Thuyết trình về sàn thươg mại amazon - Thương mại điện tử | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Thuyết trình về sàn thươg mại amazon - Thương mại điện tử | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

THƯƠNG MẠI ĐIỆN T
CH ĐỀ : TÌM HIU V I B2C AMAZON MÔ HÌNH THƯƠNG MẠ
I. Mô hình kinh doanh B2C
- Mô hình kinh doanh B2C là vi t t t c a c m tế "Business- -to
Consumer" (doanh nghi t mô hình ệp đến người tiêu dùng), đây là m
kinh doanh mà các doanh nghi p bán s n ph m ho c d ch v c ti tr ếp
cho khách hàng cu i tiê ng. ối, ngườ u dùng thông thườ
- Trong mô hình kinh doanh B2C, doanh nghi p t p trung vào vi c t o
ra s n ph m ho c d ch v h p d n và ti p c n tr c ti p khách hàng ế ế
thông qua các kênh bán hàng tr c tuy n ho c offline, các chi n d ch ế ế
quảng cáo, chương trình khuyến mãi, và tri nghim khách hàng tt
để thu hút và gi chân khách hàng.
- Mô hình kinh doanh B2C thường được áp dng cho các ngành hàng
tiêu dùng như thờ ẩm, đồ ẩm, điệi trang, thc ph gia dng, m ph n t,
đồ i trí, và nhichơi và giả u ngành hàng khác.
VD: Shopee, Lazada, Tiki
- Mt s m c a mô hình kinh doanh B2C bao g đặc điể m:
+ T p trung vào nhu c u c a khách hàng: doanh nghi p c g ng tìm hi u
nhu c u và s thích c s n xu t và cung c p s n ph ủa khách hàng để m
ho p.c d ch v phù h
+ Cnh tranh gay g t: th ng c nh tranh cao, vì v y các trường B2C thườ
doanh ng p ph i l giành hi ải tìm cách đem l ợi ích cho khách hàng đ
được s ng và t tin tưở o ra s khác bi t so v i th ới đố cnh tranh.
+ Kênh bán hàng đa dạng: các doanh nghip B2C s dng nhiu kênh
bán hàng để tiếp cn khách hàng, bao gm ca hàng trc tiếp, mng
lưới bán l n t , và các n n tẻ, trang web thương mại điệ ng m ng xã hi.
+ Quan tâm đế ệm khách hàng: đốn tri nghi i vi mô hình kinh doanh
B2C, tr i nghi m khách hàng là y u t quan tr chân khách ế ọng để gi
hàng và tăng doanh số. Các doanh nghip c gng ci thin tri nghim
ca khách hàng b ng cách cung c p các s n ph m và d ch v ng, chất lượ
h tr khách hàng và gi i quy t các v phát sinh trong quá trình s ế ấn đề
dng s n ph m ho c d ch v
II. T ng quan v Amazon
1. Gii thi u v Amazon
- Amazon.com là m n t c gia l n nh t th ột công ty thương mại đi đa quố ế
giới. Amazon đượ ởi Jeffey Bezos năm 1994 và đưa vào trc thành lp b c
tuyến năm 1995.
- Amazon đã thành lậ ại: Canada, Vương p các trang wed riêng bit t
quoccs anh, Pháp, Tây Ba Nha, Nh t B n, Trung Qu c.
III. Cách Amazon ki m tiế n
1. C ế ếa hàng tr c tuy n: chi m khong 50,6% doanh thu ca Amazon.
Tại đây, buôn bán các sả ng phương tiện phm và ni du n k thut s.
Amazo ã t n d h t ng bán l c cung c p nhi u s đ ụng cơ sở ủa mình để
la ch hàng hóa bao g m các s n ph n có s c ẩm phương ti n định
dng v t lý k thu t s , ch ng h ạn như sách, nhạc, video, trò chơi, phn
mềm,…
2. C ế ếa hàng tr c ti p: chi m khong 5,3% doanh thu ca Amazon.
Amazon là ch s h u chu i c n hành 4 c ửa hàng Whole Foods và cũng v a
hàng v t lý riêng g m Amazon Books, Amazon 4-Star, Amazon Go và Amazon
Pop Up. Khách hàng có th n mua tr c ti p các s n ph m c a Amazon t đế ế i
ca hàng, ho t trên ặc là đặ ng d ng r n c l y hàng. ồi đế ửa hàng để
3. Dch v bán hàng bên th 3: chi m kho ng 19,7% doanh thu c ế a
Amazon.
Amazon thu phí hoa h ng và phí giao hàng t các nhà cung c p thu c bên th
3 bán hàng trên n n t ng tr c tuy n Amazon. ế
4. Dch v web c a Amazon (AWS Amazon Web Services): chi ếm
khong 12,4% doanh thu c a Amazon.
