Thực tập nhận thức - Trương Đăng Nhật Minh 2199194 - Bussiness(BUS123) | Đại học Hoa Sen

Thực tập nhận thức - Trương Đăng Nhật Minh 2199194 - Bussiness(BUS123) | Đại học Hoa Sen ược sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

H C KỲ 2132
NĂM 2021-2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA TÀI CHÍNH-THƯƠNG MẠI
BÁO CÁO
THỰC TẬP NHẬN THỨC
Trang bìa này không giôống mẫẫu báo cáo c a tr ng nhé ườ
TÊN CƠ QUAN : NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP AGRIBANK
THỜI GIAN THỰC TẬP: 07/02/2022-27/3/2022
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: NGHIÊM TẤN PHONG
SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRƯƠNG ĐĂNG NHẬT MINH
MSSV: 2199194
LỚP : 0100
_____o0o_____
M C L C
I/ GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP...........................................................2
II/ NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỰC TẬP.................................................3
Bạn xem lại trong yêu cầu về ISO, cấu trúc của 1 bài báo cáco phải
gồm có các mục nào
I/ GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP
AGIRBANK hay còn gọi ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt
Nam được thành lập theo Nghị định số 53-HDBT ngày 26/3/1988 do chính phủ lập
nên. Khi ta nhắc đến ngân hàng agribank thì chúng ta luôn đề cập về các địa
phương hay nói sâu hơn chính về canh tác, trồng trọt nói riêng và Ngành nông
nghiệp nói chung. Agribank gồm những hoạt động công việc như kế toán, tín
dụng ,... Nhưng đặc biệt nhất chắc hẳn phải nói đến những phương thức cho vay,.
Hiện nay, agribank đã và đang thực hiện 07 chương trình thuộc hệ thống tín dụng
đó :” cho vay theo chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông
thôn, cho vay hộ gia đình, cá nhân thông qua Tổ vay vốn/ tổ liên kết, cho vay theo
chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp, cho vay súc, gia cầm,
cho vay dươtài canh phê, cho vay chính sách phát triển thủy sản, Tín dụng ưu
đãi phục vụ”Nông nghiệp sạch””, kết hợp với 2 chường trình mục tiêu quốc gia:”
xây dựng Nông Thôn mới giảm nghèo bền vững”. Đối với “thế mạnh” của
agribank, việc triển khai những phương án cho vay chính việc được đặt lên
hàng đầu. Với điểm mạnh đó của mình, Agribank luôn không ngừng triển khai
công cuộc đơn giản hóa các thủ tục, cải tiến thêm những hình đa dạng ,
phương thức tối ưu với sự kết hợp của chính quyền địa phương, hội nông dân, hội
phụ nữ các tổ chức chính trị-xã hội. Nhắc tới tín dụng, chúng ta không thể
không nhắc đến thẻ ATM hay chính việc phát triển về sản phẩm dịch vụ.
AGRIBANK hiện đang đẩy mạnh đến việc xây dựng mối quan hệ khách hàng thông
qua dịch vụ thẻ tín dụng và đẩy mạnh hơn cho việc “ thanh toán từ xa” ( không sử
dụng tiền mặt) của mình để dễ tiếp cận hơn đến những khách hàng nông thôn.
Ngoài những công việc về tín dụng về kế toán, marketting, Agribank còn quan tâm
đến công tác hỗ trợ an sinh xã hội với nhiều dự án lớn nhỏ, với các” sân chơi” thể
thao cho nhân viên trong công ty như bóng truyền, bóng đá,... Nhằm để tăng thêm
tinh thần đoàn kết, nâng cao sức khỏe trên hết đó chính sự tương trợ, lẫn
nhau. Chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo bền vững và xây dựng nông
thôn mới theo chủ trương của Đảng, nhà nước Việt Nam chính yếu tố cùng
quan trọng mà Agribank đã và đang thực hiện. Phần cuối cùng chính là công việc
kế toán và marketting. Agribank luôn cần những nguồn lực nhằm để kiểm soát tiền
tệ hơn hết việc “chào mời” đối với những vị khách hàng. hiện tại theo
nghị quyết của thủ tướng chính phủ, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông
thôn vẫn luôn tiếp tục giữ vững vị trí chú trong đến việc phát triển vai trò chủ
lực trên thì trường kinh tế và xã hội.
