Xác suất thống kê (Toán 2)
Danh sách Tài liệu
-
Tóm tắt nội dung + bài tập Ôn tập xác suất thống kê ứng dụng | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
52 26 lượt tải 46 trangPhép thử: là một nhóm các hành động hoặc thí nghiệm do ta tiến hành hoặc dự định tiến hành nhằm nghiên cứu một vấn đề nào đó. -Không gian mẫu : Tập hợp tất cả các kết qủa của một phép thử. Biến cố: một tập hợp con của không gian mẫu . Thường kí hiệu bằng chữ in: A, B,…Biến cố sơ cấp : kết quả đơn giản nhất có thể xảy ra khi thực hiện phép thử . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Xác suất thống kê (Toán 2)Dạng: Tóm tắtTác giả: Lê Kim Dung1 tháng trước -
Tổng hợp Bài tập và hướng dẫn giải bài tập môn xác suất thống kê | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
50 25 lượt tải 125 trang1.1 Một hộp có 100 tấm thẻ như nhau được ghi các số từ 1 đến 100. Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồi đặt theo thứ tự từ trái qua phải. Tính xác suất để: a) rút được hai thẻ lập nên một số có hai chữ số. b) Rút được hai thẻ lập nên một số chia hết cho 5. Câu 1.2: Một hộp có chứa 7 quả cầu trắng và 3 quả cầu đen cùng kích thước. Rút ngẫu nhiên một lúc 4 quả cầu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Xác suất thống kê (Toán 2)Dạng: Bài tậpTác giả: Lê Kim Dung2 tháng trước -
Tóm tắt công thức Xác suất thống kê | Tài liệu môn Xác suất thống kê đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
111 56 lượt tải 16 trangI. Phần Xác Suất; 1. Xác suất cổ điển. Công thức cộng xác suất: P(A+B)=P(A)+P(B)-P(AB). A1, A2,…, An xung khắc từng đôi; P(A +A +…+A )=P(A )+P(A). Ta có A, B xung khắc. Công thức xác suất có điều kiện; Công thức xác suất đầy đủ - Công thức Bayes. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Xác suất thống kê (Toán 2)Dạng: Tóm tắtTác giả: Lê Kim Dung2 tháng trước -
Ôn luyện bài tập và thực hành | Môn Xác suất thống kê | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
46 23 lượt tải 125 trangMột lô hang có 9 sản phẩm giống nhau. Mỗi lần kiểm tra, người ta chọn ngẫu nhiên 3 sản ohaarm; kiểm tra xong trả sản phẩm lại lô hàng. Tính xác suất để sau 3 lần kiểm tra, 9 sản phẩm đều được kiểm tra. Ta chia 9 sản phẩm thành 3 nhóm. Gọi a là kiểm tra nhóm, đặt a là sau 3 lần kiểm tra 9 sản phẩm đều được kiểm tra Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Xác suất thống kê (Toán 2)Dạng: Bài tậpTác giả: Lê Kim Dung2 tháng trước -
Bài tập và lời giải các chương | Môn Xác suất thống kê | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
62 31 lượt tải 10 trangXử lý dữ liệu • Ước lượng cho trung bình hay tỷ lệ • Tìm khoảng ước lượng cho tỷ lệ từ đó suy ra khoảng ước lượng cho số phần tử có tính chất quan tâm hoặc đưa ra khoảng ước lượng cho số phần tử của tổng thể. • Xác định cỡ mẫu để khoảng ước lượng cho tỷ lệ p thỏa mãn điều kiện cho trước. • Xác định độ tin cậy cho khoảng ước lượng của tỷ lệ hoặc trung bình thỏa mãn điều kiện cho trước. • Kiểm định giả thuyết cho trung bình hoặc tỷ lệ • So sánh 2 tỷ lệ của 2 tổng thể hay đám đông độc lập • So sánh 2 trung bình của 2 tổng thể hay đám đông độc lập Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Xác suất thống kê (Toán 2)Dạng: Bài tậpTác giả: Lê Kim Dung2 tháng trước -
Hướng dẫn Bài tập chương 1 Môn Xác suất Thống kê - Ứng dụng | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