AWS cung c ch v trên n n tấp hàng trăm dị ảng đám mây, bao gồm lưu tr,
phân tích và trí tu nhân t o (AI). Các d ch v web c a Amazon ngày nay là
mt trong nhng nn t y và có thảng đáng tin cậ m r ng trong toàn b
ngành c a nó. Bên c u làm cho nó n i b h t ng chi phí ạnh đó, điề ật là cơ sở
thp k t n i kinh doanh vô h n trên toàn th ế ế gii.
5. Dch v thuê bao: chi m kho ng 6,8% doanh thu c a Amazon. ế
Amazon cung c p nhi u d ch v n nh t là Amazon thuê bao, trong đó, ph biế
Prime v i hàng lo t d ch v c tuy n g m Prime Video, Prime Music và tr ế
Prime Reading. V i gói Prime khi n cho nhi ế ều khách hàng tham gia để có tư
cách là thành viên nh n ph m r t nhi u t c a hàng ững người đó đã mua s
online. Càng mua nhi u s n ph m, Amazon càng nh c nhi u doanh thu. ận đượ
T l n c đăng ký Prime tiêu chuẩ ủa Amazon là 119 đô la /năm, tương đương
với doanh thu hơn 17,8 tỷ đô la, mặc dù công ty đã cung cấ p chiết khu thành
viên cho sinh viên và nh i khác. ững ngườ
6. Các d ch v khác: chi m kho ng 5,3% doanh thu c a Amazon. ế
Ch y u bao g m bán các d ch v ch v liên ế quảng cáo, cũng như bán các d
quan đế khác hay doanh thu đế ụng đồng thương n các dch v n t th tín d
hiu.
Hình th quy trình thanh toán khi mua hàng Amazon? c,
Hu h u là tr c tuy ết các phương thức thanh toán đề ến và chưa hỗ tr thanh
toán khi nh n hàng. Thanh toán tr c tuy n thông qua Paypal, th Amazon Gift ế
Card do chính Amazon cung c p và th thanh toán qu c t Visa ế hoc
Mastercard.
Quy trình thanh toán khi mua hàng Amazon:
Bước 1: To tài khon
Bước 2: Cp nh i tiêu dùng ật thông tin ngườ
Bướ c 3: Ti n hành tìm ki m thông tin v sế ế n phm và dch v phù hp v i
nhu c u.
Bước 4: Ra quy nh mua hàng ết đị
Bước 5: Ti n hành ch c thanh toán tr c tuy n ế ọn phương thứ ế
Bước 6: Ch n hình th c giao hàng, chi phí v n chuy n s thu c vào ph
hình th c giao hàng nhanh hay ch i hàng hóa v n chuy ậm. Sau đó chờ đợ n
đến địa ch người mua.
Bước 7: Nhn hàng và ki m tra hang
IV. Chiến lược thu hút khách hang ca Amazon
S thú v trong chi c thu hút khách hàng c a Amazon s ến lượ c th đượ hin
trong t ng chi c ch t. Amazon thu hút khách hàng không ch ến lượ ức năng mộ
bng nh ng chiêu th n phí v n chuy n hay khuy n m i, ức đơn thuần như miễ ế
gim giá n khác. Trong m i m t chi c c a h u th y rhư các đơn bị ến lượ đề t
rõ v c chú tr trí khách hàng luôn đượ ọng như thế nào. Cũng chính nhờ điều đó
mà chi c thu hút khách hàng cến lượ ủa Amazon luôn được đánh giá là khôn
khéo, “cao tay”.
Các chi c thu hút khách hang cến lượ a Amazon
- Chiến lược marketing 0,16 cent
Là m t trong nh ng chi c marketing c a Amazon r t n i ti ng và thành ến lượ ế
công. Trong chi c này, nến lượ ếu b n mua b t k mt s n ph m nào và ti ến
hành vi c thanh toán hoàn t ng may m c giá c ất. Nhưng ngay sau đó chẳ a
sn ph m này l i b m xu gi ng v i nh ững website khác thì đương nhiên s
không có gì thay đổi. Tuy nhiên, vi Amazon khong chênh lch này s ngay
lp t c chuy n l i t i kho n c a b n dù nó chức đượ có 0,16 cent mà thôi. Đây
chính là chi c khác bi d c nh tranh vến lượ ệt mà Amazon đã sử ụng để ới các đối
th c h có th c nhi ủa mình để thu hút đượ ều khách hàng hơn.
