Tiểu luận cuối kỳ - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Xã hội loài người đã hình thành và phát triển qua hàng triệu năm và dòng chảy thời gian đã xuyên suốt cùng chúng ta từ những thời kỳ xa xưa đến hiện đại, lưu giữ lại những giá trị của đời sống con người chính là lịch sử hình thành.

Trường:

Học viện Ngoại giao 0.9 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận cuối kỳ - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Xã hội loài người đã hình thành và phát triển qua hàng triệu năm và dòng chảy thời gian đã xuyên suốt cùng chúng ta từ những thời kỳ xa xưa đến hiện đại, lưu giữ lại những giá trị của đời sống con người chính là lịch sử hình thành.

455 228 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM
KHOA NGÔN NGỮ ANH
TÊN BỘ MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH
Giảng viên hướng dẫn: TS Thị Hải Yến
Sinh viên thực hiện: Đặng Hồng Ngọc
số sinh viên: NNA48A1-0694
1
23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận
about:blank
1/10
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………..………………………………………..3
II. NỘI DUNG………………………………………………………………3
1. Ấn Độ………………………………………………………..……..3
2. Trung Hoa…………………………………………………………5
3. Đông Nam Á…………………………………….……………..…..7
4. Đặc trưng của văn minh phương Đông………….…..……………8
5. Đặc trưng của văn minh phương Tây…………………….………..9
6. Sự khác biệt giữa văn minh phương Đông văn minh
phương Tây thời kỳ cổ đại cho đến văn minh công nghiệp…..9
III, THẢO LUẬN- KẾT LUẬN…………………………….……..………10
NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………..….….10
2
23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận
about:blank
2/10
I, ĐẶT VẤN ĐỀ:
hội loài người đã hình thành phát triển qua hàng triệu năm dòng
chảy thời gian đã xuyên suốt cùng chúng ta từ những thời kỳ xa xưa đến hiện
đại, lưu giữ lại những giá trị của đời sống con người chính lịch sử hình thành.
Trên thế giới rất nhiều nền văn minh, mỗi một nền văn minh lại mang
những đặc điểm khác nhau. Lịch sử văn minh thế giới môn học truyền tải kiến
thức về sự ra đời cũng như phát triển của các nền văn minh nổi bật trong quá
trình phát triển của loài người. Đây bộ môn mang tính cấp thiết, giúp chúng ta
thêm kiến thức về lịch sử văn minh của thế giới đồng thời dạy chúng ta bài
học về sự biết ơn, trân trọng những giá trị văn minh của nhân loại ngàn đời
truyền lại. Đó cũng chính do em chọn đề tài trên.
II, NỘI DUNG:
1. Ấn Độ:
a, sở hình thành phát triển nền văn minh:
Ấn Độ một bán đảo nằm khu vực Nam Á hình dạng gần như
hình tam giác với đáy dãy núi Hymalaya phía Bắc, đỉnh mũi Cômôrin
phía Nam. Phía Bắc Ấn Độ giáp với phần lục địa của Châu Á, phía Tây giáp với
biển Rập, phía Đông giáp với vịnh Bengan.
Về dân cư, Ấn Độ một quốc gia đa sắc tộc, trong đó, bộ tộc chính
được cho những người xây dựng nên nền văn minh cổ xưa nhất bên bờ sông
Ấn người Đraviđa. Họ sinh sống chủ yếu vùng cao nguyên Đêcan vùng
cực Nam của Ấn Độ. Khoảng 2000 TCN đến 1500TCN, những người Aria
thuộc chủng tộc Ơrôpôít đã đi từ phía Nam, xâm nhập vào bán đảo Ấn Độ
lại. Do sự pha trộn huyết thống giữa các tộc người sự đa dạng của dân
bán đảo Ấn Độ nước này nhiều ngôn ngữ khác nhau.
Về kinh tế, Ấn Độ được coi quê hương đầu tiên của các loại cây nông
nghiệp như lúa, mía, bông xoài. Vào khoảng thiên niên kỷ III TCN, nền nông
nghiệp đầu tiên của Ấn Độ đã phát triển tương đối rực rỡ bên bờ sông Ấn qua
những nền nông nghiệp của đại phương. Sang đến thời trung đại thì nền nông
nghiệp của bán đảo này vẫn giữ một vị trí nền tảng, quan trọng trong nền kinh tế
3
23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận
about:blank
3/10
của quốc gia. Ngoài nông nghiệp thì công thương nghiệp ngoại thương của
nước này cũng tương đối phát triển do vị trí địa điều kiện tự nhiên thuận
lợi giúp người dân phát triển nhiều ngành nghề thủ công thuận tiện giao
thương buôn bán với bên ngoài.
b, Các giai đoạn lịch sử chính của Ấn Độ:
Lịch sử thời cổ đại của Ấn Độ bắt đầu với nền văn minh sông Ấn hay còn
gọi nền văn minh Haráppa được hình thành vào khoảng giữa thiên niên kỷ III
thế kỷ XVIII TCN. Khoảng 1500 năm TCN đến thế kỷ VI TCN, người Arian
đã xâm nhập định Ấn Độ tạo nên thời kỳ Vêđan. Thời kỳ cổ đại của Ấn
Độ kết thúc sau giai đoạn từ thế kỷ VI TCN đến năm 320, thế kỷ XII.
Giai đoạn trung đại của Ấn Độ được chia ra làm ba thời kỳ, đó thời kỳ
Gúpta (320-500) Hácsa (606-648); thời kỳ chia cắt (648-1206); thời kỳ
Suntan Đêli (1206-1526) thời kỳ Môgôn (1526-1857).
c, Các thành tựu văn minh chính của Ấn Độ:
Về chữ viết: chữ Kharosthi chữ Brami được coi những loại chữ viết
đầu tiên của Ấn Độ, xuất hiện vào thế kỷ VII TCN. Trên sở của chữ Brami,
vào khoảng thế kỷ V TCN, chữ Sanscrit xuất hiện trở thành thứ tiếng thông
dụng nhất cho đến khoảng thế kỷ X khi cầu nối dẫn đến các ngôn ngữ hiện đại
của Ấn Độ ra đời.
Về tôn giáo, Ấn Độ nơi nhiều tôn giáo như đạo Bàlamôn, đạo Giana,
đạo Phật, đạo Hindu đạo Xích.
Về văn học, Ấn Độ một đất nước nền văn học giàu phong phú.
Trong suốt thời kỳ cổ đại, những tác phẩm sức ảnh hưởng tầm quan trọng
bậc nhất phải kể đến kinh Vêđa hai bộ sử thi Mahabarata Ramayana.
Kiến trúc của Ấn Độ chịu rất nhiều ảnh hưởng của Hindu giáo, Phật giáo
Hồi giáo với rất nhiều công trình đền, chùa trải dài khắp đất nước. Những
nghệ nhân điêu khắc hầu hết những người dân xuất thân từ quần chúng lao
động nên các tác phẩm điêu khắc nghệ thuật của họ không chỉ gắn liền với tôn
giáo còn gắn liền với thực tế đời sống xung quanh.
4
23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận
about:blank
4/10
Không với các nước khác, nền toán học của người Ấn Độ từ rất sớm.
Ngay từ thời kỳ văn minh sông Ấn, hiểu biết của họ về toán học đã đạt đến một
trình độ cao nhất định. Bên cạnh đó, nền thiên văn học, y học hóa học của họ
trong thời kỳ cổ đại cũng đạt đến những trình độ nhất định được hình thành
từ rất sớm, điển hình như thiên văn học được hình thành từ thời kỳ Vêđa.
2. Trung Hoa:
a, sở hình thành phát triển nền văn minh:
Trung Quốc một đất nước rộng lớn nằm khu vực Đông Nam Á giáp
biển Thái Bình Dương với diện tích khoảng 9,6 triệu km
2
theo số liệu mới nhất.
Đây nơi điều kiện tự nhiên đa dạng với nhiều đồng bằng rộng lớn màu
mỡ rất thích hợp cho việc trồng cây nông nghiệp. Cùng với đó, đất nước này sở
hữu khí hậu mang tính lục địa thời tiết khô hanh phía Tây khí hậu gió
mùa phía Đông. Chính vậy, từ thuở xa xưa, những nền văn minh lớn của
Trung Hoa đã hình thành bên cạnh lưu vực hai con sông Hoàng Trường
Giang.
Trung Quốc không chỉ nhiều sông ngòi, hầu hết bắt nguồn từ những
ngọn núi cao còn giàu về tài nguyên thiên nhiên với rất nhiều loại khoáng
sản cũng như sinh vật quý hiếm.
Đất nước Trung Hoa cũng một quốc gia đa sắc tộc. Theo những nghiên
cứu đã được công bố, những dân đầu tiên của vùng Hoàng hai bộ lạc:
Hạ Thượng. dân Hạ không phải tộc bản địa những người dân du
mục đến từ Mông Cổ. Cho đến thế kỉ XI TCN, hai bộ tộc này đã đồng nhất
thành một bộ tộc mang tên Hoa Hạ. Bên cạnh tộc người này còn rất nhiều các
tộc người khác, sinh sống những nơi khác nhau như: Man, Di,....
Nhà nước của Trung Quốc xuất hiện vào khoảng thiên niên kỷ III TCN
từ đó những ngành kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp đều
phát triển. Thuở ban đầu, dân đây mới chỉ biết sử dụng những công cụ như
đồng, đá, gỗ xương. Dần dần, cùng với sự đi lên của văn minh thì nền nông
nghiệp cũng những bước tiến bộ nhất định bằng việc sử dụng công cụ bằng
sắt gia súc để thồ kéo hàng hóa. Đến thời trung đại, nông nghiệp của Trung
5
23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận
about:blank
5/10
Hoa chịu ảnh hưởng nặng nề của chính trị nhưng đó cũng chính yếu tố quan
trọng giúp cho các kỹ thuật sản xuất nông nghiệp phát triển xa hơn nhờ những
luật lệ về đất đai được ban hành. Bên cạnh đó, việc thủ công nghiệp được mở
rộng quy cải tiến kỹ thuật đến độ tinh xảo trong thời trung đại một
bước đà giúp cho thương nghiệp được phát triển. Trong thời kỳ này, Trung Quốc
sự giao lưu trao đổi hàng hóa với nhiều nước phương Đông phương Tây,
các đô thị mọc lên ngày càng nhiều. Tuy nhiên, do vẫn lấy kinh tế nông nghiệp
làm chủ yếu nên chủ yếu bản manh nha xuất hiện thì vẫn không thể
phát triển phổ biến rộng rãi thời bấy giờ.
b, Các giai đoạn lịch sử chính của Trung Quốc:
Vào thời cổ đại, sau khi nhà nước xuất hiện, Trung Quốc đã bắt đầu nền
văn minh cổ đại với 3 triều đại kéo dài trong 2000 năm nhà Hạ (thế kỉ XXI-
thế kỉ XVII TCN) , nhà Thương ( thế kỉ XVII- thế kỉ XI TCN) nhà Chu (thế
kỉ XI- thế kỉ V TCN). Khoảng thời gian này kết thúc khi triều đại nhà Tần thống
nhất đất nước, mở ra thời kỳ trung đại hay gọi thời kỳ phong kiến.
Sau khi nhà Tần (221-206 TCN) mở ra thời đại phong kiến, những triều
đại khác lần lượt ra đời như thời nhà Hán (202 TCN - 8 SCN), thời nhà Tùy (thế
kỷ VI-X), thời nhà Đường (618-908), thời nhà Tống (960-979), thời nhà Nguyên
(1279-1368), thời nhà Minh (1368-1644), thời nhà Thanh (1644-1911).
c, Các thành tựu văn minh chính của Trung Quốc:
Về tưởng, các học thuyết tưởng chính trị mặt Trung Quốc từ
rất sớm. Những học thuyết lớn phải kể đến: các thuyết Bát quái, Âm dương, Ngũ
hành, Âm dương gia; Nho gia; Đạo gia; Mặc gia; Pháp Gia. Trong đó, học
thuyết Bách Gia học thuyết ảnh hưởng lớn nhất.
Về chữ viết, vào khoảng thế kỉ III TCN thì chữ viết xuất hiện dưới dạng
“văn tự kết thừng”. Đến thời nhà Thương nhà Ân thì loại chữ cổ nhất của
Trung Quốc xuất hiện, gọi “văn tự giáp cốt” sau đó dần dần phát triển thành
chữ kim văn, chữ đai triện, chữ tiêu triện rồi chữ lệ cuối thời nhà Tần.
Văn học sử học của Trung Quốc đã nảy nở từ rất sớm với nhiều thể
loại phong phú do nhân dân hay giới quý tộc sáng tác. Tác phẩm văn học nổi
tiếng thời bấy giờ thể kể đến Kinh Thi do Khổng Tử tập hợp còn sử học
thể kể đến như Xuân Thu, Thượng Thư, Chu Lễ,...
6
23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận
about:blank
6/10
Về khoa học tự nhiên, nền toán học, thiên văn học y dược học của
Trung Quốc từ rất sớm đạt đến một trình độ cao. Toán học thì được đưa
vào giảng dạy, vào thời kỳ cổ đại, người Trung Quốc còn chế tạo được máy để
quan sát các ngôi sao trên trời. Y dược học của họ không chỉ dựa trên thuyết cân
bằng âm dương còn nhiều phương pháp dùng để chữa bệnh như: châm
cứu, uống thuốc, vận động khí công, thư giãn,... Ngoài những điều trên, những
thuật như kỹ thuật in, kỹ thuật làm giấy cùng với phát minh thuốc súng, la bàn
đã làm cho đất nước này trở thành một quốc gia nền khoa học đáng nể.
3. Khu vực Đông Nam Á:
a, sở hình thành phát triển nền văn minh:
Khu vực Đông Nam Á một khu vực rộng lớn với khoảng 4.494.047
km², bao gồm bán đảo Trung Ấn quần đảo Lai.
Điều kiện tự nhiên của khu vực này rất đa dạng thuận lợi, nằm trên
tuyến đường biển quốc tế lại nằm trọn trong vành đai xích đạo nhiệt đới của
hai bán cầu nên nơi đây thiên nhiên đa dạng, khoáng sản dồi dào, quê
hương của những loại cây gia vị đặc trưng như hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu,...
Dân của khu vực Đông Nam Á tuy đa sắc tộc nhưng lại một nền
tảng văn hóa với nhiều điểm chung do đều lấy nông nghiệp làm gốc rễ cho các
hoạt động kinh tế khác. Bên cạnh đó, Đông Nam Á sở hữu hai nền văn minh lâu
đời nổi tiếng của thế giới Ấn Độ Trung Quốc nên các quốc gia còn lại
cũng chịu khá nhiều ảnh hưởng bởi hai nền văn minh này.
b, Các giai đoạn lịch sử chính của Đông Nam Á:
- Thời kỳ hình thành bắt đầu phát triển của các quốc gia Đông Nam Á
(thế kỉ III TCN- VIII).
- Thời kỳ hưng thịnh của các quốc gia khu vực Đông Nam Á ( thế kỉ IX-
XV).
- Thời kỳ suy yếu của các quốc gia khu vực Đông Nam Á( thế kỉ XVI- thế
kỉ XIX).
c, Các thành tựu văn minh chính của Đông Nam Á:
Về tôn giáo, khu vực Đông Nam Á một trong những khu vực tập hợp
đa tôn giáo tiêu biểu như: đạo Phật, đạo Hồi, đạo Hindu hay đạo đốc giáo.
Trước khi tôn giáo được truyền vào khu vực này, nhân dân đã dùng đến
thuyết vạn vật hữu linh, sau đó đến những thế kỷ đầu của Công Nguyên, các đạo
giáo từ Ấn Độ Trung Quốc đã ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực này. Đến cuối
7
23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận
about:blank
7/10
thế kỷ XIV đầu XV, đạo Hồi xuất hiện đến khi người phương Tây đến đây
xâm lược, đạo Kitô giáo cũng được du nhập theo.
Về chữ viết, người Đông Nam Á đã được chữ viết từ rất sớm các
loại chữ viết ấy phần lớn dựa trên chữ viết của Ấn Độ.
Văn học nghệ thuật của họ cũng rất phong phú, đa dạng vẫn giữ
được những nét rất riêng như phong cách Đông Sơn được thể hiện qua những
hoa văn trên đồ vật làm từ gốm sứ Thượng Lào, Việt Nam, Campuchia,...
Không chỉ vậy, người Đông Nam Á còn rất nhiều lễ hội lớn trong năm với đủ
mọi loại hình tùy theo vùng miền tôn giáo của mỗi nơi.
4, Đặc trưng của văn minh phương Đông:
- Sự hình thành của văn minh phương Đông gắn liền với những dòng sông
lớn (sông Ấn, sông Hằng, sông Hoàng Hà,..)
- Nền văn minh cổ đại của họ được xây dựng lên từ nền văn minh lúa nước.
(do điều kiện tự nhiên thuận lợi với khí hậu ôn hòa, lượng nước dồi dào
quan năm đất đai cùng màu mỡ)
- Nhà nước phương Đông được hình thành từ rất sớm với thể chế chính
trị chuyên chế.
- Văn minh phương Đông chịu ảnh hưởng sâu sắc của tín ngưỡng tôn
giáo. ( đây cái nôi của nhiều tín ngưỡng tôn giáo lớn chúng bao
trùm lên đời sống của nhân dân qua những hoạt động thường ngày hay
qua những lễ hội)
- Sự giao thoa giữa các nền văn minh lớn xuất hiện phương Đông từ rất
sớm. (xuất phát từ sự thuận tiện của địa nên các quốc gia phương Đông
đã ý thức giao thương với nhau từ rất sớm nên từ đó học tập văn hóa,
văn minh của lẫn nhau)
5, Đặc trưng của văn minh phương Tây:
- Sự hình thành của văn minh phương Tây gắn với những khu vực điều
kiện tự nhiên tương đối khắc nghiệt. Tuy họ không được sự thuận lợi
như phương Tây nhưng lại ưu thế về sự giúp đỡ của biển đảo.
8
23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận
about:blank
8/10
- Nền kinh tế của họ được xây dựng nên nhà nền thương nghiệp hàng hải
cùng với những cuộc phát kiến xâm lược, bành trướng.
- Sự hình thành của các quốc gia cổ đại phương Tây bắt nguồn từ thiên niên
kỉ I TCN với hai quốc gia cổ đại Hy lạp Rôma. Đặc điểm của các
nhà nước cổ đại phương Tây đô thị buôn bán làm nghề thủ công
cùng với sinh hoạt dân chủ.
- Nền văn minh Hy- La những nền văn minh tạo tiền đề cho văn
minh phương Tây phát triển. Hai đất nước Hy Lạp La hai
đất nước cổ đại lớn nhất cũng đối tượng để hai bên học hỏi lẫn
nhau.
6, Sự khác biệt giữa văn minh phương Đông văn minh phương Tây
thời kỳ cổ đại cho đến văn minh công nghiệp:
- Về kinh tế: tuy hai bên đều kinh qua nền sản xuất thời nguyên thủy
dựa vào điều kiện tự nhiên nhưng phương Đông, nền văn minh
của họ xuất phát từ văn minh lúa nước. Còn với phương Tây, nền
kinh tế của họ chủ yếu thủ công nghiệp thương nghiệp.
- Về thể chế chính trị: trong khi thể chế nhà nước của các quốc gia
phương Đông thể chế tập quyền chuyên chế thì phương Tây lại
thể chế nhà nước theo chế độ dân chủ chủ nô. Bên cạnh đó, theo một
số tài liệu thì các quốc gia phương Đông những nhà nước đầu tiên của
nhân loại. Ngoài ra, các quốc gia cổ đại phương Đông tồn tại cách biệt với
thế giới bên ngoài nên bị chia cắt thì thể chế chính trị của họ cũng
không nhiều thay đổi. Mặt khác, các quốc gia phương Tây tông tại theo
thành bang với những quốc gia nhỏ chịu sự trị của các quốc gia lớn
thể chế chính trị riêng mỗi nơi.
- Về mặt hội: hội cổ đại phương Đông duy trì chế độ công với lực
lượng lao động chính những người nông dân công trong khi
phương Tây, hội của họ hội chiếm với lực lượng lao động
chính những người lệ. Chính vậy những mâu thuẫn hội của
9
23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận
about:blank
9/10
họ cũng khác nhau. phương Đông, hội xuất hiện mâu thuẫn giữa giai
cấp thống trị (vua, quan, quý tộc) giai cấp bị trị (nông dân, lệ, thợ
thủ công) còn phương Tây thì mâu thuẫn xảy ra giữa hai giai cấp chủ
lệ.
Như vậy, sự khác nhau giữa văn minh phương Đông văn minh phương
Tây chủ yếu do những do như trên chủ yếu xuất phát từ những đặc
điểm tự nhiên hình thành nên mỗi nền văn minh.
III, THẢO LUẬN, KẾT LUẬN:
Các nền văn minh phương Tây phương Đông nhiều điểm
chung điểm khác biệt song đều phải trải qua những quá trình như
khai, phát triển suy tàn. Mỗi một nền văn minh phát triển đến đâu
cũng để lại nhiều bài học to lớn cho những nền văn minh kế tiếp cho
nhân loại đời sau.
NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Vũ. D. N (2010). Lịch sử văn minh thế giới. Nxb Giáo dục Việt Nam.
2.Nguyễn Văn Ánh (2020). Lịch sử văn minh thế giới.Nxb Giáo dục Việt
Nam.
10
23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận
about:blank
10/10
| 1/10

Preview text:

23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA NGÔN NGỮ ANH
TÊN BỘ MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH Giảng viên hướng dẫn: TS Lý Thị Hải Yến Sinh viên thực hiện: Đặng Hồng Ngọc Mã số sinh viên: NNA48A1-0694 1 about:blank 1/10 23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận MỤC LỤC I.
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………..………………………………………..3 II.
NỘI DUNG………………………………………………………………3
1. Ấn Độ………………………………………………………..……..3
2. Trung Hoa…………………………………………………………5
3. Đông Nam Á…………………………………….……………..…..7
4. Đặc trưng của văn minh phương Đông………….…..……………8
5. Đặc trưng của văn minh phương Tây…………………….………..9
6. Sự khác biệt giữa văn minh phương Đông và văn minh
phương Tây thời kỳ cổ đại cho đến văn minh công nghiệp…..9
III, THẢO LUẬN- KẾT LUẬN…………………………….……..………10
NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………..….….10 2 about:blank 2/10 23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận I, ĐẶT VẤN ĐỀ:
Xã hội loài người đã hình thành và phát triển qua hàng triệu năm và dòng
chảy thời gian đã xuyên suốt cùng chúng ta từ những thời kỳ xa xưa đến hiện
đại, lưu giữ lại những giá trị của đời sống con người chính là lịch sử hình thành.
Trên thế giới có rất nhiều nền văn minh, mỗi một nền văn minh lại mang
những đặc điểm khác nhau. Lịch sử văn minh thế giới là môn học truyền tải kiến
thức về sự ra đời cũng như phát triển của các nền văn minh nổi bật trong quá
trình phát triển của loài người. Đây là bộ môn mang tính cấp thiết, giúp chúng ta
có thêm kiến thức về lịch sử văn minh của thế giới đồng thời dạy chúng ta bài
học về sự biết ơn, trân trọng những giá trị văn minh của nhân loại ngàn đời
truyền lại. Đó cũng chính là lý do mà em chọn đề tài trên. II, NỘI DUNG: 1. Ấn Độ:
a, Cơ sở hình thành và phát triển nền văn minh:
Ấn Độ là một bán đảo nằm ở khu vực Nam Á và có hình dạng gần như
hình tam giác với đáy là dãy núi Hymalaya ở phía Bắc, đỉnh là mũi Cômôrin ở
phía Nam. Phía Bắc Ấn Độ giáp với phần lục địa của Châu Á, phía Tây giáp với
biển Ả Rập, phía Đông giáp với vịnh Bengan.
Về dân cư, Ấn Độ là một quốc gia đa sắc tộc, trong đó, bộ tộc chính và
được cho là những người xây dựng nên nền văn minh cổ xưa nhất bên bờ sông
Ấn là người Đraviđa. Họ sinh sống chủ yếu ở vùng cao nguyên Đêcan và vùng
cực Nam của Ấn Độ. Khoảng 2000 TCN đến 1500TCN, những người Aria
thuộc chủng tộc Ơrôpôít đã đi cư từ phía Nam, xâm nhập vào bán đảo Ấn Độ và
ở lại. Do sự pha trộn huyết thống giữa các tộc người và sự đa dạng của cư dân
bán đảo Ấn Độ và nước này có nhiều ngôn ngữ khác nhau.
Về kinh tế, Ấn Độ được coi là quê hương đầu tiên của các loại cây nông
nghiệp như lúa, mía, bông và xoài. Vào khoảng thiên niên kỷ III TCN, nền nông
nghiệp đầu tiên của Ấn Độ đã phát triển tương đối rực rỡ bên bờ sông Ấn qua
những nền nông nghiệp của đại phương. Sang đến thời trung đại thì nền nông
nghiệp của bán đảo này vẫn giữ một vị trí nền tảng, quan trọng trong nền kinh tế 3 about:blank 3/10 23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận
của quốc gia. Ngoài nông nghiệp thì công thương nghiệp và ngoại thương của
nước này cũng tương đối phát triển do có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận
lợi giúp người dân phát triển nhiều ngành nghề thủ công và thuận tiện giao
thương buôn bán với bên ngoài.
b, Các giai đoạn lịch sử chính của Ấn Độ:
Lịch sử thời cổ đại của Ấn Độ bắt đầu với nền văn minh sông Ấn hay còn
gọi là nền văn minh Haráppa được hình thành vào khoảng giữa thiên niên kỷ III
và thế kỷ XVIII TCN. Khoảng 1500 năm TCN đến thế kỷ VI TCN, người Arian
đã xâm nhập và định cư ở Ấn Độ tạo nên thời kỳ Vêđan. Thời kỳ cổ đại của Ấn
Độ kết thúc sau giai đoạn từ thế kỷ VI TCN đến năm 320, thế kỷ XII.
Giai đoạn trung đại của Ấn Độ được chia ra làm ba thời kỳ, đó là thời kỳ
Gúpta (320-500) và Hácsa (606-648); thời kỳ chia cắt (648-1206); thời kỳ
Suntan Đêli (1206-1526) và thời kỳ Môgôn (1526-1857).
c, Các thành tựu văn minh chính của Ấn Độ:
Về chữ viết: chữ Kharosthi và chữ Brami được coi là những loại chữ viết
đầu tiên của Ấn Độ, xuất hiện vào thế kỷ VII TCN. Trên cơ sở của chữ Brami,
vào khoảng thế kỷ V TCN, chữ Sanscrit xuất hiện và trở thành thứ tiếng thông
dụng nhất cho đến khoảng thế kỷ X khi cầu nối dẫn đến các ngôn ngữ hiện đại của Ấn Độ ra đời.
Về tôn giáo, Ấn Độ là nơi có nhiều tôn giáo như đạo Bàlamôn, đạo Giana,
đạo Phật, đạo Hindu và đạo Xích.
Về văn học, Ấn Độ là một đất nước có nền văn học giàu có và phong phú.
Trong suốt thời kỳ cổ đại, những tác phẩm có sức ảnh hưởng và tầm quan trọng
bậc nhất phải kể đến kinh Vêđa và hai bộ sử thi Mahabarata và Ramayana.
Kiến trúc của Ấn Độ chịu rất nhiều ảnh hưởng của Hindu giáo, Phật giáo
và Hồi giáo với rất nhiều công trình đền, chùa trải dài khắp đất nước. Những
nghệ nhân điêu khắc hầu hết là những người dân xuất thân từ quần chúng lao
động nên các tác phẩm điêu khắc nghệ thuật của họ không chỉ gắn liền với tôn
giáo mà còn gắn liền với thực tế đời sống xung quanh. 4 about:blank 4/10 23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận
Không với các nước khác, nền toán học của người Ấn Độ có từ rất sớm.
Ngay từ thời kỳ văn minh sông Ấn, hiểu biết của họ về toán học đã đạt đến một
trình độ cao nhất định. Bên cạnh đó, nền thiên văn học, y học và hóa học của họ
trong thời kỳ cổ đại cũng đạt đến những trình độ nhất định và được hình thành
từ rất sớm, điển hình như thiên văn học được hình thành từ thời kỳ Vêđa. 2. Trung Hoa:
a, Cơ sở hình thành và phát triển nền văn minh:
Trung Quốc là một đất nước rộng lớn nằm ở khu vực Đông Nam Á giáp
biển Thái Bình Dương với diện tích khoảng 9,6 triệu km2 theo số liệu mới nhất.
Đây là nơi có điều kiện tự nhiên đa dạng với nhiều đồng bằng rộng lớn và màu
mỡ rất thích hợp cho việc trồng cây nông nghiệp. Cùng với đó, đất nước này sở
hữu khí hậu mang tính lục địa và thời tiết khô hanh ở phía Tây và khí hậu gió
mùa ở phía Đông. Chính vì vậy, từ thuở xa xưa, những nền văn minh lớn của
Trung Hoa đã hình thành bên cạnh lưu vực hai con sông là Hoàng Hà và Trường Giang.
Trung Quốc không chỉ có nhiều sông ngòi, hầu hết bắt nguồn từ những
ngọn núi cao mà còn giàu có về tài nguyên thiên nhiên với rất nhiều loại khoáng
sản cũng như sinh vật quý hiếm.
Đất nước Trung Hoa cũng là một quốc gia đa sắc tộc. Theo những nghiên
cứu đã được công bố, những cư dân đầu tiên của vùng Hoàng Hà là hai bộ lạc:
Hạ và Thượng. Cư dân Hạ không phải là tộc bản địa mà là những người dân du
mục đến từ Mông Cổ. Cho đến thế kỉ XI TCN, hai bộ tộc này đã đồng nhất
thành một bộ tộc mang tên là Hoa Hạ. Bên cạnh tộc người này còn rất nhiều các
tộc người khác, sinh sống ở những nơi khác nhau như: Man, Di,....
Nhà nước của Trung Quốc xuất hiện vào khoảng thiên niên kỷ III TCN và
từ đó những ngành kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đều
phát triển. Thuở ban đầu, cư dân ở đây mới chỉ biết sử dụng những công cụ như
đồng, đá, gỗ và xương. Dần dần, cùng với sự đi lên của văn minh thì nền nông
nghiệp cũng có những bước tiến bộ nhất định bằng việc sử dụng công cụ bằng
sắt và gia súc để thồ kéo hàng hóa. Đến thời kì trung đại, nông nghiệp của Trung 5 about:blank 5/10 23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận
Hoa chịu ảnh hưởng nặng nề của chính trị nhưng đó cũng chính là yếu tố quan
trọng giúp cho các kỹ thuật sản xuất nông nghiệp phát triển xa hơn nhờ những
luật lệ về đất đai được ban hành. Bên cạnh đó, việc thủ công nghiệp được mở
rộng quy mô và cải tiến kỹ thuật đến độ tinh xảo trong thời kì trung đại là một
bước đà giúp cho thương nghiệp được phát triển. Trong thời kỳ này, Trung Quốc
có sự giao lưu trao đổi hàng hóa với nhiều nước ở phương Đông và phương Tây,
các đô thị mọc lên ngày càng nhiều. Tuy nhiên, do vẫn lấy kinh tế nông nghiệp
làm chủ yếu nên dù chủ yếu tư bản có manh nha xuất hiện thì vẫn không thể
phát triển và phổ biến rộng rãi thời bấy giờ.
b, Các giai đoạn lịch sử chính của Trung Quốc:
Vào thời cổ đại, sau khi nhà nước xuất hiện, Trung Quốc đã bắt đầu nền
văn minh cổ đại với 3 triều đại kéo dài trong 2000 năm là nhà Hạ (thế kỉ XXI-
thế kỉ XVII TCN) , nhà Thương ( thế kỉ XVII- thế kỉ XI TCN) và nhà Chu (thế
kỉ XI- thế kỉ V TCN). Khoảng thời gian này kết thúc khi triều đại nhà Tần thống
nhất đất nước, mở ra thời kỳ trung đại hay gọi là thời kỳ phong kiến.
Sau khi nhà Tần (221-206 TCN) mở ra thời đại phong kiến, những triều
đại khác lần lượt ra đời như thời nhà Hán (202 TCN - 8 SCN), thời nhà Tùy (thế
kỷ VI-X), thời nhà Đường (618-908), thời nhà Tống (960-979), thời nhà Nguyên
(1279-1368), thời nhà Minh (1368-1644), thời nhà Thanh (1644-1911).
c, Các thành tựu văn minh chính của Trung Quốc:
Về tư tưởng, các học thuyết tư tưởng và chính trị có mặt ở Trung Quốc từ
rất sớm. Những học thuyết lớn phải kể đến: các thuyết Bát quái, Âm dương, Ngũ
hành, Âm dương gia; Nho gia; Đạo gia; Mặc gia; Pháp Gia. Trong đó, học
thuyết Bách Gia là học thuyết có ảnh hưởng lớn nhất.
Về chữ viết, vào khoảng thế kỉ III TCN thì chữ viết xuất hiện dưới dạng
“văn tự kết thừng”. Đến thời nhà Thương và nhà Ân thì loại chữ cổ nhất của
Trung Quốc xuất hiện, gọi là “văn tự giáp cốt” sau đó dần dần phát triển thành
chữ kim văn, chữ đai triện, chữ tiêu triện rồi là chữ lệ ở ở cuối thời nhà Tần.
Văn học và sử học của Trung Quốc đã nảy nở từ rất sớm với nhiều thể
loại phong phú do nhân dân hay giới quý tộc sáng tác. Tác phẩm văn học nổi
tiếng thời bấy giờ có thể kể đến Kinh Thi do Khổng Tử tập hợp còn sử học có
thể kể đến như Xuân Thu, Thượng Thư, Chu Lễ,... 6 about:blank 6/10 23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận
Về khoa học tự nhiên, nền toán học, thiên văn học và y dược học của
Trung Quốc có từ rất sớm và đạt đến một trình độ cao. Toán học thì được đưa
vào giảng dạy, vào thời kỳ cổ đại, người Trung Quốc còn chế tạo được máy để
quan sát các ngôi sao trên trời. Y dược học của họ không chỉ dựa trên thuyết cân
bằng âm dương mà còn có nhiều phương pháp dùng để chữa bệnh như: châm
cứu, uống thuốc, vận động khí công, thư giãn,... Ngoài những điều trên, những
kĩ thuật như kỹ thuật in, kỹ thuật làm giấy cùng với phát minh thuốc súng, la bàn
đã làm cho đất nước này trở thành một quốc gia có nền khoa học đáng nể. 3. Khu vực Đông Nam Á:
a, Cơ sở hình thành và phát triển nền văn minh:
Khu vực Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn với khoảng 4.494.047
km², bao gồm bán đảo Trung Ấn và quần đảo Mã Lai.
Điều kiện tự nhiên của khu vực này rất đa dạng và thuận lợi, nằm trên
tuyến đường biển quốc tế lại nằm trọn trong vành đai xích đạo và nhiệt đới của
hai bán cầu nên nơi đây có thiên nhiên đa dạng, khoáng sản dồi dào, là quê
hương của những loại cây gia vị đặc trưng như hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu,...
Dân cư của khu vực Đông Nam Á tuy đa sắc tộc nhưng lại có một nền
tảng văn hóa với nhiều điểm chung do đều lấy nông nghiệp làm gốc rễ cho các
hoạt động kinh tế khác. Bên cạnh đó, Đông Nam Á sở hữu hai nền văn minh lâu
đời và nổi tiếng của thế giới là Ấn Độ và Trung Quốc nên các quốc gia còn lại
cũng chịu khá nhiều ảnh hưởng bởi hai nền văn minh này.
b, Các giai đoạn lịch sử chính của Đông Nam Á:
- Thời kỳ hình thành và bắt đầu phát triển của các quốc gia Đông Nam Á (thế kỉ III TCN- VIII).
- Thời kỳ hưng thịnh của các quốc gia khu vực Đông Nam Á ( thế kỉ IX- XV).
- Thời kỳ suy yếu của các quốc gia khu vực Đông Nam Á( thế kỉ XVI- thế kỉ XIX).
c, Các thành tựu văn minh chính của Đông Nam Á:
Về tôn giáo, khu vực Đông Nam Á là một trong những khu vực tập hợp
đa tôn giáo tiêu biểu như: đạo Phật, đạo Hồi, đạo Hindu hay đạo Cơ đốc giáo.
Trước khi tôn giáo được truyền bá vào khu vực này, nhân dân đã dùng đến
thuyết vạn vật hữu linh, sau đó đến những thế kỷ đầu của Công Nguyên, các đạo
giáo từ Ấn Độ và Trung Quốc đã ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực này. Đến cuối 7 about:blank 7/10 23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận
thế kỷ XIV đầu XV, đạo Hồi xuất hiện và đến khi người phương Tây đến đây
xâm lược, đạo Kitô giáo cũng được du nhập theo.
Về chữ viết, người Đông Nam Á đã có được chữ viết từ rất sớm và các
loại chữ viết ấy phần lớn dựa trên chữ viết của Ấn Độ.
Văn học và nghệ thuật của họ cũng rất phong phú, đa dạng mà vẫn giữ
được những nét rất riêng như phong cách Đông Sơn được thể hiện qua những
hoa văn trên đồ vật làm từ gốm sứ ở Thượng Lào, Việt Nam, Campuchia,...
Không chỉ vậy, người Đông Nam Á còn có rất nhiều lễ hội lớn trong năm với đủ
mọi loại hình tùy theo vùng miền và tôn giáo của mỗi nơi.
4, Đặc trưng của văn minh phương Đông:
- Sự hình thành của văn minh phương Đông gắn liền với những dòng sông
lớn (sông Ấn, sông Hằng, sông Hoàng Hà,..)
- Nền văn minh cổ đại của họ được xây dựng lên từ nền văn minh lúa nước.
(do điều kiện tự nhiên thuận lợi với khí hậu ôn hòa, lượng nước dồi dào
quan năm và đất đai vô cùng màu mỡ)
- Nhà nước ở phương Đông được hình thành từ rất sớm với thể chế chính trị chuyên chế.
- Văn minh phương Đông chịu ảnh hưởng sâu sắc của tín ngưỡng và tôn
giáo. ( đây là cái nôi của nhiều tín ngưỡng và tôn giáo lớn và chúng bao
trùm lên đời sống của nhân dân qua những hoạt động thường ngày hay qua những lễ hội)
- Sự giao thoa giữa các nền văn minh lớn xuất hiện ở phương Đông từ rất
sớm. (xuất phát từ sự thuận tiện của địa lý nên các quốc gia phương Đông
đã có ý thức giao thương với nhau từ rất sớm nên từ đó học tập văn hóa, văn minh của lẫn nhau)
5, Đặc trưng của văn minh phương Tây:
- Sự hình thành của văn minh phương Tây gắn với những khu vực có điều
kiện tự nhiên tương đối khắc nghiệt. Tuy họ không có được sự thuận lợi
như phương Tây nhưng bù lại có ưu thế về sự giúp đỡ của biển đảo. 8 about:blank 8/10 23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận
- Nền kinh tế của họ được xây dựng nên nhà nền thương nghiệp hàng hải
cùng với những cuộc phát kiến và xâm lược, bành trướng.
- Sự hình thành của các quốc gia cổ đại phương Tây bắt nguồn từ thiên niên
kỉ I TCN với hai quốc gia cổ đại là Hy lạp và Rôma. Đặc điểm của các
nhà nước cổ đại phương Tây là đô thị buôn bán và làm nghề thủ công
cùng với sinh hoạt dân chủ.
- Nền văn minh Hy- La là những nền văn minh tạo tiền đề cho văn
minh phương Tây phát triển. Hai đất nước Hy Lạp và La Mã là hai
đất nước cổ đại lớn nhất và cũng là đối tượng để hai bên học hỏi lẫn nhau.
6, Sự khác biệt giữa văn minh phương Đông và văn minh phương Tây
thời kỳ cổ đại cho đến văn minh công nghiệp:
- Về kinh tế: tuy hai bên đều kinh qua nền sản xuất thời nguyên thủy
và dựa vào điều kiện tự nhiên nhưng ở phương Đông, nền văn minh
của họ xuất phát từ văn minh lúa nước. Còn với phương Tây, nền
kinh tế của họ chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Về thể chế chính trị: trong khi thể chế nhà nước của các quốc gia
phương Đông là thể chế tập quyền chuyên chế thì phương Tây lại có
thể chế nhà nước theo chế độ dân chủ chủ nô. Bên cạnh đó, theo một
số tài liệu thì các quốc gia phương Đông là những nhà nước đầu tiên của
nhân loại. Ngoài ra, các quốc gia cổ đại phương Đông tồn tại cách biệt với
thế giới bên ngoài nên dù có bị chia cắt thì thể chế chính trị của họ cũng
không có nhiều thay đổi. Mặt khác, các quốc gia phương Tây tông tại theo
thành bang với những quốc gia nhỏ chịu sự trị vì của các quốc gia lớn và
có thể chế chính trị riêng ở mỗi nơi.
- Về mặt xã hội: xã hội cổ đại phương Đông duy trì chế độ công xã với lực
lượng lao động chính là những người nông dân công xã trong khi ở
phương Tây, xã hội của họ là xã hội chiếm nô với lực lượng lao động
chính là những người nô lệ. Chính vì vậy mà những mâu thuẫn xã hội của 9 about:blank 9/10 23:03 5/8/24
LSVM cuối kỳ - tiểu luận
họ cũng khác nhau. Ở phương Đông, xã hội xuất hiện mâu thuẫn giữa giai
cấp thống trị (vua, quan, quý tộc) và giai cấp bị trị (nông dân, nô lệ, thợ
thủ công) còn ở phương Tây thì mâu thuẫn xảy ra giữa hai giai cấp là chủ nô và nô lệ.
Như vậy, sự khác nhau giữa văn minh phương Đông và văn minh phương
Tây chủ yếu do những lý do như trên và chủ yếu xuất phát từ những đặc
điểm tự nhiên hình thành nên mỗi nền văn minh.
III, THẢO LUẬN, KẾT LUẬN:
Các nền văn minh phương Tây và phương Đông dù có nhiều điểm
chung và điểm khác biệt song đều phải trải qua những quá trình như sơ
khai, phát triển và suy tàn. Mỗi một nền văn minh dù phát triển đến đâu
cũng để lại nhiều bài học to lớn cho những nền văn minh kế tiếp và cho nhân loại đời sau.
NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Vũ. D. N (2010). Lịch sử văn minh thế giới. Nxb Giáo dục Việt Nam.
2.Nguyễn Văn Ánh (2020). Lịch sử văn minh thế giới.Nxb Giáo dục Việt Nam. 10 about:blank 10/10