Thuyết trình triết học mác - Triết Học Mác Lênin | Trường Đại học Kiên Giang

Thuyết trình triết học mác - Triết Học Mác Lênin | Trường Đại học Kiên Giang được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Kiên Giang 38 tài liệu

Thông tin:
4 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thuyết trình triết học mác - Triết Học Mác Lênin | Trường Đại học Kiên Giang

Thuyết trình triết học mác - Triết Học Mác Lênin | Trường Đại học Kiên Giang được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

110 55 lượt tải Tải xuống
ĐỊNH NGHĨA GIAI CẤP :
Trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại”, V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa giai
cấp: “Người ta gọi giai cấp, những tập đoàn người to lớn gồm những
người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ sản xuất xã hội nhất định
trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì các quan hệ này
được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với tư liệu sản xuất, về vai trò
của họ trong tổ chức lao động xã hội và như vậy khác nhau về cách thức
hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng.
Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao
động của tập đoàn khác, do chỗ tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong
một chế độ kinh tế - xã hội nhất định”
Vd + Chủ nô và nô lệ là hai giai cấp đối lập nhau trong xã hội cổ đại.
+ Phong kiến và nông nô (có cách gọi khác là địa chủ và tá điền) là hai
giai cấp trong xã hội trung cổ.
+ Tư sản và vô sản là hai giai cấp đối lập trong xã họi cận đại và đương
đại.
Vai Trò Của Đấu Tranh Giai Cấp .
Trong xã hội có giai cấp , đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp quan
trọng của lịch sử. Sự phát triển của xã hội là kết quả của sự tác động biện
chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất . Khi lực lượng sản
xuất đã lỗi thời lạc hậu , đòi hỏi phải phá bỏ quan hệ sản xuất cũ. Đấu
tranh giai cấp đạt tới đỉnh cao thường dẫn đến cách mạng xã hội. Thông
qua cách mạng xã hội mà quan hệ sản xuất cũ được xóa bỏ , quan hệ sản
xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất được xác
lập . Khi cơ sở kinh tế mới đã hình thành , phát triển thì kiến trúc thượng
tầng mới sớm hay muộn cũng ra đời, phát triển theo , xã hội thực hiện
bước chuyển từ hình thành kinh tế - xã hội thấp lên hình thái ,kinh tế - xã
hội cao hơn , tiến bộ hơn.
Vai trò là động lực của đấu tranh giai cấp còn được thể hiện trong những
thời kỳ tiến hóa xã hội Vai trò đấu tranh giai cấp đến mức độ nào đó phụ
thuộc vào quy mô , tính chất của các nhiệm vụ kinh tế , chính trị , xã hội
mà mỗi cuộc đấu tranh giai cấp phải giải quyết .
Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội , nhưng không phải là
động lực sâu xa và động lực duy nhất mà là một động lực trực tiếp và
quan trọng . Song vai trò là động lực của các cuộc đấu tranh giai cấp
trong lịch sử không giống nhau.
Nguồn gốc giai cấp:
Giai cấp nó xuất hiện hay mất đi đều dựa trên KINH TẾ.
Mác khẳng định: ”Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những giai đoạn
phát triển lịch sử nhất định của sản xuất”
Trong xã hội nguyên thuỷ, cuộc sống phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên
để sống sót, nương tựa nhau. Có thể nói XH nguyên thủy bấy giờ là xã
hội bình đẳng
(hình ảnh)
Lúc này giai cấp chưa xuất hiện
Sau đó, xã hội phát triển -> công cụ lao động tăng lên -> có nhiều phân
công lao động -> xuất hiện “của cải dư thừa’ -> người có quyền trong bộ
tộc lạm dụng quyền để chiếm thành của riêng.
Từ đó dẫn đến chế độ tư hữu ra đời phân hóa thành: kẻ giàu & người
nghèo, kẻ bốc lột & 1người bị bốc lột
Tù binh bị bắt, sẽ biến thành nô lệ và được sử dụng để phục vụ cho những
người giàu và có địa vị trong xã hội
Bấy giờ (do chế độ tưu hữu).giai cấp hình thành
Tổng kết: giai cấp xuất hiện do 2 nguyên nhân
+ Nguyên nhân sâu xa: sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho năng
suất lao động tăng lên, xuất hiện “của dư”, tạo tiền đề cho nhóm người
này chiếm đoạt lao động của nhóm người khác
+ Nguyên nhân trực tiếp: xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
Ngoài ra, giai cấp cũng đã tạo điều kiện góp phần đẩy nhanh quá trình
phân hóa giai cấp là các cuộc chiến tranh, những thủ đoạn cướp bóc,
những hành vi bạo lực trong xã hội..
* Giai cấp chủ nô và nô lệ :
- Chủ nô: là giai cấp thống trị xã hội, họ nắm trong tay toàn bộ tư liệu
sản xuất của xã hội như (đất đai,công cụ lao động, gia súc, tiền
vàng…),Quyền bốc lộ của chủ nô với nô lệ là vô hạn.
-
- Nô lệ: là giai cấp bị trị, là lực lượng chủ yếu sản xuất ra của cải vật chất
cho xã hội, họ chỉ được coi là “ công cụ biết nói ” và số phận của họ nằm
trong tay giai cấp chủ nô. Ngoài ra, nô lệ là tình trạng vô quyền bị giai
cấp chủ nô bốc lột tàn nhẫn, phải phục tùng tuyết đối ý chí giai cấp chủ
nô.
*Giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau
-Các giai cấp thường dùng để chỉ những tập đoàn người đông đảo trong
một hội, những tập đoàn này phân biệt với nhau bởi địa vị của họ
trong một hệ thống sản xuất xã hội trong lịch sử.
- Còn các tầng lớp thường được sử dụng để chỉ sự phân tầng, phân lớp
giữa những con người cùng một giai cấp theo địa vị và sự khác biệt cụ thể
của họ trong giai cấp đó.
* Định nghĩa
Giai cấp là bộ phận hữu cơ của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Học thuyết đó
chứng minh giai cấp là phạm trù kinh tế – xã hội có tính chất lịch sử. Giai
cấp chỉ xuất hiện và tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định của sự
phát triển sản xuất.
*Ý nghĩa
Đề cập đến các thứ bậc khác nhau phân biệt giữa các cá nhân hoặc các
nhóm người trong các xã hội hoặc các nền văn hóa.
Giai cấp là một hiện tượng mang tính lịch sử
Ăngghen khẳng định, giai cấp là một hiện tượng lịch sử và kết luận rằng,
sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những giai đoạn phát triển nhất
định của sản xuất và trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Đây là quan
điểm dựa trên cơ sở quan điểm duy vật lịch sử
Nguồn gốc đấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp được hiểu bản chính cuộc đấu tranh giữa những
giai cấp khi các giai cấp đó lạilợi ích đối nghịch nhau. Đấu tranh giai
cấp là một trong những động lực quan trọng giúp thúc đẩy sự vận động và
phát triển của xã hội phân chia giai cấp.
Đấu tranh giai cấp xảy ra cũng đã thúc đẩy sự phát triển của hội
giai cấp đối kháng nhau. Thông qua quá trình các chủ thể thực hiện việc
đấu tranh giai cấp, sự xung đột giữa lực lượng sản xuất mới quan hệ
sản xuất cũ cũng đã từ đó mà được giải quyết, tạo ra một sự chuyển mình
từ một chế độ xã hội lỗi thời sang một chế độ mới cao hơn.
Đấu tranh giai cấp trong xã hội cũng đồng thời sẽ góp phần mang đến sự
cải thiện của toàn bộ đời sống xã hội. Theo đó, khi quan hệ sản xuất đã bị
lỗi thời thì nó sẽ có sự mâu thuẫn với lực lượng sản xuất và diều này cũng
đã được biểu hiện về mặt hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp cách
mạng đại diện cho phương thức sản xuất mới cũng như giai cấp bóc
lột.
Mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng này trên thực tế thì sẽ chỉ được giải
quyết bằng các cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp cách mạng và quần
chúng bị bóc lột, đỉnh cao của nó trên thực tế chínhcách mạng xã hội.
Thay thế quan hệ sản xuấtbằng quan hệ sản xuất mới, từ đó thì sẽ
tạo điều kiện cho sản xuất xã hội phát triển từ đó thúc đẩy đời sống xã hội
của con người có thể nhanh chóng đi lên.
Các hình thức đấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp có thể có nhiều hình thức khác nhau:
bạo lực trực tiếp, chẳng hạn như các cuộc chiến tranh tranh giành các
nguồn tài nguyên và lao động rẻ;
bạo lực gián tiếp, chẳng hạn như tử vong vì nghèo đói, đói khát, bệnh tật
hoặc điều kiện làm việc không an toàn;
ép buộc, chẳng hạn như nguy cơ mất việc làm hoặc một khoản đầu tư
quan trọng;
hay , hoặc là cố ý (với các sách và bài báo quảng bá chủ nghĩa ý thức hệ
tư bản) hoặc vô ý (như với việc thúc đẩy tiêu thụ thông qua quảng cáo)
| 1/4

Preview text:

ĐỊNH NGHĨA GIAI CẤP :
 Trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại”, V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa giai
cấp: “Người ta gọi giai cấp, những tập đoàn người to lớn gồm những
người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ sản xuất xã hội nhất định
trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì các quan hệ này
được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với tư liệu sản xuất, về vai trò
của họ trong tổ chức lao động xã hội và như vậy khác nhau về cách thức
hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng.
Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao
động của tập đoàn khác, do chỗ tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong
một chế độ kinh tế - xã hội nhất định”
Vd + Chủ nô và nô lệ là hai giai cấp đối lập nhau trong xã hội cổ đại.
 + Phong kiến và nông nô (có cách gọi khác là địa chủ và tá điền) là hai
giai cấp trong xã hội trung cổ.
 + Tư sản và vô sản là hai giai cấp đối lập trong xã họi cận đại và đương đại.
Vai Trò Của Đấu Tranh Giai Cấp .
 Trong xã hội có giai cấp , đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp quan
trọng của lịch sử. Sự phát triển của xã hội là kết quả của sự tác động biện
chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất . Khi lực lượng sản
xuất đã lỗi thời lạc hậu , đòi hỏi phải phá bỏ quan hệ sản xuất cũ. Đấu
tranh giai cấp đạt tới đỉnh cao thường dẫn đến cách mạng xã hội. Thông
qua cách mạng xã hội mà quan hệ sản xuất cũ được xóa bỏ , quan hệ sản
xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất được xác
lập . Khi cơ sở kinh tế mới đã hình thành , phát triển thì kiến trúc thượng
tầng mới sớm hay muộn cũng ra đời, phát triển theo , xã hội thực hiện
bước chuyển từ hình thành kinh tế - xã hội thấp lên hình thái ,kinh tế - xã
hội cao hơn , tiến bộ hơn.
 Vai trò là động lực của đấu tranh giai cấp còn được thể hiện trong những
thời kỳ tiến hóa xã hội Vai trò đấu tranh giai cấp đến mức độ nào đó phụ
thuộc vào quy mô , tính chất của các nhiệm vụ kinh tế , chính trị , xã hội
mà mỗi cuộc đấu tranh giai cấp phải giải quyết .
 Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội , nhưng không phải là
động lực sâu xa và động lực duy nhất mà là một động lực trực tiếp và
quan trọng . Song vai trò là động lực của các cuộc đấu tranh giai cấp
trong lịch sử không giống nhau.
Nguồn gốc giai cấp:
 Giai cấp nó xuất hiện hay mất đi đều dựa trên KINH TẾ.
 Mác khẳng định: ”Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những giai đoạn
phát triển lịch sử nhất định của sản xuất”
 Trong xã hội nguyên thuỷ, cuộc sống phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên
để sống sót, nương tựa nhau. Có thể nói XH nguyên thủy bấy giờ là xã hội bình đẳng  (hình ảnh)
 Lúc này giai cấp chưa xuất hiện
 Sau đó, xã hội phát triển -> công cụ lao động tăng lên -> có nhiều phân
công lao động -> xuất hiện “của cải dư thừa’’ -> người có quyền trong bộ
tộc lạm dụng quyền để chiếm thành của riêng.
 Từ đó dẫn đến chế độ tư hữu ra đời phân hóa thành: kẻ giàu & người
nghèo, kẻ bốc lột & 1người bị bốc lột
 Tù binh bị bắt, sẽ biến thành nô lệ và được sử dụng để phục vụ cho những
người giàu và có địa vị trong xã hội
 Bấy giờ giai cấp hình thành (do chế độ tưu hữu).
 Tổng kết: giai cấp xuất hiện do 2 nguyên nhân
 + Nguyên nhân sâu xa: sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho năng
suất lao động tăng lên, xuất hiện “của dư”, tạo tiền đề cho nhóm người
này chiếm đoạt lao động của nhóm người khác
 + Nguyên nhân trực tiếp: xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
 Ngoài ra, giai cấp cũng đã tạo điều kiện góp phần đẩy nhanh quá trình
phân hóa giai cấp là các cuộc chiến tranh, những thủ đoạn cướp bóc,
những hành vi bạo lực trong xã hội..
* Giai cấp chủ nô và nô lệ :
- Chủ nô: là giai cấp thống trị xã hội, họ nắm trong tay toàn bộ tư liệu
sản xuất của xã hội như (đất đai,công cụ lao động, gia súc, tiền
vàng…),Quyền bốc lộ của chủ nô với nô lệ là vô hạn. -
- Nô lệ: là giai cấp bị trị, là lực lượng chủ yếu sản xuất ra của cải vật chất
cho xã hội, họ chỉ được coi là “ công cụ biết nói ” và số phận của họ nằm
trong tay giai cấp chủ nô. Ngoài ra, nô lệ là tình trạng vô quyền bị giai
cấp chủ nô bốc lột tàn nhẫn, phải phục tùng tuyết đối ý chí giai cấp chủ nô.
*Giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau
 -Các giai cấp thường dùng để chỉ những tập đoàn người đông đảo trong
một xã hội, những tập đoàn này phân biệt với nhau bởi địa vị của họ
trong một hệ thống sản xuất xã hội trong lịch sử.
 - Còn các tầng lớp thường được sử dụng để chỉ sự phân tầng, phân lớp
giữa những con người cùng một giai cấp theo địa vị và sự khác biệt cụ thể
của họ trong giai cấp đó.  * Định nghĩa
 Giai cấp là bộ phận hữu cơ của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Học thuyết đó
chứng minh giai cấp là phạm trù kinh tế – xã hội có tính chất lịch sử. Giai
cấp chỉ xuất hiện và tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định của sự phát triển sản xuất.  *Ý nghĩa
 Đề cập đến các thứ bậc khác nhau phân biệt giữa các cá nhân hoặc các
nhóm người trong các xã hội hoặc các nền văn hóa.
Giai cấp là một hiện tượng mang tính lịch sử
 Ăngghen khẳng định, giai cấp là một hiện tượng lịch sử và kết luận rằng,
sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những giai đoạn phát triển nhất
định của sản xuất và trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Đây là quan
điểm dựa trên cơ sở quan điểm duy vật lịch sử
Nguồn gốc đấu tranh giai cấp
 Đấu tranh giai cấp được hiểu cơ bản chính là cuộc đấu tranh giữa những
giai cấp khi các giai cấp đó lại có lợi ích đối nghịch nhau. Đấu tranh giai
cấp là một trong những động lực quan trọng giúp thúc đẩy sự vận động và
phát triển của xã hội phân chia giai cấp.
 Đấu tranh giai cấp xảy ra cũng đã thúc đẩy sự phát triển của xã hội có
giai cấp đối kháng nhau. Thông qua quá trình các chủ thể thực hiện việc
đấu tranh giai cấp, sự xung đột giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ
sản xuất cũ cũng đã từ đó mà được giải quyết, tạo ra một sự chuyển mình
từ một chế độ xã hội lỗi thời sang một chế độ mới cao hơn.
 Đấu tranh giai cấp trong xã hội cũng đồng thời sẽ góp phần mang đến sự
cải thiện của toàn bộ đời sống xã hội. Theo đó, khi quan hệ sản xuất đã bị
lỗi thời thì nó sẽ có sự mâu thuẫn với lực lượng sản xuất và diều này cũng
đã được biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp cách
mạng đại diện cho phương thức sản xuất mới cũng như là giai cấp bóc lột.
 Mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng này trên thực tế thì sẽ chỉ được giải
quyết bằng các cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp cách mạng và quần
chúng bị bóc lột, đỉnh cao của nó trên thực tế chính là cách mạng xã hội.
Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới, từ đó thì nó sẽ
tạo điều kiện cho sản xuất xã hội phát triển từ đó thúc đẩy đời sống xã hội
của con người có thể nhanh chóng đi lên.
Các hình thức đấu tranh giai cấp
 Đấu tranh giai cấp có thể có nhiều hình thức khác nhau:
 bạo lực trực tiếp, chẳng hạn như các cuộc chiến tranh tranh giành các
nguồn tài nguyên và lao động rẻ;
 bạo lực gián tiếp, chẳng hạn như tử vong vì nghèo đói, đói khát, bệnh tật
hoặc điều kiện làm việc không an toàn;
 ép buộc, chẳng hạn như nguy cơ mất việc làm hoặc một khoản đầu tư quan trọng; 
hay ý thức hệ, hoặc là cố ý (với các sách và bài báo quảng bá chủ nghĩa
tư bản) hoặc vô ý (như với việc thúc đẩy tiêu thụ thông qua quảng cáo)