Thuyết hành vi | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học sư phạm Hà nội

Thuyết hành vi | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học sư phạm Hà nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như c

lOMoARcPSD| 39651089



   


 




 
  
 
 



















lOMoARcPSD| 39651089












 

















 
  



 

lOMoARcPSD| 39651089



 


               






















     




lOMoARcPSD| 39651089














 


   


| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089 THUYẾT HÀNH VI
Lí thuyết học tâp không còn là mộ t thuậ t ngữ xa lạ gì với mọi người đặ c biệ t la ̣̀
những giáo viên hay nhà giáo dục. Nếu bạn quan tâm đến quá trình học và dạy học,
chắc hẳn bạn đã quen thuôc với các cụm từ thuyết hành vi, thuyết nhậ n thức haỵ
thuyết kiến tạo. Đây là những lí thuyết cơ bản và phổ biến được quan tâm nghiên
cứu và ứng dụng nhiều trong giáo dục. Bởi cách chúng ta hiểu các quan niêm va ̣̀
cách tiếp cân của các lí thuyết này sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến cách tiêp cậ n giáo
dục ̣̀ của mỗi người.
Để hiểu kĩ về thuyết hành vi cần nắm rõ:
1- cơ sở khoa học của thuyết hành vi
2 - quan niêm về học tậ p theo thuyết hành vị
3- đăc điểm chung của cơ chế học tậ p theo thuyết hành vị
4- những ưu và nhược của viêc áp dụng thuyết hành vị trong giáo dục và dạy học ̣̀
5- Vân dụng thuyết hành vi như thế nào vào dạy học phát triển năng lực ̣̀
1- cơ sở khoa học của thuyết hành vi
Thuyết hành vi hay còn gọi là chủ nghĩa hành vi ra đời đầu thế kỉ XX và ảnh hưởng
mạnh mẽ đến giáo dục tới giữa thế kỉ XX. Nó ra đời gắn liền với tên tuổi của các nhà nghiên cứu lớn: Ivan Palov (1849 - 1936) Nhà sinh lí học Nga
Công trình của ông vế sự tiết nước bọt của chó dẫn ông đến phát minh môt thuyếṭ
về các phản xạ có điều kiên. Thuyết Pavlov gọi là thuyết Điều kiệ n hóa cổ điển, đa ̣̀
có ảnh hưởng trong lĩnh vực tâm lí. John B. Watson (1878 - 1958) Nhà tâm lí học Mĩ
Được truyền cảm hứng từ thuyết của Pavlov, Watson áp dụng các nguyên tắc điều
kiên hóa cổ điển cho trẻ em. Ông sáng lậ p ra trường phái tư duy mới “thuyết hànḥ vi”, năm 1913. Edward Thorndike (1874 - 1949) Nhà tâm lí học Mĩ lOMoAR cPSD| 39651089
Là 1 trong những người tiên phong của học chủ đông. Ông tin rằng học theo lốị thử
và sai là hình thức cơ bản của học tâp.̣̀ B.F. Skinner (1904 - 1990) Nhà tâm lí học Mĩ
Skinner chịu ảnh hưởng bởi thuyết của Thorndike. Ông cho rằng các cá nhân không
thụ đông mà là những người học tích cực, hành vi của họ được hình thànḥ và duy trì
bởi những thưởng phạt (những hâu quả). thưởng/củng cố tíc cực dẫn đếṇ hành vi tốt
và phạt/củng cố tiêu cực loại trừ hành vi không chấp nhân được.̣̀
Ngoài ra người theo chủ nghĩa hành vi còn có môt người nổi tiếng cần được nêụ lên.
Đó là Albert Bandura (1925 - 2021) - nhà lí thuyết học tâp xã hộ i Bandura,̣̀ người
Canada. Theo ông học tâp có thể xuất hiệ n đơn giản bằng cách quan sáṭ hành đông
của người khác và môi trường xã họi sẽ dẫn đến việ
c tạo nên những ̣̀ hành vi
của 1 cá nhân. Từ đó ông đưa ra cách thức học tâp quan sát.̣̀
Ông đã tiến hành thí nghiêm búp be Bobo, ông chiếu đoạn phim 1 phụ nữ đánh đậ
p ̣̀ con búp bê cho 1 nhóm trẻ xem. Nhóm trẻ này bắt chước hành vi của người phụ
nữ dù họ không được thưởng. Do đó nếu giải thích viêc học bằng đáp ứng kích thícḥ
của những người theo thuyết hành vi trước kia rõ ràng quá là đơn giản và không đủ
để giải thích mọi hành vi và cảm xúc của con người. Vì vây Bandura cho rằng co ̣̀
hai nhân tố rất quan trọng khác ảnh hưởng tới viêc học là bắt chước và đồng nhất.̣̀
Bắt chước thì mọi người có thể thấy rất rõ, nếu trong 1 gia đình bố mẹ hay nói tục
con cũng thường sẽ nói tục theo. Còn đồng nhất, học tâp được đồng hóa vào các ̣̀ khái
niêm hiệ n tại đã được trẻ chủ quan hóa. Tức là trẻ sẽ tự hình mẫu hóa 1 hànḥ vi nào
đó mà chúng nghĩ là người mẫu mực sẽ ứng xử như vây. ̣̀
Đó là 5 tên tuổi lớn gắn với thuyết hành vi hay chủ nghĩa ành vi. Tuy nhiên ông
Bandura thường được gắn nhiều với thuyết xã hôi học tậ p nên khi nhắc đến quaṇ
niêm và cơ chế học tậ p tại đây chủ yếu dựa vào 4 ông đầu với thuyết điều kiệ
n hóạ cổ điển và điều kiên hóa hậ u quả.̣̀
2 - quan niêm về học tậ p theo thuyết hành vị
Học tâp được quan niệ m là quá trình thay đổi hành vi theo cơ chế học tậ p là
kícḥ thích và phản ứng. Thông qua những kích thích về nôi dung, phương pháp dạy
học ̣̀ và đánh giá, người học có những phản ứng tạo ra những hành vi học tâp và quạ
viêc luyệ n tậ p đó, thay đổi hành vi. Tóm lại, có 2 điều cần lưu ý về mặ t quan
niệ ṃ của thuyết hành vi: thứ nhất quá trình học tâp được hiểu là quá trình thay đổi lOMoAR cPSD| 39651089
hànḥ vi. Thứ hai, sự phát triển của người học được đong đếm theo mức đô HS có
thê ̣̀ đưa ra những hành vi mong đạt theo yêu cầu.
3- đăc điểm chung của cơ chế học tậ p theo thuyết hành vị
Cơ chế học tâp theo thuyết hành vi sẽ có những đặc điểm sau:̣̀
• DH được định hướng theo các hành vi đăc trưng có thể quan sát được.̣̀
• Các quá trình học tâp phức tạp được chia thành 1 chuỗi các bước học tậ
p ̣̀ đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể với trình tự được quy định sẵn.
• GV hỗ trợ, khuyến khích và phản hồi kịp thời các hành vi
• GV thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tâp ̣̀
4-những ưu và nhược của viêc áp dụng thuyết hành vị trong giáo dục và dạỵ học
Với cơ chế học tâp trên thì ta sẽ thấy 1 số ưu điểm và hạn chế của thuyết hành vị về học tâp. ̣̀
Trước hết về phần ưu điểm:
• Giúp phát huy năng lực của HS. Với những kích thích phù hợp chúng ta có
thể mong muốn HS tạo ra những hành vi/năng lực hợp lí và khi HS thành thục
hành vi đó chính là góp phần hình thành năng lưc tạo nên hành vi đó.
• Dễ quan sát và đo lường: hành vi được biểu hiên ngay trong quá trình học ̣̀ nên
có thể đo bằng các công cụ. Vì trực tiếp nên tùy hành vi GV có thể lựa chọn
củng cố tích cực hay hạn chế.
Thuyết hành vi thường bị chỉ trích ở viêc:̣̀
• Chỉ chú ý đến các kích thích bên ngoài mà không xem xét đến sự phức tạp
của tư tưởng, đông cơ và ý định của con người, hoặ c bối cảnh xã hộ i củạ viêc
học. Ví dụ 1 số tính trái ngược trong hành vi của con người - như sẵṇ sàng đi
tàu lượn siêu tốc ngay cả khi nó khiến bạn bị ốm, điều này ko thể giải thích bằng thuyết hành vi.
• Tác đông của quá trình ẩn giấu như suy nghĩ, ý định, độ ng lực và sự hiểụ
biết …không được quan tâm. Vì không quan tâm đến quá trình nhân thức ̣̀ bên
trong của HS nên viêc thiết kế bai học đôi khi đi ngược lại quá trìnḥ nhân thức
tự nhiên đó, dẫn đến tình trạng HS học vì áp lực, vì điểm.̣̀ lOMoAR cPSD| 39651089
5-Vân dụng thuyết hành vi như thế nào vào dạy học phát triển năng lực ̣
Như đã trình bày, măc dù còn nhiều hạn chế những thuyết hành vi vẫn có ích trong ̣̀
nhiều trường hợp để vân dụng vào quá trình giáo dục và dạy học.̣̀
• Xây dựng các chiến lược để định hướng và trì hành vi phù hợp ở HS và các
chiến lược khác để loại bỏ hành vi không phù hợp với lứa tuổi ⇒ khen ngợi
bằng lời nói, ngôn ngữ cơ thể tích cực, bảng khen thưởng, nhãn măt cười…̣̀
• Dạy học chương trình hóa /dạy học qua mạng trên ứng dụng học tâp LMS.̣̀
Chia nhỏ nôi dung học, bài tậ p, nhiệ m vụ cần chuản bị trước để đánh giá tháị
đô tích cực học tậ p của HS. Với các câu hỏi bài tậ p, đặ c biệ t là các dạng
quiẓ chúng thường gắn liền với các biểu tưởng excellent, good job,impressive
hoăc try again nếu làm chưa đúng…̣̀
• Xác định mục tiêu dạy học dựa trên các hành vi quan sát được, lượng hóa
được của HS sau bài học
• Nhấn mạnh được vai trò của viêc giáo viên trong việ c đặ t câu hỏi, giaọ nhiêm
vụ; giám sát, cung cấp phản hồi và điều chỉnh quá trình học tậ p củạ HS. • Dạy 1 số kĩ năng.
Kết luân: thuyết hành vi khám phá việ c học dựa trên nền tảng của các ̣
nguyên tác kích thích - đáp ứng cần được vân dụng mộ t cách phù hợp vào qua ̣

trình giảng dạy để đạt được kết quả tốt.