o c Amazon Prime Chiến lượ
Amazon Prime chính là m t chi c v d ch v khách hàng c a Amazon v ến lượ i
rt nhiu ti c cung c p cho các tài kho n VIP v i nh ng l i ích thiện ích đượ ết
thực như mua hàng với ưu đãi lớn, giao hàng min phí trong 2 ngày, giá thành
phải chăng,…
o c Amazon Fresh Chiến lượ
Amazon Fresh chính là m t chi c kinh doanh m r ng th ến lượ trường cũng
như thu hút khách hàng đầ ủa công ty này. Đây chính là chiến lượu hiu qu c c
m rng th trường b ng các c a hàng t p hóa t c là phát trin theo mô hình
bán l truy n th ng. T i Amazon Fresh khách hàng s có nh ng tr i nghi m
hoàn toàn khác bi t nh ng công ngh áp d nh hiện đại được ụng như trợ
ảo Alexa. Điều này cho phép Amazon thu hút đưc c nhng nhóm khách
hàng mà t n nay không thích mua s m online. trước đế
o c truy n thông sáng t o Chiến lượ
Truyn thông bao gi nh m cũng sẽ là “vũ khí” mạ trong vic thu hút khách
hàng và c các doanh nghi p, công ty t n d ng m t cách triđiêu này luôn đượ t
để. Amazon đã thự ện điều này khi luôn đả ban đầc hi m bo v dch v u ca
mình chính là chăm sóc khách hàng. T đó các đánh giá củ a khách hàng s
luôn đề ập đế hư “nhanh”, “không có rắ ối”, c n các cm t đầy sc mnh n c r
“dễ ng tính tdàng”,… Hình thành nên nhữ ng giúp Amazon trliên tưở thành
s la chn s 1 c a nhi ều người.
o c truy n c m h ng cho khách hàng t website Chiến lượ
Không xây d ng m t website bán hàng v ới đúng mục đích đơn thuần, để
th c hinâng cao đượ u qu thu hút khách hàng t chi c truyến lượ n cm
h nhng c c thi t l p t ủa Amazon đã đượ ế ững điều nh bé nht. Amazon luôn
quan ni m bán hàng tr c tuy c v i khách hàng tr ến dù không tương tác đượ c
tiếp nhưng vẫ ứng, tác độn phi to ra cm h ng vào cm xúc ca khách hàng.
Theo đó, khách hàng có thể ững đánh giá, suy nghĩ c nói lên nh a mình. Tham
kho nh tững đánh giá của người mua trước để đó so sánh cũng như nm
bt các thông tin m t cách khách quan.
o c nâng cao i nghi m c a khách hàng Chiến lượ tr
Có th b 1 trong ngành bán l v ạn chưa biết thì Amazon đang là cái tên s i
h thng tr i nghi nh. Ngay t u, Jeff Bezos t ng ệm khách hàng siêu đỉ ban đầ
giám đố ủa Amazon đã nhận địc c nh mô hình kinh doanh ca h s phát trin
theo chi c l y khách hàng làm tr t quyến lượ ọng tâm. Và đây cũng chính là m ết
định hoàn toàn chính xác, nó đã giúp Amazon có th phát trin vng mnh
đế n t t quá trình ho ng hận ngày hôm nay. Theo đó, trong su ạt độ không
ng ng nâng cao tri nghi m khách hàng vi nh ng nguyên t ắc như sau:
Make it easy for customer (Làm cho nó d dàng vi khách hàng)
Understand the customer (Thu hi u khách hàng)
Respect customer’s authority (Tôn trng quy n ca khách hàng)
Serve the customer (Đừng bán, hãy phc v)
ế Involve every employee (Gn k t m ọi người)
Align your goals with the customer’s (Thng nht mc tiêu ca mình vi
mc tiêu khách hàng)
ế Be accessible to the customer (Làm cho khách hàng d ng ti p cn
bn)
Be accountable to the customer (Có trách nhim vi khách hàng)
Have a plan for bad review and complaint (Chun b k cho nh ng phn
hi tiêu c c và than phi n)
o c h khách hàng t c v Chiến lượ tr ph
Amazon là đơn vị thì có đén rt thu hiu khách hàng ca mình, thc tế
72% ngườ ụ) đểi tiêu dùng thích s dng dch v c vph t động (t phc v
tìm ki c m c thay vì gếm các đáp án cho vấn đề mà mình đang băn khoăn, thắ i
điện đến hotline, nhn tin hay gi email cho doanh nghip. Vì vy, website
của Amazon đã xây dự ến lượng chi c h tr khách hàng t c vph rt thành
công và làm hài lòng h m t cách toàn di s cung c ện. Theo đó, họ ấp đầy đủ
các thông tin v s n ph m, chính sách, d ch v c a mình m t cách chính xác.
Kèm theo nh y khách quan cững đánh giá đ ủa khách hàng đã mua. Website
mua s c tuy n này s h kho n d ch v khách hàng t c v mm tr ế tr ph t
cách cao nh h có th tìm ki c s n ph ng ý nh ất để ếm đượ m t.
