Thuyết minh tính toán - Kiến trúc máy tính | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Thiết kế nền và móng theo sơ đồ công trình có nội lực do tải trọng tính toán thuộc tổ hợp cơ bản nội lực nguy hiểm nhất gây ra tại chân cột (đỉnh móng) theo các phương án: Đối với móng trong nhà M1 (móng giữa): - Tính móng đơn BTCT trên nền thiên nhiên - Tính móng đơn BTCT trên nền đệm cát - Tính móng cọc BTCT chế tạo sẵn. Chọn 1 phương án thích hợp nhất cho toàn bộ công trình. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
24
12 lượt tải
Tải xuống
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
I. Nhiệm vụ đồ án:
Thiết kế nền và móng theo sơ đồ công trình có nội lực do tải trọng tính toán thuộc tổ hợp cơ
bản nội lực nguy hiểm nhất gây ra tại chân cột (đỉnh móng) theo các phương án:
Đối với móng trong nhà M
1
(móng giữa):
- Tính móng đơn BTCT trên nền thiên nhiên
- Tính móng đơn BTCT trên nền đệm cát
- Tính móng cọc BTCT chế tạo sẵn
⇨ Chọn 1 phương án thích hợp nhất cho toàn bộ công trình
Sau đó tính toán móng ngoài nhà M
2
( trục biên) theo giải pháp móng đã lựa chọn
II. Đặc điểm công trình:
Sơ đồ công trình S
2
:
Tên công trình: Văn phòng công ty Xây Dựng số 3 - Hà Tây cao 23,6 m
Nền nhà được tôn cao hơn 0,75m so với cốt tự nhiên. Cốt nền nhà lấy bằng 0.00m
Các giá trị biến dạng giới hạn cho phép đối với nhà dân dụng khung bê tông cốt thép:
Theo TCVN 10304-2014:
- Độ lún tuyệt đối giới hạn:
- Độ lún lệch tương đối giới hạn:
Theo TCVN 9362-2012:
- Độ lún tuyệt đối giới hạn:
- Độ lún lệch tương đối giới hạn:
PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH:
I. Điều kiện địa chất công trình
Theo “Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình”, giai đoạn phục vụ thiết kế bản vẽ thi
công: Khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng được khảo sát bằng phương pháp khoan thăm
dò, xuyên tĩnh, xuyên tiêu chuẩn SPT đến độ sâu 30m. Từ trên xuống dưới các lớp đất có
chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng:
+ Lớp 1: Lớp đất xám ghi dày 0,7m
+ Lớp 2: Lớp cát pha dày 6,2m
+ Lớp 3: Lớp sét xám gụ dày 7,5m
+ Lớp 4: Lớp cát hạt nhỏ có chiều dày 4m
+ Lớp 5: Lớp cát hạt vừa chiều sâu chưa kết thúc trong phạm vi hố khoan sâu 30m
Mực nước ngầm ở độ sâu 1,8m so với lớp đất lấp
Sơ đồ địa chất công trình: D5-II-S2
Cột trục
tt
N
0
(kN)
tt
M
0x
(kN.m)
M
0y
tt
(kN.m)
Q
0x
tt
(kN)
Q
0y
tt
(kN)
C-6 1405 137 191 21 13
CHỈ TIÊU CƠ LÝ VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG CÁC LỚP ĐẤT
Lớp
đất
Tên lớp đất ɣ
(kN/m
3
)
ɣ
s
(kN/m
3
)
W
%
W
L
%
W
P
%
φ SPT
(N)
C
II
(kPa)
E
(kPa)
1 Đất lấp xám
ghi
17,3 - - - - - - - -
2 Cát pha 18,6 26,5 28,2 31 24,1 17 9 16 8600
3 Sét xám gụ 18 26,6 36,4 40,8 24,5 13 8,5 20 5400
4 Cát hạt nhỏ 19,2 26,7 22,6 - - 28 20 - 12500
5 Cát hạt vừa 19,5 27 19,5 - 30 26 23000
W
+ Lớp 1: Lớp đất lấp, có chiều dày 0,6 m.
Lớp đất này không đủ chịu lực để làm móng công trình, không có tính năng xây dựng,
phải bóc bỏ lớp này và phải đặt móng xuống lớp đất dưới đủ khả năng chịu lực.
