Thuyết minh tuyến TP HCM- Bến Tre-Tiền Giang

Thuyết minh tuyến TP HCM- Bến Tre-Tiền Giang

Thuyết minh tuyến Tp Hồ
Chí Minh - Tiền Giang -
Bến Tre
T ê n : L ê
G i a
Q u c
B o
L p : C D L H 1 6 N 0 4
N ă m : 2 0 2 2
I. Thành phố Hồ Chí Minh
1. Lịch sử hình thành
Như quý khách cũng đã biết thì thành phố Hồ Chí Minh hay tên gọi quen thuộc Sài
Gòn là thành phố đông dân và lớn nhất Việt Nam, từng được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn
Đông”. Quay ngược thời gian, vào năm 1698, Chưởng Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh
vâng theo lệnh chúa Nguyễn Phúc Chu vào Nam kinh lược lập dinh Phiên Trấn tức thành
Gia Định, đánh dấu sự hình thành ban đầu của đô thị Sài Gòn xưa. Nguồn gốc tên gọi Sài
Gòn có 3 giả thuyết được đưa ra:
Giả thuyết đầu tiênxuất phát từ người Hoa xưa khi họ gọi vùng đất Sài Gòn - Bến
Nghé là "Tây Cống", âm Quảng: "Xây-cóon. Từ đó, người Việt sau đọc trại thành Sài Gòn.
Cũng giả thuyết cho rằng cụm từ Sài Gòn được phiên âm từ “Prei-Kon” từ tiếng
Khmer. Người Việt mình sau đó bắt chước đọc trại âm thành Sài Gòn.
Giả thuyết cuối cùng thuyết Việt cổ thì “Sài” có nghĩa củi “Gòn” tức là vùng
có nhiều cây củi gòn.
vào ngày 2-7-1967, Quốc hội khóa VI đã quyết định thành phSài Gòn - Gia
Định chính thức được đổi tên thành thành phố Hồ Chí Minh để tưởng nhớ công lao của vị
cố chủ tịch.
Đến nay, thành phố Hồ Chí Minh được mở rộng với 19 quận 5 huyện. Thành phố
phía Bắc giáp tỉnh Tây ninh, phía Nam giáp biển Đông, phía Đông giáp tỉnh Bình Dương,
Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Long An. Với diện tích hơn 2000 km
2
, TP Hồ Chí Minh còn
đầu mối của hệ thống giao thông trong khu vực với đầy đủ các bến cảng từ hàng không,
đường thuỷ, đường bộ và đường sắt.
2. Dân tộc
Quý khách ng ththấy được rằng, dựa vào 3 giả thuyết về tên gọi thì th
hình dung 3 dân tộc đông dân nhất tại thành phố y người Kinh, người Hoa người
Khmer. Ngoài ra thì nơi đây cũng tập trung một lượng lớn người nước ngoài khiến cho
thành phố Hồ Chí Minh trở nên đa dạng về bản sắc văn hóa.
Với khoảng 400.000 người, thành phố HChí Minh còn nơi tập trung người Hoa
đông nhất nước ta. Người Hoa tập trung sinh sống chủ yếu ở các quận 5, quận 10, quận 11...
3. Đường 3/2
Đường 3/2, trước năm 1975 còn tên gọi khác đường Trần Quốc Toản thể
đây một đại lộ đẹp, xứng đáng với công giữ nước của ông. Sau năm 1975 thì được nhà
nước ta đổi lại thành đường 3/2.
thể nói, ngày 3/2 ý nghĩa đặc biết lớn về lịch sử đối với Việt Nam.
tốc Tp Hồ Chí Minh - Trung lương
Ngày 3/2/1930: Từ ngày 3 đến 7/2/1930, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái
Quốc, Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản nhất trí thành lập một đảng thống nhất, lấy tên
là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 3/2/1964: Trong bối ảnh Cuộc kháng chiến chống Mcứu nước đang giai
đoạn ác liệt nhất, Bộ Quốc phòng ra quyết định thành lập Trung đoàn không quân 921 (còn
gọi Đoàn không quân Sao Đỏ) - trung đoàn không quân tiêm kích đầu tiên của Quân đội
nhân dân Việt Nam.
Ngày 3/2/1994: Tổng thống thứ 42 của M Bill Clinton quyết định bãi bỏ lệnh
cấm vận Việt Nam. Quyết địnhy đã góp phần thúc đẩy quá trình bình thường hoá quan hệ
và đưa quan hệ M- Việt bước vào một giai đoạn phát triển mới.
5. Đại lộ Văn Kiệt (đại lộ Đông - Tây)
Đại lộ Văn Kiệt hay còn được biết nhiều hơn bởi tên gọi Đại lộ Đông - y,
thành phố Hồ Chí Minh một tuyến đường đi qua trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, chạy
từ quốc lộ 1A huyện Bình Chánh đến ngã ba đường Yersin - Chương Dương quận 1.
Chiều dài toàn tuyến là 21,89 km, đi qua địa bàn các quận 1, 2, 4, 5, 6, 8, Bình Tân
huyện Bình Chánh, tạo thành một tuyến trục giao thông Đông - y, kết nối hai đầu
Đông Bắc - y Nam thành phố. Đại lộ Đông Tây tạo điều kiện thuận lợi cho các phương
tiện giao thông ra vào cảng Sài n từ đây đi các tỉnh miền Đông miền Tây không
phải đi vào trung tâm thành phố.
Hầm Thủ Thiêm hạng mục quan trọng nhất trong dự án đại lộ Đông - y được
khánh thành năm 2011. Bên cạnh việc giải toả áp lực cho cầu Sài Gòn, tuyến đường mới
qua hầm rút ngắn thời gian từ trung tâm thành phố về các tỉnh miền Tây lẫn miền Đông.
6. Chợ đệm
Vùng Chợ Đệm, trong kháng chiến được gọi vùng “Tam Tân” (Tân Kiên, Tân
Nhựt, Tân Tạo). Đây khu vực đặc điểm kinh tế, quân sự vị trí tiền phương trong
cả 2 giai đoạn chống Pháp Mỹ. Vùng “Tam Tâncùng với các địa danh khác như
Điểm, Củ Chi… được xem là “vành đai đỏ” của Sài Gòn khi xưa.
Lịch sử kể rằng vào tháng 8/1945, thời cách mạng trong cả nước đã đến. Cùng với
Quốc dân Đại hội tại Tân Trào, tại địa danh Chợ Đệm, Xứ ủy Tiền Phong Trần Văn Giàu đã
chủ trì rất nhiều cuộc họp để truyền đạt thông tin tình hình diễn biến thế giới trong nước
đến cán bộ chiến sĩ. Từ đó, đề ra phương án, hành động cụ thể lãnh đạo nhân dân Nam Bộ
chuẩn bị khởi nghĩa. Bên cạnh đó, sau khi nhận được thông tin Tổng khởi nghĩa từ Tân
Trào, Xứy Nam Kỳ đã ba lần tổ chức hội nghị vào rạng sáng 17/8, rạng sáng 20/8 rạng
sáng 23/8, để chọn thời điểm khởi nghĩa.
7. Cao
Đường Cao Tốc TP.HCM - Trung Lương được khởi công tháng 12-2004 được
khai thông vào đầu năm 2010.
62 km là tổng chiều dài của tuyến đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương. Điểm đầu
tuyến nút giao n Tạo (quốc lộ 1A, thuộc quận Bình Tân). Tuyến đường y sẽ đi qua
Long An kết thúc tại nút giao thông Thân Cửu Nghĩa (huyện Châu Thành, Tiền Giang,
cách ngã ba Trung Lương khoảng 5 km).
Tuyến đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương được thiết kế đạt tiêu chuẩn quốc tế về
đường cao tốc với vận tốc 120 km/giờ, có dành hai làn đường để dừng xe khẩn cấp . Đây là
tuyến đường cao tốc đầu tiên Việt Nam. Các ôtô, xe tải chạy trên đường cao tốc phải đáp
ứng yêu cầu về tốc độ tối thiểu không được chạy quá vận tốc tối đa. Nhờ tuyến đường
cao tốcy, thời gian từ TP.HCM đi Tiền Giang được rút ngắn còn khoảng 30 phút, thay
một giờ 30 phút như trước đây.
Hiện tại tương lai
Tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận được đưa vào khai thác giai đoạn 1 từ tháng
4/2022, đến nay đã chia sẻ lưu ợng, phương tiện giao thông, giảm ùn tắc giao thông cho
Quốc lộ 1. Qua đó, đã góp phần phát triển kinh tế - hội của tỉnh Tiền Giang nói riêng
khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung. Tuy nhiên, sau khi khai thác đồng thời cả
tuyến 2 cao tốc TP.HCM - Trung Lương - M Thuận đã phát sinh một số bất cập do lưu
lượng phương tiện lưu thông trên tuyến quá lớn.
Cao tốc TP. HCM - Trung ơng - M Thuận với quy giai đoạn 1 đã không còn
đáp ứng nhu cầu khai thác do được tính toán dựa trên u lượng xe cách đây hơn 10 năm.
Ngoài ra, do chỉ là giai đoạn 1 nên đường cao tốc cũng chưa có làn dừng khẩn cấp và tốc độ
tối đa cũng chỉ 80km/h. Điều y gây khó khăn cho công tác cứu hộ cứu nạn khi chỉ cần
sự cố thì chắc chắn sẽ xảy ra kẹt xe dẫn đến xe làm nhiệm vụ sẽ không tới được hiện
trường kiệp thời. Trong tương lai sẽ những dự án mở rộng quy của cả hai tuyến cao
tốc y đây tuyến đường trọng điểm kết nối khu vực ĐBSCL với thành phố Hồ Chí
Minh.
II. Vùng đồng bằng sông Cửu Long
1. Khái quát vùng Đồng bằng sông Cửu Long sông
Cửu Long.
Sông Mekong bắt nguồn từ cao nguyên y Tạng chảy qua Trung Quốc, Myanmar,
Thái Lan, Lào, Campuchia đổ vào vùng Tây Nam Bộ. Sông MeKong phiên âm từ tiếng
Lào là Khoỏng, nghĩa là “sông Mẹ”. Bắt đầu từ Phnom Penh, sông Kông chia thành
hai nhánh chảy vào nước ta: bên phải sông Bassac (sông Hậu) và bên trái Kông
(sông Tiền. Khi sông chảy qua lãnh thổ Việt Nam đổ ra biển theo 9 cửa tựa như 9 đầu rồng
tấn/ha.
nên gọi ng Cửu Long: trong đó chảy vào sông Tiền là 6 cửa (cửa Tiểu; Cửa Đại; Cửa
Ba Lai; Cửa Hàm Luông, Cửa Cổ Chiên; Cửa Cung Hầu); sông Hậu 3 cửa (Cửa Định An,
Trần Đề Và Ba Thắc).
Đồng Bằng sông Cửu Long ngày nay thuộc vương quốc Phù Nam ngày xưa. Phù
Nam tên gọi theo cách phát âm Founan của người Trung Hoa, vị vua đầu tiên của người
Phù Nam được biết đến đầu tiên trong lịch sử Hỗn Điền. Giai đoạn cuối của lịch sử Phù
Nam trùng hợp với sự phát triển của Chân lạp. Sau khi bị Chăm Pa xâm chiếm, Phù Nam
chia làm hai quốc gia Lục Chân Lạp và Thủy Chân Lạp. Thủy Chân Lạp nằm gần bờ biển
tức vùng ĐBSCL; Lục Chân Lạp thuộc vùng đất cao chính là Campuchia ngày nay .
Từ khoảng TK X - XVII, người Việt, Hoa đến định thế nơi đây hình thành n
nhóm dân tộc chính là người Kinh, Khmer, Chăm, Hoa với nền văn hóa đa dạng. Đồng thời
trong thời gian y các tôn giáo được truyền phát triển như đạo phật, đạo Hồi, đạo
Thiên Chúa …
III. Long An
1. Khái quát tỉnh Long An
Cách thành phố HChí Minh 47km, Long An vị trí chiến lược quan trọng, cửa
ngõ giữa đồng bằng sông Cửu Long thành phố Hồ Chí Minh. môt tỉnh nông nghiệp
với diện tich 4338 km2, đất đây khá màu mỡ nằm dọc 2 sông lớn Vàm Cỏ Đông
Vàm Cỏ Tây.
Giữa thế kỉ XVII , hai hướng lưu dân đến vùng đất này. ớng thứ nhất, họ định
Bến Nghé theo sông Rạch Cát họ dần xuống phía nam đến vùng đất mới ngày
nay gọi Cần Giuộc, Cần Đước. Hướng thứ hai lưu dân miền Trung theo thuyền vượt
biển vào cửa Soài Rạp định hai bên sông Vàm Cỏ, rồi tiến vào vùng đất ngày
nay gọi là Tân An.
Long An cũng một số đặc sản phổ biến như: gạo nàng Thơm chợ Đào, rượu đế
Đen, dưa hấu Thanh Trì,… Long An cũng sở hữu cho mình một danh sách các di tích lịch sử
cũng như các điểm du lịch nổi tiếng.
2. Gạo nàng Thơm chợ Đào
Từ thế k 19, dưới thời Minh Mạng, gạo Nàng Thơm chợ Đào đã được xếp vào danh
mục những đặc sản phương Nam để tiến vua. Long An, riêng loại lúa tên “Nàng” kể
cũng đến ng chục: Nàng Minh, Nàng Hương, Nàng Rẫy,Nhưng không “Nàng” nào
vượt nổi “Nàng Thơm” về mặt chất lượng.
Gạo Nàng Thơm quý bởi sản xuất ra đòi hỏi nhiều công sức. mang đặc tính
kén đất, đúng thời vụ phải đúng kthuật chăm sóc. Năng xuất Nàng Thơm thường thấp
chỉ khoảng trên 3
Sự tích Lúa Nàng Thơm:
một ngôi làng nọ Nàng Thơm rất xinh đẹp mồ côi cha mẹ, nàng sống nhờ sự
che chở của làng. Ở ngôi làng kế bên có Chàng trai tên là Lúa cũng mô côi tuy nhiên lại sở
hữu cho mình sức mạnh phi thường. Chàng Lúa và nàng Thơm vô tình gặp nhau trong Hội
làng, cả hai đã đem lòng yêu mến nhau. Nhờ mai mối mà hai người đã nên duyên vợ chồng.
Trong làng con của hộ Dần tên Hai Cải, hắn đã lập mưu bắt cóc nàng Thơm
nhưng không thành. Sau đó, hắn quay sang bắt cóc chàng Lúa, ép buộc chàng nhường vợ.
Dù bị đánh đập dã man nhưng chàng kiên quyết không từ bỏ nàng Thơm.
Hắn đã một lần nữa âm mưu bắt cóc nàng trong lúc nàng đi m ruộng. Nàng đã tìm
đến cái chết để giữ trọn tình yêu với chàng Lúa. Dân làng tìm xác nàng để chôn cất nhưng
khi đến thì nhìn thấy thân thể nàng rực sáng một ánh sáng lkỳ, kèm theo mùi hương thơm
ngào ngạt.
Chàng Lúa không tin nàng Thơm đã chết, nên Chàng lần theo mùi hương để m
nàng. Sau ba ngày đêm tìm kiếm, cuối cùng chàng gục ngã bên cạnhđất của nàng Thơm.
Thương cảm cho mối tình chung thủy, dân làng đã chôn cất chàng bên cạnh nàng.
Những hạt gạo xung quanh nơi nàng Thơm mất, đem nấu ra thì hạt m thơm dẻo
mùi ơng thơm ngào ngạt, hình dáng hạt gạo thì trắng đục, người cho rằng đó chính
nước mắt của chàng Lúa.