Bạn đã đọc slide tôi gởi cho bạn chưa? Trong đó phần 1 Giới thiệu doanh nghiệp
phải bao gồm những phần nào, tôi đã ghi rõ trong file rồi mà???
2
II/ NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỰC TẬP
Trong suốt khoảng thời gian được thực tập và trải nghiệm tại công ty, công việc
luôn mang tính thường xuyên nhưng không đều đặn. Về việc một sinh viên thực
tập thì về phần kĩ năng và sức sáng tạo để thỏa mãn điều kiện của công ty là một
việc hết sức khó khăn
Những công việc thực tập tại công ty bao gồm:
TUẦN 1
TUẦN NỘI DUNG CÔNG
VIỆC
GHI CHÚ
Tuần 1:
(07-13/2/2022)
LÀM QUEN VÀ
TÌM HIỂU VỀ
DOANH NGHIỆP
THỨ 2 :7/2/2022
-Tham quan và được
nhân viên giới thiệu các
phòng ban của công ty
-Tìm hiểu về những chức
vụ và hệ thống phân bố
công việc của công ty
theo phòng.
-Được nghe sơ lược về
lịch sử công ty và mục
đích của mỗi phòng ban
-Được chọn phòng ban
để bắt đầu công việc
thực tập
Thứ 3: (8/2/2022)
-Gặp gỡ người hướng
dẫn và là trưởng phòng
tín dụng của công ty.
-Tìm hiểu sơ lược về
Ngày 2/7/2022
-Được trưởng phòng
tổng hợp phổ biến và
đồng ý cho thực tập tại
phòng tín dụng.
Ngày 10/2/2022
-Học kỹ về quy chế
vay và văn bản vay để
có thể đối đáp với
khách hàng
cách thức công việc.
THỨ4 (9/2/2022)
-Được xem và tìm hiểu
chi tiết về công việc và
các phương thức khi vay
-Đọc và tham khảo về
quy chế khi vay ở ngân
hàng agribank.
Thứ 5 (10/2/2022)
-Được học cách nâng cao
khả năng giao tiếp để có
thể tư vấn với khách
hàng thông qua sự hướng
dẫn từ các anh chị nhân
viên trong phòng tín
dụng.
-Học kỹ về quy chế vay
và văn bản vay để có thể
đối đáp với khách hàng.
THỨ 6 (11/2/2022)
-Được cùng anh chị nhân
viên đi củ chi để học về
phương thức thẩm định
hồ sơ của ngân hàng.
-Học về quy chế vay và
văn bản vay.
-Học về những rủi ro khi
chọn sai khách hàng khi
tiến hành hồ sơ vay.
TUẦN 2
TUẦN NỘI DUNG CÔNG GHI CHÚ
VIỆC
TUẦN 2
(14-19/2/2022)
THỰC HÀNH CÁC
CÔNG VIỆC ĐÃ TÌM
HIỂU CỦA TUẦN 1
THỨ 2 (14/2/2022)
- Phân tích từng đối
tượng khách hàng và so
sách với điều kiện cho
vay của ngân hàng.
-Xem sơ lược về thông
tin của khách hàng. Từ
đó thẩm định tài chính
của khách hàng đó:
1) Khách hàng làm gì?
Thu nhập ra sao?
2) Khách hàng vay vốn
đề làm gì?
3) Ngân hàng có thu lợi
nhuận gì sau khi cho
khách hàng vay vốn?
THỨ 3 (15/2/2022)
-Thực hành lập hồ sơ vay
đối với những đối những
đối tượng khách hàng đã
được trưởng phòng phê
duyệt.
THỨ 4 (16/2/2022)
-Được thực hành công
việc giao tiếp bằng cách
gọi điện tư vấn cho khách
hàng về các khoảng vay
vốn.
- Từ việc thực hành, tăng
cường tính cảm nhận về
những đối tượng khách
hàng để có thể cho vay
hoặc không?
THỨ 5 ( 17/2/2022)
-Chủ động hơn trong việc
THỨ 4 (13/2/2022)
- Từ việc thực hành,
tăng cường tính cảm
nhận về những đối
tượng khách hàng để có
thể cho vay hoặc không.
xây dựng sự liên kết với
khách hàng thông qua
việc tư vấn các khoảng
vay
THỨ 6 (18/2/2022)
-Vừa thực hành và vừa
ôn lại một số lý thuyết
cần thiết trong việc cho
vay
1) nên cho vay đối với
đối tượng khách hàng
nào?
