Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học hiện thực

Tiểu luận mônChủ nghĩa xã hội khoa học với đề tài:chủ nghĩa xã hội khoa học hiện thực  giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

lOMoARcPSD|36242 669
MỞ ĐẦU
Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là sự đánh dấu kết thúc một thời kỳ
khủng hoảng về tưởng trong cuộc đu tranh chống áp bức, c lột của các lực
lượng tiến bộ trên toàn thế giới, những lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học trở
thành kim chỉ nam dẫn dắt phong trào cộng sản và công nn thế giới. Quá trình
thâm nhập luận khoa học đó o đời sống thực tiễn phong trào đấu tranh của
giai cấp công nn nhân dân lao động đã dẫn đến sự ra đời phát triển của
chủ nghĩa hội hiện thực: từ một nước đến nhiều nước trở thành một hthống
các nước hội ch nghĩa hùng mạnh trên phạm vi quốc tế ở thế kỷ XX với nhiều
thành tựu vĩ đại, in đậm dấu ấn không thphai mờ trong lịch sử phát triển của xã
hội loài người.
Thế nhưng, vào những thập niên cuối thế kỷ XX, do nhiều nguyên nhân
khách quan và chủ quan đã dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chế độ hội
chủ nghĩaLiên Xô và Đông Âu. Chủ nghĩa hội (CNXH) đã tạm thời lâm vào
thoái trào. Các nước xã hội chnghĩa còn lại đã tiến hành cải ch, đổi mới
tiếp tục phát triển. Thực tế lịch sử đó đã đặt ra một vn đlớn vtương lai của
chủ nghĩa xã hội. Lời giải đáp khoa học chân cnh cho câu hỏi này chỉ có thể có
được trên cơ sở nắm vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và
vận dụng sáng tạo những nguyên đó vào việc phân ch bối cảnh cthể của thời
đại ngày nay.
lOMoARcPSD|36242 669
NỘI DUNG
I. NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI KHOA HỌC HIỆN THC
Chủ nghĩa hi khoa học khoa học nghiên cứu sự chuyển biến tất yếu
của hội loài người từ chủ nghĩa tư bản (CNTB) sang chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản. Song quá tnh khách quan, có tính chất lịch sử tự nhiên này chỉ
có thể thực hiện bằng việc phát huy nn tố chủ quan, thông qua sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân do Đảng cộng sản lãnh đạo. Vì vậy, các nhà sáng lập chủ
nghĩa xã hội khoa học chra: Chnghĩa xã hội khoa học “là sbiểu hiện lập
trường của giai cấp vô sản” trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
chống lại giai cấp sản, “sự khái quát luận về những điều kiện giải phóng
của giai cấp vô sản”.
Vậy chủ nghĩa xã hội hiện thực quá trình thâm nhập lý lun khoa học đó
vào phong trào đu tranh của giai cấp ng nhân và nhân dân lao động tiêu
biểu là từ
Cách mạng Tháng Mười Nga đại dưới sự lãnh đạo đảng Bônsêvích đứng đầu
là Lênin và quá trình xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và Đông Âu.
1. Sự ra đời của chnghĩa xã hội khoa học hiện thực
Khái niệm chnghĩa xã hội khoa học hiện thực xuất hiện tnhững năm 70
của thế kỷ XX, là để nói về chủ nghĩa xã hội được xây dựng trong thực tế ở Liên
Xô và Đông Âu.
Ngày 7/11/1917 đảng BônSêVich Nga, đng đầu là Lênin đã lãnh đạo quần
chúng nhân dân khởi nghĩa phá tan dinh lũy cuối cùng của chính phủ lâm thời
lOMoARcPSD|36242 669
sản, báo hiệu sự toàn thng của khi nghĩa vũ trang giành “Toàn bộ cnh quyền
về tay Xô Viết”. Lần đầu tiên trong lịch sử, nhà nước Xô Viết do Lênin đứng
đầu đã ra đời trong “mười ngày rung chuyển thế gii”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách
mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh ng triệu người bị áp
bức, bóc lột tn trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng
nào ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”
1
.
Cách mạng Tháng Mười Nga là thng lợi vĩ đại nhất của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và c dân tộc b áp bức do giai cấp công nhân đội tiên
phong của họ là đảng Bônsêvích nh đạo. Cách mạng Tháng Mười dùng bạo lực
cách mạng đánh đổ giai cấp tư sản giai cấp phong kiến địa chủ, lập nên chính
quyền của những người lao động, xây dựng một hội hoàn toàn mới, một hội
không có tình trạng người bóc lột người.
Với sự thng lợi của Cách mạng Tháng mười Nga, lịch sử đã mở ra con
đường mới cho sự giải phóng các dân tộc bị chnghĩa thực dân áp bức. Nó đã mở
đầu một thời đại mới trong lịch sử -nội dung của nó là quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩahội trên phạm vi toàn thê giới. Và từ đây mô hình chủ nghĩa
xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới được hình thành.
2. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học hiện
thực
Thời đại q độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội mở đầu từ Cách
mạng Tháng ời Nga năm 1917 cho đến nay có thể chia thành 4 giai đoạn chính
sau đây:
1
Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2011, tr. 387.
lOMoARcPSD|36242 669
Giai đoạn 1: Từ năm 1917 đến kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ hai,
m 1945
Đây giai đoạn đột pthắng lợi của cách mạng vô sản nưc Nga, một
nước tư bản phát triển trung bình, khai sinh ra một chế đmới, chế độ xã hội chủ
nghĩa. Đó là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, xóa bỏ được tình trạng người
c lột người, mở ra khnăng tiến hành xây dựng ch nghĩa hội trong một
nước, đánh bại sự bao vây, can thiệp chnghĩa đế quốc, mđường cho phong trào
giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, đồng thời cứu xã hội loài người ra khỏi
thảm họa của chủ nghĩa phátt.
Giai đoạn 2: Từ sau năm 1945 đến đầu những năm 1970
Đây là giai đoạn mở rộng và phát triển của chủ nghĩa xã hội từ một nước ra
nhiều nước dẫn tới sự hình thành hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
Cùng với sự phát triển của chnghĩa hi và sự nghiệp xây dựng chnghĩa
hội Liên Xô và các nước xã hội chnghĩa anh em giai đoạn y còn đánh
dấu sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân thế giới. Phong trào giải
phóng dân tộc giành được nhng thắng lợi to lớn, quan trọng. Hàng trăm nước đã
giành được độc lập dân tộc. Hệ thống thuộc địa cũ của chủ nghĩa tư bản sụp đổ.
Tác động và ảnh hưởng tích cực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
Liên Xô và các nước trong hthống xã hội chnghĩa, của phong trào đấu tranh
của giai cấp công nn và nhân dân lao động tại các nước tư bản chnghĩa, của
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, đã góp phần thúc đẩy mạnh mcuộc đấu
tranh chung của toàn thể loài người vì các mục tiêu của thời đại hòa bình, độc
lập dân chủ, tiến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội.
Tuy nhn, cuối giai đoạn này cũng đã bắt đầu xuất hiện những bất đồng
giữa các nước hội chủ nghĩa, giữa các đảng cộng sản công nhân trong phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế.
lOMoARcPSD|36242 669
Giai đoạn 3: Từ cuối những năm 1970 đến cuối những năm 1980
Đây là giai đoạn nhiều nước hội chủ nghĩa rơi vào tình trạng trì trệ, khủng
hoảng do chậm nhận ra nhng khuyết tật của hình xây dng chủ nghĩa những
thành tựu của ch mạng khoa học công nghệ. Tốc độ tăng trưng kinh tế giảm
dần, bị tụt lại phía sau trong cuộc đsức về kinh tế với chủ nghĩa tư bản. Sai lầm
trong khủng hoảng càng làm cho những khó khăn và khủng hoảng bên trong các
nước xã hội chủ nghĩa càng trở nên gay gắt hơn.
Lợi dụng tình hình này c thế lực thù địch ngoài nước bọn phản bội trong
nước đa phối hợp tấn công làm sp đchế độ xã hội chnghĩa Đông Âu Liên
Xô.
Giai đoạn 4: Giai đoạn hiện nay.
Đây là giai đoạn chủ nghĩa xã hội thế giới tạm thời lâm vào thoái trào.
Cùng với sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Ln Xô và Đông Âu, nhiều Đảng Cộng
Sản công nhân btan rã, ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội bị giảm t nghiêm
trọng. Chủ nghĩa xã hội hiện đang đứng tớc những thử thách và khó khăn chưa
từng thấy. Chủ nghĩa bản hiện đang lợi dụng nh hình đó để ra sức tiến công
chủ nghĩa xã hội và chnghĩa Mác-Lênin bằng nhiều thủ đoạn tm độc hằng xóa
bỏ các nước xã hội chủ nghĩa còn lại, nhằm xác lập sự thống trị tuyệt đối của chủ
nghĩa tư bản trên toàn thế giới.
Lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co phức tạp. Sự thoái trào
của chnghĩa xã hi thế giới hiện nay chỉ tạm thời. Nhiều nước hội chủ
nghĩa vẫn tồn tại và đang tiến hành cải cách đổi mới để phát triển. Cuộc đấu tranh
những tưởng, mục tiêu xã hội chủ nghĩa vẫn đang tiếp tục diễn ra trên thế
giới, nhất là ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trước đây Đông Âu.
Nhân dân lao động cùng những người cộng sản trung kiên đã có thêm nhng
kinh nghiệm thực tế đđấu tranh trở lại con đường xã hội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD|36242 669
Nhiều đảng cộng sản đang tự tổ chức lại và phục hồi những ảnh hưởng tích
cực của mình trong xã hi. Cần có thời gian và nhng sự đổi mới cần thiết để chủ
nghĩa xã hội có thể vượt qua thoái trào và bước vào một giai đoạn phát triển mới.
Sức sống xu hướng phát triển của chủ nghĩa hội không mất đi. Chủ
nghĩa hội là sự định hướng của sự phát triển lịch sử, vẫn sự lựa chọn tích cực
nhất phù hợp với quy luật phát triển khách quan của lịch sử trong thời đại hiện
nay.
3. Những cống hiến, thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa xã hội khoa
học hiện thực
CNXH đã bắt đầu trở thành một loại chế đ hội mi phát huy tác dụng đối
với lịch sử xã hội loài người. Phong trào y dựng chủ nghĩa xã hội các nước
hội chủ nghĩa đã không ngừng được phát huy, đã thúc đẩy quá trình ng
nghiêp a, hiện đại hóa các nước này. Sự phát triển mạnh mcủa các nước
XHCN cũng tạo thành một áp lực rất lớn đối với CNTB, buộc các nước TBCN
cũng phải cải thiện những điều kiện sinh hoạt của nời lao động và giai cấp công
nhân trên nhiều phương diện một mức độ nhất định. Vi sự xác lập phát triển
của CNXH thì tổ chức các Đảng Cộng Sn - đội quân tiên phong của giai cấp công
nhân trên thế giới cũng đã những sự phát triển lớn mạnh. từng bước làm
thay đổi tương quan lực lượng so sánh trên vũ đài chính trị thế giới, tạo cơ sở làm
suy yếu nền chính trị sản, nó cỗ vũ và ng cố niềm tin cho nhân dân thế giới
vào sự nghiệp tiến bộ, nó đem lại cho sự phát triển của thế giới đương đại những
nội dung mới và từ đó mà tăng cường sức sống mới.
Sự tồn tại và nh hưởng trên các phương diện kinh tế, chính trị, ngoại giao,
quân sự của các nước XHCN đã làm thay đổi cục diện chính trị thế giới màmột
nhất định nó đã hn chế được sự bành trướng trên pham vi thế giới của CNTB
chủ nghĩa quyền của các nước đế quốc. Lựcng XHCN đã tham gia vào hoạt
động chính trị quốc tế, xuất phát từ lợi ích căn bản của quần chúng nhân dân thế
lOMoARcPSD|36242 669
giới. Đứng vững tn lập trường bảo vệ hòa nh thế giới sự tiến bộ của của
nhân loại, nó đã phát huy những tác dụng tích cực, từng bước một làm thất bại
sụp đổ u đồ ng tâm của CNTB hòng dịch nhân n thế giới. Lực lượng
XHCN cùng với nhân dân thế giới đã giành được thắng lợi trong cuộc chiến tranh
chống CN phát-xít, đây một bằng chứng đầy sức thuyết phục vsức mạnh và
tính ưu việt của CNXH. Bất cứ một sự tranh chấp và can thiệp nào vào sự an toàn
của thế giới nếu không có sự tham gia ca các nước XHCN tnhất định sẽ không
thể đạt được sự giải quyết công bằng và thỏa mãn đầy đủ.
Sự lớn mạnh của CNXH đã tc đẩy sự phát triển của phong trào đấu tranh
giải phóng c dân tộc Châu Á, Châu Phi và Châu Latinh, đã kích và làm
tan rã hệ thống chủ nghĩa thực dân đế quốc, làm co lại phạm vi thế lực của CNTB.
Sau thế chiến II, hơn 100 nước thuộc địa của chủ nghĩa thực n đã giành được
độc lập dân tộc, t tìm con đường phát triển của chính mình. c nước XCHN
luôn đứng bên cạnh bo vcác nước đang phát triển, trở thành một lực lượng
chính trị lớn mạnh mới không th xem thường trong thế giới hiện nay.
Trong thế giới hiện nay CNXH đang dẫn dắt nn dân thế giới đi theo hướng
tiến bộ. ng và niềm tin chẳng những đã được thấm sâu trong quảng đại quần
chúng nhân dân các nước XHCN còn ngày càng có xu hướng thu phục niềm
tin tưởng của nhân dân trên thế giới. Chừng o CNTB còn tồn tại tchừng
đó còn cần đến vũ khí tư tưởng lý luận cũng như cần đến phong trào XHCN. Nhờ
sự nhất quán lập trường của CNXH là thực hiện sự tc đẩy hòa bình phát triển
nên nó trở thành ngọn cờ của thời đại, luôn ảnh hưởng tới quá trình phát triển
của lịch sử thế giới, và mãi v sau này nó vẫn ngọn cờ dẫn dắt nhân dân thế giới
tiến lên phía trước.
Sau hơn 70 năm đổi mới và xây dng Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
khác đã có một thời kỳ phát triển rực rỡ và đạt những thành tựu to lớn sau đây
- Thắng lợi ca Cách mạng Tháng Mười 1917 ở Nga và ở các nước khác đã
làm thay đổi căn bn quá tnh phát triển của thế giới: đã chấm dứt sự thống
lOMoARcPSD|36242 669
trị ca các chế độ, các giai cấp áp bức, bóc lột mở ra một kỷ nguyên mới về
chất trong sự phát triển của nền văn minh nhân loại - giai cấp công nhân và nhân
dân lao động trở thành lực lượng trung tâm trong một chế độhội mà nhân dân
lao động làm chủ. Công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế - hội và bảo vệ t
quốc xã hội chủ nghĩa một snước như Trung Quốc, Việt Nam, Cu-ba, Triều
Tiên Lào những minh chứng sống động về quá trình tự đổi mới, hướng tới
củng cố, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Không ai có thể phủ nhận được rằng, Liên Xô phong trào cộng sản quốc
tế đã có công lao vĩ đại góp phần cứu loài người thoát khỏi thảm họa phátxít trong
Chiến tranh thế giới lần thII. Sra đời, phát triển của Liên hthống xã
hội chủ nghĩa thế giới sau Chiến tranh thế giới II không chỉ mở ra thời đại mới -
thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH và ch mạng giải phóng dân tộc; còn tạo
sự thay đổi ơng quan lực lượng lợi cho lực lượng cách mạng, tiến bthúc
đẩy sự phát triển mạnh mẽ ca phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong
trào giải phóng dân tộc, phong trào dân chủ và a bình (Năm 1919 chỉ một nước
XHCN với 16% diện tích và 7,8% dân số thế giới; sau gần 70 năm đã có 15 nước
XHCN, chiếm 26% lãnh thổ 1/3 dân sthế giới; và với sự ủng hộ, giúp đtoàn
diện của các nước XHCN, từ sau Chiến tranh thế giới lần th II phong trào giải
phóng dân tộc đã gnh được nhng thắng lợi nhất định - hệ thống thuộc địa của
chủ nghĩa đế quốc với 72% diện tích 70% dân số thế giới hầu nhoàn toàn
tan rãđã có hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi ra đời). CNXH hiện thực cũng
lực lượng đu tranh tích cực đbảo vệ, củng cố nền a bình thế giới; ngăn chặn
và làm thất bại nhiều âm u xâm lược và y chiến tranh hủy diệt của chủ nga
đế quốc.
- Trước thắng lợi của cách mạng XHCN, tất cả các nước XHCN đều những
nước nông nghiệp lạc hậu; nhưng ch cần sau 20 năm Liên Xô và các nước Đông
Âu đều trở thành những nước công nghiệp hóa tốc đ phát triển kinh tế cao.
Bảy mươi năm sau Cách mạng Tháng Mười thu nhập quốc dân của Liênng
150 ln và từ một nước nông nghiệp lạc hậu, lại btàn phá trong chiến tranh Liên
Xô chcần 20 năm để trở thành mt nước siêu cường công nghiệp đứng đầu châu
lOMoARcPSD|36242 669
Âu và đứng th nhì thế giới trong suốt hơn 40 năm. Sau Chiến tranh thế giới lần
thứ 2, tỷ trọng của Liên trong nền sản xuất thế giới không ngừng tăng n
nhanh chóng - chiếm 20% sản xuất công nghiệp thế giới vào m 1985. Trong
suốt 70 năm sau Cách mạng tháng Mười, nhịp độ tăng trưởng kinh tế ca Liên
luôn gấp đôi Mỹ. nước ta, thực hiện ng cuộc đổi mới toàn diện đất nước từ
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 121986), sau hơn 30 năm đổi mới,
Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể: dần thoát khỏi cuộc khủng hoảng
kinh tế - xã hội; kinh tế tăng trưởng khá nhanh; nền kinh tế thtrưng định hướng
hội ch nghĩa bước đầu được xây dựng; công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
được đy mạnh, cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường; đời sống của các tầng
lớp nhân dân không ngừng được cải thiện. Đến năm 1995, đất nước đã ra khỏi
khủng hoảng kinh tế - hi, tạo tiền đề chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngay cả khi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
cao đcủa c nước XHCN vào nhng năm 1980 lâm vào khủng hoảng
thành tựu kinh tế ca có bị lu mờ; nhưng những thay đổi trong cải cách kinh tế
của Trung Quốc và Việt Nam cũng rất nổi bật tốc độ tăng trưởng kinh tế của
Trung Quốc trong những năm gần đây cao nhất thế giới (trung bình trên 8%); giá
trị tổng sản phẩm quốc dân tăng nhanh đã đưa Trung Quốc vào vị tsiêu cường
kinh tế thứ 4 thế giới.
- CNXH hiện thực sau Cách mạng Tháng Mười Nga đã giải phóng hàng trăm
triệu người thoát khi tình cảnh lệ, phụ thuộc; a bỏ giai cấp c lt và khắc
phục mọi sự khác biệt vgiai cấp; tạo ra c bản của một xã hội nhân đạo,
công bng và bình đẳng. Trong lĩnh vực văn hóa - giáo dục, các nước XHCN đã
thanh toán nạn mù chữ cho toàn thdân cư chỉ trong vòng 20 năm sau cách mạng,
trong khi đó đa mù chữ CNTB đã mất 180 năm đối với nam giới và 280 năm
đối với nữ giới. Liên Xô năm 1917 từ một đất nước 3/4 dân schữ, thì đến
năm 1987 trở thành đất nước trình độ hc vấn cao nhất thế giới (78% dân
có trình độ trung học đại học, chiếm 1/4 số lượng các nhà khoa học và 1/5 phát
minh khoa học trên thế giới). Hệ thống y tế và bảo vsức khỏe nhân dân được
phát triển rộng rãi...
lOMoARcPSD|36242 669
Tuy nhn CNXH hiện thực còn một số hạn chế:
Về kinh tế: Vẫn còn nhiều sai sót, điển hình là chuyển từ “chính sách kinh tế
mới” sang “kế hoạch hóa tập trung cao độ”. Thời gian đầu, kế hoạch hóa tập trung
đã phát huy tác dụng mạnh mẽ, song đã biến dng thành kế hoạch hóa tập trung
quan liêu, bao cấp.
Sự chậm đổi mới cơ chế kinh tế cho phù hợp với thị trường.
Việc không có cạnh tranh và sản xuất theo kế hoạch làm cho người lao động
mất động lực quyền lợi kinh tế dẫn đến sự sa sút kỷ luật và lòng hăng hái và nảy
sinh bàng quang vô trách nhiệm.
Về chính trị: Vẫn tồn tại nhng sai lầm trong bộ máy lãnh đạo. Mối quan hệ
giữa Đảng, nhà nước và nn dân, xây dng năng lực cầm quyền của một chính
đảng cách mạng sau khi giành được chính quyền chưa thực hiện đầy đủ, khiến
đảng không phát huy được vai trò của người lãnh đo, người tchức nhân n;
vừa không phát huy dân chtrong đảng và trong xã hội..., dẫn đến tình trạng quan
liêu, tham nng, xa rời quần chúng, xa rời thực tiễn. Tình trạng giáo điều a
chủ nghĩa Mác - Lênin, sao chép máy móc mô hình XôViết, bệnh chủ quan, duy
ý chí diễn ra một cách phổ biến các đảng cộng sản cầm quyền, tại các nước xã
hội chủ nghĩa đã làm cho chủ nghĩa xã hội không bộc lộ và phát huy được đy đ
bản chất ưu việt của nó.
II. TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC
Chủ nghĩa bản không phảiơng lai của hội loài người do bản chất
của chủ nghĩa tư bản không thay đicác yếu txã hội chnghĩa đã xuất hiện
trong lòng chnghĩa bản. Ngoài ra, Liên các nước hội chủ nghĩa Đông
Âu sụp đổ không có nghĩa sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội. Trong bối cảnh
mô hình xã hội chnghĩa Liên Xô và cácớc Đông Âu sụp đnhưng các nước
xã hội chủ nghĩa không ngng tiến hành cải cách đổi mới và ngày càng đạt được
nhiều thành tựu to lớn (điển hình Trung Quc và Việt Nam). Hiện nay, đã xuất
lOMoARcPSD|36242 669
hiện những nhân tố mới của xu hướng đi lên chủ nghĩa xã hội ở một số quc gia
(Venezuela, Ecuado, Nicarago, Mỹ Latinh…). Nên ta có thề khẳng đnh Chnghĩa
xã hội - tương lai của xã hội loài người và loài người nhất định tiến tới chủ nghĩa
xã hội, đó cũng chính là quy luật vận đng khách quan của lịch sử.
1. Bản chất của Chủ nghĩa tư bản không thay đổi:
Chủ nghĩa bản có vai trò rất lớn trong lịch snhân loại, trong mấy thập k
qua, do biết “ tự điều chỉnh và thích ứngđồng thời sử dụng triệt để những thành
tựu ca cách mạng khoa học công nghệ, c nước TBCN đã vượt qua 1 số cuộc
khủng hoảng và vẫn n khả năng phát triển. Nhưng đó không phải chế độ xã
hội tương lai của nhân loại bởi bản chất bóc lột, phản dân chủ, nn đạo của
chính CNTB không thay đổi. Chính phương thức sản xuất dựa trên chế độ chiếm
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa gây ra nhng ung nhọt không thể chữa khỏi.
Trong khuôn khổ CNTB, dù là CNTB hiện đại, trên thế giới ngày nay vẫn đó
đến 1.2 tỷ người phải chịu cảnh nghèo đói, bệnh tật, mù chữ, chiến tranh, hưởng
mức thu nhập dưới 1USD/ngày, 2.5 tỷ người nghèo có tổng thu nhập chỉ bằng thu
nhập ca 250 tỷ phú, triệu phú lớn nhất thế giới gộp lại; 1/3 lực lượng lao động
toàn thế giới tức 1 tỷ người bthất nghiệp các mức khác nhau; tại hơn 100
nước đang hoặc kém phát triển, mức thu nhập bình quân đầu người giảm đi so với
thập nn trước, hàng ngày đến 30000 trẻ em chết bệnh lẽ ra thđược
cứu sống, và số người lớn chữ n đến hơn 800 triệu người. CNTB đang tiếp
tục bần cùng hóa một bộ phận lớn nhân loại trên nh tinh của chúng ta. Khoảng
cách giàu nghèo đang tăng lên bên trong các quốc gia và giữac nước phát triển
với các nước đang phát triển. phần lớn các nước đang phát triển, hậu quả ca
CNTB mới (tư nhân a, bãi bỏ hoặc cắt giảm phúc lợi xã hội và sự thống trị của
thị trường) đang đẩy hàng triệu triệu nông dân ra khỏi đất đai của họ tiến vthành
phố, tạo sự thiếu hụt lương thực và ớc sạch và tỷ lệ trẻ sinh tử vong cao.
Thậm chí Mỹ- đất nước được xem là giàu nhất thế giới - có đến 10% s người
thất nghiệp và 12% sống trong nghèo đói.
lOMoARcPSD|36242 669
Sự kiện giới cầm quyền Mỹ và giới cầm quyền Anh tấn công Irắc năm 2003
càng khẳng định bản chất hiếu chiến của chúng.
Cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay thực ra cuộc khủng hoảng theo chu
kỳ của CNTB. Khi các nguồn tài nguyên kng tái sinh như dầu và khí đốt ngày
càng khan hiếm, chúng ta sẽ thấy ngày càng nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế -
hội.
CNTB đang phá hủy hội chúng ta. Tất cả mọi th bây giđều trở thành
hàng hóa, bị biến thành tiền bạc. Chủ nghĩa nhân ích kỷ, tính tham lam sự
đề cao hội tiêu dùng đã làm yếu đi mối quan hệ giữa gia đình cộng đồng.
Sự xa lánh, đơn độc, những vấn đề tâm nảy sinh thái đchống lại xã hội
tăng lên. Trên bình diện quốc tế, nhng điều này sẽ dẫn đến chiến tranh.
Sự tranh giành quyền lực giữa các thế lực đế quốc nhằm kiểm soát đất đai
tài nguyên để đạt lợi nhuận thể hiện chính trong các cuc xung đột trang. Nghèo
đói và mất hy vọng đã sinh ra chủ nghĩa khủng bố cực hữu. Những cuộc chiến
tranh y thảm họa cho nhân loại và là cơ hi tồn tại của những loại vũ khí hủy
diệt hàng loạt đe dọa sự tồn tại của con người.
CNTB đang phá hủy hành tinh chúng ta. nhân hóa đất đai và bin cả
nguyên nhân gây ra ô nhiễm, hiện tượng nóng dần lên, sự đe dọa tiệt chủng một
số loài và thiếu hụt nguồn nước. Stan băng ở các địa cực và snóng dần lên của
Trái đất sẽ làm cho nhiều khu dân chìm trong ớc khi mực nước biển ng
lên.
CNTB vi những mâu thuẫn n trong không thể khắc phục. hi bn
không thể thay đổi bản chất của mình chỉ bng lối ng danh mới “phi hệ tưởng
a”, “xã hội hậu công nghiệp”; “xã hội tin hóa”; “xã hội kinh tế tri thức hóa”…
Chủ nga tư bản hiện đại sẽ tiếp tục phát triển thông qua nhng cuộc khủng
hoảng, những cuộc cải cách để thích ng và quá trình đó cũng chính là quá trình
lOMoARcPSD|36242 669
quá độ sang một xã hội mới. Trong khuôn khổ của chủ nghĩa tư bản đã xuất hiện
nhng yếu tố ca hội mới, những yếu tố của nền văn minh hậu công nghiệp:
kinh tế tri thức nảy sinh và phát triển; tính chất xã hội của sở hữu ngày càng tăng;
sự điều tiết của nhà ớc đối với kinh tế thtrường ngày càng hữu hiệu; tính nhân
dân xã hội ca nhà ớc tăng lên. Việc giải quyết những vấn đphúc lợi xã hội
và môi trường ngày càng tốt hơn. Với những đặc điểm trên đây, có thể xem đó là
nhng xã hội quá độ vì nó chứa đựng trong nó cả các yếu tố của chủ nghĩa tư bản
và xã hội tương lai.
2. Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hi chỉ mang tính chất tạm thời
Kẻ thù đã và đang ra sức khai thác sự kiện Liên Xô và Đông Âu đrêu rao
về “cái chết của chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung”. Sự sụp
đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ của mt mô hình của
chủ nghĩa hội trong qtrình đi tới mc tiêu hội chnghĩa. Lịch sử đã chứng
tỏ rằng thay thế một hội cũ đã tồn tại hàng ngàn năm bằng một xã hội mi khác
về bản chất, trên phạm vi toàn thế giới không phải là việc một sớm, một chiều.
Cuộc cách mạng nào cũng vậy, nhất là cách mạng xã hội chủ nghĩa, bao giờ cũng
phải trải qua nhng bước thăng trầm, quanh co, đầy khó khăn, thử thách. Ph.
Ăngghen từng chrõ, trong quá trình phát triển, lịch sử loài người không tránh
khỏi những sự vận động chữ chi và những bước thụt lùi tạm thời. Sự biến ở Liên
và Đông Âu vừa qua bước thụt lùi ln của lịch sử. Lịch sử chứng tỏ rằng,
thời đại quá độ từ chủ nghĩa bn lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới không
diễn ra trong một thi gian ngắn và theo một con đường thẳng tắp. Cũng như mọi
thời đại khác trong lịch sử, nó tiến, có thoái, quanh co khúc khuỷu nng ơng
lai của xã hội loài người vn là chủ nghĩa xã hội, đó là quy luật khách quan phát
triển của lịch sử. Tính chất của thời đại hoàn toàn không thay đổi, loài người vẫn
tồn tại trong thời đại quá đtch nga bản n chủ nghĩa hội trên phạm
vi toàn thế giới mở đầu bằng Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại. Các mâu thuẫn
của thi đại vẫn tồn tại, chỉ thay đi hình thức biểu hiện đặt ra yêu cầu mới cần
giải quyết.
lOMoARcPSD|36242 669
3. Sự phát triển của chủ nghĩa xã hi hiện thực
Đã xuất hiện những nhân tmới của xu hướng đi lên chủ nghĩa xã hội ở một
số quốc gia trong thế giới đương đại.
Trong nh hình hội chủ nghĩa tạm thờim vào thoái trào nhiều nơi trên
thế giới đặc biệt là ở Mỹ Latinh, từ nhng năm 1990 đã xuất hiện xu thế thiên tả
ngày càng phát triển mạnh lên thành một trào lưu vào đầu thế kỷ XXI. Từ 1998
đến nay, thông qua bầu cử dân chủ, c chính phủ cánh tả, tiến bđã lên cầm
quyền 11 ớc MLatinh trong số các nước Mỹ Latinh cảnh tả cầm quyền
hiện nay, nhiều nước tuyên bố tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Từ năm 2005, tổng thống Hugo Chavez nhiều lần công khai tun bố mục
tiêu của cuộc ch mạng Venezuela là ớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong bài
phát biu ny 3 tháng 12 năm 2006 ngay sau khi tái đắc cử, tổng thống Hugo
Chavez đã một lần nữa khng định Venezuela sẽ tiếp tục đi lên con đường chủ
nghĩa xã hội ở thế kỷ XXI.
Tổng thống Bolivia Evo Moralet, chnghĩa xã hội ước mơ của MLatinh,
chủ nghĩa xã hội này dựa trên chủ nghĩa Mác-Lênin, nó phải có sc mạnh như thế
nào để cổ vũ dân tộc họ vươn tới. Ecuado và Nicarago cũng đã tuyên bố lựa chn
con đường chủ nghĩa xã hội.
Sự xuất hiện của “Chủ nghĩa hội Mỹ Latinh thế kXXI” còn điểm này,
điểm khác phải tiếp tục nghiên cứu theo dõi, nhưng ng nhng biểu hiện
đó đã và đang th hiện sự tác động sâu xa và sức sống mãnh liệt ca ch nghĩa
hội hiện thực đối với c dân tộc MLatinh, thhiện bước tiến mới của chủ nghĩa
hội trên thể gii. Đó là một thực tế lịch sử chứng minh cho cuộc sống và khả
năng phát triển của chủ nghĩa xã hội, củng c niềm tin o lý tưởng cộng sản cộng
sản chủ nghĩa.
Các nước xã hội chủ nghĩa không ngừng tiến hành cải cách đổi mới và ngày
càng đạt được nhiều thành tựu to lớn.
lOMoARcPSD|36242 669
Các nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục đy mạnh công cuộc cải cách, đổi mới
một cách toàn diện, nhờ đó chế độ xã hội chủ nghĩa ở những nưc này không ch
đứng vng mà còn tiếp tục được đổi mới và phát triển.
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chnghĩa theo hướng y dựng h
thống luật pháp ngày càng tương đồng với hệ thống luật pháp hiện đại, phù hợp
với những cam kết quốc tế; giảm dn sự can thiệp vi mô, ng cường quản lý
mô; thực hiện chế độ dân ch i chung, đặc biệt là ở các cơ sở theo hướng công
khai, minh bạch, gia tăng sự giám sát của các cấp, của các tổ chức xã hi…
Xây dựng các tổ chức xã hội phi chính phủ đa dạng gồm các hội nghề nghiệp,
văn hóa, tôn giáo, xã hội…; các tchức này ngày càng có vai trò to lớn trong các
lĩnh vực mà nhà nước không với tay tới.
III. CON ĐƯỜNG TIẾN LÊN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA HỘI Ở
VIỆT NAM
tưởng của Lênin, học thuyết cách mạng của Hồ CMinh đã vai trò,
tác động to lớn không ch đối với cách mạng giải phóng n tộc mà còn đối với
công cuộc đổi mới đấtớc theo định hướng XHCN do Đảng ta khởi xướng, lãnh
đạo. Có thể khẳng định, chúng ta không thể đưa công cuộc đổi mới đất nước theo
định hướng hội chủ nghĩa đến thành công nếu xa rời lập tờng quan điểm,
phương pp của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ CMinh. Mặt khác, việc
tìm ra những giải pháp để đưa công cuộc đổi mới đến thành ng không thể kng
gắn liền vận dụng phát triển sáng tạo lý luận ca ch nghĩa Mác - nin,
tưởng Hồ CMinh thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn theo phương pháp
khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Như vậy, đổi mới đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển lý luận chủ nghĩa Mác -
Lênin, tưởng HCMinh mt quá trình thống nhất. Đó là sự thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn, sự thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng của
luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
lOMoARcPSD|36242 669
Công cuộc đổi mới nước ta, được Ðại hội VI của Ðảng khởi xướng năm
1986, bên cạnh nhiệm vụ nóng bỏng trước mắt khắc phục cuộc khủng hoảng
kinh tế - hội nảy sinh tcuối thập k 70, n nhiệm vụ cơ bản u dài
hơn: Ðó xây dựng nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội và xác định con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Ðể thực hiện nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa htrọng đó, Ðảng và nhân dân ta
kiên trì đứng vng trên lập trường, quan điểm của chnghĩa Mác - Lênin; đồng
thời tích cực phát huy tấm gương Hồ Chí Minh trong vận dụng và phát triển sáng
tạo lý luận Mác - Lênin phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam... Chủ tịch Hồ Chí Minh
người đã công lao to lớn: Nêu n hàng loạt nhận thức sinh động vchủ
nghĩa xã hội. Theo Người, xây dựng chủ nghĩa xã hi là xây dựng một chế độ xã
hội sao cho đời sống vật chất ngày càng tăng, đời sống tinh thần ngày càng tốt,
hội ngày càng văn minh, tiến b; làm cho dân ăn, mặc, có nhà ở, ai ai
cũng được học hành tiến bộ, được chăm sóc sức khoẻ, được tự do đi lại, được
hưởng quyền dân chủ, có đời sống ơi vui, hạnh phúc, đy là mục đích của mọi
chính sách của Đảng và Chính phủ.
Ðảng ta đã thấy yêu cầu khách quan của việc xây dựng nền kinh tế thị
trường và chủ động hội nhp kinh tế quốc tế. Từ cơ chế thị trường tới xây dựng
thể chế kinh tế thị trường chủ trương phát triển mạnh mnn kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa là một bước tiến rất căn bản trong nhận thức lý luận
của Ðảng ta về ch nghĩa xã hội.
đây, cần thấy rằng, i mới trong nhận thức lý luận về ch nghĩa hội mà
chúng ta đạt được ở chỗ, quan niệm về chủ nghĩa hội đã từ những nhn thức
chung, có phần còn trừu tượng và có khuynh hướng lý tưởng hóa hiện thực, thoát
ly thực tiễn đến chỗ hình dung chủ nghĩa xã hội ngày ng cụ thể, thiết thực, đặc
biệt đặt đúng vai trò quyết đnh của lực lượng sản xuất đi với quan hệ sản xuất,
nhận thức rõ, muốn đi tới chủ nghĩa hội trước hết phải tập trung phát triển mạnh
mẽ lực lượng sản xuất, từng bước y dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới
lOMoARcPSD|36242 669
theo đúng quy luật khách quan. Kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập thực hiện
hợp tác song phương và đa phương, kết hợp nội lực với ngoại lực để phát triển...,
nhng vấn đề ấy đã được xác định trong quan niệm mới hiện nay về chủ nghĩa xã
hội nước ta.
Mục tiêu của chnghĩa xã hội được xác định tại Ðại hội VI là: Dân gu,
nước mạnh, xã hội văn minh, đến Ðại hội VIII được bổ sung: Dân gu, nước
mạnh, hội công bng, văn minh, Ðại hội IX hoàn chỉnh thêm: "Dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đại hội X Dân giàu, nước
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.
Vậy: Xã hội xã hội chủ nghĩa nhân dân ta xây dựng dưới sựnh đạo của
Đảng một hi nhằm đi tới ''Dân giàu, ớc mạnh,hội dân chủ, ng bằng,
văn minh''. Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, thành tựuluậnÐảng ta nhân
dân ta đạt được qua thực tiễn hơn 30 năm đổi mới tp trung nổi bật ở quan điểm
về nn kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã
hội chnghĩa ca dân, do dân, vì dân, nền n chủ ớng tới đông đảo quần chúng
nhân dân, bảo đảm dân chủ và phát huy quyền làm chủ ca nn dân, xây dựng
Ðảng Cộng sản cầm quyền trong sạch, vững mạnh, coi đó là ku then chốt, đại
đoàn kết toàn dân tộc là động lực mạnh mẽ quyết định thành bại của ng cuộc
đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội...
Khâu quyết đnh đối với việc chúng ta tiếp tục xây dựng nhận thức đúng
đắn về chủ nghĩa xã hội và làm sáng thơn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
nước ta hay không là công tác nắm bắt kịp thời, tổng kết chính xác thực tiễn kinh
tế - xã hội, chính tr, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, tinh thn của thời đại và cuộc
sống sôi động của đấtớc. Không tiến hành có hiệu quả nhiệm vụ tổng kết thực
tiễn, Đảng nhân dân ta không thể p phần tạo ra cho lý luận MácLênin,
tưởng Hồ Chí Minh v chủ nghĩa xã hội sinh lực xung lực trong thời đại mới;
càng không thkhai mở ngày càng sáng tỏ con đường Việt Nam đi lên chủ nghĩa
xã hội.
lOMoARcPSD|36242 669
Đối với Việt Nam, tưởng của Lênin, học thuyết cách mạng của Người đã
có vai trò, tác động to lớn không chỉ đối với cách mạng giải phóng dân tộc mà còn
đối với công cuộc đổi mới đất nước theo đnh hướng XHCN do Đảng ta khởi
xướng, lãnh đạo.
Công cuộc đổi mới đất nước ng đã chứng minh sinh động một chân lý: đổi
mới không phải là từ bỏ hoặc xa rời nhng nguyên lý của chủ nghĩa MácLênin v
CNXH. Vấn đề trước hết phải đổi mới duy, nhận thức v CNXH và con
đường đi lên CNXH trên cơ skết hợp “cái phổ biến” với “cái đặc thù” trong điu
kiện cụ thể của quốc gia, dân tộc Việt Nam.
Cho đến nay, Ðảng Cộng sản Việt Nam đã bước đầu hình thành được trên
nhng nét cơ bản một hệ thống quan điểm luận vchnghĩa xã hội và con
đường đi lên ch nghĩahội ở Việt Nam, làm cơ sở khoa học cho đường lối ca
Ðảng, góp phần bổ sung phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.
Việt Nam đang trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa với phương thức “phát triển rút ngn” nhằm đạt tới mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh. Thực tiễn hơn 30 năm đổi
mới đã đưa đất ớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế kéo dài, đưa đất nước ta vng
bước trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Tuy nhiên, sau sự sụp đcủa Liên Xô các nước xã hội chủ nghĩa Đông
Âu, đã có không ít người hoài nghi tính đúng đắn của hc thuyết Mác - Lênin về
chủ nghĩa xã hội. Các thế lực phản động quốc tế coi sự sụp đổ đó “sự cáo chung”
của toàn bộ lý luận mác xít vchủ nghĩa hội, vthời kquá độ và khnăng
quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Trong tình hình
cực kkhó khăn phức tạp như vậy, ng cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt
Nam khởi xướng và lãnh đạo đã thể hin mạnh mẽ sức sống của chủ nghĩa xã hội
hiện thực và thu được những thành tựu ngày càng to lớn. Thng lợi của đường lối
đổi mới đất nước theo đnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hơn 30 năm qua
đã cho thấy, những luận điểm, tư tưởng bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về ch
lOMoARcPSD|36242 669
nghĩa xã hội vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn là cơ sở lý luận, là kim chỉ nam cho mọi
hành động trên con đường xây dựng chủ nghĩa hội. Sau nhiều năm xây dựng
chủ nghĩa xã hội việt nam đã đạt được nhiều thành tu lớn trong Chính sách đối
ngoại.
Qua hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, với những thành tựu đạt được
trong hoạt động đối ngoại, chúng ta đã gnh những thành tựu to lớn có ý nghĩa
lịch sử, quan hệ quốc tế có những thay đổi sâu sắc: Chúng ta đã thiết lập quan h
ngoại giao với 185 nước trong tổng s193 nước của Liên hợp quốc; tham gia vào
70 tổ chức quốc tế, khu vực; thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 03
đối tác; quan hệ đặc biệt với 03 nước; thiết lp quan h đối tác chiến lược với 15
đối tác; đối tác toàn diện với 11 đối tác, hợp tác nhiều mặt với bạn bè khác tạo ra
sự tin cậy gắn bó chặt chẽ tranh thủ được nguồn lực để phát triển đất nước, đồng
thời cũng tranh thủ được sự ng hộ, hỗ trcủa bạn quốc tế trong cuộc đu tranh
bảo vệ chủ quyền toàn vn lãnh thổ của đất nước…Những thành tựu này đã cho
thấyduy của Đảng trên lĩnh vực đối ngoại đã từng bước đổi mới đáp ứng yêu
cầu trong nước xu thế quốc tế góp phần rạo ra thế và lực mới cho sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./.
KẾT LUẬN
Sự thắng lợi, phát triển rực rỡ sau đó sụp đcủa chế độ hội chủ nghĩa
Đông và Liên có th được coi minh chng cho sự thành công và thất bại
của việc vận dụng, áp dụng các nguyên lý, quy luật của chnghĩa xã hội khoa học
vào thực tiễn. Chừng nào và ở đâu, đảng cộng sản nhận thức đúng, sáng tạo hoàn
cảnh lịch sử cthể mà trong đó ch mạng đang vn động, đđra các chủ trương
chiến lược và sách lược đúng đắnmục tiêu xây dựng thành ng chủ nghĩa
hội, chừng đó và ở đó, cách mạng phát triển và thu được những thắng lợi. Trong
trường hợp ngược lại, ch mạng sẽ lâm vào thoái to và b thất bại. Vấn đề đặt
ra đối với chủ nghĩa hội khoa học là từ trong những thành công và thất bại của
chủ nghĩa hội hin thực trong thập kcuối của thế kỷ XX, cần nghiêm túc pn
lOMoARcPSD|36242 669
tích, khái quát và rút ra các vấn đề lý luận, những bài học kinh nghiệm, từ đó có
nhng phương thức, biện pháp chtrương chiến lược sách lược hợp lý trong
hoàn cảnh mới, tiếp tc bổ sung và phát triển sáng tạo chủ nghĩahội khoa học,
tiếp tục thực hiện thắng lợi trên thực tế chế độ hội mi: xã hội hội chủ nghĩa
và cộng sản chnghĩa.
Chủ nghĩa bản và chủ nghĩa xã hội với cách là hai hình thái kinh tế xã
hội khác nhau, kế tiếp nhau, xã hội trước tất yếu b xã hi sau thay thế, xã hội sau
vừa phủ nhận hội trước vừa kế thừa phát triển những thành tựu xã hội
trước tạo ra. Chcó ch nghĩa xã hội mới có thể tạo ra một xã hội trong đó các
nguồn tài nguyên thiên nhiên được khai thác vì lợi ích ca cả hội; pn chia lợi
nhuận công bằng nhằm chăm lo cho từng con người về lương thực, nhà cửa, go
dục, chăm c y tế chnghĩa xã hội mới thmang đến sự bình đẳng giữa
các quốc gia, loại bỏ nguyên nhân dẫn đến chiến tranh và giải trừ vũ khí hủy diệt
toàn diện. Từ sau cách mạng Tháng Mười Nga đến nay cũng chứng tỏ phải trải
qua nhng bước quanh co phức tạp nhưng loài người nhất định tiến tới chủ nghĩa
xã hội, đó cũng chính là quy luật vận động khách quan của lịch sử.
| 1/20

Preview text:

lOMoARc PSD|36242669 MỞ ĐẦU
Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là sự đánh dấu kết thúc một thời kỳ
khủng hoảng về tư tưởng trong cuộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột của các lực
lượng tiến bộ trên toàn thế giới, những lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học trở
thành kim chỉ nam dẫn dắt phong trào cộng sản và công nhân thế giới. Quá trình
thâm nhập lý luận khoa học đó vào đời sống thực tiễn phong trào đấu tranh của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã dẫn đến sự ra đời và phát triển của
chủ nghĩa xã hội hiện thực: từ một nước đến nhiều nước và trở thành một hệ thống
các nước xã hội chủ nghĩa hùng mạnh trên phạm vi quốc tế ở thế kỷ XX với nhiều
thành tựu vĩ đại, in đậm dấu ấn không thể phai mờ trong lịch sử phát triển của xã hội loài người.
Thế nhưng, vào những thập niên cuối thế kỷ XX, do nhiều nguyên nhân
khách quan và chủ quan đã dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chế độ xã hội
chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu. Chủ nghĩa xã hội (CNXH) đã tạm thời lâm vào
thoái trào. Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại đã tiến hành cải cách, đổi mới và
tiếp tục phát triển. Thực tế lịch sử đó đã đặt ra một vấn đề lớn về tương lai của
chủ nghĩa xã hội. Lời giải đáp khoa học chân chính cho câu hỏi này chỉ có thể có
được trên cơ sở nắm vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và
vận dụng sáng tạo những nguyên lý đó vào việc phân tích bối cảnh cụ thể của thời đại ngày nay. lOMoARc PSD|36242669 NỘI DUNG
I. NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI KHOA HỌC HIỆN THỰC
Chủ nghĩa xã hội khoa học là khoa học nghiên cứu sự chuyển biến tất yếu
của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản (CNTB) sang chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản. Song quá trình khách quan, có tính chất lịch sử tự nhiên này chỉ
có thể thực hiện bằng việc phát huy nhân tố chủ quan, thông qua sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân do Đảng cộng sản lãnh đạo. Vì vậy, các nhà sáng lập chủ
nghĩa xã hội khoa học chỉ ra: Chủ nghĩa xã hội khoa học “là sự biểu hiện lập
trường của giai cấp vô sản” trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
chống lại giai cấp tư sản, là “sự khái quát lý luận về những điều kiện giải phóng
của giai cấp vô sản”.
Vậy chủ nghĩa xã hội hiện thực là quá trình thâm nhập lý luận khoa học đó
vào phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động mà tiêu biểu là từ
Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại dưới sự lãnh đạo đảng Bônsêvích đứng đầu
là Lênin và quá trình xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và Đông Âu.
1. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học hiện thực
Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học hiện thực xuất hiện từ những năm 70
của thế kỷ XX, là để nói về chủ nghĩa xã hội được xây dựng trong thực tế ở Liên Xô và Đông Âu.
Ngày 7/11/1917 đảng BônSêVich Nga, đứng đầu là Lênin đã lãnh đạo quần
chúng nhân dân khởi nghĩa phá tan dinh lũy cuối cùng của chính phủ lâm thời tư lOMoARc PSD|36242669
sản, báo hiệu sự toàn thắng của khởi nghĩa vũ trang giành “Toàn bộ chính quyền
về tay Xô Viết”. Lần đầu tiên trong lịch sử, nhà nước Xô Viết do Lênin đứng
đầu đã ra đời trong “mười ngày rung chuyển thế giới”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách
mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp
bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng
nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”1.
Cách mạng Tháng Mười Nga là thắng lợi vĩ đại nhất của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức do giai cấp công nhân và đội tiên
phong của họ là đảng Bônsêvích lãnh đạo. Cách mạng Tháng Mười dùng bạo lực
cách mạng đánh đổ giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến địa chủ, lập nên chính
quyền của những người lao động, xây dựng một xã hội hoàn toàn mới, một xã hội
không có tình trạng người bóc lột người.
Với sự thắng lợi của Cách mạng Tháng mười Nga, lịch sử đã mở ra con
đường mới cho sự giải phóng các dân tộc bị chủ nghĩa thực dân áp bức. Nó đã mở
đầu một thời đại mới trong lịch sử - mà nội dung của nó là quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thê giới. Và từ đây mô hình chủ nghĩa
xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới được hình thành.
2. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học hiện thực
Thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội mở đầu từ Cách
mạng Tháng Mười Nga năm 1917 cho đến nay có thể chia thành 4 giai đoạn chính sau đây:
1 Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2011, tr. 387. lOMoARc PSD|36242669
Giai đoạn 1: Từ năm 1917 đến kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ hai, năm 1945
Đây là giai đoạn đột phá thắng lợi của cách mạng vô sản ở nước Nga, một
nước tư bản phát triển trung bình, khai sinh ra một chế độ mới, chế độ xã hội chủ
nghĩa. Đó là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, xóa bỏ được tình trạng người
bóc lột người, mở ra khả năng tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội trong một
nước, đánh bại sự bao vây, can thiệp chủ nghĩa đế quốc, mở đường cho phong trào
giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, đồng thời cứu xã hội loài người ra khỏi
thảm họa của chủ nghĩa phátxít.
Giai đoạn 2: Từ sau năm 1945 đến đầu những năm 1970
Đây là giai đoạn mở rộng và phát triển của chủ nghĩa xã hội từ một nước ra
nhiều nước dẫn tới sự hình thành hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa xã hội và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa anh em giai đoạn này còn đánh
dấu sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân thế giới. Phong trào giải
phóng dân tộc giành được những thắng lợi to lớn, quan trọng. Hàng trăm nước đã
giành được độc lập dân tộc. Hệ thống thuộc địa cũ của chủ nghĩa tư bản sụp đổ.
Tác động và ảnh hưởng tích cực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xô và các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, của phong trào đấu tranh
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động tại các nước tư bản chủ nghĩa, của
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ cuộc đấu
tranh chung của toàn thể loài người vì các mục tiêu của thời đại là hòa bình, độc
lập dân chủ, tiến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội.
Tuy nhiên, ở cuối giai đoạn này cũng đã bắt đầu xuất hiện những bất đồng
giữa các nước xã hội chủ nghĩa, giữa các đảng cộng sản và công nhân trong phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế. lOMoARc PSD|36242669
Giai đoạn 3: Từ cuối những năm 1970 đến cuối những năm 1980
Đây là giai đoạn nhiều nước xã hội chủ nghĩa rơi vào tình trạng trì trệ, khủng
hoảng do chậm nhận ra những khuyết tật của mô hình xây dựng chủ nghĩa những
thành tựu của cách mạng khoa học công nghệ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm
dần, bị tụt lại phía sau trong cuộc đọ sức về kinh tế với chủ nghĩa tư bản. Sai lầm
trong khủng hoảng càng làm cho những khó khăn và khủng hoảng bên trong các
nước xã hội chủ nghĩa càng trở nên gay gắt hơn.
Lợi dụng tình hình này các thế lực thù địch ngoài nước và bọn phản bội trong
nước đa phối hợp tấn công làm sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô.
Giai đoạn 4: Giai đoạn hiện nay.
Đây là giai đoạn chủ nghĩa xã hội thế giới tạm thời lâm vào thoái trào.
Cùng với sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu, nhiều Đảng Cộng
Sản và công nhân bị tan rã, ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội bị giảm sút nghiêm
trọng. Chủ nghĩa xã hội hiện đang đứng trước những thử thách và khó khăn chưa
từng thấy. Chủ nghĩa tư bản hiện đang lợi dụng tình hình đó để ra sức tiến công
chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa Mác-Lênin bằng nhiều thủ đoạn thâm độc hằng xóa
bỏ các nước xã hội chủ nghĩa còn lại, nhằm xác lập sự thống trị tuyệt đối của chủ
nghĩa tư bản trên toàn thế giới.
Lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co phức tạp. Sự thoái trào
của chủ nghĩa xã hội thế giới hiện nay chỉ là tạm thời. Nhiều nước xã hội chủ
nghĩa vẫn tồn tại và đang tiến hành cải cách đổi mới để phát triển. Cuộc đấu tranh
vì những lý tưởng, mục tiêu xã hội chủ nghĩa vẫn đang tiếp tục diễn ra trên thế
giới, nhất là ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trước đây ở Đông Âu.
Nhân dân lao động cùng những người cộng sản trung kiên đã có thêm những
kinh nghiệm thực tế để đấu tranh trở lại con đường xã hội chủ nghĩa. lOMoARc PSD|36242669
Nhiều đảng cộng sản đang tự tổ chức lại và phục hồi những ảnh hưởng tích
cực của mình trong xã hội. Cần có thời gian và những sự đổi mới cần thiết để chủ
nghĩa xã hội có thể vượt qua thoái trào và bước vào một giai đoạn phát triển mới.
Sức sống và xu hướng phát triển của chủ nghĩa xã hội không mất đi. Chủ
nghĩa xã hội là sự định hướng của sự phát triển lịch sử, vẫn là sự lựa chọn tích cực
nhất phù hợp với quy luật phát triển khách quan của lịch sử trong thời đại hiện nay.
3. Những cống hiến, thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa xã hội khoa học hiện thực
CNXH đã bắt đầu trở thành một loại chế độ xã hội mới phát huy tác dụng đối
với lịch sử xã hội loài người. Phong trào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước
xã hội chủ nghĩa đã không ngừng được phát huy, nó đã thúc đẩy quá trình công
nghiêp hóa, hiện đại hóa các nước này. Sự phát triển mạnh mẽ của các nước
XHCN cũng tạo thành một áp lực rất lớn đối với CNTB, buộc các nước TBCN
cũng phải cải thiện những điều kiện sinh hoạt của người lao động và giai cấp công
nhân trên nhiều phương diện ở một mức độ nhất định. Với sự xác lập và phát triển
của CNXH thì tổ chức các Đảng Cộng Sản - đội quân tiên phong của giai cấp công
nhân trên thế giới cũng đã có những sự phát triển lớn mạnh. Nó từng bước làm
thay đổi tương quan lực lượng so sánh trên vũ đài chính trị thế giới, tạo cơ sở làm
suy yếu nền chính trị tư sản, nó cỗ vũ và cũng cố niềm tin cho nhân dân thế giới
vào sự nghiệp tiến bộ, nó đem lại cho sự phát triển của thế giới đương đại những
nội dung mới và từ đó mà tăng cường sức sống mới.
Sự tồn tại và ảnh hưởng trên các phương diện kinh tế, chính trị, ngoại giao,
quân sự của các nước XHCN đã làm thay đổi cục diện chính trị thế giới mà ở một
nhất định nó đã hạn chế được sự bành trướng trên pham vi thế giới của CNTB và
chủ nghĩa bá quyền của các nước đế quốc. Lực lượng XHCN đã tham gia vào hoạt
động chính trị quốc tế, xuất phát từ lợi ích căn bản của quần chúng nhân dân thế lOMoARc PSD|36242669
giới. Đứng vững trên lập trường bảo vệ hòa bình thế giới và sự tiến bộ của của
nhân loại, nó đã phát huy những tác dụng tích cực, từng bước một làm thất bại và
sụp đổ mưu đồ cùng dã tâm của CNTB hòng nô dịch nhân dân thế giới. Lực lượng
XHCN cùng với nhân dân thế giới đã giành được thắng lợi trong cuộc chiến tranh
chống CN phát-xít, đây là một bằng chứng đầy sức thuyết phục về sức mạnh và
tính ưu việt của CNXH. Bất cứ một sự tranh chấp và can thiệp nào vào sự an toàn
của thế giới nếu không có sự tham gia của các nước XHCN thì nhất định sẽ không
thể đạt được sự giải quyết công bằng và thỏa mãn đầy đủ.
Sự lớn mạnh của CNXH đã thúc đẩy sự phát triển của phong trào đấu tranh
giải phóng các dân tộc ở Châu Á, Châu Phi và Châu Mĩ Latinh, đã kích và làm
tan rã hệ thống chủ nghĩa thực dân đế quốc, làm co lại phạm vi thế lực của CNTB.
Sau thế chiến II, hơn 100 nước thuộc địa của chủ nghĩa thực dân đã giành được
độc lập dân tộc, tự tìm con đường phát triển của chính mình. Các nước XCHN
luôn đứng bên cạnh và bảo vệ các nước đang phát triển, trở thành một lực lượng
chính trị lớn mạnh mới không thể xem thường trong thế giới hiện nay.
Trong thế giới hiện nay CNXH đang dẫn dắt nhân dân thế giới đi theo hướng
tiến bộ. Lý tưởng và niềm tin chẳng những đã được thấm sâu trong quảng đại quần
chúng nhân dân các nước XHCN mà còn ngày càng có xu hướng thu phục niềm
tin lý tưởng của nhân dân trên thế giới. Chừng nào mà CNTB còn tồn tại thì chừng
đó còn cần đến vũ khí tư tưởng lý luận cũng như cần đến phong trào XHCN. Nhờ
sự nhất quán lập trường của CNXH là thực hiện sự thúc đẩy hòa bình và phát triển
nên nó trở thành ngọn cờ của thời đại, luôn có ảnh hưởng tới quá trình phát triển
của lịch sử thế giới, và mãi về sau này nó vẫn là ngọn cờ dẫn dắt nhân dân thế giới tiến lên phía trước.
Sau hơn 70 năm đổi mới và xây dựng Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
khác đã có một thời kỳ phát triển rực rỡ và đạt những thành tựu to lớn sau đây
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười 1917 ở Nga và ở các nước khác đã
làm thay đổi căn bản quá trình phát triển của thế giới: Nó đã chấm dứt sự thống lOMoARc PSD|36242669
trị của các chế độ, các giai cấp áp bức, bóc lột và mở ra một kỷ nguyên mới về
chất trong sự phát triển của nền văn minh nhân loại - giai cấp công nhân và nhân
dân lao động trở thành lực lượng trung tâm trong một chế độ xã hội mà nhân dân
lao động làm chủ. Công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tổ
quốc xã hội chủ nghĩa ở một số nước như Trung Quốc, Việt Nam, Cu-ba, Triều
Tiên và Lào là những minh chứng sống động về quá trình tự đổi mới, hướng tới
củng cố, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Không ai có thể phủ nhận được rằng, Liên Xô và phong trào cộng sản quốc
tế đã có công lao vĩ đại góp phần cứu loài người thoát khỏi thảm họa phátxít trong
Chiến tranh thế giới lần thứ II. Sự ra đời, phát triển của Liên Xô và hệ thống xã
hội chủ nghĩa thế giới sau Chiến tranh thế giới II không chỉ mở ra thời đại mới -
thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH và cách mạng giải phóng dân tộc; mà còn tạo
sự thay đổi tương quan lực lượng có lợi cho lực lượng cách mạng, tiến bộ thúc
đẩy sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong
trào giải phóng dân tộc, phong trào dân chủ và hòa bình (Năm 1919 chỉ một nước
XHCN với 16% diện tích và 7,8% dân số thế giới; sau gần 70 năm đã có 15 nước
XHCN, chiếm 26% lãnh thổ và 1/3 dân số thế giới; và với sự ủng hộ, giúp đỡ toàn
diện của các nước XHCN, từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ II phong trào giải
phóng dân tộc đã giành được những thắng lợi nhất định - hệ thống thuộc địa của
chủ nghĩa đế quốc với 72% diện tích và 70% dân số thế giới hầu như hoàn toàn
tan rã và đã có hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi ra đời). CNXH hiện thực cũng là
lực lượng đấu tranh tích cực để bảo vệ, củng cố nền hòa bình thế giới; ngăn chặn
và làm thất bại nhiều âm mưu xâm lược và gây chiến tranh hủy diệt của chủ nghĩa đế quốc.
- Trước thắng lợi của cách mạng XHCN, tất cả các nước XHCN đều là những
nước nông nghiệp lạc hậu; nhưng chỉ cần sau 20 năm Liên Xô và các nước Đông
Âu đều trở thành những nước công nghiệp hóa và có tốc độ phát triển kinh tế cao.
Bảy mươi năm sau Cách mạng Tháng Mười thu nhập quốc dân của Liên Xô tăng
150 lần và từ một nước nông nghiệp lạc hậu, lại bị tàn phá trong chiến tranh Liên
Xô chỉ cần 20 năm để trở thành một nước siêu cường công nghiệp đứng đầu châu lOMoARc PSD|36242669
Âu và đứng thứ nhì thế giới trong suốt hơn 40 năm. Sau Chiến tranh thế giới lần
thứ 2, tỷ trọng của Liên Xô trong nền sản xuất thế giới không ngừng tăng lên
nhanh chóng - chiếm 20% sản xuất công nghiệp thế giới vào năm 1985. Trong
suốt 70 năm sau Cách mạng tháng Mười, nhịp độ tăng trưởng kinh tế của Liên Xô
luôn gấp đôi Mỹ. Ở nước ta, thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước từ
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 121986), sau hơn 30 năm đổi mới,
Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể: dần thoát khỏi cuộc khủng hoảng
kinh tế - xã hội; kinh tế tăng trưởng khá nhanh; nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa bước đầu được xây dựng; công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
được đẩy mạnh, cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường; đời sống của các tầng
lớp nhân dân không ngừng được cải thiện. Đến năm 1995, đất nước đã ra khỏi
khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngay cả khi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
cao độ của các nước XHCN vào những năm 1980 có lâm vào khủng hoảng và
thành tựu kinh tế của nó có bị lu mờ; nhưng những thay đổi trong cải cách kinh tế
của Trung Quốc và Việt Nam cũng là rất nổi bật tốc độ tăng trưởng kinh tế của
Trung Quốc trong những năm gần đây cao nhất thế giới (trung bình trên 8%); giá
trị tổng sản phẩm quốc dân tăng nhanh đã đưa Trung Quốc vào vị trí siêu cường
kinh tế thứ 4 thế giới.
- CNXH hiện thực sau Cách mạng Tháng Mười Nga đã giải phóng hàng trăm
triệu người thoát khỏi tình cảnh nô lệ, phụ thuộc; xóa bỏ giai cấp bóc lột và khắc
phục mọi sự khác biệt về giai cấp; tạo ra các cơ bản của một xã hội nhân đạo,
công bằng và bình đẳng. Trong lĩnh vực văn hóa - giáo dục, các nước XHCN đã
thanh toán nạn mù chữ cho toàn thể dân cư chỉ trong vòng 20 năm sau cách mạng,
trong khi đó để xóa mù chữ CNTB đã mất 180 năm đối với nam giới và 280 năm
đối với nữ giới. Liên Xô năm 1917 từ một đất nước có 3/4 dân số mù chữ, thì đến
năm 1987 trở thành đất nước có trình độ học vấn cao nhất thế giới (78% dân cư
có trình độ trung học và đại học, chiếm 1/4 số lượng các nhà khoa học và 1/5 phát
minh khoa học trên thế giới). Hệ thống y tế và bảo vệ sức khỏe nhân dân được phát triển rộng rãi... lOMoARc PSD|36242669
Tuy nhiên CNXH hiện thực còn một số hạn chế:
Về kinh tế: Vẫn còn nhiều sai sót, điển hình là chuyển từ “chính sách kinh tế
mới” sang “kế hoạch hóa tập trung cao độ”. Thời gian đầu, kế hoạch hóa tập trung
đã phát huy tác dụng mạnh mẽ, song đã biến dạng thành kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp.
Sự chậm đổi mới cơ chế kinh tế cho phù hợp với thị trường.
Việc không có cạnh tranh và sản xuất theo kế hoạch làm cho người lao động
mất động lực quyền lợi kinh tế dẫn đến sự sa sút kỷ luật và lòng hăng hái và nảy
sinh bàng quang vô trách nhiệm.
Về chính trị: Vẫn tồn tại những sai lầm trong bộ máy lãnh đạo. Mối quan hệ
giữa Đảng, nhà nước và nhân dân, xây dựng năng lực cầm quyền của một chính
đảng cách mạng sau khi giành được chính quyền chưa thực hiện đầy đủ, khiến
đảng không phát huy được vai trò của người lãnh đạo, người tổ chức nhân dân;
vừa không phát huy dân chủ trong đảng và trong xã hội..., dẫn đến tình trạng quan
liêu, tham nhũng, xa rời quần chúng, xa rời thực tiễn. Tình trạng giáo điều hóa
chủ nghĩa Mác - Lênin, sao chép máy móc mô hình XôViết, bệnh chủ quan, duy
ý chí diễn ra một cách phổ biến ở các đảng cộng sản cầm quyền, tại các nước xã
hội chủ nghĩa đã làm cho chủ nghĩa xã hội không bộc lộ và phát huy được đầy đủ
bản chất ưu việt của nó.
II. TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC
Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người là do bản chất
của chủ nghĩa tư bản không thay đổi và các yếu tố xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện
trong lòng chủ nghĩa tư bản. Ngoài ra, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông
Âu sụp đổ không có nghĩa là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội. Trong bối cảnh
mô hình xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ nhưng các nước
xã hội chủ nghĩa không ngừng tiến hành cải cách đổi mới và ngày càng đạt được
nhiều thành tựu to lớn (điển hình là Trung Quốc và Việt Nam). Hiện nay, đã xuất lOMoARc PSD|36242669
hiện những nhân tố mới của xu hướng đi lên chủ nghĩa xã hội ở một số quốc gia
(Venezuela, Ecuado, Nicarago, Mỹ Latinh…). Nên ta có thề khẳng định Chủ nghĩa
xã hội - tương lai của xã hội loài người và loài người nhất định tiến tới chủ nghĩa
xã hội, đó cũng chính là quy luật vận động khách quan của lịch sử.
1. Bản chất của Chủ nghĩa tư bản không thay đổi:
Chủ nghĩa tư bản có vai trò rất lớn trong lịch sử nhân loại, trong mấy thập kỷ
qua, do biết “ tự điều chỉnh và thích ứng” đồng thời sử dụng triệt để những thành
tựu của cách mạng khoa học và công nghệ, các nước TBCN đã vượt qua 1 số cuộc
khủng hoảng và vẫn còn khả năng phát triển. Nhưng đó không phải là chế độ xã
hội tương lai của nhân loại bởi bản chất bóc lột, phản dân chủ, vô nhân đạo của
chính CNTB không thay đổi. Chính phương thức sản xuất dựa trên chế độ chiếm
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa gây ra những ung nhọt không thể chữa khỏi.
Trong khuôn khổ CNTB, dù là CNTB hiện đại, trên thế giới ngày nay vẫn đó
đến 1.2 tỷ người phải chịu cảnh nghèo đói, bệnh tật, mù chữ, chiến tranh, hưởng
mức thu nhập dưới 1USD/ngày, 2.5 tỷ người nghèo có tổng thu nhập chỉ bằng thu
nhập của 250 tỷ phú, triệu phú lớn nhất thế giới gộp lại; 1/3 lực lượng lao động
toàn thế giới tức là 1 tỷ người bị thất nghiệp ở các mức khác nhau; tại hơn 100
nước đang hoặc kém phát triển, mức thu nhập bình quân đầu người giảm đi so với
thập niên trước, hàng ngày có đến 30000 trẻ em chết bệnh mà lẽ ra có thể được
cứu sống, và số người lớn mù chữ lên đến hơn 800 triệu người. CNTB đang tiếp
tục bần cùng hóa một bộ phận lớn nhân loại trên hành tinh của chúng ta. Khoảng
cách giàu nghèo đang tăng lên bên trong các quốc gia và giữa các nước phát triển
với các nước đang phát triển. Ở phần lớn các nước đang phát triển, hậu quả của
CNTB mới (tư nhân hóa, bãi bỏ hoặc cắt giảm phúc lợi xã hội và sự thống trị của
thị trường) đang đẩy hàng triệu triệu nông dân ra khỏi đất đai của họ tiến về thành
phố, tạo sự thiếu hụt lương thực và nước sạch và tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong cao.
Thậm chí ở Mỹ- đất nước được xem là giàu nhất thế giới - có đến 10% số người
thất nghiệp và 12% sống trong nghèo đói. lOMoARc PSD|36242669
Sự kiện giới cầm quyền Mỹ và giới cầm quyền Anh tấn công Irắc năm 2003
càng khẳng định bản chất hiếu chiến của chúng.
Cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay thực ra là cuộc khủng hoảng theo chu
kỳ của CNTB. Khi các nguồn tài nguyên không tái sinh như dầu và khí đốt ngày
càng khan hiếm, chúng ta sẽ thấy ngày càng nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội.
CNTB đang phá hủy xã hội chúng ta. Tất cả mọi thứ bây giờ đều trở thành
hàng hóa, bị biến thành tiền bạc. Chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, tính tham lam và sự
đề cao xã hội tiêu dùng đã làm yếu đi mối quan hệ giữa gia đình và cộng đồng.
Sự xa lánh, đơn độc, những vấn đề tâm lý nảy sinh và thái độ chống lại xã hội
tăng lên. Trên bình diện quốc tế, những điều này sẽ dẫn đến chiến tranh.
Sự tranh giành quyền lực giữa các thế lực đế quốc nhằm kiểm soát đất đai và
tài nguyên để đạt lợi nhuận thể hiện chính trong các cuộc xung đột vũ trang. Nghèo
đói và mất hy vọng đã sinh ra chủ nghĩa khủng bố cực hữu. Những cuộc chiến
tranh này là thảm họa cho nhân loại và là cơ hội tồn tại của những loại vũ khí hủy
diệt hàng loạt đe dọa sự tồn tại của con người.
CNTB đang phá hủy hành tinh chúng ta. Tư nhân hóa đất đai và biển cả là
nguyên nhân gây ra ô nhiễm, hiện tượng nóng dần lên, sự đe dọa tiệt chủng một
số loài và thiếu hụt nguồn nước. Sự tan băng ở các địa cực và sự nóng dần lên của
Trái đất sẽ làm cho nhiều khu dân cư chìm trong nước khi mực nước biển tăng lên.
CNTB với những mâu thuẫn bên trong không thể khắc phục. Xã hội tư bản
không thể thay đổi bản chất của mình chỉ bằng lối xưng danh mới “phi hệ tư tưởng
hóa”, “xã hội hậu công nghiệp”; “xã hội tin hóa”; “xã hội kinh tế tri thức hóa”…
Chủ nghĩa tư bản hiện đại sẽ tiếp tục phát triển thông qua những cuộc khủng
hoảng, những cuộc cải cách để thích ứng và quá trình đó cũng chính là quá trình lOMoARc PSD|36242669
quá độ sang một xã hội mới. Trong khuôn khổ của chủ nghĩa tư bản đã xuất hiện
những yếu tố của xã hội mới, những yếu tố của nền văn minh hậu công nghiệp:
kinh tế tri thức nảy sinh và phát triển; tính chất xã hội của sở hữu ngày càng tăng;
sự điều tiết của nhà nước đối với kinh tế thị trường ngày càng hữu hiệu; tính nhân
dân và xã hội của nhà nước tăng lên. Việc giải quyết những vấn đề phúc lợi xã hội
và môi trường ngày càng tốt hơn. Với những đặc điểm trên đây, có thể xem đó là
những xã hội quá độ vì nó chứa đựng trong nó cả các yếu tố của chủ nghĩa tư bản và xã hội tương lai.
2. Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội chỉ mang tính chất tạm thời
Kẻ thù đã và đang ra sức khai thác sự kiện Liên Xô và Đông Âu để rêu rao
về “cái chết của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung”. Sự sụp
đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ của một mô hình của
chủ nghĩa xã hội trong quá trình đi tới mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Lịch sử đã chứng
tỏ rằng thay thế một xã hội cũ đã tồn tại hàng ngàn năm bằng một xã hội mới khác
về bản chất, trên phạm vi toàn thế giới không phải là việc một sớm, một chiều.
Cuộc cách mạng nào cũng vậy, nhất là cách mạng xã hội chủ nghĩa, bao giờ cũng
phải trải qua những bước thăng trầm, quanh co, đầy khó khăn, thử thách. Ph.
Ăngghen từng chỉ rõ, trong quá trình phát triển, lịch sử loài người không tránh
khỏi những sự vận động chữ chi và những bước thụt lùi tạm thời. Sự biến ở Liên
Xô và Đông Âu vừa qua là bước thụt lùi lớn của lịch sử. Lịch sử chứng tỏ rằng,
thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới không
diễn ra trong một thời gian ngắn và theo một con đường thẳng tắp. Cũng như mọi
thời đại khác trong lịch sử, nó có tiến, có thoái, quanh co khúc khuỷu nhưng tương
lai của xã hội loài người vẫn là chủ nghĩa xã hội, đó là quy luật khách quan phát
triển của lịch sử. Tính chất của thời đại hoàn toàn không thay đổi, loài người vẫn
tồn tại trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm
vi toàn thế giới mở đầu bằng Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại. Các mâu thuẫn
của thời đại vẫn tồn tại, chỉ thay đổi hình thức biểu hiện và đặt ra yêu cầu mới cần giải quyết. lOMoARc PSD|36242669
3. Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực
Đã xuất hiện những nhân tố mới của xu hướng đi lên chủ nghĩa xã hội ở một
số quốc gia trong thế giới đương đại.
Trong tình hình xã hội chủ nghĩa tạm thời lâm vào thoái trào ở nhiều nơi trên
thế giới đặc biệt là ở Mỹ Latinh, từ những năm 1990 đã xuất hiện xu thế thiên tả
ngày càng phát triển mạnh lên thành một trào lưu vào đầu thế kỷ XXI. Từ 1998
đến nay, thông qua bầu cử dân chủ, các chính phủ cánh tả, tiến bộ đã lên cầm
quyền ở 11 nước Mỹ Latinh và trong số các nước Mỹ Latinh có cảnh tả cầm quyền
hiện nay, nhiều nước tuyên bố tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Từ năm 2005, tổng thống Hugo Chavez nhiều lần công khai tuyên bố mục
tiêu của cuộc cách mạng ở Venezuela là nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong bài
phát biểu ngày 3 tháng 12 năm 2006 ngay sau khi tái đắc cử, tổng thống Hugo
Chavez đã một lần nữa khẳng định Venezuela sẽ tiếp tục đi lên con đường chủ
nghĩa xã hội ở thế kỷ XXI.
Tổng thống Bolivia Evo Moralet, chủ nghĩa xã hội là ước mơ của Mỹ Latinh,
chủ nghĩa xã hội này dựa trên chủ nghĩa Mác-Lênin, nó phải có sức mạnh như thế
nào để cổ vũ dân tộc họ vươn tới. Ecuado và Nicarago cũng đã tuyên bố lựa chọn
con đường chủ nghĩa xã hội.
Sự xuất hiện của “Chủ nghĩa xã hội Mỹ Latinh thế kỷ XXI” còn điểm này,
điểm khác phải tiếp tục nghiên cứu và theo dõi, nhưng rõ ràng những biểu hiện
đó đã và đang thể hiện sự tác động sâu xa và sức sống mãnh liệt của chủ nghĩa xã
hội hiện thực đối với các dân tộc Mỹ Latinh, thể hiện bước tiến mới của chủ nghĩa
xã hội trên thể giới. Đó là một thực tế lịch sử chứng minh cho cuộc sống và khả
năng phát triển của chủ nghĩa xã hội, củng cố niềm tin vào lý tưởng cộng sản cộng sản chủ nghĩa.
Các nước xã hội chủ nghĩa không ngừng tiến hành cải cách đổi mới và ngày
càng đạt được nhiều thành tựu to lớn. lOMoARc PSD|36242669
Các nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục đẩy mạnh công cuộc cải cách, đổi mới
một cách toàn diện, nhờ đó chế độ xã hội chủ nghĩa ở những nước này không chỉ
đứng vững mà còn tiếp tục được đổi mới và phát triển.
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo hướng xây dựng hệ
thống luật pháp ngày càng tương đồng với hệ thống luật pháp hiện đại, phù hợp
với những cam kết quốc tế; giảm dần sự can thiệp vi mô, tăng cường quản lý vĩ
mô; thực hiện chế độ dân chủ nói chung, đặc biệt là ở các cơ sở theo hướng công
khai, minh bạch, gia tăng sự giám sát của các cấp, của các tổ chức xã hội…
Xây dựng các tổ chức xã hội phi chính phủ đa dạng gồm các hội nghề nghiệp,
văn hóa, tôn giáo, xã hội…; các tổ chức này ngày càng có vai trò to lớn trong các
lĩnh vực mà nhà nước không với tay tới.
III. CON ĐƯỜNG TIẾN LÊN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA HỘI Ở VIỆT NAM
Tư tưởng của Lênin, học thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh đã có vai trò,
tác động to lớn không chỉ đối với cách mạng giải phóng dân tộc mà còn đối với
công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng XHCN do Đảng ta khởi xướng, lãnh
đạo. Có thể khẳng định, chúng ta không thể đưa công cuộc đổi mới đất nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa đến thành công nếu xa rời lập trường quan điểm,
phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Mặt khác, việc
tìm ra những giải pháp để đưa công cuộc đổi mới đến thành công không thể không
gắn liền vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn theo phương pháp
khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Như vậy, đổi mới đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và phát triển lý luận chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là một quá trình thống nhất. Đó là sự thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn, sự thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng của
lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. lOMoARc PSD|36242669
Công cuộc đổi mới ở nước ta, được Ðại hội VI của Ðảng khởi xướng năm
1986, bên cạnh nhiệm vụ nóng bỏng trước mắt là khắc phục cuộc khủng hoảng
kinh tế - xã hội nảy sinh từ cuối thập kỷ 70, còn có nhiệm vụ cơ bản và lâu dài
hơn: Ðó là xây dựng nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội và xác định con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Ðể thực hiện nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa hệ trọng đó, Ðảng và nhân dân ta
kiên trì đứng vững trên lập trường, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin; đồng
thời tích cực phát huy tấm gương Hồ Chí Minh trong vận dụng và phát triển sáng
tạo lý luận Mác - Lênin phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam... Chủ tịch Hồ Chí Minh
là người đã có công lao to lớn: Nêu lên hàng loạt nhận thức sinh động về chủ
nghĩa xã hội. Theo Người, xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng một chế độ xã
hội sao cho đời sống vật chất ngày càng tăng, đời sống tinh thần ngày càng tốt, xã
hội ngày càng văn minh, tiến bộ; là làm cho dân có ăn, có mặc, có nhà ở, ai ai
cũng được học hành tiến bộ, được chăm sóc sức khoẻ, được tự do đi lại, được
hưởng quyền dân chủ, có đời sống tươi vui, hạnh phúc, đấy là mục đích của mọi
chính sách của Đảng và Chính phủ.
Ðảng ta đã thấy rõ yêu cầu khách quan của việc xây dựng nền kinh tế thị
trường và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Từ cơ chế thị trường tới xây dựng
thể chế kinh tế thị trường và chủ trương phát triển mạnh mẽ nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa là một bước tiến rất căn bản trong nhận thức lý luận
của Ðảng ta về chủ nghĩa xã hội.
Ở đây, cần thấy rằng, cái mới trong nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội mà
chúng ta đạt được là ở chỗ, quan niệm về chủ nghĩa xã hội đã từ những nhận thức
chung, có phần còn trừu tượng và có khuynh hướng lý tưởng hóa hiện thực, thoát
ly thực tiễn đến chỗ hình dung chủ nghĩa xã hội ngày càng cụ thể, thiết thực, đặc
biệt là đặt đúng vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất,
nhận thức rõ, muốn đi tới chủ nghĩa xã hội trước hết phải tập trung phát triển mạnh
mẽ lực lượng sản xuất, từng bước xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới lOMoARc PSD|36242669
theo đúng quy luật khách quan. Kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập thực hiện
hợp tác song phương và đa phương, kết hợp nội lực với ngoại lực để phát triển...,
những vấn đề ấy đã được xác định trong quan niệm mới hiện nay về chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội được xác định tại Ðại hội VI là: Dân giàu,
nước mạnh, xã hội văn minh, đến Ðại hội VIII được bổ sung: Dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, văn minh, và Ðại hội IX hoàn chỉnh thêm: "Dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đại hội X “Dân giàu, nước
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.
Vậy: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng dưới sự lãnh đạo của
Đảng là một xã hội nhằm đi tới ''Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng,
văn minh''. Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, thành tựu lý luận mà Ðảng ta và nhân
dân ta đạt được qua thực tiễn hơn 30 năm đổi mới tập trung nổi bật ở quan điểm
về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, nền dân chủ hướng tới đông đảo quần chúng
nhân dân, bảo đảm dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng
Ðảng Cộng sản cầm quyền trong sạch, vững mạnh, coi đó là khâu then chốt, đại
đoàn kết toàn dân tộc là động lực mạnh mẽ và quyết định thành bại của công cuộc
đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội...
Khâu quyết định đối với việc chúng ta có tiếp tục xây dựng nhận thức đúng
đắn về chủ nghĩa xã hội và làm sáng tỏ hơn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta hay không là công tác nắm bắt kịp thời, tổng kết chính xác thực tiễn kinh
tế - xã hội, chính trị, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, tinh thần của thời đại và cuộc
sống sôi động của đất nước. Không tiến hành có hiệu quả nhiệm vụ tổng kết thực
tiễn, Đảng và nhân dân ta không thể góp phần tạo ra cho lý luận MácLênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội sinh lực và xung lực trong thời đại mới;
càng không thể khai mở ngày càng sáng tỏ con đường Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội. lOMoARc PSD|36242669
Đối với Việt Nam, tư tưởng của Lênin, học thuyết cách mạng của Người đã
có vai trò, tác động to lớn không chỉ đối với cách mạng giải phóng dân tộc mà còn
đối với công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng XHCN do Đảng ta khởi xướng, lãnh đạo.
Công cuộc đổi mới đất nước cũng đã chứng minh sinh động một chân lý: đổi
mới không phải là từ bỏ hoặc xa rời những nguyên lý của chủ nghĩa MácLênin về
CNXH. Vấn đề trước hết là phải đổi mới tư duy, nhận thức về CNXH và con
đường đi lên CNXH trên cơ sở kết hợp “cái phổ biến” với “cái đặc thù” trong điều
kiện cụ thể của quốc gia, dân tộc Việt Nam.
Cho đến nay, Ðảng Cộng sản Việt Nam đã bước đầu hình thành được trên
những nét cơ bản một hệ thống quan điểm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, làm cơ sở khoa học cho đường lối của
Ðảng, góp phần bổ sung và phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.
Việt Nam đang trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa với phương thức “phát triển rút ngắn” nhằm đạt tới mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Thực tiễn hơn 30 năm đổi
mới đã đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế kéo dài, đưa đất nước ta vững
bước trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Tuy nhiên, sau sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông
Âu, đã có không ít người hoài nghi tính đúng đắn của học thuyết Mác - Lênin về
chủ nghĩa xã hội. Các thế lực phản động quốc tế coi sự sụp đổ đó là “sự cáo chung”
của toàn bộ lý luận mác xít về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ và khả năng
quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Trong tình hình
cực kỳ khó khăn phức tạp như vậy, công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt
Nam khởi xướng và lãnh đạo đã thể hiện mạnh mẽ sức sống của chủ nghĩa xã hội
hiện thực và thu được những thành tựu ngày càng to lớn. Thắng lợi của đường lối
đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hơn 30 năm qua
đã cho thấy, những luận điểm, tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ lOMoARc PSD|36242669
nghĩa xã hội vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn là cơ sở lý luận, là kim chỉ nam cho mọi
hành động trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sau nhiều năm xây dựng
chủ nghĩa xã hội việt nam đã đạt được nhiều thành tựu lớn trong Chính sách đối ngoại.
Qua hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, với những thành tựu đạt được
trong hoạt động đối ngoại, chúng ta đã giành những thành tựu to lớn có ý nghĩa
lịch sử, quan hệ quốc tế có những thay đổi sâu sắc: Chúng ta đã thiết lập quan hệ
ngoại giao với 185 nước trong tổng số 193 nước của Liên hợp quốc; tham gia vào
70 tổ chức quốc tế, khu vực; thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 03
đối tác; quan hệ đặc biệt với 03 nước; thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 15
đối tác; đối tác toàn diện với 11 đối tác, hợp tác nhiều mặt với bạn bè khác tạo ra
sự tin cậy gắn bó chặt chẽ tranh thủ được nguồn lực để phát triển đất nước, đồng
thời cũng tranh thủ được sự ủng hộ, hỗ trợ của bạn bè quốc tế trong cuộc đấu tranh
bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của đất nước…Những thành tựu này đã cho
thấy tư duy của Đảng trên lĩnh vực đối ngoại đã từng bước đổi mới đáp ứng yêu
cầu trong nước và xu thế quốc tế góp phần rạo ra thế và lực mới cho sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./. KẾT LUẬN
Sự thắng lợi, phát triển rực rỡ và sau đó là sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa
ở Đông và Liên Xô có thể được coi là minh chứng cho sự thành công và thất bại
của việc vận dụng, áp dụng các nguyên lý, quy luật của chủ nghĩa xã hội khoa học
vào thực tiễn. Chừng nào và ở đâu, đảng cộng sản nhận thức đúng, sáng tạo hoàn
cảnh lịch sử cụ thể mà trong đó cách mạng đang vận động, để đề ra các chủ trương
chiến lược và sách lược đúng đắn vì mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội, chừng đó và ở đó, cách mạng phát triển và thu được những thắng lợi. Trong
trường hợp ngược lại, cách mạng sẽ lâm vào thoái trào và bị thất bại. Vấn đề đặt
ra đối với chủ nghĩa xã hội khoa học là từ trong những thành công và thất bại của
chủ nghĩa xã hội hiện thực trong thập kỷ cuối của thế kỷ XX, cần nghiêm túc phân lOMoARc PSD|36242669
tích, khái quát và rút ra các vấn đề lý luận, những bài học kinh nghiệm, từ đó có
những phương thức, biện pháp chủ trương chiến lược và sách lược hợp lý trong
hoàn cảnh mới, tiếp tục bổ sung và phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học,
tiếp tục thực hiện thắng lợi trên thực tế chế độ xã hội mới: xã hội xã hội chủ nghĩa
và cộng sản chủ nghĩa.
Chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội với tư cách là hai hình thái kinh tế xã
hội khác nhau, kế tiếp nhau, xã hội trước tất yếu bị xã hội sau thay thế, xã hội sau
vừa phủ nhận xã hội trước vừa kế thừa và phát triển những thành tựu mà xã hội
trước tạo ra. Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới có thể tạo ra một xã hội mà trong đó các
nguồn tài nguyên thiên nhiên được khai thác vì lợi ích của cả xã hội; phân chia lợi
nhuận công bằng nhằm chăm lo cho từng con người về lương thực, nhà cửa, giáo
dục, chăm sóc y tế và chủ nghĩa xã hội mới có thể mang đến sự bình đẳng giữa
các quốc gia, loại bỏ nguyên nhân dẫn đến chiến tranh và giải trừ vũ khí hủy diệt
toàn diện. Từ sau cách mạng Tháng Mười Nga đến nay cũng chứng tỏ dù phải trải
qua những bước quanh co phức tạp nhưng loài người nhất định tiến tới chủ nghĩa
xã hội, đó cũng chính là quy luật vận động khách quan của lịch sử.