Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội khoa học - quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin về vấn đề tôn giáo | Học viện Ngân Hàng

Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội khoa học - quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin về vấn đề tôn giáo với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
MC LC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................
1
1. Tính cấp thiết của ề bài ......................................................................................
1
2. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................
2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ..........................................................
2
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của ề tài ................................................................ 2
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................
3
PHẦN 1. LÝ LUẬN ...............................................................................................
3
1.1. Quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lenin về tôn giáo trong thời kỳ quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội .......................................................................................................
3
1.1.1. Bản chất của tôn giáo.....................................................................................
3
1.1.2. Nguồn gốc của tôn giáo .................................................................................
3
1.1.3. Tính chất ca tôn giáo ...................................................................................
4
1.1.4. Nguyên tắc giải quyết vấn ề tôn giáo hiện nay ........................................... 5
1.2. Chính sách ca Đảng, Nhà nước về tôn giáo hiện nay .....................................
6 PHẦN 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN
lOMoARcPSD| 40419767
.......................... 8 2.1. Liên hệ thực tiễn:nh hưởng của tôn giáo trong ời sống
xã hội ở Việt Nam
hiện nay ....................................................................................................................
8 2.2. Liên hệ bản thân .............................................................................................
11
KẾT LUẬN...........................................................................................................
12
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................
13
lOMoARcPSD| 40419767
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ề bài
Trong ời sống tinh thần ca con người, tôn giáo luôn óng một vai trò nhất
ịnh.
Tôn giáo là sự tự do tín ngưỡng của mỗi công dân. Vấn ề tôn giáo từ lâu ã
một trong những vấn nhạy cảm ối với Việt Nam cũng như các nước trên toàn
thế giới. Trong lịch sử Việt Nam, vấn tôn giáo ã từng bị lợi dụng cho mục ích
chính trị, chống phá cách mạng Việt Nam và ngày nay vẫn còn một số thành phần
tìm cách lợi dụng tôn giáo chống lại Nhà Nước Hội Chủ Nghĩa nước ta.
Chính thế mỗi người dân chúng ta cần phải những sự hiểu biết thấu áo
chính xác về tôn giáo ể không bị kẻ gian lợi dụng sự tín ngưỡng tôn giáo vào
những mc ích xấu.
Xuất phát từ lý do trên và ể phục vụ cho việc học tập bộ môn Chủ Nghĩa
Hội Khoa Học, em quyết ịnh chọn ề tài “Quan iểm của chủ nghĩa MácLenin
về tôn giáo”. Là ề tài nghiên cứu ể trước hết em cũng như mọi người sẽ nhìn nhận
ược những quan iểm tôn giáo trên con ường xây dựng chủ nghĩa hội Việt
Nam ặc biệt Phật giáo. 2. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục ích nghiên
cứu:
Việt Nam một quốc gia a tôn giáo ang chiều hướng phát triển trên
phạm vi cả nước. Trước tình hình ổi mới ất nước như hiện nay, góp phần xây
dựng ất nước, chúng ta cần phải thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Nhà
nước, Đảng về vấn ề tôn giáo, hiểu rõ hơn về tôn giáo trong quá tình xây dựng xã
hội chủ nghĩa. Đây chính là mc ích ể em nghiên cứu ề tài
trên.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để ạt ược mc ích trên, tiểu luận này trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu về quan
iểm của Mác-Lenin về tôn giáo trong thời kỳ qlên chủ nghĩa hội như
lOMoARcPSD| 40419767
2
thế nào? Chính sách của Đảng, Nhà nước về tôn giáo trong thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội? nh hưởng của Phật giáo trong ời sống xã hội Việt Nam hiện nay?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tôn giáo
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Việt Nam
Thời gian: Thời kỳ quá ộ lên ch nghĩa xã hội và hiện nay
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lenin về vấn ề tôn giáo
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng duy
vật với các phương pháp như: thống nhất logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái
quát hóa và hệ thống hóa.
5. Ý nghĩa lý luận thực tiễn của ề tài
Ý nghĩa luận: Việc nghiên cứu tài ã giúp chúng ta hiểu ược bản chất,
nguồn gốc, …của tôn giáo theo quan iểm của Mác-Lennin trong thời kỳ quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội, chính sách của Nhà nước trong thời kỳ ấy.
Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao cái nhìn dúng ắn về tôn giáo cũng như
việc thực hiện các hành ộng về tôn giáo, ề xuất những chính sách vtôn giáo một
cách phù hợp và linh hoạt trong tình hình hiện nay.
PHẦN NỘI DUNG
PHẦN 1. LÝ LUẬN
lOMoARcPSD| 40419767
3
1.1. Quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lenin về tôn giáo trong thời kỳ quá ộ
lên chủ nghĩa xã hội
1.1.1. Bản chất của tôn giáo
Tôn giáo là một hình thái ý thức hội, phản ánh ảo hiện thực khách quan,
thông qua hệ thống các biểu tượng siêu nhiênniềm tin.
Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những iều kiện lịch sử tự nhiên
và lịch sử xã hi xác ịnh.
Tôn giáo là mt hiện tượng hội phản ánh sự yếu thế, bất lực, bế tắc của con
người trước tự nhiên, xã hội và trước các thế lực trong ời sống.
1.1.2. Nguồn gc của tôn giáo
Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội:
Trong hội công nguyên thủy, do lực lượng sản xuất chưa phát triển,
trước thiên nhiên hùng tác ộng chi phối khiến cho con người cảm thấy yếu
uối và bất lực, không giải thích ược, nên con người ã gán cho tự nhiên những sức
mạnh, quyền lực thần bí.
Khi hội xuất hiện các giai cấp ối kháng, có áp bức bất công, do không giải
thích ược nguồn gốc của s phân hóa giai cấp và áp bức bóc lột bất công, tội ác
v.v…, cộng với lo sợ trước sự thống trị của các lực lượng hội, con người trông
chờ vào sự giải phóng của một lực lượng siêu nhiên ngoài trần thế.
Nguồn gốc nhận thức
mt giai oạn lịch sử nhất ịnh, sự nhận thức của con người về tự nhiên,
hội chính bản thân mình giới hạn. Khi khoảng cách giữa “biết”
“chưa biết” vẫn tồn tại, khi những iều mà khoa học chưa giải thích ược, thì iều ó
thường ược giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo. Ngay cả những vấn ã
ược khoa học chứng minh, nhưng do trình ộ dân trí thấp, chưa thể nhận thức ầy ủ,
thì ây vẫn iều kiện, mảnh ất cho tôn giáo ra ời, tồn tại phát triển. Thực chất
nguồn gốc nhận thức của tôn giáo chính là sự tuyệt ối hóa, sự cường iệu mặt chủ
lOMoARcPSD| 40419767
4
thể của nhận thức con người, biến cái nội dung khách quan thành cái siêu nhiên,
thần thánh.
