Thực hành tiếng Việt trang 95 | Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo

Theo Nguyễn Thị Phương Châm (2013), nhìn vào hầu hết các khía cạnh của văn hoá Việt Nam trong hai thập kỉ qua, có thể dễ dàng nhận ra màu sắc toàn cầu trong đó, nhất là trong đời sống văn hoá thường ngày. 

Son bài Thc hành tiếng Vit trang 95
Câu 1. Xác định nhng phn trích dẫn trong đoạn trích sau cho biết đó
kiu trích dn nào:
Theo Nguyn Th Phương Châm (2013), nhìn vào hu hết các khía cnh ca
văn hoá Việt Nam trong hai thp k qua, th d dàng nhn ra màu sc toàn
cầu trong đó, nhất là trong đi sống văn hoá thường ngày. “Có l ch trong bi
cnh hin ti, khi toàn cầu hóa đã “phủ sóng” rộng khp thì ngay ti Vit Nam,
dân chúng mi th ngắm hoa anh đào, thưng thc su-si (sushi), đọc truyn
tranh Nht Bn, nghe nhc, xem phim Hàn Quốc, thưởng thc quc ha Trung
Hoa, l hi hoá trang Bra-xin (Brazil), ri hip- hop, truyn Ha-ri Pót-(Harry
Potter), phim Hô-li-út (Hollywood), các thần tượng ng đá, ca nhạc, đin nh
quc tế ca gii trẻ...” ( Nguyễn Th Phương Châm, 2013). ràng, toàn cu
hoá có những tác động mnh m đến văn hoá giới tr, mà mt trong nhng khía
cnh tiêu biểu là văn hoá giải trí ca h.
nh Vit Hà, Văn hoá giải trí ca gii tr Vit Nam trong bi cnh toàn cu
hoá, tp cVăn hoá dân gian, s 5 /2017)
- Phn trích dn:“Có lẽ ch trong bi cnh hin ti, khi toàn cầu hóa đã “phủ
sóng” rộng khp thì ngay ti Vit Nam, dân chúng mi th ngm hoa anh
đào, thường thc su-si (sushi), đọc truyn tranh Nht Bn, nghe nhc, xem phim
Hàn Quốc, thưởng thc quc ha Trung Hoa, l hi hoá trang Bra-xin (Brazil),
ri hip- hop, truyn Ha-ri Pót- (Harry Potter), phim -li-út (Hollywood),
các thần tượng bóng đá, ca nhạc, điện nh quc tế ca gii tr...”
- Trích dn trc tiếp
Câu 2. Quan sát nhng phương tin phi ngôn ng đưc s dụng trong văn bn
Sơn Đoòng - thế gii ch có một, Đồ gm gia dng của người Vit và thc hin
các yêu cu sau:
a. Xác định loại phương tiện phi ngôn ng đưc s dụng trong các văn bản trên
b. Cách trình bày các phương tiện ấy trong văn bản có gì đáng lưu ý?
c. Ch ra tác dng ca tng loại phương tiện trong mỗi văn bản.
Gi ý:
a. Phương tiện phi ngôn ng: hình nh minh ha
b. Hình nh minh ho đưc s dng cho tng phần, dưới hình nh chú thích
c th.
c. Tác dụng: Giúp thông tin đưc gii thiệu trong văn bản sinh động, hp dn
hơn.
Câu 3. Đọc văn bản sau và tr li câu hi:
a. Loại phương tiện phi ngôn ng nào được s dụng trong văn bản?
b. Nhn xét v hiu qu ca vic s dng kết hợp phương tin phi ngôn ng vi
phương tiện ngôn ng trong văn bản.
Gi ý:
a. Phương tiện phi ngôn ng: Biểu đồ
b. Hiu quả: Thông tin được cung cp rõ ràng, d hiểu hơn.
Câu 4. Tìm một văn bản thông tin s dụng phương tiện phi ngôn ng (lưu ý
dn nguồn đầy đủ). Cho biết loại phương tiện phi ngôn ng đưc s dng và tác
dng của phương tiện ấy trong văn bản.
Gi ý:
Văn bản: Ch ni - nét văn hóa sông nước min Tây
Phương tiện phi ngôn ng đưc s dng: Hình nh minh ha
Tác dụng: Giúp văn bản sinh động, d hiu hơn.
T đọc đến viết
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) đề xut mt gii pháp phát trin tình yêu
văn hóa dân tộc cho học sinh trong trường.
| 1/2

