Thuyết trình chủ đề nhận định câu nói. - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Đại thi hào Johann Wolfgang (von) Goethe (1749-1832) là mộttrong các vĩ nhân của nền Văn Chương của Thế Giới người Đức, ông là một nhân vật đa diện: trong đó nổi bật với vai trò nhà triết học thiên nhiên (natural philosopher). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

SLIDE THUYẾT TRÌNH
GIỚI THIỆU TÁC GIẢ
Đại thi hào Johann Wolfgang
(von) Goethe (1749-1832)
Một trong các vĩ nhân của nền
Văn Chương của Thế Giới
người Đức
Ông là một nhân vật : đa diện
trong đó nổi bật với vai trò nhà
triết học thiên nhiên (natural
philosopher)..
Đại thi hào Johann Wolfgang
(von) Goethe (1749-1832)một
trong các vĩ nhân của nền Văn
Chương của Thế Giới người
Đức, ông là một nhân vật đa
diện: trong đó nổi bật với vai trò
nhà triết học thiên nhiên
(natural philosopher).
Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch,
nhà báo, nhà phê bình, họa sĩ,
nhà điều khiển sân khấu, chính
khách, nhà giáo dục, nhà khoa
học,
Các sáng tác của Goethe lan rộng
khắp châu Âu, các tác phẩm của
ông đã là các nguồn cảm hứng
về âm nhạc, kịch nghệ, thơ văn
và cả triết học.
Các sáng tác của Goethe lan rộng
khắp châu Âu, các tác phẩm của
ông đã là các nguồn cảm hứng
về âm nhạc, kịch nghệ, thơ văn
và cả triết học.
Sự đa dạng và khối lượng của
các tác phẩm của Goethe thì rất
lớn lao, gồmthơ anh hùng ca
và thơ trữ tình, các vở kịch viết
bằng văn xuôi và bằng lời thơ,
các hồi tưởng, một cuốn tự thuật,
các bài phê bình văn chương
thẩm mỹ, các khám phá về thực
vật,thể học và màu sắc,
Quan điểm triết/Nhận định:
Goethe còn tìm kiếm và nghiên
cứu về các truyền thống dân gian,
Quan điểm triết/Nhận định:
Goethe còn tìm kiếm và nghiên
cứu về các truyền thống dân gian,
ông đã tạo nên các tiêu chuẩn
về tổ chức Lễ Giáng Sinh và đã
biện hộ rằng bản chất hữu cơ
(organic nature) của đất đai đã
tạo nên dân tộc và các tập quán,
và rằng luật pháp không nên
được tạo ra bởi lý thuyết thuần
lý (pure rationalism)
ông đã tạo nên các tiêu chuẩn
về tổ chức Lễ Giáng Sinh và đã
biện hộ rằng bản chất hữu cơ
(organic nature) của đất đai đã
tạo nên dân tộc và các tập quán,
và rằng luật pháp không nên
được tạo ra bởi lý thuyết thuần
lý (pure rationalism)
Bởi vì địa dư và lịch sử đã tạo
thành các thói quen và các mẫu
mực của xã hội, điều này tương
phản lớn với quan điểm "khai
sáng" (Enlightenment view),
theo đó lý trí (reason) đủ để tạo
nên một xã hội khéo tổ chức
các luật lệ tốt đẹp.
“Mọi lý thuyết đều là chất xám.
Chỉ có cây đời mãi xanh tươi”
“Mọi lý thuyết đều là chất xám.
Chỉ có cây đời mãi xanh tươi”
Đó là những lời thơ trong tác
phẩm “Faust” một tuyệt tác
phẩm của nền Văn Chương Tân
Tiến (modern literature)
Những dòng cuối cùng của cuốn
truyện thơ “Faust” được xem là
đỉnh cao thi ca Đức thế kỷ XIX.
Nội dung câu nói
Lý thuyết chính là những điều
chúng ta học được từ sách vở, từ
Lý thuyết chính là những điều
chúng ta học được từ sách vở, từ
những bài giảng của cô giáo. Lý
thuyết có sự hữu hạn mà bất cứ ai
cũng có thể học được.
những bài giảng của cô giáo. Lý
thuyết có sự hữu hạn mà bất cứ ai
cũng có thể học được.