Nguồn gốc tâm
Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay trong những lúc au
ốm, bệnh tật; ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra, hoặc tâm muốn ược bình
yên khi làm một việc lớn (ví dụ: ma chay, cưới xin, làm nhà, khởi ầu sự nghiệp
kinh doanh, …) con người cũng dễ tìm ến với tôn giáo. Thậm chí cả những tình
cảm tích cực như tình yêu, lòng biết ơn, lòng kính trọng ối với những người
công với nước, với dân cũng dễ dẫn cũng dễ dẫn con người ến với tôn giáo (ví dụ:
thờ các anh hùng dân tộc, thờ các thánh hoàng làng…).
1.1.3. Tính chất của tôn giáo
Tính lịch sử của tôn giáo
Tôn giáo một hiện tượng xã hội tính lịch sử, nghĩa sự hình thành,
tồn tại phát triển có khả năng biến ổi trong những giai oạn lịch sử nhất ịnh ể
thích nghi với nhiều chế ộ chính trị - xã hội. Khi các iều kiện kinh tế - xã hội, lịch
sử thay ổi, tôn giáo cũng có sự thay ổi. Trong quá trình vận ộng của các tôn giáo,
chính các iều kiện kinh tế - hội, lịch sử cụ thể ã làm cho các tôn giáo bị phân
liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau.
Tính quần chúng của tôn giáo
Tôn giáo một hiện tượng hội phổ biến tất cả các dân tộc, quốc gia, châu
lục. Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện số lượng rất ông ảo (¾
dân số trên thế giới); còn thể hiện ở chỗ, các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa
tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân. Nhiều tôn giáo có tính nhân văn,
nhân ạo hướng thiện, vì vậy, ược nhiều người ở các tầng lớp khác nhau trong
hội, ặc biệt quần chúng lao ộng, tin theo.
Tính chính trị của tôn giáo
lOMoARcPSD| 40419767
5
Tính chất chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi hội ã phân chia giai cấp,
có sự khác biệt, sự ối kháng vlợi ích giai cấp. Giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo
phục vụ cho lợi ích của giai cấp mình, áu tranh tôn giáo là một bộ phận của ấu
tranh giai cấp, tôn giáo thay ổi cùng với sự thay ổi của quan hệ
chính trị-giai cấp.
1.1.4. Nguyên tắc giải quyết vấn ề tôn giáo hiện nay
Trong thời kỳ quá lên chnghĩa xã hội, tôn giáo vẫn còn tồn tại, tuy ã có sự
biến ổi trên nhiều mặt. vậy, khi giải quyết vấn tôn giáo cần ảm bảo các nguyên
tắc sau:
Tôn trọng, bảo ảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân
dân
Tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền con người, thể hiện
bản chất ưu việt của chế ộ xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can
thiệp không cho bất cứ ai can thiệp, xâm phạm ến quyền tự do tín ngưỡng, quyền
lựa chọn theo hay không theo tôn giáo của nhân dân.
Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với
quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
Chủ nghĩa Mác-Lênin chra rằng, muốn thay ổi ý thức hội, trước hết cần
phải thay ổi bản thân tồn tại xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng nãy sinh trong tư tưởng
con người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng ấy. Điều cần thiết trước hết là
phải xác lập ược một thế giới hiện thực không áp bức, bất công, nghèo ói thất
học… cũng như những tệ nạn nảy sinh trong xã hội. Đó một quá trình lâu dài,
và không thể thực hiện ược nếu tách rời việc cải cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội
mới.
Phân biệt hai mặt chính trị, tư trưởng và tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng
tín ngưỡng, tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn tôn giáo
Phân biệt hai mặt chính trị tưởng trong giải quyết vấn tôn giáo thực
chất là phân biệt hai tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại trong
lOMoARcPSD| 40419767
6
bản thân tôn giáo trong vấn ề tôn giáo. Sự phân biệt này trong thực tế không ơn
giản, bởi lẽ, trong ời sống hội, hiện tượng nhiều khi phản ánh sai lệch bản chất,
vấn ề chính trị tư tưởng trong tôn giáo thường an xen vào nhau.
Quan iểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn ề tín ngưỡng, tôn giáo
Mỗi tôn giáo ều có lịch sử hình thành, quá trình tồn tại và phát triển nhất ịnh.
những thời klịch sử khác nhau, vai trò, tác ộng của từng tôn giáo ối với ời sống
hội không giống nhau. Quan iểm, thái của các giáo hội, giáo , giáo dân về
những lĩnh vực của ời sông xã hội luôn có sự khác biệt. vậy, cần phải có quan
iểm lịch sử cụ thể khi xem xét, ánh giá và ứng xử ối với những vấn ề có liên quan
ến tôn giáo và i với từng tôn giáo cụ thể.
1.2. Chính sách của Đảng, Nhà nước về tôn giáo hiện nay
Quan iểm, chính sách tôn giáo của Đảng nhà Nước Việt Nam bao gồm
những nội dung cơ bản sau:
Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
ang và sẽ tồn tại trong quá trình xây dụng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Đảng ta khẳng ịnh, tín ngưỡng, tôn giáo sẽ tồn tại lâu dài cùng dân tộc trong
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sự khẳng ịnh ó mang tính khoa học cách
mạng, hoàn toàn khác với cách nhìn nhận chủ quan, tả khuynh khi cho rằng có thể
bằng các biện pháp hành chính, hay khi trình dân tcao, ời sông vật chất ược
bảo ảm thể làm cho tín ngưỡng, tôn giáo mất i; hoặc duy tâm, hữu khuynh khi
nhìn nhận tín ngưỡng, tôn giáo hiện tượng bất biến, ộc lập, thoát ly với mọi
sở kinh tế - xã hội, thể chể chính trị.
Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách ại oàn kết dân tộc
Đoàn kết ồng bào theo các tôn giáo khác nhau; oàn kết ồng bào theo tôn giáo
ông bào không theo tôn giáo. Nhà nước hội chủ nghĩa nghiêm cấm mi hành
vi chia rẽ, phân biệt ối xvới công dân vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.Mọi công dân
không phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo, ều quyền nghĩa vụ xây dụng, bảo vệ
Tổ quốc.
lOMoARcPSD| 40419767
7
Nội dung cốt lõi của ng tác tôn giáo là công tác vận ộng quần chúng
Công tác vận ộng quần chúng các tôn giáo nhằm ộng viên ồng bào nêu cao
tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ ộc lập thống nhất ất nước. Đẩy mạnh phát
triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng ng báo theo các tôn giáo, nhằm nâng cao trình
ộ, ời sống mọi mặt cho ồng bào.
Công tác tôn giáo là trách nhiệm của hệ thống chính trị
Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị, bao
gồm hệ thống tổ chức ảng, chính quyền, mặt trận Tổ quốc, oàn thể chính trị do
Đảng lãnh ạo. Cần củng cố kiện toàn tổ chức bộ máy ội ngũ cán bộ chuyên
trách làm công tác tôn giáo các cấp. Tăng cường công tác quản lý nhà nước ối với
c tôn giáo ấu tranh với hoạt ộng lợi dụng tôn giáo gây phương hại ến lợi ích
Tổ quốc và dân tộc.
Hoạt ộng tôn go phải tuân thủ theo pháp lut
Việc theo ạo, truyền ạo cũng như mọi hoạt ộng tôn giáo khác ều phải tuân thủ
Hiến pháp pháp luật; không ược lợi dụng dụng tôn giáo tuyên truyền tà ạo,
hoạt ộng mê tín dị oan, không ược ép buc người dân theo ạo. Nghiêm cấm các tổ
chức tuyên truyền ạo, người truyền ạo các cách thức truyền ạo trái phép, vi phạm
các quy ịnh của Hiến pháp và pháp luật.
PHẦN 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN
2.1. Liên hệ thực tiễn: Ảnh hưởng của tôn giáo trong ời sống xã hội ở
Việt Nam hiện nay
Việt Nam là một quốc gia tồn tại nhiều tôn giáo khác nhau và a dạng về chiều
hướng phát triển trên phạm vi cả nước. Trong ó, Phật giáo là mt tôn giáo quy
mô lớn nhất và có ảnh hưởng sâu sắc ến ời sống xã hội Việt Nam hiện nay. Ngoài
lOMoARcPSD| 40419767
8
ra còn có một số tôn giáo lớn du nhập vào nước ta như Công Giáo, Tin Lành, Hồi
giáo, Cao Đài...
2.1.1. Ảnh hưởng của Phật giáo ến ời sống xã hội Việt Nam hiện nay
Khát quát về quá trình du nhập của Phật giáo tại Việt Nam
Theo nhiều nnghiên cứu, Việt Nam ã tiếp thu Phật giáo từ Ấn Độ, Trung
Hoa và sau này mt số ít qua Campuchia.
Phật giáo khi du nhập vào Việt Nam ã có mối quan hệ mật thiết với tư tưởng,
tinh thần dân tộc và ã có sự biến ổi cho phù hợp với ặc iểm cư dân người Việt, làm
cho Phật giáo Việt Nam có những ặc trưng riêng.
Ảnh hưởng của Phật giáo trong ời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay
Phật giáo góp phần kiến to một xã hội bình ẳng, bác ái
Đức Phật không hề chia cấp bậc mà có cái nhìn ngang hàng với tất cả chúng
sinh. Đạo phật chủ trương bình ẳng. Với phật, không ai kẻ tiểu nhân, không ai
quân tử cũng không có quân, không dân, chia cắt nhau bằng giai cấp, chỉ một
niềm từ bi bác ái, không hằn học, oán ghét, phục thù. Phật giáo khuyến khích mọi
người sống chan hòa, cảm thông và thân ái dù khác nhau sắc tộc, tôn giáo,
màu da. Đó cũng là iều phù hợp với bản chấtn tộc Việt Nam.
Phật giáo khuyên mọi người sống lương thiện, tu tâm dưỡng tính
Lối sống mà Đức Phật ã dạy rất ơn giản, ối với người tại gia, chỉ áp dụng năm
nguyên tắc sống: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối và
không uống rượu, ây là một bảng nguyên tắc thật sự rất ơn giản. Những quan niệm
hiền gặp lành, gieo gió phải gặt bão, nhân nào quả ấy,... ã thấm sâu trong ời sống
tinh thần dân tộc, hướng mọi tầng lớp nhân dân vào con ường thiện nghiệp, tu
dưỡng ạo ức vì dân, vì nước.
Phật giáo có ảnh hưởng tích cực ến các mối quan hệ gia ình, xã hội
Những mối quan hệ trong gia ình, xã hội như cha mẹ, anh em, vợ chồng, con
cái, bạn bè… Phật giáo xem là thiêng liêng và áng ược tôn kính, lễ dạy và tôn thờ.
lOMoARcPSD| 40419767
9
Phật dạy: “muôn việc thế gian, không hơn công ơn nuôi dưỡng lớn lao của cha
mẹ” (Kinh Thai Cốt). Bởi Phật giáo ặc biệt chú trọng chữ Hiếu như thế nên thích
hợp với nếp sống ạo lý truyền thống của dân tộc Việt.
Ảnh hưởng của Phật giáo ến các tín ngưỡng truyền thng, mang bản sắc
dân tộc
Khi ược truyền vào Việt Nam, Phật Giáo ã tiếp xúc ngay với c tín ngưỡng
bản ịa, do vậy ã kết hợp chặt chẽ với các tín ngưỡng này. Biểu tượng chùa Tứ Pháp
thực ra vẫn chỉ những ền miếu dân gian thờ các vị thần tự nhiên Mây, Mưa, Sấm,
Chớp thờ Đá. Lối kiến trúc của chùa chiền Việt Namtiền Phật hậu Thần cùng
với việc thờ trong chùa các vthần, các vị thánh, các vị thành hoàng thổ ịa vị
anh hùng dân tộc.
Hạn chế của Pht giáo trong ời sống xã hội Việt Nam
Tuy nhiên, chúng ta cần phải nhìn nhận rằng chính tinh thần khai phóng, dung
hòa Phật giáo Việt Nam ã bị một số người lợi dụng cố tình hiểu sai lạc i, biến
Phật giáo, chùa chiền thành một nơi xa lánh, tách biệt với xã hội, cúng kiến mê tín
và bị kẻ xấu lợi dụng xin xăm, bói quẻ, ốt vàng mã, là những sinh hoạt biến dạng
vốn không phải của Đạo Phật.
Trong bối cảnh ất nước ang chuyển mình hòa nhập vào trào lưu phát triển
với thế giới, Việt Nam cần phải mở cửa ể giao lưu với bạn bè quốc tế ngỏ hầu tiếp
thu học tập những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện ại. Điều ó sẽ dẫn ến sự du nhập
nhiều luồng văn hóa ngoại lai. Trong ó có cái tốt, cái xấu, làm sao chúng ta
thể phân biệttiếp thu cái tốt và giải trừ cái xấu?
2.1.2. Ảnh hưởng của ạo Tin lành trong ời sống xã hi Việt Nam
Khái quát quá trình du nhập ạo của Tin lành tại Việt Nam
Đạo Tin Lành du nhập vào Việt Nam khoảng cuối thế kỷ XIX ầu thế k
XX do tổ chức Tin Lành “Liên hiệp phúc âm truyền giáo” (CMA) truyền vào.
Năm 1911 tổ chức này ã xây dựng ược cơ sở ầu tiên ở Đà Nẵng.
lOMoARcPSD| 40419767
10
Ảnh hưởng của ạo Tin lành ến ời sống xã hội Việt Nam hiện nay
Đạo Tin lành là một tôn giáo ường hướng phương thức hoạt ộng rất
năng ộng, luôn ổi mới từ nội dung ến hình thức ể thích nghi với hoàn cảnh xã hội.
Đặc biệt, ạo Tin lành tham gia tích cực vào các hoạt ng xã hội, nhất là lĩnh vực từ
thiện nhân ạo, lấy ó làm phương tiện mrộng ảnh hưởng. Đạo Tin lành trong những
năm gần ây phát triển mạnh mẻ tại vùng Tây Nguyên vùng miền núi phía Tây
Bắc giúp cho người dân tộc thiểu số thêm niềm tin vào trong cuộc sống cũng
như cải thiện ời sống người dân.
Tuy nhiên ạo Tin lành ang là một vấn ề hết sức nhạy cảm trong nước:
Sphát triển của ạo Tin lành trong các ồng bào dân tộc thiểu Tây Nguyên
vừa hquả vừa tác nhân của những diễn biến chính trị phức tạp trên a bàn
này thời gian gần ây. Số lượng tín của ạo Tin lành vùng ất badan này ngày
càng gia tăng. Các thế lực thù ch trên sở này luôn ra sức kích thích, nuôi dưỡng
chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, biệt lập li khai trong mt bộ phận tầng lớp trên của các
dân tộc Tây Nguyên. Hiện nay hùa theo chiến dịch: nhân quyền và tự do tôn giáo
của chính giới Mỹ, Ksorkơk các phần tử chính trị phản ộng gốc y Nguyên lưu
vong Mỹ cho ra ời cái gọi Hội thánh Tin lành Đềga”, òi lập nhà nước Đềga
của người Thượng.
Với tinh thần ảm bảo và tôn trọng quyền phát triển tự do tín ngưỡng tôn giáo
của công dân, nhà nước Việt Nam ang nỗ lực trong việc giải quyết các vấn tôn
giáo, ặc biệt là ối với ạo Tin lành.
Từ ó ta có thể thy tín ngưỡng tôn giáo là quyền tự do của mỗi cá nhân,
tuy nhiên cần phải dựa trên sự úng ắn, theo quy ịnh của pháp luật.
2.2. Liên hệ bản thân
Bản thân emgia ình không tham gia bất kì các hình thức tôn giáo nào, sau
khi ã tìm hiểu về vấn này thì em nhận thấy mỗi hình thứ tôn giáo ều một iều
hay, một ạo tin khác nhau nhưng ều cùng một mục ích làm cho con người trở
lOMoARcPSD| 40419767
11
nên tốt ẹp hơn yêu cuộc sống hơn. Từ ó, chúng ta không nên thị, phân biệt
những người i theo tôn giáo vì ó chính là quyền tự do tín ngưỡng của mỗi người.
Hiện nay tình trạng lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng gây mê tín dị oan làm
những iều bất chính, thiếun hóa ang làm vẩn ục ời sống tinh thần của nhân dân.
Đang một sinh viên năm nhất, vừa bước ra hội rộng lớn, với nhiều bỡ ngỡ,
bản thân chúng ta cần nằm rõ các vấn ề cơ bản về tôn giáo ể không bị lôi kéo, lợi
dụng, phải luôn tỉnh tảo trước những lời dụ dỗ của một số bộ phận tôn giáo không
rõ nguồn gốc, có dấu hiệu tà ạoTuyên truyền cho mọi người hiểu rõ hơn về tôn
giáo cũng như quyền tdo tín ngưỡng của mỗi người nhằm nâng cao nhận thức
bản thân và gia ình, công ồng, giúp cho nơi mình ang sinh sống trở nênnh mạnh
không các hành ộng phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng dân tộc, từ ó góp phần
xây dựng khối oàn kết dân tộc ngày một lớn mạnh.
Với trách nhiệm của mình, Hội Sinh viên chúng em cần tiếp tục ẩy mạnh việc
giáo dục tưởng, ạo ức, tác phong sống trong sinh viên coi ây nhiệm vụ quan
trọng, cấp bách, cần thường xuyên thực hiện tốt. Đẩy mạnh tổ chức các cuộc thi
tìm hiểu truyền thống văn hóa của ất nước, của quê hương. Hơn nữa, phải chủ ộng,
sáng tạo linh hoạt trong tổ chức các hoạt ộng ịnh hướng cho sinh viên tiếp thu
những mặt tích cực, tiên tiến của văn hóa hiện ại; gìn giữ và phát huy bản sắc văn
hóa của dân tộc ể không bị biến chất tiêu cực thành các loại mê tín dị oan.
KẾT LUẬN
Tôn giáo ã gắn liền với con người từ rất rất lâu cho ến tận bây giờ vẫn ang
hoạt ộng rất mạnh mẽ nắm một vị trí quan trọng trong hội con người. Tôn
giáo ã làm cho xã hội thêm nhiều màu sắc cũng như làm ẹp tâm hồn, phong phú tư
tưởng của mỗi còn người.
Có thnói, các nước Chủ nghĩa hội chưa bao giờ chống lại tôn giáo mà chỉ
thực hiện các chính sách ể chống lại những kẻ lợi dụng tôn giáo nhằm vào các mục
ích xấu. Chỉ quán triệt sâu sắc toàn diện nội dung quan iểm trên ông thời vận
dụng linh hoạt, khoa học vào thực tiễn thì ta mới thấu tranh hiệu quả với
lOMoARcPSD| 40419767
12
các hoạt ộng lợi dụng tôn giáo, xâm phạm ến an ninh Quốc gia, bảo vệ cững chắc
an ninh Quốc gia trên lĩnh vực tôn giáo. Vấn ề tôn giáo trên thế giới hiện nay vẫn
ang một vấn nóng, không chỉ riêng ối với Chủ nghĩa hội hay bất thời ại
nào. Chính vì thế việc giải quyết các vấn ề về tôn giáo cần phải ược ặt ra như một
vấn ề cấp thiết, òi hỏi phải có những phương pháp giải quyết úng ắn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thị Kim Huệ (2021), Bài giảng môn Chủ nghĩa Hội Khoa Học, Lưu hành
nội bộ, Phú Yên.
2. Hội ồng Trung Ương chỉ ạo biên soạn chỉ ạo biên soạn giáo trình quốc gia môn
khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002) Giáo trình Chủ Nghĩa Xã
Hội Khoa Học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Chủ Nghĩa Hội Khoa Học (Dành
cho bậc ại học không chuyên luận chính trị), Nxb. Chính trị quốc gia,
Nội.
4. Học viện Ngân hàng(2021), Bài tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, lưu hành
nội bộ, Hà Nội.
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của ề bài ...................................................................................... 1
2. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 2
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của ề tài ................................................................ 2
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................. 3
PHẦN 1. LÝ LUẬN ............................................................................................... 3
1.1. Quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lenin về tôn giáo trong thời kỳ quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội ....................................................................................................... 3
1.1.1. Bản chất của tôn giáo..................................................................................... 3
1.1.2. Nguồn gốc của tôn giáo ................................................................................. 3
1.1.3. Tính chất của tôn giáo ................................................................................... 4
1.1.4. Nguyên tắc giải quyết vấn ề tôn giáo hiện nay ........................................... 5
1.2. Chính sách của Đảng, Nhà nước về tôn giáo hiện nay .....................................
6 PHẦN 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN lOMoAR cPSD| 40419767
.......................... 8 2.1. Liên hệ thực tiễn: Ảnh hưởng của tôn giáo trong ời sống xã hội ở Việt Nam
hiện nay ....................................................................................................................
8 2.2. Liên hệ bản thân ............................................................................................. 11
KẾT LUẬN........................................................................................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 13 lOMoAR cPSD| 40419767 1 LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ề bài
Trong ời sống tinh thần của con người, tôn giáo luôn óng một vai trò nhất
ịnh. Tôn giáo là sự tự do tín ngưỡng của mỗi công dân. Vấn ề tôn giáo từ lâu ã là
một trong những vấn ề nhạy cảm ối với Việt Nam cũng như các nước trên toàn
thế giới. Trong lịch sử Việt Nam, vấn ề tôn giáo ã từng bị lợi dụng cho mục ích
chính trị, chống phá cách mạng Việt Nam và ngày nay vẫn còn một số thành phần
tìm cách lợi dụng tôn giáo ể chống lại Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa nước ta.
Chính vì thế mà mỗi người dân chúng ta cần phải có những sự hiểu biết thấu áo
và chính xác về tôn giáo ể không bị kẻ gian lợi dụng sự tín ngưỡng tôn giáo vào những mục ích xấu.
Xuất phát từ lý do trên và ể phục vụ cho việc học tập bộ môn Chủ Nghĩa
Xã Hội Khoa Học, em quyết ịnh chọn ề tài “Quan iểm của chủ nghĩa MácLenin
về tôn giáo”. Là ề tài nghiên cứu ể trước hết em cũng như mọi người sẽ nhìn nhận
ược những quan iểm tôn giáo trên con ường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam ặc biệt là Phật giáo. 2. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục ích nghiên cứu:
Việt Nam là một quốc gia a tôn giáo và ang có chiều hướng phát triển trên
phạm vi cả nước. Trước tình hình ổi mới ất nước như hiện nay, ể góp phần xây
dựng ất nước, chúng ta cần phải thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Nhà
nước, Đảng về vấn ề tôn giáo, hiểu rõ hơn về tôn giáo trong quá tình xây dựng xã
hội chủ nghĩa. Đây chính là mục ích ể em nghiên cứu ề tài trên.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để ạt ược mục ích trên, ở tiểu luận này trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu về quan
iểm của Mác-Lenin về tôn giáo trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là như lOMoAR cPSD| 40419767 2
thế nào? Chính sách của Đảng, Nhà nước về tôn giáo trong thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội? Ảnh hưởng của Phật giáo trong ời sống xã hội Việt Nam hiện nay?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tôn giáo - Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Việt Nam
Thời gian: Thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội và hiện nay
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lenin về vấn ề tôn giáo
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng duy
vật với các phương pháp như: thống nhất logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái
quát hóa và hệ thống hóa.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của ề tài
Ý nghĩa lý luận: Việc nghiên cứu ề tài ã giúp chúng ta hiểu ược bản chất,
nguồn gốc, …của tôn giáo theo quan iểm của Mác-Lennin trong thời kỳ quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội, chính sách của Nhà nước trong thời kỳ ấy.
Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao cái nhìn dúng ắn về tôn giáo cũng như
việc thực hiện các hành ộng về tôn giáo, ề xuất những chính sách về tôn giáo một
cách phù hợp và linh hoạt trong tình hình hiện nay. PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1. LÝ LUẬN lOMoAR cPSD| 40419767 3
1.1. Quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lenin về tôn giáo trong thời kỳ quá ộ
lên chủ nghĩa xã hội
1.1.1. Bản chất của tôn giáo
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo hiện thực khách quan,
thông qua hệ thống các biểu tượng siêu nhiên và niềm tin.
Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những iều kiện lịch sử tự nhiên
và lịch sử xã hội xác ịnh.
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh sự yếu thế, bất lực, bế tắc của con
người trước tự nhiên, xã hội và trước các thế lực trong ời sống.
1.1.2. Nguồn gốc của tôn giáo
Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội:
Trong xã hội công xã nguyên thủy, do lực lượng sản xuất chưa phát triển,
trước thiên nhiên hùng vĩ tác ộng và chi phối khiến cho con người cảm thấy yếu
uối và bất lực, không giải thích ược, nên con người ã gán cho tự nhiên những sức
mạnh, quyền lực thần bí.
Khi xã hội xuất hiện các giai cấp ối kháng, có áp bức bất công, do không giải
thích ược nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp và áp bức bóc lột bất công, tội ác
v.v…, cộng với lo sợ trước sự thống trị của các lực lượng xã hội, con người trông
chờ vào sự giải phóng của một lực lượng siêu nhiên ngoài trần thế.
Nguồn gốc nhận thức
Ở một giai oạn lịch sử nhất ịnh, sự nhận thức của con người về tự nhiên, xã
hội và chính bản thân mình là có giới hạn. Khi mà khoảng cách giữa “biết” và
“chưa biết” vẫn tồn tại, khi những iều mà khoa học chưa giải thích ược, thì iều ó
thường ược giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo. Ngay cả những vấn ề ã
ược khoa học chứng minh, nhưng do trình ộ dân trí thấp, chưa thể nhận thức ầy ủ,
thì ây vẫn là iều kiện, là mảnh ất cho tôn giáo ra ời, tồn tại và phát triển. Thực chất
nguồn gốc nhận thức của tôn giáo chính là sự tuyệt ối hóa, sự cường iệu mặt chủ lOMoAR cPSD| 40419767 4
thể của nhận thức con người, biến cái nội dung khách quan thành cái siêu nhiên, thần thánh.
Nguồn gốc tâm lý
Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay trong những lúc au
ốm, bệnh tật; ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra, hoặc tâm lý muốn ược bình
yên khi làm một việc lớn (ví dụ: ma chay, cưới xin, làm nhà, khởi ầu sự nghiệp
kinh doanh, …) con người cũng dễ tìm ến với tôn giáo. Thậm chí cả những tình
cảm tích cực như tình yêu, lòng biết ơn, lòng kính trọng ối với những người có
công với nước, với dân cũng dễ dẫn cũng dễ dẫn con người ến với tôn giáo (ví dụ:
thờ các anh hùng dân tộc, thờ các thánh hoàng làng…).
1.1.3. Tính chất của tôn giáo
Tính lịch sử của tôn giáo
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa là nó có sự hình thành,
tồn tại và phát triển và có khả năng biến ổi trong những giai oạn lịch sử nhất ịnh ể
thích nghi với nhiều chế ộ chính trị - xã hội. Khi các iều kiện kinh tế - xã hội, lịch
sử thay ổi, tôn giáo cũng có sự thay ổi. Trong quá trình vận ộng của các tôn giáo,
chính các iều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử cụ thể ã làm cho các tôn giáo bị phân
liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau.
Tính quần chúng của tôn giáo
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu
lục. Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện ở số lượng rất ông ảo (¾
dân số trên thế giới); mà còn thể hiện ở chỗ, các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa
tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân. Nhiều tôn giáo có tính nhân văn,
nhân ạo và hướng thiện, vì vậy, ược nhiều người ở các tầng lớp khác nhau trong xã
hội, ặc biệt là quần chúng lao ộng, tin theo.
Tính chính trị của tôn giáo lOMoAR cPSD| 40419767 5
Tính chất chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội ã phân chia giai cấp,
có sự khác biệt, sự ối kháng về lợi ích giai cấp. Giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo
ể phục vụ cho lợi ích của giai cấp mình, áu tranh tôn giáo là một bộ phận của ấu
tranh giai cấp, tôn giáo thay ổi cùng với sự thay ổi của quan hệ chính trị-giai cấp.
1.1.4. Nguyên tắc giải quyết vấn ề tôn giáo hiện nay
Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vẫn còn tồn tại, tuy ã có sự
biến ổi trên nhiều mặt. Vì vậy, khi giải quyết vấn ề tôn giáo cần ảm bảo các nguyên tắc sau:
Tôn trọng, bảo ảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
Tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền con người, thể hiện
bản chất ưu việt của chế ộ xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can
thiệp và không cho bất cứ ai can thiệp, xâm phạm ến quyền tự do tín ngưỡng, quyền
lựa chọn theo hay không theo tôn giáo của nhân dân.
Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với
quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ ra rằng, muốn thay ổi ý thức xã hội, trước hết cần
phải thay ổi bản thân tồn tại xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng nãy sinh trong tư tưởng
con người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng ấy. Điều cần thiết trước hết là
phải xác lập ược một thế giới hiện thực không có áp bức, bất công, nghèo ói và thất
học… cũng như những tệ nạn nảy sinh trong xã hội. Đó là một quá trình lâu dài,
và không thể thực hiện ược nếu tách rời việc cải cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
Phân biệt hai mặt chính trị, tư trưởng và tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng
tín ngưỡng, tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn ề tôn giáo
Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn ề tôn giáo thực
chất là phân biệt hai tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại trong lOMoAR cPSD| 40419767 6
bản thân tôn giáo và trong vấn ề tôn giáo. Sự phân biệt này trong thực tế không ơn
giản, bởi lẽ, trong ời sống xã hội, hiện tượng nhiều khi phản ánh sai lệch bản chất,
mà vấn ề chính trị và tư tưởng trong tôn giáo thường an xen vào nhau.
Quan iểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn ề tín ngưỡng, tôn giáo
Mỗi tôn giáo ều có lịch sử hình thành, quá trình tồn tại và phát triển nhất ịnh.
Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác ộng của từng tôn giáo ối với ời sống
xã hội không giống nhau. Quan iểm, thái ộ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về
những lĩnh vực của ời sông xã hội luôn có sự khác biệt. Vì vậy, cần phải có quan
iểm lịch sử cụ thể khi xem xét, ánh giá và ứng xử ối với những vấn ề có liên quan
ến tôn giáo và ối với từng tôn giáo cụ thể.
1.2. Chính sách của Đảng, Nhà nước về tôn giáo hiện nay
Quan iểm, chính sách tôn giáo của Đảng và nhà Nước Việt Nam bao gồm
những nội dung cơ bản sau:
Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
ang và sẽ tồn tại trong quá trình xây dụng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Đảng ta khẳng ịnh, tín ngưỡng, tôn giáo sẽ tồn tại lâu dài cùng dân tộc trong
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sự khẳng ịnh ó mang tính khoa học và cách
mạng, hoàn toàn khác với cách nhìn nhận chủ quan, tả khuynh khi cho rằng có thể
bằng các biện pháp hành chính, hay khi trình ộ dân trí cao, ời sông vật chất ược
bảo ảm là có thể làm cho tín ngưỡng, tôn giáo mất i; hoặc duy tâm, hữu khuynh khi
nhìn nhận tín ngưỡng, tôn giáo là hiện tượng bất biến, ộc lập, thoát ly với mọi cơ
sở kinh tế - xã hội, thể chể chính trị.
Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách ại oàn kết dân tộc
Đoàn kết ồng bào theo các tôn giáo khác nhau; oàn kết ồng bào theo tôn giáo
và ông bào không theo tôn giáo. Nhà nước xã hội chủ nghĩa nghiêm cấm mọi hành
vi chia rẽ, phân biệt ối xử với công dân vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.Mọi công dân
không phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo, ều có quyền và nghĩa vụ xây dụng, bảo vệ Tổ quốc. lOMoAR cPSD| 40419767 7
Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận ộng quần chúng
Công tác vận ộng quần chúng các tôn giáo nhằm ộng viên ồng bào nêu cao
tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ ộc lập và thống nhất ất nước. Đẩy mạnh phát
triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng ồng báo theo các tôn giáo, nhằm nâng cao trình
ộ, ời sống mọi mặt cho ồng bào.
Công tác tôn giáo là trách nhiệm của hệ thống chính trị
Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị, bao
gồm hệ thống tổ chức ảng, chính quyền, mặt trận Tổ quốc, oàn thể chính trị do
Đảng lãnh ạo. Cần củng cố và kiện toàn tổ chức bộ máy và ội ngũ cán bộ chuyên
trách làm công tác tôn giáo các cấp. Tăng cường công tác quản lý nhà nước ối với
các tôn giáo và ấu tranh với hoạt ộng lợi dụng tôn giáo gây phương hại ến lợi ích Tổ quốc và dân tộc.
Hoạt ộng tôn giáo phải tuân thủ theo pháp luật
Việc theo ạo, truyền ạo cũng như mọi hoạt ộng tôn giáo khác ều phải tuân thủ
Hiến pháp và pháp luật; không ược lợi dụng dụng tôn giáo ể tuyên truyền tà ạo,
hoạt ộng mê tín dị oan, không ược ép buộc người dân theo ạo. Nghiêm cấm các tổ
chức tuyên truyền ạo, người truyền ạo và các cách thức truyền ạo trái phép, vi phạm
các quy ịnh của Hiến pháp và pháp luật.
PHẦN 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN
2.1. Liên hệ thực tiễn: Ảnh hưởng của tôn giáo trong ời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay
Việt Nam là một quốc gia tồn tại nhiều tôn giáo khác nhau và a dạng về chiều
hướng phát triển trên phạm vi cả nước. Trong ó, Phật giáo là một tôn giáo có quy
mô lớn nhất và có ảnh hưởng sâu sắc ến ời sống xã hội Việt Nam hiện nay. Ngoài lOMoAR cPSD| 40419767 8
ra còn có một số tôn giáo lớn du nhập vào nước ta như Công Giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài...
2.1.1. Ảnh hưởng của Phật giáo ến ời sống xã hội Việt Nam hiện nay
Khát quát về quá trình du nhập của Phật giáo tại Việt Nam
Theo nhiều nhà nghiên cứu, Việt Nam ã tiếp thu Phật giáo từ Ấn Độ, Trung
Hoa và sau này một số ít qua Campuchia.
Phật giáo khi du nhập vào Việt Nam ã có mối quan hệ mật thiết với tư tưởng,
tinh thần dân tộc và ã có sự biến ổi cho phù hợp với ặc iểm cư dân người Việt, làm
cho Phật giáo Việt Nam có những ặc trưng riêng.
Ảnh hưởng của Phật giáo trong ời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay
Phật giáo góp phần kiến tạo một xã hội bình ẳng, bác ái
Đức Phật không hề chia cấp bậc mà có cái nhìn ngang hàng với tất cả chúng
sinh. Đạo phật chủ trương bình ẳng. Với phật, không ai là kẻ tiểu nhân, không ai
quân tử cũng không có quân, không có dân, chia cắt nhau bằng giai cấp, chỉ có một
niềm từ bi bác ái, không hằn học, oán ghét, phục thù. Phật giáo khuyến khích mọi
người sống chan hòa, cảm thông và thân ái dù khác nhau sắc tộc, tôn giáo,
màu da. Đó cũng là iều phù hợp với bản chất dân tộc Việt Nam.
Phật giáo khuyên mọi người sống lương thiện, tu tâm dưỡng tính
Lối sống mà Đức Phật ã dạy rất ơn giản, ối với người tại gia, chỉ áp dụng năm
nguyên tắc sống: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối và
không uống rượu, ây là một bảng nguyên tắc thật sự rất ơn giản. Những quan niệm
ở hiền gặp lành, gieo gió phải gặt bão, nhân nào quả ấy,... ã thấm sâu trong ời sống
tinh thần dân tộc, hướng mọi tầng lớp nhân dân vào con ường thiện nghiệp, tu
dưỡng ạo ức vì dân, vì nước.
Phật giáo có ảnh hưởng tích cực ến các mối quan hệ gia ình, xã hội
Những mối quan hệ trong gia ình, xã hội như cha mẹ, anh em, vợ chồng, con
cái, bạn bè… Phật giáo xem là thiêng liêng và áng ược tôn kính, lễ dạy và tôn thờ. lOMoAR cPSD| 40419767 9
Phật dạy: “muôn việc ở thế gian, không gì hơn công ơn nuôi dưỡng lớn lao của cha
mẹ” (Kinh Thai Cốt). Bởi Phật giáo ặc biệt chú trọng chữ Hiếu như thế nên thích
hợp với nếp sống ạo lý truyền thống của dân tộc Việt.
Ảnh hưởng của Phật giáo ến các tín ngưỡng truyền thống, mang bản sắc dân tộc
Khi ược truyền vào Việt Nam, Phật Giáo ã tiếp xúc ngay với các tín ngưỡng
bản ịa, do vậy ã kết hợp chặt chẽ với các tín ngưỡng này. Biểu tượng chùa Tứ Pháp
thực ra vẫn chỉ là những ền miếu dân gian thờ các vị thần tự nhiên Mây, Mưa, Sấm,
Chớp và thờ Đá. Lối kiến trúc của chùa chiền Việt Nam là tiền Phật hậu Thần cùng
với việc thờ trong chùa các vị thần, các vị thánh, các vị thành hoàng thổ ịa và vị anh hùng dân tộc.
Hạn chế của Phật giáo trong ời sống xã hội Việt Nam
Tuy nhiên, chúng ta cần phải nhìn nhận rằng chính tinh thần khai phóng, dung
hòa Phật giáo Việt Nam ã bị một số người lợi dụng và cố tình hiểu sai lạc i, biến
Phật giáo, chùa chiền thành một nơi xa lánh, tách biệt với xã hội, cúng kiến mê tín
và bị kẻ xấu lợi dụng ể xin xăm, bói quẻ, ốt vàng mã, là những sinh hoạt biến dạng
vốn không phải của Đạo Phật.
Trong bối cảnh ất nước ang chuyển mình ể hòa nhập vào trào lưu phát triển
với thế giới, Việt Nam cần phải mở cửa ể giao lưu với bạn bè quốc tế ngỏ hầu tiếp
thu và học tập những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện ại. Điều ó sẽ dẫn ến sự du nhập
nhiều luồng văn hóa ngoại lai. Trong ó có cái tốt, có cái xấu, làm sao chúng ta có
thể phân biệt và tiếp thu cái tốt và giải trừ cái xấu?
2.1.2. Ảnh hưởng của ạo Tin lành trong ời sống xã hội Việt Nam
Khái quát quá trình du nhập ạo của Tin lành tại Việt Nam
Đạo Tin Lành du nhập vào Việt Nam khoảng cuối thế kỷ XIX và ầu thế kỷ
XX do tổ chức Tin Lành “Liên hiệp phúc âm truyền giáo” (CMA) truyền vào.
Năm 1911 tổ chức này ã xây dựng ược cơ sở ầu tiên ở Đà Nẵng. lOMoAR cPSD| 40419767 10
Ảnh hưởng của ạo Tin lành ến ời sống xã hội Việt Nam hiện nay
Đạo Tin lành là một tôn giáo có ường hướng và phương thức hoạt ộng rất
năng ộng, luôn ổi mới từ nội dung ến hình thức ể thích nghi với hoàn cảnh xã hội.
Đặc biệt, ạo Tin lành tham gia tích cực vào các hoạt ộng xã hội, nhất là lĩnh vực từ
thiện nhân ạo, lấy ó làm phương tiện mở rộng ảnh hưởng. Đạo Tin lành trong những
năm gần ây phát triển mạnh mẻ tại vùng Tây Nguyên và vùng miền núi phía Tây
Bắc giúp cho người dân tộc thiểu số có thêm niềm tin vào trong cuộc sống cũng
như cải thiện ời sống người dân.
Tuy nhiên ạo Tin lành ang là một vấn ề hết sức nhạy cảm trong nước:
Sự phát triển của ạo Tin lành trong các ồng bào dân tộc thiểu ở Tây Nguyên
vừa là hệ quả vừa là tác nhân của những diễn biến chính trị phức tạp trên ịa bàn
này thời gian gần ây. Số lượng tín ồ của ạo Tin lành ở vùng ất ỏ badan này ngày
càng gia tăng. Các thế lực thù ịch trên cơ sở này luôn ra sức kích thích, nuôi dưỡng
chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, biệt lập li khai trong một bộ phận tầng lớp trên của các
dân tộc Tây Nguyên. Hiện nay hùa theo chiến dịch: nhân quyền và tự do tôn giáo
của chính giới Mỹ, Ksorkơk và các phần tử chính trị phản ộng gốc Tây Nguyên lưu
vong ở Mỹ cho ra ời cái gọi là “Hội thánh Tin lành Đềga”, òi lập nhà nước Đềga của người Thượng.
Với tinh thần ảm bảo và tôn trọng quyền phát triển tự do tín ngưỡng tôn giáo
của công dân, nhà nước Việt Nam ang nỗ lực trong việc giải quyết các vấn ề tôn
giáo, ặc biệt là ối với ạo Tin lành.
Từ ó ta có thể thấy tín ngưỡng tôn giáo là quyền tự do của mỗi cá nhân,
tuy nhiên cần phải dựa trên sự úng ắn, theo quy ịnh của pháp luật.
2.2. Liên hệ bản thân
Bản thân em và gia ình không tham gia bất kì các hình thức tôn giáo nào, sau
khi ã tìm hiểu về vấn ề này thì em nhận thấy mỗi hình thứ tôn giáo ều có một iều
hay, một ạo tin khác nhau nhưng ều cùng một mục ích là làm cho con người trở lOMoAR cPSD| 40419767 11
nên tốt ẹp hơn và yêu cuộc sống hơn. Từ ó, chúng ta không nên kì thị, phân biệt
những người i theo tôn giáo vì ó chính là quyền tự do tín ngưỡng của mỗi người.
Hiện nay tình trạng lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng gây mê tín dị oan và làm
những iều bất chính, thiếu văn hóa ang làm vẩn ục ời sống tinh thần của nhân dân.
Đang là một sinh viên năm nhất, vừa bước ra xã hội rộng lớn, với nhiều bỡ ngỡ,
bản thân chúng ta cần nằm rõ các vấn ề cơ bản về tôn giáo ể không bị lôi kéo, lợi
dụng, phải luôn tỉnh tảo trước những lời dụ dỗ của một số bộ phận tôn giáo không
rõ nguồn gốc, có dấu hiệu tà ạo… Tuyên truyền cho mọi người hiểu rõ hơn về tôn
giáo cũng như quyền tự do tín ngưỡng của mỗi người nhằm nâng cao nhận thức
bản thân và gia ình, công ồng, giúp cho nơi mình ang sinh sống trở nên lành mạnh
và không có các hành ộng phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng dân tộc, từ ó góp phần
xây dựng khối oàn kết dân tộc ngày một lớn mạnh.
Với trách nhiệm của mình, Hội Sinh viên chúng em cần tiếp tục ẩy mạnh việc
giáo dục tư tưởng, ạo ức, tác phong sống trong sinh viên và coi ây là nhiệm vụ quan
trọng, cấp bách, cần thường xuyên thực hiện tốt. Đẩy mạnh tổ chức các cuộc thi
tìm hiểu truyền thống văn hóa của ất nước, của quê hương. Hơn nữa, phải chủ ộng,
sáng tạo và linh hoạt trong tổ chức các hoạt ộng ịnh hướng cho sinh viên tiếp thu
những mặt tích cực, tiên tiến của văn hóa hiện ại; gìn giữ và phát huy bản sắc văn
hóa của dân tộc ể không bị biến chất tiêu cực thành các loại mê tín dị oan. KẾT LUẬN
Tôn giáo ã gắn liền với con người từ rất rất lâu cho ến tận bây giờ vẫn ang
hoạt ộng rất mạnh mẽ và nắm một vị trí quan trọng trong xã hội con người. Tôn
giáo ã làm cho xã hội thêm nhiều màu sắc cũng như làm ẹp tâm hồn, phong phú tư
tưởng của mỗi còn người.
Có thể nói, các nước Chủ nghĩa xã hội chưa bao giờ chống lại tôn giáo mà chỉ
thực hiện các chính sách ể chống lại những kẻ lợi dụng tôn giáo nhằm vào các mục
ích xấu. Chỉ có quán triệt sâu sắc và toàn diện nội dung quan iểm trên ông thời vận
dụng linh hoạt, khoa học vào thực tiễn thì ta mới có thể ấu tranh có hiệu quả với lOMoAR cPSD| 40419767 12
các hoạt ộng lợi dụng tôn giáo, xâm phạm ến an ninh Quốc gia, bảo vệ cững chắc
an ninh Quốc gia trên lĩnh vực tôn giáo. Vấn ề tôn giáo trên thế giới hiện nay vẫn
ang là một vấn ề nóng, không chỉ riêng ối với Chủ nghĩa xã hội hay bất kì thời ại
nào. Chính vì thế việc giải quyết các vấn ề về tôn giáo cần phải ược ặt ra như một
vấn ề cấp thiết, òi hỏi phải có những phương pháp giải quyết úng ắn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thị Kim Huệ (2021), Bài giảng môn Chủ nghĩa Xã Hội Khoa Học, Lưu hành nội bộ, Phú Yên.
2. Hội ồng Trung Ương chỉ ạo biên soạn chỉ ạo biên soạn giáo trình quốc gia môn
khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002) Giáo trình Chủ Nghĩa Xã
Hội Khoa Học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (Dành
cho bậc ại học – không chuyên lý luận chính trị), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Học viện Ngân hàng(2021), Bài tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, lưu hành nội bộ, Hà Nội.