Tiền đề ra đời Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Triết học cổ điển Đức: đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu là Hê-ghen vàPhoiơbắc, là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Tiền đề lý luận:
- Triết học cổ điển Đức: đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu Hê-ghen
Phoiơbắc, là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác.
Hêghen (1770-1831)
- Phát triển phương pháp luận biện chứng.
- Hạn chế: triển khai những quy luật các phạm trù
của phép biện chứng xuất phát từ “ý niệm tuyệt
đối”, mang tính chất duy tâm, thần , phép biện
chứng bị lộn ngược đầu xuống đất.
Phoiơbắc (1804- 1872)
- Khẳng định giới tự nhiên thứ nhất, tồn tại
vĩnh viễn, không phụ thuộc vào ý thức con người,
thần thánh không sáng tạo ra con người.
- Hạn chế: duy siêu hình duy tâm về lịch sử
của ông khi cho rằng lịch sử loài người không hề
phát triển chỉ bức tranh đầy màu sắc được
tạo ra bởi sự khác nhau về tôn giáo.
- C. Mác Ph. Ăngghen đã đánh giá cao tưởng biện chứng của triết học
Hêghen. Hai ông đã kế thừa “hạt nhân hợp lý” của lịch sử triết học bằng cách lột
bỏ cái vỏ duy tâm thần cải tạo theo tinh thần duy vật trực tiếp chủ
nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc để xây dựng nên phép biện chứng duy vật.
- Đồng thời, hai ông đã khắc phục tính chất siêu hình và những hạn chế lịch sử khác
của chủ nghĩa duy vật cũ, đặc biệt là chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc, cải
tạo theo tinh thần biện chứng của triết học Hêghen, từ đây xây dựng nên chủ
nghĩa duy vật biện chứng.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật thống nhất với nhau
một cách hữu cơ, chúng là những bộ phận hợp thành hệ thống lý luận mới- triết
học Mác.
- Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Adam Smith (1723- 1790) David Ricacđô (1772- 1823)
- Xây dựng học thuyết về giá trị lao động, giá trị nguồn gốc lợi nhuận các quy
luật kinh tế.
- Hạn chế: Không thấy được tính lịch sử của giá trị, không thấy được tính hai mặt
của lao động.
Đây chính nguồn gốc luận để C. Mác Ph. Ăngghen xây dựng kinh tế
chính trị Mác, là tiền đề cho sự hình thành quan niệm duy vật về lịch sử.
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
Saint Simon (1760-1825)
- Xây dựng thuyết về giai cấp xung
đột giai cấp.
- Chỉ ra tính chất nửa vời của cách mạng
sản Pháp cho rằng cần phải một cuộc
“tXng cách mạng” mới bằng con đường hoà bình
để thiết lập xã hội mới.
- Trình bày quan niệm về xã hội mới.
Charles Fourier (1772- 1837)
- Phê phán xã hội tư sản.
- Xây dựng thuyết phân kZ lịch sdựa
trên phương pháp tư duy biện chứng.
- Dự báo về xã hội mới, “xã hội hài hoà”.
C.Mác Ph.Ăngghen đã kế thừa những tưởng nhân đạo những sự phê
phán hợp lý của các nhà tưởng này đối với những hạn chế của Chủ nghĩa
bản. Đồng thời, hai ông cũng khắc phục vượt qua những hạn chế trong học
thuyết của họ. Đó tính chất không tưởng trong các học thuyết ấy. Từ đó, hai
ông xây dựng nên một lý luận mới – lý luận khoa học về chủ nghĩa xã hội.
Tiền đề khoa học tự nhiên:
- Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Định luật này sự khẳng định chứng minh
rằng thế giới vật chất vận động phát triển
thông qua quá trình chuyển hóa từ thấp đến cao
của các dạng năng lượng. Năng lượng không tự
nhiên sinh ra cũng không bao giờ mất đi. Nó
quá trình chuyển hóa từ dạng này sang dạng
khác, gắn liền với vật chất, vận động. Thế giới
thống nhất tính vật chất nguồn gốc đuy
nhất của thế giới đó các quá trình vật chất
vận động và phát triển.
Robet X Maye (1814-1878)
Nhà vật lý học người Đức
- Học thuyết tế bào
Học thuyết tế bào đã chứng minh rằng tế bào là cơ sở
của kết cấu sự phát triển của thế giới thực vật
động vật. Từ đó, học thuyết tế bào chứng minh tính
thống nhất của giới tự nhiên hữu cơ, của toàn bộ quá
trình lịch sử của sự sống từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp. Bản chất của ssống một quá trình
phát triển biểu hiện tính thống nhất, tính liên hệ của
thế giới tự nhiên.