Những hạt gạo xung quanh nơi nàng Thơm mất, đem nấu ra thì hạt cơm thơm dẻo
mùi ơng thơm ngào ngạt, hình dáng hạt gạo thì trắng đục, người cho rằng đó chính
nước mắt của chàng Lúa. Để tưởng nhớ đến tình yêu giống lúa k diệu y, người địa
phương đã đặt tên cho giống lúa ấy là lúa Nàng Thơm.
3. Rượu Đen
Rượu đế Đen, thường được gọi Đế Đen, tên một loại ợu trắng nổi tiếng
của Việt Nam. Đây là một loại rượu được nấu từ gạo hoặc nếp theo phương pháp cổ truyền,
sản xuất ở địa danh Gò Đen, huyn Bến Lức, tỉnh Long An.
Cũng như nhiều loại rượu địa phương nổi tiếng trên thế giới đế Gò Đen được nhấn
mạnh về vấn đề thổ nhưỡng, nên để một sản phẩm ngon, đế Đen phải được nấu tại
vùng Gò Đen.
“Ăn nem Thủ Đức, uống rượu Bến Lức Đen”
Đó câu nói cửa miệng của người miền Nam. ợu đế Đen từ thời Pháp
thuộc. Ngày ấy thực dân không cho dân ta nấu rượu hòng độc quyền sản xuất rượu. Thế nên
người dân phải lén nấu rượu. Mỗi vùng người dân nghĩ ra một cách đối phó. Người dân
Đen lén lút nấu rượu bằng gạo nếp rồi đem giấu trong những lùm tranh, lùm đế ở xa nhà.
trận đánh tại Cần Giuộc đã đi vào áng văn chương bất
Trong tâm trí của người dân Nam Bộ, rượu đế Đen xếp hàng “đệ nhất tửu”.
Truyền rằng, người Đen nấu ợu bằng cả cái tâm. Họ chăm chút từng hạt nếp, cục men,
từng động tác chưng cất, để được loại rượu ngon nhất.
Ý nghĩa tên gọi:
Do nồng độ cao nhất trong các loại rượu Việt Nam cho nên được gọi Rượu Đế,
ngụ ý ợu này vua của các loại ợu Việt nam. Còn về tên gọi Đen, giả thuyết
cho rằng đây là vùng đất nhưng khi những lưu dân Việt đến đầu tiên khai phá vùng y,
đào xuống thấy đất đen, nên đặt tên gọi là Gò Đen.
4. Hệ thống sông Vàm Cỏ
Vàm Cỏ một dòng sông do hợp lưu của hai con sông Vàm Cỏ Đông và m Cỏ
Tây. Sông chảy dọc theo tỉnh Long An ranh giới tự nhiên giữa Long AnTiền Giang.
Sông sau đó đổ vào sông Soài Rạp tại huyn Nhà Bè và từ đó đổ ra biển.
Ý nghĩa tên gọi:
hai giả thuyết chính được đưa ra
Vàm tức ngã ba sông rạch, nơi một con rạch giáp với sông hay một con sông nhỏ
giáp với sông lớn”, đây ý muốn nói sông Vàm Cỏ chỉ sông nhỏ, giáp sông Soài Rạp. Do
hai bên bờ sông mọc nhiều cỏ nên gọi là Vàm Cỏ.
Tên gọi “Vàm Cỏ” vốn bắt nguồn từ tiếng Khmer “piăm vaїco” (vàm đánh/lùa bò).
Điều y cho biết đây chính con đường mòn trũng do lùa trâu bò thuở xưa từ miền Lục
Chân Lạp xuống Thủy Chân Lạp, mà cụ thể là khoảng vị trí thành phố Tân An ngày nay.
5. Vàm Nhật Tảo chiến thắng của Nguyễn Trung Trực
Hỏa hồng Nhựt Tảo oanh thiên địa
Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần
Hai câu thơ của danh sĩ Huỳnh Mẫn Đạt đến bây giờ, người dân vẫn còn nhớ mỗi khi
nhắc đến chiến công của vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực.
Giữa năm 1861, quân Pháp chiếm luôn Công cho tiểu hạm Espérance đến án
ngữ nơi m Nhựt Tảo. Quyền quản Nguyễn Trung Trực liền ra lệnh chuẩn bị kế hoạch
tấn công chiếc tiểu hạm này.
Trưa ngày 10/12/1861, 5 chiếc ghe chở Nguyễn Trung Trực cùng nghĩa quân giả làm
đoàn ghe buôn lúa tiến sát tiểu hạm. Viên sĩ quan tưởng là đoàn ghe ghé xin phép lưu thông
nên nghiêng mình ra cửa sổ tàu thì bị khí của nghĩa quân đâm trúng ngực. Khi y, nghĩa
quân từ các ghe nhảy lên đánh giáp lá với lính thủy Pháp. Nguyễn Học, Hồ Quang Chiêu
lấy búa sắt phá tàu không vỡ nên đã cho châm lửa đốt, đánh chìm tàu.
Chiến công đó của ông đã tiếp thêm sức mạnh cho các phong trào khác ở 3 tỉnh miền
Đông nổi bật tử Văn tế nghĩa
Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu. Ông lui về Kiên Giang tiếp tục chiến đấu và lập thêm
nhiều chiến công, trong đó có trận “Kiếm bạt Kiên Giang khắp quỷ thần”.
III. Tiền Giang
1. Khái quát tỉnh Tiền Giang
Tiền Giang một vùng đất cách TP.HCM 72 km, dòng sông Tiền chảy qua. Ngoài
ra, vùng đất y còn có những mệnh danh khác như: “vương quốc trái cây, vùng đất sinh ra
những vị hoàng hậu của đất nước, vùng đất chiến thắng.
Tiền Giang vùng những điều kiện thuận lợi của thiên nhiên ban tặng. Phải kể
đến đó khí hậu và sự bồi đắp phù sa của dòng sông Tiền đã giúp phát triển vùng đất được
mệnh danh “vương quốc trái y”. Bên cạnh đó Tiền Giang còn 7 loại trái y đặc sản
của vùng là: Thanh long Chợ Gạo, Khóm Tân Phước, Xoài cát Hòa Lộc, Sầu riêng Ngũ
Hiệp, Sơ ri Gò Công, Bưởi long Cổ Cò, Vú sữa lò rèn Vĩnh Kim.
Tiền Giang n được mệnh danh vùng đất sản sinh ra các vị hoàng hậu của nước
ta. Như thái hậu Từ Dụ v của vua Thiệu Trị sinh ra thị Công ngày nay. một vị
hoàng hậu nữa cũng được sinh ra tại mảnh đất Công y Nam Phương Hoàng hậu vợ
của vua Bảo Đại. Vị hoàng hậu thứ 3 phu nhân của Chủ tịch n Đức Thắng Đoàn
Thị Giàu, sinh tại huyện Châu Thành. Và vị hoàng hậu cuối cùng là vợ của Tổng thống Việt
Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu – bà Nguyễn Thị Mai Anh.
Vùng đất với những di tích o hùng lịch sử của dân tộc được gắn liền với những
trận đánh mang dấu ấn của lịch sử như: Di tích lịch sRạch Gầm Xoài Mút nơi Nguyễn
Huệ đánh tan 5 vạn quân Xiêm, Khu di tích Chiến Thắng Ấp Bắc là nơi diễn ra trận đánh
lớn nhất miền Nam kể từ sau Hiệp định Giơ-ne-vơ.
2. Thành phố Mỹ Tho
Thành phố Mỹ Tho thủ phủ của tỉnh Tiền Giang, hình thành vào năm 1679. Đây
khu phố do chính người Việt người Hoa Minh Hương lập nên. Mỹ Tho Đại phố một
trong ba trung tâm thương mại lớn nhất nam bộ vào thế kthứ XVII MTho đại phố,
Nông Nại đại phố và Hà Tiên đại phố.
Mỹ Tho đại phố xưa tọa lạc tại làng Mỹ Chánh, nằm dọc theo nhánh bên trái của rạch
Mỹ Tho. Nhờ nằm vị trí ngã ba sông, nên thu hút nhiều ghe thuyền trong vùng đem sản
vật tới mua bán và trở thành thương cảng có buôn bán với nước ngoài.
Lưu dân người Việt vào vùng đất mi khai hoang
Trong các thế kXVI, XVII, cuộc sống của người dân lao động Đàng Ngoài ngày
càng khó khăn. Trước tình hình đó, người dân đi dần vào phương Nam để tìm kiếm cho
mình một cuộc sống mới. Sự di dân y kết quả của việc các chúa Nguyễn đứng ra tổ
chức bảo trợ những đoàn di vào Nam. Khoảng từ đầu thế kỷ XVII, Mỹ Tho đã được
lưu dân người Việt đến khai hoang lập thôn ấp. Phần lớn u dân người Việt gốc gác
Trung và Nam Trung bộ.
Di dân người Hoa đến Mỹ Tho lập ra Mỹ Tho đại phố
Do chống đối nhà Thanh, các viên tướng nMinh Dương Ngạn Địch Trần
Thượng Xuyên mang binh cùng thân nhân cập bến tại cửa biển Hiền của nước ta xin tị
nạn. Trước tình hình đó, chúa Nguyễn Phúc Tần cho các tướng vào đất Đông Phố. Đối với
nhóm người Hoa do Trần Thượng Xuyên chỉ huy, chúa Nguyễn cho họ tiến vào cửa biển
Cần Giờ rồi lên định xứ Đồng Nai lập ra Nông Nại đại phố. Còn nhóm của Dương
Ngạn Địch thì tiến vào cửa Lôi Lạp, theo cửa Đại, cửa Tiểu đến định cư ở M Tho.
Tại đây, nhóm người Hoa này chủ yếu làm nghề buôn bán và lập ra M Tho đại phố,
tức chợ phố lớn. Như vậy, phố chợ là yếu tố đầu tiên để hình thành nên Mỹ Tho. Sau đó, do
vị thế đắc địa, chúa Nguyễn cho dời trụ sở của dinh Trấn Định về thôn M Chánh - chợ M
Tho. Tiếp theo, đến năm 1792, thành M Tho được dựng lên.
3. Chùa Vĩnh Tràng
Đây ngôi chùa đầu tiên Việt Nam phong cách kiến trúc kết hợp giữa phương
Đông phương y. Chùa thuộc hệ phái Bắc Tông với thượng tọa Thích Huệ Minh là
trưởng ban Quản trị chùa.
Lịch sử hình thành
Ban đầu chùa chỉ một cái am nhỏ, mái vách đất, quang cảnh hoang vu, do ông
bà Huyện Bùi Công Đạt làm quan dưới triều vua Minh Mạng tạo dựng. Sau khi hưu trí, ông
về đây cất am để tu hành nên nhân dân trong vùng quen gọi chùa ông Huyn. Sau đó,
ông bà mời Đại sư Huệ Đăng về trụ trì chùa và dạy chữ nghĩa cho con.
Năm 1849, a Thượng Huệ Đăng về trụ trì chùa, đã vận động quyên góp y cất
chùa thành ngôi đại tự dựa theo kiến trúc chùa Giác m nhưng to hơn với 5 lớp nhà, 2 sân
thiên tĩnh, 178 cột. Lấy tên Vĩnh Trường dựa theo 2 câu đối: Vĩnh cửu đối sơn
Trường tồn tề thiên địa. Qua thời gian, người dân quen gọi là chùa Vĩnh Tràng.
Năm 1907, Hòa Thượng Trà Chánh Hậu cho sửa chữa phần chánh điện, năm 1930,
Hòa Thượng Minh Đàn cho trùng tu toàn diện để chùa có diện mạo như ngày hôm nay.
Kiến tc
Trước chùa có hai cổng tam quan quy do những nghệ nhân xứ Huế thực hiện vào
năm 1933. Nét độc đáo của cổng tam quan này thể hiện nghệ thuật ghép mảnh sành sứ
giá trị minh họa lịch sử nhà Phật, in hình long, lân, quy, phụng,… Trên lầu của 2 cổng Tam
quan tượng của Hòa Thượng Chánh Hậu Hòa Thượng Minh Đàn. Năm 2005, GHPG
Tiền Giang thay đổi 2 tượng. Tượng Phật Di Đà thay thế tượng HT Chánh Hậu, Tượng Phật
Thích Ca thay thế cho tượng HT Minh Đàn.
Chùa được xây cất do công của nhiều người, trong nhiều m, được thiết kế tinh vi
theo lối kiến trúc tổng hợp Á Âu. Chùa được y dựng theo hình dáng chữ Quốc gồm 4
gian nối tiếp nhau là Tiền đường, Chánh điện, nhà Tổ và nhà Hậu.
Tượng Đức Phật Thích Ca nhập Niết Bàn được bắt đầu khởi công vào tháng 2/2012,
hoàn thành một năm sau đó. Phần pho tượng được thiết kế nằm với thế kiết tường, dài
32m, cao 10m, nặng khoảng 250 tấn. Nổi bật giữa hoa viên chùa pho ợng phật Di Đà
cao 24m với ngụ ý Phật đang đứng trông nom chúng sinh các cõi được xem biểu tượng
của ngôi chùa hiện nay. Tượng Phật Di Lặc được tôn trí ngồi giữa công viên chùa, chiều
dài 27m, chiều rộng 18m, cao 20m được khánh thành vào tháng 1/2014.
Không giống như những ngôi chùa Việt Nam với mái uốn cong với hình ảnh chạm
khắc long phụng, chùa Vĩnh Tràng nhìn từ xa giống như đền của Cam-pu-chia, hoặc một
ngôi nhà cổ của Pháp. Mặt tiền chùa Vĩnh Tràng mang nét kết hợp giữa kiến trúc phương
ĐôngTây. Ở đây những hoa văn theo kiểu thời Phục Hưng, vòm cửa theo kiểu La Mã,
bông sắt của Pháp, gạch men của Nhật Bản Chánh điện được gắn liền với nhà tổ bằng 1
sân Thiên Tĩnh, Nhà Tổ gắn liền với nhà ăn cũng bằng 1 sân Thiên Tĩnh. Khu nhà T
chánh điện cũ của chùa Vĩnh Tràng thời Hòa Thượng Huệ Đăng. Khu vực này là nơi tôn thờ
các vị tổ trtrì chùa Vĩnh Tràng cũng nơi thờ các ơng linh nam nữ Phật tử quá cố
của chùa.
Bên trong chùa sở hữu hơn 60 tượng phật bằng xi măng, gỗ đất nung. Đặc biệt
còn có bộ tượng 18 vị La Hán nằm 2 bên tường Chánh điện. Điều đáng chú ý nhất sự bày
trí: chín vị La Hán bên trái đối xứng với chín vị La Hán bên phải được chia thành sáu án
thờ, mỗi bên ba án: án thứ nhất có hai vị, án thứ hai có ba vị và án thứ tư có bốn vị được đặt
hai bên điện Phật. Các tượng La Hány được tạo hình cân đối, sinh động, cưỡi trên những
con thú như: trâu, bò, ngựa, lạc đà,…
Thập Điện Minh Vương không y trí hai bên tả hữu mỗi bên năm vị của chánh
điện như các chùa thường gặp bố trí ba án khác nhau. Bộ tượng cổ nhất chùa Vĩnh
Tràng là bộ Tam n cổ (Di đà, Quan âm, Thế chí) bằng đồng to bằng người thật cao 93cm.
Tượng Ngọc Hoàng cũng bằng đồng to bằng người thật, không Nam Tào, Bắc Đẩu cầm
sổ sinh tử đứng hầu hai bên như các chùa khác, thay vào chỗ đó Ông Thiện Ông
Ác.
