Tiểu luận con người và bản chất con người - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Mở đầuChủ nghĩa Mác - Lênin là hệ tư tưởng chính thức của Nhà nước Liên Xô cho đến khi sụp đổ vào năm 1991. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Họ và tên:
MSSV:
Lớp:
Mã lớp học phần:
Ngày, tháng, năm sinh:
Đề bài tiểu luận:
Phân tích quan điểm của Triết học Mác – Lênin về con người và bản chất con
người. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của quan điểm trên.
Mục lục
Mở đầu.....................................................................................................................................................
Nội dung................................................................................................................................................. 1
1. Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về con người..................................................................1
1.1. Con người là một thực thể tự nhiên....................................................................................1
1.2. Con người là một thực thể xã hội........................................................................................2
2. Quan điểm Triết học Mác – Lênin về bản chất con người..........................................................4
2.1. Từ giác độ “con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử”................4
2.2. Từ giác độ tổng hòa các quan hệ xã hội..............................................................................4
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của quan niệm Mác về con người..................................................5
3.1. Về lý luận........................................................................................................................... 5
3.2. Về thực tiễn........................................................................................................................ 5
Lời kết......................................................................................................................................................
Danh mục các tài liệu tham khảo..............................................................................................................
Mở đầu
Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ tư tưởng chính thức của Nhà nước Liên Xô cho đến
khi sụp đổ vào năm 1991. Cho đến khi đó, ảnh hưởng của nó đã lan rộng ra nhiều
nơi khác trên thế giới, đặc biệt là châu Á và châu Phi. Triết học Mác – Lênin được
xem như một tinh hoa được kế thừa từ Chủ nghĩa Mác – Lênin mà ẩn sâu trong cái
giá trị cốt lõi của nó chính là mang đậm nhiều dấu ấn sâu sắc cũng như để lại
những cái nhìn mới mẻ nhưng thật to lớn đối với sự phát triển của con người. Cụ
thể hơn, đó chính là quan điểm của Triết học Mác – Lênin về con người và bản
chất con người. Để từ đó bản thân mỗi chúng ta tự đúc kết được ý nghĩa lý luận và
thực tiễn của quan điểm đó.
Nội dung
1. Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về con người
Đầu tiên , chúng ta cần phải hiểu con người là gì theo quan điểm của triết học
Mác – Lênin: Về cơ bản, con người vừa là một thực thể tự nhiên vừa là một
thực thể xã hội mà theo C.Mác là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát
triển cao nhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử,
sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minh và văn hóa.
1.1. Con người là một thực thể tự nhiên
Con người ngay từ khi sinh ra thì mỗi một cá thể đều là mỗi một
thực thể tự nhiên không thể chối cãi. Theo triết học Mác – Lênin,
chúng ta đều được biết đó là quan điểm mà con người được coi là
bản thể tự nhiên, là bản chất nguyên thủy vốn có mà cụ thể hơn
đó là “Bản thân cái sự kiện là con người từ loài động vật mà ra,
cũng đã quyết định việc con người không bao giờ hoàn toàn thoát
ly khỏi những đặc tính vốn có của con vật ”. Qua đó, chúng ta có
thể thấy được con người cũng như mọi động vật khác phải tìm
kiếm thức ăn, nước uống, phải “đấu tranh sinh tổn” để ăn uống,
sinh đẻ con cái, tồn tại và phát triển. Cơ sở khoa học của kết luận
này đã được chứng minh qua học thuyết của Đácuyn về sự tiến
hóa của các loài đã được công nhận và phổ biến rộng rãi. Tóm lại,
con người là kết quả của quá trình tiến hóa và phát triển lâu dài
của giới tự nhiên.
Chúng ta không chỉ biết đến con người như là một thực thể tự
nhiên như đã nêu trên mà con người còn là bộ phận của giới tự
nhiên và giới tự nhiên là “bộ phận vô cơ của con người”, nó cứ
như là một vòng lặp lẩn quẩn của mối quan hệ giữa con người và
giới tự nhiên. Bên cạnh việc con người còn phải phục tùng các
quy luật của giới tự nhiên như là một bộ phận của nó bởi những
biến đổi của giới tự nhiên và tác động của quy luật tự nhiên quy
định sự tồn tại của con người và xã hội loài người (thời tiết, thổ
nhưỡng, khí hậu,…) thì con người lại có thể biến đổi giới tự nhiên
và chính bản thân mình cứ như thể là một “bộ phận vô cơ của con
người”, dựa trên các quy luật khách quan của giới tự nhiên mà cụ
thể hơn đó là sự biến đổi và hoạt động của con người, luôn luôn
tác động trở lại môi trường tự nhiên, làm biến đổi môi trường đó
(ô nhiễm môi trường, chiến tranh, khai thác tài nguyên thiên
nhiên,…). Nhìn chung giới tự nhiên và con người tạo một môi
trường mà trong đó có sự tác động qua lại lẫn nhau như một vòng
lặp lẩn quẩn giữa mối quan hệ này mà theo Triết học Mác – Lênin
là nền tảng lý luận và phương pháp luận rất quan trọng, có tính
thời sự trong bối cảnh khủng hoảng sinh thái và yêu cầu phát triển
bền vững hiện nay.
1.2. Con người là một thực thể xã hội
Giống như tên gọi của nó, con người còn là một thực thể lao động
bên cạnh là một thực thể tự nhiên. Điều này lại trở nên đúng hơn
theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, không thể tách rời hai
phương diện sinh học và xã hội của con người thành những
phương diện biệt lập, duy nhất, quyết định phương diện kia. Tất
nhiên, con người luôn luôn khác mọi giống loài trên trái đất về
mọi phương diện khi xét đến dù cho có chung một số đặc điểm
nhiều đến đâu đi chăng nữa. Tuy nhiên nó vẫn luôn vậy, vẫn khác,
cụ thể hơn không phải chỉ là xét từ góc độ nguồn gốc hình thành
của con người từ sự xuất hiện cách đây 6 – 7 triệu năm mà còn có
nguồn gốc xã hội, mà trước hết cũng như cơ bản nhất là yếu tố lao
động mà theo quan điểm của triết học Mác – Lênin thì là “Người
là giống vật duy nhất có thể bằng lao động mà thoát khỏi trạng
thái thuần túy là loài vật”. Chính nhờ yếu tố lao động mà con
người có khả năng vượt qua loài động vật để tiến hóa và phát
triển thành người và cũng chính nhờ yếu tố lao động mà bản năng
vốn có của con người như những loài vật khác dần trở thành bản
năng mang tính “người” hơn đến mức thành “bản năng xã hội”.
Cuối cùng, nhưng không phải là tất cả, yếu tố lao động như là một
thứ tiên quyết, là mấu chốt cho sự hình thành và phát triển của
con người.
Sự phát triển của con người như một kết quả tất yếu của của yếu
tố lao động. Tuy nhiên đâu chỉ có thế, đó còn có sự góp phần của
các nhân tố khác mà điển hình hơn không điều gì khác chính là
quy luật xã hội. Một vòng lặp lẩn quẩn mới được tạo nên, nhưng
khác với vòng lặp đã được đề cập trước đó, nó được tạo thành từ
mối quan hệ giữa các yếu tố, quy luật xã hội làm phát triển con
người và cũng như con người là tiền đề để xã hội phát triển.
Chúng ta có thể thấy trên thực tế xã hội biến đổi thì mỗi con
người cũng có sự thay đổi tương ứng với sự biến đổi đó. Đây là
một điều hiển nhiên phù hợp với quy luật xã hội bên cạnh các
nhân tố khác. Điều này cũng đã và đang xảy ra ở tại Việt Nam khi
khái niệm “chuyển đổi số” đang dần xuất hiện trong những năm
gần đây như một cách mà xã hội đang biến đổi mà đối với con
người bình thường, chuyển đổi số làm thay đổi cách chúng ta
sống, làm việc và giao dịch với nhau cũng như với nhà nước.
Ngược lại, sự phát triển của mỗi cá nhân lại là tiền đề cho sự phát
triển của xã hội. Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin đã cụ
thể điều này qua hoạt động và giao tiếp của con người đã sinh ra ý
thức người. Tư duy, ý thức của con người chỉ có thể phát triển
trong lao động và giao tiếp xã hội với nhau. Cũng nhờ có lao
động và giao tiếp xã hội mà ngôn ngữ xuất hiện và phát triển. Đó
không gì khác chính là ngôn ngữ và tư duy của con người. Có lẽ
điều này đã được chứng minh trong lịch sử qua từng giai đoạn
phát triển về ý thức hệ của con người.
2. Quan điểm Triết học Mác – Lênin về bản chất con người
Con người vừa là một thực thể sinh học vừa là một thực thể xã hội. Quan điểm
của Triết học Mác – Lênin không chỉ dừng lại ở đó mà còn nêu rõ quan điểm về
bản chất con người.
2.1. Từ giác độ “con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản
phẩm của lịch sử”
Để bắt đầu đề cập đến quan điểm về bản chất con người. Triết học Mác –
Lênin đã suy xét từ giác độ “con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là
sản phẩm của lịch sử”. Nói một cách dễ hiểu hơn, lịch sử sáng tạo ra con
người trong chừng mực nào thì con nguời lại cũng sáng tạo ra lịch sử
trong chừng mực đó. Điều này cũng đã được biểu hiện rõ ràng và minh
bạch qua cách nhìn nhận về lịch sử con người so với lịch sử động vật khi
con người tự mình làm ra lịch sử của mình một cách có ý thức trong khi
động vật chẳng có ý thức về điều đó. Ta có thể thấy rõ điều này dọc theo
quá trình tách khỏi tự nhiên của con người kể từ khi công cụ lao động
xuất hiện và cũng chính từ đó mà dần dà con người tiến hành các hoạt
động sản xuất rồi trở thành chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính nó, thực
hiện sự phát triển của lịch sử đó. Mối quan hệ giữa con người – chủ thể
của lịch sử với chính lịch sử do nó tạo ra và đồng thời lại bị quy định bởi
chính lịch sừ đó. Quan điểm của Triết học Mác – Lênin cũng đã khái
quát lên rằng “sáng tạo ra lịch sử” là bản chất của con người, nhưng con
người không thể sáng tạo ra lịch sử theo ý muốn tùy tiện của mình, mà là
phải dựa vào những điều kiện do quá khứ, do thế hệ trước để lại trong
những hoàn cảnh mới. Cứ như thể rằng càng về sau, con người lại càng
trở thành sản phẩm “mới” hơn so với sản phẩm “cũ” trước đó theo dòng
chảy xuân suốt của chiều dài lịch sử. Minh chứng rõ ràng và cụ thể nhất
cho quan điểm này chính là các thời đại càng về sau (thời đại 4.0 ngày
nay) thì con người lại càng trở nên hiện đại, văn minh và hội nhập hơn
so với những con người ở những thời đại trước đó. Nói tóm lại, từ khi
con người tạo ra lịch sử cho đến nay con người luôn là chủ thể của lịch
sử, nhưng cũng luôn là sản phẩm của lịch sử.
2.2. Từ giác độ tổng hòa các quan hệ xã hội
Dừng ở đó thôi vẫn là chưa đủ, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác –
Lênin cũng đã nhận định “trong tính hiện thực của nó, bản chất của con
người là tổng hòa các quan hệ xã hội". Thật vậy, đúng như nhận định
trên, chỉ có sự tổng hòa của các quan hệ xã hội mà mỗi chúng có vị trí,
vai trò khác nhau, có tác động qua lại, không tách rời nhau mới tạo nên
bản chất con người. Dù cho đó là bất kì quan hệ xã hội nào như Triết học
Mác – Lênin đã đề cập tới (quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ
vật chất, quan hệ tình thần, quan hệ trực tiếp, gián tiếp, tất nhiên hoặc
ngẫu nhiên, bản chất hoc hiện tượng, quan hệ kinh tế, quan hệ phi kinh
tế,…) thì đều góp phần hình thành nên bản chất con người. Đặc biệt hơn,
một khi các quan hệ xã hội thay đổi thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn,
bản chất con người cũng sẽ thay đổi theo. Từ đó, ta có thể thấy được
rằng bản chất con người vốn không cố định. Nó đã bị thay đổi bởi các
nhân tố mà trong đó sự tổng hòa các quan hệ xã hội là yếu tố là nhân tố
quyết định sự tồn tại của con ngưi, ảnh hưởng của chúng đối với các
khía cạnh khác của xã hội, và cách thức mà con người thay đổi bản chất
này thành những bản chất mới mà họ mong muốn.
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của quan niệm Mác về con người
Từ quan niệm khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người, ta có thể rút
ra một số ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng sau đây
3.1. Về lý luận
Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về con ngưi và bản chất con
người là cơ sở phương pháp luận cho mọi hoạt động của con người. Mà
mọi hoạt động của con người với mục đích chung là hướng tới sự tiến bộ
và phát triển của xã hội, giúp cho xã hội trở nên ngày một tốt đẹp hơn.
Vì vậy, phát huy năng lực về phương pháp luận chính là vì con người để
mà phát huy nguồn động lực quan trọng thúc đẩy sự tiến bộ và phát
triển của xã hội.
3.2. Về thực tiễn
Triết học Mác - Lê-nin đã có ảnh hưởng rất lớn trên toàn thế giới,
nhưng ảnh hưởng này chủ yếu ở các quốc gia phương Đông. Việt
Nam ta cũng chính là một trong số những quốc gia đó mà bất kể
lúc nào dù cho là hiện tại hay quá khứ cũng đều có những ảnh
hưởng to lớn mà không ai có thể chối cãi, cụ thể hơn đó là những
dẫn chứng về sự tiếp thu quan điểm của Triết học Mác – Lênin về
con người và bản chất con ngưi của chủ tịch Hồ Chí Minh trong
sự nghiệp cách mạng của mình và việc vận dụng quan điểm đó
đối với sự phát triển đất nước của Đảng ta.
Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị cha già kính yêu của dân tộc trên con
đường ra đi tìm đường cứu nước của mình đã tiếp thu những tinh
hoa của nhân loại, mà trong đó có quan điểm của Triết học Mác –
Lênin về con người và bản cht con người, cụ thể hơn đó là: tư
tưởng giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp, dân tộc;
tư tưởng con người là mục tiêu, động lực cách mạng;…Và đã vận
dụng nó một cách thành công trong sự nghiệp giải phóng dân tộc
của mình.
Trong nững năm gần đây, Đảng ta đã vận dụng thành công quan
điểm này đối với sự phát triển của đất nước mà trong đó luôn luôn
dựa trên những phương pháp mang tính chất tiền đề cho sự phát
triển như định hướng xã hội chủ nghĩa hướng đến con người cho
toàn bộ người dân và phát huy nhân tố con người là hàng đầu
trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội của đất nước. Đó cũng chính là
thực hiện triết lý hướng tới mục tiêu cao đẹp của con người: "mỗi
người vì mọi người, mọi người vì mỗi người".
Lời kết
Nhìn chung, quan điểm của Triết học Mác – Lênin về con người và bản chất con người
là sự phân tích toàn diện và hoàn hảo những yếu tố, những khía cạnh xoay quanh vấn
đề dường như không bao giờ hết nóng hổi – con người và bản chất con người. Từ đó,
ta có thể có những nhận định rõ ràng cũng như có một tư duy khái quát hơn về ý nghĩa
lý luận và thực tiễn của quan điểm đó. Cuối cùng là áp dụng kiến thức về quan điểm
và ý nghĩa đó vào đời sống thực tế một cách hiệu quả, thành công hơn.
Danh mục các tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
Đức, G. P. (2019). Giáo trình Triết học Mác - Lênin. Hà Nội: NXB Chính Trị Quốc
Gia Sự Thật.
Chuyển đổi số là gì và quan trọng như thế nào trong thời đại ngày nay? . (2021).
Retrieved 24 December 2021, from https://danang.gov.vn/chinh-quyen/chi-tiet?
id=2391&_c=100000174
| 1/10

Preview text:

Họ và tên: MSSV: Lớp:
Mã lớp học phần:
Ngày, tháng, năm sinh:
Đề bài tiểu luận:
Phân tích quan điểm của Triết học Mác – Lênin về con người và bản chất con
người. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của quan điểm trên. Mục lục
Mở đầu.....................................................................................................................................................
Nội dung.................................................................................................................................................1 1.
Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về con người..................................................................1 1.1.
Con người là một thực thể tự nhiên....................................................................................1 1.2.
Con người là một thực thể xã hội........................................................................................2 2.
Quan điểm Triết học Mác – Lênin về bản chất con người..........................................................4 2.1.
Từ giác độ “con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử”................4 2.2.
Từ giác độ tổng hòa các quan hệ xã hội..............................................................................4 3.
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của quan niệm Mác về con người..................................................5 3.1.
Về lý luận...........................................................................................................................5 3.2.
Về thực tiễn........................................................................................................................5
Lời kết......................................................................................................................................................
Danh mục các tài liệu tham khảo.............................................................................................................. Mở đầu
Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ tư tưởng chính thức của Nhà nước Liên Xô cho đến
khi sụp đổ vào năm 1991. Cho đến khi đó, ảnh hưởng của nó đã lan rộng ra nhiều
nơi khác trên thế giới, đặc biệt là châu Á và châu Phi. Triết học Mác – Lênin được
xem như một tinh hoa được kế thừa từ Chủ nghĩa Mác – Lênin mà ẩn sâu trong cái
giá trị cốt lõi của nó chính là mang đậm nhiều dấu ấn sâu sắc cũng như để lại
những cái nhìn mới mẻ nhưng thật to lớn đối với sự phát triển của con người. Cụ
thể hơn, đó chính là quan điểm của Triết học Mác – Lênin về con người và bản
chất con người. Để từ đó bản thân mỗi chúng ta tự đúc kết được ý nghĩa lý luận và
thực tiễn của quan điểm đó. Nội dung
1. Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về con người
Đầu tiên , chúng ta cần phải hiểu con người là gì theo quan điểm của triết học
Mác – Lênin: Về cơ bản, con người vừa là một thực thể tự nhiên vừa là một
thực thể xã hội mà theo C.Mác là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát
triển cao nhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử,
sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minh và văn hóa. 1.1.
Con người là một thực thể tự nhiên
Con người ngay từ khi sinh ra thì mỗi một cá thể đều là mỗi một
thực thể tự nhiên không thể chối cãi. Theo triết học Mác – Lênin,
chúng ta đều được biết đó là quan điểm mà con người được coi là
bản thể tự nhiên, là bản chất nguyên thủy vốn có mà cụ thể hơn
đó là “Bản thân cái sự kiện là con người từ loài động vật mà ra,
cũng đã quyết định việc con người không bao giờ hoàn toàn thoát
ly khỏi những đặc tính vốn có của con vật ”. Qua đó, chúng ta có
thể thấy được con người cũng như mọi động vật khác phải tìm
kiếm thức ăn, nước uống, phải “đấu tranh sinh tổn” để ăn uống,
sinh đẻ con cái, tồn tại và phát triển. Cơ sở khoa học của kết luận
này đã được chứng minh qua học thuyết của Đácuyn về sự tiến
hóa của các loài đã được công nhận và phổ biến rộng rãi. Tóm lại,
con người là kết quả của quá trình tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên.
Chúng ta không chỉ biết đến con người như là một thực thể tự
nhiên như đã nêu trên mà con người còn là bộ phận của giới tự
nhiên và giới tự nhiên là “bộ phận vô cơ của con người”, nó cứ
như là một vòng lặp lẩn quẩn của mối quan hệ giữa con người và
giới tự nhiên. Bên cạnh việc con người còn phải phục tùng các
quy luật của giới tự nhiên như là một bộ phận của nó bởi những
biến đổi của giới tự nhiên và tác động của quy luật tự nhiên quy
định sự tồn tại của con người và xã hội loài người (thời tiết, thổ
nhưỡng, khí hậu,…) thì con người lại có thể biến đổi giới tự nhiên
và chính bản thân mình cứ như thể là một “bộ phận vô cơ của con
người”, dựa trên các quy luật khách quan của giới tự nhiên mà cụ
thể hơn đó là sự biến đổi và hoạt động của con người, luôn luôn
tác động trở lại môi trường tự nhiên, làm biến đổi môi trường đó
(ô nhiễm môi trường, chiến tranh, khai thác tài nguyên thiên
nhiên,…). Nhìn chung giới tự nhiên và con người tạo một môi
trường mà trong đó có sự tác động qua lại lẫn nhau như một vòng
lặp lẩn quẩn giữa mối quan hệ này mà theo Triết học Mác – Lênin
là nền tảng lý luận và phương pháp luận rất quan trọng, có tính
thời sự trong bối cảnh khủng hoảng sinh thái và yêu cầu phát triển bền vững hiện nay. 1.2.
Con người là một thực thể xã hội
Giống như tên gọi của nó, con người còn là một thực thể lao động
bên cạnh là một thực thể tự nhiên. Điều này lại trở nên đúng hơn
theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, không thể tách rời hai
phương diện sinh học và xã hội của con người thành những
phương diện biệt lập, duy nhất, quyết định phương diện kia. Tất
nhiên, con người luôn luôn khác mọi giống loài trên trái đất về
mọi phương diện khi xét đến dù cho có chung một số đặc điểm
nhiều đến đâu đi chăng nữa. Tuy nhiên nó vẫn luôn vậy, vẫn khác,
cụ thể hơn không phải chỉ là xét từ góc độ nguồn gốc hình thành
của con người từ sự xuất hiện cách đây 6 – 7 triệu năm mà còn có
nguồn gốc xã hội, mà trước hết cũng như cơ bản nhất là yếu tố lao
động mà theo quan điểm của triết học Mác – Lênin thì là “Người
là giống vật duy nhất có thể bằng lao động mà thoát khỏi trạng
thái thuần túy là loài vật”. Chính nhờ yếu tố lao động mà con
người có khả năng vượt qua loài động vật để tiến hóa và phát
triển thành người và cũng chính nhờ yếu tố lao động mà bản năng
vốn có của con người như những loài vật khác dần trở thành bản
năng mang tính “người” hơn đến mức thành “bản năng xã hội”.
Cuối cùng, nhưng không phải là tất cả, yếu tố lao động như là một
thứ tiên quyết, là mấu chốt cho sự hình thành và phát triển của con người.
Sự phát triển của con người như một kết quả tất yếu của của yếu
tố lao động. Tuy nhiên đâu chỉ có thế, đó còn có sự góp phần của
các nhân tố khác mà điển hình hơn không điều gì khác chính là
quy luật xã hội. Một vòng lặp lẩn quẩn mới được tạo nên, nhưng
khác với vòng lặp đã được đề cập trước đó, nó được tạo thành từ
mối quan hệ giữa các yếu tố, quy luật xã hội làm phát triển con
người và cũng như con người là tiền đề để xã hội phát triển.
Chúng ta có thể thấy trên thực tế xã hội biến đổi thì mỗi con
người cũng có sự thay đổi tương ứng với sự biến đổi đó. Đây là
một điều hiển nhiên phù hợp với quy luật xã hội bên cạnh các
nhân tố khác. Điều này cũng đã và đang xảy ra ở tại Việt Nam khi
khái niệm “chuyển đổi số” đang dần xuất hiện trong những năm
gần đây như một cách mà xã hội đang biến đổi mà đối với con
người bình thường, chuyển đổi số làm thay đổi cách chúng ta
sống, làm việc và giao dịch với nhau cũng như với nhà nước.
Ngược lại, sự phát triển của mỗi cá nhân lại là tiền đề cho sự phát
triển của xã hội. Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin đã cụ
thể điều này qua hoạt động và giao tiếp của con người đã sinh ra ý
thức người. Tư duy, ý thức của con người chỉ có thể phát triển
trong lao động và giao tiếp xã hội với nhau. Cũng nhờ có lao
động và giao tiếp xã hội mà ngôn ngữ xuất hiện và phát triển. Đó
không gì khác chính là ngôn ngữ và tư duy của con người. Có lẽ
điều này đã được chứng minh trong lịch sử qua từng giai đoạn
phát triển về ý thức hệ của con người.
2. Quan điểm Triết học Mác – Lênin về bản chất con người
Con người vừa là một thực thể sinh học vừa là một thực thể xã hội. Quan điểm
của Triết học Mác – Lênin không chỉ dừng lại ở đó mà còn nêu rõ quan điểm về bản chất con người. 2.1.
Từ giác độ “con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản
phẩm của lịch sử”

Để bắt đầu đề cập đến quan điểm về bản chất con người. Triết học Mác –
Lênin đã suy xét từ giác độ “con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là
sản phẩm của lịch sử”. Nói một cách dễ hiểu hơn, lịch sử sáng tạo ra con
người trong chừng mực nào thì con nguời lại cũng sáng tạo ra lịch sử
trong chừng mực đó. Điều này cũng đã được biểu hiện rõ ràng và minh
bạch qua cách nhìn nhận về lịch sử con người so với lịch sử động vật khi
con người tự mình làm ra lịch sử của mình một cách có ý thức trong khi
động vật chẳng có ý thức về điều đó. Ta có thể thấy rõ điều này dọc theo
quá trình tách khỏi tự nhiên của con người kể từ khi công cụ lao động
xuất hiện và cũng chính từ đó mà dần dà con người tiến hành các hoạt
động sản xuất rồi trở thành chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính nó, thực
hiện sự phát triển của lịch sử đó. Mối quan hệ giữa con người – chủ thể
của lịch sử với chính lịch sử do nó tạo ra và đồng thời lại bị quy định bởi
chính lịch sừ đó. Quan điểm của Triết học Mác – Lênin cũng đã khái
quát lên rằng “sáng tạo ra lịch sử” là bản chất của con người, nhưng con
người không thể sáng tạo ra lịch sử theo ý muốn tùy tiện của mình, mà là
phải dựa vào những điều kiện do quá khứ, do thế hệ trước để lại trong
những hoàn cảnh mới. Cứ như thể rằng càng về sau, con người lại càng
trở thành sản phẩm “mới” hơn so với sản phẩm “cũ” trước đó theo dòng
chảy xuân suốt của chiều dài lịch sử. Minh chứng rõ ràng và cụ thể nhất
cho quan điểm này chính là các thời đại càng về sau (thời đại 4.0 ngày
nay) thì con người lại càng trở nên hiện đại, văn minh và hội nhập hơn
so với những con người ở những thời đại trước đó. Nói tóm lại, từ khi
con người tạo ra lịch sử cho đến nay con người luôn là chủ thể của lịch
sử, nhưng cũng luôn là sản phẩm của lịch sử. 2.2.
Từ giác độ tổng hòa các quan hệ xã hội
Dừng ở đó thôi vẫn là chưa đủ, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác –
Lênin cũng đã nhận định “trong tính hiện thực của nó, bản chất của con
người là tổng hòa các quan hệ xã hội". Thật vậy, đúng như nhận định
trên, chỉ có sự tổng hòa của các quan hệ xã hội mà mỗi chúng có vị trí,
vai trò khác nhau, có tác động qua lại, không tách rời nhau mới tạo nên
bản chất con người. Dù cho đó là bất kì quan hệ xã hội nào như Triết học
Mác – Lênin đã đề cập tới (quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ
vật chất, quan hệ tình thần, quan hệ trực tiếp, gián tiếp, tất nhiên hoặc
ngẫu nhiên, bản chất hoặc hiện tượng, quan hệ kinh tế, quan hệ phi kinh
tế,…) thì đều góp phần hình thành nên bản chất con người. Đặc biệt hơn,
một khi các quan hệ xã hội thay đổi thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn,
bản chất con người cũng sẽ thay đổi theo. Từ đó, ta có thể thấy được
rằng bản chất con người vốn không cố định. Nó đã bị thay đổi bởi các
nhân tố mà trong đó sự tổng hòa các quan hệ xã hội là yếu tố là nhân tố
quyết định sự tồn tại của con người, ảnh hưởng của chúng đối với các
khía cạnh khác của xã hội, và cách thức mà con người thay đổi bản chất
này thành những bản chất mới mà họ mong muốn.
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của quan niệm Mác về con người
Từ quan niệm khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người, ta có thể rút
ra một số ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng sau đây 3.1. Về lý luận
Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về con người và bản chất con
người là cơ sở phương pháp luận cho mọi hoạt động của con người. Mà
mọi hoạt động của con người với mục đích chung là hướng tới sự tiến bộ
và phát triển của xã hội, giúp cho xã hội trở nên ngày một tốt đẹp hơn.
Vì vậy, phát huy năng lực về phương pháp luận chính là vì con người để
mà phát huy nguồn động lực quan trọng thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của xã hội. 3.2. Về thực tiễn
Triết học Mác - Lê-nin đã có ảnh hưởng rất lớn trên toàn thế giới,
nhưng ảnh hưởng này chủ yếu ở các quốc gia phương Đông. Việt
Nam ta cũng chính là một trong số những quốc gia đó mà bất kể
lúc nào dù cho là hiện tại hay quá khứ cũng đều có những ảnh
hưởng to lớn mà không ai có thể chối cãi, cụ thể hơn đó là những
dẫn chứng về sự tiếp thu quan điểm của Triết học Mác – Lênin về
con người và bản chất con người của chủ tịch Hồ Chí Minh trong
sự nghiệp cách mạng của mình và việc vận dụng quan điểm đó
đối với sự phát triển đất nước của Đảng ta.
Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị cha già kính yêu của dân tộc trên con
đường ra đi tìm đường cứu nước của mình đã tiếp thu những tinh
hoa của nhân loại, mà trong đó có quan điểm của Triết học Mác –
Lênin về con người và bản chất con người, cụ thể hơn đó là: tư
tưởng giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp, dân tộc;
tư tưởng con người là mục tiêu, động lực cách mạng;…Và đã vận
dụng nó một cách thành công trong sự nghiệp giải phóng dân tộc của mình.
Trong nững năm gần đây, Đảng ta đã vận dụng thành công quan
điểm này đối với sự phát triển của đất nước mà trong đó luôn luôn
dựa trên những phương pháp mang tính chất tiền đề cho sự phát
triển như định hướng xã hội chủ nghĩa hướng đến con người cho
toàn bộ người dân và phát huy nhân tố con người là hàng đầu
trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội của đất nước. Đó cũng chính là
thực hiện triết lý hướng tới mục tiêu cao đẹp của con người: "mỗi
người vì mọi người, mọi người vì mỗi người". Lời kết
Nhìn chung, quan điểm của Triết học Mác – Lênin về con người và bản chất con người
là sự phân tích toàn diện và hoàn hảo những yếu tố, những khía cạnh xoay quanh vấn
đề dường như không bao giờ hết nóng hổi – con người và bản chất con người. Từ đó,
ta có thể có những nhận định rõ ràng cũng như có một tư duy khái quát hơn về ý nghĩa
lý luận và thực tiễn của quan điểm đó. Cuối cùng là áp dụng kiến thức về quan điểm
và ý nghĩa đó vào đời sống thực tế một cách hiệu quả, thành công hơn.
Danh mục các tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo
Đức, G. P. (2019). Giáo trình Triết học Mác - Lênin. Hà Nội: NXB Chính Trị Quốc Gia Sự Thật.
Chuyển đổi số là gì và quan trọng như thế nào trong thời đại ngày nay? . (2021).
Retrieved 24 December 2021, from https://danang.gov.vn/chinh-quyen/chi-tiet? id=2391&_c=100000174