Tiểu luận Chương 1 Triết học Mác-Lênin | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM

Tiểu luận Chương 1 Triết học Mác-Lênin | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng:
-Vật chất có trước ý thức và vật chất quyết định ý thức
thức không thể quyết định lại vật chất nhưng ý thức thể tác động tích cực trở
lại vật chất
3.1. Vật chất quyết định ý thức
3.1.a. Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
Vật chất sinh ra ý thức vì ý thức sinh ra gắn liền với sự xuất hiện của con
người cách đây t 3-7 triệu năm, con người kết quả của một quá trình phát
triển, tiến hóa lâu dài, phức tạp của giới tự nhiên của thế giới vật chất. Con người do
giới tự nhiên vật chất sinh ra, cho nên tất nhiên ý thức-một thuộc tính thuộc bphận
con người cũng do giới tự nhiên, vật chất sinh ra.
Các thành tựu khoa học tự nhiên hiện đại đã chứng minh được rằng, giới tự
nhiên có trước con người; vật chất là cái có trước, con ý thức cái sau; vật chất
là tính thứ nhất, còn ý thứctính thứ hai. Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý
thức nguồn gốc của ý thức. Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh
của não bộ trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan.
Sự vận động của thế giới vật chất yếu tố quyết định sự ra đời của cái vật
chất có tư duy là bộ óc người.
3.1.b. Vật chất quyết định nội dung ý thức
Ý thức dưới bất k hình thức o, suy cho ng, đều phản ánh hiện thực
khách quan. Ý thức trong nội dung của chẳng qua kết quả của sự phản ánh
hiện thực khách quan o trong đầu óc con người. Hay nói ch khác, thế giới
hiện thực vận động, phát triển theo những quy luật khách quan của nó, được phản
ánh vào nội dung ý thức mới có nội dung của ý thức.
3.1.c. Vật chất quyết định bản chất của ý thức
Phản ánh sáng tạo là hai thuộc tính không tách rời trong bản chất của ý
thức. Nhưng sự phản ánh của con người không phải là “soi gương”, “chụp ảnh” hoặc
phản ánh m lý” như con vật phản ánh tích cực tự giác, sáng tạo thông qua
thực tiễn. Chính thực tiễn là hoạt động vật chất tính cải biến thế giới của con
người- sở để hình thành, phát triển ý thức, trong đó ý thức của con người vừa
phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo và sáng tạo để phản ánh.
3.1.d. Vật chất quyết định sự vận động và phát triển của ý thức
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của
vật chất; vật chất thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo. Con
người-một sinh vật có tínhhội ngày càng phát triển cả thể chất và tinh thần, thì dĩ
nhiên ý thức- một hình thức phản ánh của óc con người cũng phát tiển về c nội
dung hình thức phản ánh của nó. Đời sống hội ngày càng văn minh khoa
học ngày càng phát triển đã chứng minh điều đó.
Sự vận động, biến đổi không ngừng của thế giới vật chất của thực tiễn là
yếu tố quyết định sự vận động, biến đổi của tư duy và ý thức của con người.
Vai trò của kinh tế đối với chính trị, đời sống vật chất đối với đời sống tinh
thần, tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội.
Sự phát triển kinh tế xét đến cùng quy định sự phát triển của văn hóa.
Đời sống vật chất thay đổi t sớm muộn đời sống tinh thần cũng thay đổi
theo.
3.2. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
3.2.a. Tính độc lập tương đối
Ý thức sự phản ánh của thế giới vật chất váo trong đầu óc của con người,
do vật chất sinh ra.
Ý thức một khi ra đời thì tính độc lập tương đối ,c động trở lại thế giới
vật chất.
Ý thức có thể thay đổi nhanh, chậm, đi song hành so với hiện thực, song hành
với hiện thực, nhưng nhìn chung nó thường thay đổi chậm so với sự thay đổi của thế
giới vật chất
3.2.b. Ý thức tác động trở lại vật chất
Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn
của con người.
Ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất, thậm chí còn
tạo ra “thiên nhiên thứ hai” phục vụ cho đời sống con người.
Còn tự bản thân ý thức thì không thể biến đổi được biện thực.
Tài liệu tham khảo
1/ Bộ giáo dục đạo tạo, Giáo trình triết học Mac-Lênin (dành cho bậc đại học hệ
không chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, 2021.
2/ https://www.youtube.com/watch?v=HMFWUd8NRaM&t=314s
| 1/2

Preview text:

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng:
-Vật chất có trước ý thức và vật chất quyết định ý thức
-Ý thức không thể quyết định lại vật chất nhưng ý thức có thể tác động tích cực trở lại vật chất
3.1. Vật chất quyết định ý thức
3.1.a. Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
Vật chất sinh ra ý thức vì ý thức sinh ra gắn liền với sự xuất hiện của con
người cách đây từ 3-7 triệu năm, mà con người là kết quả của một quá trình phát
triển, tiến hóa lâu dài, phức tạp của giới tự nhiên của thế giới vật chất. Con người do
giới tự nhiên vật chất sinh ra, cho nên tất nhiên ý thức-một thuộc tính thuộc bộ phận
con người cũng do giới tự nhiên, vật chất sinh ra.
Các thành tựu khoa học tự nhiên hiện đại đã chứng minh được rằng, giới tự
nhiên có trước con người; vật chất là cái có trước, con ý thức là cái có sau; vật chất
là tính thứ nhất, còn ý thức là tính thứ hai. Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý
thức và là nguồn gốc của ý thức. Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh
của não bộ trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan.
Sự vận động của thế giới vật chất là yếu tố quyết định sự ra đời của cái vật
chất có tư duy là bộ óc người.
3.1.b. Vật chất quyết định nội dung ý thức
Ý thức dưới bất kỳ hình thức nào, suy cho cùng, đều phản ánh hiện thực
khách quan. Ý thức mà trong nội dung của nó chẳng qua là kết quả của sự phản ánh
hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người. Hay nói cách khác, có thế giới
hiện thực vận động, phát triển theo những quy luật khách quan của nó, được phản
ánh vào nội dung ý thức mới có nội dung của ý thức.
3.1.c. Vật chất quyết định bản chất của ý thức
Phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không tách rời trong bản chất của ý
thức. Nhưng sự phản ánh của con người không phải là “soi gương”, “chụp ảnh” hoặc
là phản ánh tâm lý” như con vật mà phản ánh tích cực tự giác, sáng tạo thông qua
thực tiễn. Chính thực tiễn là hoạt động vật chất có tính cải biến thế giới của con
người-là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức, trong đó ý thức của con người vừa
phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo và sáng tạo để phản ánh.
3.1.d. Vật chất quyết định sự vận động và phát triển của ý thức
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của
vật chất; vật chất thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo. Con
người-một sinh vật có tính xã hội ngày càng phát triển cả thể chất và tinh thần, thì dĩ
nhiên ý thức- một hình thức phản ánh của óc con người cũng phát tiển về cả nội
dung và hình thức phản ánh của nó. Đời sống xã hội ngày càng văn minh và khoa
học ngày càng phát triển đã chứng minh điều đó.
Sự vận động, biến đổi không ngừng của thế giới vật chất của thực tiễn là
yếu tố quyết định sự vận động, biến đổi của tư duy và ý thức của con người.
Vai trò của kinh tế đối với chính trị, đời sống vật chất đối với đời sống tinh
thần, tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội.
Sự phát triển kinh tế xét đến cùng quy định sự phát triển của văn hóa.
Đời sống vật chất thay đổi thì sớm muộn đời sống tinh thần cũng thay đổi theo.
3.2. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
3.2.a. Tính độc lập tương đối
Ý thức là sự phản ánh của thế giới vật chất váo trong đầu óc của con người, do vật chất sinh ra.
Ý thức một khi ra đời thì có tính độc lập tương đối , tác động trở lại thế giới vật chất.
Ý thức có thể thay đổi nhanh, chậm, đi song hành so với hiện thực, song hành
với hiện thực, nhưng nhìn chung nó thường thay đổi chậm so với sự thay đổi của thế giới vật chất
3.2.b. Ý thức tác động trở lại vật chất
Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất, thậm chí còn
tạo ra “thiên nhiên thứ hai” phục vụ cho đời sống con người.
Còn tự bản thân ý thức thì không thể biến đổi được biện thực. Tài liệu tham khảo
1/ Bộ giáo dục và đạo tạo, Giáo trình triết học Mac-Lênin (dành cho bậc đại học hệ
không chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, 2021.
2/ https://www.youtube.com/watch?v=HMFWUd8NRaM&t=314s