Thực trạng công tác tuyển chọn thành viên kênh phân phối của unilever | Tiểu luận môn Quản trị học

Tiểu luận môn QUẢN TRỊ HỌC với đề tài "Thực trạng công tác tuyển chọn thành viên kênh phân phối của unilever" của sinh viên Trường Đại học Ngoại Thương giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 27879799
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
*********
TIỂU LUẬN
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TUYỂN
DỤNG NHÂN SỰ TẠI TẬP ĐOÀN
UNILEVER
Nhóm thực hiện: Nhóm 02
Lớp tín chỉ: QTR 403.2
Giáo viên hướng dẫn: ThS Vũ Thị Hương Giang
Hà Nội, tháng 3 năm 2022
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 2
MỤC LỤC
PHẦN I. GIỚI THIỆU TẬP ĐOÀN UNILEVER
4
1. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN UNILEVER
4
1.1. Lch sử ra đời và phát triển
4
1.2. Tầm nhìn
5
1.3. Sứ mệnh
5
1.4 Cơ cấu tổ chức Unilever Việt Nam
5
1.5 Đặc điểm nguồn nhân lực
6
2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
7
2.1. Cơ cấu tài chính
7
2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
7
3. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN
8
PHẦN II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG TẠI UNILEVER
10
1. THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG TẠI UNILEVER
10
1.1. Các yếu tố từ Doanh nghiệp ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng
10
1.2. Thực trạng tuyển dụng tại Unilever
12
1.3. Tiêu chí tuyển dụng
13
2. QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG
14
2.1. Giới thiệu chung về quy trình tuyển dụng
14
2.2. Quy trình tuyển mộ
15
2.2.1. Cơ sở tuyển mộ
15
2.2.2 Phương pháp tuyển mộ
15
2.3. Quy trình tuyển chọn
16
2.3.1. Qtrình xét chọn hồ sơ ứng tuyển
16
2.3.2. Qtrình phỏng vấn
16
2.3.3 Quá trình đánh giá
17
PHN III. ĐÁNH GIÁ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP
18
1. Ưu điểm
18
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 3
2. Nhược điểm
18
3. Đề xuất các giải pháp tuyển dụng cho Unilever trong tương lai
20
PHN IV. KINH NGHIỆM ỨNG TUYỂN
23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
24
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 4
PHẦN I: GIỚI THIỆU TẬP ĐOÀN UNILEVER
1. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN UNILEVER
1.1. Lịch sử ra đời và phát triển
Sơ lưc tổng quan về Unilever:
Thành lập: Sáp nhập Lever Brothers và Margarine Unie năm 1930
Ban lãnh đạo của Unilever: Tại Unilever, ban lãnh đạo gồm 25 người được chia
ra ba nhóm chính bốn nhóm phụ là: Giám đốc điều hành, Giám đốc không
điều hành và Thư ký. Trong đó, nhóm Giám đốc điều hành sẽ có thêm các thành
viên thuộc Ban Lãnh Đạo Điều Hành (ULE).
Trụ sở: London và Rotterdam
Ngành: Sản xuất (thực phẩm, gia dụng, chăm sóc cá nhân)
Trang web: https://www.unilever.com/
Danh mục hàng hóa của Unilever Việt Nam: Unilever một tập đoàn đa quốc
gia về ngành hàng tiêu dùng nhanh, hiện đang 4 dòng sản phẩm là: Thc phẩm
đồ uống; Hóa chất giặt tẩy và vệ sinh nhà cửa; Làm đẹp và chăm sóc bản thân;
y lọc nước.
Trong đó riêng dòng sản phẩm máy lọc ớc là nhóm sản phẩm mới, ba nhóm còn lại
trọng điểm của Unilever với hơn 150 thương hiệu trên toàn thế giới. Trong đó, tại
riêng Việt Nam thì Unilever tập trung vào ba nhóm sản phẩm đầu tiên với 25 thương
hiệu.
Unilever là một ng ty đa quốc gia ng đầu thế giới chuyên về mặt hàng tiêu dùng
nhanh (FMCG: Fast Moving Consumer Good). Công ty này trụ sđược đặt tại hai
thành phố là London của Anh và Rotterdam của Hà Lan. giải cho điều này, Unilever
kết quả của sự sát nhập hai doanh nghiệp Lever Brothers của Anh Margarine Unie
của Hà Lan vào năm 1930. Những mặt hàng mà Unilever chuyên sản xuất rất đa dạng,
từ mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy cho đến kem đánh ng, dầu gội, thực phẩm hơn thế.
Hin Unilever đang mặt tại hơn 190 quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó
Unilever bước chân vào thị trường Việt Nam vào năm 1995.
Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, Unilever đã đạt được rất nhiều thành tựu
lớn tại Việt Nam. Sở hữu mạng lưới với hơn 150 nhà phân phối cùng hơn 300.000 nhà
n lẻ, Unilever Việt Nam đã cung cấp việc làm trực tiếp cho hơn 1.500 người cũng như
hơn 15.000 việc làm gián tiếp cho phía bên thứ ba, nhà cung cấp và nhà phân phối.
Ngày nay, rất nhiều nhãn hàng của ng ty như OMO, P/S, Clear, Pond’s, Knorr,
Lifebuoy, VISO, đã trở thành những cái n quen thuộc với các hộ gia đình Việt Nam.
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 5
1.2. Tầm nhìn
Tầm nhìn của Unilever sẽ có sự khác biệt giữa mỗi quốc gia tuy nhiên nó được xây dựng
dựa trên tầm nhìn chung của Unilever tn cầu. Về tầm nhìn của Unilever toàn cầu, đó
làm cho cuộc sống bền vững trở nên phổ biến hay cụ thể hơn chính là phát triển song
song giữa doanh nghiệp các hoạt động xã hội về giảm thiểu tác hại tới môi trường.
Unilever tin rằng nếu làm những việc ích sẽ giúp doanh nghiệp trở nên tốt n và
một doanh nghiệp phát triển vững mạnh trong tương lai phải doanh nghiệp có khả
ng phục vụ được xã hội. Điều này cũng lý giải cho sự hình thành của Kế Hoạch Phát
Triển Bền Vững mà Unilever đã triển khai cách đây 10 năm, trong đó Unilever cố gắng
ch biệt giữa sự phát triển của doanh nghiệp với ảnh ng tới môi trường, đồng thời
gia tăng sức ảnh hưởng tích cực lên xã hội.
Trong đó, tầm nhìn của Unilever tại Việt Nam chính làm cho cuộc sống của người
Việt tốt hơn. Unilever đến Việt Nam với mong muốn tạo ra một tương lai tốt hơn cho
ngưi dân nơi đây. Thông qua những sản phẩm của mình, Unilever muốn giúp người
Việt có cuộc sống tốt về mọi mặt, từ sức khỏe, ngoại hình cho đến tinh thần, giúp họ tận
hưởng cuộc sống dịch vụ tốt cho bản thân cũng như mọi người xung quanh. Ngoài
ra, Unilever muốn truyền cảm hứng tới mọi người để chung tay xây dựng một hội
tốt đẹp hơn.
1.3. Sứ mệnh
Vào thời điểm thành lập công ty, những nhà sáng lập thời ấy đã đra s mệnh của
Unilever là “To add vitality to life” – tạm dịch: Tiếp thêm sinh khí cho cuộc sống, và từ
ấy Unilever vẫn luôn tuân thủ sứ mệnh này. Ý nghĩa của sứ mệnh này là Unilever muốn
mang đến một cuộc sống tốt hơn cho mọi người thông qua sản phẩm của mình. Cho đến
nay, sứ mệnh đó ngày càng được thể hiện rõ qua từng sản phẩm của Unilever khi tất cả
sản phẩm của tập đoàn này đều hướng tới chung một mục đích đó là mang lại sức khỏe,
vẻ đẹp sự thoải mái cho con người. Minh chứng cho điều y là những nhãn hiệu nổi
tiếng của Unilever rất đa dạng từ bột giặt, dầu gội đầu, kem đánh răng cho đến trà như
Omo, Dove, Close-up, Lipton,…
1.4 Cơ cấu tổ chức Unilever Việt Nam
Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của 3 công ty riêng biệt: Liên doanh Lever Việt
Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại Thành phố Hồ Chí Minh và Công ty Best Food
cũng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. Unilever Việt Nam hiện nay có 5 nhà máy tại Hà
Nội, Củ Chi, Thủ Đức và khu công nghiệp Biên Hoà.
Unilever cón 265.000 nn vn làm việc trong hơn 500 công ty tại 90 quốc gia trên
thế giới, ngoài ra, hãng này còn mặt trên thị tờng của 70 quốc gia khác. Công ty
hiện đội ngũ nhân viên gồm 3.000 lao động trực tiếp gián tiếp, gián tiếp tạo
việc làm cho khoảng 6.000 người thông qua các nhà cung cấp đại lý. Công ty hiện
tại có hệ thống phân phối bán hàng trên toàn quốc thông qua n 350 nphân phối lớn
hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ.
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 6
Cơ chế hoạt động của các bộ phận trong công ty Unilever Việt Nam là người giám đốc
nhận được sự giúp đỡ của các phòng ban trong việc nghiên cứu, bàn bạc, tìm giải pháp
tối ưu cho những vấn đề phức tạp này. Tuy nhiên quyền quyết định vẫn thuộc về giám
đốc.
Những quyết định quản lý do các phòng chức năng nghiên cứu đề xuất. Khi được giám
đốc thông qua, mệnh lệnh được truyền đạt ttrên xuống ới theo quy định. Các phòng
chức năng có trách nhiệm tham mưu cho toàn hệ thống.
Mỗi phòng nhiệm vụ và quyền hạn riêng, có các mặt hoạt động chuyên môn độc lập.
Tuy nhiên các phòng ban này có mối liên hệ qua lại lẫn nhau. Từ đó, tăng hiệu quả sản
xuất kinh doanh của công ty. Các phòng ban tổ chức:
Phòng tổ chức hành chính: Quản lý nhân sự và công việc hành chính
Phòng kế toán tài chính: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ vốn, tài sản của công ty,
tổ chức kiểm tra thực hiện chính sách kinh tế, tài chính, thống kê kịp thời, chính
c tình hình tài sản và nguồn vốn giúp giám đốc kiểm tra thường xuyên toàn bộ
hoạt động kinh doanh của công ty.
Phòng kinh doanh: Thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu thông qua các hoạt
động kinh doanh, từ đó lập kế hoạch kinh doanh, quản kênh phân phối của
công ty.
Phòng dịch v(Bộ phận giao hàng): Có nhiệm vụ giao hàng tới tận tay khách
ng, tiếp nhận thông tin và xử lý mọi khiếu nại, thắc mắc của khách hàng.
Nhà máy sản xuất: nhiệm vụ sản xuất, kiểm soát và đảm bảo chất lượng sản
phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.
chế hoạt động như trên vừa phát huy tính độc lập sáng tạo của các phòng ban chuyên
môn, các bộ phận chức năng, vừa đảm bảo tính thống nhất, tập trung của toàn hệ thống
tổ chức giúp cho tổ chức hoạt động hiệu quả.
1.5 Đặc điểm nguồn nhân lực
Unilever xây dựng môi trường làm việc cao cấp với các chính sách lương thưởng cùng
chế độ làm việc thân thiện, cởi mở, chuyên nghiệp. Tại doanh nghiệp này, từ lãnh đạo
cấp cao tới quản lý đều mang tới những cơ hội cho nhân viên thăng tiến cao hơn. Bên
cạnh mức lương thỏa thuận, cnh sách nhân sự Unilever rất thoả đáng như: đi công tác
đều được hưởng chế độ trợ cấp cùng nhiều chế độ đãi ngộ rất hấp dẫn khác.
Unilever xây dựng kế hoạch đào tạo nhân sự mới và nguồn nhân sự ớc ngoài theo hệ
thống khoa học. Nhân sự của công ty Unilever được phép tham gia các chương trình
đào tạo nhân lực cao cấp nước ngoài, được tiếp xúc với nhiều nhân s cấp cao các
quốc gia khác. Đây chính hội để nhân sđiều kiện học tập làm việc trong
điều kiện tốt hơn và phục vụ cho chính doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 7
Unilever xây dựng phòng nhân sự của mình hoàn toàn khác biệt. Tại đây, phòng nhân
sự được phát triển thành phòng đối tác chiến lược, là bộ phận quan trọng nhất của toàn
bộ hệ thống doanh nghiệp.
Hệ thống nhân sự chặt chẽ của doanh nghiệp này không chỉ thể hiện tại phòng nhân sự.
Chúng thể hiện ở sự phối hợp giữa các phòng ban sao cho chất lượng và hiệu quả nhất.
Nhân sự trong chính các phòng sau quá trình tuyển dụng nhân sự của Unilever cần nắm
chắc vai trò vị trí của mình, văn hóa doanh nghiệp cũng như những người đồng nghiệp.
Quá trình này muốn thành công cần sự quản lý của của quản lý, nhà lãnh đạo để nhân
viên thể nhanh chóng hòa nhập với môi trường làm việc mới. Công tác tuyển dụng
nhân sự của Unilever giúp gắn kết của nhân viên với doanh nghiệp lâu dài, chất lượng
nhân sự cấp cao ổn định không đều dựa trên kế hoạch phát triển của hệ thống nhân
sự.
2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2.1. Cơ cấu tài chính
Từ năm 1995 đến nay, Unilever Việt Nam đã đầu tư khoảng 120.000.000 USD chủ yếu
được phân bổ trong 3 doanh nghiệp như sau:
Công ty
Vốn đầu tư
(triệu USD)
Phần vốn góp
của Unilever
Địa điểm
Lĩnh vực hoạt
động
Liên doanh Lever
VN (1995)
56 66,67%
Hanoi/
HCMC
Chăm sóc cá
nhân, gia đình
Liên doanh Elida
P/S (1996)
17,5 100% HCMC
Chăm sóc răng
ming
Unilever Best
Foods VN (1996)
37,1 100% HCMC
Thực phẩm, kem
các đồ uống
(Nguồn: Phòng Marketing, Công ty Unilever Việt Nam)
2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 8
Báo cáo lợi tức
Báo cáo kết quả kinh doanh của Unilever
Đơn vị tính: 1.000.000 USD
Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021
1. Tổng doanh thu 50.982,0 51.980,0 50.724,0 52.444,0
2. Tổng lợi nhuận 22.279,0 22.878,0 22.040,0 -
3. Chi phí kinh doanh 38.189,0 43.237,0 42.401,0 43.816,0
4. Thu nhập kinh doanh 12.793,0 8.743,0 8.323,0 8.628,0
5. Thu nhập trước thuế 12.360,0 8.289,0 7.996,0 8.556,0
6. Thu nhập ròng 9.369,0 5.625,0 5.581,0 6.049,0
(Nguồn báo cáo: Unilever Annual Report)
Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cho ta thấy kết quả kinh doanh
của công ty trong những năm gần đây klà ổn định, tổng doanh thu duy trì ở mức trên
50 tỷ USD và tổng lợi nhuận duy trì quanh 22 tỷ USD trong 3 năm t2018 đến 2020.
Tuy nhiên, kết quả thu nhập ng của Unilever từ 2018 đến 2019 lại sự biến động
theo chiều hướng đi xuống làm cho biên lợi nhuận của công ty lại giảm khá sâu ở năm
2019, chcòn khoảng hơn 60% so với năm 2018. Điều này một phần do chi phí kinh
doanh của công ty đã sự tăng lên nhanh chóng trong năm 2019 và cho đến nay vẫn
duy trì mức 43 tỷ USD khiến cho biên lợi nhuận của ng ty vẫn chỉ đang vực dậy
với một tốc độ khá chậm và chưa thể phục hồi lại được như trước.
3. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN
một tập đoàn đã có mặt tại Việt Nam hơn 25 năm, ngoài việc phát triển kinh doanh,
Unilever luôn đặt phát triển bền vững là chiến lược trọng tâm trong mọi hoạt động.
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 9
Từ những ngày đầu hoạt động tại Việt Nam, Unilever đã cam kết giúp người dân Việt
cải thiện cuộc sống thông qua những đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đất
nước, những chương trình phát triển hội, bảo vệ sức khỏe cộng đồng những nỗ
lực trong công tác bảo vệ môi trường.
Sau 25 năm đồng hành cùng Việt Nam, mở đầu thập kỷ mới 2021 – 2030, Unilever Việt
Nam tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển bền vững, hướng đến mục đích "mang cuộc
sống bền vng trở nên phổ biến" thông qua mô hình kinh doanh phù hợp với tương lai
hướng tới mục đích tốt đẹp, cùng 3 mục tiêu trụ cột.
Một là, "Cải thiện sức khỏe của hành tinh" hướng đến 3 hành động: hành động khí hậu,
bảo vệ và tái tạo thiên nhiên, và thế giới không rác thải.
Hai là, "Cải thiện sức khỏe, sự tự tin hạnh phúc của mọi người" với 2 hành động
chính: dinh dưỡng tích cực, và sức khỏe và phúc lợi.
Ba là, "Đóng p cho một thế giới ng bằng hơn, hòa nhập hội hơn" thông qua 3
nh động, bao gồm: công bằng, đa dạng hòa nhập; nâng cao tiêu chuẩn sống
tương lai của công việc.
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 10
PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG
TẠI UNILEVER
1. THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG TẠI UNILEVER
1.1. Các yếu tố từ Doanh nghiệp ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng
a. Thương hiệu Unilever trên thị trường lao động
Theo Trịnh Mai Phương, Phó Chủ tịch Nhân sự của công ty đã khẳng định “Tại
Unilever, Thương hiệu và Con người là hai tài sản quý giá nhất. …”
Từ năm 2013, công ty đã được bình chọn là “Nơi làm việc tốt nhất” “Nhà tuyển dụng
được yêu thích nhất tại Việt Nam”. Năm 2017, Unilever Việt Nam vinh dự được bình
chọn “Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam” trong 4 năm liên tiếp. Đến năm 2019, Unilever
Việt Nam được vinh danh là một trong các công ty môi trường làm việc tốt nhất tại
Châu Á.
thể nói Unilever một trong những nơi làm việc đem đến môi trường ng như thực
hiện những chính sách phúc lợi tốt dành cho nhân viên của nh. Điều này giúp công
ty xây dựng thương hiệu trên thị trường lao động, thu hút người lao động và trở thành
đích đến mà nhiều người lao động mơ ước.
b. Nguồn lực cho tuyển dụng
Hiu rằng đầu tư cho con người cũng chính là đầu tư cho tương lai, Unilever luôn dành
ngân sách thường niên cho nhiệm vụ tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Không chỉ tập trung vào các chương trình tuyển dụngđào tạo tài năng trẻ như Nhà
lãnh đạo tương lai Unilever (Unilever Future Leaders Programme), Chương trình tuyển
dụng Chuyên viên tài năng (Unilever Fresh Programme) dành riêng cho các bạn sinh
viên mi ra trường; Unilever n chú trọng hỗ trợ để phát triển ltrình nghề nghiệp phù
hợp nhất với khả ng nguyện vọng của mỗi nhân. Ngoài ra, Unilever còn ứng
dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cao hiệu quả tuyển dụng và đào tạo nhân sự của mình.
Trước mỗi kỳ tuyển chọn, công ty tổ chức Ngày hội việc m tại các trường đại học lớn
danh tiếng, điển hình như Đại học Ngoại thương, Đại học Kinh tế Tp.HCM, Đại học
ch khoa Tp.HCM, bên cạnh đó, thông tin về tuyển dụng của công ty cũng đưc
chia sẻ trên các diễn đàn của các trường đại học, trên các báo, diễn đàn, web tìm việc,
trên website của công ty, Điều đó giúp công ty thành công trong việc tìm kiếm
thu hút sự quan tâm của đông đảo sinh viên cũng như những lao động có chuyên môn.
c. Chính sách nhân sự
Unilever chế độ ơng bổng và chính sách nhân sự tốt nhất Việt Nam. Mọi chế độ
lương, thưởng, quyền lợi của nhân viên luôn được đặt lên hàng đầu. Nhân sự tại
Unilever, dù mới hay đều có cơ hội học hỏi như nhau, được trải nghiệm môi trường
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 11
m việc chuyên nghiệp, tham gia các chương trình đào tạo nhân lực chất lượng cao tại
nước ngoài, giao lưu với đông đảo nhân viên cấp cao tại các quốc gia khác.
Tại Unilever Việt Nam, tôn chỉ hoạt động được thể hiện rõ ràng: “Con người là tài sản
quan trọng nhất, là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp”. Unilever hoạch
định phòng Nhân sự là phòng đối tác chiến ợc, là kim chỉ nam cho toàn bộ hoạt động
của doanh nghiệp. Công tác nhân sự của công ty đã thúc đẩy Unilever có hệ thống
nhân sự mạnh qua các m và thu hút lượng nhân viên cao cấp phục vụ cho doanh
nghiệp. d. Văn hóa tổ chức
Unilever có một văn hóa tổ chức về hiệu suất, trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của
kết quả đầu ra của nhân viên. Văn hóa tổ chức hoạt động của Unilever có các đặc điểm
sau:
1. Tập trung vào hiệu suất - hiệu suất của cá nhân và hiệu suất của tổ chức
2. Tập trung vào chất lượng - chất lượng đầu ra trong mọi lĩnh vực
3. Hiệu quả - làm việc hiệu quả thông qua công nghệ và các công cụ khác
Ngoài ra, văn hoá doanh nghiệp tại Unilever còn được thúc đẩy bởi một ý thức về mục
đích, một sợi chỉ kết nối công ty với những nhiệm vụ hội để cải thiện sức khỏe, vệ
sinh và văn hóa doanh nghiệp của công ty Unilever.
Theo Paul Maxin, giám đốc nguồn cung ng Toàn cầu của Unilever cho biết, Unilever
thực hiện kế hoạch phát triển bền vững với tham vọng tăng gấp đôi quy mô doanh
nghiệp trong khi giảm thiểu tác động đến môi trường. Điều này trở thành thông điệp
truyền cảm hứng để thúc đẩy mọi người tham gia vào công ty.
Unilever luôn tạo môi trường thân thiện, cởi mở, đồng cảm giữa những nhân viên với
nhau, giúp nhân viên cảm thấy được tin tưởng và chia sẻ, từ đó phát huy được hết khả
ng sáng tạo và gắn bó lâu dài với công ty. Unilever còn có chế độ chăm sóc đời sống,
sức khỏe của nhân viên. Điều này khiến cho nhân viên cảm thấy mình được trân trọng,
cảm nhận được sự quan tâm từ doanh nghiệp. Đây là một trong những chiến lược nhân
sự thu hút người tài, tạo động lực để họ có tinh thn làm việc tốt nhất, dồn toàn sức lực
cho công ty.
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 12
1.2. Thực trạng tuyển dụng tại Unilever
Tổng số nhân viên Unilever trên toàn thế giới từ năm 2003 đến năm 2020
Unilever sản xuất rất nhiều thương hiệu, bao gồm Axe, Ben Jerry's, Lipton
TRESemmé, nhưng họ không sản phẩm cốt lõi dễ nhận dạng như Coca Cola hay
nhiều thương hiệu công ty như Disney. Mặc vậy, họ đã đánh bại cả hai trong bảng
xếp hạng của LinkedIn (2012), xếp sau một số khổng lồ như Apple Google vị
trí thứ năm trong danh sách những nhà tuyển dụng có nhu cầu cao nhất trên thế giới của
LinkedIn.
Unilever tuyển dụng hơn 30.000 người mỗi năm và xử lý khoảng 1,8 triệu đơn xin việc.
nh đến năm 2020, công ty đã tuyển dụng tổng cộng khoảng 149.000 nhân viên trên
khắp thế giới. Số lượng nhân viên của Unilever đã giảm trong những năm qua thấp
hơn đáng kể so với năm 2003, khi lực ợng lao động tại năm này trên 230.000 người.
Năm 2007, Unilever tuyên bố sẽ cắt giảm khoảng 20.000 nhân sự cho việc tái cơ cấu tổ
chức, bao gồm các nhân s tại các doanh nghiệp được rao bán.
Đầu năm 2022, Unilever tiếp tục công bố kế hoạch cắt giảm khoảng 1.500 công việc
quản trên toàn thế giới theo một cuộc tái cơ cấu lớn của gã khổng lồ hàng tiêu dùng
Anh. Unilever cho biết "mô hình tổ chức mới được đề xuất của hsẽ dẫn đến việc giảm
khoảng 15% vai trò quản lý cấp cao".
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 13
Biểu đồ phản ánh số lưng và biến động nhân sự tại Unilever từ 2010 đến
2020
Tại Việt Nam, mỗi m Unilever 20.000 h nộp vào nhưng chỉ chưa đầy 25
ngưi được nhận vào vị trí Management Trainee. Với tỷ lệ chọi cao, việc tuyển dụng
nhân sự tại đây cũng diễn ra rất khắt khe, các ứng viên phải trải qua nhiều vòng thi
các cuộc phỏng vấn khác nhau, tuy nhiên điều y không làm giảm đi sức hút của
Unilever đến các ứng viên.
1.3. Tiêu chí tuyển dụng
Unilever tìm kiếm những người không chỉ có giá trị mà còn có thể gia tăng giá trị, đưa
kế hoạch phát triển bền vững của ng ty vào cuộc sống. Unilever muốn thuê những bộ
óc giỏi nhất và những bàn tay có năng lực trong mọi bộ phận trong tổ chức và như vậy,
họ đã đặt ra những yêu cầu mọi ứng viên phải trước khi được tuyển dụng vào
công ty:
Kỹ năng giao tiếp tốt
Khả năng xử lý sự cố tốt
Kỹ năng phân tích xuất sắc
Khả năng học hỏi và thích nghi nhanh, …
Tại Unilever Việt Nam, tùy theo từng vị trí công việc khác nhau mà yêu cầu đối với chất
lượng nguồn nhân lực sẽ khác nhau. Yêu cầu cơ bản nhất khi nhắc đến nhà tuyển dụng
y đó chính là khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo. Ngoài ra, ứng viên cần phải
biết những tiêu chí tuyển dụng của công ty lớn này như:
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 14
Năng lực chuyên môn khả năng trong công việc: Thông thường đối với
những vị trí cấp cao như quản lý, giám đốc thì Unilever Việt Nam đòi hỏi ứng
viên phải có từ 3-5 năm kinh nghiệm trở n từng tham gia vào nhiều dự án
mang tầm quan trọng trước đó khi còn làm việc tại công ty cũ. Bằng cấp cũng là
một tiêu chí bắt buộc khi ứng tuyển vào Unilever.
Khả năng thích ứng công việc: Đây là điều mà bất kỳ mà tuyển dụng nào cũng
u cầu các ứng viên. Tất nhiên, tại những công ty đa quốc gia như Unilever
thì yêu cầu này sẽ cao hơn rất nhiều. Bởi ngay trong quãng thời gian tập sự, ứng
viên sphải làm việc như một nhân viên thực thụ, phải cạnh tranh với nhiều nhân
viên khác và có khả năng thích ứng nhanh với môi trường làm việc.
Tố chất lãnh đạo: Tại Unilever tlà nhân viên nhưng vẫn phải thhiện được
tố chất lãnh đạo của mình. Điều này xuất phát từ cách thức làm việc theo nhóm
tập thể của công ty hay có những dự án do ng viên là người trực tiếp đề xuất
thực hiện.
Mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng: Tại nơi nhiều sự cạnh tranh áp lực lớn
như Unilever, ứng viên cần có mục tiêu ràng để tồn tại cũng như chứng tcho
nhà tuyển dụng thấy được ứng viên là người có tham vọng.
Sự quyết liệt ham học hỏi: mỗi ng viên cần sự chuẩn bị quyết tâm
lớn, phải đặt ra cho mình mục tiêu và quy tắc trong công việc; không ngại khó,
ngại khổ; luôn tìm tòi học hỏi từ người khác, biết bỏ qua sự tự ái nhân,
không dấu dốt và sẵn sàng nhận nhiệm vụ, đương đầu với thử thách.
2. QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG
2.1. Giới thiệu chung về quy trình tuyển dụng
Hin nay, Unilever luôn nằm trong top đầu nhng nơi làm việc tốt nhất Việt Nam. Đây
điểm đến ước của tất ccác bạn trẻ đang tìm việc. Quy trình tuyển dụng thông
thường của Unilever sẽ theo quy trình sau:
Đầu tiên là quy trình tuyển mộ của Unilever nhằm thu hút đông đảo ứng viên tài năng
trong lĩnh vực FMCG, những ứng viên sẵn sàng làm việc với những kỹ năng chuyên
u, thành thạo. Việc tuyển mộ các ứng viên được Unilever thực hiện thông các pơng
tiện truyền thông, trang web trực tuyến, từ chính sự giới thiệu của các nhân viên làm
việc tại Unilever và cuối cùng những ng viên xuất sắc tham gia các chương trình
cho sinh viên do Unilever chủ động tổ chức.
Tiếp theo là quy trình tuyển chọn, được Unilever thực hiện cùng khắt khechặt chẽ
đểm ra những tài năng thực thụ, phù hợp với doanh nghiệp.
Hin nay để đảm bảo thu hút đúng nhân tài, Unilever triển khai những giải pháp trí tu
nhân tạo (AI) nhắm đến việc thu hút, phân tích và cuối cùng chọn lựa những ng viên
xuất sắc nhất phợp với hàng ngàn vị trí mà họ cần lấp đầy hàng năm. Unilever đã
hợp tác với chuyên viên tuyển dụng trí tuệ nhân tạo để triển khai một kế hoạch toàn cầu
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 15
nhắm đến việc khớp ứng viên với công việc đăng tuyển một cách hiệu quả. đòi hỏi
phải phát triển một quy trình với nhiều giai đoạn, bắt đầu bằng việc yêu cầu ng viên
trên khắp thế giới nộp một sơ yếu lý lịch trực tuyến hoặc hồ sơ LinkedIn. Một khi được
tuyển, những nhân viên mới của Unilever có thể tiếp cận với Unabot, một robot trả lời
tự động chạy bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo. Thành quả là với 1,8 triệu đơn ứng tuyển
việc làm cần được xử lý hàng m, Giám đốc Nhân scủa Unilever, Leena Nair, nói
rằng quá trình sàng lọc nhân viên đã tiết kiệm được khoảng 70.000 giờ công phỏng vn.
2.2. Quy trình tuyển mộ
2.2.1. Cơ sở tuyn mộ
Tuyển mộ nhân sự hoạt động chiêu mộ, thu hút ứng viên nộp hồ ứng tuyển. Kết
thúc quá trình tuyển mộ, tổ chức sẽ thu được hồ ng tuyển của ứng viên. Nói cách
khác tuyển mộ còn là quá trình thu hút nhng người lao độngtrình độ từ bên ngoài
hội và bên trong nội bộ doanh nghiệp. Unilever là một trong những công ty đa quốc
gia hàng đầu thế giới nên họ luôn có những chính sách tuyển mộ rất hấp dẫn để thu hút
nhân tài về làm cho mình. Có thể kể đến những chính sách sau:
Chính sách về lương thưởng: Chẳng phải ngẫu nhiên Unilever được bình chọn
trong danh sách những doanh nghiệp có chế độ ơng bổng tốt nhất Việt Nam. Dù không
tiết lộ con số cụ thể nhận được, nhưng không ít nhân viên Unilever đã phải khẳng định:
“Làm lính tại Unilever còn sướng hơn làm sếp tại các đơn vị khác. Được biết, với sinh
viên mới ra tng, mức lương bình quân tại Unilever là trên 10 triệu đồng. Mức tăng
thu nhập mỗi năm tại đây đạt mức 10-15%/ năm.
Nền văn hoá phát triển bền vững: Năm 2021 Unilever nhận giải "Top 5 doanh nghiệp
thực hiện bình đẳng giới tại nơi làm việc". Rất nhiều phái nữ đánh giá cao môi trường
m việc Unilever khi họ luôn được tôn trọng, được tự tin thể hiện cá tính và năng lực
của mình. Các chính ch hỗ trợ khi sinh em bé, tạo điều kiện chăm sóc bản thân và gia
đình của nữ giới cũng luôn được đề cao tại Unilever. đây, bất kể nhân viên hay
quản lý, bạn sẽ luôn được lắng nghe.
Nơi con người được đề cao giá trị: Gii thưởng “Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam”,
“Nhà tuyển dụng đưc yêu thích nhất Việt Nam” trong suốt những m vừa qua đã phần
o minh chứng cho việc đề cao giá trị con người trong môi trường làm việc Unilever.
Làm việc tại Unilever, cá nhân được phát triển toàn diện qua loạt trải nghiệm với nhãn
ng loạt thử thách trong các dự án. Đặc biệt nhất, mỗi thành viên tại Unilever đều
hội học hỏi không ngừng từ những cán bộ lãnh đạo tài năng của công ty. Không gian
m việc Unilever được thiết kế khoa học, đề cao tính mở, hoàn toàn không có sự ngăn
cách giữa các phòng ban.. Các chương trình đào tạo ở trong và ngoài nước cũng là điểm
đặc biệt hấp dẫn đặc trưng ở môi trường làm việc Unilever.
2.2.2 Phương pháp tuyển mộ
a) Tuyển mộ nhân tài từ ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 16
Từ năm 1998 đến nay, nhằm thu hút những sinh viên tài năng, Unilever tổ chức chuỗi
chương trình tuyển dụng bao gồm Unilever Future Leaders Program (Trước kia
Management Trainee), UFresh Unilever Internship, với những tiêu chí khác nhau,
nhắm đến những đối tượng sinh viên khác nhau. Qua các ngày hội việc làm cho sinh
viên như thế này, công ty đã tuyển chọn được những ứng viên xuất sắc để từ đó đào tạo
n các quản trị viên tập sự sáng giá cho nguồn nhân lực của ng ty và có chế độ lương
bổng, phúc lợi thỏa đáng và các khoá học tập trung trong và ngoài nước cho nhân viên
nhằm nâng cao nghiệp vụ của họ.
Trước mỗi kỳ tuyển chọn, công ty đều tổ chức các Career Day (ngày hội nghề nghiệp)
để giới thiệu định hướng cho sinh viên về những ngành nghề, công việc họ sẽ đảm
nhận trong Unilever.
b) Thông qua sự tuyển dụng trực tiếp của Unilever hoặc các hội chợ việc làm
Ngoài việc tuyển mộ nhân lực qua các ngày hội nghề nghiệp ntrên để các bạn sinh
viên thể tìm hiểu hội làm việc tại Unilever, Unilever cũng những đợt tuyển
nhân viên khi thiếu nhân lực. Công ty có đăng những thông tin tuyển mộ trên các báo
như Diễn đàn doanh nghiệp, trên website của công ty: www.unilever.com.vn , ng như
đăng tin tuyển dụng trên các trang web tìm việc làm trên mạng Internet,... Ngoài ra
thông tin về việc tuyển dụng của công ty còn được mọi người chia sẻ trên các diễn đàn
của các trường đại học, các diễn đàn về tìm kiếm việc làm.
2.3. Quy trình tuyển chọn
Quy trình phỏng vấn Unilever dành cho Ufresh
2.3.1. Quá trình xét chọn hồ sơ ứng tuyển
Quá trình xét chọn hồ sơ ứng tuyển cũng tương ứng với vòng 1: Thực hiện các bài
test online hoặc trực tiếp
c ứng viên sẽ trải qua những bài test trên nền tảng online hoặc offline trực tiếp tại
công ty đđược kiểm tra kiến thức về i chính, kinh tế, mức độ hiểu biết về doanh
nghiệp, năng lực cạnh tranh của Unilever so với đối thủ khác,...
Kết quả của bài kiểm tra sẽ đánh giá được mức độ phù hợp của ứng viên với những chức
vụ, vị trí đang ứng tuyển, chọn lọc ra những ứng viên tiềm năng nhất, phù hợp nhất
để trải qua phỏng vấn vòng 2.
2.3.2. Quá trình phỏng vấn
Vòng 2: Phỏng vấn bởi HR manager hoặc CD training
c ứng viên sẽ được các nhà tuyển dụng phỏng vấn về các kiến thức, các hiểu biết v
ngành hàng của Unilever cũng như hiểu được do, mục tiêu gắn với doanh nghiệp
của ứng viên. Thông qua đó sẽ đánh giá được tính cách, thái độ, khả năng làm việc của
ứng viên.
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 17
Vòng 3: Thực hiện bài tập cũng như thuyết trình trước nhà tuyển dụng
Vòng y dùng để kiểm tra sự nhiệt tình, khả năng học hỏi kỹ năng phân tích của
ứng viên. Trong đó các thí sinh được chia thành nhiều nhóm để thi.
Cácng viên sẽ được chia thành các nhóm, đưa ra các nghiên cứu điển hình liên quan
đến thị trường của nhà phân phối, điều tra chất lượng dịch vụ của khách hàng…. từ đó
đưa ra các giải pháp giúp nhà phân phối đó tăng doanh số bán hàng. Sau một tuần, các
nhóm sẽ phải thuyết trình để thuyết phục được các giám khảo là Giám đốc Chi nhánh,
CD training, và Giám đốc Bán hàng Khu vực (ASM).
Vòng 4: Phỏng vấn trực tiếp với Branch manager
Đây hội để các ng viên bày tỏ mong muốn nguyện vọng phát triển bản thân
khi làm việc tại Unilever (bạn muốn làm việc ở bộ phận nào, mục tiêu nghề nghiệp của
bạn là gì…). Lúc này, nhà tuyển dụng có thể tư vấn về con đường sự nghiệp tại công ty.
hội trúng tuyển ở vòng này hầu như là rất cao về bản, các ứng viên lọt qua 3
vòng trước các ứng viên đã rất xuất sắc được đánh giá cao, mức độ phợp
nhất định với công ty.
2.3.3 Quá trình đánh giá
Câu hỏi phỏng vấn cho ứng viên thường tập trung vào:
Can do? - Đánh gng viên có khả năng đáp ứng tốt các yêu cầu công việc hay
không?
Will do? - Xác định động lực làm việc của ng viên khả năng cống hiến hết
nh cho công việc tại công ty
Will fit? - Kiểm tra xem ứng viên có thực sự phù hợp với công việc về địa điểm
m việc, thời gian làm việc,… hay không?
Dựa trên các tiêu chí như sau:
Năng lực chuyên môn và khả ng trong công việc
Khả năng thích ứng công việc ● Tố chất lãnh đạo
Mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng ● Sự quyết liệt và ham học hỏi
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 18
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ GIẢI
PHÁP
1. Ưu điểm
Một là, quy tnh tuyển dụng cởi mở, minh bạch: Quy trình tuyển dụng được Unilever
công khai một ch cthể, giúp các ứng viên dễ dàng tiếp cận các thông tin về tuyển
dụng, biết rõ những gì được yêu cầu, từ đó có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho các vòng tuyển
dụng.
Hai là, tận dụng sức mạnh của công nghệ thông tin nhằm tăng hiệu suất của công tác
tuyển dụng nhân sự, góp phần tiết kiệm thời gian và chi phí: Unilever sử dụng các bài
test online (Aptitude test, Pymetric test) đsàng lọc các ứng cử viên trước khi bắt đầu
vòng phỏng vấn; n cạnh đó, Unilever cũng ứng dụng trí tuệ nhân tạo - Unabot o
tuyển dụng, phân tích ngôn ngữ qua giọng nóihình ảnh trên khuôn mặt các ứng
viên, sau đó đưa chúng về dạng dữ liệu được dán nhãn so sánh với các nhân viên
thành công trong vị trí đó. T đó, Unilever đã loại bỏ được những ng viên không phù
hợp với vị trí công việc. Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo này đã tiết kiệm gần 70.000 giờ
công phỏng vấn cho tập đoàn vẫn đạt hiệu quả tương đương.
Ba là, kết hợp nhiều nguồn tuyển dụng để tận dụng tối đa các nguồn nhân lực: Unilever
hiện đang tuyển dụng nhân viên theo 3 nguồn là nội bộ doanh nghiệp, bên ngoài doanh
nghiệp tuyển dụng giới thiệu - hình thức tuyển dụng không thông qua website hoặc
o chí sử dụng mạng hội. Điều này giúp Unilever không chỉ tận dụng được
nguồn nhân lực có sẵn, giảm bớt chi phí mà còn thu hút, tiếp cận được nhiều ng viên
phù hợp với yêu cầu công việc hơn.
Bốn là, đánh giá dựa trên khả năng giải quyết tình huống thực tế chứ không chỉ dựa
trên thuyết: các ứng cử viên phải lên ý tưởng, kế hoạch duy cho case study được
u cầu hoặc thực hiện một bài tập tình huống liên quan đến thị trường của một n
phân phối để đi khảo sát khách hàng, chất ợng dịch vụ của nhà phân phối…. Tđó,
đưa ra các giải pháp để giúp tăng doanh scho nhà phân phối đó. Cácng cử viên sẽ
phải thuyết trình kết quả trước Branch Manager, CD Training và các Area Sales
Manager (ASM). Các nhà quản lý sẽ đánh giá thái độ và kỹ năng giải quyết tình huống
của các ng viên trong vòng tuyển dụng này để lựa chọn được những ứng viên phù hợp
nhất.
2. Nhược điểm
Một là, mất nhiều thời gian chi phí để tuyển dụng được: Về thời gian, nguồn tuyển
mộ nhân lực của Unilever chủ yếu từ nguồn bên ngoài, do đó sẽ tiêu tốn nhiều thời gian
chọn lọc, tìm cũng nxác định điểm mạnh, yếu, tính cách của nhân viên mới, thời gian
y có thể đến vài tuần. Đồng thời, công ty cũng mất thời gian và chi phí để định hướng
đào tạo để họ làm quen được với môi trường làm việc của doanh nghiệp. Ngoài ra,
Unilever cũng phải tốn nhiều chi phí n: chi ptổ chức Career Day hàng năm; chi phí
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 19
truyền thông tuyển dụng trên website, qua băng rôn, tờ rơi quảng cáo và mức lương phải
trả để thu hút được ứng viên từ bên ngoài là cao hơn từ nội bộ.
Hai là, bất cp khi sử dụng AI trong quá trình tuyển dụng. Thông qua phân tích các kết
quả trong một số trò chơi ngôn ngữ thể, AI thể đưa ra các ứng viên phù hợp
với công việc. Tuy nhiên, AI kcó thể chỉ ra chính xác ai là ng viên tốt nhất cần được
lựa chọn. Ngoài ra, các mẫu hành vi, câu hỏi và tiêu cđánh giá mà AI sử dụng để học
hỏi vẫn là do con người đưa vào, tất cả dữ liệu của nó đến từ các nguồn nội bộ. Do đó,
AI thể học hỏi những thành kiến của con người để đưa ra những đánh giá, sàng lọc
thiếu khách quan, công bằng.
Ba là, quá trình tuyển dụng khó khăn nhiều áp lực. Các vòng tuyển chọn của Unilever
được các ứng viên đã tng tham gia đánh giá là khó khăn và nhiều căng thẳng. Các ứng
viên cho rằng các bài kiểm tra IQ, thuật toán các câu hỏi mang tính thách đcao.
Nhiều sinh viên cảm thấy e ngại khi nộp đơn ứng tuyển tại Unilever.
Bốn là, khó tuyển được các ứng viên trung thành. c ứng viên được Unilever có trình
độ, knăng chuyên môn cao nhưng lòng trung thành thấp do bài kiểm tra tuyển dụng
chưa tương xứng với công việc thực tế nên nhân viên sau đó cảm thấy chán nản.
Giải pháp để khắc phục nhược điểm hiện tại:
Trên thực tế, các nhược điểm nêu trên trong công tác tuyển dụng của Unilever về bản
đều xuất phát từ việc đặt tiêu chuẩn tuyển dụng. Do đó, nhóm em xin đề xuất một số giải
pháp để khắc phục các nhược điểm này thông qua việc đặt tiêu chun phù hợp hơn:
Một là, để tiết kiệm chi phí và thời gian, Unilever nên sử dụng các dữ liệu thu thập thực
tế từ công việc hàng ngày để xác định tiêu chuẩn tuyển dụng thật sự phù hợp với vị trí
công việc, không nên võ đoán, áp đặt. Điều này sẽ giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cho
công tác tuyển dụng cũng như tránh tình trạng lãng phí năng lực của nhân viên. Unilever
cần tiếp tục phát huy khả năng thu thập phân tích dữ liệu của mình trong việc xác
định các tiêu chuẩn phù hợp cho từng vai trò, cũng như đánh giá tác động của các yếu tố
cấu thành ảnh hưởng đến hiệu suất dự đoán của nhân viên nhằm đảm bảo cho công tác
tuyển dụng đạt hiệu quả cao.
Hai là, tránh sử dụng các câu hỏi mang tính đánh đố, thay vào đó là tăng cường các câu
hỏi về tình huống giả thiết quan m nhiều hơn đến trải nghiệm của ứng viên. Trên
thực tế, sự thông minh và phản xạ nhanh nhạy là tốt nhưng cần tránh sa đà vào việc chỉ
tuyển những người thông minh một cách đột xuất. Hiện nay, Unilever đã giảm nhiều
những câu hỏi dạng y tuy nhiên ng viên có thể sẽ vẫn gặp phải với xác suất mỗi bộ
câu hỏi của từng người tuyển dụng. Điều này sẽ giúp Unilever nhận ra ng xử sự
thông minh của ứng viên tại thời điểm phỏng vấn.
Ba là, Công ty không nên quá phụ thuộc vào AI mà nên thêm vào đó những bài test với
chuyên gia tuyển dụng để có thể nhận biết được mỗi người phù hợp với vị trí nào trong
công ty, các câu hỏi đặt ra từ AI cũng cần đa dạng hơn nhằm có nhiều cái nhìn từ nhiều
phía để có được những kết quả công bằng và khách quan nhất cho các ứng viên .
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 20
Bốn là, Unilever cần đặt ra các tiêu chí phù hợp cho từng vị trí công việc được phỏng
vấn. dụ khi c ứng viên ứng tuyển cho vị trí Quản dự án, Unilever cần sử dụng
những kiến thức chuyên ngành, kỹ năng hoạch định và làm việc với đồng nghiệp Trong
khi đó, những kỹ năng về thuật toán, hay viết mã không cần thiết với vị trí Quản lý dự
án của Unilever. n cạnh đó trong suốt quá trình tuyển dụng, Unilever nên tạo ra không
khí thoải i, thân thiện để các ứng viên phát huy hết khnăng của mình. Không ch
vậy, còn tạo ra sự hài lòng của ứng viên vào không khí làm việc sắp tới tại Unilever
giảm căng thẳng cho ứng viên trong suốt quá trình tuyển dụng.
Năm là, Công ty nên tăng các chế độ đãi ngộ cho người mới, đồng thời tạo các cơ hội
thăng tiến cho các lao động, đặc biệt lao động trẻ. Cần tạo ra các hội về chức vụ,
nghề nghiệp, tận dụng những người ng lực để tuyển vào các chức danh cao hơn,
coi đây một cam kết để người lao động luôn phấn đấu, tin tưởng rằng ở bất cứ vị
trí nào họ cũng có cơ hội để phát triển.
3. Đề xuất các giải pháp tuyển dụng cho Unilever trong tương lai
3.1. Xác định rõ nhu cầu đào tạo
Nhu cầu đào tạo là những năng lực cần bổ sung cho phù hợp với yêu cầu công việc của
nhân viên để làm việc tốt hơn, đáp ứng được mục tiêu phát triển của doanh nghiệp. Để
c định nhu cầu đào tạo, cần:
Xây dựng công cụ cho việc thu thập dữ liệu về đánh giá nhu cầu đào tạo, bao
gồm: Phiếu điều tra nhân, Phiếu điều tra nhóm, Phiếu điều tra theo cấp quản
.
Lập kế hoạch triển khai đánh giá nhu cầu đào tạo: Bộ phận quản lý đào tạo xây
dựng kế hoạch triển khai thc hiện đánh giá nhu cầu đào tạo.
Thu thập và tập hợp thông tin dữ liệu về nhu cầu đào tạo.
Phân tích, tổng hợp kết quả đánh giá nhu cầu đào tạo: Bộ phận quản đào tạo
tổng hợp và phân tích dữ liệu điều tra để đánh giá. Có thể sử dụng các mẫu:
Mẫu phiếu điều tra nhu cầu đào tạo.
Mẫu đánh giá nhu cầu đào tạo đối với cá nhân.
Mẫu kết quả đánh giá nhu cầu đào tạo của các bộ phận.
3.2. Thực hiện đúng quy trình đào tạo, huấn luyện kỹ năng mới
Thời gian vừa qua trong hệ thống kinh doanh đã xảy ra c lỗi vi phạm nặng liên quan
đến các chính sách kinh doanh của công ty. Một trong những nguyên nhân quan trọng
được nêu ra nhân viên cấp dưới không hề được phổ biến các quy định này. Để khắc
phục tình trạng này chúng em đề xuất một giải pháp nhằm chấn chỉnh và nâng cao chất
lượng công tác đào tạo tại cửa hàng qua các bước như sau:
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 21
Bước 1: Phòng Kinh doanh, Phòng Kinh doanh vàng: Tập hợp các quy định kinh doanh
hiện hành của công ty và gửi bằng văn bản đến từng cửa hàng (thông qua mạng lưới
chi nhánh vùng, giám sát …). Các cửa hàng trưởng/quầy trưởng ký xác nhận là đã nhận
đầy đủ các quy định này.
Bước 2: Trong thời hạn 1 tháng sau khi nhận được bộ văn bản, cửa hàng trưởng/quầy
trưởng có trách nhiệm đào tạo, thông tin đầy đủ cho nhân viên củanh vcác quy định
y. Các nhân viên sẽ ký xác nhận đã được đào tạo và hiểu rõ từng quy định có liên quan
đến việc bán hàng của mình. Bảng xác nhận này được gi về các chi nhánh khu vực:
Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, TP.HCM.
Bước 3: Phòng Kinh Doanh, Phòng Kinh Doanh Vàng soạn thảo đề thi trắc nghiệm với
các câu hỏi liên quan đến chính sách kinh doanh (soạn thành nhiều đkhác nhau
tương ứng với cách phân loại nhân viên bán hàng hiện nay). Phòng Nhân sự sẽ kết hợp
với các chi nhánh, giám sát kinh doanh sử dụng những đề thi trắc nghiệm này để kiểm
tra toàn bộ nhân viên bán hàng của hệ thống trong tháng. Điểm kiểm tra này cũng sẽ
1 yếu tố để xem xét đánh giá nhân viên bán ng giỏi của chương trình Đại sứ PNJ. Nếu
nhân viên bán hàng o đạt dưới 80% sẽ hình thức kỷ luật như hxuống bậc lương
thấp hơn trong 2 tháng. Nếu cửa hàng nào có 25% nhân viên đạt dưới 80% thì cửa hàng
trưởng/quầy trưởng sẽ bị hạ bậc ơng trong 2 tháng. Cửa hàng trưng/quầy trưởng
trách nhiệm đào tạo nhân viên này tiến bộ. Sau đó, khoảng 1 tháng sau sẽ cho những
nhân viên không đạt điểm từ 80% test lại. Nếu tiếp tục không đạt sẽ chuyển về Phòng
nhân sự xử lý chấm dứt hợp đồng lao động hoặc chuyển công việc khác.
Bước 4: Công ty nên duy trì việc test này 2 lần/năm.
Bước 5: Khi có quy định mới hoặc thay thế quy định cũ, các Phòng cũng sẽ gửi cho cửa
ng bng văn bản và nhân viên bán hàng cũng sẽ xác nhận đã được đào tạo
hiểu rõ quy định.
Bước 6: Trong chương trình đào tạo hàng tháng tại các cửa hàng do Cửa hàng trưởng
chủ trì, đề nghị Phòng kinh doanh, Phòng kinh doanh ng yêu cầu cửa hàng trưởng
truyền đạt lại các chính sách kinh doanh quan trọng báo cáo cụ thể việc đào tạo
y chonh đạo chi nhánh vùng và/hoặc Phòng kinh doanh.
Bước 7: Phòng Nhân sự thiết kế bài giảng tiến hành đào tạo kỹ năng thuyết trình/kỹ
ng truyền đạt cho toàn bộ đội ngũ cửa hàng trưởng, quầy trưởng, tổ trưởng bán hàng,
nhân sự đang đào tạo cửa hàng trưởng.
Hoạt động huấn luyện kỹ năng mới cũng nên được thực hiện ơng tự như vậy tại các
cửa hàng và xưởng sản xuất.
3.3. Đề cao ý kiến sáng tạo của cá nhân nhân viên
Tiến hành chuyển đổi số, đào tạo nhân viên cập nhật công nghệ hiện tại phục vụ cho
ng suất của quá trình làm việc.
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 22
Làm những buổi sinh hoạt đào tạo để hướng dẫn nhân viên của mình thoát ra khỏi cách
suy nghĩ rập khuôn trước đây, góc nhìn toàn diện hơn về một vấn đề, khuyến khích
nhân viên đưa ra những định hướng cao hơn trong công việc bằng công nghệ.
Khi một nhân viên có sáng kiến nào đó, Ban dự án sẽ ngay lập tức có sự tưởng thưởng
xứng đáng, nhằm khuyến khích nhân viên sáng tạo và thích ứng
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 23
PHẦN IV: KINH NGHIỆM ỨNG TUYỂN
1. Tố chất lãnh đạo, khả năng thích ứng công việc
Khả năng thích ng nhanh với công việc điều kiện không thể thiếu đối với mỗi ng
viên khi ứng tuyển. đối với các nhà tuyển dụng các công ty đa quốc gia thì u
cầu này sẽ cao hơn rất nhiều. Bởi ở các công ty đa quốc gia, ngay trong thời gian tp sự
bạn được làm quen làm việc như một nhân viên thực thụ. Bên cạnh đó bạn sẽ phải
thích ứng thật nhanh với công việc để cạnh tranh với các nhân viên khác. Nếu bạn không
đáp ứng được yêu cầu này, bạn sẽ nhanh chóng bị các đối thủ của mình đánh bật ngay
tức khắc.
Khi làm việc ở những công ty đa quốc gia, bạn luôn phải làm việc nhóm, làm việc theo
tập thể, thậm chí bạn phải chủ động thực hiện các dự án do bạn người trực tiếp đề
xuất. Do đó, nếu bạn khôngtố chất lãnh đạo thì bạn sẽ rất khó để làm tốt công việc
của mình cũng như bạn sẽ luôn phải chịu lép vế khi tham gia vào công việc đội, nhóm,
tập thể. thế khi ng tuyển vào các công ty đa quốc gia, bạn nhân viên nhưng
bạn luôn phải thể hiện được tố chất lãnh đạo của mình.
Tại Unilever, ngoài việc tham gia các buổi tuyển dụng thông thường, bạn còn thể
tham gia ng tuyển tại các chương trình Quản trị viên tập sự. Đây chương trình do
Unilever tổ chức hàng năm với mục đích tuyển chọn, tạo cơ hội làm việc cũng như đào
tạo và bồi ỡng các bạn trẻ trở thành nhà lãnh đạo của công ty trong thời gian ngắn
nhất. Tại đây, các bạn sinh viên có thể ghi điểm bằng cách thể hiện năng lực bản thân
chứng tỏ được khả năng, tố chất với nhà tuyển dụng, đặc biệt các kỹ năng lãnh
đạo, khảng phân tích - nhận định vấn đề…
2. Chuẩn bị CV
Nhà tuyển dụng mỗi khi xét duyệt resume cũng đều tìm kiếm ở ứng viên hai yêu cu:
Thứ nhất, đòi hỏi chun môn; Thứ hai, khả năng nhạy bén với công việc. Do vậy, bạn
n đưa Resume của mình tập trung vào đúng 2 vấn đề này. Những dự án, bài tập nhóm,
... bạn đã làm trong quá trình học chính những thứ mà bạn nên mang vào trong
bản CV, điều này sẽ khiến CV của bạn thu hút được các nhà tuyển dụng hơn. Nếu
thể, bạn hãy mạnh dạn đính kèm link cho họ có thể kiểm chứng. Đểràng hơn, bạn
n ghi rõ vai trò của mình trong những dự án đó, ghi những công việc mà bạn đã làm
cả những thành tựu mà bạn đã đạt được…
3. Ngoại ngữ
Vốn một công ty đa quốc gia, Unilever luôn yêu cầu ng tuyển người trình độ
ngoại ngữ khá giỏi, nhất là khi phỏng vấn, các chuyên viên có thể test tình huống cụ thể
để xem ứng viên có thể xửtốt về cả hình thức lẫn nội dung hay không, do đó, ngoại
ngữ là một nhân tố không thể bỏ qua trong ứng tuyển.
lOMoARcPSD| 27879799
Trang 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. 2019, UNILEVER: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cao hiệu quả tuyển dụng
nhân sự và đào tạo nhân viên mới, WeTransform [online]. Available at:
<UNILEVER: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân
sự và đào tạo nhân viên mới | WeTransform>
2. Unilever tuyển dụng 2021 – Quy trình và lưu ý khi phỏng vấn | blog.freec.asia
3. 2021, Unilever: Number of Employees 2010-2021, Macrotrends, Macrotrends.net
[online]. Available at: <Unilever: Number of Employees 2010-2021 | UL |
MacroTrends> truy cập ngày 22/02/2022
4. 2021, Total number of Unilever employees worldwide from 2003 to 2020,
statista.com [online]. Available at: < Employee count at Unilever worldwide
2020 | Statista> truy cập ngày 22/02/2022
5. Anna Cooban, 2022, Unilever cuts 1,500 management jobs in global overhaul,
CNN Business [online]. Available at:
<https://edition.cnn.com/2022/01/25/investing/unilever-job-cuts/index.html>
6. Bernard Marr, 2020, The Amazing Ways How Unilever Uses Artificial Intelligence
To Recruit & Train Thousands Of Employees, Bernard Marr and Co [online].
Available at: <https://bernardmarr.com/the-amazing-ways-how-unilever-
usesartificial-intelligence-to-recruit-train-thousands-of-
employees/#:~:text=To%20tackle%20this%20problem%2C%20Unilever,compute
r%20or%20mobile%20phone%20screen.>
lOMoARcPSD| 27879799
Đánh giá kết qulàm việc nhóm 2
Thuyết trình về hoạt động tuyển dụng nhân sự tại tập đoàn Unilever
Nhóm có nhiều buổi cùng nhau thảo luận qua zoom, facebook và khảo sát ý kiến để
chọn đề tài và lên dàn ý cho tiểu luận, công việc được phân công cụ thể như sau:
Họ và tên
MSV
Công việc
Điểm
Phạm Thị Uyển
Nhi (Nhóm
trưởng)
2014210343
Quản lý nhóm và phân công công
việc
Phụ trách nội dung phần Điểm mạnh,
yếu
Phụ trách powerpoint
Thuyết trình
10
Đào Minh Thùy
Linh
2014510055
Phụ trách nội dung phần Điểm mạnh,
yếu
Thuyết trình
9,8
Vũ Thị Quỳnh Hoa
2014510039
Phụ trách nội dung phần Giới thiệu
tổng quan về doanh nghiệp
Thuyết trình
10
Phạm Hương
Giang
2014510029
Phụ trách nội dung phần Thực trạng
tuyển dụng
9,5
Trịnh Phương Loan
2014210087
Phụ trách nội dung phần Thực trạng
tuyển dụng
9,5
Đỗ Thị Nhung
2014210112
Phụ trách nội dung phần Thực trạng
tuyển dụng
9,5
Vũ Lê Tuấn Dương
1918810019
Phụ trách nội dung phần Giải pháp
Kinh nghiệm ứng tuyển
9,5
Nguyễn Văn Tài
2014210344
Phụ trách nội dung phần Giới thiệu
tổng quan về doanh nghiệp
Tổng hợp nội dung
10
Nguyễn Doãn Bảo
2014210015
Phụ trách nội dung phần Giải pháp
Kinh nghiệm ứng tuyển
9,5
Phan Ích Đạt
2011210020
Phụ trách nội dung phần Giải pháp
Kinh nghiệm ứng tuyển
9
Trong quá trình làm việc, các thành viên đều góp ý, bổ sung cho bài làm của các
thành viên khác để bài chung của nhóm được tốt nhất.
Điểm đánh giá đã được cả nhóm thông qua ngày 8/3/2022.
| 1/25

Preview text:

lOMoAR cPSD| 27879799
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ********* TIỂU LUẬN
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TUYỂN
DỤNG NHÂN SỰ TẠI TẬP ĐOÀN UNILEVER Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Lớp tín chỉ: QTR 403.2
Giáo viên hướng dẫn: ThS Vũ Thị Hương Giang Hà Nội, tháng 3 năm 2022 Trang 1 lOMoAR cPSD| 27879799 MỤC LỤC
PHẦN I. GIỚI THIỆU TẬP ĐOÀN UNILEVER 4
1. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN UNILEVER 4
1.1. Lịch sử ra đời và phát triển 4 1.2. Tầm nhìn 5 1.3. Sứ mệnh 5
1.4 Cơ cấu tổ chức Unilever Việt Nam 5
1.5 Đặc điểm nguồn nhân lực 6
2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 7 2.1. Cơ cấu tài chính 7
2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 7
3. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN 8
PHẦN II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG TẠI UNILEVER 10
1. THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG TẠI UNILEVER 10
1.1. Các yếu tố từ Doanh nghiệp ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng 10
1.2. Thực trạng tuyển dụng tại Unilever 12 1.3. Tiêu chí tuyển dụng 13 2. QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG 14
2.1. Giới thiệu chung về quy trình tuyển dụng 14 2.2. Quy trình tuyển mộ 15 2.2.1. Cơ sở tuyển mộ 15
2.2.2 Phương pháp tuyển mộ 15 2.3. Quy trình tuyển chọn 16
2.3.1. Quá trình xét chọn hồ sơ ứng tuyển 16
2.3.2. Quá trình phỏng vấn 16 2.3.3 Quá trình đánh giá 17
PHẦN III. ĐÁNH GIÁ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP 18 1. Ưu điểm 18 Trang 2 lOMoAR cPSD| 27879799 2. Nhược điểm 18
3. Đề xuất các giải pháp tuyển dụng cho Unilever trong tương lai 20
PHẦN IV. KINH NGHIỆM ỨNG TUYỂN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Trang 3 lOMoAR cPSD| 27879799
PHẦN I: GIỚI THIỆU TẬP ĐOÀN UNILEVER
1. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN UNILEVER
1.1. Lịch sử ra đời và phát triển
Sơ lược tổng quan về Unilever:
● Thành lập: Sáp nhập Lever Brothers và Margarine Unie năm 1930
● Ban lãnh đạo của Unilever: Tại Unilever, ban lãnh đạo gồm 25 người được chia
ra ba nhóm chính và bốn nhóm phụ là: Giám đốc điều hành, Giám đốc không
điều hành và Thư ký. Trong đó, nhóm Giám đốc điều hành sẽ có thêm các thành
viên thuộc Ban Lãnh Đạo Điều Hành (ULE).
● Trụ sở: London và Rotterdam
● Ngành: Sản xuất (thực phẩm, gia dụng, chăm sóc cá nhân)
● Trang web: https://www.unilever.com/
● Danh mục hàng hóa của Unilever Việt Nam: Unilever là một tập đoàn đa quốc
gia về ngành hàng tiêu dùng nhanh, hiện đang có 4 dòng sản phẩm là: Thực phẩm
và đồ uống; Hóa chất giặt tẩy và vệ sinh nhà cửa; Làm đẹp và chăm sóc bản thân; Máy lọc nước.
Trong đó riêng dòng sản phẩm máy lọc nước là nhóm sản phẩm mới, ba nhóm còn lại
là trọng điểm của Unilever với hơn 150 thương hiệu trên toàn thế giới. Trong đó, tại
riêng Việt Nam thì Unilever tập trung vào ba nhóm sản phẩm đầu tiên với 25 thương hiệu.
Unilever là một công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới chuyên về mặt hàng tiêu dùng
nhanh (FMCG: Fast Moving Consumer Good). Công ty này có trụ sở được đặt tại hai
thành phố là London của Anh và Rotterdam của Hà Lan. Lý giải cho điều này, Unilever
là kết quả của sự sát nhập hai doanh nghiệp Lever Brothers của Anh và Margarine Unie
của Hà Lan vào năm 1930. Những mặt hàng mà Unilever chuyên sản xuất rất đa dạng,
từ mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy cho đến kem đánh răng, dầu gội, thực phẩm và hơn thế.
Hiện Unilever đang có mặt tại hơn 190 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó
Unilever bước chân vào thị trường Việt Nam vào năm 1995.
Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, Unilever đã đạt được rất nhiều thành tựu
lớn tại Việt Nam. Sở hữu mạng lưới với hơn 150 nhà phân phối cùng hơn 300.000 nhà
bán lẻ, Unilever Việt Nam đã cung cấp việc làm trực tiếp cho hơn 1.500 người cũng như
hơn 15.000 việc làm gián tiếp cho phía bên thứ ba, nhà cung cấp và nhà phân phối.
Ngày nay, rất nhiều nhãn hàng của công ty như OMO, P/S, Clear, Pond’s, Knorr,
Lifebuoy, VISO, … đã trở thành những cái tên quen thuộc với các hộ gia đình Việt Nam. Trang 4 lOMoAR cPSD| 27879799 1.2. Tầm nhìn
Tầm nhìn của Unilever sẽ có sự khác biệt giữa mỗi quốc gia tuy nhiên nó được xây dựng
dựa trên tầm nhìn chung của Unilever toàn cầu. Về tầm nhìn của Unilever toàn cầu, đó
là làm cho cuộc sống bền vững trở nên phổ biến hay cụ thể hơn chính là phát triển song
song giữa doanh nghiệp và các hoạt động xã hội về giảm thiểu tác hại tới môi trường.
Unilever tin rằng nếu làm những việc có ích sẽ giúp doanh nghiệp trở nên tốt hơn và
một doanh nghiệp phát triển vững mạnh trong tương lai phải là doanh nghiệp có khả
năng phục vụ được xã hội. Điều này cũng lý giải cho sự hình thành của Kế Hoạch Phát
Triển Bền Vững mà Unilever đã triển khai cách đây 10 năm, trong đó Unilever cố gắng
tách biệt giữa sự phát triển của doanh nghiệp với ảnh hưởng tới môi trường, đồng thời
gia tăng sức ảnh hưởng tích cực lên xã hội.
Trong đó, tầm nhìn của Unilever tại Việt Nam chính là làm cho cuộc sống của người
Việt tốt hơn. Unilever đến Việt Nam với mong muốn tạo ra một tương lai tốt hơn cho
người dân nơi đây. Thông qua những sản phẩm của mình, Unilever muốn giúp người
Việt có cuộc sống tốt về mọi mặt, từ sức khỏe, ngoại hình cho đến tinh thần, giúp họ tận
hưởng cuộc sống và dịch vụ tốt cho bản thân cũng như mọi người xung quanh. Ngoài
ra, Unilever muốn truyền cảm hứng tới mọi người để chung tay xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn. 1.3. Sứ mệnh
Vào thời điểm thành lập công ty, những nhà sáng lập thời ấy đã đề ra sứ mệnh của
Unilever là “To add vitality to life” – tạm dịch: Tiếp thêm sinh khí cho cuộc sống, và từ
ấy Unilever vẫn luôn tuân thủ sứ mệnh này. Ý nghĩa của sứ mệnh này là Unilever muốn
mang đến một cuộc sống tốt hơn cho mọi người thông qua sản phẩm của mình. Cho đến
nay, sứ mệnh đó ngày càng được thể hiện rõ qua từng sản phẩm của Unilever khi tất cả
sản phẩm của tập đoàn này đều hướng tới chung một mục đích đó là mang lại sức khỏe,
vẻ đẹp và sự thoải mái cho con người. Minh chứng cho điều này là những nhãn hiệu nổi
tiếng của Unilever rất đa dạng từ bột giặt, dầu gội đầu, kem đánh răng cho đến trà như
Omo, Dove, Close-up, Lipton,…
1.4 Cơ cấu tổ chức Unilever Việt Nam
Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của 3 công ty riêng biệt: Liên doanh Lever Việt
Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại Thành phố Hồ Chí Minh và Công ty Best Food
cũng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. Unilever Việt Nam hiện nay có 5 nhà máy tại Hà
Nội, Củ Chi, Thủ Đức và khu công nghiệp Biên Hoà.
Unilever có hơn 265.000 nhân viên làm việc trong hơn 500 công ty tại 90 quốc gia trên
thế giới, ngoài ra, hãng này còn có mặt trên thị trường của 70 quốc gia khác. Công ty
hiện có đội ngũ nhân viên gồm 3.000 lao động trực tiếp và gián tiếp, và gián tiếp tạo
việc làm cho khoảng 6.000 người thông qua các nhà cung cấp và đại lý. Công ty hiện
tại có hệ thống phân phối bán hàng trên toàn quốc thông qua hơn 350 nhà phân phối lớn
và hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ. Trang 5 lOMoAR cPSD| 27879799
Cơ chế hoạt động của các bộ phận trong công ty Unilever Việt Nam là người giám đốc
nhận được sự giúp đỡ của các phòng ban trong việc nghiên cứu, bàn bạc, tìm giải pháp
tối ưu cho những vấn đề phức tạp này. Tuy nhiên quyền quyết định vẫn thuộc về giám đốc.
Những quyết định quản lý do các phòng chức năng nghiên cứu đề xuất. Khi được giám
đốc thông qua, mệnh lệnh được truyền đạt từ trên xuống dưới theo quy định. Các phòng
chức năng có trách nhiệm tham mưu cho toàn hệ thống.
Mỗi phòng có nhiệm vụ và quyền hạn riêng, có các mặt hoạt động chuyên môn độc lập.
Tuy nhiên các phòng ban này có mối liên hệ qua lại lẫn nhau. Từ đó, tăng hiệu quả sản
xuất kinh doanh của công ty. Các phòng ban tổ chức:
● Phòng tổ chức hành chính: Quản lý nhân sự và công việc hành chính
● Phòng kế toán tài chính: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ vốn, tài sản của công ty,
tổ chức kiểm tra thực hiện chính sách kinh tế, tài chính, thống kê kịp thời, chính
xác tình hình tài sản và nguồn vốn giúp giám đốc kiểm tra thường xuyên toàn bộ
hoạt động kinh doanh của công ty.
● Phòng kinh doanh: Thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu thông qua các hoạt
động kinh doanh, từ đó lập kế hoạch kinh doanh, quản lý kênh phân phối của công ty.
● Phòng dịch vụ (Bộ phận giao hàng): Có nhiệm vụ giao hàng tới tận tay khách
hàng, tiếp nhận thông tin và xử lý mọi khiếu nại, thắc mắc của khách hàng.
● Nhà máy sản xuất: Có nhiệm vụ sản xuất, kiểm soát và đảm bảo chất lượng sản
phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.
Cơ chế hoạt động như trên vừa phát huy tính độc lập sáng tạo của các phòng ban chuyên
môn, các bộ phận chức năng, vừa đảm bảo tính thống nhất, tập trung của toàn hệ thống
tổ chức giúp cho tổ chức hoạt động hiệu quả.
1.5 Đặc điểm nguồn nhân lực
Unilever xây dựng môi trường làm việc cao cấp với các chính sách lương thưởng cùng
chế độ làm việc thân thiện, cởi mở, chuyên nghiệp. Tại doanh nghiệp này, từ lãnh đạo
cấp cao tới quản lý đều mang tới những cơ hội cho nhân viên thăng tiến cao hơn. Bên
cạnh mức lương thỏa thuận, chính sách nhân sự Unilever rất thoả đáng như: đi công tác
đều được hưởng chế độ trợ cấp cùng nhiều chế độ đãi ngộ rất hấp dẫn khác.
Unilever xây dựng kế hoạch đào tạo nhân sự mới và nguồn nhân sự nước ngoài theo hệ
thống khoa học. Nhân sự của công ty Unilever được phép tham gia các chương trình
đào tạo nhân lực cao cấp nước ngoài, được tiếp xúc với nhiều nhân sự cấp cao ở các
quốc gia khác. Đây chính là cơ hội để nhân sự có điều kiện học tập và làm việc trong
điều kiện tốt hơn và phục vụ cho chính doanh nghiệp. Trang 6 lOMoAR cPSD| 27879799
Unilever xây dựng phòng nhân sự của mình hoàn toàn khác biệt. Tại đây, phòng nhân
sự được phát triển thành phòng đối tác chiến lược, là bộ phận quan trọng nhất của toàn
bộ hệ thống doanh nghiệp.
Hệ thống nhân sự chặt chẽ của doanh nghiệp này không chỉ thể hiện tại phòng nhân sự.
Chúng thể hiện ở sự phối hợp giữa các phòng ban sao cho chất lượng và hiệu quả nhất.
Nhân sự trong chính các phòng sau quá trình tuyển dụng nhân sự của Unilever cần nắm
chắc vai trò vị trí của mình, văn hóa doanh nghiệp cũng như những người đồng nghiệp.
Quá trình này muốn thành công cần có sự quản lý của của quản lý, nhà lãnh đạo để nhân
viên có thể nhanh chóng hòa nhập với môi trường làm việc mới. Công tác tuyển dụng
nhân sự của Unilever giúp gắn kết của nhân viên với doanh nghiệp có lâu dài, chất lượng
nhân sự cấp cao có ổn định không đều dựa trên kế hoạch phát triển của hệ thống nhân sự.
2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.1. Cơ cấu tài chính
Từ năm 1995 đến nay, Unilever Việt Nam đã đầu tư khoảng 120.000.000 USD chủ yếu
được phân bổ trong 3 doanh nghiệp như sau: Công ty
Vốn đầu tư Phần vốn góp Lĩnh vực hoạt (triệu USD) Địa điểm của Unilever động Liên doanh Lever Hanoi/ Chăm sóc cá VN (1995) 56 66,67% HCMC nhân, gia đình Liên doanh Elida Chăm sóc răng P/S (1996) 17,5 100% HCMC miệng Unilever Best Thực phẩm, kem Foods VN (1996) 37,1 100% HCMC và các đồ uống
(Nguồn: Phòng Marketing, Công ty Unilever Việt Nam)
2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Trang 7 lOMoAR cPSD| 27879799 Báo cáo lợi tức
Báo cáo kết quả kinh doanh của Unilever
Đơn vị tính: 1.000.000 USD Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 1. Tổng doanh thu 50.982,0 51.980,0 50.724,0 52.444,0 2. Tổng lợi nhuận 22.279,0 22.878,0 22.040,0 - 3. Chi phí kinh doanh 38.189,0 43.237,0 42.401,0 43.816,0 4. Thu nhập kinh doanh 12.793,0 8.743,0 8.323,0 8.628,0 5. Thu nhập trước thuế 12.360,0 8.289,0 7.996,0 8.556,0 6. Thu nhập ròng 9.369,0 5.625,0 5.581,0 6.049,0
(Nguồn báo cáo: Unilever Annual Report)
Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cho ta thấy kết quả kinh doanh
của công ty trong những năm gần đây khá là ổn định, tổng doanh thu duy trì ở mức trên
50 tỷ USD và tổng lợi nhuận duy trì quanh 22 tỷ USD trong 3 năm từ 2018 đến 2020.
Tuy nhiên, kết quả thu nhập ròng của Unilever từ 2018 đến 2019 lại có sự biến động
theo chiều hướng đi xuống làm cho biên lợi nhuận của công ty lại giảm khá sâu ở năm
2019, chỉ còn khoảng hơn 60% so với năm 2018. Điều này một phần do chi phí kinh
doanh của công ty đã có sự tăng lên nhanh chóng trong năm 2019 và cho đến nay vẫn
duy trì ở mức 43 tỷ USD khiến cho biên lợi nhuận của công ty vẫn chỉ đang vực dậy
với một tốc độ khá chậm và chưa thể phục hồi lại được như trước.
3. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN
Là một tập đoàn đã có mặt tại Việt Nam hơn 25 năm, ngoài việc phát triển kinh doanh,
Unilever luôn đặt phát triển bền vững là chiến lược trọng tâm trong mọi hoạt động. Trang 8 lOMoAR cPSD| 27879799
Từ những ngày đầu hoạt động tại Việt Nam, Unilever đã cam kết giúp người dân Việt
cải thiện cuộc sống thông qua những đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đất
nước, những chương trình phát triển xã hội, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và những nỗ
lực trong công tác bảo vệ môi trường.
Sau 25 năm đồng hành cùng Việt Nam, mở đầu thập kỷ mới 2021 – 2030, Unilever Việt
Nam tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển bền vững, hướng đến mục đích "mang cuộc
sống bền vững trở nên phổ biến" thông qua mô hình kinh doanh phù hợp với tương lai
và hướng tới mục đích tốt đẹp, cùng 3 mục tiêu trụ cột.
Một là, "Cải thiện sức khỏe của hành tinh" hướng đến 3 hành động: hành động khí hậu,
bảo vệ và tái tạo thiên nhiên, và thế giới không rác thải.
Hai là, "Cải thiện sức khỏe, sự tự tin và hạnh phúc của mọi người" với 2 hành động
chính: dinh dưỡng tích cực, và sức khỏe và phúc lợi.
Ba là, "Đóng góp cho một thế giới công bằng hơn, hòa nhập xã hội hơn" thông qua 3
hành động, bao gồm: công bằng, đa dạng và hòa nhập; nâng cao tiêu chuẩn sống và
tương lai của công việc. Trang 9 lOMoAR cPSD| 27879799
PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG TẠI UNILEVER
1. THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG TẠI UNILEVER
1.1. Các yếu tố từ Doanh nghiệp ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng
a. Thương hiệu Unilever trên thị trường lao động
Theo bà Trịnh Mai Phương, Phó Chủ tịch Nhân sự của công ty đã khẳng định “Tại
Unilever, Thương hiệu và Con người là hai tài sản quý giá nhất. …”
Từ năm 2013, công ty đã được bình chọn là “Nơi làm việc tốt nhất” và “Nhà tuyển dụng
được yêu thích nhất tại Việt Nam”. Năm 2017, Unilever Việt Nam vinh dự được bình
chọn là “Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam” trong 4 năm liên tiếp. Đến năm 2019, Unilever
Việt Nam được vinh danh là một trong các công ty có môi trường làm việc tốt nhất tại Châu Á.
Có thể nói Unilever là một trong những nơi làm việc đem đến môi trường cũng như thực
hiện những chính sách phúc lợi tốt dành cho nhân viên của mình. Điều này giúp công
ty xây dựng thương hiệu trên thị trường lao động, thu hút người lao động và trở thành
đích đến mà nhiều người lao động mơ ước.
b. Nguồn lực cho tuyển dụng
Hiểu rằng đầu tư cho con người cũng chính là đầu tư cho tương lai, Unilever luôn dành
ngân sách thường niên cho nhiệm vụ tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Không chỉ tập trung vào các chương trình tuyển dụng và đào tạo tài năng trẻ như Nhà
lãnh đạo tương lai Unilever (Unilever Future Leaders Programme), Chương trình tuyển
dụng Chuyên viên tài năng (Unilever Fresh Programme) dành riêng cho các bạn sinh
viên mới ra trường; Unilever còn chú trọng hỗ trợ để phát triển lộ trình nghề nghiệp phù
hợp nhất với khả năng và nguyện vọng của mỗi cá nhân. Ngoài ra, Unilever còn ứng
dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cao hiệu quả tuyển dụng và đào tạo nhân sự của mình.
Trước mỗi kỳ tuyển chọn, công ty tổ chức Ngày hội việc làm tại các trường đại học lớn
và danh tiếng, điển hình như Đại học Ngoại thương, Đại học Kinh tế Tp.HCM, Đại học
Bách khoa Tp.HCM, … bên cạnh đó, thông tin về tuyển dụng của công ty cũng được
chia sẻ trên các diễn đàn của các trường đại học, trên các báo, diễn đàn, web tìm việc,
trên website của công ty, … Điều đó giúp công ty thành công trong việc tìm kiếm và
thu hút sự quan tâm của đông đảo sinh viên cũng như những lao động có chuyên môn. c. Chính sách nhân sự
Unilever có chế độ lương bổng và chính sách nhân sự tốt nhất Việt Nam. Mọi chế độ
lương, thưởng, quyền lợi của nhân viên luôn được đặt lên hàng đầu. Nhân sự tại
Unilever, dù mới hay cũ đều có cơ hội học hỏi như nhau, được trải nghiệm môi trường Trang 10 lOMoAR cPSD| 27879799
làm việc chuyên nghiệp, tham gia các chương trình đào tạo nhân lực chất lượng cao tại
nước ngoài, giao lưu với đông đảo nhân viên cấp cao tại các quốc gia khác.
Tại Unilever Việt Nam, tôn chỉ hoạt động được thể hiện rõ ràng: “Con người là tài sản
quan trọng nhất, là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp”. Unilever hoạch
định phòng Nhân sự là phòng đối tác chiến lược, là kim chỉ nam cho toàn bộ hoạt động
của doanh nghiệp. Công tác nhân sự của công ty đã thúc đẩy Unilever có hệ thống
nhân sự mạnh qua các năm và thu hút lượng nhân viên cao cấp phục vụ cho doanh
nghiệp. d. Văn hóa tổ chức
Unilever có một văn hóa tổ chức về hiệu suất, trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của
kết quả đầu ra của nhân viên. Văn hóa tổ chức hoạt động của Unilever có các đặc điểm sau:
1. Tập trung vào hiệu suất - hiệu suất của cá nhân và hiệu suất của tổ chức
2. Tập trung vào chất lượng - chất lượng đầu ra trong mọi lĩnh vực
3. Hiệu quả - làm việc hiệu quả thông qua công nghệ và các công cụ khác
Ngoài ra, văn hoá doanh nghiệp tại Unilever còn được thúc đẩy bởi một ý thức về mục
đích, một sợi chỉ kết nối công ty với những nhiệm vụ xã hội để cải thiện sức khỏe, vệ
sinh và văn hóa doanh nghiệp của công ty Unilever.
Theo Paul Maxin, giám đốc nguồn cung ứng Toàn cầu của Unilever cho biết, Unilever
thực hiện kế hoạch phát triển bền vững với tham vọng tăng gấp đôi quy mô doanh
nghiệp trong khi giảm thiểu tác động đến môi trường. Điều này trở thành thông điệp
truyền cảm hứng để thúc đẩy mọi người tham gia vào công ty.
Unilever luôn tạo môi trường thân thiện, cởi mở, đồng cảm giữa những nhân viên với
nhau, giúp nhân viên cảm thấy được tin tưởng và chia sẻ, từ đó phát huy được hết khả
năng sáng tạo và gắn bó lâu dài với công ty. Unilever còn có chế độ chăm sóc đời sống,
sức khỏe của nhân viên. Điều này khiến cho nhân viên cảm thấy mình được trân trọng,
cảm nhận được sự quan tâm từ doanh nghiệp. Đây là một trong những chiến lược nhân
sự thu hút người tài, tạo động lực để họ có tinh thần làm việc tốt nhất, dồn toàn sức lực cho công ty. Trang 11 lOMoAR cPSD| 27879799
1.2. Thực trạng tuyển dụng tại Unilever
Tổng số nhân viên Unilever trên toàn thế giới từ năm 2003 đến năm 2020
Unilever sản xuất rất nhiều thương hiệu, bao gồm Axe, Ben và Jerry's, Lipton và
TRESemmé, nhưng họ không có sản phẩm cốt lõi dễ nhận dạng như Coca Cola hay
nhiều thương hiệu công ty như Disney. Mặc dù vậy, họ đã đánh bại cả hai trong bảng
xếp hạng của LinkedIn (2012), xếp sau một số gã khổng lồ như Apple và Google ở vị
trí thứ năm trong danh sách những nhà tuyển dụng có nhu cầu cao nhất trên thế giới của LinkedIn.
Unilever tuyển dụng hơn 30.000 người mỗi năm và xử lý khoảng 1,8 triệu đơn xin việc.
Tính đến năm 2020, công ty đã tuyển dụng tổng cộng khoảng 149.000 nhân viên trên
khắp thế giới. Số lượng nhân viên của Unilever đã giảm trong những năm qua và thấp
hơn đáng kể so với năm 2003, khi lực lượng lao động tại năm này là trên 230.000 người.
Năm 2007, Unilever tuyên bố sẽ cắt giảm khoảng 20.000 nhân sự cho việc tái cơ cấu tổ
chức, bao gồm các nhân sự tại các doanh nghiệp được rao bán.
Đầu năm 2022, Unilever tiếp tục công bố kế hoạch cắt giảm khoảng 1.500 công việc
quản lý trên toàn thế giới theo một cuộc tái cơ cấu lớn của gã khổng lồ hàng tiêu dùng
Anh. Unilever cho biết "mô hình tổ chức mới được đề xuất của họ sẽ dẫn đến việc giảm
khoảng 15% vai trò quản lý cấp cao". Trang 12 lOMoAR cPSD| 27879799
Biểu đồ phản ánh số lượng và biến động nhân sự tại Unilever từ 2010 đến 2020
Tại Việt Nam, mỗi năm Unilever có 20.000 hồ sơ nộp vào nhưng chỉ có chưa đầy 25
người được nhận vào vị trí Management Trainee. Với tỷ lệ chọi cao, việc tuyển dụng
nhân sự tại đây cũng diễn ra rất khắt khe, các ứng viên phải trải qua nhiều vòng thi và
các cuộc phỏng vấn khác nhau, tuy nhiên điều này không làm giảm đi sức hút của
Unilever đến các ứng viên.
1.3. Tiêu chí tuyển dụng
Unilever tìm kiếm những người không chỉ có giá trị mà còn có thể gia tăng giá trị, đưa
kế hoạch phát triển bền vững của công ty vào cuộc sống. Unilever muốn thuê những bộ
óc giỏi nhất và những bàn tay có năng lực trong mọi bộ phận trong tổ chức và như vậy,
họ đã đặt ra những yêu cầu mà mọi ứng viên phải có trước khi được tuyển dụng vào công ty:
● Kỹ năng giao tiếp tốt
● Khả năng xử lý sự cố tốt
● Kỹ năng phân tích xuất sắc
● Khả năng học hỏi và thích nghi nhanh, …
Tại Unilever Việt Nam, tùy theo từng vị trí công việc khác nhau mà yêu cầu đối với chất
lượng nguồn nhân lực sẽ khác nhau. Yêu cầu cơ bản nhất khi nhắc đến nhà tuyển dụng
này đó chính là khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo. Ngoài ra, ứng viên cần phải
biết những tiêu chí tuyển dụng của công ty lớn này như: Trang 13 lOMoAR cPSD| 27879799
● Năng lực chuyên môn và khả năng trong công việc: Thông thường đối với
những vị trí cấp cao như quản lý, giám đốc thì Unilever Việt Nam đòi hỏi ứng
viên phải có từ 3-5 năm kinh nghiệm trở lên và từng tham gia vào nhiều dự án
mang tầm quan trọng trước đó khi còn làm việc tại công ty cũ. Bằng cấp cũng là
một tiêu chí bắt buộc khi ứng tuyển vào Unilever.
● Khả năng thích ứng công việc: Đây là điều mà bất kỳ mà tuyển dụng nào cũng
yêu cầu ở các ứng viên. Tất nhiên, tại những công ty đa quốc gia như Unilever
thì yêu cầu này sẽ cao hơn rất nhiều. Bởi ngay trong quãng thời gian tập sự, ứng
viên sẽ phải làm việc như một nhân viên thực thụ, phải cạnh tranh với nhiều nhân
viên khác và có khả năng thích ứng nhanh với môi trường làm việc.
● Tố chất lãnh đạo: Tại Unilever thì dù là nhân viên nhưng vẫn phải thể hiện được
tố chất lãnh đạo của mình. Điều này xuất phát từ cách thức làm việc theo nhóm
và tập thể của công ty hay có những dự án do ứng viên là người trực tiếp đề xuất và thực hiện.
● Mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng: Tại nơi có nhiều sự cạnh tranh và áp lực lớn
như Unilever, ứng viên cần có mục tiêu rõ ràng để tồn tại cũng như chứng tỏ cho
nhà tuyển dụng thấy được ứng viên là người có tham vọng.
● Sự quyết liệt và ham học hỏi: mỗi ứng viên cần có sự chuẩn bị và quyết tâm
lớn, phải đặt ra cho mình mục tiêu và quy tắc trong công việc; không ngại khó,
ngại khổ; luôn tìm tòi và học hỏi từ người khác, biết bỏ qua sự tự ái cá nhân,
không dấu dốt và sẵn sàng nhận nhiệm vụ, đương đầu với thử thách. 2. QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG
2.1. Giới thiệu chung về quy trình tuyển dụng
Hiện nay, Unilever luôn nằm trong top đầu những nơi làm việc tốt nhất Việt Nam. Đây
là điểm đến mơ ước của tất cả các bạn trẻ đang tìm việc. Quy trình tuyển dụng thông
thường của Unilever sẽ theo quy trình sau:
Đầu tiên là quy trình tuyển mộ của Unilever nhằm thu hút đông đảo ứng viên tài năng
trong lĩnh vực FMCG, những ứng viên sẵn sàng làm việc với những kỹ năng chuyên
sâu, thành thạo. Việc tuyển mộ các ứng viên được Unilever thực hiện thông các phương
tiện truyền thông, trang web trực tuyến, từ chính sự giới thiệu của các nhân viên làm
việc tại Unilever và cuối cùng là những ứng viên xuất sắc tham gia các chương trình
cho sinh viên do Unilever chủ động tổ chức.
Tiếp theo là quy trình tuyển chọn, được Unilever thực hiện vô cùng khắt khe và chặt chẽ
để tìm ra những tài năng thực thụ, phù hợp với doanh nghiệp.
Hiện nay để đảm bảo thu hút đúng nhân tài, Unilever triển khai những giải pháp trí tuệ
nhân tạo (AI) nhắm đến việc thu hút, phân tích và cuối cùng là chọn lựa những ứng viên
xuất sắc nhất phù hợp với hàng ngàn vị trí mà họ cần lấp đầy hàng năm. Unilever đã
hợp tác với chuyên viên tuyển dụng trí tuệ nhân tạo để triển khai một kế hoạch toàn cầu Trang 14 lOMoAR cPSD| 27879799
nhắm đến việc khớp ứng viên với công việc đăng tuyển một cách hiệu quả. Nó đòi hỏi
phải phát triển một quy trình với nhiều giai đoạn, bắt đầu bằng việc yêu cầu ứng viên
trên khắp thế giới nộp một sơ yếu lý lịch trực tuyến hoặc hồ sơ LinkedIn. Một khi được
tuyển, những nhân viên mới của Unilever có thể tiếp cận với Unabot, một robot trả lời
tự động chạy bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo. Thành quả là với 1,8 triệu đơn ứng tuyển
việc làm cần được xử lý hàng năm, Giám đốc Nhân sự của Unilever, Leena Nair, nói
rằng quá trình sàng lọc nhân viên đã tiết kiệm được khoảng 70.000 giờ công phỏng vấn. 2.2. Quy trình tuyển mộ 2.2.1. Cơ sở tuyển mộ
Tuyển mộ nhân sự là hoạt động chiêu mộ, thu hút ứng viên nộp hồ sơ ứng tuyển. Kết
thúc quá trình tuyển mộ, tổ chức sẽ thu được hồ sơ ứng tuyển của ứng viên. Nói cách
khác tuyển mộ còn là quá trình thu hút những người lao động có trình độ từ bên ngoài
xã hội và bên trong nội bộ doanh nghiệp. Unilever là một trong những công ty đa quốc
gia hàng đầu thế giới nên họ luôn có những chính sách tuyển mộ rất hấp dẫn để thu hút
nhân tài về làm cho mình. Có thể kể đến những chính sách sau:
Chính sách về lương thưởng: Chẳng phải ngẫu nhiên mà Unilever được bình chọn
trong danh sách những doanh nghiệp có chế độ lương bổng tốt nhất Việt Nam. Dù không
tiết lộ con số cụ thể nhận được, nhưng không ít nhân viên Unilever đã phải khẳng định:
“Làm lính tại Unilever còn sướng hơn làm sếp tại các đơn vị khác. Được biết, với sinh
viên mới ra trường, mức lương bình quân tại Unilever là trên 10 triệu đồng. Mức tăng
thu nhập mỗi năm tại đây đạt mức 10-15%/ năm.
