Tiểu luận CTXH với người LGBT | Xã hội học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Khóa học "Xã Hội Học" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, thường bao gồm các đề tài nghiên cứu đa dạng, trong đó có cả tiểu luận về Cộng Đồng Xã Hội và Người LGBT. Trong tiểu luận này, sinh viên sẽ tìm hiểu về vấn đề nhận thức, đối xử và quyền lợi của người LGBT trong xã hội. Bằng cách nghiên cứu các nghiên cứu trước đây và dữ liệu thực tế, sinh viên sẽ phân tích những thách thức mà cộng đồng LGBT phải đối mặt và các biện pháp để tạo ra một môi trường xã hội bao dung và công bằng hơn đối với họ. Tiểu luận này giúp sinh viên hiểu rõ hơn về vai trò của xã hội trong việc thúc đẩy sự đa dạng và tôn trọng nhân quyền cho mọi người, bao gồm cả cộng đồng LGBT

lOMoARcPSD| 39651089
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trên toàn thế giới, trường học là môi trường mà phần lớn người dưới 18 tuổi dành
nhiều thời gian nhất để phát triển bản thân, hình thành nhân cách thiết lập các mối
quan hệ. Về thuyết, trường học nơi tưởng để con người ta thể học hỏi những
điều hay, lẽ phải, học hỏi từ những tấm gương tốt của thầy cô... Tuy nhiên trên thực tế
hiện nay, môi trường học đường không còn an toàn nữa, thậm chí còn thù địch hơn, đặc
biệt đối với học sinh người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT). Kỳ thị, bắt
nạt hoặc phân biệt đối xử với người đồng tính, thường được gọi kỳ thị đồng tính, đang
lan tràn hầu hết các quốc gia, đặc biệt các trường học, nơi quyền lợi của các
học sinh LGBT bị ảnh hưởng một cách tiêu cực (Payne Smith, 2011). trường, nhiều
học sinh LGBT từng bị bạn bè bắt nạt, ngừng kết bạn khi bị phát hiện là người LGBT, bị
bàn tán về ngoại hình, bị tẩy chay trong lớp học… nghiêm trọng hơn, một số còn bgiáo
viên, cán bộ nhà trường quấy rầy, bắt nạt bởi họ được xem như một căn bệnh
(HRW, 2015). Phân biệt đối xử từ phía nhà trường gia đình ảnh hưởng tới chất lượng
học tập cũng như tâm của trẻ em LGBT. Khiến cho học sinh LGBT bị chấn động tâm
quá mức bị sang chấn nghiêm trọng dẫn đến nhiều hệ lụy như các em trốn học, suy
giảm khả năng học tâp, suy giảm hệ thống thần kinh, thậm chí muốn bỏ học, tự tử ….
Mặc dù trong những năm gần đây, xã hội đã có cái nhìn thoáng hơn về cộng
đồng người LGBT, nhưng dường như vấn đề giáo dục nhận thức về người LGBT
vẫn chưa được các nhà trường quan tâm đúng mức. Thậm chí một số trường
học giáo viên còn cho rằng đồng tính luyến ái bệnh tâm thần, biểu hiện của
tâm lệch lạc, lối sống tha hóa (Phạm Thu Hoa, 2015). Một số trường cũng đã
những người làm công tác hội tuy nhiên vấn đề về phân biệt đối xử với đối
tượng học sinh này vẫn chưa được các nquản giáo dục quan tâm đúng mức.
Vai trò của nhân viên công tác xã hội còn mờ nhạt.
Do thanh thiếu niên LGBT khả năng bị kỳ thị bắt nạt cao thậm chí bbạo
hành dễ để lại nhiều di chứng tâm hội từ những tổn thương đó, vai trò của nhân
viên hội rất quan trọng trong việc hỗ trợ những đối tượng này, đánh giá xem họ
phải nạn nhân của bắt nạt hay không, từ đó đưa ra những kế hoạch phù hợp để hỗ trợ
và làm thay đổi nhận thức của những người làm công tác quản lý giáo dục.
lOMoARcPSD| 39651089
2
Từ những do trên qua tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề đã nêu, tôi chọn đề i
Vai trò của nhân viên công tác hội với học sinh LGBT bị bắt nạt, kỳ thị trong trường học
cho bài tiểu luận cuối khóa môn Công tác xã hội với người LGBT của mình. Qua đây tôi cũng
xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Quốc Minh, người thầy đã rất tận tâm
và nhiệt tình trong việc truyền đạt những kiến thức chuyên sâu về người LGBT
đến cho học viên, giúp chúng tôi nhận ra đây không phải một môn học nhàm
chán như những gì chúng tôi đã cảm nhận khi còn là sinh viên Đại học.
2. Tng quan vấn đề nghiên cu
2.1. Các nghiên cứu quốc tế
Vào năm 2015, Trung tâm Quốc gia về Bình đẳng cho người chuyển giới (NCTE) đã
thực hiện một Cuộc khảo sát Người chuyển giới Hoa Kỳ (USTS) trên đối tượng người
chuyển giới từ 18 tuổi trở lên Hoa Kỳ. Đây cuộc khảo sát trực tuyến ẩn danh lớn nhất
kiểm tra trải nghiệm của những người chuyển giới với 27.715 người trả lời. USTS đóng vai
trò quan theo dõi Cuộc khảo sát Quốc gia về Phân biệt Người Chuyển giới (NTDS) giai
đoạn 2008–09, đã giúp thay đổi cách nhìn của công chúng các nhà hoạch định chính sách
về cuộc sống của những người chuyển giới những thách thức họ phải đối mặt. Báo cáo
của USTS năm 2015 cung cấp một cái nhìn chi tiết về trải nghiệm của người chuyển giới trên
nhiều lĩnh vực, chẳng hạn như giáo dục, việc làm, cuộc sống gia đình, sức khỏe, nhà
tương tác với hệ thống tư pháp hình sự. Các kết quả cho thấy các mô hình ngược đãi và phân
biệt đối xử đáng lo ngại sự chênh lệch đáng kinh ngạc giữa người chuyển giới trong cuộc
khảo sát dân số Hoa Kỳ khi nói đến các yếu tố bản nhất của cuộc sống, chẳng hạn như
tìm việc làm, nơi ở, tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế, được sự ủng hộ của gia đình cộng
đồng. Những người trả lời khảo sát cũng từng bị quấy rối bạo lực với tỷ lệ cao đáng báo
động. Họ nạn nhân của bạo hành gia đình, tại trường học, công sở. Các hình thức bạo
hành bao gồm: bạo hành bằng lời nói, bị ngược đãi, quấy rối tình dục, tấn công thể xác, bị từ
chối nâng lương hoặc thăng cấp, thậm chí bị đuổi ra khỏi nhà, bị sa thải chỉ vì biểu hiện hoặc
bản dạng giới của họ.
Theo báo cáo kết quả của Cuộc khảo sát do Tổ chức Mạng lưới giáo dục về người
đồng tính dị tính của Hoa Kỳ (GLSEN) về không khí học đường tổ chức tại Trường
Quốc gia vào năm 2015 đối với học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông là người
LGBTQ West Virginia cho thấy, vào năm trước cuộc khảo sát, đa số người được hỏi
cho biết họ đã từng bị quấy rối bằng lời nói thể chất trường do khuynh hướng tình
dục biểu hiện giới tính của họ. Đặc biệt khi các trường học không bảo vệ học sinh
chuyển giới khỏi bị phân biệt đối xử bắt nạt - hoặc khi họ từ chối học sinh chuyển giới
được vào nhà vệ sinh phù hợp với giới tính mà chúng sống hàng ngày - thì học sinh
lOMoARcPSD| 39651089
3
chuyển giới sẽ trở nên cùng khó khăn trong việc đi học và chuẩn bị cho tương
lai của mình. Theo nhiều cách, việc cấm học sinh chuyển giới sử dụng nhà vệ sinh
chức năng tương đương với việc cấm các em đến trường. Điều này đồng nghĩa
với việc trường học trở thành môi trường thù địch đối với học sinh chuyển giới.
Grzegorz Piekarski, Đại học Pomeranian Slupsk trong bài viết Thực trạng
hội của người LGBT trong các trường học hệ thống giáo dụcđăng trong tạp chí
Gender and Education from Different Angles năm 2014 cũng đã nêu chủ đề về sự hình
thành bản dạng giới, thu t sự chú ý đến hoạt động của những người chuyển giới
trong trường học và hệ thống giáo dục Ba Lan. Bằng cách phân tích mối quan hệ giữa
giới văn hóa xã hội và các quá trình dẫn đến phân biệt đối xử và bạo lực do bản sắc và
sự không phù hợp về giới, tác giả chỉ ra rằng trường học công bình thường hàng ngày,
thể i bạo lực kỳ thị đồng tính một vấn đề thực sự nghiêm trọng. Do đó,
bài viết dưới dạng một lời kêu gọi thực hiện các hành động khác nhau, thực hiện
chính sách chống phân biệt đối xử người đồng tính rộng rãi và đáng tin cậy cho cả đội
ngũ giảng viên, sinh viên trung học và đại học.
2.2. Nghiên cu trong nước:
Năm 2012, theo mt nghiên cu trc tuyến ca Trung tâm Sáng kiến Sc kho
Dân s (CCIHP) v k th phân biệt đối x với người đồng tính, song tính, chuyn gii
giao gii tính tại trường hc Vit Nam, trong shơn 500 người tr lời, đến 44%
đã từng b bo lc (v th cht, tinh thn, tình dc kinh tế) phân biệt đối x ti
trường hc. Đa số các trường hp hc sinh LGBT nn nhân ca vic bo hành ti lp
học và trong sân trường. Thm chí bn thân giáo viêncán btrường học cũng gây ra
nhng hình thc bo lực như vậy (17%). Hu qu ½ trong s c em cm thy luôn
căng thẳng lo s khi trường học và có đến 33,59% có ý định t t.
Năm 2015, Bài báo Định kiến, k th và phân biệt đối xử đối với người đồng tính
chuyn gii Vit Nam ca 2 tác gi Phạm Thu Hoa Đồng Th Yến đã nêu kết
qu nghiên cu v s k thị, định kiến phân biệt đối xđối vi người đồng tính
chuyn gii nhiu khía cnh mức độ khác nhau. T b dèm pha, xa lánh, s hãi đến
đánh đập. Định kiến, k th phân biệt đối xđối với người đồng tính chuyn gii
không ch xy ra t các mi quan h hi tình trng này còn xảy ra trong chính gia
đình ca họ. Điều này đã dẫn đến nhng tổn thương tâm cùng nghiêm trọng đối
vi người đồng tính và chuyn giới như lo âu, trầm cm thm chí mt sngười đồng
tính, chuyn giới khi rơi vào bế tắc đã có ý định t t hoc hành vi t t.
Cũng trong năm 2015, Bài viết Công tác hội với người đồng tính, song tính
chuyển giới: kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam của tác giả Lê Thị Mai Trang
lOMoARcPSD| 39651089
4
đăng trên kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Công tác hội Việt Nam: Thách thức tính
chuyên nghiệp trước nhu cầu hội nhập phát triển đã nêu lên những thực trạng trong
công tác hội hỗ trợ cho người LGBT tại Việt Nam, phân tích những kinh nghiệm quốc
tế về lĩnh vực CTXH với người LGBT tại các quốc gia nền CTXH phát triển nHoa
Kỳ Ireland từ đó đề xuất kiến nghị một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển
của lĩnh vực CTXH với người đồng tính, song tính và chuyển giới tại Việt Nam.
Nhóm tác gi Nguyn Th Mai Hng Hồng Nhung trong bài Vai trò ca
nhân viên công tác hội trường hc trong mi quan h với gia đình, cộng đồng
h thống ntrường Vit Nam hin nay đăng trên Tp chí Khoa hc giáo dục
ĐHSPHN, Tp 62, s 4 năm 2017 đã trình bày thc trng nhng vấn đề hi ca
hc sinh, phân tích nguyên nhân, hu qu của nó; đồng thi, phân tích vai trò các
hoạt động ca nhân viên công tác hội (NVCTXH) trường hc trong mi quan h
với gia đình, cộng đồng hi h thng nhà trường. Tđó, bài báo khẳng định
vai trò quan trng nhng thế mạnh đặc thù của NVCTXH trưng hc trong vic
nâng cao hiu qu gii quyết vn đề xã hi ca hc sinh, góp phần thúc đẩy giáo dc
đào tạo nhng thế hệ tương lai của đất nước theo mc tiêu phát trin bn vng.
Năm 2019, đề tài luận án “Quyền của người đồng tính, song tính, chuyển giới
liên giới tính tại Việt Nam hiện nay” của tác giả Trương Hồng Quang đã đưa ra
nghiên cứu chi tiết về cộng đồng LGBT bao gồm người song tính, đồng tính, chuyển
giới cùng với đó những vấn đề vquyền LGBT, những khó khăn họ gặp phải trong
cuộc sống và trong luật pháp. Ngoài ra, tác giả cũng đưa ra một số quan điểm của các
quốc gia trên thế giới về LGBT, đặc biệt là tại Việt Nam. Trong đề tài nghiên cứu, tác
giả cũng đưa ra cái nhìn cụ thể, thực tế về cộng đồng LGBT thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng. Qua đó, tác giả gửi gắm những suy nghĩ tích cực, mong muốn hội
có cái nhìn thiện cảm về LGBT, luôn tôn trọng và đối xử bình đẳng với họ.
Năm 2020, Bản phúc trình dài 68 trang, “Giáo viên nói tôi bị bệnh”: Những rào cản
đối với quyền giáo dục của thanh thiếu niên LGBT Việt Nam của Tổ chức Theo dõi nhân
quyền (HRW) ghi nhận tình trạng các thanh thiếu niên LGBT Việt Nam phải đối mặt
với định kiến sự phân biệt đối xử nhà cũng như trường do các huyền thoại hoang
đường, ví dụ như niềm tin sai lầm rằng cảm giác thích người cùng giới là một chứng bệnh
tâm thần thể chẩn đoán, điều trị chữa khỏi được. Nhiều người trong số đó từng bị
sách nhiễu bằng lời nói bị bắt nạt, một số vụ dẫn tới hành hung thể. HRW nhận
thấy rằng các giáo viên thường không được tập huấn trang bị đủ để giải quyết các vụ
kỳ thị đối với người LGBT, các bài giảng trường thường bảo lưu các huyền thoại
hoang đường phổ biến ở Việt Nam rằng thích người cùng giới là một chứng
lOMoARcPSD| 39651089
5
bệnh. Chính quyền Việt Nam cần hoàn thành các cam kết về bảo vệ quyền của
những người đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính và chuyển giới (LGBT).
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu thực trạng trẻ em LGBT bị bắt nạt, kỳ
thị trong trường học, nguyên nhân và hậu quả của sự phân biệt đối xử nêu lên
vai trò của nhân viên CTXH trong việc hỗ trợ trẻ em LGBT.
3.2. Nhim v nghiên cu:
- Nêu cở sở lý luận của đề tài, hệ thống các khái niệm liên quan đến công
tác xã hội và người LGBT
- Nêu thực trạng trẻ em LGBT bị bắt nạt trong trường học trên thế giới và tại Việt
Nam
- Nêu lên những nguyên nhân của sự kỳ thị và hậu quả để lại trên trẻ em LGBT
- Nêu lên vai trò của nhân viên CTXH trong trường học trong việc giúp đỡ
trẻ em LGBT bị bắt nạt, kỳ thị.
4. Đối tượng và phm vi nghiên cu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với trẻ
em LGBT bị kỳ thị, bắt nạt trong trường học.
4.2. Khách thể nghiên cứu: các học sinh LGBT trong trường học, nhân viên
CTXH.
4.3. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: trong các trường trung học
- Phạm vi thời gian: thời điểm hiện tại.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập xử thông tin tài liệu: Đọc, tìm hiểu, phân tích
tài liệu liên quan tới CTXH đại cương, CTXH với người LGBT một số quốc
gia trên thế giới. Phân tích những công trình nghiên cứu có liên quan tới vấn đề kỳ
thị bạo hành đối với người LGBT cũng như các phương pháp trợ giúp người
LGBT, người chuyển giới trên những tài liệu đã công bố trên mạng internet,
những ấn phẩm trong nước và quốc tế.
6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
- Ý nghĩa luận: Đề tài góp phần làm sáng tỏ một số luận liên quan đến
vấn đề nghiên cứu như: Người đồng tính, song tính, chuyển giới ai, học sinh
LGBT bị bắt nạt, kỳ thị trong trường học như thế nào, nguyên nhân của những
hành vi phân biệt đối xử đó hậu quả mà học sinh LGBT phải gánh chịu gì?
Các vai trò của nhân viên CTXH đối với học sinh LGBT trong trường học là gì?
lOMoARcPSD| 39651089
6
- Ý nghĩa thực tiễn: cập nhật thực trạng của trẻ em người LGBT bị bắt
nạt, kỳ thị trong trường học, phân tích các nguyên nhân gây ra sự kỳ thị và hậu quả
từ những hành vi đó đối với học sinh LGBT đồng thời đề xuất vai trò của nhân
viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ học sinh LGBT.
7. Kết cu ca tiu lun
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội
dung của tiểu luận cấu trúc gồm 3 phần như sau:
- Phần I. Cơ sở lý luận về vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với trẻ em
LGBT bị kỳ thị, bắt nạt trong trường học
- Phần II. Thực trạng trẻ em LGBT bị kỳ thị, bắt nạt trên thế giới và tại Việt
Nam, nguyên nhân của sự kỳ thị, bắt nạt, hậu quả để lại trên trẻ em LGBT.
- Phần III. Vai trò của nhân viên CTXH trong việc hỗ trợ trẻ em LGBT bị
bắt nạt, kỳ thị trong trường học.
lOMoARcPSD| 39651089
7
NỘI DUNG
I. SỞ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG C HỘI
ĐỐI VỚI TRẺ EM LGBT BỊ KỲ THỊ, BẮT NẠT TRONG TRƯỜNG HỌC
1. Khái nim về “LGBT”
Là các ch cái tiếng Anh viết tt ca Lesbian, Gay, Bisexual, Transgender.
- Lesbian (đồng tính n) những người n nhưng lại b hp dn bi chính nhng
người cùng gii vi mình th xét trên nhiu phương diện như tình yêu, tình dục,
nhiu khi nhìn vào chúng ta s thy không h có bt k một đặc điểm nào có th nhn biết
được người đồng tính n so vi những người n gii khác. Họ có đặc điểm là
không thích nam gii.
- Gay (đồng tính nam): là những người nam b hp dn bởi người đồng tính vi mình,
cũng như nữ gii sđược xét trên nhiều phương diện như tình yêu hay tình dục….
gia những người nam gii vi nhau hcũng xuất hin, ny sinh tình cm, tình yêu
hay những rung động khác nhau v cm xúc. Họ có đặc điểm chung là không thích
n gii.
- Bisexual (song tính): một xu hướng tính dc bên cnh dtính, đồng tính. Mt
người song tính th thấy người nam hay nđều cun hút mình, tc tình cm
yêu đương với nam hay nđều được. Song tính không liên quan ti ham mun tình
dc cao hay thấp, người song tính cũng không nhất thiết phi có tri nghim quá kh
v tình dc, tình cm vi hai gii hay t l phi bng nhau.
- Transgender (chuyn gii): Là những người có bn dng gii khác vi nhng đặc
điểm gii tính sinh hc của người đó lúc sinh ra, bao gồm người chuyn giới đã
phẫu thuật và người chuyn giới chưa (hoặc không qua) qua phu thut.
- Intersex (liên gii tính): Người liên giới tính người tình trạng phát triển không
điển hình của các đặc điểm giới tính sinh trên thể. Những trạng thái này
thể liên quan đến những đặc điểm bất thường của các bộ phận sinh dục bên ngoài, các
cơ quan sinh sản bên trong, nhiễm sắc thể giới tính, hoặc các hoóc-môn giới tính.
2. Mt s khái niệm liên quan đến gii
- Biological sex/sex (Gii tính sinh hc): Ch thể ca một người cùng vi
nhng đặc điểm sinh hc v gii tính của người đó nbộ phn sinh dc, nhim
sc th gii tính quy định và cơ quan sinh sn bên trong.
lOMoARcPSD| 39651089
8
- Sexual orientation (Xu hướng tính dc): Mt yếu t trong tính dc, th hin
s hp dn tính bn vng v cm xúc, tình dc hoc tình cảm hướng tới người
cùng gii, khác gii hay c hai. Từ đó có các xu hướng như đồng tính, d tính hoc
song tính... Xu hướng tính dc ca một người không nht thiết trùng vi hành vi
tình dc của người đó.
- Gender identity (Bn dng gii): còn được gi nhân dng gii tính, gii tính
txác định ca một người sau khi người đó trưởng thành đủ hiu biết v
bn thân. Bn dng gii có th ging hoc khác vi gii tính sn có lúc sinh ra.
- Homophobia (Chng sđồng tính) hay ám ch s s hãi, hoặc định kiến sâu sc,
vic phân biệt đối x vi người đồng tính. Đây cũng thuật ng nhằm nói đến
cách nhìn nhn tiêu cc (không thích, hn thù hoc ám nh) về xu hướng đồng gii.
- Come out: Chhành vi công khai khuynh hướng tính dc hoc bn dng gii
ca bản thân đối vi bạn bè, gia đình, hội… Đây mt thut ngđược s
dng bi những người LGBT, để t quá trình t khám phá, chp nhn, ci m
hơn đến vic thành thc công khai gii tính tht ca họ. Nhìn chung, đây hành
động th l, sng tht, hay công khai gii tính ca mình.
