Tiểu luận: "Đặc điểm văn hóa làng Việt truyền thống"

Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam với đề tài: : "Đặc điểm văn hóa làng Việt truyền thống" của Học viện báo chí và Tuyên truyềngiúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN KHOA
TUYÊN TRUYỀN
--------------------oOo--------------------
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Đề tài:
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA LÀNG VIỆT TRUYỀN THỐNG
Sinh viên: Nguyễn Hồng Hạnh
MSSV: 2057080025
Lớp n chỉ: TT01002_K40.1
Lớp: Quan hệ công chúng chuyên nghiệp K40
Giảng viên: Nguyễn Thị Mỹ Linh
Nội, tháng 03 năm 2022.
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.....................................................................................................3
1. do chọn đề tài................................................................................. 3
2. Tổng quan nghiên cứu......................................................................... 4
3. Đối ợng phạm vi nghiên cu....................................................... 5
4. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................ 5
5. Phương pháp nghiên cứu..................................................................... 6
6. Cấu trúc đề i......................................................................................6
NỘI DUNG.................................................................................................7
CHƯƠNG 1: LUẬN CHUNG VỀ LÀNG VIỆT.................................7
1.1. Khái niệm..........................................................................................7
1.2. Phân loại............................................................................................7
1.3. Chức năng của ng.......................................................................... 8
1.3.1. Chức năng giữ gìn trật tự, an ninh..............................................8
1.3.2. Chức năng hành chính................................................................8
1.3.3. Chức năng kinh tế.......................................................................8
1.3.4. Chức năng văn hóa..................................................................... 9
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM LÀNG VIỆT TRUYỀN THỐNG................... 9
2.1. cấu hành chính diện mạo văn hoá..........................................9
2.1.1. cấu hành chính...................................................................... 9
2.1.1.1. Tầng lớp kỳ dịch............................................................9
2.1.1.2. Tầng lớp kỳ mục..........................................................10
2.1.1.3. Dân ......................................................................... 10
2.1.2. Đặc trưng văn hóa làng Việt truyền thống............................... 11
2.1.2.1. Tính cộng đồng............................................................11
2.1.2.2. Tính tự trị.....................................................................13
2.2. Hoạt động kinh tế của ng.............................................................14
2.2.1. Tính cộng đồng trong hoạt động kinh tế làng.......................... 14
2.2.2. Tính chất trao đổi hàng hóa trong hoạt động kinh tế làng....... 15
2.3. Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng ng................................................ 16
2
2.3.1. Khái quát về tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng......................16
2.3.2. Các nghi lễ thực nh...............................................................17
2.3.3. Giá trị của tín ngưỡng th Thành hoàng ng.......................... 18
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN
PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG VIỆT TRUYỀN THỐNG.............20
3.1. Tăng cường công tác tuyên truyền.................................................20
3.2. Phát triển kinh tế du lịch của làng.................................................21
3.3. Tu bổ, tôn tạo di tích ng...............................................................21
3.5. Nâng cao ý thức bản thân............................................................... 22
KẾT LUẬN...............................................................................................23
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................24
3
MỞ ĐẦU
1. do chọn đề i
Nhắc đến làng quê Việt Nam nhắc đến cội nguồn của những nét đẹp
lịch sử. Đối với những thế h người Việt sinh ra và lớn nên tại vùng nông thôn,
làng không chỉ nơi chôn rau cắt rốn của họ; làng còn chứa đựng cả một bầu
trời tuổi thơ. Trong hội hiện đại ngày nay, q trình đô thị hóa đang dần len
lỏi vào từng ngóc ngách của vùng nông thôn thì bức tranh làng quê vẫn giữ
nguyên vẹn nét đẹp cổ kính nên thơ vượt thời gian, giống n bản chất vốn
của từ ngàn đời. Làng quê được coi nơi yên nh, an toàn ấm cúng. Đó
nơi mỗi chúng ta luôn muốn tìm về cho đi tru du thật xa nơi thiên hạ
xa xôi. Bởi làng nơi hình thành nhiều mối quan hệ giá trị thời gian
trôi đi thì những mối quan hệ đó vẫn mãi tồn tại. Đó chính quan hệ gia
đình, quan hệ hàng xóm láng giềng,...Cũng lẽ đó chữ “làng” luôn gắn
liền với chữ quê”.
Mỗi ngôi làng đều mang những bản sắc riêng. Đó đặc trưng trong diện
mạo cấu trúc của một làng để phân biệt làng này với làng khác. Ngoài ra, đó
còn toàn bộ đời sống tinh thần của làng với những đặc điểm mang nh truyền
thống t ăn, ở, đi lại, mọi hoạt động, cách tổ chức, những quy ước, lối ứng xử,
những phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo cho đến cả tâm của mọi
thành viên trong làng. Khi Việt Nam đang trên đà hội nhập thì làng vẫn chứa
đựng những giá trị văn hóa mang đầy tính sáng tạo kế thừa trong suốt chiều
dài lịch sử. Tất c những giá trị văn hóa đó tạo nên sức mạnh cho sự phát triển
của làng ngày nay.
Xuất phát từ mong muốn giữ gìn bản sắc văn hóa độc đáo của làng Việt,
em hy vọng những t đẹp của làng từ ngàn năm sẽ không bị phai nhạt lãng
quên. Em nhận thấy rằng việc nghiên cứu về đặc điểm của làng Việt một điều
cần thiết trong việc xây dựng tưởng yêu quê hương, làng cho người dân
Việt Nam họ sinh ra vùng nông thôn hay thành thị. Chính do đó em
đã lựa chọn đề tài “Đặc điểm của làng Việt truyền thống” đề tài cho bài
tiểu luận kết thúc học phần môn sở văn hóa này của mình.
4
2. Tổng quan nghiên cứu
Trong những năm gần đây, đã nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về
chủ đề làng quê Việt Nam. thể kể đến một số nghiên cứu khoa học liên
quan đến đề tài như sau:
Cuốn sách “Nếp - Làng Xóm Việt Nam” của tác giả Toan Ánh, xuất
bản năm 2015 giới thiệu tới người đọc phần nào cuộc sống làng xóm Việt Nam
thời xưa, nét sinh hoạt của làng xóm Việt Nam, các phong tục tế tự của người
dân trong làng.
Luận văn thạc Tính tự quản của làng Việt Nam truyền thống đồng
bằng sông Hồng trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay” của tác giả
Nguyễn Thị Vân (2015) đã trình bày đặc trưng của làng Việt Nam truyền thống,
nêu lên khái niệm tự quản sở hình thành tính t quản của làng đồng bằng
sông Hồng, chỉ ra ưu điểm hạn chế của tính tự quản của làng đồng bằng sông
Hồng. Trình bày khái quát về kinh tế thị trường Việt Nam. Làm nét đặc
trưng tính tự quản của làng đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh kinh tế thị
trường Việt Nam hiện nay.
Đề tài Yếu tố kinh tế-văn hoá cổ truyền của một làng Việt Trung du
Bắc Bộ (làng Phương Độ-xã Xuân Phương-huyện Phú Bình-tỉnh Thái
Nguyên)” của tác giả Trần Thị Thái ( 2002) nghiên cứu thực trạng sản xuất
nông nghiệp, nghề thủ công để nhấn mạnh yếu tố kinh tế truyền thống của làng
quan hệ dòng họ, xóm ngõ những phong tục tập quán đẹp đẽ của làng
Phương Độ xưa nay.
Cuốn sách Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” của tác giả
Bùi Văn Vượng biên soạn (2002) nhằm mục đích giới thiệu tới bạn đọc về một
số làng nghề thủ công truyền thống nước ta như làng nghề Đúc đồng, làng
nghề Kim hoàn, làng nghề Rèn, làng nghề Gốm, làng nghề Chạm khắc đá, làng
nghề Dệt tơ, làng nghề Dệt chiếu, làng nghề Quạt giấy, làng nghề Mây tre đan,
làng nghề làm trống,...t đó làm nổi bật nét đẹp lao động của làng quê, cũng
như giữ gìn những giá trị văn hóa phi vật thể không một loại máy móc hiện
đại nào thể tạo ra.
Đề tài “Hương ước làng người Việt từ truyền thống đến hiện đại
của tác gi Đinh Khắc Thuân (2013) so sánh hương ước cổ truyền hương
5
ước hiện đại t đó nêu lên vai t của ơng ước trong đời sống văn hóa của
làng Việt. Tác giả chỉ ra rằng hương ước xưa công cụ để điều chỉnh các mối
quan hệ hội, quản làng trong khi đó hương ước mới ngày nay góp phần
bảo lưu phát huy truyền thống tốt đẹp vốn bị biến đổi bởi sự thay đổi làng
trước công cuộc công nghiệp hóa, đô thị hóa nông thôn.
Luận văn “Lệ làng truyền thống trong quá trình hình thành ý thức
pháp luật của nông dân Việt Nam hiện nay” của tác giả Đặng Thị Mai Hương
(2014) chỉ ra mối tương quan giữa lệ làng pháp luật của n nước trong các
vấn đề đời sống. Nêu ra chức năng, tầm quan trọng của lệ làng trong thời kỳ
đổi mới tác động của trong việc hình thành ý thức pháp luật cho nông
dân nước ta hiện nay. Đề xuất một s phương hướng đ phát huy mặt tích cực,
hạn chế mặt tiêu cực của lệ làng.
Trên đây tổng quan nghiên cứu về vấn đề liên quan đến chủ đề làng Việt
Nam. Các đề tài đã đưa ra một cái nhìn khách quan về đặc điểm làng Việt Nam,
nêu lên những giá trị hết sức ý nghĩa từ làng cũng như đã nêu ra một số giải
pháp nhằm gìn giữ bản sắc văn hóa làng Việt.
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm văn hóa làng Việt truyền thống.
Phạm vi nghiên cứu: Làng quê nói chung trong phạm vi không gian nước
Việt Nam.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Tiểu luận cung cấp những hiểu biết nhất định v đặc điểm làng Việt truyền
thống từ đó mang đến cho người đọc những góc nhìn mới mẻ về những giá trị
văn hóa làng q Việt Nam đem lại. Trên nền tảng đó, bài tiểu luận này
khơi gợi lòng yêu mến, tự hào về quê hương đất nước Việt Nam cũng như chính
ngôi làng của mỗi người sinh ra. Từ đó, thúc đẩy tinh thần trách nhiệm bảo vệ
nét đẹp truyền thông của làng.
6
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp đọc chắt lọc nguồn thông tin
Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu sẵn tại các trang thông
tin chính thống như Google Scholar, thư viện số của các trường đại học,
giáo trình, báo chí,...
Phương pháp thống kê, tổng hợp, đánh giá đưa ra nhận định trên nền
tảng là sở thông tin thu thập được
6. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Ph lục, bài tiểu luận
gồm ba chương, cụ thể như sau:
Chương 1: luận chung về làng Việt
Chương 2: Đặc điểm làng Việt truyền thng
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa
làng Việt truyền thống
7
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LUẬN CHUNG VỀ LÀNG VIỆT
1.1. Khái niệm
Làng một tổ chức hội của dân nông nghiệp, được hình thành trong
một giai đoạn lịch sử nhất định trên sở cộng của các gia đình, các dòng
họ cùng huyết thống hoặc không cùng huyết thống, sở hữu chung v một
số liệu sản xuất bản như: Ruộng đất, sông hồ, đồng cỏ, i đổi...đồng thời
dân cùng làng phong tục, tập quán chung vị thần thánh chung để tôn
thờ. Các thành viên trong làng quan hệ gắn với nhau về vật chất cũng như
tinh thần.
Theo nhà nghiên cứu Văn Tấn: Làng được hình thành, được tổ chức
chủ yếu dựa vào hai nguyên lý cội nguồn và cùng chỗ”
1.2. Phân loại
Làng nhiều cách phân loại tên gọi khác nhau.
Nếu dựa vào tính chất của quá trình lao động người ta thể phân chia
làng thành làng nghề, làng thuần nông, làng thủ công, làng bán nông bán
công, làng bán nông bán thương, làng vạn chài,...
Nếu căn cứ vào điều kiện địa lý, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng quy
của các cộng đồng dân các vùng văn hóa khác nhau, chúng ta
cũng thể phân chia làng thành những đơn vị hội khác nhau với
những tên gọi như: làng, bản, buôn, phum sóc…
Nếu dựa vào thế đất để phân loại thì nhiều dạng như làng đất trũng,
làng ven biển, làng trên đảo,...
8
1.3. Chức năng của ng
Làng không chỉ một đơn vị trú, làng còn một tổ chức hội địa
phương. Chức năng của làng không tách rời đời sống quyền lợi của nhân
dân. Bộ máy cai quản làng đại diện của chính quyền trung ương địa
phương, chức năng tổ chức, quản mọi mặt hoạt động của làng xã.
1.3.1. Chức năng giữ gìn trật tự, an ninh
Mỗi làng sẽ một địa bàn quản lý. giống như ranh giới của mỗi làng.
Chức năng giữ gìn trật tự, an ninh của làng nhiệm vụ hướng dẫn buộc
mọi thành viên làng hoặc những người từ nơi khác đến phải tuân thủ những
quy định của làng để ra. Việc này giúp cho làng luôn được coi chốn an toàn
yên bình.
Làng một trong những đơn vị hội cấu thành nên nhà Nước thế
thể coi làng một nhà Nước thu nhỏ. Nếu như n Nước có luật pháp thì làng
cũng những luật lệ riêng. Khi nhắc đến luật lệ, quy tắc người ta thường liên
tưởng đến sự sự khô khan, cứng nhắc, khó hiểu. Thế nhưng, mỗi một luật lệ
sinh ra đều mục đích. được hình thành dựa trên lợi ích của người dân
trong làng, cho sự phát triển chung của toàn hội. Không chỉ vậy, còn biểu
hiện của sự văn minh trí tuệ của người dân.
1.3.2. Chức năng hành chính
Thời xưa chức năng hành chính của làng thực hiện thu thuế, thu tô, bắt
phu, bắt lính theo lệnh của triều đình.
Thời nay, chúng vẫn đóng vai trò quan trọng và cần thiết trong đời sống
nhân dân. dụ như giải quyết các thủ tục hành chính: công chứng giấy tờ,
đăng ký tạm trú tạm vắng,... Ngoài ra, chức năng này còn giúp giải quyết, xử
phạt c vi phạm hành chính.