60 30 lượt tải 2 trangĐo lượng huyết tương của 7 người mạnh khoẻ ta có: 2.86 3.37 2.76 2.62 3.49 3.05 3.12 Hãy xác định các đặc trưng trung bình và phương sai mẫu trên. 5.2. Theo dõi số xe gắn máy bán ra trong một tuần X ở 45 đại lý, người ta thu được kết quả như sau: Số xe bán trong 1 tuần 1 2 3 4 5 6 Số đại lý 15 12 9 5 3 1 Tính trung bình và phương sai của mẫu trên. 5.3. Theo dõi 336 trường hợp tàu cập cảng, người ta quan tâm đến khoảng thời gian X giữa hai lần tàu vào cảng và thu được bảng số liệu sau: Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Xác suất thống kê (Toán 2)Dạng: Bài tậpTác giả: Lê Kim Dung2 tháng trước -
Đáp án kiểm tra lần 2 Môn Xác suất Thống kê - Ứng dụng | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
65 33 lượt tải 3 trangNghi ngờ lượng nước ngọt được đóng vào chai 2 lít của nhà máy M bị thiếu, người ta kiểm tra 660 chai nước ngọt loại này của nhà máy M và tính được lượng nước ngọt trung bình là 1,985 lít và độ lệch chuẩn mẫu là 0,055 lít. Hãy kết luận về nghi ngờ nói trên với mức ý nghĩa 3%. Bài làm: Gọi a là lượng nước ngọt trung bình được đóng vào chai. Ta cần kiểm định giả thiết H: a = 2 với đối thiết K2 Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Xác suất thống kê (Toán 2)Dạng: Đề thiTác giả: Lê Kim Dung2 tháng trước -
Hồi quy tuyến tính - Lý thuyết Môn Xác suất Thống kê - Ứng dụng | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
241 121 lượt tải 21 trangĐể có một khái niệm só bộ về mối quan hệ giữa hai đại l°ợng ngẫu nhiên X và Y, ng°ßi ta th°ßng biểu diễn mỗi quan sát (xi; yi) bái một điểm trên mặt phẳng tọa độ. Các điểm này hợp lại thành đám mây điểm trên mặt phẳng. Nhìn vào đám mây điểm này, ta phải đọc đ°ợc mối quan hệ giữa X và Y, nh°ng quan trọng không kém là phải dự đoán đ°ợc Y khi biết X (hoặc ng°ợc lại). Để làm đ°ợc điều này, ng°ßi ta th°ßng vẽ một đ°ßng cong để mô tả mối quan hệ giữa hai đại l°ợng và dùng nó để dự đoán Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Xác suất thống kê (Toán 2)Dạng: Tài liệuTác giả: Lê Kim Dung2 tháng trước -
Phân phối chuẩn - Lý thuyết Môn Xác suất Thống kê - Ứng dụng | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
106 53 lượt tải 16 trangPhân phối chuẩn (Normal distribution) được nêu ra bởi một người Anh gốc Pháp tên là Abraham de Moivre (1733). Sau đó Gauss, một nhà toán học ngưới Đức, đã dùng luật phân phối chuẩn để nghiên cứu các dữ liệu về thiên văn học (1809) và do vậy cũng được gọi là phân phối Gauss. Theo từ điển bách khoa về khoa học thống kê, có lẻ người đầu tiên dùng từ <normal= là ông C.S Pierce (1780) vì vào thời đó người ta cho rằng mọi hiện tượng tự nhiên được coi như có phân phối chuẩn Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Xác suất thống kê (Toán 2)Dạng: Tài liệuTác giả: Lê Kim Dung2 tháng trước -
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2019-2020 | Môn: Xác Suất - Thống Kê Ứng Dụng | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
52 26 lượt tải 2 trangTrong bữa tiệc giáng sinh, trung tâm X có 1 phần quà đặc biệt là học phí 1 khóa học và 3 phần quà là chuyến tham quan miễn phí tại Snow house. Các phần quà được tặng cho 4 trong 50 học viên tham dự bằng cách chọn ngẫu nhiên lần lượt từng học viên tham dự. Tính xác suất 2 chị em A, B tham gia bữa tiệc này có một người nhận được phần quà đặc biệt và một người không nhận được phần quà nào. 2. Tỷ lệ học viên của các trung tâm ngoại ngữ A, B, C có kết quả thi IELTS từ 6.0 trở lên lần lượt là 0,55; 0,6 và 0,48 Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: Xác suất thống kê (Toán 2)Dạng: Đề thiTác giả: Lê Kim Dung2 tháng trước