3. Khái nim k th, bt nt
- Khái nim k th: Có nhiều định nghĩa khác nhau v k th. Theo Goffman (1963) k
th mt thuc tính hết sc nhân dẫn đến vic loi b một người hoc mt nhóm
người dng phế phm. K thđược xem như một quan điểm, mt cách nhìn
nhận đối vi s khác biệt nào đó cho một nhóm người và thường mang ý nghĩa
tiêu cc.
Theo định nghĩa của UNAIDS v k th, k th mt quá trình làm gim giá tr ca
mt cá nhân hay mt nhóm người dưới mt ca nhng người khác. Trong mt nn văn
hóa hoặc mt bi cnh c th, mt sđặc tính nhất định b coi là lch khi chun mực
chung, do đó đáng xấu h hoặc đáng bị coi thường. K th th dn ti phân biệt
đối x khi nó th hiện thành hành động và đó có thể là bt k mt hành vi phân
tách, loi b hay hn chế nhng nhân b k th. Như vy, k th mt quá trình
liên tc th hin các dng, hình thc khác nhau, tquan điểm đánh giá, thái
độ cho đến hành vi, hành động.
S k th thái độ làm mt th din hoc không tôn trọng đối vi mt nhân hoc mt
nhóm người nào đó một cách thiếu căn cứ hoặc đưa ra những chun mc mt cách ch
quan. K th s dẫn đến có những thái độ hoc hành vi làm tổn thương người
khác.
lOMoARcPSD| 39651089
9
- Khái nim bt nt: là hành vi s dụng lực, cưỡng ép, trêu chc hoặc đe dọa
gây tn thương ngược đãi, da dm hoc chi phi gây hấn đối phương. Hành vi
thường tính cht lp lại theo thói quen. Điều kin ct lõi s nhn thc
(của người bt nt hoc ca những người khác) v s mt cân bng sc mnh th
cht hoc quyn lc. S mt cân bng này phân bit bt nt với xung đột. Bt nt
mt phm trù con của hành động gây hấn, đặc trưng bởi ba tiêu chí sau: (1) ý
định thù địch, (2) mt cân bng quyn lc (3) lp li trong mt khong thi
gian. Bt nt là hành động gây hn có tính lặp đi lặp li nhm gây tổn thương cho
các cá nhân khác về mt th cht, tinh thn hoc cm xúc.
Hành vi bt nt bao gm bn dạng cơ bản: ngược đãi bằng lời nói, ngược đãi
bằng tâm lý, ngược đãi về th chất và ngược đãi trên phương tiện truyn thông.
- Phân biệt đối x: hành vi to ra s phân bit mt cách sai trái gia nhng con
người vi nhau dựa trên đặc điểm ca nhóm, tng lp xã hội hay các đặc điểm xã hi
khác nhân được cho thuc v. Phân biệt đối x th dựa trên các sở
như gii tính, độ tuổi, xu hướng tính dc bn dng gii, quc tch, màu da, tôn
giáo, sc tộc, địa v kinh tế, địa v xã hi, ngôn ng, tng lp, ngun gc sinh thành, và
những cơ sở khác. Vic phân biệt đối xử đặc bit rõ ràng khi mt cá nhân hay mt
nhóm bđối x kém các nhân hay nhóm khác mt cách không công bng. Phân
biệt đối x ch yếu liên quan đến vic hn chế, ngăn cản hoc loi b mt cách
mt nhân hay mt nhóm vi những hội đặc quyn nhng nhóm
khác có được.
4. Khái niệm “Công tác xã hội”
Có nhiều định nghĩa khác nhau về CTXH:
- Định nghĩa của Hip hi quc gia các nhân viên xã hi M (NASW-1970):
“Công tác hội (Social Work) mt hoạt động mang tính chuyên môn đJược s
dụng để giúp đỡ các nhân, nhóm hay cộng đồng tăng cường hoc khôi phục năng
lc thc hin nhng chức năng xã hội ca h và to những điều kin thích hp nhm
đạt được các mc tiêu ấy”.
- Định nghĩa của Liên đoàn Quốc tế các nhân viên CTXH (IFSW) được chấp
thuận trong buổi họp vào tháng 7 năm 2000 tại Montréal, Canada: Công tác hi
chuyên nghiệp thúc đẩy sthay đổi xã hi, vic gii quyết các vấn đề trong các mi quan
h con người, stăng quyền lc giải phóng người dân nhm giúp cho cuc sng ca
h ngày càng thoi mái, d chu. Vn dng các lý thuyết về hành vi con người và h thng
xã hi, công tác xã hi can thip ở các điểm tương tác giữa con người và môi
lOMoARcPSD| 39651089
10
trường ca h. Nhân quyn công bng xã hi các nguyên tc căn bản ca
nghcông tác xã hi”.
Khái niệm “Nhân viên công tác xã hội
Nhân viên công tác hội (Social Workers) những người được đào tạo một
cách chuyên nghiệp về công tác xã hội mà hành động của họ nhằm mục đích tối ưu
hóa sự thực hiện vai trò của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, góp
phần tích cực vào cải thiện, tăng cường chất lượng cuộc sống của nhân, nhóm
và cộng đồng thông qua hoạt động nghiên cứu và hoạt động thực tiễn (IFSW).
Khái niệm “Vai trò”
Vai trò (Role) theo t điển tiếng Việt nó có nghĩa là tác dng, chức năng của ai
hoc cái trong s hoạt động, phát trin chung ca mt tp th, mt t chc. Vai
trò được hiểu đơn gin một phân vai được đóng vai bởi một người nào đó
trong một hoàn cnh c th. mi nhân trên toàn thế giới này đóng vai trò
khác nhau trong cuc sng ca h.
Mặt khác, vai trò cũng thể đề cập đến v trí chuyên nghip ca một người
hoc b phn được chơi bởi một người trong môi trường chuyên nghip. d:
Vai trò ca giáo viên có th bao gm k luật, người hòa gii hc tập, người t chc
các bài hc, tâm s vi học sinh, Các chức năng nhiệm v ca ngh nghiệp
cũng được liên kết vi t“vai tròcụ th này, nghĩa làm trong khả năng
chuyên nghiệp ca mình vị trí đó.
Khái nim Công tác hi vi người LGBT: Từ khái niệm công tác
hội và khái niệm người LGBT, ta có thể đưa ra cách hiểu về công tác xã hội đối
với LGBT như sau:
“Công tác hội đối với người LGBT mt hoạt động chuyên nghip nhm
trgiúp cho người LGBT nâng cao năng lực chức năng hội để th gii
quyết, phòng nga nhng vấn đề gp phải do chưa được đáp ng nhu cu v
Quyn các yếu t pháp lý, y tế…; đồng thời thúc đẩy môi trường hi v
chính sách, pháp lut, ngun lc dch vđể đáp ng nhng nhu cu của người
LGBT cũng như tôn trọng s khác bit gii tính và bn dng gii.”
lOMoARcPSD| 39651089
11
II. THỰC TRẠNG TRẺ EM LGBT BỊ BẮT NẠT, KỲ THỊ TRONG
TRƯỜNG HỌC
1. Thực trạng trẻ em LGBT bị bắt nạt trong các trường học trên thế giới
Trong một cuộc Khảo sát Không Khí Trường học Quốc gia vào năm 2015 tại
các trường phổ thông trung học tiểu bang Tây Virgina, Hoa Kỳ của Mạng lưới giáo
dục người đồng tính dị tính Hoa Kỳ (GLSEN) cho thấy ba phần (75%) học sinh
chuyển giới cảm thấy không an toàn trường do biểu hiện giới tính của họ các em
nhiều khả năng bị quấy rối bằng lời nói, quấy rối thể xác hành hung n các
bạn cùng lứa tuổi. 86% học sinh đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính, chuyển giới
và đồng tính luyến ái (LGBTQ) trong cùng một cuộc khảo sát cho biết đã nghe những
lời bình luận chống chuyển giới ở trường, trong đó hơn 40% nghe chúng thường xuyên.
Đa số học sinh chuyển giới phải đối mặt với các chính sách phân biệt đối xử của
nhà trường hạn chế khả năng tiếp cận sở vật chất của các em thực hiện, 60% học sinh
chuyển giới buộc phải sử dụng phòng tắm hoặc phòng thay đồ không phù hợp với giới
tính họ sống hàng ngày. Khi học sinh chuyển giới bị buộc phải sử dụng phòng tắm
không phù hợp với giới tính của họ hoặc khi họ bị cấm hoàn toàn khỏi các cơ sở chung
được yêu cầu sử dụng một sở riêng biệt, họ sẽ bị loại ra phân biệt đối xử quấy
rối. Bảy trong số mười (70%) học sinh chuyển giới được khảo sát cho biết họ tránh phòng
tắm vì cảm thấy không an toàn hoặc không thoải mái.
Kết quả nghiên cứu về người chuyển giới Hoa Kỳ thực hiện năm 2015 do
Trung tâm quốc gia về quyền người chuyển giới đã cho thấy một con số đáng quan
ngại. Riêng những con số liên quan đến vấn đề bị kỳ thị, phân biệt đối xthậm chí
là nạn nhân của sự bắt nạt, bạo hành.
Hơn 77% những người bị coi chuyển giới một thời điểm nào đó từ Mẫu giáo
đến Lớp 12 đã trải qua một số hình thức ngược đãi, chẳng hạn như bị quấy rối bằng lời
nói, bị cấm mặc quần áo theo giới tính của họ danh tính, bị kỷ luật khắc hơn, hoặc bị
tấn công về thể chất hoặc tình dục vì mọi người nghĩ rằng họ là người chuyển giới.
54% trong số những người ngoài hoặc được coi người chuyển giới bị
quấy rối bằng lời nói, gần một phần (24%) bị tấn công thể xác 13% bị tấn
công tình dục vì là người chuyển giới.
17% phải đối mặt với sự ngược đãi nghiêm trọng với tư cách là một người
chuyển giới đến nỗi họ rời trường.
lOMoARcPSD| 39651089
12
Gần một phần tư (24%) những người không được coi là chuyển giới trong
trường đại học hoặc trường dạy nghề đã bị quấy rối bằng lời nói, thể chất hoặc tình dục.
Tại nước Anh, trong năm 2016, tổ chức Stonewall (1) đã ủy quyền cho Trung tâm
nghiên cứu Gia đình của Đại học Cambridge làm một cuộc khảo sát trên hơn 3.700 học sinh
trong độ tuổi từ 11 đến 19 người đồng tính, song tính chuyển giới những trải nghiệm cụ
thể của họ về vấn đề bắt nạt, bạo nh thân xác, lời nói xu hướng tính dục tại các trường
trung học và cao đẳng. Theo kết quả Báo cáo phát hành năm 2017 thì gần một nửa số học sinh
LGBT (45%) bị bắt nạt LGBT trường học. Đặc biệt đến 64% người chuyển giới
thuộc nhóm này đã bị kỳ thị và là nạn nhân của bạo lực học đường.
Đối với việc kỳ thị bằng ngôn ngữ thì đến 86% thường xuyên nghe thấy
những cụm từ như "thật đồng nh" hoặc "bạn thật đồng tính" trường. Một
phần ba học sinh chuyển giới (33%) không được biết đến bằng cái tên ưa thích của
mình trường, trong khi 3/5 số học sinh LGBT (58%) không được phép sử dụng
nhà vệ sinh mà họ cảm thấy thoải mái.
Thậm chí vấn đề giáo dục giới tính trong các trường học cũng bị xem nhẹ. Hơn
75% học sinh cho biết chúng không được dạy về bản dạng giới "chuyển giới"
40% chưa từng được trang bị kiến thức về LGBT trong trường học. Chỉ 1/5 shọc
sinh được dạy về tình dục an toàn liên quan đến mối quan hệ đồng giới.
Tuy nhiên, không nhiều trường phản ứng lại với những định kiến về LGBT.
Chỉ có gần 1/3 (29%) số học sinh LGBT báo cáo lại giáo viên đã can thiệp khi họ
mặt tại chỗ vụ bắt nạt. Khoảng 4/10 học sinh được hỏi báo cáo rằng trường học
cho rằng việc bắt nạt những người đồng tính hoặc song tính là sai.
Đối với học sinh chuyển giới nói riêng, những mối liên hệ đáng báo động:
gần 2/3 học sinh chuyển giới bị bắt nạt vì là LGBT ở trường, 1/10 đã nhận được lời
đe dọa giết người và hơn hai em đã cố gắng tự kết liễu mạng sống của mình.
2. Thc trng trẻ em LGBT bị bắt nạt trong các trường học ti Vit Nam
Báo cáo nghiên cu bo lc học đường trên sở giới liên quan đến xu
hướng tính dc, bn dng th hin gii ti Việt Nam. Báo cáo này được n
phòng UNESCO ti Hà Ni thực hiện o năm 2016 như mt phn trong các n
lc nhằm đảm bo môi trường hc tp an toàn cho mi hc sinh Vit Nam.
Các kết quđược thông qua phân tích nhng thông tin thc tế thu thp t 3.698
người tham gia kho sát, 280 người tham gia các cuc Tho lun nhóm (TLN) và 85 cuc
Phng vn sâu (PVS) vi HS (bao gm HS LGBT), GV, CBQL CMHS cho thy nhiu
người tham gia có quan nim mặc định về người LGBT như là ‘bệnh hoạn’ hay không
lOMoARcPSD| 39651089
13
bình thường. HS LGBT th hin nhn thc v bo lực liên quan đến SOGIE đầy đủ hơn
so vi các nhóm tham gia khác, nht bo lc li nói nhng ảnh hưởng tiêu cc lâu
dài ca nó. Bo lực liên quan đến SOGIE xy ra ph biến trong nhà trường: 71% HS
LGBT báo cáo đã tng b xâm hi th cht 72.2% tng b bo lc li nói. Mt s
HS LGBT tiết l rằng các em đã trải qua nhng tình huống trong đó người gây bo lc
là cán bộ nhân viên nhà trường. HS LGBT đã phải gánh chu nhng hu qu tiêu cc
ràng v hc tp sc khe th cht, tinh thn, t vic bđiểm kém b học đến trm
cảm ý định t t. Gn mt phần tư HS LGBT từng b bo lực trước đó đã có ý
định t tử và 14.9% đã tự gây thương tích cho mình hoặc t t.
Các HS đồng tính nam, nam song tính, nam không tuân theo chun mc gii,
chuyn gii t nam sang nữ (GBT) nguy cơ bị bo lực cao hơn đáng kể tt tt
c các dng so với các HS đồng tính n, n song tính, n không tuân theo chun mc
gii, chuyn gii t n sang nam (LBT). Hiện tượng này th do nhiu nguyên
nhân, trong đó có cả những động cơ từ người gây bo lc nhm trng pht nhng th
hiện “nữ tính” người nam, s coi trng nhng biu hin “nam tính” người n
- do nh hưởng của tưởng Khng giáo vốn nh đặc quyền hơn cho tính nam.
Các HS LGBT tra ít tin tưởng hơn vào n lc ngăn chặn bo lc của nhà trường
so vi các HS khác tham gia TLN PVS. Nhng HS LGBT tham gia nghiên cu đã
trải qua bo lc tr li rằng các em đã tìm kiếm s tr giúp t bn (và ít tìm kiếm
sự giúp đỡ t cán b nhân viên nhà trường).
Trong số những người từng đi học trước năm 18 tuổi, cứ ba người thì có hai
người từng nghe, nhìn thấy những nhận xét, hành động tiêu cực từ bạn bè, cứ
ba người thì có một người từng nghe, nhìn thấy những nhận xét, hành động tiêu
cực từ giáo viên, n bộ nhà trường về LGBT. Gần một phần ba cảm thấy bị đối
xử không công bằng bởi giáo viên quan điểm ủng hộ LGBT trong các buổi
thuyết trình, làm bài tập tự chọn chủ đề.
Một nghiên cứu gần đây về bạo lực học đường trên sở giới với học sinh
LGBT (UNESCO, 2015) tại 20 nước Châu Á, trong đó Việt Nam, cho thấy
70% học sinh LGBT từng bị bắt nạt bằng lời nói (gọi tên và các kiểu chọc ghẹo),
cao nhất so với các nước cùng bảng khảo sát Úc, Trung Quốc, Hong Kong,
Nhật, Hàn, Thái Lan. Con số 70% này khá phù hợp với phát hiện 67.5% người
LGBT từng nghe, nhìn thấy những nhận xét, hành động tiêu cực từ bạn bè.
Các hành vi phân biệt đối xử khác mà người tham gia khảo sát báo cáo còn có:
bạn bè ngừng kết bạn khi phát hiện ra là LGBT, bị bàn tán về ngoại hình, bị tẩy chay
lOMoARcPSD| 39651089
14
trong lớp học… dẫn đến các hậu quả nphải trốn học (9.8%) hoặc thậm chí bỏ
học (5.0%) vì sự phân biệt đối xử này.
Cũng trong năm 2015, Viện nghiên cứu hội, Kinh tế Môi trường (iSEE)
thực hiện khảo sát trực tuyến về những trải nghiệm phân biệt đối xử với người LGBT với
sự tham gia của 2363 người trả lời hoàn thiện bảng hỏi trực tuyến đang sinh sống 63
tỉnh thành của Việt Nam về những trải nghiệm phân biệt đối xử, quấy rối bạo lực bởi
xu hướng tính dục bản dạng giới của họ. Đối với kết quả trong môi trường học
đường cứ ba người thì hai (67.5%) người từng nghe, nhìn thấy những nhận xét, hành
động tiêu cực từ bạn bè, cứ ba người thì một (38.2%) người từng nghe, nhìn thấy
những nhận xét, hành động tiêu cực từ giáo viên, cán bộ nhà trường về LGBT. Các hành
vi bị phân biệt đối xử người tham gia khảo sát trải qua mình là người LGBT nhiều
nhất bị bắt nạt, quấy rầy bởi bạn bè (53.8%), bị ép buộc thay đổi kiểu tóc, cử chỉ, điệu
bộ (39.3%) và bị đối xử không công bằng vì có quan điểm ủng hộ LGBT (30.8%).
3. Nguyên nhân ca vic k th, bt nt hc sinh LGBT trong
trường hc 3.1. Định kiến xã hi
Việt Nam, định kiến phân biệt đối xử đối với người đồng tính, song
tính và chuyển giới được thể hiện ở nhiều khía cạnh, từ việc thiếu những kiến thức
chính thống về LGBT dẫn đến cách mô tả sai lệch của truyền thông, báo chí từ thái
độ thiếu thân thiện của các những người thân, bạn thậm chí cnhững người
cùng cảnh ngdẫn đến thái độ phân biệt đối xử với họ trong nhiều môi trường
hội. Có thể kể ra một số quan niệm sai lầm sau đây.
Đồng tính là bệnh: đa số mọi người vẫn cho rằng đồng tính do bẩm sinh, tuy nhiên,
họ quan niệm bẩm sinh này không phản ánh sự đa dạng sinh học về xu hướng tình dục
giống như đa dạng màu da, màu mắt hay vóc dáng, bẩm sinh đồng tính bệnh,
những kiếm khuyết bất thường sinh học. Một số người lại khẳng định đồng tính
nguyên do từ việc rối loạn hóoc-môn. Đây cũng quan điểm phổ biến của những người
được coi chuyên gia tình dục Việt Nam vào thập kỷ trước tạo thành một nền tảng
kiến thức phổ thông. Những khiếm khuyết hay rối loạn sinh học nội tiết này thường
được cho những thay đổi bên trong, từ khi bào thai được hình thành không thể xác
định nguyên nhân của những thay đổi đó. Cũng một vài ý kiến cho rằng đó các tác
nhân môi trường bên ngoài, thông qua người mẹ gây tác động tới quá trình phát triển
bào thai. Cũng vì cho là bệnh nên họ cho rằng có thể chữa trị được.
Mặc đồng tính luyến ái đã được Hoa Kỳ loại khỏi danh sách bệnh tâm thần từ
năm 1973, và được Tổ chức Y tế Thế giới WHO chính thức loại khỏi danh sách bệnh vào
lOMoARcPSD| 39651089
15
năm 1990, nhưng vẫn người khẳng định chắc chắn rằng “khoa học xem đồng
tính bệnh tâm lý”, “đồng tính chẳng chừa một ai, đó nhận định của các
chuyên gia y học”, và rằng nó “đang lây nhiễm khá nhanh”.
Đồng tính hậu quả của những thay đổi hội: Nhiều người được hỏi cho
rằng đồng tính hiện tượng lạmớido những thay đổi hội gây ra. Trên
thực tế, hiện tượng này bị xem mới mặc người đồng nh một bộ phận
dân số suốt trong chiều dài lịch sử phát triển hội, nhưng họ không dám công
khai - ngày xưa phải giấu vì sợ”. Và chỉ từ khi có những cởi mở của xã hội với các
giá trị nói chung thì hiện tượng này mới được biết đến. Một vài người khác lại cho
rằng đồng tính thực sự là hiện tượng xã hội, là sự lựa chọn của con người, nảy sinh
do lối sống đua đòi của giới trẻ với sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật công nghệ.
Đồng tính trái với chuẩn mực tự nhiên: Những người thân trong gia đình đặc biệt
cha mẹ người đồng tính đã thấm nhuần những giá trị chuẩn mực của hội truyền
thống. Chuẩn mực giá trị truyền thống dạy cho nam giới phải mạnh mẽ, quyết đoán phải
làm những công việc nặng, việc to lớn; nữ giới phải nhỏ nhẹ, tỏ ra yếu đuối, dễ thương,
làm những công việc nhẹ nhàng. Sau này lớn lên, theo quy luật tự nhiên, con trai phải yêu
lấy con gái làm vợ ngược lại. Những khuôn mẫu chuẩn mực đó đã được lưu truyền
từ thế hệ này sang thế hệ khác. Vì vậy, những người nào có những biểu hiện “lệch chuẩn”
so với những khuôn mẫu, chuẩn mực đó sẽ bị xem là sai lệch, là khác người, và có thể làm
mọi người phải sợ hãi tránh xa. Sự kthị phân biệt đối xử từ gia đình những
người thân thường mạnh mẽ hơn cả. Bằng tình thương trách nhiệm của mình, các
thành viên trong gia đình thường dùng mọi cách để ngăn cấm khi biết con mình quan
hệ đồng giới. Tkhuyên bảo, ngọt ngào tình cảm đến những biện pháp mạnh mẽ như
cấm ra ngoài, đánh đập, đến bệnh viện chữa bệnh, thậm chí sử dụng đông tây y kết hợp
với cúng chỉ với mong muốn thay đổi giới tính cho con.
3.2. Định kiến trên báo chí
Một trong những nguyên do của định kiến hội về người đồng tính chuyển
giới nằm thông điệp truyền thông, bởi hầu như mọi nhân trong hội đều tiếp nhận
thông tin qua các phương tiện truyền thông chịu ảnh hưởng của các thông điệp truyền
