Tiểu luận giữa kỳ học phần phương pháp nghiên cứu khoa học | Học viện Hành chính Quốc gia

Tìm hiểu về giá trị di tích lịch sử thành cổ loa - Đông Anh, Hà Nội Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
38 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận giữa kỳ học phần phương pháp nghiên cứu khoa học | Học viện Hành chính Quốc gia

Tìm hiểu về giá trị di tích lịch sử thành cổ loa - Đông Anh, Hà Nội Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

10 5 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|5073087 6
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
KHOA HÀNH CHÍNH HỌC
TIỂU LUẬN GIỮA K
HỌC PHẦN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI
THÀNH CỔ LOA - ĐÔNG ANH, HÀ NỘI
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Quỳnh
Nhóm thực hiện: Nhóm 6
Lớp đại học: 2205QLNA
Hà Nội, 2023
lOMoARcPSD|5073087 6
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
KHOA HÀNH CHÍNH HỌC
TIỂU LUẬN GIỮA K
HỌC PHẦN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU VỀ GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ
THÀNH CỔ LOA - ĐÔNG ANH, HÀ NỘI
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Quỳnh
Nhóm thực hiện: Nhóm 6
Lớp đại học: 2205QLNA
Hà Nội, 2023
lOMoARcPSD|5073087 6
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 6 2205QLNA
ĐỀ TÀI : Tìm hiểu về giá trị di tích lịch sử Thành Cổ Loa Đông Anh, Hà Nội
HỌC PHẦN : Phương pháp nghiên cứu khóa học
STT
Họ tên thành viên
Ngày sinh
Mã sinh viên
Mức độ đánh giá
A: Rất tích cực
B: Tích cực
C: Bình thường
D: Không tham gia
1
Lê Minh Nguyệt
13/02/2003
2205QLNA045
A
2
Đặng Thị Mai Anh
15/08/2004
2205QLNA005
A
3
Bùi Thị Mai Chi
20/08/2004
2205QLNA012
A
4
Hoàng Thị Thắm
16/04/2004
2205QLNA063
A
5
Nguyễn Thành Đạt
16/10/2004
2205QLNA019
B
6
Trương Quang Trng
18/11/2002
2205QLNA069
A
7
Tòng Văn Quyền
07/12/2004
2205QLNA053
A
8
Nguyễn Như Ngọc
21/01/2004
2205QLNA044
A
9
Chu Tuấn Vũ
17/01/2004
2205QLNA075
A
10
Tạ Anh Khôi
01/12/2004
2205QLNA033
B
11
Hoàng Thị Thu Hà
24/10/2004
2205QLNA023
A
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Nhóm trưởng
Lưu ý: 1. Không đánh giá cùng 1 mức độ cho các thành viên trong nhóm
2. Nhóm trưởng điều hành tổ chức đánh giá và thống nhất mức độ.
3. Nhóm trưởng chịu trách nhiệm trước nhóm và Giảng viên về mức độ đánh giácủa từng
thành viên nhóm mình.
4. Thành viên nào có tên trong danh sách, có giao nhiệm vụ nhưng ko thực hiện hoặcnghỉ học
thì đánh giá mức D (Mức không có điểm giữa kỳ)
LỜI CẢM ƠN
Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban quản lý khu di tích
lOMoARcPSD|5073087 6
Thành Cổ Loa, người dân huyện Đông Anh, khách tham quan giảng viên
Nguyễn Thị Quỳnh đã tạo điều kiện thuận lợi để nhóm nghiên cứu triển khai
hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
(TM. Nhóm nghiên cứu
Nhóm trưởng nhóm 6)
lOMoARcPSD|5073087 6
LỜI CAM ĐOAN
Trong quá trình nghiên cu, nhóm tác gi đã thu thp đưc nhng s liu cn
thiết phục vụ cho việc viết đề tài của mình. Nhóm tác giả xin cam đoan rằng những số
liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực, các kết quả nghiên cứu do chính
nhóm tác giả thực hiện, các tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ. Nếu số liệu kết
quả của đề tài không trung thực, nhóm tác giả xin chịu mọi trách nhiệm.
lOMoARcPSD|5073087 6
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu...................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................8
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................8
6. Đóng góp mới của đề tài..............................................................................9
7. Kết cấu của đề tài.......................................................................................11
NỘI DUNG...........................................................................................................12
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ TỔNG QUAN VỀ DI
TÍCH LỊCH SỬ THÀNH CỔ LOA…………………………………………
1.1. Cơ sở lý luận về di tích lịch sử.…........................................................12
1.1.1. Một số khái niệm ..................................................................................14
1.1.2. Tầm quan trọng của di tích lịch sử ………………................................15
1.1.3. Phân loại giá trị di tích lịch sử............................................................18
1.1.3.1 Giá trị lịch sử - văn hóa......................................................................23
1.1.3.2 Giá trị kinh tế - xã hội..........................................................................24
1.1.3.3 Giá trị du lịch.......................................................................................28
1.1.3.4 Giá trị kiến trúc....................................................................................29
1.1.3.5 Giá trị khảo cổ......................................................................................30
1.2. Tổng quan về di tích lịch sử Thành Cổ Loa..........................................35
1.2.1. Lịch sử hình thành..................................................................................36
1.2.2. Quá trình tu sửa, cải tạo và nâng cấp Thành Cổ Loa............................38
lOMoARcPSD|5073087 6
Tiểu kết chương 1........................................................................................36
CHƯƠNG 2. KHẢO SÁT GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ THÀNH CỔ
LOA...............................................................................................................37
2.1. Giá trị lịch sử - văn hóa..........................................................................37
2.2. Giá trị kinh tế - xã hội ............................................................................73
2.3. Giá trị du lịch...........................................................................................74
2.4. Giá trị kiến trúc........................................................................................75
2.5. Giá trị khảo cổ......................................................................................... 76
Tiểu kết chương 2........................................................................................79
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ
TRỊ CỦA DI TÍCH LỊCH SỬ THÀNH CỔ LOA......................................81
3.1. .Giải pháp về nhân lực................................................................................81
3. 2.Giải pháp về kinh tế..................................................................................81
3.3. Giải pháp quảng bá du lịch.........................................................................85
Tiểu kết chương 3.........................................................................................123
KẾT LUẬN.......................................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................107
PHỤ LỤC………………………………………………………………………102
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chắc hẳn mỗi người dân Việt Nam từ người già đến trẻ nhỏ không còn quá xa lạ
với di tích lịch sử thành Cổ Loa (nay thuộc địa phận huyện Đông Anh thành phố
Nội). Ngay từ khi còn là học sinh ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta cũng đã được phổ
cập nhắc đến di tích lịch sử thành Cổ Loa. Thành Cổ Loa một di tích lịch sử từ
thời dựng nước giữ ớc của cha ông ta, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Việt.
Thành Cổ Loa được các nhà khảo cổ học đánh giá tòa thành cổ nhất, quy lớn
lOMoARcPSD|5073087 6
vào bậc nhất, cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy
của người Việt cổ”. Cổ Loa hàng loạt di tích khảo cổ học đã được phát hiện, phản
ánh quá trình phát triển liên tục của dân tộc Việt Nam từ thời khai qua các thời kỳ đồ
đồng, đồ đá và đồ sắt mà đỉnh cao là văn hóa Đông Sơn, được coi là nền văn minh sông
Hồng thời kỳ tiền sử của dân tộc Việt Nam. Mang trên mình một nét rất riêng biệt nên
thành Cổ Loa còn là đối tượng nghiên cứu của các nhà khảo cổ học, các nhà nghiên cứu
về địa lý, địa chất,…
Lịch sử thành Cổ Loa luôn gắn liền với khu di chỉ khảo cổ học Cổ Loa. Chính
vậy, việc nghiên cứu lịch sử khu di tích Cổ Loa không chỉ nghiên cứu thành Cổ Loa
còn nghiên cứu phạm vi phân bố của khu di tích Cổ Loa bao gồm tất cả những địa điểm
dấu vết thành, lũy, hào...
Đến nay, thành Cổ Loa đã được nhắc đến trong nhiều bộ sử cổ của Trung Quốc và
Vit Nam. V cơ bn, các tài liu trên đu cho rng thành C Loa ra đi vào thế k II
III trước Công nguyên. Tuy nhiên, trong các thư tịch cổ nhiều sự kiện lại không thống
nhất về địa điểm, nội dung, cũng như thời gian mở đầu và kết thúc nên rất khó tra cứu,
đối sánh để những nhận thức chung thống nhất. Mặc nguồn liệu ngày càng
được bổ sung nhưng khoảng trống về giai đoạn lịch sử này vẫn còn nhiều vấn đề đã
đang đặt ra.
Ngày 14/2, trong không khí đón chào năm mới 2013, UBND thành phố Nội,
UBND huyện Đông Anh cùng toàn thể nhân dân Cổ Loa huyện Đông Anh đã vui
mừng dự lễ đón nhận bằng Di tích quốc gia đặc biệt, Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật
khảo cổ di tích Cổ Loa. Đó niềm vinh dự, tự hào của ngành văn hóa Nội nói
chung và nhân dân xã Cổ Loa nói riêng. Song đi đôi với niềm tự hào là trách nhiệm bảo
tồn và phát huy giá trị di tích xứng tầm quốc gia đặc biệt.
Theo quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 27/09/2012, Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ
thuật khảo cổ CLoa cùng 10 di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật, danh làm thắng
cảnh trong cả nước đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng Di tích quốc gia
đặc biệt. Đây là quyết định nhằm tôn vinh giá trị lịch sử, văn hóa , kiến trúc nghệ thuật
độc đáo của khu di tích lịch sử Cổ Loa nói riêng và các khu di tích lịch sử trên cả nước
nói chung.
lOMoARcPSD|5073087 6
Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của khu Di tích lịch sử thành Cổ Loa,
đặc biệt sinh viên của Học viện Hành chính Quốc gia, Nhóm chúng tôi chọn chủ đề
Tìm hiểu về giá trị di tích lịch sử Thành Cổ Loa - Đông Anh - Nội” , nhằm tuyên
truyền, bảo tồn, giới thiệu và phát huy giá trị cũng như là bổ sung kiến thức về văn hóa
lịch sử và nét đặc sắc của khu di tích Thành Cổ Loa.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Thành Cổ Loa kinh đô của nhà nước Âu Lạc đồng thời đây cũng kinh đô
dưới thời vua An Dương Vương vào khoảng III trước Công nguyên. Từ dó đến nay vẫn
luôn được rất nhiều tác giả nghiên cứu, tìm hiểu điển hình như:
Tác giả Nguyễn Doãn Tuân với tác phẩm “Khu di tích Cổ Loa, lịch sử văn vật”.