Thuyết tế bào: một căn cứ khoa học chứng minh sự
thống nhất về mặt nguồn gốc, hình thái cấu tạo vật
chất của cơ thể thực vật, động vật và quá trình phát triển
sự sống trong mối liên hệ của chúng.
Matthias Jakob
Schleiden
(1804 - 1881)
Matthias Jakob
Schleiden
(1804 - 1881)
Matthias Jakob Schleiden
(1804 - 1881)
Matthias Jakob Schleiden
(1804-1881)
Phá tan quan niệm
Phá tan sai lầm của phương pháp siêu hình về thế giới sinh vật, chứng minh cho sự
thống nhất, sự phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của giới sinh vật.
Theodor Schwann (1810-1882)
- Học thuyết tiến hoá
Năm 1859, Đắcuyn, một nhà sinh học nXi tiếng của
Anh đã xây dựng luận duy vật về nguồn gốc sự
phát triển của các thực thể sinh vật, qua học thuyết tiến
hóa. Học thuyết tiến hóa là sự chứng minh có căn cứ về
quá trình vận động, biến đXi từ thấp đến cao của động
vật thực vật, thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên
và nhân tạo. Đây là cơ sở để khẳng định nguồn gốc duy
vật về sự hình thành phát triển của sự sống, đối lập
với sự sáng tạo ra thế giới mang tính chất thần thánh
của chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo.
Charles Darwin (1809-1882)
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tế bào, thuyết tiến hóa là
những thành tựu khoa học bác bỏ duy siêu hình quan điểm duy tâm tôn
giáo về vai trò của Đấng sáng tạo; khẳng định tính đúng đắn quan điểm về thế
giới vật chất là cùng, tận, tự tồn tại, tự vận động, tự chuyển hóa của thế
giới quan duy vật biện chứng; khẳng định tính khoa học của tư duy biện chứng
duy vật trong nhận thức và thực tiễn.
Phá tan quan niệm sai lầm của phươngpháp siêu hình về thế giới sinh vật, nó
| 1/6

Preview text:

Tiền đề lý luận:
- Triết học cổ điển Đức: đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu là Hê-ghen và
Phoiơbắc, là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác. Hêghen (1770-1831)
- Phát triển phương pháp luận biện chứng.
- Hạn chế: triển khai những quy luật và các phạm trù
của phép biện chứng xuất phát từ “ý niệm tuyệt
đối”, mang tính chất duy tâm, thần bí, phép biện
chứng bị lộn ngược đầu xuống đất. Phoiơbắc (1804- 1872)
- Khẳng định giới tự
nhiên là thứ nhất, tồn tại vĩnh viễn, không phụ
thuộc vào ý thức con người, thần thánh không sáng tạo ra con người.
- Hạn chế: tư duy siêu
hình và duy tâm về lịch sử của ông khi cho rằng
lịch sử loài người không hề phát triển mà chỉ là
bức tranh đầy màu sắc được tạo ra bởi sự khác nhau về tôn giáo.
- C. Mác và Ph. Ăngghen đã đánh giá cao tư tưởng biện chứng của triết học
Hêghen. Hai ông đã kế thừa “hạt nhân hợp lý” của lịch sử triết học bằng cách lột
bỏ cái vỏ duy tâm thần bí và cải tạo theo tinh thần duy vật mà trực tiếp là chủ
nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc để xây dựng nên phép biện chứng duy vật.
- Đồng thời, hai ông đã khắc phục tính chất siêu hình và những hạn chế lịch sử khác
của chủ nghĩa duy vật cũ, đặc biệt là chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc, cải
tạo nó theo tinh thần biện chứng của triết học Hêghen, từ đây xây dựng nên chủ
nghĩa duy vật biện chứng.
 Chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật thống nhất với nhau
một cách hữu cơ, chúng là những bộ phận hợp thành hệ thống lý luận mới- triết học Mác.
- Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Adam Smith (1723- 1790)
David Ricacđô (1772- 1823)
- Xây dựng học thuyết về giá trị lao động, giá trị và nguồn gốc lợi nhuận các quy luật kinh tế.
- Hạn chế: Không thấy được tính lịch sử của giá trị, không thấy được tính hai mặt của lao động.
 Đây chính là nguồn gốc lý luận để C. Mác và Ph. Ăngghen xây dựng kinh tế
chính trị Mác, là tiền đề cho sự hình thành quan niệm duy vật về lịch sử.
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Saint Simon (1760-1825) -
Xây dựng lý thuyết về giai cấp và xung đột giai cấp. -
Chỉ ra tính chất nửa vời của cách mạng
tư sản Pháp và cho rằng cần phải có một cuộc
“tXng cách mạng” mới bằng con đường hoà bình
để thiết lập xã hội mới. -
Trình bày quan niệm về xã hội mới.
Charles Fourier (1772- 1837)
- Phê phán xã hội tư sản.
- Xây dựng lý thuyết phân kZ lịch sử dựa
trên phương pháp tư duy biện chứng.
- Dự báo về xã hội mới, “xã hội hài hoà”.
 C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa những tư tưởng nhân đạo và những sự phê
phán hợp lý của các nhà tư tưởng này đối với những hạn chế của Chủ nghĩa tư
bản. Đồng thời, hai ông cũng khắc phục và vượt qua những hạn chế trong học
thuyết của họ. Đó là tính chất không tưởng trong các học thuyết ấy. Từ đó, hai
ông xây dựng nên một lý luận mới – lý luận khoa học về chủ nghĩa xã hội.
Tiền đề khoa học tự nhiên:
- Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Định luật này là sự khẳng định và chứng minh
rằng thế giới vật chất vận động và phát triển
thông qua quá trình chuyển hóa từ thấp đến cao
của các dạng năng lượng. Năng lượng không tự
nhiên sinh ra và cũng không bao giờ mất đi. Nó
là quá trình chuyển hóa từ dạng này sang dạng
khác, gắn liền với vật chất, vận động. Thế giới
thống nhất ở tính vật chất và nguồn gốc đuy
nhất của thế giới đó là các quá trình vật chất
vận động và phát triển. Robet X Maye (1814-1878)
Nhà vật lý học người Đức

- Học thuyết tế bào
Học thuyết tế bào đã chứng minh rằng tế bào là cơ sở
của kết cấu và sự phát triển của thế giới thực vật và
động vật. Từ đó, học thuyết tế bào chứng minh tính
thống nhất của giới tự nhiên hữu cơ, của toàn bộ quá
trình lịch sử của sự sống từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp. Bản chất của sự sống là một quá trình
phát triển biểu hiện tính thống nhất, tính liên hệ của thế giới tự nhiên.
Thuyết tế bào: một căn cứ khoa học chứng minh sự
thống nhất về mặt nguồn gốc, hình thái và cấu tạo vật
chất của cơ thể thực vật, động vật và quá trình phát triển
sự sống trong mối liên hệ của chúng. Matthias Jakob Schleiden (1804 - 1881) Matthias Jakob Schleiden (1804 - 1881) Matthias Jakob Schleiden (1804 - 1881)
Matthias Jakob Schleiden (1804-1881) Phá tan quan niệm
Phá tan sai lầm của phương pháp siêu hình về thế giới sinh vật, nó chứng minh cho sự
thống nhất, sự phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của giới sinh vật.
Theodor Schwann (1810-1882)
- Học thuyết tiến hoá
Năm 1859, Đắcuyn, một nhà sinh học nXi tiếng của
Anh đã xây dựng lý luận duy vật về nguồn gốc và sự
phát triển của các thực thể sinh vật, qua học thuyết tiến
hóa. Học thuyết tiến hóa là sự chứng minh có căn cứ về
quá trình vận động, biến đXi từ thấp đến cao của động
vật và thực vật, thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên
và nhân tạo. Đây là cơ sở để khẳng định nguồn gốc duy
vật về sự hình thành và phát triển của sự sống, đối lập
với sự sáng tạo ra thế giới mang tính chất thần thánh
của chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo.
Charles Darwin (1809-1882)
 Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tế bào, thuyết tiến hóa là
những thành tựu khoa học bác bỏ tư duy siêu hình và quan điểm duy tâm tôn
giáo về vai trò của Đấng sáng tạo; khẳng định tính đúng đắn quan điểm về thế
giới vật chất là vô cùng, vô tận, tự tồn tại, tự vận động, tự chuyển hóa của thế
giới quan duy vật biện chứng; khẳng định tính khoa học của tư duy biện chứng
duy vật trong nhận thức và thực tiễn.
 Phá tan quan niệm sai lầm của phươngpháp siêu hình về thế giới sinh vật, nó