Thực trạng phát huy nhân tố con người và trách nhiệm thanh niên Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | AJC

Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học với đề tài: "Thực trạng phát huy nhân tố con người và trách nhiệm thanh niên Việt Nam hiện nay" của Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

lOMoARcPSD|2787 9799
HỌC VIÊN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
N CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI
Đề tài: Thực trạng phát huy nhân tố con ngưi và trách nhim thanh
niên Việt Nam hiện nay
Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu Trang
Mã số sinh viên: 2055270100
Lớp: Qun lý kinh tế K40A2
HÀ NỘI - 2021
lOMoARcPSD|2787 9799
HỌC VIỆN BÁO CHÍ
KHOA CH NGHĨA HỘI
TUYÊN TRUYN KHOA HC
NGUYN HOÀI THU TRANG
Đề tài: Thực trạng phát huy nhân tố con ngưi và trách nhiệm thanh
niên Vit Nam hiện nay
Lớp: Quản lí kinh tế 40A2
Mã số sinh viên: 2055270100
Tiểu lun môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học
HÀ NỘI - 2021
2
lOMoARcPSD|2787 9799
1
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do lựa chọn vấn đề nghn cu:
Với bt kỳ một quốc gia nào trên thế giới, với bất kỳ thời đại o thì con
người luôn luôn vấn đtrng m quan trọng nhất, là nhiệm vụ hàng đầu
của mi quốc gia, tchức và cá nhân theo đúng như chủ nghĩa Mác Lênin về
con người: “ Con người là chủ thể và sản phẩm của lịch sử’’.
Từ thực tin lch sử my nghìn m dựng nước và giữ nước cho đến nay,
mọi thng lợi cho thy vai trò có tính quyết đnh của nhân tố con ngưi.
từ khi đổi mới đến nay, Đảng Cng sản Vit Nam luôn xác định, con ngưi
trung tâm của mi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, việc phát huy
nhân tố con người được coi là một nhiệm vtrọng yếu, một khâu đt p
chiến lược. Đ phát huy nhân tố con nời Vit Nam đáp ứng yêu cu xây
dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ mi, cn nhận thức rõ thc tiễn phát
huy nn tố con người ở Việt Nam hin nay.
Trên cơ sở lý luận thực tiễn khách quan, tính cấp thiết, đó là lý do em
lựa chọn đề tài: Thực tiễn pt huy nhân tốc con người và trách nhiệm thanh
niên Việt Nam hiện nay’’. i luận nhằm nghiên cứu trên cơ sở lý luận cơ
bản v phát huy nn tc con người, ch thực trạng phát huy nhân tố con
người Việt Nam hiện nay; tđó đề xuất giải pháp cũng n vị trí, trách
nhiệm thanh niên Vit Nam hiện nay trong việc phát huy nhân tcon người.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tưng nghn cứu: Thực trng liên phát huy nhân tố con người
Phạm vi nghiên cu: xét phạm vi nghiên cứu về không gian :Việt Nam;
phạm vi nghiên cứu thời gian: hiện nay
3. Mc đích và nhiệm v nghiên cứu
- m rõ cơ s lý luận nghiên cu về phát huy nhân tố con người
- Nghn cứu, khot thực trạng phát huy nhân t con người ở Vit Nam
hiện nay
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu qupt huy nhân tố con người ở Vit
Nam hiện nay trách nhim thanh niên
lOMoARcPSD|2787 9799
2
4. sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Trên quan điểm của Mác nin, ng HChí Minh kết hợp chủ trương,
đường lối của Đảng Cộng sn Việt Nam về con ngưi và phát huy nhân t
con người.
- Phương pháp nghiên cứu: đtài tiểu luận sự dụng phương pp nghiên
cứu lôgic để xây dng s lun v con ngưi, phát huy nhân tố con
người, từ đó phân tích thực trạng phát huy nhân tcon người Việt Nam
hiện nay, tổng kết hết hp phương pháp khai quát hóa tng hợp hóa .
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đ tài
- i tiu lun mang ý nghĩa nâng cao nhận thức cơ sở lý luận về con người,
phát huy nn tcon người; thực trng, t đó tác động đến hành động thc
hiện giải pháp phát huy nhân tố con người ở Vit Nam hiện nay.
6. Kết cấu của đ tài
Ngoài mđầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề i gồm 3 chương,
tiết
Với khuôn khổ hạn hẹp của một bài tiu luận và không tránh khỏi thiếu sót, em
rất hi vọng nhận được sự góp ý từ thầy cô và các bạn.
Nội, ngày 24 tháng 12,m 2021
Sinh viên thc hiện
Nguyn Hoài Thu Trang
lOMoARcPSD|2787 9799
3
Mục lục
Lời nói đầu........................................................................................................01
Mục lục..............................................................................................................03
NỘI DUNG.......................................................................................................04
Chương 1: Cơ slý luận về con người và phát huy nhân tố con người.....04
1.1
Tổng quan về con nời và pt huy nhân tố con người............................04
1.2
ởng Hồ Chí Minh quan đim của Đảng ta về phát huy nhân tcon
người Việt Nam hiện nay...................................................................................05
1.3c yếu tố tác động đến phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện nay… 07
Chương 2: Thực trạng phát huy nhân t con nời Việt Nam hiện nay....09
2.1 Thành tựu pt huy nhân tcon ngưi Việt Nam hin nay............................09
2.2
Những hạn chế phát huy nhân tố con ngườiViệt Nam hiện nay.....................15
Chương 3:
Giải pháp phát huy nhân t con ni và trách nhiệm thanh
niên Vit Nam hiện nay...................................................................................16
3.1 Gii pháp phát huy nhân tcon ngưi Việt Nam hiện nay……….....…….17
3.2 Trách nhiệm thanh niên Việt Nam trong nâng cao hiệu quả phát huy nhân t
con người hiện nay........................................…………………………………18
PHẦN KẾT.......................................................................................................21
I LIỆU THAM KHẢO...............................................................................22
lOMoARcPSD|2787 9799
4
NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận về con người phát huy nn tố con nời
1.1 Tổng quan về con người và phát huy nhân t con ni
1.1.1 Khái niệm con người và phát huy nhân tố con ngưi
Khái niệm và bản chất cơ bản nhất ,đúng nhất của con người được Các Mác đã
chrõ con người thể thống nhất hoàn chỉnh, thc thể sinh học - hội, hình
thành nên từ hai mặt: tnhiên xã hội; t nhiên hội thống nhất với nhau
trong bản chất con người; đồng thời khẳng định mối quan hệ gia con ngưi với tự
nhiên, với xã hội. ông đã nghiên cứu con ngưi với tư cách là một thc th tự nhiên
- xã hội : “Con người không phi là một sinh vật trừu tượng, ẩn náu đâu đó ở ngoài
thế giới. Con người chính là thế giới con người, là nhà nước, là xã hội”
rất nhiều quan điểm khác nhau về nhân tố con người, nhưng theo một nghĩa
chung nhất, có thể hiểu:Nhân t con người là tổng thể các yếu t có liên quan đến
con người, s thống nhất biện chứng giữa các mặt chủ quan khách quan để tạo
n năng lực, phẩm chất trí tuệ của con người được hình thành và phát huy tác
dụng o trong thực tiễn sản xuất vật chất hay quá trình phát triển kinh tế - hội
của mỗi cộng đồng, quc gia trong những giai đoạn lịch sử nhất định”. Vì thế, nhân
tố con người ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế-xã hội của quốc gia thế
gii.
1.1.2 Cấu trúc đánh giá nhân tố con người:
Như vậy, nhân tố con người là tổng th những tiềm ng, những năng lực của
mỗi nn cộng đồng đã, đang sẽ tạo ra sức mạnh đthúc đẩy xã hội phát
triển. Cấu trúc đánh giá nhân tố con ngưi bao gồm cả số lượng chất lượng nguồn
nhân lc.
Thứ nhất, xét v chất lượng: được thể hiện ở nhiều mặt như trình độ, phẩm chất,
kỹ năng, đạo đức, ttuệ, khả năng hiểu biết quyết đnh các vấn đề, bản lĩnh, lối sống
trong cuộc sống công vic, tư ởng, văn a của mỗi người trong xã hội.
Th hai, xét về số lượng: đưc xác định bởi quy mô dân số của mỗi quốc gia;
bởi cấu độ tui lao động, giới tính, sự phân bổ dân cư gia thành thị, nông thôn
các vực khác.
lOMoARcPSD|2787 9799
5
1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về phát huy nhân tố con
người
Kế thừa tinh hoa tư tưởng văn hóa dân tộc nhân loại, tiếp thu, vận dụng, phát
triển một cách sáng tạo học thuyết Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã nâng tư tưởng về
con người lên một tầm cao mới, hình thành nên ch nghĩa nhân văn HChí Minh.
Tư tưng của Ngưi về phát huy nhân tố con người được thể hiện ở một số nội dung
ch yếu sau:
Theo H Chí Minh, phát huy nhân tố con ngưi với cách một thể thống
nhất giữa phẩm chất và năng lực, muốn thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng
vĩ đại nhưng đầy gian khổ và khó kn, tviệc phát huy phẩm cht (đc) và năng
lực (tài) của mỗi con người đóng vai trò quyết đnh. Đánh giá cao vai trò ca đức
tài, song, Người không tách rời hai yếu t này mà đặt cng trong mi quan hệ biện
chứng, trong đó, đạo đức được coi là gốc, nền tng của người cách mạng của
con người nói chung. Tuy nhiên, Người không tuyệt đối hóa vai trò ca đạo đức hay
hạ thấp, tách ri với tài năng, màđức” ln đi liền vi “tài”. Có đức phải có tài; tài
càng ln đức càng cao; “đức - tài” hòa quyện với nhau trong nhân cách của ngưi
cách mạng. Nhưng trong đó, đạo đức sở, điều kiện để phát huy, phát trin tài
ng của người cách mng. Nời chỉ rõ, “Có i mà không có đức... chẳng những
không làm được gì ích lợi cho xã hội, mà n có hại cho xã hội nữa. Nếu đức mà
không tài như ông Bt không làm hại , nhưng cũng không lợi gì cho loài
người(Hồ CMinh, 2011, tập 11, tr. 399). Vì thế, Chủ tch Hồ c nh đòi hỏi,
mỗi cán bộ, đảng viên cùng với phẩm chất cách mạng cao quý còn phải có năng lc,
vì có năng lực mới hoàn thành tốt được nhiệm vụ được giao.
Muny dng chủ ngahội, trước hết phải có con người hội chủ nghĩa, đó
là những con người có lòng nồng nàn yêu nước, trong ng về đạo đức xuất sc
về tài năng, va “hồng” vừa “chuyên”.
HChí Minh cho rằng nhân tố con người mang sức mạnh rt to lớn: “Trong con
người có snc nguồn lực, bao gồm: Nguồn lực của cải, tài chính; Nguồn lực sức
lao động; Nguồn lực trí tuệ. thế, vấn đề con ngưi có một vị trí đặc biệt, được
coi trọng như mục tiêu thiêng liêng, cao cả của s nghiệp cách mạng, nó thm đượm
tờng trc trong tn bộ cuộc đời hoạt động của Ni, nó đưc tỏa sáng trong
từng việc m, cử ch, hành vi ân cần, tôn trọng, quan tâm đến từng người mi
người.
lOMoARcPSD|2787 9799
6
Chtrương của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát huy nhân t con ngưi luôn là
quan điểm trọng tâm, cụ thể n sau:
Đại hội VIII (năm 1996), Đảng ta khẳng định không phải do bất kỳ lực lưng
siêu nhiên nào mang lại sự nghip của quảng đại quần chúng vi ch
nguồn lực quyết định: Nâng cao dân t, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn
của con người Vit Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp
a, hiện đại hóa. Nn t con người chính là yếu tố số mt, nguồn cội, động lực
chính to nên lực lượng sản xuất - nhân tố quyết định tốc độ và sự phát triển bền
vững ca phương thức sản xuất mới nước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế. Vì
thế, muốn đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa một cách bền vững
không thể không cm lo phát triển con ngưi, con ngưi vừa mục tiêu, vừa là
động lc của sự phát triển.
