-
Thông tin
-
Quiz
Tiểu luận: Đối chiếu đại từ nhân xưng trong tiếng Việt với tiếng Trung
Tiểu luận học phần NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU với đề tài: "Đối chiếu đại từ nhân xưng trong tiếng Việt với tiếng Trung" giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao!
Ngôn ngữ học đối chiếu 5 tài liệu
Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 40 tài liệu
Tiểu luận: Đối chiếu đại từ nhân xưng trong tiếng Việt với tiếng Trung
Tiểu luận học phần NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU với đề tài: "Đối chiếu đại từ nhân xưng trong tiếng Việt với tiếng Trung" giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao!
Môn: Ngôn ngữ học đối chiếu 5 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 40 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC Học phần:
NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU ĐỀ TÀI
Đối chiếu ại từ nhân xưng trong
tiếng Việt với tiếng Trung. Giảng viên
hướng dẫn :Cô Lê Thị Nhường
Sinh viên thực hiện
: Lê Thị Quỳnh Anh Lớp : TT-1302 Mã sinh viên : 1357020010
Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2021 lOMoAR cPSD| 27879799 MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................... ……………………… .. 3
A - PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn ề tài ................................................................................................................................... 1
2. Mục ích nghiên cứu ............................................................................................................................. 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................................................... 2
5. Bố cục ề tài ............................................................................................................................................ 2
B – PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................................................. 3
Chương I. Khái quát chung ........................................................................................................................ 3
1. Khái niệm ngôn ngữ học ối chiếu .................................................................................................. 3
2. Định nghĩa ại từ nhân xưng ........................................................................................................... 4
Chương II: Đối chiếu hệ thống ại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung .......................................... 4
1. Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung ........................................................................... 4
1.1. Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt ............................................................................................... 4
1.2. Đại từ nhân xưng trong tiếng Trung ........................................................................................... 5
2. So sánh về số lượng, ý nghĩa biểu cảm ại từ nhân xưng của tiếng Việt và tiếng Trung ................ 7
3. Chức năng của ại từ nhân xưng tiếng Việt và tiếng Trung .............................................................. 8
3.1. Tiếng Việt....................................................................................................................................... 8
3.2. Tiếng Trung ................................................................................................................................... 8
4. Phân biệt cách sủ dụng ại từ nhân xưng giữa tiếng Việt và tiếng Trung ....................................... 8
4.1. Tiếng Việt....................................................................................................................................... 8
4.2. Tiếng Trung .................................................................................................................................... 9
5. Tiểu kết luận ....................................................................................................................................... 10
C- PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................................................. 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................ 12 1 lOMoAR cPSD| 27879799 A - PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài .
Trong thời đại hội nhập như ngày nay, tiếng Trung là ngôn ngữ được sử dụng nhiều chỉ
sau tiếng Anh. Bởi vậy tiếng Trung đã được đưa vào các cấp trường học, phổ biến nhất là
hệ ại học. Và việc học tiếng Trung trở ngày càng trở nên dễ dàng hơn nhờ áp dụng các
phương pháp cũng như các môn học hỗ trợ cho ngành học này. Trong đó có ngôn ngữ học
đối chiếu là một bộ phận của ngôn ngữ học, nó nhằm xác định rõ các đặc điểm của từng
ngôn ngữ khi so sánh đối chiếu chúng với nhau để tìm ra những nét tương đồng và khác
biệt giữa chúng để góp phần chủ yếu vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy và học ngoại ngữ.
Là một sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Trung Quốc, khi giao tiếp bằng ngôn ngữ,yếu
tố đầu tiên mà chúng ta sủ dụng là địa vị của người nói. Sử dụng đại từ nhân xưng trong
giao tiếp là việc rất quan trọng, thể hiện khả năng ứng xử, văn hóa giao tiếp và trình độ tri
thức của những người tham gia giao tiếp.Việc đối chiếu đại từ nhân xưng giữa tiếng Việt
và tiếng Trung sẽ giúp những người học tiếng Trung hiểu rõ hơn về cách sử dụng các đại
từ nhân xưng khi vận dụng ngôn ngữ này.