Chùa được Nhà ớc công nhận di tích n hóa cấp quốc gia từ ngày 06 tháng 12
năm 1989. Hiện là nơi đặt văn phòng Ban Trị sự Tỉnh hội Phật giáo Tiền Giang.
4. Trận đánh Rạch Gầm - Xoài t
Ý nghĩa tên gọi
Rạch Gầm: Thuở đó, tiếng rống của cọp vang dậy cả một vùng, nên ông bà đặt tên
chỗ này là rạch Cọp Gầm, rồi về sau, kêu bằng Rạch Gầm cho dễ nhớ.
Xoài Mút: xưa kia vùng y có một rừng xoài đã xoài rừng, ttrái nhỏ, hột to,
cơm ít, muốn ăn được, sau khi gọt vỏ, phải đưa vào miệng mút. Rồi lần hồi con gọi
Xoài Mút.
Trận đánh Rạch Gầm - Xoài t
Nhân cớ nhâ được sự cầu viê
của Nguyễn Phúc Ánh, vua Xiêm sai hai tướng
Chiêu Tăng Chiêu Sương thống lĩnh hai vạn thủy quân 300 chiến thuyền vượt biển
sang xâm lược nước ta.
Tuy nhiên, những thất bại liên tiếp của quân Nguyễn trước quân độiy Sơn đã phần
nào m cho các tướng Xiêm thận trọng. Bởi lẽ nên cuộc tiến ng của liên quân Xiêm -
Nguyễn rất chậm, trong vòng 03 tháng, mới chỉ tiến được lên Cần Thơ, rồi dừng lại Sa
Đéc.
Trước sự tiến côngm lược của giặc, tướngy Sơn Gia Định Trương Văn Đa,
một mặt đem thủy quân từ Gia Định tiến xuống Long Hồ ngăn chặn giặc; mặt khác, sai Đô
úy Đặng Văn Trấn về Quy Nhơn báo cáo. Sau khi nhận được tin cấp báo, Nguyễn Huệ cùng
các tướng hai vạn quân lâp
đóng quân ở M Tho.
Diễn biến trận đánh
tức khởi binh. Khoảng đầu m 1785, quân Tây Sơn đổ bộ
Nguyễn Huệ quyết định không tiến công thng vào đại bản doanh thủy quân giặc ở
Sa Đéc mà kéo chúng ra khỏi căn cứ, dụ dẫn chúng đến khu vực đã lựa chọn, có lợi cho ta.
Ông đã quyết định lựa chọn sông Mỹ Tho, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút để quyết
chiến với địch. Sau khi bố trí xong trâ
địa, mờ sáng ngày 19 /1/1785, Nguyễn Huệ dùng
mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thu binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút lao
Thới Sơn đồng loạt xông thng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
Bị tấn công bất ngmãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy.
Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên Sống sót theo đường bộ chạy về
nước. Nguyễn Anh thoát chết, sang Xiêm lưu vong..
5. Tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho
Khi xâm chiếm Việt Nam, người Pháp muốn xây dựng tuyến đường sắt đi các tỉnh
Đồng bằng sông Cửu Long nhằm khai thác vùng đất giàu y. Đầu năm 1881, họ quyết
định xây đường sắt từ Sài Gòn tới MTho dài hơn 70 km, đây cũng tuyến đường sắt đầu
tiên của Đông Dương, với tổng kinh phí gần 12 triệu France.
Ngày 20/7/1885 chuyến tàu đầu tiên xuất phát từ ga Sài Gòn đến ga cuối cùng tại
trung tâm thành phố Mỹ Tho, đánh dấu sự ra đời của ngành đường sắt Việt Nam. Năm 1885,
đầu tàu hơi nước xuất phát từ ga Sài Gòn đến MTho mất hết 4 giờ. Thời điểm ấy, 4 giờ
đồng hồ cho 72 km là một sự kiện đại từ Sài Gòn đi Mỹ Tho bằng đường thủy phải mất
trên 12 giờ.
Tuyến đường sắt y bị ngăn cách bởi 2 con sông sông Vàm CĐông sông
Vàm Cỏ y. vậy, vừa thi công các nhà thầu vừa đặt hãng Eiffel chế tạo 2 cây cầu sắt
Bến Lức và Tân An để xe lửa qua sông.
Ga Sài Gòn nằm đầu đường Lai. Ga thứ nhất gọi Chợ Lớn Mới, nằm bên
hông chợ An Đông bây giờ. Còn ga cuối Mỹ Tho, đặt tại góc đường Trưng Trắc - 30/4
hiện nay. Từ khi được đưa vào sử dụng tuyến đường sắt này rất lãi, năm lên đến 4 triệu
France. Nhưng đến giữa thế k XX, xe hơi phát triển cùng hệ thống đường bộ Sài Gòn - M
Tho được đầu tư nên người ta chuyển sang đi đường bộ. Năm 1958, tuyến đường sắt này đã
bị chính quyền Sài Gòn cho ngưng chạy.
Hiện tại tương lai
Hiện, toàn bộ tuyến đường sắt một thời đã bị tháo dỡ, ga Sài Gòn cũng bị dời ra Hoà
Hưng, chỉ còn sót lại vài hạng mục như trụ cầu, nhà ga rải rác suốt tuyến đường hơn 70 y
số. Tuy tuyến đường sắt duy nhất của khu vực miền Nam cho đến hiện nay nhưng hiện
trạng trên sẽ dần thay đổi khi tuyến đường sắt thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ dự kiện
được đưa vào khai thác sau năm 2030 đánh dấu cho việc sau gần sáu thập k thì mới một
tuyến đường sắt ở khu vực Tây Nam Bộ.
IV. Bến Tre
1. Khái quát tỉnh Bến Tre
Bến Tre, hay còn gọi là quê hương Đồng Khởi, Xứ dừa một trong 13 tỉnh thành
thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tỉnh Bến Tre diện tích tự nhiên 2.360 km², địa
bàn nằm trên ba lao lao An Hóa, cù lao Bảo, lao Minh do phù sa của bốn
nhánh sông Cửu Long bồi tụ nên. Qua rất nhiều lần tách, nhập với các tỉnh lận cận, nhiều
lần đổi tên: Hoằng An, Kiến Hoà… Năm 1975, lấy tên Bến Tre.
Tên gọi Bến Tre
Bến Tre ngày trước được người Cam Bốt gọi Sóc Treay (xứ cá) nhiều giống
nằm rải rác trong tỉnh. Về sau người An Nam lập nên một cái chợ họ gọi là Bến Tre. Con
rạch chảy ngang trước chợ và đổ vào Sông Hàm Luông nên cũng mang tên này.
Còn ý kiến cho rằng, Bến Tre cách gọi ngắn gọn “Bến thuế của Sóc Tre”. Chỗ
gần hữu ngạn rạch Bến Tre quan địa phương cất trạm thu thuế, kiểm tra buôn bán của
thuyền bè xuôi ngược qua lại nơi này.
Du lịch văn hoá
Bến Tre điều kiện thuận tiện để phát triển du lịch sinh thái, bởi ở đó còn giữ được
nét nguyên của miệt vườn. Các điểm du lịch sinh thái như Cồn Phụng, Cồn Ốc. Ngoài ra
đây còn di tích mộ cụ Nguyễn Đình Chiểu, nữ tướng Nguyễn Thị Địnhnhà bác học
Trương nh Ký. Ngoài ra đây còn lễ hội Festival Dừa được tổ chức với quy địa
phương nhằm quảng bá, mở rộng thị trường cho các sản phẩm về dừa.
2. Trái dừa
Năm 1901 Bến Tre còn một tỉnh đất rộng người thưa, dân số hơn 200.000 người,
hơn 110.500 ha đất làm ruộng, còn lại đất giồng cát trồng hoa màu, đất vườn dừa và
cây ăn trái.
Có giả thuyết cho rằng sự hiện diện của cây dừa trên đất Bến Tre do người từ miền
Trung, đặc biệt tỉnh nh Định nhiều dừa, khi đi vào lập nghiệp mang theo cũng
thể trái dừa di thực từ các nước Philipin, Indonesia trôi dạt vào bờ biển Bến Tre, dần dần
mọc lên phát triển. Cây dừa thể đã được trồng từ khi khai hoang khẩn đất và được
trồng nhiều nhất qua đợt di dân giữa đầu thế kỷ thứ 19. Đến cuối thế kỷ 19 các giống dừa
lùn do linh mục Gernot mang từ Thái Lan qua nên ta gọi dừa Xiêm. Từ năm 1945 nông
dân thấy trồng một ha dừa thu nhập hơn lúa gấp nhiều lần nên từ đất ruộng các nơi đã đào
mương lên liếp để lập vườn trồng dừa.
Sau ngày miền Nam giải phóng diện tích dừa chỉ còn 16.000 ha, từ đó đến nay liên
tục vườn dừa đã được khôi phục trồng lại, có lúc y dừa đã được chủ trương “dừa lấn rừng
- rừng lấn biển”, khuyến khích trồng dừa lấn sâu vùng đất nhiễm mặn.
Nhiều sở chế biến trong tỉnh từ y dừa cho ra các sản phẩm giá trị như: Cơm
dừa nạo sấy, Dầu dừa, kẹo dừa, thạch dừa… cùng với khoảng 100 sản phẩm hàng thủ công
mỹ nghệ từ dừa được xuất khẩu sang nhiều quốc gia trên thế giới.
3. Hệ thống Cồn Long - Lân - Quy -Phụng
Tứ linh cồn tuy cùng nằm trên một khúc sông Tiền nhưng cồn Long cồn Lân lại
thuộc địa phận thành phố M Tho, còn cồn Quy cồn Phụng lại thuộc địa phận huyn
Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
Cồn Long
Cồn Long hay n gọi cồn Tân Long cồn nổi thuộc thành phố MTho. Đây
một đất nổi lên giữa dòng sông Tiền, nhờ được phù sa bồi đắp n đã hình thành nên
đất đồi. Cồn Rồng bắt đầu nổi lên từ năm 1788, hình dáng con rồng, nên khi Nguyễn
Ánh đi qua đây đã đặt tên Long Châu, dân gian gọi nôm na cồn Rồng. Truyền thuyết kể
rằng dưới lòng sông Tiền một con thuồng luồng rất lớn, trú ngụ u năm, lâu dần phù sa
bồi đắp lên thân hóa thành cồn đất nổi giữa dòng. Người n Tiền Giang đem hoa
quả, cây giống đến đây để trồng trọt. Mãi vsau mỗi khi kể lại cho con cháu về truyền
thuyếty người ta không gọicon thuồng luồng nữa mà gọi đó rồng. Cũng chính thế
cái tên cồn Long ra đời. Cồn Long cồn nổi tiếng nhất trong bốn cồn về c loại nông
sản, hoa quả.
Cồn Lân
Cồn Lân hay còn gọi là lao Thới Sơn nằm cách cồn Long khoảng 10 phút đường
sông. Đây cồn diện tích lớn nhất trong 4 cồn. Nằm hạ lưu sông Tiền, Thới Sơn
diện tích khoảng 1.200 ha. Toàn Thới Sơn một vùng chuyên canh y ăn trái, quanh
năm được phù sa bồi đắp. Từ những m 90 của thế kỷ trước, Tiền Giang đã chủ trương
phát triển du lịch đây. Các hộ dân trong khu vực đã đóng góp mặt bằng, nhà cửa hơn
100 chiếc đò.
Khách đến Thới Sơn, xuống đò chèo xuôi theo những con rạch ngoằn ngoèo giữa hai
hàng dừa nước rậm rạp. Nếu muốn tản bộ, sẽ theo những con đường đá, băng qua những
vườn cây trái xum xuê. Khách thể ngồi trong những nhà vườn nhấm nháp tách trà mật
ong thơm ngọt và lắng nghe đàn ca tài tử.
Những ngôi nhà của 6.000 người dân Thới Sơn vẫn giữ được nét cổ kính, nguyên sơ.
Ðiểm du lịch của nhà ông m Cho một tiêu biểu về kiểu nhà xưa. Ngôi nhà của ông
được xây dựng với hàng cột gỗ m xe; mỗi mái nhà chíny đòn tay bố trí theo
thuật phong thủy: Kiên Trừ Mãn Bình Định Chấp Phá Nguy Thành.
Cồn Quy
Cồn Quy còn được gọi Cồn Cát, một trong “tứ cồn” của sông Tiền. Cồn Quy
cồn nhỏ nhất trong những cồn tại tỉnh Bến Tre, diện tích tự nhiên khoảng 65 ha. Theo
người dân địa phương, trong số bốn cồn “Tứ Linh” nổi danh của du lịch miền Tây, thì ba
cồn Long, Lân, Phụng, hình dáng dài, riêng cồn Quy hình tròn (giống hình con rùa)
nên được gắn với tên này. Nơi đây mang một vẻ đẹp hoang với nhiều y ăn quả được
trồng thng hàng cùng đẹp mắt. Một số loại ăn quả như chôm chôm, nhãn, sữa hay
sâu riêng được rất nhiều người yêu thích.
Cồn Phụng
Vốn một cồn nhỏ trên sông MTho, Cồn Phụng đã được phù sa đắp nên diện
tích cồn được mở ra krộng. Từ xa xưa, cồn đã nhiều tên gọi khác nhau tuy nhiên cái
tên Cồn Phụng vẫn được nhiều người biết đến gọi nhiều nhất. n cồn bắt nguồn từ việc
xây dựng chùa Nam Quốc Phật của ông Nguyễn Thành Nam. Trong quá trình y những
người thợ ở đây đã nhặt được một chén cổhình chim phụng. Từ đó người ta đã truyền tai
nhau và lấy nó để đặt tên cho cù lao này.
4. Đạo dừa
Nguyễn Thành Nam con cả trong một gia đình gồm 14 anh em. Cha ông cai
tổng Nguyễn Thành Trúc. con cnên khi lập ra đạo Dừa, Nguyễn Thành Nam được
các tín đồ gọi là "cậu Hai".
Sau khi lấy vợ, thấy Bến Tre xứ nhiều dừa nên Nguyễn Thành Nam nghĩ ngay
đến việc sản xuất xà bông. Nhưng chỉ một thời gian ngắn, hãng xà bông Thiên Nam của ông
ng biến thành trụ sở "Hòa đồng tôn giáo" với cờ xanh
sập tiệm. Thất bại trong kinh doanh, m 1945 Nguyễn Thành Nam bỏ nhà ra đi. Cho đến
bây giờ, chuyện "cậu Hai" lên núi y, chùa kia tu hành chỉ chuyện nghe kể lại, nhưng 5
năm sau, khi trở vPhước Thạnh, "cậu Hai" dựng đài t quái cao 14m, đêm đêm lên
ngồi tu niệm, thức ăn chủ yếu là trái dừa vào những ngày lẻ, còn ngày chẵn thì bắp nấu, đậu
luộc, trái cây và chỉ ăn đúng giờ Ngọ.
Trở lại quê nhà, ông ạo Dừa" chọn cồn Phụng làm nơi tu hành. Việc xây chùa Nam
Quốc Phật, sân Chín Rồng, đóng thuyền t Nhã, tháp Hòa Bình với màu sắc rực rỡ, cờ
phướn lòe loẹt đã khiến nhiều người đến xem mò. Dần dà, nghe ông Nam giảng đạo,
số đệ tử gia nhập "đạo Dừa" ngày một tăng lên.
Phần lớn dân quê khi ấy đều ít học trong khi những bài giảng của ông đạo Dừa lại
giản dị, dễ hiểu nên số người theo ông mỗi ngày một nhiều. Hơn nữa, thời điểm y chính
quyền Ngô Đình Diệm không bắt lính trong giới tăng lữ, tu nên rất nhiều thanh niên o
đạo để trốn quân dịch.