Theo Báo cáo tổng kết một số vấn đề luận - thc tin qua 20 m đổi mới
(1986 - 2006), Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Con người vốn quý nhất, phát triển
con ngưi vi cách vừa là động lực, vừa là mục tu của cách mạng, của snghiệp
đổi mới đất nước; gắn vấn đ nhân tcon ngưi với tinh thần nhân n nhằm to
điều kiện cho con ngưi phát triển toàn diện, sống trong mt hi công bằng
nhân ái với những quan hệ xã hội lành mạnh. Con người và sự phát triển con người
được đặto vị trí trung tâm của chiến lược kinh tế - xã hội, mở rộng cơ hội, nâng
cao điu kiện cho con ngưi phát trin”.
Hơn nữa, theo Văn kiện Đại hội Đại biu toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta tiếp
tục kế thừa tưởng Hồ Chí Minh về con ngưi, đồng thời ln hoàn thiện : “Nâng
caon trí, bồiỡng phát huy nguồn lực to ln ca con người Việt Nam là nhân
tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.
Như vậy, vấn đề về phát huy nhân tố con người là tưởng lớn của Hồ Chí
Minh, nhiệm vtrọng tâm chiến lược cho mọi hoạt đng, đường lối chtrương
của Đảng Cng sản Việt Nam, đây động lực cho phát triển kinh tế-xã hội, sức
mạnh nội sinh dân tộc, tạo điều kin cạnh tranh với các nước trong khu vực thế
gii, có ý nghĩa quan trọng, quyết định cho sự bảo đảm thành công trong sự nghiệp
ng nghiệp hóa, hin đại hóa đất nưc hiện nay.
lOMoARcPSD|2787 9799
7
1.3Các yếu ttác động đến phát huy nhân tố con người Vit Nam hiện nay
Thứ nhất, bối cnh thực tiễn thế gii với xu thế toàn cu hóa, hội nhập, nn kinh
tế tri thức tác động sâu sc đến phát huy nhân tcon ni Việt Nam hiện nay.
Trong những thập niên cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, bối cảnh thế gii
những biến đổi to lớn,nh hưởng toàn din và mạnh mẽ đến mọi mt đời sống xã
hội của các quốc gia. Xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng đã thu hp
khong ch giữa các quốc gia, con người xích li gần nhau hơn, cùng nhau hỗ tr
phát trin.
Tuy nhiên, xu thế hội nhập, tn cầu hóa bên cạnh to điều kin phát triển hợp
tác, hội nhập, tiếp thu giao lưu tinh hóa văn hóa nhân loại, tiến bộ khoa học; nó
ng gây ra những tch thức lớn như: phai nhòa những giá trị truyền thống,lối
sống thực dụng, suy thoái đạo dức.Hơn nữa, cuộc cách mạng khoa học công nghệ
thông tin sinh hc, tiếp tục có bước nhảy vọt, ngày càng trở thành lc ợng
sản xuất trực tiếp, thúc đẩy phát trin kinh tế, làm chuyển dịch cấu kinh tế, biến
đổi sâu sắc các lĩnh vực đời sống xã hội. Việt Nam là mt trong nhng c tham
gia quá trình hội nhập quốc tế, va nhiều điều kiện thuận lợi, vừa có nhiều
thách thức, khó khăn trong phát triển, pt huy nhân t con người.
n cạnh đó, nền kinh tế tri thức cũng tác động không nhỏ đến vấn đề phát
huy nhân t con nời Vit Nam hin nay, nh ng đến biến đổi cơ cấu lao
động, m xut hin nhiu ngành nghề mới, nời lao động điều kiện tốt đ
không ngừng học tập, lao động sáng to thực hiện tốt mục tiêu đưa đất ớc
phát triển nhanh bền vững.
Thứ hai, phát huy nhân t con người không chỉ bị c đng bi điều kiện kinh tế-
hội, n phụ thuộc vào trình độ khoa học-công nghệ, trc tiếp hoạt động
người lao động. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 phát triển phục vụ cho
hoạt động sản xuất, thay đổi quy mô, nh chất, hình sản xuất giúp người lao
động chđộng, tích cực, ng tạo, p phần y dựng nguồn nhân lc chất lượng
cao, có tri thức, tác phong công nghiệp, thích nghi vi cuộc cách mạngng nghiệp
lần thứ tư theo như nhận định của Đảng ta tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thXIII
khẳng định: Phát triển khoa học-công nghệ thực sự là động lực then chốt của quá
trình phát triển nhanh và bn vng’.
Th ba, pơng thức tổ chức, quản lý của Nhàc tố chất nời lao động
ng là yếu tố quan trọng tác động đến việc phát huy vai trò nhân t con người Việt
Nam hiện nay. Nhà nước có tầm quan trọng trong việc tổ chức, quản phát huy
nhân tcon ngưi, bởi Nhà nước chủ thể quản định ra mc tiêu, chính sách,
pháp luật phương hướng hoạt động cho đi ng quản trước hết chính là
lOMoARcPSD|2787 9799
8
người lao động. Nnước phải xuất phát từ nguyên tắc lấy con ngưi m trung tâm
của sự phát trin, quan tâm phát triển phát huy nhân tố con người trên mọi phương
diện, giải quyết đúng đắn các vấn đề phát huy nhân tố con người.
Trong văn kin Đại hội đại biểu toàn quốc lần th IX, Đảng ta lại khẳng định: “
không ngng tạo chuyn biến mạnh về go dục đào to khoa học-công nghệ,
phát huy nhân tố con người…’ Điu đó cho thy tư tưởng của Đảng ta về phát huy
nhân tố con người hoàn toàn nhất quán, việc bồi dưng nhân tố con người yêu cầu
khách quan, là yêu cầu cp thiết , nhân tố quyết định thắng lợi cho mọi hoạt động
phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Chương 2: Thực trạng phát huy nhân tố con người Việt Nam hin nay
2.1 Thành tựu phát huy nhân t con người Việt Nam hin nay
Trải qua hơn 35 năm đi mới và phát trin, đặc biệt là đổi mới và hoàn thiện từ
nhận thức, đến vận dụng chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưng HChí Minh vcon người
phát huy nhân t con người Việt Nam trong phát triển kinh tế-xã hội, Đảng Cộng
sản Việt Nam đã vận dụng linh hoạt , sáng to, không ngừng đổi mi và hoàn thiện
phù hp điều kiện thực tiễn đã tạo nên nhiu tnh tựu nổi bật trong vấn đề phát huy
nhân tố con người.
Thứ nhất, tnh tu đầu tiên chúng ta không th không nhắc ti trong phát huy
nhân t con người Việt Nam hin nay đó : đạt được trong việc nâng cao chất lượng
con người về mặt thể lực. Thể lực vốn năng lực bên trong của con ngưi được thể
hiện xuyên suốt trong mọi quá trình hoạt động, đây là nhân tố quan trọng quyết định
hoạt động của con ngưi, nhất là trong hoạt động lao động sản xuất.
Chúng ta có thể khẳng định rng: tăng trưởng và phát trin kinh tế đã tạo ra nền
tảng vt chất cho sự phát triển và nâng cao thể chất con ngườii chung, chăm sóc
sức khẻo cho người lao động nói riêng. Đng Nhà nước luôn gắn tăng tng và
phát triển kinh tế gắn lin vi thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ cải thiện
môi trường đã đạt được những thành tựu quan trọng. Những thành tựu trong phát
huy nhân tcon người, đặc biệt nâng cao chất lượng thể lực cho con nời Việt Nam
đã và đang tạo ra nền tảng vt cht lớn đểng cao không ngừng đời sống vật chất
cho con người.
Chính những chủ trương, chính ch quan tâm chăm lo ca Đảng và Nhà nước
trong công tác chăm sóc sc khẻo cho ngưi lao động, tạo điều kin tốt cho người
lao động đủ điu kiện thể cht để đáp ứng u cu lao động sản xuất. Việc rèn
luyện th cht, sức khỏe thể chất có nhiều ý nghĩa đối với sức khỏe và sự phát triển
lOMoARcPSD|2787 9799
9
của con ngưi. Việc này không chỉ giúp con ngưi có sức khỏe tốt mà còn giúp bạn
n luyn tính kluật, ý thức tập thể, ý cvà tinh thn. Đảng và Nhà c ta luôn
coi công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là yếu tố hàng đầu của
ng tác an sinh xã hội, trực tiếp bo vệ giống nòi, bảo đảm nguồn nhân lực cho sự
nghiệp xây dựng và bo vTổ quốc.
Ngày 25.10.2017, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) ban hành Nghị
quyết s20-NQ/TW vtăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe
nhân n trong tình hình mới”. Nghị quyết y đã nêu 5 quan điểm, 9 nhim vụ, giải
pháp tăng cưng ng tác bảo vệ, chăm c và nâng cao sức khỏe nhân dân trong
nh hình mới.
Nghquyết đề ra mục tiêu cụ thể đến năm 2025: Tuổi thọ trung bình khoảng 74,5
tui, s năm sống khỏe đạt ti thiu 67 năm; tỉ ltham gia bảo hiểm y tế đạt 95%
n số. Tỉ l chi trc tiếp từ tiềni của hộ gia đình cho y tế gim còn 35%; tltiêm
chng mở rộng đt tối thiu 95% với 12 loại vaccine. Giảm t suất tử vong trem:
Dưới 5 tuổi còn 18,5‰; ới 1 tuổi còn 12,5‰; tỉ lệ suy dinh dưng ththấp còi
của tr em dưới 5 tuổi dưới 20%. Tỉ lệ béo phì người trưởng thành dưới 12%.
Chiều cao trung nh thanh niên 18 tuổi đối với nam đạt 167cm, nữ 156cm; phấn
đấu trên 90% n số được quản sc khỏe; 95% trạm y tế xã, phường, thị trấn thc
hiện d phòng, quản lý, điều trị một số bệnh không lây nhiễm; đạt 30 giường bệnh
viện, 10 bác sĩ, 2,8 dược đại học, 25 điều dưỡng viên trên 10.000 dân. Tỉ lệ giường
bệnh tư nhân đạt 10%; tỉ lệ hài lòng của nời dân vi dch vụ y tế đạt tn 80%.
Ghi nhận thành quả này, Báo o đánh giá kết quả thực hiện nhim vụ phát trin
kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 và phương hướng nhim v phát triển kinh tế-
hội 5 m 2021-2025” của Đại hội XII trình Đại hội XIII đã chỉ rõ: "Chất lượng dân
số từng bước được cải thiện, tuổi thọ trung bình đến năm
2020 ước đạt khoảng 73,7 tuổi, tăng so với năm 2015 (73,3 tuổi).’
lOMoARcPSD|2787 9799
10
(Tăng cường công tác bảo v, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nn dân trong tình
nh mới, Tạp Chí Cộng sản, 11/2/2019)
Ti phiên khai mc Đại hội XIII của Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước Nguyễn
Phú Trng khẳng đnh: Phát huy sc mnh đại đoàn kết tn dân tộc, tính ưu việt
của chế độ hội chủ nghĩa; snh đạo nhạyn, đúng đn của Đảng; sự chỉ đạo,
điều hành quyết lit, kịp thời của Chính phủ; sự vào cuộc đồng bộ, tích cực của cả
hệ thống cnh tr; sự đồng tình, hưởng ứng, ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân cả nưc
đồng o ta nước ngoài, chúng ta đã kp thời khống chế, cơ bản kiểm soát, ngăn
chặn được slây lan của đi dch COVID-19 trong cộng đồng; hạn chế tối đa những
thiệt hại, tn tht do dịch bệnh gây ra, bảo đảm an sinh và phúc lợi hội cho nhân
n; từng ớc khôi phục sản xuất kinh doanh, nỗ lực hoàn thành mc cao nht
các nhiệm vụ pt triển kinh tế - xã hội của năm 2020 và cả giai đon 2016 - 2020.
Vit Nam được thế gii ghi nhận, coi điểm ng trong vic thc hiện thắng lợi
"mc tiêup" vừa khống chế, ngăn chặn đại dch COVID-19 thành công; vừa phục
hồi, phát triển kinh tế, bảo đảm đời sống và an toàn cho người dân. Đây cũng chính
khẳng định nỗ lc của Đảng, N nước và nhân dân trong phòng chống dịch
COVID-19. Khẳng định nhiệm vụ coi công c bo vệ, chăm sóc ng cao sc
khỏe nhânn là yếu t hàng đầu của Đảng và Nhà nước.
