Tích lũy tư bản là gì? Bản chất, nhân tố ảnh hưởng và quy luật tích lũy tư bản

Tư bản là thể hiện của những hoạt động được tạo ra với lĩnh vực hay tính chất khác nhau. Trong đó có những sự tận dụng và khai thác nguồn vốn bên cạnh sức lao động. Từ đó mà các giá trị thặng dư được tạo ra. Hãy cùng tìm hiểu thêm về chủ đề này thông qua bài viết dưới đây nhé!

Môn:

Tài liệu Tổng hợp 1.5 K tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 1.6 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tích lũy tư bản là gì? Bản chất, nhân tố ảnh hưởng và quy luật tích lũy tư bản

Tư bản là thể hiện của những hoạt động được tạo ra với lĩnh vực hay tính chất khác nhau. Trong đó có những sự tận dụng và khai thác nguồn vốn bên cạnh sức lao động. Từ đó mà các giá trị thặng dư được tạo ra. Hãy cùng tìm hiểu thêm về chủ đề này thông qua bài viết dưới đây nhé!

51 26 lượt tải Tải xuống
Tư bản là thể hiện của những hoạt động được tạo ra với lĩnh vực hay tính chất khác nhau. Trong
đó có những sự tận dụng và khai thác nguồn vốn bên cạnh sức lao động. Từ đó mà các giá trị
thặng dư được tạo ra. Hãy cùng tìm hiểu thêm về chủ đề này thông qua bài viết dưới đây nhé!
1. Tư bản là gì?
Các nhà kinh tế học thường nói rằng, mọi công cụ lao động, mọiliệu sản xuất đều là
bản. Định nghĩa như vậy nhằm mục đích che dấu thực chất việc nhà bản bóc lột
công nhân làm thuê, bản tồn tại vĩnh viễn, không thay đổi của hết thảy mọi hình thái
xã hội.
Thực ra bản thân tư liệu sản xuất không phải là tư bản, nó chỉ là điều kiện cần thiết của
sản xuất trong bất cứ hội nào. liệu sản xuất chỉ trở thành bản khi trở thành
tài sản của nhà bản, được dùng để bóc lột lao động làm thuê. Khi chế độ bản
bị xóa bỏ thì liệu sản xuất không còn bản nữa. Như vậy, bản không phải
một quan hệ sản xuất xã hội nhất định giữa người và người trong quá trình sản xuất, nó
có tính lịch sử.
Qua quá trình nghiên cứu sản xuất giá trị thặng ta thể định nghĩa: "Tư bản giá
trị đem lại giá trị thặng bằng cách bóc lột công nhân làm thuê". bản thể hiện
quan hệ sản xuất giữa giai cấp sản sản trong đó các nhà bản người sở
hữu liệu sản xuất bóc lột công nhân làm thuê - người tạo ra giá trị thặng cho
họ. Quan hệ sản xuất này cũng giống các quan hệ sản xuất khác của hội bản đã
bị vật hóa.
O
2. Các hình thái của chủ nghĩa tư bản
2.1 Tư bản thương nghiệp
một bộ phận của bản công nghiệp, với tính chất của giai đoạn kinh doanh. Khi đó
các nhu cầu trong tìm kiếm giá trị thặng dư được thực hiện trong thị trường. Được tách
ram nhiệm vụ bán hàng để mang đến hàng hóa cho người tiêu dùng. Đồng thời nhà
bản nhận về giá trị thặng sau khi đã trừ đi những chi phí bỏ ra. Nhằm mục đích
tăng hiệu quả cho quá trình sản xuất u thông hàng hóa. Bởi đến thời điểm này,
các lợi ích mới được tìm kiếm và phản ánh rõ rệt nhất.
O
2.2 Tư bản cho vay
Tính chất trong sản xuất kinh doanh cần được đảm bảo ổn định theo thời gian. Do đó
hình thái này ra đời nhằm huy động vốn để mở rộng sản xuất. Với các nhu cầu
tiềm năng nhà bản đánh giá trong hoạt động của mình. Phù hợp với sự phát triển
của quan hệ hàng hóa - tiền tệ khi cần thiết những hội mới. Mang đến sự phát
triển của nguồn cung đảm bảo với nhu cầu trên thị trường. các giá trị đi vay phản
ánh nhu cầu cao hơn của nhà bản. Khi đến trình độ nào đó xuất hiện việc thừa hoặc
thiếu tiền.
O
2.3 Tư bản tồn tại dưới hình thức cổ phần
Tính chất trong nguồn vốn tham gia vào sản xuất hay kinh doanh phản ánh hiệu quả khi
sự hợp tác. Cần thiết với huy động vốn từ nhiều nhà bản khác nhau với tiềm lực
của họ. Do đó mà lợi ích cũng được phân chia hợp lý với những đóng góp. Các hợp tác
tạo ra sức mạnh mới cho nhà tư bản, thông qua hiệu quả của nhiều nguồn tiềm năng.
Bộ phận bản này mang lại cho người ch sở hữu khoản thu nhập của công ty.
Các thu nhập cần phân chia phù hợp cho tính chất đóng góp. Từ đó cổ phần được
hình thành để đo lường. Vốn ban đầu vẫn được tham gia trong các nhu cầu tìm kiếm
giá trị thặng dư. đó là giá trị doanh nghiệp nhận được. nhà bản được chia lợi
tức cổ phần - nguồn gốc từ giá trị thặng dư.
O
2.4 Tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa
Đặc điểm của tư bản kinh doanh nông nghiệp là có ba giai cấp tham gia:
Chủ bản kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Với các tiềm năng lợi
thế. Họ vốn, liệu sản xuất cùng với khả năng nh đạo. Hoặc chỉ
đơn giản là không phải chủ đất, nhưng họ là người kinh doanh. Khi đó, người
công nhân được thuê lao và trả lương cho sức lao động. Thời điểm này, phát
triển hướng đến các giá trị tìm kiếm từ đất đai trong lĩnh vực nông nghiệp.
Và người lao động mang đến các giải quyết đối với công việc.
Công nahan nông nghiệp. người được thuê để bán hàng hóa sức lao
động. Làm việc theo phân công của chủ bản để mang đến lợi ích cho họ.
Người công nhân được nhận lương cho việc làm của mình.
Chủ đất. Người đất nhưng không trực tiếp khai thác lợi ích nông nghiệp.
Họ cho chủ bản thêu để thực hiện kinh doanh. Chủ đất nhận được những
lợi ích nhất định và đảm bảo theo thỏa thuận của hai bên