Từ cuối m 1960 trở đi, càng ngày "cậu Hai" càng "lâm" nặng những chuyện tín
dị đoan. Mỗi lần mở lời, ông đềung mình là người từ cõi trên xuống, được giao sứ mệnh
"giữ yên vận mạng quốc gia, kiến tạo hòa bình thế giới". Ông coi Đức Giáo hoàng, Đức
Tăng thống "bằng vai phải lứa" với ông theo ông: "Mai mốt Hòa đồng tôn giáo sẽ thống
lĩnh tất cả".
Tại trụ sở Hòa đồng tôn giáo Phú Lâm, ông "đạo Dừa" thảo một văn bản, đề nghị
Hội đồng quân nhân cách mạng cho ông ra nước ngoài để gặp gỡ lãnh đạo các nước Anh,
Pháp, M, Nhật…, bàn việc "hòa bình cho Việt Nam". Tuy nhiên, lời đề nghị của ông chưa
bao giờ được hồi đáp. Không ra nước ngoài được, ông viết thư gửi Tổng thống M, Thủ
tướng Anh, Tổng thống Pháp… đề nghị được tiếp kiến. Nhưng cũng như văn bản gửi Hội
đồng quân nhân cách mạng, cho đến lúc ông chết, Nguyễn Thành Nam chưa bao giờ nhận
được câu trả lời.
Ngoài ra, còn thời điểm ông chở một triệu đồng để đi ứng cử Tổng thống Việt
Nam Cộng hoà. Sở di chuyện đó bởi thời điểm ấy, chính quyền Việt Nam Cộng hòa
chuẩn bị tổ chức bầu cử tổng thống lần thứ hai sau khi đã lật đổ Ngô Đình Diệm. Số tiền
ông "đạo Dừa" mang theo để tranh cử tiền thật lúc y, đạo Dừa hơn 40 nghìn tín đồ
nên việc vận động quyên góp 1 triệu đồng không phải là khó.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đạo Dừa bị chính quyền Cách mạng cấm
hoạt động do truyền mê tín dị đoan. Toan tính vượt biên nhưng không thành, ông bị
bắt bị đưa đi học tập cải tạo nhưng chỉ một thời gian sau, do gia đình đơn bảo lãnh
nhận thấy ông bị bệnh tâm thần nên ông được tha, cho về sống tại xã Phú An Hòa.
yên i m, thấy tín đồ đến thăm ngày càng đông, "đạo Dừa" bắt đầu tái hoạt
động. Nơi của ô đỏ, với cả tượng
Phật lẫn tượng Jesus. Bên cạnh đó, ông mua ghe rồi sửa chữa, sơn phết lại làm thuyền Bát
Nhã để tu.
Trước sự việc truyền đạo trái phép, công an Bến Tre đến tận nơi, yêu cầu ông chấm
dứt ngay. Thế nhưng, một số đệ tử người thân cận với ông đã chống lại cơ quan thi hành
công vụ. Thấy căng thng, ông bỏ lên gác để tụng kinh nhưng một đệ tử đã kéo ông lại để
trực tiếp với chính quyền. Do động tác lôi kéo quá mạnh nên ạo Dừa" ngã xuống đất,
chấn thương sọ não khiến ông qua đời tại bệnh viện vào sáng hôm sau, thọ 81 tuổi.
V. Hoạt o
1. Phẫu thuật
Cách chơi: Đối tượng của trò chơi y là con bò, 2 đội chơi sẽ thay phiên nhau kể v
các bộ phận của nhưng phải bắt đầu bằng những chữ cái như B, L, M,…(những chữ cái
này do quản trò - HDV quy định). Đến lượt đội nào mà đội đó không kể được thì thua.
Quản trò thể linh hoạt tạo thêm các trò tương tự khác như “kể tên các bộ phận trên
cơ thể người” cũng rất thú vị với các chữ cái như T, M, L...
2. Nối từ
Cách chơi: tất ccác thành viên đều tham gia. Mỗi thành viên nói 1 từ gồm 2 tiếng,
từ cuối của người y sẽ từ đầu trong từ mới của người kia (Ví dụ: bông hoa - hoa hồng,
…). Thành viên nào không nối tiếp được sẽ bị phạt.
3. Cậu cả cn
Cách chơi: 2 đội chơi sẽ lần lượt tên là Cậu Cả Cô Chín. Các đội tìm 1 động từ
bắt đầu bằng chữ C để nối tên 2 đội thành 1 câu hoàn chỉnh nghĩa. (Ví dụ: Cậu Cả cấu
Chín, Cô Chín cắn Cậu Cả,…). Các động từ được chọn không được lặp lại và phải nghĩa.
2 đội lần lượt thi, đội nào không tìm ra động từ ghép câu tiếp là thua.
Quản trò thể linh hoạt tạo thêm các trò tương tự khác như “Bà Ba Bác Bảy” cũng rất thú
vị nhưng lần này sẽ chọn 1 động từ bắt đầu bằng chữ B để nối 2 tên.
4. Tìm động vật
Cách chơi: 2 đội chơi. Quản trò sẽ chia làm 3 vùng “bầu trời, mặt đất, dưới
biển”. Khi quản trò nhắc đến một vùng nhất định, đồng thời chỉ định đội nào thì đội đó phải
ngay lập tức đọc tên của 1 loài động vật sống tại vùng đó, khi đã đọc rồi thì không được đọc
lặp lại, tên của động vật phải ràng như chim gì, gì,(Ví dụ: Trời - quạ, Đất - trâu,
Biển - mực,…). Đội nào không đọc được hoặc đọc chậm thì thua.
5. Ai yêu địa hơn sinh viên lữ hành
Cách chơi: hai đội lần ợt nói tên các tỉnh, thành phố, quận, huyện, thị trên toàn
quốc sao cho chữ đầu của từ cuối địa danh trước chữ cái đầu của từ đầu địa danh sau.
20. i gì không ai đ
dụ: Nội - Nghệ An - An Giang... Đội nào không đối lại được, đối lâu hoặc đối lặp thì
thua.
6. Động vật nổi loạn
Cách chơi: HDV sẽ lần lượt nói tên một loài động vật nào đó, các đội sẽ trả lời chui
vào đâu trên thể người, sao cho âm của động vật đó phải cùng âm với bộ phận. Đội nào
không nghĩ ra được sẽ bị thua.
dụ: Con hổ chui vào đâu? - Con hổ chui vào cổ - Ô)
7. Đố vui thưởng
1. Thân em như gái không cha
Mình mẹ đứng giữa, con ra tứ bề.
(buồng chuối)
2. Con bỏ đầu bỏ đuôi thành con chim
(cóc)
3. một rổ táo, trong rba quả, làm
sao để chia cho 3 người, mỗi người một
quả mà vẫn còn một quả trong rổ???
(đưa rổ đựng 1 trái táo cho người còn lại)
4. Của bạn nhưng toàn người khác dùng
(tên)
5. vật thể giúp chúng ta nhìn
thng qua tường dễ dàng
(cửa sổ)
6. Na là con gái của Nam. Vậy thì Nam là
gì của bố Na.
(tên)
7. Trái không thiếu không thừa
(đu đủ)
8. Khi con chó đi vệ sinh thì chân
trước hay chân sau
(chân trước)
9. Trên đồng cỏ có 6 con bò, đếm đi đếm
lại chỉ có 12 cái chân.
(con trước leo lên đuôi con sau)
10. Nhà Nam có 4 anh chị em, 3 người lớn
tên là Xuân, Hạ, Thu. Đố bạn người em út
11. Có 3 chữ số 2, số lớn nhất có thể tạo ra
là số nào
(2
22
)
12. 1 làng 8 góc, 1 góc 8 nhà, 1 nhà
có 8 ông, 1 ông có 8 vợ, 1 vợ có 8 con. Hỏi
8 làng có bao nhiêu người?
(192 người)
13. Câu hỏi nào mà không ai có thể trả lời
là “Vâng”?
(chết rồi à)
14. Cây viên bi trên đầu
(bút bi)
15. Làm thế nào để con cua thể chín
chân?
(luộc)
16. tổng cộng 3 quả táo trên bàn
nhưng bạn lấy đi 2 quả. Hỏi bạn còn bao
nhiêu quả táo
( 2 qu)
17. Con chữ trên mặt
(con dấu)
18. Làm mồi để bắt con tôm con
(con tép)
19. Cái gì sẽ sống nếu như được cho ăn và
sẽ chết nếu như được cho uống
(lửa)
ào nhưng lại rất
tên gì?
(Nam)
1. Bến nào gợi nhớ dòng sông
Diệt Nguyên phá Hán chiến công lẫy lừng
(Bến Bạch Đằng)
2. Bến tấp nập bán mua
Lừng danh ngội chợ đất xưa Sài thành
(Chợ Bến Thành)
3. Bến gì nổi tiếng thành đồng
Xứng danh đất thép anh hùng quê ta
(Đền Bến Dược)
4. Tỉnh gì khởi nghiệp nhà Đinh
Tràng An dấu tích kinh thành còn đây.
(Tỉnh Ninh Bình)
5. Tỉnhxứ sở vàng đen
chùa Yên Tử mây chen thông ngàn.
(Tỉnh Quảng Ninh)
6. đâu có cặp rồng ng
Nhất Bùi Hữu Nghĩa, nhì Phan Tuấn Thần.
(Tỉnh Vĩnh Long)
7. Nơi nào nắng biển trong lành
Bác dạy đàn trẻ học hành tiến nhanh.
(Trường Dục Thanh)
8. Nơi nào núi Vọng Phu
đầm thị nải Lao Xanh
(Tỉnh Bình Định)
9. Nơi nào cảnh đẹp như tranh
lăng Mạc Cửu đò Châu
(Hà Tiên)
10. Nơi nào biết mấy tự hào
Tên vàng chói lọi, thay vào tên xưa
(Thành phố Hồ Chí Minh)
8. Chương trình karaoke
tận sông Hồng embiết
Quê hương anh cũng dòng sông
Anh mãi gọi với lòng tha thiết
Vàm Cỏ Đông ơi Vàm Cỏ Đông.
Ơ ơi Vàm Cỏ Đông ơi hỡi dòng sông
VÀM CỎ ĐÔNG
Vàm Cỏ Đông đây
Vàm Cỏ Đông đây ta quyết giữ
Từng chiếc xuồng tấm lưới cây dầm
Từng con người làm nên lịch sử
dòng sông trong mát quanh m.
Nước xanh biêng biếc chng đổi thay lòng
Đuổi Pháp đi rồi nay đuổi Mỹ xâm lăng
Giặc đi đời giặc sông càng xanh trong
Giặc đi đời giặc sông càng xanh trong.
Vàm Cỏ Đông đây
Vàm Cỏ Đông đây ta quyết giữ
Từng mái nhà nép dưới rặng dừa
Từng thửa ruộng ngời đen màu mỡ
Từng mối tìnhhẹn sớm trưa .
VỀ MIỀN Y
Miền Cần Thơ gạo trắng nước trong, vui niềm vui ấm no cuộc sống. Miền Đồng
Tháp ruộng lúa mênh mông, yêu tình yêu thắm duyên mặn nồng.
Ai qua Tiền Giang xuống phà Mỹ Thuận. Ai đi Hậu Giang đến bắc Cần Thơ. Đi về
Minh Hải hay đi về Kiên Giang. Đi về Sa Đéc hay là về An Giang.
Miền Tây ơi! Vựa lúa miền nam hai mùa mưa nắng. Miền Tây ơi! Sông nước Cửu
Long chín nhánh phù sa, đất lành khắp chốn nở hoa vun bồi mạch sống mượt mà môi em.
Vầng trăng lên theo bước chân đi, qua đường quê mấy nhịp cầu tre. Hàng y xanh in
bóng nghiêng che, quanh vườn ao đóm khuya lập lòe.
Ai đi miền xa nhớ về quê nhà. Thăm con đường xưa bến miền Tây. Tiếng cười
giọng nói trong có tình thân thương, câu hò câu hát nghe dạt dào quê hương.
CÂY CẦU DỪA
Đã lâu lắm rồi em về thăm lại chốn xưa
Đã lâu lắm rồi em về đi qua cầu dừa
Cầu dừa trơn trợt lắm em ơi
Đi không khéo như chơi
Môi son má đào
Chân guốc cao gót làm sao qua cầu dừa
Em ở phố thị quen rồi xe cộ đón đưa
Em đã quên rồi quê mình y cầu dừa
Cầu dừa anh chạy trước em sau
Những ngày ta quấn quýt bên nhau
Cây me trước nhà
Cây khế sau ngõ trèo leo cùng cười
Thuở thiếu thời vui lắm ai ơi
Em lâu rồi đã bỏ cuộc chơi
Bỏ anh với cây cầu dừa
Cây cầu dừa sớm nắng chiều a
Em bước theo chồng khoe áo hồng bao kẻ
đón đưa
Làm sao em nhớ đến cây cầu dừa
Nhớ giàn bông nhớ con ong bầu sớm trưa
Bây giờ em về xa lạ cả người lẫn quê
Bây giờ em về anh buồn qua bao kỷ niệm
Cầu dừa vẫn là lối đi chung
Em giờ chân bước thấy mông lung
Cây me trước nhà
Cây khế sau ngõ nhìn em sao lạ lùng.
NỐI NG TAY LỚN
Rừng núi dang tay nối lại biển xa. Ta đi vòng tay lớn mãi để nối sơn hà. Mặt đất bao
la, anh em ta về, gặp nhau mừng nhưo cát quay cuồng trời rộng, bàn tay ta nắm nối tròn
một vòng Việt Nam.
Cờ nối gió đêm vui nối ngày, giòng máu nối con tim đồng loại, dựng tình người trong
ngày mới, thành phố nối thôn xa vời vợi, người chết nối linh thiêng vào đời nụ cười nở
trên môi.
Từ Bắc Nam nối liền nắm tay, ta đi từ đồng hoang vu ợt hết i đồi, ợt thác
cheo leo, tay ta vượt đèo. Từ quê nghèo lên phố lớn nắm tay nối liền. Biển xanh sông gấm
nối liền một vòng tử sinh.
| 1/20

Preview text:


Thuyết minh tuyến Tp Hồ
Chí Minh - Tiền Giang - Bến Tre
T ê n : L ê G i a Q u c B o
L p : C D L H 1 6 N 0 4
N ă m : 2 0 2 2
I. Thành phố Hồ Chí Minh
1. Lịch sử hình thành
Như quý khách cũng đã biết thì thành phố Hồ Chí Minh hay tên gọi quen thuộc là Sài
Gòn là thành phố đông dân và lớn nhất Việt Nam, từng được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn
Đông”. Quay ngược thời gian, vào năm 1698, Chưởng cơ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh
vâng theo lệnh chúa Nguyễn Phúc Chu vào Nam kinh lược lập dinh Phiên Trấn tức thành
Gia Định, đánh dấu sự hình thành ban đầu của đô thị Sài Gòn xưa. Nguồn gốc tên gọi Sài
Gòn có 3 giả thuyết được đưa ra:
Giả thuyết đầu tiên là xuất phát từ người Hoa xưa khi họ gọi vùng đất Sài Gòn - Bến
Nghé là "Tây Cống", âm Quảng: "Xây-cóon. Từ đó, người Việt sau đọc trại thành Sài Gòn.
Cũng có giả thuyết cho rằng cụm từ Sài Gòn được phiên âm từ “Prei-Kon” từ tiếng
Khmer. Người Việt mình sau đó bắt chước đọc trại âm thành Sài Gòn.