1.3.3. Chức năng kinh tế
Làng tỉ lệ người lao động tự do cao. H thường làm nghề thủ công,
buôn bán hoặc làm nông nghiệp. làng gắn liền với vùng nông thôn nên chức
năng chính trong hoạt động kinh tế làng là nông - lâm - ngư. Hiện nay, do
9
ảnh hưởng của q trình đô thị hoá, làng còn chức năng khác như công
nghiệp, thủ công nghiệp, thể thao, du lịch,…Hoạt động kinh tế nhằm bảo vệ
nguồn tài nguyên chung của dân làng, hoặc phân chia lại ruộng đất công của
làng theo qui định trong Hương ước và giữ gìn môi trường sản xuất, môi
trường sống của người dân trong sạch, trật tự.
1.3.4. Chức năng văn a
Làng chứa đựng nhiều nội dung văn hóa giá trị từ kiến trúc, địa danh
đến tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội, và các phiên chợ,...Đời sống tinh thần tại làng
phong cách rất khác biệt so với nơi đô thị. nhiều thứ chỉ thể thực hiện
được tại làng quê không thể tìm được nơi thành thị. dụ như các lễ hội
dân gian. Các lễ hội đều được diễn ra trong một không gian linh thiêng như
đình, chùa, đền, miếu... những địa danh này chỉ làng quê.
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM LÀNG VIỆT TRUYỀN THỐNG
2.1. cấu hành chính diện mạo văn hoá
2.1.1. cấu hành chính
cấu hành chính của làng Việt truyền thống sự thay đổi theo từng
giai đoạn lịch sử nhưng nhìn chung làng Việt truyền thống được t chức bởi 3
nhóm tầng lớp chính bao gồm tầng lớp kỳ dịch, tầng lớp k mục và dân cư.
2.1.1.1. Tầng lớp kỳ dịch
Tầng lớp kỳ dịch hay còn được gọi dịch diện mạo hành chính của
làng. Kỳ dịch do hội đồng kỳ mục cử ra, thực thi quyết định của hội đồng kỳ
mục. Bộ phận dịch bao gồm:
trưởng (xã trưởng): người có thứ bậc cao nhất nhóm dịch cấp
xã, đảm đương nhiều công việc của cấp xã. Họ thay mặt làng để giao dịch
với chính quyền phong kiến cấp trên. trưởng con dấu quan trọng. Mỗi
văn bản hành chính đối nội , đối ngoại hay với quan cấp trên phải dấu
trưởng mới giá trị quản lý. Lý trưởng nắm được tình hình chung các sự việc
đang diễn ra trong làng, theo sát để đôn thúc, nhắc nhở nông dân trong làng
làm tròn bổn phận của nhà Nước đưa ra, bao gồm nộp thuế, đi phu, đi lính. Họ
sử hữu quyền lực cao nhưng kèm theo đó cũng tinh thần trách nhiệm cao.
10
Phó lý: trợ thủ đắc lực của trưởng. Số lượng trưởng chỉ một
nhưng s lượng phó dựa vào số làng của đó. Nhiệm vụ của phó sẽ
giám sát mọi hoạt động cụ thể của nông dân trong làng cũng thể thay
mặt lý trưởng giải quyết các công việc của làng
Hương trưởng: người phụ trách việc công ích của làng xã, trách
nhiệm cùng phó trực tiếp lấy phu trực tiếp tổ chức, điều khiển công việc
nơi ng cộng.
Khán thủ: hay còn gọi tuần, trương tuần người chuyên trách giữ
gìn an ninh, trật tự của làng xã. Đó người trực tiếp tổ chức đội tuần định của
làng.
cấu trên của tầng lớp kỳ dịch cấu phổ biến trong bộ máy quản
làng xã. Tuy nhiên, cơ cấu đó cũng những biển đổi nhất định theo yêu cầu
của từng làng xã.
2.1.1.2. Tầng lớp kỳ mục
Tầng lớp kỳ mục hay còn được gọi Hội đồng kỳ mục tầng lớp có
quyền lực cao hơn cả kỳ dịch. Bộ phận này quyền bàn bạc quyết định mọi
công việc của làng như sửa đổi bổ sung hương ước phân bổ thuế, sưu dịch,
lính tráng, bầu cử tổng và thi hành khoán ước phân cấp công điền, sử dụng
quỹ làng, bàn việc tu sửa, xây dựng đình chùa, trường học, tổ chức đình đám,
khao vọng, quan hệ với c làng khác,.v.v..
Tầng lớp kỳ mục do Tiên chỉ Thứ chỉ đứng đầu. Họ thường người
người phẩm hàm hay học vị, chức tước cao nhất trước khi về hưu. Một số
làng còn nhóm Kỳ lão - những người cao tuổi nhất hay còn gọi già làng,
tuy không tham gia trực tiếp vào công việc nhưng họ giữ vai trò vấn cho hội
đồng kỳ mục. Bởi họ các bậc cha chú, các bậc tiền bối, những người đi trước
hiện thân cho sự trải đời, kinh nghiệm.
2.1.1.3. Dân
Dân đóng vai t quan trọng nhất trong việc tạo dựng nên văn hóa làng.
Bởi nếu một ngôi làng không dân thì ngôi làng đó sẽ không được đặt tên,
11
kiến tạo phát triển. Dân trong làng thường hai loại dân chính
dân ngụ cư.
Dân chính là dân sống lâu đời làng, được ng công nhận được
hưởng nhiều quyền lợi. (cư là , chính là chính thức)
Dân ngụ dân nơi khác đến. (cư , ngụ nhờ)
Trong hội phong kiến cổ h thời xưa, dân ngụ chịu thiệt thòi hơn rất
nhiều so với dân chính cư. Họ không được tham gia bất kỳ hoạt động trong
làng, cũng như không được hưởng quyền lợi như tham gia tế lễ, chia
ruộng,…Những người ngụ này không được sống trong địa phận của làng.
Họ phải sống những nơi đất chưa chủ, thường rìa sông, ven bãi, thậm
chí bị dân chính khinh rẻ, coi thường. Tuy nhiên, dân ngụ vẫn phải thực
hiện đầy đủ các nghĩa vụ như dân chính cư. Dân ngụ muốn trở thành dân
chính phải trú làng từ ba đời trở lên, phải chút điền sản (ruộng đất
ng).
Dân trở thành nhân tố chủ chốt, giữ vai trò không thể thiếu trong
cấu tổ chức của làng bởi họ vừa lực lượng đông đảo nhất quyết định diện
mạo văn hoá của làng, họ đồng thời vừa thế hiện sâu sắc nhất tâm lối sống
của người dân Việt Nam. Trong làng Việt Nam xưa, người nông dân sự
trân trọng sâu đậm với làng xóm q hương. Họ yêu đất, yêu làng bằng một
tình yêu máu thịt, thậm chí có người thà li nông chứ không thể li hương. Nhưng
chính họ cũng mang sẵn trong minh một định kiến nghiệt ngã đó khi dân
chính luôn nhìn dân ngụ bằng con mắt nghi ngờ, xoi mói. Định kiến đó
vốn phát triển từ góc nhìn phiến diện của người nông dân các làng quê Việt
Nam. Việc đối xử khắt khe với dân ngụ một hình thức đảm bảo sự ổn định
cấu dân của làng. Tuy nhiên, cách xử này q tiêu cực.
2.1.2. Đặc trưng văn hóa làng Việt truyền thống
2.1.2.1. Tính cộng đồng
Tính cộng đồng sự liên kết, tương tác, hỗ trợ giữa các thành viên trong
làng với nhau. Mỗi người dân đều một nhân sống trong tập thể lớn làng
xã. thế, người dân cần tuân thủ những quy tắc chung đã được đa số dân làng
thống nhất, chấp nhận thực hiện chúng hàng ngày một cách tình nguyện. Họ
coi đó như thói quen, khuôn mẫu. Sự đồng nhất trong hành vi, tưởng nảy
sinh ra tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau “lá lành đùm rách” hay tình
12
làng nghĩa xóm “tối lửa tắt đèn nhau”. Tính tập thể cao cũng chính ngọn
nguồn của nếp sống dân chủ, văn minh. Tính cộng đồng đặc điểm hướng
ngoại. Chúng góp phần làm tăng tình đoàn kết trong làng, giúp cho mọi người
dân trong làng trở nên gắn hơn. Tính cộng đồng nhấn mạnh vào sự đồng
nhất v họ tộc, ngh nghiệp,...
Tuy nhiên, tính cộng đồng còn nhiều mặt trái. Do q đề cao tính tập
thể cái tôi cá nhân bị h thấp, coi thường. Người dân trong làng bao bọc,
che chở cho nhau nhiều người thói đựa dẫm, lại. Nhiều người dân sống
trọng nh cảm tưởng cả nế, an phận thủ thường, không dám đấu tranh,
phê phán những hiện tượng tiêu cực trong làng.
Khi nhắc đến tính cộng đồng của làng Việt truyền thống chúng ta sẽ liên
tưởng ngay đến 3 biểu tượng tiêu biểu đó cây đa, bến nước sân đình. Ba
biểu tượng cũng này được coi nét đặc trưng bản để định hình không gian
văn hóa làng.
Cây đa biểu tượng của sự trường tồn, vĩnh cửu, là thước đo chiều dài
thời gian gắn với chiều dài lịch sử hình thành phát triển của làng, trở thành
điểm tựa bền vững. Cây đa chứng kiến quá trình thay đổi của con người, của
đất trời. Cây đa không chỉ đại diện cho sức sống, sự bền bỉ, dẻo dai cây đa
còn thể hiện đời sống tâm linh của con người. Người dân tin rằng cây đa
biểu tượng của Đức phật nên khả năng bảo vệ dân làng sẽ xua đuổi đi ma
quỷ, những vận hạn, xui rủi. Trong tín ngưỡng dân gian có tục thờ cây đa. Bên
gốc đa thường một cái miếu nhỏ đặt bát hương, những chiếc bình vôi để
hương khói cho thần cây đa. Tục ngữ câu “Thần cây đa, ma cây gạo”. Cây
đa còn p phần thổi hồn cho những tác phẩm văn học, t ca.
Bến nước biểu tượng của sự quây quần đoàn tụ, không gian cộng
đồng gắn với những sinh hoạt đời thường. Bến nước chỗ để những người phụ
nữ hội họp, gắn kết tình làng nghĩa xóm. Bến nước được coi là nơi giặt giũ,
sinh hoạt, gánh nước chung của dân làng, đặc biệt nơi trò chuyện của c mẹ,
các ch nghịch của trẻ con. Trong nhiều câu ca dao, bến nước cũng
xuất hiện như địa điểm gieo duyên của các cặp trai gái trong làng. dụ như
câu ca dao bày tỏ thành ý của chàng trai với gái đầy ý dị:
“Hôm qua tát nước đầu đình
Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen
Em được thì cho anh xin
Hay em để làm tin trong nhà
13
Sân đình, mái đình biểu tượng của văn hóa tâm linh, nơi thể hiện
niềm thành kính, linh thiêng đến mức người Việt thường nhắc nhau: “Qua đình
ngả nón trông đình". Đình được coi nơi trang nghiêm, nơi thờ thần thờ thành
hoàng làng, cũng như nơi để những người chức sắc trong làng bàn bạc, tổ
chức việc công. Đình được coi địa điểm thoáng đãng, n bình.
2.1.2.2. Tính tự tr
Tính tự trị đ cao tính tự chủ, độc lập của làng. Mỗi làng tồn tại khá biệt
lập với nhau độc lập với triều đình phong kiến. Mỗi làng một tập th khép
kín, làng nào biết làng đó. Mọi người dân t lập xây dựng đời sống riêng về ăn,
ở, mặc, đi lại...Nó mang đặc trưng hướng nội. Sự biệt lập đó tạo nên truyền
thống “Phép vua thua lệ làng". Câu thành ngữ “Phép vua thua lệ ng” phần
nào nêu lên tiếng nói, quan điểm rằng nhà Nước cần tôn trọng sự tự do, những
phong tục tập quán, g trị vốn của làng xã. Để bảo tồn phát huy những
giá trị văn hóa ấy đến muôn đời.
Tuy nhiên, điểm yếu của tính tự trị tạo ra khoảng cách, sự lập giữa
các làng giữa làng với Nước. Người dân t chăm lo cho cuộc sống riêng
trở nên ích kỷ, sinh ra thói hữu. còn mang đến hệ quả tưởng địa
phương, cục bộ. Làng nào lo việc làng đó, không trách nhiệm với làng khác.
Biểu tượng của tính tự trị hình ảnh lũy tre làng. Lũy tre biểu tượng
cho ranh giới làng. Lũy tre làng một thành lũy vững chắc, bảo vệ làng trước
mọi sự xâm phạm. Rặng tre bao kín quạnh làng, trở thành một thứ thành lũy
kiên cố bất khả xâm phạm: đốt không cháy, trèo không được, đào đường hầm
thì vướng rễ không qua.
=> Tiểu kết Đặc trưng văn hóa làng Việt truyền thống:
Các yếu t
Tính cộng đồng
Tính tự tr
Chức ng
Liên kết các thành viên
Xác định sự độc lập ca
ng.
Bản chất
Hướng ngoại
Hướng nội
Biểu ợng
Cây đa, bến nước, sân
đình
Lũy tre
14
Hệ quả tốt
-Tinh thần đoàn kết
tương trợ
-Tính tập th hoà đồng
-Nếp sống dân chủ bình
đẳng.
- Tinh thần tự lập
- nh cần cù
- Nếp sống tự cấp t túc.
Hệ quả xấu
- S thủ tiêu vai trò cá
nhân
- Thói dựa dẫm, lại
- Thói xoi mói, đố kị.
-Tư duy hữu, ích kỉ
- duy phái, địa
phương
- duy gia trưởng tôn ti.
2.2. Hoạt động kinh tế của ng
2.2.1. Tính cộng đồng trong hoạt động kinh tế làng
Tính cộng đồng trong hoạt động kinh tế làng biểu hiện nhất trong việc
lựa chọn phương thức sản xuất. Đây cũng cách phân loại làng theo tính chất
quá trình lao động sản xuất quy họat động kinh tế. Diện mạo kinh tế làng
được dân cư tạo nên từ sự thống nhất trong phương thức sản xuất. Làng hoạt
động kinh tế n thế nào quyết định tên gọi của làng. Nếu gọi làng đó làng
thuần nông tức hầu n cả làng s làm nông. Nếu gọi làng đó làng chài
tức phần đông người dân làng làm việc đánh bắt thủy, hải sản. các loại
hình bản được nhân dân lựa chọn như:
Làng thuần ng
Làng thuần nông làng chuyên sản xuất nông nghiệp. Họ coi trồng trọt,
chăn nuôi là ngành nghề chủ yếu. Trồng trọt rất đa dạng các loại cây trồng như
cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, rau củ khác nhau. Trong đó, nền
văn minh lúa nước chiếm ưu thế hơn hẳn. lúa lương thực chủ yếu của các
thế hệ người Việt. Cây lúa còn thể hiện đức tính cần , siêng năng của người
15
nông dân. Vốn để trồng được cây lúa rất vất vả. Như câu ca dao câu “Ai ơi
bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”. thế, hạt lúa, hạt
gạo được người nông dân quý như hạt ngọc trời.
Làng chài (vạn chài)
Làng vạn chài làng chuyên làm ngư nghiệp. Làng vạn chài được hình
thành một s vùng ngã ba sông hoặc cửa sông, cửa biển, Họ coi thuyền
nhà phương thức đi lại trên sông, biển đ đánh bắt tôm. Họ chung
tín ngưỡng thờ cúng thủy thần, quan thế âm bồ tát thờ cúng tổ tiên.
Tính cộng đồng một trong hai đặc trưng văn hóa làng Việt truyền thống
thế tính cộng đồng cũng không xa rời hoạt động kinh tế của làng. Quản
hoạt động kinh tế của làng ban chủ nhiệm hợp tác xã. Dân lao động dựa
trên sự tự do, tự nguyện nhưng cũng chịu tác động bởi các quy tắc của hợp tác
xã. Cụ thể, các tài sản được dùng chung phần lớn thuộc hợp tác như: công
điển, công thổ, công quỹ, trâu bò, đất đai, liệu sản xuất. Thậm chí, lực lượng
lao động then chốt con người trực tiếp lao động cũng viên của hợp tác
xã, chịu s quản li điều hành của ban chủ nhiệm hợp tác xã. Hoạt động kinh
tế của làng Việt không ch rời nhân khỏi cộng đồng. Trên thực tế, nếu chỉ
lao động độc lập các nhân sẽ rất vất vả mất thời gian hơn nhiều so với khi
hợp tác với nhiều người. Việc hợp sức trong lao động vừa giúp tăng năng suất
lao động, hiệu quả lao động vừa thể hiện sự đoàn kết. Ca dao u “Một cây
làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn i cao”.
Tính cộng đồng trong hoạt động kinh tế làng Việt góp phần làm nên bản
sắc văn hoá Việt Nam. Nhưng tính cộng đồng cũng có mặt trái là tạo cho người
dân tâm lại, dựa dẫm vào người khác, không hăng say cống hiến trong
lao động. còn tạo ra duy dập khuôn, không phát huy hết tính sáng tạo
trong lao động bởi nhân hòa tan trong cộng đồng.
2.2.2. Tính chất trao đổi ng hóa trong hoạt động kinh tế làng
Mỗi gia đình trong làng ngoài hoạt động kinh tế chung được điều hành bởi
chủ nhiệm hợp tác xã. Họ còn hoạt động trong phạm vi gia đình. Điều này tạo
ra kinh tế trao đổi hàng hóa.
16
Loại hình “Làng nghề” đặc trưng cho kiểu tính chất này. Làng nghề
không tách rời khỏi sản xuất nông nghiệp nhưng làng nghề thêm một nghề
sản xuất ra một loại sản phẩm nào đó. Đối với làng Việt truyền thống, những
sản phẩm này thường được làm thủ công. Họ sản xuất ra sản phẩm không để
sử dụng đ bán ra thị trường, qui sản xuất mở rộng, không còn mang
tính chất tự cấp, tự túc như làng thuần nông. Sản phẩm mang tính chất hàng
hóa làng mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân. Một số làng nghề
truyền thống vẫn còn nổi tiếng đến tận ngày nay như làng gốm Bát Tràng, làng
tranh dân gian Đông Hồ, làng lụa Đông,...
Hoạt động kinh tế trao đổi hàng hóa dựa trên một địa điểm đó Chợ quê.
Chợ quê không chỉ là thị trường buôn bán nó còn mang những giá trị văn
hóa. Những đó bán chợ chủ yếu thực phẩm, vật nuôi, sản phẩm cây trồng
trong vườn nhà của họ. ngoài ra còn thể những quà lưu niệm, những món
quà, đồ ăn thức uống, món bánh kẹo tự tay làm. Chợ thúc đẩy sự phát triển của
kinh tế. Chợ quê phát triển thành chợ huyện, rồi từ chợ huyện phát triển thành
chợ tỉnh, từ văn hoá làng phát triển thành văn hoá đô thị. Chợ Tổng thường là
liên kết giữa các làng nơi bán buôn hàng hoá, họp cả ngày với đầy đủ các
mặt hàng phong phú. Chợ Tổng phá vỡ tính tự trị của các làng, làm cho tính
cộng đồng tính tự trị được cân bằng.
Trao đổi hàng hóa cũng một hình thức của giao lưu văn hóa. Đôi khi
chợ không chỉ nơi để mua bán còn nơi gặp gỡ, kết bạn. Những phiên
chợ tình nổi tiếng (chợ tình Sapa, chợ tình Khau Vai...) n là nơi để se duyên
cho các cặp đôi. Những chợ phiên miền núi đặc biệt quan trọng trong giao lưu
hàng hóa văn hóa giữa các vùng miền. Chợ nơi trao đổi với những nơi
khác những sản phẩm nơi đó không có ngược lại. Người miền núi cần
muối, mắm, khô, vàng bạc, tranh thờ, chỉ màu. Người miền xuôi cần trâu
béo, cây củ lá thuốc, sừng hươu nai, dao phát tốt thổ cẩm. thế trao đổi
các chợ phiên miền núi nhu cầu bức thiết.
2.3. Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng ng
2.3.1. Khái quát về tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng
Đối với những thế hệ người Việt sinh ra lớn lên nông thôn. Làng
cội nguồn mang tính chất rất thiêng liêng. Nét nổi bật trong đời sống tâm linh
của làng Việt đó tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng làng. Thành hoàng
17
vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam. Vị thần này hay
không họ tên & lai lịch, xuất thân bất kỳ từ tầng lớp nào, thì cũng là chủ
tể trên cõi thiêng của làng đều mang tính chất chung là hộ quốc tỳ dân
ngay địa phương đó.Thành hoàng làng vị thần bản mệnh, chỗ dựa tâm linh
cho cả cộng đồng làng. Tín ngưỡng thờ Thành hoàng sự kết hợp đỉnh cao
của tín ngưỡng sùng bái con người tín ngưỡng sùng bái thần linh.
2.3.2. Các nghi lễ thực hành
Đình nơi th Thành hoàng làng. Đình vừa không gian văn hóa, vừa
không gian tôn giáo, tín ngưỡng, đồng thời đơn vị quan hành chính làng
của người Việt đồng bằng Bắc bộ. Việc thờ cúng Thành hoàng được diễn ra
thường xuyên thông qua việc thắp đèn, hương hằng ngày. Ngoài ra, việc cúng
lễ được thực hiện vào các ngày Sóc, Vọng hằng tháng, trong những ngày tiết
nạp bốn mùa, lễ giao thừa, Tết Nguyên đán, hay những ngày trong làng ma
chay, cưới hỏi, người đỗ đạt, xây dựng công trình chung… dân làng vẫn ra đình
cúng lễ để báo cáo, tạ ơn hay kêu cầu sự chở che của Thành hoàng cho cuộc
sống của nhân, gia đình cả làng được bình yên và phồn thịnh. Đặc biệt,
vào ngày thần húy thần đản (tức ngày mất ngày sinh của Thành hoàng
làng), hay ngày nhập tịch của làng, người dân trong làng tổ chức l tế rất lớn.
Lễ hội làng được coi ngày giỗ của c làng, hay còn gọi ngày Thần kỵ.
Nghi lễ tế Thành hoàng làng của người Việt được quy định rất chặt chẽ tất c
các khâu, từ việc chọn người chủ tế, bồi tế, các người xướng, y phục, các động
tác cũng được quy định ràng trong điển lễ của làng người thực hiện lễ tế
phải thực hiện các động tác đúng như quy định. Làng cũng quy định trong cuộc
tế, bắt đầu từ tiết mục "Khởi chinh cổ" cho đến "Tế tất" bao nhiêu động tác,
vị đông xướng câu gì, vị chủ tế xướng câu gì, mỗi chức danh trong cuộc tế đứng
đâu... Tất cả các điều này đều được ghi chép tỷ mỉ trong điển lễ của làng. Địa
điểm diễn ra các cuộc rước, tế các trò diễn đình đền (hoặc miếu) của
làng.
Đồng thời với tế lễ, người dân còn tổ chức rước Thành hoàng, với ý
muốn đưa thần đi thăm thú làng quê, khoe với thần những công việc tốt đã làm
được. Trong buổi rước, người dân còn diễn lại những công trạng của Thành
hoành làng đã làm đối với làng. Đó chính thế hiện sự biết ơn sâu sắc, lòng
tôn kính sự nhớ nhung khôn nguôi với người công với làng, với nước -
một nét đẹp trong đạo Hiếu của người Việt các làng.
18
Trong lễ tế Thành hoàng làng, phần lễ phần hội một tổng thể. Lễ
phần tôn giáo, biểu hiện những giá trị đạo đức sâu lắng nhất của người dân mỗi
làng quê. Phần lễ gồm một hệ thống hành vi biểu hiện sự tôn kính, biết ơn, sự
mong cầu của người dân đối với Thành hoàng làng. Điều đó được thể hiện trong
văn tế, văn tế nhắc đến công trạng của các vị thần được thờ cúng tại đình, sắc
phong của các vị Thành hoàng. Văn tế của người Việt được dùng để giao cảm
với thần linh, chủ yếu cầu xin thần linh ban phúc lành cho dân làng. Trong lễ
hội cổ truyền của người Việt, văn tế được viết bằng chữ Hán. Hiện nay, văn tế
của nhiều làng người Việt vùng đồng bằng Bắc bộ viết bằng chữ Quốc ngữ.
Sau nghi lễ rước tế Thành hoàng phần hội với các cuộc thi, trò diễn,
trò chơi dân gian, hội thi nấu ăn. Các cuộc thi, trò chơi dân gian trong lễ hội
bao giờ cũng nội dung gắn với lịch sử của làng, tả lại s tích hay chiến
tích của Thành hoàng, ca ngợi vẻ đẹp của làng…
2.3.3. Giá trị của tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng
Thứ nhất, ý thức v lòng biết ơn những người công với làng xã.
Thành hoàng người công với dân làng như: lập làng, lập nghề, dạy
học, đánh giặc, cứu người... Cũng giống như thờ cúng tổ tiên, thờ cúng Thành
hoàng của người Việt vừa tín ngưỡng, vừa đạo sống của hậu thế đối với
bậc tiền bối có công với làng xóm, đất nước. Nếu thờ cúng t tiên đạo thể
hiện ý thức hướng về nguồn cội của gia đình, dòng họ, thì thờ cúng Thành
hoàng làng cũng sự tôn vinh các bậc tiền bối cấp độ làng xã. Làng nào cũng
thờ Thành hoàng, mỗi Thành hoàng nguồn gốc, công trạng khác nhau “trống
làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ”. thế, làng không thể thiếu
một biểu tượng thiêng liêng, vị thần hộ mệnh để phát tín hiệu tập hợp, củng cố,
bảo vệ phát triển cộng đồng. Việc th cúng đó được xuất phát từ sự biết ơn, sự
ghi nhớ công ơn của dân làng với người ng với làng.
Tuy nhiên, lẽ nét khác biệt giữa các làng chính thờ các vị thần riêng
của làng mình, những vị thần đó vừa gần gũi lại vừa thiêng liêng với từng làng,
Người dân trong làng cùng nhau tự phong, tự thờ vị Thành hoàng riêng của
mình như vị thần bản mệnh, chủ yếu đảm bảo mưa thuận gió hòa, đem lại sự
bình yên cho cộng đồng.
Thứ hai, ý thức giữ gìn luật lệ, lề lối gia phong của làng
19
Mỗi làng c truyền Việt Nam đều phong tục tập quán riêng biệt,
định hình thành tục lệ làng xã. Trong tâm thức người Việt, Thành hoàng vị
thần tối linh, thể bao quát, chứng kiến toàn bộ đời sống của dân làng, bảo
vệ, phù hộ cho dân làng làm ăn phát đạt, khoẻ mạnh. Các thế hệ dân cứ tiếp tục
sinh sôi, nhưng Thành hoàng thì còn mãi, trở thành một chứng tích không thể
phủ nhận được của một làng qua những cơn chìm nổi. Thành hoàng chính vị
chỉ huy tối linh của làng không chỉ về mặt tinh thần, còn một phần về
mặt đời sống sinh hoạt vật chất của dân làng. Cho nên, sự thờ phụng Thành
hoàng xét cho cùng s thờ phụng luật lệ làng xã, lề thói gia phong của làng.
Thờ phụng Thành hoàng sợi dây liên lạc hình, giúp dân làng đoàn
kết, nếp sống cộng cảm h đồng, đất lề quê thói được bảo tồn. lẽ đó, mỗi
làng khi muốn mở hội hoặc tổ chức việc đều phải lễ cúng Thành hoàng
để xin phép trước. Tín ngưỡng thờ Thành hoàng qua đó nhắc nhở con người
phải yêu quý cộng đồng dân tộc, đặc biệt cộng đồng làng xã, o người dân
quay lại mối quan hệ hàng xóm láng giềng theo kiểu “bán anh em xa, mua láng
giềng gần”. Thờ Thành hoàng làng thực chất nét văn hoá đặc trưng trong sinh
hoạt văn hoá làng, sự giao lưu văn hoá giữa các làng xóm với nhau; nơi để
lưu giữ những phong tục, luật lệ của mỗi làng. Đó sự kết tinh ý thức h tôn
giáo quanh một hình thái thờ phụng tập thể.
