Tiểu luận "Chính sách kinh tế của Pháp (1858-1945) và hệ lụy đối với nền kinh tế nước ta"

Chính sách kinh tế của Pháp (1858-1945) và hệ lụy đối với nền kinh tế nước ta

lOMoARcPSD|197044 94
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA KINH TẾ
***
BÀI TIỂU LUẬN
Bộ Môn: Lịch sử kinh tế
Đề Tài: Chính sách kinh tế của Pháp (1858-1945) hệ
lụy đối với nền kinh tế nước ta
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thị Hồng Đào
Sinh viên thực hiện: Chu Lâm Phương
Mã sinh viên: 10922126
Lớp: 109222
lOMoARcPSD|197044 94
1
lOMoARcPSD|197044 94
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập tại trường em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ
và tạo điều kiện của các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế cùng với sự giúp đỡ
động viên khích lệ của các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
quý báu đó.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Hoàng Thị Hồng
Đào, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập để
em có thể hoàn thành bài luận này.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, do điều kiện hạn hẹp về thời gian
hạn chế về kiến thức của bản thân, nên không tránh khỏi những thiếu sót khi
hoàn thành bài luận. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô
giáo và các bạn sinh viên để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
lOMoARcPSD|197044 94
MỤC LỤC
Chương 1. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THƯƠNG NGHIỆP VIỆT
NAM THỜI KỲ 1858 - 1945 ........................................................................... 3
1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN Tự NHIÊN ............................................. 3
1.2. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ HỘI ............................. 5
1.2.1. 1.2.1 Về chính trị .......................................................................... 5
1.2.2. 1.2.2 Về kinh tế ............................................................................ 7
1.2.3. 1.2.3 Vềhội ............................................................................. 9
Chương 2. KINH TẾ THƯƠNG NGHIỆP VIỆT NAM THỜI KỲ 1858 - 1945
......................................................................................................................... 12
2 1. KINH TẾ THƯƠNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1858 - 191.12
1.3.1. 2.1.1. Trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất và chính sách thương
nghiệp của thực dân Pháp Việt Nam
.................................................................12
1.3.2. 2.1.2. Kinh tế thương nghiệp Việt Nam giai đoạn 1858 - 1918 ... 15
1.3.3. 2.2. KINH TẾ THƯƠNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
1.3.4. 1919 - 1945 ...................................................................................26
1.3.5. 2.2.1. Chương trình khai thác thuộc địa lần hai chính sách
thương
nghiệp của thực dân Pháp Việt Nam ................................................... 26
1.3.6. 2.2.2. Kinh tế thương nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945 ... 28
1.3.7. 2.3 ĐẶC ĐIỂM TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THƯƠNG NGHIỆP
lOMoARcPSD|197044 94
ĐỐI VỚI KINH TẾ - HỘI VIỆT NAM THỜI KỲ 1858 - 1945 ........... 41
1.3.8. 2.3.1 Đặc điểm của thương nghiệp Việt Nam thời thuộc địa ....... 42
1.3.9. 2.3.2 Tác động của thương nghiệp đối với kinh tế - hội Việt
Nam thời
kỳ 1858- 1945 ........................................................................................ 44
KẾT LUN ................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 51
PHỤ LC
lOMoARcPSD|197044 94
MỞ ĐẦU
1. do chọn đề tài
Thương nghiệp là một ngành kinh tế có vai trò quan trọng trong việc đưa
đất nước phát triển đồng thời nâng cao chất ợng cuộc sống của nhân dân. "Phỉ
thương bất phú, phỉ công bất hoạt, phỉ trí bất hưng và phỉ nông bất ồn" (tức là
không buôn bán thì không giàu có được, không m nghề thủ công công nghiệp
thì xã hội không năng động, không có kiến thức thì không hưng thịnh, không có
nông nghiệp thì không ổn định).
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại bán đảo Sơn Trà
- Đà Nằng. Đen m 1884, sau hiệp ước Patơnốt, Việt Nam nằm dưới sự cai trị
của thực dân Pháp, đất nước bị chia cắt thành ba miền vói ba chế độ chính trị
khác nhau. Trong thòi gian thực dân Pháp cai trị, kinh tế - xã hội Việt Nam có
những biến chuyển to lớn, trong đó đặc biệt kinh tế thương nghiệp.
Việc nghiên cứu kinh tế thương nghiệp Việt Nam thời kỳ 1858 - 1945 ý
nghĩa khoa học to lớn. Trước hết là làm sáng tỏ tính chất của nền thương nghiệp
Việt Nam thời Pháp thuộc, thấy rõ được sự biến đổi của kinh tế thương nghiệp
Việt Nam thời kỳ này. Đồng thời, chỉ ra được những đặc điểm và tác động của
thương nghiệp đối với kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa.
2. Mục đích, nhiệm vụphạm vi nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiền cứu
Nhằm m tình hình thương nghiệp Việt Nam thòi thuộc địa, tập trung
nghiên cứu về các chính sách thương nghiệp cũng như các hoạt động thương
nghiệp thời knày để cái nhìn khái quát hơn, khách quan hơn về một nền
thương nghiệp đã tồn tại ở Việt Nam.
Làm bản chất của chính sách thương nghiệp, điểm tích cực và hạn chế
của một nền thương nghiệp mà thực dân Pháp đã xây dựng trên đất nước Việt
Nam.
lOMoARcPSD|197044 94
2.2. Nhiệm vụ nghn cứu
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu nêu trên, khóa luận càn thực hiện
những nhiệm vụ cơ bản sau:
Nêu được những tác động của những chính sách Pháp dành cho Việt Nam
và hệ lụy Việt Nam thời kỳ 1858 - 1945.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian nghiên cứu: khóa luận tập trung nghiên cứu về hoạt động
kinh tế thương nghiệp Việt Nam trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
Về thời gian nghiên cứu: từ năm 1858 đến năm 1945.
3. Phương pháp nghn cứu
Để thực hiện khóa luận tôi sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chính là
phương pháp lịch sử phương pháp logic. Ngoài ra còn sử dụng một số phương
pháp khác như so sánh, tổng hợp, thống kê, phân tích...
4. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận bao
gồm 2 chương:
Chương 1: Những yếu tố tác động đến thương nghiệp Việt Nam thời kỳ
1858 - 1945
Chương 2\ Kinh tế thương nghiệp Việt Nam thòi kỳ 1858 - 1945
2
lOMoARcPSD|197044 94
Chương 1
NHỮNG YẾU TỐC ĐỘNG ĐẾN THƯƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
THỜI KỲ 1858 -1945
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA , ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á lục địa, thuộc bờ cực Đông của
bán đảo Đông Dương, với lãnh thổ hẹp ngang và bờ biển chạy dài. Kinh tuyến:
102° 08' - 109° 28’ đông; tuyến: 8° 02' - 23° 23' bắc. Phía Bắc giáp nước Cộng
hòa nhân dân Trung Hoa, phía Tây và Tây Nam giáp các nước Cộng hòa dân chủ
nhân dân Lào và Vương quốc Campuchia, phía Đông và phía Nam giáp Thái
Bình Dương với 3260km đường bờ biển khoảng trên 3000 hòn đảo lớn nhỏ.
Việt Nam rộng khoảng 330.000 km
2
đất liền phần biển rộng lớn gấp nhiều lần
so vói phần đất liền. Ngoài vùng nội thuỷ, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải,
thêm 12 hải vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải vùng đặc quyền kinh tế cuối
cùng là thềm lục địa. Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và
quyền tài phán của Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km
2
biển Đông.
Địa hình Việt Nam 3 phần 4 đồi núi.
Do có vị thế tự nhiên đặc biệt như vậy nên Việt Nam sớm trở thành một
chiếc cầu nối giữa châu Á và Thái Bình Dương, giữa Đông Nam Á lục địa và
Đông Nam Á hải đảo, nơi giao điểm của các luồng đường, luồng hàng từ Đông
sang Tây, từ Nam lên Bắc, nơi tiếp xúc và giao thoa của nhiều nền văn hóa, văn
minh lớn trên thế giới ừong đó phải kể đến đó là văn minh Trung Hoa và Ấn Độ.
Vì vậy, ngay từ những thế kỉ đầu công nguyên, khi ở miền Nam châu Á đã có sự
giao dịch buôn bán giữa Trung Hoa với các nước miền Nam và Ấn Độ thì đất
Giao Chỉ đã là ừạm dừng chân của thuyền bè qua lại trên con đường hàng hải
thương mại ấy. Nhà địa lí học đời Đường là Gia Dam đã từng nhắc đến con
đường thông thưomg buôn bán giữa Trung Quốc và các nước phương Nam. Theo
Gia Đam thì con đường thông thương buôn bán quan trọng nhất là đường biển, từ
Quảng Châu qua Vịnh Bắc Bộ, qua Cù Lao Chàm và các hải cảng của nước Hoàn
lOMoARcPSD|197044 94
Vương (thuộc miền Nam Trung Bộ của Việt Nam ngày nay) từ đó qua eo biển
Mã Lai để sang Nam Dương và Ẩn Độ. Do vị trí quan họng của Việt Nam trên
đường hàng hải giữa Trung Quốc và các nước phương Nam nên ngay từ đàu thế
kỉ I Việt Nam đã là một địa điểm giao thông thương mại quốc tế.
Việt Nam có hệ thống cảng biển lớn, thuận lọi cho phát triển thương mại
trên biển. Khu vực phía Bắc gồm các cảng ở Quảng Ninh (Cẩm Phả, Cửa Ông,
Hòn Gai, Cái Lân, cảng Xăng dầu BI2); Hải Phòng (Hải Phòng, Thượng Lý,...);
ở Thái Bình (Diêm Điền). Cảng Hải Phòng là cảng lớn nhất miền Bắc, hàng năm
có thể xếp dỡ khoảng 10 triệu tấn hàng hóa. Khu vực miền Trung gồm các cảng
Cửa Lò, Ben Thùy (Nghệ An), Xuân Hải (Hà Tĩnh), Gianh (Quảng Bình),Thuận
An (Thừa Thiên - Huế), Tiên Sa, Sông Hàn (Đà Nằng), Sa Kỳ (Quảng Ngãi)...
Khu vực phía Nam có các cảng biến lớn trong đó phải kể đến là cảng Sài Gòn
được Pháp đầu xây dựng năm 1860 đóng vai trò quan trọng trong việc ừao đổi
buôn bán trong và ngoài nước.
Việt Nam còn có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả
nước, sông ngòi có lượng phù sa màu mỡ thích hợp cho việc nuôi trồng các loại
thủy hải sản cho giá trị kinh tế cao. Đồng thời tạo ra một hệ thống giao thông
đường thủy thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa giữa các vùng miền trong
cả nước. Việt Nam 2360 con sông, trong đó 93% các con sông nhỏ ngắn
dốc. Sông ngòi có trữ lượng lớn cung cấp nước tưới cho cây trồng, tạo ra sản
phẩm dồi dào phục v cho nhu cầu tiêu dùng cũng như buôn bán trên thị trường.
Thiên nhiên Việt Nam đa dạng, trên đại thể bao gồm các vùng đồng bằng
ven biển, trung du, cao nguyên và núi rừng. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới
gió mùa, nắng lắm, mưa nhiều, có nhiều vùng tiểu khí hậu và thế giới động, thực
vật phong phú. Trong lòng đất Việt Nam tàng trữ nhiều loại khoáng sản gtrị
kinh tế cao. Việt Nam nước diện tích kng lớn nhưng nguồn tài nguyên
khoáng sản đa dạng và phong phú với gần 40 chủng loại từ khoáng sản năng
lượng (dầu khí, than, urani, địa nhiệt), khoáng sản không kim loại, vật liêu xây
4
lOMoARcPSD|197044 94
dựng đến khoáng sản kim loại. Trong đó than là loại khoáng sản có giá trị xuất
khẩu lớn của Việt Nam. Một số loại khoáng sản Việt Nam nhiều như bauxit,
đất hiếm, quặng titan đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng lâu dài của thị trường
trong nước.
Như vậy, Việt Nam có vị trí địa lý và những điều kiện tự nhiên cũng như
về dân cư thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thương nghiệp: có hai vựa lúa lớn
đó là đồng bằng sông Hồng Bắc Kì đồng bằng sông Cửu Long Nam Kì;
nhiều đồi núi và rừng rậm cung cấp nguồn lâm thổ sản quý; có hệ thống sông
ngòi dày đặc và đường bờ biển dài, vừa cung cấp hải sản và thủy sản, vừa đóng
góp vào việc giao lưu hàng hóa giữa các vùng trong cả nước; dân cư đông đảo lại
chăm chỉ cần cù vừa tham gia sản xuất nông nghiệp, vừa tham gia các hoạt động
buôn bán; có nhiều làng nghề truyền thống với các nghề thủ công phong phú
trung tâm cung cấp hàng hóa quan trọng. Việt Nam lại có các thương cảng lớn
như Hội An, Đà Nằng, Hải Phòng... là những nơi thích họp trao đổi buôn bán
hàng hóa trong và ngoài nước.
1.2. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ HỘI
1.2.1. về chính trị
Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp đã có từ lâu và được xúc
tiến từ giữa thế kỉ XIX, cùng với sự khủng hoảng, suy vong của triều đình phong
kiến nhà Nguyễn đã tạo hội tốt để Pháp thực hiện âm mưu thôn tính Việt Nam.
Kế hoạch xâm lược Việt Nam đã được thông qua từ tháng 4/1857 đến khi cuộc
can thiệp của Pháp ở vùng biển Trung Hoa tạm ngưng bởi Hiệp ước Thiên Tân
lần thứ nhất ngày 27/6/1858, hạm đội Pháp lập tức quay mũi về phía Đà Nằng.
Năm 1858, Pháp dùng 13 chiến hạm đánh chiếm cảng Đà Nằng mở đầu cuộc
xâm lược Việt Nam. Sau khi chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì, từ 1867 trở đi,
thực dân Pháp vừa ra sức xây dựng, củng cố bộ máy cai trị trên đất Nam Kì, đồng
thời vừa ráo riết chuẩn bị sau đó liên tiếp thực hiện hai cuộc hành quân đánh
lOMoARcPSD|197044 94
chiếm Bắc Kì (lần 1 vào năm 1873 và lần 2 vào năm 1882) tiến tới thôn tính cả
nước Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn bất lực đã để nước ta dần rơi vào tay
quân Pháp. Cho đến hiệp ước Harmand (1883) hiệp ước Patenôtre (1884), Việt
Nam chính thức trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
Trong những m cuối thế kXIX, thực dân Pháp một mặt tập trung binh
lực đè bẹp các phong trào kháng chiến của nhân dân Việt Nam ở các địa phương
để ổn định tình hình, mặt khác từng bước tạo lập bộ máy chính quyền cại trị, tiến
hành đầu t các nguồn tài nguyên ng sản của Việt Nam.
Sau hiệp ước 1884, Nam do Bộ Hải quân Pháp nắm giữ, còn Bộ ngoại
giao Pháp phụ trách Bắc và Trung Kì. Chính tình trạng thiếu thống nhất trong
việc quản lí này đã gây cho Pháp nhiều khó khăn.
Trước tình hình đó, ngày 17/10/1887, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành
lập “Liên bang Đông Dương”. Lúc đàu khi mi thành lập, Liên bang Đông
Dương mới chỉ có Việt Nam và Cao Miên. Cho mãi tới năm 1899 (theo sắc lệnh
ngày 19/4/1899 của tổng thống Pháp), Lào mói sáp nhập vào Liên bang Đông
Dương. Đông Dương được chia thành 5 xứ. Từ đó tên nước Việt Nam không còn
trên bản đồ thế giới, mà bị chia thành Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì. Cùng với việc
thành lập Liên bang Đông Dương, thực dân Pháp bắt đầu thực hiện chế độ toàn
quyền nhằm thực hiện cuộc khai thác mang tính chất cướp đoạt, và bóc lột nhân
dân Việt Nam đến cùng kiệt.
Theo đó, Bắc Kì là xứ “nửa bảo hộ” do phủ Thống sứ, đứng đầu là viên
Thống sứ quản lí. Còn hệ thống quan lại ngưòi Việt do Triều đình Huế điều hành.
Thống sứ Bắc Kì sẽ thông qua viên Kinh Lược Bắc Kì để chỉ đạo các quan lại
người Việt.
Ở Trung Kì, bộ máy cai ttị có phàn đặc biệt hơn. Tức là có sự tồn tại của
hai hệ thống chính quyền của Pháp của Nam Triều. Nhưng trên thực tế, chính
quyền triều Nguyễn bị thực dân Pháp chi phối điều khiển.
Nam Kì, đứng đầu bộ máy cai trị Thống đốc, người quyền chỉ đạo
6
lOMoARcPSD|197044 94
từ cấp tỉnh trở xuống nắm quyền hành pháp, pháp ừong tay.
Như vậy, bằng việc sử dụng chính sách chia để trị” thực dân Pháp thu hẹp
quyền lợi cũng như phạm vi ảnh hưởng của triều Nguyễn để dễ bề cai trị.
Ngày 1 tháng 9 năm 1939, phát xít Đức tiến công Ba Lan, chiến tranh thế
giới thứ hai chính thức bùng nổ. Việc Pháp tham gia chiến tranh thế giói thứ hai
đã làm thay đổi chính sách của Pháp ở cả chính quốc và thuộc địa. Việt Nam là
một trong những thuộc địa của Pháp. Do những tác động chủ quan (bản chất thực
dân) khách quan (chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ), Pháp đã thi hành chính
sách “kinh tế chỉ huy” ở Việt Nam, nhằm vơ vét sức người, sức của ở thuộc địa
này. Ở Việt Nam, tháng 9/1940, Nhật tấn công Pháp bất ngờ, Pháp không chống
cự mà nhượng bộ Nhật. Đến năm 1941, quân Nhật vào Việt Nam, hai kẻ thù xâm
lược Pháp - Nhật đã thực hiện chính sách cộng trị. Nhìn chung trong thời kỳ này,
với việc thi hành chính sách “kỉnh tế chỉ huy” thực dân Pháp đã vét sức ngưòi
sức của Việt Nam đến mức tối đa nhất.
1.2.2. về kinh tế
Vào nửa sau thế kỉ XIX, nền kinh tế Việt Nam bắt đàu có những biến
chuyển nhất định. Tuy nhiên cấu kinh tế về bản vẫn chưa thay đổi, bao
gồm các ngành kinh tế truyền thống nông nghiệp và thủ công nghiệp.
về nông nghiệp
Trong chính sách khai thác thuộc địa Việt Nam, thực dân Pháp chú trọng
nhiều đến ngành nông nghiệp. Pháp chủ trương cướp đoạt ruộng đất trên cả ba
miền của Việt Nam để lập đồn điền trồng lúa và các loại cây công nghiệp dài
ngày như chè, cà phê, cao su,... vì thế ruộng công làng xã, ruộng của nông dân
khai khẩn bị chiếm đoạt dữ dội. Đặc biệt là các vùng đất màu mđược thiên
nhiên ưu đãi ở Nam Kỳ. Đến năm 1912 số ruộng đất bị Pháp chiếm để lập đồn
điền lên đến 470.000 hecta ừong đó Nam Kỳ bị chiếm 308.000 hecta. “Cho đến
năm 1895, riêng ở Nam Kì đã có tới 200 xưởng xay xát gạo với các quy lớn
nhỏ khác nhau, chuyên chế biển gạo xuất khẩu. Bên cạnh các xưởng thủ công,
lOMoARcPSD|197044 94
vào những năm cuối thể kỉ XIX Sài Gòn đã xuất hiện 2 nhà máy xay xát gạo
bằng hơi nước [10,ừ.29].
Đến những năm cuối thế kỉ XIX, bên cạnh cây lúa đã xuất hiện một số cây
trồng mới như thuốc lá, thầu dầu, đặc biệt là cây cao su. Điều này đã làm phong
phú thêm các sản phẩm trao đổi hàng hóa giữa các vùng trong cả nước.
Cây cao su được Pháp đặc biệt chú trọng mở rộng diện tích trồng trọt.
Cao su một loại cây chỉ thích hợp với những vùng đất phù sa đất đỏ m,
loại đất này ở Nam Bộ chạy dài thành một dải theo hướng Bắc Đông Bắc Nam
Đông Nam. Ở vùng đất đỏ Đông Nam Kỳ, đất không bị cứng, hút nước mưa,
không để cho nước chảy thành dòng và giữ được độ ẩm tốt. Các nhà khoa học
Pháp đã phát hiện miền Đông của Nam Kỳ, diện tích đất đỏ tối thiểu 200.000
hecta tạo thành một dải dài 200 km, rộng từ 2 đến 20 km. Điều kiện tự nhiên kể
trên làm cho cây cao su sớm có mặt và gắn bó với miền Đông của Nam Kỳ. Đặc
biệt là Thủ Dầu Một, nơi diện tích cao su lớn gấp 3 lần diện tích trồng lúa
nước.
Thủ công nghiệp
Từ khi thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Nam Kì, Trung Kì, thủ công
nghiệp Việt Nam bắt đầu chịu tác động chi phối của chiến tranh. Bên cạnh các
xưởng thủ công do nhà nước quản lí, một số xưởng thủ công của tư nhân cũng
nhiều thay đổi lớn. Do tác động của chính sách vơ vét xuất cảng lúa gạo của
tư bản Pháp, các cơ sở chế biến gạo, đặc biệt ở Namcó cơ hội phát triển
mạnh. Bên cạnh đó nghề gốm, nghề m gạch ngói và vật liệu xây dựng cũng
phát triển hơn trước.
Nhìn chung, vào nửa sau thế kỉ XIX, thủ công nghiệp Việt Nam có những
thay đổi đáng kể do tác động của chiến tranh và các chính sách xâm lược của
thực dân Pháp. Tuy nhiên đây cũng thời trung gian, ý nghĩa quan trọng để
nền thủ công nghiệp truyền thống chuẩn bị bước sang một giai đoạn phát triển
mới trên cơ sở những điều kiện mới về cả ba phương diện: nguồn nguyên liệu, kỹ
8
lOMoARcPSD|197044 94
thuật sản xuất thị trường tiêu thụ.
Sau khi thôn tính toàn bộ Việt Nam, thực dân Pháp cũng đã đầu tư xây
dựng thêm cơ sở xay xát gạo, chế biến gỗ, khai mỏ... Những việc làm này của
thực dân Pháp tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thương mại thuộc địa.
Các cơ sở công nghiệp đó là nền tảng để sản xuất các loại hàng hóa phục vụ nhu
cầu tiêu dùng ưong nước mục đích thu lợi nhuận của chính quyền thực dân.
1.2.3. Về hội
Việt Nam có 54 tộc ngưòi vói gàn 90 triệu dân, ừong đó riêng người Kinh
(hay người Việt) chiếm khoảng 86% 53 tộc người thiểu số chiếm khoảng 14%
dân số. về phương diện ngôn ngữ, các tộc người sinh sống trên đất Việt Nam
thuộc 8 nhóm ngôn ngữ của các hệ Nam Á, Thái, Nam Đảo
Hán Tạng như: Môn - Khơ me, Việt - Mường, Mông - Dao, hỗn hợp Nam Á, Tày
- Thái, Tạng - Miến, Hán, Nam Đảo. Lãnh thổ và cư dân Việt Nam được hình
thành và định hình ttong tiến trình lịch sử đất nước. Lịch sử Việt Nam là lịch sử
của một cộng đồng dân nhiều tộc người, có tộc người đa số, tộc người thiểu
số, có tộc người đến trước, có tộc người đến sau, nhưng một khi đã hòa chung
vào cộng đồng dân tộc Việt thì chung sức chung lòng cùng nhau dựng nước và
giữ nước. Trong suốt chiều dài lịch sử, nhân dân các dân tộc cả đa số và thiểu số,
cả miền núi và miền xuôi đã cùng nhau xây đắp nên phẩm chất cốt cách của con
ngưòi Việt Nam, dân tộc Việt Nam, tạo dựng nên một nền văn hóa, văn hiến Việt
Nam độc đáo với nhiều giá trị cao đẹp.
Từ những biến đổi về mặt chính trị đã dẫn tới những biến đổi sâu sắc về
mặt xã hội của Việt Nam khi bị thực dân Pháp xâm lược. Khi đã đặt ách dịch
ừên đất nước Việt Nam, thực dân Pháp nhanh chóng thi hành chính sách khai
thác thuộc địa. Trong bối cảnh đó, sự phân hóa các giai tầnghội diễn ra mạnh
mẽ, trước hết là giai cấp nông dân. số nông dân mất đất tăng nhanh do mộng
công bị giảm, bị cướp đoạt nên họ bị bần cùng hóa. Không phải người nông dân
lOMoARcPSD|197044 94
mất đất nào cũng có thể ra thành phố xin được việc làm vì guồng máy công
thương nghiệp bị hạn chế. Sự thừa nhân công m cho thực dân Pháp điều
kiện bóc lột nhân công rẻ mạt và thu lợi. Nông dân cũng là đối tượng bóc lột
quan trọng nhất của chính sách thuế khóa phu phen tạp dịch.
hội Việt Nam hình thành nên những lực lượnghội mới, đặc biệt phải
kể đến đó là tầng lớp tư sản và tiểu tư sản Việt Nam. Tầng lớp này góp phần tăng
thêm lực lượng hoạt động trong lĩnh vực thương mại mặc dù mói chỉ là những
bước đi đầu tiên. Một số người đã mở xưởng, tiến hành buôn bán lớn, hoạt động
trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, kinh doanh về giao thông đường thủy và đường
bộ, nhưng gặp nhiều khó khăn. Chỉ có một số người vượt lên như Bạch Thái
Bưởi, Nguyễn Hữu Thu trong ngành tàu thủy, ô tô, mỏ, Trương Văn Bành, Lê
Phát An trong ngành kĩ nghệ đồn điền...
“Trong thời kì này cũng đã có nhiều tư sản Việt Nam bỏ vốn
kinh doanh thương nghiệp - cả nội và ngoại thương. Nhưng do thế lực
yếu về kinh tế, tư sản Việt Nam không thế cạnh hanh được với tư bản
Pháp hoặc ngưòi Hoa trên thị trường. Do đó, nhiều nhà tư sản Việt
Nam đã tìm hướng kinh doanh khác như chuyển sang làm thầu khoán,
cho vay lấy lãi hoặc chuyển tiền về mua ruộng đất để phát canh thu tô.
Người Việt Nam chỉ buôn bán nhỏ, đóng vai ừò phụ thuộc vào Pháp”
[5, tr.303].
Như vậy có thể thấy được số thương nhân Việt Nam ngày càng đông đảo
cũng là kết quả của chính sách khai thác thuộc địa của đế quốc Pháp. Tình hình
kỉnh doanh thương nghiệp nhiều, công nghiệp ít của sản Việt Nam thể hiện sự
phụ thuộc của thương nghiệp vào chủ nghĩa đế quốc Pháp.
Bên cạnh đó, sự biến đổi về mặt xã hội còn thể hiện rõ rệt nhất là sự gia
tăng dân số, giữa m 1870 1945, dân số Việt Nam nói chung đã tăng lên gấp
đôi.
1
lOMoARcPSD|197044 94
Nam
Trung
Bắc
1870
dưới 2 triệu
dưới 4 triệu
dưói 5 triệu
1943
dưới 4,2 triệu
dưới 6,2 triệu
dưới 9,6 triệu
Nguôn [2, tr.207]
Sự gia tăng dân số đã tạo ra nguồn nhân công dồi dào hoạt động ttong hàu
hết các lĩnh vực sản xuất. Đồng thời cũngnguồn tiêu thụ hàng hóa cho thị
trường trong và ngoài nước.
Tóm lại, dưới chính sách cai trị của thực dân Pháp, cơ cấu kinh tế hội
nước ta đã có những biến đổi nhất định. Trong đó, sự gia tăng của các đồn điền
trồng lúa, hồng cao su đã tạo ra nguồn hàng tiêu thụ lớn phục vụ cho nhu cầu tiêu
thụ cũng như xuất khẩu. Sự xuất hiện của các tầng lớp thương nhân Việt Nam tạo
nguồn nhân lực dồi dào hoạt động ừên lĩnh vc thương nghiệp. Tất cả những yếu
tố đó là tiền đề và góp phần thúc đẩy kinh tế thương nghiệp Việt Nam thời Pháp
thuộc phát triển, nhưng trong khuôn khổ của một nền thương nghiệp thuộc địa.
Chương 2
KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ 1858 -1945
2.1. KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1858 -1918
2.1.1. Chưoug trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất chính sách thương
nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1918)
Sau khi dập tắt phong trào Cần Vương, thực dân Pháp về căn bản đã hoàn
thành công cuộc bình định Việt Nam về mặt quân sự. Trong bối cảnh đó đã thể
bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam nói riêng cũng như Đông ơng nói
lOMoARcPSD|197044 94
chung một cách quy mô. Ngày 22/3/1897, Toàn quyền Đông Dương Pôn Đume
(Paul Doumer) gửi cho Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp dự án chương trình hoạt
động:
1. Tổ chức một chính phủ chung cho toàn Đông Dương và tổ
chức bộ máy cai trị hành chính riêng cho từng “xứ” thuộc Liên bang.
2. Sửa đổi lại chế độ tài chính, thiết lập một hệ thống thuế khóa
mới sao cho phù hợp với yêu cầu của ngân sách, nhưng phải dựa trên
sở xã hội cụ thể, phải chú ý khai thác những phong tục, tập quán
của dân Đông Dương.
3. Chú ý xây dựng thiết bị lớn cho Đông Dương, như xây dựng
hệ thống đường sắt, đường bộ, sông đào, bến cảng... rất càn thiết cho
công cuộc khai thác.
4. Đẩy mạnh nền sản xuất thương mại bằng việc phát triển
công cuộc thực dân của người Pháp lao động của người bản xứ.
5. Bảo đảm phòng thủ Đông Dương bằng việc thiết lập những
căn cứ hải quân và phải tổ chức quân đội và hạm đội cho thật vững
mạnh.
6. Hoàn thành công cuộc bình định xứ Bắc Kì, bảo đảm an ninh
vùng biên giới Bắc Kì.
7. Khuếch trương ảnh hưởng của nước Pháp, mở rộng quyền lợi
của nước Pháp vùng Viễn Đông, nhất là ở các nước lân cận”
[13, tr.97-98].
Để phục vụ kịp thời đắc lực cho công cuộc khai thác bóc lột kinh tế,
Đume chú ý tới hai yếu tố chính trị “chia để trị” và “dùng người Việt trị người
Việt”. Theo sắc lệnh ngày 17/10/1887, thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông
Dương, năm đó mới bao gồm có Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và Campuchia, trực
thuộc Bộ Hải quân Thuộc địa. Ngày 19/4/1899, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh
1
lOMoARcPSD|197044 94
sáp nhập thêm Lào vào Liên bang Đông Dương. Việt Nam bị chia cắt làm 3 kì:
Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì với ba chế độ cai trị khác nhau. Bắc Kì và Trung
là hai xứ bảo hộ vẫn còn giữ lại chính quyền phong kiến về hình thức; Nam Kì là
đất thuộc địa hoàn toàn do Pháp nắm cùng với Lào Campuchia cũng đất bảo
hộ của Pháp, hợp thành Liên bang Đông Dương. Với thủ đoạn này, Pháp hằm xóa
bỏ tên Việt Nam, Lào, Campuchia trên bản đồ thế giới.
Trên lĩnh vực kinh tế, mục đích của thực dân Pháp bóc lột nhân công,
vét nguồn tài nguyên, biến Việt Nam và Đông Dương thành thị trường của riêng
nước nước Pháp. Vào giai đoạn đầu của cuộc khai thác do chưa những chỗ
dựa vũng chắc trong khu vực làng xã, nông thôn nên thực dân Pháp chỉ mới chú
trong vào hai lĩnh vực chủ yếu nông nghiệp và khai mỏ.
Nông nghiệp: nổi bật là chính sách ruộng đất của Pháp. Năm 1897, Pháp
ép triều Nguyễn kí điều ước “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho Pháp.