V. Mô Hình Kinh Doanh B2C c a Amazon
Đối tượng khách hang: người tiêu dùng, người bán hàng, doanh
nghiệp và người sáng to ni dung
C ếa hàng tr c tuy n
- Giao di n thân thi n d s d ng
- Bán chéo s n ph m có liên quan
Hình th c kinh doanh
- Ban đầ ột sàn Thương mại điệ ử, Nhưng giờ đây kếu là m n t t hp thêm
gii trí, âm nh u d ch v khác ạc, điện toán đám mây, giao hàng và nhi
na.
- Mô hình kinh doanh c a Amazon không ph i là m t th c th , mà đơn lẻ
là m t danh m c các mô hình kinh doanh.
- Trong vài năm qua, Amazon tiếp tc ln sân sang Thanh toán, Vn
chuyển, Dược phm, Truyn thông & Nhãn hàng tiêu dùng (trong mt
s c khác) b ng vicác lĩnh vự c tiếp t thông qua ục đầu tư vào công nghệ
R&D ho c mua l i.
II. Ưu điểm và Nhược điểm
1. Ưu điểm
Mô hình B2C và C2C c i nh ng l i ích l n cho c bên bán và ủa Amazon đem lạ
bên mua.
Người bán
- Khi bán hàng trên Amazon, bên bán s có th tiếp c c mận đượ t lượng
ln khách hàng s n sàng mua hàng. Nh ng khách hàng này có th đã b
qua giai đoạ ẩm và đã có sựn tìm hiu v sn ph nhn thc v nhu cu
sn ph m t n t ng nhtrước. Khi đăng ký kinh doanh trên n ng doanh
nghip m i hay nh i bán nh l ững ngườ n phát triđang cầ n s ng lượ
khách hàng và thương hiệ ận được lưu lượu ca h s tiếp c ng khách
hàng ti ng l c t s ng c a khách ềm năng này và còn hưở ợi đượ tin tưở
hàng đố ếng, uy tính mà Amazon đã gây dự trước đếi vi danh ti ng t n
nay.
- Giúp ngườ ảm đượi bán gi c các chi phí so vi vic vn hành mt ca hàng
truyn th i bán không c n ph i chi tr ống, ngườ tin thuê m t b ng hay
ti n bo trì phòng c mà ch c t khoần đóng mộ ảng phí đăng ký kinh
doanh nh là b t c b u vi c bán hàng trên n n t ng ai cũng có th ắt đầ
thương m n tại điệ này.
- Người bán có th hưởng l i t ng thu t toán, công c thu th nh p
thông tin, công c c quy n c a Amazon,giúp ti p c n nhi quảng cáo, độ ế u
khách hàng ti i thi n các quy trình bán hàng, xây d ng ềm năng, cả
miquan h bn vng và lâu dài v i khách hàng.
V i mua, phía ngườ
- H có th d dàng l a ch n và mua hàng b t k v i k t n nơi nào chỉ ế i
Internet và vài thao tác trên thi t b ế .
- Thông qua các danh m c s n ph c s p x p r ng trên thanh ẩm đượ ế ất đa dạ
điều hướng ti trang ch Amazon.com, giúp người mua có th d dàng
tìm ki c nh ng thông tin, s n ph m phù h p v i nhu c u cá nhân ếm đượ
ca mình
- Người mua d dàng phân bi t và so sánh giá c a nh ng và tính năng c
sn ph m.
- Mô hình c a Amazon còn tích h ợp tính tăng đánh giá (feedbacks) và tính
năng đặ ỏi, người mua trướ ết địt câu h c khi quy nh s hu mt món hàng
có th tham kh ng mua s ảo các đánh giá từ những khách hàng đã từ n
phẩm để li.
2. Nhược điểm
- Mô hình B2C đặ ặp nhược đi ếu như c bit là C2C ca Amazon s g m n
bên bán s d ng hình th c FBM (Fulfillment by Merchant).
Đây là hình thức khi bên bán hoàn toàn t qun lý các quy trình sn xut
và v n chuy i tr các chi phí d ch v và v ển các đơn hàng mà không phả n
chuyển hàng đến cho Amazon x lý.
- Với FBM, người bán s có toàn quyn x lý m i quy trình t s n xu t cho
đế n phân ph i sn ph n tay khách hàng vàdo không có sẩm đế can thi p
nhi u t phía Amazon nên nh ng sn phm này s có nhiều nguy cơ là
hàng gi , hàng d b ng, hàng không gi hư hỏ ống như trên hình.