2) làm thế nào để thẩm
định khách hàng đó có đủ
sự tin cậy để cho vay?
( thông qua giấy tờ).
TUẦN 3
TUẦN NỘI DUNG CÔNG
VIỆC
GHI CHÚ
TUẦN 3 (21-25/2/2022)
ĐƯỢC TRẢI
NGHIỆM LÀM VIỆC
NHƯ MỘT NHÂN
VIÊN CỦA CÔNG TY
THỨ 2 (21/2/2022)
-Ôn tập và ghi nhớ những
gì đã được học và tiếp
thu kinh nghiệm từ tuần 1
và tuần 2
THỨ 3 (22/2/2022)
-Bắt đầu thực hành gọi tư
vấn cho khách hàng
- Tự tìm đọc thông tin
khách hàng và chọn ra
những điều cần phù hợp
gửi cho anh chị nhân viên
duyệt
THỨ 4: ( 23/3/2022)
THỨ 5 : ( 24/3/2022)
SÀN LỌC THÔNG TIN
KHÁCH HÀNG PHÙ
HỢP
THỨ 6 : ( 25/3/2022)
-đọc văn bản và tìm hiểu
về thông tin khách hàng,
nêu cụ thể lý luận để phê
duyệt hồ sơ vay cho
khách hàng được sàn lọc
TUẦN 4
2. những công việc cần phải làm ở doanh nghiệp
a) công việc 1
1)đọc văn bản:
- Đọc văn bản ở khâu tín dụng là công việc quan trọng
nhất vì nó quyết định toàn bộ về những công việc tiếp
theo. Có 2 văn bản ta cần phải nhớ rất rõ:
Quy chế cho vay
Văn bản bảo đảm tiền vay
Trong mọi hình thức , luật pháp chính là một trong những
điều bắt buộc phải thuộc và nắm rất rõ. Quy chế không
phải là ngoại lệ, muốn tiếp cận với nguồn khách hàng, cần
phải nắm rõ luật lệ nhằm tạo căn cứ để có thể phổ biến
cho khách hàng biết đến những điều kiện và đáp ứng đủ
để ngân hàng phê duyện
Ngoài quy chế cho vay, muốn “đối đãi” với khách hàng
“một bữa ăn thịnh soạn- hợp đồng cho vay” việc đầu tiên
cần làm chính là cho họ một sự tin cậy nhất định để có thể
đồng hành cùng ngân hàng. Văn bản bảo đảm tiền vay
chính là một món “vũ khí” giúp ta thực hiện điều đó.
Vậy nên ta cần phải đọc rõ 2 văn bản trên để có thể đối
đáp với khách hàng
thông tin của khác hàng
Đọc thông tin khách hàng nhằm mục đích phân tích
khách hàng có đủ sự tin cậy để có thể thực hiện cho vay
hay không? Liệu khách hàng đó có đủ thu nhập để trả
khoảng vay của ngân hàng không?
2) những khó khăn khi đọc văn bản:
- điều khó khăn mà tôi đã gặp phải chính là cần phải ghi
nhớ và phải đưa ra lập luận , phân tích thật chắc chắn để
có thể đưa ra ý kiến với trưởng phòng. Về văn bản quy
chế và văn bản đảm bảo vay, tôi bắt buộc phải ghi nhớ và
nắm thật rõ để có thể tư vấn cho khách hàng và giúp đỡ
họ làm thế nào để làm đủ điều kiện để vay vốn.
- Ngoài ra tôi cần phải nhạy bén hơn trong việc đưa ra
một quyết định và gửi lên cho trưởng phòng về thông tin
của khách hàng
3) kinh nghiệm khi đọc văn bản:
- Khi thực hiện công việc đọc văn bản, bản thân tôi đã học
được sự quyết đoán và điều quan trọng nhất đó chính là
phương pháp để ghi nhớ nhờ sự giao tiếp và trao đổi kiến
thức với những anh chị nhân viên và những người sếp có
chức vụ cao hơn nhằm để ghi nhớ và trau dồi thêm kiến
thức.