Thứ ba, ý thức đoàn kết, cố kết cộng đồng làng xã
Tín ngưỡng Thành hoàng đóng vai trò liên kết cộng đồng làng xã, nơi
quy tụ tâm linh cho dân. Thành hoàng chứng kiến đời sống của dân làng,
ban phúc độ trì cho những người trung hiếu, hiền lành, giáng họa trừng phạt
những kẻ độc ác luân. tai biến, người ta thường đến lễ bái cầu xin thần
che trở. Có việc oan c, người ta thường lễ bái cầu xin thần chứng giám chuyển
giữ hóa lành, giải oan cho người đó. Mọi người trong cộng đồng luôn tuân thủ
theo luật lệ, đạo đức họ luôn tâm niệm rằng thần luôn giám sát những hoạt
động của từng thành viên trong cộng đồng. Nhà nước phong kiến Việt Nam
chọn lọc phong sắc cho Thành hoàng làng, nhằm mục đích đoàn kết động
viên toàn bộ sức mạnh của cộng đồng làng, xã dân tộc thành một khối, đồng
thời thực hiện việc quản hội đến sở hội. Tín ngưỡng thờ Thành
hoàng chính nơi nương náu của văn hóa dân tộc. Từ đây, mỗi người cảm thấy
nhu cầu ngưỡng vọng tâm linh, nhu cầu không thể sống một mình cần
thêm những người khác nữa. Họ phải sống giữa cộng đồng, gắn kết với cộng
đồng làng. Nếu như sự thờ cúng tổ tiên nền tảng gắn kết mọi thành viên trong
20
gia đình t sự thờ cúng thần Thành hoàng là nền tảng gắn kết mọi thành vn
trong cộng đồng làng, xã.
Người dân Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, suốt
chiều dài lịch sử ấy, người dân phải đoàn kết nhau lại, ý thức cố kết cộng đồng
được hình thành phát triển để chống lại thiên tai giặc giã. Tín ngưỡng thờ
Thành Hoàng làng biểu hiện đạo Hiếu, sự biết ơn mong muốn được đền đáp
công ơn của thế hệ sau với thế hệ trước, sự đền đáp đó được lưu truyền từ đời
này sang đời khác, củng c duy trì bền vững. Đạo Hiếu có vai trò trung gian,
điều chỉnh sự tồn tại, hoạt động trong sinh hoạt tín ngưỡng thờ Thành hoàng
làng. Đạo Hiếu được kết tinh từ văn hóa, trở thành triết sống của người Việt,
dạy con người sống hướng thiện, cái tâm trong sáng, biết đối nhân xử thế,
thờ phụng ông tổ tiên những người công với quốc gia dân tộc. Đạo
Hiếu trong tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng đang tồn tại phát triển ng với
lịch sử dân tộc, thấm dần vào các thế hệ người Việt Nam. Trải qua thời gian,
triết về lòng biết ơn đền ơn của đạo Hiếu không thay đổi, sẽ mãi giá trị
vĩnh hằng, khẳng định sự trường tồn của dân tộc, tạo ra sức mạnh văn hóa trong
hội nhập phát triển.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN
PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG VIỆT TRUYỀN THỐNG
3.1. Tăng cường công tác tuyên truyền
Chính quyền địa phương nên xây dựng các nội dung hướng đến việc tuyên
truyền bảo tồn phát huy giá trị văn hóa to lớn làng đem lại. Những nội
dung này thể áp dụng trong bối cảnh các buổi họp làng, các ngày lễ hội.
Thậm chí không cần dịp quá đặc biệt vẫn thể tuyên truyền được những
thông tin văn a làng đến người dân. Trong những ngày bình thường, thông
tin đó hoàn toàn thể tuyên truyền qua loa phát thanh của làng, hoặc qua
phương thức truyền miệng.
Trong các nội dung truyền thông về lịch sử, văn hóa làng, cần nhấn mạnh
các g trị vật chất tinh thần. Thông tin phải dễ hiểu, gần gũi với đời sống.
Chúng cần làm cho người dân cảm nhận được lợi ích làng đem lại. Cần phải
đa dạng hóa các hình thức truyền thông như hình thức giới thiệu về di tích gắn
với sự kiện lịch sử, bằng việc lồng ghép các sự kiện lịch sử vào bài học ngoại
khóa của học sinh, sinh viên. Bởi học sinh, sinh viên khả năng tiếp thu nhanh,
21
ham học hỏi. Họ sẽ cầu nối đ đem nhưng tri thức liên quan đến làng đến gia
đình của họ. Các gia đình lại tiếp chia sẻ kiến thức của mình tới gia đình khác.
Cứ như thế, cả làng sẽ được tưởng chung về truyền thống yêu quê hương,
làng xã. Từ đó, họ sẽ t nguyện thực hiện những biện pháp bảo vệ văn hóa làng.
Truyền thông truyền miệng, đặc biệt nguồn thông tin xuất phát từ người thân,
bạn bè, hàng xóm tính lan truyền nhanh. Bởi đây hình thức tự nhiên, gần
gũi, nôm na, dễ hiểu phù hợp với đời sống thường nhật của người dân.
Mặt khác, cần tăng cường hình thức tuyên truyền trên các mạng xã hội.
Khi công nghệ phát triển, nhiều làng nên lập trang riêng cho làng mình, kết nối
dân làng khắp nơi trên thế giới. Đây kênh thông tin cùng đắc dụng, đặc
biệt rất hiệu quả trong việc truyền thông kết nối đối với dân làng.
3.2. Phát triển kinh tế du lịch của làng
Hiện nay, những ng quê yên ả, những nếp nhà xưa với mái đình truyền
thống đang trở thành điểm đến hấp dẫn của giới trẻ nhiều người yêu thích
khám phá. Nắm bắt được xu thế ấy, nhiều công ty du lịch đã biến nhiều ngôi
làng cổ thành các điểm đến du lịch hấp dẫn.Việc tận dung những di tích lịch sử
của làng làm du lịch vừa bảo tồn di sản văn hóa vừa đem lại nguồn thu nhập
cho người dân làng.
3.3. Tu bổ, tôn tạo di tích làng.
Nếu diện mạo của làng bị xuống cấp cần phải tiến hành tu bổ, tôn tạo.
Chính quyền nên chú trọng đặc biệt vào các kiến trúc mang đậm tính tâm linh
như đình, chùa, miếu mạo,...Khi sửa sang lại các di tích cần ôn trọng tuyệt đối
tính nguyên gốc của di tích bởi tính nguyên gốc tiêu chí bản để đánh giá
giá trị của di tích nói chung văn hóa làng nói riêng. Ngoài ra, cần phải nghiên
cứu thêm về Luật Xây dựng một số văn bản mang tính quy phạm liên
quan.
Nguồn vốn đầu đ tu bổ, tôn tạo di tích thể kêu gọi người dân trong
làng làm công đức. Ai nhiều t góp nhiều, ít thì góp ít. Công đức bản
chất xuất phát từ cái tâm, mức độ tin tưởng vào tín ngưỡng. Việc này vừa
góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, vừa kêu gọi được sự chung
tay của cộng đồng trong việc bảo vệ phát huy g trị di sản. Thực tế hiện
nay, đã nhiều ngôi đình, chùa, miếu mạo được phục dựng, tu bổ nhờ nguồn
công đức.
22
3.4. Duy trì các lễ hội ng
Những lễ hội thường được tổ chức tại các nhà văn hóa, đình làng. Đó
những không gian linh thiêng. Hàng năm, làng nên duy trì các lễ hội truyền
thống nhằm tạo cơ hội cho người dân được giao lưu văn hóa, vui chơi, giải trí.
Lễ hội là một hoạt động không thể thiếu bất làng nào. thể hiện sự phát
triển của làng mang theo nhiều yếu tố tình cảm, tâm linh sâu sắc. Lễ hội vừa
mang tính chất hướng nội, vừa mang tính chất hướng ngoại, niềm khát
khao, ước của mỗi một con người cũng như của toàn thể cư dân làng ,
những người cùng một lẽ sống, một phong tục, tập quán một khát vọng
vươn lên. Lễ hội dịp để những nét đẹp văn hóa của mỗi làng quê tỏa sáng,
vươn xa, thể vượt qua giới hạn của quy làng xã. Nó phá vỡ tính tự trị của
làng.
3.5. Nâng cao ý thức bản thân
Việc bảo vệ văn hóa làng công việc của tất cả người, từ cộng đồng, người
dân, những n quản văn hóa đến những người làm công tác nghiên cứu.
Nhân dân trong làng cần thấy trách nhiệm quyền lợi của mình với việc
tồn tại của các giá trị văn hóa. i người nên ý thức bảo vệ, tránh các hoạt
động ảnh hưởng xấu đến văn hóa làng, loại bỏ những luồng tin thù địch,
chống đổi làng.
Nếu tất cả mỗi nhân làm đúng vai trò của mình t những giá trị tốt đẹp
của không gian văn hóa đình làng sẽ mãi được lưu truyền phát huy trong
cuộc sống hiện đại.
23
KẾT LUẬN
Làng thể nh dung n một quốc gia thu nhỏ, đời sống vật chất
tinh thần bền vững. Vì vậy, trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại a đất
nước hiện nay, phát huy những giá trị văn hóa làng, kết hợp với những yếu tố
hiện đại của cuộc vận động xây dựng làng văn hóa thực chất quá trình tiếp
biến văn hóa, quy luật vận động tất yếu của văn hóa đương đại trong việc kế
thừa phát trin truyền thống văn hóa dân tộc. Giờ đây, làng quê Việt Nam
đang đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cuộc cách mạng to
lớn này sẽ tác động mạnh mẽ, sâu sắc hơn bao giờ hết đến các mặt của đời sống
làng xã, đòi hỏi người dân chính quyền phải hiểu hơn vấn đề làng xã từ
cổ truyền đến hiện đại.
Làng không gian sống cũng không gian kinh tế, không gian hội
không gian văn hóa của người nông dân. Do vậy, văn hóa làng một cộng
đồng văn hóa cộng đồng sáng tạo, bảo tồn hưởng thụ những giá trị vật chất
tinh thần, trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên môi trường hội.
Từ đó hình thành nên nhân cách, tính cách con người làng những nét
riêng diện mạo văn hóa xóm làng. Thế giới đầy màu sắc của văn hóa làng
được quy ước thành lệ làng, đúc kết trong hương ước làng, bộc lộ một cách
phong p qua hội làng. Tất cả chắt lọc lại, tạo nên bản sắc văn hóa làng,
trong đó tính cộng đồng làng tính tự trị của làng là những giá trị nổi trội
nhất. Trải qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc, văn hóa làng Việt đã chứng tỏ
sức sống mãnh liệt của mình. Sau lũy tre làng, bên giếng làng, dưới mái đình
làng, trong bầu k thân thương của những ngày hội làng, mọi người sống với
nhau nặng tình nặng nghĩa, giúp đỡ nhau lúc tắt lửa tối đèn. Tình làng nghĩa
xóm, quan hệ láng giềng ràng buộc con người trong nếp sống làng, kỷ
cương, trong sáng thanh cao.Trách nhiệm của mỗi nhân cần thường xuyên
quan tâm tới vấn đề văn hóa làng làng gốc rễ của bản sắc văn hoá dân tộc
Việt Nam. Khi chúng ta chung tay bảo v giá tr văn hóa làng Việt truyền thống
chính đang thể hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”. Ai cũng một
quê hương và đi đâu ta cũng mong muốn hướng về.
24
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Hồng, "Văn Hóa Học Văn Hóa Việt Nam", NXBLao
Động, 2015.
2. Nguyễn Thị Hồng, "Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam", Nxb Học Viện Báo Chí
Tuyên Truyền, 2016.
3. Phạm Ngọc Trung, "Giáo Trình Sở Văn Hóa Việt Nam", Nxb Nội,
2013
4. Nguyễn Thị Thanh, Văn hóa làng Bình Đà truyền thống biến đổi”,
2014.
5. "Tiểu Luận: Vài nét về ng xã Việt Nam một số quyền lợi của bộ
phận dịch k dịch trong Làng xã", 123Docz.Net, 2022.
6. "Hội Đồng Mục ? Hội Đồng Kỳ Mục Qua Các Thời Kỳ Đã Thay
Đổi Như Thế o?". Công Ty Luật TNHH Minh Khuê, 2021.
7. "Tính Cộng Đồng Của Làng Người Việt Đồng Bằng Bắc Bộ".
Khotrithucso.Com, 2022.
8. "Giá Tr Trong Tín Ngưỡng Thờ Thành Hoàng Của Người Việt Đồng
Bằng Bắc Bộ". Uỷ Ban Trung Ương Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, 2019.
9. Tính Cộng Đồng Tính Tự Trị Hai Đặc Trưng Bản Của Nông
Thôn Việt Nam". Academia.Edu, 2022.
| 1/25

Preview text:

1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TUYÊN TRUYỀN
--------------------oOo-------------------- TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài:
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA LÀNG VIỆT TRUYỀN THỐNG
Sinh viên: Nguyễn Hồng Hạnh MSSV: 2057080025
Lớp tín chỉ: TT01002_K40.1
Lớp: Quan hệ công chúng chuyên nghiệp K40
Giảng viên: Nguyễn Thị Mỹ Linh
Hà Nội, tháng 03 năm 2022. 1 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3
1. Lý do chọn đề tài. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
2. Tổng quan nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
4. Mục tiêu nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
5. Phương pháp nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
6. Cấu trúc đề tài. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
NỘI DUNG. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .7
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÀNG VIỆT. . . . . . . . . . . . . . . . .7
1.1. Khái niệm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.2. Phân loại. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.3. Chức năng của làng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.3.1. Chức năng giữ gìn trật tự, an ninh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.3.2. Chức năng hành chính. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.3.3. Chức năng kinh tế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8
1.3.4. Chức năng văn hóa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM LÀNG VIỆT TRUYỀN THỐNG. . . . . . . . . . 9
2.1. Cơ cấu hành chính và diện mạo văn hoá. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.1.1. Cơ cấu hành chính. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.1.1.1. Tầng lớp kỳ dịch. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.1.1.2. Tầng lớp kỳ mục. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
2.1.1.3. Dân cư. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
2.1.2. Đặc trưng văn hóa làng Việt truyền thống. . . . . . . . . . . . . . . . 11
2.1.2.1. Tính cộng đồng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
2.1.2.2. Tính tự trị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13
2.2. Hoạt động kinh tế của làng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .14
2.2.1. Tính cộng đồng trong hoạt động kinh tế làng. . . . . . . . . . . . . 14
2.2.2. Tính chất trao đổi hàng hóa trong hoạt động kinh tế làng. . . . 15
2.3. Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 2
2.3.1. Khái quát về tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng. . . . . . . . . . . 16
2.3.2. Các nghi lễ thực hành. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .17
2.3.3. Giá trị của tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng. . . . . . . . . . . . . 18
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN VÀ
PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG VIỆT TRUYỀN THỐNG. . . . . . .20
3.1. Tăng cường công tác tuyên truyền. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .20
3.2. Phát triển kinh tế du lịch của làng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .21
3.3. Tu bổ, tôn tạo di tích làng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .21
3.5. Nâng cao ý thức bản thân. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
KẾT LUẬN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .23
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 3 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhắc đến làng quê Việt Nam là nhắc đến cội nguồn của những nét đẹp
lịch sử. Đối với những thế hệ người Việt sinh ra và lớn nên tại vùng nông thôn,
làng không chỉ là nơi chôn rau cắt rốn của họ; làng còn chứa đựng cả một bầu
trời tuổi thơ. Trong xã hội hiện đại ngày nay, quá trình đô thị hóa đang dần len
lỏi vào từng ngóc ngách của vùng nông thôn thì bức tranh làng quê vẫn giữ
nguyên vẹn nét đẹp cổ kính nên thơ vượt thời gian, giống như bản chất vốn có
của nó từ ngàn đời. Làng quê được coi là nơi yên bình, an toàn và ấm cúng. Đó
là nơi mà mỗi chúng ta luôn muốn tìm về dù cho đi tru du thật xa nơi thiên hạ
xa xôi. Bởi làng là nơi hình thành nhiều mối quan hệ có giá trị và dù thời gian
có trôi đi thì những mối quan hệ đó vẫn mãi tồn tại. Đó chính là quan hệ gia
đình, quan hệ hàng xóm láng giềng,. .Cũng vì lẽ đó mà chữ “làng” luôn gắn liền với chữ “quê”.
Mỗi ngôi làng đều mang những bản sắc riêng. Đó là đặc trưng trong diện
mạo và cấu trúc của một làng để phân biệt làng này với làng khác. Ngoài ra, đó
còn là toàn bộ đời sống tinh thần của làng với những đặc điểm mang tính truyền
thống từ ăn, ở, đi lại, mọi hoạt động, cách tổ chức, những quy ước, lối ứng xử,
những phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo cho đến cả tâm lý của mọi
thành viên trong làng. Khi Việt Nam đang trên đà hội nhập thì làng vẫn chứa
đựng những giá trị văn hóa mang đầy tính sáng tạo và kế thừa trong suốt chiều
dài lịch sử. Tất cả những giá trị văn hóa đó tạo nên sức mạnh cho sự phát triển của làng ngày nay.
Xuất phát từ mong muốn giữ gìn bản sắc văn hóa độc đáo của làng Việt,
em hy vọng những nét đẹp của làng từ ngàn năm sẽ không bị phai nhạt và lãng
quên. Em nhận thấy rằng việc nghiên cứu về đặc điểm của làng Việt là một điều
cần thiết trong việc xây dựng tư tưởng yêu quê hương, làng xã cho người dân
Việt Nam dù họ sinh ra ở vùng nông thôn hay thành thị. Chính vì lí do đó em
đã lựa chọn đề tài “Đặc điểm của làng Việt truyền thống” là đề tài cho bài
tiểu luận kết thúc học phần môn Cơ sở văn hóa này của mình. 4
2. Tổng quan nghiên cứu
Trong những năm gần đây, đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về
chủ đề làng quê Việt Nam. Có thể kể đến một số nghiên cứu khoa học có liên
quan đến đề tài như sau:
Cuốn sách “Nếp Cũ - Làng Xóm Việt Nam” của tác giả Toan Ánh, xuất
bản năm 2015 giới thiệu tới người đọc phần nào cuộc sống làng xóm Việt Nam
thời xưa, nét sinh hoạt của làng xóm Việt Nam, các phong tục tế tự của người dân trong làng.
Luận văn thạc sĩ “Tính tự quản của làng Việt Nam truyền thống đồng
bằng sông Hồng trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay” của tác giả
Nguyễn Thị Vân (2015) đã trình bày đặc trưng của làng Việt Nam truyền thống,
nêu lên khái niệm tự quản và cơ sở hình thành tính tự quản của làng đồng bằng
sông Hồng, chỉ ra ưu điểm và hạn chế của tính tự quản của làng đồng bằng sông
Hồng. Trình bày khái quát về kinh tế thị trường ở Việt Nam. Làm rõ nét đặc
trưng tính tự quản của làng đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh kinh tế thị
trường ở Việt Nam hiện nay.
Đề tài “Yếu tố kinh tế-văn hoá cổ truyền của một làng Việt Trung du
Bắc Bộ (làng Phương Độ-xã Xuân Phương-huyện Phú Bình-tỉnh Thái
Nguyên)” của tác giả Trần Thị Thái Hà ( 2002) nghiên cứu thực trạng sản xuất
nông nghiệp, nghề thủ công để nhấn mạnh yếu tố kinh tế truyền thống của làng
và quan hệ dòng họ, xóm ngõ và những phong tục tập quán đẹp đẽ của làng Phương Độ xưa và nay.
Cuốn sách “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” của tác giả
Bùi Văn Vượng biên soạn (2002) nhằm mục đích giới thiệu tới bạn đọc về một
số làng nghề thủ công truyền thống ở nước ta như làng nghề Đúc đồng, làng
nghề Kim hoàn, làng nghề Rèn, làng nghề Gốm, làng nghề Chạm khắc đá, làng
nghề Dệt tơ, làng nghề Dệt chiếu, làng nghề Quạt giấy, làng nghề Mây tre đan,
làng nghề làm trống,. .từ đó làm nổi bật nét đẹp lao động của làng quê, cũng
như giữ gìn những giá trị văn hóa phi vật thể mà không một loại máy móc hiện
đại nào có thể tạo ra.
Đề tài “Hương ước làng xã người Việt từ truyền thống đến hiện đại”
của tác giả Đinh Khắc Thuân (2013) so sánh hương ước cổ truyền và hương 5
ước hiện đại từ đó nêu lên vai trò của hương ước trong đời sống văn hóa của
làng Việt. Tác giả chỉ ra rằng hương ước xưa là công cụ để điều chỉnh các mối
quan hệ xã hội, quản lí làng xã trong khi đó hương ước mới ngày nay góp phần
bảo lưu và phát huy truyền thống tốt đẹp vốn bị biến đổi bởi sự thay đổi làng
xã trước công cuộc công nghiệp hóa, đô thị hóa nông thôn.
Luận văn “Lệ làng truyền thống trong quá trình hình thành ý thức
pháp luật của nông dân Việt Nam hiện nay” của tác giả Đặng Thị Mai Hương
(2014) chỉ ra mối tương quan giữa lệ làng và pháp luật của nhà nước trong các
vấn đề đời sống. Nêu ra chức năng, tầm quan trọng của lệ làng trong thời kỳ
đổi mới và tác động của nó trong việc hình thành ý thức pháp luật cho nông
dân nước ta hiện nay. Đề xuất một số phương hướng để phát huy mặt tích cực,
hạn chế mặt tiêu cực của lệ làng.
Trên đây là tổng quan nghiên cứu về vấn đề liên quan đến chủ đề làng Việt
Nam. Các đề tài đã đưa ra một cái nhìn khách quan về đặc điểm làng Việt Nam,
nêu lên những giá trị hết sức ý nghĩa từ làng cũng như đã nêu ra một số giải
pháp nhằm gìn giữ bản sắc văn hóa làng Việt.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm văn hóa làng Việt truyền thống.
 Phạm vi nghiên cứu: Làng quê nói chung trong phạm vi không gian nước Việt Nam.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Tiểu luận cung cấp những hiểu biết nhất định về đặc điểm làng Việt truyền
thống từ đó mang đến cho người đọc những góc nhìn mới mẻ về những giá trị
văn hóa mà làng quê Việt Nam đem lại. Trên nền tảng đó, bài tiểu luận này
khơi gợi lòng yêu mến, tự hào về quê hương đất nước Việt Nam cũng như chính
ngôi làng của mỗi người sinh ra. Từ đó, thúc đẩy tinh thần trách nhiệm bảo vệ
nét đẹp truyền thông của làng. 6
5. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp đọc và chắt lọc nguồn thông tin
 Phương pháp nghiên cứu và phân tích tài liệu có sẵn tại các trang thông
tin chính thống như Google Scholar, thư viện số của các trường đại học, giáo trình, báo chí,. .
 Phương pháp thống kê, tổng hợp, đánh giá và đưa ra nhận định trên nền
tảng là cơ sở thông tin thu thập được
6. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, bài tiểu luận
gồm có ba chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Lý luận chung về làng Việt
Chương 2: Đặc điểm làng Việt truyền thống
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng Việt truyền thống 7 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÀNG VIỆT 1.1. Khái niệm
Làng là một tổ chức xã hội của cư dân nông nghiệp, được hình thành trong
một giai đoạn lịch sử nhất định trên cơ sở cộng cư của các gia đình, các dòng
họ có cùng huyết thống hoặc không cùng huyết thống, có sở hữu chung về một
số tư liệu sản xuất cơ bản như: Ruộng đất, sông hồ, đồng cỏ, núi đổi. .đồng thời
cư dân cùng làng có phong tục, tập quán chung và vị thần thánh chung để tôn
thờ. Các thành viên trong làng có quan hệ gắn bó với nhau về vật chất cũng như tinh thần.
Theo nhà nghiên cứu Hà Văn Tấn: “Làng được hình thành, được tổ chức
chủ yếu dựa vào hai nguyên lý cội nguồn và cùng chỗ” 1.2. Phân loại
Làng có nhiều cách phân loại và tên gọi khác nhau.
 Nếu dựa vào tính chất của quá trình lao động người ta có thể phân chia
làng thành làng nghề, làng thuần nông, làng thủ công, làng bán nông bán
công, làng bán nông bán thương, làng vạn chài,. .
 Nếu căn cứ vào điều kiện địa lý, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng và quy
mô của các cộng đồng dân cư ở các vùng văn hóa khác nhau, chúng ta
cũng có thể phân chia làng xã thành những đơn vị xã hội khác nhau với
những tên gọi như: làng, bản, buôn, phum sóc…
 Nếu dựa vào thế đất để phân loại thì có nhiều dạng như làng đất trũng,
làng ven biển, làng trên đảo,. . 8
1.3. Chức năng của làng
Làng không chỉ là một đơn vị cư trú, làng còn là một tổ chức xã hội ở địa
phương. Chức năng của làng không tách rời đời sống và quyền lợi của nhân
dân. Bộ máy cai quản làng xã là đại diện của chính quyền trung ương ở địa
phương, có chức năng tổ chức, quản lý mọi mặt hoạt động của làng xã.
1.3.1. Chức năng giữ gìn trật tự, an ninh
Mỗi làng sẽ có một địa bàn quản lý. Nó giống như ranh giới của mỗi làng.
Chức năng giữ gìn trật tự, an ninh của làng có nhiệm vụ hướng dẫn và buộc
mọi thành viên làng xã hoặc những người từ nơi khác đến phải tuân thủ những
quy định của làng để ra. Việc này giúp cho làng luôn được coi là chốn an toàn và yên bình.
Làng là một trong những đơn vị xã hội cấu thành nên nhà Nước vì thế có
thể coi làng là một nhà Nước thu nhỏ. Nếu như nhà Nước có luật pháp thì làng
cũng có những luật lệ riêng. Khi nhắc đến luật lệ, quy tắc người ta thường liên
tưởng đến sự sự khô khan, cứng nhắc, khó hiểu. Thế nhưng, mỗi một luật lệ
sinh ra đều có mục đích. Nó được hình thành dựa trên lợi ích của người dân
trong làng, cho sự phát triển chung của toàn xã hội. Không chỉ vậy, nó còn biểu
hiện của sự văn minh và trí tuệ của người dân.
1.3.2. Chức năng hành chính
Thời xưa chức năng hành chính của làng thực hiện thu thuế, thu tô, bắt
phu, bắt lính theo lệnh của triều đình.
Thời nay, chúng vẫn đóng vai trò quan trọng và cần thiết trong đời sống
nhân dân. Ví dụ như giải quyết các thủ tục hành chính: công chứng giấy tờ,
đăng ký tạm trú tạm vắng,. . Ngoài ra, chức năng này còn giúp giải quyết, xử
phạt các vi phạm hành chính.
1.3.3. Chức năng kinh tế
Làng có tỉ lệ người lao động tự do cao. Họ thường làm nghề thủ công,
buôn bán hoặc làm nông nghiệp. Vì làng gắn liền với vùng nông thôn nên chức
năng chính trong hoạt động kinh tế ở làng là nông - lâm - ngư. Hiện nay, do 9
ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá, làng còn có chức năng khác như công
nghiệp, thủ công nghiệp, thể thao, du lịch,…Hoạt động kinh tế nhằm bảo vệ
nguồn tài nguyên chung của dân làng, hoặc phân chia lại ruộng đất công của
làng xã theo qui định trong Hương ước và giữ gìn môi trường sản xuất, môi
trường sống của người dân trong sạch, trật tự.
1.3.4. Chức năng văn hóa
Làng chứa đựng nhiều nội dung văn hóa có giá trị từ kiến trúc, địa danh
đến tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội, và các phiên chợ,. .Đời sống tinh thần tại làng
có phong cách rất khác biệt so với nơi đô thị. Có nhiều thứ chỉ có thể thực hiện
được tại làng quê mà không thể tìm được nơi thành thị. Ví dụ như các lễ hội
dân gian. Các lễ hội đều được diễn ra trong một không gian linh thiêng như
đình, chùa, đền, miếu. . những địa danh này chỉ có ở làng quê.
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM LÀNG VIỆT TRUYỀN THỐNG
2.1. Cơ cấu hành chính và diện mạo văn hoá
2.1.1. Cơ cấu hành chính
Cơ cấu hành chính của làng Việt truyền thống có sự thay đổi theo từng
giai đoạn lịch sử nhưng nhìn chung làng Việt truyền thống được tổ chức bởi 3
nhóm tầng lớp chính bao gồm tầng lớp kỳ dịch, tầng lớp kỳ mục và dân cư.
2.1.1.1. Tầng lớp kỳ dịch
Tầng lớp kỳ dịch hay còn được gọi là lý dịch là diện mạo hành chính của
làng. Kỳ dịch do hội đồng kỳ mục cử ra, thực thi quyết định của hội đồng kỳ
mục. Bộ phận lý dịch bao gồm:
Lý trưởng (xã trưởng): là người có thứ bậc cao nhất nhóm kì dịch ở cấp
xã, đảm đương nhiều công việc của cấp xã. Họ thay mặt làng xã để giao dịch
với chính quyền phong kiến cấp trên. Lý trưởng có con dấu quan trọng. Mỗi
văn bản hành chính đối nội , đối ngoại hay với cơ quan cấp trên phải có dấu lý
trưởng mới có giá trị quản lý. Lý trưởng nắm được tình hình chung các sự việc
đang diễn ra trong làng, theo sát để đôn thúc, nhắc nhở nông dân trong làng xã
làm tròn bổn phận của nhà Nước đưa ra, bao gồm nộp thuế, đi phu, đi lính. Họ
sử hữu quyền lực cao nhưng kèm theo đó cũng là tinh thần trách nhiệm cao. 10
Phó lý: là trợ thủ đắc lực của lý trưởng. Số lượng lý trưởng chỉ có một
nhưng số lượng phó lý dựa vào số làng của xã đó. Nhiệm vụ của phó lý là sẽ
giám sát mọi hoạt động cụ thể của nông dân trong làng xã và cũng có thể thay
mặt lý trưởng giải quyết các công việc của làng
Hương trưởng: là người phụ trách việc công ích của làng xã, có trách
nhiệm cùng phó lý trực tiếp lấy phu và trực tiếp tổ chức, điều khiển công việc nơi công cộng.
Khán thủ: hay còn gọi là xã tuần, trương tuần là người chuyên trách giữ
gìn an ninh, trật tự của làng xã. Đó là người trực tiếp tổ chức đội tuần định của làng.
Cơ cấu trên của tầng lớp kỳ dịch là cơ cấu phổ biến trong bộ máy quản lý
làng xã. Tuy nhiên, cơ cấu đó cũng có những biển đổi nhất định theo yêu cầu của từng làng xã.
2.1.1.2. Tầng lớp kỳ mục
Tầng lớp kỳ mục hay còn được gọi là Hội đồng kỳ mục là tầng lớp có
quyền lực cao hơn cả kỳ dịch. Bộ phận này có quyền bàn bạc và quyết định mọi
công việc của làng như sửa đổi và bổ sung hương ước phân bổ thuế, sưu dịch,
lính tráng, bầu cử tổng lý và thi hành khoán ước phân cấp công điền, sử dụng
quỹ làng, bàn việc tu sửa, xây dựng đình chùa, trường học, tổ chức đình đám,
khao vọng, quan hệ với các làng khác,.v.v.
Tầng lớp kỳ mục do Tiên chỉ Thứ chỉ đứng đầu. Họ thường là người là
người có phẩm hàm hay học vị, chức tước cao nhất trước khi về hưu. Một số
làng còn có nhóm Kỳ lão - những người cao tuổi nhất hay còn gọi là già làng,
tuy không tham gia trực tiếp vào công việc nhưng họ giữ vai trò tư vấn cho hội
đồng kỳ mục. Bởi họ là các bậc cha chú, các bậc tiền bối, những người đi trước
hiện thân cho sự trải đời, kinh nghiệm. 2.1.1.3. Dân cư
Dân cư đóng vai trò quan trọng nhất trong việc tạo dựng nên văn hóa làng.
Bởi nếu một ngôi làng không có dân cư thì ngôi làng đó sẽ không được đặt tên, 11
kiến tạo và phát triển. Dân cư trong làng thường có hai loại là dân chính cư và dân ngụ cư.
Dân chính cư là dân sống lâu đời ở làng, được làng công nhận và được
hưởng nhiều quyền lợi. (cư là ở, chính là chính thức)
Dân ngụ cư là dân ở nơi khác đến. (cư là ở, ngụ là nhờ)
Trong xã hội phong kiến cổ hủ thời xưa, dân ngụ cư chịu thiệt thòi hơn rất
nhiều so với dân chính cư. Họ không được tham gia bất kỳ hoạt động gì trong
làng, cũng như không được hưởng quyền lợi như tham gia tế lễ, chia
ruộng,…Những người ngụ cư này không được sống trong địa phận của làng.
Họ phải sống ở những nơi đất chưa có chủ, thường là ở rìa sông, ven bãi, thậm
chí bị dân chính cư khinh rẻ, coi thường. Tuy nhiên, dân ngụ cư vẫn phải thực
hiện đầy đủ các nghĩa vụ như dân chính cư. Dân ngụ cư muốn trở thành dân
chính cư phải cư trú ở làng từ ba đời trở lên, phải có chút điền sản (ruộng đất ở làng).
Dân cư trở thành nhân tố chủ chốt, giữ vai trò không thể thiếu trong cơ
cấu tổ chức của làng bởi họ vừa là lực lượng đông đảo nhất quyết định diện
mạo văn hoá của làng, họ đồng thời vừa thế hiện sâu sắc nhất tâm lý và lối sống
của người dân Việt Nam. Trong làng xã Việt Nam xưa, người nông dân có sự
trân trọng sâu đậm với làng xóm quê hương. Họ yêu đất, yêu làng bằng một
tình yêu máu thịt, thậm chí có người thà li nông chứ không thể li hương. Nhưng
chính họ cũng mang sẵn trong minh một định kiến nghiệt ngã đó là khi dân
chính cư luôn nhìn dân ngụ cư bằng con mắt nghi ngờ, xoi mói. Định kiến đó
vốn phát triển từ góc nhìn phiến diện của người nông dân ở các làng quê Việt
Nam. Việc đối xử khắt khe với dân ngụ cư là một hình thức đảm bảo sự ổn định
cơ cấu dân cư của làng. Tuy nhiên, cách cư xử này quá tiêu cực.
2.1.2. Đặc trưng văn hóa làng Việt truyền thống
2.1.2.1. Tính cộng đồng
Tính cộng đồng là sự liên kết, tương tác, hỗ trợ giữa các thành viên trong
làng với nhau. Mỗi người dân đều là một cá nhân sống trong tập thể lớn là làng
xã. Vì thế, người dân cần tuân thủ những quy tắc chung đã được đa số dân làng
thống nhất, chấp nhận và thực hiện chúng hàng ngày một cách tình nguyện. Họ
coi đó như thói quen, khuôn mẫu. Sự đồng nhất trong hành vi, tư tưởng nảy
sinh ra tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau “lá lành đùm lá rách” hay tình 12
làng nghĩa xóm “tối lửa tắt đèn có nhau”. Tính tập thể cao cũng chính là ngọn
nguồn của nếp sống dân chủ, văn minh. Tính cộng đồng có đặc điểm hướng
ngoại. Chúng góp phần làm tăng tình đoàn kết trong làng, giúp cho mọi người
dân trong làng trở nên gắn bó hơn. Tính cộng đồng nhấn mạnh vào sự đồng
nhất về họ tộc, nghề nghiệp,. .
Tuy nhiên, tính cộng đồng còn có nhiều mặt trái. Do quá đề cao tính tập
thể mà cái tôi cá nhân bị hạ thấp, coi thường. Người dân trong làng vì bao bọc,
che chở cho nhau mà nhiều người có thói đựa dẫm, ỷ lại. Nhiều người dân sống
trọng tình cảm mà có tư tưởng cả nế, an phận thủ thường, không dám đấu tranh,
phê phán những hiện tượng tiêu cực trong làng.
Khi nhắc đến tính cộng đồng của làng Việt truyền thống chúng ta sẽ liên
tưởng ngay đến 3 biểu tượng tiêu biểu đó là cây đa, bến nước và sân đình. Ba
biểu tượng cũng này được coi là nét đặc trưng cơ bản để định hình không gian văn hóa làng.
Cây đa là biểu tượng của sự trường tồn, vĩnh cửu, là thước đo chiều dài
thời gian gắn với chiều dài lịch sử hình thành và phát triển của làng, trở thành
điểm tựa bền vững. Cây đa chứng kiến quá trình thay đổi của con người, của
đất trời. Cây đa không chỉ đại diện cho sức sống, sự bền bỉ, dẻo dai mà cây đa
còn là thể hiện đời sống tâm linh của con người. Người dân tin rằng cây đa là
biểu tượng của Đức phật nên có khả năng bảo vệ dân làng và sẽ xua đuổi đi ma
quỷ, những vận hạn, xui rủi. Trong tín ngưỡng dân gian có tục thờ cây đa. Bên
gốc đa thường có một cái miếu nhỏ đặt bát hương, những chiếc bình vôi để
hương khói cho thần cây đa. Tục ngữ có câu “Thần cây đa, ma cây gạo”. Cây
đa còn góp phần thổi hồn cho những tác phẩm văn học, thơ ca.
Bến nước là biểu tượng của sự quây quần đoàn tụ, là không gian cộng
đồng gắn với những sinh hoạt đời thường. Bến nước là chỗ để những người phụ
nữ hội họp, gắn kết tình làng nghĩa xóm. Bến nước được coi là nơi giặt giũ,
sinh hoạt, gánh nước chung của dân làng, đặc biệt là nơi trò chuyện của các mẹ,
các bà và là chỗ nô nghịch của trẻ con. Trong nhiều câu ca dao, bến nước cũng
xuất hiện như là địa điểm gieo duyên của các cặp trai gái trong làng. Ví dụ như
câu ca dao bày tỏ thành ý của chàng trai với cô gái đầy ý dị:
“Hôm qua tát nước đầu đình
Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà” 13
Sân đình, mái đình là biểu tượng của văn hóa tâm linh, là nơi thể hiện
niềm thành kính, linh thiêng đến mức người Việt thường nhắc nhau: “Qua đình
ngả nón trông đình". Đình được coi là nơi trang nghiêm, nơi thờ thần thờ thành
hoàng làng, cũng như là nơi để những người có chức sắc trong làng bàn bạc, tổ
chức việc công. Đình được coi là địa điểm thoáng đãng, yên bình. 2.1.2.2. Tính tự trị
Tính tự trị đề cao tính tự chủ, độc lập của làng. Mỗi làng tồn tại khá biệt
lập với nhau và độc lập với triều đình phong kiến. Mỗi làng là một tập thể khép
kín, làng nào biết làng đó. Mọi người dân tự lập xây dựng đời sống riêng về ăn,
ở, mặc, đi lại. .Nó mang đặc trưng hướng nội. Sự biệt lập đó tạo nên truyền
thống “Phép vua thua lệ làng". Câu thành ngữ “Phép vua thua lệ làng” phần
nào nêu lên tiếng nói, quan điểm rằng nhà Nước cần tôn trọng sự tự do, những
phong tục tập quán, giá trị vốn có của làng xã. Để bảo tồn và phát huy những
giá trị văn hóa ấy đến muôn đời.
Tuy nhiên, điểm yếu của tính tự trị là tạo ra khoảng cách, sự cô lập giữa
các làng và giữa làng với Nước. Người dân tự chăm lo cho cuộc sống riêng mà
trở nên ích kỷ, sinh ra thói tư hữu. Nó còn mang đến hệ quả là tư tưởng địa
phương, cục bộ. Làng nào lo việc làng đó, không có trách nhiệm với làng khác.
Biểu tượng của tính tự trị là hình ảnh lũy tre làng. Lũy tre là biểu tượng
cho ranh giới làng. Lũy tre làng là một thành lũy vững chắc, bảo vệ làng trước
mọi sự xâm phạm. Rặng tre bao kín quạnh làng, trở thành một thứ thành lũy
kiên cố bất khả xâm phạm: đốt không cháy, trèo không được, đào đường hầm thì vướng rễ không qua.
=> Tiểu kết Đặc trưng văn hóa làng Việt truyền thống: Các yếu tố Tính cộng đồng Tính tự trị Chức năng Liên kết các thành viên
Xác định sự độc lập của làng. Bản chất Hướng ngoại Hướng nội Biểu tượng Cây đa, bến nước, sân Lũy tre đình 14 Hệ quả tốt -Tinh thần đoàn kết - Tinh thần tự lập tương trợ - Tính cần cù
-Tính tập thể hoà đồng
- Nếp sống tự cấp tự túc. -Nếp sống dân chủ bình đẳng. Hệ quả xấu
- Sự thủ tiêu vai trò cá -Tư duy tư hữu, ích kỉ nhân - Tư duy bè phái, địa - Thói dựa dẫm, ỷ lại phương - Thói xoi mói, đố kị.
- Tư duy gia trưởng tôn ti.
2.2. Hoạt động kinh tế của làng
2.2.1. Tính cộng đồng trong hoạt động kinh tế làng
Tính cộng đồng trong hoạt động kinh tế làng biểu hiện rõ nhất trong việc
lựa chọn phương thức sản xuất. Đây cũng là cách phân loại làng theo tính chất
quá trình lao động sản xuất và quy mô họat động kinh tế. Diện mạo kinh tế làng
được dân cư tạo nên từ sự thống nhất trong phương thức sản xuất. Làng hoạt
động kinh tế như thế nào quyết định tên gọi của làng. Nếu gọi làng đó là làng
thuần nông tức là hầu như cả làng sẽ làm nông. Nếu gọi làng đó là làng chài
tức là phần đông người dân làng làm việc đánh bắt thủy, hải sản. Có các loại
hình cơ bản được nhân dân lựa chọn như:  Làng thuần nông
Làng thuần nông là làng chuyên sản xuất nông nghiệp. Họ coi trồng trọt,
chăn nuôi là ngành nghề chủ yếu. Trồng trọt rất đa dạng các loại cây trồng như
cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, rau củ khác nhau. Trong đó, nền
văn minh lúa nước chiếm ưu thế hơn hẳn. Vì lúa là lương thực chủ yếu của các
thế hệ người Việt. Cây lúa còn thể hiện đức tính cần cù, siêng năng của người 15
nông dân. Vốn để trồng được cây lúa rất vất vả. Như câu ca dao có câu “Ai ơi
bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”. Vì thế, hạt lúa, hạt
gạo được người nông dân quý như hạt ngọc trời.  Làng chài (vạn chài)
Làng vạn chài là làng chuyên làm ngư nghiệp. Làng vạn chài được hình
thành ở một số vùng ngã ba sông hoặc ở cửa sông, cửa biển, Họ coi thuyền là
nhà và là phương thức đi lại trên sông, biển để đánh bắt cá tôm. Họ có chung
tín ngưỡng thờ cúng thủy thần, quan thế âm bồ tát và thờ cúng tổ tiên.
Tính cộng đồng là một trong hai đặc trưng văn hóa làng Việt truyền thống
vì thế tính cộng đồng cũng không xa rời hoạt động kinh tế của làng. Quản lí
hoạt động kinh tế của làng là ban chủ nhiệm hợp tác xã. Dân cư lao động dựa
trên sự tự do, tự nguyện nhưng cũng chịu tác động bởi các quy tắc của hợp tác
xã. Cụ thể, các tài sản được dùng chung phần lớn thuộc hợp tác xã như: công
điển, công thổ, công quỹ, trâu bò, đất đai, tư liệu sản xuất. Thậm chí, lực lượng
lao động then chốt là con người trực tiếp lao động cũng là xã viên của hợp tác
xã, chịu sự quản li và điều hành của ban chủ nhiệm hợp tác xã. Hoạt động kinh
tế của làng Việt không tách rời cá nhân khỏi cộng đồng. Trên thực tế, nếu chỉ
lao động độc lập các cá nhân sẽ rất vất vả và mất thời gian hơn nhiều so với khi
hợp tác với nhiều người. Việc hợp sức trong lao động vừa giúp tăng năng suất
lao động, hiệu quả lao động vừa thể hiện sự đoàn kết. Ca dao có câu “Một cây
làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
Tính cộng đồng trong hoạt động kinh tế làng Việt góp phần làm nên bản
sắc văn hoá Việt Nam. Nhưng tính cộng đồng cũng có mặt trái là tạo cho người
dân có tâm lý ỷ lại, dựa dẫm vào người khác, không hăng say cống hiến trong
lao động. Nó còn tạo ra tư duy dập khuôn, không phát huy hết tính sáng tạo
trong lao động bởi cá nhân hòa tan trong cộng đồng.
2.2.2. Tính chất trao đổi hàng hóa trong hoạt động kinh tế làng
Mỗi gia đình trong làng ngoài hoạt động kinh tế chung được điều hành bởi
chủ nhiệm hợp tác xã. Họ còn hoạt động trong phạm vi gia đình. Điều này tạo
ra kinh tế trao đổi hàng hóa. 16
Loại hình “Làng nghề” là đặc trưng cho kiểu tính chất này. Làng nghề
không tách rời khỏi sản xuất nông nghiệp nhưng làng nghề có thêm một nghề
sản xuất ra một loại sản phẩm nào đó. Đối với làng Việt truyền thống, những
sản phẩm này thường được làm thủ công. Họ sản xuất ra sản phẩm không để
sử dụng mà là để bán ra thị trường, qui mô sản xuất mở rộng, không còn mang
tính chất tự cấp, tự túc như ở làng thuần nông. Sản phẩm mang tính chất hàng
hóa làng mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân. Một số làng nghề
truyền thống vẫn còn nổi tiếng đến tận ngày nay như làng gốm Bát Tràng, làng
tranh dân gian Đông Hồ, làng lụa Hà Đông,. .
Hoạt động kinh tế trao đổi hàng hóa dựa trên một địa điểm đó là Chợ quê.
Chợ quê không chỉ là thị trường buôn bán mà nó còn mang những giá trị văn
hóa. Những đó bán ở chợ chủ yếu là thực phẩm, vật nuôi, sản phẩm cây trồng
trong vườn nhà của họ. ngoài ra còn có thể có những quà lưu niệm, những món
quà, đồ ăn thức uống, món bánh kẹo tự tay làm. Chợ thúc đẩy sự phát triển của
kinh tế. Chợ quê phát triển thành chợ huyện, rồi từ chợ huyện phát triển thành
chợ tỉnh, từ văn hoá làng phát triển thành văn hoá đô thị. Chợ Tổng thường là
liên kết giữa các làng xã là nơi bán buôn hàng hoá, họp cả ngày với đầy đủ các
mặt hàng phong phú. Chợ Tổng phá vỡ tính tự trị của các làng, làm cho tính
cộng đồng và tính tự trị được cân bằng.
Trao đổi hàng hóa cũng là một hình thức của giao lưu văn hóa. Đôi khi
chợ không chỉ là nơi để mua bán mà còn là nơi gặp gỡ, kết bạn. Những phiên
chợ tình nổi tiếng (chợ tình Sapa, chợ tình Khau Vai. .) còn là nơi để se duyên
cho các cặp đôi. Những chợ phiên miền núi đặc biệt quan trọng trong giao lưu
hàng hóa và văn hóa giữa các vùng miền. Chợ là nơi trao đổi với những nơi
khác những sản phẩm mà nơi đó không có và ngược lại. Người miền núi cần
muối, mắm, cá khô, vàng bạc, tranh thờ, chỉ màu. Người miền xuôi cần trâu bò
béo, cây củ và lá thuốc, sừng hươu nai, dao phát tốt và thổ cẩm. Vì thế trao đổi
ở các chợ phiên miền núi là nhu cầu bức thiết.
2.3. Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng
2.3.1. Khái quát về tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng
Đối với những thế hệ người Việt sinh ra và lớn lên ở nông thôn. Làng là
cội nguồn mang tính chất rất thiêng liêng. Nét nổi bật trong đời sống tâm linh
của làng Việt đó là tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng làng. Thành hoàng là 17
vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam. Vị thần này dù có hay
không có họ tên & lai lịch, dù xuất thân bất kỳ từ tầng lớp nào, thì cũng là chủ
tể trên cõi thiêng của làng và đều mang tính chất chung là hộ quốc tỳ dân ở
ngay địa phương đó.Thành hoàng làng là vị thần bản mệnh, là chỗ dựa tâm linh
cho cả cộng đồng làng. Tín ngưỡng thờ Thành hoàng là sự kết hợp đỉnh cao
của tín ngưỡng sùng bái con người và tín ngưỡng sùng bái thần linh.
2.3.2. Các nghi lễ thực hành
Đình là nơi thờ Thành hoàng làng. Đình vừa là không gian văn hóa, vừa
là không gian tôn giáo, tín ngưỡng, đồng thời là đơn vị cơ quan hành chính làng
của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ. Việc thờ cúng Thành hoàng được diễn ra
thường xuyên thông qua việc thắp đèn, hương hằng ngày. Ngoài ra, việc cúng
lễ được thực hiện vào các ngày Sóc, Vọng hằng tháng, trong những ngày tiết
nạp bốn mùa, lễ giao thừa, Tết Nguyên đán, hay những ngày trong làng có ma
chay, cưới hỏi, người đỗ đạt, xây dựng công trình chung… dân làng vẫn ra đình
cúng lễ để báo cáo, tạ ơn hay kêu cầu sự chở che của Thành hoàng cho cuộc
sống của cá nhân, gia đình và cả làng được bình yên và phồn thịnh. Đặc biệt,
vào ngày thần húy và thần đản (tức là ngày mất và ngày sinh của Thành hoàng
làng), hay ngày nhập tịch của làng, người dân trong làng tổ chức lễ tế rất lớn.
Lễ hội làng được coi là ngày giỗ của cả làng, hay còn gọi là ngày Thần kỵ.
Nghi lễ tế Thành hoàng làng của người Việt được quy định rất chặt chẽ ở tất cả
các khâu, từ việc chọn người chủ tế, bồi tế, các người xướng, y phục, các động
tác cũng được quy định rõ ràng trong điển lễ của làng và người thực hiện lễ tế
phải thực hiện các động tác đúng như quy định. Làng cũng quy định trong cuộc
tế, bắt đầu từ tiết mục "Khởi chinh cổ" cho đến "Tế tất" có bao nhiêu động tác,
vị đông xướng câu gì, vị chủ tế xướng câu gì, mỗi chức danh trong cuộc tế đứng
ở đâu. . Tất cả các điều này đều được ghi chép tỷ mỉ trong điển lễ của làng. Địa
điểm diễn ra các cuộc rước, tế và các trò diễn là đình và đền (hoặc miếu) của làng.
Đồng thời với tế và lễ, người dân còn tổ chức rước Thành hoàng, với ý
muốn đưa thần đi thăm thú làng quê, khoe với thần những công việc tốt đã làm
được. Trong buổi rước, người dân còn diễn lại những công trạng của Thành
hoành làng đã làm đối với làng. Đó chính là thế hiện sự biết ơn sâu sắc, lòng
tôn kính và sự nhớ nhung khôn nguôi với người có công với làng, với nước -
một nét đẹp trong đạo Hiếu của người Việt ở các làng. 18
Trong lễ tế Thành hoàng làng, phần lễ và phần hội là một tổng thể. Lễ là
phần tôn giáo, biểu hiện những giá trị đạo đức sâu lắng nhất của người dân mỗi
làng quê. Phần lễ gồm một hệ thống hành vi biểu hiện sự tôn kính, biết ơn, sự
mong cầu của người dân đối với Thành hoàng làng. Điều đó được thể hiện trong
văn tế, văn tế nhắc đến công trạng của các vị thần được thờ cúng tại đình, sắc
phong của các vị Thành hoàng. Văn tế của người Việt được dùng để giao cảm
với thần linh, chủ yếu cầu xin thần linh ban phúc lành cho dân làng. Trong lễ
hội cổ truyền của người Việt, văn tế được viết bằng chữ Hán. Hiện nay, văn tế
của nhiều làng người Việt vùng đồng bằng Bắc bộ viết bằng chữ Quốc ngữ.
Sau nghi lễ rước và tế Thành hoàng là phần hội với các cuộc thi, trò diễn,
trò chơi dân gian, hội thi nấu ăn. Các cuộc thi, trò chơi dân gian trong lễ hội
bao giờ cũng có nội dung gắn với lịch sử của làng, mô tả lại sự tích hay chiến
tích của Thành hoàng, ca ngợi vẻ đẹp của làng…
2.3.3. Giá trị của tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng
Thứ nhất, ý thức về lòng biết ơn những người có công với làng xã.
Thành hoàng là người có công với dân làng như: lập làng, lập nghề, dạy
học, đánh giặc, cứu người. . Cũng giống như thờ cúng tổ tiên, thờ cúng Thành
hoàng của người Việt vừa là tín ngưỡng, vừa là đạo lý sống của hậu thế đối với
bậc tiền bối có công với làng xóm, đất nước. Nếu thờ cúng tổ tiên là đạo lý thể
hiện ý thức hướng về nguồn cội của gia đình, dòng họ, thì thờ cúng Thành
hoàng làng cũng là sự tôn vinh các bậc tiền bối ở cấp độ làng xã. Làng nào cũng
thờ Thành hoàng, mỗi Thành hoàng có nguồn gốc, công trạng khác nhau “trống
làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ”. Vì thế, làng không thể thiếu
một biểu tượng thiêng liêng, vị thần hộ mệnh để phát tín hiệu tập hợp, củng cố,
bảo vệ phát triển cộng đồng. Việc thờ cúng đó được xuất phát từ sự biết ơn, sự
ghi nhớ công ơn của dân làng với người có công với làng.
Tuy nhiên, có lẽ nét khác biệt giữa các làng chính là thờ các vị thần riêng
của làng mình, những vị thần đó vừa gần gũi lại vừa thiêng liêng với từng làng,
Người dân trong làng cùng nhau tự phong, tự thờ vị Thành hoàng riêng của
mình như vị thần bản mệnh, chủ yếu đảm bảo mưa thuận gió hòa, đem lại sự bình yên cho cộng đồng.
Thứ hai, ý thức giữ gìn luật lệ, lề lối gia phong của làng xã 19
Mỗi làng xã cổ truyền Việt Nam đều có phong tục tập quán riêng biệt,
định hình thành tục lệ làng xã. Trong tâm thức người Việt, Thành hoàng là vị
thần tối linh, có thể bao quát, chứng kiến toàn bộ đời sống của dân làng, bảo
vệ, phù hộ cho dân làng làm ăn phát đạt, khoẻ mạnh. Các thế hệ dân cứ tiếp tục
sinh sôi, nhưng Thành hoàng thì còn mãi, trở thành một chứng tích không thể
phủ nhận được của một làng qua những cơn chìm nổi. Thành hoàng chính là vị
chỉ huy tối linh của làng xã không chỉ về mặt tinh thần, mà còn một phần về
mặt đời sống sinh hoạt vật chất của dân làng. Cho nên, sự thờ phụng Thành
hoàng xét cho cùng là sự thờ phụng luật lệ làng xã, lề thói gia phong của làng.
Thờ phụng Thành hoàng là sợi dây liên lạc vô hình, giúp dân làng đoàn
kết, nếp sống cộng cảm hoà đồng, đất lề quê thói được bảo tồn. Vì lẽ đó, mỗi
làng khi muốn mở hội hoặc tổ chức việc gì đều phải có lễ cúng Thành hoàng
để xin phép trước. Tín ngưỡng thờ Thành hoàng qua đó nhắc nhở con người
phải yêu quý cộng đồng dân tộc, đặc biệt là cộng đồng làng xã, kéo người dân
quay lại mối quan hệ hàng xóm láng giềng theo kiểu “bán anh em xa, mua láng
giềng gần”. Thờ Thành hoàng làng thực chất là nét văn hoá đặc trưng trong sinh
hoạt văn hoá làng, sự giao lưu văn hoá giữa các làng xóm với nhau; là nơi để
lưu giữ những phong tục, luật lệ của mỗi làng. Đó là sự kết tinh ý thức hệ tôn
giáo quanh một hình thái thờ phụng tập thể.
Thứ ba, ý thức đoàn kết, cố kết cộng đồng làng xã
Tín ngưỡng Thành hoàng đóng vai trò liên kết cộng đồng làng xã, là nơi
quy tụ tâm linh cho cư dân. Thành hoàng chứng kiến đời sống của dân làng,
ban phúc độ trì cho những người trung hiếu, hiền lành, giáng họa trừng phạt
những kẻ độc ác vô luân. Có tai biến, người ta thường đến lễ bái cầu xin thần
che trở. Có việc oan ức, người ta thường lễ bái cầu xin thần chứng giám chuyển
giữ hóa lành, giải oan cho người đó. Mọi người trong cộng đồng luôn tuân thủ
theo luật lệ, đạo đức vì họ luôn tâm niệm rằng thần luôn giám sát những hoạt
động của từng thành viên trong cộng đồng. Nhà nước phong kiến Việt Nam
chọn lọc và phong sắc cho Thành hoàng làng, nhằm mục đích đoàn kết và động
viên toàn bộ sức mạnh của cộng đồng làng, xã và dân tộc thành một khối, đồng
thời thực hiện việc quản lý xã hội đến cơ sở xã hội. Tín ngưỡng thờ Thành
hoàng chính là nơi nương náu của văn hóa dân tộc. Từ đây, mỗi người cảm thấy
rõ nhu cầu ngưỡng vọng tâm linh, nhu cầu không thể sống một mình mà cần có
thêm những người khác nữa. Họ phải sống giữa cộng đồng, gắn kết với cộng
đồng làng. Nếu như sự thờ cúng tổ tiên là nền tảng gắn kết mọi thành viên trong 20
gia đình thì sự thờ cúng thần Thành hoàng là nền tảng gắn kết mọi thành viên
trong cộng đồng làng, xã.
Người dân Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, suốt
chiều dài lịch sử ấy, người dân phải đoàn kết nhau lại, ý thức cố kết cộng đồng
được hình thành và phát triển để chống lại thiên tai và giặc giã. Tín ngưỡng thờ
Thành Hoàng làng biểu hiện đạo Hiếu, sự biết ơn và mong muốn được đền đáp
công ơn của thế hệ sau với thế hệ trước, sự đền đáp đó được lưu truyền từ đời
này sang đời khác, củng cố và duy trì bền vững. Đạo Hiếu có vai trò trung gian,
điều chỉnh sự tồn tại, hoạt động trong sinh hoạt tín ngưỡng thờ Thành hoàng
làng. Đạo Hiếu được kết tinh từ văn hóa, trở thành triết lý sống của người Việt,
dạy con người sống hướng thiện, có cái tâm trong sáng, biết đối nhân xử thế,
thờ phụng ông bà tổ tiên và những người có công với quốc gia dân tộc. Đạo
Hiếu trong tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng đang tồn tại và phát triển cùng với
lịch sử dân tộc, thấm dần vào các thế hệ người Việt Nam. Trải qua thời gian,
triết lý về lòng biết ơn và đền ơn của đạo Hiếu không thay đổi, sẽ mãi là giá trị
vĩnh hằng, khẳng định sự trường tồn của dân tộc, tạo ra sức mạnh văn hóa trong
hội nhập và phát triển.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN VÀ
PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG VIỆT TRUYỀN THỐNG
3.1. Tăng cường công tác tuyên truyền
Chính quyền địa phương nên xây dựng các nội dung hướng đến việc tuyên
truyền bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa to lớn mà làng đem lại. Những nội
dung này có thể áp dụng trong bối cảnh là các buổi họp làng, các ngày lễ hội.
Thậm chí không cần dịp gì quá đặc biệt vẫn có thể tuyên truyền được những
thông tin văn hóa làng đến người dân. Trong những ngày bình thường, thông
tin đó hoàn toàn có thể tuyên truyền qua loa phát thanh của làng, hoặc qua
phương thức truyền miệng.
Trong các nội dung truyền thông về lịch sử, văn hóa làng, cần nhấn mạnh
các giá trị vật chất và tinh thần. Thông tin phải dễ hiểu, gần gũi với đời sống.
Chúng cần làm cho người dân cảm nhận được lợi ích mà làng đem lại. Cần phải
đa dạng hóa các hình thức truyền thông như hình thức giới thiệu về di tích gắn
với sự kiện lịch sử, bằng việc lồng ghép các sự kiện lịch sử vào bài học ngoại
khóa của học sinh, sinh viên. Bởi học sinh, sinh viên có khả năng tiếp thu nhanh, 21
ham học hỏi. Họ sẽ là cầu nối để đem nhưng tri thức liên quan đến làng đến gia
đình của họ. Các gia đình lại tiếp chia sẻ kiến thức của mình tới gia đình khác.
Cứ như thế, cả làng sẽ có được tư tưởng chung về truyền thống yêu quê hương,
làng xã. Từ đó, họ sẽ tự nguyện thực hiện những biện pháp bảo vệ văn hóa làng.
Truyền thông truyền miệng, đặc biệt là nguồn thông tin xuất phát từ người thân,
bạn bè, hàng xóm có tính lan truyền nhanh. Bởi đây là hình thức tự nhiên, gần
gũi, nôm na, dễ hiểu phù hợp với đời sống thường nhật của người dân.
Mặt khác, cần tăng cường hình thức tuyên truyền trên các mạng xã hội.
Khi công nghệ phát triển, nhiều làng nên lập trang riêng cho làng mình, kết nối
dân làng khắp nơi trên thế giới. Đây là kênh thông tin vô cùng đắc dụng, đặc
biệt rất hiệu quả trong việc truyền thông và kết nối đối với dân làng.
3.2. Phát triển kinh tế du lịch của làng
Hiện nay, những làng quê yên ả, những nếp nhà xưa với mái đình truyền
thống đang trở thành điểm đến hấp dẫn của giới trẻ và nhiều người yêu thích
khám phá. Nắm bắt được xu thế ấy, nhiều công ty du lịch đã biến nhiều ngôi
làng cổ thành các điểm đến du lịch hấp dẫn.Việc tận dung những di tích lịch sử
của làng làm du lịch vừa bảo tồn di sản văn hóa vừa đem lại nguồn thu nhập cho người dân làng.
3.3. Tu bổ, tôn tạo di tích làng.
Nếu diện mạo của làng bị xuống cấp cần phải tiến hành tu bổ, tôn tạo.
Chính quyền nên chú trọng đặc biệt vào các kiến trúc mang đậm tính tâm linh
như đình, chùa, miếu mạo,. .Khi sửa sang lại các di tích cần ôn trọng tuyệt đối
tính nguyên gốc của di tích bởi tính nguyên gốc là tiêu chí cơ bản để đánh giá
giá trị của di tích nói chung và văn hóa làng nói riêng. Ngoài ra, cần phải nghiên
cứu thêm về Luật Xây dựng và một số văn bản mang tính quy phạm có liên quan.
Nguồn vốn đầu tư để tu bổ, tôn tạo di tích có thể kêu gọi người dân trong
làng làm công đức. Ai có nhiều thì góp nhiều, có ít thì góp ít. Công đức bản
chất là xuất phát từ cái tâm, mức độ tin tưởng vào tín ngưỡng. Việc này vừa
góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, vừa kêu gọi được sự chung
tay của cộng đồng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản. Thực tế hiện
nay, đã có nhiều ngôi đình, chùa, miếu mạo được phục dựng, tu bổ nhờ nguồn công đức. 22
3.4. Duy trì các lễ hội làng
Những lễ hội thường được tổ chức tại các nhà văn hóa, đình làng. Đó là
những không gian linh thiêng. Hàng năm, làng nên duy trì các lễ hội truyền
thống nhằm tạo cơ hội cho người dân được giao lưu văn hóa, vui chơi, giải trí.
Lễ hội là một hoạt động không thể thiếu ở bất kì làng nào. Nó thể hiện sự phát
triển của làng và mang theo nhiều yếu tố tình cảm, tâm linh sâu sắc. Lễ hội vừa
mang tính chất hướng nội, vừa mang tính chất hướng ngoại, nó là niềm khát
khao, mơ ước của mỗi một con người cũng như của toàn thể cư dân làng xã,
những người có cùng một lẽ sống, một phong tục, tập quán và một khát vọng
vươn lên. Lễ hội là dịp để những nét đẹp văn hóa của mỗi làng quê tỏa sáng,
vươn xa, có thể vượt qua giới hạn của quy mô làng xã. Nó phá vỡ tính tự trị của làng.
3.5. Nâng cao ý thức bản thân
Việc bảo vệ văn hóa làng công việc của tất cả người, từ cộng đồng, người
dân, những nhà quản lý văn hóa đến những người làm công tác nghiên cứu.
Nhân dân trong làng cần thấy rõ trách nhiệm và quyền lợi của mình với việc
tồn tại của các giá trị văn hóa. Môi người nên có ý thức bảo vệ, tránh các hoạt
động có ảnh hưởng xấu đến văn hóa làng, loại bỏ những luồng tin thù địch, chống đổi làng.
Nếu tất cả mỗi cá nhân làm đúng vai trò của mình thì những giá trị tốt đẹp
của không gian văn hóa đình làng sẽ mãi được lưu truyền và phát huy trong cuộc sống hiện đại. 23 KẾT LUẬN
Làng có thể hình dung như một quốc gia thu nhỏ, có đời sống vật chất và
tinh thần bền vững. Vì vậy, trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước hiện nay, phát huy những giá trị văn hóa làng, kết hợp với những yếu tố
hiện đại của cuộc vận động xây dựng làng văn hóa thực chất là quá trình tiếp
biến văn hóa, là quy luật vận động tất yếu của văn hóa đương đại trong việc kế
thừa và phát triển truyền thống văn hóa dân tộc. Giờ đây, làng quê Việt Nam
đang đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cuộc cách mạng to
lớn này sẽ tác động mạnh mẽ, sâu sắc hơn bao giờ hết đến các mặt của đời sống
làng xã, đòi hỏi người dân và chính quyền phải hiểu rõ hơn vấn đề làng xã từ
cổ truyền đến hiện đại.
Làng là không gian sống cũng là không gian kinh tế, không gian xã hội và
không gian văn hóa của người nông dân. Do vậy, văn hóa làng là một cộng
đồng văn hóa – cộng đồng sáng tạo, bảo tồn và hưởng thụ những giá trị vật chất
và tinh thần, trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Từ đó hình thành nên nhân cách, tính cách con người làng xã và những nét
riêng – diện mạo văn hóa xóm làng. Thế giới đầy màu sắc của văn hóa làng
được quy ước thành lệ làng, đúc kết trong hương ước làng, bộc lộ một cách
phong phú qua hội làng. Tất cả chắt lọc lại, tạo nên bản sắc văn hóa làng, mà
trong đó tính cộng đồng làng và tính tự trị của làng là những giá trị nổi trội
nhất. Trải qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc, văn hóa làng Việt đã chứng tỏ
sức sống mãnh liệt của mình. Sau lũy tre làng, bên giếng làng, dưới mái đình
làng, trong bầu khí thân thương của những ngày hội làng, mọi người sống với
nhau nặng tình nặng nghĩa, giúp đỡ nhau lúc tắt lửa tối đèn. Tình làng nghĩa
xóm, quan hệ láng giềng ràng buộc con người trong nếp sống làng, xã có kỷ
cương, trong sáng và thanh cao.Trách nhiệm của mỗi cá nhân cần thường xuyên
quan tâm tới vấn đề văn hóa làng vì làng là gốc rễ của bản sắc văn hoá dân tộc
Việt Nam. Khi chúng ta chung tay bảo vệ giá trị văn hóa làng Việt truyền thống
chính là đang thể hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”. Ai cũng có một
quê hương và dù đi đâu ta cũng mong muốn hướng về. 24
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Hồng, "Văn Hóa Học Và Văn Hóa Việt Nam", NXBLao Động, 2015.
2. Nguyễn Thị Hồng, "Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam", Nxb Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền, 2016.
3. Phạm Ngọc Trung, "Giáo Trình Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam", Nxb Hà Nội, 2013
4. Nguyễn Thị Thanh, “Văn hóa làng Bình Đà truyền thống và biến đổi”, 2014.
5. "Tiểu Luận: Vài nét về Làng xã Việt Nam và một số quyền lợi của bộ
phận lý dịch kỳ dịch trong Làng xã", 123Docz.Net, 2022.
6. "Hội Đồng Kì Mục Là Gì ? Hội Đồng Kỳ Mục Qua Các Thời Kỳ Đã Thay
Đổi Như Thế Nào?". Công Ty Luật TNHH Minh Khuê, 2021.
7. "Tính Cộng Đồng Của Làng Xã Người Việt Đồng Bằng Bắc Bộ". Khotrithucso.Com, 2022.
8. "Giá Trị Trong Tín Ngưỡng Thờ Thành Hoàng Của Người Việt Ở Đồng
Bằng Bắc Bộ". Uỷ Ban Trung Ương Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, 2019.
9. “Tính Cộng Đồng Và Tính Tự Trị Hai Đặc Trưng Cơ Bản Của Nông
Thôn Việt Nam". Academia.Edu, 2022.
Document Outline

  • MỤC LỤC
  • MỞ ĐẦU
    • 1.Lý do chọn đề tài
    • 2.Tổng quan nghiên cứu
    • Đề tài “Hương ước làng xã người Việt từ truyền thố
    • 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    • 4.Mục tiêu nghiên cứu
    • 5.Phương pháp nghiên cứu
    • 6.Cấu trúc đề tài
  • NỘI DUNG
  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÀNG VIỆT
    • 1.1.Khái niệm
    • 1.2.Phân loại
    • 1.3.Chức năng của làng
    • 1.3.1.Chức năng giữ gìn trật tự, an ninh
    • 1.3.2.Chức năng hành chính
    • 1.3.3.Chức năng kinh tế
    • 1.3.4.Chức năng văn hóa
  • CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM LÀNG VIỆT TRUYỀN THỐNG
    • 2.1.Cơ cấu hành chính và diện mạo văn hoá
    • 2.1.1.Cơ cấu hành chính
    • 2.1.1.1.Tầng lớp kỳ dịch
    • 2.1.1.2.Tầng lớp kỳ mục
    • 2.1.1.3.Dân cư
    • 2.1.2.Đặc trưng văn hóa làng Việt truyền thống
    • 2.1.2.1.Tính cộng đồng
    • 2.1.2.2.Tính tự trị
    • 2.2.Hoạt động kinh tế của làng
    • 2.2.1.Tính cộng đồng trong hoạt động kinh tế làng
    • 2.2.2.Tính chất trao đổi hàng hóa trong hoạt động kinh t
    • 2.3.Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng
    • 2.3.1.Khái quát về tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng
    • 2.3.2.Các nghi lễ thực hành
    • 2.3.3.Giá trị của tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN VÀ P
    • 3.1.Tăng cường công tác tuyên truyền
    • 3.2.Phát triển kinh tế du lịch của làng
    • 3.3.Tu bổ, tôn tạo di tích làng.
    • 3.4.Duy trì các lễ hội làng
    • 3.5.Nâng cao ý thức bản thân
  • KẾT LUẬN
  • DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO