Thực trạng kinh tế Việt Nam năm 2009 nghiên cứu sinh | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Thực trạng kinh tế Việt Nam năm 2009 nghiên cứu sinh | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Môn:
Trường:

Học viện Phụ nữ Việt Nam 605 tài liệu

Thông tin:
1 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thực trạng kinh tế Việt Nam năm 2009 nghiên cứu sinh | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Thực trạng kinh tế Việt Nam năm 2009 nghiên cứu sinh | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

59 30 lượt tải Tải xuống
Thực trạng kinh tế Việt Nam năm 2009:
Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đã đẩy kinh tế thế
giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn,
thị trường lao động và tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác của
nước ta Từ đầu năm 2009 đến hết quý I/2009 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý
I/2009 ước tính tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2008 thấp hơn nhiều so với các năm
trước Chỉ số giá tiêu dùng tăng 1,32% so với tháng 12/2008 Nền kinh tế đang trong
giai đoạn tăng trưởng chấp Từ tháng 4/2009 đến hết tháng 10/2009 Nền kinh tế đang
có dấu hiệu chuyển biến tích cực, xu hướng phục hồi rõ nét. Tính chung 9 tháng, tổng
sản phẩm trong nước tăng 4,6% so với cùng kỳ năm 2008 Chỉ số giá tiêu dùng tháng
9/2009 so với tháng 12/2008 tăng 4,11%; so với cùng kỳ năm trước tăng 2,42% Hai
tháng cuối năm 2009. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước năm 2009 ước đạt
5,32% Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2009 so với năm 2008 tăng 6,88%. Tuy
nhiên, trong các tháng gần đây, giá cả đang có xu hướng tăng cao hơn các tháng đầu
năm Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô, trước thực trạng đó, chính sách kinh tế vĩ mô mà
chính phủ và Ngân hàng Trung ương nên thực hiện là gì? Thực trạng kinh tế Việt Nam
2009 cho thấy nước ta bắt đầu rơi vào tình trạng phát triển chậm. Tốc độ tăng trưởng
kinh tế Việt Nam năm 2009 giảm so với năm 2008 và những năm trước đó. Theo lý
thuyết kinh tế vĩ mô thì chúng ta phải thực thi chính sách tài khóa và chính sách tiền t
mở rộng
Thực trạng năm 2008
Quý I năm 2008 Từ tháng 04/2008 đến tháng 8/2008 Từ tháng 09/2008 đến tháng
12/2008 Quý I năm 2009 Từ tháng 04/2008 đến tháng 10/2009 Hai tháng cuối năm
2009 Quý I năm 2008 Nền kinh tế tăng trưởng khá với GDP tăng 7.4%, lạm phát tăng
cao và bất thường so với mọi năm, tỷ lệ thất nghiệp cả năm tăng nhẹ. Nền kinh tế
trong giai đoạn tăng trưởng Từ tháng 04/2008 đến tháng 09/2008 Tốc độ tăng trưởng
kinh tế (GDP) 9 tháng ước đạt 6,52% So với tháng 12 năm 2007, chỉ số giá tiêu dùng
tháng 9 tăng 21,87% Nền kinh tế đang trong giai đoạn đình lạm thể hiện qua tốc độ
kinh tăng trưởng kinh tế giảm so với Quý I và lạm phát cao Từ T10/2008 đến
T12/2008: Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cuối năm 2008 là 6,23%, tỷ lệ tăng
trưởng giảm so với Quý I/2008 và giảm so với trung bình những năm trước. Chỉ số giá
tiêu dùng đã giảm so với tháng 09/2008 trong đó tháng 10 giảm 0,19%; tháng 11 giảm
0,76%, tháng 12 giảm 0,68%. Nền kinh tế đang trong giai đoạn giảm tăng trưởng có
nguy cơ suy thoái. Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô, trước thực trạng đó, chính sách kinh
tế vĩ mô mà chính phủ và Ngân hàng Trung ương nên thực hiện là gì? Qua thực trạng
kinh tế Việt Nam năm 2008 có thể nhận định nước ta đã diễn ra hiện tượng đình lạm
trong kinh tế. Hiện nay, theo lý thuyết kinh tế vi mô đưa ra hai biện pháp cho việc thực
thi chính sách kinh tế vĩ mô mà chính phủ và Ngân hàng Trung ương phải lựa chọn:
Ưu tiên cho việc kiềm chế lạm phát bằng chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ mở
rộng Ưu tiên cho việc kiềm chế lạm phát bằng chính sách tài khóa thu hẹp và chính
sách tiền tệ thắt chặt
| 1/1

Preview text:

Thực trạng kinh tế Việt Nam năm 2009:
Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đã đẩy kinh tế thế
giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn,
thị trường lao động và tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác của
nước ta Từ đầu năm 2009 đến hết quý I/2009 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý
I/2009 ước tính tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2008 thấp hơn nhiều so với các năm
trước Chỉ số giá tiêu dùng tăng 1,32% so với tháng 12/2008 Nền kinh tế đang trong
giai đoạn tăng trưởng chấp Từ tháng 4/2009 đến hết tháng 10/2009 Nền kinh tế đang
có dấu hiệu chuyển biến tích cực, xu hướng phục hồi rõ nét. Tính chung 9 tháng, tổng
sản phẩm trong nước tăng 4,6% so với cùng kỳ năm 2008 Chỉ số giá tiêu dùng tháng
9/2009 so với tháng 12/2008 tăng 4,11%; so với cùng kỳ năm trước tăng 2,42% Hai
tháng cuối năm 2009. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước năm 2009 ước đạt
5,32% Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2009 so với năm 2008 tăng 6,88%. Tuy
nhiên, trong các tháng gần đây, giá cả đang có xu hướng tăng cao hơn các tháng đầu
năm Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô, trước thực trạng đó, chính sách kinh tế vĩ mô mà
chính phủ và Ngân hàng Trung ương nên thực hiện là gì? Thực trạng kinh tế Việt Nam
2009 cho thấy nước ta bắt đầu rơi vào tình trạng phát triển chậm. Tốc độ tăng trưởng
kinh tế Việt Nam năm 2009 giảm so với năm 2008 và những năm trước đó. Theo lý
thuyết kinh tế vĩ mô thì chúng ta phải thực thi chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ mở rộng
Thực trạng năm 2008
Quý I năm 2008 Từ tháng 04/2008 đến tháng 8/2008 Từ tháng 09/2008 đến tháng
12/2008 Quý I năm 2009 Từ tháng 04/2008 đến tháng 10/2009 Hai tháng cuối năm
2009 Quý I năm 2008 Nền kinh tế tăng trưởng khá với GDP tăng 7.4%, lạm phát tăng
cao và bất thường so với mọi năm, tỷ lệ thất nghiệp cả năm tăng nhẹ. Nền kinh tế
trong giai đoạn tăng trưởng Từ tháng 04/2008 đến tháng 09/2008 Tốc độ tăng trưởng
kinh tế (GDP) 9 tháng ước đạt 6,52% So với tháng 12 năm 2007, chỉ số giá tiêu dùng
tháng 9 tăng 21,87% Nền kinh tế đang trong giai đoạn đình lạm thể hiện qua tốc độ
kinh tăng trưởng kinh tế giảm so với Quý I và lạm phát cao Từ T10/2008 đến
T12/2008: Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cuối năm 2008 là 6,23%, tỷ lệ tăng
trưởng giảm so với Quý I/2008 và giảm so với trung bình những năm trước. Chỉ số giá
tiêu dùng đã giảm so với tháng 09/2008 trong đó tháng 10 giảm 0,19%; tháng 11 giảm
0,76%, tháng 12 giảm 0,68%. Nền kinh tế đang trong giai đoạn giảm tăng trưởng có
nguy cơ suy thoái. Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô, trước thực trạng đó, chính sách kinh
tế vĩ mô mà chính phủ và Ngân hàng Trung ương nên thực hiện là gì? Qua thực trạng
kinh tế Việt Nam năm 2008 có thể nhận định nước ta đã diễn ra hiện tượng đình lạm
trong kinh tế. Hiện nay, theo lý thuyết kinh tế vi mô đưa ra hai biện pháp cho việc thực
thi chính sách kinh tế vĩ mô mà chính phủ và Ngân hàng Trung ương phải lựa chọn:
Ưu tiên cho việc kiềm chế lạm phát bằng chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ mở
rộng Ưu tiên cho việc kiềm chế lạm phát bằng chính sách tài khóa thu hẹp và chính
sách tiền tệ thắt chặt