Chính vì những lý do trên, tôi đã lựa chọn “Đối chiếuđ ại từ nhân xưng trong tiếng Việt
và tiếng Trung” làm đề tài nghiên cứu cho luận án chuyên ngành tiếng Trung của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Đại từ nhân xưng là bộ phận không thể thiếu trong mỗi ngôn ngữ. Vì vậy tôi lựa chọn đề
tài” đối chiếu đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung” với mụcđ ích chỉ ra sự
giống và khác nhau trong cách xưng hô cũng như văn hóa giao tiếp của người Việt và người
Trung. Từ đó sẽ giúp chúng ta dễ dàng lựa chọn cách ứng xử trong giao tiếp khi giao tiếp
với người khác thể hiện sự tôn trọng, hiểu biết và văn minh hơn, nhất là với những người học tiếng Trung. lOMoAR cPSD| 27879799
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu về các đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung, ý nghĩa của đại từ nhân
xưng trong giao tiếp, đồng thời so sánh và đối chiếu về phạm trù số, số lượng từ, hình thứ
sở hữu, phạm trù lịch sử, ại từ xưng hô thân tộc.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Dựa vào lý thuyết về ngôn ngữ học đối chiếu.
- Xác lập cơ sở đối chiếu.
Đối tượng đối chiếu: đại từ nhân xứng trong tiếng Việt và tiếng Trung.
- Xác định phạm viđ ối tượng: o Đại từ nhân xưng tất cả các ngôi. o Bình diện đối chiếu: ngữ dụng.
Phương pháp đối chiếu:đ ối chiếu song song 2 ngôn ngữ, lấy ví dụ chứng minh. 5. Bố cục ề tài
Theo bố cục cơ bản của một bài tiểu luận. Gồm 3 phần: Mở bài, phần nội dung và phần kết luận.
- Phần mở đầu: nêu lý do, mụcđ ích nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu.
- Phần nội dung: khái quát chung ngôn ngữ học, đại từ nhân xưng, đối chiếu ại từ
nhân xưng theo các ngôi số ít, số nhiều, so sánh số lượng, chức năng, ý nghĩa, nêu
điểm giống và khác nhau giữa 2 ngôn ngữ, tiểu kết luận
- Phần kết luận:Khái quát đưa ra kết luận chung giữa hai ngôn ngữ. 2 lOMoAR cPSD| 27879799
B – PHẦN NỘI DUNG
Chương I. Khái quát chung
1. Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu
1.1. Ngôn ngữ học đối chiếu là gì?
Ngôn ngữ học đối chiếu là một phân học ngành của ngôn ngữ so sánh hai hoặc nhiều hơn
hai ngôn ngữ bất kì để xác định những điểm giống và khác nhau giữa các ngôn ngữ đó,
không tính đến vấn ềđ các ngôn ngữ đó có quan hệ cội nguồn hay thuộc cùng loại hình hay
không. Cơ sở lý thuyết chung của ngôn ngữ học đối chiếu là lý thuyết so sánh.
Định nghĩa so sánh và đối chiếu: So sánh là thao tác tư duy phổ thông của nhân loại giúp
con người nhận thứ hiện thực khách quan. Hoạt động so sánh là hoạt động đối chiếu “một
cái này” và “một cái khác”, nhằm vạch ra mối quan hệ, liên hệ giữa chúng hoặc đ làm nổi
bật một đặc điểm nào đó của đối tượng. Đối chiếu là so sánh sự vật có liên quan chặt chẽ với nhau.
1.2. Các nguyên tác khi đối chiếu
Trong nghiên cứu đối chiếu có 5 nguyên tắc cơ bản sau:
- Nguyên tắc I: phải đảm bảo các phương tiện trong hai ngôn ngữ đối chiếu phải được
miêu tả một cách đầy đủ, chính xác và sâu sắc trước khi tiến hành đối chiếu để tìm ra
những điểm giống và khác nhau giữa chúng.
- Nguyên tắc II: việc nghiên cứu đối chiếu không chỉ chú ý đến phương diện ngôn ngữ
một cách riêng biệt mà còn phải đặt chúng trong hệ thống.
- Nguyên tắc III: phải xem xét các phương tiện đối chiếu không chỉ trong hệ thống mà
còn phải xem xét chúng trong hoạt động giao tiếp.
- Nguyên tắc IV: phải đảm bảo tính chất nhất quán trong việc vận dụng các khái niệm
vào mô hình lý thuyết để miêu tả các ngôn ngữ được đối chiếu. lOMoAR cPSD| 27879799
- Nguyên tắc V: phải tính đến mức độ gần gũi về mặt loại hình giữa các ngôn ngữ cần đối chiếu.
2. Định nghĩa ại từ nhân xưng
Đại từ nhân xưng hay đại từ xưng hô hay đại từ chỉ ngôi là những ại từ dùng để chỉ và đại
diện hay thay thế cho một danh từ để chỉ người và vật khi ta không muốn đề cập trực tiếp
hoặc lặp lại không cần thiết các danh từ ấy.Tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều chứa đựng
đại từ nhân xưng. Đại từ nhân xưng trong một số ngôn ngữ thường chia theo ngôi và theo số ít hay số nhiều.
Các đại từ nhân xưng được chia làm 3 ngôi:
- Ngôi thứ nhất: chỉ người đang nói.
- Ngôi thứ hai: chỉ người đang giao tiếp cùng.
- Ngôi thứ ba: chỉ những người không tham gia giao tiếp nhưng được nhắc đến trong cuộc giao tiếp.
Chương II: Đối chiếu hệ thống đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung
1. Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung
1.1. Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt
- Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất:
• Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít: tôi, tao, tớ, …. Ví dụ: Tôi đi học. Tôi ăn cơm rồi. Tớ hiểu bài rồi..
• Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều: chúng tôi, tụi tao, chúng mình, chúng ta… 4 lOMoAR cPSD| 27879799 Ví dụ:
Chúng tôi đi du lịch với nhau. Chúng mình rất thân.
- Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai:
• Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai số ít:bạn, mày, con… Ví dụ: Bạn đi âu ấy? Bạn đang làm gì?
• Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai số nhiều:các bạn, các ngài, chúng mày…. Ví dụ:
Các bạn vừa đi chơi về à?
Chúng mày có muốn xem phim không?
- Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba:
• Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba số ít: chú ấy, thím ấy, cậu ấy,… Ví dụ: Thím ấy nhìn rất trẻ.
Cậu ấy vừa cho tớ mượn vở.
• Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba số nhiều: người ta, bọn nó, chúng, họ…. Ví dụ:
Bọn nó không thích công việc kia.
Họ đã thông báo i tiêm vacxin rồi.
1.2. Đại từ nhân xưng trong tiếng Trung
- Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất: lOMoAR cPSD| 27879799
• Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít: 我 (Wǒ- tôi, ta, mình..) Ví dụ: 我
吃饭了(Wǒ chīfànle) - Tôi ăn cơm rồi
我喜欢喝奶茶 (Wǒ x huān hē nǎichá) – tôi thích uống trà sữa
• Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều: 我们,咱们(Wǒmen, zánmen- chúng
tôi, chúng ta) Ví dụ: 我们去学校 (Wǒmen qù xuéxiào) –
chúng tôi đi ến trường
我们是同学 (Wǒmen shì tóngxué) – chúng tôi là bạn cùng lớp
- Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai:
• Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai số ít: 你(N - bạn) Ví dụ:
你是谁? (N shì shéi?) - bạn là ai? 你干嘛了?(N
gàn male?) - bạn đang làm gì?
• Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai số nhiều: 你们(N men – các bạn) Ví dụ:
你们是中国人还是越南人?(N men shì zhōngguó rén háishì yuènán rén? ) - các
bạn là người Trung Quốc hay là người Việt Nam?
你们喝咖啡吗? (N men hē kāfēi ma?) - các bạn uống cà phê không? 6 lOMoAR cPSD| 27879799
- Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba:
Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba số ít: 他, 她… (Tā, tā, – anh ấy, cô ấy,….) Ví dụ:
她很漂亮 (Tā hěn piàoliang) – cô ấy rất xinh đẹp 他是学
生 (Tā shì xuéshēng) – anh ấy là học sinh Đại từ nhân
xưng ngôi thứ ba số nhiều: 他们,她们,它们 (Tāmen, tāmen, tāmen
– các anh ấy, họ…) Ví dụ:
他们都是中国人 (Tāmen dōu shì zhōngguó rén) - họ ều là người Trung Quốc 她们去
公园 (Tāmen qù gōngyuán) – họ i ến công viên
2. So sánh về số lượng, ý nghĩa biểu cảm đại từ nhân xưng của tiếng Việt và tiếng Trung
- Về số lượng: ại từ nhân xưng trong tiếng Việt nhiều hơn và phong phú hơn ại từ nhân xưng trong tiếng Trung.
Ví dụ: Trong tiếng Trung ngôi thứ hai số ít chỉ có “你 - N ” , số nhiều chỉ có “你们 -
N men”. Còn trong tiếng Việt ngôi thứ hai có rất nhiều từ ể xưng hô: anh, em, bạn,
cô, dì, chú, bác,… tùy vào từng trường hợp hoàn cảnh cụ thể. lOMoAR cPSD| 27879799
- Ý nghĩa biểu cảm: tùy mức ộ quan hệ xã giao hay mối quan hệ thân mật, không
không thân mật có thể có nhiều cách dùng ại từ. Đôi khi tùy vào tâm trạng, hoàn
cảnh, người nói có thể sử dụng các ại từ khác nhau.
3. Chức năng của ại từ nhân xưng tiếng Việt và tiếng Trung
3.1. Tiếng Việt
- Chủ ngữ: tôi rất thích học tiếng Trung ( Tôi làm chủ ngữ trong câu )
- Vị ngữ: tham ăn nhất là bạn tôi ( Bạn tôi làm vị ngữ trong câu)
- Bổ ngữ: chị gái mua một chiếc áo mới cho tôi ( tôi làm bổ ngữ trong câu)
- Tân ngữ: bạn ấy không thích cậu ta ( cậu ta làm tân ngữ trong câu)
3.2. Tiếng Trung.
- Chủ ngữ: 我 们 都 是 学 生 (Wǒmen dōu shì xuéshēng): Chúng tôi ều là học
sinh.- 我 们 làm chủ ngữ trong câu
- Tân ngữ: 我们大家一起去。( Wǒmen tā jiā yì q qù.) - mọi người chúng ta cùng
i. Đại từ nhân xưng làm tân ngữ.
- Định ngữ: 我 的 苹 果 (Wǒ de píngguǒ): Quả táo của tôi - Đại từ nhân xưng làm
ịnh ngữ, sau ó phải có trợ từ kết cấu “的”
4. Phân biệt cách sủ dụng ại từ nhân xưng giữa tiếng Việt và tiếng Trung
4.1. Tiếng Việt 8 lOMoAR cPSD| 27879799
Từ nhân xưng là những thứ không mang nghĩa, chúng thuộc vào số những từ dùng
ể quy chiếu. Việc xưng hô theo ngôi trong tiếng Việt có iểm riêng là không chỉ
dùng từ nhân xưng , mà còn dùng các lớp từ khác nhau ể chỉ ngôi. Như vậy, khi
phân biệt với các lớp từ khác nhau ược dùng làm từ nhân xưng. Cụ thể có các tầng
lớp sau: Từ nhân xưng ích thực, danh từ chỉ quan hệ thân tộc, danh từ chỉ chức vị,
từ phản thân “mình”, một số từ và tổ hợp khác.
Trong tiếng Việt, việc sử dụng từ nhân xưng trong xưng hô không thật phổ biến, vì
chúng em lại sắc thái không kính trọng, chúng mang nhiều tính thân mật hoặc
suồng sã. Trong việc xưng hô hàng ngày, chúng ta thường thấy lớp danh từ chỉ
quan hệ thân tộc và danh từ chỉ chức vị xuất hiện khá phổ biên.
- Danh từ thân tộc là dùng trong xưng hô như: ông, bà, bố, mẹ, chú, bác, cô, dì, con,
cháu, em,….Ngoài ra trong giao tiếp khẩu ngữ người Việt thường kết hợp danh từ
thân tộc với các từ như: ông cháu, u em,…
- Danh từ chức vị dùng trong xưng hô thể hiện ịa vị trong xã hội như: sếp, giám ốc,..
Trong tiếng Việt người nói có thể sử dụng các ại từ xưng hô phù hợp với hoàn cảnh, ịa vị….
VD: Bố ơi, cho con i chơi công viên – người phát ngôn xưng hô là con – bố
Cháu cảm ơn ông ạ. – người phát ngôn xưng hô là cháu - ông
4.2. Tiếng Trung
Trong tiếng Trung hiện ại, bất luận là nam hay nữ, già hay trẻ, ịa vị cao hay thấp lúc giao
tiếp người phát ngôn thường dùng ại từ nhân xưng “我” iều ó có nghĩa “我” là một ại từ nhân xưng trung tính.
Ví dụ: 爸爸给我钱 手机 (Bàba gěi wǒ qián mǎi shǒujī) Bố cho tôi tiền mua iện thoại.
我和奶奶去 水果 (Wǒ hé nǎinai qù mǎi shu guǒ) Tôi và bà i mua hoa quả. lOMoAR cPSD| 27879799
5. Tiểu kết luận.
Từ việc ối chiếu ại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung, người ta có thể thấy rằng
ại từ nhân xưng trong hai thứ tiếng ều rất phong phú và phức tạp; tuy nhiên iểm khác nhau
giữa hai ngôn ngữ này có thể thấy rõ qua một số trường hợp. Như là:
- Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt ược phân biệt ngôi, thứ, bậc rõ ràng còn trong tiếng
Trung chỉ mang tính chất tượng trưng như là ngôi thứ nhất, thứ hai, thứ ba, số ít và số nhiều.
- Hầu hết những danh từ chỉ quan hệ thân tộc trong tiếng Việt ều ược tham gia vào quá
trình giao tiếp với tư cách là một ại từ nhân xưng; còn với tiếng Trung thì ngoài ại từ
nhân xưng “我” ,“你”, “他”, “她”, danh từ chỉ quan hệ thân tộc rất ít
khi ược sử dụng trong giao tiếp ối xứng.
- Danh từ thân tộc trong giao tiếp tiếng Trung ược phân biệt khá rõ ràng hơn trong
tiếng Việt, tuy nhiên những danh từ ấy chỉ mang tính chất giải thích làm rõ hơn về
mối quan hệ chứ không tham gia vào quá trình giao tiếp như một ại từ nhân xưng. 10 lOMoAR cPSD| 27879799 C- PHẦN KẾT LUẬN
Cùng một nền văn hóa Á Đông nên Việt Nam và Trung Quốc có nhiều nét tương
ồng, tuy nhiên trong giao tiếp, ặc biệt là trong việc sử dụng ại từ nhân xưng giữa hai ngôn
ngữ, tiếng Việt và tiếng Trung cũng có iểm khác nhau nhất ịnh. Việc so sánh ối chiếu sự
khác nhau giữa hai ngôn ngữ này trong cách xưng hô cũng là một iều thú vị ối với rất nhiều
người có quan tâm ến văn hóa và ngôn ngữ của hai nước Việt Nam và Trung Quốc.
Việc ối chiếu ại từ nhân xưng giữa tiếng Việt và tiếng Trung rất thú vị và ặc biệt ối
với các bạn sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Trung Quốc. Đây là một chủ ề rất hay và
mang nhiều ý nghĩa văn hóa trong giao tiếp giữa tiếng Việt và tiếng Trung. lOMoAR cPSD| 27879799
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Tài liệu học tập dành cho sinh viên khoa Ngoại ngữ, bậc ại học hệ chính quy-Biên
soạn: Nguyễn Ngọc Chinh (Lưu hành nội bộ) Đà Nẵng, 2018.
• Diệp Quang Ban , 2005. Ngữ pháp tiếng Việt . Nxb Giáo dục , Hà Nội .
• Trần Ngọc Thêm , 1999. Cơ sở văn hóa Việt Nam . Nxb Giáo dục , Hà Nội .
• Wikipedia . Xưng hô thế nào cho úng . ( Wikipedia.com ) .
• Cao Xuân Hạo, 2000. Mấy vấn ề văn hóa trong cách xưng hô của người Việt. Báo
cáo tại hội nghị về Các vấn ề Văn hóa Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh. 12 lOMoAR cPSD| 27879799
• Quách Gian Khánh, 2005. Tiếng Hán và văn hóa giao tiếp. Nxb Đại học Giao Thông,
Thượng Hải, Trung Quốc.
• 2002. Giáo trình phiên dịch tiếng Việt. Nxb Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc.