Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường đại học Công Nghệ Sài Gòn

Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường đại học Công Nghệ Sài Gòn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Công nghệ Sài Gòn 128 tài liệu

Thông tin:
6 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường đại học Công Nghệ Sài Gòn

Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường đại học Công Nghệ Sài Gòn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

121 61 lượt tải Tải xuống
MỤC LỤC
LỜI MỞ
ĐẦU………………………………………………………………….......................1
NỘI DUNG……………………………………………………………………......................1
1. Phân tích cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-
Lênin………………………..........................1
2. Đặc điểm dân tộc Việt
Nam………………………………………………………………...2
3.Đề xuất những giải pháp thiết thực, cụ thể nhằm thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng
và Nhà nước Việt Nam……………………………………………………………………….3
3.1. Thực trạng về vấn đề dân tộc Việt
Nam…………………………………………3
a. Những thành tựu bản trong việc thực hiện chính sách dân
tộc………………….3
b. Những khó khăn, vấn đề còn tồn đọng trong chính sách dân
tộc…………………..3
3.2. Một số giải pháp chủ
yếu…………………………………………........................4
KẾT LUẬN……………………………………………………………………......................4
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………5
LỜI MỞ ĐẦU
Dân tộc vấn đề mang tính chất thời sự đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Vấn đề
dân tộc luôn mang tính luận tính thực tiễn sâu sắc. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay,
vấn đề dân tộc đang những diễn biến phức tạp đối với mỗi một quốc gia cả toàn cầu.
Việt Nam một quốc gia hơn bốn nghìn năm lịch sử, trải qua bao thăng trầm, biến đổi
từ chiến tranh, thiên nhiên, dân tộc ta đã cùng nhau gìn giữ, dựng xây đất nước ngày một
giàu đẹp, vững mạnh. Để Việt Nam ta có được ngày hôm nay, đó là nhờ sự đoàn kết, gắn bó
khăng khít của các dân tộc anh em trên cả nước, cùng đồng lòng bảo vệ Tổ quốc để đóng
góp cho đất nước ngày một thêm phồn thịnh. Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang
bước vào thời đổi mới, nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh đòi hỏi chúng ta phát huy cao độ
khối đoàn kết dân tộc để có thể đứng vững và phát triển. Do vậy, nhận thức đúng đắn vấn đề
dân tộc và chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới có tầm quan trọng rất lớn. Là một người công
dân Việt Nam, em thấy mình cần có sự hiểu biết sâu sắc về đặc điểm dân tộc mình cũng như
góp phần đưa ra những giải pháp giúp thực hiện tôt chính sách dân tộc của Đảng Nhà
nước.
NỘI DUNG
1. Phân tích cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác- Lênin
Dựa trên sở tưởng của C. Mác Ph. Ăngghen về mối quan hệ giữa dân tộc với giai
cấp, cùng với sự phân tích hai xu hướng phát triển của dân tộc thực tế nước Nga trong
việc giải quyết vấn đề dân tộc, V.I. Lênin đã nêu ra Cương lĩnh dân tộc” với ba nội dung
chính. (Trích “Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Chủ Nghĩa Hội Khoa Học” Đai học UEH
trang 58+59).
- Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng với nhau:
+ Đây quyền thiêng liêng của các dân tộc kể các các cộng đồng bộ tộc vs chủng tộc. Các
dân tộc hoàn toàn bình đẳng nghĩa là: các dân tộc lớn hay nhỏ không phân biệt trình độ
cao hay thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi như
nhau, không một dân tộc nào được giữ đặc quyền đặc lợi và đi áp bức bóc lột dân tộc khác
trong phạm vi một quốc gia cũng như trên thế giới. Đây là một cách để con người hoàn toàn
bỏ qua điểm khác biệt của nhauxoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc một cách chuẩn mực
trên đạo đức và chính trị
+ Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải
được pháp luật bảo vệ như nhau, khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn
hóa giữa các dân tộc do lịch sử để lại tránh sự phân hóa giàu nghèo, chênh lệch về tri thức
và tạo cơ hội cho mỗi người để phát triển toàn diện.
+ Trên phạm vi thế giới, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các dân tộc gắn liền với cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gắn với cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự
kinh tế thế giới mới, chống sự áp bức bóc lột của các nước bản phát triển đối với các
nước chậm phát triển về kinh tế.
+ Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết
và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc.
- Hai là, các dân tộc được quyền tự quyết:
+ Quyền dân tộc tự quyết thực chất là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của
dân tộc mình. Bao gồm quyền tách ra thành một quốc gia dân tộc độc lập lợi ích của các
dân tộc, quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên sở bình đẳng cùng có lợi để
có sức mạnh chống nguy cơ xâm lược từ bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền và có thêm
những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quốc gia – dân tộc.
+ Khi xem xét, giải quyết quyền tự quyết của các dân tộc cần đứng vững trên lập trường của
giai cấp công nhân và xuất phát từ thực tiễn-cụ thể, đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích của
dân tộc lợi ích giai cấp công nhân. Kiên quyết đấu tranh chống những âm mưu thủ đoạn
của các thế lực đế quốc, lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội
bộ của các nước và chia rẽ dân tộc.
