Tiểu luận cuối kỳ Nhập môn Logic học đề tài "Liên hệ giữa tư duy logic và nhận thức khoa học"

Tiểu luận cuối kỳ Nhập môn Logic học đề tài "Liên hệ giữa tư duy logic và nhận thức khoa học" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|3 7054152
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LUẬN CHÍNH TRỊ
----------- -- -- ----------
MÔN HỌC: NHẬP MÔN LOGIC HỌC
TIỂU LUẬN CUỐI
ĐỀ TÀI: LIÊN HỆ GIỮA DUY
LOGIC NHẬN THỨC KHOA HỌC
lOMoARcPSD|3 7054152
MỤC LỤC
ĐIỂM SỐ............................................................................................................................i
NHẬN XÉT........................................................................................................................i
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .........................................................................................................
1
1. do chọn đề tài ......................................................................................................
1
2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài ..............................................................................
2
3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................... 5
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................... 5
5. Ý nghĩa khoa học thực tiển của tiểu luận............................................................ 5
6. Kết cấu tiểu luận ........................................................................................................5
PHẦN 2: NỘI DUNG .....................................................................................................
3 CHƯƠNG 1: TƯ DUY LOGIC .....................................................................................6
1.Bản chất......................................................................................................................6
1.1 Các định nghĩa về duy.............................................................................................6
1.2 Các đặt điểm duy .....................................................................................................6
1.2.1 “Tính vấn đề” của duy ........................................................................6
1.2.2. “Tính gián tiếp” của duy .......................................................................
4 ............................................................................................................................7
1.2.3 Tính trựu tượng khái quát hóa” của duy ............................................ 8
1.2.4. duy gắn liền với ngôn ngữ .................................................................... 8
1.2.5. duy liên hệ với nhận thức cảm tính.......................................................9
2. Tính logic của duy .............................................................................................. 10
lOMoARcPSD|3 7054152
2.1 Chân thật đúng đắn của duy .............................................................................10
2.2 Các quy luật của duy.............................................................................................11
2.2.1 Quy luật đồng nhất.................................................................................................11
2.2.2 Quy luật không mâu thuẫn .....................................................................................12
2.2.3 Quy luật triệt tam .....................................................................................................
9 ...................................................................................................................................... 12
2.2.4 Quy luật do đầy đủ.............................................................................................13
CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC KHOA HỌC VAI T CỦA DUY LOGIC
TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌC ...........................................................................
10 1.Khái niệm ................................................................................................................ 14
2. Các yếu tố hợp thành của duy khoa học .................................................................14
2.1 Phương thức luận của duy khoa học.....................................................................14
2.2 duy logic.............................................................................................................. 14
2.3 Khả năng vận dụng, tổng kết thực tiễn, khái quát luận ........................................
12 .................................................................................................................................... 15
3. Vai trò của duy logic trong nhận thức khoa học.................................................... 15
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN ........
14 1.Vận dụng duy logic trong nhận thức khoa học của sinh viên............................18
2.Giải pháp rèn luyện duy ..........................................................................................
16
KẾT LUẬN ....................................................................................................................
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................................
19
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. do chọn đề i
Con người muốn tồn tại phát triển không thể không duy. duy định
hướng, chỉ đạo mọi hoạt động sống và luôn vận động ng với sự phát triển của
chính con người và hội nhưng ng lực trình độ duy lại phụ thuộc nhiều vào
những điều kiện khách quan chủ quan, trong đó vai t của yếu tố chủ quan đặc
biệt quan trọng. Năng lực trình độ duy phải được con người thường xuyên rèn
luyện mới thể ngày một nâng cao. S rèn luyện v tư duy nói chung duy
logic nói riêng phải được bắt đầu t khi con người thể nhận thức. Để rèn luyện
duy logic, con người phải những tri thức bản về khoa học logic, trước hết
logic hình thức thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học vận dụng
trong công việc, đời sống. Nhiệm vụ cơ bản của duy logic trong nghiên cứu khoa
học làm sáng tỏ con đường đạt tới mục tiêu nghiên cứu bằng các thao tác logic
phương pháp lập luận chuẩn xác. Tri thức logic học góp phần giúp cho con người
nâng cao trình độ tư duy, tạo ra thói quen suy nghĩ “thông minh hơn, nâng cao tính
chính xác, tính đồng nhất, tính liên tục, triệt để, tính có căn cứ của lập luận, tăng
cường tính hiệu qu niềm tin vào mục tiêu đặt ra.
duy logic xuất hiện rất nhiều trong các ngành ngh lĩnh vực khác nhau
xung quanh cuộc sống của chúng ta trải qua quá trình nghiên cứu u dài các nhà
khoa học đã tìm ra những phẩm chất chung của con người như: duy logic, sự
tưởng tượng ,sự say mê,... Rèn luyện duy đúng đắn chính xác cũng tương
đương với rèn luyện duy logic. Trong công việc nếu thiếu đi tính logic sẽ làm cho
công việc đó tr n kém hiệu quả, n trong cuộc sống nếu thiếu đi nh logic sẽ
làm cho mọi việc diễn ra không theo kế hoạch, không theo tổ chức,..Như vậy, thể
thấy logic tư duy logic trong khoa học chúng luôn tồn tại song hành với nhau
không thể tách rời. Nhận thức được tầm quan trọng đó nhóm chúng em muốn nghiên
cứu tìm vẽ về đề tài “Liên hệ giữa duy logic và nhận thức khoa học” trong bài
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
tiểu luận này. Nhằm làm các khía cạnh của logic trong khoa học cuộc sống,
cũng như tiếp thu học hỏi thêm nhiều kiến thức mới trong quá trình nghiên cứu.
2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu: m mối liên h giữa duy logic nghiên cứu khoa học
Nhiệm vụ giúp người đọc hiểu nắm được tầm quan trọng của Logic trong
cuộc sống nghiên cứu khoa học, từ đó nhận thức được vai trò quan trọng của
duy logic để thể áp dụng trong học tập, công việc cuộc sống hàng ngày.
3. Đối tượng nghiên cứu
Tất cả các lĩnh vực khoa học liên quan đến duy logic, đặc biệt là đối với năng
lực học hỏi khả năng vận dụng duy logic trong học tập đời sống của sinh
viên hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Thông qua sách giáo trình, sách tham khảo c phương tiện thông tin đại
chúng để tìm hiểu tổng hợp nội dung .
Để làm nội dung vấn đề cần đề cập thực hiện một số trường hợp ợng trưng
nhằm làm minh chứng cho tính thực tế cũng như ính quan trọng của chủ đề.
Áp dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp để tạo nên tính chất chặt chẽ cho
bài tiểu luận.
5. Ý nghĩa khoa học thực tiển của tiểu luận
Tiểu luận góp phần cung cấp m rõ hơn những nội dung bản của c
quy luật của logic trong đời sống, phục vụ cho các nhân nhu cầu m hiểu về
các nội dung này.
6. Kết cấu tiểu luận
Tiểu luận được chia thành 3 phần 2 chương.
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: DUY LOGIC
1.Bản chất.
1.1 Các định nghĩa về duy.
Dưới gốc độ sinh học, duy được hiểu một hình thức hoạt động
thần kinh thể hiện qua việc tao ra các liên kết giữa c phần thử đã ghi chọn
lọc kích thích chúng hoạt động để thực hiện sự nhận thức về thế giới xung
quanh, định hướng cho hành vi p hợp với môi trường sống
Dưới gốc độ tâm học, duy quá trình nhận thức phản ảnh những bản
tính bản chất, những mỗi liên hệ quan hệ bên trong, có tính quy luật của s vật
hiện tượng hiện thực khác quan trước đo ta chưa biết.
duy không giải quyết được những nhiệm vụ trước mắt còn
những giải quyết cả những nhiệm vụ trong tương lai. duy tiệp nhận thông tin
cải thiện, sắp xếp thông tin, làm cho những thông tin này ý nghĩa hơn trong
hoạt động con người
Tóm lại duy phạm trù triệt học dung để chỉ những hoạt động của nh
thần, đem những cảm giác của con người sửa đổi lại cải tạo thế giới thông qua các
hoạt động tích cực,làm cho con người nhận thức đúng đắn về sự thật ứng xử, tích
cực của
1.2 Các đặt điểm duy
duy thuộc mức độ nhận thức lý tính các đặc điểm bản: tính vấn
đề, tính giản tiếp, nh trừu tượng tính khái quát hóa, duy gắn liền với ngôn ngữ,
duy liên hệ với nhận thức cảm tính.
1.2.1 “Tính vấn đề” của duy
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
Vấn đề những nh huống, hoàn cảnh chứa đựng một mục đích, một số vấn
đề mới mà những hiểu biết cũ, những phương pháp hành động tuy còn cần thiết
đủ sức giải quyết. Song không chỉ được nảy sinh duy này được sinh ra trong tình
huống vấn đề. Tình huống vấn đề tình huống chưa đáp số nhưng đáp số
đã tiềm tang bên trong nh huống chứa điều kiện giúp ta tìm ra đáp số đó hay nói
cách khác tình huống, hoàn cảnh này một vấn đề những hiểu biết cũ, những
phương pháp hoạt động tuy còn cần thiết song không đủ sức giải quyết, muốn giải
quyết vấn đề đó con người phải tìm cách thức giải quyết mới, những biện pháp, công
cụ trước đây không th giải quyết vấn đề hiệu quả sẽ làm khởi nguồn cho các hoạt
động duy của con người. Con người sẽ không thể duy nếu như không vấn đề
nảy sinh trong cuộc sống
Tuy nhiên, không phải tình huống vấn đề nào cũng kích thích được hoạt
động kiềm. duy. Muốn kích thích được duy thì hoàn cảnh vấn đề phải được
nhân nhận thức đủ, được chuyển thành nhiệm v duy của nhân - nghĩa
nhân phải xác định được cái đã biết, cái chưa biết, cần phải m nhu cầu
tim của duy
1.2.2. “Tính gián tiếp” của duy
duy con người không nhận thức thế giới một cách trực tiếp khả
năng nhận thức một cách gián tiếp. Tính gián tiếp của duy thể hiện trước hết
việc duy. con người sử dụng ngôn ng để duy.
Con người chúng ta duy bằng não thế để thể hiện những chúng ta tư
duy thì ta cần một công cụ để truyền đạt đó chính ngôn ngữ. Nhờ ngôn ngữ
con người sử dụng các kết quả nhận thức (quy tắc, khái niệm, công thức, quy
luật...) kinh nghiệm của bản thân vào quá trình duy (phân tích, tổng hợp, so
sánh, khái quát...) để nhận thức được cái bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng.
vậy ngôn ngữ phương tiện nhận thức đặc thù của con người.
Tính gián tiếp của từ duy còn được thể hiện chỗ, trong quá trình duy
người ta sử dụng nhiều loại phương tiền công cụ khác nhau để nhận thức sự vận
hành trong trai không thể tri thức một cách trực tiếp.
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
Nhờ tính gián tiếp từ duy của con người đã mở rộng không giới hạn, năng
nhân thực của con người, con người không chỉ phản ánh những chún tương lai.
trong hiện tại còn phản ánh được cả quá khứ ơng lai.
1.2.3 Tính trựu tượng khái quát hóa” của duy
Không chỉ phản ánh sự vật hiện tượng một cách cụ thể đơn lẻ, duy còn
khả năng phản ánh sự vật một cách trừu ợng đầy khái quát. Trừu tượng là
dung trí óc để loại bỏ những mặt, những thuộc tính, những mối liện hệ, quan hệ thứ
yếu không cần thiết chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho duy. Khát quát
dùng trị óc đã hợp nhất nhiều đối ợng khác nhau thành một nhóm, một loại, một
phạm trù theo những thuộc tỉnh, liên hệ, quan hệ chung nhất định. Trừu tượng
khái quát mối liên hệ mật thiết với nhau mức độ cao. Nếu không trừu tượng
thì không thể tiến hành khái quát, nhưng nếu không có khái quát thị trong quá trình
triu v tượng sẽ hạn chế về nhận thức.