Màu xám: màu tối
Cây đời: ở đây ý chỉ cuộc sống
muôn hình vạn trạng. Vốn dĩ cuộc
sống là thực tiễn xảy ra hàng ngày
xung quanh ta, nó muôn màu sắc,
đa dạng âm thanh mà không khi
nào ta có thể học hết.
Màu xám: màu tối
Cây đời: ở đây ý chỉ cuộc sống
muôn hình vạn trạng. Vốn dĩ cuộc
sống là thực tiễn xảy ra hàng ngày
xung quanh ta, nó muôn màu sắc,
đa dạng âm thanh mà không khi
nào ta có thể học hết.
Câu nói trên của Gớt đã khẳng
định, lý thuyết chỉ một màu xám
nhàm chán, khô cằn, còn cuộc
sống ngoài kia muôn màu, muôn
sắc. Bởi vậy, chúng ta học tập
phảisự kết hợp linh hoạt giữa
lí thuyết và thực tiễn.
VẪN DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN
Có người cho rằng sinh viên ngủ
trong lớp/ cúp tiết, miễn là cuối
kỳ thi đậu, ra đời có công việc là
được.
Có người cho rằng sinh viên ngủ
trong lớp/ cúp tiết, miễn là cuối
kỳ thi đậu, ra đời có công việc là
được.
Họ tin rằng cứ nhảy ra đi làm là
được, không cần học vì đời s
dạy ta. Thứ quan trọng là quan
hệ, còn học thức không cần q
quan tâm. Lúc này, có một câu
hỏi cần phải đặt ra: Nếu như
thuyết không quan trọng thì hệ
thống giáo dục tồn tại để làm gì?
Nếu như lý thuyết không quá
quan trọng phải chăng chỉ cần
học hết cấp bậc căn bản mà ở
Việt Nam gọi là bậc học phổ
thông là đủ? Sự tồn tại của các
trường Đại học Cao đẳng Học
viện phải chăng chỉ là một sự tô
vẽ cho một quốc gia, rằng tôi
cũng bằng anh, bằng chị, bằng
em rằng tôi cũngđấy trường
đại học và các hệ đào tạo sau ph
thông như ai..? Có những quan
điểm cho rằng chính những vĩ
nhân trên thế giới cũng từng xuất
thân từ học thức thấp, nhưng tại
sao khi thành đạt họ lại quay về
đầu tư cho giáo dục. Tuy nhiên
chúng ta vẫn chưa tìm ra được lý
do nào khiến con người ta có
nhận thức: “Lý thuyết vốn dĩ
không quan trọng, có hay không
cũng không phải là vấn đề gì quá
lớn lao”. Thật ra, theo quan điểm
nhóm mình, đó là một sự ngộ
nhận.
Ví dụ: Một anh chàng đứng bên
bờ sông điều anh ta muốn chính
là đi qua bờ sông bên kia một
cách ngắn nhất, không có cầu,
không có thuyền, lòng sông thì
rộng.
Ví dụ: Một anh chàng đứng bên
bờ sông điều anh ta muốn chính
là đi qua bờ sông bên kia một
cách ngắn nhất, không có cầu,
không có thuyền, lòng sông thì
rộng.
Anh ta đã thử chờ cho đến khi
nước rút nhưng ngay cả khi đó
thì dòng sông vẫn quá sâu vào
quá rộng. Không còn cách nào
khác anh ta quyết định bơi qua
sông. Lần đầu tiên, nhảy xuống
nước anh ta ngụp lặng như sắp
chết đuối, uống không biết bao
nhiêu là nước bởi trước nay anh
nào có biết bơi. Lần thứ hai nhảy
xuống nước, anh ta đã bắt đầu
quen với việc vẫy vùng trong
nước, bắt đầu định hình và t
khám phá được chút nào đó các
cách giữ thăng bằng trong nước,
đứng nước nhưng để có thể di
chuyển trong nước vẫn là một
món quà xa xỉ. Sau nhiều lần
thử, anh ta cảm thấy mình làm
chủ được bản thân giữa dòng
nước sâuthể tự nổi, có thể t
bơi từ những quảng ngắn đến
những quảng dài hơn, từ việc
thường hụt hơi khi bơi, anh ta
biết được cách lấy hơi sâu và gi
như thế nào khi vận động dưới
nướcrồi cũnglúc anh qua
được bờ bên kia con sông với cả
thân thểrời, mệt mõiđã
hiểu biết bơi trong một hồ bơi và
bơi giữa một con sông là khác
nhaukhó khăn đến chừng
nào. Nếu trước đó anh ta đã bơi
ở một dòng sông hay ít nhất ai đó
đã day anh ta cách bơi ở sông
hoặc đơn giản hơn là chỉ anh ta
biết bơi trước đó có lẽ mọi
chuyện đã không kéo dài.