- Ba là, liên hiệp công nhân tất cả dân tộc:
+ Đây là nội dung cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của Lênin. Nó phản ánh bản chất quốc tế
của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất
giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp. đảm bảo cho phong trào dân
tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi,nó nói lên sự cần thiết của con dân nghèo khổ áp bức
cần sự lãnh đạo để dấu tranh, vừa minh chứng cho cuộc đấu tranh dành sự tự do
tương lai của họ.
+ quy định mục tiêu, quy định đường lối, phương pháp xem t, cách giải quyết quyền
dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc, đồng thời, yếu tố sức mạnh bảo đảm cho
giai cấp công nhân các đân tộc bị áp bức chiến thắng kẻ thù của mình. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác
con đường cách mạng vô sản”.
+Là cơ sở để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động trong các dân tộc để đấu tranh chống
chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc tiến bộ hội.Do vậy, nó đóng vai trò liên kết cả 3
nội dung của cương lĩnh thành một chỉnh thể thống nhất.
2.Đặc điểm dân tộc Việt Nam:
Dân tộc Việt Nam đặc điểm đa dạng độc đáo, sự pha trộn hài hòa giữa các tộc
người. Việt Nam được biết đến với sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người, sự xen kẽ cư
trú giữa các dân tộc sự tồn tại của các dân tộc thiểu số. Đặc trưng của dân tộc Việt Nam
không chỉ bắt nguồn từ văn hóa, ngôn ngữ còn từ sự bền vững chặt chẽ trong cộng
đồng, từ ý thức tự giác về tình yêu sự tự hào dân tộc. (Trích “Tài liệu hướng dẫn ôn tập
môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học” Đai học UEH trang 59+60).
-Thứ nhất, có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người:
Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó dân tộc người Kinh 73.594,341 người chiếm 85,7
% dân số cả nước; 53 dân tộc thiểu số 12.252.656 người, chiếm 14,3 % dân số. Tỷ lệ số
dân giữa các dân tộc cũng không đồng đều, dân tộc với số dân lớn hơn 1 triệu người
(Tày, Thái, Mường, Khơ me, Mông...) nhưng dân tộc với số dân chỉ vài ba trăm (Si la,
Pu péo, măm, Brầu, đu). Thực tế cho thấy nếu một dân tộc số dân chỉ hàng
trăm sẽ gặp rất nhiều khó khăn cho việc tổ chức cuộc sống, bảo tồn tiếng nói và văn hoá dân
tộc, duy trì phát triển giống nòi. Do vậy, việc phát triển số dân hợp cho các n tộc
thiểu số, đặc biệt đối với những dân tộc thiểu số rất ít người đang được Đảng Nhà nước
Việt Nam có những chính sách quan tâm đặc biệt.
-Thứ hai, các dân tộc cư trú xen kẽ nhau:
Địa bàn cư trú của người Kinh chủ yếu ở đồng bằng, ven biển và trung du, còn các dân
tộc ít người trú chủ yếu các vùng miền núivùng cao, một số dân tộc như Khơ me,
Hoa, Chăm sống đồng bằng. Các dân tộc thiểu số s tập trung một sốvùng, nhưng
không cứ trú thành những khu vực riêng biệt xen kẽ với các dân tộc khác trong phạm vi
của tỉnh, huyện, xã các bản, mường. Hiện nay, hầu như khôngmột đơn vị hành chính
xã, huyện, tỉnh, nào ở vùng dân tộc thiểu số chỉ có một dân tộc cư trú. Nhiều tỉnh có tới trên
20 dân tộc trú như Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Giang, Tuyên Quan, Lâm Đồng...
Phần lớn các huyệntừ 5 dân tộc trở lên cư trú. Nhiều xã, bản, mường có tới 3 đến 4 dân
tộc cùng sinh sống.
- Thứ ba, các dân tộc thiểu số Việt Nam phân bố chủ yếu địa bàn vị trí chiến lược
quan trọng:
Phần lớn các dân tộc thiểu số nước ta cư trú ở miền núi. Đây là khu vực có tiềm năng
phát triển kinh tế to lớn. Ngoài ra, đường biên giới trên đất liền của nước ta dài 4.000km thì
3.000 km nằm khu vực miền núi. Tạiđây cónhiều cửa ngõ thông thương với các nước
lánggiềng. Đâyđiều kiện thuận lợi để mở rộng quan hệ kinh tế, văn hoá giữa nước ta với
các nước láng giềng, qua đó tới các nước trong khu vực trên thế giới. Song đây cũng
địa bàn hiểm trở, khó khăn cho phát triển kinh tế - hội, nâng cao đời sống cho đồng bào
các dân tộc thiểu số trú tại địa bàn; khó khăn cho việc kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn
buôn lậu, ma tuý xâm nhập…
-Thứ tư, các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều:
Các dân tộc nước ta cònsự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển kinh tế, văn
hoá, hội. V văn hóa, trình đô dân trí, trình đô chuyên môn kỹ thuâ t của nhiều dân c
thiểu số còn thấp. Bà con dân tộc miền núi thì kỹ thuật canh tác thô sơ, chủ yếu dựa vào sức
người là chính, địa hình đồi núi khó áp dụng những tiến bộ khoa học kỉ thuật. Cư dân khu
vực đồng bằng, ven biển đã vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo rangsuất lao
động cao. sở hạ tầng vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn thấp kém, đường giao
thông, hệ thống thủy nông thủy lợi, hệ thống nhà ở, điện đường trường trạm vẫn chưa đáp
ứng nhu cầu cho sự phát triển kinh tế.
-Thứ năm, các dân tộc Việt Nam truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng
dân tộc - quốc gia thống nhất:
Trở về thời đại các vua Hùng dựng nước, qua kết quả của các nghiên cứu cho thấy sự
phát triển của đồ đồng đã chấm dứt thời kỳ tồn tại hàng vạn năm của công xã nguyên thủy
trước đó, thời kỳ mà ngườiViệt cổ sống còn phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên để đi vào thời
kỳ mới - thời kỳ người Việt cổ bắt đầu ý thức với cuộc sống, với cộng đồng, với sản
xuất. Việc người Việt cbiết trồng trọt, chăn nuôi, biết dùng súc vật để kéo cày, biết làm
lúa nước, làm thủy lợi, cùng với việc xuất hiện một số ngành nghề mới (thủ công, trồng dâu
nuôi tằm, luyện đồng, rèn sắt...) đã tạo ra tiền đề ổn định, gia tăng sự gắn kết cộng đồng,
nhờ đó cũng kéo theo cả sự phát triển của văn hóa. Văn hóa phát triển sẽ hình thành những
giá trị văn hóa mới, trong đó đoàn kết là một giá trị văn hóa được hình thành trong quá trình
dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
-Thứ sáu, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng
của nền văn hóa Việt Nam thống nhất:
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Trong văn hóa của mỗi dân tộc đều có những sắc
thái độc đáo riêng góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng. Sự
thống nhất đó, suy cho cùng là bởi, các dân tộc đều chung một lịch sử đựng nước và giữ
nước, đều sớm hình thành ý thức về một quốc gia độc lập, thống nhất. dụ, vào những
ngày lễ hội tại các địa phương vẫn giữ gìn các truyền thống như rước lễ, hát quan họ giao
duyên, 10/3 âm lịch là ngày cả nước giỗ tổ Hùng Vương, …
3. Đề xuất những giải pháp thiết thực, cụ thể nhằm thực hiện tốt chính sách dân tộc
của Đảng và Nhà nước Việt Nam:
3.1. Thực trạng về vấn đề dân tộc ở Việt Nam
a. Những thành tựu cơ bản trong việc thực hiện chính sách dân tộc:
-Chính sách của nhà nước ta được triển khai triệt để, được đồng bào cả nước đón nhận, ủng
hộ, cùng chung tay để góp phần vào thắng lợi của cách mạng dân tộc.Về cơ bản, những nhu
cầu thiết yếu của vùng cao đã được nâng cấp, cải tạo, từ giao thông, nước sinh hoạt cho
sản xuất, trạm xá, thông tin liên lạc, trường lớp, y tế đều sự thay đổi rệt. Trong đó
miền núi, 98% xã có đường ô tô đến trung tâm, 98.5% có trạm y tế, 100% xã có điện, 94
% điện lưới quốc gia, 90% được phủ sóng phát thanh - truyền hình, 100%
trường mầm non, tiểu học và THCS.
-Bên cạnh đó, sản xuất và đời sống vật chất của người dân tộc thiểu số được cải
thiện từng ngày. Tỉ lệ hộ nghèo nay chỉ còn khoảng 23% vào năm 2015, các huyện nghèo
giảm bình quân 5%. Học sinh được đến trường đầy đủ hơn, tình trạng mù chữ bản được
xóa bỏ. Nhà nước cũng tạo điều kiện cho phát triển giáo dục ở vùng cao nhằm nâng cao dân
trí, củng cố chất lượng nguồn nhân lực. Từ đó mà chất lượng cuộc sống của người dân được
khởi sắc, đầy đủ trạm xá, y tế để chăm sóc sức khỏe, nhiều những lễ hội, giá trị văn
hóa được bảo tồn và phát huy.
b. Những khó khăn, vấn đề còn tồn đọng trong chính sách dân tộc:
- Nền kinh tế của vùng núi đã được đầu tư, phát triển nhưng vẫn nền kinh tế chậm phát
triển so với cả nước. Những nơi sâu, ở xa vẫn còn gặp khó khăn trong sinh hoạtvì khó có
thể tiếp cận, cải cách ở khu vực sâu trong đồi núi. Ở những nơi trung tâm vùng núi đã được
cải thiện rõ rệt, nhưng ở những vùng sâu, cơ sở kỹ thuật hạ tầng vẫn còn yếu kém, nhiều hồ,
đường xá, trường học đang bị hỏng, xuống cấp nghiêm trọng, gây nguy hiểm khó
khăn trong việc di chuyển của người dân.