+ Lớp 2: Lớp cát pha độ dày 6,2 m.
Phân loại lớp đất :
I
W − W
P
28,2 −24 ,1
= = =0 , 59
0<I
L
<1
L
W
L
−W
P
31 −24 ,1
Đây là lớp cát pha có trạng thái dẻo
Hệ số rỗng :
e
=
ɣ s
(
1
+
0,01 W
)
−1
=
26 , 5 ( 1 + 0,01 × 28,2 )
−1
= 0,826
ɣ 18 , 6
ɣ
s
−ɣ
n
Trọng lượng riêng đẩy nổi: ɣ
= =
26 ,5 −10
=9,033 ¿)
đn
Mondun biến dạng E=8600 kPa
1+e 1+0,826
+ Lớp 3: Lớp sét xám gụ có chiều dày 7,5m.
Phân loại đất : :
I
W −W
P
36,4 − 24,5
=
= =
0 , 75
=> 0,5 <
I
< 0,75
L
L
L
−W
P
40,8− 24,5
Đây là lớp sét xám gụ ở trạng thái dẻo mềm
Hệ số rỗng :
e
=
ɣ s
(
1+0,01 W )
−1
=
26 , 6 ( 1 + 0,01 × 36,4 )
− 1
=1,015
ɣ 18
ɣ
s
− ɣ
n
Trọng lượng riêng đẩy nổi: ɣ
= =
26 ,6 − 10
=8,238 ¿)
đn
Mondun biến dạng E=5400 kPa
⇨ Đây là lớp đất trung bình
1+e 1+1,015
+ Lớp 4: Lớp cát hạt nhỏ có chiều dày 4m
Hệ số rỗng : e
=
ɣs
(
1+0,01 W )
−1
=
2 6,7 ( 1 + 0,01 × 22,6 )
−1=0,705
ɣ
0,6 < e <0,75
→Trạngtháichặt vừa
19 ,2
Trọng lượng riêng đẩy nổi:
ɣ
=
ɣ
s
− ɣ
n
=
26,7 −10
=
9,79
¿
)
đn
Mondun biến dạng E=12500 kPa
⇨ Đây là lớp đất tốt.
+ Lớp 5: Lớp cát hạt vừa
1+e 1+0 , 705
Hệ số rỗng : e
=
ɣ s
(
1+0,01 W )
−1
=
27 ( 1 + 0,01 × 19,5 )
− 1=0,654
ɣ 19,5
Có: 0,6 < e < 0,75
→ Trạng thái chặt vừa
ɣ
s
− ɣ
n
Trọng lượng riêng đẩy nổi: ɣ
= =
27 −10
=10,278 ¿)
đn
Mondun biến dạng E=23000 kPa
⇨ Đây là lớp đất tốt.
1+e 1+ 0,654
Bảng tổng hợp kết quả:
STT Lớp đất Chiều
dày (m)
TLR
ɣ (kN/m
3
)
Độ sệt
I
L
Hệ số
rỗng e
TLR đẩy nổi
ɣ
dn
(kN/m
3
)
1 Lớp đất xám ghi 0,7 17,3 - - -
2 Lớp cát pha 6,2 18,6 0,594 0,826 9,033
3 Lớp sét xám gụ 7,5 18 0,75 1,015 8,238
4 Lớp cát hạt nhỏ 4 19,2 - 0,705 9,79
Lớp cát hạt vừa - 19,5 - 0,654 10,278
2. Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn:
- Mực nước ngầm ở dộ sâu 1,8 m kể từ lớp đất lấp nên 1 phần lớp đất 2 bị đẩy nổi. Thí
nghiệm cho thấy tính chất nước ngầm trung tính nên ít có khả năng ăn mòn đối với kết
cấu móng.
PHẦN 3: THIẾT KẾ MÓNG M
1
A- PHƯƠNG ÁN MÓNG ĐƠN BTCT TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN
I. Tải trọng tác dụng xuống móng:
- Chọn kích thước giằng móng dọc:
+ Chiều cao giằng móng:
+ Bề rộng giằng móng:
- Chọn kích thước giằng móng ngang:
+ Chiều cao giằng móng:
=> chọn h
g
= 600(mm)
=> chọn b
g
= 220(mm)
+ Bề rộng giằng móng:
=> chọn h
g
= 420(mm)
=> chọn b
g
= 220(mm)
II
II
=> tải trọng tính toán của giằng móng là:
- Tải trọng tiêu chuẩn tại chân cột ở đỉnh móng:
N
tt
=N
tt
+ N
tt
=1405+ 36,3=1441,6( kN )
o o ,C
N
tt
g ,C
1441,6
N
tc
=
o
=
=1253,3( kN )
o
n
M
tt
1,15
137
M
tc
=
ox
=
=119,13(kN )
ox
n
M
tt
1,15
191
M
tc
=
oy
=
=166,08(kN )
oy
n
Q
tt
1,15
21
Q
tc
=
x
=
=18,26( kN )
x
n
Q
tt
1,15
13
Q
tc
=
y
=
=11,304 (kN )
y
n 1,15
II. Xác định sơ bộ kích thước móng:
a. Chọn độ sâu chôn móng
Cốt là cốt trong nhà cao hơn cốt ngoài nhà 0,75m. Chọn độ sâu chôn móng -1,5
(m) so với cos ngoài nhà, và sâu 2,25 m so với cốt trong nhà. Đế móng nằm ở lớp sét xám
gụ.
Mực nước ngầm nằm dưới đáy móng.
- giả thiết bề rộng móng là b = 2,8m , Chọn h
m
= 0,8 m
b. cường độ tính toán của đất ở đế móng:
Trong đó:
m
1
,m
2
là hệ số điều kiện của nền với công trình, với
I
L
=
0,59
>
0,5
nên theo bảng tra bảng 15
(TCVN 9362-2012)=> m
1
=1,1, m
2
=1
+ k
tc
= 1 vì chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo kết quả thí nghiệm trực tiếp đối với đất.
+ đất sét xám gụ có φ
O
=17 , c
A = 0,39 ; B = 2,57: D = 5,15
=16(kPa)tra bảng 14(TCVN 9362-2012) nội suy ta có:
+ trọng lượng riêng của đất ở đế móng: γ
=18,6( kN / m
3
)
+ trọng lượng riêng trung bình của đất trong phạm vi chiều sâu chôn móng h là:
γ
,
=
∑
γ
i
ℎ
i
=
0,7 × 17,3
+
0,8 ×18,6
=
17,993
(
kN
/
m
3
)
∑
ℎ
i
0,7 +0,8
II
II
→R=
1,1× 1
×(0,39 ×2,8 ×18,6+2,57 × 1,5× 17,99+5,15× 16)=189,26( kPa)
1
N
N
c. Xác định kích thước sơ bộ đáy móng:
chọn ta có :
N
tc
1253,3
F
=
o
=
=8,68
sb
R−γ
( ℎ+0,75)
tb
189,26 − 20(1,5+0,75)
Vì móng chịu tải lệch tâm khá lớn nên ta tăng diện tích đế móng
F = k
I
.F
sb
= 1,1x 8,68 = 9,548 m
2
Chọn
l
k
II
=
b
=1,2→
b=
F
=
k
II
9,548
=2,82(m )
1,2
→chọn b=2,8 m→l =b×1,2=3,36 (m) →chọn l=¿3,2(m)
+ Độ lệch tâm:
l
M
tc
+Q
tc
× ℎ
e
=
oy x m
=
166,086+18,26 ×0,8
=0,144
l
tc
o
M
tc
+Q
tc
×ℎ
1253,3
119,08+11,304 ×0,8
e
=
ox y m
=
= 0,102
b
tc
o
1253,3
+Áp lực tiêu chuẩn ở đế móng:
a
b
Ntc
N
®
tc
0
Ntc
®
tc
Qtc
M 0
Ntc
m
d
c
ptc
min
ptc
max
pt
c
mi
n
A B
O
x
Mtc
x
D
el
C
pt
c
ma
x
y
Mtc
y
√
√
h'
h
m
h
b
e
b
max
min
tb
z=h
N
tc
6 e 6 e
p
tc
=
o
(1+
l
+
b
)+ γ
×ℎ
max
l ×b
l b
tb
¿
1253,3
(1+
6 × 0,144
+
6 × 0,102
)+20 ×(1,5+ 0,75)=253,21(kN / m
2
)
2,8× 3,2 3,2 2,8
N
tc
6 e 6 e
p
tc
=
o
(1−
l
−
b
)+ γ
×ℎ
min
l×b
l b
tb
¿
1253,3
(1 −
6 × 0,144
−
6 × 0,102
)+20 ×(1,5+ 0,75)=116,53(kN / m
2
)
2,8× 3,2 3,2 2,8
p
tc
− p
tc
→ p
tc
=
max min
=
253,21−
116,53
=184,37( kN / m
2
)
tb
2 2
+Kiểm tra điều kiện kỹ thuật:
p
tc
∈ 1,5 R↔ 253,21∈ 1,5× 189,26=283,89
p
tc
> 0 ↔116,53>0
p
tc
∈ R↔ 184,37∈189,26
→Thỏamãn điều kiệnkỹ thuật
+Kiểm tra điều kiện kinh tế
1,5 R− p
tc
max
× 100
%= 1,5 R
1,5 ×189,26
−253,21
1,5 ×189,26
× 100 %=10,8 %
Do E
0
(lớp 2) = 8600 > E
0
(lớp 3) = 5400 I Cần kiểm tra áp lực nên lớp đất yếu
- Kiểm tra điều kiện áp lực lên lớp đấy yếu:
Điều kiện kiểm tra:
- Tính A trong đó:
Với
l
=0,875
2 z
=0,625
→K b b
=¿
0,896
→σ
gl
=0,896 ×(184,37 −0,7 × 17,3− 0,8 × 18,6 − 0,3× 18,6)=136,0128(kPa)
A=σ
gl
+σ
gl
=80,48+ 136,0128=216,4928( kPa)
z=h z=h +H
dy
:
- Tính R
Trong đó:
o
K
o
y
+ m
1
=1,1; m
2
=1 là hệ số điều kiện của nền và công trình phụ thuộc độ sệt lớp 3
+ k
tc
= 1 vì chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo kết quả thí nghiệm trực tiếp đối với đất.
+ đất sét xám gụ có tra bảng 14(TCVN 9362-2012) nội suy ta
có:
A = 0,25; B = 2,05: D = 4,56
+
+ trọng lượng riêng trung bình của đất trong phạm vi chiều sâu chôn móng h là:
H
y
=h+H=1,5+5,3=6,8m
với
a
=
l−
b
=
3,2 − 2,8
=
0,2 m
2 2
F
=
l×
b
=
3,2 ×2,8
=
10 m
2
y
0,896
→b
=
√
10
+
0,22−0,2
=
2,968 m
→R
dy
=
1,1 ×
1
(0,25 ×2 , 968 ×8,23+2,05 ×11,33 × 6,8+4,56 × 20,3)
1
¿ 282,1(kPa)
→R
dy
=282,1(kPa)> A=216,4928(kPa)
➔ Thoả mãn điều kiện
III. Tính toán móng theo TTGH thứ II:
Ta tính theo phương pháp cộng lún các lớp phân tố.
- Ứng suất bản thân tại đáy móng:
z=0
i i
zi
σ =k
σ
bt
=
∑
γ ℎ =0,7 ×17,3+ 0,8× 18,6=26,99 (kN / m
2
)
-Ứng suất gây lún tại đáy móng:
σ
bt
=p
tc
−γ ℎ =184,37 −(0,8 × 18,6+ 0,7 × 17,3)=157,38( kN / m
2
)
z=0 tb i i
- Xác định ứng suất gây lún và ứng suất bản thân của đất tại z = h
i
. Chia nền đất thành
các lớp phân tố có chiều dày
ℎ ≤
b
=
2,8
=
0,625 →Chọn h
=
0,56 m
i
4 4
i
Ta có: σ
gl
=k
gl
z=0
o
× 157,38 (kPa)
σ
bt
=σ
bt
+ γ ℎ =26,99+ γ ℎ ( kPa)
zi z =b i i i i
l
=
3,2
=1,14
Với
k
o
là hệ số phụ
thuộc
{
b
2,8
2 z
i
b
Bảng tính lún
Điểm z
(m)
k
o
(kPa) (kPa)
E
(kPa)
0 0 0 1,1428 1 157,38 26,99 8600
1 0,3 0,214 1,1428 0,994 156,435 32,57 8600
2 0,56 0,4 1,1428 0,966 152,029 37,406 8600
3 1,12 0,8 1,1428 0,823 129,523 47,822 8600
4 1,68 1,2 1,1428 0,64 100,723 58,238 8600
5 2,24 1,6 1,1428 0,484 76,172 68,654 8600
6 2,8 2 1,1428 0,368 57,916 79,07 8600
7 3,36 2,4 1,1428 0,284 44,696 89,486 8600
8 3,92 2,8 1,1428 0,223 35,096 99,902 8600
9 4,48 3,2 1,1428 0,179 28,171 110,318 8600
10 5,04 3,6 1,1428 0,147 23,135 120,734 8600
11 5,4 3,857 1,1428 0,130 20,459 127,43 8600
12 5,6 4 1,1428 0,122 19,2 131,03 5400
o
∑
= (
Nhận thấy tại độ sâu z = 5,04 m kể từ đáy móng có:
=23,13486 kPa < 0,2. = 0,2.120,734 = 24,1468 kPa
Độ lún tuyệt đối của đất là:
σ
gl
ℎ
S=β
z
i
i
E
0i
0,8.0 , 3
86 00
157,38 + 15 6 , 435
¿
+
0,8.0 , 26
(
156,435 + 152,029
)+
0,8.0 , 56
(
152,435 + 23,135
+
129,523
+
100,723
+
76,1
2
= 0,037m
8600 2 8600 2
=>S < S
gh
= 0,1(m) => thỏa mãn điều kiện về độ lún tuyệt đối
IV.Tính toán độ bền và cấu tạo móng:
Khi tính toán độ bền ta phải dùng tổ hợp tải trọng bất lợi nhất. Do trọng lượng của móng
và đất trên các bậc móng không gây ra các hiện tượng chống chọc thủng, cắt và uốn nên
khi tính toán độ bền cấu tạo móng ta dùng trị tính toán của lực dọc xác định đến cốt đỉnh
móng và của momen tương ứng với trọng tâm diện tích đế móng.
* Kiểm tra chiều cao móng theo điều kiện chọc thủng
Chọn vật liệu:
Bê tông B25 Có:
ct ,1 ct
N
Cốt thép:
Thép chịu lực CB400-V có : R
s
= 350 MPa = 35.10
4
kPa
Thép đai CB240-T có R
s
= 170 MPa = 17.10
4
kPa
Mặt 1: ( theo phương l)
Chiều cao của móng là h
m
= 0,8m
Móng có lớp bê tông lót dày 100mm, lấy lớp bê tông bảo vệ
Giả thiết a
gt
= 35mm
=> chiều cao làm việc của móng:
l−l
c
3,2 −0,45
l = −h = −0,765=0,61(m)
ct
2
0
2
→F =l . b=0,61×2,8=1,708( m
2
)
M
tt
+Q
tt
. ℎ
e
=
oy x m
=
191+
21.0,8
=0,1441
l
tt
o
N
tt
1441,3
6 e
1441,3
6 × 0,1441
P
tt
=
o
(1+
l
)=
( 1+ )=204,32( kPa)
max ,1
l .
b
N
tt
l 3,2×
2,8
6 e
1441,3
3,2
6 × 0,1441
P
tt
=
o
(1 −
l
)=
(1− )=117,39( kPa)
min ,1
l .
b
l 3,2× 2,8
3,2
P
tt
=P
tt
+
l−l
ct
( P
tt
−P
tt
)=117,39+
3,2 −0,45
(204,32 −117,39)
c ,l
min, 1
max ,1
min ,
1
= P ×F
ℎ
ct ,2 ct
N
¿ 83,01( kPa)
P
tt
+
P
tt
→P
tt
=
max, 1 c , 1
=
204,32+83,01
=143,665(kN / m
2
)
ct , 1
2 2
→ Lực gây chọcthủng
N
ct ,1
tt
ct ,1 ct ,1
=143,665 ×1,708=245,38(kN )
Vì
2 ℎo
+
bc
=
2.0,765
+
0,3
=
1,83
(
m
)∈
b
=
2,8
(
m
)
→b
tb
=b
c
+ h
o
=0,3+ 0,765=1,065( m)
=> Lực chống chọc thủng: Ø=
Rtb ×btb ×ℎo
=
1050 ×1,065 ×0,765
=
855,461
(
kN
)
=> => chiều cao làm việc của móng thỏa mãn điều kiện chọc thủng mặt 1
Mặt 2( theo phương b) (Giả sử lớp cốt thép đặt phía dưới là Ø12)
→h
'
= h −Ø =0,765 −0,012=0,753(m )
o o 1
b−b
c '
2,8 −0,3
b = − = −0,753=0,497( m)
ct
2
o
2
→F =b . l=0,499.3,2=1,5904( m
2
)
M
tt
+Q
tt
. ℎ
e
=
ox y m
=
137+13.0,8
=0,1022
b
tt
o
N
tt
6.
e
1441,3
1441,3 6 × 0,1022
P
tt
=
o
(1+
b
)=
(1+ )=196,087( kPa)
max ,2
l .
b
b
3,2× 2,8
2,8
=P ×F
o
N
tt
6.
e
1441,3 6 × 0,1022
P
tt
=
o
(1 −
b
)=
(1 − )=125,63( kPa)
min ,2
l .
b
b 3,2× 2,8
2,8
P
tt
=P
tt
+
b−b
ct
( P
tt
−P
tt
)=125,63+
2,8− 0,497
(196,087 −125,63)
c ,2
min, 2
b
max ,2 min ,2
2,8
= 183,58 (kPa)
P
tt
+
P
tt
→P
tt
=
max, 2 c , 2
=
196,087+183,58
=189,833( kN / m
2
)
ct , 2
2 2
→ Lực gây chọcthủng
N
ct ,2
tt
ct ,2 ct ,2
=189,833 ×1 ,5904=301,91( kN )
Vì 2 ℎ
'
+l =2.0,7 53+0 , 45=1 , 956( m)∈l=3,3( m)
o c
→l =l +h
'
=0 , 45+ 0,753=1 , 203(m)
tb c o
=> Lực chống chọc thủng: Ø=R
tb
×b
tb
×h
'
=1050 ×1 ,203 × 0,7 53=951,152( kN )
=> => chiều cao làm việc của móng thỏa mãn điều kiện chọc thủng mặt 1
Kết luận :
Vậy thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên :
Có kích thước bxl = 2,8x3,2(m)
Móng chôn sâu ở độ sâu h = 1,5 (m)
-h
m
=0,8(m)
* Tính toán và bố trí cốt thép cho móng:
- Thép đặt theo phương cạnh dài:(h
o
=0,765)
N
s
L=
l− l
c
=
3,2 −0,45
=1,375( m)
2 2
M
tt
+Q
tt
. ℎ
e
=
oy x m
=
191+
21.0,8
=0,1441
l
tt
o
N
tt
1441,3
6 e
1441,3
6 × 0,1441
P
tt
=
o
(1+
l
)=
( 1+ )=204,32( kPa)
max ,1
l .
b
N
tt
l 3,2×
2,8
6 e
1441,3
3,2
6 × 0,1441
P
tt
=
o
(1 −
l
)=
(1− )=117,39( kPa)
min ,1
l .
b
l 3,2× 2,8
3,2
P
tt
=P
tt
+
l−
L
( P
tt
−P
tt
)=117,39+
3,2−1,375
(204,32 −117,39)
c ,l
min, 1
l
max ,
1
min ,1
3,2
¿ 166,967( kPa)
2 P
tt
+
P
tt
M =(
max,
1
1
). b .
L
2
=(
2 ×204,32+166,967
)× 2,8× 1,375
2
=507,85(kN / m)
1
6 6
M
1
507,85.104
2
A
s1
=
0,9. R . ℎ
=
0,9 ×350000 ×0,765
=
21
(
cm
)
s o
Chọn thép có đường kính Ø12 có a =1,13( cm
2
)
→Số thanhn=
A
s 1
=
21
=18,23(thanh )
a
s
1,13
→ Lấy 19 thanh
→ Khoảng cách giữa 2 thanh thép :
a
=
b−
2
(
25
+
15
)
=
2800 − 80
=
143,15
(
mm
)
n−1 19
→Chọn 19
Ø12a140
N
- Thép đặt theo phương cạnh ngắn :
→h
'
= h −Ø =0,765 −0,012=0,753(m )
o o 1
B=
b−b
c
=
2,8 − 0,3
=1,25(m)
2
2
M
tt
+Q
tt
. ℎ
137+13.0,8
e
=
ox y m
=
=0,1022
b
tt
o
N
tt
6.
e
1441,3
1441,3 6 × 0,1022
P
tt
=
o
(1+
b
)=
(1+ )=196,087( kPa)
max ,2
l .
b
N
tt
b
6.
e
3,2× 2,8
1441,3
2,8
6 × 0,1022
P
tt
=
o
(1 −
b
)=
(1 − )=125,63( kPa)
min ,2
l .
b
b 3,2× 2,8
2,8
P
tt
=P
tt
+
b−b
ct
( P
tt
−P
tt
)=125,63+
2,8− 1,25
(196,087 − 125,63)
c ,2
min, 2
b
max ,2 min ,2
2,8
= 164,63 (kPa)
2 P
tt
+
P
tt
M
=(
max,
2
2
) .l .
B
2
=(
2
6
2× 196,087+164,63
6
) ×3,2 ×1,25
2
=464,003(kN / m)
M
2
464,003.104
2
A
s 2
=
0,9. R . ℎ
'
=
0,9 ×350000 ×0,753
=
19,614
(
cm
)
s o
Chọn thép có đường kính Ø12 có a
s
=1,13( cm
2
)
→ Số thanh n=
A
s 1
=
19,614
=17,357 (thanh)
a
s
1,13
→ Lấy 18 thanh
→ Khoảngcách giữa 2 thanhthép :
a
=
l−
2
(
25
+
15
)
=
3200 − 80
=
183,53
(
mm
)
n−1 17
→Chọn 18
Ø12a180
4. Móng đơn BTCT chôn nông trên đệm
cát a, Xác định sơ bộ kích thước đáy móng:
- Chọn độ sâu chôn móng h = 1,4 m
- Chọn chiều cao móng h
m
= 0,7 m
- Dùng cát hạt thô vừa, không phụ thuộc độ ẩm và được nén chặt vừa để làm
đệm ( Tra bảng phụ lục D TCVN 9362:2012 , bảng D.1) ta có cường độ tính
toán của cát làm đệm: R
0
= 400 kPa, cường độ này ứng với b
1
= 1(m) và h
1
=
2(m)
- Chọn kích thước giằng móng dọc:
+ Chiều cao giằng móng:
+ Bề rộng giằng móng:
- Chọn kích thước giằng móng ngang:
+ Chiều cao giằng móng:
=> chọn h
g
= 600(mm)
=> chọn b
g
= 220(mm)
+ Bề rộng giằng móng:
=> tải trọng tính toán của giằng móng là:
=> chọn h
g
= 420(mm)
=> chọn b
g
= 220(mm)
- Tải trọng tiêu chuẩn tại chân cột ở đỉnh móng:
N
tt
=N
tt
+ N
tt
=1405+ 36,3=1441,6( kN )
o o ,C
N
tt
g ,C
1441,6
N
tc
=
o
=
=1253,3( kN )
o
n
M
tt
1,15
137
M
tc
=
ox
=
=119,13(kN )
ox
n
M
tt
1,15
191
M
tc
=
oy
=
=166,08(kN )
oy
n
Q
tt
1,15
21
Q
tc
=
x
=
=18,26( kN )
x
n
Q
tt
1,15
13
Q
tc
=
y
=
=11,304 (kN )
y
n 1,15
Ta có h = 1,4m < 2m
Giả thiết b = 1,9m
Cường độ tính toán của đệm cát tính theo công thức:
R=R
0.
(
1+ K
1
.
b−b
1
b
1
ℎ+ ℎ
1
2 ℎ
1
Trong đó : K
1
– hệ số xét đến ảnh hưởng của bề rộng móng, lấy K
1
= 0,125 đối với đất
cát ( trừ cát bụi)
)
Bấm Tải xuống để xem toàn bộ.