Có lẽ nhiều bạn sẽ cho rằng anh
ta có chí hướng, anh ta có nghị
lực?
Có lẽ nhiều bạn sẽ cho rằng anh
ta có chí hướng, anh ta có nghị
lực?
Nhưng ở khía cạnh khác các bạn
có nhận ra anh ta đang chơi một
ván bài may rủi và vốn liếng anh
ta có được là một sự kiên trì nghị
lực, còntính mạnh của mình.
Hãy giả sử, lần đầu tiên xuống
nước anh ta bước hụt chân, hay
giả sử lần thứ hai bước xuống
anh ta té va vào đá hay giả sử
đang ngụp lặn dưới dòng sông
anh ta gặp nước xoáycòn
thể giả sự rất nhiều rủi ro khác.
Đó chínhmặt trái của sự việc
mà đôi khi chúng ta ít ai để ý đến
nhưng khi nó hiện hữu thì mọi
thứ thật tồi tệ. Hãy cứ tưởng
tượng lý thuyết là bờ bên này
sông,n thực tế chính là dòng
sôngcả bên kia sông. Ngày
nào còn đứng bên này sông
chúng ta không biết bơi không
biết cáchợt sông thì khi nhìn
xuống dòng sông đó chúng ta
đang bước chân vào một ván bài
may rủi mà ở đó vốn liếng của
chúng ta chính là số phận, là sự
nghiệp của chúng ta. Càng bồi
dưỡng kiến thức bao nhiêu thì
chúng ta càng có phần trăm
thắng trong ván bài ấy bấy nhiêu.
Tất nhiên là thắng có căn cứ chứ
không phải theo lối cầu may.
Hãy nghĩ tới người thanh niên
trong câu chuyện đó, khi anh ta
chỉ có một lựa chọn là bơi qua
sông bởi kiến thức nghiệp vụ
trong đầu không cho phép anh ta
làm những việc khác để vượt
sông. Ví dụ như tìm cây làm bè,
biết được có đường vòng... Con
người không có một cái nền
móngthuyết vững vàng cũng
như vậy, mất phương hướng
trong cái mà chúng ta gọi là thực
tế và rồi khi chúng ta học được
những bài học từ thực tế, chúng
ta hoang hỉ, chúng ta vui mừng
mà chúng ta quên mất rằng nếu
nắm vữngthuyết chúng ta vốn
dĩ đã học được bài học đó từ lâu
rồi, chỉ cần chờ thực hành ứng
dụng
Như vậy, lý thuyết và thực tế
không bao giờ tách rời nhau.
Chúng chỉ tách rời chỉ là vì con
người hiểu biết nông cạn tự nghĩ
rằng nó phải là 2 thực thể tách
rời.
Quan điểm xem nhẹ lý thuyết là
một sự ngộ nhận và sai lầm mang
tính chủ quan.
Như vậy, lý thuyết và thực tế
không bao giờ tách rời nhau.
Chúng chỉ tách rời chỉ là vì con
người hiểu biết nông cạn tự nghĩ
rằng nó phải là 2 thực thể tách
rời.
Quan điểm xem nhẹ lý thuyết là
một sự ngộ nhận và sai lầm mang
tính chủ quan.