- Bên bán luôn ph i b ra r t nhi u tiền để được n m trên m t v trí đẹp
trên trang tìm ki m và h i c t b t ph n l i nhu n qu ng ế ph ận để tr ti
cáo cho Amazon, điều đó sẽ ọ. Điề làm gim li nhun biên ca h u này có
th ế nhìn nh c vì nận đượ u không chi ti n qung cáo, khách hàng s
không nhìn y h mà s mua hàng c i th c nh tranh khác trên th ủa đố
nn t ng.
| 1/9

Preview text:

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI B2C AMAZON
I. Mô hình kinh doanh B2C
- Mô hình kinh doanh B2C là viết tắt của cụm từ "Business-t - o
Consumer" (doanh nghiệp đến người tiêu dùng), đây là một mô hình
kinh doanh mà các doanh nghiệp bán sản phẩm hoặc dịch vụ trực tiếp
cho khách hàng cuối, người tiêu dùng thông thường.
- Trong mô hình kinh doanh B2C, doanh nghiệp tập trung vào việc tạo
ra sản phẩm hoặc dịch vụ hấp dẫn và tiếp cận trực tiếp khách hàng
thông qua các kênh bán hàng trực tuyến hoặc offline, các chiến dịch
quảng cáo, chương trình khuyến mãi, và trải nghiệm khách hàng tốt
để thu hút và giữ chân khách hàng.
- Mô hình kinh doanh B2C thường được áp dụng cho các ngành hàng
tiêu dùng như thời trang, thực phẩm, đồ gia dụng, mỹ phẩm, điện tử,
đồ chơi và giải trí, và nhiều ngành hàng khác. VD: Shopee, Lazada, Tiki
- Một số đặc điểm của mô hình kinh doanh B2C bao gồm:
+ Tập trung vào nhu cầu của khách hàng: doanh nghiệp cố gắng tìm hiểu
nhu cầu và sở thích của khách hàng để sản xuất và cung cấp sản phẩm
hoặc dịch vụ phù hợp.
+ Cạnh tranh gay gắt: thị trường B2C thường cạnh tranh cao, vì vậy các
doanh nghiệp phải tìm cách đem lại lợi ích cho khách hàng để giành
được sự tin tưởng và tạo ra sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.
+ Kênh bán hàng đa dạng: các doanh nghiệp B2C sử dụng nhiều kênh
bán hàng để tiếp cận khách hàng, bao gồm cửa hàng trực tiếp, mạng
lưới bán lẻ, trang web thương mại điện tử, và các nền tảng mạng xã hội.
+ Quan tâm đến trải nghiệm khách hàng: đối với mô hình kinh doanh
B2C, trải nghiệm khách hàng là yếu tố quan trọng để giữ chân khách
hàng và tăng doanh số. Các doanh nghiệp cố gắng cải thiện trải nghiệm
của khách hàng bằng cách cung cấp các sản phẩm và dịch vụ chất lượng,
hỗ trợ khách hàng và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình sử
dụng sản phẩm hoặc dịch vụ II. Tổng quan về Amazon 1. Giới thiệu về Amazon
- Amazon.com là một công ty thương mại điện tử đa quốc gia lớn nhất thế
giới. Amazon được thành lập bởi Jeffey Bezos năm 1994 và đưa vào trực tuyến năm 1995.
- Amazon đã thành lập các trang wed riêng biệt tại: Canada, Vương
quoccs anh, Pháp, Tây Ba Nha, Nhật Bản, Trung Quốc.
III. Cách Amazon kiếm tiền
1. Cửa hàng trực tuyến: chiếm khoảng 50,6% doanh thu của Amazon.
Tại đây, buôn bán các sản phẩm và nội dung phương tiện kỹ thuật số.
Amazo đã tận dụng cơ sở hạ tầng bán lẻ của mình để cung cấp nhiều sự
lựa chọ hàng hóa bao gồm các sản phẩm phương tiện có sẵn ở cả định
dạng vật lý kỹ thuật số, chẳng hạn như sách, nhạc, video, trò chơi, phần mềm,…
2. Cửa hàng trực tiếp: chiếm khoảng 5,3% doanh thu của Amazon.
Amazon là chủ sở hữu chuỗi cửa hàng Whole Foods và cũng vận hành 4 cửa
hàng vật lý riêng gồm Amazon Books, Amazon 4-Star, Amazon Go và Amazon
Pop Up. Khách hàng có thể đến mua trực tiếp các sản phẩm của Amazon tại
cửa hàng, hoặc là đặt trên ứng dụng rồi đến cửa hàng để lấy hàng.
3. Dịch vụ bán hàng bên thứ 3: chiếm khoảng 19,7% doanh thu của Amazon.
Amazon thu phí hoa hồng và phí giao hàng từ các nhà cung cấp thuộc bên thứ
3 bán hàng trên nền tảng trực tuyến Amazon.
4. Dịch vụ web của Amazon (AWS – Amazon Web Services): chiếm
khoảng 12,4% doanh thu của Amazon.
AWS cung cấp hàng trăm dịch vụ trên nền tảng đám mây, bao gồm lưu trữ,
phân tích và trí tuệ nhân tạo (AI). Các dịch vụ web của Amazon ngày nay là
một trong những nền tảng đáng tin cậy và có thể mở rộng trong toàn bộ
ngành của nó. Bên cạnh đó, điều làm cho nó nổi bật là cơ sở hạ tầng chi phí
thấp kết nối kinh doanh vô hạn trên toàn thế giới.
5. Dịch vụ thuê bao: chiếm khoảng 6,8% doanh thu của Amazon.
Amazon cung cấp nhiều dịch vụ thuê bao, trong đó, phổ biến nhất là Amazon
Prime với hàng loạt dịch vụ trực tuyến gồm Prime Video, Prime Music và
Prime Reading. Với gói Prime khiến cho nhiều khách hàng tham gia để có tư
cách là thành viên những người đó đã mua sản phẩm rất nhiều từ cửa hàng
online. Càng mua nhiều sản phẩm, Amazon càng nhận được nhiều doanh thu.
Tỷ lệ đăng ký Prime tiêu chuẩn của Amazon là 119 đô la /năm, tương đương
với doanh thu hơn 17,8 tỷ đô la, mặc dù công ty đã cung cấp chiết khấu thành
viên cho sinh viên và những người khác.
6. Các dịch vụ khác: chiếm khoảng 5,3% doanh thu của Amazon.
Chủ yếu bao gồm bán các dịch vụ quảng cáo, cũng như bán các dịch vụ liên
quan đến các dịch vụ khác hay doanh thu đến từ thẻ tín dụng đồng thương hiệu. ❖ Hình thức, quy
trình thanh toán khi mua hàng ở Amazon?
Hầu hết các phương thức thanh toán đều là trực tuyến và chưa hỗ trợ thanh
toán khi nhận hàng. Thanh toán trực tuyến thông qua Paypal, thẻ Amazon Gift
Card – do chính Amazon cung cấp và thẻ thanh toán quốc tế Visa hoặc Mastercard.
❖ Quy trình thanh toán khi mua hàng ở Amazon: Bước 1: Tạo tài khoản
Bước 2: Cập nhật thông tin người tiêu dùng
Bước 3: Tiến hành tìm kiếm thông tin về sản phẩm và dịch vụ phù hợp với nhu cầu.
Bước 4: Ra quyết định mua hàng
Bước 5: Tiến hành chọn phương thức thanh toán trực tuyến
Bước 6: Chọn hình thức giao hàng, chi phí vận chuyển sẽ phụ thuộc vào
hình thức giao hàng nhanh hay chậm. Sau đó chờ đợi hàng hóa vận chuyển
đến địa chỉ người mua.
Bước 7: Nhận hàng và kiểm tra hang
IV. Chiến lược thu hút khách hang của Amazon
Sự thú vị trong chiến lược thu hút khách hàng của Amazon sẽ được thể hiện
trong từng chiến lược chức năng một. Amazon thu hút khách hàng không chỉ
bằng những chiêu thức đơn thuần như miễn phí vận chuyển hay khuyến mại,
giảm giá như các đơn bị khác. Trong mỗi một chiến lược của họ đều thấy rất
rõ vị trí khách hàng luôn được chú trọng như thế nào. Cũng chính nhờ điều đó
mà chiến lược thu hút khách hàng của Amazon luôn được đánh giá là khôn khéo, “cao tay”. •
Các chiến lược thu hút khách hang của Amazon
- Chiến lược marketing 0,16 cent
Là một trong những chiến lược marketing của Amazon rất nổi tiếng và thành
công. Trong chiến lược này, nếu bạn mua bất kỳ một sản phẩm nào và tiến
hành việc thanh toán hoàn tất. Nhưng ngay sau đó chẳng may mức giá của
sản phẩm này lại bị giảm xuống với những website khác thì đương nhiên sẽ
không có gì thay đổi. Tuy nhiên, với Amazon khoảng chênh lệch này sẽ ngay
lập tức được chuyển lại tại khoản của bạn dù nó chỉ có 0,16 cent mà thôi. Đây
chính là chiến lược khác biệt mà Amazon đã sử dụng để cạnh tranh với các đối
thủ của mình để họ có thể thu hút được nhiều khách hàng hơn. o Chiến lược Amazon Prime
Amazon Prime chính là một chiến lược về dịch vụ khách hàng của Amazon với
rất nhiều tiện ích được cung cấp cho các tài khoản VIP với những lợi ích thiết
thực như mua hàng với ưu đãi lớn, giao hàng miễn phí trong 2 ngày, giá thành phải chăng,… o Chiến lược Amazon Fresh
Amazon Fresh chính là một chiến lược kinh doanh mở rộng thị trường cũng