Nhờ đặc điểm này con người không chỉ giải quyết được những nhiệm vụ hiện
tại còn thể giải quyết được những nhiệm vụ của tương lai, trong khi giải quyết
nhiệm vụ cụ thể vẫn thể sắp xếp vào một nhóm, một loại, một phạm t để
những quy tắc, những phương pháp giải quyết tương tự.
1.2.4. duy gắn liền với ngôn ngữ
duy mang tính có vấn đề, gián tiếp, trừu tượng khái quát hóa gắn
chặt với ngôn ngữ. duy ngôn ng có mối quan h mật thiết với nhau. Nếu
không ngôn ngữ thi quá trình duy của con người không thể diễn ra được, đồng
thời các sản phẩm của duy (khái niệm, phán đoán... ) cũng không được chủ thể
người khác tiep nhận.
Đây sự khác biệt lớn nhất giữa tâm người m động vật. Động vật
không ngôn ngữ nên tâm hành động bao giờ cũng dừng lại duy hành
động trực quan, không khả năng vượt qua khỏi phạm vi đó. duy con người
luôn gắn liền với ngôn ngữ, ngôn ngữ cố định lại các kết quả của duy, là phương
tiện biểu đạt kết quả của duy, thế thể khách quan hóa kết quả của duy
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
người khác cũng như chính bản thân chủ thể duy. Ngược lại, nếu không duy
thì ngôn ngữ chỉ những chuỗi âm thanh nghĩa.
Ngôn ngữ của chúng ta ngày nay kết quả của quá trình phát triển duy lâu
dài trong lịch s phát triển của nhân loại, do đó ngôn ngữ luôn thể hiện kết quả
duy của con người.
1.2.5. duy liên hệ với nhận thức cảm tính.
duy một mức độ nhận thức mới về chất so với cảm giác trị giác. Nếu
cảm giác trị giác mới chỉ phản ánh được những thuộc tính n ngoài, những mối
liên hệ bên ngoài của sự vật, hiện ợng thì duy phản ánh thuộc tỉnh n trong,
bản chất của sự vật, hiện tượng. Tuy nhiên, duy bao giờ cũng mối liên hệ mật
thiết với nhận thức cảm tính tức với cảm giác, trị giác, biểu tượng. Nhận thức cảm
tính “cửaa ngõ”, kênh duy nhất, qua đó duy liên hệ với thế giới n ngoài.
Đồng thời, duy cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức cảm tính, làm cho khả
năng cảm giác của con người tinh vi, nhạy cảm hơn làm cho tri giác của con
người mang tính lựa chọn. Nhận thức cảm tính thu thập liệu. c biểu tượng nhận
thức cảm nh là nguyên liệu cho duy. duy phát triển cũng giúp định hướng
nhận thức cảm tính.
Nhận thức cảm tính một khâu của mối liên hệ trực tiếp giữa duy với hiện
thực, sở của những khái quát kinh nghiệm ới dạng những khái niệm, quy
luật... chất liệu của những khái quát hiện thực theo một nhóm, một lớp, một phạm
trù mang tính quy luật trong quá trình duy. X.L.Rubinstein nhà m lí học.
Viết đã viết: Nội dung cảm tình bao giờ cũng trong duy trừu ợng
hồ như chỗ dựa của duy”.
duy chính kim chỉ nam định hưởng cho nhận thức cảm tính cần tập
vào sự vật, hiện tượng nào, từ đó đạt đến cái dịch dùng theo định ớng. nhận thức
cầm tính sâu sắc chính xác được. Chính lẽ đô, PhAn viết: “Nhận vào với con
mặt của chúng ta chẳng những cảm giác khác hoạt động của duy ta nữa”.
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
2. Tính logic của tư duy.
2.1 Chân thật đúng đắn của duy.
Tính Logic học là khoa học về duy đúng đắn dẫn đến chân lý. duy sử
dụng hình thức của nên việc phân biệt các khái niệm “tính chân thực”và tính
đúng dần” gần liên với những khía cạnh này: tỉnh chân thực gắn với nội dung của
các tưởng, còn tinh đúng đắn gắn với các hình thức. Tính chân thực tinh dùng
dẫn của duy logic học khoa học về tư duy đúng dẫn dẫn đến chân lý. Tính chân
thực của duy thuộc tính phát sinh của từ chân lý. Ta thường hiểu chân nội
dung tưởng ơng thích với chính bạ thực. Nếu như tưởng không tương thích
về nội dung với hiện thực, thì đó duy sai lầm.
ởng của con người về thực tại được biểu diễn dưới dạng khái niệm phán
đoán lập luận có thể chân thực hoặc gi dối. Điều đó liên quan đến nội dung được
phản ánh trong khái niệm, phán đoán.
Như vậy, tính chân thực của duy là thuộc tính căn bản của thể hiện
trong quan hệ với hiện thực. Còn sai lầm, giả dối là thuộc tính của duy xuyên tạc,
lo biển dạng nội dung ấy.
Còn tính đúng đắn của duy lại thuộc tính căn bản khác, nhưng cũng đầy
thể hiện trong quan hệ với hiện thực. Đó khả năng duy tái tạo trong cấu trúc của
tưởng cấu trúc khách quan của hiện thực, phù hợp với quan hệ giữa các đối tượng.
Tính không đúng đắn của duy khả ng xuyên tạc những liên hệ cấu trúc của
các đối tượng.
Logic học hình thức nhìn chung ít quan tâm đến nội dung c thể của các
duy vậy, không trực tiếp nghiên cứu cách thức đạt tới chân . Điều đó
nghĩa không nghiên cứu phiên thức đảm bảo tính chân thực của duy.
nhiên, logic học hình thức cũng bàn đến tính chân thực hay giả dối của các luận
điểm được nghiên cứu. Tuy nhiên, tập trung chú ý vào tính đúng đắn của duy.
Cho nên, vấn đề cơ bản của logic học nh thức tính đúng đắn của duy.
Logic học xây dựng các quy tắc, đồng thời vạch ra những sai lầm logic do
duy mắc phải. Chúng khác với những sai lầm thực tế chỗ, chúng thể hiện trong kết
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
cấu các tưởng, trong các mối quan hệ giữa chúng. Logic học phân tích chúng để
tránh trong quá trình duy tiếp sau, còn nếu như chúng đã có, thì tìm ra các loại bỏ
chúng. Sai lầm logic chính những vết nhiễu loạn trên đường tới chân lý.
2.2 Các quy luật của duy.
Như đã biết, quy luật của duy những mối liên hệ n trong, bản chất, lặp
đi lặp lại trong quá trình duy. Con người phát hiện ra các quy luật của duy
thông qua hoạt động nhận thức trải nhiều thế kỷ ch không phải bẩm sinh đã biết
đến chúng. Con người biết cách vận dụng các quy luật đó, biết suy luận tuân theo
các quy luật đó nhờ quá trình học tập rèn luyện ch không phải tính chất bản
năng.
Trong số các quy luật của duy bốn quy luật bản. các quy luật này gọi
bản vì: th nhất, chúng phản ánh những tính chất bản nhất của các quá trình
duy; thứ hai, bất cứ quá trình duy nào cũng phả tuân theo chúng; thứ ba,
các quy luật khác thể rút ra được từ chúng nhưng không thể rút ra chúng t các
quy luật khác.
Các quy luật bản đó là: quy luật đồng nhất, quy luật không mâu thuẫn, quy luật
triệt tam, quy luật do đầy đủ.
2.2.1 Quy luật đồng nhất.
Phát biểu: A A. Một tưởng khi đã định hình, phải luôn chính trong
một quá trình tư duy.
Quy luật đồng nhất có thể được biểu diễn định dạng công thức A A.
Quy luật này phản ánh tính ổn định, xác định của duy. Điều này nghĩa trong
quá trình hình thành của mình, một tư tưởng (khái niệm, phán đoán, lý thuyết, giả
thuyết,….) th thay đổi, nhưng khi đã hình thành xong thì không được thay đổi
nữa. Nếu vẫn tiếp tục thay đổi thì logic hình thành sẽ coi tưởng khác.
dụ: sinh đôi đồng trứng… Tính ổn định như vậy điều kiện cần cho mọi quá trình
duy. Mặc ởn cũng như mọi sự vật hiện ợng khác, luôn luôn vận động
biến đổi, nhưng nếu tuyệt đối a mặt biến đổi đó của tưởng thì không thể
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
duy được. Một ý kiến được nói ra phải nội dung không đổi ít nhất trong cùng một
quá trình tranh luận, trình bày ý kiến, chứng minh quan điểm…, nghĩa một quá
trình duy, thì người ta mới thể căn cứ vào để t đoán đúng sai, hợp hay
bất hợp lý,….
Quy luật đồng nhất được hiểu trên một số phương diện mỗi sự vật hiện
tượng đều phản ánh khác biệt với sự vật khác, một sự vật hiện tượng đều nằm trong
một thế giới vận động không ngừng, chúng thể tồn tại dưới nhiều nh thái khác
nhau…, một phương diện hay một mặt của một sự vật hiện tượng khi đề cập trong
thời gian không gian nhất định thì mặt, hay phương diện đó nhất quán.
2.2.2 Quy luật không mâu thuẫn.
Phát biểu: Hai phán đoán mâu thuẫn nhau trái ngược nhau thì không thể cùng
đúng, trong đó ít nhất một phán đoán sai.
Quy luật này phản ánh tính chất không mâu thuẫn của quá trình duy. u
thuẫn phá vỡ quá trình tư duy nên trong duy nhất định phải tránh nó. duy của
chúng ta không được chứa u thuẫn duy phản ánh hiện thực khách quan,
trong hiện thực khách quan thì mỗi thời điểm không thể trường hợp một đối
tượng vừa , lại vừa không một tính chất nhất định nào đó. dụ: mọi loain
phòng đều làm da bạn khô nhưng ch có xà phòng LUX làm da bạn trắng trẻo, mịn
màng. Cần lưu ý rằng, mâu thuẫn mà chúng ta nói đến đây mâu thuẫn nh thức,
chứ không phải mâu thuẫn biện chứng, mâu thuẫn hình thức không thể logic
học hình thức nghiên cứu duy với cách sự phản ánh các sự vật và hiện tượng
của hiện tượng của hiện tượng khách quan.
2.2.3 Quy luật triệt tam.
Phát biểu: Một phán đoán, nhận định hoặc đúng hoặc sai chứ không thể
một giá trị thứ ba nào khác nghĩa là với cùng một đối ợng trong cùng một quan
hệ hai phán đoán phr định nhau thì chúng không th cùng đúng hoặc sai.
Đây quy luật đặc trưng của logic hai giá trị - logic thông thường ta vẫn
sử dụng. Với một phán đoán, nhận định nhất định, quy luật triệt tam không cho biết
đúng hay sai, nhưng cho biết rằng chỉ thể hoặc đúng, hoặc sai chứ không
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
thể giá trị o khác. dụ, ta chưa biết câu nói “Có người ngoài Trái đất đến
thăm Trái đất” đúng hay sai, nhưng quy luật triệt tam khẳng định rằng hoặc đúng,
hoặc sai. Quy luật triệt tam không cho phép người ta tránh vấn đ khi trả lời
câu hỏi.
không cho phép trả lời lấp lửng, nước đôi, đòi hỏi câu trả lời dứt khoát.
2.2.4 Quy luật do đầy đủ.
Phát biểu: Một ởng chỉ được coi đúng đắn, chân thực khi chúng đã
được chứng minh, đã xác định được đầy dủ do của .
Khác với ba quy luật trên, - những quy luật được Aristote tìm ra từ thời cổ đại
,quy luật này được Leibnitz phát hiện thế kỷ th XVIII. Quy luật lý do đầy đủ đòi
hỏi các ởng phải được đưa ra trên những sở nhất định. duy của chúng ta
cấu thành từ một chuỗi các tưởng như vậy. Những tưởng đi trước làm sở
cho những ởng đi sau. Ch trong trường hợp đó thì duy mới được coi chặt
chẽ, logic. Ngược lại, tưởng sẽ lủng củng. Người nghe sẽ thấy người nói nhảy
từ vấn đề này qua vấn đề khác một cách tùy tiện. Trong thực tế, đòi hỏi làm một việc
đó hoặc trình y một vấn đề nào đó theo một trình t nhất định chính là đòi hỏi
thỏa mãn quy luật này.
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC KHOA HỌC VAI TRÒ
CỦA DUY LOGIC TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌC
1.Khái niệm.
Nhận thức khoa học loại nhận thức được nh thành một cách tự giác và
gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những quan h tất yếu của đối tượng
nghiên cứu. Nó mang tính trừu ợng, khái quát ngày càng cao, thể hiện sức mạnh,
tính năng động, sang tạo của duy trừu tượng.
duy khoa học giai đoạn cao trào của quá trình nhận thức, được thực hiện
dựa trên một ch tiếp cận nhất định, thông qua một loạt các thao c duy logic
xác định của ch thể nhằm sản xuất các tri thức mới dưới dạng c khái niệm, phạm
trù, quy luật, thuyết, với mục đích phản ánh ngày càng sâu sắc hơn, chính xác n,
đầy đủ hơn về đối ợng cũng như việc vận dụng hiệu quả nhất các tri thức đã
vào thực tiễn.
2. Các yếu tố hợp thành của duy khoa học.
2.1 Phương thức luận của duy khoa học.
Vai trò của phương pháp giúp cho ch thể duy định hướng nhất định
trong hoạt động nhận thức. biểu hiện một cách tiếp cận nhất định đối với khách
thể nhận thức. Chẳng hạn, duy biện chứng duy siêu hình hay phương pháp
luận biện chứng phương pháp siêu hình giá trị định hướng, gợi m khác nhau
trong hoạt động chủ thể. Với khoa học hiện đại, phương pháp luận biện chứng duy
vật lag phương thức đúng đắn, khoa học nhất của thời đại ngày nay. Chính vậy, để
phương pháp duy khoa học, trước hết hoạt động nhận thức của ch thể phải
dựa trên sở phương pháp biện chứng duy vật.
2.2 duy logic.
duy logic giai đoạn nhận thức lý nh, sử dụng c hình thức bản,
như khái niệm, phán đoán, suy luận cùng cac thao tác logic xác định của chủ thể,
nhằm sản xuất các tri thức với mục đích phản ánh ngày càng sâu sắc, chính xác hơn,
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
đầy đủ hơn về hiện thực khác quan. duy logic quan trọng thể giúp bạn
lập luận tốt n trước các quyết định. Bên cạnh đó, bạn thể giải quyết vấn đề,
phát triển ý tưởng đạt mục tiêu dể dàng hơn. Tất c những kỹ năng y đều cần
thiết để bạn phát triển sự nghiệp của mình.
Ngoài ra, duy logic còn đóng một vai trò cùng quan trọng thiết yếu
từ đầu đến ới trong quá trình tiếp thu của người học. Đó sở của s phát triển
trí não toàn diện, khả năng sáng tạo giải quyết vấn đề hiểu quả. Khi thành thạo
những kỹ năng nghiệp vụ quan trọng y, việc học của chúng ta sẽ trở nên dể
dàng, thoải mái, năng động hăng i hơn.
Để được duy logic, cần phải nắm bắt thực hiện nhuần nhuyễn các
phương pháp nhận thức, các phương pháp duy khoa học; đồng thời, tự giác vận
dụng đúng đắn c phương pháp trong quá trình nhận thức một cách phù hợp với
nhiệm vụ đặt ra.
2.3 Khả năng vận dụng, tổng kết thực tiễn, khái quát luận.
Việc nhận thức, phát hiện tri thức mới cũng như s vận dụng các tri thức đã
vào thực tiện đòi hỏi chủ thể phải khả năng tổng kết thực tiện, khái quát về mặt
luận. Những sự không phù hợp giữa thuyết với thực tiện thể do hai
nguyên nhân: sự vận động chưa đúng thuyết không hợp lý. Dựa trên kết quả
phân tích sự không tương thích này, chủ thể (cá nhân hoặc quần thể) th cần điều
chỉnh hoạt động của mình, cải thiện ứng dụng hoặc sửa chữa bổ sung. Ngoài ra,
trong điều kiện thực tế luôn thay đổi, chủ thể phải khả năng tổng kết thực tế mới
để đưa ra thuyết phù hợp với thực tế mới.
3. Vai trò của duy logic trong nhận thức khoa học.
Chúng ta sở để khẳng định rằng, mục đích của nhận thức khoa học là
được sử hiểu biết ngày càng u sắc hơn, chính xác hơn đầy đủ hơn về hiện thực
khách quan; đồng thời, sự vận động các tri thức khoa học đã ngày cằng hiệu
quả hơn vào thực tiễn.
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
Trong quả trình hình thành, phát triển của mình, mỗi khoa học đều đối
tượng riêng, phương pháp riêng. Song tất cả các khoa học với hệ thống tri thức đồ sộ
của chúng đều kết quả của hoạt động duy khoa học của con người. vậy mà
các khoa học đều phải dựa vào “những sở” chung của duy khoa học đó
những thao tác bản của duy đang nhận thức, tức duy logic. Ngay từ lúc
hình thành, logic học đã được xem là khoa học về tư duy đúng đắn.
Nhiệm vụ chủ yếu của nghiên cứu các hoạt động bản của duy trong quá
trình nhận thức thế giới khách quan.
Việc học tập logic học có tác động to lớn đến sự hiểu biết vận dụng các
thao tác của duy trong hoạt động nhận thức. Điều này được biểu hiện những
khía cạnh:
Thứ nhất, logic học cho ta một sự hiểu biết tương đối đầy đủ hệ thống
về các thao tác bản của duy đang nhận thức. Các thao tác y được logic học
nghiên cứu trình bày thành các quy luật, quy tắc của logic học.
Thứ hai, cùng với sự phát triển của thực tiễn của nhận thức, con người
ngày càng sự hiểu biết đầy đủ n, sâu sắc hơn, chính xác hơn về bản thân duy
đang nhận thức. Sự ra đời của logic học hiện đại tạo ra bước ngoặc trong s phát
triển của khoa học công nghệ.
Sự phát triển của khoa học hiện đại đòi hỏi phải xử ngày càng nhiểu d liệu
với một số lượng thông tin rất lớn. Điều này chỉ thể thực hiện được thông qua sự
hỗ trợ của công nghệ hiện đại, của trí tuệ nhân tạo”. Hơn thế nữa, các hệ thống
logic phi cổ điển (tình thái, đa trị, xác suất, v.v.) cũng trang bị cho nhân loại những
phương tiện logic để nhận thức ngày càng sâu sắc n, đầy đủ hơn cái biện chứng”
khách quan bằng các công cụ chính xác.
Mọi quá trình tư duy luôn phải sử dụng các khái niệm, phán đoán, suy luận.
Không các hình thức bản này, con người không th duy đang nhận thức.
Việc xây dựng c giả thuyết khoa học thể hiện khả năng sáng tạo của duy
khoa học. Các giả thuyết này s trở thành các ởng khoa học mới nếu chúng
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
được chứng minh (bằng con đường logic bằng thực tiễn). thuyết về chứng
minh bác bỏ được logic học hình thức nghiên cứu trở thành công c quan trọng để
chúng ta kiểm chứng tính đúng đắn, độ tinh cậy (t bình diện thuyết) của các phát
minh khoa học. Như vậy, logic học trang bị cho chung ta những công c cần thiết để
lập luận chứng minh các tri thức. Tri thức khoa học luôn sự phản ánh đúng đắn
về thực hiện khách quan với độ chính xác cao. Cũng vậy, duy logic còn được
gọi duy chính xác.
Cùng với việc nghiên cứu các hình thức bản của duy, logic học hình
thức còn nghiên cứu các quy luật của duy, các quy tắc của suy luận. Các quy luật
của logic hình thức thực chất s khái quát từ những đặc trưng cơ bản của duy
logic. Trong duy logic bốn đặc trưng bản: tính xác định, tính phi mâu thuẫn
logic, tính liên tục tính căn c vững chắc. Logic học hình thức đã khái quát các
đặc trung trên thành bốn quy luật bản: quy luật đồng nhất, quy luật phi mâu thuẫn,
quy luật triệt tam quy luật do đầy đủ. Các quy luật này tác động khách quan
trong các hệ thống logic lưỡng trị, đặc biệt trong logic hình thức truyền thống.
Việc học tập logic hình thức, nắm vững vận dụng đúng đắn các quy luật của sẽ
nâng cao hiệu qu hoạt động nhận thức thực tiễn. Bên cạnh việc tuân thủ các quy
luật bản, chúng ta cũng phải tuân thủ các quý tắc của suy luận. Suy luận quá
trình tưởng từ những tưởng đã biết suy ra các tưởng mới.
thể nói, học logic học chính học phương pháp, theo một nghĩa nào đó,
logic học chính là khoa học về các phương pháp duy, việc học tập, nắm vững
các phương pháp điều cực k cần thiết cho mỗi người.
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
CỦA BẢN THÂN
1.Vận dụng duy logic trong nhận thức khoa học của sinh viên.
duy một quá trình nhận thức quan trọng giúp con người nhận thức được
thế giới khách quan. Đặc biết, duy vai trò quan trọng đối với sinh viên trong
hoạt động học tập. Khi nghe giảng viên giảng vài hoặc tự đọc sách giáo trình, sinh
viên cần suy nghĩ, suy luận để hiểu i. Nếu bạn không nghĩ về hó, bạn sẽ không thể
học hoặc hiểu được môn học bạn đang học hoặc đang thực hành. Kh năng
duy của mỗi người quyết định việc họ thể tiếp thu bài thực hành chúng một
cách chính xác hiểu quả hay không. Bạn không thể đạt được kết quả tốt nếu
không duy tốt, nhưng duy một kỹ năng ai cũng thể học rèn luyện.
vậy, việc nâng cao duy một việc hết sức cần thiết đối với mỗi nhân nói
chung đặc việt đối với sinh viên i riêng.
Ta thể tận dụng bản chất bản của tư duy để áp dụng nó vào việc học tập
nghiên cứu của sinh viên. Các tính hướng vấn đề dẫn đến các tác động thúc đầy
động lực duy, hoặc cải thiện duy. Để nâng cao kh năng tiếp thu của sinh
viên, giảng viên thể thường xuyên hỏi bài hoặc sinh viên tự hỏi nhau trả lời để
kích thích khả năng duy của sinh viên đồng thời giúp ghi nhớ , hiểu bài tốt n.
Thông qua việc học hỏi cải tiến không ngừng, sinh viên hội tiếp xúc với các
vấn để phức tạp một cách thường xuyên, từ đó ng cao kỹ năng giải quyết vấn đề
của mình. Việc học tập rèn luyện thể gây ra nhiều khó khăn cho sinh viên
nhưng đó cũng chính động lực giúp chứng ta trưởng thành hơn trên cả hai khía
cạnh học tập cuộc sống.
Quá trình phát triển duy cần được liên kết với việc rèn luyện giác quan, nhận thức,
quan sát ng cao trí nhớ của con người. Bạn không thể duy nếu không một
tài liệu hợp lý. Đối với sinh viên, muốn duy hiểu bài mới thì trước hết phải
sở tiếp thu kiến thức cũ. Vì vậy, học vài đọc trước bài mới việc làm
hết sức cần thiết. Bởi học tập một quá trình n các phần kiến thức liên quan với
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
nhau, không tách rời hoàn toàn bổ sung cho nhau. vậy, kiến thức i
phần nguyên liệu của nhận thức cảm tính dành cho duy trong việc tiếp nhận kiến
thức của phần i mới.
Trong quá trình học tập để hiểu bài đi sâu hơn một cách tường tận vào bài học,
một cách hiệu quả hơn cả ta n so sánh cách phần và tìm ra mối liên hệ giữa các
phần một cách riêng biệt. Chỉ có suy nghĩ mới th giải quyết được vấn đề đây.
Nhờ những đặc điểm trừu tường khái quát, con người thể phát hiện ra những
đặc điểm bản chất chung của nhiều vấn đề riêng l từ đó khái quát chúng thành
quy luật. Đây được xem phần kiến thức trọng m sinh viên phải nắm được
trong mỗi bài học.
2.Giải pháp rèn luyện duy.
Con người thường xu ớng hay quên sự vật diễn ra trong cuộc sống hằng ngày,
đặc biệt trong cuộc sống hiện nay, các triệu chứng sau quá trình mắc
Covid-19 đã nh hưởng đến chất lượng trí nhớ của con người rất nghiêm trọng. Qua
quá trình tìm tời nghiên cứu, chúng em muốn đưa ra một số phương pháp cũng
như cách thức để rèn luyện duy với nội dung như sau:
- Chọn ra những khoảng thời phù hợp nhất đối với mỗi con người: đa số người lớn
tuổi sẽ khả ng ghi nhớ, minh mẫn hơn vào những buổi sáng sớm. Trái ngược
với đó những người trẻ xu hướng thiên về buổi chiều. Đây cũng chỉ là những
nhận định khách quan trên đại đa số mọi người n chính vậy mỗi người cần nên
tìm ra cho mình khoảng thời gian nào phù hợp nhất với bản thân sao cho phù hợp
nhất. Dựa vào nhận định trên, đối với những người học sinh sinh viên thì khung thời
gian tưởng cho việc học được đưa ra như sau:
+ Khung giờ từ 4h30 đến 6h sáng, tuy khá sớm nhưng rất thích hợp cho việc học
các môn thuyết các môn thuộc lòng
+ Khung giờ từ 7h30 đến 10h, khung giờ này nên dành cho c môn học khoa học
hội, văn học, ngôn ngữ. Các môn học này thường đòi hỏi phải ghi nhớ một lượng
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
kiến thức nhất định nhưng lại ít đòi hỏi duy logic n so với các n tự nhiên
khác.
+ Khung giờ từ 14h đến 16h30, khung giờ này lên nên nh cho các n học khoa
học tự nhiên. Những môn này cần thiên về khả năng suy luận, logic tính toán nhiều
hơn nên vậy buổi chiều thời điểm thích hợp nhất bởi khoảng thời gian này bộ
não con người sẽ hoạt động hiệu quả nhất.
+ Khung giờ từ 7h45 đến 22h30, khung gi này khá muộn chính vậy nên dành cho
những môn yêu cầu tính toán hoặc không phải nhớ nhiều thay cho c môn cần đừng
đòi hỏi thuộc lòng.
- Viết ra những gì chợt nhớ trong đầu: thông qua cách này giúp con
người sẽ ghi nhớ được sự việc u n. Luôn luôn mang theo bút, sổ tay, ghi chú
trong điện thoại, máy thu âm hay bất kỳ những ng c o có thể lưu trữ thông tin
khi đi ra ngoài. Điều này sẽ giúp con người tránh khỏi những thứ sai t hay bỏ sót
những việc cần m. Hiện nay, với sự phát triển ợt bậc của công ngh thông tin,
trên thị trường đã xuất hiện rất nhiều những công cụ h trợ việc ghi nh rất hiệu quả
như: Google Calendar, Notion,... Bằng cách này, đó sẽ rất hữu hiệu đối với những
nhà làm ý tưởng, bởi ý tưởng luôn nảy sinh ra trong một khoảnh khắc bất kỳ trong
cuộc sống, chính vậy việc nắm bắt được chúng là cùng quan trọng do đó việc
ghi chép lại tại những thời điểm đó cùng cần thiết. thể người người cho
rằng việc ghi chép lại như vậy một điều hết sức kỳ lạ và điên rồ, nhưng từ những
điều nhỏ nhặt đó sẽ m cho cuộc sống trở nên tốt đẹp n, cuộc sống sẽ trở nên
kế hoạch, trật tự công việc sẽ diễn ra một cách suôn sẻ hiệu quả.
-
Rèn luyện thể để bồi dướng tinh thần: thể nói sức khỏe thể chất
luôn đi liền với sức khỏe tinh thần. Việc một sức khỏe dẻo dai, bắn khỏe cũng
phần nào làm cho tinh thần trở nên thoải mái, tràn đầy năng lượng giúp bộ não
thể tập trung và khả năng ghi nhớ sẽ cải thiện đáng kể. Theo như khoa học đã nghiên
cứu thì aerobic một hình thức rèn luyện thể chất rèn luyện sức kho tinh thần
hiệu quả nhất đặc biệt cải thiện được khả năng ghi nhớ tập trung nhiều nhất
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
trong các loại nh tập luyện. Nguyên nhân th do các bài tập aerobic làm tăng
lượng oxy dưỡng chất lên não, đồng thời sản sinh một hợp chất tự nhiên tên
neaurotrophin, vốn tác dụng thúc đẩy các tế o não phát triển. vì thế, bận rộn,
hãy dành một thời gian tối thiểu trong ngày cho việc n luyện thể.
- Luôn luôn thực hành: để thể ghi nhớ một điều đó con người phải
luôn luôn thực hành lại những điều đó. Đó chính ý nghĩa của câu i Học phải đi
đôi với hành”. Việc thực hành sẽ giúp trí nhớ con người được lặp đi lặp lại những
công việc cần ghi nhớ từ đó sẽ in sâu vào trong trí nhớ.
- Rèn luyện bằng cách thư giãn: Khoa học đã chứng minh rằng việc
nghe những bản nhạc không lời đặc biệt những bản nhạc của Mozart một
phương pháp hữu hiệu cho việc n luyện trí nhớ duy. Nhiều nghiên cứu đã chỉ
ra rằng những bản nhạc của ông vừa th thư giãn, giảm stress, vừa ch thích sở
hình thành mối liên hệ phức hợp giữa các phần của o. Khả năng trao đổi thông tin
trong não nhờ vậy trở nên hiệu quả n tốc độ duy sẽ nhanh hơn.
- Rèn luyện duy bằng cách đọc sách: sách một kho tàng của tri thức.
Việc đọc sách không chỉ giúp chúng ta tiếp thu thêm những tri thức mới, những i
học mới. trong quá trình tiếp thu ấy, bộ não của chúng ta sẽ làm việc xử
những nguồn dữ liệu y để rồi từ đó giúp bộ não hoạt động ch cực, nhạy n hơn.
Đối với mỗi người học sinh, sinh viên, khi ta cần tìm hiểu thêm về lĩnh vực nào đó
hay những môn chuyên ngành trong chương trình đào tạo đòi hỏi chúng ta cần phải
tập trung tìm tòi, phân tích từ những nguồn khác nhau. Cũng nhờ đó khả năng
duy của bộ não sẽ hoạt động nhanh nhạy tích cực hơn.
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
KẾT LUẬN
Ngày nay, khi khoa học đã đạt đến rình độ phá triển cực kỳ rực rỡ thì cũng
lúc con người nhận thấy ràng rằng con đường khoa học không phải phương
pháp duy nhất của nhận thức nói chung. Con đường khoa học, bằng duy trừu
tượng với việc vận dụng logic hình thức nhằm đạt tới quy luật phổ biến rồi từ các
quy luật phổ biến trở lại nhận thức cái cục thể, dẫu sâu sắc vẫn tính chất gián
tiếp, cho a những chân tương đối, những sự thật xấp xỉ. Ta đã từng biết các
nhược điểm đó, ta cũng từng tin rằng dẫu nhược điểm nhưng nhận thức không
cách nào khác. Nhưng phải chăng s thật thế, phải chăng ng với phương
pháp nhận thức khoa học, con người vốn vẫn những cách nhận thức khác, không
nhất thiết qua hình thức học trừu tượng, trực tiếp từ cụ th dến cụ thể, trong
một kiểu hòa nhập nào đó giữa chủ thể nhận thức đối tượng nhận thức? thể
chăng, trong bối cảnh đó ta sẽ xác định được đúng đắn hơn vị trí sức mạnh của
duy trừu tượng logic hình thức trong toàn bộ hoạt động nhận thức của con người.
Trong thời đại công nghiệp hóa- hiện đại hóa như hiện nay, vạn vậ đều hay
đổi không ngừng nghỉ theo thời gian. Chính vậy duy càng được xem trọng
hơn nữa bởi như phương tiện giúp con người lưu thông trong cuộc sống đầy
rẫy những khó khăn, thách thức. Nếu không muốn bị đào thải ra khỏi hội, ta phải
tích cực phát triển ư duy không ngừng. Việc suy đã đang được sử dụng trong
nhiều lĩnh vực khá nhau, đặc biệt là khả năng giải quyết vẫn đề, xử tình huống,
hoạt động học tập của con người sẽ còn hiện hữu mãi. Qua đây thế hệ sinh viên
chúng ta cần nhận thức được sự cần thiết cộng với việc học tập trau dồi không ngừng
để một duy sâu sắc, từ đó thể áp dụng một cách hiệu quả, chính xác o bản
thân cũng như trong cuộc sống.
Nhập môn logic học.
lOMoARcPSD|3 7054152
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Vương Tân Đạt , Logic học đại ơng , NXB đại học phạm
2. Hoàng Chúng , Logic học phổ thông , NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh ,
1994
3.
Logic học ? Các hình thức quy luật của logic học:
https://hoc247.net/logic - h oc/bai-l-logic-hoc-la-gi-cac-hinh-thuc-va-
quyluatlogic-cua-tu-duy-18184.html
4.
Bốn quy luật cơ bản của duy logic : https://tailieu.vn/doc/4-quy-luat-
cobancuatuduy- logic-159998.html
5. ng dụng của tu duy sinh hoạt động học tập của trong viên : https :
//thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Tieu-luan--Ung-dung-cua-tu-
duytronghoatdong-hoc-tap-cua-sinh-vien-9146 /
6.
Chín phương pháp rèn luyện duy:
https://careerbuilder.vn/vi/talentcommunity/9-phuong-phap-ren-
luyentuduy.35A4F288.html
7. c khung giờ vàng để học tốt nhớ u : https://mobitool.net/cac-khung-giovang
de-hoc-tot-nho-lau.html
| 1/23

Preview text:

lOMoARcPSD|37054152
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
----------- -- -- ----------
MÔN HỌC: NHẬP MÔN LOGIC HỌC
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
ĐỀ TÀI: LIÊN HỆ GIỮA TƯ DUY
LOGIC VÀ NHẬN THỨC KHOA HỌC lOMoARcPSD|37054152 MỤC LỤC
ĐIỂM SỐ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . i
NHẬN XÉT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . i
PHẦN 1: MỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1. Lý do chọn đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
3. Đối tượng nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
4. Phương pháp nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiển của tiểu luận. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
6. Kết cấu tiểu luận. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
PHẦN 2: NỘI DUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3 CHƯƠNG 1: TƯ DUY LOGIC. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6
1.Bản chất. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.1 Các định nghĩa về tư duy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6
1.2 Các đặt điểm tư duy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6
1.2.1 “Tính có vấn đề” của tư duy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.2.2. “Tính gián tiếp” của tư duy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.2.3 Tính trựu tượng và khái quát hóa” của tư duy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2.4. Tư duy gắn liền với ngôn ngữ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2.5. Tư duy liên hệ với nhận thức cảm tính. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .9
2. Tính logic của tư duy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 lOMoARcPSD|37054152
2.1 Chân thật và đúng đắn của tư duy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .10
2.2 Các quy luật của tư duy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .11
2.2.1 Quy luật đồng nhất. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
2.2.2 Quy luật không mâu thuẫn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .12
2.2.3 Quy luật triệt tam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
2.2.4 Quy luật lý do đầy đủ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13
CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TƯ DUY LOGIC
TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
10 1.Khái niệm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
2. Các yếu tố hợp thành của tư duy khoa học. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .14
2.1 Phương thức luận của tư duy khoa học. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .14
2.2 Tư duy logic. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
2.3 Khả năng vận dụng, tổng kết thực tiễn, khái quát lý luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
12 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
3. Vai trò của tư duy logic trong nhận thức khoa học. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN . . . .
14 1.Vận dụng tư duy logic trong nhận thức khoa học của sinh viên. . . . . . . . . . . . . . 18
2.Giải pháp rèn luyện tư duy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
KẾT LUẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học. PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Con người muốn tồn tại và phát triển không thể không tư duy. Tư duy định
hướng, chỉ đạo mọi hoạt động sống và luôn vận động cùng với sự phát triển của
chính con người và xã hội nhưng năng lực và trình độ tư duy lại phụ thuộc nhiều vào
những điều kiện khách quan và chủ quan, trong đó vai trò của yếu tố chủ quan đặc
biệt quan trọng. Năng lực và trình độ tư duy phải được con người thường xuyên rèn
luyện mới có thể ngày một nâng cao. Sự rèn luyện về tư duy nói chung và tư duy
logic nói riêng phải được bắt đầu từ khi con người có thể nhận thức. Để rèn luyện tư
duy logic, con người phải có những tri thức cơ bản về khoa học logic, trước hết là
logic hình thức thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học và vận dụng
trong công việc, đời sống. Nhiệm vụ cơ bản của tư duy logic trong nghiên cứu khoa
học là làm sáng tỏ con đường đạt tới mục tiêu nghiên cứu bằng các thao tác logic và
phương pháp lập luận chuẩn xác. Tri thức logic học góp phần giúp cho con người
nâng cao trình độ tư duy, tạo ra thói quen suy nghĩ “thông minh” hơn, nâng cao tính
chính xác, tính đồng nhất, tính liên tục, triệt để, tính có căn cứ của lập luận, tăng
cường tính hiệu quả và niềm tin vào mục tiêu đặt ra.
Tư duy logic xuất hiện rất nhiều trong các ngành nghề lĩnh vực khác nhau
xung quanh cuộc sống của chúng ta trải qua quá trình nghiên cứu lâu dài các nhà
khoa học đã tìm ra những phẩm chất chung của con người như: tư duy logic, sự
tưởng tượng ,sự say mê,. . Rèn luyện tư duy đúng đắn và chính xác cũng tương
đương với rèn luyện tư duy logic. Trong công việc nếu thiếu đi tính logic sẽ làm cho
công việc đó trở nên kém hiệu quả, còn trong cuộc sống nếu thiếu đi tính logic sẽ
làm cho mọi việc diễn ra không theo kế hoạch, không theo tổ chức,. Như vậy, có thể
thấy logic và tư duy logic trong khoa học chúng luôn tồn tại song hành với nhau
không thể tách rời. Nhận thức được tầm quan trọng đó nhóm chúng em muốn nghiên
cứu và tìm vẽ về đề tài “Liên hệ giữa tư duy logic và nhận thức khoa học” trong bài lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học.
tiểu luận này. Nhằm làm rõ các khía cạnh của logic trong khoa học và cuộc sống,
cũng như tiếp thu và học hỏi thêm nhiều kiến thức mới trong quá trình nghiên cứu.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu: làm rõ mối liên hệ giữa tư duy logic và nghiên cứu khoa học
Nhiệm vụ giúp người đọc hiểu và nắm rõ được tầm quan trọng của Logic trong
cuộc sống và nghiên cứu khoa học, từ đó nhận thức được vai trò quan trọng của tư
duy logic để có thể áp dụng trong học tập, công việc và cuộc sống hàng ngày.
3. Đối tượng nghiên cứu
Tất cả các lĩnh vực khoa học liên quan đến tư duy logic, đặc biệt là đối với năng
lực học hỏi và khả năng vận dụng tư duy logic trong học tập và đời sống của sinh viên hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Thông qua sách giáo trình, sách tham khảo và các phương tiện thông tin đại
chúng để tìm hiểu và tổng hợp nội dung .
Để làm rõ nội dung vấn đề cần đề cập thực hiện một số trường hợp tượng trưng
nhằm làm minh chứng cho tính thực tế cũng như ính quan trọng của chủ đề.
Áp dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp để tạo nên tính chất chặt chẽ cho bài tiểu luận.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiển của tiểu luận
Tiểu luận góp phần cung cấp và làm rõ hơn những nội dung cơ bản của các
quy luật của logic trong đời sống, phục vụ cho các cá nhân có nhu cầu tìm hiểu về các nội dung này.
6. Kết cấu tiểu luận
Tiểu luận được chia thành 3 phần và 2 chương. lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học. PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TƯ DUY LOGIC 1.Bản chất.
1.1 Các định nghĩa về tư duy.
Dưới gốc độ sinh lý học, tư duy được hiểu là một hình thức hoạt động
thần kinh thể hiện qua việc tao ra các liên kết giữa các phần thử đã ghi và chọn
lọc và kích thích chúng hoạt động để thực hiện sự nhận thức về thế giới xung
quanh, định hướng cho hành vi phù hợp với môi trường sống
Dưới gốc độ tâm lý học, tư duy là quá trình nhận thức phản ảnh những bản
tính bản chất, những mỗi liên hệ và quan hệ bên trong, có tính quy luật của sự vật
hiện tượng hiện thực khác quan mà trước đo ta chưa biết.
Tư duy không giải quyết được những nhiệm vụ trước mắt mà còn có
những giải quyết cả những nhiệm vụ trong tương lai. Tư duy tiệp nhận thông tin
và cải thiện, sắp xếp thông tin, làm cho những thông tin này có ý nghĩa hơn trong hoạt động con người
Tóm lại tư duy là phạm trù triệt học dung để chỉ những hoạt động của tình
thần, đem những cảm giác của con người sửa đổi lại và cải tạo thế giới thông qua các
hoạt động tích cực,làm cho con người nhận thức đúng đắn về sự thật và ứng xử, tích cực của nó
1.2 Các đặt điểm tư duy
Tư duy thuộc mức độ nhận thức lý tính có các đặc điểm cơ bản: tính có vấn
đề, tính giản tiếp, tính trừu tượng và tính khái quát hóa, tư duy gắn liền với ngôn ngữ,
tư duy liên hệ với nhận thức cảm tính.
1.2.1 “Tính có vấn đề” của tư duy lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học.
Vấn đề là những tình huống, hoàn cảnh chứa đựng một mục đích, một số vấn
đề mới mà những hiểu biết cũ, những phương pháp hành động cũ tuy còn cần thiết
đủ sức giải quyết. Song không chỉ được nảy sinh tư duy này được sinh ra trong tình
huống có vấn đề. Tình huống có vấn đề là tình huống chưa có đáp số nhưng đáp số
đã tiềm tang bên trong tình huống chứa điều kiện giúp ta tìm ra đáp số đó hay nói
cách khác tình huống, hoàn cảnh này là một vấn đề mà những hiểu biết cũ, những
phương pháp hoạt động cũ tuy còn cần thiết song không đủ sức giải quyết, muốn giải
quyết vấn đề đó con người phải tìm cách thức giải quyết mới, những biện pháp, công
cụ trước đây không thể giải quyết vấn đề hiệu quả sẽ làm khởi nguồn cho các hoạt
động tư duy của con người. Con người sẽ không thể tư duy nếu như không có vấn đề nảy sinh trong cuộc sống
Tuy nhiên, không phải tình huống có vấn đề nào cũng kích thích được hoạt
động kiềm. tư duy. Muốn kích thích được tư duy thì hoàn cảnh có vấn đề phải được
cá nhân nhận thức đủ, được chuyển thành nhiệm vụ tư duy của cá nhân - nghĩa là cá
nhân phải xác định được cái gì đã biết, cái gì chưa biết, cần phải tìm và có nhu cầu tim của tư duy
1.2.2. “Tính gián tiếp” của tư duy
Tư duy con người không nhận thức thế giới một cách trực tiếp mà có khả
năng nhận thức nó một cách gián tiếp. Tính gián tiếp của tư duy thể hiện trước hết ở
việc duy. con người sử dụng ngôn ngữ để tư duy.
Con người chúng ta tư duy bằng não vì thế để thể hiện những gì chúng ta tư
duy thì ta cần một công cụ để truyền đạt và đó chính là ngôn ngữ. Nhờ có ngôn ngữ
mà con người sử dụng các kết quả nhận thức (quy tắc, khái niệm, công thức, quy
luật. .) và kinh nghiệm của bản thân vào quá trình tư duy (phân tích, tổng hợp, so
sánh, khái quát. .) để nhận thức được cái bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng.
Vì vậy ngôn ngữ là phương tiện nhận thức đặc thù của con người.
Tính gián tiếp của từ duy còn được thể hiện ở chỗ, trong quá trình tư duy
người ta sử dụng nhiều loại phương tiền công cụ khác nhau để nhận thức sự vận
hành trong trai không thể tri thức nó một cách trực tiếp. lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học.
Nhờ có tính gián tiếp mà từ duy của con người đã mở rộng không giới hạn, năng
nhân thực của con người, con người không chỉ phản ánh những gì chún và tương lai.
trong hiện tại mà còn phản ánh được cả quá khứ và tương lai.
1.2.3 Tính trựu tượng và khái quát hóa” của tư duy
Không chỉ phản ánh sự vật hiện tượng một cách cụ thể và đơn lẻ, tư duy còn
có khả năng phản ánh sự vật một cách trừu tượng và đầy khái quát. Trừu tượng là
dung trí óc để loại bỏ những mặt, những thuộc tính, những mối liện hệ, quan hệ thứ
yếu không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy. Khát quát là
dùng trị óc đã hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại, một
phạm trù theo những thuộc tỉnh, liên hệ, quan hệ chung nhất định. Trừu tượng và
khái quát có mối liên hệ mật thiết với nhau ở mức độ cao. Nếu không có trừu tượng
thì không thể tiến hành khái quát, nhưng nếu không có khái quát thị trong quá trình
triu v tượng sẽ hạn chế về nhận thức.
Nhờ có đặc điểm này mà con người không chỉ giải quyết được những nhiệm vụ hiện
tại mà còn có thể giải quyết được những nhiệm vụ của tương lai, trong khi giải quyết
nhiệm vụ cụ thể vẫn có thể sắp xếp nó vào một nhóm, một loại, một phạm trù để có
những quy tắc, những phương pháp giải quyết tương tự.
1.2.4. Tư duy gắn liền với ngôn ngữ
Tư duy mang tính có vấn đề, gián tiếp, trừu tượng và khái quát hóa vì nó gắn
chặt với ngôn ngữ. Tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu
không có ngôn ngữ thi quá trình tư duy của con người không thể diễn ra được, đồng
thời các sản phẩm của tư duy (khái niệm, phán đoán. . ) cũng không được chủ thể và người khác tiep nhận.
Đây là sự khác biệt lớn nhất giữa tâm lý người và tâm lý động vật. Động vật
vì không có ngôn ngữ nên tâm lý hành động bao giờ cũng dừng lại ở tư duy hành
động trực quan, không có khả năng vượt qua khỏi phạm vi đó. Tư duy con người
luôn gắn liền với ngôn ngữ, ngôn ngữ cố định lại các kết quả của tư duy, là phương
tiện biểu đạt kết quả của tư duy, vì thế có thể khách quan hóa kết quả của tư duy lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học.
người khác cũng như chính bản thân chủ thể tư duy. Ngược lại, nếu không có tư duy
thì ngôn ngữ chỉ là những chuỗi âm thanh vô nghĩa.
Ngôn ngữ của chúng ta ngày nay là kết quả của quá trình phát triển tư duy lâu
dài trong lịch sử phát triển của nhân loại, do đó ngôn ngữ luôn thể hiện kết quả tư duy của con người.
1.2.5. Tư duy liên hệ với nhận thức cảm tính.
Tư duy là một mức độ nhận thức mới về chất so với cảm giác và trị giác. Nếu
cảm giác và trị giác mới chỉ phản ánh được những thuộc tính bên ngoài, những mối
liên hệ bên ngoài của sự vật, hiện tượng thì tư duy phản ánh thuộc tỉnh bên trong,
bản chất của sự vật, hiện tượng. Tuy nhiên, tư duy bao giờ cũng có mối liên hệ mật
thiết với nhận thức cảm tính tức là với cảm giác, trị giác, biểu tượng. Nhận thức cảm
tính là “cửaa ngõ”, là kênh duy nhất, qua đó tư duy liên hệ với thế giới bên ngoài.
Đồng thời, tư duy cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức cảm tính, làm cho khả
năng cảm giác của con người tinh vi, nhạy cảm hơn và làm cho tri giác của con
người mang tính lựa chọn. Nhận thức cảm tính thu thập tư liệu. Các biểu tượng nhận
thức cảm tính là nguyên liệu cho tư duy. Tư duy phát triển cũng giúp định hướng nhận thức cảm tính.
Nhận thức cảm tính là một khâu của mối liên hệ trực tiếp giữa tư duy với hiện
thực, là cơ sở của những khái quát kinh nghiệm dưới dạng những khái niệm, quy
luật. . là chất liệu của những khái quát hiện thực theo một nhóm, một lớp, một phạm
trù mang tính quy luật trong quá trình tư duy. X.L.Rubinstein – nhà tâm lí học.
Xô Viết đã viết: “Nội dung cảm tình bao giờ cũng có trong tư duy trừu tượng
hồ như chỗ dựa của tư duy”.
Tư duy chính là kim chỉ nam định hưởng cho nhận thức cảm tính cần tập và
vào sự vật, hiện tượng nào, từ đó đạt đến cái dịch dùng theo định hướng. nhận thức
cầm tính sâu sắc và chính xác được. Chính vì lẽ đô, PhAn viết: “Nhận vào với con
mặt của chúng ta chẳng những có cảm giác khác mà hoạt động của tư duy ta nữa”. lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học.
2. Tính logic của tư duy.
2.1 Chân thật và đúng đắn của tư duy.
Tính Logic học là khoa học về tư duy đúng đắn dẫn đến chân lý. Vì tư duy sử
dụng và hình thức của nó nên việc phân biệt các khái niệm “tính chân thực”và tính
đúng dần” gần liên với những khía cạnh này: tỉnh chân thực gắn với nội dung của
các tư tưởng, còn tinh đúng đắn gắn với các hình thức. Tính chân thực và tinh dùng
dẫn của tư duy logic học là khoa học về tư duy đúng dẫn dẫn đến chân lý. Tính chân
thực của tư duy là thuộc tính phát sinh của từ chân lý. Ta thường hiểu chân lý là nội
dung tư tưởng tương thích với chính bạ thực. Nếu như tư tưởng không tương thích
về nội dung với hiện thực, thì đó là tư duy sai lầm.
Tư tưởng của con người về thực tại được biểu diễn dưới dạng khái niệm phán
đoán lập luận có thể chân thực hoặc giả dối. Điều đó liên quan đến nội dung được
phản ánh trong khái niệm, phán đoán.
Như vậy, tính chân thực của tư duy là thuộc tính căn bản của nó thể hiện
trong quan hệ với hiện thực. Còn sai lầm, giả dối là thuộc tính của tư duy xuyên tạc,
lo biển dạng nội dung ấy.
Còn tính đúng đắn của tư duy lại là thuộc tính căn bản khác, nhưng cũng đầy
thể hiện trong quan hệ với hiện thực. Đó là khả năng tư duy tái tạo trong cấu trúc của
tư tưởng cấu trúc khách quan của hiện thực, phù hợp với quan hệ giữa các đối tượng.
Tính không đúng đắn của tư duy là khả năng nó xuyên tạc những liên hệ cấu trúc của các đối tượng.
Logic học hình thức nhìn chung ít quan tâm đến nội dung cụ thể của các tư
duy và vì vậy, không trực tiếp nghiên cứu cách thức đạt tới chân lý. Điều đó có
nghĩa là nó không nghiên cứu phiên thức đảm bảo tính chân thực của tư duy. Dĩ
nhiên, logic học hình thức cũng bàn đến tính chân thực hay giả dối của các luận
điểm được nghiên cứu. Tuy nhiên, nó tập trung chú ý vào tính đúng đắn của tư duy.
Cho nên, vấn đề cơ bản của logic học hình thức là tính đúng đắn của tư duy.
Logic học xây dựng các quy tắc, đồng thời vạch ra những sai lầm logic do tư
duy mắc phải. Chúng khác với những sai lầm thực tế ở chỗ, chúng thể hiện trong kết lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học.
cấu các tư tưởng, trong các mối quan hệ giữa chúng. Logic học phân tích chúng để
tránh trong quá trình tư duy tiếp sau, còn nếu như chúng đã có, thì tìm ra các loại bỏ
chúng. Sai lầm logic chính là những vết nhiễu loạn trên đường tới chân lý.
2.2 Các quy luật của tư duy.
Như đã biết, quy luật của tư duy là những mối liên hệ bên trong, bản chất, lặp
đi lặp lại trong quá trình tư duy. Con người phát hiện ra các quy luật của tư duy
thông qua hoạt động nhận thức trải nhiều thế kỷ chứ không phải bẩm sinh đã biết
đến chúng. Con người biết cách vận dụng các quy luật đó, biết suy luận tuân theo
các quy luật đó là nhờ quá trình học tập và rèn luyện chứ không phải có tính chất bản năng.
Trong số các quy luật của tư duy có bốn quy luật cơ bản. các quy luật này gọi
là cơ bản vì: thứ nhất, chúng phản ánh những tính chất cơ bản nhất của các quá trình
tư duy; thứ hai, vì bất cứ quá trình tư duy nào cũng phả tuân theo chúng; thứ ba, vì
các quy luật khác có thể rút ra được từ chúng nhưng không thể rút ra chúng từ các quy luật khác.
Các quy luật cơ bản đó là: quy luật đồng nhất, quy luật không mâu thuẫn, quy luật
triệt tam, quy luật lý do đầy đủ.
2.2.1 Quy luật đồng nhất.
Phát biểu: A là A. Một tư tưởng khi đã định hình, phải luôn là chính nó trong một quá trình tư duy.
Quy luật đồng nhất có thể được biểu diễn định dạng công thức là A là A.
Quy luật này phản ánh tính ổn định, xác định của tư duy. Điều này có nghĩa là trong
quá trình hình thành của mình, một tư tưởng (khái niệm, phán đoán, lý thuyết, giả
thuyết,….) có thể thay đổi, nhưng khi đã hình thành xong thì không được thay đổi
nữa. Nếu nó vẫn tiếp tục thay đổi thì logic hình thành sẽ coi nó là tư tưởng khác. Ví
dụ: sinh đôi đồng trứng… Tính ổn định như vậy là điều kiện cần cho mọi quá trình
tư duy. Mặc dù tư tưởn cũng như mọi sự vật và hiện tượng khác, luôn luôn vận động
và biến đổi, nhưng nếu tuyệt đối hóa mặt biến đổi đó của tư tưởng thì không thể tư lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học.
duy được. Một ý kiến được nói ra phải có nội dung không đổi ít nhất trong cùng một
quá trình tranh luận, trình bày ý kiến, chứng minh quan điểm…, nghĩa là một quá
trình tư duy, thì người ta mới có thể căn cứ vào nó để xét đoán đúng sai, hợp lý hay bất hợp lý,….
Quy luật đồng nhất được hiểu trên một số phương diện là mỗi sự vật hiện
tượng đều phản ánh khác biệt với sự vật khác, một sự vật hiện tượng đều nằm trong
một thế giới vận động không ngừng, chúng có thể tồn tại dưới nhiều hình thái khác
nhau…, ở một phương diện hay một mặt của một sự vật hiện tượng khi đề cập trong
thời gian không gian nhất định thì mặt, hay phương diện đó là nhất quán.
2.2.2 Quy luật không mâu thuẫn.
Phát biểu: Hai phán đoán mâu thuẫn nhau trái ngược nhau thì không thể cùng
đúng, trong đó có ít nhất một phán đoán sai.
Quy luật này phản ánh tính chất không mâu thuẫn của quá trình tư duy. Mâu
thuẫn phá vỡ quá trình tư duy nên trong tư duy nhất định phải tránh nó. Tư duy của
chúng ta không được chứa mâu thuẫn và tư duy phản ánh hiện thực khách quan, mà
trong hiện thực khách quan thì ở mỗi thời điểm không thể có trường hợp một đối
tượng vừa có, lại vừa không có một tính chất nhất định nào đó. Ví dụ: mọi loain cà
phòng đều làm da bạn khô nhưng chỉ có xà phòng LUX làm da bạn trắng trẻo, mịn
màng. Cần lưu ý rằng, mâu thuẫn mà chúng ta nói đến ở đây là mâu thuẫn hình thức,
chứ không phải là mâu thuẫn biện chứng, mâu thuẫn hình thức không thể có vì logic
học hình thức nghiên cứu tư duy với tư cách là sự phản ánh các sự vật và hiện tượng
của hiện tượng của hiện tượng khách quan.
2.2.3 Quy luật triệt tam.
Phát biểu: Một phán đoán, nhận định hoặc đúng hoặc sai chứ không thể có
một giá trị thứ ba nào khác có nghĩa là với cùng một đối tượng trong cùng một quan
hệ mà có hai phán đoán phr định nhau thì chúng không thể cùng đúng hoặc sai.
Đây là quy luật đặc trưng của logic hai giá trị - logic thông thường mà ta vẫn
sử dụng. Với một phán đoán, nhận định nhất định, quy luật triệt tam không cho biết
nó đúng hay sai, nhưng cho biết rằng nó chỉ có thể hoặc đúng, hoặc sai chứ không lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học.
thể có giá trị nào khác. Ví dụ, ta chưa biết câu nói “Có người ngoài Trái đất đến
thăm Trái đất” đúng hay sai, nhưng quy luật triệt tam khẳng định rằng hoặc nó đúng,
hoặc nó sai. Quy luật triệt tam không cho phép người ta tránh né vấn đề khi trả lời câu hỏi.
Nó không cho phép trả lời lấp lửng, nước đôi, mà đòi hỏi câu trả lời dứt khoát.
2.2.4 Quy luật lý do đầy đủ.
Phát biểu: Một tư tưởng chỉ được coi là đúng đắn, chân thực khi chúng đã
được chứng minh, đã xác định được đầy dủ lý do của nó.
Khác với ba quy luật trên, - những quy luật được Aristote tìm ra từ thời cổ đại
,quy luật này được Leibnitz phát hiện ở thế kỷ thứ XVIII. Quy luật lý do đầy đủ đòi
hỏi các tư tưởng phải được đưa ra trên những cơ sở nhất định. Tư duy của chúng ta
cấu thành từ một chuỗi các tư tưởng như vậy. Những tư tưởng đi trước làm cơ sở
cho những tư tưởng đi sau. Chỉ trong trường hợp đó thì tư duy mới được coi là chặt
chẽ, có logic. Ngược lại, tư tưởng sẽ lủng củng. Người nghe sẽ thấy người nói nhảy
từ vấn đề này qua vấn đề khác một cách tùy tiện. Trong thực tế, đòi hỏi làm một việc
gì đó hoặc trình bày một vấn đề nào đó theo một trình tự nhất định chính là đòi hỏi thỏa mãn quy luật này. lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học.
CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ VAI TRÒ
CỦA TƯ DUY LOGIC TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌC 1.Khái niệm.
Nhận thức khoa học là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác và
gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng
nghiên cứu. Nó mang tính trừu tượng, khái quát ngày càng cao, thể hiện sức mạnh,
tính năng động, sang tạo của tư duy trừu tượng.
Tư duy khoa học là giai đoạn cao trào của quá trình nhận thức, được thực hiện
dựa trên một cách tiếp cận nhất định, thông qua một loạt các thao tác tư duy logic
xác định của chủ thể nhằm sản xuất các tri thức mới dưới dạng các khái niệm, phạm
trù, quy luật, lý thuyết, với mục đích phản ánh ngày càng sâu sắc hơn, chính xác hơn,
đầy đủ hơn về đối tượng cũng như việc vận dụng có hiệu quả nhất các tri thức đã có vào thực tiễn.
2. Các yếu tố hợp thành của tư duy khoa học.
2.1 Phương thức luận của tư duy khoa học.
Vai trò của phương pháp giúp cho chủ thể tư duy có định hướng nhất định
trong hoạt động nhận thức. Nó biểu hiện một cách tiếp cận nhất định đối với khách
thể nhận thức. Chẳng hạn, tư duy biện chứng và tư duy siêu hình hay phương pháp
luận biện chứng và phương pháp siêu hình có giá trị định hướng, gợi mở khác nhau
trong hoạt động chủ thể. Với khoa học hiện đại, phương pháp luận biện chứng duy
vật lag phương thức đúng đắn, khoa học nhất của thời đại ngày nay. Chính vì vậy, để
có phương pháp tư duy khoa học, trước hết hoạt động nhận thức của chủ thể phải
dựa trên cơ sở phương pháp biện chứng duy vật. 2.2 Tư duy logic.
Tư duy logic là giai đoạn nhận thức lý tính, sử dụng các hình thức cơ bản,
như khái niệm, phán đoán, suy luận cùng cac thao tác logic xác định của chủ thể,
nhằm sản xuất các tri thức với mục đích phản ánh ngày càng sâu sắc, chính xác hơn, lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học.
đầy đủ hơn về hiện thực khác quan. Tư duy logic quan trọng vì nó có thể giúp bạn
lập luận tốt hơn trước các quyết định. Bên cạnh đó, bạn có thể giải quyết vấn đề,
phát triển ý tưởng và đạt mục tiêu dể dàng hơn. Tất cả những kỹ năng này đều cần
thiết để bạn phát triển sự nghiệp của mình.
Ngoài ra, tư duy logic còn đóng một vai trò vô cùng quan trọng và thiết yếu
từ đầu đến cưới trong quá trình tiếp thu của người học. Đó là cơ sở của sự phát triển
trí não toàn diện, khả năng sáng tạo và giải quyết vấn đề hiểu quả. Khi thành thạo
những kỹ năng và nghiệp vụ quan trọng này, việc học của chúng ta sẽ trở nên dể
dàng, thoải mái, năng động và hăng hái hơn.
Để có được tư duy logic, cần phải nắm bắt và thực hiện nhuần nhuyễn các
phương pháp nhận thức, các phương pháp tư duy khoa học; đồng thời, tự giác vận
dụng đúng đắn các phương pháp trong quá trình nhận thức một cách phù hợp với nhiệm vụ đặt ra.
2.3 Khả năng vận dụng, tổng kết thực tiễn, khái quát lý luận.
Việc nhận thức, phát hiện tri thức mới cũng như sự vận dụng các tri thức đã
có vào thực tiện đòi hỏi chủ thể phải có khả năng tổng kết thực tiện, khái quát về mặt
lý luận. Những sự không phù hợp giữa lý thuyết với thực tiện có thể là do hai
nguyên nhân: sự vận động chưa đúng và lý thuyết không hợp lý. Dựa trên kết quả
phân tích sự không tương thích này, chủ thể (cá nhân hoặc quần thể) có thể cần điều
chỉnh hoạt động của mình, cải thiện ứng dụng hoặc sửa chữa và bổ sung. Ngoài ra,
trong điều kiện thực tế luôn thay đổi, chủ thể phải có khả năng tổng kết thực tế mới
để đưa ra lý thuyết phù hợp với thực tế mới.
3. Vai trò của tư duy logic trong nhận thức khoa học.
Chúng ta có cơ sở để khẳng định rằng, mục đích của nhận thức khoa học là có
được sử hiểu biết ngày càng sâu sắc hơn, chính xác hơn và đầy đủ hơn về hiện thực
khách quan; đồng thời, là sự vận động các tri thức khoa học đã có ngày cằng hiệu quả hơn vào thực tiễn. lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học.
Trong quả trình hình thành, phát triển của mình, mỗi khoa học đều có đối
tượng riêng, phương pháp riêng. Song tất cả các khoa học với hệ thống tri thức đồ sộ
của chúng đều là kết quả của hoạt động tư duy khoa học của con người. Vì vậy mà
các khoa học đều phải dựa vào “những cơ sở” chung của tư duy khoa học – đó là
những thao tác cơ bản của tư duy đang nhận thức, tức là tư duy logic. Ngay từ lúc
hình thành, logic học đã được xem là khoa học về tư duy đúng đắn.
Nhiệm vụ chủ yếu của nó là nghiên cứu các hoạt động cơ bản của tư duy trong quá
trình nhận thức thế giới khách quan.
Việc học tập logic học có tác động to lớn đến sự hiểu biết và vận dụng các
thao tác của tư duy trong hoạt động nhận thức. Điều này được biểu hiện ở những khía cạnh:
Thứ nhất, logic học cho ta một sự hiểu biết tương đối đầy đủ và có hệ thống
về các thao tác cơ bản của tư duy đang nhận thức. Các thao tác này được logic học
nghiên cứu và trình bày thành các quy luật, quy tắc của logic học.
Thứ hai, cùng với sự phát triển của thực tiễn và của nhận thức, con người
ngày càng có sự hiểu biết đầy đủ hơn, sâu sắc hơn, chính xác hơn về bản thân tư duy
đang nhận thức. Sự ra đời của logic học hiện đại tạo ra bước ngoặc trong sự phát
triển của khoa học và công nghệ.
Sự phát triển của khoa học hiện đại đòi hỏi phải xử lý ngày càng nhiểu dữ liệu
với một số lượng thông tin rất lớn. Điều này chỉ có thể thực hiện được thông qua sự
hỗ trợ của công nghệ hiện đại, của “trí tuệ nhân tạo”. Hơn thế nữa, các hệ thống
logic phi cổ điển (tình thái, đa trị, xác suất, v.v.) cũng trang bị cho nhân loại những
phương tiện logic để nhận thức ngày càng sâu sắc hơn, đầy đủ hơn “cái biện chứng”
khách quan bằng các công cụ chính xác.
Mọi quá trình tư duy luôn phải sử dụng các khái niệm, phán đoán, suy luận.
Không có các hình thức cơ bản này, con người không thể có tư duy đang nhận thức.
Việc xây dựng các giả thuyết khoa học thể hiện khả năng sáng tạo của duy
khoa học. Các giả thuyết này sẽ trở thành các tư tưởng khoa học mới nếu chúng lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học.
được chứng minh (bằng con đường logic và bằng thực tiễn). Lý thuyết về chứng
minh và bác bỏ được logic học hình thức nghiên cứu trở thành công cụ quan trọng để
chúng ta kiểm chứng tính đúng đắn, độ tinh cậy (từ bình diện lý thuyết) của các phát
minh khoa học. Như vậy, logic học trang bị cho chung ta những công cự cần thiết để
lập luận và chứng minh các tri thức. Tri thức khoa học luôn là sự phản ánh đúng đắn
về thực hiện khách quan với độ chính xác cao. Cũng vì vậy, tư duy logic còn được gọi là tư duy chính xác.
Cùng với việc nghiên cứu các hình thức cơ bản của tư duy, logic học hình
thức còn nghiên cứu các quy luật của tư duy, các quy tắc của suy luận. Các quy luật
của logic hình thức thực chất là sự khái quát từ những đặc trưng cơ bản của tư duy
logic. Trong tư duy logic có bốn đặc trưng cơ bản: tính xác định, tính phi mâu thuẫn
logic, tính liên tục và tính có căn cứ vững chắc. Logic học hình thức đã khái quát các
đặc trung trên thành bốn quy luật cơ bản: quy luật đồng nhất, quy luật phi mâu thuẫn,
quy luật triệt tam và quy luật lý do đầy đủ.
Các quy luật này tác động khách quan
trong các hệ thống logic lưỡng trị, đặc biệt là trong logic hình thức truyền thống.
Việc học tập logic hình thức, nắm vững và vận dụng đúng đắn các quy luật của nó sẽ
nâng cao hiệu quả hoạt động nhận thức và thực tiễn. Bên cạnh việc tuân thủ các quy
luật cơ bản, chúng ta cũng phải tuân thủ các quý tắc của suy luận. Suy luận là quá
trình tư tưởng từ những tư tưởng đã biết mà suy ra các tư tưởng mới.
Có thể nói, học logic học chính là học phương pháp, vì theo một nghĩa nào đó,
logic học chính là khoa học về các phương pháp tư duy, mà việc học tập, nắm vững
các phương pháp là điều cực kỳ cần thiết cho mỗi người. lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học.
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN
1.Vận dụng tư duy logic trong nhận thức khoa học của sinh viên.
Tư duy là một quá trình nhận thức quan trọng giúp con người nhận thức được
thế giới khách quan. Đặc biết, tư duy có vai trò quan trọng đối với sinh viên trong
hoạt động học tập. Khi nghe giảng viên giảng vài hoặc tự đọc sách giáo trình, sinh
viên cần suy nghĩ, suy luận để hiểu bài. Nếu bạn không nghĩ về hó, bạn sẽ không thể
học hoặc hiểu được môn học mà bạn đang học hoặc đang thực hành. Khả năng tư
duy của mỗi người quyết định việc họ có thể tiếp thu bài và thực hành chúng một
cách chính xác và hiểu quả hay không. Bạn không thể đạt được kết quả tốt nếu
không có tư duy tốt, nhưng tư duy là một kỹ năng mà ai cũng có thể học và rèn luyện.
Vì vậy, việc nâng cao tư duy là một việc hết sức cần thiết đối với mỗi cá nhân nói
chung và đặc việt đối với sinh viên nói riêng.
Ta có thể tận dụng bản chất cơ bản của tư duy để áp dụng nó vào việc học tập và
nghiên cứu của sinh viên. Các tính hướng có vấn đề dẫn đến các tác động thúc đầy
và động lực tư duy, hoặc cải thiện tư duy. Để nâng cao khả năng tiếp thu của sinh
viên, giảng viên có thể thường xuyên hỏi bài hoặc sinh viên tự hỏi nhau và trả lời để
kích thích khả năng tư duy của sinh viên đồng thời giúp ghi nhớ , hiểu bài tốt hơn.
Thông qua việc học hỏi và cải tiến không ngừng, sinh viên có cơ hội tiếp xúc với các
vấn để phức tạp một cách thường xuyên, từ đó nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề
của mình. Việc học tập và rèn luyện có thể gây ra nhiều khó khăn cho sinh viên
nhưng đó cũng chính là động lực giúp chứng ta trưởng thành hơn trên cả hai khía
cạnh học tập và cuộc sống.
Quá trình phát triển tư duy cần được liên kết với việc rèn luyện giác quan, nhận thức,
quan sát và nâng cao trí nhớ của con người. Bạn không thể tư duy nếu không có một
tài liệu hợp lý. Đối với sinh viên, muốn tư duy và hiểu bài mới thì trước hết phải có
cơ sở và tiếp thu kiến thức cũ. Vì vậy, học vài cũ và đọc trước bài mới là việc làm
hết sức cần thiết. Bởi học tập là một quá trình nên các phần kiến thức liên quan với lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học.
nhau, không tách rời hoàn toàn mà bổ sung cho nhau. Vì vậy, kiến thức bài cũ là
phần nguyên liệu của nhận thức cảm tính dành cho tư duy trong việc tiếp nhận kiến
thức của phần bài mới.
Trong quá trình học tập để hiểu bài và đi sâu hơn một cách tường tận vào bài học,
một cách hiệu quả hơn cả là ta nên so sánh cách phần và tìm ra mối liên hệ giữa các
phần một cách riêng biệt. Chỉ có suy nghĩ mới có thể giải quyết được vấn đề ở đây.
Nhờ những đặc điểm trừu tường và khái quát, con người có thể phát hiện ra những
đặc điểm bản chất chung của nhiều vấn đề riêng lẻ và từ đó khái quát chúng thành
quy luật. Đây được xem là phần kiến thức trọng tâm mà sinh viên phải nắm được trong mỗi bài học.
2.Giải pháp rèn luyện tư duy.
Con người thường có xu hướng hay quên sự vật diễn ra trong cuộc sống hằng ngày,
đặc biệt trong cuộc sống hiện nay, các triệu chứng sau quá trình mắc
Covid-19 đã ảnh hưởng đến chất lượng trí nhớ của con người rất nghiêm trọng. Qua
quá trình tìm tời và nghiên cứu, chúng em muốn đưa ra một số phương pháp cũng
như cách thức để rèn luyện tư duy với nội dung như sau:
- Chọn ra những khoảng thời phù hợp nhất đối với mỗi con người: đa số người lớn
tuổi sẽ có khả năng ghi nhớ, minh mẫn hơn vào những buổi sáng sớm. Trái ngược
với đó là những người trẻ có xu hướng thiên về buổi chiều. Đây cũng chỉ là những
nhận định khách quan trên đại đa số mọi người nên chính vì vậy mỗi người cần nên
tìm ra cho mình khoảng thời gian nào là phù hợp nhất với bản thân sao cho phù hợp
nhất. Dựa vào nhận định trên, đối với những người học sinh sinh viên thì khung thời
gian lý tưởng cho việc học được đưa ra như sau:
+ Khung giờ từ 4h30 đến 6h sáng, tuy là khá sớm nhưng rất thích hợp cho việc học
các môn lý thuyết các môn thuộc lòng
+ Khung giờ từ 7h30 đến 10h, khung giờ này nên dành cho các môn học khoa học xã
hội, văn học, ngôn ngữ. Các môn học này thường đòi hỏi phải ghi nhớ một lượng lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học.
kiến thức nhất định nhưng lại ít đòi hỏi tư duy logic hơn so với các môn tự nhiên khác.
+ Khung giờ từ 14h đến 16h30, khung giờ này lên nên dành cho các môn học khoa
học tự nhiên. Những môn này cần thiên về khả năng suy luận, logic tính toán nhiều
hơn nên vì vậy buổi chiều là thời điểm thích hợp nhất bởi khoảng thời gian này bộ
não con người sẽ hoạt động hiệu quả nhất.
+ Khung giờ từ 7h45 đến 22h30, khung giờ này khá muộn chính vì vậy nên dành cho
những môn yêu cầu tính toán hoặc không phải nhớ nhiều thay cho các môn cần đừng đòi hỏi thuộc lòng. -
Viết ra những gì chợt nhớ trong đầu: thông qua cách này giúp con
người sẽ ghi nhớ được sự việc lâu hơn. Luôn luôn mang theo bút, sổ tay, ghi chú
trong điện thoại, máy thu âm hay bất kỳ những công cụ nào có thể lưu trữ thông tin
khi đi ra ngoài. Điều này sẽ giúp con người tránh khỏi những thứ sai sót hay bỏ sót
những việc cần làm. Hiện nay, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin,
trên thị trường đã xuất hiện rất nhiều những công cụ hỗ trợ việc ghi nhớ rất hiệu quả
như: Google Calendar, Notion,. . Bằng cách này, đó sẽ rất hữu hiệu đối với những
nhà làm ý tưởng, bởi vì ý tưởng luôn nảy sinh ra trong một khoảnh khắc bất kỳ trong
cuộc sống, chính vì vậy việc nắm bắt được chúng là vô cùng quan trọng do đó việc
ghi chép lại tại những thời điểm đó là vô cùng cần thiết. Có thể người người cho
rằng việc ghi chép lại như vậy là một điều hết sức kỳ lạ và điên rồ, nhưng từ những
điều nhỏ nhặt đó sẽ làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn, cuộc sống sẽ trở nên có
kế hoạch, trật tự và công việc sẽ diễn ra một cách suôn sẻ và hiệu quả. -
Rèn luyện cơ thể để bồi dướng tinh thần: có thể nói sức khỏe thể chất
luôn đi liền với sức khỏe tinh thần. Việc có một sức khỏe dẻo dai, bắn khỏe cũng
phần nào làm cho tinh thần trở nên thoải mái, tràn đầy năng lượng giúp bộ não có
thể tập trung và khả năng ghi nhớ sẽ cải thiện đáng kể. Theo như khoa học đã nghiên
cứu thì aerobic là một hình thức rèn luyện thể chất và rèn luyện sức khoẻ tinh thần
có hiệu quả nhất và đặc biệt là cải thiện được khả năng ghi nhớ tập trung nhiều nhất lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học.
trong các loại hình tập luyện. Nguyên nhân có thể do các bài tập aerobic làm tăng
lượng oxy và dưỡng chất lên não, đồng thời sản sinh một hợp chất tự nhiên tên là
neaurotrophin, vốn có tác dụng thúc đẩy các tế bào não phát triển. vì thế, dù bận rộn,
hãy dành một thời gian tối thiểu trong ngày cho việc rèn luyện cơ thể. -
Luôn luôn thực hành: để có thể ghi nhớ một điều gì đó con người phải
luôn luôn thực hành lại những điều đó. Đó chính là ý nghĩa của câu nói “Học phải đi
đôi với hành”. Việc thực hành sẽ giúp trí nhớ con người được lặp đi lặp lại những
công việc cần ghi nhớ từ đó sẽ in sâu vào trong trí nhớ. -
Rèn luyện bằng cách thư giãn: Khoa học đã chứng minh rằng việc
nghe những bản nhạc không lời đặc biệt là những bản nhạc của Mozart là một
phương pháp hữu hiệu cho việc rèn luyện trí nhớ và tư duy. Nhiều nghiên cứu đã chỉ
ra rằng những bản nhạc của ông vừa có thể thư giãn, giảm stress, vừa kích thích sở
hình thành mối liên hệ phức hợp giữa các phần của não. Khả năng trao đổi thông tin
trong não nhờ vậy trở nên hiệu quả hơn và tốc độ tư duy sẽ nhanh hơn. -
Rèn luyện tư duy bằng cách đọc sách: sách là một kho tàng của tri thức.
Việc đọc sách không chỉ giúp chúng ta tiếp thu thêm những tri thức mới, những bài
học mới. mà trong quá trình tiếp thu ấy, bộ não của chúng ta sẽ làm việc và xử lý
những nguồn dữ liệu ấy để rồi từ đó giúp bộ não hoạt động tích cực, nhạy bén hơn.
Đối với mỗi người học sinh, sinh viên, khi ta cần tìm hiểu thêm về lĩnh vực nào đó
hay những môn chuyên ngành trong chương trình đào tạo đòi hỏi chúng ta cần phải
tập trung tìm tòi, phân tích từ những nguồn khác nhau. Cũng nhờ đó mà khả năng tư
duy của bộ não sẽ hoạt động nhanh nhạy và tích cực hơn. lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học. KẾT LUẬN
Ngày nay, khi khoa học đã đạt đến rình độ phá triển cực kỳ rực rỡ thì cũng là
lúc con người nhận thấy rõ ràng rằng con đường khoa học không phải là phương
pháp duy nhất của nhận thức nói chung. Con đường khoa học, bằng tư duy trừu
tượng với việc vận dụng logic hình thức nhằm đạt tới quy luật phổ biến rồi từ các
quy luật phổ biến trở lại nhận thức cái cục thể, dẫu là sâu sắc vẫn có tính chất gián
tiếp, và cho a những chân lý tương đối, những sự thật xấp xỉ. Ta đã từng biết các
nhược điểm đó, và ta cũng từng tin rằng dẫu có nhược điểm nhưng nhận thức không
có cách nào khác. Nhưng phải chăng sự thật là thế, phải chăng cùng với phương
pháp nhận thức khoa học, con người vốn vẫn có những cách nhận thức khác, không
nhất thiết qua hình thức học và trừu tượng, mà là trực tiếp từ cụ thể dến cụ thể, trong
một kiểu hòa nhập nào đó giữa chủ thể nhận thức và đối tượng nhận thức? Và có thể
chăng, trong bối cảnh đó ta sẽ xác định được đúng đắn hơn vị trí và sức mạnh của tư
duy trừu tượng và logic hình thức trong toàn bộ hoạt động nhận thức của con người.
Trong thời đại công nghiệp hóa- hiện đại hóa như hiện nay, vạn vậ đều hay
đổi không ngừng nghỉ theo thời gian. Chính vì vậy mà tư duy càng được xem trọng
hơn nữa bởi nó như là phương tiện giúp con người lưu thông trong cuộc sống đầy
rẫy những khó khăn, thách thức. Nếu không muốn bị đào thải ra khỏi xã hội, ta phải
tích cực phát triển ư duy không ngừng. Việc tư suy đã và đang được sử dụng trong
nhiều lĩnh vực khá nhau, đặc biệt là khả năng giải quyết vẫn đề, xử lý tình huống,
hoạt động học tập của con người sẽ còn hiện hữu mãi. Qua đây thế hệ sinh viên
chúng ta cần nhận thức được sự cần thiết cộng với việc học tập trau dồi không ngừng
để có một tư duy sâu sắc, từ đó có thể áp dụng một cách hiệu quả, chính xác vào bản
thân cũng như trong cuộc sống. lOMoARcPSD|37054152 Nhập môn logic học. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vương Tân Đạt , Logic học đại cương , NXB đại học sư phạm
2. Hoàng Chúng , Logic học phổ thông , NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh , 1994
3. Logic học là gì ? Các hình thức và quy luật của logic học:
https://hoc247.net/logic - h oc/bai-l-logic-hoc-la-gi-cac-hinh-thuc-va-
quyluatlogic-cua-tu-duy-18184.html
4. Bốn quy luật cơ bản của tư duy logic : https://tailieu.vn/doc/4-quy-luat-
cobancuatuduy- logic-159998.html
5. Ứng dụng của tu duy sinh hoạt động học tập của trong viên : https :
//thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Tieu-luan--Ung-dung-cua-tu-
duytronghoatdong-hoc-tap-cua-sinh-vien-9146 / 6. Chín phương pháp rèn luyện tư duy:
https://careerbuilder.vn/vi/talentcommunity/9-phuong-phap-ren- luyentuduy.35A4F288.html
7. Các khung giờ vàng để học tốt nhớ lâu : https://mobitool.net/cac-khung-giovang de-hoc-tot-nho-lau.html
Document Outline

  • 3. Đối tượng nghiên cứu
  • 4. Phương pháp nghiên cứu
  • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiển của tiểu luận
  • 6. Kết cấu tiểu luận
  • PHẦN 2: NỘI DUNG
    • 1.Bản chất.
    • 1.1 Các định nghĩa về tư duy.
    • 1.2 Các đặt điểm tư duy
      • 1.2.1 “Tính có vấn đề” của tư duy
      • 1.2.2. “Tính gián tiếp” của tư duy
      • 1.2.3 Tính trựu tượng và khái quát hóa” của tư duy
      • 1.2.4. Tư duy gắn liền với ngôn ngữ
      • 1.2.5. Tư duy liên hệ với nhận thức cảm tính.
      • 2. Tính logic của tư duy.
    • 2.1 Chân thật và đúng đắn của tư duy.
    • 2.2 Các quy luật của tư duy.
      • 2.2.1 Quy luật đồng nhất.
      • 2.2.2 Quy luật không mâu thuẫn.
      • 2.2.3 Quy luật triệt tam.
      • 2.2.4 Quy luật lý do đầy đủ.
  • CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TƯ DUY
  • 2. Các yếu tố hợp thành của tư duy khoa học.
    • 2.1 Phương thức luận của tư duy khoa học.
    • 2.2 Tư duy logic.
    • 2.3 Khả năng vận dụng, tổng kết thực tiễn, khái qu
  • 3. Vai trò của tư duy logic trong nhận thức khoa h
  • CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA BẢN