Như vậy, chăm sóc sức khẻo và nâng cao tầm vóc người Việt đang được quan
tâm nhiều trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là tăng chiều cao, tăng thể lực, tăng khả
ng làm việc cho ngưi lao động hiệu quả nhất. Những thành tựu đt đưc về nâng
lOMoARcPSD|2787 9799
11
cao thể lực con ngưi Việt Nam nói chung , sức kho người lao động nói riêng sẽ
động lc to lớn góp phần chuẩn bị tốt nguồn lực lao động chất lưng, tăng sức cnh
tranh kinh tế và thúc đẩy pt triển kinh tế-xã hội.
Thứ hai, thành tựu tiếp theo trong phát huy nhân tố con người Việt Nam hin nay
là: ng cao chất ng con người về mt trí lực. Bi, yếu tố tri thc đóng vai trò
quan trọng bởi tri thức là sức mnh. Việc tiếp thu, lĩnh hi các văn minh, tiến bộ của
nhân loại là điều cn thiết bởi đó là hành trang cho con ngưi mới xã hội chủ nghĩa
tri thức, khoa học, công nght tin sánh đưa đất nưc ngang các nước phát triển.
Nói cách khác, tri thức là chìa khóa giúp con người bước ra thế giới bên ngoài. Như
nhà vật lý thiên tài Albert Einstein đã nói:“Khi chúng ta hiểu biết càng nhiu thì cái
i cá nhân càng bé li”, khi đó mong mun tiếp thu tri thức của con người mới xã
hội chủ nga sẽ ngày càng mạnh những tri thức đó sẽ được vận dụng để đóng
p không chỉ đxây dựng một nước Việt Nam hội chủ nga còn cho ccộng
đồng nhân loại thế giới. Hơn nữa, trí lực có tốt thì con ngưi mới đủ tỉnh táo để
chng lại mi thông tin giả, không đúng sự thật phản bác lại được những luận
điệu sai trái, thù địch.
Theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bsung, phát triển năm 2011) đã u rõ định ng lớn v giáo dục - đào tạo
nước ta: “Giáo dục đào tạo sứ mệnh ng cao dân trí, phát triển nguồn nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng pt triển đất nước, xây dựng nền n
a và con ngưi Việt Nam. Pt triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa
học và công nghlà quốc sách hàng đu; đầu tư cho giáo dục đào to là đầu tư
phát triển. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dc đào tạo theo nhu cầu phát triển
của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa,
n ch hóa và hội nhập quốc tế, phục vụ đc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ T
quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội hc tập, tạo cơ hội và điu kiện cho mọi công dân
được học tập suốt đời. Ðảng cũng ban hành nhiu nghị quyết, chth, đặc bit là
các nghị quyết chuyên đề để tạo động lực thúc đẩy sự sáng tạo, cống hiến của đội
ngũ trí thức. N nước đã thực hiện các cnh ch xây dựng và từng bước hoàn
thiện hệ thống đào tạo, nghiên cứu; đổi mới cơ chế quản lý, tăng cường đầu cho
sự nghip giáo dục đào to, khoa học công nghệ, n hóa và văn nghệ; các
chính sách s dụng to môi trưng phát huy vai trò của trí thc; cnh sách đãi
ngộ, tôn vinh trí thức, lập các gii thưởng quốc gia, phong tặng các chức danh khoa
học các danh hiu cao quý; thu hút trí thc người Việt Nam ở nước ngoài... Văn
kiện Đại hội XIII ca Đng khi xác đnh các đột phá chiến lược phát triển đất nước
lOMoARcPSD|2787 9799
12
giai đoạn 2021 - 2025 và những m tiếp theo (tm nhìn 2030, 2045), đã nhấn mạnh
tới nhim vụ đào to nhân lực chất lượng cao và yêu cầu cần có chính ch vượt trội
để thu hút, trọng dụng nhân tài cả trong ngoài nước, góp phần đáp ứngu cầu
chuyn đổi số quốc gia một cách toàn diện để phát triển kinh tế số, xây dựng xã hội
số trong bối cảnh mi.
t tới hin nay thì công cuộc đào tạo thế hệ trẻ - những con người mới xã hội
ch nghĩa đất nước ta đã có thành quả đáng khích lệ. Tuy chưa có điều kin để đảm
bảo giáo dục miễn p cho tt c các cấp học nhưng Việt Nam tập trung hoàn thành
a nạn chữ, phcp giáo dục và có tới 95% nời ln biết đọc, biết viết. S
sinh viên học cao đẳng, đại học sau đại học tăng lên hằng năm với cht lượng
ngàyng được cải thiện. Cơ sở vật chất của các cơ sở đào tạo ngày càng được mở
rộng, nâng cpci thin. Các chương trình hợp c quốc tế mra tạo điều kiện
cho học sinh, sinh viên dễ dàng tiếp cận được vi tri thức nước ngoài. Đội n giảng
viên được đào tạo bài bản ở trong và ngoài nước, nắm chắc chun môn, có những
phương pháp đào tạo khoa học đã cải thin đáng kể chất lượng sinh viên Việt Nam,
rất nhiu sinh viên Việt Nam đi du hc và tỏa sáng rực rỡ trên đất bạn.
Đối với công tác y dựng đội ngũ n bộ làm ng tác văn a, Nghị quyết
khẳng định: Coi trọng quy hoạch, đào to, bồi ng, btrí cán bộ lãnh đo, quản
văn hóa, n bộ làm công tác khoa học, chun gia đu ngành, n bộ sở...
Đổi mới đào tạo, bồi dưng cán bộ văn hóa theo ớng hiện đại hội nhập quốc
tế... Xây dng đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ trong các dân tộc thiểu số, có chính sách
khuyến khích họ trở về công tác tại địa phương.
Nhìn chung, trong cảớc, tri thức,văn hóa hiu biết, trình độ học vấn của con
người Vit Nam nói chung, lực lượng lao động nói riêng ngày càng đưc nâng cao,
ng lực chuyên môn về khoa học thuật cũng được cải biến rõ rệt, hot đng
nghiên cứu khoa học thuật ngày ng được đẩy mạnh- đây là tiền đề quan trọng
trong phát huy nhân tcon nời xây dựng phát trin đất ớc, đặc biệt trong
thi kỳ mi, công nghiệp hóa, hin đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư trên thế gii.
Thứ ba, thành tựu trong phát huy nhân tố con ngưi Việt Nma hin nay đó là:
y dựng nhân cách, văn hóa con người Việt Nam về lý ng, đạo đức, lối sống,
ng tự tông dân tộc với những truyền thống quý báuu c, biết ơn, nghĩa nh,
bao dung; trách nhiệm với xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, quan hệ hài hòa trong
gia đình, cộng đồng và xã hội, làm cho n hóa trở thành nhân tố thúc đy con người
lOMoARcPSD|2787 9799
13
tự hn thin nn cách, thấm sâu vào toàn bộ đời sống hoạt động hội, o
mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người trong thi kcông nghiệp hóa, hiện đại
a đt ớc hội nhập quốc tế; gắn kết mối quan hệ giữa văn hóa y dựng
môi trường văn hóa với vấn đ hình thành nhân cách,nhất là thế hệ trẻ.
Thành tựu nổi bật trong đẩy mạnh công c bảo tn, kế tha và phát huy các g
trị tốt đẹp củan hóa dân tộc, vừa phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, bản sắc độc đáo
của văn hóa c n tộc anh em, vừa kiên tcủng cố và nâng cao nh thống nhất
trong đa dng của văn hóa Việt Nam, tập trung xây dựng những giá trị văn hóa mới,
đi đôi với việc mrộng chủ động trong giao lưu quốc tế, tiếp nhận có chọn lọc
tinh hoa văn hóa thế gii, làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc, bắt kịp sự phát
triển của thi đại.
những bưc tiến trong giải phóng mạnh m năng lực tiềm năng sáng tạo
của mọi người, phát huy cao đtính ng tạo của t thức văn nghệ sĩ; đào tạo i
ng văn hóa, nghệ thuật; tạo cơ chế, chính sách sở vật chất để có nhiều sản
phẩm văn hóa, nghệ thuật chất lượng cao xứng tầm với dân tộc thời đi; nghiên
cứu toàn diện và có hệ thống về lý luận và thực tiễn vic xây dựng và pt trin nền
n hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bn sắcn tộc trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nga, trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội
nhập quốc tế.
n kin Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đng Cộng sn Việt Nam khẳng
định:Xây dng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc n tộc, con người
Vit Nam phát trin toàn diện đáp ứng yêu cu phát triển bền vững đất nước và bảo
vệ vững chắc T quốc xã hội chủ nga”. “Văn hóa thực sự trở thành nn tng tinh
thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trng bảo đảm sự phát triển
bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
ng bằng, văn minh’.
Tóm li, trải qua hơn 35 năm đổi mi và phát triển, đặc bit đổi mới
hoàn thiện từ nhận thức, đến vận dụng chủ nghĩa Mác Lênin, tưng H Chí Minh
về con người phát huy nhân tố con ngưi Việt Nam trong phát triển kinh tế-xã
hội, Đảng Cng sản Việt Nam đã vn dụng linh hoạt , sáng to, không ngừng đi
mới và hoàn thiện và gặt hái được nhiều thành tựu đáng k trong
phát huy nn t
con người trong suốt chặng đường phát triển đất nước đã pt huy hiệu quả và đạt
được nhiều thành tựu to lớn: Trình độ dân trí ngày ng cao, kinh tế cũng ngày càng
khi sắc và trên đà phát triển ổn định, đời sống của người dân đưc cải biến rõ nét,
con người được tạo điều kin phát triển toàn diện, nhân dân ngày càng tin tưởng vào
sự lãnh đạo của Đảng .Trong công trình nghiên cứu của mình, Tổng Bí t Nguyễn
lOMoARcPSD|2787 9799
14
Phú Trọng cũng đã nhấn mạnh:“Con người giữ vị trí trung tâm trong chiến lưc phát
triển; phát triển văn hóa, xây dựng con người vừa là mc tiêu, va là động lực của
ng cuộc đổi mi; phát triển giáo dục - đào to khoa học - công nghệ quốc
ch hàng đầu; bo vệ môi tng là mt trong những vn đề sống còn, tiêu chí
để phát triển bền vững; xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ làm tế bào lành mạnh,
vững chắc của hội, thực hiện bình đẳng giới tiêu chí của tiến bộ, văn minh”.
Do đó, chúng ta thấy rằng, muốn y dựng một xã hội đương đại t yếu t con người
luôn luôn đóng vai trò then chốt bởi những con người tiêu biểu đại diện cho sự
phát trin xã hội ca nó. Lịch sử thưng gọi nó là thi đại” và “con người của thời
đại
2.2 Hạn chế
thể thẳng thắn nhìn nhận, công tác tổ chức thực hiện nhiệm vphát triển con
người theo tinh thần Nghị quyết chưa đều khp các lĩnh vực, vùng miền. Nhận thc
chung của xã hội v vai trò, vị trí của con nời theo tinh thần Nghị quyết số 33 còn
chung chung. Trong t chức thc hiện Nghị quyết, quan điểm y dựng n hóa,
trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp chưa được
triển khai mạnh mẽ.
Tình trng suy thoái v tư tưởng chính trị, đạo đc, lối sng trong một bộ phận
cán bộ, đảng viên, chưa thực sự được đẩy lùi. Một số mặt đo đức xã hội biu
hiện xuống cp nghiêm trng. một số nơi, vẫn còn tình trạng kẻ xấu lợi dụng s
ngộ nhận về lòng yêu nước của một bphn người dân phục vụ mục đích chng phá
chế độ.
Hệ giá trị chuẩn mực văn hóa và con người Việt Nam làm sở triển khai trong
thực tiễn chưa được ban hành. Một bộ phận cán bộ, nhân n có tâm lý sính ngoại,
tiêu dùng sản phẩm văn hóa cũng như tiếp nhận lối sống thiếu chọn lc, ảnh hưng
đến gin truyn thống văn hóa dân tc xây dựng con người trước thách thức
toàn cầu hóa. Cht lượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn ở mức thấp so với khu
vực Đông Nam Á.
Sự phối hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội trong giáo dục con người chưa
thưng xuyên. Công tác giáo dục nghệ thut, nâng cao năng lực thẩm mỹ trong các
tầng lớp nn dân ca được coi trng. Nhiều hoạt động văn hóa và dịch vụ văn hóa
ng cộng bị tơng mại hóa”, hthấp tính giáo dục, chiu theo thị hiếu tầm thường
của mt b phận người dân, gây hậu quả xấu trong xây dựng con ngưi. Công tác
hội hóa xây dựng con người chưa động viên tối đa. Mt số phong trào biểu ơng,
lOMoARcPSD|2787 9799
15
n vinh gương người tt việc tốt, điển hình tiên tiến, danh hiệu thi đua chưa đi vào
thực chất, chy theo số lượng và hình thức.
Cuối cùng, cuộc đu tranh phản c các quan đim sai trái, tiêu cực xã hội chưa
thường xuyên, liên tục. Một số nơi còn coi nh việc đấu tranh, phòng chốngc biểu
hiện suy thi về tư tưởng chính tr, đo đức, lối sng, tdiễn biến”, “tự chuyển
a” trên lĩnh vực văn hóa, ảnh hưởng đến nhiệm vụ xây dựng con người. Những
giải pp mang tính đột phá khắc phục nhng mặt hạn chế của con người Việt Nam
chưa được đề.
N vậy, trên cơ sở lý luận v phát huy nhân tố con người, sự so sánh, nghiên
cứu thực trạng phát huy nhân tố con người Vit Nam hiện nay bên cạnh gặt hái nhiều
thành tựu đáng kể, song chúng ta cần nhìn nhận thẳng thắn những mt hạn chế cần
đưa ra nhng gii pháp phù hợp, hiệu quả để ng cao hiệu quả pt huy nhân t con
người
Chương 3: Giải pháp pháp huy nhân t con ni và trách nhiệm thanh niên
Việt Nam hiện nay
3.1 Những giải pháp phát huy nhân t con người Việt Nam hiện nay
Giải pháp v quan điểm, chủ trương, chính ch trong phát huy nhân tố con
người: Đảng ta đã ch trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nhất trong
thi kỳ đổi mi. Quan điểm chỉ đo nhất quán của Đảng ta là đặt con ngưi vào v
trí trung tâm của quá trình phát triển, coi con người va là mục tiêu vừa là động lực
của sự pt triển đất nước. Quan điểm này của Đảng và Nớc ta là sự vận dụng
tổng hợp các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, sự kế thừa tư ng Hồ C
Minh về con người. Từ rất sớm, Chủ tịch HChí Minh đã chỉ rõ: “lợi ích mười
m t phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”.
Nhóm giải pháp về kinh tế: Phát trin kinh tế là điu kin cần thiết để tạo nh
lang phát triển nguồn lc con ngưi chúng to ra các điều kiện vật chất, cơ sở kinh
doanh, sử dụng nguồn lực con người mọic độ. Cần mở rộng nhiều thành phần
kinh tế, m rộng nhiều ngành nghề, ưu đãi đầu tư, giảm thuế, tạo hành lang thun
lợi để mọi thành phần hoạt đng đóng góp vào phát trin kinh tế, qua đó đóng góp
o phát huy hiu qu phát huy nhân tố con người. Phát triển kinh tế không chỉ định
hướng vchiều sâu mà cần mrộng ra các ngành nghề có li thế và cn phát triển
của đấtớc.
lOMoARcPSD|2787 9799
16
Nm giải pháp về quản lý nguồn nhân lực xã hội: Luôn nghiên cứu, phát triển,
điều chỉnh các cnh sách như vic làm, tin lương, an sinh hội, bảo tr thất
nghiệp, nhà ở hội, trợ giá, hỗ trợ lao động vùng khó khăn để gia tăng chất lượng
sống, qua đó cải thiện chất lượng nguồn lực con người góp phầno phát triển kinh
tế - xã hội.
Nhóm giải pháp về giáo dục, đào tạo nghề: Giáo dục và đào tạo nguồn lực con
người, nâng cao tri thức đối với mỗi quốc gia luôn được quan m hàng đầu. Vi
nước ta, việc nhắm trọng điểm o lợi thế lao động vấn đề cần thiết, vì vậy cần
phải tiến hành cẩn trọng từ khâu giáo dục kiến thức, kng nghề nghiệp, năng lực
bản đến chun sâu. Các Ban, Bộ, ngành cần đu nghiên cứu trang bị cho
người học kiến thc, kỹ ng, kinh nghiệm cần thiết để phục vụ ngh nghiệp. Cần
liên tục điu chỉnh, đổi mi nội dung chương trình cập nhật, đi mới phương pháp
để truyền ti tốt đến ni học, khuyến khích sáng tạo duy nghiên cứu trong lĩnh
vực đảm nhận hướng đến xã hi phát triển kinh tế, làm ch ng nghệ, làm chtri
thức.
Nhóm giải pháp về tâm lý, văn hóa, xã hội: Kết hợp với gii pháp về giáo dục -
đào tạo để phát huy nhân tố con người đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội nước
ta. Mỗi nhà quản lý, người lao động cần phải đưc đào tạo có được t văn hóa
riêng của Vit Nam - Cần cù, chịu khó, tương thân tương ái, phát huy nhng giá trị
truyền thng do cha ông để lại, tôn trng truyền thống lịch sử. Giữ vững ổn đnh t
đó mới xây dựng được nền kinh tế - xã hi ổn định bền vững.
Đối với doanh nghiệp, người lao động: Doanh nghiệp, tchức cần tham gia
ch động tích cc, luôn có các phương pháp quản lý phù hợp. Đặc biệt, chú ý đến
nhóm yếu tphát triển các nguồn lực như sự phù hợp giữa con nời lao động với
tổ chức, lương và các khoản thu nhập, đào tạo và pt trin nghiệp vụ phục vụ chc
nghiệp, các cơ hội thực hin nhiệm vđầy thách thức yếu tố t chức như hành vi
của lãnh đạo, mối quan hệ trong t chc, văn hóa và các chính sách của tổ chức, môi
trường làm việc. Đối với ni lao động, nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội,
luôn cần phát huy vai ttrách nhim lao động sáng tạo vì phát triển; cần cù, chịu
khó học hỏi ng cao trình độ, ý thc tự giác trong lao động, phát huy tố chất
ng to để tạo ra giá trị riêng cho bn thân và đóng p o sự phát triển kinh tế -
hội của đất nước; luôn phát huy giáo dục tinh thần yêu c để xây dựng đất ớc
ngàyng phát triển.
lOMoARcPSD|2787 9799
17
3.2 Trách nhiệm thanh niên Việt Nam hiện nay trong nâng cao hiệu quả phát
huy nhân tố con ngưi
Ngày 20/12/1961, tại Đại hội Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thII,
Người chỉ rõ: Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già,
đồng thời là ngưi phụ trách u dt thế hthanh niên tương lai tức các cháu nhi
đồng”. Đảng Cộng sản Việt Nam luôn đề cao vị trí, vai trò của thanh niên, xác định
thanh niên là lực ợng xung kích cách mạng, ng tác thanh nn vấn đề sống
n của n tộc, luôn phát huy vai trò thanh niên trong đấu tranh giải phóng dân tộc
sự nghiệp y dựng bảo vệ Tổ quốc. Nghquyết số 04-NQ/HNTW ngày
14/01/1993 của Ban Chp nh Trung ương Đảng (khóa VII) khẳng định: Thanh
niên là lực lượng xung kích trong s nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Sự nghiệp
đổi mới thành công hay không, đtớc bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng
trong cng đồng thế giới hay không, cách mng Việt Nam có vững bước theo con
đường xã hội ch nga hay không phần lớn tùy thuộc vào lc lượng thanh niên, vào
việc bồi dưng, rèn luyện thế hệ thanh niên; công tác thanh niên là vấn đề sống còn
của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng”.
thế, thanh niên Việt Nam hin nay cần nêu cao trách nhiệm trong công tác nâng cao
hiệu quả phát huy nhân t con người.
Trước tiên, t trên pơng din nhận thức, thế hệ tri thức trẻ của đất ớc,
chúng ta cần nhận thức sâu sc đầy đ chủ nghĩa Mácnin, tưởng Hồ Chí
Minh vcon người và tm quan trọng của phát huy nhân tố con người Vit Nam
trong phát triển kinh tế-xã hội kết hợp nắm hiểu rõ, vận dụng đúng theo những
ch trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam trong công tác phát huy nhân
tố con người. Thanh niên Vit Nam không ngừng nâng cao nhận thức, sự hiểu biết
về về thế giới quan, những giá trị văn hóa lịch sử dân tộc, những tư tưởng tiến bộ,
tinh hoa văn hóa nn loại mt cách chọn lọc, thành tựu khoa học kĩ thuật của cuc
cách mạng công nghiệp 4.0 để trở thành công dân toàn cầu, văn minh, tiến bộ trong
y dựng phát trin đất nước.
Tiếp đó, xét trên phương din thái độ, chúng ta cần có tinh thn tích cực tiếp thu
những giá trị tốt đẹp, những chủ trương, đường lối của Đảng trong phát huy nhân tố
con người, có thái độ tự hào trước những thành tựu phát huy nhân tố con ni mà
chúng ta đã đạt được, đồng thời nn nhận rõ ràng những mặt hạn chế cần khắc phục,
luôn có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao giá trị bản thân cả về thể lực, trí lực và nhân
cách đo đức tốt đẹp, bản lĩnh chính trvững vàng.
lOMoARcPSD|2787 9799
18
Cuối cùng, nâng cao nhận thức và ti độ đúng đắn là chưa đủ, thanh niên Vit
Nam cần có những hành động cụ thể, rõ ràng trong côngc nâng cao hiu quả phát
huy nn tố con người Vit Nam như: Thực hiện lời dạy của Bác H kính yêu: “Thi
đua yêu nước, yêu nước tphải thi đua những người thi đua là những người
u ớc nhất”, sống có trách nhiêm với bản thân, gia đình, xã hội; tự giác
học tập,
n luyn, tu dưng theo tư tưởng, tấm ơng đạo đc, phong cách Bác Hồ, gương
mẫu chấp nh chủ trương, đường lối của Đảng, chính ch, pháp luật của Nc,
tích cc tham gia xây dựng các tổ chức của thanh niên, có ý chí vươn lên trong mọi
hoàn cảnh, khắc phục khó khăn, trở ngại; thi đua học tập, lao động sáng tạo, sản
xuất kinh doanh, lp tn, lập nghip, m giàu chính đáng cho bản thân và đất c.
Tích cc tham gia các hoạt động, xung phong nh nguyện vì cuộc sống cộng đồng;
p phần givng an ninh chính tr, bảo đm trật tự, an toàn hội. Đặc biệt, phong
trào “Thanh niên tình nguyn c cuộc vận động, phong to mới đưc trin
khai, như “Sáng tạo trẻ”, “Bn mới” (kỹ thuật mới, ngành nghề mới, thtrường
mới, hình mi), “Cán bộ, công chc trẻ vi cải cách hành cnh”, Học tp tốt,
n luyn tốt”, Trí thc trẻ tình nguyn... đã khơi dậy sc mạnh của thanh niên
tham gia các lĩnh vực ca đời sống xã hội, tạo ra nhiu mô hình hay, cách làm ng
tạo từ thực tin, góp phần tạo nên hình ảnh đẹp của người thanh niên Việt Nam
PHẦN KẾT
Trải quả n 35 năm đổi mới phát triển, kể từ ơng lĩnh đầu tiên năm
1930, đến Văn kiện Đại hội XIII của Đng Cộng sản Việt Nam hin nay, sau hơn 90
m lãnh đạo sự nghiệp cách mạng phát triển đt nước, phát huy nhân tố con
người được coi vừa là mục tiêu, vừa động lc, là trung tâm, là động lc phát triển
quan trọng nhất của đt ớc theo định hướng xã hội chủ nghĩa, là nhiệm vụ chiến
lược trọngm ca toàn Đảng, toàn hệ thống chính trị toàn dân ta. Trong n kiện
Đại hi đi biểu toàn quốc lần th XIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định pơng châm
cốt lõi định hướng chiến lược tương lai cho mọi chính sách, ch trương “Đoàn kết
- Dân chủ - Kỷ cương - ng tạo - Phát triển”, trong đó phát triển con người toàn
diện, không ngừng nâng cao hiệu quả phát huy nhân tcon người có ý nghĩa quan
trọng,góp phần tăng cường sức mạnh nội lực dân tộc, tăng ng y dựng bảo
vệ Tquốc, bảo đảm thành công của công cuộc đổi mới, công nghip hóa, hiện đại
a đất nước hội nhập quc tế.
lOMoARcPSD|2787 9799
19
Hơn ai khác, sinh viên Việt Nam- thế hệ lao động tri thc ơng lai của đất
nước cần nhn thức sâu sắc thực trạng cũng như vai trò, tầm quan trng của ng tác
ng cao hiệu quả phát huy nhân t con người. Vì thế, chúng ta cn ln trau dồi tri
thức, đạo đức bn lĩnh chính trị vng vàng,có tính thần đoàn kết dân tộc,phấn đấu
trở thành sinh viên 5 tt công dân toàn cu p phần trong sự nghiệp y dựng
phát triển đất nước hiện nay.
I LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sn Vit Nam, Văn kin Đại hội đại biểu tn quốc lần thứ XIII,
Nxb Chính trị quốc gia, H. 2021, tr.13
2. Đảng Cộng sn Vit Nam: Văn kin Đi hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII,
Nxb. Chính trị quốc gia S tht, H, 2021, t.1, tr.143-144.
3. Đảng Cng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XII, n phòng
Trung ương Đảng, H, 2016, tr.127
.
4. y dựng phát huy nguồn lực con người thời kỳ mới,Tạp chí Quốc
phòngtoan dân,12/06/2020
5. Giáo trinh Chnghĩa hội khoa học, (2019) Hoàng Chí Bảo, Ban Tuyên giáo
Trung ương và Bô Giáo dục và Đào tạo, tr 200,201
6. Hồ Chí Minh: Tn tập,t11,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2000,t456
7. Hồ Chí Minh: Toàn tập,t7,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Ni,2002,tr187
lOMoARcPSD|2787 9799
20
8. Nhận thức về phát huy nn t con ngưi hiện nay,Tạp Chí Tuyên giáo
Trungương Việt Nam, Phm Khương, 2020
9. y dựng phát trin con người toàn din, Tạp chí Tuyên giáo, NguynĐình
Khang, 3/5/2021
10.V.I.Lênin, Toàn tập, tp 9, Nxb Tiến b, Mátxcơva, 1979,tr. 181.
11.Con người động lực ca phát triển, Như Quỳnh, Nxb Hà Nội,2020, tr 179,
tr182.
12.Giáo trình Chủ nghĩa hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội, Tr
250,554 ,2006.
Em rất mong nhận đưc s đóng góp ý kiến tthy đ bài tiểu luận thêm
hoàn thin hơn.
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hin
Nguyễn Hoài Thu Trang
lOMoARcPSD|2787 9799
21
lOMoARcPSD|2787 9799
22
| 1/24

Preview text:

lOMoAR cPSD|27879799
HỌC VIÊN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
MÔN CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI
Đề tài: Thực trạng phát huy nhân tố con người và trách nhiệm thanh niên Việt Nam hiện nay
Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu Trang
Mã số sinh viên: 2055270100
Lớp: Quản lý kinh tế K40A2 HÀ NỘI - 2021 lOMoAR cPSD|27879799 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TUYÊN TRUYỀN KHOA HỌC NGUYỄN HOÀI THU TRANG
Đề tài: Thực trạng phát huy nhân tố con người và trách nhiệm thanh niên Việt Nam hiện nay
Lớp: Quản lí kinh tế 40A2
Mã số sinh viên: 2055270100
Tiểu luận môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học HÀ NỘI - 2021 2 lOMoAR cPSD|27879799 LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu:
Với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới, với bất kỳ thời đại nào thì con
người luôn luôn là vấn đề trọng tâm quan trọng nhất, là nhiệm vụ hàng đầu
của mỗi quốc gia, tổ chức và cá nhân theo đúng như chủ nghĩa Mác Lênin về
con người: “ Con người là chủ thể và sản phẩm của lịch sử’ .
Từ thực tiễn lịch sử mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước cho đến nay,
mọi thắng lợi cho thấy rõ vai trò có tính quyết định của nhân tố con người. Và
từ khi đổi mới đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác định, con người là
trung tâm của mọi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, việc phát huy
nhân tố con người được coi là một nhiệm vụ trọng yếu, một khâu đột phá
chiến lược. Để phát huy nhân tố con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây
dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ mới, cần nhận thức rõ thực tiễn phát
huy nhân tố con người ở Việt Nam hiện nay.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn khách quan, tính cấp thiết, đó là lý do em
lựa chọn đề tài: “ Thực tiễn phát huy nhân tốc con người và trách nhiệm thanh
niên Việt Nam hiện nay’ . Bài luận nhằm nghiên cứu trên cơ sở lý luận cơ
bản về phát huy nhân tốc con người, chỉ rõ thực trạng phát huy nhân tố con
người ở Việt Nam hiện nay; từ đó đề xuất giải pháp cũng như vị trí, trách
nhiệm thanh niên Việt Nam hiện nay trong việc phát huy nhân tố con người.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng liên phát huy nhân tố con người
Phạm vi nghiên cứu: xét phạm vi nghiên cứu về không gian :Việt Nam; và
phạm vi nghiên cứu thời gian: hiện nay
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận nghiên cứu về phát huy nhân tố con người
- Nghiên cứu, khảo sát thực trạng phát huy nhân tố con người ở Việt Nam hiện nay
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả phát huy nhân tố con người ở Việt
Nam hiện nay và trách nhiệm thanh niên 1 lOMoAR cPSD|27879799
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Trên quan điểm của Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp chủ trương,
đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về con người và phát huy nhân tố con người.
- Phương pháp nghiên cứu: đề tài tiểu luận sự dụng phương pháp nghiên
cứu lôgic để xây dựng cơ sở lý luận về con người, phát huy nhân tố con
người, từ đó phân tích thực trạng phát huy nhân tố con người ở Việt Nam
hiện nay, tổng kết hết hợp phương pháp khai quát hóa và tổng hợp hóa .
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Bài tiểu luận mang ý nghĩa nâng cao nhận thức cơ sở lý luận về con người,
phát huy nhân tố con người; thực trạng, từ đó tác động đến hành động thực
hiện giải pháp phát huy nhân tố con người ở Việt Nam hiện nay.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương, tiết
Với khuôn khổ hạn hẹp của một bài tiểu luận và không tránh khỏi thiếu sót, em
rất hi vọng nhận được sự góp ý từ thầy cô và các bạn.
Hà Nội, ngày 24 tháng 12, năm 2021 Sinh viên thực hiện Nguyễn Hoài Thu Trang 2 lOMoAR cPSD|27879799 Mục lục
Lời nói đầu. . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. 01
Mục lục. . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . 03
NỘI DUNG. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .. . . . .. . . . .. . . . . .04
Chương 1: Cơ sở lý luận về con người và phát huy nhân tố con người. . .04
1.1 Tổng quan về con người và phát huy nhân tố con người. .. . . . . .. . . . . . . 04
1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh vàquan điểm của Đảng ta về phát huy nhân tố con
người Việt Nam hiện nay. . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . ..05
1.3Các yếu tố tác động đến phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện nay… 07
Chương 2: Thực trạng phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện nay. . 09
2.1 Thành tựu phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện nay. . . .. . . . . .. . . . ..09
2.2 Những hạn chế phát huy nhân tố con ngườiViệt Nam hiện nay. .. . . . .. . . . .15
Chương 3: Giải pháp phát huy nhân tố con người và trách nhiệm thanh
niên Việt Nam hiện nay. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . .16
3.1 Giải pháp phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện nay………. . .…….17
3.2 Trách nhiệm thanh niên Việt Nam trong nâng cao hiệu quả phát huy nhân tố
con người hiện nay. . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. …………………………………18
PHẦN KẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .. . . . .. . . . .. . . . . .21
TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . .. . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . .22 3 lOMoAR cPSD|27879799 NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận về con người và phát huy nhân tố con người
1.1 Tổng quan về con người và phát huy nhân tố con người
1.1.1 Khái niệm con người và phát huy nhân tố con người
Khái niệm và bản chất cơ bản nhất ,đúng nhất của con người được Các Mác đã
chỉ rõ con người là thể thống nhất hoàn chỉnh, là thực thể sinh học - xã hội, hình
thành nên từ hai mặt: tự nhiên và xã hội; tự nhiên và xã hội thống nhất với nhau
trong bản chất con người; đồng thời khẳng định mối quan hệ giữa con người với tự
nhiên, với xã hội. ông đã nghiên cứu con người với tư cách là một thực thể tự nhiên
- xã hội : “Con người không phải là một sinh vật trừu tượng, ẩn náu đâu đó ở ngoài
thế giới. Con người chính là thế giới con người, là nhà nước, là xã hội”
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nhân tố con người, nhưng theo một nghĩa
chung nhất, có thể hiểu: “Nhân tố con người là tổng thể các yếu tố có liên quan đến
con người, là sự thống nhất biện chứng giữa các mặt chủ quan và khách quan để tạo
nên năng lực, phẩm chất và trí tuệ của con người được hình thành và phát huy tác
dụng vào trong thực tiễn sản xuất vật chất hay quá trình phát triển kinh tế - xã hội
của mỗi cộng đồng, quốc gia trong những giai đoạn lịch sử nhất định”. Vì thế, nhân
tố con người có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế-xã hội của quốc gia và thế giới.
1.1.2 Cấu trúc đánh giá nhân tố con người:
Như vậy, nhân tố con người là tổng thể những tiềm năng, những năng lực của
mỗi cá nhân và cộng đồng đã, đang và sẽ tạo ra sức mạnh để thúc đẩy xã hội phát
triển. Cấu trúc đánh giá nhân tố con người bao gồm cả số lượng và chất lượng nguồn nhân lực.
Thứ nhất, xét về chất lượng: được thể hiện ở nhiều mặt như trình độ, phẩm chất,
kỹ năng, đạo đức, trí tuệ, khả năng hiểu biết quyết định các vấn đề, bản lĩnh, lối sống
trong cuộc sống và công việc, tư tưởng, văn hóa của mỗi người trong xã hội.
Thứ hai, xét về số lượng: được xác định bởi quy mô dân số của mỗi quốc gia;
bởi cơ cấu độ tuổi lao động, giới tính, sự phân bổ dân cư giữa thành thị, nông thôn và các vực khác. 4 lOMoAR cPSD|27879799
1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về phát huy nhân tố con người
Kế thừa tinh hoa tư tưởng văn hóa dân tộc và nhân loại, tiếp thu, vận dụng, phát
triển một cách sáng tạo học thuyết Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã nâng tư tưởng về
con người lên một tầm cao mới, hình thành nên chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh.
Tư tưởng của Người về phát huy nhân tố con người được thể hiện ở một số nội dung chủ yếu sau:
Theo Hồ Chí Minh, phát huy nhân tố con người với tư cách là một thể thống
nhất giữa phẩm chất và năng lực, muốn thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng
vĩ đại nhưng đầy gian khổ và khó khăn, thì việc phát huy phẩm chất (đức) và năng
lực (tài) của mỗi con người đóng vai trò quyết định. Đánh giá cao vai trò của đức và
tài, song, Người không tách rời hai yếu tố này mà đặt chúng trong mối quan hệ biện
chứng, trong đó, đạo đức được coi là gốc, là nền tảng của người cách mạng và của
con người nói chung. Tuy nhiên, Người không tuyệt đối hóa vai trò của đạo đức hay
hạ thấp, tách rời với tài năng, mà “đức” luôn đi liền với “tài”. Có đức phải có tài; tài
càng lớn đức càng cao; “đức - tài” hòa quyện với nhau trong nhân cách của người
cách mạng. Nhưng trong đó, đạo đức là cơ sở, điều kiện để phát huy, phát triển tài
năng của người cách mạng. Người chỉ rõ, “Có tài mà không có đức. . chẳng những
không làm được gì ích lợi cho xã hội, mà còn có hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà
không có tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưng cũng không lợi gì cho loài
người” (Hồ Chí Minh, 2011, tập 11, tr. 399). Vì thế, Chủ tịch Hồ chí Mình đòi hỏi,
mỗi cán bộ, đảng viên cùng với phẩm chất cách mạng cao quý còn phải có năng lực,
vì có năng lực mới hoàn thành tốt được nhiệm vụ được giao.
Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có con người xã hội chủ nghĩa, đó
là những con người có lòng nồng nàn yêu nước, trong sáng về đạo đức và xuất sắc
về tài năng, vừa “hồng” vừa “chuyên”.