-Những nơi như biên giới nước ta vẫn còn tiềm ẩn những rủi ro, nguy hiểm từ việc di
chuyển trái phép biên giới. Nhiều vấn đề như tàng trữ, buôn bán ma túy, bắt cóc người
vẫn còn diễn biến phức tạp nhưng chưa được giải quyết triệt để. Nhiều vùng nông thôn vẫn
còn thiếu đất để sinh sống, điều này dẫn tới việc tự do phân tán, trú, du canh du cư, gây
nên sự hỗn loạn về trật tự an toàn hội cũng như rừng bị phá hoại nặng nề. Trong khi đó,
việc củng cố an ninh, quốc phòngnhững tỉnh miền núi biên giới hoàn toàn quan trọng,
đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng nhiều song hiệu quả lại không được cải thiện.
- Ở một số nơi tôn giáo phát triển không bình thường, trái pháp luật truyền thống, phong
tục, tập quán của nhân dân; một số nơi đồng bào bị các thế lực thù địch và kẻ xấu lợi dụng,
kích động, lôi kéo vào các hoạt động gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.
3.2. Một số giải pháp chủ yếu
- Đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bàon tộc thiểu
số, trọng tâm đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa; trong những năm trước mắt tập
trung trợ giúp đồng bào nghèo, các dân tộc đặc biệt khó khăn giải quyết ngay những vấn đề
bức xúc như: tình trạng thiếu lương thực, thiếu nước sinh hoạt, nhà tạm bợ, không đủ
liệu sản xuất, dụng cụ sinh hoạt tối thiểu; xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực biên giới, vùng
sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
-Xây dựngthực hiện chiến lược phát triển kinh tế -hội vùng biên giới. Làm tốt công
tác định canh, định di dân xây dựng vùng kinh tế mới, công tác quy hoạch, sắp xếp,
phân bổ lại hợp dân cư, nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
phát triển bền vững, gắn với bảo đảm an ninh, quốc phòng.
- Tiếp tục thực hiện hiệu quả các chương trình phủ sóng phát thanh, truyền hình, tăng
cường các hoạt động văn hóa, thông tin, tuyên truyền hướng về sở, tăng thời lượng
nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh, truyền hình bằng các tiếng dân tộc thiểu
số, làm tốt công tác nghiên cứu, sưu tầm, giữ gìn phát huy các giá trị, truyền thống tốt
đẹp trong văn hóa của các dân tộc.
- Thực hiện chương trình phổ cập giáo dục trung học sở các chương trình giáo dục
miền núi, nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục, đào tạo, nhất hệ thống trường phổ
thông dân tộc nội trú các cấp; đẩy mạnh việc tổ chức các trường mẫu giáo công lập, mở
rộng việc dạy chữ dân tộc. Đa dạng hóa, phát triển nhanh các loại hình đào tạo, bồi dưỡng,
dạy nghề ở vùng dân tộc, đưa chương trình dạy nghề vào các trường dân tộc nội trú; tiếp tục
thực hiện tốt chínhsách ưu tiên, cử tuyển dành cho con em các dân tộc vào học tại các
trường đại học cao đẳng; mở thêm trường dự bị đại học dân tộc khu vực miền trung,
Tây Nguyên. Nghiên cứu tổ chức hệ thống trường chuyên đào tạo, bồi dưỡng trí thức và cán
bộ là người dân tộc thiểu số.
- Tăng cường sở khám, chữa bệnh, cán bộ y tế cho các xã, bản, thôn, ấp, nâng cao hơn
nữa chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số, khuyến khích
trồng và sử dụng các loại thuốc dân gian.
- Thực hiện tốt chính sách tín ngưỡng tôn giáo vùng dân tộc miền núi, kiên quyết
ngăn chặn việc lợi dụng chính sách tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng để hoạt động phá hoại
khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta.
KẾT LUẬN
Thực trạng tình hình dân tộc của nước ta hiện nay tốt đẹp hơn bao giờ hết, các dân tộc
đang cùng đồng bào cả nước phát triển tiến bộ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, hội
công bằng, văn minh, đồng thời nhà nước ta đang huy động mọi nguồn lực làm cho miền
núi và vùng dân tộc phát triển nhanhn, thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mọi mặt giữa
vùng đồng bào dân tộc với các vùng khác. Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng: dân tộc
vấn đề chiến lược lớn, vấn đề rất dễ nhạy cảm. Hơn nữa, tính chất quan trọng của
không phải chỉ là
nhất thời còn vấn đề chiến lược lâu dài. Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết,
giúp đỡ nhau giữa các dân tộc, cùng xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, sức mạnh
điều kiện đảm bảo an ninhphát triển bền vững của một nước có nhiều dân tộc như nước
ta.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. “Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Chủ Nghĩa Hội Khoa Học” Đai học UEH trang
58+59+60.
2. Trang thông tin điện tử mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
http://mattran.org.vn/dan-toc-ton-giao/may-suy-nghi-ve-van-de-dan-toc-va-thuc-hien-chinh-
sach-dan-toc-trong-chien-luoc-dai-doan-ket-toan-dan-36443.html
3. Giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Học viện dân tộc.
https://hvdt.edu.vn/nghien-cuu/nghien-cuu-trao-doi/giai-quyet-van-de-dan-toc-o-viet-nam-
trong-giai-doan-hien-nay
| 1/6

Preview text:

MỤC LỤC LỜI MỞ
ĐẦU………………………………………………………………….......................1
NỘI DUNG……………………………………………………………………......................1
1. Phân tích cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-
Lênin………………………..........................1 2. Đặc điểm dân tộc Việt
Nam………………………………………………………………...2
3.Đề xuất những giải pháp thiết thực, cụ thể nhằm thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng
và Nhà nước Việt Nam……………………………………………………………………….3
3.1. Thực trạng về vấn đề dân tộc ở Việt
Nam…………………………………………3
a. Những thành tựu cơ bản trong việc thực hiện chính sách dân tộc………………….3
b. Những khó khăn, vấn đề còn tồn đọng trong chính sách dân tộc…………………..3 3.2. Một số giải pháp chủ
yếu…………………………………………........................4
KẾT LUẬN……………………………………………………………………......................4
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………5 LỜI MỞ ĐẦU
Dân tộc là vấn đề mang tính chất thời sự đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Vấn đề
dân tộc luôn mang tính lý luận và tính thực tiễn sâu sắc. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay,
vấn đề dân tộc đang có những diễn biến phức tạp đối với mỗi một quốc gia và cả toàn cầu.
Việt Nam là một quốc gia có hơn bốn nghìn năm lịch sử, trải qua bao thăng trầm, biến đổi
từ chiến tranh, thiên nhiên, dân tộc ta đã cùng nhau gìn giữ, dựng xây đất nước ngày một
giàu đẹp, vững mạnh. Để Việt Nam ta có được ngày hôm nay, đó là nhờ sự đoàn kết, gắn bó
khăng khít của các dân tộc anh em trên cả nước, cùng đồng lòng bảo vệ Tổ quốc để đóng
góp cho đất nước ngày một thêm phồn thịnh. Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang
bước vào thời kì đổi mới, nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh đòi hỏi chúng ta phát huy cao độ
khối đoàn kết dân tộc để có thể đứng vững và phát triển. Do vậy, nhận thức đúng đắn vấn đề
dân tộc và chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới có tầm quan trọng rất lớn. Là một người công
dân Việt Nam, em thấy mình cần có sự hiểu biết sâu sắc về đặc điểm dân tộc mình cũng như
góp phần đưa ra những giải pháp giúp thực hiện tôt chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước. NỘI DUNG
1. Phân tích cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác- Lênin
Dựa trên cơ sở tư tưởng của C. Mác – Ph. Ăngghen về mối quan hệ giữa dân tộc với giai
cấp, cùng với sự phân tích hai xu hướng phát triển của dân tộc và thực tế nước Nga trong
việc giải quyết vấn đề dân tộc, V.I. Lênin đã nêu ra Cương lĩnh dân tộc” với ba nội dung
chính. (Trích “Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học” Đai học UEH trang 58+59).
- Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng với nhau:
+ Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc kể các các cộng đồng bộ tộc vs chủng tộc. Các
dân tộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: các dân tộc lớn hay nhỏ không phân biệt trình độ
cao hay thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi như
nhau, không một dân tộc nào được giữ đặc quyền đặc lợi và đi áp bức bóc lột dân tộc khác
trong phạm vi một quốc gia cũng như trên thế giới. Đây là một cách để con người hoàn toàn
bỏ qua điểm khác biệt của nhau và xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc một cách chuẩn mực
trên đạo đức và chính trị
+ Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải
được pháp luật bảo vệ như nhau, khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn
hóa giữa các dân tộc do lịch sử để lại tránh sự phân hóa giàu nghèo, chênh lệch về tri thức
và tạo cơ hội cho mỗi người để phát triển toàn diện.
+ Trên phạm vi thế giới, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các dân tộc gắn liền với cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gắn với cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự
kinh tế thế giới mới, chống sự áp bức bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các
nước chậm phát triển về kinh tế.
+ Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết
và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc.
- Hai là, các dân tộc được quyền tự quyết:
+ Quyền dân tộc tự quyết thực chất là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của
dân tộc mình. Bao gồm quyền tách ra thành một quốc gia dân tộc độc lập vì lợi ích của các
dân tộc, quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi để
có sức mạnh chống nguy cơ xâm lược từ bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền và có thêm
những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quốc gia – dân tộc.
+ Khi xem xét, giải quyết quyền tự quyết của các dân tộc cần đứng vững trên lập trường của
giai cấp công nhân và xuất phát từ thực tiễn-cụ thể, đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích của
dân tộc và lợi ích giai cấp công nhân. Kiên quyết đấu tranh chống những âm mưu thủ đoạn
của các thế lực đế quốc, lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội
bộ của các nước và chia rẽ dân tộc.
- Ba là, liên hiệp công nhân tất cả dân tộc:
+ Đây là nội dung cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của Lênin. Nó phản ánh bản chất quốc tế
của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất
giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp. Nó đảm bảo cho phong trào dân
tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi,nó nói lên sự cần thiết của con dân nghèo khổ áp bức
cần có sự lãnh đạo để dấu tranh, vừa là minh chứng cho cuộc đấu tranh dành sự tự do vì tương lai của họ.
+ Nó quy định mục tiêu, quy định đường lối, phương pháp xem xét, cách giải quyết quyền
dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc, đồng thời, nó là yếu tố sức mạnh bảo đảm cho
giai cấp công nhân và các đân tộc bị áp bức chiến thắng kẻ thù của mình. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác
con đường cách mạng vô sản”.
+Là cơ sở để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động trong các dân tộc để đấu tranh chống
chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.Do vậy, nó đóng vai trò liên kết cả 3
nội dung của cương lĩnh thành một chỉnh thể thống nhất.
2.Đặc điểm dân tộc Việt Nam:
Dân tộc Việt Nam có đặc điểm đa dạng và độc đáo, là sự pha trộn hài hòa giữa các tộc
người. Việt Nam được biết đến với sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người, sự xen kẽ cư
trú giữa các dân tộc và sự tồn tại của các dân tộc thiểu số. Đặc trưng của dân tộc Việt Nam
không chỉ bắt nguồn từ văn hóa, ngôn ngữ mà còn từ sự bền vững và chặt chẽ trong cộng
đồng, từ ý thức tự giác về tình yêu và sự tự hào dân tộc. (Trích “Tài liệu hướng dẫn ôn tập
môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học” Đai học UEH trang 59+60).
-Thứ nhất, có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người:
Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó dân tộc người Kinh có 73.594,341 người chiếm 85,7
% dân số cả nước; 53 dân tộc thiểu số có 12.252.656 người, chiếm 14,3 % dân số. Tỷ lệ số
dân giữa các dân tộc cũng không đồng đều, có dân tộc với số dân lớn hơn 1 triệu người
(Tày, Thái, Mường, Khơ me, Mông...) nhưng có dân tộc với số dân chỉ vài ba trăm (Si la,
Pu péo, Rơ măm, Brầu, Ở đu). Thực tế cho thấy nếu một dân tộc mà số dân chỉ có hàng
trăm sẽ gặp rất nhiều khó khăn cho việc tổ chức cuộc sống, bảo tồn tiếng nói và văn hoá dân
tộc, duy trì và phát triển giống nòi. Do vậy, việc phát triển số dân hợp lý cho các dân tộc
thiểu số, đặc biệt đối với những dân tộc thiểu số rất ít người đang được Đảng và Nhà nước
Việt Nam có những chính sách quan tâm đặc biệt.
-Thứ hai, các dân tộc cư trú xen kẽ nhau:
Địa bàn cư trú của người Kinh chủ yếu ở đồng bằng, ven biển và trung du, còn các dân
tộc ít người cư trú chủ yếu ở các vùng miền núi và vùng cao, một số dân tộc như Khơ me,
Hoa, Chăm sống ở đồng bằng. Các dân tộc thiểu số có sự tập trung ở một sốvùng, nhưng
không cứ trú thành những khu vực riêng biệt mà xen kẽ với các dân tộc khác trong phạm vi
của tỉnh, huyện, xã và các bản, mường. Hiện nay, hầu như không có một đơn vị hành chính
xã, huyện, tỉnh, nào ở vùng dân tộc thiểu số chỉ có một dân tộc cư trú. Nhiều tỉnh có tới trên
20 dân tộc cư trú như Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quan, Lâm Đồng...
Phần lớn các huyện có từ 5 dân tộc trở lên cư trú. Nhiều xã, bản, mường có tới 3 đến 4 dân tộc cùng sinh sống.
- Thứ ba, các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng:
Phần lớn các dân tộc thiểu số nước ta cư trú ở miền núi. Đây là khu vực có tiềm năng
phát triển kinh tế to lớn. Ngoài ra, đường biên giới trên đất liền của nước ta dài 4.000km thì
3.000 km nằm ở khu vực miền núi. Tạiđây cónhiều cửa ngõ thông thương với các nước
lánggiềng. Đây là điều kiện thuận lợi để mở rộng quan hệ kinh tế, văn hoá giữa nước ta với
các nước láng giềng, qua đó tới các nước trong khu vực và trên thế giới. Song đây cũng là
địa bàn hiểm trở, khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho đồng bào
các dân tộc thiểu số cư trú tại địa bàn; khó khăn cho việc kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn
buôn lậu, ma tuý xâm nhập…
-Thứ tư, các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều:
Các dân tộc ở nước ta còn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển kinh tế, văn
hoá, xã hội. Về văn hóa, trình đô • dân trí, trình đô • chuyên môn kỹ thuâ •t của nhiều dân tô •c
thiểu số còn thấp. Bà con dân tộc miền núi thì kỹ thuật canh tác thô sơ, chủ yếu dựa vào sức
người là chính, địa hình đồi núi khó áp dụng những tiến bộ khoa học kỉ thuật. Cư dân ở khu
vực đồng bằng, ven biển đã vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo ra năngsuất lao
động cao. Cơ sở hạ tầng vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn thấp kém, đường giao
thông, hệ thống thủy nông thủy lợi, hệ thống nhà ở, điện đường trường trạm vẫn chưa đáp
ứng nhu cầu cho sự phát triển kinh tế.
-Thứ năm, các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng
dân tộc - quốc gia thống nhất:
Trở về thời đại các vua Hùng dựng nước, qua kết quả của các nghiên cứu cho thấy sự
phát triển của đồ đồng đã chấm dứt thời kỳ tồn tại hàng vạn năm của công xã nguyên thủy
trước đó, thời kỳ mà ngườiViệt cổ sống còn phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên để đi vào thời
kỳ mới - thời kỳ người Việt cổ bắt đầu có ý thức với cuộc sống, với cộng đồng, với sản
xuất. Việc người Việt cổ biết trồng trọt, chăn nuôi, biết dùng súc vật để kéo cày, biết làm
lúa nước, làm thủy lợi, cùng với việc xuất hiện một số ngành nghề mới (thủ công, trồng dâu
nuôi tằm, luyện đồng, rèn sắt...) đã tạo ra tiền đề ổn định, gia tăng sự gắn kết cộng đồng,
nhờ đó cũng kéo theo cả sự phát triển của văn hóa. Văn hóa phát triển sẽ hình thành những
giá trị văn hóa mới, trong đó đoàn kết là một giá trị văn hóa được hình thành trong quá trình
dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
-Thứ sáu, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng
của nền văn hóa Việt Nam thống nhất:
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Trong văn hóa của mỗi dân tộc đều có những sắc
thái độc đáo riêng góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng. Sự
thống nhất đó, suy cho cùng là bởi, các dân tộc đều có chung một lịch sử đựng nước và giữ
nước, đều sớm hình thành ý thức về một quốc gia độc lập, thống nhất. Ví dụ, vào những
ngày lễ hội tại các địa phương vẫn giữ gìn các truyền thống như rước lễ, hát quan họ giao
duyên, 10/3 âm lịch là ngày cả nước giỗ tổ Hùng Vương, …
3. Đề xuất những giải pháp thiết thực, cụ thể nhằm thực hiện tốt chính sách dân tộc
của Đảng và Nhà nước Việt Nam:

3.1. Thực trạng về vấn đề dân tộc ở Việt Nam
a. Những thành tựu cơ bản trong việc thực hiện chính sách dân tộc:
-Chính sách của nhà nước ta được triển khai triệt để, được đồng bào cả nước đón nhận, ủng
hộ, cùng chung tay để góp phần vào thắng lợi của cách mạng dân tộc.Về cơ bản, những nhu
cầu thiết yếu của vùng cao đã được nâng cấp, cải tạo, từ giao thông, nước sinh hoạt và cho
sản xuất, trạm xá, thông tin liên lạc, trường lớp, y tế đều có sự thay đổi rõ rệt. Trong đó ở
miền núi, 98% xã có đường ô tô đến trung tâm, 98.5% xã có trạm y tế, 100% xã có điện, 94
% xã có điện lưới quốc gia, 90% xã được phủ sóng phát thanh - truyền hình, 100% xã có
trường mầm non, tiểu học và THCS.
-Bên cạnh đó, sản xuất và đời sống vật chất của người dân tộc thiểu số được cải
thiện từng ngày. Tỉ lệ hộ nghèo nay chỉ còn khoảng 23% vào năm 2015, các huyện nghèo
giảm bình quân 5%. Học sinh được đến trường đầy đủ hơn, tình trạng mù chữ cơ bản được
xóa bỏ. Nhà nước cũng tạo điều kiện cho phát triển giáo dục ở vùng cao nhằm nâng cao dân
trí, củng cố chất lượng nguồn nhân lực. Từ đó mà chất lượng cuộc sống của người dân được
khởi sắc, có đầy đủ trạm xá, y tế để chăm sóc sức khỏe, có nhiều những lễ hội, giá trị văn
hóa được bảo tồn và phát huy.
b. Những khó khăn, vấn đề còn tồn đọng trong chính sách dân tộc:
- Nền kinh tế của vùng núi đã được đầu tư, phát triển nhưng vẫn là nền kinh tế chậm phát
triển so với cả nước. Những nơi ở sâu, ở xa vẫn còn gặp khó khăn trong sinh hoạtvì khó có
thể tiếp cận, cải cách ở khu vực sâu trong đồi núi. Ở những nơi trung tâm vùng núi đã được
cải thiện rõ rệt, nhưng ở những vùng sâu, cơ sở kỹ thuật hạ tầng vẫn còn yếu kém, nhiều hồ,
đường xá, trường học đang bị hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng, gây nguy hiểm và khó
khăn trong việc di chuyển của người dân.
-Những nơi như biên giới nước ta vẫn còn tiềm ẩn những rủi ro, nguy hiểm từ việc di
chuyển trái phép ở biên giới. Nhiều vấn đề như tàng trữ, buôn bán ma túy, bắt cóc người
vẫn còn diễn biến phức tạp nhưng chưa được giải quyết triệt để. Nhiều vùng nông thôn vẫn
còn thiếu đất để sinh sống, điều này dẫn tới việc tự do phân tán, cư trú, du canh du cư, gây
nên sự hỗn loạn về trật tự an toàn xã hội cũng như rừng bị phá hoại nặng nề. Trong khi đó,
việc củng cố an ninh, quốc phòng ở những tỉnh miền núi biên giới là hoàn toàn quan trọng,
đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng nhiều song hiệu quả lại không được cải thiện.
- Ở một số nơi tôn giáo phát triển không bình thường, trái pháp luật và truyền thống, phong
tục, tập quán của nhân dân; một số nơi đồng bào bị các thế lực thù địch và kẻ xấu lợi dụng,
kích động, lôi kéo vào các hoạt động gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.
3.2. Một số giải pháp chủ yếu
- Đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bào dân tộc thiểu
số, trọng tâm là đồng bào ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa; trong những năm trước mắt tập
trung trợ giúp đồng bào nghèo, các dân tộc đặc biệt khó khăn giải quyết ngay những vấn đề
bức xúc như: tình trạng thiếu lương thực, thiếu nước sinh hoạt, nhà ở tạm bợ, không đủ tư
liệu sản xuất, dụng cụ sinh hoạt tối thiểu; xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực biên giới, vùng
sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
-Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng biên giới. Làm tốt công
tác định canh, định cư và di dân xây dựng vùng kinh tế mới, công tác quy hoạch, sắp xếp,
phân bổ lại hợp lý dân cư, nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
phát triển bền vững, gắn với bảo đảm an ninh, quốc phòng.
- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chương trình phủ sóng phát thanh, truyền hình, tăng
cường các hoạt động văn hóa, thông tin, tuyên truyền hướng về cơ sở, tăng thời lượng và
nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh, truyền hình bằng các tiếng dân tộc thiểu
số, làm tốt công tác nghiên cứu, sưu tầm, giữ gìn và phát huy các giá trị, truyền thống tốt
đẹp trong văn hóa của các dân tộc.
- Thực hiện chương trình phổ cập giáo dục trung học cơ sở và các chương trình giáo dục
miền núi, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, đào tạo, nhất là hệ thống trường phổ
thông dân tộc nội trú các cấp; đẩy mạnh việc tổ chức các trường mẫu giáo công lập, mở
rộng việc dạy chữ dân tộc. Đa dạng hóa, phát triển nhanh các loại hình đào tạo, bồi dưỡng,
dạy nghề ở vùng dân tộc, đưa chương trình dạy nghề vào các trường dân tộc nội trú; tiếp tục
thực hiện tốt chínhsách ưu tiên, cử tuyển dành cho con em các dân tộc vào học tại các
trường đại học và cao đẳng; mở thêm trường dự bị đại học dân tộc ở khu vực miền trung,
Tây Nguyên. Nghiên cứu tổ chức hệ thống trường chuyên đào tạo, bồi dưỡng trí thức và cán
bộ là người dân tộc thiểu số.
- Tăng cường cơ sở khám, chữa bệnh, cán bộ y tế cho các xã, bản, thôn, ấp, nâng cao hơn
nữa chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số, khuyến khích
trồng và sử dụng các loại thuốc dân gian.
- Thực hiện tốt chính sách tín ngưỡng và tôn giáo ở vùng dân tộc và miền núi, kiên quyết
ngăn chặn việc lợi dụng chính sách tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng để hoạt động phá hoại
khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta. KẾT LUẬN
Thực trạng tình hình dân tộc của nước ta hiện nay là tốt đẹp hơn bao giờ hết, các dân tộc
đang cùng đồng bào cả nước phát triển tiến bộ vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, văn minh, đồng thời nhà nước ta đang huy động mọi nguồn lực làm cho miền
núi và vùng dân tộc phát triển nhanh hơn, thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mọi mặt giữa
vùng đồng bào dân tộc với các vùng khác. Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng: dân tộc là
vấn đề chiến lược lớn, là vấn đề rất dễ nhạy cảm. Hơn nữa, tính chất quan trọng của nó không phải chỉ là
nhất thời mà còn là vấn đề chiến lược lâu dài. Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết,
giúp đỡ nhau giữa các dân tộc, cùng xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, là sức mạnh và
điều kiện đảm bảo an ninh và phát triển bền vững của một nước có nhiều dân tộc như nước ta. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. “Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học” Đai học UEH trang 58+59+60.
2. Trang thông tin điện tử mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
http://mattran.org.vn/dan-toc-ton-giao/may-suy-nghi-ve-van-de-dan-toc-va-thuc-hien-chinh-
sach-dan-toc-trong-chien-luoc-dai-doan-ket-toan-dan-36443.html
3. Giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Học viện dân tộc.
https://hvdt.edu.vn/nghien-cuu/nghien-cuu-trao-doi/giai-quyet-van-de-dan-toc-o-viet-nam- trong-giai-doan-hien-nay