như thu hút khách hàng đầu hiệu quả của công ty này. Đây chính là chiến lược
mở rộng thị trường bằng các cửa hàng tạp hóa tức là phát triển theo mô hình
bán lẻ truyền thống. Tại Amazon Fresh khách hàng sẽ có những trải nghiệm
hoàn toàn khác biệt nhờ những công nghệ hiện đại được áp dụng như trợ lý
ảo Alexa. Điều này cho phép Amazon thu hút được cả những nhóm khách
hàng mà từ trước đến nay không thích mua sắm online. o
Chiến lược truyền thông sáng tạo
Truyền thông bao giờ cũng sẽ là “vũ khí” mạnh mẽ trong việc thu hút khách
hàng và điêu này luôn được các doanh nghiệp, công ty tận dụng một cách triệt
để. Amazon đã thực hiện điều này khi luôn đảm bảo về dịch vụ ban đầu của
mình chính là chăm sóc khách hàng. Từ đó các đánh giá của khách hàng sẽ
luôn đề cập đến các cụm từ đầy sức mạnh như “nhanh”, “không có rắc rối”,
“dễ dàng”,… Hình thành nên những tính từ liên tưởng giúp Amazon trở thành
sự lựa chọn số 1 của nhiều người. o
Chiến lược truyền cảm hứng cho khách hàng từ website
Không xây dựng một website bán hàng với đúng mục đích đơn thuần, để có
thể nâng cao được hiệu quả thu hút khách hàng từ chiến lược truyền cảm
hứng của Amazon đã được thiết lập từ những điều nhỏ bé nhất. Amazon luôn
quan niệm bán hàng trực tuyến dù không tương tác được với khách hàng trực
tiếp nhưng vẫn phải tạo ra cảm hứng, tác động vào cảm xúc của khách hàng.
Theo đó, khách hàng có thể nói lên những đánh giá, suy nghĩ của mình. Tham
khảo những đánh giá của người mua trước để từ đó so sánh cũng như nắm
bắt các thông tin một cách khách quan. o
Chiến lược nâng cao trải nghiệm của khách hàng
Có thể bạn chưa biết thì Amazon đang là cái tên số 1 trong ngành bán lẻ với
hệ thống trải nghiệm khách hàng siêu đỉnh. Ngay từ ban đầu, Jeff Bezos – tổng
giám đốc của Amazon đã nhận định mô hình kinh doanh của họ sẽ phát triển
theo chiến lược lấy khách hàng làm trọng tâm. Và đây cũng chính là một quyết
định hoàn toàn chính xác, nó đã giúp Amazon có thể phát triển vững mạnh
đến tận ngày hôm nay. Theo đó, trong suốt quá trình hoạt động họ không
ngừng nâng cao trải nghiệm khách hàng với những nguyên tắc như sau: •
Make it easy for customer (Làm cho nó dễ dàng với khách hàng) •
Understand the customer (Thấu hiểu khách hàng) •
Respect customer’s authority (Tôn trọng quyền của khách hàng) •
Serve the customer (Đừng bán, hãy phục vụ) •
Involve every employee (Gắn kết mọi người) •
Align your goals with the customer’s (Thống nhất mục tiêu của mình với mục tiêu khách hàng) •
Be accessible to the customer (Làm cho khách hàng dễ dàng tiếp cận bạn) •
Be accountable to the customer (Có trách nhiệm với khách hàng) •
Have a plan for bad review and complaint (Chuẩn bị kỹ cho những phản
hồi tiêu cực và than phiền) o
Chiến lược hỗ trợ khách hàng tự phục vụ
Amazon là đơn vị rất thấu hiểu khách hàng của mình, thực tế thì có đén
72% người tiêu dùng thích sử dụng dịch vụ phục vụ tự động (tự phục vụ) để
tìm kiếm các đáp án cho vấn đề mà mình đang băn khoăn, thắc mắc thay vì gọi
điện đến hotline, nhắn tin hay gửi email cho doanh nghiệp. Vì vậy, website
của Amazon đã xây dựng chiến lược hỗ trợ khách hàng tự phục vụ rất thành
công và làm hài lòng họ một cách toàn diện. Theo đó, họ sẽ cung cấp đầy đủ
các thông tin về sản phảm, chính sách, dịch vụ của mình một cách chính xác.
Kèm theo những đánh giá đầy khách quan của khách hàng đã mua. Website
mua sắm trực tuyến này sẽ hỗ trợ khoản dịch vụ khách hàng tự phục vụ một
cách cao nhất để họ có thể tìm kiếm được sản phẩm ứng ý nhất.