b) công việc 2:
2) Tư vấn khách hàng:
- Công việc này tuy thật đơn giản nhưng lại rất phức tạp,
đặc biệt là đối với những sinh viên thực tập bởi vì phải
giao tiếp và tạo sự tin cậy với khách hàng, đa phần là sử
dụng điện thoại hoặc đôi khi sẽ gặp trực tiếp khách hàng
để trao đổi. Công việc này với một thực tập sinh chưa
được “dày dặn” về kinh nghiệm thì tôi cần rất nhiều sự trợ
giúp đến từ các anh chị trong đội ngũ nhân viên trong
công ty nói chung và phòng tín dụng nói riêng. Muốn đối
đáp với khách hàng, yếu tố quan trọng nhất chính là nghệ
thuật giao tiếp, tạo sự liên kết và sau đó chính là lấy được
độ tin cậy của khách hàng.
2) những khó khăn khi tư vấn với khách hàng:
- Khó khăn nhiều nhất chắc có thể là phải giải thích thật
đơn giản nhằm để phù hợp với khách hàng. Việc chọn lọc
những lý lẻ hay những lời giải thích dễ hiểu, đó đã là rất
khó khăn với một sinh viên thực tập là bởi vì tôi thiếu đi
tính chuyên môn của một nhân viên và khi giao tiếp vẫn
còn sai sót khá là nhiều.
- Thiếu đi sự sắt bén trong giao tiếp cũng là một khó khăn
vô cùng lớn. Khi tôi lần đầu chứng kiến và trải nghiệm
thử, có những lời nói và câu hỏi từ khách hàng đã làm tôi
rất khó để trả lời vì ở đó vẫn còn thiếu đi sự nhạy bén
trong giao tiếp.
3) Kinh nghiệm khi tư vấn với khách hàng:
- Kinh nghiệm thì chắc chắn phải nhắc đến sự giao tiếp.
Tôi là một người rất ngại ngùng trong việc tiếp xúc với
người lạ nhưng khi hoạt động trong doanh nghiệp thì sự
tự tin chính là “ chìa khóa” cho mọi vấn đề. Đây là một
trong những bước khởi đầu để tôi học được cách giao tiếp
tốt hơn và thành lập cho mình những câu nói mang đến sự
tin cậy cao hơn.
Bạn về làm lại đúng với yêu cầu tôi ghi trong file hướng
dẫn, các phần của cuốn báo cáco phải có cái gì, từng phần
nội dung ra sao
| 1/11

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA TÀI CHÍNH-THƯƠNG MẠI HỌC KỲ 2132 NĂM 2021-2022 BÁO CÁO
THỰC TẬP NHẬN THỨC
Trang bìa này không giôống mẫẫu báo cáo c a tr ủ ng nhé ườ
 TÊN CƠ QUAN : NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP AGRIBANK
 THỜI GIAN THỰC TẬP: 07/02/2022-27/3/2022
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: NGHIÊM TẤN PHONG
 SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRƯƠNG ĐĂNG NHẬT MINH  MSSV: 2199194  LỚP : 0100 _____o0o_____ MỤC L C
I/ GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP...........................................................2
II/ NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỰC TẬP.................................................3
Bạn xem lại trong yêu cầu về ISO, cấu trúc của 1 bài báo cáco phải gồm có các mục nào
I/ GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP
AGIRBANK hay còn gọi là ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam được thành lập theo Nghị định số 53-HDBT ngày 26/3/1988 do chính phủ lập
nên. Khi ta nhắc đến ngân hàng agribank thì chúng ta luôn đề cập về các địa
phương hay nói sâu hơn chính là về canh tác, trồng trọt nói riêng và Ngành nông
nghiệp nói chung. Agribank gồm những hoạt động công việc như kế toán, tín
dụng ,... Nhưng đặc biệt nhất chắc hẳn phải nói đến những phương thức cho vay,.