Với tham vọng xây dựng Việt Nam thành thị trường cung cấp nguyên liệu cho
chính quốc Pháp, đội ngũ thực dân đã ngay lập tức tăng cường cướp đoạt đất đai,
thực hiện việc cướp đoạt bằng nhiều biện pháp khác nhau.
Công nghiệp: chú trọng khai thác mỏ than và kim loại, ngoài ra ngành
công nghiệp phục vụ đời sống như điện, nước, bưu điện cũng lần lượt ra đời.
Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông hiện đại, vừa
phục vụ làm ăn lâu dài, vừa nhằm mục đích quân sự.
Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam. Khi tiến hành khai thác, Pháp vẫn
duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống
hội.
Chỉnh sách thương nghiệp của thực dân Pháp Việt Nam
Thực dân Pháp muốn độc chiếm thị trường Đông Dương nên đã thực hiện
những chính sách độc quyền về thương mại. Đồng thời, Pháp để những đặc
lOMoARcPSD|197044 94
quyền như miễn thuế cập bến, thuế hải đăng cho tàu buôn Pháp, và đánh thuế nhẹ
vào hàng hóa của Pháp. Hàng ngoại quốc nhập cảng phải nộp thuế bằng 5% g
hàng thì hàng Pháp chỉ phải nộp 2,5% giá hàng để Pháp có thể bán được chạy
hơn.
Trong "Dự án chưomg trình hành động" của toàn quyền Đông Dương do
Pôn Dume gửi cho Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp ngày 22/3/1897, đã nói trong
điểm thứ tư là: "Đẩy mạnh nền sản xuất và thương mại bằng việc phát triển công
cuộc thực dân của người Pháp và lao động của người bản xứ".
“Ve thương nghiệp, Đông Dương là độc quyền của thị trường
Pháp. Chứng kiểm soát hầu hết các ngành xuất nhập khẩu, đưa cán cân
ngoại thương tăng nhanh. Điều trớ trêu là quặng sắt và than từ Việt
Nam xuất sang Pháp để luyện thép, sau đó lại nhập từ chiếc kim khâu,
cái đinh, ngòi bút đến đường ray, toa xe, thép đúctông... từ Pháp
về. Điều đó dẫn đến nhiều chuyện oái oăm khó tưởng tượng. Ví dụ
năm 1887, Bắc Kì mất mùa, thiếu gạo, phải đưa từ miền Nam ra. Nhà
buôn Pháp đứng ra thu mua tại Nam Kì, không mất thuế (vì theo thể
chế Nam Kì thuộc Pháp), sau đó bán cho Bắc Kì giá rất đắt với lí do bị
đánh thuế cao (Nam và Bắc Kì thuộc hai nước” khác nhau). Sự chênh
lệch giá ấy, người dân Việt Nam phải chịu, để cho nhà buôn Pháp
hưởng lợi!” [20, tr. 162-164], Để độc chiếm thị trường, thực dân Pháp
công bố các đạo luật về thương mại năm 1887 và 1892, coi Đông
Dương là thuộc địa đồng hóa về thương mại, giành vị trí độc quyền
cho các công ty lớn của nước Pháp như Công ty Marseilles hải ngoại,
Poinsard et Veryet...” [13, tr.120].
Ngoài ra, 1897, Pháp còn quy định độc quyền về muối. Các sở sản xuất
muối của dân phải bán cho các công ty của Pháp, ai bán ra ngoài coi như phạm
pháp. Sau đó, các công ty Pháp bán ra với giá cao hơn gấp 10 lần. Việc buôn bán
1
lOMoARcPSD|197044 94
các loại hàng hóa khác cũng chủ yếu ừong tay bản Pháp. Ngày 11/1/1892, thực
dân Pháp lại ra một đạo luật thuế quan mới, quy định hàng Pháp được hoàn toàn
miễn thuế, còn hàng hóa nước khác phải đóng thuế từ 25% đến 120% gtri hàng
hóa. Như vậy hàng hóa Pháp được tự do tràn vào Việt Nam. Nhiều công ty
thưcmg mại Pháp được thành lập từ cuối thế kỷ XIX đã tăng cường hoạt động ở
khu vực này. “Với chính sách này, Pháp thực hiện mục đích độc quyền thương
mại, tạo điều kiện đưa hàng Pháp ồ ạt tràn vào thị trường Việt Nam, buộc nhân
dân Việt Nam phải mua hàng của Pháp với giá cắt cổ ”[10, tr.32] .
2.1.2. Kinh tế thương nghiệp Việt Nam giai đoạn 1858
-1918 Nội thương
Do triều đình phong kiến hành chính sách ức thương: bế quan tỏa cảng,
đánh thuế nặng nề các nhà sản xuất thủ công và nhà buôn. Đây chính là nguyên
nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển của nội thương trong nước. Tuy nhiên, sự
tồn tại và phát triển của các nghề thủ công Việt Nam như tơ lụa,làm gốm, đúc
đồng... đã khiến cho thị trường mở rộng. Hàng hóa không chỉ cung cấp trong các
làng nghề mà còn buôn bán trong tỉnh và vượt ra ngoài các tỉnh khác nữa. Việc
mở rộng thị trường gắn liền với việc xuất hiện tầng lớp thương nhân Việt Nam.
Vai trò hoạt động của thương nhân Việt Nam ở thành thị và từ địa phương đến
thành thị cũng khá rõ rệt. Ở Bắc Kì có nhiều thương nhân chuyên buôn tơ lụa Hà
Đông, chum vại Thanh Hóa, bát ở Bát Tràng (Bắc Ninh). Ngược lại, cũng có
những thương nhân khác buôn hàng hóa từ Hà Nội tỏa về bán ở các địa phương
khác. Ở Nam Kì cũngnhững thương nhân buôn tơ lụa ở các tỉnh miền Đông,
gạch ngói ở chung quanh Sài Gòn, Chợ Lớn... đem bán. Sự sàm uất ở một số đô
thị Việt Nam đã làm cho nhiều người ngoại quốc phải ca tụng đến độ ngạc nhiên.
Người ta đứng trước cảnh hàng nghìn thuyền buôn chen chúc nhau ữên sông Sài
Gòn đã phải sông Sài Gòn năm 1859 như một thành phố nổi trên mặt nước.
lOMoARcPSD|197044 94
Trong hàng ngũ thưcmg nhân có một số hoạt động ưên thị trường ở một
phạm vi khá rộng: buôn bán hàng hóa giữa Nam và Bắc, giữa xứ này với xứ
khác, giữa thị trường trong nước với thị trường nước ngoài. Nhiều thương nhân
Việt Nam chuyên buôn nhiễu từ Bình Định rồi vận tải bằng đường bộ đem bán ở
các tỉnh lân cận. Sự mở rộng thị trường với những hoạt động của thương nhân
chứng tỏ sự phát triển một mức độ nhất định của nền nội thương Việt Nam giai
đoạn này. Tình hình hoạt động của thuyền buôn Việt Nam đi khắp Nam vài
nơi ở Trung Kì qua cửa biển Sài Gòn trong mấy năm đầu bị chiếm đóng đã cho
thấy rõ hoạt động của nhà buôn Việt Nam.
“Năm 1865, 7.843 thuyền buôn Việt Nam ra vào cửa biển Sài
Gòn; năm 1.867 có 9.492 thuyền. Những thuyền buôn này liên lạc
thường xuyên giữa những tỉnh Biên Hòa, Bà Rịa; cần Thơ, Mỹ Tho,
Vĩnh Long, Bình Thuận, Phú Yên, Quảng Nam, Bình Định. Khi nhập
cửa biển Sài Gòn, những thuyền buôn này chở muối, vôi, go, dầu
dừa, đồ gm, tơ lụa, đường, thóc gạo. Khi xuất, những thuyền này chở
đồ gốm, gạo, thóc,.v.v. Tỉ dụ năm 1867, 4.741 thuyền Việt Nam đã
mua từ các tỉnh và đưa vào Sài Gòn 102.334kg gạo, 7.121 vò dầu dừa,
529.240kg đường, 2.280kg lụa, 359.700kg thóc, 93.111 chiếc đồ
gốm, .v.v. tổng cộng tri giá 3.947.093 Fr. Cùng năm, 4.751 thuyền Việt
Nam đã chở từ Sài Gòn ra các tỉnh 2.866.100 chiếc đồ gốm, 417 tấm
lụa, v.v... tri giá 2.286.444 Fr” [4, tr.22].
Những con số đó chứng tỏ hoạt động của thương nhân Việt Nam trên
đường thủy đã mạnh hơn. Ở thành thị lúc này đã dần trở thành những trung tâm
buôn bán. Nhiều người buôn bán Việt Nam đã từ nông thôn dần về kinh doanh ở
thành thị. Do yêu cầu về xuất cảng cũng như nhập cảng ngày càng tăng, lớp
thương nhân ở thành thị thu mua nông phẩm để bán cho các hãng xuất cảng, nên
tiền vốn của họ tăng lên rất nhanh. Tại các thị trấn khác Nam Kì, số người buôn
1
lOMoARcPSD|197044 94
bán Việt Nam ít n. dụ năm 1870, Biên Hòa 5 ngưòi, Tho 2,
Vĩnh Long4...
Đối với người Việt, những điều kiện vào đầu thế kỉ XX cùng với thái độ
“cởi mở” của chính quyền thuộc địa đã là dịp khiến nhiều người tiến vào hoạt
động trong lĩnh vực lâu nay là lãnh địa của Hoa Kiều, Ấn Kiều và Pháp Kiều với
một sự cạnh tranh quyết liệt. Sự giao lưu buôn bán giữa các vùng miền trở nên
sôi động, nhộn nhịp với những phương tiện tiện vận tải phong phú: tàu, thuyền,
xe cộ... Các loại nông hải sản được chuyển từ miền xuôi lên miền núi. Lâm thổ
sản từ miền núi được chở về miền xuôi. Miền Nam chở ra miền Bắc các loại gạo,
hạt tiêu, nước mắm... Ngược lại, xi măng, than đá... được chở từ miền Bắc vào
tiêu thụ ở miền Nam.
Trung xứ năng động trong việc buôn bán trên thị trường nội địa hơn
Bắc Kì và Nam Kì. Giá trị hàng hóa lưu chuyển trung bình mỗi năm trong giai
đoạn 1897-1901 là 44.622.000 francs; từ 1902 đến 1906 tăng lên
71.077.0 francs, tức tăng 59% so với giai đoạn trước, năm 1897
23.311.0 francs thì năm 1901 tăng lên 72.900.000 francs và 1905 tăng lên
73.925.0 francs. Cụ thể như bảng 1.
Bảng 1: Buôn bán ven bờ Trung từ 1897 đến 1906
Năm
Năm
Trị g(francs)
1897
1902
74.783.000
1898
1903
73.943.000
1899
1904
68.894.000
1900
1905
73.925.000
1901
1906
64.338.000
Trung bình
Trung bình
71.077.000 (tăng 59%)
Nguôn [23,tr.29]
Trong gtrị hàng hóa buôn bán trong nội địa của Trung Kì, một nửa được
thực hiện Trung Kì, phần còn lại vói Nam Bắc Kì. Hàng hóa Trung
lOMoARcPSD|197044 94
bán cho Nam Kì là chả cá, nước mắm, đường (trắng, đen, nâu), gỗ các loại, cau
khô... hàng hóa Trung mua của Nam gạo, đồ gốm, chè, sợi bông.
Đối với Bắc Kì, việc buôn bán ven bờ của xứ này mặc dù không lớn bằng
Trung nhưng cũng tăng lên từng năm. Cụ thể như bảng 2.
Bảng 2: Buôn bán ven bờ ở Bắc Kỳ từ 1897 -1906
Năm
Tri g(francs)
Năm
Trị g(francs)
1897
10.684.000
1902
29.123.000
1898
15.922.000
1903
33.122.000
1899
15.794.000
1904
29.606.000
1900
22.481.000
1905
38.331.000
1901
27.726.000
1906
40.819.000
Trung bình
13521.000
Trung bình
34.218.000 (tăng 86%so với giai
đoạn 1897 - 1901)
Nguôn [23,tr.30]
Ở Nam Kì, việc buôn bán trong nội địa đứng sau Trung Kì nhưng đứng
trước Bắc về gttị hàng hóa trao đổi, với mức tăng khá nhanh, cụ thể trong
bảng 3.
Bảng 3: Buôn bán ven bờ của Nam từ 1897 đến 1906
Năm
Trị g(francs)
Năm
Trị g(francs)
1897
7.458.000
1902
44.110.000
1898
8.109.000
1903
44.415.000
1899
33.800.000
1904
42.504.000
1900
31.680.000
1905
37.351.000
1901
37.928.000
1906
36.586.000
Trung bình
23.974.000
Trung bình
40.993.000 (tăng 30% so với
1897-1901)
Nguôn [23, tr.31[
Buôn bán trong nội địa tăng lên, số thương gia tăng lên và thuế môn bài
cũng tăng lên, trong đó thuế đánh vào buôn bán. Nội, năm 1901 tiên
1
lOMoARcPSD|197044 94
Nội thương phát triến không những chỉ biểu hiện ở sự mở rộng thị trường
tiêu thụ hàng hóa mà còn có sự thay đổi ừong cơ cấu hàng hóa được tiêu thụ
ừong nước. Lúc này trên thị trường không chỉ những mặt hàng quen thuộc
đã xuất hiện thêm nhiều loại hàng hóa mới như: dầu hỏa, các sản phẩm chế tạo
công nghiệp từ đồ may mặc đến đồ kim khí, cà phê, sữa, pho mát... thậm chí còn
xuất hiện những loại hàng hóa đặc biệt như: bất động sản, điện, nước. Ngoài ra,
còn nảy sinh các ngành buôn bán tương ứng đó kinh doanh bất động sản, điện,
nước... Những mặt hàng này xuất hiện trên thị trường đã có tác dụng kích thích
sự phát triển của các ngành kinh tế ở trong nước, làm biến đổi cơ cấu dân cư và
đời sống kinh tế - xã hội của những vùng nền kinh tế nội thương phát triển.
Việc buôn bán phát đạt đã tạo điều kiện cho những thương nhân người Việt tự
thành lập ra các công ty thương mại của riêng mình để cạnh tranh thu lợi nhuận.
Sự thu hút của thương nhiệp đã khiến cho các phu đương thời cũng đứng ra hô
hào và tự lập ra các hãng buôn, các tổ chức thương nghiệp,ví dụ như: Hồng Tân
Hưng, Đông Thành Xương Nội, Triều ơng thương quán Nghệ An...
Tiêu biểu hãng buôn Quảng Hưng Long; hãng buôn Quảng Họp ích Bắc Kì,
công ty Phượng Lâu Trung Kì, công ty nước mắm Liên Thành Nam Kì...
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), nội thương cũng đã chiều
hướng phát triển. Tư sản Việt Nam phần nào thoát khỏi sự kìm hãm nghiệt ngã
của tư bản Pháp và đã vươn lên, mở rộng thị trường nội địa. Nội thương giai
đoạn 1858 - 1918 phát triển do các nguyên nhân chủ yếu sau:
Nghề thủ công nghiệp Việt Nam tồn tại và khởi sắc như tơ lụa, làm gm... làm
cho thị trường mở rộng. Hàng hóa không chỉ cung cấp trong làng nghề mà còn
buôn bán ttong tỉnh và các tỉnh ngoài. Ngoài ra, vai trò của thương nhân Việt
Nam cũng rất quan trọng. Họ buôn bán hàng hóa từ Nội đến các địa phương
khác, buôn bán từ miền Nam ra Bắc, giữa các vùng ttong cả nước. Các thuyền
lOMoARcPSD|197044 94
buôn Việt Nam hoạt động hiệu quả, thể hiện qua sự trao đổi mua bán ven bờ
giữa Bắc - Trung - Nam Kì.
Ngoại thương
So vói nửa đầu thế kỉ XIX, quan hệ buôn bán của nước ta có phần mở rộng
hơn. “Các thương cảng Sài Gòn, Đà Nang, Hải Phòng mở rộng. Tàu buôn nước
ngoài nhập hàng hóa vào mua hàng hóa, nông phẩm trong nội địa Việt Nam
đem đi. Cửa biển Sài Gòn trong những năm 1860 - 1862 đã khoảng 400 tàu
thuyền buôn ra vào của Pháp, Anh, Đức, Mỹ, Bỉ, Lan, Trung Quốc. Các
hàng nhập cảng giấy, bát đĩa, quần áo, lụa, phòng, diêm, gạo... sổ xuất
nhập cảng ngày càng tăng. Tỉnh riêng khối ợng hàng hóa của các tàu buôn
ngoại quốc xuất cảng cửa bể Sài Gòn năm 1860 81.595 tẩn, năm 1877 đã
tăng thành 361.411 tẩn [4, tr.21].
Do những kkhăn trong nông nghiệp, nhất sau khi Nam rơi vào tay
Pháp nên Nhà Nguyễn phải bỏ dàn chủ trương “ức thương”. Năm 1866, theo đề
nghị của Đặng Huy Trứ, vua Tự Đức đã cho lập ty Bình Chuẩn thấy việc buôn
bán mang lại lợi ích thực sự cho đất nước.
“Tháng 6/1866, triều đình cho thành lập Ty Bình Chuẩn để
chuyên trông coi việc buôn bán. Đặng Huy Trứ được cứ giữ chức Bình
Chuẩn Sử Ty. Tháng 9/1867, Tự Đức bãi bỏ Ty Bình Chuẩn hoạt
động gây nhiều phiền phức cho dân, gần như ừanh lộc với dân, nên
bảo bỏ đi” [18,tr.93].
Tiếp đó, năm 1869, Tự Đức cho phép dân thường ra nước ngoài buôn bán.
Nhận thức được lợi ích của việc mở rộng quan hệ thông thương với nước ngoài,
năm 1876, quần thần nhà Nguyễn vận động T Đức bỏ lệnh cấm buôn bán đường
biển với tinh thần ai có vốn đi buôn nước ngoài thì thu thế 5%, từ nước ngoài chở
hàng về cũng thu 5%, nếu chở hàng cấm thì phạt. Tự Đức còn cùng Viện Cơ mật
bàn bạc phương thức thông thương, lập công ty đi Hương Cảng buôn bán.
2
lOMoARcPSD|197044 94
“Tháng 11/1866. Đặt cơ sở thuế quan Nhu Viễn tại sông cấm,
thuộc tính Hải Dương để thu thuế của các thuyền buôn nước ngoài.
Thu thuế thuyền và thuế hàng hóa. Thuế thuyền nộp bằng quan tiền,
tính mức thuế theo chiều dài độ ngang của thuyền. Trừ 69 chiếc thuyền
(được đánh số từ 1 đến 69) của thương nhân Trung Quốc, được miễn
thuế, vì đã giúp triều đình ừong việc bình định vùng biển trước đây”
[18, tr.101].
Tuy cho người Việt Nam được phép đi ra ngoài buôn bán, làm ăn. Triều
Nguyễn vẫn cự tuyệt các quan hệ thương mại với người nước ngoài, hạn chế
người nước ngoài lập thương điếm ở Việt Nam. Đến khi triều Nguyễn bắt đầu
thức tỉnh thì hiệp ước Harmand (1883) và Patennootr (1884) đã hoàn thoàn thủ
tiêu hội mở cửa thực hiện quan hệ thông thương với bên ngoài của Việt Nam.
Tháng 6/1867, thương nhân Trung Quốc xin được lập bến muối tại phủ Ba
Xuyên (tỉnh An Giang) và xin lãnh trưng nộp thuế, mỗi năm 6000 quan, nhưng
triều đình Huế không cho phép. Vào tháng 4/1870, Tây Ban Nha đã cử sứ thần
đến kinh đô Huế và xin được gặp Tự Đưc để trình mật thư. Trong thư, Tây Ban
Nha xin được thông thương buôn bán, nhưng vua Tự Đức đã không chấp nhận.
Sứ thần Tây Ban Nha liền tự tiện ra Nam Định là vùng công giáo. Hay tin, triều
đình đã sai ngăn chặn các cửa biển, vì vậy phải đoàn sứ thần đã phải rút về nước.
Tháng giêng năm 1873, tức năm Tự Đức thứ 25. Bất chấp sự ngăn cấm của triều
đình Huế, Giăng Đuypuy đã đua đoàn thuomg thuyền vào cửa cấm thuộc tỉnh
Hải Dương, rồi từ đó đi Bắc Ninh, Hà Nội, đưa hàng sang Việt Nam bằng con
đường sông Hồng. Trước tình hình đó, triều đình Huế chỉ còn biết hạ lệnh cho
các tỉnh thần phải châm chước đối phó, không hướng dẫn, cũng không tiếp đón,
khiến cho họ đến đâu cũng gặp khó khăn rồi sẽ tự rút lui.
Năm 1873, quân Pháp lấy cớ ra Bắc Kì để xử lí hộ triều Nguyễn vụ
J.Dupuis nhưng thực chất để xâm lược. Để đổi lại việc quân Pháp rút khỏi Bắc
lOMoARcPSD|197044 94
Kì, triều Nguyễn đã kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất (1874) chấp nhận tự do
hóa các tuyến thương mại Bắc Kỳ. Phản ứng lại triều Nguyễn vẫn duy trì chính
sách cấm xuất khẩu gạo Bắc Kì, Hoa thương đã gửi thư tới Lãnh sự Pháp Hải
Phòng nhờ can thiệp. Trong những kiến nghị gửi năm 1879 - 1880, Hoa thương
dọa nếu tình trạng này vẫn tiếp tục thì sẽ rời bỏ thành phố, họ muốn chính quyền
cho xuất khẩu gạo, vận chuyển tự do trên các con sông và bãi bỏ thuế nhập khẩu
nội địa.
Trong khi triều Nguyễn tiếp tục chủ trương bảo thủ thì thực dân Pháp lại
hết sức năng động thực dụng tiên lĩnh vực thương mại. Để thực hiện mục đích
lợi nhuận sau khi chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp vội vàng
tăng cường các hoạt động buôn bán, vơ vét các nguồn nông sản xuất khẩu. Năm
1859, Gia Định bị chiếm thì ngay sau năm 1860, Pháp đã xuất khẩu 58.000 tấn
gạo từ cảng Sài Gòn. Đến năm 1867, Pháp đã xuất khẩu 197.889 tấn gạo và đến
năm 1870 đã xuất khẩu đến 230.031 tấn. Chỉ trong vòng 10 năm số nông phẩm
xuất khẩu đã tăng gấp 4 lần. Nguồn lọi xuất khẩu lúa gạo, đã kích thích thực dân
Pháp cướp đoạt ruộng đất và lôi cuốn cả giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam
vào guồng máy thương nghiệp, hình thành nên tầng lóp thương nhân tư sản mại
bản rất sớm khá đông Sài Gòn - Gia Định đầu thế kỷ XX.
Năm 1866, Pháp cho thuyền buôn vào cửa biển Thị Nại, tỉnh Bình Định,
đã vi phạm điều 5 của Hiệp ước 5/6/1862. Mấy năm sau đó, phương hướng phát
triển thương nghiệp của triều đình Huế phải thay đổi dần theo yêu cầu của thực
dân Pháp, thêm một số điều chỉnh. Năm 1876, bắt đầu khai trương cửa biển Thị
Nại. “Tháng 8/1878, chính phủ Anh và Đức nhờ chính phủ Pháp giúp đỡ để đặt
đại diện của nước mình ở Bẳc Kì, nhất là ở Hải Phòng để buôn bán với Việt
Nam” [18,tr. 195] .
Giai đoạn 1884 - 1888, bản Pháp mới nhập cảng vào Đông Dương trung
bình mỗi m 25,7 triệu phrang vàng, tới giai đoạn 1909 - 1913, chúng đã nhập
cảng trung bình mỗi m được 98,6 triệu phơ-răng vàng. Trong khoảng 25 năm
2
)
lOMoARcPSD|197044 94
ấy, hàng hóa Pháp bán sang Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam, đã tăng gấp 4
lần. Sự phát triển của ngoại thương có thể thấy rõ đó là sự ra đời của các công ty
thương mại lớn và kéo theo việc mở rộng vốn đầu tư. Có thể kể đến một số công
ty ngoại thương như: Liên hiệp thương mại Đông Dương và Phi châu, công ty
thương mại Pháp Đông Dương, công ty xuất khẩu Viễn Đông. Sự phát triển của
ngoại thương còn có thể được nhận thấy ở sự tăng lên của tổng kim ngạch xuất -
nhập khẩu trong thời gian 1897 - 1918.
Ngài ra, sự phát triển đó còn thể hiện ở tình trạng vượt trội của cán cân
xuất - nhập khẩu. Kết quả nghiên cứu trong 16 năm từ 1897 đến 1912 cho thấy,
chỉ 7 năm (1900 - 1906) nhập khẩu vượt xuất khẩu, 9 năm còn lại, xuất khẩu
luôn vượt so vói nhập khẩu, thường trên dưói 10 triệu đồng.
Cuối cùng, sự phát triển của ngoại thương còn nhận thấy ở sự tăng lên của
giá tri xuất nhập khẩu hàng hóa. Từ 140 triệu đồng là giá trị xuất, nhập khẩu
trung bình hàng m trong những năm 1899 - 1903, con số này tăng lên 197 triệu
đồng trong những năm 1909 - 1913.
Như vậy, thông qua hai đạo luật hải quan vào các năm 1887 1892, hàng
hóa của Pháp đã dần chiếm lĩnh thị trường Việt Nam. Đầu thế kỉ XX, quan hệ
buôn bán của Việt Nam Đông Dương vói bên ngoài không ngng được mở
rộng, thể hiện qua bảng dưới đây.
Bảng 4: Tình hình xut nhập khu hàng hóa đầu thế kỉ XX
Năm
Xuất khẩu
(triệu Fr)
Nhập khẩu (triệu
Fr)
Tổng số (triệu Fr)
1899-1913
237
206
443
1914-1918
307
219
526
Nguôn [10,tr.56]
Theo tài liệu của Cục thông tin Pháp cho biết, từ 1900 đến 1906 thời
nhập siêu, với mục đích đưa trang thiết bị phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa
của Pháp Việt Nam Đông Dương. Từ m, 1906 trở đi, thời xuất siêu.
lOMoARcPSD|197044 94
Nam đứng đầu về sản lượng hàng xuất khẩu. Bắc Kì, chủ yếu xuất khẩu
than đá khoáng sản kim loại.
Vào thời trước trong chiến tranh thế giói thứ nhất, bạn hàng của Việt
Nam chủ yếu là các nước ở khu vực Viễn Đông. Trong đó, Trung Quốc và Hồng
Kông là hai nước tiêu thụ gạo chính của Việt Nam. Ngược lại, Việt Nam nhập từ
Trung Quốc một số lượng lớn vải bông. Ngoài ra, Việt Nam còn buôn bán với
Nhật Bản, Philipin, Indonexia, cũng như với Mỹ một số nước Châu Âu.
Về cơ cấu hàng hóa xuất, nhập khẩu vẫn luôn cố định. Hàng xuất khẩu
gồm thóc gạo,than, xi măng, quạng kẽm, quặng thiếc, vải lụa, kẽm thỏi,sống.
Còn hàng nhập khẩu gmvải bông, dầu mỏ, máy móc, đồ cơ khí, rượu vang,
thuốc lá, lụa nhân tạo, giấy, sữa, sợi bông, đồ dùng bằng cao su, ô tô, hóa chất,
đường... Như vậy, người dân Việt Nam bị bóc lột triệt để khi bán rẻ cho Pháp các
nông sản, khoáng sản sơ chế và mua với giá đắt các chế phẩm công nghiệp từ
chính quốc đem sang.
Trong điều kiện kinh tế Đông Dương chưa phát triển, các công ty thương
mại Pháp đã chi phối toàn bộ thị trường hàng hóa của Đông Dương. Các công ty
đó đem hàng hóa vào bán tại Việt Nam đồng thời đứng ra thu mua các sản phẩm
của Việt Nam với giá cả độc quyền rồi mang đi xuất khẩu kiếm lời. Độc quyền
của thực dân Pháp về thương mại còn là phương tiện để bần cùng hóa nhân dân
lao động Việt Nam. Pháp nhập hàng dệt để kìmm ngành dệt thủ công cổ
truyền của Việt Nam. Các hàng mỹ nghệ xuất khẩu có giá trị như sơn mài, thêu,
ren, đãng ten, đan lát, do những bàn tay khéo léo của thợ thủ công Việt Nam sản
xuất cũng bị tư bản Pháp và Hoa kiều giữ độc quyền thu mua với giá rẻ mạt để
xuất cảng kiếm lợi nhuận cao.
Trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), thương nghiệp
trong thòi chiến cũng có sự thay đổi đáng kể. Trước chiến tranh, Pháp độc chiếm
thị trường Việt Nam. Chiến tranh xảy ra, quan hệ thương mại Pháp Việt bị giảm
2
lOMoARcPSD|197044 94
sút, vốn đầu tư hạn chế, hàng hóa từ Pháp sang và ngược lại bị giảm đáng kể.
Hàng khan hiếm, lại thêm việc chuyên chở trên biển vô cùng nguy hiểm. Trong
tình hình đó, tư bản Pháp đã mất dần ưu thế trong nền thương mại Đông Dương
Việt Nam. Đe chạy theo lợi nhuận cao nhất, Pháp hướng về các thị trường gàn
và làm ăn thuận lợi hơn ở khu vực Viễn Đông.
Như vậy, ngoại thương phát triển vào đầu thế kỉ XX đã phá thế bế quan
tỏa cảng” của Việt Nam trước đó. Tuy nhiên, với xu hướng này, bằng hàng rào
thuế quan mang tính chất đồng hóa giữa thị trường chính quốc và thuộc địa, Pháp
đã làm cho Việt Nam phụ thuộc vào Pháp, nền kinh tế Việt Nam trở thành cái
đuôi của kinh tế chính quốc.
Tóm lại, ừong giai đoạn 1858 - 1918, thương mại Việt Nam đã có những
bước phát triển nhất định, được biểu hiện ở cả ngoại thương và nội thương cũng
như ở sự xuất hiện của những nhân tố của một nền thương mại hiện đại. Tuy
nhiên, một nền thương mại nằm trong tay người Pháp chỉ là hình thức tước đoạt
nguồn tài nguyên và sản phẩm thuộc địa để làm lọi cho các nhà bản, các công
ty bản hoạt động trong lĩnh vực thương mại Pháp.
lOMoARcPSD|197044 94
2.2. KINH TẾ THƯƠNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 -1945
2.2.1. Chương trình khai thác thuộc địa lần hai chính sách tơng
nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam
Chương ừình khai thác thuộc địa lần hai (1919 -1929)
Là nước thắng trận, nhưng Pháp ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ
nhất với những tổn thất lớn trên nhiêu lĩnh vực. Để hàn gắn vết thương chiến
ừanh và khôi phục nền kinh tế, chính quyền Pháp một mặt ra sức tìm các biện
pháp thúc đẩy sản xuất ừong nước, mặt khác tăng cường đầu tư khai thác thuộc
địa, chủ yếu là ở Đông Dương trong đó có Việt nam. Đợt khai thác thuộc địa
lần hai kéo dài từ 1919 đến 1929. Giống như cuộc khai thác thuộc địa làn thứ
nhất, cuộc khai thác thuộc địa lần này vẫn nhằm mục đích bòn rút của thuộc địa
để làm giàu cho chính quốc nhung không cho thuộc địa có hội cạnh tranh
với chính quốc.
“Cuộc khai thác đầy tham vọng về kinh tế, chính trị, xã hội lần
này được triển khai trên quy mô lớn, qua các kế hoạch của Albert
Sarraut - Toàn quyền Đông ơng, sau Bộ trưởng Bộ thuộc địa
được các học giả gọi quá trình tích lũy bản lần thứ hai để đổi lại
với quá trình tích lũy tư bản lần thứ nhất, diễn ra từ khi Pháp sơ
chiếm Nam cho đến hết thế chiến I” [22, tr.15].
Trong đợt khai thác làn hai, thực dân Pháp tiến hành đầu tư ồ ạt vào các
ngành kinh tế Việt Nam với một tốc độ nhanh hơn quy rộng lớn hơn lần
trước. Chỉ tính riêng trong 6 năm (1924 - 1929), tổng số vốn đầu tư của tư bản
Pháp vào Đông Dương đã tăng gấp 6 lần so với 20 năm trước chiến tranh.
“Như vậy, nếu tính gộp tất cả các nguồn vốn được đầu vào
lĩnh vực kinh tế ừong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai này, thì
Việt Nam số vốn ấy đã lên tới con số hàng chục tỷ Fr (nhà nước 4
2
6
lOMoARcPSD|197044 94
tỷ; các quỹ tín dụng từ 2 đến 3 triệu đồng, tương đương 2 đến 3 Fr;
nhân 4 tỷ)” [22, tr.20-21].
Về hướng đầu tư ương đợt khai thác thuộc địa làn hai cũng khác so với
thời kì đầu thế kỉ XX. Nếu như trong khai thác thuộc địa lần một, khai khoáng
và giao thông vận tải chiếm vị trí hàng đầu thì trong thời kì này tư bản Pháp lại
đổ xô vào kinh doanh nông nghiệp song song với việc đẩy mạnh khai thác
khoáng sản. Chỉ trong một thời gian ngắn, khoảng 10 m cuộc khai thác đó đã
tạo ra một sự bứt phá quan trọng trong nền kinh tế thuộc địa, chấm dứt tình
trạng nhỏ giọt về đầu tư, chần chừ của tư bản Pháp trong việc kỉnh doanh, khai
thác thuộc địa.
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, cấu và trình độ
phát triển của nền kinh tế Việt Nam tiếp tục có những bước chuyển biến theo
hướng hiện đại hóa.
Chính sách thương nghiệp của thực dân Pháp Việt Nam
Trên thương trường, thực dân Pháp vẫn tiếp tục giữ độc quyền mua bán
ba loại hàng rượu, muối thuốc phiện. Nhìn chung, các hoạt động buôn bán
lớn trong nước đều nằm trong tay người Pháp hoặc Hoa Kiều.
Tiếp sau các đạo luật thuế quan các 1887,1892,1910 và 1913, năm 1928,
chính quyền thực dân ra một nghị định mới nhằm đánh thuế nặng vào hàng hóa
của người nước ngoài, nhất là hàng của Trung Quốc và Nhật Bản. Với chính
sách độc quyền ngoại thương, tư bản Pháp đã tạo điều kiện đưa hàng hóa của
Pháp tràn ngập thị trường Việt Nam. Vói những chính sách, đạo luật hạ thuế đối
với hàng Pháp, hầu hết các hoạt động xuất nhập khẩu đều nằm trong tay Pháp,
hoặc Hoa thương. Các nhà tư sản Việt Nam do không đủ sức cạnh tranh với
bản nước ngoài đã chuyển sang làm thầu khoán, hoặc đóng vai trò trung gian
trong việc buôn bán giữa thị trường Việt Nam và nước ngoài.
lOMoARcPSD|197044 94
2.2.2. Kinh tế thương nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919 -1945
Trong những năm sau thế chiến thứ nhất, thương nghiệp Việt Nam đã
phát triển song song vói sự biến động của đồng tiền, của sự phát triển các ngành
kinh tế nói chung, sự mở rộng các hệ thống giao thông thủy, bộ và sự chuyển
biến của đời sống xã hội thuộc địa. Sự phát triển của ngành kinh tế này là kết
quả đầu tư vốn vào các ngành kinh tế của thực dân Pháp. Đồng thời, thương
nghiệp lại có tác dụng thu hút vn đầu tư, kích thích sự phát triển của các ngành
kinh tế khác.
Nội thương
Sau đại chiến thứ nhất, nhiều tư sản Việt Nam bước ra thành lập xí
nghiệp công nghiệp, do đó hình thành nên nhiều thương nhân Việt Nam buôn
bán những hàng hóa sản xuất trong các công trường thủ công tư bán công
nghiệp và nhữngnghiệp chế biến khác. Nhưng chỉ sau đại chiến thứ nhất mấy
năm, tư sản Việt Nam bị tư bản Pháp chèn ép kịch liệt nên đã có những hãng bị
phá sản. Sự biến đổi trong công nghiệp dân tộc ấy cũng đồng thời hạn chế bớt
số nhà tư sản thương mại buôn hàng nội hóa. Cũng từ đó, hàng ngoại hóa nhập
cảng vào ngày một nhiều. Tư bản Pháp cần nhiều người làm môi giới tiêu thụ
hàng hóa cho Pháp, số tư sản thương mại mại bản ngày một đông thêm. Một số
ít chung vốn với tư bản Pháp trong những công ty buôn bán lớn như: Cao Văn
Đạt, Trương Văn Cam... Đa số sản Việt Nam lớp trung thương. Theo thống
kê năm 1938 ở Bắc Kì và Nam Kì có 124.976 môn bài Việt Nam buôn bán,
trong đó có 325 môn bài đóng thuế loại trên 100$, nghĩa là cũng có khoảng trên
300 nhà buôn loại trung thương, còn hầu hết là tiểu thương.
Sự phát triển của nội thương được biểu hiện trong khối lượng của các
nguồn hàng, sự ra đòi của các cơ sở dịch vụ thương mại, của những thương
nhân các loại, của việc vận chuyển hàng hóa sự giao lưu hàng hóa giữa các
2
8
lOMoARcPSD|197044 94
miền, việc tiêu thụ những mặt hàng công nghiệp những mặt hàng ngoại
nhập, trong giá trị kinh tế ngành này mang lại. dụ:
Báo cáo tháng 12 năm 1923 của cơ quan Thương chính Bắc Kì về tình
hình buôn bán ttên vùng Bảo Lạc, giáp với Trung Quốc cho thấy những chỉ số
đã chỉ ra rằng các vụ áp phe đã lấy lại được nhịp độ như thường do sức mua của
dân nông thôn tăng lên. Cũng báo cáo này đã viết về vùng Phú Nghĩa (Trung
Kì) thấy rằng các chợ đều rất đắt khách vì những phương tiện mua bán mạnh
hơn, nhờ vào việc bán các sản phẩm nông nghiệp, ừong đó ngưòi ta nhấn mạnh
sự tiến triển của việc trồng trọt các loại cây hồng của Châu Âu. về điều này có
thể lấy cà phê làm ví dụ: ttong một báo cáo về cà phê ở Bắc và Trungnăm
1927, người ta mới thấy rằng, tại các chợ ở đô thị lớn, những quán ăn nhỏ cũng
bán phê như bán chè cho những ngưòi ở.
Ngoài cà phê, các mặt hàng mới như dầu hỏa, đồ kim khí gia dụng, xà
phòng... cũng đã dần dần thâm nhập sâu vào các vùng thôn quê, nhờ vào việc
xuất khẩu. Ở Cao Bằng, việc buôn bán dầu hỏa rất phát đạt. Việc cung cấp đến
từ Tmng Quốc, qua Đồng Đăng và Cao Bằng hoặc là do nhập khẩu, nhãn hiệu
Cornet, Croix... Cao Bằng cũng nhập về từ đồng bằng thuốc lào, diêm, sợi bông
trong khi xuất khẩu cho đồng bằng đậu vàng, củ nâu...
Việc thông thương hàng hóa giữa các vùng diễn ra nhộn nhịp. Đó giữa
các vùng trong nội địa và các bến cảng; giữa các tỉnh đồng bằng và các tỉnh
miền núi; giữa các vùng sản xuất vói các vùng khác. Tất cả những điều này đều
đã được phản ánh hên hầu hết các báo cáo kinh tế của các xứ, các tỉnh. Ví dụ,
tại Vân Đồn, tháng 6/1924, việc buôn bán rất được thỏa mãn qua việc nhập vào
từ Hải Phòng 48 tấn hàng các loại; 3200 kg gạo dành cho dân.
Trong thòi gian này, việc buôn bán trên thị trường nội địa cũng được tăng
cường hơn so với trước đây. Quan hệ giao lưu kinh tế, mua bán hàng hóa giữa
lOMoARcPSD|197044 94
các tỉnh, các miền trong nước được đẩy mạnh. Hà Nội có mối quan hệ thương
mại với tất cả các vùng thuộc Bắc Kì một số vùng thuộc Trung Kì, Nam Kì,
ừong đó quan hệ thương mại vói các tỉnh Bắc Kì chiếm vị trí quan trọng nhất.
Hoạt động này diễn ra ttên quy mô lớn và có sự tăng trưởng nhanh chóng dưới
thời Pháp thuộc. Hàng hóa trao đổi trên thị trường Hà Nội phong phú, đa dạng
với khối lượng lớn từ nông sản, sản phẩm đánh bắt, hàng thủ công đến các mặt
hàng công nghiệp.
“Trong quan hệ buôn bán, trao đổi hàng hóa vi các tỉnh đồng
bằng, hàng hóa chiếm thị phần cao nhất là các sản phẩm nông
nghiệp. Năm 1919, tỉnh Hưng Yên chở tới Nội Hải Phòng
12.348 tấn gạo, 10.555 tấn thóc và 10.798 tấn ngô. số gạo được
chuyển đi từ ga Thị cầu năm 1930 là 350 tấn và năm 1931 là 2100
tấn. Ngoài ra Hà Nội còn tiếp nhận khá nhiều ngô, lạc, vừng, chè,
dâu tằm từ các địa phương khác. Sản phẩm từ chăn nuôi và đánh bắt
ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cấu hàng hóa trao đổi giữa
Nội với các địa phương” [12, tr.69].
Đặc biệt, trong giai đoạn 1939 - 1945, kinh tế thương nghiệp Việt Nam bị
kiểm soát chặt chẽ. Để có nhiều lương thực phục vụ chiến tranh, Nhật đã kí
nhiều hiệp định với chính quyền Pháp Đông Dương yêu cầu cung cấp hàng
triệu tấn gạo cho họ. Ngay từ năm 1941, chính phủ Pháp ở Đông Dương đã cho
thành lập Ban chỉ đạo mua bán và xuất khẩu thóc, gạo và phụ phẩm. Cơ quan
này được gọi tắt là CODIRIZ, đứng đầu là một quan chức chính quyền Đông
ơng và ba đại biểu của Hiệp hội các nhà xuất cảng Pháp ở Đông Dương, một
đại biểu Hiệp hội các nhà xuất khẩu của người Trung Hoa. Chức năng của nó là
quản lý, kiểm soát mọi hoạt động về sản xuất, xay xát, vận chuyển và xuất cảng
lúa gạo trên thị trường Nam Kỳ.
lOMoARcPSD|197044 94
Từ đầu năm 1941 đến năm 1945, chính quyền Pháp đã đề ra chủ trương
mua thóc tạ và lập ra một bộ máy tỏa về tất cả các địa phương trong nước Việt
Nam, qua từng cánh đồng, khám từng nhà giàu, nhà nghèo để cưỡng bức bán
thóc gạo cho họ với giá theo quy định. Giá mua thóc tạ theo họ đề ra thấp hơn
nhiều so với giá thị trường. Cao nhất băng 8 - 9%, khi chỉ bằng 2-3%. “Ví
dụ, tháng 5-1943 Bắc Bộ , giá mua thóc tạ quy định 14,5 đồng Đông
Dương một tạ (gạo 26 đồng/tạ), trong khi giá thị trường 200 đồng/tạ gạo.
Năm 1944, khi giá gạo tăng lên 700, 800 đồng/tạ, thì gia thu mua 25
đồng/tạ. Trong thời gian 4 năm, từ 1941 đến 1944, tổng số gạo Nhật đã bẳt
Pháp mua của nhân dân ta theo chế độ mua thóc tạ 3.811 triệu tẩn”
[5,tr.311].
“Không những vậy, để việc “mua thóc tạ” diễn ra nhanh
chóng, thực dân Pháp đã khoán hắng cho từng làng, từng xã, huyện
phải nộp đủ thóc trong một thời hạn nhất định một khối lượng thóc
được ấn định từ trước với giá thấp. Ở những làng, tổng, do thiên tai
mất mùa, nông dân không thể nộp đủ số thóc theo quy định thì
hào, lý dịch phải xuất công quỹ mua thóc với giá cao ngoài thị
trường nộp cho chính quyền, nếu không sẽ bị trừng phạt rất nặng.
Trong nhiều trường họp, chính quyền thực dân cho lính đến khám
xét, đốc thúc từng làng. Nhà nghèo không có thóc nộp thì chúng tịch
thu thóc của nhà giàu, rồi nhà giàu đó cùng với tổ chức làng xã bắt
người nghèo kia phải hoàn trả sau. Chính chính sách cướp bóc ráo
riết này, thực dân Pháp không những thu được hàng triệu tấn lương
thực, thực phẩm và nhu yếu phẩm cung cấp cho phát xít Nhật, mà
còn cất giấu, dự trữ cho chính bản thân chúng trong âm mưu ngm
ngầm chống lại Nhật. Đương nhiên, kết quả của chính sách trên
lOMoARcPSD|197044 94
hàng triệu nông dân Việt Nam đã nghèo xác, nay lại bị đẩy đến
bước đường cùng” [7, tr.56].
Tính đến tháng 12 năm 1941, quan này đã điều hành việc xuất khẩu
tổng số 870.000 tấn gạo trắng, trong đó chuyển sang Nhật là 585.000 tấn.
Như vậy, với việc thành lập CODIRIZ và chủ trương quản lý chặt chẽ
việc xuất khẩu lúa gạo, thực dân Pháp đã đáp ứng các yêu sách kinh tế của phát
xít Nhật. Đây là bước đầu tiên và quan ttọng nhất của toàn bộ cái gọi là chính
sách “kinh tế chỉ huy” mà chính quyền thực dân Pháp đã áp dụng Đông
Dương trong suốt thời kỳ chiến tranh lệ thuộc vào phát xít Nhật.
Vì hàng hóa khan hiếm nên chính phủ thực dân đã thực hiện kiểm soát
chặt chẽ việc phân phối hàng hóa và giá cả. Đặt lệ “phát bôngvà thẻ gia đình
cho nhân dân các thành phố trong việc mua bán các hàng hóa cần thiết như gạo,
đường, vải và lập các cơ quan phân phối nguyên liệu như bông, đay, chất hóa
học. Pháp còn lập ra Hội đồng hóa giá để định giá mua hoặc giá bán một số mặt
hàng thiết yếu, nhất là các đô thị.
“Giai đoạn 1939 - 1945, nội thương của nước ta vẫn không có
bước tiến đáng kể. Bỏi thực dân Pháp đã thi hành nhiều biện pháp
để biến thị trường nước ta thảnh nơi cung cấp tài nguyên - nguyên
liệu cho chính quốc. Những biện pháp đó là: thực dân Pháp ra sức
kiểm soát chặt chẽ hàng hóa thiết yếu về giá cả phân phối. Chúng
đã thực hiện tem phiếu”, “thẻ gia đình” ở các thành phố trong việc
mua những hàng hóa cần thiết như: gạo, đường, vải... Mặt khác
chúng còn lập các cơ quan phân phối nguyên liệu như bông, đay, vỏ
dừa, chất hóa học, kim khí,... Không những vy, Pháp còn tăng
cường đầu cơ tích trữ hàng hóa để thu lợi nhuận. Chúng còn lập Hội
đồng hóa giá để định giá mua bán những hàng hóa càn thiết đối
lOMoARcPSD|197044 94
với đòi sống nhân dân. Trên thực tế đấy chỉ thủ đoạn mua rẻ, bán
đắt của thực dân Pháp mà thôi” [7,tr.38].
Vào giai đoạn này, Pháp không còn độc quyền thị trường Đông Dương
nữa, mà phải chia sẻ cho phát xít Nhật với một số thỏa thuận như: Pháp vẫn
được quyền xuất khẩu các sản phẩm nông và công nghiệp của Đông Dương
như gạo, ngô, cao su than (chiếm 85% giá tri xuất khẩu), còn Nhật độc
quyền các loại khoáng sản như đay, sơn nhựa thông, dầu thực vật... Do thị
trường Đông Dương bị phong tỏa, việc buôn bán, thông thương với nước ngoài
(nhất với Pháp) bị đình trệ, nguyên liệu hàng nhập khẩu vào thị trường nội
địa giảm đi rõ rệt. Năm 1939 tổng số hàng nhập cảng là 587 nghìn tấn, đến năm
1945 chỉ còn 16 nghìn tấn.
Khác với thời kì trước, thời kì này hàng ngoại hóa lại trở nên khan hiếm
trên thị trường nội địa, theo đó giá cả lương thực, hàng hóa tiêu dùng cũng tăng
lên vùn vụt trên thị trường. “Nhiều sản đã tích trữ nông phẩm, hàng ngoại
hóa để rồi bán theo lối chợ đen phát tài rất nhanh chóng. Thí dụ gạo
Nội giá chính thức năm 1944 40$ một tạ, năm 1945 53$ một tạ, nhưng giả
chợ đen 700$ hay 800$, khi 900$ một tạ. Vải ngoại hóa giá năm 1940 là
0$70 một thước, năm 1943 giá chính thức đã lên thành 2$ một thước, nhưng
giá chợ đen tới 10$ một thước” [4,tr.l43].
Tóm lại, vói việc ấn định giá cả mua bán lúa gạo, thực dân Pháp đã kiểm
soát chặt chẽ nền kinh tế Nam Kỳ. Đồng thời, dưới sức ép của phát xít Nhật,
thực dân Pháp đã bắt nhân dân Nam Kỳ cũng như nhân dân cả nước phải nhổ
lúa, hoa màu trồng đay, thầu dầu. Mục đích tạo ra nguyên liệu phục vụ chiến
tranh. Qua đó, Pháp - Nhật đã chi phối luôn hoạt động sản xuất của nhân dân ta.
Không chỉ kiểm soát hoạt động sản xuất nông nghiệp, thị trường lúa gạo Nam
Kỳ. Pháp - Nhật còn chi phối cả nền kinh tế Nam Kỳ, qua việc kiểm soát các
lOMoARcPSD|197044 94
loại hàng hóa của vùng đất này.
Trên thị trường nội địa Bắc Kì, các mặt hàng ừao đổi buôn bán rất phong
phú, đa dạng. Bao gồm sản phẩm của công nghiệp, lâm thổ sản... Đồng thời
cũng có những mặt hàng được nhập khẩu từ các nước láng giềng như: Trung
Quốc, Lào, từ Pháp, châu Âu vào nội địa. Giao lưu buôn bán giữa thành thị và
nông thôn là một hoạt động thường xuyên để đảm bảo yêu cầu tiếp tế hàng hóa,
nhu yếu phẩm hàng ngày giữa các tỉnh với các thành phố, vì vậy nó là luồng
giao lưu, buôn bán quan trọng nhất. Nông thôn cung cấp lương thực cho thành
thị như thóc gạo, ngô, khoai, sắn, thực phẩm tươi sống như cá, tôm, rau, quả.
Thành thị tiếp tế cho nông thôn hàng công nghệ phẩm như dầu hỏa, xà phòng,
giấy, vải vóc...
Ngoại thương
Từ đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, hoạt
động ngoại thương của Việt Nam không ngừng tăng lên. Do việc tăng cường
đầu phát triển kinh tế, ngành ngooại thương vào thời này bước tiến bộ
rệt so với thời kì trước chiến tranh.
Sự phát triển của ngoại thương được thể hiện ở sự vượt trội của cán cân
thương mại. Theo thống kê của Patrice Morlat thì từ 1918 đến 1926, thặng dư
trong cán cân thương mại của Đông Dương đã tăng lên 6,6 làn và tổng số lợi
nhuận mà các công ty thương mại Đông Dương thu được trong 7 năm này là
1868 triệu fr vàng, về cấu xuất, nhập khẩu, theo những tài liệu thống của
cơ quan kinh tế Đông Dương thì việc xuất khẩu mặt hàng lương thực, thực
phẩm tăng đáng kể trong những năm 20. Cũng như vậy, đối với nguyên liệu
dùng trong công nghiệp, Đông Dương xuất khẩu nhiều cao su, quặng mỏ, da
thô... và nhập vào bông, sắt... Đối với các chế phẩm, tốc độ nhập vào tăng
nhanh hơn tốc độ xuất ra, chứng tỏ Việt Nam chưa sản xuất được những chế
lOMoARcPSD|197044 94
phẩm như xe đạp, dầu hỏa, quần áo may sẵn... Sự tiến triển của ngoại thương
Đông Dương còn được khẳng định nếu đem so sánh vói việc buôn bán của
chính quốc - luôn trong tình trạng thâm hụt trong giai đoạn này lên đến 18,5 tỉ
fr vàng.
Chỉ số ngoại thương tiên đầu người của Việt Nam vào m 1937 đạt 180
Fr, tức là rất thấp so với Pháp, Philippin và Ân Độ thuộc Anh. Ngoài ra, tình
hình ngoại thương ở các vùng cũng không đều nhau. Năm 1928, chỉ số ngoại
thương bình quân đàu người ở Nam Kì là 600 Fr, còn ở Bắc Kì là 125Fr. Các
nguồn hàng trao đổi ở Nam Kì chủ yếu là nông sản (lúa, gạo, cao su...), còn ở
Bắc Kì lại là khoáng sản và các sản phẩm công nghiệp. Kinh tế Việt Nam lúc
này còn kém phát triển nên hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng thô hoặc mới
chế, giá ttị thấp. Ngược lại, hàng nhập khẩu là sản phẩm của nền công nghiệp
hiện đại.
Lúa gạo đứng đầu trong các mặt hàng xuẩt khẩu. Đến năm 1931, giá trị
gạo xuất khẩu đã chiếm tói 65% tổng giá trị hàng xuất khẩu. Mặc dù sản lượng
gạo xuất khẩu vẫn giữ mức độ cao (đứng thứ hai trên thế giới) nhưng từ 1930,
ngoài gạo còn có một số mặt hàng khác, làm cho tỷ trọng gạo xuất khẩu giảm
xuống đáng kể. Năm 1939 Nam Kỳ vẫn tiếp tục chú trọng xuất cảng lúa gạo bởi
đây là nguồn lợi lớn cho chính quốc Pháp, vấn đề này được Thống đốc Nam Kỳ
- ông Pages khẳng định như sau:
“Điều m tôi ngạc nhiên nhất là khi đến Paris, người hỏi tôi
rằng thuộc địa dừng để làm gì và gạo của Đông Dương dừng để làm
gì? Đó là một câu hỏi mà tôi cho rằng kỳ cục và trẻ con. Bởi vì Nam
Kỳ bán rất nhiều gạo. Nam Kỳ có tiền và sẽ mua từ Pháp các thành
phẩm, các sản phẩm công nghiệp, các sản phẩm gia công, vải, rượu
vang, rượu mạnh, xe i, xe đạp. Tôi bổ sung thêm nữ trang tất
lOMoARcPSD|197044 94
cả những gì phục vụ cho nời Châu Âu và người Nam Kỳ tiến bộ
hơn. Nhờ vào sự tiến bộ của thuộc địa và luật xã hội, cho phép chúng
ta khả năng chi tiêu nhiều hơn lúc trước. Khi mà Nam Kỳ gửi đến
nước Pháp từ 500.000 - 600.000 tấn gạo thì nước Pháp sẽ bán lại một
lượng hàng hóa lớn. Việc mua bán này sẽ góp phần vào việc duy trì
nền công nghiệp của nước Pháp trả lương cho nhân công. Và cũng
đừng quên rằng nhờ vào nên nông nghiệp giàu của thuộc địa đã
giúp cho các nhà máy tại Pháp hoạt động” [7, tr.45].
Nhận định trên là bằng chứng nói lên bản chất thực dân của giới cầm
quyền Pháp tại Nam Kỳ nói riêng và Việt Nam nói chung. Pháp tiến hành hoạt
động xuất khẩu gạo chỉ vì mục đích phát triển nền kinh tế chính quốc. Đặc biệt
năm 1939, khi chính quốc Pháp tham gia chiến tranh thì nguồn lương thực lại
cần thiết hơn nữa. Vì vậy, Pháp đã tiến hành vơ vét lúa gạo của Nam Kỳ một
cách gắt gao nhất.
Sau lúa gạo là đến ngô, đây là mặt hàng xuất khẩu đứng hàng thứ hai của
Đông Dương. Sau ngô mặt hàng cao su cũng ngày càng vtrí quan trọng.
Toàn bộ các sản phẩm hàng hóa lúa gạo, ngô cao su đã chiếm 78%, tức
ttên 3/4 tổng giá ttị hàng hóa xuất khẩu của Đông Dương. Ngoài ra, còn các
sản phẩm khác như n, dầu, chè, phê. “Cùng với gạo, ngô nguồn lương
thực quan trọng bắt buộc cung cấp cho Nhật. Cụ thể là: năm 1941, xuất cảng
124.923 tấn. Đến năm 1942, tiếp tục xuất cảng 98.700 70 tẩn, rồi 1944 sổ
lượng xuất cảng tăng lên làl8.263 tẩn. Năm 1945, xuất cảng IÒ12.134 tấn. Con
sổ trên so với sản lượng ngô hàng năm, thì 1942 đã xuất cảng 46%, năm 1943
45%, năm 1944 9%,... Thế là, gạo đã không đủ ăn, nay đến ngô cũng bị
phát xít Nhật vét, nên cuộc sổng người nông dân điêu đứng lại càng điêu
đứng hơn ” [7, tr.69-70].
lOMoARcPSD|197044 94
Bên cạnh các hàng nông sản, sản phẩm ngư nghiệp chiếm vị trí thứ hai,
đạt khoảng 5% tổng giá trị hàng xuất khẩu của Đông Dương vào năm 1937 (cá
khô, cá hun khói, cá muối của ngư dân châu thổ sông Cửu Long và vùng Vịnh
Hạ Long). Các sản phẩm khai mỏ hầu như nằm trong tay 6 công ty Pháp. Năm
1937, mặt hàng khoáng sản chiếm 7% tổng giá trị hàng xuất khẩu. Trong đó
đứng đầu là than đá; riêng thiếc, kém, vàng,... vị trí thứ hai. Mặt hàng xi
măng xuất khẩu đạt tói con số kỉ lục 125.000 tấn vào năm 1937.
Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam và Đông Dương chủ yếu là hàng
công nghiệp như ô tô, vải, xăng, dầu hỏa. Tổng gtrị xăng dầu nhập khẩu năm
1937 lên tới 236 triệu Fr. Các mặt hàng tiêu dùng như sợi bông, phân bón hóa
học, giấy, sách, bột mì... ngày càng tăng lên về số lượng. Trong khi đó, hàng
máy móc chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ.
Nhìn chung, cán cân thương mại giai đoạn này tương đối ổn định, thậm
chí xu hướng xuất siêu. dụ, trong 5 năm (1928 - 1932) tới 4 năm xuất
siêu; chỉ riêng năm 1928, lượng xuất siêu đạt tới 50 triệu đồng. Tổng giá trị
hàng hóa xuất nhập khẩu cũng tăng nhanh qua các năm. Nếu năm 1920, tổng
giá tậ hàng xuất khẩu đạt 318 triệu đồng, thì năm 1928 đã tăng lên 550 triệu
đồng.
Trong giai đoạn này, Việt Nam có quan hệ buôn bán chủ yếu vói Pháp.
Ngoài ra, tại Châu Á, Trung Quốc và Hồng Kônghai bạn hàng lớn nhất của
Việt Nam và Đông Dương. Hàng Việt Nam xuất khẩu sang hai nước này chủ
yếu gạo. “Sản lượng gạo Việt Nam bán sang Trung Quốc Hồng Kông đạt
775.000 tẩn trong những năm 1922 1926 và 530.000 tẩn vào thời kì 1933 -
1937” [10,tr.ll8]. Bên cạnh đó, họ còn nhập từ Việt Nam các mặt hàng như:
khô, trứng, chè. Đổi lại, Việt Nam mua của hai nước này một khối lượng lớn
hàng vải sợi (lụa, tơ, bông...).
lOMoARcPSD|197044 94
Hàng hóa của Việt Nam bán ra nước ngoài chủ yếu là khoáng sản, lúa
gạo, cao su, chè, cà phê, hạt tiêu. Trong những năm 1929 - 1932; giá trị xuất
khẩu gạo đã chiếm hơn 60% tổng giá trị các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Các mặt hàng xuất khẩu của Pháp sang Việt Nam chủ yếu là các mặt hàng tiêu
dùng, và phục vụ sinh hoạt. Ví dụ như: Vải, bông, giày dép, thuốc lá... các loại
máy móc phục vụ phát triển công nghiệp thì không được nhập vào. Năm 1929,
chỉ riêng các mặt hàng bia rượu được đưa vào Đông Dương đã lên tới 63 triệu
Phrang, ừong khi đó chỉ nhập 2,4 triệu phrang các loại máy kéo máy phục v
nông nghiệp. Thông qua các đạo luật thuế quan, thực dân Pháp ngày càng cột
chặt thị trường Việt Nam vào thị trường nước Pháp. Quan hệ buôn bán giữa
Việt Nam Pháp xu hướng tăng cường kể từ sau chiến tranh thế giới thứ
nhất. Điều đó thể hiện qua bảng 5:
Bảng 5: Quan hệ ngoại thưong Việt Nam Pháp
1911-1920
1921-1930
1931-1937
1938
Xuất khẩu
19,6%
20,9%
48,1%
53%
Nhập khẩu
29,6%
43,2%
57,1%
57,1%
Nguôn [10,tr.ll9]
Cán cân thương mại của Việt Nam thòi Pháp thuộc thường xuất siêu trong 50
năm (1890-1939) chỉ có 9 năm nhập siêu, còn 41 năm xuất siêu. Bảng 6: Tổng
giá trị xuất nhập cảng trung bình hằng năm (đơn vị: triệu Phrang)
lOMoARcPSD|197044 94
Thời
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Kết
1909-1914
257
225
32
1915-1919
385
253
132
1920-1929
559
465
94
1930-1934
245
240
5
1935-1939
284
180
104
Nguồn [5,tr.301]
Bảng trên phản ảnh khả năng xâm nhập của hàng hóa Việt Nam ra thị
trường nước ngoài, đồng thời cũng nói lên mức độ vơ vét hàng để xuất khẩu
kiếm lời của các công ty tư bản của Pháp. Điều đó thể hiện tình trạng trong khi
tiêu dùng ong nước giảm, nhân dân vẫn thường xuyên bị đói, thì số lượng gạo
xuất khẩu trung bình mỗi nămhơn một triệu tấn trong suốt 50 năm dưới thời
Pháp thuộc (1890 - 1939). Lúa gạo luôn luôn đại diện cho hơn 60% tổng giá trị
xuất khẩu ở Đông Dương, phàn còn lại chủ yếu là khoáng sản và nông lâm sản
khác.
“Trong cơ cấu hàng nhập khẩu thì 80% là hàng công nghệ
phẩm tiêu dùng như ô tô, vải, sữa, đồ hộp, bột mì hoặc xăng, dầu.
Hàng nhập khẩu chủ yếu phục vụ cho đời sống của người Pháp, và
người nước ngoài khác hoặc một bộ phận dân cư giàu có trong
nước. Đồng thời nó còn làm phá sản nhiều nghề truyền thống ở
trong nước làm cho kinh tế Việt Nam thêm phụ thuộc vào Pháp”
[5,tr.302].
Khối lượng xuất nhập cảng Việt Nam thời này bị giảm sút đi nhiều,
nhất là từ sau khi nổ ra cuộc chiến tranh Thái Bình Dương. So với năm 1939,
năm 1944, khối lượng hàng xuất khẩu của Việt Nam chỉ còn 1/7 và hàng nhập
khẩu chỉ bằng 1/16.
lOMoARcPSD|197044 94
Do ảnh hưởng của chiến tranh, lượng hàng hóa xuất nhập khẩu giảm sút.
Trong khi đó, Nhật dần trở thành khách hàng chính của Việt Nam vói mục đích
tăng cường vơ vét, cướp đoạt. Trước chiến tranh, Nhật buôn bán vói Việt Nam
rất ít, nhưng từ tháng 12/1941, Nhật ngày càng buôn bán nhiều hơn với Việt
Nam.
Đặc biệt là mặt hàng lương thực - thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn của
ngoại thương. Mặt hàng này rất cần thiết cho nhu cầu thời chiến. Theo đó,
những năm chiến tranh thế giới thứ hai, nguồn lương thực - thực phẩm của Việt
Nam chủ yếu đã xuất sang Nhật. Theo báo cáo của Bộ thuộc địa Pháp, các mặt
hàng của Việt Nam và Đông Dương xuất sang Nhật nhữngm 1939 - 1942 cụ
thể như sau:
Bảng 7: Bảng thống các mặt hàng của Việt Nam Đông Dương xuất
sang Nhật những năm 1939 -1942 (đơn vị: tấn)
Số liệu trên cho thấy phần lớn mặt hàng mà Việt Nam và Đông Dương
xuất sang Nhật là các sản phẩm quan trọng đối vói nền kinh tế chiến tranh của
Nhật (gạo, dầu thực vật, quặng sắt). Đặc biệt là gạo - nguồn lương thực rất cần
thiết cho quân Nhật. thế số lượng gạo xuất sang Nhật chiếm tỷ trọng khá cao
so vói các mặt hàng khác. để được số lượng mặt hàng như trên, Pháp -
1939
1940
1941
1942
Gạo
7.728
472.991
583.323
961.914
Ngô
96.989
178.810
119.252
123.980
Cát
52.556
33.780
37.723
-
Dầu
673.293
479.007
506.405
2.886.626
Quặng
88.200
41.000
40.343
62.768
Nguôn [7,tr.38-39]
lOMoARcPSD|197044 94
Nhật đã cùng nhau thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” Việt Nam một cách
triệt để.
Việt Nam cũng tăng cường mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều nước
khác như Anh, Đức, Italia, Mỹ và một số nước trong khu vực Đông Nam Á và
Đông Á. Có thể nói, Việt Nam đã đóng vai trò “Người điều chỉnh thương mại”
của chính quốc. Trong nhữngm 1930, hàng hóa của Mỹ, Đức, Bỉ, Hà Lan,
cũng có mặt tại Việt Nam. Mỹ bán cho Việt Nam dầu nhớt, xăng, bông, kim
loại; họ mua về gạo, cao su, thiếc, hạt tiêu, da thô. Trong quan hệ ngoại thương,
từ tháng 12 năm 1941, Nhật đã buôn bán nhiều hơn với Việt Nam và trở thành
khách hàng lớn nhất của nước ta lúc đó. Pháp phải giành cho Nhật quyền tối
huệ quốc trong quan hệ buôn bán với Việt Nam. Nhật mua của Việt Nam nhiều
gạo, nguyên liệu, khoáng sản... và bán cho Việt Nam một số thứ sành sứ,
nhân tạo.
Trong suốt những năm 1930, trị giá hàng Đông Dương nhập khẩu từ
Philipin chưa bao giờ đạt ngưỡng 2 triệu Fr và trị giá xuất khẩu của Đông
Dương hiếm khi vượt quá 30 triệu Fr. Các mặt hàng chính Đông Dương
xuất khẩu là xì gà, thừng, chão, mây, song. Từ năm 1913 đến 1941, cán cân
thương mại luôn nghiêng về Đông Dương, giá trị hàng xuất khẩu của Đông
Dương lớn n so vói của Philippin.
Quan hệ thương mại với Singapore vẫn được duy trì và phát triển khá
mạnh. Những mặt hàng chính mà Singapore xuất sang Đông Dươngsáp ong
thô, bơ, trái cây, cau khô... Singapore là một thị trường xuất khẩu quan ttọng
của Đông Dương. Những mặt hàng xuất khẩu chính của Đông Dương là bò và
sữa lợn, gạo, xi măng, than đá, quặng, thiếc... So sánh cán cân xuất, nhập khẩu,
lợi thế xuất khẩu luôn nghiêng về phía Đông Dương.
Như vậy, kinh tế thương nghiệp Việt Nam giai đoạn này cũng đã nhiều
lOMoARcPSD|197044 94
biến đổi to lớn, đặc biệt là dưới tác động của chính sách “kinh tế chỉ huy của
Nhật - Pháp”. Đối với nội thương, những hàng hóa thiết yếu bị Pháp - Nhật
kiểm soát chặt chẽ vgiá cả và phân phối. Thực dân Pháp còn tăng cường đầu
tích trữ để thu nguồn lợi nhuận khá lớn. Trong khi đó về ngoại thương, chính
quyền thực dân Pháp thời kỳ này chỉ là tay sai của phát xít Nhật. Do đó, hoạt
động thương mại trong những năm chiến tranh diễn ra chủ yếu là với Nhật Bản.
Đặc biệt, lúc này hàng từ Pháp nhập vào Việt Nam phải đóng thuế, còn Nhật thì
được hưởng quyền “tối huệ quốc”.
2.3. ĐẶC ĐIỂM TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THƯƠNG NGHIỆP
ĐỐI VỚI KINH TẾ - HỘI VIỆT NAM THỜI KỲ 1858 -1945
2.3.1. Đặc điêm ca thương nghip Vỉêt Nam thời thuộc địa
Dưói thời Pháp thuộc nền kinh tế thương nghiệp Việt Nam đã biến đổi cả
về hình thức, nội dung và k năng trong hoạt động kinh doanh buôn bán.
Thương nghiệp Việt Nam thời kỳ 1858 - 1945 những đặc điểm chính sau
đây:
Một là, đây một nền thương nghiệp mang tính chất thuộc địa, chủ
nhân thực sự của nền thương nghiệp nước ta thời kì này là thực dân Pháp.
Trong thòi gian thực dân Pháp cai trị, triều Nguyễn vẫn tồn tại nhưng thực
quyền lại nằm trong tay thực dân Pháp. Vì vậy, Pháp nắm trong tay mọi quyền
hành về kinh tế, chính tri. thê nói, thực dân Pháp mới chính chủ nhân thực
sự của kinh tế thương nghiệp Việt Nam thòi thuộc địa. Riêng đối vói nền
thương nghiệp Việt Nam, thực dân Pháp đã thực hiện hàng loạt các chính sách
độc quyền về thương mại. Chính quyền thực dân không những thể hiện độc
quyền của mình ttong ngoại thương mà cả trong hoạt động nội thương ở Việt
Nam. Xứ Đông Dương được đặt trong cùng một chế độ quan thuế với lãnh thổ
lOMoARcPSD|197044 94
Pháp: cùng một quan thuế biểu được áp dụng đối với các loại hàng hóa chở đến
Sài Gòn, và các loại hàng hóa chở đến các hải cảng Pháp như Bordeaux hay
Marseille. Hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam thì được miễn hoặc giảm
thuế, còn hàng hóa từ các nước khác nhập vào thị trường Việt Nam bị đánh thuế
cao hơn rất nhiều lần. Hàng hóa của Việt Nam mà Pháp cần đều phải dành cho
Pháp, không được xuất ra nước khác. Ngược lại, những hàng hóa mà Pháp thừa
ế hoặc kém chất lượng thì Việt Nam phải mua vào và tiêu thụ. Ket quả là nền
thương nghiệp Việt Nam vẫn là một nền thương nghiệp què quặt, manh mún và
bị lệ thuộc hoàn toàn vào nền thương mại của chính quốc.
Hai là, mặt hàng xuất khẩu chủ yểu của Việt Nam thời kỳ này nông
sản và khoáng sản. Việt Nam xuất khẩu ba mặt hàng chính là gạo, cao su và
than đá. Do Việt Nam có nền kinh tế kém phát triển nên hàng xuất khẩu phần
lớn là hàng thô hoặc mới sơ chế, giá trị thấp. Còn hàng nhập khẩu là những chế
phẩm kĩ nghệ của nền công nghiệp hiện đại (kim khâu, đầu máy, toa xe, chế
phẩm từ cao su...). Trong 50 năm, từ năm 1890 đến năm 1939, ba nước Đông
dương, trong đó chủ yếu Việt Nam, xuất khẩu 57.788.000 tấn gạo, trung bình
mỗi năm 1,15 triệu tấn 9 chiếm 20% tổng lượng gạo sản xuất) 397 ngàn tấn cao
su (gần như toàn bộ lượng sản xuất), 28 triệu tấn than (trên 65% sản lượng than
sản xuất). Hai mặt hàng gạo cao su chiếm 70 - 80% kim ngạch xuất khẩu.
Nhập khẩu chủ yếu là hàng tiêu dùng và một số nguyên liệu như xăng dầu,
bông, vải. Nhập máy móc thiết bị cũng có, nhưng chiếm tỷ lệ thấp, từ 1,4%
(năm 1915) đến 8,8% (năm cao nhất - 1931) trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Ba là, cán cân thương mại của Việt Nam thời Pháp thuộc thường xuất
siêu. Ví dụ, trong 5 năm (1928 - 1932) có tới 4 năm xuất siêu; chỉ riêng năm
1928, lượng xuất siêu đạt tói 50 triệu đồng. Tổng giá trị hàng hóa xuất nhập
khẩu cũng tăng nhanh qua các năm. Nếu năm 1920, tổng giá trị hàng xuất khẩu
lOMoARcPSD|197044 94
đạt 318 triệu đồng, thì năm 1928 đã tăng lên 550 triệu đồng. Trong thời gian 50
năm (1980 - 1939), chỉ có 9 năm nhập siêu còn 41 năm xuất siêu. Đối với một
nước thuộc địa như Việt Nam, xuất siêu không phải là bằng chứng của sự phồn
vinh và tăng trưởng kinh tế như ở các nước độc lập, vì khối lượng xuất siêu đó
phản ảnh mức độ tước đoạt, bóc lột của thực dân Pháp.
Bổn là, thương nghiệp Việt Nam thời thuộc địa còn nhiều hạn chế.
Tuy nhiên chính sách của chính quyền thuộc địa chỉ chú trọng vào phát
triển những ngành lợi trước mắt cho thực dân Pháp như ngân hàng, tài chính,
nông nghiệp, giao thông, còn thưong nghiệp chỉ để thu gom hàng hóa,
nguyên vật liệu phục vụ cho xuất khẩu về Pháp. Việt Nam tiêu thụ được nhiều
nhất hàng tiêu dùng cíăng như nguyên liệu nhập khẩu từ Pháp sang và chủ yếu
chỉ nhằm phục vụ các nhu cầu của ngưòi Âu và tàng lớp thượng lưu ở các đô
thị. Nhìn vào các con số thống kê của nền thương nghiệp nói chung và của
ngoại thương nói riêng, ngưòi ta có thể thấy ngay là nền kinh tế thòi Pháp thuộc
vẫn còn khai, chưa thoát khỏi giai đoạn công nghiệp và khai thác mỏ.
Những kĩ năng buôn bán của một nền thương nghiệp lớn, hiện đại về
phương thức như trả tiền bằng tín phiếu, tín dụng; việc mua hàng theo đơn đặt
hàng hàu như chưa được biết đến. Nếu có chỉ xuất hiện trong khu vực kinh tế
hiện đại do người châu Âu thực hiện khi buôn bán với nước ngoài, còn các
thương nhân ngưòi Việt, nhất là những người buôn bán lẻ thì chưa được áp
dụng. Trong khi đó, nông thôn hàu như không bị tác động của công cuộc khai
thác thuộc địa của Pháp và nền thương nghiệp vẫn tiếp tục duy trì những
phương thức, kỹ năng buôn bán “truyền thống” của một nền sản xuất nhỏ
“tự cung tự cấp”. Trên thị trường, mà chủ yếu là hầu hết các chnông thôn, hệ
thống tiền tệ, giá cả và các đơn vị và dụng cụ đo lường không thống nhất,
thương nhân vẫn chỉ quen sử dụng những đồng tiền và đơn vị đo lường truyền
lOMoARcPSD|197044 94
thống, điều đó thể hiện đặc tính của một nền sản xuất nhỏ, đồng thời chứng tỏ
sự phát triển yếu ớt của kinh tế hàng hóa bản.
Tóm lại, đặc điểm nổi bật của kinh tế thương nghiệp Việt Nam trong thời
kì Pháp thuộc đã có những bước phát triển nhất định được biểu hiện ở cả nội
thương và ngoại thương cũng như ở sự xuất hiện của những nhân tố của một
nền thương mại hiện đại. Tuy nhiên, nền thương nghiệp Việt Nam mang tính
chất thuộc địa, lệ thuộc chặt chẽ vào nền thương mại của chính quốc.
2.3.2. Tác động của thương nghiệp đi với kinh tế - hội Việt Nam thời
kỳ 1858 -1945
Thương nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc tuy còn hạn chế, chưa phát
triển thành một nền đại thương nghiệp tư bản, nhưng ít nhiều đã tác động đến
kinh tế hội của Việt Nam trong thời y.
Đối với kinh tế
Các yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa đã có điều kiện thâm nhập vào thị
trường Việt Nam, phá vcấu trúc của quan hệ sản xuất phong kiến trước kia.
Đây là một hoạt động kinh tế mang tính chất hàng hóa, thông qua hoạt động
mua bán, trao đổi đã kích thích sản xuất phát triển, tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu
càu tiêu dùng của thị trường, phù hợp với yêu càu phát triển của hội.
Thương nghiệp phát triển đã thúc đẩy các ngành thủ công nghiệp, giao
thông vận tải, tài chính ngân hàng phát triển. Hàng hóa giao lưu buôn bán được
chuyên chở từ các nhà máy, xí nghiệp cũng như từ các làng nghề sản xuất đi
đến khắp nới trong cả nước cho thấy thị trường được mở rộng và nhu cầu tiêu
dùng đã tăng lên ở nhiều nơi, nhiều vùng. Điều đó đòi hỏi phải phát triển, tăng
cường sản xuất hàng hóa nhiều hơn và đã thúc đẩy công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp cùng phát triển nhằm đáp ứng các nhu cầu này.
Thương nghiệp phát triển thúc đẩy sự phát triển của ngành giao thông
lOMoARcPSD|197044 94
vận tải. Do các hoạt động trao đổi buôn bán được tăng ờng, nhu cầu mở rộng
hệ thống đường xá, cầu cống, hải cảng .... càng được tăng lên, thúc đẩy giao
thông công chính phát triển cũng như nhu cầu về xe hỏa, xe ô tô, tàu thủy ngày
càng được tăng lên.
“Đe chuyên chở hàng hóa, thực dân Pháp mở những đường
giao thông và vận tải trên biển, trên sông, đào thêm kênh liên lạc
giữa hệ thống sông này vói sông khác. Bến cảng được mở rộng, nạo
vét, xây dựng lại với những nhà kho phục vụ việc xuất nhập khẩu.
Đường bộ được cải tạo, nắn thẳng. Lần đàu tiên những con đường
trải nhựa phẳng lì, êm ái ở một số nơi. Các đường xe lửa được thiết
lập. Người ta ngỡ ngàng chứng kiến những đoàn tàu do đàu máy hơi
nước kéo, chạy băng băng. Trong các năm từ 1881 đến 1913, nhiều
tuyến đường xe lửa lần lượt được hoàn thành: Sài Gòn - Mỹ Tho,
Nội - Lạng Sơn, Hải Phòng - Vân Nam... [20, tr.164].
Kinh tế thương nghiệp phát triển đã phàn nào thúc đẩy ngành ngân hàng,
tiền tệ thông qua các nhu cầu về lượng tiền mặt lưu thông trên thị trường ngày
càng tăng lên, qua sự tham gia ngày càng nhiều của hoạt động ngân hàng, điều
đó góp phần đưa thị trường Việt Nam xâm nhập vào thị trường thế giói.
Đặc biệt, sự phát triển của thương nghiệp đã tác động trực tiếp đến kinh
tế nông nghiệp Việt Nam thời kỳ này. Điều đó thể hiện sự chuyển dịch cấu
cây trồng trong nông nghiệp. Ngoài lúa là cây trồng chính, còn trồng thêm các
loại cây phục vụ cho thưomg nghiệp như cao su, thầu dầu, đay ... cho năng suất
sản lượng cao.
Nội thương phát triển cũng đã góp phàn thúc đẩy sự phát triển của ngoại
thương nhờ việc cung cấp các nguồn hàng nội địa từ các tỉnh, thành phố đến
các hải cảng, ga tàu cũng như việc phân phối tiêu thụ hàng nhập cảng từ các
lOMoARcPSD|197044 94
bến cảng, ga tàu ... đi đến các vùng trong thị trường nội địa.
Đối vớihội
Dưới tác động của kinh tế thương nghiệp Việt Nam thời thuộc địa, xã hội
Việt Nam đã xuất hiện thêm các giai tầng mới, đặc biệt là tầng lóp thương nhân
Việt Nam ngày càng gia tăng về số lượng và chất lượng. Thương nghiệp tác
động trực tiếp lên tầng lớp thương nhân Việt Nam thời Pháp thuộc. Thương
nhân Việt Nam bước đàu làm quen với các phương tiện vận chuyển hàng hóa
mới như tàu hỏa, xe cam - nhông, - lúp. Nhu cầu tham gia các hoạt động thúc
đẩy quan hệ buôn bán hàng hóa như hội chợ, triển lãm (ở Bắc Kì) đã được các
thương nhân ngưòi Việt tiếp nhận trở thành nhu cầu trong kinh doanh của
họ.
Các hoạt động trao đổi buôn bán diễn ra khắp i từ thành thị đến nông
thôn Việt Nam đã thúc đẩy sự hình thành một đội ngũ các thương nhân chuyên
nghiệp, tiến tới chỉ kinh doanh một mặt hàng. Đồng thời cũng thúc đẩy sự hình
thành tầng lớp chủ bao mua, các đại lý hàng hóa... dần dần tiến lên mở Hội
buôn, Công ty thương mại..., thúc đẩy sự ra đời của tầng lớp đại thương, tiền
thân của bản thương nghiệp.
Thương nghiệp phát triển còn thu hút một bộ phận nông dân thương
nhân ở nông thôn tham gia ngày càng đông, tạo ra việc làm cho số lượng lớn
người lao động Việt Nam tham gia vào lĩnh vực thương mại.
Tác động của thương nghiệp Việt Nam đối vói xã hội còn thể hiện việc
làm thay đổi bộ mặt nông thôn và thành thị Việt Nam, đó là sự gia đời của các
trung tâm thương mại, buôn bán, tiến lên hình thành các thành phố các trung
tâm đô thị.
Các nhân sĩ, sĩ phu cũng bị tác động về mặt tư tưởng trước sự phát triển
của thương nghiệp. Việc buôn bán phát đạt đã khiến cho họ thay đổi cách nghĩ,
lOMoARcPSD|197044 94
cách làm. Họ đứng ra tự lập các hãng buôn, các tổ chức thương nghiệp, ví dụ
như: hãng buôn Quảng Hưng Long Bắc Kì, Công ty Phượng Lâu Trung Kì,
Công ty Nước mắm Liên Thành Nam Kì...
Việc mở rộng quan hệ giao thương của Việt Nam với các nước trong khu
vực còn thúc đẩy sự giao lưu văn hóa, tạo điều kiện cho các tư tưởng mới, lối
sống mới du nhập vào Việt Nam, làm cơ sở và tiền đề cho sự hình thành một
nền văn hóa mới và một phong trào dân tộc mang màu sắc mới ở Việt Nam
trong thòi kì cận đại. Đặc biệt, việc tiếp thu các luồng tư tưởng dân chủ từ các
nước trên thế giói đã góp phàn hình thành nên các ừào lưu tư tưởng tiến bộ ở
Việt Nam, tạo ra các khuynh hướng cứu nước mới trên con đường giải phóng
dân tộc.
Tuy nhiên, dưới thời thuộc địa, các lợi ích đem lại từ hoạt động thương
mại chủ yếu do người Pháp thụ hưởng, không nhằm phục vụ cho lợi ích dân
sinh. Sản lượng xuất khẩu càng lớn thì đời sống của người nông dân càng khổ.
Chính sách vơ vét nguồn tài nguyên phục vụ cho thương mại của chính quốc đã
làm cho đời sống nhân dân trở nên khó khăn, đặc biệt là chính sách thu mua
thóc gạo trong thòi chiến đã khiến hàng triệu nông dân Việt Nam bị thiếu đói
chết đói. Rõ ràng, có một sự bất bình đẳng to lớn trong việc thụ hưởng quyền
lợi giữa thuộc địa với chính quốc, giữa người sản xuất và nhà xuất khẩu. Điều
đó cho thấy, muốn có lọi ích thực sự, tránh sự bất bình đẳng trong thương mại
thì phải độc lập, tự chủ, tự do.
Tiểu kết chương 2
Trong thời kỳ 1858 - 1945, trải qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp, nền thương nghiệp của Việt Nam đã sự biến đổi sâu sắc.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1918): tư bản Pháp chú
trọng đặc biệt về thương nghiệp, tập trung xuất cảng hàng hóa hơn xuất cảng
lOMoARcPSD|197044 94
bản. Pháp đầu vào Việt Nam còn mức độ thấp dặt, chủ yếu để
cho vay nặng lãi. Phương thức kinh doanh còn rất lạc hậu, theo phương thức
kinh doanh phong kiến.
Cuộc khai thác lần thứ hai (1919 - 1939): từ sau chiến tranh thế giói thứ
nhất, bản Pháp đã chú trọng xuất cảng bản hơn xuất cảng hàng hóa. Đến
trước chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế thương nghiệp Việt Nam đã có mức
sản lượng cao hơn rất nhiều so vói thời kì trước.
So sánh giữa hai giai đoạn 1858 - 1918 và 1919 - 1945, kinh tế thương
nghiệp giai đoạn sau phát triển hơn giai đoạn trước. Thể hiện khối lượng hàng
hóa phong phú, đa dạng và không ngừng tăng lên. Sự ra đời ngày càng nhiều
của các cơ sở dịch vụ thương mại. Cán cân thương mại tương đối ổn định thậm
chí còn xuất siêu.
Tóm lại, thương nghiệp Việt Nam trong thời kỳ 1858 - 1945 nhìn chung
đã phát triển hơn so vói thời kì trước đó rất nhiều. Các mặt hàng trao đổi trong
nước càng thêm phong phú, còn tình hình ngoại thương cũng đã khởi sắc. Việt
Nam có quan hệ buôn bán vói nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, điều
đó cũng đã góp phàn thúc đày nền thương nghiệp của nước ta phát triển. Tuy
nhiên, sự phát triển cũng như biến đổi của thương mại Việt Nam phụ thuộc chặt
chẽ vào nền kinh tế chính quốc. Đặc biệt là từ khi Nhật nhảy vào Đông Dương
và thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” thì nền thương nghiệp nước ta càng
phiến diện và lệ thuộc n nữa.
Kết Luận
Nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống toàn bộ những yếu tố tác
động đến hoạt động trao đổi buôn bán nhằm nêu lên thực trạng tình hình
thương nghiệp Việt Nam trong thòi kỳ 1858 - 1945, dưới tác động của hai cuộc
khai thác thuộc địa của Pháp Việt Nam, tôi nhận thấy cùng với toàn bộ những
lOMoARcPSD|197044 94
ngành kinh tế khác, kinh tế thương nghiệp Việt Nam đã bị tác động sâu sắc, bao
gồm cả nội thương và ngoại thương.
1. Việt Nam quốc gia nhiều những điều kiện thuận li để phát
triển kinh tế tơng nghiệp.
Việt Nam có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi và các nguồn tài
nguyên, khoáng sản dồi dào trữ lượng lớn; có hệ thống cảng biển lớn phục vụ
cho việc trao đổi hàng hóa trong và ngoài nước. Dưới chính sách cai trị của
thực dân Pháp, cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam biến đổi và làm xuất hiện
những điều kiện mói góp phàn thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thương
nghiệp. Đó là sự gia tăng số lượng lớn của các đồn điền trồng lúa, cao su; sự
đầu lớn vào các nghành khai thác khoáng sản,... tất cả đã tạo ra nguồn hàng
hóa phong phú, đa dạng.
2. Kinh tế thương nghỉêp Viêt Nam thời thuôc đỉa có sư khỏi sắc hơn
so vói thòi kì trước đó.
Dưới tác động của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa do bản Pháp
du nhập vào đã tạo ra bước phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất. Nền
kinh tế hàng hóa đã bắt đầu hình thành và phát triển ở một số khu vực sản xuất.
Một mạng lưới giao thông tương đối hiện đại phục vụ thương nghiệp đã được
thiết lập, tạo điều kiện hình thành thị trường dân tộc thống nhất. Đe phục vụ
cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa giữa các vùng ttong cả nước và đem nguyên
liệu khai thác được ở Việt Nam mang về chính quốc, thực dân Pháp đã cho xây
dựng rất nhiều hệ thống cảng biển, các tuyến đường giao thông trọng yếu tại
Việt Nam.
Các sản phẩm làm ra không phải chỉ đảm bảo các nhu cầu tiêu dùng
trong nước mà còn dùng để xuất khẩu ra thị trường thế giới. Việt Nam không
chỉ quan hệ thương mại với Pháp, mà còn đẩy mạnh giao lưu buôn bán với
lOMoARcPSD|197044 94
các nước trong khu vực và một số nước Phương Tây. Nhờ có các hoạt động
buôn bán với ớc ngoài lần đầu tiên nền kinh tế thương nghiệp Việt Nam
đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia để tiếp cận và từng bước hội nhập vói nền
thương mại thế giới.
3. Thương nghiệp Việt Nam chịu sự chi phổi bởi các chính sách
thương mại của thực dân Pháp.
Với chính sách của chính quyền thuộc địa đối với thương nghiệp thòi kì
này chủ yếu thu gom hàng hóa vận chuyển nguyên vật liệu về chính quốc
không tập trung phát triển thương nghiệp trong nước. Đó là sự độc quyền
thương mại, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của chính quốc,
chèn ép tư sản và thương nhân Việt Nam. Hàng hóa của Pháp nhập vào Việt
Nam được miễn hoặc chịu mức thuế thấp hơn rất nhiều so với hàng của các
nước khác. Thương nhân Việt Nam không thể cạnh tranh với tư bản Pháp
được thụ hưởng mức lợi nhuận không đáng kể. Kết quả là thương nghiệp Việt
Nam tuy có tiến bộ hơn thời kì trước đó nhưng nhìn chung vẫn là một nên
thương mại yếu ớt, manh mún bị lệ thuộc hoàn toàn vào nền thương mại của
Pháp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thế Anh (2008), Kỉnh tể và xã hội Việt Nam dưới các vua triều
Nguyễn, NXB Văn học.
2. Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ NXB Văn học.
3. Đỗ Bang (1997), Kỉnh tể thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn, NXB
Thuận Hóa.
4. Nguyễn Công Bình (1959), Tìm hiểu giai cấp sản Việt Nam thời Pháp
thuộc, NXB Văn Sử Địa, Nội.
5. Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Thị Qúy (2003), Giáo trình lịch sử kinh tể, Phần 2,
lOMoARcPSD|197044 94
Đại học kinh tế quốc dân.
6. Nguyễn Khắc Đạm (1957), Những thủ đoạnc lột của bản pháp Việt
Nam, NXB Văn S Địa, Hà Nội.
7. Phạm Thị Huệ (2013), Chính sách “kinh tế chỉ huy” Nam thời Pháp -
Nhật (1939-1945), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử.
8. Thị Minh Hương (2004), “Hội chợ các tỉnh Bắc Kỳ trước năm 1945”,
Nghiên cứu lịch sử (12), tr.28-39.
9. Thị Minh Hương (2002), Nội thương Bắc (1919 - 1929), Luận án
Tiến sĩ Lịch sử.
10. Nguyễn n Khánh (2000), cẩu kinh tế - hội Việt Nam thời thuộc
địa (1858 -1945), NXB Đại học Quốc gia Nội.
11. Nguyễn n Khánh (2009), “Quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Á từ
thế kỉ XIX đến 1945”, Nghiên cứu lịch sử số 3 (395).
12. Nguyễn n Khánh, Nguyễn Lan Dung (2006), “Đặc trưng kinh tế hàng
hóa Nội dưới thòi Pháp thuộc”, Nghiên cứu kinh tể (9), ừ.66-73.
13. Đinh Xuân Lâm (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo
dục.
14. Trần Huy Liệu (1956), Lịch sử tám ơi năm chổng Pháp, Quyển 1, NXB
Văn Sử Địa.
15. Trần Viết Nghĩa (2008), “Hoạt động trấn hưng thực nghiệp của sản Việt
Nam đầu thế kỉ XX”, Nghiên cứu lịch sử (7), tr.23-33.
16. Trần Viết Nghĩa (2012), “Xuất khẩu gạo Việt Nam thời Pháp thuộc (1858
- 1945)”, Nghiên cứu lịch sử sổ 10 (438),tx.n-25.
17. Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục.
18. Dương Kỉnh Quốc (1981), Việt Nam những sự kiện lịch sử 1858-1945, Tập
1, NXB Khoa họchội.
19. Dương Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách
lOMoARcPSD|197044 94
mạng tháng Tám 1945, NXB Khoa họchội, Nội.
20. Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Như Mai, Nguyễn Quốc Tín (2014), Sử ta
chuyện xưa kể lại, Tập 4, NXB Kim Đồng.
21. Văn Ngọc Thành, Trần Anh Đức (2009), “Những nghiên cứu ở Việt Nam
về sự biến đổi của kinh tế các nước Đông Nam Á thòi thuộc địa”, Nghiên
cứu Đông Nam Asổ 5 110), tr.40-45.
22. Tạ Thị Thúy (2005), “về vấn đề đầu của Pháp trong cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ hai Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử (7), tr.15-23.
23. Tạ Thị Thúy (2013), “Nen kinh tế thương nghiệp của Việt Nam trong
những năm đầu thế kỉ XX”, Nghiên cứu lịch sử số 6(446), tr.26-32.
24. Tạ Thị Thúy (2010), “Nền kinh tế Việt Nam trong những năm khủng hoảng
1929 - 1935”, Nghiên cứu lịch sử số 8 (412), tr. 16-28.
25. Tạ Thị Thúy (2006), “Thương nghiệp Việt Nam trong những năm 20 của
thế kỉ XX”, Nghiên cứu lịch s( l ) , tr.46-52.
26. “Tiểu luận phân tích kinh tế Việt Nam”, http://luanvan.net.vn/luan-
van/tieu-luan-phan-tich-kinh-te-viet-nam-67377/.
27. “Thương mại Việt Nam dưới thòi Pháp thuộc (1858-1945)”,
http://tailieu.vn/doc/thuong-mai-duoi-thoi-phap-thuoc-1858-1945
733976.html
lOMoARcPSD|197044 94
| 1/59

Preview text:

lOMoARcPSD|197 044 94
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ *** BÀI TIỂU LUẬN
Bộ Môn: Lịch sử kinh tế
Đề Tài: Chính sách kinh tế của Pháp (1858-1945) và hệ
lụy đối với nền kinh tế nước ta
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thị Hồng Đào
Sinh viên thực hiện: Chu Lâm Phương Mã sinh viên: 10922126 Lớp: 109222 lOMoARcPSD|197 044 94 1 lOMoARcPSD|197 044 94 LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập tại trường em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ
và tạo điều kiện của các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế cùng với sự giúp đỡ
động viên khích lệ của các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Hoàng Thị Hồng
Đào, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập để
em có thể hoàn thành bài luận này.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, do điều kiện hạn hẹp về thời gian
và hạn chế về kiến thức của bản thân, nên không tránh khỏi những thiếu sót khi
hoàn thành bài luận. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô
giáo và các bạn sinh viên để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn. lOMoARcPSD|197 044 94 MỤC LỤC
Chương 1. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THƯƠNG NGHIỆP VIỆT
NAM THỜI KỲ 1858 - 1945 ........................................................................... 3
1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN Tự NHIÊN ............................................. 3
1.2. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI ............................. 5
1.2.1. 1.2.1 Về chính trị .......................................................................... 5
1.2.2. 1.2.2 Về kinh tế ............................................................................ 7
1.2.3. 1.2.3 Về xã hội ............................................................................. 9
Chương 2. KINH TẾ THƯƠNG NGHIỆP VIỆT NAM THỜI KỲ 1858 - 1945
......................................................................................................................... 12
2 1. KINH TẾ THƯƠNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1858 - 191.12
1.3.1. 2.1.1. Trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất và chính sách thương
nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam
.................................................................12
1.3.2. 2.1.2. Kinh tế thương nghiệp Việt Nam giai đoạn 1858 - 1918 ... 15
1.3.3. 2.2. KINH TẾ THƯƠNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
1.3.4. 1919 - 1945 ...................................................................................26
1.3.5. 2.2.1. Chương trình khai thác thuộc địa lần hai và chính sách thương
nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam ................................................... 26
1.3.6. 2.2.2. Kinh tế thương nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945 ... 28
1.3.7. 2.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THƯƠNG NGHIỆP lOMoARcPSD|197 044 94
ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI KỲ 1858 - 1945 ........... 41
1.3.8. 2.3.1 Đặc điểm của thương nghiệp Việt Nam thời thuộc địa ....... 42
1.3.9. 2.3.2 Tác động của thương nghiệp đối với kinh tế - xã hội Việt Nam thời
kỳ 1858- 1945 ........................................................................................ 44
KẾT LUẬN ................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 51 PHỤ LỤC lOMoARcPSD|197 044 94 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thương nghiệp là một ngành kinh tế có vai trò quan trọng trong việc đưa
đất nước phát triển đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. "Phỉ
thương bất phú, phỉ công bất hoạt, phỉ trí bất hưng và phỉ nông bất ồn" (tức là
không buôn bán thì không giàu có được, không làm nghề thủ công công nghiệp
thì xã hội không năng động, không có kiến thức thì không hưng thịnh, không có
nông nghiệp thì không ổn định).
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại bán đảo Sơn Trà
- Đà Nằng. Đen năm 1884, sau hiệp ước Patơnốt, Việt Nam nằm dưới sự cai trị
của thực dân Pháp, đất nước bị chia cắt thành ba miền vói ba chế độ chính trị
khác nhau. Trong thòi gian thực dân Pháp cai trị, kinh tế - xã hội Việt Nam có
những biến chuyển to lớn, trong đó đặc biệt là kinh tế thương nghiệp.
Việc nghiên cứu kinh tế thương nghiệp Việt Nam thời kỳ 1858 - 1945 có ý
nghĩa khoa học to lớn. Trước hết là làm sáng tỏ tính chất của nền thương nghiệp
Việt Nam thời Pháp thuộc, thấy rõ được sự biến đổi của kinh tế thương nghiệp
Việt Nam thời kỳ này. Đồng thời, chỉ ra được những đặc điểm và tác động của
thương nghiệp đối với kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa.
2. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiền cứu
Nhằm làm rõ tình hình thương nghiệp Việt Nam thòi thuộc địa, tập trung
nghiên cứu về các chính sách thương nghiệp cũng như các hoạt động thương
nghiệp thời kỳ này để có cái nhìn khái quát hơn, khách quan hơn về một nền
thương nghiệp đã tồn tại ở Việt Nam.
Làm rõ bản chất của chính sách thương nghiệp, điểm tích cực và hạn chế
của một nền thương nghiệp mà thực dân Pháp đã xây dựng trên đất nước Việt Nam. lOMoARcPSD|197 044 94
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu nêu trên, khóa luận càn thực hiện
những nhiệm vụ cơ bản sau:
Nêu được những tác động của những chính sách Pháp dành cho Việt Nam
và hệ lụy Việt Nam thời kỳ 1858 - 1945.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian nghiên cứu: khóa luận tập trung nghiên cứu về hoạt động
kinh tế thương nghiệp Việt Nam trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
Về thời gian nghiên cứu: từ năm 1858 đến năm 1945.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện khóa luận tôi sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chính là
phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Ngoài ra còn sử dụng một số phương
pháp khác như so sánh, tổng hợp, thống kê, phân tích...
4. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận bao gồm 2 chương:
Chương 1: Những yếu tố tác động đến thương nghiệp Việt Nam thời kỳ 1858 - 1945
Chương 2\ Kinh tế thương nghiệp Việt Nam thòi kỳ 1858 - 1945 2 lOMoARcPSD|197 044 94 Chương 1
NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THƯƠNG NGHIỆP VIỆT NAM THỜI KỲ 1858 -1945
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á lục địa, thuộc bờ cực Đông của
bán đảo Đông Dương, với lãnh thổ hẹp ngang và bờ biển chạy dài. Kinh tuyến:
102° 08' - 109° 28’ đông; Vĩ tuyến: 8° 02' - 23° 23' bắc. Phía Bắc giáp nước Cộng
hòa nhân dân Trung Hoa, phía Tây và Tây Nam giáp các nước Cộng hòa dân chủ
nhân dân Lào và Vương quốc Campuchia, phía Đông và phía Nam giáp Thái
Bình Dương với 3260km đường bờ biển và khoảng trên 3000 hòn đảo lớn nhỏ.
Việt Nam rộng khoảng 330.000 km2 đất liền và phần biển rộng lớn gấp nhiều lần
so vói phần đất liền. Ngoài vùng nội thuỷ, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải,
thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế và cuối
cùng là thềm lục địa. Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và
quyền tài phán của Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km2 biển Đông.
Địa hình Việt Nam 3 phần 4 là đồi núi.
Do có vị thế tự nhiên đặc biệt như vậy nên Việt Nam sớm trở thành một
chiếc cầu nối giữa châu Á và Thái Bình Dương, giữa Đông Nam Á lục địa và
Đông Nam Á hải đảo, nơi giao điểm của các luồng đường, luồng hàng từ Đông
sang Tây, từ Nam lên Bắc, nơi tiếp xúc và giao thoa của nhiều nền văn hóa, văn
minh lớn trên thế giới ừong đó phải kể đến đó là văn minh Trung Hoa và Ấn Độ.
Vì vậy, ngay từ những thế kỉ đầu công nguyên, khi ở miền Nam châu Á đã có sự
giao dịch buôn bán giữa Trung Hoa với các nước miền Nam và Ấn Độ thì đất
Giao Chỉ đã là ừạm dừng chân của thuyền bè qua lại trên con đường hàng hải
thương mại ấy. Nhà địa lí học đời Đường là Gia Dam đã từng nhắc đến con
đường thông thưomg buôn bán giữa Trung Quốc và các nước phương Nam. Theo
Gia Đam thì con đường thông thương buôn bán quan trọng nhất là đường biển, từ
Quảng Châu qua Vịnh Bắc Bộ, qua Cù Lao Chàm và các hải cảng của nước Hoàn lOMoARcPSD|197 044 94
Vương (thuộc miền Nam Trung Bộ của Việt Nam ngày nay) và từ đó qua eo biển
Mã Lai để sang Nam Dương và Ẩn Độ. Do vị trí quan họng của Việt Nam trên
đường hàng hải giữa Trung Quốc và các nước phương Nam nên ngay từ đàu thế
kỉ I Việt Nam đã là một địa điểm giao thông và thương mại quốc tế.
Việt Nam có hệ thống cảng biển lớn, thuận lọi cho phát triển thương mại
trên biển. Khu vực phía Bắc gồm các cảng ở Quảng Ninh (Cẩm Phả, Cửa Ông,
Hòn Gai, Cái Lân, cảng Xăng dầu BI2); ở Hải Phòng (Hải Phòng, Thượng Lý,...);
ở Thái Bình (Diêm Điền). Cảng Hải Phòng là cảng lớn nhất miền Bắc, hàng năm
có thể xếp dỡ khoảng 10 triệu tấn hàng hóa. Khu vực miền Trung gồm các cảng
Cửa Lò, Ben Thùy (Nghệ An), Xuân Hải (Hà Tĩnh), Gianh (Quảng Bình),Thuận
An (Thừa Thiên - Huế), Tiên Sa, Sông Hàn (Đà Nằng), Sa Kỳ (Quảng Ngãi)...
Khu vực phía Nam có các cảng biến lớn trong đó phải kể đến là cảng Sài Gòn
được Pháp đầu tư xây dựng năm 1860 đóng vai trò quan trọng trong việc ừao đổi
buôn bán trong và ngoài nước.
Việt Nam còn có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả
nước, sông ngòi có lượng phù sa màu mỡ thích hợp cho việc nuôi trồng các loại
thủy hải sản cho giá trị kinh tế cao. Đồng thời tạo ra một hệ thống giao thông
đường thủy thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa giữa các vùng miền trong
cả nước. Việt Nam có 2360 con sông, trong đó 93% là các con sông nhỏ ngắn và
dốc. Sông ngòi có trữ lượng lớn cung cấp nước tưới cho cây trồng, tạo ra sản
phẩm dồi dào phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cũng như buôn bán trên thị trường.
Thiên nhiên Việt Nam đa dạng, trên đại thể bao gồm các vùng đồng bằng
ven biển, trung du, cao nguyên và núi rừng. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới
gió mùa, nắng lắm, mưa nhiều, có nhiều vùng tiểu khí hậu và thế giới động, thực
vật phong phú. Trong lòng đất Việt Nam tàng trữ nhiều loại khoáng sản có giá trị
kinh tế cao. Việt Nam là nước có diện tích không lớn nhưng có nguồn tài nguyên
khoáng sản đa dạng và phong phú với gần 40 chủng loại từ khoáng sản năng
lượng (dầu khí, than, urani, địa nhiệt), khoáng sản không kim loại, vật liêu xây 4 lOMoARcPSD|197 044 94
dựng đến khoáng sản kim loại. Trong đó than là loại khoáng sản có giá trị xuất
khẩu lớn của Việt Nam. Một số loại khoáng sản Việt Nam có nhiều như bauxit,
đất hiếm, quặng titan đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng lâu dài của thị trường trong nước.
Như vậy, Việt Nam có vị trí địa lý và những điều kiện tự nhiên cũng như
về dân cư thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thương nghiệp: có hai vựa lúa lớn
đó là đồng bằng sông Hồng ở Bắc Kì và đồng bằng sông Cửu Long ở Nam Kì; có
nhiều đồi núi và rừng rậm cung cấp nguồn lâm thổ sản quý; có hệ thống sông
ngòi dày đặc và đường bờ biển dài, vừa cung cấp hải sản và thủy sản, vừa đóng
góp vào việc giao lưu hàng hóa giữa các vùng trong cả nước; dân cư đông đảo lại
chăm chỉ cần cù vừa tham gia sản xuất nông nghiệp, vừa tham gia các hoạt động
buôn bán; có nhiều làng nghề truyền thống với các nghề thủ công phong phú là
trung tâm cung cấp hàng hóa quan trọng. Việt Nam lại có các thương cảng lớn
như Hội An, Đà Nằng, Hải Phòng... là những nơi thích họp trao đổi buôn bán
hàng hóa trong và ngoài nước.
1.2. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
1.2.1. về chính trị
Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp đã có từ lâu và được xúc
tiến từ giữa thế kỉ XIX, cùng với sự khủng hoảng, suy vong của triều đình phong
kiến nhà Nguyễn đã tạo cơ hội tốt để Pháp thực hiện âm mưu thôn tính Việt Nam.
Kế hoạch xâm lược Việt Nam đã được thông qua từ tháng 4/1857 và đến khi cuộc
can thiệp của Pháp ở vùng biển Trung Hoa tạm ngưng bởi Hiệp ước Thiên Tân
lần thứ nhất ngày 27/6/1858, hạm đội Pháp lập tức quay mũi về phía Đà Nằng.
Năm 1858, Pháp dùng 13 chiến hạm đánh chiếm cảng Đà Nằng mở đầu cuộc
xâm lược Việt Nam. Sau khi chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì, từ 1867 trở đi,
thực dân Pháp vừa ra sức xây dựng, củng cố bộ máy cai trị trên đất Nam Kì, đồng
thời vừa ráo riết chuẩn bị và sau đó liên tiếp thực hiện hai cuộc hành quân đánh lOMoARcPSD|197 044 94
chiếm Bắc Kì (lần 1 vào năm 1873 và lần 2 vào năm 1882) tiến tới thôn tính cả
nước Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn bất lực đã để nước ta dần rơi vào tay
quân Pháp. Cho đến hiệp ước Harmand (1883) và hiệp ước Patenôtre (1884), Việt
Nam chính thức trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
Trong những năm cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp một mặt tập trung binh
lực đè bẹp các phong trào kháng chiến của nhân dân Việt Nam ở các địa phương
để ổn định tình hình, mặt khác từng bước tạo lập bộ máy chính quyền cại trị, tiến
hành đầu tư vơ vét các nguồn tài nguyên và nông sản của Việt Nam.
Sau hiệp ước 1884, Nam Kì do Bộ Hải quân Pháp nắm giữ, còn Bộ ngoại
giao Pháp phụ trách Bắc và Trung Kì. Chính tình trạng thiếu thống nhất trong
việc quản lí này đã gây cho Pháp nhiều khó khăn.
Trước tình hình đó, ngày 17/10/1887, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành
lập “Liên bang Đông Dương”. Lúc đàu khi mới thành lập, Liên bang Đông
Dương mới chỉ có Việt Nam và Cao Miên. Cho mãi tới năm 1899 (theo sắc lệnh
ngày 19/4/1899 của tổng thống Pháp), Lào mói sáp nhập vào Liên bang Đông
Dương. Đông Dương được chia thành 5 xứ. Từ đó tên nước Việt Nam không còn
trên bản đồ thế giới, mà bị chia thành Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì. Cùng với việc
thành lập Liên bang Đông Dương, thực dân Pháp bắt đầu thực hiện chế độ toàn
quyền nhằm thực hiện cuộc khai thác mang tính chất cướp đoạt, và bóc lột nhân
dân Việt Nam đến cùng kiệt.
Theo đó, Bắc Kì là xứ “nửa bảo hộ” do phủ Thống sứ, đứng đầu là viên
Thống sứ quản lí. Còn hệ thống quan lại ngưòi Việt do Triều đình Huế điều hành.
Thống sứ Bắc Kì sẽ thông qua viên Kinh Lược Bắc Kì để chỉ đạo các quan lại người Việt.
Ở Trung Kì, bộ máy cai ttị có phàn đặc biệt hơn. Tức là có sự tồn tại của
hai hệ thống chính quyền của Pháp và của Nam Triều. Nhưng trên thực tế, chính
quyền triều Nguyễn bị thực dân Pháp chi phối và điều khiển.
Ở Nam Kì, đứng đầu bộ máy cai trị là Thống đốc, người có quyền chỉ đạo 6 lOMoARcPSD|197 044 94
từ cấp tỉnh trở xuống và nắm quyền hành pháp, tư pháp ừong tay.
Như vậy, bằng việc sử dụng chính sách “chia để trị” thực dân Pháp thu hẹp
quyền lợi cũng như phạm vi ảnh hưởng của triều Nguyễn để dễ bề cai trị.
Ngày 1 tháng 9 năm 1939, phát xít Đức tiến công Ba Lan, chiến tranh thế
giới thứ hai chính thức bùng nổ. Việc Pháp tham gia chiến tranh thế giói thứ hai
đã làm thay đổi chính sách của Pháp ở cả chính quốc và thuộc địa. Việt Nam là
một trong những thuộc địa của Pháp. Do những tác động chủ quan (bản chất thực
dân) và khách quan (chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ), Pháp đã thi hành chính
sách “kinh tế chỉ huy” ở Việt Nam, nhằm vơ vét sức người, sức của ở thuộc địa
này. Ở Việt Nam, tháng 9/1940, Nhật tấn công Pháp bất ngờ, Pháp không chống
cự mà nhượng bộ Nhật. Đến năm 1941, quân Nhật vào Việt Nam, hai kẻ thù xâm
lược Pháp - Nhật đã thực hiện chính sách cộng trị. Nhìn chung trong thời kỳ này,
với việc thi hành chính sách “kỉnh tế chỉ huy” thực dân Pháp đã vơ vét sức ngưòi
sức của ở Việt Nam đến mức tối đa nhất. 1.2.2. về kinh tế
Vào nửa sau thế kỉ XIX, nền kinh tế Việt Nam bắt đàu có những biến
chuyển nhất định. Tuy nhiên cơ cấu kinh tế về cơ bản vẫn chưa thay đổi, bao
gồm các ngành kinh tế truyền thống là nông nghiệp và thủ công nghiệp. về nông nghiệp
Trong chính sách khai thác thuộc địa ở Việt Nam, thực dân Pháp chú trọng
nhiều đến ngành nông nghiệp. Pháp chủ trương cướp đoạt ruộng đất trên cả ba
miền của Việt Nam để lập đồn điền trồng lúa và các loại cây công nghiệp dài
ngày như chè, cà phê, cao su,... vì thế ruộng công làng xã, ruộng của nông dân
khai khẩn bị chiếm đoạt dữ dội. Đặc biệt là các vùng đất màu mỡ được thiên
nhiên ưu đãi ở Nam Kỳ. Đến năm 1912 số ruộng đất bị Pháp chiếm để lập đồn
điền lên đến 470.000 hecta ừong đó Nam Kỳ bị chiếm 308.000 hecta. “Cho đến
năm 1895, riêng ở Nam Kì đã có tới 200 xưởng xay xát gạo với các quy mô lớn
nhỏ khác nhau, chuyên chế biển gạo xuất khẩu. Bên cạnh các xưởng thủ công, lOMoARcPSD|197 044 94
vào những năm cuối thể kỉ XIX ở Sài Gòn đã xuất hiện 2 nhà máy xay xát gạo
bằng hơi nước ” [10,ừ.29].
Đến những năm cuối thế kỉ XIX, bên cạnh cây lúa đã xuất hiện một số cây
trồng mới như thuốc lá, thầu dầu, đặc biệt là cây cao su. Điều này đã làm phong
phú thêm các sản phẩm trao đổi hàng hóa giữa các vùng trong cả nước.
Cây cao su được Pháp đặc biệt chú trọng và mở rộng diện tích trồng trọt.
Cao su là một loại cây chỉ thích hợp với những vùng đất phù sa cũ đất đỏ và xám,
loại đất này ở Nam Bộ chạy dài thành một dải theo hướng Bắc Đông Bắc và Nam
Đông Nam. Ở vùng đất đỏ Đông Nam Kỳ, đất không bị cứng, hút nước mưa,
không để cho nước chảy thành dòng và giữ được độ ẩm tốt. Các nhà khoa học
Pháp đã phát hiện ở miền Đông của Nam Kỳ, diện tích đất đỏ tối thiểu là 200.000
hecta tạo thành một dải dài 200 km, rộng từ 2 đến 20 km. Điều kiện tự nhiên kể
trên làm cho cây cao su sớm có mặt và gắn bó với miền Đông của Nam Kỳ. Đặc
biệt là ở Thủ Dầu Một, nơi diện tích cao su lớn gấp 3 lần diện tích trồng lúa nước. Thủ công nghiệp
Từ khi thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Nam Kì, Trung Kì, thủ công
nghiệp Việt Nam bắt đầu chịu tác động và chi phối của chiến tranh. Bên cạnh các
xưởng thủ công do nhà nước quản lí, một số xưởng thủ công của tư nhân cũng có
nhiều thay đổi lớn. Do tác động của chính sách vơ vét và xuất cảng lúa gạo của
tư bản Pháp, các cơ sở chế biến gạo, đặc biệt ở Nam Kì có cơ hội phát triển
mạnh. Bên cạnh đó nghề gốm, nghề làm gạch ngói và vật liệu xây dựng cũng phát triển hơn trước.
Nhìn chung, vào nửa sau thế kỉ XIX, thủ công nghiệp Việt Nam có những
thay đổi đáng kể do tác động của chiến tranh và các chính sách xâm lược của
thực dân Pháp. Tuy nhiên đây cũng là thời kì trung gian, có ý nghĩa quan trọng để
nền thủ công nghiệp truyền thống chuẩn bị bước sang một giai đoạn phát triển
mới trên cơ sở những điều kiện mới về cả ba phương diện: nguồn nguyên liệu, kỹ 8 lOMoARcPSD|197 044 94
thuật sản xuất và thị trường tiêu thụ.
Sau khi thôn tính toàn bộ Việt Nam, thực dân Pháp cũng đã đầu tư xây
dựng thêm cơ sở xay xát gạo, chế biến gỗ, khai mỏ... Những việc làm này của
thực dân Pháp tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thương mại ở thuộc địa.
Các cơ sở công nghiệp đó là nền tảng để sản xuất các loại hàng hóa phục vụ nhu
cầu tiêu dùng ưong nước và mục đích thu lợi nhuận của chính quyền thực dân. 1.2.3. Về xã hội
Việt Nam có 54 tộc ngưòi vói gàn 90 triệu dân, ừong đó riêng người Kinh
(hay người Việt) chiếm khoảng 86% và 53 tộc người thiểu số chiếm khoảng 14%
dân số. về phương diện ngôn ngữ, các tộc người sinh sống trên đất Việt Nam
thuộc 8 nhóm ngôn ngữ của các hệ Nam Á, Thái, Nam Đảo và
Hán Tạng như: Môn - Khơ me, Việt - Mường, Mông - Dao, hỗn hợp Nam Á, Tày
- Thái, Tạng - Miến, Hán, Nam Đảo. Lãnh thổ và cư dân Việt Nam được hình
thành và định hình ttong tiến trình lịch sử đất nước. Lịch sử Việt Nam là lịch sử
của một cộng đồng cư dân nhiều tộc người, có tộc người đa số, có tộc người thiểu
số, có tộc người đến trước, có tộc người đến sau, nhưng một khi đã hòa chung
vào cộng đồng dân tộc Việt thì chung sức chung lòng cùng nhau dựng nước và
giữ nước. Trong suốt chiều dài lịch sử, nhân dân các dân tộc cả đa số và thiểu số,
cả miền núi và miền xuôi đã cùng nhau xây đắp nên phẩm chất cốt cách của con
ngưòi Việt Nam, dân tộc Việt Nam, tạo dựng nên một nền văn hóa, văn hiến Việt
Nam độc đáo với nhiều giá trị cao đẹp.
Từ những biến đổi về mặt chính trị đã dẫn tới những biến đổi sâu sắc về
mặt xã hội của Việt Nam khi bị thực dân Pháp xâm lược. Khi đã đặt ách nô dịch
ừên đất nước Việt Nam, thực dân Pháp nhanh chóng thi hành chính sách khai
thác thuộc địa. Trong bối cảnh đó, sự phân hóa các giai tầng xã hội diễn ra mạnh
mẽ, trước hết là giai cấp nông dân. số nông dân mất đất tăng nhanh do mộng
công bị giảm, bị cướp đoạt nên họ bị bần cùng hóa. Không phải người nông dân lOMoARcPSD|197 044 94
mất đất nào cũng có thể ra thành phố xin được việc làm vì guồng máy công
thương nghiệp bị hạn chế. Sự dư thừa nhân công làm cho thực dân Pháp có điều
kiện bóc lột nhân công rẻ mạt và thu lợi. Nông dân cũng là đối tượng bóc lột
quan trọng nhất của chính sách thuế khóa và phu phen tạp dịch.
Xã hội Việt Nam hình thành nên những lực lượng xã hội mới, đặc biệt phải
kể đến đó là tầng lớp tư sản và tiểu tư sản Việt Nam. Tầng lớp này góp phần tăng
thêm lực lượng hoạt động trong lĩnh vực thương mại mặc dù mói chỉ là những
bước đi đầu tiên. Một số người đã mở xưởng, tiến hành buôn bán lớn, hoạt động
trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, kinh doanh về giao thông đường thủy và đường
bộ, nhưng gặp nhiều khó khăn. Chỉ có một số người vượt lên như Bạch Thái
Bưởi, Nguyễn Hữu Thu trong ngành tàu thủy, ô tô, mỏ, Trương Văn Bành, Lê
Phát An trong ngành kĩ nghệ và đồn điền...
“Trong thời kì này cũng đã có nhiều tư sản Việt Nam bỏ vốn
kinh doanh thương nghiệp - cả nội và ngoại thương. Nhưng do thế lực
yếu về kinh tế, tư sản Việt Nam không thế cạnh hanh được với tư bản
Pháp hoặc ngưòi Hoa trên thị trường. Do đó, nhiều nhà tư sản Việt
Nam đã tìm hướng kinh doanh khác như chuyển sang làm thầu khoán,
cho vay lấy lãi hoặc chuyển tiền về mua ruộng đất để phát canh thu tô.
Người Việt Nam chỉ buôn bán nhỏ, đóng vai ừò phụ thuộc vào Pháp” [5, tr.303].
Như vậy có thể thấy được số thương nhân Việt Nam ngày càng đông đảo
cũng là kết quả của chính sách khai thác thuộc địa của đế quốc Pháp. Tình hình
kỉnh doanh thương nghiệp nhiều, công nghiệp ít của tư sản Việt Nam thể hiện sự
phụ thuộc của thương nghiệp vào chủ nghĩa đế quốc Pháp.
Bên cạnh đó, sự biến đổi về mặt xã hội còn thể hiện rõ rệt nhất là sự gia
tăng dân số, giữa năm 1870 và 1945, dân số Việt Nam nói chung đã tăng lên gấp đôi. 1 lOMoARcPSD|197 044 94 Nam Kì Trung Kì Bắc Kì 1870 dưới 2 triệu dưới 4 triệu dưói 5 triệu 1943 dưới 4,2 triệu dưới 6,2 triệu dưới 9,6 triệu Nguôn [2, tr.207]
Sự gia tăng dân số đã tạo ra nguồn nhân công dồi dào hoạt động ttong hàu
hết các lĩnh vực sản xuất. Đồng thời cũng là nguồn tiêu thụ hàng hóa cho thị
trường trong và ngoài nước.
Tóm lại, dưới chính sách cai trị của thực dân Pháp, cơ cấu kinh tế và xã hội
nước ta đã có những biến đổi nhất định. Trong đó, sự gia tăng của các đồn điền
trồng lúa, hồng cao su đã tạo ra nguồn hàng tiêu thụ lớn phục vụ cho nhu cầu tiêu
thụ cũng như xuất khẩu. Sự xuất hiện của các tầng lớp thương nhân Việt Nam tạo
nguồn nhân lực dồi dào hoạt động ừên lĩnh vực thương nghiệp. Tất cả những yếu
tố đó là tiền đề và góp phần thúc đẩy kinh tế thương nghiệp Việt Nam thời Pháp
thuộc phát triển, nhưng trong khuôn khổ của một nền thương nghiệp thuộc địa. Chương 2
KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ 1858 -1945
2.1. KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1858 -1918
2.1.1. Chưoug trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất và chính sách thương
nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1918)
Sau khi dập tắt phong trào Cần Vương, thực dân Pháp về căn bản đã hoàn
thành công cuộc bình định Việt Nam về mặt quân sự. Trong bối cảnh đó đã có thể
bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam nói riêng cũng như Đông Dương nói lOMoARcPSD|197 044 94
chung một cách quy mô. Ngày 22/3/1897, Toàn quyền Đông Dương Pôn Đume
(Paul Doumer) gửi cho Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp dự án chương trình hoạt động:
1. Tổ chức một chính phủ chung cho toàn Đông Dương và tổ
chức bộ máy cai trị hành chính riêng cho từng “xứ” thuộc Liên bang.
2. Sửa đổi lại chế độ tài chính, thiết lập một hệ thống thuế khóa
mới sao cho phù hợp với yêu cầu của ngân sách, nhưng phải dựa trên
cơ sở xã hội cụ thể, và phải chú ý khai thác những phong tục, tập quán của dân Đông Dương.
3. Chú ý xây dựng thiết bị lớn cho Đông Dương, như xây dựng
hệ thống đường sắt, đường bộ, sông đào, bến cảng... rất càn thiết cho công cuộc khai thác.
4. Đẩy mạnh nền sản xuất và thương mại bằng việc phát triển
công cuộc thực dân của người Pháp và lao động của người bản xứ.
5. Bảo đảm phòng thủ Đông Dương bằng việc thiết lập những
căn cứ hải quân và phải tổ chức quân đội và hạm đội cho thật vững mạnh.
6. Hoàn thành công cuộc bình định xứ Bắc Kì, bảo đảm an ninh vùng biên giới Bắc Kì.
7. Khuếch trương ảnh hưởng của nước Pháp, mở rộng quyền lợi
của nước Pháp ở vùng Viễn Đông, nhất là ở các nước lân cận” [13, tr.97-98].
Để phục vụ kịp thời và đắc lực cho công cuộc khai thác và bóc lột kinh tế,
Đume chú ý tới hai yếu tố chính trị “chia để trị” và “dùng người Việt trị người
Việt”. Theo sắc lệnh ngày 17/10/1887, thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông
Dương, năm đó mới bao gồm có Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và Campuchia, trực
thuộc Bộ Hải quân và Thuộc địa. Ngày 19/4/1899, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh 1 lOMoARcPSD|197 044 94
sáp nhập thêm Lào vào Liên bang Đông Dương. Việt Nam bị chia cắt làm 3 kì:
Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì với ba chế độ cai trị khác nhau. Bắc Kì và Trung Kì
là hai xứ bảo hộ vẫn còn giữ lại chính quyền phong kiến về hình thức; Nam Kì là
đất thuộc địa hoàn toàn do Pháp nắm cùng với Lào và Campuchia cũng là đất bảo
hộ của Pháp, hợp thành Liên bang Đông Dương. Với thủ đoạn này, Pháp hằm xóa
bỏ tên Việt Nam, Lào, Campuchia trên bản đồ thế giới.
Trên lĩnh vực kinh tế, mục đích của thực dân Pháp là bóc lột nhân công, vơ
vét nguồn tài nguyên, biến Việt Nam và Đông Dương thành thị trường của riêng
nước nước Pháp. Vào giai đoạn đầu của cuộc khai thác do chưa có những chỗ
dựa vũng chắc trong khu vực làng xã, nông thôn nên thực dân Pháp chỉ mới chú
trong vào hai lĩnh vực chủ yếu là nông nghiệp và khai mỏ.
Nông nghiệp: nổi bật là chính sách ruộng đất của Pháp. Năm 1897, Pháp
ép triều Nguyễn kí điều ước “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho Pháp.
Với tham vọng xây dựng Việt Nam thành thị trường cung cấp nguyên liệu cho
chính quốc Pháp, đội ngũ thực dân đã ngay lập tức tăng cường cướp đoạt đất đai,
thực hiện việc cướp đoạt bằng nhiều biện pháp khác nhau.
Công nghiệp: chú trọng khai thác mỏ than và kim loại, ngoài ra ngành
công nghiệp phục vụ đời sống như điện, nước, bưu điện cũng lần lượt ra đời.
Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông hiện đại, vừa
phục vụ làm ăn lâu dài, vừa nhằm mục đích quân sự.
Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam. Khi tiến hành khai thác, Pháp vẫn
duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội.
Chỉnh sách thương nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam
Thực dân Pháp muốn độc chiếm thị trường Đông Dương nên đã thực hiện
những chính sách độc quyền về thương mại. Đồng thời, Pháp để những đặc lOMoARcPSD|197 044 94
quyền như miễn thuế cập bến, thuế hải đăng cho tàu buôn Pháp, và đánh thuế nhẹ
vào hàng hóa của Pháp. Hàng ngoại quốc nhập cảng phải nộp thuế bằng 5% giá
hàng thì hàng Pháp chỉ phải nộp 2,5% giá hàng để Pháp có thể bán được chạy hơn.
Trong "Dự án chưomg trình hành động" của toàn quyền Đông Dương do
Pôn Dume gửi cho Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp ngày 22/3/1897, đã nói rõ trong
điểm thứ tư là: "Đẩy mạnh nền sản xuất và thương mại bằng việc phát triển công
cuộc thực dân của người Pháp và lao động của người bản xứ".
“Ve thương nghiệp, Đông Dương là độc quyền của thị trường
Pháp. Chứng kiểm soát hầu hết các ngành xuất nhập khẩu, đưa cán cân
ngoại thương tăng nhanh. Điều trớ trêu là quặng sắt và than từ Việt
Nam xuất sang Pháp để luyện thép, sau đó lại nhập từ chiếc kim khâu,
cái đinh, ngòi bút đến đường ray, toa xe, thép đúc bê tông... từ Pháp
về. Điều đó dẫn đến nhiều chuyện oái oăm khó tưởng tượng. Ví dụ
năm 1887, Bắc Kì mất mùa, thiếu gạo, phải đưa từ miền Nam ra. Nhà
buôn Pháp đứng ra thu mua tại Nam Kì, không mất thuế (vì theo thể
chế Nam Kì thuộc Pháp), sau đó bán cho Bắc Kì giá rất đắt với lí do bị
đánh thuế cao (Nam và Bắc Kì thuộc hai “nước” khác nhau). Sự chênh
lệch giá ấy, người dân Việt Nam phải chịu, để cho nhà buôn Pháp
hưởng lợi!” [20, tr. 162-164], “Để độc chiếm thị trường, thực dân Pháp
công bố các đạo luật về thương mại năm 1887 và 1892, coi Đông
Dương là thuộc địa đồng hóa về thương mại, giành vị trí độc quyền
cho các công ty lớn của nước Pháp như Công ty Marseilles hải ngoại,
Poinsard et Veryet...” [13, tr.120].
Ngoài ra, 1897, Pháp còn quy định độc quyền về muối. Các cơ sở sản xuất
muối của dân phải bán cho các công ty của Pháp, ai bán ra ngoài coi như phạm
pháp. Sau đó, các công ty Pháp bán ra với giá cao hơn gấp 10 lần. Việc buôn bán 1 lOMoARcPSD|197 044 94
các loại hàng hóa khác cũng chủ yếu ừong tay tư bản Pháp. Ngày 11/1/1892, thực
dân Pháp lại ra một đạo luật thuế quan mới, quy định hàng Pháp được hoàn toàn
miễn thuế, còn hàng hóa nước khác phải đóng thuế từ 25% đến 120% giá tri hàng
hóa. Như vậy hàng hóa Pháp được tự do tràn vào Việt Nam. Nhiều công ty
thưcmg mại Pháp được thành lập từ cuối thế kỷ XIX đã tăng cường hoạt động ở
khu vực này. “Với chính sách này, Pháp thực hiện mục đích độc quyền thương
mại, tạo điều kiện đưa hàng Pháp ồ ạt tràn vào thị trường Việt Nam, buộc nhân
dân Việt Nam phải mua hàng của Pháp với giá cắt cổ ”[10, tr.32] . 2.1.2.
Kinh tế thương nghiệp Việt Nam giai đoạn 1858
-1918 Nội thương
Do triều đình phong kiến hành chính sách ức thương: bế quan tỏa cảng,
đánh thuế nặng nề các nhà sản xuất thủ công và nhà buôn. Đây chính là nguyên
nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển của nội thương trong nước. Tuy nhiên, sự
tồn tại và phát triển của các nghề thủ công Việt Nam như tơ lụa,làm gốm, đúc
đồng... đã khiến cho thị trường mở rộng. Hàng hóa không chỉ cung cấp trong các
làng nghề mà còn buôn bán trong tỉnh và vượt ra ngoài các tỉnh khác nữa. Việc
mở rộng thị trường gắn liền với việc xuất hiện tầng lớp thương nhân Việt Nam.
Vai trò hoạt động của thương nhân Việt Nam ở thành thị và từ địa phương đến
thành thị cũng khá rõ rệt. Ở Bắc Kì có nhiều thương nhân chuyên buôn tơ lụa Hà
Đông, chum vại Thanh Hóa, bát ở Bát Tràng (Bắc Ninh). Ngược lại, cũng có
những thương nhân khác buôn hàng hóa từ Hà Nội tỏa về bán ở các địa phương
khác. Ở Nam Kì cũng có những thương nhân buôn tơ lụa ở các tỉnh miền Đông,
gạch ngói ở chung quanh Sài Gòn, Chợ Lớn... đem bán. Sự sàm uất ở một số đô
thị Việt Nam đã làm cho nhiều người ngoại quốc phải ca tụng đến độ ngạc nhiên.
Người ta đứng trước cảnh hàng nghìn thuyền buôn chen chúc nhau ữên sông Sài
Gòn đã phải ví sông Sài Gòn năm 1859 như là một thành phố nổi trên mặt nước. lOMoARcPSD|197 044 94
Trong hàng ngũ thưcmg nhân có một số hoạt động ưên thị trường ở một
phạm vi khá rộng: buôn bán hàng hóa giữa Nam và Bắc, giữa xứ này với xứ
khác, giữa thị trường trong nước với thị trường nước ngoài. Nhiều thương nhân
Việt Nam chuyên buôn nhiễu từ Bình Định rồi vận tải bằng đường bộ đem bán ở
các tỉnh lân cận. Sự mở rộng thị trường với những hoạt động của thương nhân
chứng tỏ sự phát triển ở một mức độ nhất định của nền nội thương Việt Nam giai
đoạn này. Tình hình hoạt động của thuyền buôn Việt Nam đi khắp Nam Kì và vài
nơi ở Trung Kì qua cửa biển Sài Gòn trong mấy năm đầu bị chiếm đóng đã cho
thấy rõ hoạt động của nhà buôn Việt Nam.
“Năm 1865, có 7.843 thuyền buôn Việt Nam ra vào cửa biển Sài
Gòn; năm 1.867 có 9.492 thuyền. Những thuyền buôn này liên lạc
thường xuyên giữa những tỉnh Biên Hòa, Bà Rịa; cần Thơ, Mỹ Tho,
Vĩnh Long, Bình Thuận, Phú Yên, Quảng Nam, Bình Định. Khi nhập
cửa biển Sài Gòn, những thuyền buôn này chở muối, vôi, gạo, dầu
dừa, đồ gốm, tơ lụa, đường, thóc gạo. Khi xuất, những thuyền này chở
đồ gốm, gạo, thóc,.v.v. Tỉ dụ năm 1867, 4.741 thuyền Việt Nam đã
mua từ các tỉnh và đưa vào Sài Gòn 102.334kg gạo, 7.121 vò dầu dừa,
529.240kg đường, 2.280kg tơ lụa, 359.700kg thóc, 93.111 chiếc đồ
gốm, .v.v. tổng cộng tri giá 3.947.093 Fr. Cùng năm, 4.751 thuyền Việt
Nam đã chở từ Sài Gòn ra các tỉnh 2.866.100 chiếc đồ gốm, 417 tấm
tơ lụa, v.v... tri giá 2.286.444 Fr” [4, tr.22].
Những con số đó chứng tỏ hoạt động của thương nhân Việt Nam trên
đường thủy đã mạnh hơn. Ở thành thị lúc này đã dần trở thành những trung tâm
buôn bán. Nhiều người buôn bán Việt Nam đã từ nông thôn dần về kinh doanh ở
thành thị. Do yêu cầu về xuất cảng cũng như nhập cảng ngày càng tăng, lớp
thương nhân ở thành thị thu mua nông phẩm để bán cho các hãng xuất cảng, nên
tiền vốn của họ tăng lên rất nhanh. Tại các thị trấn khác ở Nam Kì, số người buôn 1 lOMoARcPSD|197 044 94
bán Việt Nam có ít hơn. Ví dụ năm 1870, ở Biên Hòa có 5 ngưòi, ở Mĩ Tho có 2, ở Vĩnh Long có 4...
Đối với người Việt, những điều kiện vào đầu thế kỉ XX cùng với thái độ
“cởi mở” của chính quyền thuộc địa đã là dịp khiến nhiều người tiến vào hoạt
động trong lĩnh vực lâu nay là lãnh địa của Hoa Kiều, Ấn Kiều và Pháp Kiều với
một sự cạnh tranh quyết liệt. Sự giao lưu buôn bán giữa các vùng miền trở nên
sôi động, nhộn nhịp với những phương tiện tiện vận tải phong phú: tàu, thuyền,
xe cộ... Các loại nông hải sản được chuyển từ miền xuôi lên miền núi. Lâm thổ
sản từ miền núi được chở về miền xuôi. Miền Nam chở ra miền Bắc các loại gạo,
hạt tiêu, nước mắm... Ngược lại, xi măng, than đá... được chở từ miền Bắc vào tiêu thụ ở miền Nam.
Trung Kì là xứ năng động trong việc buôn bán trên thị trường nội địa hơn
Bắc Kì và Nam Kì. Giá trị hàng hóa lưu chuyển trung bình mỗi năm trong giai
đoạn 1897-1901 là 44.622.000 francs; từ 1902 đến 1906 tăng lên 71.077.0
francs, tức là tăng 59% so với giai đoạn trước, năm 1897 là 23.311.0
francs thì năm 1901 tăng lên 72.900.000 francs và 1905 tăng lên 73.925.0
francs. Cụ thể như ở bảng 1.
Bảng 1: Buôn bán ven bờ ở Trung Kì từ 1897 đến 1906 Năm Trị giá (francs) Năm Trị giá (francs) 1897 22.311.000 1902 74.783.000 1898 31.927.000 1903 73.943.000 1899 40.674.000 1904 68.894.000 1900 55.300.000 1905 73.925.000 1901 72.900.000 1906 64.338.000 Trung bình 44.622.000
Trung bình 71.077.000 (tăng 59%) Nguôn [23,tr.29]
Trong giá trị hàng hóa buôn bán trong nội địa của Trung Kì, một nửa được
thực hiện ở Trung Kì, phần còn lại là vói Nam Kì và Bắc Kì. Hàng hóa Trung Kì lOMoARcPSD|197 044 94
bán cho Nam Kì là chả cá, nước mắm, đường (trắng, đen, nâu), gỗ các loại, cau
khô... và hàng hóa mà Trung Kì mua của Nam Kì là gạo, đồ gốm, chè, sợi bông.
Đối với Bắc Kì, việc buôn bán ven bờ của xứ này mặc dù không lớn bằng
Trung Kì nhưng cũng tăng lên từng năm. Cụ thể như bảng 2.
Bảng 2: Buôn bán ven bờ ở Bắc Kỳ từ 1897 -1906 Năm Tri giá (francs) Năm Trị giá (francs) 1897 10.684.000 1902 29.123.000 1898 15.922.000 1903 33.122.000 1899 15.794.000 1904 29.606.000 1900 22.481.000 1905 38.331.000 1901 27.726.000 1906 40.819.000
34.218.000 (tăng 86%so với giai Trung bình 13521.000 Trung bình đoạn 1897 - 1901) Nguôn [23,tr.30]
Ở Nam Kì, việc buôn bán trong nội địa đứng sau Trung Kì nhưng đứng
trước Bắc Kì về giá ttị hàng hóa trao đổi, với mức tăng khá nhanh, cụ thể trong bảng 3.
Bảng 3: Buôn bán ven bờ của Nam Kì từ 1897 đến 1906 Năm Trị giá (francs) Năm Trị giá (francs) 1897 7.458.000 1902 44.110.000 1898 8.109.000 1903 44.415.000 1899 33.800.000 1904 42.504.000 1900 31.680.000 1905 37.351.000 1901 37.928.000 1906 36.586.000 Trung bình 23.974.000 Trung bình
40.993.000 (tăng 30% so với 1897-1901) Nguôn [23, tr.31[
Buôn bán trong nội địa tăng lên, số thương gia tăng lên và thuế môn bài
cũng tăng lên, trong đó có thuế đánh vào buôn bán. Ở Hà Nội, năm 1901 có tiên 1 lOMoARcPSD|197 044 94
Nội thương phát triến không những chỉ biểu hiện ở sự mở rộng thị trường
tiêu thụ hàng hóa mà còn có sự thay đổi ừong cơ cấu hàng hóa được tiêu thụ
ừong nước. Lúc này trên thị trường không chỉ có những mặt hàng quen thuộc mà
đã xuất hiện thêm nhiều loại hàng hóa mới như: dầu hỏa, các sản phẩm chế tạo
công nghiệp từ đồ may mặc đến đồ kim khí, cà phê, sữa, pho mát... thậm chí còn
xuất hiện những loại hàng hóa đặc biệt như: bất động sản, điện, nước. Ngoài ra,
còn nảy sinh các ngành buôn bán tương ứng đó là kinh doanh bất động sản, điện,
nước... Những mặt hàng này xuất hiện trên thị trường đã có tác dụng kích thích
sự phát triển của các ngành kinh tế ở trong nước, làm biến đổi cơ cấu dân cư và
đời sống kinh tế - xã hội của những vùng có nền kinh tế nội thương phát triển.
Việc buôn bán phát đạt đã tạo điều kiện cho những thương nhân người Việt tự
thành lập ra các công ty thương mại của riêng mình để cạnh tranh thu lợi nhuận.
Sự thu hút của thương nhiệp đã khiến cho các sĩ phu đương thời cũng đứng ra hô
hào và tự lập ra các hãng buôn, các tổ chức thương nghiệp,ví dụ như: Hồng Tân
Hưng, Đông Thành Xương ở Hà Nội, Triều Dương thương quán ở Nghệ An...
Tiêu biểu là hãng buôn Quảng Hưng Long; hãng buôn Quảng Họp ích ở Bắc Kì,
công ty Phượng Lâu ở Trung Kì, công ty nước mắm Liên Thành ở Nam Kì...
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), nội thương cũng đã có chiều
hướng phát triển. Tư sản Việt Nam phần nào thoát khỏi sự kìm hãm nghiệt ngã
của tư bản Pháp và đã vươn lên, mở rộng thị trường nội địa. Nội thương giai
đoạn 1858 - 1918 phát triển là do các nguyên nhân chủ yếu sau:
Nghề thủ công nghiệp Việt Nam tồn tại và khởi sắc như tơ lụa, làm gốm... làm
cho thị trường mở rộng. Hàng hóa không chỉ cung cấp trong làng nghề mà còn
buôn bán ttong tỉnh và các tỉnh ngoài. Ngoài ra, vai trò của thương nhân Việt
Nam cũng rất quan trọng. Họ buôn bán hàng hóa từ Hà Nội đến các địa phương
khác, buôn bán từ miền Nam ra Bắc, giữa các vùng ttong cả nước. Các thuyền lOMoARcPSD|197 044 94
buôn Việt Nam hoạt động có hiệu quả, thể hiện qua sự trao đổi mua bán ven bờ
giữa Bắc Kì - Trung Kì - Nam Kì.
Ngoại thương
So vói nửa đầu thế kỉ XIX, quan hệ buôn bán của nước ta có phần mở rộng
hơn. “Các thương cảng Sài Gòn, Đà Nang, Hải Phòng mở rộng. Tàu buôn nước
ngoài nhập hàng hóa vào và mua hàng hóa, nông phẩm trong nội địa Việt Nam
đem đi. Cửa biển Sài Gòn trong những năm 1860 - 1862 đã có khoảng 400 tàu
và thuyền buôn ra vào của Pháp, Anh, Đức, Mỹ, Bỉ, Hà Lan, Trung Quốc. Các
hàng nhập cảng có giấy, bát đĩa, quần áo, tơ lụa, xà phòng, diêm, gạo... sổ xuất
nhập cảng ngày càng tăng. Tỉnh riêng khối lượng hàng hóa của các tàu buôn
ngoại quốc xuất cảng ở cửa bể Sài Gòn năm 1860 là 81.595 tẩn, năm 1877 đã
tăng thành 361.411 tẩn ” [4, tr.21].
Do những khó khăn trong nông nghiệp, nhất là sau khi Nam Kì rơi vào tay
Pháp nên Nhà Nguyễn phải bỏ dàn chủ trương “ức thương”. Năm 1866, theo đề
nghị của Đặng Huy Trứ, vua Tự Đức đã cho lập ty Bình Chuẩn vì thấy việc buôn
bán mang lại lợi ích thực sự cho đất nước.
“Tháng 6/1866, triều đình cho thành lập Ty Bình Chuẩn để
chuyên trông coi việc buôn bán. Đặng Huy Trứ được cứ giữ chức Bình
Chuẩn Sử Ty. Tháng 9/1867, Tự Đức bãi bỏ Ty Bình Chuẩn vì hoạt
động gây nhiều phiền phức cho dân, gần như ừanh lộc với dân, nên bảo bỏ đi” [18,tr.93].
Tiếp đó, năm 1869, Tự Đức cho phép dân thường ra nước ngoài buôn bán.
Nhận thức được lợi ích của việc mở rộng quan hệ thông thương với nước ngoài,
năm 1876, quần thần nhà Nguyễn vận động Tự Đức bỏ lệnh cấm buôn bán đường
biển với tinh thần ai có vốn đi buôn nước ngoài thì thu thế 5%, từ nước ngoài chở
hàng về cũng thu 5%, nếu chở hàng cấm thì phạt. Tự Đức còn cùng Viện Cơ mật
bàn bạc phương thức thông thương, lập công ty đi Hương Cảng buôn bán. 2 lOMoARcPSD|197 044 94
“Tháng 11/1866. Đặt cơ sở thuế quan Nhu Viễn tại sông cấm,
thuộc tính Hải Dương để thu thuế của các thuyền buôn nước ngoài.
Thu thuế thuyền và thuế hàng hóa. Thuế thuyền nộp bằng quan tiền,
tính mức thuế theo chiều dài độ ngang của thuyền. Trừ 69 chiếc thuyền
(được đánh số từ 1 đến 69) của thương nhân Trung Quốc, được miễn
thuế, vì đã giúp triều đình ừong việc bình định vùng biển trước đây” [18, tr.101].
Tuy cho người Việt Nam được phép đi ra ngoài buôn bán, làm ăn. Triều
Nguyễn vẫn cự tuyệt các quan hệ thương mại với người nước ngoài, hạn chế
người nước ngoài lập thương điếm ở Việt Nam. Đến khi triều Nguyễn bắt đầu
thức tỉnh thì hiệp ước Harmand (1883) và Patennootr (1884) đã hoàn thoàn thủ
tiêu cơ hội mở cửa thực hiện quan hệ thông thương với bên ngoài của Việt Nam.
Tháng 6/1867, thương nhân Trung Quốc xin được lập bến muối tại phủ Ba
Xuyên (tỉnh An Giang) và xin lãnh trưng nộp thuế, mỗi năm 6000 quan, nhưng
triều đình Huế không cho phép. Vào tháng 4/1870, Tây Ban Nha đã cử sứ thần
đến kinh đô Huế và xin được gặp Tự Đưc để trình mật thư. Trong thư, Tây Ban
Nha xin được thông thương buôn bán, nhưng vua Tự Đức đã không chấp nhận.
Sứ thần Tây Ban Nha liền tự tiện ra Nam Định là vùng công giáo. Hay tin, triều
đình đã sai ngăn chặn các cửa biển, vì vậy phải đoàn sứ thần đã phải rút về nước.
Tháng giêng năm 1873, tức năm Tự Đức thứ 25. Bất chấp sự ngăn cấm của triều
đình Huế, Giăng Đuypuy đã đua đoàn thuomg thuyền vào cửa cấm thuộc tỉnh
Hải Dương, rồi từ đó đi Bắc Ninh, Hà Nội, đưa hàng sang Việt Nam bằng con
đường sông Hồng. Trước tình hình đó, triều đình Huế chỉ còn biết hạ lệnh cho
các tỉnh thần phải châm chước đối phó, không hướng dẫn, cũng không tiếp đón,
khiến cho họ đến đâu cũng gặp khó khăn rồi sẽ tự rút lui.
Năm 1873, quân Pháp lấy cớ ra Bắc Kì để xử lí hộ triều Nguyễn vụ
J.Dupuis nhưng thực chất là để xâm lược. Để đổi lại việc quân Pháp rút khỏi Bắc lOMoARcPSD|197 044 94
Kì, triều Nguyễn đã kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất (1874) chấp nhận tự do
hóa các tuyến thương mại ở Bắc Kỳ. Phản ứng lại triều Nguyễn vẫn duy trì chính
sách cấm xuất khẩu gạo ở Bắc Kì, Hoa thương đã gửi thư tới Lãnh sự Pháp ở Hải
Phòng nhờ can thiệp. Trong những kiến nghị gửi năm 1879 - 1880, Hoa thương
dọa nếu tình trạng này vẫn tiếp tục thì sẽ rời bỏ thành phố, họ muốn chính quyền
cho xuất khẩu gạo, vận chuyển tự do trên các con sông và bãi bỏ thuế nhập khẩu nội địa.
Trong khi triều Nguyễn tiếp tục chủ trương bảo thủ thì thực dân Pháp lại
hết sức năng động và thực dụng tiên lĩnh vực thương mại. Để thực hiện mục đích
lợi nhuận sau khi chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp vội vàng
tăng cường các hoạt động buôn bán, vơ vét các nguồn nông sản xuất khẩu. Năm
1859, Gia Định bị chiếm thì ngay sau năm 1860, Pháp đã xuất khẩu 58.000 tấn
gạo từ cảng Sài Gòn. Đến năm 1867, Pháp đã xuất khẩu 197.889 tấn gạo và đến
năm 1870 đã xuất khẩu đến 230.031 tấn. Chỉ trong vòng 10 năm số nông phẩm
xuất khẩu đã tăng gấp 4 lần. Nguồn lọi xuất khẩu lúa gạo, đã kích thích thực dân
Pháp cướp đoạt ruộng đất và lôi cuốn cả giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam
vào guồng máy thương nghiệp, hình thành nên tầng lóp thương nhân tư sản mại
bản rất sớm và khá đông ở Sài Gòn - Gia Định đầu thế kỷ XX.
Năm 1866, Pháp cho thuyền buôn vào cửa biển Thị Nại, tỉnh Bình Định,
đã vi phạm điều 5 của Hiệp ước 5/6/1862. Mấy năm sau đó, phương hướng phát
triển thương nghiệp của triều đình Huế phải thay đổi dần theo yêu cầu của thực
dân Pháp, thêm một số điều chỉnh. Năm 1876, bắt đầu khai trương cửa biển Thị
Nại. “Tháng 8/1878, chính phủ Anh và Đức nhờ chính phủ Pháp giúp đỡ để đặt
đại diện của nước mình ở Bẳc Kì, nhất là ở Hải Phòng để buôn bán với Việt Nam” [18,tr. 195] .
Giai đoạn 1884 - 1888, tư bản Pháp mới nhập cảng vào Đông Dương trung
bình mỗi năm 25,7 triệu phrang vàng, tới giai đoạn 1909 - 1913, chúng đã nhập
cảng trung bình mỗi năm được 98,6 triệu phơ-răng vàng. Trong khoảng 25 năm 2 ) lOMoARcPSD|197 044 94
ấy, hàng hóa Pháp bán sang Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam, đã tăng gấp 4
lần. Sự phát triển của ngoại thương có thể thấy rõ đó là sự ra đời của các công ty
thương mại lớn và kéo theo việc mở rộng vốn đầu tư. Có thể kể đến một số công
ty ngoại thương như: Liên hiệp thương mại Đông Dương và Phi châu, công ty
thương mại Pháp ở Đông Dương, công ty xuất khẩu Viễn Đông. Sự phát triển của
ngoại thương còn có thể được nhận thấy ở sự tăng lên của tổng kim ngạch xuất -
nhập khẩu trong thời gian 1897 - 1918.
Ngài ra, sự phát triển đó còn thể hiện ở tình trạng vượt trội của cán cân
xuất - nhập khẩu. Kết quả nghiên cứu trong 16 năm từ 1897 đến 1912 cho thấy,
chỉ có 7 năm (1900 - 1906) nhập khẩu vượt xuất khẩu, 9 năm còn lại, xuất khẩu
luôn vượt so vói nhập khẩu, thường là trên dưói 10 triệu đồng.
Cuối cùng, sự phát triển của ngoại thương còn nhận thấy ở sự tăng lên của
giá tri xuất nhập khẩu hàng hóa. Từ 140 triệu đồng là giá trị xuất, nhập khẩu
trung bình hàng năm trong những năm 1899 - 1903, con số này tăng lên 197 triệu
đồng trong những năm 1909 - 1913.
Như vậy, thông qua hai đạo luật hải quan vào các năm 1887 và 1892, hàng
hóa của Pháp đã dần chiếm lĩnh thị trường Việt Nam. Đầu thế kỉ XX, quan hệ
buôn bán của Việt Nam và Đông Dương vói bên ngoài không ngừng được mở
rộng, thể hiện qua bảng dưới đây.
Bảng 4: Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa đầu thế kỉ XX Năm Xuất khẩu
Nhập khẩu (triệu Tổng số (triệu Fr) (triệu Fr) Fr) 1899-1913 237 206 443 1914-1918 307 219 526 Nguôn [10,tr.56]
Theo tài liệu của Cục thông tin Pháp cho biết, từ 1900 đến 1906 là thời kì
nhập siêu, với mục đích đưa trang thiết bị phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa
của Pháp ở Việt Nam và Đông Dương. Từ năm, 1906 trở đi, là thời kì xuất siêu. lOMoARcPSD|197 044 94
Nam Kì đứng đầu về sản lượng hàng xuất khẩu. Ở Bắc Kì, chủ yếu xuất khẩu
than đá và khoáng sản kim loại.
Vào thời kì trước và trong chiến tranh thế giói thứ nhất, bạn hàng của Việt
Nam chủ yếu là các nước ở khu vực Viễn Đông. Trong đó, Trung Quốc và Hồng
Kông là hai nước tiêu thụ gạo chính của Việt Nam. Ngược lại, Việt Nam nhập từ
Trung Quốc một số lượng lớn vải bông. Ngoài ra, Việt Nam còn buôn bán với
Nhật Bản, Philipin, Indonexia, cũng như với Mỹ và một số nước Châu Âu.
Về cơ cấu hàng hóa xuất, nhập khẩu vẫn luôn cố định. Hàng xuất khẩu
gồm thóc gạo,than, xi măng, quạng kẽm, quặng thiếc, vải lụa, kẽm thỏi, tơ sống.
Còn hàng nhập khẩu gồm có vải bông, dầu mỏ, máy móc, đồ cơ khí, rượu vang,
thuốc lá, tơ lụa nhân tạo, giấy, sữa, sợi bông, đồ dùng bằng cao su, ô tô, hóa chất,
đường... Như vậy, người dân Việt Nam bị bóc lột triệt để khi bán rẻ cho Pháp các
nông sản, khoáng sản sơ chế và mua với giá đắt các chế phẩm công nghiệp từ chính quốc đem sang.
Trong điều kiện kinh tế Đông Dương chưa phát triển, các công ty thương
mại Pháp đã chi phối toàn bộ thị trường hàng hóa của Đông Dương. Các công ty
đó đem hàng hóa vào bán tại Việt Nam đồng thời đứng ra thu mua các sản phẩm
của Việt Nam với giá cả độc quyền rồi mang đi xuất khẩu kiếm lời. Độc quyền
của thực dân Pháp về thương mại còn là phương tiện để bần cùng hóa nhân dân
lao động Việt Nam. Pháp nhập hàng dệt để kìm hãm ngành dệt thủ công cổ
truyền của Việt Nam. Các hàng mỹ nghệ xuất khẩu có giá trị như sơn mài, thêu,
ren, đãng ten, đan lát, do những bàn tay khéo léo của thợ thủ công Việt Nam sản
xuất cũng bị tư bản Pháp và Hoa kiều giữ độc quyền thu mua với giá rẻ mạt để
xuất cảng kiếm lợi nhuận cao.
Trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), thương nghiệp
trong thòi chiến cũng có sự thay đổi đáng kể. Trước chiến tranh, Pháp độc chiếm
thị trường Việt Nam. Chiến tranh xảy ra, quan hệ thương mại Pháp Việt bị giảm 2 lOMoARcPSD|197 044 94
sút, vốn đầu tư hạn chế, hàng hóa từ Pháp sang và ngược lại bị giảm đáng kể.
Hàng khan hiếm, lại thêm việc chuyên chở trên biển vô cùng nguy hiểm. Trong
tình hình đó, tư bản Pháp đã mất dần ưu thế trong nền thương mại Đông Dương
và Việt Nam. Đe chạy theo lợi nhuận cao nhất, Pháp hướng về các thị trường gàn
và làm ăn thuận lợi hơn ở khu vực Viễn Đông.
Như vậy, ngoại thương phát triển vào đầu thế kỉ XX đã phá thế “bế quan
tỏa cảng” của Việt Nam trước đó. Tuy nhiên, với xu hướng này, bằng hàng rào
thuế quan mang tính chất đồng hóa giữa thị trường chính quốc và thuộc địa, Pháp
đã làm cho Việt Nam phụ thuộc vào Pháp, nền kinh tế Việt Nam trở thành cái
đuôi của kinh tế chính quốc.
Tóm lại, ừong giai đoạn 1858 - 1918, thương mại Việt Nam đã có những
bước phát triển nhất định, được biểu hiện ở cả ngoại thương và nội thương cũng
như ở sự xuất hiện của những nhân tố của một nền thương mại hiện đại. Tuy
nhiên, một nền thương mại nằm trong tay người Pháp chỉ là hình thức tước đoạt
nguồn tài nguyên và sản phẩm thuộc địa để làm lọi cho các nhà tư bản, các công
ty tư bản hoạt động trong lĩnh vực thương mại Pháp. lOMoARcPSD|197 044 94
2.2. KINH TẾ THƯƠNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 -1945
2.2.1. Chương trình khai thác thuộc địa lần hai và chính sách thương
nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam
Chương ừình khai thác thuộc địa lần hai (1919 -1929)
Là nước thắng trận, nhưng Pháp ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ
nhất với những tổn thất lớn trên nhiêu lĩnh vực. Để hàn gắn vết thương chiến
ừanh và khôi phục nền kinh tế, chính quyền Pháp một mặt ra sức tìm các biện
pháp thúc đẩy sản xuất ừong nước, mặt khác tăng cường đầu tư khai thác thuộc
địa, chủ yếu là ở Đông Dương trong đó có Việt nam. Đợt khai thác thuộc địa
lần hai kéo dài từ 1919 đến 1929. Giống như cuộc khai thác thuộc địa làn thứ
nhất, cuộc khai thác thuộc địa lần này vẫn nhằm mục đích bòn rút của thuộc địa
để làm giàu cho chính quốc nhung không cho thuộc địa có cơ hội cạnh tranh với chính quốc.
“Cuộc khai thác đầy tham vọng về kinh tế, chính trị, xã hội lần
này được triển khai trên quy mô lớn, qua các kế hoạch của Albert
Sarraut - Toàn quyền Đông Dương, sau là Bộ trưởng Bộ thuộc địa và
được các học giả gọi là quá trình tích lũy tư bản lần thứ hai để đổi lại
với quá trình tích lũy tư bản lần thứ nhất, diễn ra từ khi Pháp sơ
chiếm Nam Kì cho đến hết thế chiến I” [22, tr.15].
Trong đợt khai thác làn hai, thực dân Pháp tiến hành đầu tư ồ ạt vào các
ngành kinh tế Việt Nam với một tốc độ nhanh hơn và quy mô rộng lớn hơn lần
trước. Chỉ tính riêng trong 6 năm (1924 - 1929), tổng số vốn đầu tư của tư bản
Pháp vào Đông Dương đã tăng gấp 6 lần so với 20 năm trước chiến tranh.
“Như vậy, nếu tính gộp tất cả các nguồn vốn được đầu tư vào
lĩnh vực kinh tế ừong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai này, thì ở
Việt Nam số vốn ấy đã lên tới con số hàng chục tỷ Fr (nhà nước 4 2 6 lOMoARcPSD|197 044 94
tỷ; các quỹ tín dụng từ 2 đến 3 triệu đồng, tương đương 2 đến 3 Fr; tư
nhân 4 tỷ)” [22, tr.20-21].
Về hướng đầu tư ương đợt khai thác thuộc địa làn hai cũng khác so với
thời kì đầu thế kỉ XX. Nếu như trong khai thác thuộc địa lần một, khai khoáng
và giao thông vận tải chiếm vị trí hàng đầu thì trong thời kì này tư bản Pháp lại
đổ xô vào kinh doanh nông nghiệp song song với việc đẩy mạnh khai thác
khoáng sản. Chỉ trong một thời gian ngắn, khoảng 10 năm cuộc khai thác đó đã
tạo ra một sự bứt phá quan trọng trong nền kinh tế thuộc địa, chấm dứt tình
trạng nhỏ giọt về đầu tư, chần chừ của tư bản Pháp trong việc kỉnh doanh, khai thác thuộc địa.
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, cơ cấu và trình độ
phát triển của nền kinh tế Việt Nam tiếp tục có những bước chuyển biến theo hướng hiện đại hóa.
Chính sách thương nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam
Trên thương trường, thực dân Pháp vẫn tiếp tục giữ độc quyền mua bán
ba loại hàng là rượu, muối và thuốc phiện. Nhìn chung, các hoạt động buôn bán
lớn ở trong nước đều nằm trong tay người Pháp hoặc Hoa Kiều.
Tiếp sau các đạo luật thuế quan các 1887,1892,1910 và 1913, năm 1928,
chính quyền thực dân ra một nghị định mới nhằm đánh thuế nặng vào hàng hóa
của người nước ngoài, nhất là hàng của Trung Quốc và Nhật Bản. Với chính
sách độc quyền ngoại thương, tư bản Pháp đã tạo điều kiện đưa hàng hóa của
Pháp tràn ngập thị trường Việt Nam. Vói những chính sách, đạo luật hạ thuế đối
với hàng Pháp, hầu hết các hoạt động xuất nhập khẩu đều nằm trong tay Pháp,
hoặc Hoa thương. Các nhà tư sản Việt Nam do không đủ sức cạnh tranh với tư
bản nước ngoài đã chuyển sang làm thầu khoán, hoặc đóng vai trò trung gian
trong việc buôn bán giữa thị trường Việt Nam và nước ngoài. lOMoARcPSD|197 044 94
2.2.2. Kinh tế thương nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919 -1945
Trong những năm sau thế chiến thứ nhất, thương nghiệp Việt Nam đã
phát triển song song vói sự biến động của đồng tiền, của sự phát triển các ngành
kinh tế nói chung, sự mở rộng các hệ thống giao thông thủy, bộ và sự chuyển
biến của đời sống xã hội thuộc địa. Sự phát triển của ngành kinh tế này là kết
quả đầu tư vốn vào các ngành kinh tế của thực dân Pháp. Đồng thời, thương
nghiệp lại có tác dụng thu hút vốn đầu tư, kích thích sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Nội thương
Sau đại chiến thứ nhất, có nhiều tư sản Việt Nam bước ra thành lập xí
nghiệp công nghiệp, do đó hình thành nên nhiều thương nhân Việt Nam buôn
bán những hàng hóa sản xuất trong các công trường thủ công tư bán công
nghiệp và những xí nghiệp chế biến khác. Nhưng chỉ sau đại chiến thứ nhất mấy
năm, tư sản Việt Nam bị tư bản Pháp chèn ép kịch liệt nên đã có những hãng bị
phá sản. Sự biến đổi trong công nghiệp dân tộc ấy cũng đồng thời hạn chế bớt
số nhà tư sản thương mại buôn hàng nội hóa. Cũng từ đó, hàng ngoại hóa nhập
cảng vào ngày một nhiều. Tư bản Pháp cần nhiều người làm môi giới tiêu thụ
hàng hóa cho Pháp, số tư sản thương mại mại bản ngày một đông thêm. Một số
ít chung vốn với tư bản Pháp trong những công ty buôn bán lớn như: Cao Văn
Đạt, Trương Văn Cam... Đa số tư sản Việt Nam là lớp trung thương. Theo thống
kê năm 1938 ở Bắc Kì và Nam Kì có 124.976 môn bài Việt Nam buôn bán,
trong đó có 325 môn bài đóng thuế loại trên 100$, nghĩa là cũng có khoảng trên
300 nhà buôn loại trung thương, còn hầu hết là tiểu thương.
Sự phát triển của nội thương được biểu hiện trong khối lượng của các
nguồn hàng, sự ra đòi của các cơ sở dịch vụ thương mại, của những thương
nhân các loại, của việc vận chuyển hàng hóa và sự giao lưu hàng hóa giữa các 2 8 lOMoARcPSD|197 044 94
miền, việc tiêu thụ những mặt hàng công nghiệp và những mặt hàng ngoại
nhập, trong giá trị kinh tế mà ngành này mang lại. Ví dụ:
Báo cáo tháng 12 năm 1923 của cơ quan Thương chính Bắc Kì về tình
hình buôn bán ttên vùng Bảo Lạc, giáp với Trung Quốc cho thấy những chỉ số
đã chỉ ra rằng các vụ áp phe đã lấy lại được nhịp độ như thường do sức mua của
dân nông thôn tăng lên. Cũng báo cáo này đã viết về vùng Phú Nghĩa (Trung
Kì) thấy rằng các chợ đều rất đắt khách vì những phương tiện mua bán mạnh
hơn, nhờ vào việc bán các sản phẩm nông nghiệp, ừong đó ngưòi ta nhấn mạnh
sự tiến triển của việc trồng trọt các loại cây hồng của Châu Âu. về điều này có
thể lấy cà phê làm ví dụ: ttong một báo cáo về cà phê ở Bắc và Trung Kì năm
1927, người ta mới thấy rằng, tại các chợ ở đô thị lớn, những quán ăn nhỏ cũng
bán cà phê như bán chè cho những ngưòi ở.
Ngoài cà phê, các mặt hàng mới như dầu hỏa, đồ kim khí gia dụng, xà
phòng... cũng đã dần dần thâm nhập sâu vào các vùng thôn quê, nhờ vào việc
xuất khẩu. Ở Cao Bằng, việc buôn bán dầu hỏa rất phát đạt. Việc cung cấp đến
từ Tmng Quốc, qua Đồng Đăng và Cao Bằng hoặc là do nhập khẩu, nhãn hiệu
Cornet, Croix... Cao Bằng cũng nhập về từ đồng bằng thuốc lào, diêm, sợi bông
trong khi xuất khẩu cho đồng bằng đậu vàng, củ nâu...
Việc thông thương hàng hóa giữa các vùng diễn ra nhộn nhịp. Đó là giữa
các vùng trong nội địa và các bến cảng; giữa các tỉnh đồng bằng và các tỉnh
miền núi; giữa các vùng sản xuất vói các vùng khác. Tất cả những điều này đều
đã được phản ánh hên hầu hết các báo cáo kinh tế của các xứ, các tỉnh. Ví dụ,
tại Vân Đồn, tháng 6/1924, việc buôn bán rất được thỏa mãn qua việc nhập vào
từ Hải Phòng 48 tấn hàng các loại; 3200 kg gạo dành cho dân.
Trong thòi gian này, việc buôn bán trên thị trường nội địa cũng được tăng
cường hơn so với trước đây. Quan hệ giao lưu kinh tế, mua bán hàng hóa giữa lOMoARcPSD|197 044 94
các tỉnh, các miền trong nước được đẩy mạnh. Hà Nội có mối quan hệ thương
mại với tất cả các vùng thuộc Bắc Kì và một số vùng thuộc Trung Kì, Nam Kì,
ừong đó quan hệ thương mại vói các tỉnh Bắc Kì chiếm vị trí quan trọng nhất.
Hoạt động này diễn ra ttên quy mô lớn và có sự tăng trưởng nhanh chóng dưới
thời Pháp thuộc. Hàng hóa trao đổi trên thị trường Hà Nội phong phú, đa dạng
với khối lượng lớn từ nông sản, sản phẩm đánh bắt, hàng thủ công đến các mặt hàng công nghiệp.
“Trong quan hệ buôn bán, trao đổi hàng hóa với các tỉnh đồng
bằng, hàng hóa chiếm thị phần cao nhất là các sản phẩm nông
nghiệp. Năm 1919, tỉnh Hưng Yên chở tới Hà Nội và Hải Phòng
12.348 tấn gạo, 10.555 tấn thóc và 10.798 tấn ngô. số gạo được
chuyển đi từ ga Thị cầu năm 1930 là 350 tấn và năm 1931 là 2100
tấn. Ngoài ra Hà Nội còn tiếp nhận khá nhiều ngô, lạc, vừng, chè,
dâu tằm từ các địa phương khác. Sản phẩm từ chăn nuôi và đánh bắt
ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu hàng hóa trao đổi giữa Hà
Nội với các địa phương” [12, tr.69].
Đặc biệt, trong giai đoạn 1939 - 1945, kinh tế thương nghiệp Việt Nam bị
kiểm soát chặt chẽ. Để có nhiều lương thực phục vụ chiến tranh, Nhật đã kí
nhiều hiệp định với chính quyền Pháp ở Đông Dương yêu cầu cung cấp hàng
triệu tấn gạo cho họ. Ngay từ năm 1941, chính phủ Pháp ở Đông Dương đã cho
thành lập Ban chỉ đạo mua bán và xuất khẩu thóc, gạo và phụ phẩm. Cơ quan
này được gọi tắt là CODIRIZ, đứng đầu là một quan chức chính quyền Đông
Dương và ba đại biểu của Hiệp hội các nhà xuất cảng Pháp ở Đông Dương, một
đại biểu Hiệp hội các nhà xuất khẩu của người Trung Hoa. Chức năng của nó là
quản lý, kiểm soát mọi hoạt động về sản xuất, xay xát, vận chuyển và xuất cảng
lúa gạo trên thị trường Nam Kỳ. lOMoARcPSD|197 044 94
Từ đầu năm 1941 đến năm 1945, chính quyền Pháp đã đề ra chủ trương
mua thóc tạ và lập ra một bộ máy tỏa về tất cả các địa phương trong nước Việt
Nam, qua từng cánh đồng, khám từng nhà giàu, nhà nghèo để cưỡng bức bán
thóc gạo cho họ với giá theo quy định. Giá mua thóc tạ theo họ đề ra thấp hơn
nhiều so với giá thị trường. Cao nhất là băng 8 - 9%, có khi chỉ bằng 2-3%. “Ví
dụ, tháng 5-1943 ở Bắc Bộ , giá mua thóc tạ quy định là 14,5 đồng Đông
Dương một tạ (gạo là 26 đồng/tạ), trong khi giá thị trường là 200 đồng/tạ gạo.
Năm 1944, khi giá gạo tăng lên 700, 800 đồng/tạ, thì gia thu mua là 25
đồng/tạ. Trong thời gian 4 năm, từ 1941 đến 1944, tổng số gạo mà Nhật đã bẳt
Pháp mua của nhân dân ta theo chế độ mua thóc tạ là 3.811 triệu tẩn” [5,tr.311].
“Không những vậy, để việc “mua thóc tạ” diễn ra nhanh
chóng, thực dân Pháp đã khoán hắng cho từng làng, từng xã, huyện
phải nộp đủ thóc trong một thời hạn nhất định một khối lượng thóc
được ấn định từ trước với giá thấp. Ở những làng, tổng, do thiên tai
mất mùa, nông dân không thể nộp đủ số thóc theo quy định thì lý
hào, lý dịch phải xuất công quỹ mua thóc với giá cao ngoài thị
trường nộp cho chính quyền, nếu không sẽ bị trừng phạt rất nặng.
Trong nhiều trường họp, chính quyền thực dân cho lính đến khám
xét, đốc thúc từng làng. Nhà nghèo không có thóc nộp thì chúng tịch
thu thóc của nhà giàu, rồi nhà giàu đó cùng với tổ chức làng xã bắt
người nghèo kia phải hoàn trả sau. Chính vì chính sách cướp bóc ráo
riết này, thực dân Pháp không những thu được hàng triệu tấn lương
thực, thực phẩm và nhu yếu phẩm cung cấp cho phát xít Nhật, mà
còn cất giấu, dự trữ cho chính bản thân chúng trong âm mưu ngấm
ngầm chống lại Nhật. Đương nhiên, kết quả của chính sách trên là lOMoARcPSD|197 044 94
hàng triệu nông dân Việt Nam đã nghèo xơ xác, nay lại bị đẩy đến
bước đường cùng” [7, tr.56].
Tính đến tháng 12 năm 1941, cơ quan này đã điều hành việc xuất khẩu
tổng số 870.000 tấn gạo trắng, trong đó chuyển sang Nhật là 585.000 tấn.
Như vậy, với việc thành lập CODIRIZ và chủ trương quản lý chặt chẽ
việc xuất khẩu lúa gạo, thực dân Pháp đã đáp ứng các yêu sách kinh tế của phát
xít Nhật. Đây là bước đầu tiên và quan ttọng nhất của toàn bộ cái gọi là chính
sách “kinh tế chỉ huy” mà chính quyền thực dân Pháp đã áp dụng ở Đông
Dương trong suốt thời kỳ chiến tranh và lệ thuộc vào phát xít Nhật.
Vì hàng hóa khan hiếm nên chính phủ thực dân đã thực hiện kiểm soát
chặt chẽ việc phân phối hàng hóa và giá cả. Đặt lệ “phát bông” và thẻ gia đình
cho nhân dân các thành phố trong việc mua bán các hàng hóa cần thiết như gạo,
đường, vải và lập các cơ quan phân phối nguyên liệu như bông, đay, chất hóa
học. Pháp còn lập ra Hội đồng hóa giá để định giá mua hoặc giá bán một số mặt
hàng thiết yếu, nhất là ở các đô thị.
“Giai đoạn 1939 - 1945, nội thương của nước ta vẫn không có
bước tiến gì đáng kể. Bỏi thực dân Pháp đã thi hành nhiều biện pháp
để biến thị trường nước ta thảnh nơi cung cấp tài nguyên - nguyên
liệu cho chính quốc. Những biện pháp đó là: thực dân Pháp ra sức
kiểm soát chặt chẽ hàng hóa thiết yếu về giá cả và phân phối. Chúng
đã thực hiện “tem phiếu”, “thẻ gia đình” ở các thành phố trong việc
mua những hàng hóa cần thiết như: gạo, đường, vải... Mặt khác
chúng còn lập các cơ quan phân phối nguyên liệu như bông, đay, vỏ
dừa, chất hóa học, kim khí,... Không những vậy, Pháp còn tăng
cường đầu cơ tích trữ hàng hóa để thu lợi nhuận. Chúng còn lập Hội
đồng hóa giá để định giá mua và bán những hàng hóa càn thiết đối lOMoARcPSD|197 044 94
với đòi sống nhân dân. Trên thực tế đấy chỉ là thủ đoạn mua rẻ, bán
đắt của thực dân Pháp mà thôi” [7,tr.38].
Vào giai đoạn này, Pháp không còn độc quyền thị trường Đông Dương
nữa, mà phải chia sẻ cho phát xít Nhật với một số thỏa thuận như: Pháp vẫn
được quyền xuất khẩu các sản phẩm nông và công nghiệp của Đông Dương
như gạo, ngô, cao su và than (chiếm 85% giá tri xuất khẩu), còn Nhật độc
quyền các loại khoáng sản như đay, sơn nhựa thông, dầu thực vật... Do thị
trường Đông Dương bị phong tỏa, việc buôn bán, thông thương với nước ngoài
(nhất là với Pháp) bị đình trệ, nguyên liệu và hàng nhập khẩu vào thị trường nội
địa giảm đi rõ rệt. Năm 1939 tổng số hàng nhập cảng là 587 nghìn tấn, đến năm
1945 chỉ còn 16 nghìn tấn.
Khác với thời kì trước, thời kì này hàng ngoại hóa lại trở nên khan hiếm
trên thị trường nội địa, theo đó giá cả lương thực, hàng hóa tiêu dùng cũng tăng
lên vùn vụt trên thị trường. “Nhiều tư sản đã tích trữ nông phẩm, hàng ngoại
hóa để rồi bán theo lối chợ đen và phát tài rất nhanh chóng. Thí dụ gạo ở Hà
Nội giá chính thức năm 1944 là 40$ một tạ, năm 1945 là 53$ một tạ, nhưng giả
chợ đen là 700$ hay 800$, có khi 900$ một tạ. Vải ngoại hóa giá năm 1940 là
0$70 một thước, năm 1943 giá chính thức đã lên thành 2$ một thước, nhưng
giá chợ đen tới 10$ một thước” [4,tr.l43].
Tóm lại, vói việc ấn định giá cả mua bán lúa gạo, thực dân Pháp đã kiểm
soát chặt chẽ nền kinh tế Nam Kỳ. Đồng thời, dưới sức ép của phát xít Nhật,
thực dân Pháp đã bắt nhân dân Nam Kỳ cũng như nhân dân cả nước phải nhổ
lúa, hoa màu trồng đay, thầu dầu. Mục đích là tạo ra nguyên liệu phục vụ chiến
tranh. Qua đó, Pháp - Nhật đã chi phối luôn hoạt động sản xuất của nhân dân ta.
Không chỉ kiểm soát hoạt động sản xuất nông nghiệp, thị trường lúa gạo Nam
Kỳ. Pháp - Nhật còn chi phối cả nền kinh tế Nam Kỳ, qua việc kiểm soát các lOMoARcPSD|197 044 94
loại hàng hóa của vùng đất này.
Trên thị trường nội địa Bắc Kì, các mặt hàng ừao đổi buôn bán rất phong
phú, đa dạng. Bao gồm sản phẩm của công nghiệp, lâm thổ sản... Đồng thời
cũng có những mặt hàng được nhập khẩu từ các nước láng giềng như: Trung
Quốc, Lào, từ Pháp, châu Âu vào nội địa. Giao lưu buôn bán giữa thành thị và
nông thôn là một hoạt động thường xuyên để đảm bảo yêu cầu tiếp tế hàng hóa,
nhu yếu phẩm hàng ngày giữa các tỉnh với các thành phố, vì vậy nó là luồng
giao lưu, buôn bán quan trọng nhất. Nông thôn cung cấp lương thực cho thành
thị như thóc gạo, ngô, khoai, sắn, thực phẩm tươi sống như cá, tôm, rau, quả.
Thành thị tiếp tế cho nông thôn hàng công nghệ phẩm như dầu hỏa, xà phòng, giấy, vải vóc...
Ngoại thương
Từ đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, hoạt
động ngoại thương của Việt Nam không ngừng tăng lên. Do việc tăng cường
đầu tư phát triển kinh tế, ngành ngooại thương vào thời kì này có bước tiến bộ
rõ rệt so với thời kì trước chiến tranh.
Sự phát triển của ngoại thương được thể hiện ở sự vượt trội của cán cân
thương mại. Theo thống kê của Patrice Morlat thì từ 1918 đến 1926, thặng dư
trong cán cân thương mại của Đông Dương đã tăng lên 6,6 làn và tổng số lợi
nhuận mà các công ty thương mại Đông Dương thu được trong 7 năm này là
1868 triệu fr vàng, về cơ cấu xuất, nhập khẩu, theo những tài liệu thống kê của
cơ quan kinh tế Đông Dương thì việc xuất khẩu mặt hàng lương thực, thực
phẩm tăng đáng kể trong những năm 20. Cũng như vậy, đối với nguyên liệu
dùng trong công nghiệp, Đông Dương xuất khẩu nhiều cao su, quặng mỏ, da
thô... và nhập vào bông, sắt... Đối với các chế phẩm, tốc độ nhập vào tăng
nhanh hơn tốc độ xuất ra, chứng tỏ Việt Nam chưa sản xuất được những chế lOMoARcPSD|197 044 94
phẩm như xe đạp, dầu hỏa, quần áo may sẵn... Sự tiến triển của ngoại thương
Đông Dương còn được khẳng định nếu đem so sánh vói việc buôn bán của
chính quốc - luôn trong tình trạng thâm hụt trong giai đoạn này lên đến 18,5 tỉ fr vàng.
Chỉ số ngoại thương tiên đầu người của Việt Nam vào năm 1937 đạt 180
Fr, tức là rất thấp so với Pháp, Philippin và Ân Độ thuộc Anh. Ngoài ra, tình
hình ngoại thương ở các vùng cũng không đều nhau. Năm 1928, chỉ số ngoại
thương bình quân đàu người ở Nam Kì là 600 Fr, còn ở Bắc Kì là 125Fr. Các
nguồn hàng trao đổi ở Nam Kì chủ yếu là nông sản (lúa, gạo, cao su...), còn ở
Bắc Kì lại là khoáng sản và các sản phẩm công nghiệp. Kinh tế Việt Nam lúc
này còn kém phát triển nên hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng thô hoặc mới sơ
chế, giá ttị thấp. Ngược lại, hàng nhập khẩu là sản phẩm của nền công nghiệp hiện đại.
Lúa gạo đứng đầu trong các mặt hàng xuẩt khẩu. Đến năm 1931, giá trị
gạo xuất khẩu đã chiếm tói 65% tổng giá trị hàng xuất khẩu. Mặc dù sản lượng
gạo xuất khẩu vẫn giữ ở mức độ cao (đứng thứ hai trên thế giới) nhưng từ 1930,
ngoài gạo còn có một số mặt hàng khác, làm cho tỷ trọng gạo xuất khẩu giảm
xuống đáng kể. Năm 1939 Nam Kỳ vẫn tiếp tục chú trọng xuất cảng lúa gạo bởi
đây là nguồn lợi lớn cho chính quốc Pháp, vấn đề này được Thống đốc Nam Kỳ
- ông Pages khẳng định như sau:
“Điều làm tôi ngạc nhiên nhất là khi đến Paris, có người hỏi tôi
rằng thuộc địa dừng để làm gì và gạo của Đông Dương dừng để làm
gì? Đó là một câu hỏi mà tôi cho rằng kỳ cục và trẻ con. Bởi vì Nam
Kỳ bán rất nhiều gạo. Nam Kỳ có tiền và sẽ mua từ Pháp các thành
phẩm, các sản phẩm công nghiệp, các sản phẩm gia công, vải, rượu
vang, rượu mạnh, xe hơi, xe đạp. Tôi bổ sung thêm là nữ trang và tất lOMoARcPSD|197 044 94
cả những gì phục vụ cho người Châu Âu và người Nam Kỳ tiến bộ
hơn. Nhờ vào sự tiến bộ của thuộc địa và luật xã hội, cho phép chúng
ta khả năng chi tiêu nhiều hơn lúc trước. Khi mà Nam Kỳ gửi đến
nước Pháp từ 500.000 - 600.000 tấn gạo thì nước Pháp sẽ bán lại một
lượng hàng hóa lớn. Việc mua bán này sẽ góp phần vào việc duy trì
nền công nghiệp của nước Pháp và trả lương cho nhân công. Và cũng
đừng có quên rằng nhờ vào nên nông nghiệp giàu có của thuộc địa đã
giúp cho các nhà máy tại Pháp hoạt động” [7, tr.45].
Nhận định trên là bằng chứng nói lên bản chất thực dân của giới cầm
quyền Pháp tại Nam Kỳ nói riêng và Việt Nam nói chung. Pháp tiến hành hoạt
động xuất khẩu gạo chỉ vì mục đích phát triển nền kinh tế chính quốc. Đặc biệt
là năm 1939, khi chính quốc Pháp tham gia chiến tranh thì nguồn lương thực lại
cần thiết hơn nữa. Vì vậy, Pháp đã tiến hành vơ vét lúa gạo của Nam Kỳ một cách gắt gao nhất.
Sau lúa gạo là đến ngô, đây là mặt hàng xuất khẩu đứng hàng thứ hai của
Đông Dương. Sau ngô là mặt hàng cao su cũng ngày càng có vị trí quan trọng.
Toàn bộ các sản phẩm hàng hóa lúa gạo, ngô và cao su đã chiếm 78%, tức là
ttên 3/4 tổng giá ttị hàng hóa xuất khẩu của Đông Dương. Ngoài ra, còn có các
sản phẩm khác như sơn, dầu, chè, cà phê. “Cùng với gạo, ngô là nguồn lương
thực quan trọng bắt buộc cung cấp cho Nhật. Cụ thể là: năm 1941, xuất cảng
124.923 tấn. Đến năm 1942, tiếp tục xuất cảng 98.700 70 tẩn, rồi 1944 sổ
lượng xuất cảng tăng lên làl8.263 tẩn. Năm 1945, xuất cảng IÒ12.134 tấn. Con
sổ trên so với sản lượng ngô hàng năm, thì 1942 đã xuất cảng 46%, năm 1943
là 45%, năm 1944 là 9%,... Thế là, gạo đã không đủ ăn, nay đến ngô cũng bị
phát xít Nhật vơ vét, nên cuộc sổng người nông dân điêu đứng lại càng điêu
đứng hơn ” [7, tr.69-70]. lOMoARcPSD|197 044 94
Bên cạnh các hàng nông sản, sản phẩm ngư nghiệp chiếm vị trí thứ hai,
đạt khoảng 5% tổng giá trị hàng xuất khẩu của Đông Dương vào năm 1937 (cá
khô, cá hun khói, cá muối của ngư dân châu thổ sông Cửu Long và vùng Vịnh
Hạ Long). Các sản phẩm khai mỏ hầu như nằm trong tay 6 công ty Pháp. Năm
1937, mặt hàng khoáng sản chiếm 7% tổng giá trị hàng xuất khẩu. Trong đó
đứng đầu là than đá; riêng thiếc, kém, vàng,... ở vị trí thứ hai. Mặt hàng xi
măng xuất khẩu đạt tói con số kỉ lục 125.000 tấn vào năm 1937.
Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam và Đông Dương chủ yếu là hàng
công nghiệp như ô tô, vải, xăng, dầu hỏa. Tổng giá trị xăng dầu nhập khẩu năm
1937 lên tới 236 triệu Fr. Các mặt hàng tiêu dùng như sợi bông, phân bón hóa
học, giấy, sách, bột mì... ngày càng tăng lên về số lượng. Trong khi đó, hàng
máy móc chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ.
Nhìn chung, cán cân thương mại giai đoạn này tương đối ổn định, thậm
chí có xu hướng xuất siêu. Ví dụ, trong 5 năm (1928 - 1932) có tới 4 năm xuất
siêu; chỉ riêng năm 1928, lượng xuất siêu đạt tới 50 triệu đồng. Tổng giá trị
hàng hóa xuất nhập khẩu cũng tăng nhanh qua các năm. Nếu năm 1920, tổng
giá tậ hàng xuất khẩu đạt 318 triệu đồng, thì năm 1928 đã tăng lên 550 triệu đồng.
Trong giai đoạn này, Việt Nam có quan hệ buôn bán chủ yếu vói Pháp.
Ngoài ra, tại Châu Á, Trung Quốc và Hồng Kông là hai bạn hàng lớn nhất của
Việt Nam và Đông Dương. Hàng Việt Nam xuất khẩu sang hai nước này chủ
yếu là gạo. “Sản lượng gạo Việt Nam bán sang Trung Quốc và Hồng Kông đạt
775.000 tẩn trong những năm 1922 — 1926 và 530.000 tẩn vào thời kì 1933 -
1937” [10,tr.ll8]. Bên cạnh đó, họ còn nhập từ Việt Nam các mặt hàng như: cá
khô, trứng, chè. Đổi lại, Việt Nam mua của hai nước này một khối lượng lớn
hàng vải sợi (lụa, tơ, bông...). lOMoARcPSD|197 044 94
Hàng hóa của Việt Nam bán ra nước ngoài chủ yếu là khoáng sản, lúa
gạo, cao su, chè, cà phê, hạt tiêu. Trong những năm 1929 - 1932; giá trị xuất
khẩu gạo đã chiếm hơn 60% tổng giá trị các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Các mặt hàng xuất khẩu của Pháp sang Việt Nam chủ yếu là các mặt hàng tiêu
dùng, và phục vụ sinh hoạt. Ví dụ như: Vải, bông, giày dép, thuốc lá... các loại
máy móc phục vụ phát triển công nghiệp thì không được nhập vào. Năm 1929,
chỉ riêng các mặt hàng bia rượu được đưa vào Đông Dương đã lên tới 63 triệu
Phrang, ừong khi đó chỉ nhập 2,4 triệu phrang các loại máy kéo và máy phục vụ
nông nghiệp. Thông qua các đạo luật thuế quan, thực dân Pháp ngày càng cột
chặt thị trường Việt Nam vào thị trường nước Pháp. Quan hệ buôn bán giữa
Việt Nam và Pháp có xu hướng tăng cường kể từ sau chiến tranh thế giới thứ
nhất. Điều đó thể hiện qua bảng 5:
Bảng 5: Quan hệ ngoại thưong Việt Nam và Pháp 1911-1920 1921-1930 1931-1937 1938 Xuất khẩu 19,6% 20,9% 48,1% 53% Nhập khẩu 29,6% 43,2% 57,1% 57,1% Nguôn [10,tr.ll9]
Cán cân thương mại của Việt Nam thòi Pháp thuộc thường xuất siêu trong 50
năm (1890-1939) chỉ có 9 năm nhập siêu, còn 41 năm xuất siêu. Bảng 6: Tổng
giá trị xuất nhập cảng trung bình hằng năm (đơn vị: triệu Phrang) lOMoARcPSD|197 044 94 Thời kì Xuất khẩu Nhập khẩu Kết dư 1909-1914 257 225 32 1915-1919 385 253 132 1920-1929 559 465 94 1930-1934 245 240 5 1935-1939 284 180 104 Nguồn [5,tr.301]
Bảng trên phản ảnh khả năng xâm nhập của hàng hóa Việt Nam ra thị
trường nước ngoài, đồng thời cũng nói lên mức độ vơ vét hàng để xuất khẩu
kiếm lời của các công ty tư bản của Pháp. Điều đó thể hiện tình trạng trong khi
tiêu dùng ừong nước giảm, nhân dân vẫn thường xuyên bị đói, thì số lượng gạo
xuất khẩu trung bình mỗi năm là hơn một triệu tấn trong suốt 50 năm dưới thời
Pháp thuộc (1890 - 1939). Lúa gạo luôn luôn đại diện cho hơn 60% tổng giá trị
xuất khẩu ở Đông Dương, phàn còn lại chủ yếu là khoáng sản và nông lâm sản khác.
“Trong cơ cấu hàng nhập khẩu thì 80% là hàng công nghệ
phẩm tiêu dùng như ô tô, vải, sữa, đồ hộp, bột mì hoặc xăng, dầu.
Hàng nhập khẩu chủ yếu phục vụ cho đời sống của người Pháp, và
người nước ngoài khác hoặc một bộ phận dân cư giàu có trong
nước. Đồng thời nó còn làm phá sản nhiều nghề truyền thống ở
trong nước và làm cho kinh tế Việt Nam thêm phụ thuộc vào Pháp” [5,tr.302].
Khối lượng xuất nhập cảng ở Việt Nam thời kì này bị giảm sút đi nhiều,
nhất là từ sau khi nổ ra cuộc chiến tranh Thái Bình Dương. So với năm 1939,
năm 1944, khối lượng hàng xuất khẩu của Việt Nam chỉ còn 1/7 và hàng nhập khẩu chỉ bằng 1/16. lOMoARcPSD|197 044 94
Do ảnh hưởng của chiến tranh, lượng hàng hóa xuất nhập khẩu giảm sút.
Trong khi đó, Nhật dần trở thành khách hàng chính của Việt Nam vói mục đích
tăng cường vơ vét, cướp đoạt. Trước chiến tranh, Nhật buôn bán vói Việt Nam
rất ít, nhưng từ tháng 12/1941, Nhật ngày càng buôn bán nhiều hơn với Việt Nam.
Đặc biệt là mặt hàng lương thực - thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn của
ngoại thương. Mặt hàng này rất cần thiết cho nhu cầu thời chiến. Theo đó,
những năm chiến tranh thế giới thứ hai, nguồn lương thực - thực phẩm của Việt
Nam chủ yếu đã xuất sang Nhật. Theo báo cáo của Bộ thuộc địa Pháp, các mặt
hàng của Việt Nam và Đông Dương xuất sang Nhật những năm 1939 - 1942 cụ thể như sau:
Bảng 7: Bảng thống kê các mặt hàng của Việt Nam và Đông Dương xuất
sang Nhật những năm 1939 -1942 (đơn vị: tấn) 1939 1940 1941 1942 Gạo 7.728 472.991 583.323 961.914 Ngô 96.989 178.810 119.252 123.980 Cát 52.556 33.780 37.723 - Dầu 673.293 479.007 506.405 2.886.626 Quặng 88.200 41.000 40.343 62.768
Nguôn [7,tr.38-39]
Số liệu trên cho thấy phần lớn mặt hàng mà Việt Nam và Đông Dương
xuất sang Nhật là các sản phẩm quan trọng đối vói nền kinh tế chiến tranh của
Nhật (gạo, dầu thực vật, quặng sắt). Đặc biệt là gạo - nguồn lương thực rất cần
thiết cho quân Nhật. Vì thế số lượng gạo xuất sang Nhật chiếm tỷ trọng khá cao
so vói các mặt hàng khác. Và để có được số lượng mặt hàng như trên, Pháp - lOMoARcPSD|197 044 94
Nhật đã cùng nhau thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” ở Việt Nam một cách triệt để.
Việt Nam cũng tăng cường mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều nước
khác như Anh, Đức, Italia, Mỹ và một số nước trong khu vực Đông Nam Á và
Đông Á. Có thể nói, Việt Nam đã đóng vai trò “Người điều chỉnh thương mại”
của chính quốc. Trong những năm 1930, hàng hóa của Mỹ, Đức, Bỉ, Hà Lan,
cũng có mặt tại Việt Nam. Mỹ bán cho Việt Nam dầu nhớt, xăng, bông, kim
loại; họ mua về gạo, cao su, thiếc, hạt tiêu, da thô. Trong quan hệ ngoại thương,
từ tháng 12 năm 1941, Nhật đã buôn bán nhiều hơn với Việt Nam và trở thành
khách hàng lớn nhất của nước ta lúc đó. Pháp phải giành cho Nhật quyền tối
huệ quốc trong quan hệ buôn bán với Việt Nam. Nhật mua của Việt Nam nhiều
gạo, nguyên liệu, khoáng sản... và bán cho Việt Nam một số thứ sành sứ, tơ nhân tạo.
Trong suốt những năm 1930, trị giá hàng Đông Dương nhập khẩu từ
Philipin chưa bao giờ đạt ngưỡng 2 triệu Fr và trị giá xuất khẩu của Đông
Dương hiếm khi vượt quá 30 triệu Fr. Các mặt hàng chính mà Đông Dương
xuất khẩu là xì gà, thừng, chão, mây, song. Từ năm 1913 đến 1941, cán cân
thương mại luôn nghiêng về Đông Dương, giá trị hàng xuất khẩu của Đông
Dương lớn hơn so vói của Philippin.
Quan hệ thương mại với Singapore vẫn được duy trì và phát triển khá
mạnh. Những mặt hàng chính mà Singapore xuất sang Đông Dương là sáp ong
thô, bơ, trái cây, cau khô... Singapore là một thị trường xuất khẩu quan ttọng
của Đông Dương. Những mặt hàng xuất khẩu chính của Đông Dương là bò và
sữa lợn, gạo, xi măng, than đá, quặng, thiếc... So sánh cán cân xuất, nhập khẩu,
lợi thế xuất khẩu luôn nghiêng về phía Đông Dương.
Như vậy, kinh tế thương nghiệp Việt Nam giai đoạn này cũng đã có nhiều lOMoARcPSD|197 044 94
biến đổi to lớn, đặc biệt là dưới tác động của chính sách “kinh tế chỉ huy của
Nhật - Pháp”. Đối với nội thương, những hàng hóa thiết yếu bị Pháp - Nhật
kiểm soát chặt chẽ về giá cả và phân phối. Thực dân Pháp còn tăng cường đầu
cơ tích trữ để thu nguồn lợi nhuận khá lớn. Trong khi đó về ngoại thương, chính
quyền thực dân Pháp thời kỳ này chỉ là tay sai của phát xít Nhật. Do đó, hoạt
động thương mại trong những năm chiến tranh diễn ra chủ yếu là với Nhật Bản.
Đặc biệt, lúc này hàng từ Pháp nhập vào Việt Nam phải đóng thuế, còn Nhật thì
được hưởng quyền “tối huệ quốc”.
2.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THƯƠNG NGHIỆP
ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI KỲ 1858 -1945
2.3.1. Đặc điêm của thương nghiệp Vỉêt Nam thời thuộc địa
Dưói thời Pháp thuộc nền kinh tế thương nghiệp Việt Nam đã biến đổi cả
về hình thức, nội dung và kỹ năng trong hoạt động kinh doanh buôn bán.
Thương nghiệp Việt Nam thời kỳ 1858 - 1945 có những đặc điểm chính sau đây:
Một là, đây là một nền thương nghiệp mang tính chất thuộc địa, chủ
nhân thực sự của nền thương nghiệp nước ta thời kì này là thực dân Pháp.
Trong thòi gian thực dân Pháp cai trị, triều Nguyễn vẫn tồn tại nhưng thực
quyền lại nằm trong tay thực dân Pháp. Vì vậy, Pháp nắm trong tay mọi quyền
hành về kinh tế, chính tri. Có thê nói, thực dân Pháp mới chính là chủ nhân thực
sự của kinh tế thương nghiệp Việt Nam thòi thuộc địa. Riêng đối vói nền
thương nghiệp Việt Nam, thực dân Pháp đã thực hiện hàng loạt các chính sách
độc quyền về thương mại. Chính quyền thực dân không những thể hiện độc
quyền của mình ttong ngoại thương mà cả trong hoạt động nội thương ở Việt
Nam. Xứ Đông Dương được đặt trong cùng một chế độ quan thuế với lãnh thổ lOMoARcPSD|197 044 94
Pháp: cùng một quan thuế biểu được áp dụng đối với các loại hàng hóa chở đến
Sài Gòn, và các loại hàng hóa chở đến các hải cảng Pháp như Bordeaux hay
Marseille. Hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam thì được miễn hoặc giảm
thuế, còn hàng hóa từ các nước khác nhập vào thị trường Việt Nam bị đánh thuế
cao hơn rất nhiều lần. Hàng hóa của Việt Nam mà Pháp cần đều phải dành cho
Pháp, không được xuất ra nước khác. Ngược lại, những hàng hóa mà Pháp thừa
ế hoặc kém chất lượng thì Việt Nam phải mua vào và tiêu thụ. Ket quả là nền
thương nghiệp Việt Nam vẫn là một nền thương nghiệp què quặt, manh mún và
bị lệ thuộc hoàn toàn vào nền thương mại của chính quốc.
Hai là, mặt hàng xuất khẩu chủ yểu của Việt Nam thời kỳ này là nông
sản và khoáng sản. Việt Nam xuất khẩu ba mặt hàng chính là gạo, cao su và
than đá. Do Việt Nam có nền kinh tế kém phát triển nên hàng xuất khẩu phần
lớn là hàng thô hoặc mới sơ chế, giá trị thấp. Còn hàng nhập khẩu là những chế
phẩm kĩ nghệ của nền công nghiệp hiện đại (kim khâu, đầu máy, toa xe, chế
phẩm từ cao su...). Trong 50 năm, từ năm 1890 đến năm 1939, ba nước Đông
dương, trong đó chủ yếu là Việt Nam, xuất khẩu 57.788.000 tấn gạo, trung bình
mỗi năm 1,15 triệu tấn 9 chiếm 20% tổng lượng gạo sản xuất) 397 ngàn tấn cao
su (gần như toàn bộ lượng sản xuất), 28 triệu tấn than (trên 65% sản lượng than
sản xuất). Hai mặt hàng gạo và cao su chiếm 70 - 80% kim ngạch xuất khẩu.
Nhập khẩu chủ yếu là hàng tiêu dùng và một số nguyên liệu như xăng dầu,
bông, vải. Nhập máy móc thiết bị cũng có, nhưng chiếm tỷ lệ thấp, từ 1,4%
(năm 1915) đến 8,8% (năm cao nhất - 1931) trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Ba là, cán cân thương mại của Việt Nam thời Pháp thuộc thường xuất
siêu. Ví dụ, trong 5 năm (1928 - 1932) có tới 4 năm xuất siêu; chỉ riêng năm
1928, lượng xuất siêu đạt tói 50 triệu đồng. Tổng giá trị hàng hóa xuất nhập
khẩu cũng tăng nhanh qua các năm. Nếu năm 1920, tổng giá trị hàng xuất khẩu lOMoARcPSD|197 044 94
đạt 318 triệu đồng, thì năm 1928 đã tăng lên 550 triệu đồng. Trong thời gian 50
năm (1980 - 1939), chỉ có 9 năm nhập siêu còn 41 năm xuất siêu. Đối với một
nước thuộc địa như Việt Nam, xuất siêu không phải là bằng chứng của sự phồn
vinh và tăng trưởng kinh tế như ở các nước độc lập, vì khối lượng xuất siêu đó
phản ảnh mức độ tước đoạt, bóc lột của thực dân Pháp.
Bổn là, thương nghiệp Việt Nam thời thuộc địa còn nhiều hạn chế.
Tuy nhiên chính sách của chính quyền thuộc địa chỉ chú trọng vào phát
triển những ngành có lợi trước mắt cho thực dân Pháp như ngân hàng, tài chính,
nông nghiệp, giao thông, còn thưong nghiệp chỉ là để thu gom hàng hóa,
nguyên vật liệu phục vụ cho xuất khẩu về Pháp. Việt Nam tiêu thụ được nhiều
nhất hàng tiêu dùng cíăng như nguyên liệu nhập khẩu từ Pháp sang và chủ yếu
chỉ nhằm phục vụ các nhu cầu của ngưòi Âu và tàng lớp thượng lưu ở các đô
thị. Nhìn vào các con số thống kê của nền thương nghiệp nói chung và của
ngoại thương nói riêng, ngưòi ta có thể thấy ngay là nền kinh tế thòi Pháp thuộc
vẫn còn sơ khai, chưa thoát khỏi giai đoạn công nghiệp và khai thác mỏ.
Những kĩ năng buôn bán của một nền thương nghiệp lớn, hiện đại về
phương thức như trả tiền bằng tín phiếu, tín dụng; việc mua hàng theo đơn đặt
hàng hàu như chưa được biết đến. Nếu có chỉ xuất hiện trong khu vực kinh tế
hiện đại do người châu Âu thực hiện khi buôn bán với nước ngoài, còn các
thương nhân ngưòi Việt, nhất là những người buôn bán lẻ thì chưa được áp
dụng. Trong khi đó, ở nông thôn hàu như không bị tác động của công cuộc khai
thác thuộc địa của Pháp và nền thương nghiệp vẫn tiếp tục duy trì những
phương thức, kỹ năng buôn bán “truyền thống” của một nền sản xuất nhỏ và
“tự cung tự cấp”. Trên thị trường, mà chủ yếu là hầu hết các chợ nông thôn, hệ
thống tiền tệ, giá cả và các đơn vị và dụng cụ đo lường không thống nhất,
thương nhân vẫn chỉ quen sử dụng những đồng tiền và đơn vị đo lường truyền lOMoARcPSD|197 044 94
thống, điều đó thể hiện đặc tính của một nền sản xuất nhỏ, đồng thời chứng tỏ
sự phát triển yếu ớt của kinh tế hàng hóa tư bản.
Tóm lại, đặc điểm nổi bật của kinh tế thương nghiệp Việt Nam trong thời
kì Pháp thuộc đã có những bước phát triển nhất định được biểu hiện ở cả nội
thương và ngoại thương cũng như ở sự xuất hiện của những nhân tố của một
nền thương mại hiện đại. Tuy nhiên, nền thương nghiệp Việt Nam mang tính
chất thuộc địa, lệ thuộc chặt chẽ vào nền thương mại của chính quốc.
2.3.2. Tác động của thương nghiệp đối với kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 1858 -1945
Thương nghiệp Việt Nam thời kì Pháp thuộc tuy còn hạn chế, chưa phát
triển thành một nền đại thương nghiệp tư bản, nhưng ít nhiều đã tác động đến
kinh tế và xã hội của Việt Nam trong thời kì này.
Đối với kinh tế
Các yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa đã có điều kiện thâm nhập vào thị
trường Việt Nam, phá vỡ cấu trúc của quan hệ sản xuất phong kiến trước kia.
Đây là một hoạt động kinh tế mang tính chất hàng hóa, thông qua hoạt động
mua bán, trao đổi đã kích thích sản xuất phát triển, tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu
càu tiêu dùng của thị trường, phù hợp với yêu càu phát triển của xã hội.
Thương nghiệp phát triển đã thúc đẩy các ngành thủ công nghiệp, giao
thông vận tải, tài chính ngân hàng phát triển. Hàng hóa giao lưu buôn bán được
chuyên chở từ các nhà máy, xí nghiệp cũng như từ các làng nghề sản xuất đi
đến khắp nới trong cả nước cho thấy thị trường được mở rộng và nhu cầu tiêu
dùng đã tăng lên ở nhiều nơi, nhiều vùng. Điều đó đòi hỏi phải phát triển, tăng
cường sản xuất hàng hóa nhiều hơn và đã thúc đẩy công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp cùng phát triển nhằm đáp ứng các nhu cầu này.
Thương nghiệp phát triển thúc đẩy sự phát triển của ngành giao thông lOMoARcPSD|197 044 94
vận tải. Do các hoạt động trao đổi buôn bán được tăng cường, nhu cầu mở rộng
hệ thống đường xá, cầu cống, hải cảng .... càng được tăng lên, thúc đẩy giao
thông công chính phát triển cũng như nhu cầu về xe hỏa, xe ô tô, tàu thủy ngày càng được tăng lên.
“Đe chuyên chở hàng hóa, thực dân Pháp mở những đường
giao thông và vận tải trên biển, trên sông, đào thêm kênh liên lạc
giữa hệ thống sông này vói sông khác. Bến cảng được mở rộng, nạo
vét, xây dựng lại với những nhà kho phục vụ việc xuất nhập khẩu.
Đường bộ được cải tạo, nắn thẳng. Lần đàu tiên có những con đường
trải nhựa phẳng lì, êm ái ở một số nơi. Các đường xe lửa được thiết
lập. Người ta ngỡ ngàng chứng kiến những đoàn tàu do đàu máy hơi
nước kéo, chạy băng băng. Trong các năm từ 1881 đến 1913, nhiều
tuyến đường xe lửa lần lượt được hoàn thành: Sài Gòn - Mỹ Tho, Hà
Nội - Lạng Sơn, Hải Phòng - Vân Nam... ” [20, tr.164].
Kinh tế thương nghiệp phát triển đã phàn nào thúc đẩy ngành ngân hàng,
tiền tệ thông qua các nhu cầu về lượng tiền mặt lưu thông trên thị trường ngày
càng tăng lên, qua sự tham gia ngày càng nhiều của hoạt động ngân hàng, điều
đó góp phần đưa thị trường Việt Nam xâm nhập vào thị trường thế giói.
Đặc biệt, sự phát triển của thương nghiệp đã tác động trực tiếp đến kinh
tế nông nghiệp Việt Nam thời kỳ này. Điều đó thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu
cây trồng trong nông nghiệp. Ngoài lúa là cây trồng chính, còn trồng thêm các
loại cây phục vụ cho thưomg nghiệp như cao su, thầu dầu, đay ... cho năng suất và sản lượng cao.
Nội thương phát triển cũng đã góp phàn thúc đẩy sự phát triển của ngoại
thương nhờ việc cung cấp các nguồn hàng nội địa từ các tỉnh, thành phố đến
các hải cảng, ga tàu cũng như việc phân phối tiêu thụ hàng nhập cảng từ các lOMoARcPSD|197 044 94
bến cảng, ga tàu ... đi đến các vùng trong thị trường nội địa.
Đối với xã hội
Dưới tác động của kinh tế thương nghiệp Việt Nam thời thuộc địa, xã hội
Việt Nam đã xuất hiện thêm các giai tầng mới, đặc biệt là tầng lóp thương nhân
Việt Nam ngày càng gia tăng về số lượng và chất lượng. Thương nghiệp tác
động trực tiếp lên tầng lớp thương nhân Việt Nam thời Pháp thuộc. Thương
nhân Việt Nam bước đàu làm quen với các phương tiện vận chuyển hàng hóa
mới như tàu hỏa, xe cam - nhông, sà - lúp. Nhu cầu tham gia các hoạt động thúc
đẩy quan hệ buôn bán hàng hóa như hội chợ, triển lãm (ở Bắc Kì) đã được các
thương nhân ngưòi Việt tiếp nhận và trở thành nhu cầu trong kinh doanh của họ.
Các hoạt động trao đổi buôn bán diễn ra ở khắp nơi từ thành thị đến nông
thôn Việt Nam đã thúc đẩy sự hình thành một đội ngũ các thương nhân chuyên
nghiệp, tiến tới chỉ kinh doanh một mặt hàng. Đồng thời cũng thúc đẩy sự hình
thành tầng lớp chủ bao mua, các đại lý hàng hóa... dần dần tiến lên mở Hội
buôn, Công ty thương mại..., thúc đẩy sự ra đời của tầng lớp đại thương, tiền
thân của tư bản thương nghiệp.
Thương nghiệp phát triển còn thu hút một bộ phận nông dân và thương
nhân ở nông thôn tham gia ngày càng đông, tạo ra việc làm cho số lượng lớn
người lao động Việt Nam tham gia vào lĩnh vực thương mại.
Tác động của thương nghiệp Việt Nam đối vói xã hội còn thể hiện ở việc
làm thay đổi bộ mặt nông thôn và thành thị Việt Nam, đó là sự gia đời của các
trung tâm thương mại, buôn bán, tiến lên hình thành các thành phố và các trung tâm đô thị.
Các nhân sĩ, sĩ phu cũng bị tác động về mặt tư tưởng trước sự phát triển
của thương nghiệp. Việc buôn bán phát đạt đã khiến cho họ thay đổi cách nghĩ, lOMoARcPSD|197 044 94
cách làm. Họ đứng ra tự lập các hãng buôn, các tổ chức thương nghiệp, ví dụ
như: hãng buôn Quảng Hưng Long ở Bắc Kì, Công ty Phượng Lâu ở Trung Kì,
Công ty Nước mắm Liên Thành ở Nam Kì...
Việc mở rộng quan hệ giao thương của Việt Nam với các nước trong khu
vực còn thúc đẩy sự giao lưu văn hóa, tạo điều kiện cho các tư tưởng mới, lối
sống mới du nhập vào Việt Nam, làm cơ sở và tiền đề cho sự hình thành một
nền văn hóa mới và một phong trào dân tộc mang màu sắc mới ở Việt Nam
trong thòi kì cận đại. Đặc biệt, việc tiếp thu các luồng tư tưởng dân chủ từ các
nước trên thế giói đã góp phàn hình thành nên các ừào lưu tư tưởng tiến bộ ở
Việt Nam, tạo ra các khuynh hướng cứu nước mới trên con đường giải phóng dân tộc.
Tuy nhiên, dưới thời thuộc địa, các lợi ích đem lại từ hoạt động thương
mại chủ yếu do người Pháp thụ hưởng, không nhằm phục vụ cho lợi ích dân
sinh. Sản lượng xuất khẩu càng lớn thì đời sống của người nông dân càng khổ.
Chính sách vơ vét nguồn tài nguyên phục vụ cho thương mại của chính quốc đã
làm cho đời sống nhân dân trở nên khó khăn, đặc biệt là chính sách thu mua
thóc gạo trong thòi chiến đã khiến hàng triệu nông dân Việt Nam bị thiếu đói và
chết đói. Rõ ràng, có một sự bất bình đẳng to lớn trong việc thụ hưởng quyền
lợi giữa thuộc địa với chính quốc, giữa người sản xuất và nhà xuất khẩu. Điều
đó cho thấy, muốn có lọi ích thực sự, tránh sự bất bình đẳng trong thương mại
thì phải có độc lập, tự chủ, tự do.
Tiểu kết chương 2
Trong thời kỳ 1858 - 1945, trải qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp, nền thương nghiệp của Việt Nam đã có sự biến đổi sâu sắc.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1918): tư bản Pháp chú
trọng đặc biệt về thương nghiệp, tập trung xuất cảng hàng hóa hơn là xuất cảng lOMoARcPSD|197 044 94
tư bản. Pháp đầu tư vào Việt Nam còn ở mức độ thấp và dè dặt, chủ yếu là để
cho vay nặng lãi. Phương thức kinh doanh còn rất lạc hậu, theo phương thức kinh doanh phong kiến.
Cuộc khai thác lần thứ hai (1919 - 1939): từ sau chiến tranh thế giói thứ
nhất, tư bản Pháp đã chú trọng xuất cảng tư bản hơn là xuất cảng hàng hóa. Đến
trước chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế thương nghiệp Việt Nam đã có mức
sản lượng cao hơn rất nhiều so vói thời kì trước.
So sánh giữa hai giai đoạn 1858 - 1918 và 1919 - 1945, kinh tế thương
nghiệp giai đoạn sau phát triển hơn giai đoạn trước. Thể hiện ở khối lượng hàng
hóa phong phú, đa dạng và không ngừng tăng lên. Sự ra đời ngày càng nhiều
của các cơ sở dịch vụ thương mại. Cán cân thương mại tương đối ổn định thậm chí còn xuất siêu.
Tóm lại, thương nghiệp Việt Nam trong thời kỳ 1858 - 1945 nhìn chung
đã phát triển hơn so vói thời kì trước đó rất nhiều. Các mặt hàng trao đổi trong
nước càng thêm phong phú, còn tình hình ngoại thương cũng đã khởi sắc. Việt
Nam có quan hệ buôn bán vói nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, điều
đó cũng đã góp phàn thúc đày nền thương nghiệp của nước ta phát triển. Tuy
nhiên, sự phát triển cũng như biến đổi của thương mại Việt Nam phụ thuộc chặt
chẽ vào nền kinh tế chính quốc. Đặc biệt là từ khi Nhật nhảy vào Đông Dương
và thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” thì nền thương nghiệp nước ta càng
phiến diện và lệ thuộc hơn nữa. Kết Luận
Nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống toàn bộ những yếu tố tác
động đến hoạt động trao đổi buôn bán nhằm nêu lên thực trạng tình hình
thương nghiệp Việt Nam trong thòi kỳ 1858 - 1945, dưới tác động của hai cuộc
khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam, tôi nhận thấy cùng với toàn bộ những lOMoARcPSD|197 044 94
ngành kinh tế khác, kinh tế thương nghiệp Việt Nam đã bị tác động sâu sắc, bao
gồm cả nội thương và ngoại thương.
1. Việt Nam là quốc gia có nhiều những điều kiện thuận lọi để phát
triển kinh tế thương nghiệp.
Việt Nam có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi và các nguồn tài
nguyên, khoáng sản dồi dào trữ lượng lớn; có hệ thống cảng biển lớn phục vụ
cho việc trao đổi hàng hóa trong và ngoài nước. Dưới chính sách cai trị của
thực dân Pháp, cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam biến đổi và làm xuất hiện
những điều kiện mói góp phàn thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thương
nghiệp. Đó là sự gia tăng số lượng lớn của các đồn điền trồng lúa, cao su; sự
đầu tư lớn vào các nghành khai thác khoáng sản,... tất cả đã tạo ra nguồn hàng hóa phong phú, đa dạng.
2. Kinh tế thương nghỉêp Viêt Nam thời thuôc đỉa có sư khỏi sắc hơn
so vói thòi kì trước đó.
Dưới tác động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa do tư bản Pháp
du nhập vào đã tạo ra bước phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất. Nền
kinh tế hàng hóa đã bắt đầu hình thành và phát triển ở một số khu vực sản xuất.
Một mạng lưới giao thông tương đối hiện đại phục vụ thương nghiệp đã được
thiết lập, tạo điều kiện hình thành thị trường dân tộc thống nhất. Đe phục vụ
cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa giữa các vùng ttong cả nước và đem nguyên
liệu khai thác được ở Việt Nam mang về chính quốc, thực dân Pháp đã cho xây
dựng rất nhiều hệ thống cảng biển, các tuyến đường giao thông trọng yếu tại Việt Nam.
Các sản phẩm làm ra không phải chỉ đảm bảo các nhu cầu tiêu dùng
trong nước mà còn dùng để xuất khẩu ra thị trường thế giới. Việt Nam không
chỉ có quan hệ thương mại với Pháp, mà còn đẩy mạnh giao lưu buôn bán với lOMoARcPSD|197 044 94
các nước trong khu vực và một số nước Phương Tây. Nhờ có các hoạt động
buôn bán với nước ngoài mà lần đầu tiên nền kinh tế thương nghiệp Việt Nam
đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia để tiếp cận và từng bước hội nhập vói nền thương mại thế giới.
3. Thương nghiệp Việt Nam chịu sự chi phổi bởi các chính sách
thương mại của thực dân Pháp.
Với chính sách của chính quyền thuộc địa đối với thương nghiệp thòi kì
này chủ yếu là thu gom hàng hóa vận chuyển nguyên vật liệu về chính quốc mà
không tập trung phát triển thương nghiệp trong nước. Đó là sự độc quyền
thương mại, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của chính quốc,
chèn ép tư sản và thương nhân Việt Nam. Hàng hóa của Pháp nhập vào Việt
Nam được miễn hoặc chịu mức thuế thấp hơn rất nhiều so với hàng của các
nước khác. Thương nhân Việt Nam không thể cạnh tranh với tư bản Pháp và
được thụ hưởng mức lợi nhuận không đáng kể. Kết quả là thương nghiệp Việt
Nam tuy có tiến bộ hơn thời kì trước đó nhưng nhìn chung vẫn là một nên
thương mại yếu ớt, manh mún và bị lệ thuộc hoàn toàn vào nền thương mại của Pháp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thế Anh (2008), Kỉnh tể và xã hội Việt Nam dưới các vua triều
Nguyễn, NXB Văn học.
2. Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ NXB Văn học.
3. Đỗ Bang (1997), Kỉnh tể thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa.
4. Nguyễn Công Bình (1959), Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp
thuộc, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội.
5. Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Thị Qúy (2003), Giáo trình lịch sử kinh tể, Phần 2, lOMoARcPSD|197 044 94
Đại học kinh tế quốc dân.
6. Nguyễn Khắc Đạm (1957), Những thủ đoạn bóc lột của tư bản pháp ở Việt
Nam, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội.
7. Phạm Thị Huệ (2013), Chính sách “kinh tế chỉ huy” ở Nam Kì thời Pháp -
Nhật (1939-1945), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử.
8. Vũ Thị Minh Hương (2004), “Hội chợ các tỉnh Bắc Kỳ trước năm 1945”,
Nghiên cứu lịch sử (12), tr.28-39.
9. Vũ Thị Minh Hương (2002), Nội thương Bắc Kì (1919 - 1929), Luận án Tiến sĩ Lịch sử.
10. Nguyễn Văn Khánh (2000), Cơ cẩu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc
địa (1858 -1945), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Khánh (2009), “Quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Á từ
thế kỉ XIX đến 1945”, Nghiên cứu lịch sử số 3 (395).
12. Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Lan Dung (2006), “Đặc trưng kinh tế hàng
hóa Hà Nội dưới thòi Pháp thuộc”, Nghiên cứu kinh tể (9), ừ.66-73.
13. Đinh Xuân Lâm (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo dục.
14. Trần Huy Liệu (1956), Lịch sử tám mươi năm chổng Pháp, Quyển 1, NXB Văn Sử Địa.
15. Trần Viết Nghĩa (2008), “Hoạt động trấn hưng thực nghiệp của tư sản Việt
Nam đầu thế kỉ XX”, Nghiên cứu lịch sử (7), tr.23-33.
16. Trần Viết Nghĩa (2012), “Xuất khẩu gạo ở Việt Nam thời Pháp thuộc (1858
- 1945)”, Nghiên cứu lịch sử sổ 10 (438),tx.n-25.
17. Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục.
18. Dương Kỉnh Quốc (1981), Việt Nam những sự kiện lịch sử 1858-1945, Tập 1, NXB Khoa học xã hội.
19. Dương Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trước cách lOMoARcPSD|197 044 94
mạng tháng Tám 1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
20. Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Như Mai, Nguyễn Quốc Tín (2014), Sử ta
chuyện xưa kể lại, Tập 4, NXB Kim Đồng.
21. Văn Ngọc Thành, Trần Anh Đức (2009), “Những nghiên cứu ở Việt Nam
về sự biến đổi của kinh tế các nước Đông Nam Á thòi thuộc địa”, Nghiên
cứu Đông Nam Asổ 5 ị 110), tr.40-45.
22. Tạ Thị Thúy (2005), “về vấn đề đầu tư của Pháp trong cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ hai ở Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử (7), tr.15-23.
23. Tạ Thị Thúy (2013), “Nen kinh tế thương nghiệp của Việt Nam trong
những năm đầu thế kỉ XX”, Nghiên cứu lịch sử số 6(446), tr.26-32.
24. Tạ Thị Thúy (2010), “Nền kinh tế Việt Nam trong những năm khủng hoảng
1929 - 1935”, Nghiên cứu lịch sử số 8 (412), tr. 16-28.
25. Tạ Thị Thúy (2006), “Thương nghiệp Việt Nam trong những năm 20 của
thế kỉ XX”, Nghiên cứu lịch sử( l ) , tr.46-52.
26. “Tiểu luận phân tích kinh tế Việt Nam”, http://luanvan.net.vn/luan-
van/tieu-luan-phan-tich-kinh-te-viet-nam-67377/.
27. “Thương mại Việt Nam dưới thòi Pháp thuộc (1858-1945)”,
http://tailieu.vn/doc/thuong-mai-duoi-thoi-phap-thuoc-1858-1945— 733976.html lOMoARcPSD|197 044 94
Document Outline

  • LỜI CẢM ƠN
    • MỤC LỤC
    • MỞ ĐẦU
    • 2. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
    • 2.3. Phạm vi nghiên cứu
    • 3. Phương pháp nghiên cứu
    • 4. Bố cục của khóa luận
  • Chương 1
    • NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THƯƠNG NGHIỆP VIỆT NAM THỜI KỲ 1858 -1945
    • 4
    • 1.2. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
    • 6
    • 1.2.2. về kinh tế
    • 8
    • 1.2.3. Về xã hội
    • 1
    • Chương 2
    • 2.1. KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1858 -1918
      • Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1918)
    • 1 (1)
      • Chỉnh sách thương nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam
    • 1 (2)
    • 2.1.2. Kinh tế thương nghiệp Việt Nam giai đoạn 1858
    • 1 (3)
    • Bảng 1: Buôn bán ven bờ ở Trung Kì từ 1897 đến 1906
    • Bảng 2: Buôn bán ven bờ ở Bắc Kỳ từ 1897 -1906
    • Bảng 3: Buôn bán ven bờ của Nam Kì từ 1897 đến 1906
    • 1 (4)
      • Ngoại thương
    • 2
    • 2 (1)
    • Bảng 4: Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa đầu thế kỉ XX
    • 2 (2)
    • 2.2. KINH TẾ THƯƠNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 -1945
      • Chương ừình khai thác thuộc địa lần hai (1919 -1929)
    • 2 (3)
      • Chính sách thương nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam
    • 2.2.2. Kinh tế thương nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919 -1945
      • Nội thương
    • 2 (4)
      • Ngoại thương
    • Bảng 7: Bảng thống kê các mặt hàng của Việt Nam và Đông Dương xuất sang Nhật những năm 1939 -1942 (đơn vị: tấn)
    • 2.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THƯƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI KỲ 1858 -1945
    • 2.3.2. Tác động của thương nghiệp đối với kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 1858 -1945
      • Đối với kinh tế
      • Đối với xã hội
    • Tiểu kết chương 2
    • Kết Luận
    • 1. Việt Nam là quốc gia có nhiều những điều kiện thuận lọi để phát triển kinh tế thương nghiệp.
    • 2. Kinh tế thương nghỉêp Viêt Nam thời thuôc đỉa có sư khỏi sắc hơn so vói thòi kì trước đó.
    • 3. Thương nghiệp Việt Nam chịu sự chi phổi bởi các chính sách thương mại của thực dân Pháp.
    • TÀI LIỆU THAM KHẢO