Như vậy, câu nóimột điển
hình choduy duy vật biện
chứng trong triết học, với đối
tượng bàn luận là lý thuyết
thực tế đặt trong sựơng quan
biện chứng. Nói đến triết học, đ
một lần nữa khẳng định lý thuyết
và thực tế gắn chặt và quan trọng
như nhau. Nếu lý thuyết là triết
học, thì xong phần thuyết trình
ngày hôm nay - thực tế chính
khả năng suy xét đánh giá về 1
thực trạng xã hội.
| 1/9

Preview text:

SLIDE THUYẾT TRÌNH
Đại thi hào Johann Wolfgang
GIỚI THIỆU TÁC GIẢ
(von) Goethe (1749-1832)một
trong các vĩ nhân của nền Văn
Chương của Thế Giới người

Đại thi hào Johann Wolfgang
Đức, ông là một nhân vật đa
(von) Goethe (1749-1832)
diện: trong đó nổi bật với vai trò
nhà triết học thiên nhiên

Một trong các vĩ nhân của nền (natural philosopher).
Văn Chương của Thế Giới
 Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, người Đức
nhà báo, nhà phê bình, họa sĩ,
nhà điều khiển sân khấu, chính
khách, nhà giáo dục, nhà khoa 
Ông là một nhân vật đa diện: học,
trong đó nổi bật với vai trò nhà
triết học thiên nhiên (natural philosopher)..
 Các sáng tác của Goethe lan rộng
 Các sáng tác của Goethe lan rộng
khắp châu Âu, các tác phẩm của
khắp châu Âu, các tác phẩm của
ông đã là các nguồn cảm hứng
ông đã là các nguồn cảm hứng
về âm nhạc, kịch nghệ, thơ văn
về âm nhạc, kịch nghệ, thơ văn và cả triết học. và cả triết học.
 Sự đa dạng và khối lượng của
các tác phẩm của Goethe thì rất
lớn lao, gồm có thơ anh hùng ca
và thơ trữ tình, các vở kịch viết
bằng văn xuôi và bằng lời thơ,
các hồi tưởng, một cuốn tự thuật,
các bài phê bình văn chương và
thẩm mỹ, các khám phá về thực
vật, cơ thể học và màu sắc,
Quan điểm triết/Nhận định:
Quan điểm triết/Nhận định:
Goethe còn tìm kiếm và nghiên
Goethe còn tìm kiếm và nghiên
cứu về các truyền thống dân gian,
cứu về các truyền thống dân gian,
ông đã tạo nên các tiêu chuẩn
ông đã tạo nên các tiêu chuẩn
về tổ chức Lễ Giáng Sinh và đã
về tổ chức Lễ Giáng Sinh và đã
biện hộ rằng bản chất hữu cơ
biện hộ rằng bản chất hữu cơ
(organic nature) của đất đai đã
(organic nature) của đất đai đã
tạo nên dân tộc và các tập quán,
tạo nên dân tộc và các tập quán,
và rằng luật pháp không nên
và rằng luật pháp không nên
được tạo ra bởi lý thuyết thuần
được tạo ra bởi lý thuyết thuần lý (pure rationalism) lý (pure rationalism)
 Bởi vì địa dư và lịch sử đã tạo
thành các thói quen và các mẫu
mực của xã hội, điều này tương
phản lớn với quan điểm "khai sáng" (Enlightenment view),
theo đó lý trí (reason) đủ để tạo
nên một xã hội khéo tổ chức và các luật lệ tốt đẹp.
“Mọi lý thuyết đều là chất xám.
“Mọi lý thuyết đều là chất xám.
Chỉ có cây đời mãi xanh tươi”
Chỉ có cây đời mãi xanh tươi”
 Đó là những lời thơ trong tác
phẩm “Faust” một tuyệt tác
phẩm của nền Văn Chương Tân Tiến (modern literature)
 Những dòng cuối cùng của cuốn
truyện thơ “Faust” được xem là
đỉnh cao thi ca Đức thế kỷ XIX.
Nội dung câu nói
 Lý thuyết chính là những điều
chúng ta học được từ sách vở, từ
những bài giảng của cô giáo. Lý
thuyết có sự hữu hạn mà bất cứ ai
 Lý thuyết chính là những điều
cũng có thể học được.
chúng ta học được từ sách vở, từ  Màu xám: màu tối
những bài giảng của cô giáo. Lý
thuyết có sự hữu hạn mà bất cứ ai
cũng có thể học được.
 Cây đời: ở đây ý chỉ cuộc sống
muôn hình vạn trạng. Vốn dĩ cuộc
sống là thực tiễn xảy ra hàng ngày
xung quanh ta, nó muôn màu sắc,  Màu xám: màu tối
đa dạng âm thanh mà không khi nào ta có thể học hết. 
Cây đời: ở đây ý chỉ cuộc sống
muôn hình vạn trạng. Vốn dĩ cuộc
 Câu nói trên của Gớt đã khẳng
sống là thực tiễn xảy ra hàng ngày
định, lý thuyết chỉ một màu xám
xung quanh ta, nó muôn màu sắc,
nhàm chán, khô cằn, còn cuộc
đa dạng âm thanh mà không khi
sống ngoài kia muôn màu, muôn nào ta có thể học hết.
sắc. Bởi vậy, chúng ta học tập
phải có sự kết hợp linh hoạt giữa
lí thuyết và thực tiễn.
VẪN DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN
 Có người cho rằng sinh viên ngủ
trong lớp/ cúp tiết, miễn là cuối
 Có người cho rằng sinh viên ngủ
kỳ thi đậu, ra đời có công việc là
trong lớp/ cúp tiết, miễn là cuối được.
kỳ thi đậu, ra đời có công việc là được.
 Họ tin rằng cứ nhảy ra đi làm là
được, không cần học vì đời sẽ
dạy ta. Thứ quan trọng là quan
hệ, còn học thức không cần quá
quan tâm. Lúc này, có một câu
hỏi cần phải đặt ra: Nếu như lý
thuyết không quan trọng thì hệ
thống giáo dục tồn tại để làm gì?
Nếu như lý thuyết không quá
quan trọng phải chăng chỉ cần
học hết cấp bậc căn bản mà ở
Việt Nam gọi là bậc học phổ
thông là đủ? Sự tồn tại của các
trường Đại học Cao đẳng Học
viện phải chăng chỉ là một sự tô
vẽ cho một quốc gia, rằng tôi
cũng bằng anh, bằng chị, bằng
em rằng tôi cũng có đấy trường
đại học và các hệ đào tạo sau phổ
thông như ai..? Có những quan
điểm cho rằng chính những vĩ
nhân trên thế giới cũng từng xuất
thân từ học thức thấp, nhưng tại
sao khi thành đạt họ lại quay về
đầu tư cho giáo dục. Tuy nhiên
chúng ta vẫn chưa tìm ra được lý
do nào khiến con người ta có
nhận thức: “Lý thuyết vốn dĩ
không quan trọng, có hay không
cũng không phải là vấn đề gì quá
lớn lao”. Thật ra, theo quan điểm
nhóm mình, đó là một sự ngộ nhận.
 Ví dụ: Một anh chàng đứng bên
 Ví dụ: Một anh chàng đứng bên
bờ sông điều anh ta muốn chính
bờ sông điều anh ta muốn chính
là đi qua bờ sông bên kia một
là đi qua bờ sông bên kia một
cách ngắn nhất, không có cầu,
cách ngắn nhất, không có cầu,
không có thuyền, lòng sông thì
không có thuyền, lòng sông thì rộng. rộng.
 Anh ta đã thử chờ cho đến khi
nước rút nhưng ngay cả khi đó
thì dòng sông vẫn quá sâu vào
quá rộng. Không còn cách nào
khác anh ta quyết định bơi qua
sông. Lần đầu tiên, nhảy xuống
nước anh ta ngụp lặng như sắp
chết đuối, uống không biết bao
nhiêu là nước bởi trước nay anh
nào có biết bơi. Lần thứ hai nhảy
xuống nước, anh ta đã bắt đầu
quen với việc vẫy vùng trong
nước, bắt đầu định hình và tự
khám phá được chút nào đó các
cách giữ thăng bằng trong nước,
đứng nước nhưng để có thể di
chuyển trong nước vẫn là một
món quà xa xỉ. Sau nhiều lần
thử, anh ta cảm thấy mình làm
chủ được bản thân giữa dòng
nước sâu có thể tự nổi, có thể tự
bơi từ những quảng ngắn đến
những quảng dài hơn, từ việc
thường hụt hơi khi bơi, anh ta
biết được cách lấy hơi sâu và giữ
như thế nào khi vận động dưới
nước và rồi cũng có lúc anh qua
được bờ bên kia con sông với cả
thân thể rã rời, mệt mõi và đã
hiểu biết bơi trong một hồ bơi và
bơi giữa một con sông là khác
nhau và khó khăn đến chừng
nào. Nếu trước đó anh ta đã bơi
ở một dòng sông hay ít nhất ai đó
đã day anh ta cách bơi ở sông
hoặc đơn giản hơn là chỉ anh ta
biết bơi trước đó có lẽ mọi
chuyện đã không kéo dài.
 Có lẽ nhiều bạn sẽ cho rằng anh
 Có lẽ nhiều bạn sẽ cho rằng anh
ta có chí hướng, anh ta có nghị
ta có chí hướng, anh ta có nghị lực? lực?
 Nhưng ở khía cạnh khác các bạn
có nhận ra anh ta đang chơi một
ván bài may rủi và vốn liếng anh
ta có được là một sự kiên trì nghị
lực, còn là tính mạnh của mình.
Hãy giả sử, lần đầu tiên xuống
nước anh ta bước hụt chân, hay
giả sử lần thứ hai bước xuống
anh ta té va vào đá hay giả sử
đang ngụp lặn dưới dòng sông
anh ta gặp nước xoáy và còn có
thể giả sự rất nhiều rủi ro khác.
Đó chính là mặt trái của sự việc
mà đôi khi chúng ta ít ai để ý đến
nhưng khi nó hiện hữu thì mọi
thứ thật tồi tệ. Hãy cứ tưởng
tượng lý thuyết là bờ bên này
sông, còn thực tế chính là dòng
sông và cả bên kia sông. Ngày
nào còn đứng bên này sông
chúng ta không biết bơi không
biết cách vượt sông thì khi nhìn
xuống dòng sông đó chúng ta
đang bước chân vào một ván bài
may rủi mà ở đó vốn liếng của
chúng ta chính là số phận, là sự
nghiệp của chúng ta. Càng bồi
dưỡng kiến thức bao nhiêu thì
chúng ta càng có phần trăm
thắng trong ván bài ấy bấy nhiêu.
Tất nhiên là thắng có căn cứ chứ
không phải theo lối cầu may.
Hãy nghĩ tới người thanh niên
trong câu chuyện đó, khi anh ta
chỉ có một lựa chọn là bơi qua
sông bởi kiến thức nghiệp vụ
trong đầu không cho phép anh ta
làm những việc khác để vượt
sông. Ví dụ như tìm cây làm bè,
biết được có đường vòng... Con
người không có một cái nền
móng lý thuyết vững vàng cũng
như vậy, mất phương hướng
trong cái mà chúng ta gọi là thực
tế và rồi khi chúng ta học được
những bài học từ thực tế, chúng
ta hoang hỉ, chúng ta vui mừng
mà chúng ta quên mất rằng nếu
nắm vững lý thuyết chúng ta vốn
dĩ đã học được bài học đó từ lâu
rồi, chỉ cần chờ thực hành ứng dụng
 Như vậy, lý thuyết và thực tế
 Như vậy, lý thuyết và thực tế
không bao giờ tách rời nhau.
không bao giờ tách rời nhau.
 Chúng chỉ tách rời chỉ là vì con
 Chúng chỉ tách rời chỉ là vì con
người hiểu biết nông cạn tự nghĩ
người hiểu biết nông cạn tự nghĩ
rằng nó phải là 2 thực thể tách
rằng nó phải là 2 thực thể tách rời. rời.
 Quan điểm xem nhẹ lý thuyết là
 Quan điểm xem nhẹ lý thuyết là
một sự ngộ nhận và sai lầm mang
một sự ngộ nhận và sai lầm mang tính chủ quan. tính chủ quan.
 Như vậy, câu nói là một điển
hình cho tư duy duy vật biện
chứng trong triết học, với đối
tượng bàn luận là lý thuyết và
thực tế đặt trong sự tương quan
biện chứng. Nói đến triết học, để
một lần nữa khẳng định lý thuyết
và thực tế gắn chặt và quan trọng
như nhau. Nếu lý thuyết là triết
học, thì xong phần thuyết trình
ngày hôm nay - thực tế chính là
khả năng suy xét đánh giá về 1 thực trạng xã hội.