Giả thuyết cuối cùng là thuyết Việt cổ thì “Sài” có nghĩa là củi và “Gòn” tức là vùng có nhiều cây củi gòn.
Và vào ngày 2-7-1967, Quốc hội khóa VI đã quyết định thành phố Sài Gòn - Gia
Định chính thức được đổi tên thành thành phố Hồ Chí Minh để tưởng nhớ công lao của vị cố chủ tịch.
Đến nay, thành phố Hồ Chí Minh được mở rộng với 19 quận và 5 huyện. Thành phố
phía Bắc giáp tỉnh Tây ninh, phía Nam giáp biển Đông, phía Đông giáp tỉnh Bình Dương,
Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Long An. Với diện tích hơn 2000 km2, TP Hồ Chí Minh còn là
đầu mối của hệ thống giao thông trong khu vực với đầy đủ các bến cảng từ hàng không,
đường thuỷ, đường bộ và đường sắt. 2. Dân tộc
Quý khách cũng có thể thấy được rằng, dựa vào 3 giả thuyết về tên gọi thì có thể
hình dung 3 dân tộc đông dân nhất tại thành phố này là người Kinh, người Hoa và người
Khmer. Ngoài ra thì nơi đây cũng tập trung một lượng lớn người nước ngoài khiến cho
thành phố Hồ Chí Minh trở nên đa dạng về bản sắc văn hóa.
Với khoảng 400.000 người, thành phố Hồ Chí Minh còn là nơi tập trung người Hoa
đông nhất nước ta. Người Hoa tập trung sinh sống chủ yếu ở các quận 5, quận 10, quận 11...
3. Đường 3/2
Đường 3/2, trước năm 1975 còn có tên gọi khác là đường Trần Quốc Toản có thể vì
đây là một đại lộ đẹp, xứng đáng với công giữ nước của ông. Sau năm 1975 thì được nhà
nước ta đổi lại thành đường 3/2.
Có thể nói, ngày 3/2 có ý nghĩa đặc biết lớn về lịch sử đối với Việt Nam.
Ngày 3/2/1930: Từ ngày 3 đến 7/2/1930, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái
Quốc, Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản nhất trí thành lập một đảng thống nhất, lấy tên
là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 3/2/1964: Trong bối ảnh Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang ở giai
đoạn ác liệt nhất, Bộ Quốc phòng ra quyết định thành lập Trung đoàn không quân 921 (còn
gọi là Đoàn không quân Sao Đỏ) - trung đoàn không quân tiêm kích đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Ngày 3/2/1994: Tổng thống thứ 42 của Mỹ Bill Clinton ký quyết định bãi bỏ lệnh
cấm vận Việt Nam. Quyết định này đã góp phần thúc đẩy quá trình bình thường hoá quan hệ
và đưa quan hệ Mỹ - Việt bước vào một giai đoạn phát triển mới.
5. Đại lộ Văn Kiệt (đại lộ Đông - Tây)
Đại lộ Võ Văn Kiệt hay còn được biết nhiều hơn bởi tên gọi là Đại lộ Đông - Tây,
thành phố Hồ Chí Minh là một tuyến đường đi qua trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, chạy
từ quốc lộ 1A huyện Bình Chánh đến ngã ba đường Yersin - Chương Dương quận 1.
Chiều dài toàn tuyến là 21,89 km, đi qua địa bàn các quận 1, 2, 4, 5, 6, 8, Bình Tân
và huyện Bình Chánh, tạo thành một tuyến trục giao thông Đông - Tây, và kết nối hai đầu
Đông Bắc - Tây Nam thành phố. Đại lộ Đông – Tây tạo điều kiện thuận lợi cho các phương
tiện giao thông ra vào cảng Sài Gòn và từ đây đi các tỉnh miền Đông và miền Tây không
phải đi vào trung tâm thành phố.
Hầm Thủ Thiêm là hạng mục quan trọng nhất trong dự án đại lộ Đông - Tây được
khánh thành năm 2011. Bên cạnh việc giải toả áp lực cho cầu Sài Gòn, tuyến đường mới
qua hầm rút ngắn thời gian từ trung tâm thành phố về các tỉnh miền Tây lẫn miền Đông. 6. Chợ đệm
Vùng Chợ Đệm, trong kháng chiến được gọi là vùng “Tam Tân” (Tân Kiên, Tân
Nhựt, Tân Tạo). Đây là khu vực có đặc điểm kinh tế, quân sự và là vị trí tiền phương trong
cả 2 giai đoạn chống Pháp và Mỹ. Vùng “Tam Tân” cùng với các địa danh khác như Bà
Điểm, Củ Chi… được xem là “vành đai đỏ” của Sài Gòn khi xưa.
Lịch sử kể rằng vào tháng 8/1945, thời cơ cách mạng trong cả nước đã đến. Cùng với
Quốc dân Đại hội tại Tân Trào, tại địa danh Chợ Đệm, Xứ ủy Tiền Phong Trần Văn Giàu đã
chủ trì rất nhiều cuộc họp để truyền đạt thông tin tình hình diễn biến thế giới và trong nước
đến cán bộ chiến sĩ. Từ đó, đề ra phương án, hành động cụ thể lãnh đạo nhân dân Nam Bộ
chuẩn bị khởi nghĩa. Bên cạnh đó, sau khi nhận được thông tin Tổng khởi nghĩa từ Tân
Trào, Xứ ủy Nam Kỳ đã ba lần tổ chức hội nghị vào rạng sáng 17/8, rạng sáng 20/8 và rạng
sáng 23/8, để chọn thời điểm khởi nghĩa.
7. Cao tốc Tp Hồ Chí Minh - Trung lương
Đường Cao Tốc TP.HCM - Trung Lương được khởi công tháng 12-2004 và được
khai thông vào đầu năm 2010.
62 km là tổng chiều dài của tuyến đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương. Điểm đầu
tuyến là nút giao Tân Tạo (quốc lộ 1A, thuộc quận Bình Tân). Tuyến đường này sẽ đi qua
Long An và kết thúc tại nút giao thông Thân Cửu Nghĩa (huyện Châu Thành, Tiền Giang,
cách ngã ba Trung Lương khoảng 5 km).
Tuyến đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương được thiết kế đạt tiêu chuẩn quốc tế về
đường cao tốc với vận tốc 120 km/giờ, có dành hai làn đường để dừng xe khẩn cấp . Đây là
tuyến đường cao tốc đầu tiên ở Việt Nam. Các ôtô, xe tải chạy trên đường cao tốc phải đáp
ứng yêu cầu về tốc độ tối thiểu và không được chạy quá vận tốc tối đa. Nhờ có tuyến đường
cao tốc này, thời gian từ TP.HCM đi Tiền Giang được rút ngắn còn khoảng 30 phút, thay vì
một giờ 30 phút như trước đây.
Hiện tại tương lai
Tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận được đưa vào khai thác giai đoạn 1 từ tháng
4/2022, đến nay đã chia sẻ lưu lượng, phương tiện giao thông, giảm ùn tắc giao thông cho
Quốc lộ 1. Qua đó, đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tiền Giang nói riêng và
khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung. Tuy nhiên, sau khi khai thác đồng thời cả
tuyến 2 cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận đã phát sinh một số bất cập do lưu
lượng phương tiện lưu thông trên tuyến quá lớn.
Cao tốc TP. HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận với quy mô giai đoạn 1 đã không còn
đáp ứng nhu cầu khai thác do được tính toán dựa trên lưu lượng xe cách đây hơn 10 năm.
Ngoài ra, do chỉ là giai đoạn 1 nên đường cao tốc cũng chưa có làn dừng khẩn cấp và tốc độ
tối đa cũng chỉ là 80km/h. Điều này gây khó khăn cho công tác cứu hộ cứu nạn khi chỉ cần
có sự cố thì chắc chắn sẽ xảy ra kẹt xe dẫn đến xe làm nhiệm vụ sẽ không tới được hiện
trường kiệp thời. Trong tương lai sẽ có những dự án mở rộng quy mô của cả hai tuyến cao
tốc này vì đây là tuyến đường trọng điểm kết nối khu vực ĐBSCL với thành phố Hồ Chí Minh.
II. Vùng đồng bằng sông Cửu Long
1. Khái quát vùng Đồng bằng sông Cửu Long sông Cửu Long.
Sông Mekong bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng chảy qua Trung Quốc, Myanmar,
Thái Lan, Lào, Campuchia và đổ vào vùng Tây Nam Bộ. Sông MeKong phiên âm từ tiếng
Lào là Mè Khoỏng, nghĩa là “sông Mẹ”. Bắt đầu từ Phnom Penh, sông Mê Kông chia thành
hai nhánh chảy vào nước ta: bên phải là sông Bassac (sông Hậu) và bên trái là Mê Kông
(sông Tiền. Khi sông chảy qua lãnh thổ Việt Nam đổ ra biển theo 9 cửa tựa như 9 đầu rồng
nên gọi là sông Cửu Long: trong đó chảy vào sông Tiền là 6 cửa (cửa Tiểu; Cửa Đại; Cửa
Ba Lai; Cửa Hàm Luông, Cửa Cổ Chiên; Cửa Cung Hầu); sông Hậu 3 cửa (Cửa Định An, Trần Đề Và Ba Thắc).
Đồng Bằng sông Cửu Long ngày nay thuộc vương quốc Phù Nam ngày xưa. Phù
Nam là tên gọi theo cách phát âm Founan của người Trung Hoa, vị vua đầu tiên của người
Phù Nam được biết đến đầu tiên trong lịch sử là Hỗn Điền. Giai đoạn cuối của lịch sử Phù
Nam trùng hợp với sự phát triển của Chân lạp. Sau khi bị Chăm Pa xâm chiếm, Phù Nam
chia làm hai quốc gia là Lục Chân Lạp và Thủy Chân Lạp. Thủy Chân Lạp nằm gần bờ biển
tức vùng ĐBSCL; Lục Chân Lạp thuộc vùng đất cao chính là Campuchia ngày nay .
Từ khoảng TK X - XVII, người Việt, Hoa đến định cư vì thế nơi đây hình thành nên
nhóm dân tộc chính là người Kinh, Khmer, Chăm, Hoa với nền văn hóa đa dạng. Đồng thời
trong thời gian này các tôn giáo được truyền bá và phát triển như đạo phật, đạo Hồi, đạo Thiên Chúa … III. Long An
1. Khái quát tỉnh Long An
Cách thành phố Hồ Chí Minh 47km, Long An có vị trí chiến lược quan trọng, là cửa
ngõ giữa đồng bằng sông Cửu Long và thành phố Hồ Chí Minh. Là môt tỉnh nông nghiệp
với diện tich 4338 km2, đất ở đây khá màu mỡ nằm dọc 2 sông lớn là Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây.
Giữa thế kỉ XVII , có hai hướng lưu dân đến vùng đất này. Hướng thứ nhất, họ định
cư ở Bến Nghé theo sông Rạch Cát họ dần xuống phía nam và đến vùng đất mới mà ngày
nay gọi là Cần Giuộc, Cần Đước. Hướng thứ hai là lưu dân miền Trung theo thuyền vượt
biển vào cửa Soài Rạp và định cư ở hai bên sông Vàm Cỏ, rồi tiến vào vùng đất mà ngày nay gọi là Tân An.
Long An cũng có một số đặc sản phổ biến như: gạo nàng Thơm chợ Đào, rượu đế gò
Đen, dưa hấu Thanh Trì,… Long An cũng sở hữu cho mình một danh sách các di tích lịch sử
cũng như các điểm du lịch nổi tiếng.
2. Gạo nàng Thơm chợ Đào
Từ thế kỷ 19, dưới thời Minh Mạng, gạo Nàng Thơm chợ Đào đã được xếp vào danh
mục những đặc sản phương Nam để tiến vua. Ở Long An, riêng loại lúa có tên “Nàng” kể
cũng đến hàng chục: Nàng Minh, Nàng Hương, Nàng Rẫy,… Nhưng không có “Nàng” nào
vượt nổi “Nàng Thơm” về mặt chất lượng.
Gạo Nàng Thơm quý bởi sản xuất ra nó đòi hỏi nhiều công sức. Nó mang đặc tính
kén đất, đúng thời vụ và phải đúng kỹ thuật chăm sóc. Năng xuất Nàng Thơm thường thấp
chỉ khoảng trên 3 t ấn/ha.
Sự tích Lúa Nàng Thơm:
Ở một ngôi làng nọ có Nàng Thơm rất xinh đẹp mồ côi cha mẹ, nàng sống nhờ sự
che chở của làng. Ở ngôi làng kế bên có Chàng trai tên là Lúa cũng mô côi tuy nhiên lại sở
hữu cho mình sức mạnh phi thường. Chàng Lúa và nàng Thơm vô tình gặp nhau trong Hội
làng, cả hai đã đem lòng yêu mến nhau. Nhờ mai mối mà hai người đã nên duyên vợ chồng.
Trong làng có con của bá hộ Dần tên là Hai Cải, hắn đã lập mưu bắt cóc nàng Thơm
nhưng không thành. Sau đó, hắn quay sang bắt cóc chàng Lúa, ép buộc chàng nhường vợ.
Dù bị đánh đập dã man nhưng chàng kiên quyết không từ bỏ nàng Thơm.
Hắn đã một lần nữa âm mưu bắt cóc nàng trong lúc nàng đi làm ruộng. Nàng đã tìm
đến cái chết để giữ trọn tình yêu với chàng Lúa. Dân làng tìm xác nàng để chôn cất nhưng
khi đến thì nhìn thấy thân thể nàng rực sáng một ánh sáng lạ kỳ, kèm theo mùi hương thơm ngào ngạt.
Chàng Lúa không tin nàng Thơm đã chết, nên Chàng lần mò theo mùi hương để tìm
nàng. Sau ba ngày đêm tìm kiếm, cuối cùng chàng gục ngã bên cạnh gò đất của nàng Thơm.
Thương cảm cho mối tình chung thủy, dân làng đã chôn cất chàng bên cạnh nàng.
Những hạt gạo xung quanh nơi nàng Thơm mất, đem nấu ra thì hạt cơm thơm dẻo
mùi hương thơm ngào ngạt, hình dáng hạt gạo thì trắng đục, có người cho rằng đó chính
nước mắt của chàng Lúa.
Những hạt gạo xung quanh nơi nàng Thơm mất, đem nấu ra thì hạt cơm thơm dẻo
mùi hương thơm ngào ngạt, hình dáng hạt gạo thì trắng đục, có người cho rằng đó chính
nước mắt của chàng Lúa. Để tưởng nhớ đến tình yêu và giống lúa kỳ diệu này, người địa
phương đã đặt tên cho giống lúa ấy là lúa Nàng Thơm.
3. Rượu Đen
Rượu đế Gò Đen, thường được gọi là Đế Gò Đen, là tên một loại rượu trắng nổi tiếng
của Việt Nam. Đây là một loại rượu được nấu từ gạo hoặc nếp theo phương pháp cổ truyền,
sản xuất ở địa danh Gò Đen, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.
Cũng như nhiều loại rượu địa phương nổi tiếng trên thế giới đế Gò Đen được nhấn
mạnh về vấn đề thổ nhưỡng, nên để có một sản phẩm ngon, đế Gò Đen phải được nấu tại vùng Gò Đen.
“Ăn nem Thủ Đức, uống rượu Bến Lức Đen”
Đó là câu nói cửa miệng của người miền Nam. Rượu đế Gò Đen có từ thời Pháp
thuộc. Ngày ấy thực dân không cho dân ta nấu rượu hòng độc quyền sản xuất rượu. Thế nên
người dân phải lén nấu rượu. Mỗi vùng người dân nghĩ ra một cách đối phó. Người dân Gò
Đen lén lút nấu rượu bằng gạo nếp rồi đem giấu trong những lùm tranh, lùm đế ở xa nhà.
Trong tâm trí của người dân Nam Bộ, rượu đế Gò Đen xếp hàng “đệ nhất tửu”.
Truyền rằng, người Gò Đen nấu rượu bằng cả cái tâm. Họ chăm chút từng hạt nếp, cục men,
từng động tác chưng cất, để được loại rượu ngon nhất.
Ý nghĩa tên gọi:
Do nồng độ cao nhất trong các loại rượu ở Việt Nam cho nên được gọi là Rượu Đế,
ngụ ý rượu này là vua của các loại rượu ở Việt nam. Còn về tên gọi Gò Đen, có giả thuyết
cho rằng đây là vùng đất gò nhưng khi những lưu dân Việt đến đầu tiên khai phá vùng này,
đào xuống thấy đất đen, nên đặt tên gọi là Gò Đen.
4. Hệ thống sông Vàm Cỏ
Vàm Cỏ là một dòng sông do hợp lưu của hai con sông là Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ
Tây. Sông chảy dọc theo tỉnh Long An và là ranh giới tự nhiên giữa Long An và Tiền Giang.
Sông sau đó đổ vào sông Soài Rạp tại huyện Nhà Bè và từ đó đổ ra biển.
Ý nghĩa tên gọi:
Có hai giả thuyết chính được đưa ra
Vàm tức ngã ba sông rạch, nơi một con rạch giáp với sông hay một con sông nhỏ
giáp với sông lớn”, ở đây ý muốn nói sông Vàm Cỏ chỉ là sông nhỏ, giáp sông Soài Rạp. Do
hai bên bờ sông mọc nhiều cỏ nên gọi là Vàm Cỏ.
Tên gọi “Vàm Cỏ” vốn bắt nguồn từ tiếng Khmer “piăm vaїco” (vàm đánh/lùa bò).
Điều này cho biết đây chính là con đường mòn trũng do lùa trâu bò thuở xưa từ miền Lục
Chân Lạp xuống Thủy Chân Lạp, mà cụ thể là khoảng vị trí thành phố Tân An ngày nay.
5. Vàm Nhật Tảo chiến thắng của Nguyễn Trung Trực
Hỏa hồng Nhựt Tảo oanh thiên địa
Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần
Hai câu thơ của danh sĩ Huỳnh Mẫn Đạt đến bây giờ, người dân vẫn còn nhớ mỗi khi
nhắc đến chiến công của vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực.
Giữa năm 1861, quân Pháp chiếm luôn Gò Công và cho tiểu hạm Espérance đến án
ngữ nơi Vàm Nhựt Tảo. Quyền quản cơ Nguyễn Trung Trực liền ra lệnh chuẩn bị kế hoạch
tấn công chiếc tiểu hạm này.
Trưa ngày 10/12/1861, 5 chiếc ghe chở Nguyễn Trung Trực cùng nghĩa quân giả làm
đoàn ghe buôn lúa tiến sát tiểu hạm. Viên sĩ quan tưởng là đoàn ghe ghé xin phép lưu thông
nên nghiêng mình ra cửa sổ tàu thì bị vũ khí của nghĩa quân đâm trúng ngực. Khi ấy, nghĩa
quân từ các ghe nhảy lên đánh giáp lá cà với lính thủy Pháp. Nguyễn Học, Hồ Quang Chiêu
lấy búa sắt phá tàu không vỡ nên đã cho châm lửa đốt, đánh chìm tàu.
Chiến công đó của ông đã tiếp thêm sức mạnh cho các phong trào khác ở 3 tỉnh miền
Đông mà nổi bật là trận đánh tại Cần Giuộc đã đi vào áng văn chương bất tử Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu. Ông lui về Kiên Giang tiếp tục chiến đấu và lập thêm
nhiều chiến công, trong đó có trận “Kiếm bạt Kiên Giang khắp quỷ thần”.
III. Tiền Giang
1. Khái quát tỉnh Tiền Giang
Tiền Giang là một vùng đất cách TP.HCM 72 km, có dòng sông Tiền chảy qua. Ngoài
ra, vùng đất này còn có những mệnh danh khác như: “vương quốc trái cây, vùng đất sinh ra
những vị hoàng hậu của đất nước, vùng đất chiến thắng.
Tiền Giang là vùng có những điều kiện thuận lợi của thiên nhiên ban tặng. Phải kể
đến đó là khí hậu và sự bồi đắp phù sa của dòng sông Tiền đã giúp phát triển vùng đất được
mệnh danh là “vương quốc trái cây”. Bên cạnh đó Tiền Giang còn có 7 loại trái cây đặc sản
của vùng là: Thanh long Chợ Gạo, Khóm Tân Phước, Xoài cát Hòa Lộc, Sầu riêng Ngũ
Hiệp, Sơ ri Gò Công, Bưởi long Cổ Cò, Vú sữa lò rèn Vĩnh Kim.
Tiền Giang còn được mệnh danh là vùng đất sản sinh ra các vị hoàng hậu của nước
ta. Như thái hậu Từ Dụ – vợ của vua Thiệu Trị sinh ra ở thị xã Gò Công ngày nay. Và một vị
hoàng hậu nữa cũng được sinh ra tại mảnh đất Gò Công này là Nam Phương Hoàng hậu vợ
của vua Bảo Đại. Vị hoàng hậu thứ 3 là phu nhân của Chủ tịch Tôn Đức Thắng là bà Đoàn
Thị Giàu, sinh tại huyện Châu Thành. Và vị hoàng hậu cuối cùng là vợ của Tổng thống Việt
Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu – bà Nguyễn Thị Mai Anh.
Vùng đất với những di tích hào hùng lịch sử của dân tộc được gắn liền với những
trận đánh mang dấu ấn của lịch sử như: Di tích lịch sử Rạch Gầm – Xoài Mút nơi Nguyễn
Huệ đánh tan 5 vạn quân Xiêm, Khu di tích Chiến Thắng Ấp Bắc là nơi diễn ra trận đánh
lớn nhất miền Nam kể từ sau Hiệp định Giơ-ne-vơ.
2. Thành phố Mỹ Tho
Thành phố Mỹ Tho là thủ phủ của tỉnh Tiền Giang, hình thành vào năm 1679. Đây là
khu phố do chính người Việt và người Hoa Minh Hương lập nên. Mỹ Tho Đại phố là một
trong ba trung tâm thương mại lớn nhất nam bộ vào thế kỷ thứ XVII là Mỹ Tho đại phố,
Nông Nại đại phố và Hà Tiên đại phố.
Mỹ Tho đại phố xưa tọa lạc tại làng Mỹ Chánh, nằm dọc theo nhánh bên trái của rạch
Mỹ Tho. Nhờ nằm ở vị trí ngã ba sông, nên thu hút nhiều ghe thuyền trong vùng đem sản
vật tới mua bán và trở thành thương cảng có buôn bán với nước ngoài.
Lưu dân người Việt vào vùng đất mới khai hoang
Trong các thế kỷ XVI, XVII, cuộc sống của người dân lao động ở Đàng Ngoài ngày
càng khó khăn. Trước tình hình đó, người dân đi dần vào phương Nam để tìm kiếm cho
mình một cuộc sống mới. Sự di dân này là kết quả của việc các chúa Nguyễn đứng ra tổ
chức và bảo trợ những đoàn di cư vào Nam. Khoảng từ đầu thế kỷ XVII, Mỹ Tho đã được
lưu dân người Việt đến khai hoang lập thôn ấp. Phần lớn lưu dân người Việt có gốc gác ở Trung và Nam Trung bộ.
Di dân người Hoa đến Mỹ Tho lập ra Mỹ Tho đại phố
Do chống đối nhà Thanh, các viên tướng nhà Minh là Dương Ngạn Địch và Trần
Thượng Xuyên mang binh sĩ cùng thân nhân cập bến tại cửa biển Tư Hiền của nước ta xin tị
nạn. Trước tình hình đó, chúa Nguyễn Phúc Tần cho các tướng vào ở đất Đông Phố. Đối với
nhóm người Hoa do Trần Thượng Xuyên chỉ huy, chúa Nguyễn cho họ tiến vào cửa biển
Cần Giờ rồi lên định cư ở xứ Đồng Nai và lập ra Nông Nại đại phố. Còn nhóm của Dương
Ngạn Địch thì tiến vào cửa Lôi Lạp, theo cửa Đại, cửa Tiểu đến định cư ở Mỹ Tho.
Tại đây, nhóm người Hoa này chủ yếu làm nghề buôn bán và lập ra Mỹ Tho đại phố,
tức chợ phố lớn. Như vậy, phố chợ là yếu tố đầu tiên để hình thành nên Mỹ Tho. Sau đó, do
vị thế đắc địa, chúa Nguyễn cho dời trụ sở của dinh Trấn Định về thôn Mỹ Chánh - chợ Mỹ
Tho. Tiếp theo, đến năm 1792, thành Mỹ Tho được dựng lên.
3. Chùa Vĩnh Tràng
Đây là ngôi chùa đầu tiên ở Việt Nam có phong cách kiến trúc kết hợp giữa phương
Đông và phương Tây. Chùa thuộc hệ phái Bắc Tông với thượng tọa Thích Huệ Minh là
trưởng ban Quản trị chùa.
Lịch sử hình thành
Ban đầu chùa chỉ là một cái am nhỏ, mái lá vách đất, quang cảnh hoang vu, do ông
bà Huyện Bùi Công Đạt làm quan dưới triều vua Minh Mạng tạo dựng. Sau khi hưu trí, ông
bà về đây cất am để tu hành nên nhân dân trong vùng quen gọi là chùa ông Huyện. Sau đó,
ông bà mời Đại sư Huệ Đăng về trụ trì chùa và dạy chữ nghĩa cho con.
Năm 1849, Hòa Thượng Huệ Đăng về trụ trì chùa, đã vận động quyên góp xây cất
chùa thành ngôi đại tự dựa theo kiến trúc chùa Giác Lâm nhưng to hơn với 5 lớp nhà, 2 sân
thiên tĩnh, 178 cột. Lấy tên là Vĩnh Trường dựa theo 2 câu đối: Vĩnh cửu đối sơn hà –
Trường tồn tề thiên địa. Qua thời gian, người dân quen gọi là chùa Vĩnh Tràng.
Năm 1907, Hòa Thượng Trà Chánh Hậu cho sửa chữa phần chánh điện, năm 1930,
Hòa Thượng Minh Đàn cho trùng tu toàn diện để chùa có diện mạo như ngày hôm nay. Kiến trúc
Trước chùa có hai cổng tam quan quy mô do những nghệ nhân xứ Huế thực hiện vào
năm 1933. Nét độc đáo của cổng tam quan này thể hiện ở nghệ thuật ghép mảnh sành sứ có
giá trị minh họa lịch sử nhà Phật, in hình long, lân, quy, phụng,… Trên lầu của 2 cổng Tam
quan có tượng của Hòa Thượng Chánh Hậu và Hòa Thượng Minh Đàn. Năm 2005, GHPG
Tiền Giang thay đổi 2 tượng. Tượng Phật Di Đà thay thế tượng HT Chánh Hậu, Tượng Phật
Thích Ca thay thế cho tượng HT Minh Đàn.
Chùa được xây cất do công của nhiều người, trong nhiều năm, được thiết kế tinh vi
theo lối kiến trúc tổng hợp Á – Âu. Chùa được xây dựng theo hình dáng chữ Quốc gồm 4
gian nối tiếp nhau là Tiền đường, Chánh điện, nhà Tổ và nhà Hậu.
Tượng Đức Phật Thích Ca nhập Niết Bàn được bắt đầu khởi công vào tháng 2/2012,
hoàn thành một năm sau đó. Phần pho tượng được thiết kế nằm với tư thế kiết tường, dài
32m, cao 10m, nặng khoảng 250 tấn. Nổi bật giữa hoa viên chùa là pho tượng phật Di Đà
cao 24m với ngụ ý Phật đang đứng trông nom chúng sinh các cõi và được xem là biểu tượng
của ngôi chùa hiện nay. Tượng Phật Di Lặc được tôn trí ngồi giữa công viên chùa, có chiều
dài 27m, chiều rộng 18m, cao 20m được khánh thành vào tháng 1/2014.
Không giống như những ngôi chùa Việt Nam với mái uốn cong với hình ảnh chạm
khắc long phụng, chùa Vĩnh Tràng nhìn từ xa giống như đền của Cam-pu-chia, hoặc là một
ngôi nhà cổ của Pháp. Mặt tiền chùa Vĩnh Tràng mang nét kết hợp giữa kiến trúc phương
Đông và Tây. Ở đây có những hoa văn theo kiểu thời Phục Hưng, vòm cửa theo kiểu La Mã,
bông sắt của Pháp, gạch men của Nhật Bản … Chánh điện được gắn liền với nhà tổ bằng 1
sân Thiên Tĩnh, Nhà Tổ gắn liền với nhà ăn cũng bằng 1 sân Thiên Tĩnh. Khu nhà Tổ là
chánh điện cũ của chùa Vĩnh Tràng thời Hòa Thượng Huệ Đăng. Khu vực này là nơi tôn thờ
các vị tổ trụ trì chùa Vĩnh Tràng và cũng là nơi thờ các hương linh nam nữ Phật tử quá cố của chùa.
Bên trong chùa sở hữu hơn 60 tượng phật bằng xi măng, gỗ và đất nung. Đặc biệt
còn có bộ tượng 18 vị La Hán nằm 2 bên tường Chánh điện. Điều đáng chú ý nhất là sự bày
trí: chín vị La Hán bên trái đối xứng với chín vị La Hán bên phải được chia thành sáu án
thờ, mỗi bên ba án: án thứ nhất có hai vị, án thứ hai có ba vị và án thứ tư có bốn vị được đặt
hai bên điện Phật. Các tượng La Hán này được tạo hình cân đối, sinh động, cưỡi trên những
con thú như: trâu, bò, ngựa, lạc đà,…
Ở Thập Điện Minh Vương không bày trí hai bên tả hữu mỗi bên năm vị của chánh
điện như các chùa thường gặp mà bố trí ba án khác nhau. Bộ tượng cổ nhất ở chùa Vĩnh
Tràng là bộ Tam Tôn cổ (Di đà, Quan âm, Thế chí) bằng đồng to bằng người thật cao 93cm.
Tượng Ngọc Hoàng cũng bằng đồng to bằng người thật, không có Nam Tào, Bắc Đẩu cầm
sổ sinh tử đứng hầu hai bên như các chùa khác, mà thay vào chỗ đó là Ông Thiện và Ông Ác.
Chùa được Nhà nước công nhận di tích văn hóa cấp quốc gia từ ngày 06 tháng 12
năm 1989. Hiện là nơi đặt văn phòng Ban Trị sự Tỉnh hội Phật giáo Tiền Giang.
4. Trận đánh Rạch Gầm - Xoài Mút
Ý nghĩa tên gọi
Rạch Gầm: Thuở đó, tiếng rống của cọp vang dậy cả một vùng, nên ông bà đặt tên
chỗ này là rạch Cọp Gầm, rồi về sau, kêu bằng Rạch Gầm cho dễ nhớ.
Xoài Mút: xưa kia vùng này có một rừng xoài và đã là xoài rừng, thì trái nhỏ, hột to,
cơm ít, muốn ăn được, sau khi gọt vỏ, phải đưa vào miệng mút. Rồi lần hồi bà con gọi là Xoài Mút.
Trận đánh Rạch Gầm - Xoài Mút
Nhân cớ nhâṇ được sự cầu viêṇ của Nguyễn Phúc Ánh, vua Xiêm sai hai tướng
Chiêu Tăng và Chiêu Sương thống lĩnh hai vạn thủy quân và 300 chiến thuyền vượt biển sang xâm lược nước ta.
Tuy nhiên, những thất bại liên tiếp của quân Nguyễn trước quân đội Tây Sơn đã phần
nào làm cho các tướng Xiêm thận trọng. Bởi lẽ nên cuộc tiến công của liên quân Xiêm -
Nguyễn rất chậm, trong vòng 03 tháng, mới chỉ tiến được lên Cần Thơ, rồi dừng lại ở Sa Đéc.
Trước sự tiến công xâm lược của giặc, tướng Tây Sơn ở Gia Định là Trương Văn Đa,
một mặt đem thủy quân từ Gia Định tiến xuống Long Hồ ngăn chặn giặc; mặt khác, sai Đô
úy Đặng Văn Trấn về Quy Nhơn báo cáo. Sau khi nhận được tin cấp báo, Nguyễn Huệ cùng
các tướng và hai vạn quân lâp ̣ tức khởi binh. Khoảng đầu năm 1785, quân Tây Sơn đổ bộ và đóng quân ở Mỹ Tho.
Diễn biến trận đánh
Nguyễn Huệ quyết định không tiến công thẳng vào đại bản doanh thủy quân giặc ở
Sa Đéc mà kéo chúng ra khỏi căn cứ, dụ dẫn chúng đến khu vực đã lựa chọn, có lợi cho ta.
Ông đã quyết định lựa chọn sông Mỹ Tho, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút để quyết
chiến với địch. Sau khi bố trí xong trâṇ địa, mờ sáng ngày 19 /1/1785, Nguyễn Huệ dùng
mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thuỷ binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao
Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy.
Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên Sống sót theo đường bộ chạy về
nước. Nguyễn Anh thoát chết, sang Xiêm lưu vong..
5. Tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho
Khi xâm chiếm Việt Nam, người Pháp muốn xây dựng tuyến đường sắt đi các tỉnh
Đồng bằng sông Cửu Long nhằm khai thác vùng đất giàu có này. Đầu năm 1881, họ quyết
định xây đường sắt từ Sài Gòn tới Mỹ Tho dài hơn 70 km, đây cũng là tuyến đường sắt đầu
tiên của Đông Dương, với tổng kinh phí gần 12 triệu France.
Ngày 20/7/1885 chuyến tàu đầu tiên xuất phát từ ga Sài Gòn đến ga cuối cùng tại
trung tâm thành phố Mỹ Tho, đánh dấu sự ra đời của ngành đường sắt Việt Nam. Năm 1885,
đầu tàu hơi nước xuất phát từ ga Sài Gòn đến Mỹ Tho mất hết 4 giờ. Thời điểm ấy, 4 giờ
đồng hồ cho 72 km là một sự kiện vĩ đại vì từ Sài Gòn đi Mỹ Tho bằng đường thủy phải mất trên 12 giờ.
Tuyến đường sắt này bị ngăn cách bởi 2 con sông là sông Vàm Cỏ Đông và sông
Vàm Cỏ Tây. Vì vậy, vừa thi công các nhà thầu vừa đặt hãng Eiffel chế tạo 2 cây cầu sắt
Bến Lức và Tân An để xe lửa qua sông.
Ga Sài Gòn nằm ở đầu đường Lê Lai. Ga thứ nhất gọi là Chợ Lớn Mới, nằm bên
hông chợ An Đông bây giờ. Còn ga cuối là Mỹ Tho, đặt tại góc đường Trưng Trắc - 30/4
hiện nay. Từ khi được đưa vào sử dụng tuyến đường sắt này rất lãi, có năm lên đến 4 triệu
France. Nhưng đến giữa thế kỷ XX, xe hơi phát triển cùng hệ thống đường bộ Sài Gòn - Mỹ
Tho được đầu tư nên người ta chuyển sang đi đường bộ. Năm 1958, tuyến đường sắt này đã
bị chính quyền Sài Gòn cho ngưng chạy.
Hiện tại tương lai
Hiện, toàn bộ tuyến đường sắt một thời đã bị tháo dỡ, ga Sài Gòn cũng bị dời ra Hoà
Hưng, chỉ còn sót lại vài hạng mục như trụ cầu, nhà ga rải rác suốt tuyến đường hơn 70 cây
số. Tuy là tuyến đường sắt duy nhất của khu vực miền Nam cho đến hiện nay nhưng hiện
trạng trên sẽ dần thay đổi khi tuyến đường sắt thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ dự kiện
được đưa vào khai thác sau năm 2030 đánh dấu cho việc sau gần sáu thập kỷ thì mới có một
tuyến đường sắt ở khu vực Tây Nam Bộ. IV. Bến Tre
1. Khái quát tỉnh Bến Tre
Bến Tre, hay còn gọi là quê hương Đồng Khởi, Xứ dừa là một trong 13 tỉnh thành
thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tỉnh Bến Tre có diện tích tự nhiên là 2.360 km², địa
bàn nằm trên ba cù lao là cù lao An Hóa, cù lao Bảo, cù lao Minh và do phù sa của bốn
nhánh sông Cửu Long bồi tụ nên. Qua rất nhiều lần tách, nhập với các tỉnh lận cận, nhiều
lần đổi tên: Hoằng An, Kiến Hoà… Năm 1975, lấy tên Bến Tre.
Tên gọi Bến Tre
Bến Tre ngày trước được người Cam Bốt gọi là Sóc Treay (xứ cá) vì nhiều giống cá
nằm rải rác trong tỉnh. Về sau người An Nam lập nên một cái chợ mà họ gọi là Bến Tre. Con
rạch chảy ngang trước chợ và đổ vào Sông Hàm Luông nên cũng mang tên này.
Còn có ý kiến cho rằng, Bến Tre là cách gọi ngắn gọn “Bến thuế của Sóc Tre”. Chỗ
gần hữu ngạn rạch Bến Tre quan địa phương có cất trạm thu thuế, kiểm tra buôn bán của
thuyền bè xuôi ngược qua lại nơi này.
Du lịch văn hoá
Bến Tre có điều kiện thuận tiện để phát triển du lịch sinh thái, bởi ở đó còn giữ được
nét nguyên sơ của miệt vườn. Các điểm du lịch sinh thái như Cồn Phụng, Cồn Ốc. Ngoài ra
ở đây còn có di tích mộ cụ Nguyễn Đình Chiểu, nữ tướng Nguyễn Thị Định và nhà bác học
Trương Vĩnh Ký. Ngoài ra ở đây còn có lễ hội Festival Dừa được tổ chức với quy mô địa
phương nhằm quảng bá, mở rộng thị trường cho các sản phẩm về dừa. 2. Trái dừa
Năm 1901 Bến Tre còn là một tỉnh đất rộng người thưa, dân số hơn 200.000 người,
có hơn 110.500 ha đất làm ruộng, còn lại là đất giồng cát trồng hoa màu, đất vườn dừa và cây ăn trái.
Có giả thuyết cho rằng sự hiện diện của cây dừa trên đất Bến Tre là do người từ miền
Trung, đặc biệt tỉnh Bình Định có nhiều dừa, khi đi vào lập nghiệp mang theo và cũng có
thể trái dừa di thực từ các nước Philipin, Indonesia trôi dạt vào bờ biển Bến Tre, dần dần
mọc lên và phát triển. Cây dừa có thể đã được trồng từ khi khai hoang khẩn đất và được
trồng nhiều nhất qua đợt di dân giữa đầu thế kỷ thứ 19. Đến cuối thế kỷ 19 các giống dừa
lùn do linh mục Gernot mang từ Thái Lan qua nên ta gọi là dừa Xiêm. Từ năm 1945 nông
dân thấy trồng một ha dừa thu nhập hơn lúa gấp nhiều lần nên từ đất ruộng các nơi đã đào
mương lên liếp để lập vườn trồng dừa.
Sau ngày miền Nam giải phóng diện tích dừa chỉ còn 16.000 ha, từ đó đến nay liên
tục vườn dừa đã được khôi phục trồng lại, có lúc cây dừa đã được chủ trương “dừa lấn rừng
- rừng lấn biển”, khuyến khích trồng dừa lấn sâu vùng đất nhiễm mặn.
Nhiều cơ sở chế biến trong tỉnh từ cây dừa cho ra các sản phẩm có giá trị như: Cơm
dừa nạo sấy, Dầu dừa, kẹo dừa, thạch dừa… cùng với khoảng 100 sản phẩm hàng thủ công
mỹ nghệ từ dừa được xuất khẩu sang nhiều quốc gia trên thế giới.
3. Hệ thống Cồn Long - Lân - Quy -Phụng
Tứ linh cồn tuy cùng nằm trên một khúc sông Tiền nhưng cồn Long và cồn Lân lại
thuộc địa phận thành phố Mỹ Tho, còn cồn Quy và cồn Phụng lại thuộc địa phận huyện
Châu Thành, tỉnh Bến Tre. Cồn Long
Cồn Long hay còn gọi là cồn Tân Long là cồn nổi thuộc thành phố Mỹ Tho. Đây là
một gò đất nổi lên giữa dòng sông Tiền, nhờ được phù sa bồi đắp nên đã hình thành nên gò
đất đồi. Cồn Rồng bắt đầu nổi lên từ năm 1788, có hình dáng con rồng, nên khi Nguyễn
Ánh đi qua đây đã đặt tên là Long Châu, dân gian gọi nôm na là cồn Rồng. Truyền thuyết kể
rằng dưới lòng sông Tiền có một con thuồng luồng rất lớn, trú ngụ lâu năm, lâu dần phù sa
bồi đắp lên thân nó và hóa thành cồn đất nổi giữa dòng. Người dân Tiền Giang đem hoa
quả, cây giống đến đây để trồng trọt. Mãi về sau mỗi khi kể lại cho con cháu về truyền
thuyết này người ta không gọi là con thuồng luồng nữa mà gọi đó là rồng. Cũng chính vì thế
mà cái tên cồn Long ra đời. Cồn Long là cồn nổi tiếng nhất trong bốn cồn về các loại nông sản, hoa quả. Cồn Lân
Cồn Lân hay còn gọi là Cù lao Thới Sơn nằm cách cồn Long khoảng 10 phút đường
sông. Đây là cồn có diện tích lớn nhất trong 4 cồn. Nằm ở hạ lưu sông Tiền, Thới Sơn có
diện tích khoảng 1.200 ha. Toàn xã Thới Sơn là một vùng chuyên canh cây ăn trái, quanh
năm được phù sa bồi đắp. Từ những năm 90 của thế kỷ trước, Tiền Giang đã chủ trương
phát triển du lịch ở đây. Các hộ dân trong khu vực đã đóng góp mặt bằng, nhà cửa và hơn 100 chiếc đò.
Khách đến Thới Sơn, xuống đò chèo xuôi theo những con rạch ngoằn ngoèo giữa hai
hàng dừa nước rậm rạp. Nếu muốn tản bộ, sẽ theo những con đường đá, băng qua những
vườn cây trái xum xuê. Khách có thể ngồi trong những nhà vườn nhấm nháp tách trà mật
ong thơm ngọt và lắng nghe đàn ca tài tử.
Những ngôi nhà của 6.000 người dân Thới Sơn vẫn giữ được nét cổ kính, nguyên sơ.
Ðiểm du lịch của nhà ông Tám Cho là một tiêu biểu về kiểu nhà xưa. Ngôi nhà của ông
được xây dựng với hàng cột gỗ căm xe; mỗi mái nhà có chín cây đòn tay bố trí theo
thuật phong thủy: Kiên – Trừ – Mãn – Bình – Định – Chấp – Phá – Nguy – Thành. Cồn Quy
Cồn Quy còn được gọi là Cồn Cát, là một trong “tứ cồn” của sông Tiền. Cồn Quy là
cồn nhỏ nhất trong những cồn tại tỉnh Bến Tre, có diện tích tự nhiên khoảng 65 ha. Theo
người dân địa phương, trong số bốn cồn “Tứ Linh” nổi danh của du lịch miền Tây, thì ba
cồn Long, Lân, Phụng, có hình dáng dài, riêng cồn Quy có hình tròn (giống hình con rùa)
nên được gắn với tên này. Nơi đây mang một vẻ đẹp hoang sơ với nhiều cây ăn quả được
trồng thẳng hàng vô cùng đẹp mắt. Một số loại ăn quả như chôm chôm, nhãn, vú sữa hay
sâu riêng được rất nhiều người yêu thích. Cồn Phụng
Vốn là một cồn nhỏ trên sông Mỹ Tho, Cồn Phụng đã được phù sa bù đắp nên diện
tích cồn được mở ra khá rộng. Từ xa xưa, cồn đã có nhiều tên gọi khác nhau tuy nhiên cái
tên Cồn Phụng vẫn được nhiều người biết đến và gọi nhiều nhất. Tên cồn bắt nguồn từ việc
xây dựng chùa Nam Quốc Phật của ông Nguyễn Thành Nam. Trong quá trình xây những
người thợ ở đây đã nhặt được một chén cổ có hình chim phụng. Từ đó người ta đã truyền tai
nhau và lấy nó để đặt tên cho cù lao này. 4. Đạo dừa
Nguyễn Thành Nam là con cả trong một gia đình gồm 14 anh em. Cha ông là cai
tổng Nguyễn Thành Trúc. Vì là con cả nên khi lập ra đạo Dừa, Nguyễn Thành Nam được
các tín đồ gọi là "cậu Hai".
Sau khi lấy vợ, thấy Bến Tre là xứ có nhiều dừa nên Nguyễn Thành Nam nghĩ ngay
đến việc sản xuất xà bông. Nhưng chỉ một thời gian ngắn, hãng xà bông Thiên Nam của ông
sập tiệm. Thất bại trong kinh doanh, năm 1945 Nguyễn Thành Nam bỏ nhà ra đi. Cho đến
bây giờ, chuyện "cậu Hai" lên núi này, chùa kia tu hành chỉ là chuyện nghe kể lại, nhưng 5
năm sau, khi trở về xã Phước Thạnh, "cậu Hai" dựng đài bát quái cao 14m, đêm đêm lên
ngồi tu niệm, thức ăn chủ yếu là trái dừa vào những ngày lẻ, còn ngày chẵn thì bắp nấu, đậu
luộc, trái cây và chỉ ăn đúng giờ Ngọ.
Trở lại quê nhà, ông "đạo Dừa" chọn cồn Phụng làm nơi tu hành. Việc xây chùa Nam
Quốc Phật, sân Chín Rồng, đóng thuyền Bát Nhã, tháp Hòa Bình với màu sắc rực rỡ, cờ
phướn lòe loẹt đã khiến nhiều người đến xem vì tò mò. Dần dà, nghe ông Nam giảng đạo,
số đệ tử gia nhập "đạo Dừa" ngày một tăng lên.
Phần lớn dân quê khi ấy đều ít học trong khi những bài giảng của ông đạo Dừa lại
giản dị, dễ hiểu nên số người theo ông mỗi ngày một nhiều. Hơn nữa, thời điểm ấy chính
quyền Ngô Đình Diệm không bắt lính trong giới tăng lữ, tu sĩ nên rất nhiều thanh niên vào
đạo để trốn quân dịch.
Từ cuối năm 1960 trở đi, càng ngày "cậu Hai" càng "lâm" nặng những chuyện mê tín
dị đoan. Mỗi lần mở lời, ông đều xưng mình là người từ cõi trên xuống, được giao sứ mệnh
"giữ yên vận mạng quốc gia, kiến tạo hòa bình thế giới". Ông coi Đức Giáo hoàng, Đức
Tăng thống "bằng vai phải lứa" với ông vì theo ông: "Mai mốt Hòa đồng tôn giáo sẽ thống lĩnh tất cả".