Preview text:


Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 95
Câu 1. Xác định những phần trích dẫn trong đoạn trích sau và cho biết đó là kiểu trích dẫn nào:
Theo Nguyễn Thị Phương Châm (2013), nhìn vào hầu hết các khía cạnh của
văn hoá Việt Nam trong hai thập kỉ qua, có thể dễ dàng nhận ra màu sắc toàn
cầu trong đó, nhất là trong đời sống văn hoá thường ngày. “Có lẽ chỉ trong bối
cảnh hiện tại, khi toàn cầu hóa đã “phủ sóng” rộng khắp thì ngay tại Việt Nam,
dân chúng mới có thể ngắm hoa anh đào, thường thức su-si (sushi), đọc truyện
tranh Nhật Bản, nghe nhạc, xem phim Hàn Quốc, thưởng thức quốc họa Trung
Hoa, lễ hội hoá trang Bra-xin (Brazil), rồi hip- hop, truyện Ha-ri Pót-tơ (Harry
Potter), phim Hô-li-út (Hollywood), các thần tượng bóng đá, ca nhạc, điện ảnh
quốc tế của giới trẻ...” ( Nguyễn Thị Phương Châm, 2013). Rõ ràng, toàn cầu
hoá có những tác động mạnh mẽ đến văn hoá giới trẻ, mà một trong những khía
cạnh tiêu biểu là văn hoá giải trí của họ.
(Định Việt Hà, Văn hoá giải trí của giới trẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hoá, tạp chí Văn hoá dân gian, số 5 /2017)
- Phần trích dẫn:“Có lẽ chỉ trong bối cảnh hiện tại, khi toàn cầu hóa đã “phủ
sóng” rộng khắp thì ngay tại Việt Nam, dân chúng mới có thể ngắm hoa anh
đào, thường thức su-si (sushi), đọc truyện tranh Nhật Bản, nghe nhạc, xem phim
Hàn Quốc, thưởng thức quốc họa Trung Hoa, lễ hội hoá trang Bra-xin (Brazil),
rồi hip- hop, truyện Ha-ri Pót-tơ (Harry Potter), phim Hô-li-út (Hollywood),
các thần tượng bóng đá, ca nhạc, điện ảnh quốc tế của giới trẻ...” - Trích dẫn trực tiếp
Câu 2. Quan sát những phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản
Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một, Đồ gốm gia dụng của người Việt và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Xác định loại phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong các văn bản trên
b. Cách trình bày các phương tiện ấy trong văn bản có gì đáng lưu ý?
c. Chỉ ra tác dụng của từng loại phương tiện trong mỗi văn bản. Gợi ý:
a. Phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh minh họa
b. Hình ảnh minh hoạ được sử dụng cho từng phần, dưới hình ảnh có chú thích cụ thể.
c. Tác dụng: Giúp thông tin được giới thiệu trong văn bản sinh động, hấp dẫn hơn.
Câu 3. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
a. Loại phương tiện phi ngôn ngữ nào được sử dụng trong văn bản?
b. Nhận xét về hiệu quả của việc sử dụng kết hợp phương tiện phi ngôn ngữ với
phương tiện ngôn ngữ trong văn bản. Gợi ý:
a. Phương tiện phi ngôn ngữ: Biểu đồ
b. Hiệu quả: Thông tin được cung cấp rõ ràng, dễ hiểu hơn.
Câu 4. Tìm một văn bản thông tin có sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (lưu ý
dẫn nguồn đầy đủ). Cho biết loại phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng và tác
dụng của phương tiện ấy trong văn bản. Gợi ý:
 Văn bản: Chợ nổi - nét văn hóa sông nước miền Tây
 Phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng: Hình ảnh minh họa
 Tác dụng: Giúp văn bản sinh động, dễ hiểu hơn.
Từ đọc đến viết
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) đề xuất một giải pháp phát triển tình yêu
văn hóa dân tộc cho học sinh trong trường.