Hồ Chí Minh cho rằng nhân tố con người mang sức mạnh rất to lớn: “Trong con
người có sẵn các nguồn lực, bao gồm: Nguồn lực của cải, tài chính; Nguồn lực sức
lao động; Nguồn lực trí tuệ’ . Vì thế, vấn đề con người có một vị trí đặc biệt, được
coi trọng như mục tiêu thiêng liêng, cao cả của sự nghiệp cách mạng, nó thấm đượm
và thường trực trong toàn bộ cuộc đời hoạt động của Người, nó được tỏa sáng trong
từng việc làm, cử chỉ, hành vi ân cần, tôn trọng, quan tâm đến từng người và mọi người. 5 lOMoAR cPSD|27879799
Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát huy nhân tố con người luôn là
quan điểm trọng tâm, cụ thể như sau:
Ở Đại hội VIII (năm 1996), Đảng ta khẳng định không phải do bất kỳ lực lượng
siêu nhiên nào mang lại mà là sự nghiệp của quảng đại quần chúng với tư cách là
nguồn lực quyết định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn
của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp
hóa, hiện đại hóa”. Nhân tố con người chính là yếu tố số một, là nguồn cội, động lực
chính tạo nên lực lượng sản xuất - nhân tố quyết định tốc độ và sự phát triển bền
vững của phương thức sản xuất mới ở nước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế. Vì
thế, muốn đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa một cách bền vững
không thể không chăm lo phát triển con người, con người vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của sự phát triển.
Theo Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới
(1986 - 2006), Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Con người là vốn quý nhất, phát triển
con người với tư cách vừa là động lực, vừa là mục tiêu của cách mạng, của sự nghiệp
đổi mới đất nước; gắn vấn đề nhân tố con người với tinh thần nhân văn nhằm tạo
điều kiện cho con người phát triển toàn diện, sống trong một xã hội công bằng và
nhân ái với những quan hệ xã hội lành mạnh. Con người và sự phát triển con người
được đặt vào vị trí trung tâm của chiến lược kinh tế - xã hội, mở rộng cơ hội, nâng
cao điều kiện cho con người phát triển”.
Hơn nữa, theo Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta tiếp
tục kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, đồng thời luôn hoàn thiện : “Nâng
cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân
tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.
Như vậy, vấn đề về phát huy nhân tố con người là tư tưởng lớn của Hồ Chí
Minh, là nhiệm vụ trọng tâm chiến lược cho mọi hoạt động, đường lối chủ trương
của Đảng Cộng sản Việt Nam, đây là động lực cho phát triển kinh tế-xã hội, sức
mạnh nội sinh dân tộc, tạo điều kiện cạnh tranh với các nước trong khu vực và thế
giới, có ý nghĩa quan trọng, quyết định cho sự bảo đảm thành công trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. 6 lOMoAR cPSD|27879799
1.3Các yếu tố tác động đến phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện nay
Thứ nhất, bối cảnh thực tiễn thế giới với xu thế toàn cầu hóa, hội nhập, nền kinh
tế tri thức tác động sâu sắc đến phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện nay.
Trong những thập niên cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, bối cảnh thế giới có
những biến đổi to lớn, ảnh hưởng toàn diện và mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống xã
hội của các quốc gia. Xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng đã thu hẹp
khoảng cách giữa các quốc gia, con người xích lại gần nhau hơn, cùng nhau hỗ trợ phát triển.
Tuy nhiên, xu thế hội nhập, toàn cầu hóa bên cạnh tạo điều kiện phát triển hợp
tác, hội nhập, tiếp thu giao lưu tinh hóa văn hóa nhân loại, tiến bộ khoa học; nó
cũng gây ra những thách thức lớn như: phai nhòa những giá trị truyền thống,lối
sống thực dụng, suy thoái đạo dức.Hơn nữa, cuộc cách mạng khoa học công nghệ
thông tin và sinh học, tiếp tục có bước nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp, thúc đẩy phát triển kinh tế, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, biến
đổi sâu sắc các lĩnh vực đời sống xã hội. Việt Nam là một trong những nước tham
gia quá trình hội nhập quốc tế, vừa có nhiều điều kiện thuận lợi, vừa có nhiều
thách thức, khó khăn trong phát triển, phát huy nhân tố con người.
Bên cạnh đó, nền kinh tế tri thức cũng tác động không nhỏ đến vấn đề phát
huy nhân tố con người Việt Nam hiện nay, ảnh hưởng đến biến đổi cơ cấu lao
động, làm xuất hiện nhiều ngành nghề mới, người lao động có điều kiện tốt để
không ngừng học tập, lao động và sáng tạo thực hiện tốt mục tiêu đưa đất nước
phát triển nhanh và bền vững.
Thứ hai, phát huy nhân tố con người không chỉ bị tác động bởi điều kiện kinh tế-
xã hội, mà còn phụ thuộc vào trình độ khoa học-công nghệ, trực tiếp là hoạt động
người lao động. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 phát triển phục vụ cho
hoạt động sản xuất, thay đổi quy mô, tính chất, mô hình sản xuất giúp người lao
động chủ động, tích cực, sáng tạo, góp phần xây dựng nguồn nhân lực chất lượng
cao, có tri thức, tác phong công nghiệp, thích nghi với cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ tư theo như nhận định của Đảng ta tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII
khẳng định: “ Phát triển khoa học-công nghệ thực sự là động lực then chốt của quá
trình phát triển nhanh và bền vững’’.
Thứ ba, phương thức tổ chức, quản lý của Nhà nước và tố chất người lao động
cũng là yếu tố quan trọng tác động đến việc phát huy vai trò nhân tố con người Việt
Nam hiện nay. Nhà nước có tầm quan trọng trong việc tổ chức, quản lý phát huy
nhân tố con người, bởi Nhà nước là chủ thể quản lý định ra mục tiêu, chính sách,
pháp luật phương hướng hoạt động cho đối tưởng quản lý mà trước hết chính là 7 lOMoAR cPSD|27879799
người lao động. Nhà nước phải xuất phát từ nguyên tắc lấy con người làm trung tâm
của sự phát triển, quan tâm phát triển phát huy nhân tố con người trên mọi phương
diện, giải quyết đúng đắn các vấn đề phát huy nhân tố con người.
Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta lại khẳng định: “
không ngừng tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo khoa học-công nghệ,
phát huy nhân tố con người…’ Điều đó cho thấy tư tưởng của Đảng ta về phát huy
nhân tố con người hoàn toàn nhất quán, việc bồi dưỡng nhân tố con người là yêu cầu
khách quan, là yêu cầu cấp thiết , nhân tố quyết định thắng lợi cho mọi hoạt động
phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Chương 2: Thực trạng phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện nay
2.1 Thành tựu phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện nay
Trải qua hơn 35 năm đổi mới và phát triển, đặc biệt là đổi mới và hoàn thiện từ
nhận thức, đến vận dụng chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
và phát huy nhân tố con người Việt Nam trong phát triển kinh tế-xã hội, Đảng Cộng
sản Việt Nam đã vận dụng linh hoạt , sáng tạo, không ngừng đổi mới và hoàn thiện
phù hợp điều kiện thực tiễn đã tạo nên nhiều thành tựu nổi bật trong vấn đề phát huy nhân tố con người.
Thứ nhất, thành tựu đầu tiên chúng ta không thể không nhắc tới trong phát huy
nhân tố con người Việt Nam hiện nay đó là: đạt được trong việc nâng cao chất lượng
con người về mặt thể lực. Thể lực là vốn năng lực bên trong của con người được thể
hiện xuyên suốt trong mọi quá trình hoạt động, đây là nhân tố quan trọng quyết định
hoạt động của con người, nhất là trong hoạt động lao động sản xuất.
Chúng ta có thể khẳng định rằng: tăng trưởng và phát triển kinh tế đã tạo ra nền
tảng vật chất cho sự phát triển và nâng cao thể chất con người nói chung, chăm sóc
sức khẻo cho người lao động nói riêng. Đảng và Nhà nước luôn gắn tăng trưởng và
phát triển kinh tế gắn liền với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ cải thiện
môi trường đã đạt được những thành tựu quan trọng. Những thành tựu trong phát
huy nhân tố con người, đặc biệt nâng cao chất lượng thể lực cho con người Việt Nam
đã và đang tạo ra nền tảng vật chất lớn để nâng cao không ngừng đời sống vật chất cho con người.
Chính những chủ trương, chính sách quan tâm chăm lo của Đảng và Nhà nước
trong công tác chăm sóc sức khẻo cho người lao động, tạo điều kiện tốt cho người
lao động có đủ điều kiện thể chất để đáp ứng yêu cầu lao động sản xuất. Việc rèn
luyện thể chất, sức khỏe thể chất có nhiều ý nghĩa đối với sức khỏe và sự phát triển 8 lOMoAR cPSD|27879799
của con người. Việc này không chỉ giúp con người có sức khỏe tốt mà còn giúp bạn
rèn luyện tính kỷ luật, ý thức tập thể, ý chí và tinh thần. Đảng và Nhà nước ta luôn
coi công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là yếu tố hàng đầu của
công tác an sinh xã hội, trực tiếp bảo vệ giống nòi, bảo đảm nguồn nhân lực cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày 25.10.2017, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) ban hành Nghị
quyết số 20-NQ/TW “về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe
nhân dân trong tình hình mới”. Nghị quyết này đã nêu 5 quan điểm, 9 nhiệm vụ, giải
pháp tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.
Nghị quyết đề ra mục tiêu cụ thể đến năm 2025: Tuổi thọ trung bình khoảng 74,5
tuổi, số năm sống khỏe đạt tối thiểu 67 năm; tỉ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 95%
dân số. Tỉ lệ chi trực tiếp từ tiền túi của hộ gia đình cho y tế giảm còn 35%; tỉ lệ tiêm
chủng mở rộng đạt tối thiểu 95% với 12 loại vaccine. Giảm tỉ suất tử vong trẻ em:
Dưới 5 tuổi còn 18,5‰; dưới 1 tuổi còn 12,5‰; tỉ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi
của trẻ em dưới 5 tuổi dưới 20%. Tỉ lệ béo phì ở người trưởng thành dưới 12%.
Chiều cao trung bình thanh niên 18 tuổi đối với nam đạt 167cm, nữ 156cm; phấn
đấu trên 90% dân số được quản lý sức khỏe; 95% trạm y tế xã, phường, thị trấn thực
hiện dự phòng, quản lý, điều trị một số bệnh không lây nhiễm; đạt 30 giường bệnh
viện, 10 bác sĩ, 2,8 dược sĩ đại học, 25 điều dưỡng viên trên 10.000 dân. Tỉ lệ giường
bệnh tư nhân đạt 10%; tỉ lệ hài lòng của người dân với dịch vụ y tế đạt trên 80%.
Ghi nhận thành quả này, “Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã
hội 5 năm 2021-2025” của Đại hội XII trình Đại hội XIII đã chỉ rõ: "Chất lượng dân
số từng bước được cải thiện, tuổi thọ trung bình đến năm
2020 ước đạt khoảng 73,7 tuổi, tăng so với năm 2015 (73,3 tuổi).’ 9 lOMoAR cPSD|27879799
(Tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình
hình mới, Tạp Chí Cộng sản, 11/2/2019)
Tại phiên khai mạc Đại hội XIII của Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước Nguyễn
Phú Trọng khẳng định: “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, tính ưu việt
của chế độ xã hội chủ nghĩa; sự lãnh đạo nhạy bén, đúng đắn của Đảng; sự chỉ đạo,
điều hành quyết liệt, kịp thời của Chính phủ; sự vào cuộc đồng bộ, tích cực của cả
hệ thống chính trị; sự đồng tình, hưởng ứng, ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân cả nước
và đồng bào ta ở nước ngoài, chúng ta đã kịp thời khống chế, cơ bản kiểm soát, ngăn
chặn được sự lây lan của đại dịch COVID-19 trong cộng đồng; hạn chế tối đa những
thiệt hại, tổn thất do dịch bệnh gây ra, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội cho nhân
dân; từng bước khôi phục sản xuất kinh doanh, nỗ lực hoàn thành ở mức cao nhất
các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của năm 2020 và cả giai đoạn 2016 - 2020.
Việt Nam được thế giới ghi nhận, coi là điểm sáng trong việc thực hiện thắng lợi
"mục tiêu kép" vừa khống chế, ngăn chặn đại dịch COVID-19 thành công; vừa phục
hồi, phát triển kinh tế, bảo đảm đời sống và an toàn cho người dân”. Đây cũng chính
là khẳng định nỗ lực của Đảng, Nhà nước và nhân dân trong phòng chống dịch
COVID-19. Khẳng định nhiệm vụ coi công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khỏe nhân dân là yếu tố hàng đầu của Đảng và Nhà nước.
Như vậy, chăm sóc sức khẻo và nâng cao tầm vóc người Việt đang được quan
tâm nhiều trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là tăng chiều cao, tăng thể lực, tăng khả
năng làm việc cho người lao động hiệu quả nhất. Những thành tựu đạt được về nâng 10 lOMoAR cPSD|27879799
cao thể lực con người Việt Nam nói chung , sức khẻo người lao động nói riêng sẽ là
động lực to lớn góp phần chuẩn bị tốt nguồn lực lao động chất lượng, tăng sức cạnh
tranh kinh tế và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.
Thứ hai, thành tựu tiếp theo trong phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện nay
là: nâng cao chất lượng con người về mặt trí lực. Bởi, yếu tố tri thức đóng vai trò
quan trọng bởi tri thức là sức mạnh. Việc tiếp thu, lĩnh hội các văn minh, tiến bộ của
nhân loại là điều cần thiết bởi đó là hành trang cho con người mới xã hội chủ nghĩa
có tri thức, khoa học, công nghệ tự tin sánh đưa đất nước ngang các nước phát triển.
Nói cách khác, tri thức là chìa khóa giúp con người bước ra thế giới bên ngoài. Như
nhà vật lý thiên tài Albert Einstein đã nói:“Khi chúng ta hiểu biết càng nhiều thì cái
tôi cá nhân càng bé lại”, khi đó mong muốn tiếp thu tri thức của con người mới xã
hội chủ nghĩa sẽ ngày càng mạnh và những tri thức đó sẽ được vận dụng để đóng
góp không chỉ để xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa mà còn cho cả cộng
đồng nhân loại thế giới. Hơn nữa, trí lực có tốt thì con người mới đủ tỉnh táo để
chống lại mọi thông tin giả, không đúng sự thật và phản bác lại được những luận
điệu sai trái, thù địch.
Theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011) đã nêu rõ định hướng lớn về giáo dục - đào tạo ở
nước ta: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn
hóa và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa
học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư
phát triển. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển
của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa,
dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân
được học tập suốt đời”. Ðảng cũng ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, đặc biệt là
các nghị quyết chuyên đề để tạo động lực thúc đẩy sự sáng tạo, cống hiến của đội
ngũ trí thức. Nhà nước đã thực hiện các chính sách xây dựng và từng bước hoàn
thiện hệ thống đào tạo, nghiên cứu; đổi mới cơ chế quản lý, tăng cường đầu tư cho
sự nghiệp giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa và văn nghệ; các
chính sách sử dụng và tạo môi trường phát huy vai trò của trí thức; chính sách đãi
ngộ, tôn vinh trí thức, lập các giải thưởng quốc gia, phong tặng các chức danh khoa
học và các danh hiệu cao quý; thu hút trí thức người Việt Nam ở nước ngoài. . Văn
kiện Đại hội XIII của Đảng khi xác định các đột phá chiến lược phát triển đất nước 11 lOMoAR cPSD|27879799
giai đoạn 2021 - 2025 và những năm tiếp theo (tầm nhìn 2030, 2045), đã nhấn mạnh
tới nhiệm vụ đào tạo nhân lực chất lượng cao và yêu cầu cần có chính sách vượt trội
để thu hút, trọng dụng nhân tài cả trong và ngoài nước, góp phần đáp ứng yêu cầu
chuyển đổi số quốc gia một cách toàn diện để phát triển kinh tế số, xây dựng xã hội
số trong bối cảnh mới.
Xét tới hiện nay thì công cuộc đào tạo thế hệ trẻ - những con người mới xã hội
chủ nghĩa ở đất nước ta đã có thành quả đáng khích lệ. Tuy chưa có điều kiện để đảm
bảo giáo dục miễn phí cho tất cả các cấp học nhưng Việt Nam tập trung hoàn thành
xóa nạn mù chữ, phổ cập giáo dục và có tới 95% người lớn biết đọc, biết viết. Số
sinh viên học cao đẳng, đại học và sau đại học tăng lên hằng năm với chất lượng
ngày càng được cải thiện. Cơ sở vật chất của các cơ sở đào tạo ngày càng được mở
rộng, nâng cấp và cải thiện. Các chương trình hợp tác quốc tế mở ra tạo điều kiện
cho học sinh, sinh viên dễ dàng tiếp cận được với tri thức nước ngoài. Đội ngũ giảng
viên được đào tạo bài bản ở trong và ngoài nước, nắm chắc chuyên môn, có những
phương pháp đào tạo khoa học đã cải thiện đáng kể chất lượng sinh viên Việt Nam,
rất nhiều sinh viên Việt Nam đi du học và tỏa sáng rực rỡ trên đất bạn.
Đối với công tác xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa, Nghị quyết
khẳng định: Coi trọng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán bộ lãnh đạo, quản
lý văn hóa, cán bộ làm công tác khoa học, chuyên gia đầu ngành, cán bộ ở cơ sở. .
Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng cán bộ văn hóa theo hướng hiện đại và hội nhập quốc
tế. . Xây dựng đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ trong các dân tộc thiểu số, có chính sách
khuyến khích họ trở về công tác tại địa phương.
Nhìn chung, trong cả nước, tri thức,văn hóa hiểu biết, trình độ học vấn của con
người Việt Nam nói chung, lực lượng lao động nói riêng ngày càng được nâng cao,
năng lực chuyên môn về khoa học kĩ thuật cũng được cải biến rõ rệt, hoạt động
nghiên cứu khoa học kĩ thuật ngày càng được đẩy mạnh- đây là tiền đề quan trọng
trong phát huy nhân tố con người xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt trong
thời kỳ mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư trên thế giới.
Thứ ba, thành tựu trong phát huy nhân tố con người Việt Nma hiện nay đó là:
xây dựng nhân cách, văn hóa con người Việt Nam về lý tưởng, đạo đức, lối sống,
lòng tự tông dân tộc với những truyền thống quý báu yêu nước, biết ơn, nghĩa tình,
bao dung; trách nhiệm với xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, quan hệ hài hòa trong
gia đình, cộng đồng và xã hội, làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy con người 12 lOMoAR cPSD|27879799
tự hoàn thiện nhân cách, thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào
mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước và hội nhập quốc tế; gắn kết mối quan hệ giữa văn hóa và xây dựng
môi trường văn hóa với vấn đề hình thành nhân cách,nhất là thế hệ trẻ.
Thành tựu nổi bật trong đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa và phát huy các giá
trị tốt đẹp của văn hóa dân tộc, vừa phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, bản sắc độc đáo
của văn hóa các dân tộc anh em, vừa kiên trì củng cố và nâng cao tính thống nhất
trong đa dạng của văn hóa Việt Nam, tập trung xây dựng những giá trị văn hóa mới,
đi đôi với việc mở rộng và chủ động trong giao lưu quốc tế, tiếp nhận có chọn lọc
tinh hoa văn hóa thế giới, làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc, bắt kịp sự phát triển của thời đại.
Có những bước tiến trong giải phóng mạnh mẽ năng lực và tiềm năng sáng tạo
của mọi người, phát huy cao độ tính sáng tạo của trí thức văn nghệ sĩ; đào tạo tài
năng văn hóa, nghệ thuật; tạo cơ chế, chính sách và cơ sở vật chất để có nhiều sản
phẩm văn hóa, nghệ thuật chất lượng cao xứng tầm với dân tộc và thời đại; nghiên
cứu toàn diện và có hệ thống về lý luận và thực tiễn việc xây dựng và phát triển nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng
định: “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, con người
Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước và bảo
vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”. “Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh
thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển
bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh’ .
Tóm lại, trải qua hơn 35 năm đổi mới và phát triển, đặc biệt là đổi mới và
hoàn thiện từ nhận thức, đến vận dụng chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
về con người và phát huy nhân tố con người Việt Nam trong phát triển kinh tế-xã
hội, Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng linh hoạt , sáng tạo, không ngừng đổi
mới và hoàn thiện và gặt hái được nhiều thành tựu đáng kể trong phát huy nhân tố
con người trong suốt chặng đường phát triển đất nước đã phát huy hiệu quả và đạt
được nhiều thành tựu to lớn: Trình độ dân trí ngày càng cao, kinh tế cũng ngày càng
khởi sắc và trên đà phát triển ổn định, đời sống của người dân được cải biến rõ nét,
con người được tạo điều kiện phát triển toàn diện, nhân dân ngày càng tin tưởng vào
sự lãnh đạo của Đảng .Trong công trình nghiên cứu của mình, Tổng Bí thư Nguyễn 13 lOMoAR cPSD|27879799
Phú Trọng cũng đã nhấn mạnh:“Con người giữ vị trí trung tâm trong chiến lược phát
triển; phát triển văn hóa, xây dựng con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của
công cuộc đổi mới; phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ là quốc
sách hàng đầu; bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn, là tiêu chí
để phát triển bền vững; xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ làm tế bào lành mạnh,
vững chắc của xã hội, thực hiện bình đẳng giới là tiêu chí của tiến bộ, văn minh”.
Do đó, chúng ta thấy rằng, muốn xây dựng một xã hội đương đại thì yếu tố con người
luôn luôn đóng vai trò then chốt bởi vì những con người tiêu biểu đại diện cho sự
phát triển xã hội của nó. Lịch sử thường gọi nó là “thời đại” và “con người của thời đại’ 2.2 Hạn chế
Có thể thẳng thắn nhìn nhận, công tác tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển con
người theo tinh thần Nghị quyết chưa đều khắp các lĩnh vực, vùng miền. Nhận thức
chung của xã hội về vai trò, vị trí của con người theo tinh thần Nghị quyết số 33 còn
chung chung. Trong tổ chức thực hiện Nghị quyết, quan điểm xây dựng văn hóa,
trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp chưa được triển khai mạnh mẽ.
Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận
cán bộ, đảng viên, chưa thực sự được đẩy lùi. Một số mặt đạo đức xã hội có biểu
hiện xuống cấp nghiêm trọng. Ở một số nơi, vẫn còn tình trạng kẻ xấu lợi dụng sự
ngộ nhận về lòng yêu nước của một bộ phận người dân phục vụ mục đích chống phá chế độ.
Hệ giá trị chuẩn mực văn hóa và con người Việt Nam làm cơ sở triển khai trong
thực tiễn chưa được ban hành. Một bộ phận cán bộ, nhân dân có tâm lý sính ngoại,
tiêu dùng sản phẩm văn hóa cũng như tiếp nhận lối sống thiếu chọn lọc, ảnh hưởng
đến giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc và xây dựng con người trước thách thức
toàn cầu hóa. Chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn ở mức thấp so với khu vực Đông Nam Á.
Sự phối hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội trong giáo dục con người chưa
thường xuyên. Công tác giáo dục nghệ thuật, nâng cao năng lực thẩm mỹ trong các
tầng lớp nhân dân chưa được coi trọng. Nhiều hoạt động văn hóa và dịch vụ văn hóa
công cộng bị “thương mại hóa”, hạ thấp tính giáo dục, chiều theo thị hiếu tầm thường
của một bộ phận người dân, gây hậu quả xấu trong xây dựng con người. Công tác
xã hội hóa xây dựng con người chưa động viên tối đa. Một số phong trào biểu dương, 14 lOMoAR cPSD|27879799
tôn vinh gương người tốt việc tốt, điển hình tiên tiến, danh hiệu thi đua chưa đi vào
thực chất, chạy theo số lượng và hình thức.
Cuối cùng, cuộc đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, tiêu cực xã hội chưa
thường xuyên, liên tục. Một số nơi còn coi nhẹ việc đấu tranh, phòng chống các biểu
hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa” trên lĩnh vực văn hóa, ảnh hưởng đến nhiệm vụ xây dựng con người. Những
giải pháp mang tính đột phá khắc phục những mặt hạn chế của con người Việt Nam chưa được đề.
Như vậy, trên cơ sở lý luận về phát huy nhân tố con người, sự so sánh, nghiên
cứu thực trạng phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện nay bên cạnh gặt hái nhiều
thành tựu đáng kể, song chúng ta cần nhìn nhận thẳng thắn những mặt hạn chế cần
đưa ra những giải pháp phù hợp, hiệu quả để nâng cao hiệu quả phát huy nhân tố con người
Chương 3: Giải pháp pháp huy nhân tố con người và trách nhiệm thanh niên Việt Nam hiện nay
3.1 Những giải pháp phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện nay
Giải pháp về quan điểm, chủ trương, chính sách trong phát huy nhân tố con
người: Đảng ta đã chỉ rõ trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nhất là trong
thời kỳ đổi mới. Quan điểm chỉ đạo nhất quán của Đảng ta là đặt con người vào vị
trí trung tâm của quá trình phát triển, coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực
của sự phát triển đất nước. Quan điểm này của Đảng và Nhà nước ta là sự vận dụng
tổng hợp các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, sự kế thừa tư tưởng Hồ Chí
Minh về con người. Từ rất sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Vì lợi ích mười
năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”.
Nhóm giải pháp về kinh tế: Phát triển kinh tế là điều kiện cần thiết để tạo hành
lang phát triển nguồn lực con người vì chúng tạo ra các điều kiện vật chất, cơ sở kinh
doanh, sử dụng nguồn lực con người ở mọi góc độ. Cần mở rộng nhiều thành phần
kinh tế, mở rộng nhiều ngành nghề, ưu đãi đầu tư, giảm thuế, tạo hành lang thuận
lợi để mọi thành phần hoạt động đóng góp vào phát triển kinh tế, qua đó đóng góp
vào phát huy hiệu quả phát huy nhân tố con người. Phát triển kinh tế không chỉ định
hướng về chiều sâu mà cần mở rộng ra các ngành nghề có lợi thế và cần phát triển của đất nước. 15 lOMoAR cPSD|27879799
Nhóm giải pháp về quản lý nguồn nhân lực xã hội: Luôn nghiên cứu, phát triển,
điều chỉnh các chính sách như việc làm, tiền lương, an sinh xã hội, bảo trợ thất
nghiệp, nhà ở xã hội, trợ giá, hỗ trợ lao động vùng khó khăn để gia tăng chất lượng
sống, qua đó cải thiện chất lượng nguồn lực con người góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội.
Nhóm giải pháp về giáo dục, đào tạo nghề: Giáo dục và đào tạo nguồn lực con
người, nâng cao tri thức đối với mỗi quốc gia luôn được quan tâm hàng đầu. Với
nước ta, việc nhắm trọng điểm vào lợi thế lao động là vấn đề cần thiết, vì vậy cần
phải tiến hành cẩn trọng từ khâu giáo dục kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng lực
cơ bản đến chuyên sâu. Các Ban, Bộ, ngành cần đầu tư nghiên cứu trang bị cho
người học kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết để phục vụ nghề nghiệp. Cần
liên tục điều chỉnh, đổi mới nội dung chương trình cập nhật, đổi mới phương pháp
để truyền tải tốt đến người học, khuyến khích sáng tạo tư duy nghiên cứu trong lĩnh
vực đảm nhận hướng đến xã hội phát triển kinh tế, làm chủ công nghệ, làm chủ tri thức.
Nhóm giải pháp về tâm lý, văn hóa, xã hội: Kết hợp với giải pháp về giáo dục -
đào tạo để phát huy nhân tố con người đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội nước
ta. Mỗi nhà quản lý, người lao động cần phải được đào tạo và có được nét văn hóa
riêng của Việt Nam - Cần cù, chịu khó, tương thân tương ái, phát huy những giá trị
truyền thống do cha ông để lại, tôn trọng truyền thống lịch sử. Giữ vững ổn định từ
đó mới xây dựng được nền kinh tế - xã hội ổn định bền vững.
Đối với doanh nghiệp, người lao động: Doanh nghiệp, tổ chức cần tham gia
chủ động tích cực, luôn có các phương pháp quản lý phù hợp. Đặc biệt, chú ý đến
nhóm yếu tố phát triển các nguồn lực như sự phù hợp giữa con người lao động với
tổ chức, lương và các khoản thu nhập, đào tạo và phát triển nghiệp vụ phục vụ chức
nghiệp, các cơ hội thực hiện nhiệm vụ đầy thách thức và yếu tố tổ chức như hành vi
của lãnh đạo, mối quan hệ trong tổ chức, văn hóa và các chính sách của tổ chức, môi
trường làm việc. Đối với người lao động, là nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội,
luôn cần phát huy vai trò trách nhiệm lao động sáng tạo vì phát triển; cần cù, chịu
khó học hỏi nâng cao trình độ, có ý thức tự giác trong lao động, phát huy tố chất
sáng tạo để tạo ra giá trị riêng cho bản thân và đóng góp vào sự phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước; luôn phát huy giáo dục tinh thần yêu nước để xây dựng đất nước ngày càng phát triển. 16 lOMoAR cPSD|27879799
3.2 Trách nhiệm thanh niên Việt Nam hiện nay trong nâng cao hiệu quả phát huy nhân tố con người
Ngày 20/12/1961, tại Đại hội Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thứ II,
Người chỉ rõ: “Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già,
đồng thời là người phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai – tức các cháu nhi
đồng”. Đảng Cộng sản Việt Nam luôn đề cao vị trí, vai trò của thanh niên, xác định
thanh niên là lực lượng xung kích cách mạng, công tác thanh niên là vấn đề sống
còn của dân tộc, luôn phát huy vai trò thanh niên trong đấu tranh giải phóng dân tộc
và sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết số 04-NQ/HNTW ngày
14/01/1993 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) khẳng định: “Thanh
niên là lực lượng xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Sự nghiệp
đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng
trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo con
đường xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn tùy thuộc vào lực lượng thanh niên, vào
việc bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên; công tác thanh niên là vấn đề sống còn
của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng”.Vì
thế, thanh niên Việt Nam hiện nay cần nêu cao trách nhiệm trong công tác nâng cao
hiệu quả phát huy nhân tố con người.
Trước tiên, xét trên phương diện nhận thức, là thế hệ tri thức trẻ của đất nước,
chúng ta cần nhận thức sâu sắc và đầy đủ chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh về con người và tầm quan trọng của phát huy nhân tố con người Việt Nam
trong phát triển kinh tế-xã hội kết hợp nắm và hiểu rõ, vận dụng đúng theo những
chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam trong công tác phát huy nhân
tố con người. Thanh niên Việt Nam không ngừng nâng cao nhận thức, sự hiểu biết
về về thế giới quan, những giá trị văn hóa lịch sử dân tộc, những tư tưởng tiến bộ,
tinh hoa văn hóa nhân loại một cách chọn lọc, thành tựu khoa học kĩ thuật của cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0 để trở thành công dân toàn cầu, văn minh, tiến bộ trong
xây dựng và phát triển đất nước.
Tiếp đó, xét trên phương diện thái độ, chúng ta cần có tinh thần tích cực tiếp thu
những giá trị tốt đẹp, những chủ trương, đường lối của Đảng trong phát huy nhân tố
con người, có thái độ tự hào trước những thành tựu phát huy nhân tố con người mà
chúng ta đã đạt được, đồng thời nhìn nhận rõ ràng những mặt hạn chế cần khắc phục,
luôn có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao giá trị bản thân cả về thể lực, trí lực và nhân
cách đạo đức tốt đẹp, bản lĩnh chính trị vững vàng. 17 lOMoAR cPSD|27879799
Cuối cùng, nâng cao nhận thức và thái độ đúng đắn là chưa đủ, thanh niên Việt
Nam cần có những hành động cụ thể, rõ ràng trong công tác nâng cao hiệu quả phát
huy nhân tố con người Việt Nam như: Thực hiện lời dạy của Bác Hồ kính yêu: “Thi
đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua và những người thi đua là những người
yêu nước nhất”, sống có trách nhiêm với bản thân, gia đình, xã hội; tự giác ̣ học tập,
rèn luyện, tu dưỡng theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Bác Hồ, gương
mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
tích cực tham gia xây dựng các tổ chức của thanh niên, có ý chí vươn lên trong mọi
hoàn cảnh, khắc phục khó khăn, trở ngại; là thi đua học tập, lao động sáng tạo, sản
xuất kinh doanh, lập thân, lập nghiệp, làm giàu chính đáng cho bản thân và đất nước.
Tích cực tham gia các hoạt động, xung phong tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng;
góp phần giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Đặc biệt, phong
trào “Thanh niên tình nguyện” và các cuộc vận động, phong trào mới được triển
khai, như “Sáng tạo trẻ”, “Bốn mới” (kỹ thuật mới, ngành nghề mới, thị trường
mới, mô hình mới), “Cán bộ, công chức trẻ với cải cách hành chính”, “Học tập tốt,
rèn luyện tốt”, “Trí thức trẻ tình nguyện”. . đã khơi dậy sức mạnh của thanh niên
tham gia các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo ra nhiều mô hình hay, cách làm sáng
tạo từ thực tiễn, góp phần tạo nên hình ảnh đẹp của người thanh niên Việt Nam PHẦN KẾT
Trải quả hơn 35 năm đổi mới và phát triển, kể từ Cương lĩnh đầu tiên năm
1930, đến Văn kiện Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay, sau hơn 90
năm lãnh đạo sự nghiệp cách mạng và phát triển đất nước, phát huy nhân tố con
người được coi vừa là mục tiêu, vừa là động lực, là trung tâm, là động lực phát triển
quan trọng nhất của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, là nhiệm vụ chiến
lược trọng tâm của toàn Đảng, toàn hệ thống chính trị và toàn dân ta. Trong văn kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định phương châm
cốt lõi định hướng chiến lược tương lai cho mọi chính sách, chủ trương “Đoàn kết
- Dân chủ - Kỷ cương - Sáng tạo - Phát triển”, trong đó phát triển con người toàn
diện, không ngừng nâng cao hiệu quả phát huy nhân tố con người có ý nghĩa quan
trọng,góp phần tăng cường sức mạnh nội lực dân tộc, tăng cường xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, bảo đảm thành công của công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước và hội nhập quốc tế. 18 lOMoAR cPSD|27879799
Hơn ai khác, sinh viên Việt Nam- thế hệ lao động tri thức tương lai của đất
nước cần nhận thức sâu sắc thực trạng cũng như vai trò, tầm quan trọng của công tác
nâng cao hiệu quả phát huy nhân tố con người. Vì thế, chúng ta cần luôn trau dồi tri
thức, đạo đức bản lĩnh chính trị vững vàng,có tính thần đoàn kết dân tộc,phấn đấu
trở thành sinh viên 5 tốt và công dân toàn cầu có góp phần trong sự nghiệp xây dựng
và phát triển đất nước hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII,
Nxb Chính trị quốc gia, H. 2021, tr.13
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII,
Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H, 2021, t.1, tr.143-144.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng
Trung ương Đảng, H, 2016, tr.127.
4. Xây dựng và phát huy nguồn lực con người thời kỳ mới,Tạp chí Quốc phòngtoan dân,12/06/2020
5. Giáo trinh Chủ nghĩa xã hội khoa học, (2019) Hoàng Chí Bảo, Ban Tuyên giáo
Trung ương và Bô Giáo dục và Đào tạo, tr 200,201̣
6. Hồ Chí Minh: Toàn tập,t11,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2000,t456
7. Hồ Chí Minh: Toàn tập,t7,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2002,tr187 19 lOMoAR cPSD|27879799
8. Nhận thức về phát huy nhân tố con người hiện nay,Tạp Chí Tuyên giáo
Trungương Việt Nam, Phạm Khương, 2020
9. Xây dựng và phát triển con người toàn diện, Tạp chí Tuyên giáo, NguyễnĐình Khang, 3/5/2021
10.V.I.Lênin, Toàn tập, tập 9, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979,tr. 181.
11.Con người là động lực của phát triển, Vũ Như Quỳnh, Nxb Hà Nội,2020, tr 179, tr182.
12.Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 250,554 ,2006.
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy cô để bài tiểu luận thêm hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện Nguyễn Hoài Thu Trang 20 lOMoAR cPSD|27879799 21 lOMoAR cPSD|27879799 22