thông đến việc hình thành thế giới quan. Những thông điệp mang định kiến hoặc thiếu
tính khoa học về người đồng tính thể tạo ra hay củng cố những nhận thức sai lệch
thái độ kỳ thị. Nhìn chung, phân tích nội dung các bài viết liên quan đến đồng tính trên
một số báo mạng báo in cho thấy một tỷ lệ lớn các nhà truyền thông đã sử dụng ngôn
ngữ làm tăng định kiến, nhấn mạnh khuôn mẫu giới đánh đồng các khái niệm trong
khi khắc hoạ chân dung người đồng tính, từ đó vẽ lên hình ảnh nhóm người đồng tính là
lOMoARcPSD| 39651089
16
những người bản năng tình dục mạnh khác thường, hành vi tình dục không được
chấp nhận, đời sống tình dục ẩn chứa nhiều hiểm hoạ, không khả năng duy trì
quan hệ đôi lứa lâu dài, cách đạo đức không tốt, không những biểu hiện
ràng về nhu cầu ngoài nhu cầu tình dục hay về quan hệ gia đình, xã hội ngoài quan hệ
với bạn tình. Cách khắc họa chân dung người đồng tính như vậy hoàn toàn không
phù hợp với hiểu biết chính thống và các nghiên cứu khoa học về người đồng tính.
3.3. Thiếu kiến thc v LGBT trong trường hc
Giáo viên không được tập huấn hay tìm hiểu hiểu về thế giới LGBT, với
khuôn mẫu đạo đức định kiến nên họ mới có những cái nhìn không mấy thiện cảm
với học sinh là LGBT, có những thái độ, ánh mặt khiến các em LGBT tổn thương.
Đối với học sinh thì hoàn toàn không hiểu biết về LGBT, lo sợ khi kết bạn với các
bạn LGBT, sợ bị lây, cảm giác ghê tởm khi tiếp xúc với bạn LGBT, mới những hành
động kỳ thị, xa lánh, mỉa mai, cấu véo, và bạo lực. Từ đó nảy ra phân biệt đối xử.
Ngay cả khi các bài giảng về tình dục được đưa vào, thì nội dung đó cũng
thường được đặt phần cuối cùng của sách giáo khoa bị c nhà giáo bỏ qua.
Do vậy, học sinh không được giảng dạy về SOGI hay tôn trọng sự đa dạng. Các
học sinh LGBT hầu hết các trường đều không được trang bị các kiến thức
bản hay được trợ giúp về vấn đề SOGI từ các giáo viên hoặc các dịch vụ trường
như các chuyên gia tư vấn, nhân viên y tế, hay từ các nguồn lực khác
4. Hu qu mà hc sinh LGBT phi gánh chu khi b bt nt, k th
Thực tế, hậu quả để lại của những sự phân biệt đối xử, kỳ thị, bắt nạt liên quan
đến xu hướng tính dục, bản dạng thể hiện giới kéo dài tới cả cuộc đời ảnh hưởng
tiêu cực lên nhân cách khả năng hòa nhập của học sinh. Bắt nạt thường đặc tính
kéo dài, liên tục với mức độ tăng dần quá trình “bình thường hóa” hành vi bắt nạt.
Bên cạnh đó, học sinh LGBT dễ bị bạo lực dưới mọi hình thức hơn các học sinh không
phải LGBT. Chúng trở nên trầm cảm, ngại tiếp xúc bạn bè, suy giảm khả năng học tập,
dẫn tới áp lực từ gia đình rồi lại tiếp tục che giấu, học hành sa sút như một vòng lẩn
quẩn. Học sinh (LGBT) thể hiện nhận thức về bạo lực đầy đủ, sâu sắc hơn các nhóm
khác, nhất là đối với bạo lực về lời nói và những hệ lụy tiêu cực lâu dài của nó.
Ngay cả khi không phải đối mặt với sự xâm hại thể hay bằng lời nói, nhiều em cho
biết đã bị gia đình, bạn giáo viên lập kỳ thị một cách công khai hay ngấm ngầm.
Điều đó diễn ra trong các lớp học, khi giáo viên nói rằng bất cứ dạng quan hệ nào ngoài quan
hệ dị tính luyến ái với mục đích sinh sản đều “phi tự nhiên,” hay gia đình, khi cha mẹ
dọa đánh, đuổi đi hoặc đưa đi chữa trị nếu con cái người đồng tính nam hay đồng tính nữ.
Khi bị bạo lực, lực chọn phổ biến nhất là tìm kiếm sự hỗ trợ của người lớn.
lOMoARcPSD| 39651089
17
Lựa chọn phổ biến thhai ‘Không làm cả/im lặng chịu đựng. Nhiều học sinh
LGBT bị bạo hành phản ứng lại bằng cách bỏ học hoặc sử dụng chất có cồn. Nhiều
em bị ảnh hưởng tâm khiến kết quả học tập dưới trung bình, trầm cảm, hoảng
loạn thậm chí ý nghĩ tự tử hoặc làm mình bị thương. Điều này càng nghiêm
trọng hơn đối với nhóm học sinh trung học phổ thông vì các em đang trong độ tuổi
nhiều thay đổi về tâm sinh lý, thích tự mình giải quyết mâu thuẫn trong khi
chưa đủ chín chắn để nhận thức đúng mọi vấn đề.
III. VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LGBT
BỊ BẮT NẠT, KỲ THỊ TRONG TRƯỜNG HỌC
Công tác hội trong trường hc là mt dch vụ đặc bit nhm h tr nhng ai
tham gia vào môi trường học đường (hc sinh, sinh viên, giáo viên, ph huynh, cán b
nhà trường nhng nhà qun giáo dc tt c các bc hc). NVCTXH trường hc
người thc hin vai trò nhim v ca mình ti trường hc là tr giúp gii quyết nhng vn
đề xã hi ny sinh trong nhà trường; là cu ni gia hc sinh gia đình – nhà trường
cộng đồng để giúp hc sinh có điều kin phát huy hết khnăng cho việc hc tập đạt kết
qu tt nht. Như vy, NVCTXH trường hc là nhng người được hun luyện đặc bit
để làm vic vi hc sinh, trong trường hc.
Đối với đối tượng NVCTXH làm vic tr em LGBT, thì vai trò ca nhân
viên này li càng chuyên biệt hơn khi mà chúng những người d b tổn thương
bị phân biệt đối x, k th, bt nt bi bn bè, nhng người qun lý giáo dc, thm chí
thy cô. Sau đây là mt s vai trò ca NVCTXH học đường vi tr em LGBT:
+ Vai trò là người vận động ngun lc tr giúp trẻ em LGBT (cá nhân, gia đình, cộng
đồng...) tìm kiếm ngun lc (ni lc, ngoi lc) cho gii quyết vn đề.
+ Vai trò là người kết ni - khai thác, gii thiu tr em LGBT tiếp cn ti các dch v,
chính sách nguồn tài nguyên đang sẵn có trong cộng đồng.
+ Vai trò là người bin h/vận đng chính sách giúp bo v quyn li cho hc sinh
LGBT để các em được hưởng nhng dch v, chính sách, quyn li ca họ đặc bit
trong những trường hp h b t chi nhng dch v, chính sách mà họ là đối
tượng được hưởng.
+ Vai trò người giáo dc cung cp kiến thc v người đồng tính, song tính
chuyn giới cũng như kỹ năng nâng cao năng lực cho trem LGBT, gia đình,
nhà trường hay cộng đồng qua tp hun, giáo dc cộng đồng để h hiu biết, t
tin t mình nhìn nhn vấn đề đánh giá vấn đề phân tích tìm kiếm ngun lc
cho vấn đề cn gii quyết.
lOMoARcPSD| 39651089
18
+ Vai trò người tham vn giúp cho nhng tr em LGBT b tổn thương về tâm lý,
tình cm hội ợt qua được scăng thẳng, khng hong duy trì hành vi tích
cực đảm bo chất lượng cuc sng.
+ Vai trò là người tr giúp xây dng và thc hin kế hoch công tác xã hi trong trường
học: trên cơ sở nhu cu ca cộng đồng đã cộng đồng được xác định, nhân viên công
tác xã hi làm vic vi nhân viên, giáo viên và cán b qun lý trong nhà trường giúp
nhà trường xây dựng chương trình hành động phù hp vi điều kin hoàn cnh, tim
ng ca họ để gii quyết vấn đ phân biệt đối x vi hc sinh LGBT.
+ Vai trò là người nhà đào tạo, nghiên cu và qun lý hành chính giúp đào tạo thế
h nhân viên CTXH, đưa ra những nghiên cu lý lun và xây dựng mô hình giúp
đỡ các hc sinh LGBT và qun lý các hoạt động, các chương trình, lên kế hoch
và trin khai kế hoch các chương trình trợ giúp để hiu quả đạt được là tối ưu.
Trong tiến trình thực hiện CTXH trợ giúp những người LGBT nói chung trẻ em
LGBT nói riêng, hành động của nhân viên hội đang tạo động lực trực tiếp tới quyền
của con người. vậy, những nguyên tắc hành động của nhân viên hội cần được tôn
trọng tuân thủ. Nếu không các nguyên tắc đạo đức chỉ làm việc theo cảm tính,
hoạt động hỗ trợ sẽ không đạt được mục tiêu hỗ trợ thể sẽ gây ra những tác động
ngược. Một số quy điều đạo đức mà nhân viên CTXH cần tuân thủ bao gồm:
- Hướng ti mc tiêu công bng hi: Cùng vi vai trò s hiu biết ca
mình, nhân viên CTXH n lực tác động đến nhn thc ca cộng đồng để xây dng
mt hi tôn trng sđa dạng tính dc và không còn s bt công, thđối vi
người LGBT. Nhân viên CTXH cũng ý thức v vic tạo ra các cơ hội cho những
người LGBT được tiếp cn các dch v hội trong nhà trường, bnh viện, nơi làm
việc... thông qua vai trò bin h và tham gia xây dựng, điều chnh chính sách.
- Tôn trng phm giá và giá tr ca thân ch: Tôn trng phm giá và giá tr ca tt
c mọi người l giá trbản nht ca công tác hi. Da trên s tôn trng phm giá
giá tr ca mỗi con người, nhân viên CTXH đối x vi mi người theo cách quan tâm
đến s khác bit của cá nhân và tính đa dạng về văn hóa. S tôn trng và chp
nhn ca nhân viên CTXH vi thân ch LGBT không ch th hin việc đảm bo quyn ca h
mà còn là cơ sở quan trọng để to dng lòng tin và cm giác an toàn t thân ch, thiết lp nn
tng vng chc cho mi quan h tương tác trong quá trình giúp đ. S tôn trng của nhân
viên CTXH được th hin qua những năng như lắng nghe tích cc, thu cm mức đ
cao đối vi nhng cm xúc, s kin, vấn đề nhu cu ca thân ch LGBT yếu t quan
trọng để thân ch LGBT cm thấy được chp nhận, được giá trị, tăng cường lòng t
trng, từ đó phát huy được những điểm mnh ca bn thân trong quá trình
lOMoARcPSD| 39651089
19
gii quyết nhng vấn đề ca mình.
- Bo mt thông tin ca thân ch: Gi bí mt thông tin là mt trong nhng nguyên
tc quan trng nhân viên CTXH khi làm vic vi nhng người LGBT cn tuân th.
Bo v thông tin ca thân ch th hin s tôn trng của nhân viên CTXH đối vi quyn
riêng tư nhân ca thân ch đảm bo tính an toàn hiu qu trong quá trình h tr.
Hu hết mi thân chđều quan tâm đến s riêng tư nhân s bo mt nhng thông
tin ca bn thân, nhưng đối vi nhng thân ch LGBT thì dường như nguyên tc này
yếu t cam kết hàng đầu giúp h xây dng nim tin vi nhân viên CTXH và mnh dn
chia s v xu hướng tình dc ca mình. Trong quá trình tr giúp, nhân viên Công tác
hi phi luôn luôn phi thn trng và cân nhắc những hu qu phi chu trách nhim
v vic chia s những thông tin cũng như ni dung thông tin mình chia s. S chia s
và nhng gii hn thông tin sẽ được chia s cần được sự đồng thun ca thân ch. Trong
nhng buổi đầu làm vic, nhân viên CTXH trách nhim cung cp thông tin v nguyên
tc này cho thân ch và cn chc chn rng họ đã hiểu và cùng phi hp tuân th.
- Trong trường hp thân ch ý định “come out” để công khai mt vxu hướng
tình dc ca mình với gia đình hay bạn bè, nhân viên CTXH cần trao đi chi tiết vi thân
ch nhng h qu có th xy ra. Nhng cnh báo v phn ng tiêu cc ca b mẹ, người
thân hay bn bè khi tiếp nhn thông tin công khai là rt cn thiết để giúp thân ch
s chun bị tâm lí và có phương án ứng phó phù hp.
- Đảm bo mi quan h ngh nghip: Công c chính trong các hoạt động công tác
hi mi quan h gia nhân viên CTXH và thân ch. Nhân viên CTXH khi làm vic
vi thân ch LGBT cn th hiện hành vi đúng mực, có trách nhim trong vic duy trì mi
quan h ngh nghip ca mình. Mi quan h gia nhân viên CTXH vi LGBT, ph huynh
hay nhng người khác liên quan ti vấn đề ca LGBT cần đảm bo tính thân thin, tương
tác hai chiều, song khách quan đảm bo yêu cu ca chuyên môn. Nhân viên CTXH
không li dng cương v công tác của mình để đòi hỏi s hàm ơn ca thân ch hay li
dng v thế của mình để trc li cho bn thân c v khía cnh vt cht hay tình cm.
Nguyên tc này giúp cho nhân viên công tác xã hội đảm bo tính khách quan trong quá
trình thc hin nhim vụ, đảm bo s công bằng trong giúp đỡ mi thân ch.
lOMoARcPSD| 39651089
20
KẾT LUẬN
Kỳ thị, bắt nạt và phân biệt đối xử là hiện tượng khá phổ biến trong học sinh nhất
là đối với những học sinh LGBT tại các trường học. Sự kỳ thị này hiện tiềm ẩn những yếu
tố nguy tác động trực tiếp đến tâm sức khỏe về mặt tinh thần của các em
thể dẫn tới những hành vi tiêu cực. Điều đó cho thấy sự cần thiết phải nâng cao nhận
thức cho học sinh kể cả những người mối quan hệ, liên hệ trực tiếp với các em n
thầy cô, các nhà quản lý giáo dục và cha mẹ học sinh về những kiến thức về người LGBT,
những tác động tiêu cực từ những hành vi đó và những vi phạm về quyền con người cũng
như bình đẳng giới đồng thời nhấn mạnh vai trò của nhà trường trong việc ngăn chặn kỳ
thị, bắt nạt, xúc phạm nhân phẩm đối với học sinh LGBT. người làm công việc đó
không ai khác chính đội ngũ nhân viên công tác hội trong nhà trường. Nhân viên
hội về sức khỏe tâm thần nên xem xét đánh giá những trải nghiệm tiêu cực này có thể ảnh
hưởng như thế nào đến lòng tự trọng, khuôn mẫu hội nhận thức của thân chủ về
việc tin tưởng trở nên thân thiết với người khác. Nghiên cứu trong tương lai trong lĩnh
vực này nên bao gồm việc xác định các chương trình chống bắt nạt hiệu quả, các cách
thức mà trường học, cộng đồng và đặc biệt là gia đình có thể hỗ trợ đối phó, thích nghi và
khả năng phục hồi cho thanh thiếu niên LGBT đặc biệt là trong môi trường học đường.
Với sứ mệnh chống lại bất công xã hội tranh đấu cho quyền bình đẳng của mọi
người, nhân viên CTXH giúp những người LGBT phục hồi, tăng cường sự tự tin, mạnh
dạn chống lại các hình thức thị của hội, của bản thân, từ đó phát triển những khả
năng nhân vui sống. Đảm nhiệm vai trò của mình, nhân viên CTXH nỗ lực trong
việc cung cấp các dịch vụ các tầng bậc khác nhau bao gồm tầng nhân, tầng trung
gian tầng mô nhằm hướng tới sự công bằng cho những người LGBT. xu hướng
tính dục khác biệt so với với đa số, những người LGBT gặp rất nhiều khó khăn trong việc
thực hiện những quyền bản của mình. Sự thị, phân biệt đối xử những bất công
họ phải gánh chịu xu hướng tình dục bẩm sinh của mình. Những trải nghiệm
vấn đề của họ mang tính riêng biệt mà không phải nhân viên CTXH nào cũng có thể hiểu
vận dụng sự hiểu biết này trong quá trình can thiệp một cách thấu đáo. Chính vậy,
trong rất nhiều tài liệu về CTXH với người LGBT, các tác giả đã đề cập đến việc nhân
viên CTXH tổ chức của họ cần phải những cách thức phợp để hiểu những trải
nghiệm và văn hóa cá nhân của nhóm đối tượng mà họ cung cấp dịch vụ.
lOMoARcPSD| 39651089
21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Bùi Thị Xuân Mai (2014), “Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội”, Nhà xuất bn
Lao động Xã hi, T.19.
2. Lê Th Mai Trang (2015) Công tác xã hi với người đồng tính, song tính, chuyn
gii: kinh nghim quc tế và bài hc cho Vit Nam, Hi tho khoa hc quc tế:
3. Lương Thế Huy và Phm Quỳnh Phương (2015) Có phi bi vì tôi là LGBT?:
Phân bit đối x da trên xu hướng tính dc và bn dng gii ti Vit Nam,
Vin nghiên cu Xã hi Kinh tế và Môi trường iSEE
4. Natalie Newton, “Homosexuality and Transgenderism in Vietnam,” (Đồng
tính Chuyn gii Vit Nam) trong Routledge Handbook of Sexuality
Studies in East Asia, do Mark McLelland Vera Mackie biên son (Abingdon,
UK: Routledge, 2015), tr. 255-267.
5. Nguyn Th Mai Hng (2015). Đào tạo và thc hành công tác xã hội trường hc
tính cp thiết và tính đặc thù. K yếu Hi tho khoa hc quc tế: “Công tác xã
hội trường hc: Kinh nghim quc tế và định hướng phát trin Vit Nam”,
Nxb Đại học Sư phạm, tr. 204 208.
6. Nguyn Th Mai Hồng, Hồng Nhung (2017). Vai trò ca nhân viên công tác
hội trường hc trong mi quan h với gia đình, cộng đng và h thng nhà
trường vit nam hin nay, Tp chí Khoa hc giáo dục ĐHSPHN, Tp 62, s 4,
174-183
7. Phm Quỳnh Phương (2013). Người đồng tính, song tính và chuyn gii
Vit nam, Tng lun các nghiên cu, Hà Ni.
8. Phạm Thu Hoa, Đ.T.Y., Định kiến, k th phân biệt đối xđi với người
đồng tính chuyn gii Vit Nam. Tp chí Khoa học ĐHQGHN, 2015.
31(5): p. 70-79
9. T chc Theo dõi nhân quyn (2020), Báo cáo Giáo viên nói tôi b bệnh”:
Những rào cản đối vi quyn giáo dc ca thanh thiếu niên LGBT Vit
Nam, Human Rights Watch, ISDN: 978-1-6231-38127, 9-68
10. Trương Hồng Quang (2019), Quyn của người đồng tính, song tính, chuyn
gii và liên gii tính theo pháp lut Vit Nam hin nay. Lun án tiến sĩ
lOMoARcPSD| 39651089
22
Tài liệu nước ngoài
11. Beckerman N.L. (2017), LGBT Teens and Bullying: What every Social Worker
Should Know, Mental Health in Family Medicine, 13: 486-494
12. GLSEN, ASCA, ACSSW, & SSWAA. (2019). Supporting safe and healthy
schools for lesbian, gay, bisexual, transgender, and queer students: A national
survey of school counselors, social workers, and psychologists. New York:
GLSEN.
13. Grzegorz Piekarski (2014). The social situation of LGBT people in polish
schools and the educational system. Gender and Education from Different
Angles Publisher: LIT Verlag, Zurich-Berlin, pp.204-212
14. National Center for Transgender Equality, The Report of the US Transgender
Survey 2015, update 2017, pp.2-297
15. Stonewall (2017). School Report: The experience of lesbian, gay, bi and trans
young people in Britain’s schools in 2017, University of Cambridge
Tài liệu trên Internet
1. Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia), “Khái niệm vai trò”.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Vai_tr%C3%B2_x%C3%A3_h%E1%BB%99i
2. Học sinh đồng tính b k thị ở trường hc. https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-
nghiep/hoc-sinh-dong-tinh-bi-ky-thi-o-truong-hoc-20160829102428533.htm
3. https://vietnammoi.vn/hoc-sinh-lgbtq-chiu-hau-qua-nang-ne-ve-tam-ly-
trong-moi-truong-hoc-duong-74903.htm
4. Nhng Rào Cản Đối Vi Quyn Giáo Dc Ca Thanh Thiếu Niên LGBT
Vit Nam. https://doisonggiaitri.com/topic/khai-niem-thanh-thieu-nien/#141727
5. Bo lc li nói gây nhiu hu qu vi hc sinh LGBT.
http://tiengchuong.vn/Nghien-cuu-Chuyen-de/Bao-luc-loi-noi-gay-nhieu-hau-
qua-voi-hoc-sinh-LGBT/21360.vgp
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089 1 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trên toàn thế giới, trường học là môi trường mà phần lớn người dưới 18 tuổi dành
nhiều thời gian nhất để phát triển bản thân, hình thành nhân cách và thiết lập các mối
quan hệ. Về lý thuyết, trường học là nơi lý tưởng để con người ta có thể học hỏi những
điều hay, lẽ phải, học hỏi từ những tấm gương tốt của thầy cô... Tuy nhiên trên thực tế
hiện nay, môi trường học đường không còn an toàn nữa, thậm chí còn thù địch hơn, đặc
biệt là đối với học sinh là người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT). Kỳ thị, bắt
nạt hoặc phân biệt đối xử với người đồng tính, thường được gọi là kỳ thị đồng tính, đang
lan tràn ở hầu hết các quốc gia, và đặc biệt là ở các trường học, nơi mà quyền lợi của các
học sinh LGBT bị ảnh hưởng một cách tiêu cực (Payne và Smith, 2011). Ở trường, nhiều
học sinh LGBT từng bị bạn bè bắt nạt, ngừng kết bạn khi bị phát hiện là người LGBT, bị
bàn tán về ngoại hình, bị tẩy chay trong lớp học… nghiêm trọng hơn, một số còn bị giáo
viên, cán bộ nhà trường quấy rầy, bắt nạt bởi vì họ được xem như là một căn bệnh

(HRW, 2015). Phân biệt đối xử từ phía nhà trường và gia đình ảnh hưởng tới chất lượng
học tập cũng như tâm lý của trẻ em LGBT. Khiến cho học sinh LGBT bị chấn động tâm
lý quá mức và bị sang chấn nghiêm trọng dẫn đến nhiều hệ lụy như các em trốn học, suy
giảm khả năng học tâp, suy giảm hệ thống thần kinh, thậm chí muốn bỏ học, tự tử ….

Mặc dù trong những năm gần đây, xã hội đã có cái nhìn thoáng hơn về cộng
đồng người LGBT, nhưng dường như vấn đề giáo dục nhận thức về người LGBT
vẫn chưa được các nhà trường quan tâm đúng mức. Thậm chí ở một số trường
học giáo viên còn cho rằng đồng tính luyến ái là bệnh tâm thần, là biểu hiện của
tâm lý lệch lạc, lối sống
tha hóa (Phạm Thu Hoa, 2015). Một số trường cũng đã có
những người làm công tác xã
hội tuy nhiên vấn đề về phân biệt đối xử với đối
tượng học sinh này vẫn chưa được các nhà quản lý giáo dục quan tâm đúng mức.
Vai trò của nhân viên công tác xã hội còn mờ nhạt.

Do thanh thiếu niên LGBT có khả năng bị kỳ thị và bắt nạt cao thậm chí bị bạo
hành và dễ để lại nhiều di chứng tâm lý xã hội từ những tổn thương đó, vai trò của nhân
viên xã hội là rất quan trọng trong việc hỗ trợ những đối tượng này, đánh giá xem họ có
phải là nạn nhân của bắt nạt hay không, từ đó đưa ra những kế hoạch phù hợp để hỗ trợ
và làm thay đổi nhận thức của những người làm công tác quản lý giáo dục. lOMoAR cPSD| 39651089 2
Từ những lý do trên và qua tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề đã nêu, tôi chọn đề tài
Vai trò của nhân viên công tác xã hội với học sinh LGBT bị bắt nạt, kỳ thị trong trường học
cho bài tiểu luận cuối khóa môn Công tác xã hội với người LGBT của mình. Qua đây tôi cũng
xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Quốc Minh, người thầy đã rất tận tâm
và nhiệt tình trong việc truyền đạt những kiến thức chuyên sâu về người LGBT
đến cho học viên, giúp chúng tôi nhận ra đây không phải là một môn học nhàm
chán như những gì chúng tôi đã cảm nhận khi còn là sinh viên Đại học.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Các nghiên cứu quốc tế
Vào năm 2015, Trung tâm Quốc gia về Bình đẳng cho người chuyển giới (NCTE) đã
thực hiện một Cuộc khảo sát Người chuyển giới Hoa Kỳ (USTS) trên đối tượng là người
chuyển giới từ 18 tuổi trở lên ở Hoa Kỳ. Đây là cuộc khảo sát trực tuyến ẩn danh lớn nhất
kiểm tra trải nghiệm của những người chuyển giới với 27.715 người trả lời. USTS đóng vai
trò là cơ quan theo dõi Cuộc khảo sát Quốc gia về Phân biệt Người Chuyển giới (NTDS) giai
đoạn 2008–09, đã giúp thay đổi cách nhìn của công chúng và các nhà hoạch định chính sách
về cuộc sống của những người chuyển giới và những thách thức mà họ phải đối mặt. Báo cáo
của USTS năm 2015 cung cấp một cái nhìn chi tiết về trải nghiệm của người chuyển giới trên
nhiều lĩnh vực, chẳng hạn như giáo dục, việc làm, cuộc sống gia đình, sức khỏe, nhà ở và
tương tác với hệ thống tư pháp hình sự. Các kết quả cho thấy các mô hình ngược đãi và phân
biệt đối xử đáng lo ngại và sự chênh lệch đáng kinh ngạc giữa người chuyển giới trong cuộc
khảo sát và dân số Hoa Kỳ khi nói đến các yếu tố cơ bản nhất của cuộc sống, chẳng hạn như
tìm việc làm, nơi ở, tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế, và được sự ủng hộ của gia đình và cộng
đồng. Những người trả lời khảo sát cũng từng bị quấy rối và bạo lực với tỷ lệ cao đáng báo
động. Họ là nạn nhân của bạo hành gia đình, tại trường học, công sở. Các hình thức bạo
hành bao gồm: bạo hành bằng lời nói, bị ngược đãi, quấy rối tình dục, tấn công thể xác, bị từ
chối nâng lương hoặc thăng cấp, thậm chí bị đuổi ra khỏi nhà, bị sa thải chỉ vì biểu hiện hoặc
bản dạng giới của họ.
Theo báo cáo kết quả của Cuộc khảo sát do Tổ chức Mạng lưới giáo dục về người
đồng tính và dị tính của Hoa Kỳ (GLSEN) về không khí học đường tổ chức tại Trường
Quốc gia vào năm 201
5 đối với học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông là người
LGBTQ ở West Virginia cho thấy, vào năm trước cuộc khảo sát, đa số người được hỏi

cho biết họ đã từng bị quấy rối bằng lời nói và thể chất ở trường do khuynh hướng tình
dục và biểu hiện giới tính của họ. Đặc biệt là khi các trường học không bảo vệ học sinh
chuyển giới khỏi bị phân biệt đối xử và bắt nạt - hoặc khi họ từ chối học sinh chuyển giới
được vào nhà vệ sinh phù hợp với giới tính mà chúng sống hàng ngày - thì học sinh lOMoAR cPSD| 39651089 3
chuyển giới sẽ trở nên vô cùng khó khăn trong việc đi học và chuẩn bị cho tương
lai của
mình. Theo nhiều cách, việc cấm học sinh chuyển giới sử dụng nhà vệ sinh
có chức năng
tương đương với việc cấm các em đến trường. Điều này đồng nghĩa
với việc trường học trở thành môi trường thù địch đối với học sinh chuyển giới.

Grzegorz Piekarski, Đại học Pomeranian Slupsk trong bài viết Thực trạng xã
hội của người LGBT trong các trường học và hệ thống giáo dụcđăng trong tạp chí
Gender and Education from Different Angles năm 2014 cũng đã nêu chủ đề về sự hình
thành bản dạng giới, thu hút sự chú ý đến hoạt động của những người chuyển giới
trong trường học và hệ thống giáo dục Ba Lan. Bằng cách phân tích mối quan hệ giữa
giới văn hóa xã hội và các quá trình dẫn đến phân biệt đối xử v
à bạo lực do bản sắc và
sự không phù hợp về giới, tác giả chỉ ra rằng trường học c
ông bình thường hàng ngày,
có thể là nơi bạo lực kỳ thị đồng tính là một vấn đề thực sự và nghiêm trọng. Do đó,
bài viết dưới dạng một lời kêu gọi thực hiện các hành động khác nhau, thực hiện
chính sách chống phân biệt đối xử người đồng tính rộng rãi và đáng tin cậy cho cả đội
ngũ giảng viên, sinh viên trung học và đại học.

2.2. Nghiên cứu trong nước:
Năm 2012, theo một nghiên cu trc tuyến ca Trung tâm Sáng kiến Sc kho
Dân s (CCIHP) v k th và phân biệt đối x với người đồng tính, song tính, chuyn gii
và giao gii tính tại trường hc Vit Nam, trong số hơn 500 người tr lời, có đến 44%
đã từng b bo lc (v th cht, tinh thn, tình dc và kinh tế) và phân biệt đối x ti
trườ
ng hc. Đa số các trường hp hc sinh LGBT là nn nhân ca vic bo hành ti lp
học và trong sân trường. Thm chí bn thân giáo viên và cán bộ trường học cũng gây ra
nhng hình thc bo lực như vậy (17%). Hu qu là ½ trong s các em cm thy luôn
căng thẳng lo s khi ở trường học và có đến 33,59% có ý định t t.
Năm 2015, Bài báo Định kiến, k th và phân biệt đối xử đối với người đồng tính
và chuyn gii Vit Nam ca 2 tác gi Phạm Thu Hoa và Đồng Th Yến đã nêu kết
qu nghiên cu v s k thị, định kiến và phân biệt đối xử đối với người đồng tính và
chuyn gii nhiu khía cnh và mức độ khác nhau. T b dèm pha, xa lánh, sợ hãi đến
đánh đập. Định kiến, k th và phân biệt đối xử đối với người đồng tính và chuyn gii
không ch xy ra t các mi quan h xã hi mà tình trng này còn xảy ra trong chính gia
đình ca họ. Điều này đã dẫn đến nhng tổn thương tâm lý vô cùng nghiêm trọng đối
vi người đồng tính và chuyn giới như lo âu, trầm cm thm chí mt số người đồng
tính, chuyn giới khi rơi vào bế tắc đã có ý định t t hoc hành vi t t.
Cũng trong năm 2015, Bài viết Công tác xã hội với người đồng tính, song tính và
chuyển giới: kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam của tác giả Lê Thị Mai Trang lOMoAR cPSD| 39651089 4
đăng trên kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Công tác xã hội Việt Nam: Thách thức tính
chuyên nghiệp trước nhu cầu hội nhập và phát triển đã nêu lên những thực trạng trong
công tác xã hội hỗ trợ cho người LGBT tại Việt Nam, phân tích những kinh nghiệm quốc
tế về lĩnh vực CTXH với người LGBT tại các quốc gia có nền CTXH phát triển như Hoa
Kỳ và Ireland từ đó đề xuất và kiến nghị một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển
của lĩnh vực CTXH với người đồng tính, song tính và chuyển giới tại Việt Nam.
Nhóm tác gi Nguyn Th Mai Hng và Vũ Hồng Nhung trong bài Vai trò ca
nhân viên công tác xã hội trường hc trong mi quan h với gia đình, cộng đồng
và h thống nhà trường Vit Nam hin nay đăng trên Tp chí Khoa hc giáo dục
ĐHSPHN,
Tp 62, số 4 năm 2017 đã trình bày thc trng nhng vấn đề xã hi ca
hc sinh, phân tích nguyên nhân, hu qu của nó; đồng thi, phân tích vai trò và các
hoạt động ca nhân viên công tác xã hội (NVCTXH) trường hc trong mi quan h
với gia đình, cộng đồng xã hi và h thống nhà trường. Từ đó, bài báo khẳng định
vai trò quan trng và nhng thế mạnh đặc thù của NVCTXH trường hc trong vic
nâng cao hiu qu gii quyết vn đề xã hi ca hc sinh, góp phần thúc đẩy giáo dc
đào tạ
o nhng thế hệ tương lai của đất nước theo mc tiêu phát trin bn vng.
Năm 2019, đề tài luận án “Quyền của người đồng tính, song tính, chuyển giới
liên giới tính tại Việt Nam hiện nay” của tác giả Trương Hồng Quang đã đưa ra
nghiên cứu chi tiết về cộng đồng LGBT bao gồm người song tính, đồng tính, chuyển
giới cùng với đó là những vấn đề về quyền LGBT, những khó khăn họ gặp phải trong
cuộc sống và trong luật pháp. Ngoài ra, tác giả cũng đưa ra một số quan điểm của các
quốc gia trên thế giới về LGBT, đặc biệt là tại Việt Nam. Trong đề tài nghiên cứu, tác
giả cũng đưa ra cái nhìn cụ thể, thực tế về cộng đồng LGBT thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng. Qua đó, tác giả gửi gắm những suy nghĩ tích cực, mong muốn xã hội
có cái nhìn thiện cảm về LGBT, luôn tôn trọng và đối xử bình đẳng với họ.

Năm 2020, Bản phúc trình dài 68 trang, “Giáo viên nói tôi bị bệnh”: Những rào cản
đối với quyền giáo dục của thanh thiếu niên LGBT ở Việt Nam của Tổ chức Theo dõi nhân
quyền (HRW) ghi nhận tình trạng các thanh thiếu niên LGBT ở Việt Nam phải đối mặt
với định kiến và sự phân biệt đối xử ở nhà cũng như ở trường do các huyền thoại hoang
đường, ví dụ như niềm tin sai lầm rằng cảm giác thích người cùng giới là một chứng bệnh
tâm thần có thể chẩn đoán, điều trị và chữa khỏi được. Nhiều người trong số đó từng bị
sách nhiễu bằng lời nói và bị bắt nạt, có một số vụ dẫn tới hành hung cơ thể. HRW nhận
thấy rằng các giáo viên thường không được tập huấn và trang bị đủ để giải quyết các vụ
kỳ thị đối với người LGBT, và các bài giảng ở trường thường bảo lưu các huyền thoại
hoang đường phổ biến ở Việt Nam rằng thích người cùng giới là một chứng
lOMoAR cPSD| 39651089 5
bệnh. Chính quyền Việt Nam cần hoàn thành các cam kết về bảo vệ quyền của
những người đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính và chuyển giới (LGBT).
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu thực trạng trẻ em LGBT bị bắt nạt, kỳ
thị trong trường học, nguyên nhân và hậu quả của sự phân biệt đối xử và nêu lên
vai trò của nhân viên CTXH trong việc hỗ trợ trẻ em LGBT
.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nêu cở sở lý luận của đề tài, hệ thống các khái niệm liên quan đến công
tác xã hội và người LGBT
- Nêu thực trạng trẻ em LGBT bị bắt nạt trong trường học trên thế giới và tại Việt Nam
- Nêu lên những nguyên nhân của sự kỳ thị và hậu quả để lại trên trẻ em LGBT
- Nêu lên vai trò của nhân viên CTXH trong trường học trong việc giúp đỡ
trẻ em LGBT bị bắt nạt, kỳ thị.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với trẻ
em LGBT bị kỳ thị, bắt nạt trong trường học.
4.2. Khách thể nghiên cứu: các học sinh LGBT trong trường học, nhân viên CTXH.
4.3. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: trong các trường trung học
- Phạm vi thời gian: thời điểm hiện tại.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin tài liệu: Đọc, tìm hiểu, phân tích
tài liệu có liên quan tới CTXH đại cương, CTXH với người LGBT ở một số quốc
gia trên thế
giới. Phân tích những công trình nghiên cứu có liên quan tới vấn đề kỳ
thị và bạo hành đối với người LGBT cũng như các phương pháp trợ giúp người

LGBT, người chuyển giới trên những tài liệu đã công bố trên mạng internet,
những ấn phẩm trong nước và quốc tế.

6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
- Ý nghĩa lý luận: Đề tài góp phần làm sáng tỏ một số lý luận liên quan đến
vấn đề nghiên cứu như: Người đồng tính, song tính, chuyển giới là ai, học sinh
LGBT bị bắt nạt, kỳ thị trong trường học như thế nào, nguyên nhân của những
hành vi phân biệt đối xử đó và hậu quả mà học sinh LGBT phải gánh chịu là gì?
Các vai trò của nhân viên CTXH đối với học sinh LGBT trong trường học là gì?
lOMoAR cPSD| 39651089 6
- Ý nghĩa thực tiễn: cập nhật thực trạng của trẻ em là người LGBT bị bắt
nạt, kỳ thị trong trường học, phân tích các nguyên nhân gây ra sự kỳ thị và hậu quả
từ những hành vi đó đối với học sinh LGBT đồng thời đề xuất vai trò của nhân

viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ học sinh LGBT.
7. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, phần kết luậndanh mục tài liệu tham khảo, phần nội
dung của tiểu luậncấu trúc gồm 3 phần như sau:
- Phần I. Cơ sở lý luận về vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với trẻ em
LGBT bị kỳ thị, bắt nạt trong trường học
- Phần II. Thực trạng trẻ em LGBT bị kỳ thị, bắt nạt trên thế giới và tại Việt
Nam, nguyên nhân của sự kỳ thị, bắt nạt, hậu quả để lại trên trẻ em LGBT.
- Phần III. Vai trò của nhân viên CTXH trong việc hỗ trợ trẻ em LGBT bị
bắt nạt, kỳ thị trong trường học. lOMoAR cPSD| 39651089 7 NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI
ĐỐI VỚI TRẺ EM LGBT BỊ KỲ THỊ, BẮT NẠT TRONG TRƯỜNG HỌC
1. Khái niệm về “LGBT”
Là các ch cái tiếng Anh viết tt ca Lesbian, Gay, Bisexual, Transgender.
- Lesbian (đồng tính n) là những người nữ nhưng lại b hp dn bi chính nhng
người cùng gii vi mình nó có th xét trên nhiều phương diện như tình yêu, tình dục,
nhiu khi nhìn vào chúng ta s thy không h có bt k một đặc điểm nào có th nhn biết
được người đồng tính n so vi những người n gii khác. Họ có đặc điểm là
không thích nam gii.
- Gay (đồng tính nam): là những người nam b hp dn bởi người đồng tính vi mình,
cũng như nữ
gii sẽ được xét trên nhiều phương diện như tình yêu hay tình dục….
gia những người nam gii vi nhau họ cũng xuất hin, ny sinh tình cm, tình yêu
hay những rung động khác nhau v cm xúc. Họ có đặc điểm chung là không thích n gii.
- Bisexual (song tính): là một xu hướng tính dc bên cnh dị tính, đồng tính. Mt
ngườ
i song tính có th thấy người nam hay nữ đều cun hút mình, tc là có tình cm
yêu đương vớ
i nam hay nữ đều được. Song tính không liên quan ti ham mun tình
dc cao hay thấp, người song tính cũng không nhất thiết phi có tri nghim quá kh
v tình dc, tình cm vi hai gii hay t l phi bng nhau.
- Transgender (chuyn gii): Là những người có bn dng gii khác vi nhng đặc
điểm gii tính sinh hc của người đó lúc sinh ra, bao gồm người chuyn giới đã
phẫ
u thuật và người chuyn giới chưa (hoặc không qua) qua phu thut.
- Intersex (liên gii tính): Người liên giới tính là người có tình trạng phát triển không
điển hình của các đặc điểm giới tính và sinh lý trên cơ thể. Những trạng thái này có
thể liên quan đến những đặc điểm bất thường của các bộ phận sinh dục bên ngoài, các
cơ quan sinh sản bên trong, nhiễm sắc thể giới tính, hoặc các hoóc-môn giới tính.
2. Một số khái niệm liên quan đến giới
- Biological sex/sex (Gii tính sinh hc): Chỉ cơ thể ca một người cùng vi
nhng đặc điểm sinh hc v gii tính của người đó như bộ phn sinh dc, nhim
sc th gii tính quy định và cơ quan sinh sản bên trong. lOMoAR cPSD| 39651089 8
- Sexual orientation (Xu hướng tính dc): Mt yếu t trong tính dc, th hin
s hp dn có tính bn vng v cm xúc, tình dc hoc tình cảm hướng tới người
cùng gii, khác gii hay c hai. Từ đó có các xu hướng như đồng tính, d tính hoc
song tính... Xu hướng tính dc ca một người không nht thiết trùng vi hành vi
tình dc của người đó.
- Gender identity (Bn dng gii): còn được gi là nhân dng gii tính, gii tính
tự xác định ca một người sau khi người đó trưởng thành và có đủ hiu biết v
bn thân. Bn dng gii có th ging hoc khác vi gii tính sn có lúc sinh ra.
- Homophobia (Chng sợ đồng tính) hay ám ch s s hãi, hoặc định kiến sâu sc,
và vic phân biệt đối x với người đồng tính. Đây cũng là thuật ng nhằm nói đến
cách nhìn nhn tiêu cc (không thích, hn thù hoc ám nh) về xu hướng đồng gii.
- Come out: Chỉ hành vi công khai khuynh hướng tính dc hoc bn dng gii
ca bản thân đối vi bạn bè, gia đình, xã hội… Đây là một thut ngữ được s
dng bi những người LGBT, để mô t quá trình t khám phá, chp nhn, ci m
hơn đế
n vic thành thc công khai gii tính tht ca họ. Nhìn chung, đây là hành
độ
ng th l, sng tht, hay công khai gii tính ca mình.
3. Khái niệm kỳ thị, bắt nạt
- Khái niệm kỳ thị: Có nhiều định nghĩa khác nhau v k th. Theo Goffman (1963) k
th là mt thuc tính hết sc cá nhân và dẫn đến vic loi b một người hoc mt nhóm
người vô dng và phế phm. K thị được xem như là một quan điểm, mt cách nhìn
nhận đối vi s khác biệt nào đó cho một nhóm người và thường mang ý nghĩa tiêu cc.
Theo định nghĩa của UNAIDS v k th, k th là mt quá trình làm gim giá tr ca
mt cá nhân hay mt nhóm người dưới mt ca nhng người khác. Trong mt nn văn
hóa hoặ
c mt bi cnh c th, mt số đặc tính nhất định b coi là lch khi chun mực
chung, do đó đáng xấ
u h hoặc đáng bị coi thường. K th có th dn ti phân biệt
đố
i x khi nó th hiện thành hành động và đó có thể là bt k mt hành vi phân
tách, loi b hay hn chế nhng cá nhân b k th. Như vy, k th là mt quá trình
liên tc và th hin các dng, hình thc khác nhau, từ quan điểm đánh giá, thái
độ cho đến hành vi, hành động.
S k ththái độ làm mt th din hoc không tôn trọng đối vi mt cá nhân hoc mt
nhóm người nào đó một cách thiếu căn cứ hoặc đưa ra những chun mc mt cách ch
quan. K th s dẫn đến có những thái độ hoc hành vi làm tổn thương người khác. lOMoAR cPSD| 39651089 9
- Khái niệm bắt nạt: là hành vi s dụng vũ lực, cưỡng ép, trêu chc hoặc đe dọa
gây tn thương ngược đãi, da dm hoc chi phi gây hấn đối phương. Hành vi
thườ
ng có tính cht lp lại và theo thói quen. Điều kin ct lõi là s nhn thc
(của người bt nt hoc ca những người khác) v s mt cân bng sc mnh th
cht hoc quyn lc. S mt cân bng này phân bit bt nt với xung đột. Bt nt
là mt phm trù con của hành động gây hấn, đặc trưng bởi ba tiêu chí sau: (1) ý
định thù đị
ch, (2) mt cân bng quyn lc và (3) lp li trong mt khong thi
gian. Bt nạt là hành động gây hn có tính lặp đi lặp li nhm gây tổn thương cho
các cá nhân khác về
mt th cht, tinh thn hoc cm xúc.
Hành vi bt nt bao gm bn dạng cơ bản: ngược đãi bằng lời nói, ngược đãi
bằng tâm lý, ngược đãi về th chất và ngược đãi trên phương tiện truyn thông.
- Phân biệt đối xử: là hành vi to ra s phân bit mt cách sai trái gia nhng con
ngườ
i vi nhau dựa trên đặc điểm ca nhóm, tng lp xã hội hay các đặc điểm xã hi
khác mà cá nhân đượ
c cho là thuc v. Phân biệt đối x có th dựa trên các cơ sở
như
giới tính, độ tuổi, xu hướng tính dc và bn dng gii, quc tch, màu da, tôn
giáo, sc tộc, địa v kinh tế, địa v xã hi, ngôn ng, tng lp, ngun gc sinh thành, và
những cơ sở khác. Vic phân biệt đối xử đặc bit rõ ràng khi mt cá nhân hay mt
nhóm bị đối x kém các cá nhân hay nhóm khác mt cách không công bng. Phân
biệt đối x ch yếu liên quan đến vic hn chế, ngăn cản hoc loi b mt cách
vô lý mt cá nhân hay mt nhóm vi những cơ hội và đặc quyn mà nhng nhóm khác có được.
4. Khái niệm “Công tác xã hội”
Có nhiều định nghĩa khác nhau về CTXH:
- Định nghĩa của Hip hi quc gia các nhân viên xã hi M (NASW-1970):
“Công tác xã hội (Social Work) là mt hoạt động mang tính chuyên môn đJược s
dụng để giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng tăng cường hoc khôi phục năng
lc thc hin nhng chức năng xã hội ca h và to những điều kin thích hp nhm
đạt được các mc tiêu ấy”.
- Định nghĩa của Liên đoàn Quốc tế các nhân viên CTXH (IFSW) được chấp
thuận trong buổi họp vào tháng 7 năm 2000 tại Montréal, Canada: “Công tác xã hi
chuyên nghiệp thúc đẩy sự thay đổi xã hi, vic gii quyết các vấn đề trong các mi quan
h con người, sự tăng quyền lc và giải phóng người dân nhm giúp cho cuc sng ca
h ngày càng thoi mái, d chu. Vn dng các lý thuyết về hành vi con người và h thng
xã hi, công tác xã hi can thip ở các điểm tương tác giữa con người và môi lOMoAR cPSD| 39651089 10
trường ca h. Nhân quyn và công bng xã hi là các nguyên tắc căn bản ca
nghcông tác xã hi”.
Khái niệm “Nhân viên công tác xã hội”
Nhân viên công tác xã hội (Social Workers) là những người được đào tạo một
cách chuyên nghiệp về công tác xã hội mà hành động của họ nhằm mục đích tối ưu
hóa sự thực hiện vai trò của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, góp
phần tích cực vào cải thiện, tăng cường chất lượng cuộc sống của cá nhân, nhóm
và cộng đồng thông qua hoạt động nghiên cứu và hoạt động thực tiễn (IFSW).

Khái niệm “Vai trò”
Vai trò (Role) theo từ điển tiếng Việt nó có nghĩa là tác dụng, chức năng của ai
hoc cái gì trong s hoạt động, phát trin chung ca mt tp th, mt t chc. Vai
trò được hiểu đơn giản là một phân vai được đóng vai bởi một người nào đó
trong mộ
t hoàn cnh c th. Và mi cá nhân trên toàn thế giới này đóng vai trò
khác nhau trong cuc sng ca h.
Mặt khác, vai trò cũng có thể đề cập đến v trí chuyên nghip ca một người
hoc b phận được chơi bởi một người trong môi trường chuyên nghip. Ví d:
Vai trò ca giáo viên có th bao gm k luật, người hòa gii hc tập, người t chc
các bài hc, tâm s vi học sinh, … Các chức năng và nhiệm v ca ngh nghiệp
cũng đượ
c liên kết vi từ “vai trò” cụ thể này, nghĩa là làm gì trong khả năng
chuyên nghiệ
p ca mình vị trí đó.
Khái niệm “Công tác xã hội với người LGBT”: Từ khái niệm công tác xã
hội và khái niệm người LGBT, ta có thể đưa ra cách hiểu về công tác xã hội đối
với
LGBT như sau:
“Công tác xã hội đối với người LGBT là mt hoạt động chuyên nghip nhm
trợ giúp cho người LGBT nâng cao năng lực và chức năng xã hội để có th gii
quyết, phòng nga nhng vấn đề gp phải do chưa được đáp ứng nhu cu v
Quyn và các yếu t pháp lý, y tế…; đồng thời thúc đẩy môi trường xã hi v
chính sách, pháp lut, ngun lc và dch vụ để đáp ứng nhng nhu cu của người
LGBT cũng như tôn trọng s khác bit gii tính và bn dng gii.” lOMoAR cPSD| 39651089 11
II. THỰC TRẠNG TRẺ EM LGBT BỊ BẮT NẠT, KỲ THỊ TRONG TRƯỜNG HỌC
1. Thực trạng trẻ em LGBT bị bắt nạt trong các trường học trên thế giới
Trong một cuộc Khảo sát Không Khí Trường học Quốc gia vào năm 2015 tại
các trường phổ thông trung học ở tiểu bang Tây Virgina, Hoa Kỳ của Mạng lưới giáo
dục người đồng tính và dị tính Hoa Kỳ (
GLSEN) cho thấy ba phần tư (75%) học sinh
chuyển giới cảm thấy không an toàn ở trường do biểu hiện giới tính của họ và các em
có nhiều khả năng bị quấy rối bằng lời nói, quấy rối thể xác và hành hung hơn các
bạn cùng lứa tuổi.
86% học sinh đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính, chuyển giới
và đồng tính luyến ái (LGBTQ) trong cùng một cuộc khảo sát cho biết đ
ã nghe những
lời bình luận chống chuyển giới ở trường, trong đó
hơn 40% nghe chúng thường xuyên.
Đa số học sinh chuyển giới phải đối mặt với các chính sách phân biệt đối xử của
nhà trường hạn chế khả năng tiếp cận cơ sở vật chất của các em thực hiện, 60% học sinh
chuyển giới buộc phải sử dụng phòng tắm hoặc phòng thay đồ không phù hợp với giới
tính mà họ sống hàng ngày. Khi học sinh chuyển giới bị buộc phải sử dụng phòng tắm

không phù hợp với giới tính của họ hoặc khi họ bị cấm hoàn toàn khỏi các cơ sở chung và
được yêu cầu sử dụng một cơ sở riêng biệt, họ sẽ bị loại ra vì phân biệt đối xử và quấy
rối. Bảy trong số mười (70%) học sinh chuyển giới được khảo sát cho biết họ tránh phòng

tắm vì cảm thấy không an toàn hoặc không thoải mái.
Kết quả nghiên cứu về người chuyển giới ở Hoa Kỳ thực hiện năm 2015 do
Trung tâm quốc gia về quyền người chuyển giới đã cho thấy một con số đáng quan
ngại. Riêng
những con số liên quan đến vấn đề bị kỳ thị, phân biệt đối xử thậm chí
là nạn nhân của
sự bắt nạt, bạo hành.
Hơn 77% những người bị coi là chuyển giới ở một thời điểm nào đó từ Mẫu giáo
đến Lớp 12 đã trải qua một số hình thức ngược đãi, chẳng hạn như bị quấy rối bằng lời
nói, bị cấm mặc quần áo theo giới tính của họ danh tính, bị kỷ luật hà khắc hơn, hoặc bị
tấn công về thể chất hoặc tình dục vì mọi người nghĩ rằng họ là người chuyển giới.
54% trong số những người ở ngoài hoặc được coi là người chuyển giới bị
quấy rối bằng lời nói, gần một phần tư (24%) bị tấn công thể xác và 13% bị tấn
công tình dục
vì là người chuyển giới.
• 17% phải đối mặt với sự ngược đãi nghiêm trọng với tư cách là một người
chuyển giới đến nỗi họ rời trường. lOMoAR cPSD| 39651089 12
Gần một phần tư (24%) những người không được coi là chuyển giới trong
trường đại học hoặc trường dạy nghề đã bị quấy rối bằng lời nói, thể chất hoặc tình dục.
Tại nước Anh, trong năm 2016, tổ chức Stonewall (1) đã ủy quyền cho Trung tâm
nghiên cứu Gia đình của Đại học Cambridge làm một cuộc khảo sát trên hơn 3.700 học sinh
trong độ tuổi từ 11 đến 19 là người đồng tính, song tính và chuyển giới những trải nghiệm cụ
thể của họ về vấn đề bắt nạt, bạo hành thân xác, lời nói vì xu hướng tính dục tại các trường
trung học và cao đẳng. Theo kết quả Báo cáo phát hành năm 2017 thì gần một nửa số học sinh
LGBT (45%) bị bắt nạt vì là LGBT ở trường học. Đặc biệt là có đến 64% người chuyển giới
thuộc nhóm này đã bị kỳ thị và là nạn nhân của bạo lực học đường.
Đối với việc kỳ thị bằng ngôn ngữ thì có đến 86% thường xuyên nghe thấy
những cụm từ như "thật đồng tính" hoặc "bạn thật đồng tính" ở trường. Một
phần ba học sinh chuyển giới (33%) không được biết đến bằng cái tên ưa thích của
mình ở trườ
ng, trong khi 3/5 số học sinh LGBT (58%) không được phép sử dụng
nhà vệ sinh mà họ cảm thấy
thoải mái.
Thậm chí vấn đề giáo dục giới tính trong các trường học cũng bị xem nhẹ. Hơn
75% học sinh cho biết chúng không được dạy về bản dạng giới và "chuyển giới"
40% chưa từng được trang bị kiến thức về LGBT trong trường học. Chỉ có 1/5 số học
sinh được dạy về tình dục an toàn liên quan đến mối quan hệ đồng giới.
Tuy nhiên, không có nhiều trường phản ứng lại với những định kiến về LGBT.
Chỉ có gần 1/3 (29%) số học sinh LGBT báo cáo lại là giáo viên đã can thiệp khi họ có
mặt tại chỗ vụ bắt nạt. Khoảng 4/10 học sinh được hỏi báo cáo rằng trường học có
cho rằng việc bắt nạt những người đồng tính hoặc song tính là sai.

Đối với học sinh chuyển giới nói riêng, những mối liên hệ đáng báo động:
gần 2/3 học sinh chuyển giới bị bắt nạt vì là LGBT ở trường, 1/10 đã nhận được lời
đe dọa giết người và hơn hai em đã cố gắng tự kết liễu mạng sống của mình.

2. Thực trạng trẻ em LGBT bị bắt nạt trong các trường học tại Việt Nam
Báo cáo nghiên cu bo lc học đường trên cơ sở giới có liên quan đến xu
hướng tính dc, bn dng và th hin gii ti Việt Nam. Báo cáo này được Văn
phòng UNESCO ti Hà Ni thực hiện vào năm 2016 như là một phn trong các n
lc nhằm đảm bo môi trường hc tp an toàn cho mi hc sinh Vit Nam.
Các kết quả có được thông qua phân tích nhng thông tin thc tế thu thp t 3.698
người tham gia kho sát, 280 người tham gia các cuc Tho lun nhóm (TLN) và 85 cuc
Phng vn sâu (PVS) vi HS (bao gm HS LGBT), GV, CBQL và CMHS cho thy nhiu
người tham gia có quan nim mặc định về người LGBT như là ‘bệnh hoạn’ hay không lOMoAR cPSD| 39651089 13
bình thường. HS LGBT th hin nhn thc v bo lực liên quan đến SOGIE đầy đủ hơn
so vi các nhóm tham gia khác, nht là bo lc li nói và nhng ảnh hưởng tiêu cc lâu
dài ca nó. Bo lực liên quan đến SOGIE xy ra ph biến trong nhà trường: 71% HS
LGBT báo cáo là đã từng b xâm hi th cht và 72.2% tng b bo lc li nói. Mt s
HS LGBT tiết l rằng các em đã trải qua nhng tình huống trong đó người gây bo lc
là cán bộ nhân viên nhà trường. HS LGBT đã phải gánh chu nhng hu qu tiêu cc rõ
ràng v hc tp và sc khe th cht, tinh thn, t vic bị điểm kém và b học đến trm
cảm và có ý định t t. Gn mt phần tư HS LGBT từng b bo lực trước đó đã có ý
định t tử và 14.9% đã tự gây thương tích cho mình hoặc t t.
Các HS đồng tính nam, nam song tính, nam không tuân theo chun mc gii, và
chuyn gii t nam sang nữ (GBT) có nguy cơ bị bo lực cao hơn đáng kể ở tt tt
c các dng so với các HS đồng tính n, n song tính, n không tuân theo chun mc
gii, và chuyn gii t n sang nam (LBT). Hiện tượng này có th do nhiu nguyên
nhân, trong đó có cả những động cơ từ người gây bo lc nhm trng pht nhng th
hiện “nữ tính” ở người nam, và s coi trng nhng biu hiện “nam tính” ở người n
- do nh hưởng của tư tưởng Khng giáo vốn dành đặc quyền hơn cho tính nam.
Các HS LGBT tỏ ra ít tin tưởng hơn vào nỗ lc ngăn chặn bo lc của nhà trường
so vi các HS khác tham gia TLN và PVS. Nhng HS LGBT tham gia nghiên cứu đã
trả
i qua bo lc tr li rằng các em đã tìm kiếm s tr giúp t bn bè (và ít tìm kiếm
sự giúp đỡ t cán b nhân viên nhà trường).
Trong số những người từng đi học trước năm 18 tuổi, cứ ba người thì có hai
người từng nghe, nhìn thấy những nhận xét, hành động tiêu cực từ bạn bè, và cứ
ba người
thì có một người từng nghe, nhìn thấy những nhận xét, hành động tiêu
cực từ giáo viên, cán bộ nhà trường về LGBT. Gần một phần ba cảm thấy bị đối
xử không công bằng bởi giáo viên vì có quan điểm ủng hộ LGBT trong các buổi
thuyết trình, làm bài tập tự chọn chủ đề.

Một nghiên cứu gần đây về bạo lực học đường trên cơ sở giới với học sinh
LGBT (UNESCO, 2015) tại 20 nước ở Châu Á, trong đó có Việt Nam, cho thấy
70% học sinh LGBT từng bị bắt nạt bằng lời nói (gọi tên và các kiểu chọc ghẹo),
cao nhất so với các nước cùng bảng khảo sát là Úc, Trung Quốc, Hong Kong,
Nhật, Hàn, Thái Lan. Con số 70% này khá phù hợp với phát hiện 67.5% người
LGBT từng nghe, nhìn thấy những nhận xét, hành động tiêu cực từ bạn bè.

Các hành vi phân biệt đối xử khác mà người tham gia khảo sát báo cáo còn có:
bạn bè ngừng kết bạn khi phát hiện ra là LGBT, bị bàn tán về ngoại hình, bị tẩy chay lOMoAR cPSD| 39651089 14
trong lớp học… dẫn đến các hậu quả như phải trốn học (9.8%) hoặc thậm chí bỏ
học (5.0%) vì sự phân biệt đối xử này.
Cũng trong năm 2015, Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE)
thực hiện khảo sát trực tuyến về những trải nghiệm phân biệt đối xử với người LGBT với
sự tham gia của 2363 người trả lời hoàn thiện bảng hỏi trực tuyến đang sinh sống ở 63
tỉnh thành của Việt Nam về những trải nghiệm phân biệt đối xử, quấy rối và bạo lực bởi
vì xu hướng tính dục và bản dạng giới của họ. Đối với kết quả t
rong môi trường học
đường cứ ba người thì có hai (67.5%) người từng nghe, nhìn thấy những nhận xét, hành
động tiêu cực từ bạn bè, và cứ ba người thì có một (38.2%) người từng nghe, nhìn thấy
những nhận xét, hành động tiêu cực từ giáo viên, cán bộ nhà trường về LGBT. Các hành

vi bị phân biệt đối xử mà người tham gia khảo sát trải qua vì mình là người LGBT nhiều
nhất là bị bắt nạt, quấy rầy bởi bạn bè (53.8%), bị ép buộc thay đổi kiểu tóc, cử chỉ, điệu
bộ (39.3%) và bị đối xử không công bằng vì có quan điểm ủng hộ LGBT (30.8%).
3. Nguyên nhân của việc kỳ thị, bắt nạt học sinh LGBT trong
trường học 3.1. Định kiến xã hội
Ở Việt Nam, định kiến và phân biệt đối xử đối với người đồng tính, song
tính và chuyển giới được thể hiện ở nhiều khía cạnh, từ việc thiếu những kiến thức
chính thống về LGBT dẫn đến cách mô tả sai lệch của truyền thông,
báo chí từ thái
độ thiếu thân thiện của
các những người thân, bạn bè thậm chí cả những người có
cùng cảnh ngộ dẫn đến thái độ phân biệt đối xử với họ trong nhiều môi trường xã
hội. Có thể kể ra một số q
uan niệm sai lầm sau đây.
Đồng tính là bệnh: đa số mọi người vẫn cho rằng đồng tính do bẩm sinh, tuy nhiên,
họ quan niệm bẩm sinh này không phản ánh sự đa dạng sinh học về xu hướng tình dục
giống như đa dạng màu da, màu mắt hay vóc dáng, mà bẩm sinh đồng tính là bệnh, là
những kiếm khuyết và bất thường sinh học. Một số người lại khẳng định đồng tính có
nguyên do từ việc rối loạn hóoc
-môn. Đây cũng là quan điểm phổ biến của những người
được coi là chuyên gia tình dục ở Việt Nam vào thập kỷ trước và tạo thành một nền tảng
kiến thức phổ thông. Những khiếm khuyết hay rối loạn sinh học và nội tiết này thường
được cho là những thay đổi bên trong, từ khi bào thai được hình thành và không thể xác
định nguyên nhân của những thay đổi đó. Cũng có một vài ý kiến cho rằng đó là các tác
nhân môi trường bên ngoài, thông qua người mẹ gây tác động tới quá trình phát triển
bào thai. Cũng vì cho là bệnh nên họ cho rằng có thể chữa trị được
.
Mặc dù đồng tính luyến ái đã được Hoa Kỳ loại khỏi danh sách bệnh tâm thần từ
năm 1973, và được Tổ chức Y tế Thế giới WHO chính thức loại khỏi danh sách bệnh vào lOMoAR cPSD| 39651089 15
năm 1990, nhưng vẫn có người khẳng định chắc chắn rằng “khoa học xem đồng
tính là bệnh tâm lý”, “đồng tính chẳng chừa một ai, đó là nhận định của các
chuyên gia y học”, và rằng nó “đang lây nhiễm khá nhanh”.

Đồng tính là hậu quả của những thay đổi xã hội: Nhiều người được hỏi cho
rằng đồng tính là “hiện tượng lạ” và “mới” do những thay đổi xã hội gây ra. Trên
thực tế, hiện tượng này bị xem là mới vì mặc dù người đồng tính là một bộ phận
dân số suốt trong chiều dài lịch sử phát triển xã hội, nhưng họ không dám công

khai - ngày xưa phải giấu vì sợ”. Và chỉ từ khi có những cởi mở của xã hội với các
giá trị nói chung thì hiện tượng này mới được biết đến. Một vài người khác lại cho
rằng đồng tính thực sự là hiện tượng xã hội, là sự lựa chọn của con người, nảy sinh
do lối sống đua đòi của giới trẻ với sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật công nghệ.

Đồng tính trái với chuẩn mực tự nhiên: Những người thân trong gia đình đặc biệt
là cha mẹ người đồng tính đã thấm nhuần những giá trị chuẩn mực của xã hội truyền
thống. Chuẩn mực giá trị truyền thống dạy cho nam giới phải mạnh mẽ, quyết đoán phải
làm những công việc nặng, việc to lớn; nữ giới phải nhỏ nhẹ, tỏ ra yếu đuối, dễ thương,
làm những công việc nhẹ nhàng. Sau này lớn lên, theo quy luật tự nhiên, con trai phải yêu
và lấy con gái làm vợ và ngược lại. Những khuôn mẫu chuẩn mực đó đã được lưu truyền
từ thế hệ này sang thế hệ khác. Vì vậy, những người nào có những biểu hiện “lệch chuẩn”
so với những khuôn mẫu, chuẩn mực đó sẽ bị xem là sai lệch, là khác người, và có thể làm
mọi người phải sợ hãi và tránh xa. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử từ gia đình và những
người thân thường mạnh mẽ hơn cả. Bằng tình thương và trách nhiệm của mình,
các
thành viên trong gia đình thường dùng mọi cách để ngăn cấm khi biết con mình có quan
hệ đồng giới. Từ khuyên bảo, ngọt ngào tình cảm đến những biện pháp mạnh mẽ như
cấm ra ngoài, đánh đập, đến bệnh viện chữa bệnh, thậm chí sử dụng đông tây y kết hợp
với cúng chỉ với mong muốn thay đổi giới tính cho con
.
3.2. Định kiến trên báo chí
Một trong những nguyên do của định kiến xã hội về người đồng tính và chuyển
giới nằm ở thông điệp truyền thông, bởi hầu như mọi cá nhân trong xã hội đều tiếp nhận
thông tin qua các phương tiện truyền thông và chịu ảnh hưởng của các thông điệp truyền

thông đến việc hình thành thế giới quan. Những thông điệp mang định kiến hoặc thiếu
tính khoa học về người đồng tính có thể tạo ra hay củng cố những nhận thức sai lệch và
thái độ kỳ thị.
Nhìn chung, phân tích nội dung các bài viết liên quan đến đồng tính trên
một số báo mạng và báo in cho thấy một tỷ lệ lớn các nhà truyền thông đã sử dụng ngôn
ngữ làm tăng định kiến, nhấn mạnh khuôn mẫu giới và đánh đồng các khái niệm trong
khi khắc hoạ chân dung người đồng tính, từ đó vẽ lên hình ảnh nhóm người đồng tính là
lOMoAR cPSD| 39651089 16
những người có bản năng tình dục mạnh khác thường, hành vi tình dục không được
chấp nhận, đời sống tình dục ẩn chứa nhiều hiểm hoạ, không có khả năng duy trì
quan hệ đôi lứa lâu dài, tư cách đạo đức không tốt, và không có những biểu hiện rõ
ràng về nhu cầu ngoài nhu cầu tình dục hay về quan hệ gia đình, xã hội ngoài quan hệ
với bạn tình. Cách khắc họa chân dung người đồng tính như vậy hoàn toàn không
phù hợp với hiểu biết chính thống và các nghiên cứu khoa học về người đồng tính.

3.3. Thiếu kiến thức về LGBT trong trường học
Giáo viên không được tập huấn hay tìm hiểu hiểu về thế giới LGBT, với
khuôn mẫu đạo đức định kiến nên họ mới có những cái nhìn không mấy thiện cảm
với học sinh là LGBT, có những thái độ, ánh mặt khiến các em LGBT tổn thương.

Đối với học sinh thì hoàn toàn không hiểu biết về LGBT, lo sợ khi kết bạn với các
bạn LGBT, sợ bị lây, cảm giác ghê tởm khi tiếp xúc với bạn LGBT, mới có những hành
động kỳ thị, xa lánh, mỉa mai, cấu véo, và bạo lực. Từ đó nảy ra phân biệt đối xử.

Ngay cả khi các bài giảng về tình dục được đưa vào, thì nội dung đó cũng
thường được đặt ở phần cuối cùng của sách giáo khoa và bị các nhà giáo bỏ qua.
Do vậy, học sinh không được giảng dạy về SOGI hay tôn trọng sự đa dạng. Các
học sinh LGBT ở hầu hết các trường đều không được trang bị các kiến thức cơ
bản hay được trợ giúp về vấn đề SOGI từ các giáo viên hoặc các dịch vụ ở trường
như các chuyên gia tư vấn, nhân viên y tế, hay từ các nguồn lực khác

4. Hậu quả mà học sinh LGBT phải gánh chịu khi bị bắt nạt, kỳ thị
Thực tế, hậu quả để lại của những sự phân biệt đối xử, kỳ thị, bắt nạt liên quan
đến xu hướng tính dục, bản dạng và thể hiện giới kéo dài tới cả cuộc đời và ảnh hưởng
tiêu cực lên nhân cách và khả năng hòa nhập của học sinh. Bắt nạt thường có đặc tính
kéo dài, liên tục với mức độ tăng dần và quá trình “bình thường hóa” hành vi bắt nạt.

Bên cạnh đó, học sinh LGBT dễ bị bạo lực dưới mọi hình thức hơn các học sinh không
phải LGBT. Chúng trở nên trầm cảm, ngại tiếp xúc bạn bè, suy giảm khả năng học tập,
dẫn
tới áp lực từ gia đình rồi lại tiếp tục che giấu, học hành sa sút như một vòng lẩn
quẩn. Học sinh (LGBT) thể hiện nhận thức về bạo lực đầy đủ, sâu sắc hơn các nhóm
khác, nhất là đối với bạo lực về lời nói và những hệ lụy tiêu cực lâu dài của nó.

Ngay cả khi không phải đối mặt với sự xâm hại cơ thể hay bằng lời nói, nhiều em cho
biết đã bị gia đình, bạn bè và giáo viên cô lập và kỳ thị một cách công khai hay ngấm ngầm.
Điều đó diễn ra trong các lớp học, khi giáo viên nói rằng bất cứ dạng quan hệ nào ngoài quan
hệ dị tính luyến ái với mục đích sinh sản đều là “phi tự nhiên,” hay ở gia đình, khi cha mẹ
dọa đánh, đuổi đi hoặc đưa đi chữa trị nếu con cái là người đồng tính nam hay đồng tính nữ.
Khi bị bạo lực, lực chọn phổ biến nhất là tìm kiếm sự hỗ trợ của người lớn. lOMoAR cPSD| 39651089 17
Lựa chọn phổ biến thứ hai là ‘Không làm gì cả/im lặng chịu đựng. Nhiều học sinh
LGBT bị bạo hành phản ứng lại bằng cách bỏ học hoặc sử dụng chất có cồn. Nhiều
em bị ảnh hưởng tâm lý khiến kết quả học tập dưới trung bình, trầm cảm, hoảng
loạn thậm chí
có ý nghĩ tự tử hoặc làm mình bị thương. Điều này càng nghiêm
trọng hơn đối với nhóm học sinh trung học phổ thông vì các em đang trong độ tuổi
có nhiều thay đổi về tâm sinh lý, thích tự mình giải quyết mâu thuẫn trong khi
chưa đủ chín chắn để nhận thức đúng mọi vấn đề
.
III. VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LGBT
BỊ BẮT NẠT, KỲ THỊ TRONG TRƯỜNG HỌC
Công tác xã hội trong trường hc là mt dch vụ đặc bit nhm h tr nhng ai
tham gia vào môi trường học đường (hc sinh, sinh viên, giáo viên, ph huynh, cán b
nhà trường và nhng nhà qun lí giáo dc tt c các bc hc). NVCTXH trường hc là
người thc hin vai trò nhim v ca mình ti trường hc là tr giúp gii quyết nhng vn
đề xã hi ny sinh trong nhà trường; là cu ni gia hc sinh – gia đình – nhà trường
cộng đồng để giúp hc sinh có điều kin phát huy hết khả năng cho việc hc tập đạt kết
qu tt nht. Như vy, NVCTXH trường hc là nhng người được hun luyện đặc bit
để làm vic vi hc sinh, trong trường hc.
Đối với đối tượng mà NVCTXH làm vic là tr em LGBT, thì vai trò ca nhân
viên này li càng chuyên biệt hơn khi mà chúng là những người d b tổn thương vì
bị phân biệt đối x, k th, bt nt bi bn bè, nhng người qun lý giáo dc, thm chí
thy cô. Sau đây là một s vai trò ca NVCTXH học đường vi tr em LGBT:
+ Vai trò là người vận động ngun lc tr giúp trẻ em LGBT (cá nhân, gia đình, cộng
đồng...) tìm kiếm ngun lc (ni lc, ngoi lc) cho gii quyết vn đề.
+ Vai trò là người kết ni - khai thác, gii thiu tr em LGBT tiếp cn ti các dch v,
chính sách nguồn tài nguyên đang sẵn có trong cộng đồng.
+ Vai trò là người bin h/vận động chính sách giúp bo v quyn li cho hc sinh
LGBT để các em được hưởng nhng dch v, chính sách, quyn li ca họ đặc bit
trong những trường hp h b t chi nhng dch v, chính sách mà họ là đối
tượng đượ
c hưởng.
+ Vai trò là người giáo dc cung cp kiến thc về người đồng tính, song tính và
chuyn giới cũng như kỹ năng nâng cao năng lực cho trẻ em LGBT, gia đình,
nhà trườ
ng hay cộng đồng qua tp hun, giáo dc cộng đồng để h có hiu biết, t
tin và t mình nhìn nhn vấn đề đánh giá vấn đề phân tích và tìm kiếm ngun lc
cho vấn đề cn gii quyết. lOMoAR cPSD| 39651089 18
+ Vai trò là người tham vn giúp cho nhng tr em LGBT b tổn thương về tâm lý,
tình cm và xã hội vượt qua được sự căng thẳng, khng hong duy trì hành vi tích
cực đảm bo chất lượng cuc sng.
+ Vai trò là người tr giúp xây dng và thc hin kế hoch công tác xã hi trong trường
học: trên cơ sở nhu cu ca cộng đồng đã cộng đồng được xác định, nhân viên công
tác xã hi làm vic vi nhân viên, giáo viên và cán b qun lý trong nhà trường giúp
nhà trường xây dựng chương trình hành động phù hp với điều kin hoàn cnh, tim
ng ca họ để gii quyết vấn đề phân biệt đối x vi hc sinh LGBT.
+ Vai trò là người nhà đào tạo, nghiên cu và qun lý hành chính giúp đào tạo thế
h nhân viên CTXH, đưa ra những nghiên cu lý lun và xây dựng mô hình giúp
đỡ các hc sinh LGBT và qun lý các hoạt động, các chương trình, lên kế hoch
và trin khai kế hoạch các chương trình trợ giúp để hiu quả đạt được là tối ưu.
Trong tiến trình thực hiện CTXH trợ giúp những người LGBT nói chung và trẻ em
LGBT nói riêng, hành động của nhân viên xã hội đang tạo động lực trực tiếp tới quyền
của con người. Vì vậy, những nguyên tắc hành động của nhân viên xã hội cần được tôn
trọng và tuân thủ. Nếu không có các nguyên tắc đạo đức mà chỉ làm việc theo cảm tính,
hoạt động hỗ trợ sẽ không đạt được mục tiêu hỗ trợ mà có thể sẽ gây ra những tác động
ngược. Một số quy điều đạo đức mà nhân viên CTXH cần tuân thủ bao gồm:
- Hướng tới mục tiêu công bằng xã hội: Cùng vi vai trò và s hiu biết ca
mình, nhân viên CTXH n lực tác động đến nhn thc ca cộng đồng để xây dng
mt xã hi tôn trng sự đa dạng tính dc và không còn s bt công, kì thị đối vi
người LGBT. Nhân viên CTXH cũng ý thức v vic tạo ra các cơ hội cho những
người LGBT đượ
c tiếp cn các dch v xã hội trong nhà trường, bnh viện, nơi làm
việ
c... thông qua vai trò bin h và tham gia xây dựng, điều chnh chính sách. -
Tôn trọng phẩm giá và giá trị của thân chủ: Tôn trng phm giá và giá tr ca tt
c mọi người có l là giá trị cơ bản nht ca công tác xã hi. Da trên s tôn trng phm giá
và giá tr ca mỗi con người, nhân viên CTXH đối x vi mi người theo cách quan tâm
đến s khác bit của cá nhân và tính đa dạng về văn hóa. S tôn trng và chp
nhn ca nhân viên CTXH vi thân ch LGBT không ch th hin việc đảm bo quyn ca h
mà còn là cơ sở quan trọng để to dng lòng tin và cm giác an toàn t thân ch, thiết lp nn
tng vng chc cho mi quan hệ tương tác trong quá trình giúp đỡ. S tôn trng của nhân
viên CTXH được th hin qua những kĩ năng như lắng nghe tích cc, thu cm mức độ
cao đối vi nhng cm xúc, s kin, vấn đề và nhu cu ca thân ch LGBT là yếu t quan
trọng để thân ch LGBT cm thấy được chp nhận, được có giá trị, tăng cường lòng t
trng, từ đó phát huy được những điểm mnh ca bn thân trong quá trình lOMoAR cPSD| 39651089 19
gii quyết nhng vấn đề ca mình.
- Bảo mật thông tin của thân chủ: Gi bí mt thông tin là mt trong nhng nguyên
tc quan trng mà nhân viên CTXH khi làm vic vi nhng người LGBT cn tuân th.
Bo v thông tin ca thân ch th hin s tôn trng của nhân viên CTXH đối vi quyn
riêng tư cá nhân ca thân chđảm bo tính an toàn và hiu qu trong quá trình h tr.
Hu hết mi thân chủ đều quan tâm đến s riêng tư cá nhân và s bo mt nhng thông
tin ca bn thân, nhưng đối vi nhng thân ch LGBT thì dường như nguyên tc này là
yếu t cam kết hàng đầu giúp h xây dng nim tin vi nhân viên CTXH và mnh dn
chia s v xu hướng tình dc ca mình. Trong quá trình tr giúp, nhân viên Công tác xã
hi phi luôn luôn phi thn trng và cân nhắc kĩ những hu qu và phi chu trách nhim
v vic chia s những thông tin cũng như ni dung thông tin mà mình chia s. S chia s
và nhng gii hn thông tin sẽ được chia s cần được sự đồng thun ca thân ch. Trong
nhng buổi đầu làm vic, nhân viên CTXH có trách nhim cung cp thông tin v nguyên
tc này cho thân ch và cn chc chn rng họ đã hiểu và cùng phi hp tuân th. -
Trong trường hp thân ch có ý định “come out” để công khai bí mt về xu hướng
tình dc ca mình với gia đình hay bạn bè, nhân viên CTXH cần trao đổi chi tiết vi thân
ch nhng h qu có th xy ra. Nhng cnh báo v phn ng tiêu cc ca b mẹ, người
thân hay bn bè khi tiếp nhn thông tin công khai là rt cn thiết để giúp thân ch
s chun bị tâm lí và có phương án ứng phó phù hp.
- Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp: Công c chính trong các hoạt động công tác
xã hi là mi quan h gia nhân viên CTXH và thân ch. Nhân viên CTXH khi làm vic
vi thân ch LGBT cn th hiện hành vi đúng mực, có trách nhim trong vic duy trì mi
quan h ngh nghip ca mình. Mi quan h gia nhân viên CTXH vi LGBT, ph huynh
hay nhng người khác liên quan ti vấn đề ca LGBT cần đảm bo tính thân thin, tương
tác hai chiều, song khách quan và đảm bo yêu cu ca chuyên môn. Nhân viên CTXH
không li dng cương v công tác của mình để đòi hỏi s hàm ơn ca thân ch hay li
dng v thế của mình để trc li cho bn thân c v khía cnh vt cht hay tình cm.
Nguyên tc này giúp cho nhân viên công tác xã hội đảm bo tính khách quan trong quá
trình thc hin nhim vụ, đảm bo s công bằng trong giúp đỡ mi thân ch. lOMoAR cPSD| 39651089 20 KẾT LUẬN
Kỳ thị, bắt nạt và phân biệt đối xử là hiện tượng khá phổ biến trong học sinh nhất
là đối với những học sinh LGBT tại các trường học. Sự kỳ thị này hiện tiềm ẩn những yếu
tố nguy cơ tác động trực tiếp đến tâm lý và sức khỏe về mặt tinh thần của các em và có
thể dẫn tới những hành vi tiêu cực. Điều đó cho thấy sự cần thiết phải nâng cao nhận
thức cho học sinh và kể cả những người có mối quan hệ, liên hệ trực tiếp với các em như
thầy cô, các nhà quản lý giáo dục và cha mẹ học sinh về những kiến thức về người LGBT,
những tác động tiêu cực từ những hành vi đó và những vi phạm về quyền con người cũng
như bình đẳng giới đồng thời nhấn mạnh vai trò của nhà trường trong việc ngăn chặn kỳ
thị, bắt nạt, xúc phạm nhân phẩm đối với học sinh LGBT. Và người làm công việc đó
không ai khác chính là đội ngũ
nhân viên công tác xã hội trong nhà trường. Nhân viên xã
hội về sức khỏe tâm thần nên xem xét đánh giá những trải nghiệm tiêu cực này có thể ảnh
hưởng như thế nào đến lòng tự trọng, khuôn mẫu xã hội và nhận thức của thân chủ về
việc tin tưởng trở nên thân thiết với người khác. Nghiên cứu trong tương lai trong lĩnh
vực này nên bao gồm việc xác định các chương trình chống bắt nạt hiệu quả, và các cách
thức mà trường học, cộng đồng và đặc biệt là gia đình có thể hỗ trợ đối phó, thích nghi và
khả năng phục hồi cho thanh thiếu niên LGBT đặc biệt là trong môi trường học đường.

Với sứ mệnh chống lại bất công xã hội và tranh đấu cho quyền bình đẳng của mọi
người, nhân viên CTXH giúp những người LGBT phục hồi, tăng cường sự tự tin, mạnh
dạn chống lại các hình thức kì thị của xã hội, của bản thân, từ đó phát triển những khả
năng cá nhân và vui sống. Đảm nhiệm vai trò của mình, nhân viên CTXH nỗ lực trong
việc cung cấp các dịch vụ ở các tầng bậc khác nhau bao gồm tầng cá nhân, tầng trung
gian và tầng vĩ mô nhằm hướng tới sự công bằng cho những người LGBT. Vì xu hướng
tính dục khác biệt so với với đa số, những người LGBT gặp rất nhiều khó khăn trong việc
thực hiện những quyền cơ bản của mình. Sự kì thị, phân biệt đối xử là những bất công
mà họ phải gánh chịu vì xu hướng tình dục bẩm sinh của mình. Những trải nghiệm và
vấn đề của họ mang tính riêng biệt mà không phải nhân viên CTXH nào cũng có thể hiểu
và vận dụng sự hiểu biết này trong quá trình can thiệp một cách thấu đáo. Chính vì vậy,
trong rất nhiều tài liệu về CTXH với người
LGBT, các tác giả đã đề cập đến việc nhân
viên CTXH và tổ chức của họ cần phải có những cách thức phù hợp để hiểu những trải
nghiệm và văn hóa cá nhân của nhóm đối tượng mà họ cung cấp dịch vụ.
lOMoAR cPSD| 39651089 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Bùi Thị Xuân Mai (2014), “Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội”, Nhà xuất bn
Lao động Xã hi, T.19.
2. Lê Th Mai Trang (2015) Công tác xã hi với người đồng tính, song tính, chuyn
gii: kinh nghim quc tế và bài hc cho Vit Nam, Hi tho khoa hc quc tế:
3. Lương Thế Huy và Phm Quỳnh Phương (2015) Có phi bi vì tôi là LGBT?:
Phân biệt đối x dựa trên xu hướng tính dc và bn dng gii ti Vit Nam,
Vin nghiên cu Xã hi Kinh tế và Môi trường iSEE
4. Natalie Newton, “Homosexuality and Transgenderism in Vietnam,” (Đồng
tính và Chuyn gii Vit Nam) trong Routledge Handbook of Sexuality
Studies in East Asia, do Mark McLelland và Vera Mackie biên son (Abingdon,
UK: Routledge, 2015), tr. 255-267.
5. Nguyn Th Mai Hng (2015). Đào tạo và thc hành công tác xã hội trường hc
tính cp thiết và tính đặc thù. K yếu Hi tho khoa hc quc tế: “Công tác xã
hội trường hc: Kinh nghim quc tế và định hướng phát trin Việt Nam”,
Nxb Đại học Sư phạm, tr. 204 208.
6. Nguyn Th Mai Hồng, Vũ Hồng Nhung (2017). Vai trò ca nhân viên công tác
xã hội trường hc trong mi quan h với gia đình, cộng đồng và h thng nhà
trường vit nam hin nay, Tp chí Khoa hc giáo dục ĐHSPHN, Tp 62, s 4, 174-183
7. Phm Quỳnh Phương (2013). Người đồng tính, song tính và chuyn gii
Vit nam, Tng lun các nghiên cu, Hà Ni.
8. Phạm Thu Hoa, Đ.T.Y., Định kiến, k th và phân biệt đối xử đối với người
đồng tính và chuyn gii Vit Nam. Tp chí Khoa học ĐHQGHN, 2015. 31(5): p. 70-79
9. T chc Theo dõi nhân quyn (2020), Báo cáo “Giáo viên nói tôi b bệnh”:
Những rào cản đối vi quyn giáo dc ca thanh thiếu niên LGBT Vit
Nam, Human Rights Watch, ISDN: 978-1-6231-38127, 9-68
10. Trương Hồng Quang (2019), Quyn của người đồng tính, song tính, chuyn
gii và liên gii tính theo pháp lut Vit Nam hin nay. Lun án tiến sĩ lOMoAR cPSD| 39651089 22
Tài liệu nước ngoài
11. Beckerman N.L. (2017), LGBT Teens and Bullying: What every Social Worker
Should Know, Mental Health in Family Medicine, 13: 486-494
12. GLSEN, ASCA, ACSSW, & SSWAA. (2019). Supporting safe and healthy
schools for lesbian, gay, bisexual, transgender, and queer students: A national
survey of school counselors, social workers, and psychologists. New York: GLSEN.
13. Grzegorz Piekarski (2014). The social situation of LGBT people in polish
schools and the educational system. Gender and Education from Different
Angles Publisher: LIT Verlag, Zurich-Berlin, pp.204-212
14. National Center for Transgender Equality, The Report of the US Transgender
Survey 2015, update 2017, pp.2-297
15. Stonewall (2017). School Report: The experience of lesbian, gay, bi and trans
young people in Britain’s schools in 2017, University of Cambridge
Tài liệu trên Internet
1. Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia), “Khái niệm vai trò”.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Vai_tr%C3%B2_x%C3%A3_h%E1%BB%99i
2. Học sinh đồng tính b k thị ở trường hc. https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-
nghiep/hoc-sinh-dong-tinh-bi-ky-thi-o-truong-hoc-20160829102428533.htm
3. https://vietnammoi.vn/hoc-sinh-lgbtq-chiu-hau-qua-nang-ne-ve-tam-ly-
trong-moi-truong-hoc-duong-74903.htm
4. Nhng Rào Cản Đối Vi Quyn Giáo Dc Ca Thanh Thiếu Niên LGBT
Vit Nam. https://doisonggiaitri.com/topic/khai-niem-thanh-thieu-nien/#141727
5. Bo lc li nói gây nhiu hu qu vi hc sinh LGBT.
http://tiengchuong.vn/Nghien-cuu-Chuyen-de/Bao-luc-loi-noi-gay-nhieu-hau-
qua-voi-hoc-sinh-LGBT/21360.vgp