Tại trụ sở Hòa đồng tôn giáo ở Phú Lâm, ông "đạo Dừa" thảo một văn bản, đề nghị
Hội đồng quân nhân cách mạng cho ông ra nước ngoài để gặp gỡ lãnh đạo các nước Anh,
Pháp, Mỹ, Nhật…, bàn việc "hòa bình cho Việt Nam". Tuy nhiên, lời đề nghị của ông chưa
bao giờ được hồi đáp. Không ra nước ngoài được, ông viết thư gửi Tổng thống Mỹ, Thủ
tướng Anh, Tổng thống Pháp… đề nghị được tiếp kiến. Nhưng cũng như văn bản gửi Hội
đồng quân nhân cách mạng, cho đến lúc ông chết, Nguyễn Thành Nam chưa bao giờ nhận được câu trả lời.
Ngoài ra, còn có thời điểm ông chở một triệu đồng để đi ứng cử Tổng thống Việt
Nam Cộng hoà. Sở di có chuyện đó bởi vì thời điểm ấy, chính quyền Việt Nam Cộng hòa
chuẩn bị tổ chức bầu cử tổng thống lần thứ hai sau khi đã lật đổ Ngô Đình Diệm. Số tiền
ông "đạo Dừa" mang theo để tranh cử là tiền thật vì lúc ấy, đạo Dừa có hơn 40 nghìn tín đồ
nên việc vận động quyên góp 1 triệu đồng không phải là khó.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đạo Dừa bị chính quyền Cách mạng cấm
hoạt động vì lý do truyền bá mê tín dị đoan. Toan tính vượt biên nhưng không thành, ông bị
bắt và bị đưa đi học tập cải tạo nhưng chỉ một thời gian sau, do gia đình có đơn bảo lãnh và
nhận thấy ông bị bệnh tâm thần nên ông được tha, cho về sống tại xã Phú An Hòa.
Ở yên vài năm, thấy tín đồ đến thăm ngày càng đông, "đạo Dừa" bắt đầu tái hoạt động. Nơi ở của ông
biến thành trụ sở "Hòa đồng tôn giáo" với cờ xí xanh đỏ, với cả tượng
Phật lẫn tượng Jesus. Bên cạnh đó, ông mua ghe rồi sửa chữa, sơn phết lại làm thuyền Bát Nhã để tu.
Trước sự việc truyền đạo trái phép, công an Bến Tre đến tận nơi, yêu cầu ông chấm
dứt ngay. Thế nhưng, một số đệ tử và người thân cận với ông đã chống lại cơ quan thi hành
công vụ. Thấy căng thẳng, ông bỏ lên gác để tụng kinh nhưng một đệ tử đã kéo ông lại để
trực tiếp với chính quyền. Do động tác lôi kéo quá mạnh nên "đạo Dừa" ngã xuống đất,
chấn thương sọ não khiến ông qua đời tại bệnh viện vào sáng hôm sau, thọ 81 tuổi. V. Hoạt náo
1. Phẫu thuật
Cách chơi: Đối tượng của trò chơi này là con bò, 2 đội chơi sẽ thay phiên nhau kể về
các bộ phận của bò nhưng phải bắt đầu bằng những chữ cái như B, L, M,…(những chữ cái
này do quản trò - HDV quy định). Đến lượt đội nào mà đội đó không kể được thì thua.
Quản trò có thể linh hoạt tạo thêm các trò tương tự khác như “kể tên các bộ phận trên
cơ thể người” cũng rất thú vị với các chữ cái như T, M, L... 2. Nối từ
Cách chơi: tất cả các thành viên đều tham gia. Mỗi thành viên nói 1 từ gồm 2 tiếng,
từ cuối của người này sẽ là từ đầu trong từ mới của người kia (Ví dụ: bông hoa - hoa hồng,
…). Thành viên nào không nối tiếp được sẽ bị phạt.
3. Cậu cả chín
Cách chơi: 2 đội chơi sẽ lần lượt có tên là Cậu Cả và Cô Chín. Các đội tìm 1 động từ
bắt đầu bằng chữ C để nối tên 2 đội thành 1 câu hoàn chỉnh có nghĩa. (Ví dụ: Cậu Cả cấu Cô
Chín, Cô Chín cắn Cậu Cả,…). Các động từ được chọn không được lặp lại và phải có nghĩa.
2 đội lần lượt thi, đội nào không tìm ra động từ ghép câu tiếp là thua.
Quản trò có thể linh hoạt tạo thêm các trò tương tự khác như “Bà Ba Bác Bảy” cũng rất thú
vị nhưng lần này sẽ chọn 1 động từ bắt đầu bằng chữ B để nối 2 tên.
4. Tìm động vật
Cách chơi: có 2 đội chơi. Quản trò sẽ chia làm 3 vùng là “bầu trời, mặt đất, dưới
biển”. Khi quản trò nhắc đến một vùng nhất định, đồng thời chỉ định đội nào thì đội đó phải
ngay lập tức đọc tên của 1 loài động vật sống tại vùng đó, khi đã đọc rồi thì không được đọc
lặp lại, tên của động vật phải rõ ràng như chim gì, cá gì,… (Ví dụ: Trời - quạ, Đất - trâu,
Biển - mực,…). Đội nào không đọc được hoặc đọc chậm thì thua.
5. Ai yêu địa hơn sinh viên lữ hành
Cách chơi: hai đội lần lượt nói tên các tỉnh, thành phố, quận, huyện, thị xã trên toàn
quốc sao cho chữ đầu của từ cuối địa danh trước là chữ cái đầu của từ đầu địa danh sau. Ví
dụ: Hà Nội - Nghệ An - An Giang... Đội nào không đối lại được, đối lâu hoặc đối lặp thì thua.
6. Động vật nổi loạn
Cách chơi: HDV sẽ lần lượt nói tên một loài động vật nào đó, các đội sẽ trả lời chui
vào đâu trên cơ thể người, sao cho âm của động vật đó phải cùng âm với bộ phận. Đội nào
không nghĩ ra được sẽ bị thua.
Ví dụ: Con hổ chui vào đâu? - Con hổ chui vào cổ (Ô - Ô)
7. Đố vui thưởng
1. Thân em như gái không cha
11. Có 3 chữ số 2, số lớn nhất có thể tạo ra
Mình mẹ đứng giữa, con ra tứ bề. là số nào (buồng chuối) (222)
2. Con gì bỏ đầu bỏ đuôi thành con chim
12. 1 làng có 8 góc, 1 góc có 8 nhà, 1 nhà (cóc)
có 8 ông, 1 ông có 8 vợ, 1 vợ có 8 con. Hỏi
3. Có một rổ táo, trong rổ có ba quả, làm 8 làng có bao nhiêu người?
sao để chia cho 3 người, mỗi người một (192 người)
quả mà vẫn còn một quả trong rổ???
13. Câu hỏi nào mà không ai có thể trả lời
(đưa rổ đựng 1 trái táo cho người còn lại) là “Vâng”?
4. Của bạn nhưng toàn người khác dùng (chết rồi à) (tên)
14. Cây gì có viên bi trên đầu
5. vật gì mà có thể giúp chúng ta nhìn (bút bi)
thẳng qua tường dễ dàng
15. Làm thế nào để con cua có thể chín (cửa sổ) chân?
6. Na là con gái của Nam. Vậy thì Nam là (luộc) gì của bố Na.
16. Có tổng cộng 3 quả táo ở trên bàn (tên)
nhưng bạn lấy đi 2 quả. Hỏi bạn còn bao
7. Trái gì không thiếu không thừa nhiêu quả táo (đu đủ) ( 2 quả)
8. Khi con chó đi vệ sinh thì nó dơ chân 17. Con gì có chữ trên mặt trước hay chân sau (con dấu) (chân trước)
18. Làm mồi để bắt con tôm là con gì
9. Trên đồng cỏ có 6 con bò, đếm đi đếm (con tép)
lại chỉ có 12 cái chân.
19. Cái gì sẽ sống nếu như được cho ăn và
(con trước leo lên đuôi con sau)
sẽ chết nếu như được cho uống
10. Nhà Nam có 4 anh chị em, 3 người lớn (lửa)
tên là Xuân, Hạ, Thu. Đố bạn người em út
20. Cái gì mà không có ai đ ào nhưng lại rất tên gì? sâu (Nam) (biển)
1. Bến nào gợi nhớ dòng sông
11. Nơi nào có cầu Hiền Lương
Diệt Nguyên phá Hán chiến công lẫy lừng
Trăm năm còn mãi nhớ thương một thời (Bến Bạch Đằng) (Tỉnh Quảng Trị)
2. Bến gì tấp nập bán mua
12. Nơi nào nổi tiếng nhãn lồng
Lừng danh ngội chợ đất xưa Sài thành
Quê hương Bãi Sậy anh hùng năm xưa (Chợ Bến Thành) (Tỉnh Hưng Yên)
3. Bến gì nổi tiếng thành đồng
13. Ải nào núi đá giăng giăng
Xứng danh đất thép anh hùng quê ta
Năm xưa tướng giặc Liễu Thăng rụng đầu (Đền Bến Dược) (Ải Chi Lăng)
4. Tỉnh gì khởi nghiệp nhà Đinh
14. Nơi nào vạn vật ngàn năm
Tràng An dấu tích kinh thành còn đây.
Giữa ngày thu đẹp, đỏ bừng cờ sao (Tỉnh Ninh Bình) (Thành phố Hà Nội)
5. Tỉnh gì xứ sở vàng đen
15. Nơi nào giữa chốn đô thành
Có chùa Yên Tử mây chen thông ngàn.
Người vì dân nước lên tàu bôn ba (Tỉnh Quảng Ninh) (Bến nhà rồng)
6. Ở đâu có cặp rồng vàng
16. Ở đâu có lũy Ba Đình
Nhất Bùi Hữu Nghĩa, nhì Phan Tuấn Thần.
Xưa Đinh Công Tráng dựng thành đánh tây (Tỉnh Vĩnh Long) (Tỉnh Thanh Hóa)
7. Nơi nào nắng biển trong lành
17. Nơi nào thành quánh dọc ngang
Bác dạy đàn trẻ học hành tiến nhanh.
Theo cha Người vượt gian nan học hành (Trường Dục Thanh) (Tỉnh Thừa Thiên Huế)
8. Nơi nào có núi Vọng Phu
18. Ở đâu nước nổi quanh năm
Có đầm thị nải có Cù Lao Xanh
Cò bay thẳng cánh, mắm kho đã thèm (Tỉnh Bình Định) (Tỉnh Đồng Tháp)
9. Nơi nào cảnh đẹp như tranh
19. Quê mình lắm cá nhiều tôm
Có lăng Mạc Cửu có đò Tô Châu
Lại thêm nước mắm nổi danh khắp miền (Hà Tiên) (Tỉnh Phan Thiết)
10. Nơi nào biết mấy tự hào
20. Bến gì nổi tiếng cố đô
Tên vàng chói lọi, thay vào tên xưa
Đêm đêm vọng mãi ầu ơ giọng hò (Thành phố Hồ Chí Minh) (Bến Ngự)
8. Chương trình karaoke
VÀM CỎ ĐÔNG
Ở tận sông Hồng em có biết Vàm Cỏ Đông đây
Quê hương anh cũng có dòng sông
Vàm Cỏ Đông đây ta quyết giữ
Anh mãi gọi với lòng tha thiết
Từng chiếc xuồng tấm lưới cây dầm
Vàm Cỏ Đông ơi Vàm Cỏ Đông.
Từng con người làm nên lịch sử
Ơ ơi Vàm Cỏ Đông ơi hỡi dòng sông
Và dòng sông trong mát quanh năm.
Nước xanh biêng biếc chẳng đổi thay lòng Vàm Cỏ Đông đây
Đuổi Pháp đi rồi nay đuổi Mỹ xâm lăng
Vàm Cỏ Đông đây ta quyết giữ
Giặc đi đời giặc sông càng xanh trong
Từng mái nhà nép dưới rặng dừa
Giặc đi đời giặc sông càng xanh trong.
Từng thửa ruộng ngời đen màu mỡ
Từng mối tình hò hẹn sớm trưa .
VỀ MIỀN TÂY
Miền Cần Thơ gạo trắng nước trong, vui niềm vui ấm no cuộc sống. Miền Đồng
Tháp ruộng lúa mênh mông, yêu tình yêu thắm duyên mặn nồng.
Ai qua Tiền Giang xuống phà Mỹ Thuận. Ai đi Hậu Giang đến bắc Cần Thơ. Đi về
Minh Hải hay đi về Kiên Giang. Đi về Sa Đéc hay là về An Giang.
Miền Tây ơi! Vựa lúa miền nam hai mùa mưa nắng. Miền Tây ơi! Sông nước Cửu
Long chín nhánh phù sa, đất lành khắp chốn nở hoa vun bồi mạch sống mượt mà môi em.
Vầng trăng lên theo bước chân đi, qua đường quê mấy nhịp cầu tre. Hàng cây xanh in
bóng nghiêng che, quanh vườn ao đóm khuya lập lòe.
Ai đi miền xa nhớ về quê nhà. Thăm con đường xưa bến cũ miền Tây. Tiếng cười
giọng nói trong có tình thân thương, câu hò câu hát nghe dạt dào quê hương.
CÂY CẦU DỪA
Đã lâu lắm rồi em về thăm lại chốn xưa
Em lâu rồi đã bỏ cuộc chơi
Đã lâu lắm rồi em về đi qua cầu dừa
Bỏ anh bơ vơ với cây cầu dừa
Cầu dừa trơn trợt lắm em ơi
Cây cầu dừa sớm nắng chiều mưa
Đi mà không khéo té như chơi
Em bước theo chồng khoe áo hồng bao kẻ Môi son má đào đón đưa
Chân guốc cao gót làm sao qua cầu dừa
Làm sao em nhớ đến cây cầu dừa
Em ở phố thị quen rồi xe cộ đón đưa
Nhớ giàn bông bí nhớ con ong bầu sớm trưa
Em đã quên rồi quê mình có cây cầu dừa
Bây giờ em về xa lạ cả người lẫn quê
Cầu dừa anh chạy trước em sau
Bây giờ em về anh buồn qua bao kỷ niệm
Những ngày ta quấn quýt bên nhau
Cầu dừa vẫn là lối đi chung Cây me trước nhà
Em giờ chân bước thấy mông lung
Cây khế sau ngõ trèo leo cùng cười Cây me trước nhà
Thuở thiếu thời vui lắm ai ơi
Cây khế sau ngõ nhìn em sao lạ lùng.
NỐI VÒNG TAY LỚN
Rừng núi dang tay nối lại biển xa. Ta đi vòng tay lớn mãi để nối sơn hà. Mặt đất bao
la, anh em ta về, gặp nhau mừng như bão cát quay cuồng trời rộng, bàn tay ta nắm nối tròn một vòng Việt Nam.
Cờ nối gió đêm vui nối ngày, giòng máu nối con tim đồng loại, dựng tình người trong
ngày mới, thành phố nối thôn xa vời vợi, người chết nối linh thiêng vào đời và nụ cười nở trên môi.
Từ Bắc vô Nam nối liền nắm tay, ta đi từ đồng hoang vu vượt hết núi đồi, vượt thác
cheo leo, tay ta vượt đèo. Từ quê nghèo lên phố lớn nắm tay nối liền. Biển xanh sông gấm
nối liền một vòng tử sinh.