Nội dung cuốn sách giới thiệu về di tích thành Cổ Loa từ góc độ khảo cổ học lịch sử,
tác giả đã tả khá tòa thành các di vật, cổ vật tìm được qua các đợt khai quật
khảo cổ học. Trong tác phẩm, nhiều tham luận đề cấp tới vấn đề giải quyết tốt mối
quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong xu thế phát triển hiện nay. Ngoài ra, Cổ Loa
còn là một tòa thành chiếm một không gian khá rộng vậy nên vấn đề bảo vệ khu vực sẽ
phải giải quyết như thế nào cho phù hợp với xu hướng phát triển hiện nay đã được đặt
ra. Bên cạnh đó, T.S Nguyễn Doãn Tuân viết : “Thành Cổ Loa tòa thành niên đại
cổ nhất Việt Nam được xây dựng vào thế kỷ thứ III trước Công nguyên để làm kinh
đô nước Âu Lạc ....Từ bao đời nay, dấu vết của ngôi thành cổ này cùng với những nhân
vật được huyền thoại hóa đã đi vào tiềm thức của người dân Việt Nam .” Điều đó càng
chứng tỏ Thành Cổ
Loa là một trong những di tích có bề dày lịch sử quan trọng của người Việt Nam
[...]
c giả G.S Trần Quốc Vượng cho biết: Cả một cụm duy chỉ phần nhiều
Phùng Nguyên muộn, đầu thời đại đồng thau đã phát hiện dọc đôi bờ NHuyện Khê,
cũng như nhánh Tiêu Tương phía hạ lưu của ,ở khu vực Cổ Loa. Đó là Đồng ng,
Xuân Kiều, xa hơn chút nữa chân núi Tiên Sơn vùng đồi Lim, cho đến tận Võ
Cường, mé ngoài thị xã Bắc Ninh, trên sườn đồi giáp mé sông của những làng quan họ
sau này.” Như vậy, những người Đồng Vông ngày xưa, trong khi mở rộng sự phát triển
của văn hóa khảo cổ học Phùng Nguyên,về phương diện lịch sử đã tham gia tích cực
lOMoARcPSD|5073087 6
vào việc khởi phát thời kỳ tiền Hùng Vương. Điều này cũng nghĩa CLoa, với sự
xuất hiện của những dân đầu tiên Đồng Vông ,đã khởi động lịch sử của mình, kèm
theo ý nghĩa to lớn ngay từ buổi đầu thời đại Hùng Vương. [...]
Hai tác giả Trần TDõi và Trần Thị Hồng Hạnh trong tác phẩm: Suy nghĩ về
hướng tiếp tục tìm hiểu địa danh Cổ Loa” có viết: “ Trong địa danh Cổ Loa có hai yếu
tố khác biệt kết hợp lại với nhau Cổ Loa. Trong đó, Cổ dạng thức Hán Việt v
sau của âm nôm Kể với ý nghĩa người làng...", còn Loa là có nguồn gốc Hán do người
Trung Quc đi Tng thy thành ca An Dương Vương xoáy nhiều vòng như hình ốc
nên “tưởng tượng” gọi như thế. Vậy ý nghĩa của địa danh Cổ Loa sẽ “người dân
làng cổ Thành Loa, tức người dân làng thành xoáy hình trôn ốc”. như thế,
theo cách giải thích của GS, hình như một loại địa danh theo kiểu Kẻ Loa, trong đó
yếu tố Kẻ là thuần Việt, còn yếu tố Loa là do dân gian Việt vay mượn của Hán. Vậy là,
địa danh Kẻ Loa xuất hiện đầu tiên do người Việt ghép yếu tố Kẻ của mình với yếu tố
Loa của tiếng Hán trong Loa Thành đã có trước đấy. Về sau Kẻ Loa được Hán Việt hoá
thành địa danh Cổ Loa. Còn Tắc vào thế kXIII khi viết An Nam chí lược bên Trung
Quốc đã phiên Kẻ Loa thành tên gọi Khả Lũ theo cách của tiếng Hán đời Tống”.
[...]
Tóm lại, di tích Thành Cổ Loa được nhiều tác giả tiếp cận dưới nhiều góc độ khác
nhau. Tuy có rất nhiều công trình nghiên cứu Thành Cổ Loa nhưng chưa có tác giả nào
nghiên cứu về bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa. Vì vậy, nghiên cứu Tìm
hiểu về giá trị di tích lịch sử Thành Cổ Loa Đông Anh Hà Nội” là nội dung mới cần
được khai thác trên nhiều khía cạnh khác nhau.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Giá trị di tích lịch sử Thành Cổ Loa
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về thời gian: Khảo sát về giá trị di tích lịch sửu Thành Cổ Loa năm học
2022-2023
+ Phạm vi về khách thể : 30 người bao gồm : khách tham quan, người dân huyện
Đông Anh, cán bộ quản lý khu di tích Thành Cổ Loa.
lOMoARcPSD|5073087 6
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Mục đích nghiên cứu
Từ việc khảo sát Tìm hiểu về giá trị di tích lịch sử Thành Cổ Loa Đông Anh
Nội”, làm sở nâng cao phát huy giá trị của di tích lịch sử trong nước chung
Thành Cổ Loa nói riêng trong thời gian tới.
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về giá trị di tích lịch sử Thành Cổ Loa.
- Khảo sát giá trị di tích lịch sử Thành Cổ Loa.
- Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị của di tích lịch sử Thành Cổ Loa -
ĐôngAnh Hà Nội.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập, tổng hợp phân tích đánh giá các tài
liệu và các nghiên cứu trước để kế thừa có chọn lọc xây dựng tổng quan và lịch sử vấn
đề nghiên cứu góp phần bổ sung hệ thống lý luận cho đề tài.
- Phương pháp quan sát : để thu thập thông tin phục vụ quá trình nghiên cứu, nhóm
nghiên cứu quan sát kiến trúc, cảnh quan… Để từ đó làm cơ sở đưa ra những giải pháp
khắc phục những tồn tại, những gợi ý nhằm giúp cho công tác quản lý sử dụng hữu
hiệu các tài nguyên.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: là một công cụ phổ biến và được sử dụng rộng rãitrong
quy trình tìm kiếm thông tin, được sử dụng để xác định thông tin một cách chính xác
chân thực nhất. Phương pháp này cho phép người phỏng vấn hiểu hơn về nội dung
qua đó tang được tính xác thực cho nội dung nghiên cứu bằng cách thu thập thông tin
trực tiếp.
- Phương pháp điền dã: một trong những phương thức quan trọng được tiếnhành
nhằm thu thập thông tin trực tiếp. Nhóm nghiên cứu sẽ đến Thành Cổ Loa nhiều lần để
quan sát, trải nghiệm nền văn hóa khác với mình từ đó thu thập thông tin một cách đầy
đủ và khách quan nhất về Thành Cổ Loa.
lOMoARcPSD|5073087 6
6. Đóng góp mới của đề tài
Đề tài nhằm cung cấp một cái nhìn tương đối đầy đủ, hệ thống và chi tiết về giá
trị di tích lịch sThành Cổ Loa. Đồng thời, trên sở luận thực tiễn về khu di tích
lịch sử Thành Cổ Loa, nhóm thực hiện sẽ đi sâu phân tích những giá trị về mọi khía
cạnh, góc nhìn. Từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao bảo tồn phát huy giá trị huy giá
trị của di tích lịch sử Thành Cổ Loa.
Do được xây dựng trên cơ sở lý luận thực tiễn và sử dụng thực tế để kiểm chứng
lý thuyết, do vậy kết quả của đề tài có thể được ứng dụng trong công tác quản lý, là cơ
sở cho việc xây dựng các chuyến du lịch, là nguồn tư liệu cho những ai có nhu cầu tìm
hiểu về các giá trị của khu di tích lịch sử Thành Cổ Loa.
Vic tìm hiu giá tr di tích lch s Thành C Loa s đưa ra nhng gii pháp khc
phục những tồn tại, là những gợi ý nhằm giúp cho công tác quản lý và sử dụng hữu hiệu
các tài nguyên, qua đó góp phần làm tăng thu nhập, tăng khả năng đóng góp của du lịch
vào sự phát triển kinh tế cũng như xã hội.
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài có kết cấu gồm
3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về di tích lịch sử tổng quan về di tích lịch sử Thành Cổ
Loa
Chương 2. Khảo sát về giá trị di tích lịch sử Thành Cổ Loa
Chương 3. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử Thành
Cổ Loa
lOMoARcPSD|5073087 6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI
TÍCH LỊCH SỬ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ THÀNH CỔ
LOA
1.1. Cơ sở lý luận về giá trị di tích lịch sử
1.1.1. Một số khái niệm
Di tích là dấu vết của quá khứ còn xót lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất, di tích
còn minh chứng cho sự thăng trầm của dòng lịch sử. 5 dạng di tích gồm: di tích
lịch sử - văn hóa, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ, di tích thắng cảnh, di
tích lịch sử cách mạng. Việt Nam, một di tích khi đủ các điều kiện sẽ được công nhận
theo thứ tự gồm: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia và di tích quốc gia đặc biệt.
Di tích lịch sử công trình xây dựng, địa điểm các di vật, cổ vật, bảo vật quốc
gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
1
1.1.2. Tầm quan trọng của di tích lịch sử
Di tích từ lâu đã “tiếng vang” của quá khứ, khi giá trị cuộc sống ngày càng
được nâng cao, con người dần sống lợi ích nhân quên đi những truyền thống
lịch sử, những tinh thần đoàn kết thì những giá trị di tích lịch sử lại càng phải được nâng
cao hơn. Lịch sử là hiện thực của quá khứ. Do đó, việc nhận biết sử quá khứ chỉ có thể
được thực hiện thông qua những dấu ấn của thời đại lịch sử còn được lưu lại ở hiện tại
đó là hệ thống di tích.
Theo đó, các nhà nghiên cứu muốn khám phá, khôi phục quá khứ đúng như chúng
đã tồn tại phải hướng đến nghiên cứu giá trị sử liệu của hệ thống di tích, coi đó chìa
khóa xác thực nhất để giải quá khứ. Vì vậy, di tích lịch sử trở thành một trong những
đối tượng sử liệu quan trọng được nhiều nhà nghiên cứu lịch sử quan tâm. Mặc
tầm quan trọng như vậy, nhưng khi nghiên cứu di tích di tích lịch sử nhiều định
nghĩa khác nhau chưa thực sự thống nhất. mỗi phương diện, mục đích, phương
pháp tiếp cận sẽ có định nghĩa riêng về di tích và di tích lịch sử.Mặc dù những định
nghĩa chưa thực sự thống nhất về hệ thống di tích, nhưng dưới góc độ luận phương
pháp dạy học lịch sử phổ thông hệ thống di tích lịch sử được coi “là những dấu vết còn
1
Tài liệu tham khảo : Luật di sản văn hóa ( sửa đổi, bổ sung 2009 )
lOMoARcPSD|5073087 6
lưu lại đến ngày nay phản ánh những hoạt động, đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, phong
tục tập quán của con người qua các thời đại hay phản ánh cả một thời kỳ lịch sử dài".
Di tích lịch sử văn hóa chính là những giá trị công trình xây dựng, kiến trúc nghệ
thuật, các địa điểm các di vật, khảo vật, cổ vật, bảo vật quốc gia được xây dựng tại
các thời kỳ trước đây và còn lưu lại đến bây giờ thuộc công trình, địa điểm mang giá trị
lịch sử văn hóa từ xa xưa cho đến hiện nay. hiện này tùy thuộc vào trị, ý nghĩa
lịch sử…mà chia thành di tích cấp tỉnhdi tích giá trị tiêu biểu của địa phương; di
tích quốc gia di tích giá trị tiêu biểu của quốc gia; di ch quốc gia đặc biệt di
tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của quốc gia. Vậy nên di tích nơi lưu giữ tất cả những
lịch sử hào hùng của dân tộc.
1.1.3. Phân loại giá trị di tích
1.1.3.1. Giá trị lịch sử - văn hóa
Di tích lịch sử - văn hóa chính những giá trị công trình xây dựng, kiến trúc
nghệ thuật, các địa điểm các di vật, khảo vật, cổ vật, bảo vật quốc gia được xây dựng
tại các thời kỳ trước đây và còn lưu lại đến bây giờ thuộc công trình, địa điểm mang giá
trị lịch sử văn hóa từ xa xưa cho đến hiện nay.
Một thời đại hào hùng của nước ta được thể hiện qua những di tích từ đó gửi
gắm đến các bạn bè quốc tế cũng như những thế lực âm mưu muốn chiếm nước ta một
lần nữa phải nhận ra lịch sử ta trong quá khứ đã một dân tộc, cộng đồng dân cư yêu
nước, tinh thần đoàn kết cao, những minh chứng lịch sử cho một dân tộc hào hùng,
nhìn vào một di tích lịch sử văn hóa người ta có thể nhận thấy trình độ phát triển trong
quá khứ của một dân tộc, cộng đồng dân cư, tìm thấy những giá trị lịch sử của dân tộc,
sau hàng trăm năm hay ngàn năm thì những giá trị này vẫn mãi lưu giữ, không phải
ngày càng bị phai nhạt.
Cũng vì nhận thức được những giá trị mà di tích lịch sử - văn hóa mang lại
Đảng Nhà nước ta đã chủ trương, chính sách đầu nguồn lực để dốc lòng bảo vệ,
gìn giữ trên khắp cả nước. Một di tích lịch sử văn hóa không thể đem ra so sánh hay quy
đổi thành tiền hay tài sản khác. Chúng ta không thể lấy con mắt thời này để nhìn xem
giá trị này còn giá trị hay không được, không thể dùng tiền bạc hay cho rằng công
lOMoARcPSD|5073087 6
nghệ hiện nay hiện đại có thể làm ra được hàng trăm những công trình, hay sáng tác ra
được những bài ca, hát hay những chiếc áo dài đẹp, hấp dẫn, lôi cuốn hơn gấp trăm lần.
1.1.3.2. Giá trị kinh tế - xã hội
Giá trị kinh tế - xã hội của di tích phần lớn được nhìn nhận ở giá trị du lịch. Di
tích thường một điểm thu hút lớn đối với khách du lịch, thể tác động kinh tế
tích cực đến một khu vực. Di tích còn giá trị về giá trị giáo dục. Bằng cách nghiên
cứu chúng, sinh viên có thể hiểu sâu hơn về lịch sử và văn hóa địa phương của họ. Điều
này có thể dẫn đến niềm tự hào sự hiểu biết lớn hơn về văn hóa và di sản của chính
họ, điều này thể giúp thúc đẩy thái độ tích cực hơn đối với cộng đồng địa phương
của họ.
Các di vật cũng thể mang lại cảm giác đồng nhất thuộc về một cộng
đồng. Bằng cách nghiên cứu các di tích của tổ tiên, mọi người có thể hiểu rõ hơn về lịch
sử của chính họ, điều này thể giúp củng cố mối quan hệ của họ với văn hóa địa
phương. Ý thức về bản sắc này cũng có thể có lợi trong việc tạo ra cảm giác thống nhất
trong một cộng đồng.
Cuối cùng, giá trị kinh tế - xã hội của di tích có thể được nhìn nhận dưới góc
độ nghiên cứu. Bằng cách nghiên cứu các di tích hiện vật, các nhà khoa học học
giả có thể hiểu sâu hơn nhiều về quá khứ hoàn cảnh của thời đại. Kiến thức này sau
đó có thể được sử dụng để tạo ra một tương lai tốt hơn.
1.1.3.3. Giá trị du lịch
Thực tế minh chứng di tích lịch sử tạo sức hấp dẫn cùng tận cho điểm đến
du lịch. Di tích lịch sử động cơ, duyên cớ thôi thúc chuyến đi, là môi trường tương
tác và là những trải nghiệm đáng giá cho du khách, qua đó trở thành tài nguyên, nguồn
lực chiến lược cho phát triển du lịch.
Di tích lịch sử tài nguyên du lịch sức hấp dẫn mạnh mẽ, động lực thu
hút ngày càng nhiều khách tham quan trong nước khách du lịch quốc tế đến Việt
Nam. Hiện nay, ngành du lịch xem đây nền tảng, trụ cột quan trọng để phát triển kinh
tế du lịch bên cạnh các yếu tố về hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành và nguồn
lOMoARcPSD|5073087 6
nhân lực. Di tích lịch sử cũng là công cụ hỗ trợ tích cực trong việc định vị hình ảnh, xây
dựng thương hiệu du lịch Việt Nam.
Ngày nay, du lịch di tích hướng thu hút khách tìm đến những giá trị về nguồn,
tìm hiểu, tương tác, trải nghiệm để thẩm thấu những giá trị di sản văn hóa đậm đà bản
sắc của các dân tộc, các tộc người. nước ta, chủ trương phát triển du lịch trên sở
bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã được
thể hiện trong Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn. Du lịch văn hóa vậy một dòng sản phẩm chủ đạo của du
lịch Việt Nam, từ tham quan di tích lịch sử văn hóa, hthống bảo tàng, các công trình
văn hóa, hoạt động nghệ thuật, cho tới tìm hiểu, tương tác, trải nghiệm văn hóa, lễ hội,
lối sống địa phương, thưởng thức ẩm thực, sản vật vùng miền…
Phát huy thế mạnh về tài nguyên di sản văn hóa, trong đó lấy du lịch di sản
hướng trọng tâm tính chất chìa khóa hướng tới mục tiêu phát triển du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, thì đòi hỏi các bên cùng hành động, những giải pháp hữu
hiệu về bảo tồn và phát huy bền vững đối với di sản văn hóa trong phát triển du lịch.
1.1.3.4. Giá trị kiến trúc
Vit Nam là đt nưc có chiu dày lch s v vang hơn 4.000 năm dng nưc
giữ nước, với kho tàng di sản văn hóa (vật thể phi vật thể) giàu có, đặc sắc
phong phú. Dẫu trải qua các cuộc chiến tranh khốc liệt kéo dài tàn phá, bị thời gian,
thiên tai khí hậu khắc nghiệt bào mòn, hủy hại… thì những còn lại đến hôm nay
vẫn mãi di sản văn hóa quý giá của dân tộc, minh chứng sống động của một nền
văn hóa, văn hiến văn minh rực rỡ do ông cha ta với tài năng sáng tạo đã tạo dựng
nên.
Trong lòng các đô th Vit Nam đu cha đng nhng di tích quý giá như đn
chùa, miếu mạo, các khu phố cổ, khu phố cũ, hay những công trình kiến trúc đặc sắc,
tiêu biểu cho các thời kỳ xây dựng và phát triển của dân tộc, đặc biệt là ở Hà Nội, Huế,
Đà Lạt, Hội An, TP.HCM.
Kiến trúc văn hóa, một phần quan trọng của nền văn hóa dân tộc. Kiến
trúc phục vụ phát triển kinh tế, nhưng kiến trúc củng phải tham gia vào nâng cao dân trí
nhận thức văn hóa cho cộng đồng, làm giàu thêm kho tàng kiến trúc văn hóa của dân
lOMoARcPSD|5073087 6
tộc. Bản sắc dân tộc và tính chất tiên tiến của nền văn hóa phải được thấm đượm không
chỉ trong công tác văn hóa - nghệ thuật mà còn cả trong mọi hoạt động xây dựng, sáng
tạo vật chất.
Các di tích không chỉ giá trị về nghệ thuật kiến trúc truyền thống, nó còn
cuốn sử viết bằng đá, gạch, gphản ánh trung thực nhất sự hình thành phát triển
về kinh tế, về kỹ thuật xây dựng, về văn hóa, nghệ thuật, về đời sống của dân, của
hội đương thời. Đó còn gạch nối đậm nét giữa quá khứ với hiện tại tương lai, để
lịch sử phát triển của đô thị, của dân tộc không bị đứt gẫy. Di sản văn hóa kiến trúc đã
góp phần hình thành nên bản sắc, hồn cốt cho mỗi đô thị nói riêng bản sắc văn hóa
dân tộc nói chung.
1.1.3.5. Giá trị khảo cổ
Di sản khảo cổ học là những phần còn lại vô cùng quý giá của lịch sử dân tộc;
là kho tàng sống động, phong phú và đa dạng về những giá trị gốc của lịch sử, văn hóa
tri thức cổ xưa với những sắc thái độc đáo, riêng biệt; nguồn sử liệu vật chất quý
báu, cung cấp sở khoa học xác thực trong việc làm sáng hơn giá trị lịch sử, văn
hóa của dân tộc qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Chính vì vậy, việc bảo tồn
loại hình di sản này rất khắt khe, đòi hỏi tuân thủ những chuẩn mực khoa học đạo
đức nghề nghiệp, phải bảo đảm bảo tồn tính nguyên gốc của di tích dựa trên kết quả
khai quật, nghiên cứu khoa học.
Để phát huy các giá trị di sản khảo cổ học cần phối hợp chặt chẽ giữa các nhà
nghiên cứu và quản lý, chuyên gia bảo quản trùng tu, tôn tạo trong công tác bảo vệ cũng
như làm mới các di sản. Ðồng thời, phải tuân theo những chuẩn mực khoa học, coi trọng
công tác nghiên cứu khoa học để từ đó công tác bảo tồn cũng như phương pháp và tính
sáng tạo về tuyên truyền, quảng sản phẩm phát huy tác dụng. Ðẩy mạnh công tác
kiểm di sản khảo cổ học, cần quy định chặt chẽ việc kiểm soát, giám sát của các
cơ quan quản lý và các nhà khoa học; rà soát lại việc trùng tu, xây dựng mới các khu di
tích sau khai quật. Thực hiện nghiêm Luật Di sản văn hóa và Nghị định của Chính phủ
trong công tác bảo vệ, bảo tồn phát huy các giá trị khảo cổ học. Trên sở đó, xây
dựng kế hoạch bảo vệ, bảo tồn lâu dài, bền vững.
lOMoARcPSD|5073087 6
Di sản liệu hay các hiện vật khảo cổ báu vật của mỗi dân tộc, nơi lưu
giữ giá trị lịch sử, văn hóa của mỗi quốc gia, mỗi một địa phương. Chỉ điều, làm như
thế nào để mỗi một di sản liệu, mỗi một hiện vật khảo cổ phát huy được giá trị lịch
sử của nó mới là điều cần thiết, cho nên cần có các giải pháp để bảo tồn và phát huy giá
trị.
1.2.Tổng quan về di tích lịch sử Thành Cổ Loa
1.2.1. Lịch sử hình thành
Cổ Loa nay là một xã thuộc huyện Đông Anh ,thành phố Hà Nội .Cổ Loa
được biết đến trước hết bởi đó là kinh đô nước Âu Lạc thời An Dương Vương với
tòa Thành ốc nổi tiếng .
Năm 208 TCN,nước Âu Lạc được hình thành trên sở tiếp nối nước Văn Lang
thời các vua Hùng một sự kiện ý nghĩa đặc biệt trong quá trình phát triển của lịch
sử dân tộc . Nước Âu Lạc ra đời là sự hợp nhất giữa hai bộ tộc Lạc Việt và Âu Việt ,thể
hiện bước phát triển mới của quốc gia cổ đại người Việt. Thục Phán An Dương Vương
vua nước Âu Lạc , trong một bối cảnh yêu cầu mới đã thể hiên một tầm nhìn của
một nhà chính trị với những chiến lược tài ba khi quyết định dời vị trí trung tâm đất
nước xuống vùng đồng bằng chọn Cổ Loa làm nơi đóng đô.
Quyết định chọn Cổ Loa làm nơi đóng đô ,An Dương Vương quân dân Âu
Lạc bấy giờ cùng đồng thời bắt tay vào nỗ lực phi thường: chỉ trong một thời gian
ngắn,một tòa thành đồ sộ đã được hoàn thành. Đó thành Cổ Loa, ‘’ thành ốc’ ,
thành cao hào sâu , co thủy bộ liên hoàn , trong ngoài phối hợp. Cùng sự đoàn kết
quân dân trên dưới một lòng , tòa thành vững chắc này đã khiến quân xâm lược Triệu
Đà nhiều phen đại bại.
Nhưng rồi cuối cùng thành Cổ Loa nước Âu Lạc đã không đứng vững trước
kẻ thù xâm lược ngoại bang.Nguyên nhân mất nước dồn cả vào một lỗi lầm của Mỵ
Châu nhẹ dạ cả tin. An Dương Vương đau đớn tuốt gươm chém đầu con gái ,và
đó cũng là thời điểm người Việt nhận thức sâu sắc phải làm gì để tồn tại và tiến lên trên
một bối cảnh xâm lăng từ bên ngoài . Chỉ điều cha ông ta đã phải chịu đựng cái giá
lOMoARcPSD|5073087 6
quá đắt cho bài học lịch sử này . Nước mất nhà tan , cơ đồ Âu Lạc chìm đắm hàng nghìn
năm Bắc thuộc .
Hơn một nghìn năm chịu đựng chống trả , Cổ loa Âu Lạc rơi vào tay đô
bộ Trung Hoa . Chính quyền cai trị Trung Hoa , trong một thời gian dài vẫn chọn Cổ
Loa làm thủ phủ .Thành trì được gia cố để phục vụ tầng lớp thống trị . Thời Hai
Trưng , Phật Tử - Cổ Loa thường được chọn làm điểm tựa cả về vật chất lẫn tinh
thần cho người dân Việt ta. Nhưng vì thế ta chưa đủ mạnh , lực ta vẫn còn non kém mà
nền độc lập mong manh vẫn không giữ được . Nhưng Cổ Loa vẫn sừng sững một tòa
thành chứng tích hào hùng của một thời mở nước .
Người dân Việt ta vẫn hướng về Cổ Loa mà tăng thêm niềm tin, nghị lực, sức
mạnh trong cuộc đấu tranh bền bỉ để khôi phục nền độc lập cho dân tộc.Chiến thắng
Bạch Đằng năm 938 , đã kết thúc hơn một nghìn năm mất nước . Ngô Quyền kế thừa
thành quả hơn ba mươi năm , dựng nền tự chủ họ Khúc ,họ Dương , đã có đủ sức mạnh
nhấn chìm hàng vạn quân Nam Hán xuống Bạch Đằng , vứt bỏ chức Tiết độ sứ và xưng
vương , khẳng định dứt khoát nền độc lập của người Việt .
Qua các giai đoạn lịch sử , Cổ Loa rất nhiều tên:Loa thành, thành Côn Lôn,
thành Tư Long ,Cửu thành Thành Việt Vương , thành Khả Lũ ,Cổ Loa thành.Trở về Cổ
Loa đóng đô, Ngô Quyền muốn nối lại quốc thống , nối lại mạch dòng . Thành trì được
bồi trúc thêm , điện đài được xây dựng mới . Triều đình Cổ Loa tuy mới được thiết lập
nhưng hiện vẻ đế vương . Nhưng chính quyền nhà Ngô không duy được lâu dài .
Sau khi Ngô Quyền mất ,triều đình rối ren ,các thổ hào trưởng nổi lên khắp nơi ,cát
cứ chống lại chính quyền trung ương .Năm 954-956, các con của Ngô Quyền chết , đất
nước rơi vào tình trạng chia cắt hỗn loạn . Nổi lên 12 vùng đất biệt lập do 12 thủ lĩnh
đứng đầu ,lịch sử gọi là “loạn 12 sứ quân “.
Từ thành Cổ Loa ,nhiều cuộc tiến công tiêu diệt các thế lực khác , nhà Ngô
không còn, thành Cổ Loa rơi vào cuộc tranh chấp quyền lực mới . Theo Ngũ đại sử ,
năm Đại Bảo thứ 8 đời Lưu Xưởng ,Xương Văn ở Lai Châu mất , người giúp việc là Lữ
XBình cùng với thứ sử Phong Châu Kiều Tri Hựu tranh nhau lên làm vua . Đinh
Liễn đem quân tiến đánh phá được .Chỉ trong vòng hai mươi năm , thành Cổ Loa đã
lOMoARcPSD|5073087 6
diễn ra liên tục các cuộc tranh đoạt quyền lực giữa các thế lực khác nhau , bộ máy triều
đình tan . Loạn 12 sứ quân kéo dài (944-968) kết thúc khi Đinh Bộ Lĩnh thống nhất
đất nước lập ra nước Đại Việt . Cổ Loa mất vị thế kinh đô trở lại thành một làng
quê thanh bình như bao làng quê khác .
Tuy vy, thành C Loa đóng góp không nh cho s phát trin ca đt nưc ,
mở đầu cho một thời kỳ mở nước của cha ông ta . Được các nhà khảo cổ học đánh
giá “tòa thành cổ nhất , quy lớn vào bậc nhất , cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo
nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ “. Thành Cổ Loa cùng với sự
phát triển của lịch sử và con người trở nên cổ kính giự nhắc đến người dân một thời kỳ
vẻ vang .
1.2.2.Quá trình tu sửa, cải tạo và nâng cấp Thành Cổ Loa
Theo nhiều nghiên cứu lịch sử, thành được xây dựng vào thế kỉ III TCN dưới thời
An Dương Vương trên diện tích 500ha để làm kinh đô của nước Âu Lạc tiếp tục được
sử dụng làm kinh đô của Việt Nam xưa tới thời vua Ngô Quyền (thế kỉ X). Hiện tại nơi
đây di tích mang nhiều ý nghĩa văn hoá lịch sử,kiến trúc địa điểm du lịch
được nhiều du khách yêu thích. Tuy nhiên, theo thời gian thì thành Cổ Loa bị xuống cấp
trầm trọng và cần tu sửa, nâng cấp để giữ lại những nét đẹp, những kiến trúc của người
Vit Nam c qua các thi kì sơ khai.
Nói về tiến độ bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích quốc gia thành Cổ Loa,
ông Nguyễn Văn Quang, Phó chủ tịch UBND huyện Đông Anh, thành viên Ban chỉ đạo
xây dựng dự án Cổ Loa, nhận xét: "Chậm!". Còn ông Nguyễn Trọng Tuấn, Chánh Văn
phòng của Ban Chỉ đạo kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Nội, thì sử dụng hai từ
“quá chậm!”.
Dự án tôn tạo khu di tích Cổ Loa được Nhà nước coi là một trong số ít công trình
Quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Nội. Một công trình phải xong trước năm
2009, nhưng theo ông Nguyễn Đức Thắng, Trưởng Ban quản khu di tích Cổ Loa thì
ề án chờ phê duyệt vẫn đang nằm ở UBND TP Hà Nội, nếu không gấp rút, dự án này
không chỉ chậm trong năm nay rất thể còn chậm nhiều năm nữa. Khó khăn lớn
nhất của Ban quản khu di tích việc phê duyệt quy hoạch công trình, cắm các mốc
giới. Nếu không xác định được mốc giới, không đủ sở pháp lý để làm bất cứ điều gì'.
| 1/38

Preview text:

lOMoARcPSD|50730876
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
KHOA HÀNH CHÍNH HỌC
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
HỌC PHẦN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU VỀ GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ
THÀNH CỔ LOA - ĐÔNG ANH, HÀ NỘI
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Quỳnh
Nhóm thực hiện: Nhóm 6
Lớp đại học: 2205QLNA Hà Nội, 2023 lOMoARcPSD|50730876
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
KHOA HÀNH CHÍNH HỌC
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
HỌC PHẦN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU VỀ GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ
THÀNH CỔ LOA - ĐÔNG ANH, HÀ NỘI
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Quỳnh
Nhóm thực hiện: Nhóm 6
Lớp đại học: 2205QLNA Hà Nội, 2023 lOMoARcPSD|50730876
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 6 – 2205QLNA
ĐỀ TÀI : Tìm hiểu về giá trị di tích lịch sử Thành Cổ Loa – Đông Anh, Hà Nội
HỌC PHẦN : Phương pháp nghiên cứu khóa học STT Họ tên thành viên Ngày sinh
Mã sinh viên Mức độ đánh giá A: Rất tích cực B: Tích cực C: Bình thường D: Không tham gia 1 Lê Minh Nguyệt 13/02/2003 2205QLNA045 A 2 Đặng Thị Mai Anh 15/08/2004 2205QLNA005 A 3 Bùi Thị Mai Chi 20/08/2004 2205QLNA012 A 4 Hoàng Thị Thắm 16/04/2004 2205QLNA063 A 5 Nguyễn Thành Đạt 16/10/2004 2205QLNA019 B 6 Trương Quang Trọng 18/11/2002 2205QLNA069 A 7 Tòng Văn Quyền 07/12/2004 2205QLNA053 A 8 Nguyễn Như Ngọc 21/01/2004 2205QLNA044 A 9 Chu Tuấn Vũ 17/01/2004 2205QLNA075 A 10 Tạ Anh Khôi 01/12/2004 2205QLNA033 B 11 Hoàng Thị Thu Hà 24/10/2004 2205QLNA023 A
Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Nhóm trưởng
Lưu ý: 1. Không đánh giá cùng 1 mức độ cho các thành viên trong nhóm
2. Nhóm trưởng điều hành tổ chức đánh giá và thống nhất mức độ.
3. Nhóm trưởng chịu trách nhiệm trước nhóm và Giảng viên về mức độ đánh giácủa từng thành viên nhóm mình.
4. Thành viên nào có tên trong danh sách, có giao nhiệm vụ nhưng ko thực hiện hoặcnghỉ học
thì đánh giá mức D (Mức không có điểm giữa kỳ) LỜI CẢM ƠN
Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban quản lý khu di tích lOMoARcPSD|50730876
Thành Cổ Loa, người dân huyện Đông Anh, khách tham quan và cô giảng viên
Nguyễn Thị Quỳnh đã tạo điều kiện thuận lợi để nhóm nghiên cứu triển khai và
hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
(TM. Nhóm nghiên cứu
Nhóm trưởng nhóm 6) lOMoARcPSD|50730876 LỜI CAM ĐOAN
Trong quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả đã thu thập được những số liệu cần
thiết phục vụ cho việc viết đề tài của mình. Nhóm tác giả xin cam đoan rằng những số
liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực, các kết quả nghiên cứu là do chính
nhóm tác giả thực hiện, các tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ. Nếu số liệu và kết
quả của đề tài không trung thực, nhóm tác giả xin chịu mọi trách nhiệm. lOMoARcPSD|50730876 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu...................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................8
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................8
6. Đóng góp mới của đề tài..............................................................................9
7. Kết cấu của đề tài.......................................................................................11
NỘI DUNG...........................................................................................................12
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ TỔNG QUAN VỀ DI
TÍCH LỊCH SỬ THÀNH CỔ LOA…………………………………………
1.1. Cơ sở lý luận về di tích lịch sử.…........................................................12
1.1.1. Một số khái niệm ..................................................................................14
1.1.2. Tầm quan trọng của di tích lịch sử ………………................................15
1.1.3. Phân loại giá trị di tích lịch sử............................................................18
1.1.3.1 Giá trị lịch sử - văn hóa......................................................................23
1.1.3.2 Giá trị kinh tế - xã hội..........................................................................24
1.1.3.3 Giá trị du lịch.......................................................................................28
1.1.3.4 Giá trị kiến trúc....................................................................................29
1.1.3.5 Giá trị khảo cổ......................................................................................30
1.2. Tổng quan về di tích lịch sử Thành Cổ Loa..........................................35
1.2.1. Lịch sử hình thành..................................................................................36
1.2.2. Quá trình tu sửa, cải tạo và nâng cấp Thành Cổ Loa............................38 lOMoARcPSD|50730876
Tiểu kết chương 1........................................................................................36
CHƯƠNG 2. KHẢO SÁT GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ THÀNH CỔ
LOA...............................................................................................................37
2.1. Giá trị lịch sử - văn hóa..........................................................................37
2.2. Giá trị kinh tế - xã hội ............................................................................73
2.3. Giá trị du lịch...........................................................................................74
2.4. Giá trị kiến trúc........................................................................................75
2.5. Giá trị khảo cổ......................................................................................... 76
Tiểu kết chương 2........................................................................................79
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ
TRỊ CỦA DI TÍCH LỊCH SỬ THÀNH CỔ LOA......................................81
3.1. .Giải pháp về nhân lực................................................................................81
3. 2.Giải pháp về kinh tế..................................................................................81
3.3. Giải pháp quảng bá du lịch.........................................................................85
Tiểu kết chương 3.........................................................................................123
KẾT LUẬN.......................................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................107
PHỤ LỤC………………………………………………………………………102 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chắc hẳn mỗi người dân Việt Nam từ người già đến trẻ nhỏ không còn quá xa lạ
với di tích lịch sử thành Cổ Loa (nay thuộc địa phận huyện Đông Anh thành phố Hà
Nội). Ngay từ khi còn là học sinh ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta cũng đã được phổ
cập và nhắc đến di tích lịch sử thành Cổ Loa. Thành Cổ Loa là một di tích lịch sử từ
thời dựng nước và giữ nước của cha ông ta, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Việt.
Thành Cổ Loa được các nhà khảo cổ học đánh giá là “ tòa thành cổ nhất, quy mô lớn lOMoARcPSD|50730876
vào bậc nhất, cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy
của người Việt cổ”. Cổ Loa có hàng loạt di tích khảo cổ học đã được phát hiện, phản
ánh quá trình phát triển liên tục của dân tộc Việt Nam từ thời sơ khai qua các thời kỳ đồ
đồng, đồ đá và đồ sắt mà đỉnh cao là văn hóa Đông Sơn, được coi là nền văn minh sông
Hồng thời kỳ tiền sử của dân tộc Việt Nam. Mang trên mình một nét rất riêng biệt nên
thành Cổ Loa còn là đối tượng nghiên cứu của các nhà khảo cổ học, các nhà nghiên cứu
về địa lý, địa chất,…
Lịch sử thành Cổ Loa luôn gắn liền với khu di chỉ khảo cổ học Cổ Loa. Chính vì
vậy, việc nghiên cứu lịch sử khu di tích Cổ Loa không chỉ nghiên cứu thành Cổ Loa mà
còn nghiên cứu phạm vi phân bố của khu di tích Cổ Loa bao gồm tất cả những địa điểm
có dấu vết thành, lũy, hào...
Đến nay, thành Cổ Loa đã được nhắc đến trong nhiều bộ sử cổ của Trung Quốc và
Việt Nam. Về cơ bản, các tài liệu trên đều cho rằng thành Cổ Loa ra đời vào thế kỷ II –
III trước Công nguyên. Tuy nhiên, trong các thư tịch cổ nhiều sự kiện lại không thống
nhất về địa điểm, nội dung, cũng như thời gian mở đầu và kết thúc nên rất khó tra cứu,
đối sánh để có những nhận thức chung thống nhất. Mặc dù nguồn tư liệu ngày càng
được bổ sung nhưng khoảng trống về giai đoạn lịch sử này vẫn còn nhiều vấn đề đã và đang đặt ra.
Ngày 14/2, trong không khí đón chào năm mới 2013, UBND thành phố Hà Nội,
UBND huyện Đông Anh cùng toàn thể nhân dân xã Cổ Loa huyện Đông Anh đã vui
mừng dự lễ đón nhận bằng Di tích quốc gia đặc biệt, Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật
và khảo cổ di tích Cổ Loa. Đó là niềm vinh dự, tự hào của ngành văn hóa Hà Nội nói
chung và nhân dân xã Cổ Loa nói riêng. Song đi đôi với niềm tự hào là trách nhiệm bảo
tồn và phát huy giá trị di tích xứng tầm quốc gia đặc biệt.
Theo quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 27/09/2012, Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ
thuật và khảo cổ Cổ Loa cùng 10 di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật, danh làm thắng
cảnh trong cả nước đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng Di tích quốc gia
đặc biệt. Đây là quyết định nhằm tôn vinh giá trị lịch sử, văn hóa , kiến trúc nghệ thuật
độc đáo của khu di tích lịch sử Cổ Loa nói riêng và các khu di tích lịch sử trên cả nước nói chung. lOMoARcPSD|50730876
Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của khu Di tích lịch sử thành Cổ Loa,
đặc biệt là sinh viên của Học viện Hành chính Quốc gia, Nhóm chúng tôi chọn chủ đề
Tìm hiểu về giá trị di tích lịch sử Thành Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội” , nhằm tuyên
truyền, bảo tồn, giới thiệu và phát huy giá trị cũng như là bổ sung kiến thức về văn hóa
lịch sử và nét đặc sắc của khu di tích Thành Cổ Loa.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Thành Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc đồng thời đây cũng là kinh đô
dưới thời vua An Dương Vương vào khoảng III trước Công nguyên. Từ dó đến nay vẫn
luôn được rất nhiều tác giả nghiên cứu, tìm hiểu điển hình như:
Tác giả Nguyễn Doãn Tuân với tác phẩm “Khu di tích Cổ Loa, lịch sử văn vật”.
Nội dung cuốn sách giới thiệu về di tích thành Cổ Loa từ góc độ khảo cổ học lịch sử,
tác giả đã mô tả khá kĩ tòa thành và các di vật, cổ vật tìm được qua các đợt khai quật
khảo cổ học. Trong tác phẩm, có nhiều tham luận đề cấp tới vấn đề giải quyết tốt mối
quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong xu thế phát triển hiện nay. Ngoài ra, Cổ Loa
còn là một tòa thành chiếm một không gian khá rộng vậy nên vấn đề bảo vệ khu vực sẽ
phải giải quyết như thế nào cho phù hợp với xu hướng phát triển hiện nay đã được đặt
ra. Bên cạnh đó, T.S Nguyễn Doãn Tuân viết : “Thành Cổ Loa là tòa thành có niên đại
cổ nhất ở Việt Nam được xây dựng vào thế kỷ thứ III trước Công nguyên để làm kinh
đô nước Âu Lạc ....Từ bao đời nay, dấu vết của ngôi thành cổ này cùng với những nhân
vật được huyền thoại hóa đã đi vào tiềm thức của người dân Việt Nam .” Điều đó càng chứng tỏ Thành Cổ
Loa là một trong những di tích có bề dày lịch sử quan trọng của người Việt Nam [...]
Tác giả G.S Trần Quốc Vượng cho biết: “ Cả một cụm duy chỉ phần nhiều là
Phùng Nguyên muộn, đầu thời đại đồng thau – đã phát hiện dọc đôi bờ Ngũ Huyện Khê,
cũng như ở nhánh Tiêu Tương phía hạ lưu của nó ,ở khu vực Cổ Loa. Đó là Đồng Vông,
là Xuân Kiều, xa hơn chút nữa là chân núi Tiên Sơn và vùng đồi Lim, cho đến tận Võ
Cường, mé ngoài thị xã Bắc Ninh, trên sườn đồi giáp mé sông của những làng quan họ
sau này.” Như vậy, những người Đồng Vông ngày xưa, trong khi mở rộng sự phát triển
của văn hóa khảo cổ học Phùng Nguyên,về phương diện lịch sử đã tham gia tích cực lOMoARcPSD|50730876
vào việc khởi phát thời kỳ tiền Hùng Vương. Điều này cũng có nghĩa Cổ Loa, với sự
xuất hiện của những cư dân đầu tiên ở Đồng Vông ,đã khởi động lịch sử của mình, kèm
theo ý nghĩa to lớn ngay từ buổi đầu thời đại Hùng Vương. [...]
Hai tác giả Trần Trí Dõi và Trần Thị Hồng Hạnh trong tác phẩm: “Suy nghĩ về
hướng tiếp tục tìm hiểu địa danh Cổ Loa” có viết: “ Trong địa danh Cổ Loa có hai yếu
tố khác biệt kết hợp lại với nhau là Cổ và Loa. Trong đó, Cổ là dạng thức Hán Việt về
sau của âm nôm Kể với ý nghĩa “ người làng...", còn Loa là có nguồn gốc Hán do người
Trung Quốc đời Tống thấy thành của An Dương Vương xoáy nhiều vòng như hình ốc
nên “tưởng tượng” mà gọi như thế. Vậy ý nghĩa của địa danh Cổ Loa sẽ là “người dân
làng cổ Thành Loa, tức là người dân ở làng có thành xoáy hình trôn ốc”. Và như thế,
theo cách giải thích của GS, hình như có một loại địa danh theo kiểu Kẻ Loa, trong đó
yếu tố Kẻ là thuần Việt, còn yếu tố Loa là do dân gian Việt vay mượn của Hán. Vậy là,
địa danh Kẻ Loa xuất hiện đầu tiên do người Việt ghép yếu tố Kẻ của mình với yếu tố
Loa của tiếng Hán trong Loa Thành đã có trước đấy. Về sau Kẻ Loa được Hán Việt hoá
thành địa danh Cổ Loa. Còn Lê Tắc vào thế kỉ XIII khi viết An Nam chí lược bên Trung
Quốc đã phiên Kẻ Loa thành tên gọi Khả Lũ theo cách của tiếng Hán đời Tống”. [...]
Tóm lại, di tích Thành Cổ Loa được nhiều tác giả tiếp cận dưới nhiều góc độ khác
nhau. Tuy có rất nhiều công trình nghiên cứu Thành Cổ Loa nhưng chưa có tác giả nào
nghiên cứu về bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa. Vì vậy, nghiên cứu “Tìm
hiểu về giá trị di tích lịch sử Thành Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội” là nội dung mới cần
được khai thác trên nhiều khía cạnh khác nhau.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Giá trị di tích lịch sử Thành Cổ Loa - Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về thời gian: Khảo sát về giá trị di tích lịch sửu Thành Cổ Loa năm học 2022-2023
+ Phạm vi về khách thể : 30 người bao gồm : khách tham quan, người dân huyện
Đông Anh, cán bộ quản lý khu di tích Thành Cổ Loa. lOMoARcPSD|50730876
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Mục đích nghiên cứu
Từ việc khảo sát “Tìm hiểu về giá trị di tích lịch sử Thành Cổ Loa – Đông Anh – Hà
Nội”, làm cơ sở nâng cao và phát huy giá trị của di tích lịch sử trong nước chung và
Thành Cổ Loa nói riêng trong thời gian tới.
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về giá trị di tích lịch sử Thành Cổ Loa.
- Khảo sát giá trị di tích lịch sử Thành Cổ Loa.
- Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử Thành Cổ Loa - ĐôngAnh – Hà Nội.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập, tổng hợp và phân tích đánh giá các tài
liệu và các nghiên cứu trước để kế thừa có chọn lọc xây dựng tổng quan và lịch sử vấn
đề nghiên cứu góp phần bổ sung hệ thống lý luận cho đề tài.
- Phương pháp quan sát : để thu thập thông tin phục vụ quá trình nghiên cứu, nhóm
nghiên cứu quan sát kiến trúc, cảnh quan… Để từ đó làm cơ sở đưa ra những giải pháp
khắc phục những tồn tại, là những gợi ý nhằm giúp cho công tác quản lý và sử dụng hữu hiệu các tài nguyên.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: là một công cụ phổ biến và được sử dụng rộng rãitrong
quy trình tìm kiếm thông tin, được sử dụng để xác định thông tin một cách chính xác và
chân thực nhất. Phương pháp này cho phép người phỏng vấn hiểu rõ hơn về nội dung
qua đó tang được tính xác thực cho nội dung nghiên cứu bằng cách thu thập thông tin trực tiếp.
- Phương pháp điền dã: là một trong những phương thức quan trọng được tiếnhành
nhằm thu thập thông tin trực tiếp. Nhóm nghiên cứu sẽ đến Thành Cổ Loa nhiều lần để
quan sát, trải nghiệm nền văn hóa khác với mình từ đó thu thập thông tin một cách đầy
đủ và khách quan nhất về Thành Cổ Loa. lOMoARcPSD|50730876
6. Đóng góp mới của đề tài
Đề tài nhằm cung cấp một cái nhìn tương đối đầy đủ, hệ thống và chi tiết về giá
trị di tích lịch sử Thành Cổ Loa. Đồng thời, trên cơ sở lý luận thực tiễn về khu di tích
lịch sử Thành Cổ Loa, nhóm thực hiện sẽ đi sâu phân tích những giá trị về mọi khía
cạnh, góc nhìn. Từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao bảo tồn và phát huy giá trị huy giá
trị của di tích lịch sử Thành Cổ Loa.
Do được xây dựng trên cơ sở lý luận thực tiễn và sử dụng thực tế để kiểm chứng
lý thuyết, do vậy kết quả của đề tài có thể được ứng dụng trong công tác quản lý, là cơ
sở cho việc xây dựng các chuyến du lịch, là nguồn tư liệu cho những ai có nhu cầu tìm
hiểu về các giá trị của khu di tích lịch sử Thành Cổ Loa.
Việc tìm hiểu giá trị di tích lịch sử Thành Cổ Loa sẽ đưa ra những giải pháp khắc
phục những tồn tại, là những gợi ý nhằm giúp cho công tác quản lý và sử dụng hữu hiệu
các tài nguyên, qua đó góp phần làm tăng thu nhập, tăng khả năng đóng góp của du lịch
vào sự phát triển kinh tế cũng như xã hội.
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài có kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về di tích lịch sử và tổng quan về di tích lịch sử Thành Cổ Loa
Chương 2. Khảo sát về giá trị di tích lịch sử Thành Cổ Loa
Chương 3. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử Thành Cổ Loa lOMoARcPSD|50730876
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI
TÍCH LỊCH SỬ VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ THÀNH CỔ LOA
1.1. Cơ sở lý luận về giá trị di tích lịch sử
1.1.1. Một số khái niệm
Di tích là dấu vết của quá khứ còn xót lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất, di tích
còn là minh chứng cho sự thăng trầm của dòng lịch sử. Có 5 dạng di tích gồm: di tích
lịch sử - văn hóa, di tích kiến trúc – nghệ thuật, di tích khảo cổ, di tích thắng cảnh, di
tích lịch sử cách mạng. Ở Việt Nam, một di tích khi đủ các điều kiện sẽ được công nhận
theo thứ tự gồm: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia và di tích quốc gia đặc biệt.
Di tích lịch sử là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc
gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. 1
1.1.2. Tầm quan trọng của di tích lịch sử
Di tích từ lâu đã là “tiếng vang” của quá khứ, khi giá trị cuộc sống ngày càng
được nâng cao, con người dần sống vì lợi ích cá nhân mà quên đi những truyền thống
lịch sử, những tinh thần đoàn kết thì những giá trị di tích lịch sử lại càng phải được nâng
cao hơn. Lịch sử là hiện thực của quá khứ. Do đó, việc nhận biết sử quá khứ chỉ có thể
được thực hiện thông qua những dấu ấn của thời đại lịch sử còn được lưu lại ở hiện tại
đó là hệ thống di tích.
Theo đó, các nhà nghiên cứu muốn khám phá, khôi phục quá khứ đúng như chúng
đã tồn tại phải hướng đến nghiên cứu giá trị sử liệu của hệ thống di tích, coi đó là chìa
khóa xác thực nhất để giải mã quá khứ. Vì vậy, di tích lịch sử trở thành một trong những
đối tượng sử liệu quan trọng được nhiều nhà nghiên cứu lịch sử quan tâm. Mặc dù có
tầm quan trọng như vậy, nhưng khi nghiên cứu di tích và di tích lịch sử có nhiều định
nghĩa khác nhau và chưa thực sự thống nhất. Ở mỗi phương diện, mục đích, phương
pháp tiếp cận sẽ có định nghĩa riêng về di tích và di tích lịch sử.Mặc dù có những định
nghĩa chưa thực sự thống nhất về hệ thống di tích, nhưng dưới góc độ lý luận và phương
pháp dạy học lịch sử phổ thông hệ thống di tích lịch sử được coi “là những dấu vết còn
1 Tài liệu tham khảo : Luật di sản văn hóa ( sửa đổi, bổ sung 2009 ) lOMoARcPSD|50730876
lưu lại đến ngày nay phản ánh những hoạt động, đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, phong
tục tập quán của con người qua các thời đại hay phản ánh cả một thời kỳ lịch sử dài".
Di tích lịch sử văn hóa chính là những giá trị công trình xây dựng, kiến trúc nghệ
thuật, các địa điểm và các di vật, khảo vật, cổ vật, bảo vật quốc gia được xây dựng tại
các thời kỳ trước đây và còn lưu lại đến bây giờ thuộc công trình, địa điểm mang giá trị
lịch sử văn hóa từ xa xưa cho đến hiện nay. Và hiện này tùy thuộc vào gí trị, ý nghĩa
lịch sử…mà chia thành di tích cấp tỉnh là di tích có giá trị tiêu biểu của địa phương; di
tích quốc gia là di tích có giá trị tiêu biểu của quốc gia; di tích quốc gia đặc biệt là di
tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của quốc gia. Vậy nên di tích là nơi lưu giữ tất cả những
lịch sử hào hùng của dân tộc.
1.1.3. Phân loại giá trị di tích
1.1.3.1. Giá trị lịch sử - văn hóa
Di tích lịch sử - văn hóa chính là những giá trị công trình xây dựng, kiến trúc
nghệ thuật, các địa điểm và các di vật, khảo vật, cổ vật, bảo vật quốc gia được xây dựng
tại các thời kỳ trước đây và còn lưu lại đến bây giờ thuộc công trình, địa điểm mang giá
trị lịch sử văn hóa từ xa xưa cho đến hiện nay.
Một thời đại hào hùng của nước ta được thể hiện qua những di tích từ đó gửi
gắm đến các bạn bè quốc tế cũng như những thế lực âm mưu muốn chiếm nước ta một
lần nữa phải nhận ra lịch sử ta trong quá khứ đã là một dân tộc, cộng đồng dân cư yêu
nước, có tinh thần đoàn kết cao, là những minh chứng lịch sử cho một dân tộc hào hùng,
nhìn vào một di tích lịch sử văn hóa người ta có thể nhận thấy trình độ phát triển trong
quá khứ của một dân tộc, cộng đồng dân cư, tìm thấy những giá trị lịch sử của dân tộc,
sau hàng trăm năm hay ngàn năm thì những giá trị này vẫn mãi lưu giữ, không phải ngày càng bị phai nhạt.
Cũng vì nhận thức được những giá trị mà di tích lịch sử - văn hóa mang lại
Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương, chính sách đầu tư nguồn lực để dốc lòng bảo vệ,
gìn giữ trên khắp cả nước. Một di tích lịch sử văn hóa không thể đem ra so sánh hay quy
đổi thành tiền hay tài sản khác. Chúng ta không thể lấy con mắt thời này để nhìn xem
giá trị này có còn giá trị hay không được, không thể dùng tiền bạc hay cho rằng công lOMoARcPSD|50730876
nghệ hiện nay hiện đại có thể làm ra được hàng trăm những công trình, hay sáng tác ra
được những bài ca, hát hay những chiếc áo dài đẹp, hấp dẫn, lôi cuốn hơn gấp trăm lần.
1.1.3.2. Giá trị kinh tế - xã hội
Giá trị kinh tế - xã hội của di tích phần lớn được nhìn nhận ở giá trị du lịch. Di
tích thường là một điểm thu hút lớn đối với khách du lịch, có thể có tác động kinh tế
tích cực đến một khu vực. Di tích còn có giá trị về giá trị giáo dục. Bằng cách nghiên
cứu chúng, sinh viên có thể hiểu sâu hơn về lịch sử và văn hóa địa phương của họ. Điều
này có thể dẫn đến niềm tự hào và sự hiểu biết lớn hơn về văn hóa và di sản của chính
họ, điều này có thể giúp thúc đẩy thái độ tích cực hơn đối với cộng đồng địa phương của họ.
Các di vật cũng có thể mang lại cảm giác đồng nhất và thuộc về một cộng
đồng. Bằng cách nghiên cứu các di tích của tổ tiên, mọi người có thể hiểu rõ hơn về lịch
sử của chính họ, điều này có thể giúp củng cố mối quan hệ của họ với văn hóa địa
phương. Ý thức về bản sắc này cũng có thể có lợi trong việc tạo ra cảm giác thống nhất trong một cộng đồng.
Cuối cùng, giá trị kinh tế - xã hội của di tích có thể được nhìn nhận dưới góc
độ nghiên cứu. Bằng cách nghiên cứu các di tích và hiện vật, các nhà khoa học và học
giả có thể hiểu sâu hơn nhiều về quá khứ và hoàn cảnh của thời đại. Kiến thức này sau
đó có thể được sử dụng để tạo ra một tương lai tốt hơn.
1.1.3.3. Giá trị du lịch
Thực tế minh chứng di tích lịch sử tạo sức hấp dẫn vô cùng tận cho điểm đến
du lịch. Di tích lịch sử là động cơ, là duyên cớ thôi thúc chuyến đi, là môi trường tương
tác và là những trải nghiệm đáng giá cho du khách, qua đó trở thành tài nguyên, nguồn
lực chiến lược cho phát triển du lịch.
Di tích lịch sử là tài nguyên du lịch có sức hấp dẫn mạnh mẽ, là động lực thu
hút ngày càng nhiều khách tham quan trong nước và khách du lịch quốc tế đến Việt
Nam. Hiện nay, ngành du lịch xem đây là nền tảng, trụ cột quan trọng để phát triển kinh
tế du lịch bên cạnh các yếu tố về hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành và nguồn lOMoARcPSD|50730876
nhân lực. Di tích lịch sử cũng là công cụ hỗ trợ tích cực trong việc định vị hình ảnh, xây
dựng thương hiệu du lịch Việt Nam.
Ngày nay, du lịch di tích hướng thu hút khách tìm đến những giá trị về nguồn,
tìm hiểu, tương tác, trải nghiệm để thẩm thấu những giá trị di sản văn hóa đậm đà bản
sắc của các dân tộc, các tộc người. Ở nước ta, chủ trương phát triển du lịch trên cơ sở
bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã được
thể hiện trong Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn. Du lịch văn hóa vì vậy là một dòng sản phẩm chủ đạo của du
lịch Việt Nam, từ tham quan di tích lịch sử văn hóa, hệ thống bảo tàng, các công trình
văn hóa, hoạt động nghệ thuật, cho tới tìm hiểu, tương tác, trải nghiệm văn hóa, lễ hội,
lối sống địa phương, thưởng thức ẩm thực, sản vật vùng miền…
Phát huy thế mạnh về tài nguyên di sản văn hóa, trong đó lấy du lịch di sản là
hướng trọng tâm có tính chất chìa khóa hướng tới mục tiêu phát triển du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, thì đòi hỏi các bên cùng hành động, có những giải pháp hữu
hiệu về bảo tồn và phát huy bền vững đối với di sản văn hóa trong phát triển du lịch.
1.1.3.4. Giá trị kiến trúc
Việt Nam là đất nước có chiều dày lịch sử vẻ vang hơn 4.000 năm dựng nước
và giữ nước, với kho tàng di sản văn hóa (vật thể và phi vật thể) giàu có, đặc sắc và
phong phú. Dẫu trải qua các cuộc chiến tranh khốc liệt kéo dài tàn phá, bị thời gian,
thiên tai và khí hậu khắc nghiệt bào mòn, hủy hại… thì những gì còn lại đến hôm nay
vẫn mãi là di sản văn hóa quý giá của dân tộc, là minh chứng sống động của một nền
văn hóa, văn hiến và văn minh rực rỡ do ông cha ta với tài năng sáng tạo đã tạo dựng nên.
Trong lòng các đô thị Việt Nam đều chứa đựng những di tích quý giá như đền
chùa, miếu mạo, các khu phố cổ, khu phố cũ, hay những công trình kiến trúc đặc sắc,
tiêu biểu cho các thời kỳ xây dựng và phát triển của dân tộc, đặc biệt là ở Hà Nội, Huế, Đà Lạt, Hội An, TP.HCM.
Kiến trúc là văn hóa, là một phần quan trọng của nền văn hóa dân tộc. Kiến
trúc phục vụ phát triển kinh tế, nhưng kiến trúc củng phải tham gia vào nâng cao dân trí
và nhận thức văn hóa cho cộng đồng, làm giàu thêm kho tàng kiến trúc văn hóa của dân lOMoARcPSD|50730876
tộc. Bản sắc dân tộc và tính chất tiên tiến của nền văn hóa phải được thấm đượm không
chỉ trong công tác văn hóa - nghệ thuật mà còn cả trong mọi hoạt động xây dựng, sáng tạo vật chất.
Các di tích không chỉ có giá trị về nghệ thuật kiến trúc truyền thống, mà nó còn
là cuốn sử viết bằng đá, gạch, gỗ phản ánh trung thực nhất sự hình thành và phát triển
về kinh tế, về kỹ thuật xây dựng, về văn hóa, nghệ thuật, về đời sống của cư dân, của xã
hội đương thời. Đó còn là gạch nối đậm nét giữa quá khứ với hiện tại và tương lai, để
lịch sử phát triển của đô thị, của dân tộc không bị đứt gẫy. Di sản văn hóa kiến trúc đã
góp phần hình thành nên bản sắc, hồn cốt cho mỗi đô thị nói riêng và bản sắc văn hóa dân tộc nói chung.
1.1.3.5. Giá trị khảo cổ
Di sản khảo cổ học là những phần còn lại vô cùng quý giá của lịch sử dân tộc;
là kho tàng sống động, phong phú và đa dạng về những giá trị gốc của lịch sử, văn hóa
và tri thức cổ xưa với những sắc thái độc đáo, riêng biệt; là nguồn sử liệu vật chất quý
báu, cung cấp cơ sở khoa học xác thực trong việc làm sáng rõ hơn giá trị lịch sử, văn
hóa của dân tộc qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Chính vì vậy, việc bảo tồn
loại hình di sản này rất khắt khe, đòi hỏi tuân thủ những chuẩn mực khoa học và đạo
đức nghề nghiệp, phải bảo đảm bảo tồn tính nguyên gốc của di tích dựa trên kết quả
khai quật, nghiên cứu khoa học.
Để phát huy các giá trị di sản khảo cổ học cần phối hợp chặt chẽ giữa các nhà
nghiên cứu và quản lý, chuyên gia bảo quản trùng tu, tôn tạo trong công tác bảo vệ cũng
như làm mới các di sản. Ðồng thời, phải tuân theo những chuẩn mực khoa học, coi trọng
công tác nghiên cứu khoa học để từ đó công tác bảo tồn cũng như phương pháp và tính
sáng tạo về tuyên truyền, quảng bá sản phẩm phát huy tác dụng. Ðẩy mạnh công tác
kiểm kê di sản khảo cổ học, cần có quy định chặt chẽ việc kiểm soát, giám sát của các
cơ quan quản lý và các nhà khoa học; rà soát lại việc trùng tu, xây dựng mới các khu di
tích sau khai quật. Thực hiện nghiêm Luật Di sản văn hóa và Nghị định của Chính phủ
trong công tác bảo vệ, bảo tồn và phát huy các giá trị khảo cổ học. Trên cơ sở đó, xây
dựng kế hoạch bảo vệ, bảo tồn lâu dài, bền vững. lOMoARcPSD|50730876
Di sản tư liệu hay các hiện vật khảo cổ là báu vật của mỗi dân tộc, là nơi lưu
giữ giá trị lịch sử, văn hóa của mỗi quốc gia, mỗi một địa phương. Chỉ có điều, làm như
thế nào để mỗi một di sản tư liệu, mỗi một hiện vật khảo cổ phát huy được giá trị lịch
sử của nó mới là điều cần thiết, cho nên cần có các giải pháp để bảo tồn và phát huy giá trị.
1.2.Tổng quan về di tích lịch sử Thành Cổ Loa
1.2.1. Lịch sử hình thành
Cổ Loa nay là một xã thuộc huyện Đông Anh ,thành phố Hà Nội .Cổ Loa
được biết đến trước hết bởi đó là kinh đô nước Âu Lạc thời An Dương Vương với
tòa Thành ốc nổi tiếng .
Năm 208 TCN,nước Âu Lạc được hình thành trên cơ sở tiếp nối nước Văn Lang
thời các vua Hùng –một sự kiện có ý nghĩa đặc biệt trong quá trình phát triển của lịch
sử dân tộc . Nước Âu Lạc ra đời là sự hợp nhất giữa hai bộ tộc Lạc Việt và Âu Việt ,thể
hiện bước phát triển mới của quốc gia cổ đại người Việt. Thục Phán An Dương Vương
–vua nước Âu Lạc , trong một bối cảnh và yêu cầu mới đã thể hiên một tầm nhìn của
một nhà chính trị với những chiến lược tài ba khi quyết định dời vị trí trung tâm đất
nước xuống vùng đồng bằng – chọn Cổ Loa làm nơi đóng đô.
Quyết định chọn Cổ Loa làm nơi đóng đô ,An Dương Vương và quân dân Âu
Lạc bấy giờ cùng đồng thời bắt tay vào nỗ lực phi thường: chỉ trong một thời gian
ngắn,một tòa thành đồ sộ đã được hoàn thành. Đó là thành Cổ Loa, ‘’ thành ốc’’ , có
thành cao hào sâu , co thủy bộ liên hoàn , có trong ngoài phối hợp. Cùng sự đoàn kết
quân dân trên dưới một lòng , tòa thành vững chắc này đã khiến quân xâm lược Triệu
Đà nhiều phen đại bại.
Nhưng rồi cuối cùng thành Cổ Loa –nước Âu Lạc đã không đứng vững trước
kẻ thù xâm lược ngoại bang.Nguyên nhân mất nước dồn cả vào một lỗi lầm của Mỵ
Châu vì nhẹ dạ cả tin. An Dương Vương đau đớn mà tuốt gươm chém đầu con gái ,và
đó cũng là thời điểm người Việt nhận thức sâu sắc phải làm gì để tồn tại và tiến lên trên
một bối cảnh xâm lăng từ bên ngoài . Chỉ có điều cha ông ta đã phải chịu đựng cái giá lOMoARcPSD|50730876
quá đắt cho bài học lịch sử này . Nước mất nhà tan , cơ đồ Âu Lạc chìm đắm hàng nghìn năm Bắc thuộc .
Hơn một nghìn năm chịu đựng và chống trả , Cổ loa –Âu Lạc rơi vào tay đô
bộ Trung Hoa . Chính quyền cai trị Trung Hoa , trong một thời gian dài vẫn chọn Cổ
Loa làm thủ phủ .Thành trì được gia cố để phục vụ tầng lớp thống trị . Thời Hai Bà
Trưng , Lý Phật Tử - Cổ Loa thường được chọn làm điểm tựa cả về vật chất lẫn tinh
thần cho người dân Việt ta. Nhưng vì thế ta chưa đủ mạnh , lực ta vẫn còn non kém mà
nền độc lập mong manh vẫn không giữ được . Nhưng Cổ Loa vẫn sừng sững một tòa
thành – chứng tích hào hùng của một thời mở nước .
Người dân Việt ta vẫn hướng về Cổ Loa mà tăng thêm niềm tin, nghị lực, sức
mạnh trong cuộc đấu tranh bền bỉ để khôi phục nền độc lập cho dân tộc.Chiến thắng
Bạch Đằng năm 938 , đã kết thúc hơn một nghìn năm mất nước . Ngô Quyền kế thừa
thành quả hơn ba mươi năm , dựng nền tự chủ họ Khúc ,họ Dương , đã có đủ sức mạnh
nhấn chìm hàng vạn quân Nam Hán xuống Bạch Đằng , vứt bỏ chức Tiết độ sứ và xưng
vương , khẳng định dứt khoát nền độc lập của người Việt .
Qua các giai đoạn lịch sử , Cổ Loa có rất nhiều tên:Loa thành, thành Côn Lôn,
thành Tư Long ,Cửu thành Thành Việt Vương , thành Khả Lũ ,Cổ Loa thành.Trở về Cổ
Loa đóng đô, Ngô Quyền muốn nối lại quốc thống , nối lại mạch dòng . Thành trì được
bồi trúc thêm , điện đài được xây dựng mới . Triều đình Cổ Loa tuy mới được thiết lập
nhưng hiện rõ vẻ đế vương . Nhưng chính quyền nhà Ngô không duy tì được lâu dài .
Sau khi Ngô Quyền mất ,triều đình rối ren ,các thổ hào tù trưởng nổi lên khắp nơi ,cát
cứ chống lại chính quyền trung ương .Năm 954-956, các con của Ngô Quyền chết , đất
nước rơi vào tình trạng chia cắt hỗn loạn . Nổi lên 12 vùng đất biệt lập do 12 thủ lĩnh
đứng đầu ,lịch sử gọi là “loạn 12 sứ quân “.
Từ thành Cổ Loa ,nhiều cuộc tiến công tiêu diệt các thế lực khác , nhà Ngô
không còn, thành Cổ Loa rơi vào cuộc tranh chấp quyền lực mới . Theo Ngũ đại sử ,
năm Đại Bảo thứ 8 đời Lưu Xưởng ,Xương Văn ở Lai Châu mất , người giúp việc là Lữ
Xử Bình cùng với thứ sử Phong Châu là Kiều Tri Hựu tranh nhau lên làm vua . Đinh
Liễn đem quân tiến đánh phá được .Chỉ trong vòng hai mươi năm , thành Cổ Loa đã lOMoARcPSD|50730876
diễn ra liên tục các cuộc tranh đoạt quyền lực giữa các thế lực khác nhau , bộ máy triều
đình tan rã . Loạn 12 sứ quân kéo dài (944-968) kết thúc khi Đinh Bộ Lĩnh thống nhất
đất nước và lập ra nước Đại Việt . Cổ Loa mất vị thế kinh đô và trở lại thành một làng
quê thanh bình như bao làng quê khác .
Tuy vậy, thành Cổ Loa đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của đất nước ,
nó là mở đầu cho một thời kỳ mở nước của cha ông ta . Được các nhà khảo cổ học đánh
giá là “tòa thành cổ nhất , quy mô lớn vào bậc nhất , cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo
nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ “. Thành Cổ Loa cùng với sự
phát triển của lịch sử và con người trở nên cổ kính giự nhắc đến người dân một thời kỳ vẻ vang .
1.2.2.Quá trình tu sửa, cải tạo và nâng cấp Thành Cổ Loa
Theo nhiều nghiên cứu lịch sử, thành được xây dựng vào thế kỉ III TCN dưới thời
An Dương Vương trên diện tích 500ha để làm kinh đô của nước Âu Lạc và tiếp tục được
sử dụng làm kinh đô của Việt Nam xưa tới thời vua Ngô Quyền (thế kỉ X). Hiện tại nơi
đây là di tích mang nhiều ý nghĩa văn hoá và lịch sử,kiến trúc và là địa điểm du lịch
được nhiều du khách yêu thích. Tuy nhiên, theo thời gian thì thành Cổ Loa bị xuống cấp
trầm trọng và cần tu sửa, nâng cấp để giữ lại những nét đẹp, những kiến trúc của người
Việt Nam cổ qua các thời kì sơ khai.
Nói về tiến độ bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích quốc gia thành Cổ Loa,
ông Nguyễn Văn Quang, Phó chủ tịch UBND huyện Đông Anh, thành viên Ban chỉ đạo
xây dựng dự án Cổ Loa, nhận xét: "Chậm!". Còn ông Nguyễn Trọng Tuấn, Chánh Văn
phòng của Ban Chỉ đạo kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, thì sử dụng hai từ “quá chậm!”.
Dự án tôn tạo khu di tích Cổ Loa được Nhà nước coi là một trong số ít công trình
Quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Một công trình phải xong trước năm
2009, nhưng theo ông Nguyễn Đức Thắng, Trưởng Ban quản lý khu di tích Cổ Loa thì
'Đề án chờ phê duyệt vẫn đang nằm ở UBND TP Hà Nội, nếu không gấp rút, dự án này
không chỉ chậm trong năm nay mà rất có thể còn chậm nhiều năm nữa. Khó khăn lớn
nhất của Ban quản lý khu di tích là việc phê duyệt quy hoạch công trình, cắm các mốc
giới. Nếu không xác định được mốc giới, không đủ cơ sở pháp lý để làm bất cứ điều gì'.