Hiện nay, agribank đã và đang thực hiện 07 chương trình thuộc hệ thống tín dụng
đó là :” cho vay theo chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông
thôn, cho vay hộ gia đình, cá nhân thông qua Tổ vay vốn/ tổ liên kết, cho vay theo
chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp, cho vay súc, gia cầm,
cho vay dươtài canh cà phê, cho vay chính sách phát triển thủy sản, Tín dụng ưu
đãi phục vụ”Nông nghiệp sạch””, kết hợp với 2 chường trình mục tiêu quốc gia:”
xây dựng Nông Thôn mới và giảm nghèo bền vững”. Đối với “thế mạnh” của
agribank, việc triển khai những phương án cho vay chính là việc được đặt lên
hàng đầu. Với điểm mạnh đó của mình, Agribank luôn không ngừng triển khai
công cuộc đơn giản hóa các thủ tục, cải tiến thêm những mô hình đa dạng ,
phương thức tối ưu với sự kết hợp của chính quyền địa phương, hội nông dân, hội
phụ nữ và các tổ chức chính trị-xã hội. Nhắc tới tín dụng, chúng ta không thể
không nhắc đến thẻ ATM hay chính là việc phát triển về sản phẩm dịch vụ.
AGRIBANK hiện đang đẩy mạnh đến việc xây dựng mối quan hệ khách hàng thông
qua dịch vụ thẻ tín dụng và đẩy mạnh hơn cho việc “ thanh toán từ xa” ( không sử
dụng tiền mặt) của mình để dễ tiếp cận hơn đến những khách hàng nông thôn.
Ngoài những công việc về tín dụng về kế toán, marketting, Agribank còn quan tâm
đến công tác hỗ trợ an sinh xã hội với nhiều dự án lớn nhỏ, với các” sân chơi” thể
thao cho nhân viên trong công ty như bóng truyền, bóng đá,... Nhằm để tăng thêm
tinh thần đoàn kết, nâng cao sức khỏe và trên hết đó chính là sự tương trợ, lẫn
nhau. Chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo bền vững và xây dựng nông
thôn mới theo chủ trương của Đảng, nhà nước Việt Nam chính là yếu tố vô cùng
quan trọng mà Agribank đã và đang thực hiện. Phần cuối cùng chính là công việc
kế toán và marketting. Agribank luôn cần những nguồn lực nhằm để kiểm soát tiền
tệ và hơn hết là việc “chào mời” đối với những vị khách hàng. Và hiện tại theo

nghị quyết của thủ tướng chính phủ, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn vẫn luôn tiếp tục giữ vững vị trí và chú trong đến việc phát triển vai trò chủ
lực trên thì trường kinh tế và xã hội.

Bạn đã đọc slide tôi gởi cho bạn chưa? Trong đó phần 1 Giới thiệu doanh nghiệp
phải bao gồm những phần nào, tôi đã ghi rõ trong file rồi mà???
2
II/ NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỰC TẬP
Trong suốt khoảng thời gian được thực tập và trải nghiệm tại công ty, công việc
luôn mang tính thường xuyên nhưng không đều đặn. Về việc một sinh viên thực
tập thì về phần kĩ năng và sức sáng tạo để thỏa mãn điều kiện của công ty là một việc hết sức khó khăn
Những công việc thực tập tại công ty bao gồm: TUẦN 1 TUẦN NỘI DUNG CÔNG GHI CHÚ VIỆC Tuần 1: THỨ 2 :7/2/2022 Ngày 2/7/2022 (07-13/2/2022) -Tham quan và được
-Được trưởng phòng LÀM QUEN VÀ
nhân viên giới thiệu các
tổng hợp phổ biến và TÌM HIỂU VỀ phòng ban của công ty
đồng ý cho thực tập tại DOANH NGHIỆP
-Tìm hiểu về những chức phòng tín dụng.
vụ và hệ thống phân bố Ngày 10/2/2022 công việc của công ty
-Học kỹ về quy chế theo phòng.
vay và văn bản vay để
-Được nghe sơ lược về
có thể đối đáp với
lịch sử công ty và mục khách hàng đích của mỗi phòng ban -Được chọn phòng ban
để bắt đầu công việc thực tập Thứ 3: (8/2/2022)
-Gặp gỡ người hướng
dẫn và là trưởng phòng tín dụng của công ty. -Tìm hiểu sơ lược về cách thức công việc. THỨ4 (9/2/2022)
-Được xem và tìm hiểu
chi tiết về công việc và các phương thức khi vay -Đọc và tham khảo về quy chế khi vay ở ngân hàng agribank. Thứ 5 (10/2/2022)
-Được học cách nâng cao
khả năng giao tiếp để có thể tư vấn với khách hàng thông qua sự hướng
dẫn từ các anh chị nhân viên trong phòng tín dụng.