Nghiên cứu bản kinh doanh nông nghiệp đây nghiên cứu bộ phận bản tồn tại
dưới dạng giá trị ruộng đất của chủ đất. đem lại cho chủ sở hữu phần thu nhập gọi
là địa tô.
O
3. Tích lũy tư bản là gì?
Tích lũy tư bản, trong kinh tế chính trị Mác - Lenin, là việc biến một bộ phận giá trị thặng
trở lại thành bản, còn trong các luận kinh tế học khác, đơn giản sự hình
thành bản (tăng lượng vốn dưới hình thức bản cố định lưu kho của chính phủ
và tư nhân)
Đặc trưng của tái sản xuất bản ch nghĩa tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy, cần
phát triển một bộ phận giá trị thặng thành bản phụ thêm. Việc biến giá trị thặng
trở lại thành bản gọi là tích lũy bản. Như vậy, thực chất của tích lũy bản
tư bản hóa giá trị thặng dư.
Nguồn gốc duy nhất của bản tích lũy là giá trị thặngbản tích lũy chiếm tỷ lệ
ngày càng lớn trong toàn bộ bản. Qúa trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong
nền kinh tế hàng hóa thành quyền chiếm đoạt bản chủ nghĩa, nhưng sự biến đổi đó
không vi phạm quy luật giá trị. Động lực thúcO đẩy tích lũy tư bản là quy luật giá trị thặng
dư và cạnh tranh.
O
4. Bản chất của tích lũy tư bản là gì?
4.1 Xuất phát từ lợi ích nhà tư bản mong muốn
Tích lũy bản là biến một phần giá trị thặng thành bản phụ thêm (tư bản mới).
Các giá trị thông qua đầu sẽ mang đến các giá trị mới được sinh ra. Nếu xét thời
điểm này, được xem bản mới. Nhưng khi sử dụng để thực hiện đầu tư,
lại đóng vai trò tích lũy bản. Thông thường, các giá trị thặng sẽ được sử dụng
một phần để tham gia vào các tích lũy mới.
Nhà bản mong muốn giàu lên với nắm giữ lớn hơn cho giá trị thặng dư. Cho nên
nhu cầu trong đầu luôn đuộc thể hiện. Trong tính chất sản xuất hay kinh doanh, họ
mua giá trị từ hàng hóa sức lao động của công nhân. Từ đó tiến hành công việc để tìm
kiếm giá trị từ hàng hóa được tạo ra. Cũng chính các tính toán đó sau khi trừ các
chi phí ban đầu, họ vẫn nhận về cho mình những giá trị thặng dư.
O
4.2 Tính liên tục và tái sản xuất
Các lợi ích ổn định thể được tìm kiếm khi sản xuất hay kinh doanh được tiến hành
ổn định. Nhà bản với nhu cầu trong tiêu dùng hay tích lũy cũng không dừng lại. Do
đó mà tái sản xuất là bản chất của tích lũy tư bản.
Tái sản xuất quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại không ngừng. Tính chất thực hiện
hoạt động bên cạnh các lợi thế tiềm năng nhà bản xác định. Đồng thời, với
tham vọng tìm kiếm lợi ích, nhà tư bản cũng xây dựng chiến lược cho việc mở rộng quy
mô. Điều này thể hiện với các đổi mới trong dây chuyền sản xuất, bằng việc thay thế
các liệu sản xuất phù hợp. Các nhân công cũng cần thiết đáp ứng tiêu chí lao động
ngày càng cao. Nó giúp cho các giá trị trả cho tiền lương được thực hiện hiệu quả. Từ
đó mà giá trị thặng dư có thể kiếm về cho nhà tư bản là lớn hơn.
O
94.3 Hướng đến tái sản xuất mở rộng
Hình thức tiến hành của chủ nghĩa bản tái sản xuất mở rộng. Trong tính chất sản
xuất quan tâm đến nhiều yếu tố lâu dài bền vững. Đây thể các yếu tố tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp đến thặng dư. Tuy nhiên đều mang đến hiệu quả thuận lợi
cho nhà tư bản khi thu hút được nhiều nhu cầu hơn. Bao gồm:
Tái sản xuất sức lao động của con người. Thông qua các máy móc hiện đại
thay thế sức lao động. Cũng như khai thác về trình độ kỹ thuật nhiều hơn.
Nhờ vậy mà sức lao động được sử dụng hiệu quả và đảm bảo hơn.
Tái sản xuất môi trường sống của con người. Phản ánh với các điều kiện
sống được nâng cao. Bên cạnh việc sử dụng khai thác, tác động đến môi
trường. Khắc phục những tác động đến môi trường mang đến tính chất
xanh, sạch, đẹp.
O
5. Nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản
Một số nhân tố ảnh hưởng đến quy tích lũy bản gồm có: Trinhg độ bóc lọt giá trị
thặng dư; Năng suất lao động; Chênh lệch giữa bản sử dụng bản tiêu dùng;
Quy mô của tư bản ứng trước.
O
5.1 Về trình độ bóc lột giá trị thặng khi muốn tăng khối lượng giá trị
thặng dư, nhà tư bản phải tăng thêm máy móc, thiết bị và công nhân
Nhưng nhà bản thể không tăng thêm nhân công bắt số nhân công hiện
tăng thời gian lao động cường độ lao động; đồng thời, tận dụng một cách triệt để
công suất của số máy móc hiện có, chỉ tăng thêm nguyên liệu tương ứng.
O
5.2 Năng suất lao động
Năng suất lao động hội tăng lên thì giá cả liệu sản xuất liệu tiêu dùng giảm.
Sự giảm này đem lại hay hệ quả cho tích lũy. Một là, với khối lượng giá trị thặng
nhất định, phần dành cho tích lũy có thể lấn sang phần tiêu dùng, trong khi sự tiêu dùng
của nhà tư bản không giảm vẫn thể bằng hoặc cao hơn trước. Hai là, một lượng
giá trị thặng nhất định dành cho tích lũy cũng thể chuyển hóa thành một khối
lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm nhiều hơn trước.
O
5.3 Về chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
Tư bản sử dụng là khối lượng giá trị những tư liệu lao động mà toàn bộ quy mô hiện vật
của chúng đều hoạt động trong quá trình sản xuất sản phẩm. Còn bản tiêu dùng
phần giá trị những tư liệu lao động ấy được chuyển vào sản phầm theo từng chu sản
xuất dưới dạng khấu hao. Do đó, sự chênh lệch giữa bản sử dụng bản tiêu
dùng. Sự chênh lệch này là tước đo sự tiến bộ của lực lượng sản xuất.
O
5.4 Quy mô của tư bản ứng trước
Với trình độ bóc lột không thay đổi thì khối lượng giá trị thặng do khối lượng bản
khả biến quyết định. Do đó quy của bản ứng trước, nhất bộ phận bản khả
biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng bóc lột càng lớn, do đó tạo điều kiện tăng
thêm quy mô của tích lũy tư bản. Từ sự nghiên cứu bốn nhân tố quyết định quy mô của
tích lũy bản thể rút ra nhận xét chung để tăng quy tích lũy bản, cần khai
thác tốt nhất lực lượng lao động hội, tăng năng suất lao động, sử dụng triệt để công
suất của máy móc, thiết bị và tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu.
O
6. Quy luật tích lũy tư bản
6.1 Lượng cầu về sức lao động tăng cùng với tích lũy bản trong điều
kiện kết cấu của tư bản không đổi.
6.1.1 Sự tăng lên của lượng cầu về sức lao động
bản tăng lên thì cũng tăng thêm bộ phận khả biến của hay bộ phận được biến
thành sức lao động. Gỉa dụ rằng, cùng với những điều kiện khác không thay đổi - nghĩa
để vận một khối lượng liệu sản xuất hay bản bất biến nhất định, bao giờ cũng
cần một khối ợng sức lao động như trước, thì ràng lượng cầu về lao động
quỹ sinh hoạt của công nhân sẽ tăng lên một cách tỉ lệ với bản, bản tăng lên
càng nhanh bao nhiêu thì lượng cầu đó cũng càng tăng lên nhanh bấy nhiêu. Khi quy
tích lũy thể mở rộng đột ngột bằng cách chỉ cần thay đổi sự phân chia giá trị
thặng hay sản phẩm thặng thành bản thu nhập, những lẽ đó nên nhu
cầu tích lũy của bản thể vượt quá sự tăng thêm của sức lao động hay số công
nhân, lượng cầu về công nhân thể vượt quá lượng cung về công nhân vì thế tiền
công thể tăng lên. mỗi năm người ta sử dụng nhiều công nhân hơn năm trước,
nên sớm hay muộn ắt phải đến lúc nhu cầu của tích lũy bắt đầu vượt quá lượng
cung bình thường về lao động, do đó tiền công cũng sẽ tăng lên. Tích lũy bản
làm tăng thêm giai cấp vô sản.
6.1.2 Sự tăng lên về tiền công không ngăncản việc tăng tích lũy
bản
Như ta đã thấy, do bản chất của nó, tiền công đòi người lao động bao giờ cũng phải
cung cấp một số lượng lao động không công nhất định. Hoàn toàn không nói đến
trường hợp tăng tiền công trong trường hợp định giá cả lao động hạ xuống...thì trong
trường hợp tốt nhất ng tiền công cũng có nghĩa giảm bớt về số ợng phần lao
động không công mà người lao động phải cung cấp. Sự giảm bớt này không bao giờ có
thể đi đến mức đe dọa sự tồn tại của bản thân chế độ này. Theo cách nói của toán học,
có thể nói rằng: đại lượng tích lũy này là một biến số độc lập, đại lượng tiền công là một
biến số phụ thuộc, chứ không phải ngược lại.
Nếu khối lượng lao động không công do giai cấp công nhân cung cấp và do giai cấp
các nhà tư bản tích lũy, lại tăng lên khá nhanh đến mức nó chỉ có thể biến thành tư bản
khi nào một sự tăng thêm khác thường của số lao động được trả công, thì tiền công
sẽ tăng lên, nếu những điều kiện khác không thay đổi, thì lao động không công sẽ
giảm xuống một cách tương xứng. Nhưng một khi sự giảm xuống này chạm tới cái
điểm mà ở đấy lao động thặng nuôi dưỡng bản không còn cung cấp với một khối
lượng khối lượng bình thường nữa, thì ngay một sự phản ứng: một phần ít hơn của
thu thaoaj sẽ được bản hóa, tích lũy chững lại, sự vận động đi lên của tiền công
sẽ đánh bật trở lại. Như vậy, sự tăng lên của giá cả lao động không vượt quá những
giới hạn bảo đảm không những giữ nguyên được những sở của chế độ bản chủ
nghĩa còn đảm bảo cho tái sản xuất của chế độ đó được thực hiện với quy mở
rộng.
O
96.2 Sự giảm bớt tương đối bộ phận tư bản khả biến trong tiến trình tích lũy
và tích tụ đi kèm theo tiến trình đó
Một khi đã những sở chung của chế độ bản chủ nghĩa, thì trong tiến trình tích
lũy nhất định sẽ đến lúc sự phát triển của năng suất lao động hội trở thành đòn bẩy
mạnh nhất của tích lũy. Năng suất lao động tăng thể hiện việc giảm bớt khối lượng
lao động so với khối lượng liệu sản xuất lao động đó làm cho hoạt động hay
thể hiện sự giảm bớt đại lượng của nhân tố chủ quan của quá trình lao động so với
các nhân tố khách quan của quá trình đó. Sự thay đổi đó của kết cấu kỹ thuật của
bản, sự tăng lên của khối lượng liệu sản xuất so với khối lượng sức lao động đnag
làm cho các tư liệu sản xuất đó sống lại, lại phản ánh trở lại vào trong kết cấu giá trị của
bản, vào trong việc tăng thêm bộ phận bất biến của giá trị bản, bằng cách lấy vào
bộ phận kh biến của nó. dụ: lúc đầu 50% của một bản nào đó được chi cho
liệu sản xuất, còn 50% được chi cho sức lao động; sau đó cùng với sự phát triển của
năng suất lao động 80% được chi cho liệu sản xuất 20% được chi cho sức lao
động....Các quy luật về sự tăng lên của bộ phận bấtO biến của bản so với bộ phận
khả biến, ở mỗi bước đều được xác minh.
Tuy vậy, sự giảm bớt phần khả biến của bản so với phần bất biến hay là sự thay đổi
kết cấu của tư bản, chỉ nói lên một cách gần đúng sự biến đổi trong kết cấu của các bộ
phận vật chất của bản mà thôi. Cùng với năng suất đã ng lên của lao động thì
không những khối lượng liệu sản xuất tiêu dùng tăng lên, giá trị của liệu
sản xuất so với khối lượng của lại còn giảm xuống nữa. Như vậy giá trị của liệu
sản xuất tăng lên một cách tuyệt đối, nhưng không tăng theo cùng tỉ lệ với khối lượng
của nó. vậy, sự chênh lệch giữa bản bất biến bản khả biến tăng lên chậm
hơn nhiều so với sự chênh lệch giữa khối liệu liệu sản xuất do bản bất biến
chuyển hóa thành. Sự chênh lệch trên cũng tăng lên với sự chênh lệch dưới, nhưng với
một mức độ ít hơn. Vả lại nếu sự tiến bộ của tích lũy làm giảm bớt đại lượng tương đối
của bộ phận bản khả biến thì như vậy tuyệt nhiên không phải loại trừ sự tăng lên
của đại lượng tuyệt đối của nó. Gỉa định răng một giá trị tư bản lúc đầu tự chia ra thành
50% bản bất biến 50% bản khả biến, về sau lại chia thành 80% là bản
bất biến và 20% là tư bản khả biến. Nếu trong thời gian đó số tư bản lúc đầu gồm 6000
chẳng hạn, đã tăng lên thành 18000 thì phần khả biến của cũng đã tăng thêm.
Trước kia 3000 bây giờO 3600. Nhưng nếu trước kia chỉ cần tăng bản thêm
20% đủ để tăng lượng cầu về lao động lên 20% thì bây giờ điều đó lại đòi hỏi phải
tăng tư bản lúc đầu lên gấp 3 lần
Mọi bản đều sự tích tụ nhiều hay ít liệu sản xuất với một sự chỉ huy tương ứng
đối với một đội quân lao động. Với mọi sự tích lũy đều trở thành phương tiện cho một
tích lũy mới. Tích tụ tập trung bản quan hệ với nhau. Sự khác biệt này không
chỉ về chất còn khác nhau về mặt lượng. Tập trung bản tuy không làm tăng quy
bản hội nhưng vai trò rất lớn trong quá trình chuyểnOsản xuất nhỏn sản
xuất lớn bản chủ nghĩa quá trình chuyển bản chủ nghĩa từ giai đoạn thấp lên
giai đoạn cao.
O
96.3 Việc sản xuất ngày càng nhiều nhân khẩu thừa tương đối
6.3.1 Nhân khẩu thừa sản phẩm tất yếu của tích lũy
Lượng cầu về lao động không phải do quy của tổng bản quyết định do quy
mô của bộ phận khả biến của tư bản quyết định; cho nên cùng với sự tăng lên của tổng
bản thì lượng cầu về lao động cũng dần dần giảm bớt đi chứ không phải tăng lên
theo tỉ lệ với sự tăng thêm của tổng tư bản, như chúng ta đã giả định trước đây. Lượng
cầu về lao động giảm xuống một cách tương đối so với đại lượng của tổng bản
giảm xuống theo mọt cấp số ngày càng nhanh cùng với sự tăng lên của đại lượng ấy.
Thật ra cùng với sự tăng lên của tổng bản thì phần khả biến của nó, hay sức lao
động kết hợp vào nó, cũng tăng lên, nhưng lại tăng lên theo một tỷ lệ không ngừng
giảm sút.
Cùng với sự tích lũy bản do bản thân đẻ ra, nhân khẩu công nhân cũng sản xuất
ra với một quy ngày càng lớn những phương tiện làm cho họ trở thành nhân khẩu
thừa tương đối quy luật nhân khẩu thừa riêng của phương thức sản xuất bản chủ
nghĩa, cũng giống như trên thực tế, mọi phương thức sản xuất đặc thù trong lịch sử
đều quy luật nhân khẩu đặc thù, hiệu lực trong lịch sử của nó. Một quy luật nhân
khẩu trừu tượng chỉ tồn tại đối với thực vật và động vật, chừng nào mà con người trong
lịch sử chưa xâm nhập vào lĩnh vực này.
6.3.2 Nhân khẩu thừa, đòn bẩy của tích lũy bản điều kiện tồn tại
của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa. Đội quân công nghiệp
trừ bị
Nhưng nếu nhân khẩu công nhân thừa là sản phẩm tất yếu của tích lũy tư bản, hay của
sự phát triển của cải trên sở bản chnghĩa, thì ngược lại nhân khẩu thừa này lại
trở thành một đồn bẩy của tích lũy tư bản chủ nghĩa và thậm chí còn là điều kiện tồn tại
của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa nữa. Số nhân khẩu đó tạo thành một đội
quân công nghiệp trừ bị sẵn, hoàn toàn thuộc về bản một cách tuyệt đối tựa hồ
như thể bản đã bỏ công của ra nuôi dưỡng lên số nhân khẩu thừa đó. Khối lượng
của cải xã hội, ngày càng phình ra cùng với sự tiến bộ của tích lũy thể biến thành tư
bản phụ thêm, điên cuồng đổ vào những ngành sản xuất thị trường mở rộng
đột ngột, hoặc vào những ngành sản xuất mới...mà sự phát triển của những ngành sản
xuất đòi hỏi phải có. Trong tất cả những trường hợp như thế thì cần làm thế nào để
thể tung một cách đột ngột những khối lượng người rất lớn vào những điểm quyết
định không phải giảm bớt quy sản xuất trong những lĩnh vực khác. Nhân khẩu
thừa cung cấp những khối lượng người đó.
Việc mở rộng quy một cách đột ngột nhảy vọt tiền đề của việc thu hẹp một
cách đột ngột; bản thân sự thu hẹp này lại gây ra sự mở rộng kia, nhưng sự mở rộng
kia không thể nào thực hiện được nếu không mọt nguồn sức người bóc lột được,
nếu không sự tăng thêm khối lượng công nhân một cách độc lập với số tăng tuyệt
đối của nhân khẩu. Số tăng đó được tạo bởi một quá trình đơn giản thường xuyên "giải
phóng" một bộ phận công nhân đang làm việc so với sản xuất đã tăng lên. Như vậy
toàn bộ hình thức vận động đặc biệt của nền công nghiệp hiện đại đều phát sinh trên
sự thường xuyên biến một bộ phận nào đó của nhân khẩu công nhân thành những
công nhân không việc làm hay chỉ việc làm một nửa. Việc sản xuất nhân khẩu
thừa tương đối, nghĩathừa so với nhu cầu trung bình của bản trong việc làm tăng
giá trị của nó, là điều kiện sống còn của nền công nghiệp hiện đại.
| 1/9

Preview text:

Tư bản là thể hiện của những hoạt động được tạo ra với lĩnh vực hay tính chất khác nhau. Trong đó có những sự tận dụng và khai thác nguồn vốn bên cạnh sức lao động. Từ đó mà các giá trị thặng dư được tạo ra. Hãy cùng tìm hiểu thêm về chủ đề này thông qua bài viết dưới đây nhé!

1. Tư bản là gì?

Các nhà kinh tế học thường nói rằng, mọi công cụ lao động, mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản. Định nghĩa như vậy nhằm mục đích che dấu thực chất việc nhà tư bản bóc lột công nhân làm thuê, tư bản tồn tại vĩnh viễn, không thay đổi của hết thảy mọi hình thái xã hội.

Thực ra bản thân tư liệu sản xuất không phải là tư bản, nó chỉ là điều kiện cần thiết của sản xuất trong bất cứ xã hội nào. Tư liệu sản xuất chỉ trở thành tư bản khi nó trở thành tài sản của nhà tư bản, và được dùng để bóc lột lao động làm thuê. Khi chế độ tư bản bị xóa bỏ thì tư liệu sản xuất không còn là tư bản nữa. Như vậy, tư bản không phải là một quan hệ sản xuất xã hội nhất định giữa người và người trong quá trình sản xuất, nó có tính lịch sử.

Qua quá trình nghiên cứu sản xuất giá trị thặng dư ta có thể định nghĩa: "Tư bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê". Tư bản thể hiện quan hệ sản xuất giữa giai cấp tư sản và vô sản trong đó các nhà tư bản là người sở hữu tư liệu sản xuất và bóc lột công nhân làm thuê - người tạo ra giá trị thặng dư cho họ. Quan hệ sản xuất này cũng giống các quan hệ sản xuất khác của xã hội tư bản đã bị vật hóa.

2. Các hình thái của chủ nghĩa tư bản

2.1 Tư bản thương nghiệp

Là một bộ phận của tư bản công nghiệp, với tính chất của giai đoạn kinh doanh. Khi đó các nhu cầu trong tìm kiếm giá trị thặng dư được thực hiện trong thị trường. Được tách ra làm nhiệm vụ bán hàng để mang đến hàng hóa cho người tiêu dùng. Đồng thời nhà tư bản nhận về giá trị thặng dư sau khi đã trừ đi những chi phí bỏ ra. Nhằm mục đích tăng hiệu quả cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa. Bởi đến thời điểm này, các lợi ích mới được tìm kiếm và phản ánh rõ rệt nhất.

2.2 Tư bản cho vay

Tính chất trong sản xuất kinh doanh cần được đảm bảo ổn định theo thời gian. Do đó mà hình thái này ra đời nhằm huy động vốn để mở rộng sản xuất. Với các nhu cầu và tiềm năng nhà tư bản đánh giá trong hoạt động của mình. Phù hợp với sự phát triển của quan hệ hàng hóa - tiền tệ khi cần thiết có những cơ hội mới. Mang đến sự phát triển của nguồn cung đảm bảo với nhu cầu trên thị trường. Và các giá trị đi vay phản ánh nhu cầu cao hơn của nhà tư bản. Khi đến trình độ nào đó xuất hiện việc thừa hoặc thiếu tiền.

2.3 Tư bản tồn tại dưới hình thức cổ phần

Tính chất trong nguồn vốn tham gia vào sản xuất hay kinh doanh phản ánh hiệu quả khi có sự hợp tác. Cần thiết với huy động vốn từ nhiều nhà tư bản khác nhau với tiềm lực của họ. Do đó mà lợi ích cũng được phân chia hợp lý với những đóng góp. Các hợp tác tạo ra sức mạnh mới cho nhà tư bản, thông qua hiệu quả của nhiều nguồn tiềm năng.

Bộ phận tư bản này mang lại cho người chủ sở hữu nó khoản thu nhập của công ty. Các thu nhập cần phân chia phù hợp cho tính chất đóng góp. Từ đó mà cổ phần được hình thành để đo lường. Vốn ban đầu vẫn được tham gia trong các nhu cầu tìm kiếm giá trị thặng dư. Và đó là giá trị doanh nghiệp nhận được. Và nhà tư bản được chia lợi tức cổ phần - nguồn gốc từ giá trị thặng dư.

2.4 Tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa

Đặc điểm của tư bản kinh doanh nông nghiệp là có ba giai cấp tham gia:

  • Chủ tư bản kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Với các tiềm năng và lợi thế. Họ có vốn, có tư liệu sản xuất cùng với khả năng lãnh đạo. Hoặc chỉ đơn giản là không phải chủ đất, nhưng họ là người kinh doanh. Khi đó, người công nhân được thuê lao và trả lương cho sức lao động. Thời điểm này, phát triển hướng đến các giá trị tìm kiếm từ đất đai trong lĩnh vực nông nghiệp. Và người lao động mang đến các giải quyết đối với công việc.
  • Công nahan nông nghiệp. Là người được thuê để bán hàng hóa sức lao động. Làm việc theo phân công của chủ tư bản để mang đến lợi ích cho họ. Người công nhân được nhận lương cho việc làm của mình.
  • Chủ đất. Người có đất nhưng không trực tiếp khai thác lợi ích nông nghiệp. Họ cho chủ tư bản thêu để thực hiện kinh doanh. Chủ đất nhận được những lợi ích nhất định và đảm bảo theo thỏa thuận của hai bên

Nghiên cứu tư bản kinh doanh nông nghiệp ở đây là nghiên cứu bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng giá trị ruộng đất của chủ đất. Nó đem lại cho chủ sở hữu phần thu nhập gọi là địa tô.

3. Tích lũy tư bản là gì?

Tích lũy tư bản là gì? Bản chất, nhân tố ảnh hưởng và quy luật tích lũy tư bản

Tích lũy tư bản, trong kinh tế chính trị Mác - Lenin, là việc biến một bộ phận giá trị thặng dư trở lại thành tư bản, còn trong các lý luận kinh tế học khác, nó đơn giản là sự hình thành tư bản (tăng lượng vốn dưới hình thức tư bản cố định và lưu kho của chính phủ và tư nhân)

Đặc trưng của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy, cần phát triển một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm. Việc biến giá trị thặng dư trở lại thành tư bản gọi là tích lũy tư bản. Như vậy, thực chất của tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư.

Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư và tư bản tích lũy chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản. Qúa trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa, nhưng sự biến đổi đó không vi phạm quy luật giá trị. Động lực thúc đẩy tích lũy tư bản là quy luật giá trị thặng dư và cạnh tranh.

4. Bản chất của tích lũy tư bản là gì?

4.1 Xuất phát từ lợi ích nhà tư bản mong muốn

Tích lũy tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm (tư bản mới). Các giá trị thông qua đầu tư sẽ mang đến các giá trị mới được sinh ra. Nếu xét ở thời điểm này, nó được xem là tư bản mới. Nhưng khi sử dụng nó để thực hiện đầu tư, nó lại đóng vai trò là tích lũy tư bản. Thông thường, các giá trị thặng dư sẽ được sử dụng một phần để tham gia vào các tích lũy mới.

Nhà tư bản mong muốn giàu lên với cá nắm giữ lớn hơn cho giá trị thặng dư. Cho nên nhu cầu trong đầu tư luôn đuộc thể hiện. Trong tính chất sản xuất hay kinh doanh, họ mua giá trị từ hàng hóa sức lao động của công nhân. Từ đó tiến hành công việc để tìm kiếm giá trị từ hàng hóa được tạo ra. Cũng chính các tính toán đó mà sau khi trừ các chi phí ban đầu, họ vẫn nhận về cho mình những giá trị thặng dư.

4.2 Tính liên tục và tái sản xuất

Các lợi ích ổn định có thể được tìm kiếm khi sản xuất hay kinh doanh được tiến hành ổn định. Nhà tư bản với nhu cầu trong tiêu dùng hay tích lũy cũng không dừng lại. Do đó mà tái sản xuất là bản chất của tích lũy tư bản.

Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại không ngừng. Tính chất thực hiện hoạt động bên cạnh các lợi thế và tiềm năng mà nhà tư bản xác định. Đồng thời, với tham vọng tìm kiếm lợi ích, nhà tư bản cũng xây dựng chiến lược cho việc mở rộng quy mô. Điều này thể hiện với các đổi mới trong dây chuyền sản xuất, bằng việc thay thế các tư liệu sản xuất phù hợp. Các nhân công cũng cần thiết đáp ứng tiêu chí lao động ngày càng cao. Nó giúp cho các giá trị trả cho tiền lương được thực hiện hiệu quả. Từ đó mà giá trị thặng dư có thể kiếm về cho nhà tư bản là lớn hơn.

4.3 Hướng đến tái sản xuất mở rộng

Hình thức tiến hành của chủ nghĩa tư bản là tái sản xuất mở rộng. Trong tính chất sản xuất quan tâm đến nhiều yếu tố lâu dài và bền vững. Đây có thể là các yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến thặng dư. Tuy nhiên đều mang đến hiệu quả và thuận lợi cho nhà tư bản khi thu hút được nhiều nhu cầu hơn. Bao gồm:

  • Tái sản xuất sức lao động của con người. Thông qua các máy móc hiện đại thay thế sức lao động. Cũng như khai thác về trình độ kỹ thuật nhiều hơn. Nhờ vậy mà sức lao động được sử dụng hiệu quả và đảm bảo hơn.
  • Tái sản xuất môi trường sống của con người. Phản ánh với các điều kiện sống được nâng cao. Bên cạnh việc sử dụng và khai thác, tác động đến môi trường. Khắc phục những tác động đến môi trường mang đến tính chất xanh, sạch, đẹp.

5. Nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản

Một số nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản gồm có: Trinhg độ bóc lọt giá trị thặng dư; Năng suất lao động; Chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng; Quy mô của tư bản ứng trước.

5.1 Về trình độ bóc lột giá trị thặng dư khi muốn tăng khối lượng giá trị thặng dư, nhà tư bản phải tăng thêm máy móc, thiết bị và công nhân

Nhưng nhà tư bản có thể không tăng thêm nhân công mà bắt số nhân công hiện có tăng thời gian lao động và cường độ lao động; đồng thời, tận dụng một cách triệt để công suất của số máy móc hiện có, chỉ tăng thêm nguyên liệu tương ứng.

5.2 Năng suất lao động

Năng suất lao động xã hội tăng lên thì giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng giảm. Sự giảm này đem lại hay hệ quả cho tích lũy. Một là, với khối lượng giá trị thặng dư nhất định, phần dành cho tích lũy có thể lấn sang phần tiêu dùng, trong khi sự tiêu dùng của nhà tư bản không giảm mà vẫn có thể bằng hoặc cao hơn trước. Hai là, một lượng giá trị thặng dư nhất định dành cho tích lũy cũng có thể chuyển hóa thành một khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm nhiều hơn trước.

5.3 Về chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng

Tư bản sử dụng là khối lượng giá trị những tư liệu lao động mà toàn bộ quy mô hiện vật của chúng đều hoạt động trong quá trình sản xuất sản phẩm. Còn tư bản tiêu dùng là phần giá trị những tư liệu lao động ấy được chuyển vào sản phầm theo từng chu kì sản xuất dưới dạng khấu hao. Do đó, có sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng. Sự chênh lệch này là tước đo sự tiến bộ của lực lượng sản xuất.

5.4 Quy mô của tư bản ứng trước

Với trình độ bóc lột không thay đổi thì khối lượng giá trị thặng dư do khối lượng tư bản khả biến quyết định. Do đó quy mô của tư bản ứng trước, nhất là bộ phận tư bản khả biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột càng lớn, do đó tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích lũy tư bản. Từ sự nghiên cứu bốn nhân tố quyết định quy mô của tích lũy tư bản có thể rút ra nhận xét chung là để tăng quy mô tích lũy tư bản, cần khai thác tốt nhất lực lượng lao động xã hội, tăng năng suất lao động, sử dụng triệt để công suất của máy móc, thiết bị và tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu.

6. Quy luật tích lũy tư bản

6.1 Lượng cầu về sức lao động tăng cùng với tích lũy tư bản trong điều kiện kết cấu của tư bản không đổi.

6.1.1 Sự tăng lên của lượng cầu về sức lao động

Tư bản tăng lên thì cũng tăng thêm bộ phận khả biến của nó hay bộ phận được biến thành sức lao động. Gỉa dụ rằng, cùng với những điều kiện khác không thay đổi - nghĩa là để vận một khối lượng tư liệu sản xuất hay tư bản bất biến nhất định, bao giờ cũng cần một khối lượng sức lao động như trước, thì rõ ràng là lượng cầu về lao động và quỹ sinh hoạt của công nhân sẽ tăng lên một cách tỉ lệ với tư bản, và tư bản tăng lên càng nhanh bao nhiêu thì lượng cầu đó cũng càng tăng lên nhanh bấy nhiêu. Khi quy mô tích lũy có thể mở rộng đột ngột bằng cách chỉ cần thay đổi sự phân chia giá trị thặng dư hay sản phẩm thặng dư thành tư bản và thu nhập, vì những lẽ đó nên nhu cầu tích lũy của tư bản có thể vượt quá sự tăng thêm của sức lao động hay số công nhân, lượng cầu về công nhân có thể vượt quá lượng cung về công nhân và vì thế tiền công có thể tăng lên. Vì mỗi năm người ta sử dụng nhiều công nhân hơn năm trước, nên sớm hay muộn ắt phải đến lúc mà nhu cầu của tích lũy bắt đầu vượt quá lượng cung bình thường về lao động, và do đó tiền công cũng sẽ tăng lên. Tích lũy tư bản là làm tăng thêm giai cấp vô sản.

6.1.2 Sự tăng lên về tiền công không ngăn cản việc tăng tích lũy tư bản

Như ta đã thấy, do bản chất của nó, tiền công đòi người lao động bao giờ cũng phải cung cấp một số lượng lao động không công nhất định. Hoàn toàn không nói đến trường hợp tăng tiền công trong trường hợp định giá cả lao động hạ xuống...thì trong trường hợp tốt nhất tăng tiền công cũng có nghĩa là giảm bớt về số lượng phần lao động không công mà người lao động phải cung cấp. Sự giảm bớt này không bao giờ có thể đi đến mức đe dọa sự tồn tại của bản thân chế độ này. Theo cách nói của toán học, có thể nói rằng: đại lượng tích lũy này là một biến số độc lập, đại lượng tiền công là một biến số phụ thuộc, chứ không phải ngược lại.

Nếu khối lượng lao động không công do giai cấp công nhân cung cấp và do giai cấp các nhà tư bản tích lũy, lại tăng lên khá nhanh đến mức nó chỉ có thể biến thành tư bản khi nào có một sự tăng thêm khác thường của số lao động được trả công, thì tiền công sẽ tăng lên, và nếu những điều kiện khác không thay đổi, thì lao động không công sẽ giảm xuống một cách tương xứng. Nhưng một khi sự giảm xuống này chạm tới cái điểm mà ở đấy lao động thặng dư nuôi dưỡng tư bản không còn cung cấp với một khối lượng khối lượng bình thường nữa, thì có ngay một sự phản ứng: một phần ít hơn của thu thaoaj sẽ được tư bản hóa, tích lũy chững lại, và sự vận động đi lên của tiền công sẽ đánh bật trở lại. Như vậy, sự tăng lên của giá cả lao động không vượt quá những giới hạn bảo đảm không những giữ nguyên được những cơ sở của chế độ tư bản chủ nghĩa mà còn đảm bảo cho tái sản xuất của chế độ đó được thực hiện với quy mô mở rộng.

6.2 Sự giảm bớt tương đối bộ phận tư bản khả biến trong tiến trình tích lũy và tích tụ đi kèm theo tiến trình đó

Một khi đã có những cơ sở chung của chế độ tư bản chủ nghĩa, thì trong tiến trình tích lũy nhất định sẽ đến lúc sự phát triển của năng suất lao động xã hội trở thành đòn bẩy mạnh nhất của tích lũy. Năng suất lao động tăng thể hiện ở việc giảm bớt khối lượng lao động so với khối lượng tư liệu sản xuất mà lao động đó làm cho hoạt động hay là thể hiện ở sự giảm bớt đại lượng của nhân tố chủ quan của quá trình lao động so với các nhân tố khách quan của quá trình đó. Sự thay đổi đó của kết cấu kỹ thuật của tư bản, sự tăng lên của khối lượng tư liệu sản xuất so với khối lượng sức lao động đnag làm cho các tư liệu sản xuất đó sống lại, lại phản ánh trở lại vào trong kết cấu giá trị của tư bản, vào trong việc tăng thêm bộ phận bất biến của giá trị tư bản, bằng cách lấy vào bộ phận khả biến của nó. Ví dụ: lúc đầu 50% của một tư bản nào đó được chi cho tư liệu sản xuất, còn 50% được chi cho sức lao động; sau đó cùng với sự phát triển của năng suất lao động 80% được chi cho tư liệu sản xuất và 20% được chi cho sức lao động....Các quy luật về sự tăng lên của bộ phận bất biến của tư bản so với bộ phận khả biến, ở mỗi bước đều được xác minh.

Tuy vậy, sự giảm bớt phần khả biến của tư bản so với phần bất biến hay là sự thay đổi kết cấu của tư bản, chỉ nói lên một cách gần đúng sự biến đổi trong kết cấu của các bộ phận vật chất của tư bản mà thôi. Cùng với năng suất đã tăng lên của lao động thì không những khối lượng tư liệu sản xuất nó tiêu dùng tăng lên, mà giá trị của tư liệu sản xuất so với khối lượng của nó lại còn giảm xuống nữa. Như vậy giá trị của tư liệu sản xuất tăng lên một cách tuyệt đối, nhưng không tăng theo cùng tỉ lệ với khối lượng của nó. Vì vậy, sự chênh lệch giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến tăng lên chậm hơn nhiều so với sự chênh lệch giữa khối liệu tư liệu sản xuất do tư bản bất biến chuyển hóa thành. Sự chênh lệch trên cũng tăng lên với sự chênh lệch dưới, nhưng với một mức độ ít hơn. Vả lại nếu sự tiến bộ của tích lũy làm giảm bớt đại lượng tương đối của bộ phận tư bản khả biến thì như vậy tuyệt nhiên không phải nó loại trừ sự tăng lên của đại lượng tuyệt đối của nó. Gỉa định răng một giá trị tư bản lúc đầu tự chia ra thành 50% là tư bản bất biến và 50% là tư bản khả biến, về sau lại chia thành 80% là tư bản bất biến và 20% là tư bản khả biến. Nếu trong thời gian đó số tư bản lúc đầu gồm 6000 chẳng hạn, đã tăng lên thành 18000 thì phần khả biến của nó cũng đã tăng thêm. Trước kia nó là 3000 bây giờ là 3600. Nhưng nếu trước kia chỉ cần tăng tư bản thêm 20% là đủ để tăng lượng cầu về lao động lên 20% thì bây giờ điều đó lại đòi hỏi phải tăng tư bản lúc đầu lên gấp 3 lần

Mọi tư bản đều là sự tích tụ nhiều hay ít tư liệu sản xuất với một sự chỉ huy tương ứng đối với một đội quân lao động. Với mọi sự tích lũy đều trở thành phương tiện cho một tích lũy mới. Tích tụ và tập trung tư bản có quan hệ với nhau. Sự khác biệt này không chỉ về chất mà còn khác nhau về mặt lượng. Tập trung tư bản tuy không làm tăng quy mô tư bản xã hội nhưng có vai trò rất lớn trong quá trình chuyển sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa và quá trình chuyển tư bản chủ nghĩa từ giai đoạn thấp lên giai đoạn cao.

6.3 Việc sản xuất ngày càng nhiều nhân khẩu thừa tương đối

6.3.1 Nhân khẩu thừa sản phẩm tất yếu của tích lũy

Lượng cầu về lao động không phải do quy mô của tổng tư bản quyết định mà do quy mô của bộ phận khả biến của tư bản quyết định; cho nên cùng với sự tăng lên của tổng tư bản thì lượng cầu về lao động cũng dần dần giảm bớt đi chứ không phải tăng lên theo tỉ lệ với sự tăng thêm của tổng tư bản, như chúng ta đã giả định trước đây. Lượng cầu về lao động giảm xuống một cách tương đối so với đại lượng của tổng tư bản và giảm xuống theo mọt cấp số ngày càng nhanh cùng với sự tăng lên của đại lượng ấy. Thật ra cùng với sự tăng lên của tổng tư bản thì phần khả biến của nó, hay sức lao động kết hợp vào nó, cũng tăng lên, nhưng lại tăng lên theo một tỷ lệ không ngừng giảm sút.

Cùng với sự tích lũy tư bản do bản thân nó đẻ ra, nhân khẩu công nhân cũng sản xuất ra với một quy mô ngày càng lớn những phương tiện làm cho họ trở thành nhân khẩu thừa tương đối là quy luật nhân khẩu thừa riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, cũng giống như trên thực tế, mọi phương thức sản xuất đặc thù trong lịch sử đều có quy luật nhân khẩu đặc thù, có hiệu lực trong lịch sử của nó. Một quy luật nhân khẩu trừu tượng chỉ tồn tại đối với thực vật và động vật, chừng nào mà con người trong lịch sử chưa xâm nhập vào lĩnh vực này.

6.3.2 Nhân khẩu thừa, đòn bẩy của tích lũy tư bản điều kiện tồn tại của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đội quân công nghiệp trừ bị

Nhưng nếu nhân khẩu công nhân thừa là sản phẩm tất yếu của tích lũy tư bản, hay của sự phát triển của cải trên cơ sở tư bản chủ nghĩa, thì ngược lại nhân khẩu thừa này lại trở thành một đồn bẩy của tích lũy tư bản chủ nghĩa và thậm chí còn là điều kiện tồn tại của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa nữa. Số nhân khẩu đó tạo thành một đội quân công nghiệp trừ bị có sẵn, hoàn toàn thuộc về tư bản một cách tuyệt đối tựa hồ như thể tư bản đã bỏ công của ra nuôi dưỡng lên số nhân khẩu thừa đó. Khối lượng của cải xã hội, ngày càng phình ra cùng với sự tiến bộ của tích lũy có thể biến thành tư bản phụ thêm, điên cuồng đổ xô vào những ngành sản xuất cũ mà thị trường mở rộng đột ngột, hoặc vào những ngành sản xuất mới...mà sự phát triển của những ngành sản xuất cũ đòi hỏi phải có. Trong tất cả những trường hợp như thế thì cần làm thế nào để có thể tung một cách đột ngột những khối lượng người rất lớn vào những điểm quyết định mà không phải giảm bớt quy mô sản xuất trong những lĩnh vực khác. Nhân khẩu thừa cung cấp những khối lượng người đó.

Việc mở rộng quy mô một cách đột ngột và nhảy vọt là tiền đề của việc thu hẹp nó một cách đột ngột; bản thân sự thu hẹp này lại gây ra sự mở rộng kia, nhưng sự mở rộng kia không thể nào thực hiện được nếu không có mọt nguồn sức người bóc lột được, nếu không có sự tăng thêm khối lượng công nhân một cách độc lập với số tăng tuyệt đối của nhân khẩu. Số tăng đó được tạo bởi một quá trình đơn giản thường xuyên "giải phóng" một bộ phận công nhân đang làm việc so với sản xuất đã tăng lên. Như vậy toàn bộ hình thức vận động đặc biệt của nền công nghiệp hiện đại đều phát sinh trên sự thường xuyên biến một bộ phận nào đó của nhân khẩu công nhân thành những công nhân không có việc làm hay chỉ có việc làm một nửa. Việc sản xuất nhân khẩu thừa tương đối, nghĩa là thừa so với nhu cầu trung bình của tư bản trong việc làm tăng giá trị của nó, là điều kiện sống còn của nền công nghiệp hiện đại.