Thực trạng công tác tuyên giáo trên địa bàn huyện Hàm Yên | Báo cáo kiến tập

Ban Tuyên giáo huyện uỷ, thị uỷ là cơ quan tham mưu và giúp việc cho huyện uỷ, thị uỷ mà trực tiếp và thường xuyên là Ban Thường vụ, Thường trực huyện uỷ, thị uỷ về các mặt công tác tư tưởng - văn hoá -khoa giáo, biên soạn và bổ sung lịch sử đảng bộ địa phương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Kiến tập 4 tài liệu

Thông tin:
30 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thực trạng công tác tuyên giáo trên địa bàn huyện Hàm Yên | Báo cáo kiến tập

Ban Tuyên giáo huyện uỷ, thị uỷ là cơ quan tham mưu và giúp việc cho huyện uỷ, thị uỷ mà trực tiếp và thường xuyên là Ban Thường vụ, Thường trực huyện uỷ, thị uỷ về các mặt công tác tư tưởng - văn hoá -khoa giáo, biên soạn và bổ sung lịch sử đảng bộ địa phương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

9 5 lượt tải Tải xuống
BÁO CÁO KIẾN TẬP
Đơn vị kiến tập: Ban Tuyên giáo huyện ủy Hàm Yên
(Thời gian kiến tập: Từ ngày 30/9/2024 đến ngày 25/10/2024)
Đề tài : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN HÀM YÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TUYÊN GIÁO TRÊN ĐỊA PHƯƠNG
Sinh viên: Cao Thị Thùy
Lớp: Quản lý hoạt động Tư tưởng – Văn hóa K42
Mã số sinh viên: 2255300051
Giáo viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Văn Việt - T.S Lê Thị Minh Thuận
Nội tháng 10 năm 2024
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA TUYÊN TRUYỀN
***
LỜI CẢM ƠN
Để tào tạo ra những cán bộ chuyên môn, không chỉ cần kiến thức trên
sách vở mà còn phải trau dồi cho bản thân kỹ năng kinh nghiệm nghề nghiệp . Học
phải đi đôi với hành , lý luận phải gắn với thực tiễn. Học Viện Báo Chí Và Tuyên
Truyền đã tao điều kiện cho sinh viên được đi kiến tập để vận dụng những kiến
thức đã học vào thực tiễn em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Học Viện đã tạo
điều kiện cho em kiến tập và làm việc tại quý cơ quan trong thời gian qua
em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy cố vấn ThS.Nguyễn Văn Việt
các thầy trong khoa Tuyên Truyền đã truyền tải kiến thức quý báu trong suốt
những năm em theo học tại trường. Nhờ những vốn kiến thức này em đã vận dụng
được trong thực tế từng bước nghiên cứu, hoàn thành bài báo cáo kiến tập một
cách tốt nhất.Và em xin cảm ơn người phụ trách, đưa Thị Minh Thuận
em đến nơi kiến tập.
Trong suốt thời gian kiến tập tại quan cháu xin cảm ơn sâu sắc đến Bác
Nguyễn Văn Ước - trưởng ban tuyên giáo và Cô Nông Thị Hồng Nhung - phó ban
tuyên giáo huyện Hàm Yên đã quan tâm giúp đỡ cháu trong quá trình kiến tập
tại cơ quan.
Do thơi gian kiến tập còn hạn chế nên báo cáo của em không tránh khỏi
những sai sót, em mong nhận được sự góp ý của thầy để báo cáo trở nên hoàn
thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY CHẾ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG
CỦA BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN ỦY HÀM YÊN
1. Chức năng, nhiệm vụ
1.1. Chức năng
Ban Tuyên giáo huyện uỷ, thị uỷ là cơ quan tham mưugiúp việc cho huyện uỷ,
thị uỷ trực tiếp thường xuyên là Ban Thường vụ, Thường trực huyện uỷ, thị
uỷ về các mặt công tác tư tưởng - văn hoá -khoa giáo, biên soạn và bổ sung lịch sử
đảng bộ địa phương
1.2. Nhiệm vụ
Nghiên cứu đề xuất:
- Nghiên cứu, theo dõi, tổng hợp tình hình tưởng trong cán bộ, đảng viên
và nhân dân, những âm mưu thủ đoạn chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ ta trên
lĩnh vực tư tưởng - văn hoá của các thế lực thù địch trên địa bàn huyện, thị xã; dự
báo những diễn biếnxu hướng tư tưởng thể xảy ra, kịp thời báo. cáo với cấp
uỷ phương hướng, nhiệm vụ, nội dung, biện pháp giải quyết.
- Chủ trì tham gia chuẩn bị c ác đề án các nghị quyết, quyết định của cấp
uỷ về công tạc tưởng –văn hoá, khoa giáo biên soạn lịch sử Đảng bộ địa
phương
- Giúp huyện uỷ, thị trong việc đánh giá hoạt động nghiên cứu đề xuất
phương hướng, chính sách, chế giải pháp trên lĩnh vực công tác tưởng -
văn hoá, khoa giáo, lịch sử Đảng.
- Tham gia ý kiến với các quan chính quyền địa phương trong việc vận
dụng, thể chế hoá các chỉ thi, nghị quyết, quyết định của Trung ương, Tỉnh uỷ
huyện uỷ, thị uỷ về các lĩnh vực tư tưởng - ván hoá khoa giáo và lịch sử.
Thẩm định:
Chủ trì hoặc tham gia thẩm định các đề án của các quan Đảng, Nhà
nước tổ chức đoàn thể của huyện, thị liên quan đến lĩnh vực tưởng -
văn hoá, khoa giáo và lịch sử Đang bộ địa phương
Hướng dẫn kiểm tra
- Giúp huyện uỷ, thị uỷ tổ chức nghiên cứu- quán triệt, hướng dẫn .triển khai
thực hiện các nghị quyết của Đảng; kiểm tra các tổ chức đảng các ban, ngành đoàn
thể trong việc thực lên các chỉ thị nghị quyết của Trung ương, Tỉnh.
- Tổ chức thông tin thời sự, chính sách theo các chương trình của Ban cấp
trên và sự chỉ đao của cấp uỷ cho cán bộ đảng viên .
- Tổ chức mạng lưới báo cáo viên, tuyên truyền viên từ huyện, thị đến cơ sở;
hướng dẫn và kiểm tra nội dung thông tin của các phương tiện thông tín đại chúng.
Chuyển tải bản tin Thông báo nội bộ và các tài liệu đến các chi, đảng bộ trực thuộc
huyện, thị uỷ
Hướng dẫn tuyên truyền các ngày lễ lớn, các phong trào thi đua yêu nước
trong đảng và trong xã hội ở địa phương.
- Bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền
viên, đội ngũ cán bộ trong cống tác tuyên giáo ớ các chi, đảng bộ cơ sở.
Sưu tìm, biên soạn lịch sử Đảng bộ huyện, thị xã; hướng dẫn, thẩm định
việc biên soạn lịch sử. Đảng bộ xã phường, thị trấn, tổ chức tuyên truyền phát huy
truyền thống cách mạng của địa phương
- Tham gia tổng kết thức tiễn, phát hiện những hình mới, nhân tố mới
trong lĩnh vực công tác tưởng văn hoá khoa giáo để cấp uỷ đảng cho ý kiến
chỉ đạo kịp thời. Tổng kết kinh nghiệm công tác tuyên giáo địa phương định
kỳ báo cáo Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ và Thường trực, Thường vụ huyện, thị uỷ.
Tham gia công tác xây dựng Đảng xây dựng đội ngũ cán bộ tuyên giáo, trí
thức ở địa phương:
-Tham ra ý kiến trong việc bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật
cán bộ trong khối.
- Đề xuất với cấp trên về chế, chính sách đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử
dụng quản đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ tuyên giáo, văn nghệ trí thức
địa phương.
- Phối hợp với các quan\ chức năng, tham gia công tác xây dựng Đảng
đối với các chi, đảng bộ thuộc khối tư tưởng - văn hoá và khoa giáo ở địa phương
Thực hiện một số nhiệm vụ do Ban Thường vụ uỷ quyền.
- Chủ trì, phối hợp chỉ đạo định hướng chính trị, tưởng trong hoạt động
của các cơ quan thuộc khối tư tưởng - vằn hoá, khoa giáo.
-Theo dõi, giám sát, kiểm tra nội dung giáo dục luận chủ nghĩa Mác -
nin, tưởng Hồ Chí Minh, môn đạo đức công dân trong hệ thống giáo dục quốc
dân, các tổ chức chính trị -xã hội và đặc biệt đối với trung tâm Bối dưỡng chính trị
huyện, thị xã.
- Giúp huyện uỷ, thị uỷ chỉ đạo công tác chính trị tư tưởng trong đội ngũ tri
thức và học sinh, sinh viên ở địa phương.
2. Tổ Chức Bộ Máy Và Chế Độ Làm Việc.
2.1.1.Tổ chức bộ máy:
cấu tổ chức bộ máy Ban Tuyên giáo huyện uỷ, thị uỷ sắp xếp theo
hướng sau:
- Bộ phận Tuyên truyền
- Bộ phận Khoa giáo
- Bộ phận Lịch sử đảng
2.1.2. Lãnh đạo Ban:
Ban do một đồng chí Uỷ viên Thường vụ huyện uỷ, thị uỷ làm Trưởng ban
từ 1 đến 2 đồng chí Phó trưởng ban, trong đó một đồng chí lãnh đạo Ban phụ
trách công tác khoa giáo.
2.2.Chế độ làm việc
Ban Tuyên giáo huyện uỷ, thị uỷ các quyền hạn trách nhiệm sau
đây:
- Tổ chức Hội nghị hướng dẫn về nghiệp vụ công tác tưởng văn hoá
Khoa giáo lịch sử; triển khai thực hiện nghị quyết hỉ thị, quyết định của Trung
ương, Tỉnh uỷ huyện uỷ, thi uỷ về các mặt công tác này đối với cấp uỷ cấp
dưới và các tổ chức đảng trực thuốc huyện uy, thị uỷ.
Cử Lãnh đạo hoặc cán bộ tham dự các cuộc họp của cấp uỷ, Uỷ ban nhân
dân các ban ngành bàn về công tác tưởng - văn hoá, khoa giáo lịch sử
đảng bộ địa phương.
- Định kỳ hàng tháng, 6 tháng hoặc bất thường Ban Tuyên giáo báo cáo với
Ban Thường vụ huyện uỷ, thị uỷ, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ về tình hình công tác
những đề xuất kiến nghị của Ban.
- trách nhiệm phối hợp với các bàn của huyên uỷ, thị uỷ trong việc
nghiên cứu, triển khai, kiểm tra tổng kết việc thực hiện các nghị quyết, quyết
định, chỉ thị của Trung ương, của Tỉnh uỷ của huyện uỷ về công tác xây dựng
Đảng nói chung, về công tác tưởng - văn hoá, khoa giáo lịch sử Đảng nói
riêng.
- Có trách nhiệm tham gia ý kiến với Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân,
các tổ chức chính trị hội trong việc xây dựng quy định, quyết định của chính
quyền, đoàn thể liên quan đến công tác tư tưởng - văn hoá, khoa giáo và lịch sử
Đảng.
Ban Tuyên giáo huyện uỷ, thị uỷ làm việc theo chế độ tập thể lãnh đạo
nhân phụ trách. Trưởng ban chịu trách nhiệm trước Ban chấp hành, Ban Thường
vụ huyện uỷ, thị uỷ về toàn bộ công việc của Ban. Phó trưởng ban chịu trách
nhiệm trước cấp uỷ và Trưởng ban về các công việc được phân công.
Lãnh đạo Ban thảo luận và quyết định tập thể các vấn đề sau:
- Chương trình công tác năm.
- Các đề án trình Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện, thị xã.
- Các đề án quan trọng của các ban. ngành liên quan đến chức năng của
Ban trước khi trình Thường vụ, Ban chấp hành đảng bộ huyện, thị xã.
- Tham gia ý kiến về nhân sự trong khối.
- Xác định nhiệm vụ của từng bộ phận từng nhân trong Ban. Ban
Tuyên giáo làm việc theo chương trình kế hoạch; kết, tổng kết, rút kinh
nghiệm công tác.
Căn cứ vào Hướng dẫn này, Ban Tuyên giáo phối hợp với Ban tổ chức
tham mưu với Ban Thường vụ huyện uỷ, thị uỷ ban hành Quyết định về chức năng,
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Ban tuyên giáo huyện uỷ, thị uỷ xây dựng quy
chế làm việc cụ thể, đồng thời hướng dẫn hoạt động công tác tuyên giáo của chi,
đảng bộ trực thuộc cho sát hợp với yêu cầu nhiệm vụ tình hình thực tế địa
phương.
Hướng dẫn này thay thế các hướng dẫn trước đây về chức năng nhiệm vụ,
tổ chức bộ máy của Ban Tuyên giáo huyện uỷ, thị uỷ.
PHẦN II : QUY TRÌNH KIẾN TẬP TẠI QUAN BAN TUYÊN
GIÁO HUYỆN ỦY HÀM YÊN
Được đến học tập, trau dồi kiến thức tại Ban Tuyên giáo huyện ủy Hàm yên
điều may mắn đối với nhân em, từ quá trình kiến tập em đã tiếp thu được
nhiều kiến thức kinh nghiệm sau một tháng kiến tập tại Ban Tuyên giáo huyện
ủy Hàm Yên.
Thời gian kiến tập bắt đầu từ ngày 30/9/2024 đến ngày 25/10/2024.
Buổi kiến tập chính thức, ngày 25/4/2021 sinh viên đã đến quan để được
tiếp nhận, chào hỏi trao đổi một số thông tin liên quan đến kỳ kiến tập chính
thức.
Trong buổi gặp mặt gồm có
Đồng chí Nguyễn Văn Ước - trưởng ban tuyên giáo
Đồng chí Nông Thị Hồng Nhung - Phó Ban tuyên giáo
Đây không chỉ buổi gặp gỡ giữa sinh viên cán bộ nhân viên quan
sinh viên còn được nghe giới thiệu về quan, các phòng ban, công việc học
tập mà sinh viên sẽ được học trong một tháng kiến tập.
Qua lời giới thiệu của từng cán bộ nhân viên, sinh viên hiểu hơn về các ban
ngành trong cơ quan, nắm bắt được những kiến thức mình sẽ được học hỏi và đúng
với chuyên ngành Quản lý hoạt động tư tưởng và văn hóa.
Với sự chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Văn Ước Trưởng ban tuyên giáo,
người phụ trách sinh viên cho kỳ kiến tập đồng chí Nông Thị Hồng Nhung
Phó ban Tuyên giáo sẽ hướng dẫn, lên kế hoạch để sinh viên có thời gian kiến tập
tốt nhất.
Với mục đích tạo điều kiện cho sinh viên được học tập một cách đầy đủ
nhất, tham gia vào các hoạt động của quan, em rất vui và may mắn khi quan
đã cho em được tham dự và tìm hiểu các công việc sau:
Dưới sự chỉ đạo của Nông Thị Hồng Nhung em được tìm hiểu quá trình
hình thành phát triển của phòng ban tuyên giáo huyện ủy Hàm Yên
tìm hiểu các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,cơ cấu tổ chức, chế hoạt
động của ban tuyên giáo. Từ đó giúp em nắm bắt được bản các nội dung
quan trọng trong hoạt động cũng như quy định của quan. Từ đó hạn chế
sai sót trong quá trình học tập làm việc tại ban tuyên giáo, cũng như biết
thêm được lịch sử hình thành phòng ban tuyên giáo trên mảnh đất quê
hương của mình.
Em được tìm hiểu về tuyên giáo, công tác tuyên giáo trên địa bàn huyện
Hàm Yên, từ đó em biết được công việc tuyên giáo trên quê hương mình
đang làm nhưng công việc gì? Từ đó có cái nhìn khái quát về công tác tuyên
giáo trên cơ sở địa phương mình.
Được tìm hiểu nghiên cứu nhiều liệu về tuyên giáo từ đó thông hiểu
biết về công tác tuyên giáo, một số cuốn em được tìm hiểu trong quá trình
kiến tập tại quan là : Nước Ta Chưa Bao Giờ Có Được Cơ đồ, Tiềm Lực,
Vị Thế, Và Uy Tín Như Ngày Nay -
Em được tham gia giúp việc tại quan thông qua việc chuyển hóa các văn
bản, nghị quyết biết thêm được nhiều công việc cần phải làm tại vị trí
phòng ban tuyên giáo.
8h sáng ngày 30/09/2024, sinh viên bắt đầu thời gian học tập và làm cơ quan
Ban tuyên giáo huyện ủy Hàm Yên.
Thời gian kiến tập cụ thể như sau :
NGÀY
THÁNG
NỘI DUNG THỰC HIỆN
Ý KIẾN CÁ
NHÂN
30/9/202
4
Ra mắt sở kiến tập tại Huyện
ủy Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang
Tìm hiểu thực tế sở kiến tập,
các phòng ban của ban Tuyên Giáo
huyện ủy Hàm Yên
Đây lần
đầu tiên em tham
gia kiến tập thực tế
tại quan nên còn
khá lo lắng rụt
trong buổi đầu gặp
gỡ.
1/10/202 Tìm hiểu quá trình nh thành Em đã nắm
4 phát triển của phòng ban tuyên giáo
huyện ủy Hàm Yên.
Tìm hiểu các chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn,cơ cấu tổ chức, chế
hoạt động của ban tuyên giáo.
bắt được bản các
nội dung quan trọng
trong hoạt động
cũng như quy định
của quan. Từ đó
hạn chế sai sót trong
quá trình học tập
làm việc tại ban
tuyên giáo
2/10/202
4
Tìm hiểu tổng quan về hoạt động
của vị trí kiến tập tại huyện ủy Hàm Yên
3/10/202
4
Học tập và làm việc tại Ban Tuyên
giáo cùng với Đ/c Nông Thị Hồng
Nhung – phó trưởng Ban Tuyên giáo
Tìm hiểu hoạt động tuyên giáo,
công tác tuyên giáo
4/10/202
4
Tìm hiểu về tuyên giáo, công tác
tuyên giáo trên địa bàn huyện Hàm Yên
7/10/2024 Tự nghiên cứu tài
liệu, chuyển tài liệu
nghiên cứu thành văn bản
8/10/2024
Tự nghiên cứu tài
liệu, chuyển tài liệu
nghiên cứu thành văn bản
9/10/2024 Tự nghiên cứu tài
liệu tại nhà
10/10/2024
Tự nghiên cứu tài
liệu
11/10/2024 Thực hiện tự
nghiên cứu thông qua
sách báo và các văn bản
14/10/2024 Tổng hợp lại công
viết để nên kế hoạch viết
nhật ký kiến tập
15/10/2024 Nghiên cứu tài
liệu, tìm hiểu tài liệu để
viết báo cáo kiến tập
16/10/2024 Viết báo cáo kiến
tập
17/10/2024 Tự nghiên cứu
18/10/2024 Tự nghiên cứu
21/10/2024 Hoàn thiện nội
dung nhật ký kiến tập
22/10/2024 Tổng hợp tài liệu,
viết báo cáo kiến tập, xin
ý kiến về chuyên đề viết
báo cáo
23/10/2024 Hoàn thiện báo cáo
kiến tập
24/10/2024 Trình ký, xin ý
kiến đánh giá thời gian
kiến tập tại huyện ủy
Hàm Yên
25/10/2024 Kết thúc kiến tập
tại huyện ủy Hàm Yên,
Hoàn Thiện báo cáo kiến
tập, nhật kiến tập
trước khi trở lại học viện
PHẦN III: ĐỀ TÀI BÁO CÁO: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN
GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN GIÁO TRÊN ĐỊA PHƯƠNG
1. Lý do chọn đề tài
Những năm vừa qua, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị, tình hình
kinh tế, chính trị, hội, an ninh của thế giới khu vực diễn biến phức tạp, vừa
thời thuận lợi vừa những thách thức đối với nước ta. Điều đó đặt ra cho
công tác tưởng của Đảng ta phải đi trước, không ngừng đổi mới nội dung
phương thức hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác
tuyên truyền, giáo dục lý luận chính trị, góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế-
hội bức xúc, chống chủ nghĩa nhân, hội, suy thoái đạo đức, lối sống của
cán bộ, đảng viên, tạo sự đồng thuận trong nhân dân.
Xác định được tầm quan trọng của công tác tuyên giáo, Ban Tuyên giáo
Tỉnh Tuyên Quang nói chung ban tuyên giáo huyện ủy hàm yên nói riêng đang
thực hiện, triển khai nghị quyết 35 của Đảng, Công văn số 665-CV/BTGTU ngày
3/5/2017 của Ban Tuyên Giáo Tỉnh ủy về việc thực hiện tuyên truyền theo chỉ đạo
của Ban Tuyên Giáo Trung ương Đảng.
Công tác tư tưởng đã góp phần tiếp tục khẳng định phát triển kinh tế là trung
tâm, xây dựng Đảng là then chốt; khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh; khẳng định con đường hội chủ nghĩa, sự phát triển đất nước vai
trọ lãnh đạo của Đảng, đấu tranh với những quan điểm sai trái, đề cao cảnh giác
cách mạng, khắc phục tưởng bảo thủ cũng như buông lỏng quản lý, chệch
hướng. Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức, luận của chủ nghĩa Mác
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và đoàn viên, hội viên
của các đoàn thể nhân dân.
Trong những năm vừa qua công tác tưởng đã thực sự đổi mới, đông đảo
cán bộ, đảng viên và nhân dân huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang kiên định lập
trường, tưởng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường đi lên của
chủ nghĩa hội; nhất trí cao với đường lối, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội
của đấtớc, của tỉnh, của huyện. Tuy nhiên do huyện 12 dân tộc khác nhau
cùng chung sống, trong đó số dân tộc thiểu số trên 63,4% dân số toàn huyện, việc
người dân tộc thiểu số chiếm một số lượng dân cư sống trên địa bàn huyện điều đó
cũng gây ra những khó khăn lớn trong vấn đề tuyên giáo do sự khác biệt về văn
hóa, phong tục tập quán, cũng như ngôn ngữ điều đó đã gây khó khăn cho cán bộ
tuyên giáo trong việc triển khai các nghị định, nghị quyết của Đảng, Nhà Nước đến
người dân trên địa bàn huyện Hàm Yên.
Chính vì những lý do đã trình bày như trên em đã chọn đề tài: Thực trạng
của công tác tuyên giáo trên địa bàn huyện phương pháp nâng cao hoạt
động tuyên giáo trên địa phương” làm đề tài báo cáo cho kỳ kiến tập lần này.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu làmcơ sở lý luận công tác tuyên giáo tại địa bàn huyện ủy
Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Một là, làm sáng tỏ vấn đề lý luận về công tác tuyên giáo.
Hai là, nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác tuyên giáo tại huyện Hàm
Yên
Ba là, đề xuất những biện pháp, nhằm nâng cao hiệu quả về công tác tuyên
giáo của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh các
quan điểm của Đảng ta về công tác tuyên giáo để triển khai nội dung nghiên cứu.
Mặt khác sử dụng các phương pháp: Phân tích-tổng hợp, diễn dịch-quy nạp,
lý luận liên hệ với thực tiễn, nghiên cứu tài liệu... để nghiên cứu đề tài.
5. Kết cấu đề tài
Chương I: Cơ sở lý luận chung về công tác tuyên giáo
Chương II: Thực trạng công tác tuyên giáo cho người dân trên địa bàn
Chương III: Một số biện pháp nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
tuyên giáo tại địa phương
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO
VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN GIÁO CẤP
HUYỆN
1.1 Cơ sở lý luận chung về công tác tuyên giáo
Theo từ điển tiếng việt của Viện Ngôn Học tuyên giáo” nghĩa tuyên
truyền giáo dục. Trên thực tế, phạm vi nội dung hoạt động chính của công
tác tuyên giáotuyên truyền và giáo dục đường lối chính trị, quan niệm tưởng
cho cán bộ, đảng viên, và quần chúng nhân dân. Do vậy công tác tuyên giáo trước
đây trọng tâm chính vẫn được hiểu tập trung vào công tác tưởng, xây dựng
Đảng về chính trị, tư tưởng là linh hồn của công tác.
Trong quá trình thực hiện mục tiêu của Đảng, công tác tưởng vai trò
đặt biệt quan trọng trong việc truyền hệ tưởng vào quần chúng nhân dân,
vai trò hết sức to lớn trong công tác xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội
Chủ Nghĩa. Công tác tưởng giải quyết các vấn đề luận do thực tiễn đặt ra
đồng thời thực hiện hóa lý tưởng Xã Hội Chủ Nghĩa.
Tuy nhiên trên thực tế hiểu công tác tuyên giáo chỉ là công tác tư tưởng thôi
chưa đủ, mặc dù đó là nội dung trọng tâm và căn bản nhất.
Lịch sử hoạt động của công tác tuyên giáo, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn
của đời sống đất nước, công tác tưởng được bổ sung thêm các nội dung về văn
hóa gọi công tác tưởng văn hóa , sau đó còn thêm nhiều lĩnh vực khác về
tuyên giáo như khoa giáo. Do vậythể thấy công tác tuyên giáo hàm nghĩa về
nhiều mặt, nhiều nội dung hoạt động liên quan đến lĩnh vực tuyên giáo, tưởng,
văn háo, khoa học, giáo dục, tuyên truyền...
Cho đến nay, thể định nghĩa: công tác tuyên giáo cụm từ chỉ các hoạt
tham mưu, chỉ đạo, kiểm tra của tổ chức đảng về lĩnh vực tưởng , văn hóa
khoa giáo.
thể hình dung công tác tuyên giáo gồm ba bộ phận: công tác luận,
công tác tuyên truyền, công tác cổ động, được tiến hành tại các cấp, ban, các địa
phương, cơ quan, đơn vị.
1.1.2 các đặt điểm, tính chất, của công tác tuyên giáo
Qua một số nghiên cứu, cùng thực tiễn hoạt động tuyên giáo cho thấy công
tác tuyên giáo có những đặt điểm sau:
Một là,Công tác tuyên giáo hoạt động lãnh đạo của Đảng trong các lĩnh
vực tư tưởng, văn hóa khoa giáo. Nó không chỉ nhiệm vụ của cấp ủy còn
là trách nhiệm của tất cả cán bộ, đảng viên, các đoàn thể và chính quyền các cấp
Hai là, Công tác tuyên giáo bao gồm nhiều hoạt động như tuyên truyền, giáo
dục chính trị, tổ chức học tập nghị quyết, chỉ thị của Đảng đấu tranh chống lại
các quan điểm sai trái. Điều này đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức
cá nhân liên quan.
Ba là Công tác tuyên giáo phải bám sát thực tiễn đời sống hội và kịp thời
phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nhân dân. Cán bộ tuyên giáo cần thường xuyên
nắm bắt tình hình tư tưởng để đưa ra những giải pháp phù hợp
Bên cạnh đó công tác tuyên giáo còn có một số tính chất sau :
Một là, công tác tuyên giáo mang nh chất chính trị rệt, nhằm mục đích
nâng cao nhận thức chính trị cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, đồng thời củng cố
niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
Hai là, công tác tuyên giao còn mang tính giáo dục bởi đây một hoạt
động giáo dục sâu rộng về luận chính trị, chủ trương, đường lối của Đảng
Nhà nước. Công tác tuyên giáo không chỉ đơn thuần là truyền đạt thông tin mà còn
là quá trình hình thành và phát triển tư tưởng cho quần chúng.
Ba là, Công tác tuyên giáo có vai trò định hướng thông tin và dư luận xã hội.
giúp định hình cách nhìn nhận của người dân về các vấn đề chính trị, kinh tế,
xã hội một cách đúng đắn và tích cực.
Bốn là, Cán bộ làm công tác tuyên giáo cần có khả năng nhạy bén trong việc
phát hiện giải quyết kịp thời những vấn đề tưởng nảy sinh trong hội. Sự
nhạy bén này giúp đảm bảo rằng công tác tuyên giáo luôn phù hợp với tình hình
thực tiễn.
1.1.3 Các yếu tố cấu thành công tác tuyên giáo của đảng
Công tác tuyên giáo của Đảng một hoạt động hết sức quan trọng, nhằm
xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, bảo vệ nền tảng tưởng của
Đảng, đồng thời tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng đến với mọi tầng lớp
nhân dân. Để thực hiện hiệu quả công tác này, cần phải sự kết hợp hài hòa của
ba yếu tố: Chủ thể, khách thể, và chức năng của công tác tuyên giáo.
Chủ thể của công tác tuyên giáo bao gồm: hệ tư tưởng, các quan tổ chức,
các nhà tu tưởng của chủ thể đó các nhà làm chức trách làm công tác tuyên
giáo.
Hệ tư tưởng bao gồm: quan điểm chính trị, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ
thuật… có chức năng là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của tầng lớp, giai cấp,
Khách thể của công tác tuyên giáo lực lượng chịu tác động về mặt
tưởng của chủ thể
Chức năng của công tác tuyên giáo: Công tác tuyên giáo có chức năng tuyên
truyền các chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước
đến với quần chúng nhân dân. Điều này giúp nâng cao nhận thức tạo sự đồng
thuận trong xã hội về các vấn đề quan trọng.
Công tác tuyên giáo thực hiện chức năng giáo dục chính trị tưởng cho
cán bộ, đảng viên nhân dân, giúp họ hiểu rõ hơn về lý luận, đường lối của Đảng
và các vấn đề thời sự trong xã hội.
Xây dựng niềm tin: Thông qua giáo dục tưởng, công tác tuyên giáo góp phần
xây dựng niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng.
Công tác tuyên giáo chức năng định hướng thông tin luận hội,
giúp người dân cái nhìn đúng đắn về các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong đời
sống xã hội.
Đấu tranh chống lại thông tin sai lệch: Công tác tuyên giáo cũng đóng vai trò quan
trọng trong việc đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch nhằm bảo vệ đường
lối và chính sách của Đảng
Công tác tuyên giáo chức năng lập kế hoạch tổ chức các hoạt động
tuyên truyền, giáo dục chính trị tại sở, đảm bảo sự đồng bộ hiệu quả trong
việc thực hiện nhiệm vụ.
Kiểm tra và giám sát: Công tác tuyên giáo cũng bao gồm việc kiểm tra, giám
sát việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng trong lĩnh vực tư tưởng, văn hóa
và khoa giáo.
1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tuyên giáo cấp huyện
Việc nâng cao hiệu quả công tác tuyên giáo cấp huyện là rất cần
thiết trong bối cảnh hiện nay, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - hội
và củng cố niềm tin của nhân dân vào Đảng. Dưới đây là một số do cụ thể
cho sự cần thiết này:
Tăng cường nhận thức chính trị: Công tác tuyên giáo giúp nâng cao nhận
thức chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân về đường lối, chủ
trương của Đảng chính sách pháp luật của Nhà nước. Điều này đặc biệt
quan trọng trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ phẩm chất chính trị vững
vàng và có khả năng lãnh đạo hiệu quả.
Đáp ứng yêu cầu nhanh chóng của hội: Trong bối cảnh hội đang thay
đổi nhanh chóng, công tác tuyên giáo cần phải linh hoạt nhạy bén để kịp
thời phản ánh tình hình tưởng, định hướng luận xã hội. Điều này giúp
giải quyết các vấn đề phát sinh, từ đó tạo sự đồng thuận trong nhân dân.
Đấu tranh chống thông tin sai lệch: Công tác tuyên giáo đóng vai trò quan
trọng trong việc đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch. Việc
nâng cao hiệu quả công tác này sẽ giúp bảo vệ nền tảng tưởng của Đảng,
giữ vững ổn định chính trị và trật tự xã hội.
Củng cố niềm tin của nhân dân vào Đảng: Khi công tác tuyên giáo được
thực hiện hiệu quả, sẽ góp phần xây dựng niềm tin của nhân dân vào sự
lãnh đạo của Đảng. Điều này không chỉ giúp củng cố vị thế của Đảng
còn tạo sự đồng thuận trong thực hiện các chủ trương, chính sách.
Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ tuyên giáo: Việc nâng cao hiệu quả công
tác tuyên giáo còn liên quan đến việc đào tạo, bồi ỡng đội ngũ cán bộ
tuyên giáo năng lực chuyên môn cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong
tình hình mới. Cán bộ tuyên giáo cần khả năng sử dụng các phương tiện
truyền thông hiện đại để truyền tải thông tin một cách hiệu quả.
Thúc đẩy kinh tế - xã hội ở địa phương: Công tác tuyên giáo cần gắn liền với
nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội tại địa phương. Việc tuyên truyền các
chủ trương phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các mục
tiêu kinh tế - xã hội.
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO CỦA HUYỆN
HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 Một và nét về đặt điểm của huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang
Huyện hàm yên một trong 6 huyện thành phố của tỉnh Tuyên Quang.
Huyện Hàm Yên nằm phía tây của tỉnh Tuyên Quang.giáp danh:phíaNằm
đông giáp tỉnh Chiêm Hóa, phía tây Giáp huyện Lục Yên và huyện Yên Bình thuộc
tỉnh Yên Bái, phía nam giáp huyện Yên Sơn.
Huyện Hàm Yên có vị trí quan trọng về giao thông, là cửa ngõ giao lưu giữa
tỉnh Tuyên Quang với các tỉnh miền núi phía bắc. Hiện nay, huyện đang được đầu
tư xây dựng hệ thống giao thông hiện đại, đặc biệttuyến cao tốc Tuyên Quang -
Hà Giang đi qua địa bàn huyện.
Vị trí địa lý của huyện Hàm Yên mang lại những thuận lợi và khó khăn nhất
định:
Thuận lợi: Với vị trí giáp ranh nhiều tỉnh thành, Hàm Yên có điều kiện thuận
lợi để phát triển kinh tế, giao thương hàng hóa. Huyện nhiều cảnh quan thiên
nhiên đẹp, tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, văn hóa.
Khó khăn: Địa hình hiểm trở, địa hình chủ yếu là đồi núi, gây khó khăn cho
việc giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng. Huyện thường xuyên chịu ảnh hưởng của
các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ quét, sạt lở đất.
Huyện Hàm Yên một trong những huyện miền núi của tỉnh Tuyên
Quang, với tiềm năng lớn về nông nghiệp, lâm nghiệp du lịch. Trong những
năm gần đây, kinh tế của huyện đã những bước phát triển đáng kể, tuy nhiên
vẫn còn nhiều khó khăn cần phải vượt qua.
Nông nghiệp: Trồng trọt các loại cây ăn quả như Cam Hàm Yên đã trở thành
một thương hiệu nổi tiếng, mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân. Bên
cạnh đó, huyện còn trồng các loại cây ăn quả khác như bưởi, táo, và các loại
cây lương thực.
| 1/30

Preview text:


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TUYÊN TRUYỀN ***
BÁO CÁO KIẾN TẬP
Đơn vị kiến tập: Ban Tuyên giáo huyện ủy Hàm Yên
(Thời gian kiến tập: Từ ngày 30/9/2024 đến ngày 25/10/2024)
Đề tài : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN HÀM YÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TUYÊN GIÁO TRÊN ĐỊA PHƯƠNG
Sinh viên: Cao Thị Thùy
Lớp: Quản lý hoạt động Tư tưởng – Văn hóa K42
Mã số sinh viên: 2255300051
Giáo viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Văn Việt - T.S Lê Thị Minh Thuận Hà Nội tháng 10 năm 2024 LỜI CẢM ƠN
Để tào tạo ra những cán bộ có chuyên môn, không chỉ cần kiến thức trên
sách vở mà còn phải trau dồi cho bản thân kỹ năng kinh nghiệm nghề nghiệp . Học
phải đi đôi với hành , lý luận phải gắn với thực tiễn. Học Viện Báo Chí Và Tuyên
Truyền đã tao điều kiện cho sinh viên được đi kiến tập để vận dụng những kiến
thức đã học vào thực tiễn em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Học Viện đã tạo
điều kiện cho em kiến tập và làm việc tại quý cơ quan trong thời gian qua
em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy cố vấn ThS.Nguyễn Văn Việt
các thầy cô trong khoa Tuyên Truyền đã truyền tải kiến thức quý báu trong suốt
những năm em theo học tại trường. Nhờ những vốn kiến thức này em đã vận dụng
được trong thực tế và từng bước nghiên cứu, hoàn thành bài báo cáo kiến tập một
cách tốt nhất.Và em xin cảm ơn cô Lê Thị Minh Thuận là người phụ trách, đưa em đến nơi kiến tập.
Trong suốt thời gian kiến tập tại cơ quan cháu xin cảm ơn sâu sắc đến Bác
Nguyễn Văn Ước - trưởng ban tuyên giáo và Cô Nông Thị Hồng Nhung - phó ban
tuyên giáo huyện Hàm Yên đã quan tâm và giúp đỡ cháu trong quá trình kiến tập tại cơ quan.
Do thơi gian kiến tập còn hạn chế nên báo cáo của em không tránh khỏi
những sai sót, em mong nhận được sự góp ý của thầy cô để báo cáo trở nên hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY CHẾ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG
CỦA BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN ỦY HÀM YÊN
1. Chức năng, nhiệm vụ
1.1. Chức năng
Ban Tuyên giáo huyện uỷ, thị uỷ là cơ quan tham mưu và giúp việc cho huyện uỷ,
thị uỷ mà trực tiếp và thường xuyên là Ban Thường vụ, Thường trực huyện uỷ, thị
uỷ về các mặt công tác tư tưởng - văn hoá -khoa giáo, biên soạn và bổ sung lịch sử đảng bộ địa phương
1.2. Nhiệm vụ
Nghiên cứu đề xuất:
- Nghiên cứu, theo dõi, tổng hợp tình hình tư tưởng trong cán bộ, đảng viên
và nhân dân, những âm mưu thủ đoạn chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ ta trên
lĩnh vực tư tưởng - văn hoá của các thế lực thù địch trên địa bàn huyện, thị xã; dự
báo những diễn biến và xu hướng tư tưởng có thể xảy ra, kịp thời báo. cáo với cấp
uỷ phương hướng, nhiệm vụ, nội dung, biện pháp giải quyết.
- Chủ trì và tham gia chuẩn bị c ác đề án các nghị quyết, quyết định của cấp
uỷ về công tạc tư tưởng –văn hoá, khoa giáo và biên soạn lịch sử Đảng bộ địa phương
- Giúp huyện uỷ, thị trong việc đánh giá hoạt động và nghiên cứu đề xuất
phương hướng, chính sách, cơ chế và giải pháp trên lĩnh vực công tác tư tưởng -
văn hoá, khoa giáo, lịch sử Đảng.
- Tham gia ý kiến với các cơ quan chính quyền địa phương trong việc vận
dụng, thể chế hoá các chỉ thi, nghị quyết, quyết định của Trung ương, Tỉnh uỷ và
huyện uỷ, thị uỷ về các lĩnh vực tư tưởng - ván hoá khoa giáo và lịch sử. Thẩm định:
Chủ trì hoặc tham gia thẩm định các đề án của các cơ quan Đảng, Nhà
nước và tổ chức đoàn thể của huyện, thị xã có liên quan đến lĩnh vực tư tưởng -
văn hoá, khoa giáo và lịch sử Đang bộ địa phương
Hướng dẫn kiểm tra
- Giúp huyện uỷ, thị uỷ tổ chức nghiên cứu- quán triệt, hướng dẫn .triển khai
thực hiện các nghị quyết của Đảng; kiểm tra các tổ chức đảng các ban, ngành đoàn
thể trong việc thực lên các chỉ thị nghị quyết của Trung ương, Tỉnh.
- Tổ chức thông tin thời sự, chính sách theo các chương trình của Ban cấp
trên và sự chỉ đao của cấp uỷ cho cán bộ đảng viên .
- Tổ chức mạng lưới báo cáo viên, tuyên truyền viên từ huyện, thị đến cơ sở;
hướng dẫn và kiểm tra nội dung thông tin của các phương tiện thông tín đại chúng.
Chuyển tải bản tin Thông báo nội bộ và các tài liệu đến các chi, đảng bộ trực thuộc huyện, thị uỷ
Hướng dẫn tuyên truyền các ngày lễ lớn, các phong trào thi đua yêu nước
trong đảng và trong xã hội ở địa phương.
- Bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền
viên, đội ngũ cán bộ trong cống tác tuyên giáo ớ các chi, đảng bộ cơ sở.
Sưu tìm, biên soạn lịch sử Đảng bộ huyện, thị xã; hướng dẫn, thẩm định
việc biên soạn lịch sử. Đảng bộ xã phường, thị trấn, tổ chức tuyên truyền phát huy
truyền thống cách mạng của địa phương
- Tham gia tổng kết thức tiễn, phát hiện những mô hình mới, nhân tố mới
trong lĩnh vực công tác tư tưởng văn hoá và khoa giáo để cấp uỷ đảng cho ý kiến
chỉ đạo kịp thời. Tổng kết kinh nghiệm công tác tuyên giáo ở địa phương và định
kỳ báo cáo Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ và Thường trực, Thường vụ huyện, thị uỷ.
Tham gia công tác xây dựng Đảng xây dựng đội ngũ cán bộ tuyên giáo, trí
thức ở địa phương:
-Tham ra ý kiến trong việc bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ trong khối.
- Đề xuất với cấp trên về cơ chế, chính sách đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử
dụng quản và đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ tuyên giáo, văn nghệ sĩ và trí thức ở địa phương.
- Phối hợp với các cơ quan\ chức năng, tham gia công tác xây dựng Đảng
đối với các chi, đảng bộ thuộc khối tư tưởng - văn hoá và khoa giáo ở địa phương
Thực hiện một số nhiệm vụ do Ban Thường vụ uỷ quyền.
- Chủ trì, phối hợp chỉ đạo định hướng chính trị, tư tưởng trong hoạt động
của các cơ quan thuộc khối tư tưởng - vằn hoá, khoa giáo.
-Theo dõi, giám sát, kiểm tra nội dung giáo dục lý luận chủ nghĩa Mác - Lê
nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, môn đạo đức công dân trong hệ thống giáo dục quốc
dân, các tổ chức chính trị -xã hội và đặc biệt đối với trung tâm Bối dưỡng chính trị huyện, thị xã.
- Giúp huyện uỷ, thị uỷ chỉ đạo công tác chính trị tư tưởng trong đội ngũ tri
thức và học sinh, sinh viên ở địa phương.
2. Tổ Chức Bộ Máy Và Chế Độ Làm Việc.
2.1.1.Tổ chức bộ máy:
Cơ cấu tổ chức bộ máy Ban Tuyên giáo huyện uỷ, thị uỷ sắp xếp theo hướng sau: - Bộ phận Tuyên truyền - Bộ phận Khoa giáo
- Bộ phận Lịch sử đảng
2.1.2. Lãnh đạo Ban:
Ban do một đồng chí Uỷ viên Thường vụ huyện uỷ, thị uỷ làm Trưởng ban
và từ 1 đến 2 đồng chí Phó trưởng ban, trong đó một đồng chí lãnh đạo Ban phụ trách công tác khoa giáo.
2.2.Chế độ làm việc
Ban Tuyên giáo huyện uỷ, thị uỷ có các quyền hạn và trách nhiệm sau đây:
- Tổ chức Hội nghị hướng dẫn về nghiệp vụ công tác tư tưởng văn hoá
Khoa giáo và lịch sử; triển khai thực hiện nghị quyết hỉ thị, quyết định của Trung
ương, Tỉnh uỷ và huyện uỷ, thi uỷ về các mặt công tác này đối với cấp uỷ cấp
dưới và các tổ chức đảng trực thuốc huyện uy, thị uỷ.
Cử Lãnh đạo hoặc cán bộ tham dự các cuộc họp của cấp uỷ, Uỷ ban nhân
dân và các ban ngành bàn về công tác tư tưởng - văn hoá, khoa giáo và lịch sử đảng bộ địa phương.
- Định kỳ hàng tháng, 6 tháng hoặc bất thường Ban Tuyên giáo báo cáo với
Ban Thường vụ huyện uỷ, thị uỷ, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ về tình hình công tác và
những đề xuất kiến nghị của Ban.
- Có trách nhiệm phối hợp với các bàn của huyên uỷ, thị uỷ trong việc
nghiên cứu, triển khai, kiểm tra và tổng kết việc thực hiện các nghị quyết, quyết
định, chỉ thị của Trung ương, của Tỉnh uỷ và của huyện uỷ về công tác xây dựng
Đảng nói chung, về công tác tư tưởng - văn hoá, khoa giáo và lịch sử Đảng nói riêng.
- Có trách nhiệm tham gia ý kiến với Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân,
các tổ chức chính trị xã hội trong việc xây dựng quy định, quyết định của chính
quyền, đoàn thể có liên quan đến công tác tư tưởng - văn hoá, khoa giáo và lịch sử Đảng.
Ban Tuyên giáo huyện uỷ, thị uỷ làm việc theo chế độ tập thể lãnh đạo cá
nhân phụ trách. Trưởng ban chịu trách nhiệm trước Ban chấp hành, Ban Thường
vụ huyện uỷ, thị uỷ về toàn bộ công việc của Ban. Phó trưởng ban chịu trách
nhiệm trước cấp uỷ và Trưởng ban về các công việc được phân công.
Lãnh đạo Ban thảo luận và quyết định tập thể các vấn đề sau:
- Chương trình công tác năm.
- Các đề án trình Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện, thị xã.
- Các đề án quan trọng của các ban. ngành có liên quan đến chức năng của
Ban trước khi trình Thường vụ, Ban chấp hành đảng bộ huyện, thị xã.
- Tham gia ý kiến về nhân sự trong khối.
- Xác định nhiệm vụ của từng bộ phận và từng cá nhân trong Ban. Ban
Tuyên giáo làm việc theo chương trình kế hoạch; có sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm công tác.
Căn cứ vào Hướng dẫn này, Ban Tuyên giáo phối hợp với Ban tổ chức
tham mưu với Ban Thường vụ huyện uỷ, thị uỷ ban hành Quyết định về chức năng,
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Ban tuyên giáo huyện uỷ, thị uỷ và xây dựng quy
chế làm việc cụ thể, đồng thời hướng dẫn hoạt động công tác tuyên giáo của chi,
đảng bộ trực thuộc cho sát hợp với yêu cầu nhiệm vụ và tình hình thực tế ở địa phương.
Hướng dẫn này thay thế các hướng dẫn trước đây về chức năng nhiệm vụ,
tổ chức bộ máy của Ban Tuyên giáo huyện uỷ, thị uỷ.
PHẦN II : QUY TRÌNH KIẾN TẬP TẠI CƠ QUAN BAN TUYÊN
GIÁO HUYỆN ỦY HÀM YÊN
Được đến học tập, trau dồi kiến thức tại Ban Tuyên giáo huyện ủy Hàm yên
là điều may mắn đối với cá nhân em, từ quá trình kiến tập em đã tiếp thu được
nhiều kiến thức và kinh nghiệm sau một tháng kiến tập tại Ban Tuyên giáo huyện ủy Hàm Yên.
Thời gian kiến tập bắt đầu từ ngày 30/9/2024 đến ngày 25/10/2024.
Buổi kiến tập chính thức, ngày 25/4/2021 sinh viên đã đến cơ quan để được
tiếp nhận, chào hỏi và trao đổi một số thông tin liên quan đến kỳ kiến tập chính thức.
Trong buổi gặp mặt gồm có
– Đồng chí Nguyễn Văn Ước - trưởng ban tuyên giáo
– Đồng chí Nông Thị Hồng Nhung - Phó Ban tuyên giáo
Đây không chỉ là buổi gặp gỡ giữa sinh viên và cán bộ nhân viên cơ quan
mà sinh viên còn được nghe giới thiệu về cơ quan, các phòng ban, công việc học
tập mà sinh viên sẽ được học trong một tháng kiến tập.
Qua lời giới thiệu của từng cán bộ nhân viên, sinh viên hiểu hơn về các ban
ngành trong cơ quan, nắm bắt được những kiến thức mình sẽ được học hỏi và đúng
với chuyên ngành Quản lý hoạt động tư tưởng và văn hóa.
Với sự chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Văn Ước – Trưởng ban tuyên giáo,
người phụ trách sinh viên cho kỳ kiến tập là đồng chí Nông Thị Hồng Nhung –
Phó ban Tuyên giáo sẽ hướng dẫn, lên kế hoạch để sinh viên có thời gian kiến tập tốt nhất.
Với mục đích tạo điều kiện cho sinh viên được học tập một cách đầy đủ
nhất, tham gia vào các hoạt động của cơ quan, em rất vui và may mắn khi cơ quan
đã cho em được tham dự và tìm hiểu các công việc sau:
– Dưới sự chỉ đạo của cô Nông Thị Hồng Nhung em được tìm hiểu quá trình
hình thành và phát triển của phòng ban tuyên giáo huyện ủy Hàm Yên và
tìm hiểu các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt
động của ban tuyên giáo. Từ đó giúp em nắm bắt được cơ bản các nội dung
quan trọng trong hoạt động cũng như quy định của cơ quan. Từ đó hạn chế
sai sót trong quá trình học tập và làm việc tại ban tuyên giáo, cũng như biết
thêm được lịch sử hình thành phòng ban tuyên giáo trên mảnh đất quê hương của mình.
– Em được tìm hiểu về tuyên giáo, công tác tuyên giáo trên địa bàn huyện
Hàm Yên, từ đó em biết được công việc tuyên giáo trên quê hương mình
đang làm nhưng công việc gì? Từ đó có cái nhìn khái quát về công tác tuyên
giáo trên cơ sở địa phương mình.
– Được tìm hiểu và nghiên cứu nhiều liệu về tuyên giáo từ đó có thông hiểu
biết về công tác tuyên giáo, một số cuốn em được tìm hiểu trong quá trình
kiến tập tại cơ quan là : Nước Ta Chưa Bao Giờ Có Được Cơ đồ, Tiềm Lực,
Vị Thế, Và Uy Tín Như Ngày Nay -
– Em được tham gia giúp việc tại cơ quan thông qua việc chuyển hóa các văn
bản, nghị quyết và biết thêm được nhiều công việc cần phải làm tại vị trí phòng ban tuyên giáo.
8h sáng ngày 30/09/2024, sinh viên bắt đầu thời gian học tập và làm cơ quan
Ban tuyên giáo huyện ủy Hàm Yên.