V. Mô Hình Kinh Doanh B2C của Amazon
Đối tượng khách hang: người tiêu dùng, người bán hàng, doanh
nghiệp và người sáng tạo nội dung Cửa hàng trực tuyến
- Giao diện thân thiện dễ sử dụng
- Bán chéo sản phẩm có liên quan Hình thức kinh doanh
- Ban đầu là một sàn Thương mại điện tử, Nhưng giờ đây kết hợp thêm
giải trí, âm nhạc, điện toán đám mây, giao hàng và nhiều dịch vụ khác nữa.
- Mô hình kinh doanh của Amazon không phải là một thực thể đơn lẻ, mà
là một danh mục các mô hình kinh doanh.
- Trong vài năm qua, Amazon tiếp tục lấn sân sang Thanh toán, Vận
chuyển, Dược phẩm, Truyền thông & Nhãn hàng tiêu dùng (trong một
số các lĩnh vực khác) bằng việc tiếp tục đầu tư vào công nghệ thông qua R&D hoặc mua lại.
II. Ưu điểm và Nhược điểm 1. Ưu điểm
Mô hình B2C và C2C của Amazon đem lại những lợi ích lớn cho cả bên bán và bên mua. Người bán
- Khi bán hàng trên Amazon, bên bán sẽ có thể tiếp cận được một lượng
lớn khách hàng sẵn sàng mua hàng. Những khách hàng này có thể đã bỏ
qua giai đoạn tìm hiểu về sản phẩm và đã có sự nhận thức về nhu cầu
sản phẩm từ trước. Khi đăng ký kinh doanh trên nền tảng những doanh
nghiệp mới hay những người bán nhỏ lẻ đang cần phát triển số lượng
khách hàng và thương hiệu của họ sẽ tiếp cận được lưu lượng khách
hàng tiềm năng này và còn hưởng lợi được từ sự tin tưởng của khách
hàng đối với danh tiếng, uy tính mà Amazon đã gây dựng từ trước đến nay.
- Giúp người bán giảm được các chi phí so với việc vận hành một cửa hàng
truyền thống, người bán không cần phải chi trả tiền thuê mặt bằng hay
tiền bảo trì phòng ốc mà chỉ cần đóng một khoảng phí đăng ký kinh
doanh nhỏ là bất cứ ai cũng có thể bắt đầu việc bán hàng trên nền tảng
thương mại điện tử này.
- Người bán có thể hưởng lợi từ những thuật toán, công cụ thu thập
thông tin, công cụ quảng cáo, độc quyền của Amazon,giúp tiếp cận nhiều
khách hàng tiềm năng, cải thiện các quy trình bán hàng, xây dựng
mốiquan hệ bền vững và lâu dài với khách hàng. Về phía người mua,
- Họ có thể dễ dàng lựa chọn và mua hàng ở bất kỳ nơi nào chỉ với kết nối
Internet và vài thao tác trên thiết bị.
- Thông qua các danh mục sản phẩm được sắp xếp rất đa dạng trên thanh
điều hướng tại trang chủ Amazon.com, giúp người mua có thể dễ dàng
tìm kiếm được những thông tin, sản phẩm phù hợp với nhu cầu cá nhân của mình
- Người mua dễ dàng phân biệt và so sánh giá cả và tính năng của những sản phẩm.
- Mô hình của Amazon còn tích hợp tính tăng đánh giá (feedbacks) và tính
năng đặt câu hỏi, người mua trước khi quyết định sở hữu một món hàng
có thể tham khảo các đánh giá từ những khách hàng đã từng mua sản phẩm để lại. 2. Nhược điểm
- Mô hình B2C đặc biệt là C2C của Amazon sẽ gặp nhược điểm nếu như
bên bán sử dụng hình thức FBM (Fulfillment by Merchant).
Đây là hình thức khi bên bán hoàn toàn tự quản lý các quy trình sản xuất
và vận chuyển các đơn hàng mà không phải trả các chi phí dịch vụ và vận
chuyển hàng đến cho Amazon xử lý.
- Với FBM, người bán sẽ có toàn quyền xử lý mọi quy trình từ sản xuất cho
đến phân phối sản phẩm đến tay khách hàng vàdo không có sự can thiệp
nhiều từ phía Amazon nên những sản phẩm này sẽ có nhiều nguy cơ là
hàng giả, hàng dễ bị hư hỏng, hàng không giống như trên hình.
- Bên bán luôn phải bỏ ra rất nhiều tiền để được nằm trên một vị trí đẹp
trên trang tìm kiếm và họ phải cắt bớt phần lợi nhuận để trả tiền quảng
cáo cho Amazon, điều đó sẽ làm giảm lợi nhuận biên của họ. Điều này có
thể nhìn nhận được vì nếu không chi tiền quảng cáo, khách hàng sẽ
không nhìn thấy họ mà sẽ mua hàng của đối thủ cạnh tranh khác trên nền tảng.