Nền văn hoá phát triển bền vững: Năm 2021 Unilever nhận giải "Top 5 doanh nghiệp
thực hiện bình đẳng giới tại nơi làm việc". Rất nhiều phái nữ đánh giá cao môi trường
làm việc Unilever khi họ luôn được tôn trọng, được tự tin thể hiện cá tính và năng lực
của mình. Các chính sách hỗ trợ khi sinh em bé, tạo điều kiện chăm sóc bản thân và gia
đình của nữ giới cũng luôn được đề cao tại Unilever. Ở đây, bất kể là nhân viên hay
quản lý, bạn sẽ luôn được lắng nghe.
Nơi con người được đề cao giá trị: Giải thưởng “Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam”,
“Nhà tuyển dụng được yêu thích nhất Việt Nam” trong suốt những năm vừa qua đã phần
nào minh chứng cho việc đề cao giá trị con người trong môi trường làm việc Unilever.
Làm việc tại Unilever, cá nhân được phát triển toàn diện qua loạt trải nghiệm với nhãn
hàng loạt thử thách trong các dự án. Đặc biệt nhất, mỗi thành viên tại Unilever đều có
cơ hội học hỏi không ngừng từ những cán bộ lãnh đạo tài năng của công ty. Không gian
làm việc Unilever được thiết kế khoa học, đề cao tính mở, hoàn toàn không có sự ngăn
cách giữa các phòng ban. Các chương trình đào tạo ở trong và ngoài nước cũng là điểm
đặc biệt hấp dẫn đặc trưng ở môi trường làm việc Unilever.
2.2.2 Phương pháp tuyển mộ
a) Tuyển mộ nhân tài từ ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường Trang 15 lOMoAR cPSD| 27879799
Từ năm 1998 đến nay, nhằm thu hút những sinh viên tài năng, Unilever tổ chức chuỗi
chương trình tuyển dụng bao gồm có Unilever Future Leaders Program (Trước kia là
Management Trainee), UFresh và Unilever Internship, với những tiêu chí khác nhau,
nhắm đến những đối tượng sinh viên khác nhau. Qua các ngày hội việc làm cho sinh
viên như thế này, công ty đã tuyển chọn được những ứng viên xuất sắc để từ đó đào tạo
nên các quản trị viên tập sự sáng giá cho nguồn nhân lực của công ty và có chế độ lương
bổng, phúc lợi thỏa đáng và các khoá học tập trung trong và ngoài nước cho nhân viên
nhằm nâng cao nghiệp vụ của họ.
Trước mỗi kỳ tuyển chọn, công ty đều tổ chức các Career Day (ngày hội nghề nghiệp)
để giới thiệu và định hướng cho sinh viên về những ngành nghề, công việc họ sẽ đảm nhận trong Unilever.
b) Thông qua sự tuyển dụng trực tiếp của Unilever hoặc các hội chợ việc làm
Ngoài việc tuyển mộ nhân lực qua các ngày hội nghề nghiệp như trên để các bạn sinh
viên có thể tìm hiểu cơ hội làm việc tại Unilever, Unilever cũng có những đợt tuyển
nhân viên khi thiếu nhân lực. Công ty có đăng những thông tin tuyển mộ trên các báo
như Diễn đàn doanh nghiệp, trên website của công ty: www.unilever.com.vn , cũng như
đăng tin tuyển dụng trên các trang web tìm việc làm trên mạng Internet,. . Ngoài ra
thông tin về việc tuyển dụng của công ty còn được mọi người chia sẻ trên các diễn đàn
của các trường đại học, các diễn đàn về tìm kiếm việc làm.
2.3. Quy trình tuyển chọn
Quy trình phỏng vấn Unilever dành cho Ufresh
2.3.1. Quá trình xét chọn hồ sơ ứng tuyển
Quá trình xét chọn hồ sơ ứng tuyển cũng tương ứng với vòng 1: Thực hiện các bài
test online hoặc trực tiếp
Các ứng viên sẽ trải qua những bài test trên nền tảng online hoặc offline trực tiếp tại
công ty để được kiểm tra kiến thức về tài chính, kinh tế, mức độ hiểu biết về doanh
nghiệp, năng lực cạnh tranh của Unilever so với đối thủ khác,. .
Kết quả của bài kiểm tra sẽ đánh giá được mức độ phù hợp của ứng viên với những chức
vụ, vị trí đang ứng tuyển, chọn lọc ra những ứng viên có tiềm năng nhất, phù hợp nhất
để trải qua phỏng vấn vòng 2.
2.3.2. Quá trình phỏng vấn
Vòng 2: Phỏng vấn bởi HR manager hoặc CD training
Các ứng viên sẽ được các nhà tuyển dụng phỏng vấn về các kiến thức, các hiểu biết về
ngành hàng của Unilever và cũng như hiểu được lí do, mục tiêu gắn bó với doanh nghiệp
của ứng viên. Thông qua đó sẽ đánh giá được tính cách, thái độ, khả năng làm việc của ứng viên. Trang 16 lOMoAR cPSD| 27879799
Vòng 3: Thực hiện bài tập cũng như thuyết trình trước nhà tuyển dụng
Vòng này dùng để kiểm tra sự nhiệt tình, khả năng học hỏi và kỹ năng phân tích của
ứng viên. Trong đó các thí sinh được chia thành nhiều nhóm để thi.
Các ứng viên sẽ được chia thành các nhóm, đưa ra các nghiên cứu điển hình liên quan
đến thị trường của nhà phân phối, điều tra chất lượng dịch vụ của khách hàng…. từ đó
đưa ra các giải pháp giúp nhà phân phối đó tăng doanh số bán hàng. Sau một tuần, các
nhóm sẽ phải thuyết trình để thuyết phục được các giám khảo là Giám đốc Chi nhánh,
CD training, và Giám đốc Bán hàng Khu vực (ASM).
Vòng 4: Phỏng vấn trực tiếp với Branch manager
Đây là cơ hội để các ứng viên bày tỏ mong muốn và nguyện vọng phát triển bản thân
khi làm việc tại Unilever (bạn muốn làm việc ở bộ phận nào, mục tiêu nghề nghiệp của
bạn là gì…). Lúc này, nhà tuyển dụng có thể tư vấn về con đường sự nghiệp tại công ty.
Cơ hội trúng tuyển ở vòng này hầu như là rất cao vì về cơ bản, các ứng viên lọt qua 3
vòng trước là các ứng viên đã rất xuất sắc và được đánh giá cao, có mức độ phù hợp
nhất định với công ty. 2.3.3 Quá trình đánh giá
Câu hỏi phỏng vấn cho ứng viên thường tập trung vào:
● Can do? - Đánh giá ứng viên có khả năng đáp ứng tốt các yêu cầu công việc hay không?
● Will do? - Xác định động lực làm việc của ứng viên và khả năng cống hiến hết
mình cho công việc tại công ty
● Will fit? - Kiểm tra xem ứng viên có thực sự phù hợp với công việc về địa điểm
làm việc, thời gian làm việc,… hay không?
Dựa trên các tiêu chí như sau:
● Năng lực chuyên môn và khả năng trong công việc
● Khả năng thích ứng công việc ● Tố chất lãnh đạo
● Mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng ● Sự quyết liệt và ham học hỏi Trang 17 lOMoAR cPSD| 27879799
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP 1. Ưu điểm
Một là, quy trình tuyển dụng cởi mở, minh bạch: Quy trình tuyển dụng được Unilever
công khai một cách cụ thể, giúp các ứng viên dễ dàng tiếp cận các thông tin về tuyển
dụng, biết rõ những gì được yêu cầu, từ đó có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho các vòng tuyển dụng.
Hai là, tận dụng sức mạnh của công nghệ thông tin nhằm tăng hiệu suất của công tác
tuyển dụng nhân sự, góp phần tiết kiệm thời gian và chi phí: Unilever sử dụng các bài
test online (Aptitude test, Pymetric test) để sàng lọc các ứng cử viên trước khi bắt đầu
vòng phỏng vấn; bên cạnh đó, Unilever cũng ứng dụng trí tuệ nhân tạo - Unabot vào
tuyển dụng, nó phân tích ngôn ngữ qua giọng nói và hình ảnh trên khuôn mặt các ứng
viên, sau đó đưa chúng về dạng dữ liệu được dán nhãn và so sánh với các nhân viên
thành công trong vị trí đó. Từ đó, Unilever đã loại bỏ được những ứng viên không phù
hợp với vị trí công việc. Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo này đã tiết kiệm gần 70.000 giờ
công phỏng vấn cho tập đoàn mà vẫn đạt hiệu quả tương đương.
Ba là, kết hợp nhiều nguồn tuyển dụng để tận dụng tối đa các nguồn nhân lực: Unilever
hiện đang tuyển dụng nhân viên theo 3 nguồn là nội bộ doanh nghiệp, bên ngoài doanh
nghiệp và tuyển dụng giới thiệu - hình thức tuyển dụng không thông qua website hoặc
báo chí mà sử dụng mạng xã hội. Điều này giúp Unilever không chỉ tận dụng được
nguồn nhân lực có sẵn, giảm bớt chi phí mà còn thu hút, tiếp cận được nhiều ứng viên
phù hợp với yêu cầu công việc hơn.
Bốn là, đánh giá dựa trên khả năng giải quyết tình huống thực tế chứ không chỉ dựa
trên lý thuyết: các ứng cử viên phải lên ý tưởng, kế hoạch tư duy cho case study được
yêu cầu hoặc thực hiện một bài tập tình huống liên quan đến thị trường của một nhà
phân phối để đi khảo sát khách hàng, chất lượng dịch vụ của nhà phân phối…. Từ đó,
đưa ra các giải pháp để giúp tăng doanh số cho nhà phân phối đó. Các ứng cử viên sẽ
phải thuyết trình kết quả trước Branch Manager, CD Training và các Area Sales
Manager (ASM). Các nhà quản lý sẽ đánh giá thái độ và kỹ năng giải quyết tình huống
của các ứng viên trong vòng tuyển dụng này để lựa chọn được những ứng viên phù hợp nhất. 2. Nhược điểm
Một là, mất nhiều thời gian và chi phí để tuyển dụng được: Về thời gian, nguồn tuyển
mộ nhân lực của Unilever chủ yếu từ nguồn bên ngoài, do đó sẽ tiêu tốn nhiều thời gian
chọn lọc, tìm cũng như xác định điểm mạnh, yếu, tính cách của nhân viên mới, thời gian
này có thể đến vài tuần. Đồng thời, công ty cũng mất thời gian và chi phí để định hướng
và đào tạo để họ làm quen được với môi trường làm việc của doanh nghiệp. Ngoài ra,
Unilever cũng phải tốn nhiều chi phí như: chi phí tổ chức Career Day hàng năm; chi phí Trang 18 lOMoAR cPSD| 27879799
truyền thông tuyển dụng trên website, qua băng rôn, tờ rơi quảng cáo và mức lương phải
trả để thu hút được ứng viên từ bên ngoài là cao hơn từ nội bộ.
Hai là, bất cập khi sử dụng AI trong quá trình tuyển dụng. Thông qua phân tích các kết
quả trong một số trò chơi và ngôn ngữ cơ thể, AI có thể đưa ra các ứng viên phù hợp
với công việc. Tuy nhiên, AI khó có thể chỉ ra chính xác ai là ứng viên tốt nhất cần được
lựa chọn. Ngoài ra, các mẫu hành vi, câu hỏi và tiêu chí đánh giá mà AI sử dụng để học
hỏi vẫn là do con người đưa vào, tất cả dữ liệu của nó đến từ các nguồn nội bộ. Do đó,
AI có thể học hỏi những thành kiến của con người để đưa ra những đánh giá, sàng lọc
thiếu khách quan, công bằng.
Ba là, quá trình tuyển dụng khó khăn và nhiều áp lực. Các vòng tuyển chọn của Unilever
được các ứng viên đã từng tham gia đánh giá là khó khăn và nhiều căng thẳng. Các ứng
viên cho rằng các bài kiểm tra IQ, thuật toán và các câu hỏi mang tính thách đố cao.
Nhiều sinh viên cảm thấy e ngại khi nộp đơn ứng tuyển tại Unilever.
Bốn là, khó tuyển được các ứng viên trung thành. Các ứng viên được Unilever có trình
độ, kỹ năng chuyên môn cao nhưng lòng trung thành thấp do bài kiểm tra tuyển dụng
chưa tương xứng với công việc thực tế nên nhân viên sau đó cảm thấy chán nản.
Giải pháp để khắc phục nhược điểm hiện tại:
Trên thực tế, các nhược điểm nêu trên trong công tác tuyển dụng của Unilever về cơ bản
đều xuất phát từ việc đặt tiêu chuẩn tuyển dụng. Do đó, nhóm em xin đề xuất một số giải
pháp để khắc phục các nhược điểm này thông qua việc đặt tiêu chuẩn phù hợp hơn:
Một là, để tiết kiệm chi phí và thời gian, Unilever nên sử dụng các dữ liệu thu thập thực
tế từ công việc hàng ngày để xác định tiêu chuẩn tuyển dụng thật sự phù hợp với vị trí
công việc, không nên võ đoán, áp đặt. Điều này sẽ giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cho
công tác tuyển dụng cũng như tránh tình trạng lãng phí năng lực của nhân viên. Unilever
cần tiếp tục phát huy khả năng thu thập và phân tích dữ liệu của mình trong việc xác
định các tiêu chuẩn phù hợp cho từng vai trò, cũng như đánh giá tác động của các yếu tố
cấu thành ảnh hưởng đến hiệu suất dự đoán của nhân viên nhằm đảm bảo cho công tác
tuyển dụng đạt hiệu quả cao.
Hai là, tránh sử dụng các câu hỏi mang tính đánh đố, thay vào đó là tăng cường các câu
hỏi về tình huống giả thiết và quan tâm nhiều hơn đến trải nghiệm của ứng viên. Trên
thực tế, sự thông minh và phản xạ nhanh nhạy là tốt nhưng cần tránh sa đà vào việc chỉ
tuyển những người thông minh một cách đột xuất. Hiện nay, Unilever đã giảm nhiều
những câu hỏi dạng này tuy nhiên ứng viên có thể sẽ vẫn gặp phải với xác suất mỗi bộ
câu hỏi của từng người tuyển dụng. Điều này sẽ giúp Unilever nhận ra ứng xử và sự
thông minh của ứng viên tại thời điểm phỏng vấn.
