Tiểu luận giữa kì Đại cương truyền thông - International Communication | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Tiểu luận giữa kì Đại cương truyền thông - International Communication | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: International Communication
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI ~~~~~~*~~~~~~
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ
Giảng viên bộ : Lê Thanh Bình môn Học phần
: Truyền Thông Quốc Tế
Thành viên nhóm 6: Mã số SV Vũ Thuỳ Linh LQT47C1-0279 Nguyễn Mạnh Tùng TT46C-098-1923 Bùi Thành Việt TT46C-101-1923 Nguyễn Quỳnh Trang TT46C-099-1923 Nguyễn Trần Minh Thư TT46C-097-1923
Hà Nội, ngày 7 tháng 4 năm 2021 about:blank 1/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG 4
1. Khái niệm truyền thông 4
2. Quá trình truyền thông5
3. Tính chất của truyền thông 6
4. Định dạng truyền thông 9
CHƯƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG12
1. Khái niệm truyền thông đại chúng 12
2. Các loại hình truyền thông đại chúng trong thế kỷ 21 12
3. Chức năng và vai trò của truyền thông đại chúng trong xã hội hiện nay 15
CHƯƠNG III: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ 18
1. Khái niệm truyền thông quốc tế 18
2. Vai trò của truyền thông quốc tế 19
2.1. Vai trò thúc đẩy quyền lực chính trị 19
2.2. Vai trò thúc đẩy kinh tế 21
3. Chức năng của truyền thông quốc tế 23
3.1. Định hình văn hóa ở cấp độ "cộng đồng toàn cầu”23
3.2. Chức năng giải thích (interpretation) 24
3.3. Chức năng gắn kết (linkage) 24
3.4. Chức năng truyền trao giá trị (Transmision of Values) 25
3.5. Chức năng Trình diễn/Giái trí (Entertainment) 26
CHƯƠNG IV: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ 27
1. Case study 1: Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ 27 1.1. Đặt vấn đề 27
1.2. Sơ lược về bầu cử tổng thống Hoa Kỳ 27
1.3. Vai trò của truyền thông trong bầu cử tổng thống Hoa Kỳ 38
1.4. Tác động của truyền thông tới các cuộc vận động tranh cử 30 1.5. Kết luận 32
2. Case study 2: Hội nghị Thượng đbnh My – Triều lần hai tại Hà Nô e i 33 2.1. Đặt vấn đề 33 2.2. Sơ lược về Hô e
i nghị Thượng đbnh My – Triều 33
2.3. Truyền thông quốc tế 34
2.4. Vai trò của truyền thông quốc tế trong công tác thông tin xuyên biên giới 36
2.5. Bài hgc đối với truyền thông xuyên biên giới 38 LỜI KẾT 39
DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO 40 2 about:blank 2/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi Việt Nam mở cửa hội nhập và trở thành một phần quan trgng trên
thế giới trong các lĩnh vực thương mại, kinh tế, giao lưu văn hóa, truyền thông đã
trở thành một mắt xích quan trgng trong quá trình hoạt động, giao thương của người dân Việt Nam.
Mặt khác, truyền thông cũng chính là phương tiện chủ yếu để tuyên truyền hệ
tư tưởng chính trị, tạo dựng và củng cố hệ thống thông tin trong công chúng, được
các nhà chức trách sử dụng để ổn định bộ máy nhà nước và kinh tế xã hội. Theo
như Giáo Sư Lê Thanh Bình, hiện nay Truyền Thông Quốc Tế vẫn đang là một
trong những khái niệm khá mới, và Truyền Thông Quốc Tế đang được các nhà lý
luận về truyền thông tập trung nghiên cứu, tìm tòi để đưa ra các phương pháp, hgc thuyết nghiên cứu.
Với ý nghĩa đó, Nhóm 6 với các thành viên: Vũ Thuỳ Linh, Nguyễn Mạnh
Tùng, Bùi Thành Việt, Nguyễn Quỳnh Trang, Nguyễn Trần Minh Thư đã viết nên
bài tiểu luận này với mục đích đánh giá tính hiệu quả của truyền thông quốc tế đối
với công chúng và xã hội, từ đó nghiên cứu, đánh giá sản phẩm truyền thông quốc
tế, tính khoa hgc, sáng tạo của truyền thông quốc tế và đưa ra một số trường hợp
nghiên cứu điển hình, tiêu biểu.
Nhóm đã nghiên cứu, thảo luận kĩ và chgn ra hai trường hợp tiêu biểu nhất
của Truyền Thông Quốc Tế trong nước và quốc tế, đó là sự kiện Bầu cử tổng thống
Hoa Kỳ nhiệm kì 2021-2024, và sự kiện Hội nghị Thượng đbnh My- Triều lần hai tại Hà Nô ei.
Nhóm rất mong nhận được sự hướng dẫn, chb bảo thêm từ các thầy, các cô. 3 about:blank 3/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT CHƯƠNG I: LÝ
LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG
1. Khái niệm truyền thông
Truyền thông là hiện tượng xã hội phổ biến, ra đời và phát triển theo cùng
với lịch sử văn minh loài người. Truyền thông tác động lên mọi khía cạnh và tổ
chức xã hội của con người và do đó, hiện tượng này có rất nhiều quan niệm và định
nghĩa khác nhau, tuỳ theo góc nhìn đối với truyền thông. Một số nhà lý luận về
truyền thông cho rằng truyền thông chính là quá trình trao đổi tư duy hoặc ý tưởng
thông qua ngôn ngữ. Một số ý kiến khác cho rằng truyền thông là quá trình liên tục,
qua đó chúng ta hiểu được người khác và làm cho người khác hiểu được chúng ta.
Đó là một quá trình luôn thay đổi, biến chuyển và ứng phó với tình huống
Nhà nghiên cứu Dean C. Barnlund (1964) trong bài viết “Toward a Meaning-
Centered Philosophy of Communication.” cho rằng truyền thông là quá trình liên
tục nhằm làm giảm độ không rõ ràng để có thể có hành vi hiệu quả hơn. Còn theo
quan niệm của Frank Dance (1970) trong bài viết “The “Concept” of
Communication” thì truyền thông là quá trình liên tục làm cho cái trước đây là độc
quyền của một hoặc vài người trở thành cái chung của hai hoặc nhiều người. Theo
quan niệm này, quá trình truyền thông có thể làm gia tăng tính độc quyền, hoặc phá vỡ tính độc quyền.
Truyền thông có gốc từ tiếng Latinh là “communicare”, nghĩa là chia sẻ,
truyền tải, giao tiếp. Truyền thông thường được hiểu là việc truyền đạt thông tin,
suy nghĩ, ý kiến, tri thức từ một hoặc nhiều người sang những người khác thông qua
ngôn ngữ lời nói, hình vẽ, chữ viết hoặc một hành động giao tiếp nào đó.
Từ các quan điểm ở trên, có thể đưa ra một định nghĩa chung nhất về truyền
thông như sau: Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, kiến thức, tư
tưởng, tình cảm..., chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm 4 about:blank 4/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT
tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và
thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân/nhóm/cộng đồng xã hội.
2. Quá trình truyền thông
Truyền thông là một quá trình diễn ra theo trình tự tuyến tính theo thời gian,
trong đó bao gồm: Người nhận và người gửi (bị ảnh hưởng bởi văn hóa); Thông
điệp; Kênh; Ngoài ra còn phải kể đến các yếu tố như Vòng thông tin phản hồi, yếu
tố nhiễu, mã hóa và giải mã thông điệp, ngữ cảnh hay môi trường truyền thông. Quá
trình truyền thông có thể diễn ra trong không gian (truyền thông giữa người ở nơi
này với người ở nơi khác), hay diễn ra trong thời gian (truyền thông từ thời điểm
này sang thời điểm khác nhờ những phương cách lưu trữ thông tin đa dạng như sách
vở, ảnh chụp, băng ghi âm…)
Code: để chb quá trình chuẩn bị một thông điệp
Encode: người truyền tin định dạng thông điệp vào ngôn ngữ và ý nghĩa mà
chính hg muốn truyền đạt
Người gửi (sender): Đây là yếu tố khởi xướng việc thực hiện truyền thông,
có ý nghĩa như người sáng tạo ra, người mà đã mã hóa thông điệp bằng ngôn ngữ
và ý nghĩa mong muốn mà hg muốn gửi đi (có thể là một cá nhân nói, viết, vẽ hay
làm động tác). Yếu tố khởi xướng có thể là một nhóm người, một tổ chức truyền
thông như cơ quan báo chí, đài phát thành,...
Thông điệp (message): Thông điệp có thể bằng tín hiệu, kí hiệu, mã số, bằng
mực trên giấy, sóng trên không trung hoặc bằng bất cứ tín hiệu nào mà người ta có
thể hiểu được và được trình bày ra một cách có ý nghĩa.
Điều quan trgng là thông điệp phải được diễn tả bằng thứ ngôn ngữ mà người
cung cấp (nguồn) và người tiếp nhận đều hiểu được. Có thể là ngôn ngữ giao tiếp
trong cuộc sống hàng ngày, ngôn ngữ ky thuật trong khoa hgc ky thuật hay ngôn 5 about:blank 5/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT
ngữ văn hgc nghệ thuật. Bằng bất cứ cách nào, một ý nghĩa nào đó cũng phải diễn
tả bằng một ngôn ngữ hiểu được trong truyền thông.
Người nhận (receiver): là người nhận thông điệp để giải mã (có thể là người
nghe/xem), hoặc tạo ra ý nghĩa của thông điệp đó bằng việc sử dụng ngôn ngữ của
chính hg thông kinh nghiệm cá nhân. Hg có thể là một người, một nhóm, một đám
đông, thành viên của một tổ chức hay đông đảo công chúng. Mục đích của truyền
thông là làm cho người tiếp nhận hiểu được cặn kẽ thông điệp và có những hành
động tương tự. Nói một cách khác, người cung cấp, khởi xướng truyền thông khi
truyền thông điệp cho người tiếp nhận mong muốn hg biết được mình mong muốn
thông tin gì, muốn việc làm của mình ảnh hưởng đến thái độ và cách ứng xử của người tiếp nhận.
Biết được đối tượng truyền thông là một yếu tố rất quan trgng trong việc tạo
nên hiệu quả của quá trình truyền thông. Đối tượng truyền thông là con người. Mỗi
con người có thể trả lời, đáp ứng thông điệp của người khởi xướng tuỳ theo xu
hướng, thái độ, trình độ hgc vấn, địa vị xã hội của riêng hg. Vì vậy, biết đối tượng
truyền thông không phải là đơn giản.
Người nhận tin có thể có các mức độ tiếp nhận thông tin như sau: Hiểu thông
điệp hoàn toàn; Hiểu một phần thông điệp; Hiểu thông điệp gần như trgn vẹn
(trường hợp tối ưu); Hoàn toàn không hiểu gì cả (không có truyền thông)
Nhiễu (noise): luôn tồn tại trong quá trình truyền thông, là sự ngắt quãng,
những yếu tố không mong muốn từ môi trường bên ngoài hay những chướng ngại
vật có thể gây ra sự rắc rối hay bóp méo thông điệp đối với cả người gửi lẫn người
nhận. Nhiễu là hiện tượng cần được xem xét và coi như một hiện tượng đặc biệt
trong quá trình lựa chgn kênh để xây dựng nội dung thông điệp.
Vòng phản hồi (feedback loop): chính là khoảng thời gian mà người gửi
điều chbnh thông điệp dựa trên phản hồi của người nhận. Đó là cơ chế mà quá trình
truyền thông một chiều trở thành hai chiều. 6 about:blank 6/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT
Phản hồi là khía cạnh quan trgng nhất của quá trình truyền thông, là công cụ
mạnh mẽ cho phép hai đường truyền thông lại với nhau. Nó sẽ không còn tồn tại
hoặc bị cản trở khi một trong hai bộ phận truyền thông bị vô hiệu hoá hoặc có sự
chống cự lại của bộ phận tiếp nhận.
Một hạn chế của hiện tượng truyền thông có thể xảy ra là hiện tượng không
phản hồi. Nếu không có phản hồi, thông tin chb một chiều và mang tính áp đặt.
Kênh (channel): bao gồm: truyền miệng hay truyền thông thông ngôn ngữ
nói; truyền thông phi ngôn ngữ, truyền thông và truyền thông đại chúng. Kênh
truyền thông là cách thể hiện thông điệp để con người có thể nhìn thấy qua các thể
loại in hay hình ảnh trực quan, nghe thấy được qua các phương tiện nghe, nhìn qua
hình ảnh, truyền hình và những dụng cụ nghe nhìn khác như sờ, nếm, ngửi qua
mẫu, hiện vật thí nghiệm.
3. Tính chất của truyền thông
Truyền thông mang 4 tính chất: Tính không thể đảo ngược, tính không thể
tránh khỏi, tính đa chiều, tính trao đổi – chuyển tiếp. Bốn tính chất này quy định
những đặc điểm truyền thông nắm giữ và sẽ ảnh hưởng đến các chủ thể truyền thông.
Tính không thể đảo ngược cho thấy rằng khi thông điệp đã truyền đi, người
gửi không thể lấy lại hay thay đổi được. Giải mã và diễn giải thông điệp gần như là
một quá trình tự động. Điều đó cũng lý giải vì sao người truyền thông cần phải lên
kế hoạch cẩn thận cho cuộc hội thoại, như là một cuộc phỏng vấn xin việc, hay phát biểu trước công chúng.
Lấy ví dụ về phát ngôn của tổng thống My Joe Biden và tổng thống Nga
Putin. Ông Putin và ông Biden đều giàu kinh nghiệm trên chính trường, nhưng đây
là năm đầu tiên ông Biden là tổng thống My, trong khi ông Putin đã làm lãnh đạo
nước Nga hơn 20 năm nay. Không rõ vô tình hay hữu ý mà ông Biden hôm 16.3
đưa ra bình luận gây sốc về người đồng cấp Nga như “kẻ sát nhân” hay “không có 7 about:blank 7/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT
tình người”, khi chb ít giờ trước đó cộng đồng tình báo My cáo buộc ông Putin trực
tiếp chb đạo can thiệp cuộc bầu cử My năm 2020 theo hướng có lợi cho ông Donald
Trump. Ông Putin đáp lại bằng câu nói cũng đầy ám chb khi cho rằng ông Biden
“suy bụng ta ra bụng người”, và muốn nhà lãnh đạo My tranh luận trực tiếp với
mình trên sóng truyền hình. Không rõ cả hai bên “lỡ lời” hay “cố ý”, nhưng những
phát ngôn mà cả hai đưa ra đều được cả thế giới biết đến thông qua các phương tiện
truyền thông (báo chí, truyền hình, mạng xã hội,...) và không thể rút lại được.
Tính không thể tránh khỏi thể hiện tính liên tục và nối tiếp của truyền
thông. Cho dù bạn yên lặng hay cất tiếng nói, tất cả các sự việc đó đều mang thông
điệp đến những người mà nó truyền tới. Bạn im lặng cũng có thể là bạn đang tức
giận hoặc bạn đang muốn gửi đến một thông điệp gì đó. Thế nên là cho dù muốn
hay không muốn truyền thông vẫn luôn tồn tại do quá trình truyền tin vẫn luôn diễn ra.
Trong rất nhiều trường hợp, khi vướng phải nghi án, tin đồn, nhiều người nổi
tiếng đã phát thông báo giữ lập trường im lặng, hoặc không đính chính thông tin.
Đó cũng là một dạng truyền thông, rằng người nổi tiếng đó sẽ không lên tiếng cho
tới khi nghi án đó lắng xuống.
Tính đa chiều cho thấy truyền thông luôn đi kèm với nhiều định dạng, thể
thức: từ ngôn ngữ, chữ viết, đàm thoại, thị giác, âm thanh, hình ảnh,… Cho nên,
truyền thông được sử dụng rất phong phú và đa dạng. Người gửi có thể sử dụng
nhiều hình thức để truyền tin.
Tính trao đổi – chuyển tiếp thể hiện rằng tất cả các nhà truyền thông, gồm
cả người gửi và người nhận, đều trao đổi thông tin một cách kiêm nhiệm, trong
cùng một thời điểm. Trong mgi khoảnh khắc của quá trình truyền thông, người gửi
và người nhận đều chơi trò đổi vai, và yếu tố nhiễu và phản hồi đóng vai trò lớn
hơn trong quá trình mã hóa và giải mã thông điệp. 8 about:blank 8/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT
Truyền thông xuất hiện trên nhiều cấp độ khác nhau – từ truyền thông cá
nhân, truyền thông trung gian, truyền thông nhóm và rồi là truyền thông đại chúng.
Mỗi cấp độ có từng chức năng và đặc điểm riêng nhưng để nghiên cứu sâu hơn về
cách truyền thông kiến tạo lại xã hội, sự lựa chgn tốt nhất đó chính là truyền thông đại chúng.
4. Định dạng truyền thông
Định dạng là một quá trình không tách rời của truyền thông. Định dạng còn
để chb đến ngữ cảnh truyền thông, nói một cách dễ hiểu là môi trường nơi diễn ra
hoạt động truyền thông đó. Truyền thông có 5 định dạng:
1. Truyền thông nội nhân là sự truyền thông xảy ra trong chính bản thân mỗi
người (trí não, cảm xúc và sự nhận thức)
2. Truyền thông liên cá nhân là sự trao đổi giữa người với người có kết nối với
nhau. Một trong những hoạt động phổ biến của truyền thông liên cá nhân là hoạt
động truyền thông trực tiếp giữa nhân viên và khách hàng. Mặc dù có nhiều
công cụ và phương tiện để tiêu chuẩn hóa thông điệp, song do bản chất của
truyền thông cá nhân là trao đổi thông tin nên ngoài những vấn đề về chuyên
môn, công việc, những vấn đề về tâm lí và hành vi của nhân viên có thể ảnh
hưởng đến việc trao đổi thông tin giữa hg và khách hàng.
Với những đặc điểm trên, nhiều doanh nghiệp xem hoạt động truyền thông cá
nhân như là hoạt động bán hàng trực tiếp nên đã chú trgng đến đào tạo nâng cao các
kĩ năng ứng xử, giao tiếp với khách hàng cho nhân viên.
Ví dụ, trong kinh doanh dịch vụ giáo dục, đội ngũ nhân viên có sự tương tác
trong suốt quá trình cung cấp dịch vụ, sự tương tác giữa khách hàng và doanh
nghiệp không chb một nhóm nhân viên mà nhiều nhóm nhân, do vậy việc thống nhất
giữa các nhân viên về thông điệp truyền tài là rất quan trgng, bởi thông điệp được
đưa ra trực tiếp ít có cơ hội để điều chbnh. 9 about:blank 9/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT
3. Truyền thông trung gian (gián tiếp) là truyền thông được truyền đi bằng cách
thông qua người hay vật trung gian (email, chat room,..). Đây cũng là một hình
thức truyền thông phổ biến trong xã hội và được sử dụng rất thường xuyên. Ví
dụ, có thông tin về một buổi hoà nhạc sắp diễn ra được thông báo qua radio,
truyền hình,... Những người xem được thông tin đó lại nói với bạn bè, người
thân của mình hoặc rủ hg đi xem buổi hoà nhạc đó, vậy đó cũng được coi là một
hình thức truyền thông, gián tiếp từ người này truyền sang người khác. Hoặc có
một cửa hàng về nội thất thu thập thông tin về địa chb email của khách hàng, sau
đó gửi hàng loạt những mail mang nội dung quảng cáo về các mặt hàng, gửi tới
khách hàng những chương trình sale, ưu đãi để quảng bá sản phẩm của mình.
Các ví dụ trên đều là loại hình truyền thông trung gian (gián tiếp), thường xuyên
tiếp cận đến các đối tượng khách hàng thông qua nhiều cách trung gian khác nhau.
4. Truyền thông nhóm phụ thuộc lẫn nhau và liên quan đến nhau ví dụ như gia
đình, bạn bè,… Thường là các nhóm từ 3-20 người. Theo các cấp độ tương tác,
từ truyền thông nội cá nhân, truyền thông liên cá nhân, truyền thông nhóm và
truyền thông đại chúng, thì truyền thông nhóm (truyền thông gia đình) có ý
nghĩa hết sức cơ bản và quan trgng.
“Nhóm” bao gồm nhóm lớn và nhóm nhỏ. Nếu nhóm có số lượng thành viên
nhiều trước tác động của một nguồn thông tin thì thường chia làm nhiều nhóm nhỏ
với các tính chất khác nhau khi tiếp nhận và phản hồi thông tin. Khi đối tượng là
các nhóm lớn, hoạt động truyền thông được thực hiện thông qua các phương tiện
truyền thông cá nhân hoặc truyền thông đại chúng.
Ví dụ, tại một trường trung hgc, ban giám hiệu muốn phát thông báo đến
từng lớp về thời khoá biểu mới. Hgc sinh toàn trường quá đông nên được chia về
các lớp, tạo thành các nhóm nhỏ với tính chất về thời gian hgc khác nhau. Lúc này,
cách tiếp nhận và phản hồi thông tin của từng lớp cũng sẽ khác nhau. Ngược lại, khi 10 about:blank 10/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT
trường phát động thông báo về một cuộc thi, lúc này hgc sinh toàn trường lại được
coi là một nhóm lớn và hoạt động truyền thông về cuộc thi sẽ được thực hiện thông
qua trang web của trường hoặc được thông báo ngay trước toàn trường bởi người đại diện.
5. Truyền thông đại chúng như báo in, phát thanh, truyền hình và những trường
hợp được thay thế bởi truyền thông mạng như Internet, mạng xã hội,…
Mặc dù các loại hình truyền thông cá nhân hay tùy chbnh có giá trị nhất định
trong ngành công nghiệp dịch vụ thông qua sự tiếp xúc trực tiếp với khách hàng,
tuy nhiên hoạt động của truyền thông đại chúng vẫn có tầm quan trgng nhất định
trong các ngành công nghiệp dịch vụ. Việc tiếp xúc trực tiếp giữa nhân viên dịch vụ
với khách hàng thông qua hoạt động truyền thông cá nhân hay tùy chbnh chủ yếu
hướng tới khách hàng hiện tại hay khách hàng tiềm năng của một nhà cung cấp dịch vụ hiện tại.
Hầu hết khách hàng tiềm năng không có mối quan hệ tốt đẹp với nhà cung
cấp dịch vụ. Chi phí để có được thêm một khách hàng thông qua hoạt động truyền
thông cá nhân hay tuỳ chbnh có thể sẽ cao hơn so với truyền thông đại chúng.
Doanh nghiệp còn đối mặt với khó khăn trong việc thu thập thông tin của khách
hàng khi số lượng khách hàng tiềm năng lớn. Truyền thông đại chúng có thể giải
quyết được hạn chế trên thông qua hiện các hoạt động truyền thông hướng tới từng đoạn thị trường.
Ở góc độ giá trị, hình ảnh thương hiệu là yếu tố quan trgng ảnh hưởng tới
nhận thức, cảm xúc và hành vi của khách hàng. Trong đó, truyền thông đại chúng là
đòn bẩy quan trgng trong xây dựng giá trị thương hiệu, do đó, truyền thông đại
chúng có giá trị trong ngành công nghiệp dịch vụ.
Nhiệm vụ quan trgng của truyền thông đại chúng là cụ thể hóa các dịch vụ vô
hình trong nhận thức khách hàng (thông qua các yếu tố vật chất, quy trình hay kết quả của dịch vụ). 11 about:blank 11/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT
CHƯƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
1. Khái niệm truyền thông đại chúng
Trước tiên cần phải hiểu rõ công chúng (the mass) là gì? Công chúng là một
hay nhiều nhóm người trong xã hội hoặc cũng có thể là bao hàm tất cả xã hội đó.
Hg là những cộng đồng chia sẻ về hành vi cách nói, phong tục tập quán và cùng
tham gia làm người thụ hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi truyền thông đại chúng.
Truyền thông đại chúng (Mass Communication), theo Morris
Janowitz (1968), bao gồm các định chế và các ky thuật mà nhờ đó những nhóm
chuyên môn sử dụng những thiết bị công nghệ (máy in, radio, phim ảnh,…) để
truyền phát nội dung biểu tượng đến những công chúng lớn không đồng nhất và hết
sức tản mát. Như vậy truyền thông đại chúng có thể hiểu đơn giản là một hay nhiều
hệ thống có khả năng truyền tải thông tin tới đông đảo công chúng với mục đích
trao đổi, giáo dục, thông báo và thuyết phục hg để giải quyết các vấn đề về kinh tế, văn hóa và xã hội.
2. Các loại hình truyền thông đại chúng trong thế kỷ 21
Vào thế kỷ thứ 20 thì các loại hình truyền thông đại chúng được chia thành 8
nhánh tương ứng với 8 ngành công nghiệp về truyền thông: sách, báo in, phát thanh,
truyền hình, điện ảnh, quảng cáo, Internet, băng đĩa. Và đến những năm 2000s, cách 12 about:blank 12/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT
phân loại thành 7 loại hình đã dần trở nên nổi tiếng, hay còn được ggi là “seven
mass media”. Danh sách này bao gồm: truyền thông in ấn (Sách, báo in, tạp chí),
thu âm, phát thanh, truyền hình, điện ảnh, Internet và điện thoại di động.
2.1. Truyền thông qua in ấn
Khởi nguồn của loại hình này có thể đã bắt đầu từ trước Công Nguyên nhưng chb
khi các phương tiện in ấn phát triển khoảng cuối thế kb 15 thì con người mới thực
sự công nhận nó là một trong các kênh truyền thông đại chúng. Các kênh này bao
gồm sách; báo; tạp chí; tờ rơi, tờ gấp; băng rôn và các loại hình in ấn khác. Nếu xét
về tổng thể, các kênh này thường thông qua hình thức mua để sở hữu (buy-to-own).
Về đặc điểm, truyền thông qua in ấn có độ tin cậy và chính xác cao hơn các loại
hình như Internet và truyền hình, song thời gian cập nhập thông tin chậm hơn các
loại hình khác. Ngoài ra, nhờ những kênh truyền thông này, người đgc có thể chủ
động về thời gian, địa điểm tiếp nhận thông tin. Thông tin trên các kênh này có thể
tập trung vào nhiều chủ đề, từ các giải pháp khoa hgc, vấn đề thường nhật, tin thời
sự theo một cách hệ thống và có tư duy. Bên cạnh đó, khả năng lưu trữ, lưu truyền
của sách, báo, tạp chí khá tốt, tác động vào thị giác, tình cảm, lý trí người đgc. Tuy
nhiên, quy trình sản xuất khá tốn kém và thông tin cần được cập nhập liên tục là
những điểm yếu rõ rệt của loại hình truyền thông này so với các kênh khác. 2.2. Băng đĩa
Xuất hiện vào năm 1890, băng đĩa là một loại hình truyền thông đại chúng mua
để sở hữu (buy-to-own). Băng đĩa ca nhạc đánh dấu sự ra đời của loại hình này và
tiếp sau đó là băng cát-sét, đầu quay đĩa, CDs và DVDs. Loại hình này thường được
dùng để giải trí, nghe chương trình ca nhạc, nghe tin tức và trong hgc tập để giúp
hgc sinh cải thiện việc hgc, tạo động lực và sự hứng thú. Mặc dù chi phí khá cao
nhưng thông điệp được truyền đi một cách hiệu quả, mạnh mẽ hơn truyền thông qua
in ấn. Loại hình truyền thông này có thể lưu trữ dữ liệu và truyền phát thông tin
nhưng khó có thể thay đổi, chbnh sửa khi mà đã được phát. 13 about:blank 13/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT 2.3. Điện ảnh
Ra đời vào những năm 1910, điện ảnh là kênh truyền thông tác động đồng thời
đến thính giác và thị giác. Hiện nay, có nhiều thể loại phim phù hợp mới nhiều mục
đích như giáo dục, giải trí. Loại hình truyền thông này đòi hỏi quy trình làm phim
công phu, phức tạp và có tính sáng tạo cao. Bên
cạnh đó, điện ảnh còn sử dụng
nhiều ky sảo điện ảnh và thường là không chân thật nhưng có tính thẩm my, giáo dục cao. 2.4. Phát thanh
Ra đời sau điện ảnh, phát thanh là kênh truyền thông đại chúng sử dụng sóng
điện từ và hệ thống dẫn truyền âm thanh tác động trực tiếp vào thính giác công
chúng. Xuất hiện vào những năm 1920, phát thanh có khả năng truyền phát thông
tin trên phạm vi rộng không bị ngăn cách về rào cản vật lý, địa lý, thuế vụ biên
phòng. Thông tin của kênh này được cập nhập liên tục và truyền đi nhanh chóng
hơn các loại hình truyền thông qua in ấn, tuy nhiên khả năng lưu trữ thông tin qua
radio kém. Phát thanh ít tốn kém hơn các kênh khác về công chúng. T uy nhiên,
thông tin của loại hình này lướt qua nhanh chóng, khó đi sâu phân tích số liệu hay
những vấn đề phức tạp. 2.5. Truyền hình
Những năm 1950 đánh dấu sự ra đời của loại hình truyền thông thứ 5, truyền
hình. Kể từ khi xuất hiện, truyền hình Là kênh truyền thông đại chúng lớn và có ảnh
hưởng đến đời sống con người cho đến bây giờ. Lgai hình truyền thông này là sự
kết hợp lại của 4 kênh truyền thông thời trước đó. Truyền hình có khả năng truyền
tải âm thanh, hình ảnh sống động sắc nét, phù hợp cho công chúng với nhiều trình
độ văn hóa khác nhau. Đối tượng tiếp nhận thông tin bị động về tốc độ trình tự
thông tin. Tuy truyền hình là kênh giao lưu văn hóa ưu thế vượt trội nhưng chi phí thường tốn kém. 2.6. Internet 14 about:blank 14/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT
Cuối thể kỷ 19 xuất hiện những tiến bộ khoa hgc làm thay đổi cuộc sống của con
người và Internet đã ra đời trong môi trường như vậy. Từ những năm 1990 cho đến
nay, Internet là một mạng thông tin truyền thông toàn cầu mà ở đó cho phép mgi
người trao đổi tương tác một cách tự do. Ngoài ra, loại hình này còn cho phép kết
nối và truyền tải một lượng thông tin khổng lồ tuy nhiên độ tin cậy không cao và
tiềm ẩn nhiều nguy cơ như quyền riêng tư, quyền sở hữu. Internet tạo khả năng giao
lưu trực tuyến, tương tác giữa đông đảo công chúng nhưng rất dễ khiến cho con
người ỷ lại, dựa dẫm quá mức.
Một đặc điểm khác của Internet đó chính là cung cấp thông tin theo nhu cầu mỗi
người qua khả năng tìm kiếm và khả năng lưu trữ thông tin cao. Nhờ có loại hình
truyền thông đại chúng này, mgi người chủ động về mặt thời gian tương tác, bày tỏ ý kiến.
2.7. Điện thoại di động
Thế kỷ 21 đánh dấu sự phát triển vượt bậc của công nghệ truyền thông. Với sự
ra đời của nhiều máy móc ky thuật tiên tiến khác nhau, vượt trôi hơn cả là sự ra đời
của điện. Chức năng của điện thoại di động đã thay đổi quan niệm của các nhà khoa
hgc cũng như người dân về khái niệm truyền thông. Điện thoại di động hội tụ đủ
các chức năng của 6 kênh truyền thông trước. Cũng như Internet, điện thoại di động
cho con người khả năng tương tác và giao tiếp mgi lúc mgi nơi. Sự xuất hiện của
điện thoại di động cũng đánh dấu bước khởi đầu của loại hình truyền thông đại
chúng thuộc sở hữu cá nhân. Tiện lợi và dễ mang theo là một trong những đặc điểm
của loại hình này. Bên cạnh đó nó còn cho phép kết nối truyền tải thông tin như
Internet cùng với khả năng giao lưu trực tuyến, tương tác giao tiếp, kết nối mgi lúc
mgi nơi. Tuy nhiên, điện thoại di động cũng tiềm ẩn nguy cơ, mối đe dga cho các
nghành công nghiệp khác bởi tính toàn diện, đa di năng của nó. 15 about:blank 15/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT
3. Chức năng và vai trò của truyền thông đại chúng trong xã hội hiện nay.
Nhiều tranh cãi nổ ra về tầm ảnh hưởng của truyền thông đại chúng đến các
nhóm công chúng trong xã hội không chb là những vấn đề liên quan đến ý kiến, bàn
luận của người dân về vấn đề chính trị mà còn là những yếu tố khác như đời sống
cá nhân, hành vi người tiêu dùng,… Nhiều nhà xã hội hgc cho rằng truyền thông đại
chúng có ảnh hưởng đến thái độ, hành vi con người cùng những giá trị làm nên văn
hóa. Tuy nhiên cũng như định nghĩa của nó, truyền thông đại chúng mang những
ảnh hưởng khác nhau tùy thuộc vào chủ thể tiếp nhận nó hoặc vấn đề mà nó đề cập.
Không thể phủ nhận được là độ ảnh hưởng của truyền thông đại chúng dường
như có mặt ở mgi khía cạnh của xã hội. Điều này càng được khẳng định một cách
chắc chắn nhờ vào sự phát triển và ra đời của mạng Internet và điện thoại di động.
Hai thứ phát minh đã vượt trội tất cả các kênh đại chúng ra đời trước đó như sách,
báo in, phát thanh hay truyền hình,… Những thành tựu vượt bậc và sự cải thiện
ngày càng cao của đời sống con người đã nhanh chóng kéo theo nhu cầu mở rộng,
nâng cấp và khiến các phương tiện truyền thông đại chúng trở thành một phương
tiện nắm giữ sức mạnh, có khả năng thu hút đông đảo sự chú ý của người dân trên
mgi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
Vai trò của báo chí, tuần báo, tivi và vô vàn các kênh truyền thông đại chúng
khác trong việc tác động ảnh hưởng đến quan điểm chính trị của công chúng được
làm rõ ở các hành vi bầu cử. Nhiều nghiên cứu đã chb ra rằng phần lớn các cư dân ở
nước My bầu cử dựa theo những yếu tố về chính trị, xã hội và giáo dục và phần lớn
những người có thái độ trung hòa, không theo một đảng phái chính trị nào thường
giữ sức mạnh to lớn và sẽ quyết định được kết quả của cuộc tranh cử. Do đó, những
nhà chính trị gia thường cẩn trgng với hình ảnh và lời nói của mình tới công chúng.
Truyền thông đại chúng được coi gần như là điều kiện của sự tiến bộ, của
hiện đại. Nhiều nghiên cứu đáng tin cậy đã chb ra rằng đa số người dân trên thế giới
thường hài lòng với kiểu hình truyền thông đại chúng tồn lại như hiện nay. 16 about:blank 16/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT
Truyền thông đại chúng mang nhiều chức năng tùy thuộc vào lĩnh vực mà nó
hoạt động. Truyền thông đại chúng có thể được dùng để giải trí hoặc có thể giáo
dục, cung cấp những thông tin bổ ích. Như việc chúng ta đgc một cuốn sách vậy,
sách là một phương tiện truyền tải thông tin và khiến chúng ta đắm chìm vào thế
giới trong cuốn sách. Đối với sách khoa hgc, chúng ta có thể biết thêm nhiều điều
về thế giới xung quanh. Hoặc là những show truyền hình trên hay bản tin thời sự
trên TV, chúng giúp ta hiểu được việc gì đang nóng hổi trên thế giới, việc gì cần bàn
luận và vấn đề nào cần phải giải quyết. Hoặc qua các kênh truyền thông đại chúng
như Internet hoặc điện thoại di động, chúng ta có thể trò chuyện, bình luận hay trao
đổi. Truyền thông đại chúng trong trường hợp này đóng vai trò là một diễn đàn trực
tuyến mà mgi người có thể chia sẻ ý kiến của mình. Ở mức độ rộng hơn, truyền
thông có thể mang chức vụ kiểm tra, theo dõi những tập đoàn, kinh doanh, hoặc các
nhà cầm quyền những điều hg đang làm.
Tuy nhiên hai vai trò nổi bật nhất mà truyền thông đại chúng đang nắm giữ
đó là gác cổng (gatekeeping) và thiết lập chương trình nghị sự (agenda-setting).
Những người làm truyền thông sẽ sử dụng những thiết bị công nghệ hoặc ky thuật
để chia sẻ thông tin tới đông đảo công chúng và thuyết phục hg. Trong quá trình
này, các kênh thông tin đại chúng như sách, báo in, tivi,… sẽ cai quản những thông
tin được truyền phát. Sau đó, những kênh này sử dụng quá trình gác cổng và thiết
lập chương trình nghị sự để “quản lý độ tiếp cận của người dân đến thông tin, tin
tức, và giải trí” (Wilson 14). Gác cổng (gatekeeping) là những chuỗi quá trình mà
trong đó tin tức phải đi qua trước khi đến được với công chúng. Quá trình này có
thể quyết định được thông tin, tin tức nào sẽ được nghe hoặc thấy. Một số người
tham gia vào quá trình gác cổng này có thể bao gồm các nhà báo, phóng viên, biên
tập viên. Tiếp sau đó là quá trình thiết lập chương trình nghị sự (agenda-setting).
Quá trình này sẽ quyết định được điều mà chúng ta suy nghĩ hay lo lắng. Walter
Lippmann, nhà báo đầu tiên quan sát vai trò này của truyền thông đại chúng vào 17 about:blank 17/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT
những năm 1920. Ông chb ra rằng truyền thông thống trị những thứ có trong đầu
chúng ta, và ông tin rằng điều công chúng phản ứng không phải là những sự kiện
thực sự mà là những hình ảnh được khởi tạo trong đầu chúng ta. Vì vậy, quá trình
thiết lập chương trình nghị sự đã được dùng để điều chbnh lại những sự kiện xảy ra
ở xung quanh thành những hình mẫu đơn giản hơn trước khi công chúng biết tới
điều đó. Các nhà nghiên cứu như Maxwell McCombs và Donald Shaw cũng đã đi
theo ý tưởng này. Quá thiết lập chương trình nghị sự sau đó được biết đến rộng rãi
và được nhiều nhà truyền thông áp dụng để đưa các tin đậm nét, phớt lờ những tin
khác hoặc để định hướng dư luận về một tin tức cụ thể, qua đó kiểm soát xã hội.
CHƯƠNG III: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ
1. Khái niệm Truyền thông quốc tế
Truyền thông quốc tế được định nghĩa là "truyền thông xuyên biên giới",
(the communication that occurs across international borders'). Theo định nghĩa này,
đối tượng nghiên cứu của truyền thông quốc tế chính là các dòng thông tin luân
chuyển xuyên qua các rào cản biên giới cùng các thể chế và luật lệ điều tiết chúng.
Trước kia các nghiên cứu về truyền thông quốc tế thường chi quan tâm đến
khía cạnh trao đổi thông tin giữa các chính phủ với nhau, trong điều kiện một số
cường quốc năm quyền thiết lập chương trình nghị sự cho truyền thông thuộc loại
này. Nhưng khi “bức màn sắt" phân đôi thế giới trong chiến tranh lạnh bị sụp đổ và
những tiến bộ như vũ bão trong ky thuật truyền thông (đặc biệt phải kể đến công
nghệ thông tin và công nghệ số), truyền thông quốc tế thực sự đã vượt ra khỏi lĩnh
vực nhỏ hẹp là quan hệ giữa các chính phủ để bao hàm cả quan hệ giữa các tác nhân
kinh tế. dân sự ở cấp độ toàn cầu 18 about:blank 18/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT
Với thực tiễn đó, có thể ggi mgi hoạt động thông tin đối ngoại của nhà nước
là "truyền thông quốc tế” nhưng chiếu ngược lại thì không. Đó là điểm khác biệt
căn bản của truyền thông quốc tế hiện nay so với trước kia. Hiện nay, chưa có sự
nhất trí chung trong giới nghiên cứu về bộ môn truyền thông quốc tế.
Khái niệm communication có gốc Latin là "to share" (chia sẻ). Bởi vậy,
truyền thông quốc tế hàm nghĩa là chia sẻ tri thức, tư tưởng và niềm tin giữa những
người khác nhau trên khắp thế giới, và bởi vậy, có thể trở thành một trong các yếu
tố đóng góp vào việc giải quyết xung đột ở cấp độ toàn cầu và sự hiểu biết lẫn nhau
giữa các dân tộc. Tuy nhiên, hiện nay đa phần các kênh truyền thông quốc tế lại
không được sử dụng vào những mục tiêu trên mà chủ yếu là tập trung vào thúc đẩy
lợi ích kinh tế và chính trị của các cường quốc trên thế giới những ngưoi đang năm
giữ và kiếm soát các phương tiện truyền thông toàn cầu.
2. Vai trò của truyền thông quốc tế
2.1. Vai trò thúc đầy quyền lực chính trị
1. Quan điểm coi Truyền thông quốc tế như công cụ tuyên truyền ý thức hệ
của chủ nghĩa tư bản toàn cầu
Cách tiếp cận "kinh tế": Trong các nghiên cứu về truyền thông quốc tế,
cách tiếp cận “kinh tế có cội nguồn là hgc thuyết Mác. Mệnh đề cơ bản của cách
tiếp cận này là: Giai cấp cầm quyền không chb nắm trong tay phương thức sản xuất
vật chất mà cả phương thức sản xuất đời sống tinh thần. Sự thống trị về kinh tế dẫn
đến sự thống trị về tinh thần và văn hóa. Bởi vậy, truyền thông là công cụ để truyền
bá ý thức hệ của giai cấp tư sản trong chủ nghĩa tư bản, phản ánh lợi ích của giai
cấp tư sản và đi ngược lại lợi ích của các giai cấp khác trong xã hội (K. Marx: "Hệ
tư tưởng Đức"; "Tuyên ngôn Cộng sản").
Cách tiếp cận chính trị - xã hội: Bên cạnh quan điểm mác xít, giới nghiên
cứu truyền thông cũng đưa ra những khung lý thuyết khác nữa, nhằm luận giải cho
thực trang của truyền thông quốc tế. Một trong số đó là cách tiếp cận chính trị - xã 19 about:blank 19/41 23:49 29/7/24
Tiểu luận giữa kì Đại cương TTQT
hội về truyền thông quốc tế. Cách tiếp cận này được xem như sự bù đắp và bổ sung
cho cái nhìn thiên về “kinh tế" của những người theo quan điểm mác xít.
Cách tiếp cận chủ nghĩa tư bản toàn cầu: Đây là cách nhìn nhận toàn cầu
hoá như sự triển khai hiện thực tư bản chủ nghĩa ra khắp toàn cầu [quan điểm của
Ross và Trachte (1990); Sklair (1995); McMichael (1996); Robinson (1996)...]. Có
thể nhận diện tất cả những hgc giả nói trên thông qua cách tiếp cận của hg đối với
toàn cấu hoá. Hg đã đấu tranh để đi đến quan niệm “toàn cầu hoá", mà trong đó, các
lý giải về quan hệ quốc tế dựa trên quan niệm lấy nhà nước làm trung tâm, hay dựa
trên các nền kinh tế quốc dân phải nhường chỗ cho một hiện thực chung đang lớn
mạnh không ngừng chủ nghĩa tư bản toàn cầu.
Hg cho rằng, toàn cầu hoá là sự tự điều chinh của chủ nghĩa tư bản nhằm
chống lại những cơn khủng hoảng do những cú sốc giá dầu lửa, do sự gia tăng tỷ lệ
thất nghiệp, gia tăng trạng thái mất an ninh gây ra. Toàn cầu hoá còn là phương
cách mà chủ nghĩa tư bản dùng để thay thế cho mô hình nhà nước phúc lợi, vì mô
hình này đã tỏ ra lỗi thời, tốn kém và không còn đem lại hiệu quả như mong muốn.
Một khi toàn cầu hoá được hiểu như sự tự điều chbnh của chủ nghĩa tư bản
bằng cách vượt thoát khỏi khuôn khổ của “vật mang” nó trước kia là nhà nước dân
tộc, thì Ross R. and Trachte K. (1990). Global Capitalism: The New Leviathan.
Albany, N.Y.: State University of, New York Press lại cho rằng: "Chúng ta mới chb
ở giai đoạn đầu của kỷ nguyên toàn cầu.
Trong số luận thuyết coi toàn cầu hoá, hay truyền thông quốc tế là trạng thái
phát triển của chủ nghĩa tư bản trong điều kiện lịch mới, quan điểm của Sulair được
xem là khá tường minh. Ông cho rằng, chủ nghĩa tư bản ngày nay đã không còn lấy
nhà nước dân tộc làm đại diện cho nó nữa, mà thay vào đó là “các thực tiễn xuyên
quốc gia"- một thứ thực tiễn nảy sinh từ hoạt động trao đổi và qua lại giữa các tác
nhân phi nhà nước và vượt qua các đường biên giới.
Các thực tiễn này được phân loại theo ba khu vực: kinh tế, chính trị và văn
hoá - tư tưởng. Hầu như mỗi loại trong số đó đều có các thể chế đại diện đi kèm: 20 about:blank 20/41