-Học kỹ về quy chế vay
và văn bản vay để có thể
đối đáp với khách hàng. THỨ 6 (11/2/2022)
-Được cùng anh chị nhân
viên đi củ chi để học về
phương thức thẩm định hồ sơ của ngân hàng. -Học về quy chế vay và văn bản vay.
-Học về những rủi ro khi chọn sai khách hàng khi tiến hành hồ sơ vay. TUẦN 2 TUẦN NỘI DUNG CÔNG GHI CHÚ VIỆC TUẦN 2 THỨ 2 (14/2/2022) THỨ 4 (13/2/2022) (14-19/2/2022) - Phân tích từng đối
- Từ việc thực hành, THỰC HÀNH CÁC tượng khách hàng và so
tăng cường tính cảm CÔNG VIỆC ĐÃ TÌM
sách với điều kiện cho
nhận về những đối HIỂU CỦA TUẦN 1 vay của ngân hàng.
tượng khách hàng để có -Xem sơ lược về thông
thể cho vay hoặc không. tin của khách hàng. Từ
đó thẩm định tài chính của khách hàng đó: 1) Khách hàng làm gì? Thu nhập ra sao? 2) Khách hàng vay vốn đề làm gì? 3) Ngân hàng có thu lợi nhuận gì sau khi cho khách hàng vay vốn? THỨ 3 (15/2/2022)
-
Thực hành lập hồ sơ vay
đối với những đối những
đối tượng khách hàng đã
được trưởng phòng phê duyệt. THỨ 4 (16/2/2022)
-Được thực hành công
việc giao tiếp bằng cách
gọi điện tư vấn cho khách hàng về các khoảng vay vốn.
- Từ việc thực hành, tăng
cường tính cảm nhận về
những đối tượng khách hàng để có thể cho vay hoặc không? THỨ 5 ( 17/2/2022)
-
Chủ động hơn trong việc
xây dựng sự liên kết với khách hàng thông qua
việc tư vấn các khoảng vay THỨ 6 (18/2/2022)
-
Vừa thực hành và vừa
ôn lại một số lý thuyết
cần thiết trong việc cho vay 1) nên cho vay đối với đối tượng khách hàng nào?
2) làm thế nào để thẩm
định khách hàng đó có đủ sự tin cậy để cho vay? ( thông qua giấy tờ). TUẦN 3 TUẦN NỘI DUNG CÔNG GHI CHÚ VIỆC TUẦN 3 (21-25/2/2022) SÀN LỌC THÔNG TIN ĐƯỢC TRẢI THỨ 2 (21/2/2022) KHÁCH HÀNG PHÙ NGHIỆM LÀM VIỆC
-Ôn tập và ghi nhớ những HỢP NHƯ MỘT NHÂN
gì đã được học và tiếp
VIÊN CỦA CÔNG TY thu kinh nghiệm từ tuần 1 và tuần 2 THỨ 3 (22/2/2022)
-Bắt đầu thực hành gọi tư vấn cho khách hàng - Tự tìm đọc thông tin khách hàng và chọn ra
những điều cần phù hợp
gửi cho anh chị nhân viên duyệt THỨ 4: ( 23/3/2022) THỨ 5 : ( 24/3/2022) THỨ 6 : ( 25/3/2022)
-đọc văn bản và tìm hiểu về thông tin khách hàng,
nêu cụ thể lý luận để phê duyệt hồ sơ vay cho
khách hàng được sàn lọc TUẦN 4
2. những công việc cần phải làm ở doanh nghiệp a) công việc 1 1)đọc văn bản:
- Đọc văn bản ở khâu tín dụng là công việc quan trọng
nhất vì nó quyết định toàn bộ về những công việc tiếp
theo. Có 2 văn bản ta cần phải nhớ rất rõ:  Quy chế cho vay
 Văn bản bảo đảm tiền vay
Trong mọi hình thức , luật pháp chính là một trong những
điều bắt buộc phải thuộc và nắm rất rõ. Quy chế không
phải là ngoại lệ, muốn tiếp cận với nguồn khách hàng, cần
phải nắm rõ luật lệ nhằm tạo căn cứ để có thể phổ biến
cho khách hàng biết đến những điều kiện và đáp ứng đủ để ngân hàng phê duyện
Ngoài quy chế cho vay, muốn “đối đãi” với khách hàng
“một bữa ăn thịnh soạn- hợp đồng cho vay” việc đầu tiên
cần làm chính là cho họ một sự tin cậy nhất định để có thể
đồng hành cùng ngân hàng. Văn bản bảo đảm tiền vay
chính là một món “vũ khí” giúp ta thực hiện điều đó.
