Tiểu luận Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng |Triết học Mác Lenin | Học viên Ngân Hàng

Tiểu luận Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng |Triết học Mác Lenin | Học viên Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
15 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng |Triết học Mác Lenin | Học viên Ngân Hàng

Tiểu luận Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng |Triết học Mác Lenin | Học viên Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

171 86 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40419767
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
NỘI DUNG .......................................................................................................................... 2
Phần 1: Lý luận ................................................................................................................. 2
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ................................................... 2
1.1 Cơ sở hạ tầng .......................................................................................................... 2
1.2 Kiến trúc thượng tầng ............................................................................................. 3
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng .................... 3
2.1 Cơ sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng tầng....................................................... 4
2.2 Sự tác ộng trở lại của kiến trúc thượng tầng ối với cơ sở hạ tầng .......................... 5
Phần 2: Liên hệ thực tế và liên hệ bản thân...................................................................... 6
1. Mối quan hệ giữa kinh tế và khoa học ở Việt Nam hiện nay ................................... 6
1.1 Sự tác ộng của kinh tế với khoa học ....................................................................... 6
1.2 Sự tác ộng của khoa học lên sự phát triển kinh tế .................................................. 7
2. Liên hệ bản thân ....................................................................................................... 9
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 11
Tài liệu tiếng Việt ........................................................................................................... 11
Tài liệu trực tuyến .......................................................................................................... 11
Tài liệu học tập ............................................................................................................... 13
lOMoARcPSD| 40419767
1
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2021 vừa qua là một năm nhiều biến ộng. Đứng trước sự bùng phát trở lại
của ại dịch Covid 19 biến chủng mới Delta, Omicron, kinh tế - hội của Việt
Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đối mặt với nhiều thách thức mới chưa từng có,
Đảng và Nhà nước ta ã nhiều chính sách kịp thời chỉ ạo phát triển kinh tế, sản
xuất kinh doanh thực hiện mục tiêu y lùi bệnh dịch phát triển kinh tế”, thích
ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo ịnh hướng xã hội ở
nước ta, cần vận dụng quán triệt quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng kiến
trúc thượng tầng. Nhận thức ược tầm quan trọng tính bức thiết của tài, em ã
chọn “Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng và vận dụng vào mối
quan hệ giữa kinh tế khoa học Việt Nam hiện nay”. Đây skhoa học
nhận thức úng ắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Kinh tế và chính trị có mối
quan hệ biện chứng, trong ó kinh tế quyết ịnh chính trị, chính trị tác ộng trở lại ối
với kinh tế. Trong nhận thức thực tiễn, nếu tách rời tuyệt ối hóa một yếu tố nào
ều là sai lầm. Nếu tuyệt ối hóa kinh tế, hạ thấp hoặc phủ nhận yếu tố chính trị là rơi
vào quan iểm duy vật tầm thường, dẫn ến chính phủ, bất chấp kcương, pháp luật.
Còn nếu tuyệt ối hóa chính trị, hạ thấp hoặc phủ ịnh vai trò của kinh tế sẽ dẫn ến duy
tâm, duy ý chí, nôn nóng, chủ quan, ốt cháy giai oạn. Trong quá trình lãnh ạo cách
mạng, Đảng cộng sản Việt Nam rất quan m ến nhận thức vận dụng quy luật này.
Trong thời ổi mới, Đảng ta chủ trương ổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị,
trong ó ổi mới kinh tế là trung tâm, ồng thời ổi mới chính trị từng bước, thận trọng,
vững chắc với những hình thức và bước i thích hợp.
lOMoARcPSD| 40419767
2
NỘI DUNG
Phần 1: Lý luận
1. Khái niệm cơ sở h tng và kiến trúc thượng tng
1.1 Cơ sở h tng
sở hạ tầng toàn bộ những quan hệ sản xuất của một hội trong svận
ộng hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội ó. Ví dụ, trong thời kỳ
quá lên chủ nghĩa hội hiện nay, sở hạ tầng nước ta là một kết cấu kinh tế hỗn
hợp nhiều thành phần (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế nhân,...) trong ó
thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo. Kết cấu ó ược xác lập trên cơ sở hệ
thống ba loại hình sở hữu về liệu sản xuất, sở hữu toàn dân do nhà nước thống
nhất quản lý, sở hữu tập thể của những người lao ộng, sở hữu nhân với nhiều hình
thức cụ thể khác nhau; trên sở ó, hình thành nên nhiều hình thức tổ chức kinh
doanh an xen hỗn hợp với nhiều loại hình phân phối a dạng.
Đặc trưng cho tính chất của một sở hạ tầng là do quan hệ sản xuất thống trị
quy ịnh. Quan hệ sản xuất thống trị qui ịnh tác ộng trực tiếp ến xu hướng chung
của toàn bời sồng kinh tế - hội. sở htầng mang tính chất ối kháng tồn tại
trong hội dựa trên sở chiếm hữu nhân về liệu sản xuất. Tính chất ối
kháng của sở hạ tầng ược bắt nguồn từ những mâu thuẫn nội tại không thể iều
hoà ược trong sở hạ tầng ó do bản chất của kiểu quan hệ sản xuất thống trị quy
ịnh. Đó sự biểu hiện của sự ối lập về lợi ích kinh tế giữa các tập oàn người trong
xã hội.
Như vậy, cơ sở hạ tầng là tổng thể và mâu thuẫn rất phức tạp, là quan hệ vật
chất tồn tại khách quan ộc lập với ý thức con người. Nó ược hình thành trong quá
trình sản xuất vật chất và trực tiếp biến ổi theo sự tác ộng và phát triển của lực
lượng sản xuất.
lOMoARcPSD| 40419767
3
1.2 Kiến trúc thượng tng
Kiến trúc thượng tầng toàn bộ những quan iểm, tư tưởng cùng với những thiết
chế chính trị-xã hội tương ứng, ược hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất ịnh. Kết
cấu kiến trúc thượng tầng bao gồm hai bphận bản: hệ thống các quan iểm, tư
tưởng (chính trị, pháp quyền, tôn giáo), các thiết chế chính trị - hội tương ứng (
ảng phái, nhà nước, giáo hội). Trong ó, mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có dấu
hiệu và quy luật tăng trưởng riêng. Nhưng chúng ều liên hệ với nhau và ều nảy sinh
từ cơ sở hạ tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng. Song không phải tất cả các yếu tố của kiến
trúc thượng tầng ều liên quan như nhau với sở hạ tầng của nó. Mà trong hội
giai cấp, tưởng chính trị, tưởng pháp quyền cùng những tổ chức tương ứng như
chính ảng, nhà nước những bộ phận quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất là thành
phần chính của kiến trúc thượng tầng, tiêu biểu cho chế ộ chính trị, xã hội ấy. Ngoài
ra còn có các yếu tố khác ối lập với những tư tưởng quan iểm, tổ chức chính trị của
các giai cấp bị trị.
Kiến trúc thượng tầng của hội ối kháng giai cấp mang tính giai cấp u sắc.
Tính giai cấp của kiến trúc thượng tầng biểu hiện sự ối nghịch về quan iểm,
tưởng và các cuộc ấu tranh về tư tưởng của các giai cấp ối kháng.
