-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tỉ khối của chất khí | Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo
Tỷ khối là khái niệm chỉ sử dụng cho chất khí. Nó là công thức xác định phân tử khối của chất A so với chất B xem chất A nặng hơn hay nhẹ hơn chất B bao nhiêu lần. Đây cũng chính là ý nghĩa của tỉ khối chất khí. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tài liệu chung Khoa học tự nhiên 8 40 tài liệu
Khoa học tự nhiên 8 1 K tài liệu
Tỉ khối của chất khí | Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo
Tỷ khối là khái niệm chỉ sử dụng cho chất khí. Nó là công thức xác định phân tử khối của chất A so với chất B xem chất A nặng hơn hay nhẹ hơn chất B bao nhiêu lần. Đây cũng chính là ý nghĩa của tỉ khối chất khí. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Tài liệu chung Khoa học tự nhiên 8 40 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 8 1 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 8
Preview text:
Tỉ khối của chất khí
1. Tỉ khối hơi của chất khí là gì?
Tỷ khối là khái niệm chỉ sử dụng cho chất khí. Nó là công thức xác định phân tử khối
của chất A so với chất B xem chất A nặng hơn hay nhẹ hơn chất B bao nhiêu lần.
Đây cũng chính là ý nghĩa của tỉ khối chất khí.
2. Công thức tính tỉ khối hơi của chất khí 𝑑𝐴/𝐵=𝑀𝐴𝑀𝐵 Trong đó: ● 𝑑𝐴/𝐵
● là tỉ khối của khí A đối với khí B ● 𝑀𝐴 ●
là khối lượng mol của khí A ● 𝑀𝐵 ●
là khối lượng mol của khí B
3. Tỉ khối hơi của khí A so với không khí
- Để biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của khí 𝐴(𝑀𝐴)
với khối lượng “mol không khí”.
- Trong không khí để đơn giản ta xem như chứa 80% khí nitơ và 20% khí oxi. Vậy
khối lượng mol của không khí là
𝑀𝑘𝑘=(28.0,8)+(32.0,2)≈29(𝑔/𝑚𝑜𝑙)
- Từ đó ta có công thức tỷ khối của chất khí A so với không khí là:
𝑑𝐴/𝑘𝑘=𝑀𝐴𝑀𝑘𝑘=𝑀𝐴29
Trong đó D là khối lượng riêng: D(g/cm 3 ) có m (g) và V (cm 3 ) hay ml
Ví dụ: So sánh tỉ khối của khí cacbonic và không khí Cách giải
Ta có: Tỉ khối hơi của khí cacbonic so với không khí là
𝑑𝐶𝑂2/𝑘𝑘=4429≈1,517
Vậy khí cacbonic nặng hơn không khí 1,517 lần.
4. Tỉ khối hơi của khí A so với khí B
Để biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của khí A (𝑀𝐴)
với khối lượng mol của khí 𝐵(𝑀𝐵). 𝑑𝐴/𝐵=𝑀𝐴𝑀𝐵
Hoặc ngược lại, để biết khí B nặng hơn hay nhẹ hơn khí A bao nhiêu lần, ta so sánh
khối lượng mol của khí B (𝑀𝐵)
với khối lượng mol của khí 𝐴(𝑀𝐴). 𝑑𝐵/𝐴=𝑀𝐵𝑀𝐴
5. Tỉ khối hơi của chất khí A so với oxi
Khí oxi có khối lượng mol là 32. Vậy tỉ khối hơi của chất A so với oxi được tính bằng công thức:
𝑑𝐴/𝑂2=𝑀𝐴𝑀𝑂2=𝑀𝐴32
Ví dụ: So sánh khối lượng của khí cacbonic và khí oxi Cách giải: Ta có: 𝑑𝐶𝑂2/𝑂2=4432=1,375
Vậy khí cacbonic nặng hơn khí oxi 1,375 lần. Tương tự, ta có:
Tỉ khối hơi của chất khí A so với nitơ:
𝑑𝐴/𝑁2=𝑀𝐴𝑁𝑂2=𝑀𝐴28
Tỉ khối hơi của chất khí A so với heli:
𝑑𝐴/𝐻𝑒=𝑀𝐴𝑀𝐻𝑒=𝑀𝐴4
6. Tỉ khối hơi của hỗn hợp gồm ozon và oxi
Ví dụ: Hỗn hợp X gồm ozon và oxi có tỉ khối đối với hiđro bằng 18. Tính thành phần
theo thể tích của hỗn hợp không khí. Cách giải: Gọi 𝑛𝑂2=𝑎 𝑛𝑂3=𝑏 Mà 𝑑(𝑋/𝐻2)=18 ⇒𝑀𝑋2=18 ⇒32𝑎+48𝑏=36 ⇒ 4a = 12b ⇒ a = 3b