Thời gian kiến tập cụ thể như sau : NGÀY Ý KIẾN CÁ
NỘI DUNG THỰC HIỆN THÁNG NHÂN 30/9/202
Ra mắt cơ sở kiến tập tại Huyện Đây là lần 4
ủy Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang đầu tiên em tham
Tìm hiểu thực tế cơ sở kiến tập, gia kiến tập thực tế
các phòng ban của ban Tuyên Giáo tại cơ quan nên còn huyện ủy Hàm Yên khá lo lắng và rụt rè trong buổi đầu gặp gỡ. 1/10/202
Tìm hiểu quá trình hình thành và Em đã nắm 4
phát triển của phòng ban tuyên giáo bắt được cơ bản các huyện ủy Hàm Yên. nội dung quan trọng
Tìm hiểu các chức năng, nhiệm trong hoạt động
vụ, quyền hạn,cơ cấu tổ chức, cơ chế cũng như quy định
hoạt động của ban tuyên giáo. của cơ quan. Từ đó hạn chế sai sót trong quá trình học tập và làm việc tại ban tuyên giáo
Tìm hiểu tổng quan về hoạt động 2/10/202
của vị trí kiến tập tại huyện ủy Hàm Yên 4
Học tập và làm việc tại Ban Tuyên 3/10/202
giáo cùng với Đ/c Nông Thị Hồng 4
Nhung – phó trưởng Ban Tuyên giáo
Tìm hiểu hoạt động tuyên giáo, công tác tuyên giáo 4/10/202
Tìm hiểu về tuyên giáo, công tác 4
tuyên giáo trên địa bàn huyện Hàm Yên 7/10/2024 Tự nghiên cứu tài liệu, chuyển tài liệu
nghiên cứu thành văn bản Tự nghiên cứu tài 8/10/2024 liệu, chuyển tài liệu
nghiên cứu thành văn bản 9/10/2024 Tự nghiên cứu tài liệu tại nhà 10/10/2024 Tự nghiên cứu tài liệu 11/10/2024 Thực hiện tự nghiên cứu thông qua sách báo và các văn bản 14/10/2024 Tổng hợp lại công
viết để nên kế hoạch viết nhật ký kiến tập 15/10/2024 Nghiên cứu tài
liệu, tìm hiểu tài liệu để viết báo cáo kiến tập 16/10/2024 Viết báo cáo kiến tập 17/10/2024 Tự nghiên cứu 18/10/2024 Tự nghiên cứu 21/10/2024 Hoàn thiện nội dung nhật ký kiến tập 22/10/2024 Tổng hợp tài liệu,
viết báo cáo kiến tập, xin
ý kiến về chuyên đề viết báo cáo 23/10/2024 Hoàn thiện báo cáo kiến tập 24/10/2024 Trình ký, xin ý kiến đánh giá thời gian
kiến tập tại huyện ủy Hàm Yên 25/10/2024 Kết thúc kiến tập tại huyện ủy Hàm Yên, Hoàn Thiện báo cáo kiến tập, nhật ký kiến tập
trước khi trở lại học viện
PHẦN III: ĐỀ TÀI BÁO CÁO: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN
GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN GIÁO TRÊN ĐỊA PHƯƠNG
1. Lý do chọn đề tài
Những năm vừa qua, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị, tình hình
kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh của thế giới và khu vực diễn biến phức tạp, vừa
có thời cơ thuận lợi vừa có những thách thức đối với nước ta. Điều đó đặt ra cho
công tác tư tưởng của Đảng ta phải đi trước, không ngừng đổi mới nội dung và
phương thức hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác
tuyên truyền, giáo dục lý luận chính trị, góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế-
xã hội bức xúc, chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, suy thoái đạo đức, lối sống của
cán bộ, đảng viên, tạo sự đồng thuận trong nhân dân.
Xác định được tầm quan trọng của công tác tuyên giáo, Ban Tuyên giáo
Tỉnh Tuyên Quang nói chung và ban tuyên giáo huyện ủy hàm yên nói riêng đang
thực hiện, triển khai nghị quyết 35 của Đảng, Công văn số 665-CV/BTGTU ngày
3/5/2017 của Ban Tuyên Giáo Tỉnh ủy về việc thực hiện tuyên truyền theo chỉ đạo
của Ban Tuyên Giáo Trung ương Đảng.
Công tác tư tưởng đã góp phần tiếp tục khẳng định phát triển kinh tế là trung
tâm, xây dựng Đảng là then chốt; khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh; khẳng định con đường xã hội chủ nghĩa, sự phát triển đất nước và vai
trọ lãnh đạo của Đảng, đấu tranh với những quan điểm sai trái, đề cao cảnh giác
cách mạng, khắc phục tư tưởng bảo thủ cũng như buông lỏng quản lý, chệch
hướng. Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức, lý luận của chủ nghĩa Mác
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và đoàn viên, hội viên
của các đoàn thể nhân dân.
Trong những năm vừa qua công tác tư tưởng đã thực sự đổi mới, đông đảo
cán bộ, đảng viên và nhân dân huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang kiên định lập
trường, tư tưởng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường đi lên của
chủ nghĩa xã hội; nhất trí cao với đường lối, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội
của đất nước, của tỉnh, của huyện. Tuy nhiên do là huyện có 12 dân tộc khác nhau
cùng chung sống, trong đó số dân tộc thiểu số trên 63,4% dân số toàn huyện, việc
người dân tộc thiểu số chiếm một số lượng dân cư sống trên địa bàn huyện điều đó
cũng gây ra những khó khăn lớn trong vấn đề tuyên giáo do sự khác biệt về văn
hóa, phong tục tập quán, cũng như ngôn ngữ điều đó đã gây khó khăn cho cán bộ
tuyên giáo trong việc triển khai các nghị định, nghị quyết của Đảng, Nhà Nước đến
người dân trên địa bàn huyện Hàm Yên.
Chính vì những lý do đã trình bày như trên em đã chọn đề tài: “Thực trạng
của công tác tuyên giáo trên địa bàn huyện và phương pháp nâng cao hoạt
động tuyên giáo trên địa phương” làm đề tài báo cáo cho kỳ kiến tập lần này.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và công tác tuyên giáo tại địa bàn huyện ủy
Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Một là, làm sáng tỏ vấn đề lý luận về công tác tuyên giáo.
Hai là, nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác tuyên giáo tại huyện Hàm Yên
Ba là, đề xuất những biện pháp, nhằm nâng cao hiệu quả về công tác tuyên
giáo của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh các
quan điểm của Đảng ta về công tác tuyên giáo để triển khai nội dung nghiên cứu.
Mặt khác sử dụng các phương pháp: Phân tích-tổng hợp, diễn dịch-quy nạp,
lý luận liên hệ với thực tiễn, nghiên cứu tài liệu... để nghiên cứu đề tài.
5. Kết cấu đề tài
Chương I: Cơ sở lý luận chung về công tác tuyên giáo
Chương II: Thực trạng công tác tuyên giáo cho người dân trên địa bàn
Chương III: Một số biện pháp nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
tuyên giáo tại địa phương
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO
VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN GIÁO CẤP HUYỆN
1.1 Cơ sở lý luận chung về công tác tuyên giáo
Theo từ điển tiếng việt của Viện Ngôn Học “ tuyên giáo” có nghĩa là tuyên
truyền và giáo dục. Trên thực tế, phạm vi và nội dung hoạt động chính của công
tác tuyên giáo là tuyên truyền và giáo dục đường lối chính trị, quan niệm tư tưởng
cho cán bộ, đảng viên, và quần chúng nhân dân. Do vậy công tác tuyên giáo trước
đây trọng tâm chính vẫn được hiểu là tập trung vào công tác tư tưởng, xây dựng
Đảng về chính trị, tư tưởng là linh hồn của công tác.
Trong quá trình thực hiện mục tiêu của Đảng, công tác tư tưởng có vai trò
đặt biệt quan trọng trong việc truyền bá hệ tư tưởng vào quần chúng nhân dân, có
vai trò hết sức to lớn trong công tác xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội
Chủ Nghĩa. Công tác tư tưởng giải quyết các vấn đề lý luận do thực tiễn đặt ra và
đồng thời thực hiện hóa lý tưởng Xã Hội Chủ Nghĩa.
Tuy nhiên trên thực tế hiểu công tác tuyên giáo chỉ là công tác tư tưởng thôi
chưa đủ, mặc dù đó là nội dung trọng tâm và căn bản nhất.
Lịch sử hoạt động của công tác tuyên giáo, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn
của đời sống đất nước, công tác tư tưởng được bổ sung thêm các nội dung về văn
hóa gọi là công tác tư tưởng văn hóa , sau đó còn có thêm nhiều lĩnh vực khác về
tuyên giáo như khoa giáo. Do vậy có thể thấy công tác tuyên giáo là hàm nghĩa về
nhiều mặt, nhiều nội dung hoạt động liên quan đến lĩnh vực tuyên giáo, tư tưởng,
văn háo, khoa học, giáo dục, tuyên truyền...
Cho đến nay, có thể định nghĩa: công tác tuyên giáo là cụm từ chỉ các hoạt
tham mưu, chỉ đạo, kiểm tra của tổ chức đảng về lĩnh vực tư tưởng , văn hóa và khoa giáo.
Có thể hình dung công tác tuyên giáo gồm ba bộ phận: công tác lý luận,
công tác tuyên truyền, công tác cổ động, được tiến hành tại các cấp, ban, các địa
phương, cơ quan, đơn vị.
1.1.2 các đặt điểm, tính chất, của công tác tuyên giáo
Qua một số nghiên cứu, cùng thực tiễn hoạt động tuyên giáo cho thấy công
tác tuyên giáo có những đặt điểm sau:
Một là,Công tác tuyên giáo là hoạt động lãnh đạo của Đảng trong các lĩnh
vực tư tưởng, văn hóa và khoa giáo. Nó không chỉ là nhiệm vụ của cấp ủy mà còn
là trách nhiệm của tất cả cán bộ, đảng viên, các đoàn thể và chính quyền các cấp
Hai là,Công tác tuyên giáo bao gồm nhiều hoạt động như tuyên truyền, giáo
dục chính trị, tổ chức học tập nghị quyết, chỉ thị của Đảng và đấu tranh chống lại
các quan điểm sai trái. Điều này đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức và cá nhân liên quan.
Ba là Công tác tuyên giáo phải bám sát thực tiễn đời sống xã hội và kịp thời
phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nhân dân. Cán bộ tuyên giáo cần thường xuyên
nắm bắt tình hình tư tưởng để đưa ra những giải pháp phù hợp
Bên cạnh đó công tác tuyên giáo còn có một số tính chất sau :
Một là, công tác tuyên giáo mang tính chất chính trị rõ rệt, nhằm mục đích
nâng cao nhận thức chính trị cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, đồng thời củng cố
niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
Hai là, công tác tuyên giao còn mang tính giáo dục bởi vì đây là một hoạt
động giáo dục sâu rộng về lý luận chính trị, chủ trương, đường lối của Đảng và
Nhà nước. Công tác tuyên giáo không chỉ đơn thuần là truyền đạt thông tin mà còn
là quá trình hình thành và phát triển tư tưởng cho quần chúng.
Ba là, Công tác tuyên giáo có vai trò định hướng thông tin và dư luận xã hội.
Nó giúp định hình cách nhìn nhận của người dân về các vấn đề chính trị, kinh tế,
xã hội một cách đúng đắn và tích cực.
Bốn là, Cán bộ làm công tác tuyên giáo cần có khả năng nhạy bén trong việc
phát hiện và giải quyết kịp thời những vấn đề tư tưởng nảy sinh trong xã hội. Sự
nhạy bén này giúp đảm bảo rằng công tác tuyên giáo luôn phù hợp với tình hình thực tiễn.
1.1.3 Các yếu tố cấu thành công tác tuyên giáo của đảng
Công tác tuyên giáo của Đảng là một hoạt động hết sức quan trọng, nhằm
xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, bảo vệ nền tảng tư tưởng của
Đảng, đồng thời tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng đến với mọi tầng lớp
nhân dân. Để thực hiện hiệu quả công tác này, cần phải có sự kết hợp hài hòa của
ba yếu tố: Chủ thể, khách thể, và chức năng của công tác tuyên giáo.
Chủ thể của công tác tuyên giáo bao gồm: hệ tư tưởng, các cơ quan tổ chức,
các nhà tu tưởng của chủ thể đó và các nhà làm chức trách làm công tác tuyên giáo.
Hệ tư tưởng bao gồm: quan điểm chính trị, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ
thuật… có chức năng là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của tầng lớp, giai cấp,
Khách thể của công tác tuyên giáo là lực lượng chịu tác động về mặt tư tưởng của chủ thể
Chức năng của công tác tuyên giáo: Công tác tuyên giáo có chức năng tuyên
truyền các chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước
đến với quần chúng nhân dân. Điều này giúp nâng cao nhận thức và tạo sự đồng
thuận trong xã hội về các vấn đề quan trọng.
Công tác tuyên giáo thực hiện chức năng giáo dục chính trị tư tưởng cho
cán bộ, đảng viên và nhân dân, giúp họ hiểu rõ hơn về lý luận, đường lối của Đảng
và các vấn đề thời sự trong xã hội.
Xây dựng niềm tin: Thông qua giáo dục tư tưởng, công tác tuyên giáo góp phần
xây dựng niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng.
Công tác tuyên giáo có chức năng định hướng thông tin và dư luận xã hội,
giúp người dân có cái nhìn đúng đắn về các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong đời sống xã hội.
Đấu tranh chống lại thông tin sai lệch: Công tác tuyên giáo cũng đóng vai trò quan
trọng trong việc đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch nhằm bảo vệ đường
lối và chính sách của Đảng
Công tác tuyên giáo có chức năng lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động
tuyên truyền, giáo dục chính trị tại cơ sở, đảm bảo sự đồng bộ và hiệu quả trong
việc thực hiện nhiệm vụ.
Kiểm tra và giám sát: Công tác tuyên giáo cũng bao gồm việc kiểm tra, giám
sát việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng trong lĩnh vực tư tưởng, văn hóa và khoa giáo.
1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tuyên giáo cấp huyện
Việc nâng cao hiệu quả công tác tuyên giáo cấp huyện là rất cần
thiết trong bối cảnh hiện nay, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
và củng cố niềm tin của nhân dân vào Đảng. Dưới đây là một số lý do cụ thể cho sự cần thiết này:
– Tăng cường nhận thức chính trị: Công tác tuyên giáo giúp nâng cao nhận
thức chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân về đường lối, chủ
trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước. Điều này đặc biệt
quan trọng trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị vững
vàng và có khả năng lãnh đạo hiệu quả.
– Đáp ứng yêu cầu nhanh chóng của xã hội: Trong bối cảnh xã hội đang thay
đổi nhanh chóng, công tác tuyên giáo cần phải linh hoạt và nhạy bén để kịp
thời phản ánh tình hình tư tưởng, định hướng dư luận xã hội. Điều này giúp
giải quyết các vấn đề phát sinh, từ đó tạo sự đồng thuận trong nhân dân.
– Đấu tranh chống thông tin sai lệch: Công tác tuyên giáo đóng vai trò quan
trọng trong việc đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch. Việc
nâng cao hiệu quả công tác này sẽ giúp bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng,
giữ vững ổn định chính trị và trật tự xã hội.
– Củng cố niềm tin của nhân dân vào Đảng: Khi công tác tuyên giáo được
thực hiện hiệu quả, nó sẽ góp phần xây dựng niềm tin của nhân dân vào sự
lãnh đạo của Đảng. Điều này không chỉ giúp củng cố vị thế của Đảng mà
còn tạo sự đồng thuận trong thực hiện các chủ trương, chính sách.
– Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ tuyên giáo: Việc nâng cao hiệu quả công
tác tuyên giáo còn liên quan đến việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
tuyên giáo có năng lực chuyên môn cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong
tình hình mới. Cán bộ tuyên giáo cần có khả năng sử dụng các phương tiện
truyền thông hiện đại để truyền tải thông tin một cách hiệu quả.
– Thúc đẩy kinh tế - xã hội ở địa phương: Công tác tuyên giáo cần gắn liền với
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương. Việc tuyên truyền các
chủ trương phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội.
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO CỦA HUYỆN
HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 Một và nét về đặt điểm của huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang
Huyện hàm yên là một trong 6 huyện và thành phố của tỉnh Tuyên Quang.
Huyện Hàm Yên nằm ở Nằm ở phía tây của tỉnh Tuyên Quang.giáp danh:phía
đông giáp tỉnh Chiêm Hóa, phía tây Giáp huyện Lục Yên và huyện Yên Bình thuộc
tỉnh Yên Bái, phía nam giáp huyện Yên Sơn.
Huyện Hàm Yên có vị trí quan trọng về giao thông, là cửa ngõ giao lưu giữa
tỉnh Tuyên Quang với các tỉnh miền núi phía bắc. Hiện nay, huyện đang được đầu
tư xây dựng hệ thống giao thông hiện đại, đặc biệt là tuyến cao tốc Tuyên Quang -
Hà Giang đi qua địa bàn huyện.
Vị trí địa lý của huyện Hàm Yên mang lại những thuận lợi và khó khăn nhất định:
Thuận lợi: Với vị trí giáp ranh nhiều tỉnh thành, Hàm Yên có điều kiện thuận
lợi để phát triển kinh tế, giao thương hàng hóa. Huyện có nhiều cảnh quan thiên
nhiên đẹp, tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, văn hóa.
Khó khăn: Địa hình hiểm trở, địa hình chủ yếu là đồi núi, gây khó khăn cho
việc giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng. Huyện thường xuyên chịu ảnh hưởng của
các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ quét, sạt lở đất.
Huyện Hàm Yên là một trong những huyện miền núi của tỉnh Tuyên
Quang, với tiềm năng lớn về nông nghiệp, lâm nghiệp và du lịch. Trong những
năm gần đây, kinh tế của huyện đã có những bước phát triển đáng kể, tuy nhiên
vẫn còn nhiều khó khăn cần phải vượt qua.
– Nông nghiệp: Trồng trọt các loại cây ăn quả như Cam Hàm Yên đã trở thành
một thương hiệu nổi tiếng, mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân. Bên
cạnh đó, huyện còn trồng các loại cây ăn quả khác như bưởi, táo, và các loại cây lương thực.