Bộ phận quyền lực mạnh nhất của kiến trúc thượng tầng của hội tính
chất ối kháng giai cấp nhà nước. Nhà nước tiêu chí quyền lực mãnh liệt nhất,
chủ ạo. Nhờ nnước tưởng của giai cấp thống trị mới trở nên tưởng
thống trị toàn xã hội.
2. Mi quan h bin chng giữa cơ sở h tng và kiến trúc thượng tng
sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng là hai phương diện cơ bản của i sống
hội (phương diện kinh tế và phương diện chính tr- xã hội); chúng tồn tại trong mối
quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, tác ộng lẫn nhau, trong ó sở hạ tầng óng
lOMoARcPSD| 40419767
4
vai trò quyết ịnh ối với kiến trúc thượng tầng; ồng thời, kiến trúc thượng tầng cũng
tính ộc lập tương ối, thường xuyên sự tác ộng trở lại (theo chiều hướng tích
cực hoặc tiêu cực) ối với cơ sở hạ tầng.
2.1 Cơ sở h tng quyết ịnh kiến trúc thượng tng.
Chủ nghĩa duy vật lịch skhẳng ịnh sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng
tầng. Bởi vì, quan hệ vật chất quyết ịnh quan hệ tinh thần; tính tất yếu kinh tế xét ến
cùng quyết ịnh tính tất yếu chính trị - xã hội.
Vai trò quyết ịnh của shạ tầng ối với kiến trúc thượng tầng thể hiện trước
hết ở chỗ, mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng
và tính chất của kiến trúc thượng tầng là do cơ sở hạ tầng ấy quyết ịnh.
“Mọi thời ại lịch sử, sản xuất kinh tế cấu xã hội - cấu này tất yếu phải do
sản xuất kinh tế mà ra, - cả hai cái ó tạo thành cơ sở của lịch sử chính trị lịch sử
tư tưởng của mỗi thời ại” (Karl Marx)
Nếu sở htầng ối kháng hay không ối kháng, thì kiến trúc thượng tầng
của cũng tính chất như vậy. Trong hội ối kháng giai cấp, giai cấp nào
chiếm ịa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm ịa vị thống trị trong ời sống chính trị,
tinh thần của xã hội; mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết ịnh tính chất mâu thuẫn
trong lĩnh vực tư tưởng của xã hội.
Cơ sở hạ tầng thay ổi thì sớm hay muộn sẽ dẫn ến sự biến ổi căn bản trong kiến
trúc thượng tầng. Sự biến ổi ó diễn ra trong từng hình thái kinh tế - hội, cũng n
khi chuyển từ một hình thái kinh tế - hội này sang một hình thái kinh tế - hội
khác. C.Mác khẳng ịnh: “Cơ sở kinh tế thay ổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng
sộ cũng bị ảo lộn ít nhiều nhanh chóng”. Nguyên nhân của những biến ổi ó xét cho
cùng do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, những sthay ổi của kiến
trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp, những bộ phận của kiến trúc thượng tầng
lOMoARcPSD| 40419767
5
thay ổi nhanh chóng cùng với sự thay ổi của shạ tầng như chính trị, luật pháp...,
những yếu tố thay ổi chậm, những yếu tố ược kế thừa trong hội mới. Sự
thay ổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong xã hội có giai cấp ược thực
hiện thông qua ấu tranh giai cấp mà ỉnh cao cách mạng xã hội. Sự thay ổi của
sở hạ tầng ưa tới sự thay ổi của kiến trúc thượng tầng.
2.2 S tác ộng tr li ca kiến trúc thượng tầng ối vi cơ sở h tng.
Mọi yếu tố của kiến trúc thượng tầng ều có vai trò tác ộng, ảnh hưởng trở lại cơ
sở hạ tầng của xã hội theo những phương thức khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp,
nhiều hay ít, mức ộ lớn hay nhỏ,...Ta thể lấydụ: tác ộng của thiết chế pháp luật
thường trực tiếp mạnh mẽ nhất, còn các thiết chế tôn giáo thường biểu hiện
gián tiếp và mờ nhạt hơn,... Kiến trúc thượng tầng tác ộng trở lại cơ sở hạ tầng theo
hai xu hướng: thúc ẩy sự tồn tại và phát triển của sở hạ tầng (nếu kiến trúc thượng
tầng phù hợp với sở hạ tầng) m hãm sự tồn tại phát triển của cơ sở hạ tầng
(nếu kiến trúc thượng tầng không phù hợp với cơ sở hạ tầng). Nghĩa là, khi kiến trúc
thượng tầng phản ánh úng tính tất yếu kinh tế, các quy luật kinh tế
khách quan sẽ thúc ẩy kinh tế phát triển và ngược lại.
Mỗi yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng khác nhau sau thì tác ộng ến sở
hạ tầng theo những cách khác nhau xong ều phải tác ộng thông qua nhà nước pháp
luật mới thể phát huy mạnh mẽ vai trò của nó. Trong các yếu tố của kiến trúc
thượng tầng, nhà nước óng vai trò ặc biệt quan trọng trong sự tác ộng trở lại sở
hạ tầng. Nhà nước tổ chức ặc biệt của quyền lực chính trị. Nhà nước không chỉ
dựa trên hệ tư tưởng, mà còn dựa trên những hình thức nhất ịnh của sự kiểm soát
hội. Nhà nước sử dụng sức mạnh của bạo lực tăng cường sức mạnh kinh tế của giai
cấp thống trị và củng cố vững chắc ịa vị của quan hệ sản xuất thống trị.
lOMoARcPSD| 40419767
6
Với ý nghĩa ó Ph.Ăngghen khẳng ịnh: “Bạo lực (tức là quyền lực nhà nước) cũng
một sức mạnh kinh tế”.
Phần 2: Liên hệ thực tế và liên hệ bản thân
1. Mi quan h gia kinh tế và khoa hc Vit Nam hin nay
Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công. Những cải cách kinh tế t
năm 1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầu thuận lợi ã nhanh chóng giúp Việt
Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc
gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ. Từ năm 2002 ến 2020, GDP
ầu người tăng 2,7 lần, ạt gần 2.800 USD. Cũng trong giai oạn này, tỉ lệ nghèo (theo
chuẩn 1,9 USD/ngày) giảm mạnh từ hơn 32% năm 2011 xuống còn dưới 2%. Nhờ
có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam ã thể hiện sức chống chịu áng kể trong
những giai oạn khủng hoảng, mới ây là ại dịch COVID-19. Năm 2020 Việt Nam
một trong số ít các quốc gia ghi nhận tăng trưởng GDP dương khi ại dịch bùng phát.
