Tiếp nhận, thưởng thức và phê bình văn học - Lý luận văn học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Tiếp nhận văn học là hoạt động tiêu dùng, thưởng thức, phê bình của độc giảthuộc nhiều loại hình, nhiều trình độ khác nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TIẾP NHẬN, THƯỞNG THỨC VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC
1. NGƯỜI ĐỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
1.1. Vai trò, ý nghĩa của tiếp nhận văn học
- Tiếp nhận văn học là hoạt động tiêu dùng, thưởng thức, phê bình của độc giả
thuộc nhiều loại hình, nhiều trình độ khác nhau. Tiếp nhận tác động ngược
trở lại sáng tác, khiến cho cả hai thực sự góp phần làm thỏa mãn tinh thần,
nhu cầu thẩm mỹ của con người trong cuộc sống.
-
1.2. Tính tích cực sáng tạo của người đọc tính khách quan của tác
phẩm
1.3. Các loại người đọc và vai trò của họ đối với văn học
2. THƯỞNG THỨC VĂN HỌC
3 PHƯƠNG DIỆN CHI PHỐI ĐẾN QUÁ TRÌNH THƯỞNG THỨC CỦA
NGƯỜI ĐỌC
- Ngữ cảnh tiếp nhận: ngữ cảnh văn hóa, ngữ tình huống, ngữ cảnh văn
bản
Hoàn cảnh ra đời
Tầm đón nhận :
tầm đón nhận của độc giả bao gồm các yếu tố như: kinh nghiệm sống, tri thức,
trình độ giải năng lực cảm thụ thẩm mỹ cũng chi phối tạo nên những cách
tiếp nhận khác nhau về cùng một đối tượng.
+ Trình độ tri thức khác nhau. VD: Tấm Cám
+Kinh nghiệm sống: Chiếc thuyền ngoài xa, Đôi mắt,
Khi đọc bài thơ của Lưu Trọng Lư:Nắng mới
Mỗi lần nắng mới hắt bên song.
Xao xác gà trưa gáy não nùng;
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng,
Chập chờn sống lại những ngày không.
độc giả ở miền Trung với kinh nghiệm sống ở vùng đất nắng gió, đặc sản lũ lụt
cho rằng, đó là còn độc giả ở Bắcthứ nắng hé lên sau những ngày bão lũ kéo dài
Bộ thì lại cho rằng đó , không còn nhạt như nắng xuân thứ nắng đầu mùa
bắt đầu rực rỡ. Vậy là, hình tượng thơ khúc xạ qua lăng kính của độc giả với những
tầm đón nhận khác nhau đã trở nên đa nghĩa, đa sắc, lung linh, mơ hồ hơn.
+ cảm xúc:
3. HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN
1. ĐỌC NGƯỜI ĐỌC BÌNH DÂN GIẢI TRÍ
2. THƯỞNG THỨC NGƯỜI TRI THỨC CHUYÊN MÔN
MỞ RA THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHÂN CÁI HAY,
CÁI ĐẸP
3. PHÊ BÌNH TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CÁI NHÌN BẢN
CHẤT VÀ CHUYÊN MÔN
2. THỨC THỨC VĂN HỌC
2.1. ĐIỀU KIỆN THƯỞNG THỨC VĂN HỌC
- TẦM ĐÓN NHẬN:
+ Kinh nghiệm xã hội
+ kinh nghiệm tri thức
2.2. HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ TRONG THƯỞNG THỨC VĂN HỌC
- hoạt động tâm lý là gì? Hệ thống những phản ứng tâm lý đan bện khi người
đọc tiếp nhận tác phẩn
1. TÂM THẾ: sự sẵn sàng, chủ động, thích thú đứng trước được thanh lọc,
đền bù, cảm thông, chia sẻ…
2. SỰ CHÚ Ý: chú ý đến các yếu tố hình thức của tác phẩm: giọng điệu, thể
thơ, thể loại, bố cục, tính nhạc …. ngân vang trong sự cảm nhận, không thể
lý giải rõ ràng.
3. TRI GIÁC THẨM MỸ ( bắt đầu đọc): giúp người đọc nhận thức được bề
mặt cảm tính của tác phẩm: giọng điệu, hình ảnh, chi tiết, nhân vật, sự kiện…
đem lại niềm thích thú khó lý thức LỚP BỀ MẶT
4. NHẬN THỨC: (hiểu ra) hòa vào tác phẩm để đồng cảm, chia sẻ, trải
nghiệm thế giới nghệ thuật trong tác phẩm nhận thức được cái đẹp trong
tác phẩm thể hiện qua cả hình thức và nội dung của tp LỚP BỀ SÂU
5. TƯỞNG TƯỢNG (Làm đầy): rất quan trọng, làm cho thế giới nghệ thuật
hiện lên phong phú, sinh động, hấp dẫn nhất thích thú cả về trí tuệcảm
xúc
6. THĂNG HOA CẢM XÚC: thanh lọc, bay bổng, xúc động… tích cực
3.PHÊ BÌNH VĂN HỌC
- Thưởng thức tự phát, ý thức nhân gắn với niềm thích thú của
nhân
- Phê bình văn học tự giác gắn với ý thức chuyên môn cao do yêu cầu
của thời đại tiếng nói vừa mang tính cá nhân vừa mang tính đại diện
cho tiếng nói của cả cộng đồng.
3.1. Tính chất, vai trò của phê bình văn học
a. Tính chất của phê bình:
- Ra đời nửa cuối thế kỉ 18 ở phương tây
- Đánh giá, thẩm định, rút ra bản chất về mọi mặt của thế giới văn học
- Hoạt động nằm giữa nghiên cứu khoa học và nghệ thuật:
o Phải sử dụng một hệ giá trị, một nhãn quan vững vàng về chuyên môn
để thẩm định tác phẩm khoa học
o Mang tính chủ quan, phong cách riêng, thế giới tràn đầy cảm xúc
b. Vai trò:
3.2. Tiêu chuẩn trong phê bình văn học
- Cốt lõi của phê bình là hoạt động đánh giá tác phẩm văn học
a. Tiêu chuẩn về tính thẩm mỹ:
chỉ ra được cái hay cái đep của tác phẩm nghệ thuật. mọi Tpvc đều phải
vươn tới phản ánh những giá trị chân thiện mỹ của đời sống
o Ngôn từ : thủ pháp nghệ thuật, nhịp điệu, tiết tấu….
o Hình tượng: hình ảnh, biểu tượng, nhân vật, không gian, thời gian, tác
giả….
o Ý nghĩa: đề tài, chủ đề, tư tưởng
Bộc lộ được cá tính, phong cách riêng, …..
b. Tiêu chuẩn về tính tư tưởng
- Giá trị tư tưởng: tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc, tính nhân loại
- Kế thừa quan niệm, tưởng nhân sinh sâu sắc của hội , một mặt phải
mang được giá trị biểu hiện được những nhận thức tiến bộ, mới mẻ, sâu
sắc, độc đáo….
c. Tiêu chuẩn về tính chân thực lịch sử
- Bản chất của hiện thực chứ không phải sao chép nguyên dạng cái hiện
thực đó, số đông, thể hướng tất yếu của thời đại
d. Tiêu chuẩn về tính cách tân:
toàn diện, mọi bộ phân cả hình thức lẫn nội dung của tác phẩm
e. Tiếu chuẩn về tính chỉnh thể, hoàn thiện
| 1/4

Preview text:

TIẾP NHẬN, THƯỞNG THỨC VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC
1. NGƯỜI ĐỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
1.1. Vai trò, ý nghĩa của tiếp nhận văn học
-
Tiếp nhận văn học là hoạt động tiêu dùng, thưởng thức, phê bình của độc giả
thuộc nhiều loại hình, nhiều trình độ khác nhau. Tiếp nhận tác động ngược
trở lại sáng tác, khiến cho cả hai thực sự góp phần làm thỏa mãn tinh thần,
nhu cầu thẩm mỹ của con người trong cuộc sống. -
1.2. Tính tích cực sáng tạo của người đọc và tính khách quan của tác
phẩm
1.3. Các loại người đọc và vai trò của họ đối với văn học
2. THƯỞNG THỨC VĂN HỌC

3 PHƯƠNG DIỆN CHI PHỐI ĐẾN QUÁ TRÌNH THƯỞNG THỨC CỦA NGƯỜI ĐỌC
- Ngữ cảnh tiếp nhận: ngữ cảnh văn hóa, ngữ tình huống, ngữ cảnh văn bản Hoàn cảnh ra đời Tầm đón nhận :
tầm đón nhận của độc giả bao gồm các yếu tố như: kinh nghiệm sống, tri thức,
trình độ lý giải và năng lực cảm thụ thẩm mỹ cũng chi phối tạo nên những cách
tiếp nhận khác nhau về cùng một đối tượng.
+ Trình độ tri thức khác nhau. VD: Tấm Cám
+Kinh nghiệm sống: Chiếc thuyền ngoài xa, Đôi mắt,
Khi đọc bài thơ Nắng mới của Lưu Trọng Lư:
Mỗi lần nắng mới hắt bên song.
Xao xác gà trưa gáy não nùng;
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng,
Chập chờn sống lại những ngày không.

độc giả ở miền Trung với kinh nghiệm sống ở vùng đất nắng gió, đặc sản lũ lụt
cho rằng, đó là thứ nắng hé lên sau những ngày bão lũ kéo dài còn độc giả ở Bắc
Bộ thì lại cho rằng đó là thứ nắng đầu mùa, không còn nhạt như nắng xuân mà
bắt đầu rực rỡ. Vậy là, hình tượng thơ khúc xạ qua lăng kính của độc giả với những
tầm đón nhận khác nhau đã trở nên đa nghĩa, đa sắc, lung linh, mơ hồ hơn. + cảm xúc:
3. HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN
1. ĐỌC NGƯỜI ĐỌC BÌNH DÂN GIẢI TRÍ 2. THƯỞNG THỨC
NGƯỜI CÓ TRI THỨC CHUYÊN MÔN
MỞ RA THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHÂN CÁI HAY, CÁI ĐẸP 3. PHÊ BÌNH
TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CÁI NHÌN BẢN CHẤT VÀ CHUYÊN MÔN
2. THỨC THỨC VĂN HỌC
2.1. ĐIỀU KIỆN THƯỞNG THỨC VĂN HỌC - TẦM ĐÓN NHẬN:
+ Kinh nghiệm xã hội
+ kinh nghiệm tri thức
2.2. HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ TRONG THƯỞNG THỨC VĂN HỌC
- hoạt động tâm lý là gì? Hệ thống những phản ứng tâm lý đan bện khi người
đọc tiếp nhận tác phẩn

1. TÂM THẾ: sự sẵn sàng, chủ động, thích thú đứng trước được thanh lọc,
đền bù, cảm thông, chia sẻ…

2. SỰ CHÚ Ý: chú ý đến các yếu tố hình thức của tác phẩm: giọng điệu, thể
thơ, thể loại, bố cục, tính nhạc …. ngân vang trong sự cảm nhận,
không thể lý giải rõ ràng.
3. TRI GIÁC THẨM MỸ ( bắt đầu đọc): giúp người đọc nhận thức được bề
mặt cảm tính của tác phẩm: giọng điệu, hình ảnh, chi tiết, nhân vật, sự kiện…
đem lại niềm thích thú khó lý thức LỚP BỀ MẶT
4. NHẬN THỨC: (hiểu ra) hòa vào tác phẩm để đồng cảm, chia sẻ, trải
nghiệm thế giới nghệ thuật trong tác phẩm

nhận thức được cái đẹp trong
tác phẩm thể hiện qua cả hình thức và nội dung của tp LỚP BỀ SÂU
5. TƯỞNG TƯỢNG (Làm đầy): rất quan trọng, làm cho thế giới nghệ thuật
hiện lên phong phú, sinh động, hấp dẫn nhất

thích thú cả về trí tuệ và cảm xúc
6. THĂNG HOA CẢM XÚC: thanh lọc, bay bổng, xúc động… tích cực3.PHÊ BÌNH VĂN HỌC
- Thưởng thức
tự phát, ý thức cá nhân gắn với niềm thích thú của cá nhân
- Phê bình văn học
tự giác gắn với ý thức chuyên môn cao do yêu cầu
của thời đại
tiếng nói vừa mang tính cá nhân vừa mang tính đại diện
cho tiếng nói của cả cộng đồng.
3.1. Tính chất, vai trò của phê bình văn học
a. Tính chất của phê bình:

- Ra đời nửa cuối thế kỉ 18 ở phương tây
- Đánh giá, thẩm định, rút ra bản chất về mọi mặt của thế giới văn học
- Hoạt động nằm giữa nghiên cứu khoa học và nghệ thuật:
o Phải sử dụng một hệ giá trị, một nhãn quan vững vàng về chuyên môn
để thẩm định tác phẩm khoa học 
o Mang tính chủ quan, phong cách riêng, thế giới tràn đầy cảm xúc b. Vai trò:
3.2. Tiêu chuẩn trong phê bình văn học

- Cốt lõi của phê bình là hoạt động đánh giá tác phẩm văn học
a. Tiêu chuẩn về tính thẩm mỹ:

chỉ ra được cái hay cái đep của tác phẩm nghệ thuật. mọi Tpvc đều phải
vươn tới phản ánh những giá trị chân thiện mỹ của đời sống
o Ngôn từ : thủ pháp nghệ thuật, nhịp điệu, tiết tấu….
o Hình tượng: hình ảnh, biểu tượng, nhân vật, không gian, thời gian, tác giả….
o Ý nghĩa: đề tài, chủ đề, tư tưởng
 Bộc lộ được cá tính, phong cách riêng, …..
b. Tiêu chuẩn về tính tư tưởng
-
Giá trị tư tưởng: tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc, tính nhân loại
- Kế thừa quan niệm, tư tưởng nhân sinh sâu sắc của xã hội , một mặt phải
mang được giá trị tiến bộ, biểu hiện được những nhận thức mới mẻ, sâu sắc, độc đáo….
c. Tiêu chuẩn về tính chân thực lịch sử
-
Bản chất của hiện thực chứ không phải là sao chép nguyên dạng cái hiện
thực đó, số đông, thể hướng tất yếu của thời đại
d. Tiêu chuẩn về tính cách tân:
toàn diện, mọi bộ phân cả hình thức lẫn nội dung của tác phẩm
e. Tiếu chuẩn về tính chỉnh thể, hoàn thiện