Vậy nên ta cần phải đọc rõ 2 văn bản trên để có thể đối đáp với khách hàng
 thông tin của khác hàng
Đọc thông tin khách hàng nhằm mục đích phân tích
khách hàng có đủ sự tin cậy để có thể thực hiện cho vay
hay không? Liệu khách hàng đó có đủ thu nhập để trả
khoảng vay của ngân hàng không?
2) những khó khăn khi đọc văn bản:
- điều khó khăn mà tôi đã gặp phải chính là cần phải ghi
nhớ và phải đưa ra lập luận , phân tích thật chắc chắn để
có thể đưa ra ý kiến với trưởng phòng. Về văn bản quy
chế và văn bản đảm bảo vay, tôi bắt buộc phải ghi nhớ và
nắm thật rõ để có thể tư vấn cho khách hàng và giúp đỡ
họ làm thế nào để làm đủ điều kiện để vay vốn.
- Ngoài ra tôi cần phải nhạy bén hơn trong việc đưa ra
một quyết định và gửi lên cho trưởng phòng về thông tin của khách hàng
3) kinh nghiệm khi đọc văn bản:
- Khi thực hiện công việc đọc văn bản, bản thân tôi đã học
được sự quyết đoán và điều quan trọng nhất đó chính là
phương pháp để ghi nhớ nhờ sự giao tiếp và trao đổi kiến
thức với những anh chị nhân viên và những người sếp có
chức vụ cao hơn nhằm để ghi nhớ và trau dồi thêm kiến thức. b) công việc 2: 2) Tư vấn khách hàng:
- Công việc này tuy thật đơn giản nhưng lại rất phức tạp,
đặc biệt là đối với những sinh viên thực tập bởi vì phải
giao tiếp và tạo sự tin cậy với khách hàng, đa phần là sử
dụng điện thoại hoặc đôi khi sẽ gặp trực tiếp khách hàng
để trao đổi. Công việc này với một thực tập sinh chưa
được “dày dặn” về kinh nghiệm thì tôi cần rất nhiều sự trợ
giúp đến từ các anh chị trong đội ngũ nhân viên trong
công ty nói chung và phòng tín dụng nói riêng. Muốn đối
đáp với khách hàng, yếu tố quan trọng nhất chính là nghệ
thuật giao tiếp, tạo sự liên kết và sau đó chính là lấy được
độ tin cậy của khách hàng.
2) những khó khăn khi tư vấn với khách hàng:
- Khó khăn nhiều nhất chắc có thể là phải giải thích thật
đơn giản nhằm để phù hợp với khách hàng. Việc chọn lọc
những lý lẻ hay những lời giải thích dễ hiểu, đó đã là rất
khó khăn với một sinh viên thực tập là bởi vì tôi thiếu đi
tính chuyên môn của một nhân viên và khi giao tiếp vẫn
còn sai sót khá là nhiều.
- Thiếu đi sự sắt bén trong giao tiếp cũng là một khó khăn
vô cùng lớn. Khi tôi lần đầu chứng kiến và trải nghiệm
thử, có những lời nói và câu hỏi từ khách hàng đã làm tôi
rất khó để trả lời vì ở đó vẫn còn thiếu đi sự nhạy bén trong giao tiếp.
3) Kinh nghiệm khi tư vấn với khách hàng:
- Kinh nghiệm thì chắc chắn phải nhắc đến sự giao tiếp.
Tôi là một người rất ngại ngùng trong việc tiếp xúc với
người lạ nhưng khi hoạt động trong doanh nghiệp thì sự
tự tin chính là “ chìa khóa” cho mọi vấn đề. Đây là một
trong những bước khởi đầu để tôi học được cách giao tiếp
tốt hơn và thành lập cho mình những câu nói mang đến sự tin cậy cao hơn.
Bạn về làm lại đúng với yêu cầu tôi ghi trong file hướng
dẫn, các phần của cuốn báo cáco phải có cái gì, từng phần nội dung ra sao