Ba là, Công ty không nên quá phụ thuộc vào AI mà nên thêm vào đó những bài test với
chuyên gia tuyển dụng để có thể nhận biết được mỗi người phù hợp với vị trí nào trong
công ty, các câu hỏi đặt ra từ AI cũng cần đa dạng hơn nhằm có nhiều cái nhìn từ nhiều
phía để có được những kết quả công bằng và khách quan nhất cho các ứng viên . Trang 19 lOMoAR cPSD| 27879799
Bốn là, Unilever cần đặt ra các tiêu chí phù hợp cho từng vị trí công việc được phỏng
vấn. Ví dụ khi các ứng viên ứng tuyển cho vị trí Quản lý dự án, Unilever cần sử dụng
những kiến thức chuyên ngành, kỹ năng hoạch định và làm việc với đồng nghiệp Trong
khi đó, những kỹ năng về thuật toán, hay viết mã là không cần thiết với vị trí Quản lý dự
án của Unilever. Bên cạnh đó trong suốt quá trình tuyển dụng, Unilever nên tạo ra không
khí thoải mái, thân thiện để các ứng viên phát huy hết khả năng của mình. Không chỉ
vậy, còn tạo ra sự hài lòng của ứng viên vào không khí làm việc sắp tới tại Unilever và
giảm căng thẳng cho ứng viên trong suốt quá trình tuyển dụng.
Năm là, Công ty nên tăng các chế độ đãi ngộ cho người mới, đồng thời tạo các cơ hội
thăng tiến cho các lao động, đặc biệt là lao động trẻ. Cần tạo ra các cơ hội về chức vụ,
nghề nghiệp, tận dụng những người có năng lực để tuyển vào các chức danh cao hơn,
coi đây là một cam kết để người lao động luôn phấn đấu, tin tưởng rằng dù ở bất cứ vị
trí nào họ cũng có cơ hội để phát triển.
3. Đề xuất các giải pháp tuyển dụng cho Unilever trong tương lai
3.1. Xác định rõ nhu cầu đào tạo
Nhu cầu đào tạo là những năng lực cần bổ sung cho phù hợp với yêu cầu công việc của
nhân viên để làm việc tốt hơn, đáp ứng được mục tiêu phát triển của doanh nghiệp. Để
xác định nhu cầu đào tạo, cần:
● Xây dựng công cụ cho việc thu thập dữ liệu về đánh giá nhu cầu đào tạo, bao
gồm: Phiếu điều tra cá nhân, Phiếu điều tra nhóm, Phiếu điều tra theo cấp quản lý.
● Lập kế hoạch triển khai đánh giá nhu cầu đào tạo: Bộ phận quản lý đào tạo xây
dựng kế hoạch triển khai thực hiện đánh giá nhu cầu đào tạo.
● Thu thập và tập hợp thông tin dữ liệu về nhu cầu đào tạo.
● Phân tích, tổng hợp kết quả đánh giá nhu cầu đào tạo: Bộ phận quản lý đào tạo
tổng hợp và phân tích dữ liệu điều tra để đánh giá. Có thể sử dụng các mẫu:
Mẫu phiếu điều tra nhu cầu đào tạo.
Mẫu đánh giá nhu cầu đào tạo đối với cá nhân.
Mẫu kết quả đánh giá nhu cầu đào tạo của các bộ phận.
3.2. Thực hiện đúng quy trình đào tạo, huấn luyện kỹ năng mới
Thời gian vừa qua trong hệ thống kinh doanh đã xảy ra các lỗi vi phạm nặng liên quan
đến các chính sách kinh doanh của công ty. Một trong những nguyên nhân quan trọng
được nêu ra là nhân viên cấp dưới không hề được phổ biến các quy định này. Để khắc
phục tình trạng này chúng em đề xuất một giải pháp nhằm chấn chỉnh và nâng cao chất
lượng công tác đào tạo tại cửa hàng qua các bước như sau: Trang 20 lOMoAR cPSD| 27879799
Bước 1: Phòng Kinh doanh, Phòng Kinh doanh vàng: Tập hợp các quy định kinh doanh
hiện hành của công ty và gửi bằng văn bản đến từng cửa hàng (thông qua mạng lưới
chi nhánh vùng, giám sát …). Các cửa hàng trưởng/quầy trưởng ký xác nhận là đã nhận
đầy đủ các quy định này.
Bước 2: Trong thời hạn 1 tháng sau khi nhận được bộ văn bản, cửa hàng trưởng/quầy
trưởng có trách nhiệm đào tạo, thông tin đầy đủ cho nhân viên của mình về các quy định
này. Các nhân viên sẽ ký xác nhận đã được đào tạo và hiểu rõ từng quy định có liên quan
đến việc bán hàng của mình. Bảng xác nhận này được gửi về các chi nhánh khu vực: Hà
Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, TP.HCM.
Bước 3: Phòng Kinh Doanh, Phòng Kinh Doanh Vàng soạn thảo đề thi trắc nghiệm với
các câu hỏi có liên quan đến chính sách kinh doanh (soạn thành nhiều đề khác nhau
tương ứng với cách phân loại nhân viên bán hàng hiện nay). Phòng Nhân sự sẽ kết hợp
với các chi nhánh, giám sát kinh doanh sử dụng những đề thi trắc nghiệm này để kiểm
tra toàn bộ nhân viên bán hàng của hệ thống trong tháng. Điểm kiểm tra này cũng sẽ là
1 yếu tố để xem xét đánh giá nhân viên bán hàng giỏi của chương trình Đại sứ PNJ. Nếu
nhân viên bán hàng nào đạt dưới 80% sẽ có hình thức kỷ luật như hạ xuống bậc lương
thấp hơn trong 2 tháng. Nếu cửa hàng nào có 25% nhân viên đạt dưới 80% thì cửa hàng
trưởng/quầy trưởng sẽ bị hạ bậc lương trong 2 tháng. Cửa hàng trưởng/quầy trưởng có
trách nhiệm đào tạo nhân viên này tiến bộ. Sau đó, khoảng 1 tháng sau sẽ cho những
nhân viên không đạt điểm từ 80% test lại. Nếu tiếp tục không đạt sẽ chuyển về Phòng
nhân sự xử lý chấm dứt hợp đồng lao động hoặc chuyển công việc khác.
Bước 4: Công ty nên duy trì việc test này 2 lần/năm.
Bước 5: Khi có quy định mới hoặc thay thế quy định cũ, các Phòng cũng sẽ gửi cho cửa
hàng bằng văn bản và nhân viên bán hàng cũng sẽ ký xác nhận là đã được đào tạo và hiểu rõ quy định.
Bước 6: Trong chương trình đào tạo hàng tháng tại các cửa hàng do Cửa hàng trưởng
chủ trì, đề nghị Phòng kinh doanh, Phòng kinh doanh vàng yêu cầu cửa hàng trưởng
truyền đạt lại các chính sách kinh doanh quan trọng và có báo cáo cụ thể việc đào tạo
này cho lãnh đạo chi nhánh vùng và/hoặc Phòng kinh doanh.
Bước 7: Phòng Nhân sự thiết kế bài giảng và tiến hành đào tạo kỹ năng thuyết trình/kỹ
năng truyền đạt cho toàn bộ đội ngũ cửa hàng trưởng, quầy trưởng, tổ trưởng bán hàng,
nhân sự đang đào tạo cửa hàng trưởng.
Hoạt động huấn luyện kỹ năng mới cũng nên được thực hiện tương tự như vậy tại các
cửa hàng và xưởng sản xuất.
3.3. Đề cao ý kiến sáng tạo của cá nhân nhân viên
Tiến hành chuyển đổi số, đào tạo nhân viên cập nhật công nghệ hiện tại phục vụ cho
năng suất của quá trình làm việc. Trang 21 lOMoAR cPSD| 27879799
Làm những buổi sinh hoạt – đào tạo để hướng dẫn nhân viên của mình thoát ra khỏi cách
suy nghĩ rập khuôn trước đây, có góc nhìn toàn diện hơn về một vấn đề, khuyến khích
nhân viên đưa ra những định hướng cao hơn trong công việc bằng công nghệ.
Khi một nhân viên có sáng kiến nào đó, Ban dự án sẽ ngay lập tức có sự tưởng thưởng
xứng đáng, nhằm khuyến khích nhân viên sáng tạo và thích ứng Trang 22 lOMoAR cPSD| 27879799
PHẦN IV: KINH NGHIỆM ỨNG TUYỂN
1. Tố chất lãnh đạo, khả năng thích ứng công việc
Khả năng thích ứng nhanh với công việc là điều kiện không thể thiếu đối với mỗi ứng
viên khi ứng tuyển. Và đối với các nhà tuyển dụng là các công ty đa quốc gia thì yêu
cầu này sẽ cao hơn rất nhiều. Bởi ở các công ty đa quốc gia, ngay trong thời gian tập sự
bạn được làm quen và làm việc như một nhân viên thực thụ. Bên cạnh đó bạn sẽ phải
thích ứng thật nhanh với công việc để cạnh tranh với các nhân viên khác. Nếu bạn không
đáp ứng được yêu cầu này, bạn sẽ nhanh chóng bị các đối thủ của mình đánh bật ngay tức khắc.
Khi làm việc ở những công ty đa quốc gia, bạn luôn phải làm việc nhóm, làm việc theo
tập thể, thậm chí bạn phải chủ động thực hiện các dự án do bạn là người trực tiếp đề
xuất. Do đó, nếu bạn không có tố chất lãnh đạo thì bạn sẽ rất khó để làm tốt công việc
của mình cũng như bạn sẽ luôn phải chịu lép vế khi tham gia vào công việc đội, nhóm,
tập thể. Vì thế khi ứng tuyển vào các công ty đa quốc gia, dù bạn là nhân viên nhưng
bạn luôn phải thể hiện được tố chất lãnh đạo của mình.
Tại Unilever, ngoài việc tham gia các buổi tuyển dụng thông thường, bạn còn có thể
tham gia ứng tuyển tại các chương trình Quản trị viên tập sự. Đây là chương trình do
Unilever tổ chức hàng năm với mục đích tuyển chọn, tạo cơ hội làm việc cũng như đào
tạo và bồi dưỡng các bạn trẻ trở thành nhà lãnh đạo của công ty trong thời gian ngắn
nhất. Tại đây, các bạn sinh viên có thể ghi điểm bằng cách thể hiện năng lực bản thân
và chứng tỏ được khả năng, tố chất với nhà tuyển dụng, đặc biệt là các kỹ năng lãnh
đạo, khả năng phân tích - nhận định vấn đề… 2. Chuẩn bị CV
Nhà tuyển dụng mỗi khi xét duyệt resume cũng đều tìm kiếm ở ứng viên hai yêu cầu:
Thứ nhất, đòi hỏi chuyên môn; Thứ hai, khả năng nhạy bén với công việc. Do vậy, bạn
nên đưa Resume của mình tập trung vào đúng 2 vấn đề này. Những dự án, bài tập nhóm,
. . mà bạn đã làm trong quá trình học chính là những thứ mà bạn nên mang vào trong
bản CV, điều này sẽ khiến CV của bạn thu hút được các nhà tuyển dụng hơn. Nếu có
thể, bạn hãy mạnh dạn đính kèm link cho họ có thể kiểm chứng. Để rõ ràng hơn, bạn
nên ghi rõ vai trò của mình trong những dự án đó, ghi những công việc mà bạn đã làm
và cả những thành tựu mà bạn đã đạt được… 3. Ngoại ngữ
Vốn là một công ty đa quốc gia, Unilever luôn yêu cầu ứng tuyển người có trình độ
ngoại ngữ khá giỏi, nhất là khi phỏng vấn, các chuyên viên có thể test tình huống cụ thể
để xem ứng viên có thể xử lý tốt về cả hình thức lẫn nội dung hay không, do đó, ngoại
ngữ là một nhân tố không thể bỏ qua trong ứng tuyển. Trang 23 lOMoAR cPSD| 27879799 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. 2019, UNILEVER: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cao hiệu quả tuyển dụng
nhân sự và đào tạo nhân viên mới, WeTransform [online]. Available at:
sự và đào tạo nhân viên mới | WeTransform>
2. Unilever tuyển dụng 2021 – Quy trình và lưu ý khi phỏng vấn | blog.freec.asia
3. 2021, Unilever: Number of Employees 2010-2021, Macrotrends, Macrotrends.net
[online]. Available at: MacroTrends> truy cập ngày 22/02/2022
4. 2021, Total number of Unilever employees worldwide from 2003 to 2020,
statista.com [online]. Available at: <• Employee count at Unilever worldwide
2020 | Statista> truy cập ngày 22/02/2022
5. Anna Cooban, 2022, Unilever cuts 1,500 management jobs in global overhaul,
CNN Business [online]. Available at:
6. Bernard Marr, 2020, The Amazing Ways How Unilever Uses Artificial Intelligence
To Recruit & Train Thousands Of Employees, Bernard Marr and Co [online].
Available at: usesartificial-intelligence-to-recruit-train-thousands-of-
employees/#:~:text=To%20tackle%20this%20problem%2C%20Unilever,compute
r%20or%20mobile%20phone%20screen.> Trang 24 lOMoARcPSD| 27879799
Đánh giá kết quả làm việc nhóm 2
Thuyết trình về hoạt động tuyển dụng nhân sự tại tập đoàn Unilever
Nhóm có nhiều buổi cùng nhau thảo luận qua zoom, facebook và khảo sát ý kiến để
chọn đề tài và lên dàn ý cho tiểu luận, công việc được phân công cụ thể như sau: Họ và tên MSV Công việc Điểm
• Quản lý nhóm và phân công công Phạm Thị Uyển việc Nhi (Nhóm
2014210343 • Phụ trách nội dung phần Điểm mạnh, yếu 10 trưởng) • Phụ trách powerpoint • Thuyết trình Đào Minh Thùy
• Phụ trách nội dung phần Điểm mạnh, Linh 2014510055 yếu 9,8 • Thuyết trình
• Phụ trách nội dung phần Giới thiệu
Vũ Thị Quỳnh Hoa 2014510039 tổng quan về doanh nghiệp 10 • Thuyết trình Phạm Hương
Phụ trách nội dung phần Thực trạng Giang 2014510029 9,5 tuyển dụng Trịnh Phương Loan
Phụ trách nội dung phần Thực trạng 2014210087 tuyển dụng 9,5 Đỗ Thị Nhung
Phụ trách nội dung phần Thực trạng 2014210112 tuyển dụng 9,5 Vũ Lê Tuấn Dương
Phụ trách nội dung phần Giải pháp
1918810019 và Kinh nghiệm ứng tuyển 9,5
• Phụ trách nội dung phần Giới thiệu Nguyễn Văn Tài
2014210344 tổng quan về doanh nghiệp 10 • Tổng hợp nội dung Nguyễn Doãn Bảo
Phụ trách nội dung phần Giải pháp
2014210015 và Kinh nghiệm ứng tuyển 9,5 Phan Ích Đạt
Phụ trách nội dung phần Giải pháp
2011210020 và Kinh nghiệm ứng tuyển 9
Trong quá trình làm việc, các thành viên đều góp ý, bổ sung cho bài làm của các
thành viên khác để bài chung của nhóm được tốt nhất.
Điểm đánh giá đã được cả nhóm thông qua ngày 8/3/2022.