1.1 S tác ộng ca kinh tế vi khoa hc
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là sự ột phá trong tư duy và thực
tiễn lãnh ạo sự nghiệp ổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam. Việt Nam, tiềm lực
khoa học ngày càng phát triển do nước ta ang những bước ột ptrên con ường
phát triển kinh tế. Trở lại khoảng 40 năm trước, khi tình hình ất nước chưa ổn ịnh
nền kinh tế còn gặp nhiều kkhăn thì khoa học không iều kiện pt triển. Nhiều
năm qua, sau nhiều ổi mới, cải cách ( ặc biệt về hthống tài chính - tín dụng - tiền
tệ), nền kinh tế Việt Nam ã vượt qua vùng nước sóng gió và dần i vào quỹ ạo ổn ịnh
cũng nhội nhập với thế giới, Việt Nam lấy phát triển kinh tế trọng tâm, khoa
học ã ược chú trọng hơn rất nhiều. Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh: “Đổi mới
mạnh mẽ và có hiệu quả mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, ẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện ại hóa trên nền tảng khoa học công nghệ, ổi mới sáng tạo
lOMoARcPSD| 40419767
7
nguồn nhân lực chất lượng cao. Xây dựng, hoàn thiện ồng bộ thế chế phát triển nền
kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ầy ủ, hiện ại, hội nhập”. Hiện tại, nhà
nước ã nhiều chính sách khuyến khích doanh nghiệp ầu vào khoa học, công
nghệ nhận thức của doanh nghiệp về ổi mới khoa học, công nghệ cũng thay ổi.
Khoảng 10 năm trước, kinh phí hoạt ộng khoa học, công nghệ chủ yếu dựa vào ngân
sách nhà nước, thì nay, ầu cho khoa học, công nghệ tngân sách nhà nước
doanh nghiệp ã tương ối cân bằng, với tỷ lệ tương ứng là 52% 48%. Khoa học
công nghệ nhờ sự phát triển của kinh tế ã thay ổi bộ mặt của mình. Biểu hiện ngành
da giày, các doanh nghiệp ã ang tìm kiếm công nghệ tự ộng hóa dây chuyền sản
xuất, tinh gọn bộ máy, giảm chi phí, cấu thiết lập lại hệ thống quản trị doanh
nghiệp phù hợp với bối cảnh mới. Nhiều doanh nghiệp ã tận dụng các sàn thương
mại iện tử ể bán hàng, chuyển kênh bán hàng truyền thống sang bán hàng trên mạng
internet. Hay như ngành dệt may cũng ầu vào thiết bị như máy in lazer, công nghệ
tự ộng hóa,… lĩnh vực y học, ngày càng nhiều máy móc hiện ại ược áp dụng
trong chữa bệnh và phẫu thuật như robot phẫu thuật nội soi...
Có thể khẳng ịnh rằng, kinh tế càng mạnh thì khoa học công nghệ càng ược ầu tư
phát triển và chất lượng cuộc sống của người dân càng ược tăng cao.
1.2 S tác ộng ca khoa hc lên s phát trin kinh tế
Trong những thập niên gần ây, Việt Nam chứng kiến sự phát triển như bão của
khoa học kỹ thuật, nhất trên các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghsinh học,
công nghệ vật liệu mới... Sự phát triển của khoa học công nghệ góp phần thúc ẩy
tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Khoa học và công nghệ là yếu tố quyết ịnh
ến việc thực hiện mục tiêu chuyển nền kinh tế của nước ta sang nền kinh tế tri thức,
cho tiến trình toàn cầu hoá.
lOMoARcPSD| 40419767
8
Thực tiễn cho thấy, khoa học và công nghệ góp phần rất quan trọng vào thúc ẩy
tăng trưởng kinh tế thông qua tác ộng ến tổng cung và tổng cầu; các sản phẩm khoa
học công nghệ óng góp trực tiếp vào GDP. Sự phát triển của khoa học công
nghệ tác ộng mang tính quyết ịnh ối với tăng trưởng dài hạn và chất lượng tăng
trưởng.
Cụ thể, khoa học công nghệ tạo iều kiện chuyển ổi mô hình tăng trưởng từ chiều
rộng sang chiều sâu. Khoa học công nghệ phát triển với sự ra ời của hàng loạt công
nghệ mới, hiện ại như: vật liệu mới, công nghệ nano, công nghệ sinh học, iện tử viễn
thông… ã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực ầu vào. Công nghệ
sinh học giúp nâng cao giá trị gia tăng cho nhiều mặt hàng nông sản, phụ phẩm nông
sản giá trị thấp như sắn, lõi ngô, ậu nành, rơm rạ, mía,…Đồng thời, tạo ra
ược nhiều sản phẩm mới không những ảm bảo chất lượng còn giá thành rẻ,
cạnh tranh ược với sản phẩm nhập ngoại. Vậy, khoa học công nghệ làm tăng các yếu
tố của sản xuất - kinh doanh, theo ó làm tăng thu nhập và dẫn ến sự gia tăng chi tiêu
cho tiêu dùng dân tăng ầu cho cả nền kinh tế. Khoa học công nghệ phát triển
làm tăng khả năng tiếp cận của con người với tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ qua các
phương tiện thông tin và dịch vụ vận chuyển. Do vậy, trong thời ại ngày nay, phần
óng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế của nhiều nước từ khoa học công nghệ
rất cao.
Khoa học công nghệ cũng góp phần thúc ẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo
hướng tiến bộ. Trong các nhân tố tác ộng ến chuyển dịch cấu kinh tế, thì khoa học
công nghệ có vai trò ặc biệt quan trọng. Khoa học công nghệ làm thay ổi cơ cấu sản
xuất, phân công lao ộng ngày càng sâu sắc hơn phân chia thành các ngành nhỏ,
làm xuất hiện nhiều ngành nghề mới, lĩnh vực mới. Cơ cấu trong nội bộ ngành cũng
thay ổi. Khi thay ổi sản xuất theo hướng tăng năng suất hiệu quả sẽ tạo ra khả
năng thay ổi cấu tiêu dùng do thu nhập tăng. Tỷ trọng vị trí GDP của công
lOMoARcPSD| 40419767
9
nghiệp và dịch vụ tăng dần, nông nghiệp giảm dần. Đồng thời, khoa học công nghệ
góp phần tăng năng suất các nhân tố tổng hợp. Nhờ tác ộng của các yếu tnhư ổi
mới công nghệ, hợp hóa quy trình sản xuất, cung cấp dịch vụ cải tiến phương pháp
quản lý, nâng cao trình ộ, kỹ năng làm việc của người lao ộng…, tăng năng suất các
nhân tố tổng hợp làm cải thiện nâng cao chất lượng tăng trưởng, từ ó góp phần
chuyển ổi hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu. Tại các nước phát triển, tỷ
trọng óng góp của các nhân tố tổng hợp vào tăng trưởng GDP thường rất cao (trên
50%), với các nước ang phát triển khoảng 20-30%.
Khoa học công nghệ cũng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm,
doanh nghiệp và nền kinh tế. Một quốc gia tiềm lực khoa học công nghệ s
quốc gia sức cạnh tranh quốc tế cao. Năng lực sáng tạo công nghệ một trong
những tiêu chí cơ bản xếp hạng năng lực cạnh tranh của quốc gia ó. Việc ứng dụng
khoa học công nghệ làm cho các yếu tố ầu vào, nhất các nhân tố tổng hợp ược
nâng cao và có hiệu quả hơn, quy mô sản xuất và tiêu dùng ngày càng ược mở rộng,
tạo ra thị trường mới, hướng về xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc
tế khu vực. Trong cơn khủng hoảng do ại dịch Covid diễn ra vừa qua, khoa học
công nghệ lại càng thể hiện ược tầm quan trọng trong sự phục hồi, phát triển của nền
kinh tế. Khả năng chủ ộng sản xuất vắc xin phòng bệnh Covid19 sẽ sớm ảm bảo mục
tiêu tiêm chủng cho toàn dân, iều này p phần giúp ất nước sớm trở lại bình thường,
kinh tế nhanh chóng phục hồi. Việc hoàn thành bao phủ vắc xin vào cuối năm 2021
hoặc chậm nhất ầu năm 2022 là một trong những iều kiện tiên quyết ể phục hồi
phát triển kinh tế.
2. Liên h bn thân
Dưới ánh sáng của Đảng, về bản Việt Nam ã, ang sẽ tiếp tục nh hướng
chuyển ổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị
trường ịnh hướng Xã hội Chủ nghĩa với những thành tựu kinh tế - xã hội ngày càng
lOMoARcPSD| 40419767
10
to lớn. Thể chế kinh tế thị trường, ặc biệt hệ thống luật pháp bộ máy quản
ngày càng ược xây dựng, hoàn thiện theo hướng tiến bộ, phù hợp. Công tác ối ngoại,
hội nhập quốc tế ược triển khai sâu rộng và hiệu quả. Dân chủ trong xã hội tiếp tục
ược mrộng. Chính trị-hội ổn ịnh; quốc phòng, an ninh ược giữ vững. Tuy nhiên,
do phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa một sự nghiệp, một
quá trình chưa tiền lệ nên những vấn ặt ra trong iều kiện hiện nay cần phải
ược tiếp tục xem xét, hoàn thiện. Vì vậy, tôi xin ề xuất một số giải pháp cơ bản sau
phát triển kinh tế thị trường phát triển khoa học công nghệ Việt Nam hiện nay.
Một là, tạo ộng lực cho sự phát triển khoa học công nghệ. Động lực phát triển
khoa học công nghệ luôn vận ộng từ 2 phía: Nghiên cứu khoa học và ứng dụng sản
xuất, do vậy, cần phải khuyến khích doanh nghiệp sản xuất tự tìm ến khoa học, coi
khoa học công nghệ yếu tsống còn phát triển của doanh nghiệp. Đồng thời,
nhà nước cần ưa ra các chính sách thúc ẩy sự phát triển nghiên cứu khoa học: chính
sách v thuế, thương mại, ầu tư, bằng sáng chế, ràng buc v sn phm, bo v người
tiêu dùng & môi trường & ngun nhân lc.
Hai là, tạo nguồn lực tài chính cho hoạt ộng nghiên cứu khoa học. Thực tế cho
thấy, vốn yếu tố quyết ịnh tới các hoạt dộng nghiên cứu khoa học. Tại Việt Nam
ã có không ít những nhà nghiên cứu không kinh phí ể duy trì hoàn thành dự án của
mình hay những kỹ sư, nhà khoa học tiềm năng di cư qua nước khác ể ược ầu tư và
tiếp tục hoạt ộng sáng tạo khoa học. Vậy, Chính phủ và khu vực ầu tư nhân cần tạo
iều kiện, hỗ trợ các hoạt ộng nghiên cứu khoa học và ưa ra các chính sách ãi ngộ tốt
hơn cho những nhà nghiên cứu.
Ba , ổi mới và hoàn thiện chế, chính sách thu hút ầu tư, tài chính với mục
tiêu là cho phép các tổ chức và các nhà khoa học có quyền tự chủ cao hơn trong thu
hút vốn trong hội sdụng kinh pvào hoạt ộng khoa học công nghệ. Chính
phủ cần ban hành các chính sách khuyến khích các viện nghiên cứu khoa học công
lOMoARcPSD| 40419767
11
nghệ, các trường ại học cao ẳng, các quan, tổ chức nghiên cứu khoa học công
nghệ tham gia thực hiện các dự án khoa học công nghệ cấp nhà nước các a
phương cũng như ở các cơ sở sản xuất.
KẾT LUẬN
Nắm vững phép biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, giữa ổi
mới kinh tế và ổi mới kinh tế i mới chính trị, vận dụng sáng tạo những chủ
trương, ường lối của Đảng là con ường ầy trông gai nhưng tất yếu sẽ dành thắng lợi
trong công cuộc ổi mới mục tiêu dân giàu nước mạnh, hội công bằng văn minh.
Đảng ta ã ng suốt khi ra bước ầu thực hiện tốt ường lối ổi mới toàn diện bằng
cách kết hợp chặt chẽ ổi mới cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng. Em tin rằng với
nhận thức úng ắn, sáng tạo của mình cùng với sồng lòng nhất trí, ra sức phấn ấu
của toàn ảng, toàn dân, toàn quân, Đảng ta nhất ịnh lãnh ạo công cuộc ổi mới i ến
thắng lợi hoàn toàn, dưới à phát triển của sự nghiệp cách mạng hiện nay, công cuộc
ổi mới Đảng lãnh ạo nhất ịnh sẽ ưa nước ta lên ngang tầm với các nước ang phát
triển trong khu vực và thế giới.
Là một sinh viên Học viện Ngân hàng, em sẽ cố gắng tích cực học tập, trau dồi
kiến thức về kinh tế - chính trị, tu dưỡng ạo ức ể góp sức lực nhỏ của mình vào sự
nghiệp phát triển kinh tế - chính trị lớn lao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung (2017), “Kinh tế vĩ mô”, NXB Thống kê.
2. Trần Thọ Đạt (2005), “Các mô hình tăng trưởng kinh tế”, NXB Thống kê;
Tài liệu trực tuyến
3. Tạp chí tài chính - ThS. Trần Bá Thọ - Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh
lOMoARcPSD| 40419767
12
https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/danh-gia-vai-tro-cua-khoa-hoc-
congnghe-doi-voi-tang-truong-kinh-te-viet-nam-314690.html
4. Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân Tác ộng của tăng trưởng kinh tế ến phát triển
con người ở Việt Nam: Vấn ề và giải pháp
https://tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/525201/tac-dong-cua-tang-
truongkinh-te-den-phat-trien-con-nguoi-o-viet-nam--van-de-va-giai-phap.aspx
5. Phó GS TS Vũ Văn Phúc Cách mạng công nghệ hiện ại và nền kinh tế tri thức
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/820152/cach-
mangkhoa-hoc---cong-nghe-hien-dai-va-nen-kinh-te-tri-thuc.aspx
6. Diễn àn Luật gia Khoa học công nghệ ối với phát triển kinh tế Việt Nam trong
tương lai
https://phaply.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe-doi-voi-phat-trien-kinh-te-viet-
namtrong-tuong-lai-a250389.html 7. Tổng quan về Việt Nam
https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview#1 8. Thu Hằng Đẩy
mạnh ầu tư cho khoa học, công nghệ https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Khoa-
hoc/1014372/day-manh-dau-tu-cho-khoahoc-cong-nghe
9. Anh Minh Nền kinh tế số Việt Nam ang tăng trưởng hàng ầu khu vực
http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Nen-kinh-te-so-Viet-Nam-dang-tang-truong-
hangdau-khu-vuc/452774.vgp
10. PGS, TS. Đặng Quang Định Một số vấn ề lý luận và thực tiễn về nền kinh tế
thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823673/mot-so-vande-
ly-luan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-oviet-
nam.aspx
lOMoARcPSD| 40419767
13
Tài liệu học tập
11. Bộ GD&ĐT. Giáo trình triết học Mác-Lênin. NXB Chính trị Quốc gia sự thật
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
NỘI DUNG .......................................................................................................................... 2
Phần 1: Lý luận ................................................................................................................. 2
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ................................................... 2
1.1 Cơ sở hạ tầng .......................................................................................................... 2
1.2 Kiến trúc thượng tầng ............................................................................................. 3
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng .................... 3
2.1 Cơ sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng tầng....................................................... 4
2.2 Sự tác ộng trở lại của kiến trúc thượng tầng ối với cơ sở hạ tầng .......................... 5
Phần 2: Liên hệ thực tế và liên hệ bản thân...................................................................... 6
1. Mối quan hệ giữa kinh tế và khoa học ở Việt Nam hiện nay ................................... 6
1.1 Sự tác ộng của kinh tế với khoa học ....................................................................... 6
1.2 Sự tác ộng của khoa học lên sự phát triển kinh tế .................................................. 7
2. Liên hệ bản thân ....................................................................................................... 9
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 11
Tài liệu tiếng Việt ........................................................................................................... 11
Tài liệu trực tuyến .......................................................................................................... 11
Tài liệu học tập ............................................................................................................... 13 lOMoAR cPSD| 40419767 1 LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2021 vừa qua là một năm nhiều biến ộng. Đứng trước sự bùng phát trở lại
của ại dịch Covid 19 và biến chủng mới Delta, Omicron, kinh tế - xã hội của Việt
Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đối mặt với nhiều thách thức mới chưa từng có,
Đảng và Nhà nước ta ã có nhiều chính sách kịp thời ể chỉ ạo phát triển kinh tế, sản
xuất kinh doanh thực hiện mục tiêu “ ẩy lùi bệnh dịch và phát triển kinh tế”, thích
ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo ịnh hướng xã hội ở
nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng. Nhận thức ược tầm quan trọng và tính bức thiết của ề tài, em ã
chọn “Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng và vận dụng vào mối
quan hệ giữa kinh tế và khoa học ở Việt Nam hiện nay”. Đây là cơ sở khoa học ể
nhận thức úng ắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Kinh tế và chính trị có mối
quan hệ biện chứng, trong ó kinh tế quyết ịnh chính trị, chính trị tác ộng trở lại ối
với kinh tế. Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời và tuyệt ối hóa một yếu tố nào
ều là sai lầm. Nếu tuyệt ối hóa kinh tế, hạ thấp hoặc phủ nhận yếu tố chính trị là rơi
vào quan iểm duy vật tầm thường, dẫn ến vô chính phủ, bất chấp kỉ cương, pháp luật.
Còn nếu tuyệt ối hóa chính trị, hạ thấp hoặc phủ ịnh vai trò của kinh tế sẽ dẫn ến duy
tâm, duy ý chí, nôn nóng, chủ quan, ốt cháy giai oạn. Trong quá trình lãnh ạo cách
mạng, Đảng cộng sản Việt Nam rất quan tâm ến nhận thức và vận dụng quy luật này.
Trong thời kì ổi mới, Đảng ta chủ trương ổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị,
trong ó ổi mới kinh tế là trung tâm, ồng thời ổi mới chính trị từng bước, thận trọng,
vững chắc với những hình thức và bước i thích hợp. lOMoAR cPSD| 40419767 2 NỘI DUNG
Phần 1: Lý luận
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
1.1 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận
ộng hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội ó. Ví dụ, trong thời kỳ
quá ộ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay, cơ sở hạ tầng nước ta là một kết cấu kinh tế hỗn
hợp nhiều thành phần (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân,...) trong ó
thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo. Kết cấu ó ược xác lập trên cơ sở hệ
thống ba loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất, sở hữu toàn dân do nhà nước thống
nhất quản lý, sở hữu tập thể của những người lao ộng, sở hữu tư nhân với nhiều hình
thức cụ thể khác nhau; trên cơ sở ó, hình thành nên nhiều hình thức tổ chức kinh
doanh an xen hỗn hợp với nhiều loại hình phân phối a dạng.
Đặc trưng cho tính chất của một cơ sở hạ tầng là do quan hệ sản xuất thống trị
quy ịnh. Quan hệ sản xuất thống trị qui ịnh và tác ộng trực tiếp ến xu hướng chung
của toàn bộ ời sồng kinh tế - xã hội. Cơ sở hạ tầng mang tính chất ối kháng tồn tại
trong xã hội mà dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Tính chất ối
kháng của cơ sở hạ tầng ược bắt nguồn từ những mâu thuẫn nội tại không thể iều
hoà ược trong cơ sở hạ tầng ó và do bản chất của kiểu quan hệ sản xuất thống trị quy
ịnh. Đó là sự biểu hiện của sự ối lập về lợi ích kinh tế giữa các tập oàn người trong xã hội.
Như vậy, cơ sở hạ tầng là tổng thể và mâu thuẫn rất phức tạp, là quan hệ vật
chất tồn tại khách quan ộc lập với ý thức con người. Nó ược hình thành trong quá
trình sản xuất vật chất và trực tiếp biến ổi theo sự tác ộng và phát triển của lực lượng sản xuất. lOMoAR cPSD| 40419767 3
1.2 Kiến trúc thượng tầng
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan iểm, tư tưởng cùng với những thiết
chế chính trị-xã hội tương ứng, ược hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất ịnh. Kết
cấu kiến trúc thượng tầng bao gồm hai bộ phận cơ bản: hệ thống các quan iểm, tư
tưởng (chính trị, pháp quyền, tôn giáo), các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng (
ảng phái, nhà nước, giáo hội). Trong ó, mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có dấu
hiệu và quy luật tăng trưởng riêng. Nhưng chúng ều liên hệ với nhau và ều nảy sinh
từ cơ sở hạ tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng. Song không phải tất cả các yếu tố của kiến
trúc thượng tầng ều liên quan như nhau với cơ sở hạ tầng của nó. Mà trong xã hội có
giai cấp, tư tưởng chính trị, tư tưởng pháp quyền cùng những tổ chức tương ứng như
chính ảng, nhà nước là những bộ phận quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất và là thành
phần chính của kiến trúc thượng tầng, tiêu biểu cho chế ộ chính trị, xã hội ấy. Ngoài
ra còn có các yếu tố khác ối lập với những tư tưởng quan iểm, tổ chức chính trị của các giai cấp bị trị.
Kiến trúc thượng tầng của xã hội có ối kháng giai cấp mang tính giai cấp sâu sắc.
Tính giai cấp của kiến trúc thượng tầng biểu hiện ở sự ối nghịch về quan iểm, tư
tưởng và các cuộc ấu tranh về tư tưởng của các giai cấp ối kháng.
Bộ phận có quyền lực mạnh nhất của kiến trúc thượng tầng của xã hội có tính
chất ối kháng giai cấp là nhà nước. Nhà nước là tiêu chí có quyền lực mãnh liệt nhất,
chủ ạo. Nhờ có nhà nước mà tư tưởng của giai cấp thống trị mới trở nên tư tưởng
thống trị toàn xã hội.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai phương diện cơ bản của ời sống xã
hội (phương diện kinh tế và phương diện chính trị - xã hội); chúng tồn tại trong mối
quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, tác ộng lẫn nhau, trong ó cơ sở hạ tầng óng lOMoAR cPSD| 40419767 4
vai trò quyết ịnh ối với kiến trúc thượng tầng; ồng thời, kiến trúc thượng tầng cũng
có tính ộc lập tương ối, thường xuyên có sự tác ộng trở lại (theo chiều hướng tích
cực hoặc tiêu cực) ối với cơ sở hạ tầng.
2.1 Cơ sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng tầng.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng ịnh cơ sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng
tầng. Bởi vì, quan hệ vật chất quyết ịnh quan hệ tinh thần; tính tất yếu kinh tế xét ến
cùng quyết ịnh tính tất yếu chính trị - xã hội.
Vai trò quyết ịnh của cơ sở hạ tầng ối với kiến trúc thượng tầng thể hiện trước
hết ở chỗ, mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng
và tính chất của kiến trúc thượng tầng là do cơ sở hạ tầng ấy quyết ịnh.
“Mọi thời ại lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ cấu xã hội - cơ cấu này tất yếu phải do
sản xuất kinh tế mà ra, - cả hai cái ó tạo thành cơ sở của lịch sử chính trị và lịch sử
tư tưởng của mỗi thời ại” (Karl Marx)
Nếu cơ sở hạ tầng có ối kháng hay không ối kháng, thì kiến trúc thượng tầng
của nó cũng có tính chất như vậy. Trong xã hội có ối kháng giai cấp, giai cấp nào
chiếm ịa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm ịa vị thống trị trong ời sống chính trị,
tinh thần của xã hội; mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết ịnh tính chất mâu thuẫn
trong lĩnh vực tư tưởng của xã hội.
Cơ sở hạ tầng thay ổi thì sớm hay muộn sẽ dẫn ến sự biến ổi căn bản trong kiến
trúc thượng tầng. Sự biến ổi ó diễn ra trong từng hình thái kinh tế - xã hội, cũng như
khi chuyển từ một hình thái kinh tế - xã hội này sang một hình thái kinh tế - xã hội
khác. C.Mác khẳng ịnh: “Cơ sở kinh tế thay ổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng
ồ sộ cũng bị ảo lộn ít nhiều nhanh chóng”. Nguyên nhân của những biến ổi ó xét cho
cùng là do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, những sự thay ổi của kiến
trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp, có những bộ phận của kiến trúc thượng tầng lOMoAR cPSD| 40419767 5
thay ổi nhanh chóng cùng với sự thay ổi của cơ sở hạ tầng như chính trị, luật pháp...,
có những yếu tố thay ổi chậm, có những yếu tố ược kế thừa trong xã hội mới. Sự
thay ổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong xã hội có giai cấp ược thực
hiện thông qua ấu tranh giai cấp mà ỉnh cao là cách mạng xã hội. Sự thay ổi của cơ
sở hạ tầng ưa tới sự thay ổi của kiến trúc thượng tầng.
2.2 Sự tác ộng trở lại của kiến trúc thượng tầng ối với cơ sở hạ tầng.
Mọi yếu tố của kiến trúc thượng tầng ều có vai trò tác ộng, ảnh hưởng trở lại cơ
sở hạ tầng của xã hội theo những phương thức khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp,
nhiều hay ít, mức ộ lớn hay nhỏ,...Ta có thể lấy ví dụ: tác ộng của thiết chế pháp luật
thường là trực tiếp và mạnh mẽ nhất, còn các thiết chế tôn giáo thường biểu hiện
gián tiếp và mờ nhạt hơn,... Kiến trúc thượng tầng tác ộng trở lại cơ sở hạ tầng theo
hai xu hướng: thúc ẩy sự tồn tại và phát triển của cơ sở hạ tầng (nếu kiến trúc thượng
tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng) và kìm hãm sự tồn tại và phát triển của cơ sở hạ tầng
(nếu kiến trúc thượng tầng không phù hợp với cơ sở hạ tầng). Nghĩa là, khi kiến trúc
thượng tầng phản ánh úng tính tất yếu kinh tế, các quy luật kinh tế
khách quan sẽ thúc ẩy kinh tế phát triển và ngược lại.
Mỗi yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng khác nhau sau thì tác ộng ến cơ sở
hạ tầng theo những cách khác nhau xong ều phải tác ộng thông qua nhà nước và pháp
luật mới có thể phát huy mạnh mẽ vai trò của nó. Trong các yếu tố của kiến trúc
thượng tầng, nhà nước óng vai trò ặc biệt quan trọng trong sự tác ộng trở lại cơ sở
hạ tầng. Nhà nước là tổ chức ặc biệt của quyền lực chính trị. Nhà nước không chỉ
dựa trên hệ tư tưởng, mà còn dựa trên những hình thức nhất ịnh của sự kiểm soát xã
hội. Nhà nước sử dụng sức mạnh của bạo lực ể tăng cường sức mạnh kinh tế của giai
cấp thống trị và củng cố vững chắc ịa vị của quan hệ sản xuất thống trị. lOMoAR cPSD| 40419767 6
Với ý nghĩa ó Ph.Ăngghen khẳng ịnh: “Bạo lực (tức là quyền lực nhà nước) cũng là
một sức mạnh kinh tế”.
Phần 2: Liên hệ thực tế và liên hệ bản thân
1. Mối quan hệ giữa kinh tế và khoa học ở Việt Nam hiện nay
Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công. Những cải cách kinh tế từ
năm 1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầu thuận lợi ã nhanh chóng giúp Việt
Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc
gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ. Từ năm 2002 ến 2020, GDP
ầu người tăng 2,7 lần, ạt gần 2.800 USD. Cũng trong giai oạn này, tỉ lệ nghèo (theo
chuẩn 1,9 USD/ngày) giảm mạnh từ hơn 32% năm 2011 xuống còn dưới 2%. Nhờ
có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam ã thể hiện sức chống chịu áng kể trong
những giai oạn khủng hoảng, mới ây là ại dịch COVID-19. Năm 2020 Việt Nam là
một trong số ít các quốc gia ghi nhận tăng trưởng GDP dương khi ại dịch bùng phát.
1.1 Sự tác ộng của kinh tế với khoa học
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là sự ột phá trong tư duy và thực
tiễn lãnh ạo sự nghiệp ổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ở Việt Nam, tiềm lực
khoa học ngày càng phát triển do nước ta ang có những bước ột phá trên con ường
phát triển kinh tế. Trở lại khoảng 40 năm trước, khi tình hình ất nước chưa ổn ịnh và
nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn thì khoa học không có iều kiện phát triển. Nhiều
năm qua, sau nhiều ổi mới, cải cách ( ặc biệt về hệ thống tài chính - tín dụng - tiền
tệ), nền kinh tế Việt Nam ã vượt qua vùng nước sóng gió và dần i vào quỹ ạo ổn ịnh
cũng như hội nhập với thế giới, Việt Nam lấy phát triển kinh tế là trọng tâm, khoa
học ã ược chú trọng hơn rất nhiều. Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh: “Đổi mới
mạnh mẽ và có hiệu quả mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, ẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện ại hóa trên nền tảng khoa học và công nghệ, ổi mới sáng tạo và lOMoAR cPSD| 40419767 7
nguồn nhân lực chất lượng cao. Xây dựng, hoàn thiện ồng bộ thế chế phát triển nền
kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ầy ủ, hiện ại, hội nhập”. Hiện tại, nhà
nước ã có nhiều chính sách khuyến khích doanh nghiệp ầu tư vào khoa học, công
nghệ và nhận thức của doanh nghiệp về ổi mới khoa học, công nghệ cũng thay ổi.
Khoảng 10 năm trước, kinh phí hoạt ộng khoa học, công nghệ chủ yếu dựa vào ngân
sách nhà nước, thì nay, ầu tư cho khoa học, công nghệ từ ngân sách nhà nước và
doanh nghiệp ã tương ối cân bằng, với tỷ lệ tương ứng là 52% và 48%. Khoa học
công nghệ nhờ sự phát triển của kinh tế ã thay ổi bộ mặt của mình. Biểu hiện ở ngành
da giày, các doanh nghiệp ã và ang tìm kiếm công nghệ tự ộng hóa dây chuyền sản
xuất, tinh gọn bộ máy, giảm chi phí, cơ cấu và thiết lập lại hệ thống quản trị doanh
nghiệp phù hợp với bối cảnh mới. Nhiều doanh nghiệp ã tận dụng các sàn thương
mại iện tử ể bán hàng, chuyển kênh bán hàng truyền thống sang bán hàng trên mạng
internet. Hay như ngành dệt may cũng ầu tư vào thiết bị như máy in lazer, công nghệ
tự ộng hóa,… Ở lĩnh vực y học, ngày càng có nhiều máy móc hiện ại ược áp dụng
trong chữa bệnh và phẫu thuật như robot phẫu thuật nội soi...
Có thể khẳng ịnh rằng, kinh tế càng mạnh thì khoa học – công nghệ càng ược ầu tư
phát triển và chất lượng cuộc sống của người dân càng ược tăng cao.
1.2 Sự tác ộng của khoa học lên sự phát triển kinh tế
Trong những thập niên gần ây, Việt Nam chứng kiến sự phát triển như vũ bão của
khoa học kỹ thuật, nhất là trên các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,
công nghệ vật liệu mới... Sự phát triển của khoa học công nghệ góp phần thúc ẩy
tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Khoa học và công nghệ là yếu tố quyết ịnh
ến việc thực hiện mục tiêu chuyển nền kinh tế của nước ta sang nền kinh tế tri thức,
cho tiến trình toàn cầu hoá. lOMoAR cPSD| 40419767 8
Thực tiễn cho thấy, khoa học và công nghệ góp phần rất quan trọng vào thúc ẩy
tăng trưởng kinh tế thông qua tác ộng ến tổng cung và tổng cầu; các sản phẩm khoa
học và công nghệ óng góp trực tiếp vào GDP. Sự phát triển của khoa học và công
nghệ có tác ộng mang tính quyết ịnh ối với tăng trưởng dài hạn và chất lượng tăng trưởng.
Cụ thể, khoa học công nghệ tạo iều kiện chuyển ổi mô hình tăng trưởng từ chiều
rộng sang chiều sâu. Khoa học công nghệ phát triển với sự ra ời của hàng loạt công
nghệ mới, hiện ại như: vật liệu mới, công nghệ nano, công nghệ sinh học, iện tử viễn
thông… ã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực ầu vào. Công nghệ
sinh học giúp nâng cao giá trị gia tăng cho nhiều mặt hàng nông sản, phụ phẩm nông
sản có giá trị thấp như sắn, lõi ngô, bã ậu nành, rơm rạ, bã mía,…Đồng thời, tạo ra
ược nhiều sản phẩm mới không những ảm bảo chất lượng mà còn có giá thành rẻ,
cạnh tranh ược với sản phẩm nhập ngoại. Vậy, khoa học công nghệ làm tăng các yếu
tố của sản xuất - kinh doanh, theo ó làm tăng thu nhập và dẫn ến sự gia tăng chi tiêu
cho tiêu dùng dân cư và tăng ầu tư cho cả nền kinh tế. Khoa học công nghệ phát triển
làm tăng khả năng tiếp cận của con người với tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ qua các
phương tiện thông tin và dịch vụ vận chuyển. Do vậy, trong thời ại ngày nay, phần
óng góp vào tăng trưởng và phát triển kinh tế của nhiều nước từ khoa học công nghệ rất cao.
Khoa học công nghệ cũng góp phần thúc ẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng tiến bộ. Trong các nhân tố tác ộng ến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thì khoa học
công nghệ có vai trò ặc biệt quan trọng. Khoa học công nghệ làm thay ổi cơ cấu sản
xuất, phân công lao ộng ngày càng sâu sắc hơn và phân chia thành các ngành nhỏ,
làm xuất hiện nhiều ngành nghề mới, lĩnh vực mới. Cơ cấu trong nội bộ ngành cũng
thay ổi. Khi thay ổi sản xuất theo hướng tăng năng suất và hiệu quả sẽ tạo ra khả
năng thay ổi cơ cấu tiêu dùng do thu nhập tăng. Tỷ trọng và vị trí GDP của công lOMoAR cPSD| 40419767 9
nghiệp và dịch vụ tăng dần, nông nghiệp giảm dần. Đồng thời, khoa học công nghệ
góp phần tăng năng suất các nhân tố tổng hợp. Nhờ tác ộng của các yếu tố như ổi
mới công nghệ, hợp lý hóa quy trình sản xuất, cung cấp dịch vụ cải tiến phương pháp
quản lý, nâng cao trình ộ, kỹ năng làm việc của người lao ộng…, tăng năng suất các
nhân tố tổng hợp làm cải thiện và nâng cao chất lượng tăng trưởng, từ ó góp phần
chuyển ổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu. Tại các nước phát triển, tỷ
trọng óng góp của các nhân tố tổng hợp vào tăng trưởng GDP thường rất cao (trên
50%), với các nước ang phát triển khoảng 20-30%.
Khoa học công nghệ cũng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm,
doanh nghiệp và nền kinh tế. Một quốc gia có tiềm lực khoa học công nghệ sẽ là
quốc gia có sức cạnh tranh quốc tế cao. Năng lực sáng tạo công nghệ là một trong
những tiêu chí cơ bản ể xếp hạng năng lực cạnh tranh của quốc gia ó. Việc ứng dụng
khoa học công nghệ làm cho các yếu tố ầu vào, nhất là các nhân tố tổng hợp ược
nâng cao và có hiệu quả hơn, quy mô sản xuất và tiêu dùng ngày càng ược mở rộng,
tạo ra thị trường mới, hướng về xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc
tế và khu vực. Trong cơn khủng hoảng do ại dịch Covid diễn ra vừa qua, khoa học
công nghệ lại càng thể hiện ược tầm quan trọng trong sự phục hồi, phát triển của nền
kinh tế. Khả năng chủ ộng sản xuất vắc xin phòng bệnh Covid19 sẽ sớm ảm bảo mục
tiêu tiêm chủng cho toàn dân, iều này góp phần giúp ất nước sớm trở lại bình thường,
kinh tế nhanh chóng phục hồi. Việc hoàn thành bao phủ vắc xin vào cuối năm 2021
hoặc chậm nhất là ầu năm 2022 là một trong những iều kiện tiên quyết ể phục hồi và phát triển kinh tế.
2. Liên hệ bản thân
Dưới ánh sáng của Đảng, về cơ bản Việt Nam ã, ang và sẽ tiếp tục ịnh hướng
chuyển ổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị
trường ịnh hướng Xã hội Chủ nghĩa với những thành tựu kinh tế - xã hội ngày càng lOMoAR cPSD| 40419767 10
to lớn. Thể chế kinh tế thị trường, ặc biệt là hệ thống luật pháp và bộ máy quản lý
ngày càng ược xây dựng, hoàn thiện theo hướng tiến bộ, phù hợp. Công tác ối ngoại,
hội nhập quốc tế ược triển khai sâu rộng và hiệu quả. Dân chủ trong xã hội tiếp tục
ược mở rộng. Chính trị-xã hội ổn ịnh; quốc phòng, an ninh ược giữ vững. Tuy nhiên,
do phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là một sự nghiệp, một
quá trình chưa có tiền lệ nên có những vấn ề ặt ra trong iều kiện hiện nay cần phải
ược tiếp tục xem xét, hoàn thiện. Vì vậy, tôi xin ề xuất một số giải pháp cơ bản sau
ể phát triển kinh tế thị trường và phát triển khoa học công nghệ ở Việt Nam hiện nay.
Một là, tạo ộng lực cho sự phát triển khoa học công nghệ. Động lực phát triển
khoa học công nghệ luôn vận ộng từ 2 phía: Nghiên cứu khoa học và ứng dụng sản
xuất, do vậy, cần phải khuyến khích doanh nghiệp sản xuất tự tìm ến khoa học, coi
khoa học công nghệ là yếu tố sống còn và phát triển của doanh nghiệp. Đồng thời,
nhà nước cần ưa ra các chính sách thúc ẩy sự phát triển nghiên cứu khoa học: chính
sách về thuế, thương mại, ầu tư, bằng sáng chế, ràng buộc về sản phẩm, bảo vệ người
tiêu dùng & môi trường & nguồn nhân lực.
Hai là, tạo nguồn lực tài chính cho hoạt ộng nghiên cứu khoa học. Thực tế cho
thấy, vốn là yếu tố quyết ịnh tới các hoạt dộng nghiên cứu khoa học. Tại Việt Nam
ã có không ít những nhà nghiên cứu không ủ kinh phí ể duy trì hoàn thành dự án của
mình hay những kỹ sư, nhà khoa học tiềm năng di cư qua nước khác ể ược ầu tư và
tiếp tục hoạt ộng sáng tạo khoa học. Vậy, Chính phủ và khu vực ầu tư nhân cần tạo
iều kiện, hỗ trợ các hoạt ộng nghiên cứu khoa học và ưa ra các chính sách ãi ngộ tốt
hơn cho những nhà nghiên cứu.
Ba là, ổi mới và hoàn thiện cơ chế, chính sách thu hút ầu tư, tài chính với mục
tiêu là cho phép các tổ chức và các nhà khoa học có quyền tự chủ cao hơn trong thu
hút vốn trong xã hội và sử dụng kinh phí vào hoạt ộng khoa học công nghệ. Chính
phủ cần ban hành các chính sách khuyến khích các viện nghiên cứu khoa học công lOMoAR cPSD| 40419767 11
nghệ, các trường ại học cao ẳng, các cơ quan, tổ chức nghiên cứu khoa học công
nghệ tham gia thực hiện các dự án khoa học công nghệ cấp nhà nước và ở các ịa
phương cũng như ở các cơ sở sản xuất. KẾT LUẬN
Nắm vững phép biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, giữa ổi
mới kinh tế và ổi mới kinh tế và ổi mới chính trị, vận dụng sáng tạo những chủ
trương, ường lối của Đảng là con ường ầy trông gai nhưng tất yếu sẽ dành thắng lợi
trong công cuộc ổi mới vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Đảng ta ã sáng suốt khi ề ra bước ầu thực hiện tốt ường lối ổi mới toàn diện bằng
cách kết hợp chặt chẽ ổi mới cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Em tin rằng với
nhận thức úng ắn, sáng tạo của mình cùng với sự ồng lòng nhất trí, ra sức phấn ấu
của toàn ảng, toàn dân, toàn quân, Đảng ta nhất ịnh lãnh ạo công cuộc ổi mới i ến
thắng lợi hoàn toàn, dưới à phát triển của sự nghiệp cách mạng hiện nay, công cuộc
ổi mới Đảng lãnh ạo nhất ịnh sẽ ưa nước ta lên ngang tầm với các nước ang phát
triển trong khu vực và thế giới.
Là một sinh viên Học viện Ngân hàng, em sẽ cố gắng tích cực học tập, trau dồi
kiến thức về kinh tế - chính trị, tu dưỡng ạo ức ể góp sức lực nhỏ của mình vào sự
nghiệp phát triển kinh tế - chính trị lớn lao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung (2017), “Kinh tế vĩ mô”, NXB Thống kê.
2. Trần Thọ Đạt (2005), “Các mô hình tăng trưởng kinh tế”, NXB Thống kê;
Tài liệu trực tuyến
3. Tạp chí tài chính - ThS. Trần Bá Thọ - Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh lOMoAR cPSD| 40419767 12
https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/danh-gia-vai-tro-cua-khoa-hoc-
congnghe-doi-voi-tang-truong-kinh-te-viet-nam-314690.html
4. Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân Tác ộng của tăng trưởng kinh tế ến phát triển
con người ở Việt Nam: Vấn ề và giải pháp
https://tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/525201/tac-dong-cua-tang-
truongkinh-te-den-phat-trien-con-nguoi-o-viet-nam--van-de-va-giai-phap.aspx
5. Phó GS TS Vũ Văn Phúc Cách mạng công nghệ hiện ại và nền kinh tế tri thức
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/820152/cach-
mangkhoa-hoc---cong-nghe-hien-dai-va-nen-kinh-te-tri-thuc.aspx
6. Diễn àn Luật gia Khoa học công nghệ ối với phát triển kinh tế Việt Nam trong tương lai
https://phaply.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe-doi-voi-phat-trien-kinh-te-viet-
namtrong-tuong-lai-a250389.html 7. Tổng quan về Việt Nam
https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview#1 8. Thu Hằng Đẩy
mạnh ầu tư cho khoa học, công nghệ https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Khoa-
hoc/1014372/day-manh-dau-tu-cho-khoahoc-cong-nghe
9. Anh Minh Nền kinh tế số Việt Nam ang tăng trưởng hàng ầu khu vực
http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Nen-kinh-te-so-Viet-Nam-dang-tang-truong- hangdau-khu-vuc/452774.vgp 10.
PGS, TS. Đặng Quang Định Một số vấn ề lý luận và thực tiễn về nền kinh tế
thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823673/mot-so-vande-
ly-luan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-oviet- nam.aspx lOMoAR cPSD| 40419767 13
Tài liệu học tập
11. Bộ GD&ĐT. Giáo trình triết học Mác-Lênin. NXB Chính trị Quốc gia sự thật