Tiểu luận học phần Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận học phần Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TÊN ĐỀ TÀI: Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về sở xây dựng
gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH và việc xây dựng gia đình tiến bộ,
hạnh phúc ở Việt Nam hiện nay.
Sinh viên thực hiện: VÕ THỊ MAI TRINH
Lớp: 21DTT3
MSSV: D21VH140
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỚI
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ngày.......tháng.......năm 2022
Giảng viên chấm điểm
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: .......................................................................... 1
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ...................................... 1
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ................................................................... 1
4. BỐ CỤC: ................................................................................................... 1
NỘI DUNG ...................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CƠ
SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI. ............................................................................................ 2
1. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH: ............... 2
1.1. KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH: ......................................................................... 2
1.2. VỊ TRÍ CỦA GIA ĐÌNH: ......................................................................... 3
1.2.1. Gia đình là tế bào của xã hội: ......................................................... 3
1.2.2. Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong
đời sống cá nhân của mỗi thành viên: ....................................................... 5
1.2.3. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội: .................................. 5
1.3. CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH: ................................................... 6
1.3.1. Chức năng tái sản xuất ra con người: ............................................. 6
1.3.2. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục: ................................................... 7
1.3.3. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng: ......................................... 7
1.3.4. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia
đình: 8
1.3.5. Các chức năng khác: ....................................................................... 8
2. CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI: .................................................................................. 9
2.1. CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI: 9 ....................................................................
2.2. CƠ SỞ CHÍNH TR- XÃ HỘI: ................................................................. 9
2.3. CƠ SỞ VĂN HÓA: ............................................................................... 10
2.4. CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN TIẾN BỘ: ............................................................ 10
2.4.1. Hôn nhân tự nguyện: ..................................................................... 11
2.4.2. Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng: ......................11
2.4.3. Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý: ............................................12
CHƯƠNG 2: VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TIẾN BỘ, HẠNH PHÚC Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY. .............................................................................. 12
KẾT LUẬN ...................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 17
1
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Gia đình chính nơi mỗi con người chúng ta được sinh ra lớn lên, gia
đình tác động rất lớn đến sự phát triển của mỗi nhân nói riêng chội
nói chung. Đây thcoi vấn đề không thể thiếu trong toàn bộ học thuyết
về sự phát sinh phát triển của xã hội mới – Xã hội chủ nghĩa. Vì ế th việc h c
tậ ượp v n th gia đình vi n thi n đà trau d i ki ế ức về ệc hế ức cầt s ế à cầt v c quan
tâm cho học sinh, sinh viên ng y nay. à
Xuấ át ph t từ mong muốn đ u s u v n h nghĩa Xã hội ược tìm hi â ề mô ọc “Chủ
Khoa học” v a gi c phà dướ i s phân c ng cô êng vi n họ n là th y Nguyễn Văn
đới quy nên em ết đ i ịnh ch n đ ề tà “Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về
sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH việc xây dựng gia
đình tiến bộ, hạnh phúc ở Việt Nam hiện nay để làm bài tiểu lu n k ết thúc h c
phần. Đ y lâ à một môn học thú vị tuy nhiên do v n ki n th n nhi u h n ch ế ức cò ế
ế cò á ù đã cố gkh ng ti p thu thế ực t n kh nhiều b ngỡ. Mặc d ng hết sức
nhưng ch n b u lu n kh nh kh ng thi u s n đ n ắc chắ à i ti ó th trá ỏi nhữ ế ót dẫ ế
nhiều ch n ch nh x nh mong th y xem x p u ưa chí ác, ét ý để bài tiể
luậ àn của em đ c hoượ n thi n h n. ơ
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu vềsở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
việc xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc ở Việt Nam hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu thông qua giáo trình, tài liệu, báo mạng…
3. MỤC TIÊU NGHIÊN C U:
Nghiên cứu sâu làm về các vấn đề liên quan đến gia đình, những
sở và yếu tố để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội.
Đồng thời, tìm hiểu về các phương ớng bản nhằm phát triển tạo nên những
gia đình tiến bộ, hạnh phúc ở Việt Nam hiện nay.
4. BỐ CỤ C:
- Mở đầu.
- Nội dung.
2
+ Phần 1: Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin vsở xây dựng gia đình
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
+ Phần 2: việc xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc ở Việt Nam hiện nay.
- Kết luận.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐI A CH NGHĨA MÁCỂM CỦ -LÊNIN VỀ CƠ SỞ
XÂY D NG GIA ĐÌNH TRONG TH ỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI.
1. KHÁI NI C NĂNG C A GIA ĐÌNH:ỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨ
1.1. Khái niệm gia đình:
Gia đình thiết chế hội đầu tiên, nhỏ nhất được hình thành từ rất sớm
trong lịch sử hội loài người đã trải qua nhiều hình thức khác nhau. Gia
đình một cộng đồng người đặc biệt, vai trò quyết định đến sự tồn tại
phát triển của xã hội.
nhiều định nghĩa về gia đình như: Gia đình một nh thức tchức
đời sống cộng đồng của con người, một thiết chế văn hóa hội đặc thù,
được hình thành, tồn tại phát triển trên sở của quan hệ hôn nhân, quan
hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giáo dục… giữa các thành viên”; theo
Điều 3, Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 cho rằng: Gia đình tập hợp
những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ
nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy
định của Luật này(Quốc hội ớc Cộng HXã H C Nội hủ ghĩa Việt Nam,
2014) hay theo khi đề cập đến gia đình đã cho rằng: C.Mác Ph.Ăngghen
Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: ng
ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những
người khác, sinh sôi, nảy nở đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ con -
cái, đó là gia đình.
Cơ sở hình thành, duy trì và củng cố gia đình là các mối quan hệ cơ bản:
3
+ Quan hệ hôn nhân ( giữa vợ chồng) quan hệ y : sở, nền tảng
hình thành n các mối quan hkhác trong gia đình, sở pháp cho s
tồn tại của mỗi gia đình.
+ Quan hệ huyết thống ( giữa cha mẹ và con cái...): Quan hệ huyết thống là
quan hệ giữa những người cùng một dòng máu, nảy sinh từ quan h ệ hôn nhân.
Đây mối quan hệ tự nhiên, yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết các thành viên
trong gia đình với nhau.
+ Quan hệ nuôi dưỡng: các mối quan hệ khác, quan hgiữa ông bà với cháu
chắt, giữa anh chị em với nhau, giữa cô, dì, chú bác với cháu…
Những mối quan hệ này tồn tại trong sự gắn bó, liên kết,ng buộc và phụ
thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm của mỗi người, được
quy định bằng pháp hoặc đạo lý. Ngoài ra còn mối quan hệ giữa cha m
nuôi (người đỡ đầu) với con nuôi (người được công nhận bằng các thủ tục pháp
lý). c quan hệ này mối liên hệ chặt chẽ với nhau và biến đổi, phát triển
phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và thể chế chính tr xã hội -
Đối với mỗi nhân thì gia đình chính là nơi bản thân được sinh ra lớn
lên, tổ ấm bởi vì khi với gia đình con người mới cảm nhận được tình yêu
thương, sự bao dung. Gia đình n là “trường học” đầu tiên để hình thành, nuôi
dưỡng và giáo dục nên nhân cách, đạo đức, thể chất và cả trí tuệ của con người
để hội nhập vào cuộc sống cộng đồng – xã hội. Và hơn thế nữa, gia đình còn là
nơi lưu giữ, bảo tồn các giá trị văn hóa, những nét n hóa truyền thống tốt đẹp
của một dân tộc.
1.2. Vị trí của gia đình:
1.2.1. Gia đình là tế bào c a xã h ội:
Gia đình là “tế bào của xã hội” Điều này chúng ta luôn luôn khẳng định và .
trong hoàn cảnh nào, xã hội nào vẫn luôn luôn đúng. nói lên mối quan
hệ mật thiết giữa gia đình và xã hội, quan hệ đó giống như sự tương c hữu cơ
của qtrình trao đổi chất, duy trì sự sống của thể. thểhội chính
lành mạnh tạo điều kiện cho các gia đình tiến bộ, tế bào hạnh còn gia đình
4
phúc góp phần cho sự phát triển hài hòa của hội. Gia đình vai tquyết
định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội.
Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: Theo quan điểm duy vật thì nhân tố quyết định trong
lịch sử, quy cho đến cùng, sản xuất tái sản xuất ra đời sống trực tiếp.
Nhưng bản thân sự sản xuất đó lại hai loại. Một mặt sản xuất ra liệu
sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở và những công ccần thiết để sản xuất
ra những thứ đó; mặt khác sự sản xuất ra bản thân con người, sự truyền
nòi giống. Những trật tự hội, trong đó những con người của một thời đại
lịch sử nhất định và của một nước nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất
quyết định: một mặt do trình đphát triển của lao động mặt khác do
trình độ phát triển của gia đình”.
Với việc sản xuất ra liệu tiêu dùng, liệu sản xuất, i sản xuất ra con
người, gia đình như một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể
- xã hội. Không gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại
và phát triển được. Đối với sự phát triển của xã hội trong bất kỳ giai đoạn phát
triển nào, sự vững vàng bền bỉ của nền tảng gia đình cũng sẽ yếu tố quyết
định đến sự giàu mạnh, thịnh vượng của đất nước. Cho nên, việc quan tâm coi
trọng đến yếu tố gia đình chính là ớng đi đúng đắn cho việc tạo dựng một xã
hội phát triển ổn định và bền vững. Điều này càng thấy khi chúng ta nhìn
nhận đầy đủ vị trí, vai trò, chức năng của gia đình trong hội hiện nay.
vậy, muốn một hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế
bào gia đình tốt như chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “... nhiều gia đình cộng lại
mới thành hội, hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì hội mới
tốt. Hạt nhân của xã hội chính là gia đình.”
Tuy nhiên, mức độ tác động của gia đình đối với xã hội lại phụ thuộc o
bản chất của từng chế độ hội, vào đường lối, chính sách của giai cấp cầm
quyền, và phụ vào chính bản thân mô hình, kết cấu, đặc điểm của mỗi thuộc
hình thức gia đình trong lịch sử. vậy, trong mỗi giai đoạn của lịch sử, c
động của gia đình đối với hội không hoàn toàn giống nhau. Trong các xã hội
dựa trên sở của chế độ hữu về liệu sản xuất, sự bất bình đẳng trong
5
quan hệ xã hội quan hệ gia đình đã hạn chế rất lớn đến stác động của gia
đình đối với xã hội. Chỉ khi con người được yên ấm, hòa thuận trong gia đình,
thì mới có thể yên tâm lao động, sáng tạođóng góp sức mình cho xã hội và
ngược lại. Chính vậy, quan tâm xây dựng quan hệ hội, quan hệ gia đình
bình đẳng, hạnh phúc vấn đề hết sức quan trọng trong cách mạng Hội
Chủ Nghĩa.
1.2.2. Gia đình t m, mang l ại c gtrị hạ nh phúc, s i hòa trong
đời s i thành viênống cá nhân c a m :
Từ khi còn nằm trong bụng mẹ, đến lúc lọt lòng và suốt cả cuộc đời, mỗi cá
nhân đều gắn bó chặt chẽ với gia đình. Trong gia đình, mỗi cá nhân được đùm
bọc về mặt vật chất và giáo dục về tâm hồn; trẻ thơ điều kiện được an toàn
và khôn lớn, người già có nơi nương tựa, người lao động có điều kiện để phục
hồi sức khỏe thoải mái tinh thần. đó, hàng ngày diễn ra các mối quan h
thiêng liêng giữa vợ chồng, cha con, anh em,…những người đồng tâm,
đồng cảm, nâng đỡ nhau suốt cả cuộc đời. Khi đó, gia đình thực sự một tổ
ấm thực sự của mỗi con người. Và sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia đình
tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, đạo đức,
thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội. Chỉ trong môi trường yên
ấm của gia đình, nhân mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc, động lực để
phấn đấu trở thành người tốt cho xã hội. con
1.2.3. Gia đình là cầu n a cá nhân vối giữ ới xã h i:
Gia đình cộng đồng hội đầu tiên mỗi nhân sinh sống, ảnh
hưởng rất lớn đến sự hình thành phát triển nhân cách của từng người. Chỉ
trong gia đình, mới thể hiện được quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm giữa
vợ và chồng, cha mẹ và con cái, anh chị em với nhau mà không cộng đồng nào
đượccó thể thay thế. Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại không thể chỉ sống trong
quan hệ tình cảm gia đình, mà còn nhu cầu quan hhội, quan hệ với
những người khác, ngoài các thành viên trong gia đình. Mỗi cá nhân không chỉ
thành viên của gia đình mà còn thành viên của xã hội. Quan hệ giữa c
thành viên trong gia đình đồng thời cũng là quan hệ giữa các thành viên của xã
6
hội. Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của
mỗi cá nhân. Gia đình cũng chính là môi trường đầu tiên mà mỗi nhân học
được và thực hiện quan hệ xã hội.
Ngược lại, gia đình cũng một trong những cộng đồng để xã hội c động
đến nhân. Nhiều thông tin về hội c động đến con người thông qua gia
đình. Xã hội nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn về một người khi nhận rõ hoàn
cảnh gia đình của người y. Nhiều nội dung quản lý xã hội không chỉ thông qua
hoạt động của các thiết chế xã hội, mà còn thông qua hoạt động của gia đình để
tác động đến con người; nghĩa vụ và quyền lợi xã hội của mỗi người được thực
hiện với sự hợp tác chung của c thành viên trong gia đình. Qua đó ý thức
công dân được nâng cao sự gắn giữa gia đình hội ý nghĩa thiết
thực.
1.3. Chức năng cơ bản của gia đình:
Với tư cách là tế bào của xã hội, gia đình có các chức năng xã hội cơ bản.
1.3.1. Chức năng tái sản xuất ra con n i:
Đây chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào thể
thay thế. Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh tự nhiên của
con người, đáp ứng nhu cầu duy trì i giống của gia đình, dòng họ mà còn đáp
ứng nhu cầu về sức lao động - nguồn nhân lực và duy trì sự trường tồn của xã
hội. Chức năng này góp phần thay thế những lớp người lao động cũ đã đến tuổi
nghỉ hưu, hết khả năng lao động linh hoạt, năng động và sáng tạo.
Các quốc gia đều quan tâm đến việc điều tiết chức năng sinh đẻ của gia
đình. Việc khuyến khích hay hạn chế chức năng sinh đẻ của gia đình phụ thuộc
vào yếu tố dân số, vào nguồn nhân lực và các điều kiện kinh tế xã hội khác.-
Ví dụ:
Ở Việt Nam, để hoạch định chính sách hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước, Nhà nước đã có chính sách kế hoạch hóa g a đình: “Mỗi gia đình i
chỉ nêntừ một đến hai con” vừa đảm bảo được sức khoẻ cho mẹ lại còn đảm
bảo được chất lượng về cuộc sống cho gia đình trong điều kiện chăm sóc
dạy bảo các con.
7
1.3.2. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục:
Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia đình còn trách nhiệm
nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người ích cho gia đình, cộng đồng
xã hội. Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ
với con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội. Đây là chức
năng hết sức quan trọng của gia đình, quyết định đến nhân cách của con
người, dạy dỗ nên những người con hiếu thảo, những công dân ích cho
hội bởi ngay khi sinh ra, trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo dục trực tiếp
của cha mẹ và người thân trong gia đình. Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình
đem lại thường để lại dấu ấn sâu đậm bền vững trong cuộc đời mỗi người.
Gia đình trường học đầu tiên cha mẹ chính người thầy đầu tiên trong
cuộc đời mỗi nhân. giáo dục trong gia đình vai trò quan trọng trong
việc hình thành và phát triển nhân cách cá nhân, cần kết họp giữa giáo dục gia
đình, giáo dục nhà trường và giáo dục ngoài cộng đồng trong sự nghiệp bảo vệ,
chăm c và giáo dục thế hệ trẻ. Thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục,
đòi hỏi mỗi người làm cha, làm mẹ phải kiến thức bản, tương đối toàn
diện về mọi mặt, văn hóa, học vấn, đặc biệt là phương pháp giáo dục.
1.3.3. Chức năng kinh t và t c tiêu dùng:ế ổ chứ
Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất tái sản sản xuất ra
liệu sản xuất liệu tiêu dùng. , tham Tuy nhiên gia đình là đơn vị duy nhất
gia vào quá trình sản xuất tái sản xuất ra sức lao động, đồng thời đơn v
tiêu dùng trong xã hội.
Gia đình thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy tđời sống
của gia đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình. Đó là
việc sử dụng hợp các khoản thu nhập của các thành viên trong gia đình vào
việc đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần của mỗi thành viên cùng với việc
sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra một môi trường văn hóa lành mạnh
trong gia đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời để duy t thái rì sở thích, sắc
riêng của mỗi người.
8
Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu
cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình. Hiệu quả hoạt động
kinh tế của gia đình quyết định hiệu quả đời sống vật chất và tinh thần của mỗi
thành viên gia đình. Mỗi gia đình phải tự tổ chức đời sống vật chất của c
thành viên trong gia đình, thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần của
các thành viên đảm bảo gia đình được ấm no, giàu có làm cho dân giàu, nước
mạnh như lời của chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “dân có giàu thì nước mới
mạnh”. Trong điều kiện phúc lợi xã hội của quốc gia còn hạn chế thì việc thực
hiện chức năng kinh tế của gia đình rất ý nghĩa trong việc đảm bảo cho sự
tồn tại phát triển của mỗi nhân. Đồng thời, gia đình đóng góp vào q
trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu có của xã hội.
1.3.4. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình:
Đây chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu
cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm
lý, bảo vệ chăm tất cả thành viên trong gia đình. ia đình sóc sức khỏe cho G
chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, nơi nương tựa về mặt tinh thần chứ không
chỉ nơi nương tựa về vật chất cảm gia đình rạn nứt, quan . Khi quan hệ nh
hệ tình cảm trong hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ vì thế việc duy trì tình cảm
giữa các thành viên trong gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát
triển của xã hội.
1.3.5. Các chức năng khác:
Ngoài ra gia đình còn có chức ị… năng văn hóa, chức năng chính tr
Chức năng văn hóa th c hiện việ gia đình nơi nuôi dưỡng, b o t n và
phát huy các giá tr n th ng tị truyề ốt đẹp của dân t c. Tr i qua nhi u thế hệ, gia
đình đư c hình thành và phát tri c giá tr n v ng chuới nhữ n mự tốt đẹp, góp
phần xây d ng b n s ng giá tr n th ng quý báu ắc văn hóa dân t c. Nh truyề
như ng yêu nước, yêu quê ơng, u thương, đùm b c l ẫn nhau, th y chung,
hiếu nghĩa, hi u h n sáng t o trong lao đ ng, b ng ế ọc, cầ t khu t kiên cườ
đượt qua m i khó khăn th thách ợc gìn gi p và phát huyữ, vun đắ .
9
Chức năng chính tr chính tr a h gia đình một t chức c ội, nơi tổ
chức th c hi ện chính sách, pháp luật của nhà c và quy ch ế làng xã và ng
lợi t t, chính sách và quy ch c i ừ hệ thống pháp luậ ế đó. Gia đình chính ầu nố
của m a c vối quan hệ giữ Nhà nướ ới công dân.
2. CƠ S XÂY D NG GIA ĐÌNH TRONG TH QUÁ Đ ỜI KỲ Ộ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI:
2.1. sở ế - kinh t hội:
sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của lực lượng
sản xuất quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa. Cốt lõi của quan hệ sản
xuất mới ấy chế độ shữu ội hủ đối vớiH C Nghĩa liệu sản xuất từng
bước hình thành và củng cố thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình
trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình, sự bất bình đẳng giữa nam và
nữ, giữa vợ và chồng, sự nô dịch đối với phụ nữ. Bởi vì sự thống trị của người
đàn ông trong gia đình là kết quả sự thống trị của họ về kinh tế, sự thống trị đó
tự nó sẽ tiêu tan khi sự thống trị về kinh tế của đàn ông không còn. Xóa bỏ chế
độ tư hữu về tư liệu sản xuất đồng thời cũng là cơ sở để biến lao động tư nhân
trong gia đình thành lao động hội trực tiếp, người phụ nữ tham gia lao
động hội hay tham gia lao động gia đình tlao động của h đóng góp cho
sự vận động và phát triển, tiến bộ của xã hội. Như Ph.Ăngghen đã nhấn mạnh:
“Tư liệu sản xuất chuyển thành tài sản chung, thì gia đình cá thể sẽ không còn
là đơn vị kinh tế của hội nữa. Nền kinh tế tư nhân biến thành một ngành lao
động hội. Việc nuôi dạy con cái trở thành công việc của hội”. Do vậy,
phụ nữ có địa vị bình đẳng với đàn ông trong xã hội. Xóa bỏ chế độ tư hữu về
tư liệu sản xuất cũng là cơ sở làm cho hôn nhân được thực hiện dựa trên cơ sở
tình yêu chứ không phải vì do kinh tế, địa vị xã hội hay một sự tính toán nào
khác.
2.2. sở ị - chính tr xã hội:
việc thiết lập chính quyền nhà nước của Giai Cấp ng Nhân nhân dân
lao động, nớc Hội Chủ Nghĩa. Nnước cũng chính công cxóa
10
bỏ những luật lệ kỹ, lạc hậu, đè nặng n vai người phnữ đồng thời thực
hiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình. Cùng với Nhà nước,
các bphận hợp thành của hệ thống chính trị hội chủ nghĩa như: Hội liên
hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản, liên Đoàn lao động,…. gày càng có n
vai trò quan trọng đối với việc xây dựng quan hệ hôn nhân gia đình xã hội chủ
nghĩa.
Nhà nước Xã Hội hủ với tính cách sở của việc xây dựng gia C Nghĩa
đình trong thời kỳ quá độ lên h ghĩa Xã C N Hội, thể hiện rõ nét nhất ở vai trò
của hệ thống pháp luật, trong đó Luật n nhân Gia đình cùng với hệ
thống chính sách xã hội đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong gia
đình, đảm bảo sbình đẳng giới, chính sách dân số, việc m, y tế, bảo hiểm
hội...Hệ thống pháp luật chính sách hội đó vừa định hướng vừa thúc
đẩy qtrình hình thành gia đình mới trong thời kỳ quá độ đi lên hủ ghĩa C N
X Hã ội. Chừng nào và đâu, hệ thống chính ch, pháp luật chưa hoàn thiện
thì việc xây dựng gia đình và đảm bảo hạnh phúc gia đình còn hạn chế.
2.3. sở văn hóa:
Trong thời kỳ quá độ lên ã Chủ Nghĩa X Hội, cùng với những biến đổi căn
bản trong đời sống chính trị, kinh tế, thì đời sống văn hóa, tinh thần cũng không
ngừng biến đổi. Những cải biến cách mạng trên lĩnh vực tưởng văn hóa nhằm
phê phán, loại bỏ những tư tưởng và lối sống lạc hậu, xây dựng tư tưởng và lối
sống mới tiến bộ, nâng cao n trí, ý thưc đạo đức và ý thức pháp luật của công
dân,…là tiền đề quan trọng để xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ góp phần
nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học công nghệ của hội, đồng
thời cũng cung cấp cho các thành viên trong gia đình kiến thức, nhận thức mới,
làm nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh các
mối quan hệ gia đình trong quá trình y dựng chủ nghĩa xã hội. Thiếu đi cơ sở
văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kinh tế, chính trị, thì việc
xây dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả cao.
2.4. Chế độ hôn nhân ti n bế ộ:
11
2.4.1. nguy Hôn nhân tự ện:
Hôn nhân tiến bộ hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam nữ. Hôn
nhân xuất phát từ tình yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự nguyện. Hôn nhân không
được xây dựng trên cơ sở tình yêu thì chừng đó, trong hôn nhân, tình yêu, hạnh
phúc gia đình sẽ bị hạn chế. Ph.Ăngghen nhấn mạnh: “...nếu nghĩa vụ của vợ
chồng phải thương yêu nhau thì nghĩa vụ của những kẻ yêu nhau chẳng
phải là kết hôn với nhau và không được kết hôn với người khác”.
Hôn nhân tiến bộ còn bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa nam
và nữ không còn nữa. Theo Ph.Ăngghen: “Nếu chỉ riêng hôn nhân dựa trên cơ
sở tình yêu mới hợp đạo đức thì cũng chỉ riêng hôn nhân trong đó tình yêu được
duy trì, mới hợp đạo đức thôi... và nếu tình u đã hoàn toàn phai nhạt
hoặc bị một tình yêu say đắm mới át đi, thì ly hôn sẽ là điều hay cho cả đôi bên
cũng như cho hội”. Tuy nhiên, hôn nhân tiến bkhông khuyến khích việc
ly hôn, ly hôn đlại hậu quả nhất định cho hội, cho cả vợ, chông và đặc
biệt con cái. vậy, cần ngăn chặn những trường hợp nông nổi khi ly hôn,
ngăn chặn hiện tượng lợi dụng quyền ly hôn và những do ích kỷ hoặc vì mục
đích vụ lợi.
2.4.2. Hôn nhân một v t chợ mộ ng, v ng bình đợ chồ ng:
Bản chất của tình yêu là không thể chia sẻ được, nên hôn nhân một vợ một
chồng Thực hiện hôn kết quả tất yếu của hôn nhân xuất phát từ tình yêu.
nhân một vợ một chồng chính đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời cũng
phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức con người.
Hôn nhân một vmột chồng đã xuất hiện từ sớm trong lịch sử hội loài
người. Trong thời kỳ quá độ lênCNXH, thực hiện chế độ hôn nhân một vợ một
chồng thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ, thực hiện sự bình đẳng, tôn
trọng lẫn nhau giữa vợ chồng. Trong đó vợ chồng đều quyền lợi
nghĩa vụ ngang nhau về mọi vấn đề của cuộc sống gia đình. Vợ và chồng được
tự do lựa chọn những vấn đề riêng, chính đáng như nghnghiệp, công tác
hội, học tập và một số nhu cầu khác v.v.. Đồng thời cũng có sự thống nhất trong
12
việc giải quyết những vấn đề chung của gia đình như ăn, ở, nuôi dạy con cái...
nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc.
Quan hvợ chồng bình đẳng sở cho sự nh đẳng trong quan hệ giữa
cha xu thế mẹ với con cái quan hệ giữa anh chị em với nhau. Nếu như cha
mẹ nghĩa vụ yêu thương con cái, ngược lại, con cái cũng có nghĩa vụ biết
ơn, kính trọng, nghe lời dạy bảo của cha mẹ. Tuy nhiên, quan hệ giữa cha mẹ
và con cái, giữa anh chị em sẽ có những mâu thuẫn không thể tránh khỏi do sự
chênh lệch tuổi tác, nhu cầu, sở thích riêng của mỗi người. Do vậy, giải quyết
mâu thuẫn trong gia đình là vấn đề cần được mọi người quan tâm, chia sẻ.
2.4.3. Hôn nhân được đ m b o v pháp lý:
Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân,thể hiện sự tôn trọng trong tình
tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của
cá nhân với gia đình và hội ngược lại. Đây cũng là biện pháp ngăn chặn
những c nhân lợi dụng quyền tự do kết hôn, tự do ly hôn để thảo mãn những á
nhu cầu không chính đáng, để bảo vệ hạnh phúc của cá nhân và gia đình. Thực
hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân không ngăn c ản quyền tự do kết hôn và tự
do ly hôn chính đáng, mà ngược lại, là cơ sở để thực hiện những quyền đó một
cách đầy đủ nhất.
CHƯƠNG 2: VI C XÂY D NG GIA ĐÌNH TI N B NH PHÚC , H
VIỆ T NAM HI N NAY.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác nin một mặt đánh giá cao va- i trò của
gia đình với sứ mệnh đặc biệt mà không một thiết chế xã hội nào thay thế được,
mặt khác ng dự báo sự ra đời, phát triển của gia đình một vợ một chồng
một bước tiến nhất định trong tương lai, nhưng nó chỉ thể trọn vẹn khi y
dựng gia đình trong xã hội xã hội chủ nghĩa, phù hợp với tiến trình của lịch sử.
Tiếp thu lý luận Mác - Lênin, Đảng ta rất quan tâm đến gia đình, đến việc xây
dựng gia đình xã hội chủ nghĩa gia đình văn a. y dựng gia đình hội -
chủ nghĩa trước hết phải tạo dựng ra những điều kiện cần thiết trên mọi
phương diện giúp các thành viên trong gia đình sống một cách hòa hợp tốt đẹp
13
với nhau bao gồm những yếu tố vật chất, tinh thần, xã hội, là xây dựng những
điều kiện cho những yếu tố đó hình thành phát triển. Do vậy y dựng gia
đình xã hội chủ nghĩa gia đình văn hóa là công việc của mỗi gia đình của -
toàn xã hội.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (1996) chỉ
rõ: “Xây dựng gia đình no m, bình đẳng tiến bộ hạnh phúc, làm cho gia
đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỗi người. Phát huy
trách nhiệm của mỗi người trong việc lưu truyền những giá trị văn hóa dân tộc
từ thế hệ này sang thế hệ khác…”.
Như vậy, vấn đề xây dựng gia đình hội chủ nghĩa - gia đình văn hóa
nước ta chính là nền tảng vững chắc đảm bảo cho sự ổn định và phát triển
kinh tế hội của đất nước. Đây công việc mang tính toàn diện, đồng bộ, -
lâu dài nhưng lại rất cấp bách. Để nâng cao chất ợng hiệu quả công c
xây dựng gia đình văn hóa nước ta hiện nay cần những giải pháp thiết
thực, hiệu quả. Trước hết cần nâng cao trách nhiệm quản lý, điều hành công tác
gia đình. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của các
cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, các gia đình, cá nhân và cộng đồng về vai trò của
công c xây dựng gia đình văn hóa, hướng tới mục tiêu gia đình bình đẳng, ấm
no, hạnh phúc và tiến bộ. Phát triển kinh tế hộ gia đình nhằm nâng cao đời sống
vật chất tinh thần cho người dân, tạo sở cho việc thực hiện tốt công tác
xây dựng gia đình văn hóa. Đầu xây dựng các thiết chế văn hóa sở, làm
cho gia đình trở thành cầu nối, gắn kết các cộng đồng dân tộc xích lại gần nhau
vì mục tiêu chung là bảo tồn, gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc; xây dựng con người mới con người xã hội chủ nghĩa.-
Phương hướng bản y dựng phát triển gia đình Việt Nam trong
thời kỳ quá độ lên hủ ghĩa C N Xã Hội:
Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã
hội về xây dựng phát triển gia đình Việt Nam. Tiếp tục đẩy mạnhng tác
tuyên truyền để các cấp ủy, chính quyền, các tổ chức đoàn thể từ trung ương
14
đến cơ sở nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của gia đình và
công tác xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam hiện nay, coi đây là một trong
những động lực quan trọng quyết định thành công sự phát triển bền vững kinh
tế - hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất ớc, xây dựng
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất,
kinh tế hộ gia đình . Xây dựng hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế -
hội để góp phần củng cố, ổn định phát triển kinh tế gia đình; có chính sách
ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho các gia đình liệt sỹ, gia đình thương
binh bệnh binh, gia đình các dân tộc ít người, gia đình nghèo, gia đình đang
sinh sống vùng sâu, vùng xa, ng kkhăn. chính sách kịp thời hỗ tr
các gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh các sản phẩm mới, sản phẩm
sử dụng nguyên liệu tại chỗ, htrợ các gia đình tham gia sản xuất phục vụ xuất
khẩu. Tích cực khai thác và tạo điều kiện thuận lợi cho c hộ gia đình vay vốn
ngắn hạn dài hạn nhằm xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu sản xuất,
mở rộng phát triển kinh tế, đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại, vươn lên làm
giàu chính đáng.
Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp
thu những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam
hiện nay đúc từ lâu đời trong lịch sử dân tộc. . Gia đình truyền thống được hun
Bước vào thời kỳ mới gia đình ấy bộc lộ cả những mặt tích cực và tiêu cực. Do
vậy, Nnước cũng như các quan văn hóa, các ban ngành liên quan cần phải
xác định, duy trì những nét đẹp có ích; đồng thời, tìm ra những hạn chế tiến
tới khắc phục những hủ tục của gia đình cũ. Xây dựng phát triển gia đình
Việt Nam hiện nay vừa phải kế thừa phát huy những giá trvăn hóa truyền
thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, vừa kết hợp với những giá trị tiên tiến của
gia đình hiện đại để phù hợp với sự vận động phát triển tất yếu của hội.
Nhằm hướng tới thực hiện mục tiêu m cho gia đình thực sự tế bào lành
mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỗi người.
15
Thứ tư, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng
gia đình văn hóa. Gia đình văn hóa là một mô hình gia đình tiến bộ, một danh
hiệu hay chỉ tiêu nhiều gia đình Việt Nam mong muốn hướng đến. Đó ,
gia đình ấm no, hoà thuận, tiến bộ, khoẻ mạnh hạnh phúc; Thực hiện tốt
nghĩa vụ công dân; Thực hiện kế hoạch hoá gia đình; Đoàn kết tương trợ trong
cộng đồng dân cư. Để phát triển gia đình Việt Nam hiện nay cần tiếp tục nghiên
cứu, nhân rộng xây dựng các hình gia đình văn hóa trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa với những giá trị mới tiên tiến cần tiếp thu và dự báo
những biến đổi về gia đình trong thời kỳ mới, đề xuất hướng giải quyết những
thách thức trong nh vực gia đình. Cần tránh xu hướng chạy theo thành ch,
phản ánh không thực chất phong trào và chất lượng gia đình văn hóa. Các tiêu
chí xây dựng gia đình văn hóa phải phù hợp ý nghĩa thiết thực với đời
sống của nhân dân, công tác bình xét danh hiệu gia đình văn hóa phải được tiến
hành theo tiêu chí thống nhất, trên nguyên tắc công bằng, dân chủ, đáp ứng
được nguyện vọng, tâm , tình cảm, tạo được sự đồng tình hưởng ứng của
nhân dân.
KẾ ẬNT LU
Trong xuyên suốt quá trình thực hiện đề tài tiểu luận Quan điểm của
chủ nghĩa Mác Lênin về sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên
CNXH việc y dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc Việt Nam hiện nay .
kéo dài 2 tuần em đã gặp những thuận lợi nhưng cũng gặp không ít khó khăn
khi thực hiện việc nghiên cứu. Về mặt thuận lợi thì đây một đề tài rất hay,
mang tính thực tế cao, liên quan nhiều đến vấn đề y dựng phát triển vấn
đề gia đình của nước Việt Nam ta hiện nay. Củng cố cho em nền tảng kiến thức
vững chắc về lý luận cũng như trong thực tiễn. Đây một đề tài thú vị nhưng
do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế, khả năng tiếp thu thực tế n nhiều bỡ
ngỡ, dù đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn i tiểu luận khó có thể tránh khỏi
những thiếu sót dẫn đến nhiều chỗ còn chưa chính xác. Đề tài vẫn n nhiều
mặt vấn đề cần khai thác sâu, rộng hơn nhưng thể em vẫn chưa khai thác
triệt để những vấn đề ấy một cách tốt nhất.
16
Nói tóm lại, lịch sử xã hội loài người đã chứng minh gia đình luôn là yếu
tố quan trọng ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia -
dân tộc. Bởi chúng ta biết rằng gia đình “hạt nhân” của hội. uan điểm Q
của chủ nghĩa Mác Lênin một mặt đánh giá cao vai trò của gia đình với sứ -
mệnh đặc biệt mà không một thiết chế xã hội nào thay thế được, mặt khác cũng
dự báo sự ra đời, phát triển của gia đình một vmột chồng một bước tiến
nhất định trong tương lai, nhưng nó chỉ thể trọn vẹn khi xây dựng gia đình
trong xã hội xã hội chủ nghĩa, phù hợp với tiến trình của lịch sử. Xây dựng gia
đình Việt Nam tế bào lành mạnh của xã hội là chủ trương, chính ch của
Đảng Nhà nước ta, nguyện vọng của tất cả mọi người. Chủ nghĩa hội
phải thực hiện xây dựng gia đình mới khác về nhiều mặt so với gia đình truyền
thống. Gia đình mới, hình thành phát triển gắn liền với sự phát triển toàn diện
của chủ nghĩa hội; đây là sự cố gắng chung của từng thành viên, từng gia
đình, của Nhà nước, địa phương các tổ chức hội thì mới thể gia
đình “no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh”.
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. (2019) Bộ ạo Giáo dục Đào t , Giáo trình ChNghĩa Hội Khoa
Học c đ c (dùng cho sinh vi n bê i h khối không chuy n ng nh lê à ý luận
chính trị), Hà Nội.
2. ThS. Hng Giang, Quan đi Lênin vểm của ch nghĩa Mác - gia
đình và v n d ng xây d ng gia đình văn hóa ở nước ta.” Tạp chí Dân tộc
số 168 [Ngày truy cập 24/04/2022]
http://tapchidantoc.ubdt.gov.vn/2015 06- -
09/744df70048ada0fdbe53beeacb721bf3-cema.htm
3. THPT Sóc Trăng, “Gia đình gì? Phân tích c chức năng b a ản củ
gia đình?”, thptsoctrang.edu.vn [Ngày truy c p 20/04/2022]
https://thptsoctrang.edu.vn/gia dinh gi phan nang ban- -la- - -tich- - -cac chuc -co- -
cua-gia-
dinh/?fbclid=IwAR1dlRaDkO47Oph61r8kv5NybyJ5Bxl9J4ud8o1b9coM8gY
g-VPuWOY4VRM
4. [Ngày truy cập 21/04/2022 ]
http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/gia dinh va vi vai gia dinh- - - -tri- -tro- -cua - -
trong- -xa oi-h hien-
dai/?fbclid=IwAR1LkvXQot6ZHO6lGdkOSXoKI1bfXpEDA6w5P68S
p_7OLRyblbcWylYaWBY
5. Lê Minh Trường,Ch n cức năng bả ủa gia đình gì? Các ch c năng
h n c p ội bả ủa gia đình?”, luatminhkhue.vn [Ngày truy cậ
21/04/2022]
https://luatminhkhue.vn/chuc nang ban gia dinh gi khai- - -co -cua- - -la- --- -
niem ve nang gia- - -chuc - -cua -
dinh.aspx?fbclid=IwAR3JZzLi2QzbCYvKjg1x2vQ2cdajZ1yt_soLH-
nU9HEbsfyoiaLy5SZZR3I
| 1/20

Preview text:

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TÊN ĐỀ TÀI: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cơ sở xây dựng
gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH và việc xây dựng gia đình tiến bộ,
hạnh phúc ở Việt Nam hiện nay.
Sinh viên thực hiện: VÕ THỊ MAI TRINH Lớp: 21DTT3 MSSV: D21VH140
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỚI
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ngày.......tháng.......năm 2022
Giảng viên chấm điểm MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: .......................................................................... 1
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ...................................... 1
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ................................................................... 1
4. BỐ CỤC: ................................................................................................... 1
NỘI DUNG ...................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CƠ
SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI. ............................................................................................ 2

1. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH: ............... 2
1.1. KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH: ......................................................................... 2
1.2. VỊ TRÍ CỦA GIA ĐÌNH: ......................................................................... 3
1.2.1. Gia đình là tế bào của xã hội: ......................................................... 3
1.2.2. Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong
đời sống cá nhân của mỗi thành viên: ....................................................... 5

1.2.3. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội: .................................. 5
1.3. CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH: ................................................... 6
1.3.1. Chức năng tái sản xuất ra con người: ............................................. 6
1.3.2. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục: ................................................... 7
1.3.3. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng: ......................................... 7
1.3.4. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình: 8
1.3.5. Các chức năng khác: ....................................................................... 8
2. CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI: .................................................................................. 9

2.1. CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI: .................................................................... 9
2.2. CƠ SỞ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI: ................................................................. 9
2.3. CƠ SỞ VĂN HÓA: ............................................................................... 10
2.4. CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN TIẾN BỘ: ............................................................ 10
2.4.1. Hôn nhân tự nguyện: ..................................................................... 11
2.4.2. Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng: ...................... 11
2.4.3. Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý: ............................................ 12
CHƯƠNG 2: VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TIẾN BỘ, HẠNH PHÚC Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY. .............................................................................. 12

KẾT LUẬN ................................................................................................... 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 17 MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Gia đình chính là nơi mỗi con người chúng ta được sinh ra và lớn lên, gia
đình tác động rất lớn đến sự phát triển của mỗi cá nhân nói riêng và cả xã hội
nói chung. Đây có thể coi là vấn đề không thể thiếu trong toàn bộ học thuyết
về sự phát sinh và phát triển của xã hội mới – Xã hội chủ nghĩa. Vì thế việc học
tập và trau dồi kiến thức về gia đình việc hết sức cần thiết và cần được quan
tâm cho học sinh, sinh viên ngày nay.
Xuất phát từ mong muốn được tìm hiểu sâu về môn học “Chủ nghĩa Xã hội
Khoa học” và dưới sự phân công của giảng viên học phần là thầy Nguyễn Văn
đới nên em quyết định chọn đề tài “Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về
cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH và việc xây dựng gia
đình tiến bộ, hạnh phúc ở Việt Nam hiện nay” để làm bài tiểu luận kết thúc học
phần. Đây là một môn học thú vị tuy nhiên do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế
và khả năng tiếp thu thực tế còn khá nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù đã cố gắng hết sức
nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót dẫn đến
nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu
luận của em được hoàn thiện hơn.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu về cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH và
việc xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc ở Việt Nam hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu thông qua giáo trình, tài liệu, báo mạng…
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu sâu và làm rõ về các vấn đề liên quan đến gia đình, những cơ
sở và yếu tố để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội.
Đồng thời, tìm hiểu về các phương hướng cơ bản nhằm phát triển tạo nên những
gia đình tiến bộ, hạnh phúc ở Việt Nam hiện nay. 4. BỐ CỤC: - Mở đầu. - Nội dung. 1
+ Phần 1: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cơ sở xây dựng gia đình
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
+ Phần 2: việc xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc ở Việt Nam hiện nay. - Kết luận. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CƠ SỞ
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
1. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH: 1.1. Khái niệm gia đình:
Gia đình là thiết chế xã hội đầu tiên, nhỏ nhất được hình thành từ rất sớm
trong lịch sử xã hội loài người và đã trải qua nhiều hình thức khác nhau. Gia
đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của xã hội.
Có nhiều định nghĩa về gia đình như: “Gia đình là một hình thức tổ chức
đời sống cộng đồng của con người, một thiết chế văn hóa – xã hội đặc thù,
được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan
hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục… giữa các thành viên”; theo
Điều 3, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 cho rằng: “Gia đình là tập hợp
những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ
nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy
định của Luật này” (Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam,
2014) hay theo C.Mác và Ph.Ăngghen khi đề cập đến gia đình đã cho rằng:
Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng
ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những
người khác, sinh sôi, nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con
cái, đó là gia đình.
Cơ sở hình thành, duy trì và củng cố gia đình là các mối quan hệ cơ bản: 2
+ Quan hệ hôn nhân ( giữa vợ và chồng): quan hệ này là cơ sở, nền tảng
hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự
tồn tại của mỗi gia đình.
+ Quan hệ huyết thống ( giữa cha mẹ và con cái...): Quan hệ huyết thống là
quan hệ giữa những người cùng một dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân.
Đây là mối quan hệ tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau.
+ Quan hệ nuôi dưỡng: các mối quan hệ khác, quan hệ giữa ông bà với cháu
chắt, giữa anh chị em với nhau, giữa cô, dì, chú bác với cháu…
Những mối quan hệ này tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buộc và phụ
thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người, được
quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý. Ngoài ra còn có mối quan hệ giữa cha mẹ
nuôi (người đỡ đầu) với con nuôi (người được công nhận bằng các thủ tục pháp
lý). Các quan hệ này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và biến đổi, phát triển
phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và thể chế chính trị-xã hội
Đối với mỗi cá nhân thì gia đình chính là nơi bản thân được sinh ra và lớn
lên, là tổ ấm bởi vì khi ở với gia đình con người mới cảm nhận được tình yêu
thương, sự bao dung. Gia đình còn là “trường học” đầu tiên để hình thành, nuôi
dưỡng và giáo dục nên nhân cách, đạo đức, thể chất và cả trí tuệ của con người
để hội nhập vào cuộc sống cộng đồng – xã hội. Và hơn thế nữa, gia đình còn là
nơi lưu giữ, bảo tồn các giá trị văn hóa, những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của một dân tộc.
1.2. Vị trí của gia đình:
1.2.1. Gia đình là tế bào của xã hội:
Gia đình là “tế bào của xã hội”. Điều này chúng ta luôn luôn khẳng định và
dù trong hoàn cảnh nào, xã hội nào nó vẫn luôn luôn đúng. Nó nói lên mối quan
hệ mật thiết giữa gia đình và xã hội, quan hệ đó giống như sự tương tác hữu cơ
của quá trình trao đổi chất, duy trì sự sống của cơ thể. Xã hội chính là cơ thể
lành mạnh tạo điều kiện cho các gia đình tiến bộ, còn gia đình là tế bào hạnh 3
phúc góp phần cho sự phát triển hài hòa của xã hội. Gia đình có vai trò quyết
định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội.
Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Theo quan điểm duy vật thì nhân tố quyết định trong
lịch sử, quy cho đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp.
Nhưng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại. Một mặt là sản xuất ra tư liệu
sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết để sản xuất
ra những thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền
nòi giống. Những trật tự xã hội, trong đó những con người của một thời đại
lịch sử nhất định và của một nước nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất
quyết định: một mặt là do trình độ phát triển của lao động và mặt khác là do
trình độ phát triển của gia đình”.
Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất ra con
người, gia đình như một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể
- xã hội. Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại
và phát triển được. Đối với sự phát triển của xã hội trong bất kỳ giai đoạn phát
triển nào, sự vững vàng bền bỉ của nền tảng gia đình cũng sẽ là yếu tố quyết
định đến sự giàu mạnh, thịnh vượng của đất nước. Cho nên, việc quan tâm coi
trọng đến yếu tố gia đình chính là hướng đi đúng đắn cho việc tạo dựng một xã
hội phát triển ổn định và bền vững. Điều này càng thấy rõ khi chúng ta nhìn
nhận đầy đủ vị trí, vai trò, chức năng của gia đình trong xã hội hiện nay. Vì
vậy, muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế
bào gia đình tốt như chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “... nhiều gia đình cộng lại
mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới
tốt. Hạt nhân của xã hội chính là gia đình.”
Tuy nhiên, mức độ tác động của gia đình đối với xã hội lại phụ thuộc vào
bản chất của từng chế độ xã hội, vào đường lối, chính sách của giai cấp cầm
quyền, và phụ thuộc vào chính bản thân mô hình, kết cấu, đặc điểm của mỗi
hình thức gia đình trong lịch sử. Vì vậy, trong mỗi giai đoạn của lịch sử, tác
động của gia đình đối với xã hội không hoàn toàn giống nhau. Trong các xã hội
dựa trên cơ sở của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, sự bất bình đẳng trong 4
quan hệ xã hội và quan hệ gia đình đã hạn chế rất lớn đến sự tác động của gia
đình đối với xã hội. Chỉ khi con người được yên ấm, hòa thuận trong gia đình,
thì mới có thể yên tâm lao động, sáng tạo và đóng góp sức mình cho xã hội và
ngược lại. Chính vì vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình
bình đẳng, hạnh phúc là vấn đề hết sức quan trọng trong cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa.
1.2.2. Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong
đời sống cá nhân của mỗi thành viên:
Từ khi còn nằm trong bụng mẹ, đến lúc lọt lòng và suốt cả cuộc đời, mỗi cá
nhân đều gắn bó chặt chẽ với gia đình. Trong gia đình, mỗi cá nhân được đùm
bọc về mặt vật chất và giáo dục về tâm hồn; trẻ thơ có điều kiện được an toàn
và khôn lớn, người già có nơi nương tựa, người lao động có điều kiện để phục
hồi sức khỏe và thoải mái tinh thần. Ở đó, hàng ngày diễn ra các mối quan hệ
thiêng liêng giữa vợ – chồng, cha – con, anh – em,…những người đồng tâm,
đồng cảm, nâng đỡ nhau suốt cả cuộc đời. Khi đó, gia đình thực sự là một tổ
ấm thực sự của mỗi con người. Và sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia đình là
tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, đạo đức,
thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội. Chỉ trong môi trường yên
ấm của gia đình, cá nhân mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có động lực để
phấn đấu trở thành con người tốt cho xã hội.
1.2.3. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội:
Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh
hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người. Chỉ
trong gia đình, mới thể hiện được quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm giữa
vợ và chồng, cha mẹ và con cái, anh chị em với nhau mà không cộng đồng nào
có được và có thể thay thế. Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại không thể chỉ sống trong
quan hệ tình cảm gia đình, mà còn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với
những người khác, ngoài các thành viên trong gia đình. Mỗi cá nhân không chỉ
là thành viên của gia đình mà còn là thành viên của xã hội. Quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình đồng thời cũng là quan hệ giữa các thành viên của xã 5
hội. Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của
mỗi cá nhân. Gia đình cũng chính là môi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học
được và thực hiện quan hệ xã hội.
Ngược lại, gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động
đến cá nhân. Nhiều thông tin về xã hội tác động đến con người thông qua gia
đình. Xã hội nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn về một người khi nhận rõ hoàn
cảnh gia đình của người ấy. Nhiều nội dung quản lý xã hội không chỉ thông qua
hoạt động của các thiết chế xã hội, mà còn thông qua hoạt động của gia đình để
tác động đến con người; nghĩa vụ và quyền lợi xã hội của mỗi người được thực
hiện với sự hợp tác chung của các thành viên trong gia đình. Qua đó ý thức
công dân được nâng cao và sự gắn bó giữa gia đình và xã hội có ý nghĩa thiết thực.
1.3. Chức năng cơ bản của gia đình:
Với tư cách là tế bào của xã hội, gia đình có các chức năng xã hội cơ bản.
1.3.1. Chức năng tái sản xuất ra con người:
Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào có thể
thay thế. Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của
con người, đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ mà còn đáp
ứng nhu cầu về sức lao động - nguồn nhân lực và duy trì sự trường tồn của xã
hội. Chức năng này góp phần thay thế những lớp người lao động cũ đã đến tuổi
nghỉ hưu, hết khả năng lao động linh hoạt, năng động và sáng tạo.
Các quốc gia đều quan tâm đến việc điều tiết chức năng sinh đẻ của gia
đình. Việc khuyến khích hay hạn chế chức năng sinh đẻ của gia đình phụ thuộc
vào yếu tố dân số, vào nguồn nhân lực và các điều kiện kinh tế-xã hội khác. Ví dụ:
Ở Việt Nam, để hoạch định chính sách hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước, Nhà nước đã có chính sách kế hoạch hóa gia đình: “Mỗi gia đình
chỉ nên có từ một đến hai con” vừa đảm bảo được sức khoẻ cho mẹ lại còn đảm
bảo được chất lượng về cuộc sống cho gia đình trong điều kiện chăm sóc và dạy bảo các con. 6
1.3.2. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục:
Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia đình còn có trách nhiệm
nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng và
xã hội. Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ
với con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội. Đây là chức
năng hết sức quan trọng của gia đình, nó quyết định đến nhân cách của con
người, dạy dỗ nên những người con hiếu thảo, những công dân có ích cho xã
hội bởi ngay khi sinh ra, trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo dục trực tiếp
của cha mẹ và người thân trong gia đình. Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình
đem lại thường để lại dấu ấn sâu đậm và bền vững trong cuộc đời mỗi người.
Gia đình là trường học đầu tiên và cha mẹ chính là người thầy đầu tiên trong
cuộc đời mỗi cá nhân. Và giáo dục trong gia đình có vai trò quan trọng trong
việc hình thành và phát triển nhân cách cá nhân, cần kết họp giữa giáo dục gia
đình, giáo dục nhà trường và giáo dục ngoài cộng đồng trong sự nghiệp bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ. Thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục,
đòi hỏi mỗi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức cơ bản, tương đối toàn
diện về mọi mặt, văn hóa, học vấn, đặc biệt là phương pháp giáo dục.
1.3.3. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:
Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản sản xuất ra tư
liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Tuy nhiên, gia đình là đơn vị duy nhất tham
gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động, đồng thời là đơn vị tiêu dùng trong xã hội.
Gia đình thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống
của gia đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình. Đó là
việc sử dụng hợp lý các khoản thu nhập của các thành viên trong gia đình vào
việc đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần của mỗi thành viên cùng với việc
sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra một môi trường văn hóa lành mạnh
trong gia đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời để duy trì sở thích, sắc thái riêng của mỗi người. 7
Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu
cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình. Hiệu quả hoạt động
kinh tế của gia đình quyết định hiệu quả đời sống vật chất và tinh thần của mỗi
thành viên gia đình. Mỗi gia đình phải tự tổ chức đời sống vật chất của các
thành viên trong gia đình, thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần của
các thành viên đảm bảo gia đình được ấm no, giàu có làm cho dân giàu, nước
mạnh như lời của chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “dân có giàu thì nước mới
mạnh”. Trong điều kiện phúc lợi xã hội của quốc gia còn hạn chế thì việc thực
hiện chức năng kinh tế của gia đình rất có ý nghĩa trong việc đảm bảo cho sự
tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân. Đồng thời, gia đình đóng góp vào quá
trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu có của xã hội.
1.3.4. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình:
Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu
cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm
lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho tất cả thành viên trong gia đình. Gia đình là
chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh thần chứ không
chỉ là nơi nương tựa về vật chất. Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan
hệ tình cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ vì thế việc duy trì tình cảm
giữa các thành viên trong gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hội.
1.3.5. Các chức năng khác:
Ngoài ra gia đình còn có chức năng văn hóa, chức năng chính trị…
Chức năng văn hóa thể hiện ở việc gia đình là nơi nuôi dưỡng, bảo tồn và
phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Trải qua nhiều thế hệ, gia
đình được hình thành và phát triển với những chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp
phần xây dựng bản sắc văn hóa dân tộc. Những giá trị truyền thống quý báu
như lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, thủy chung,
hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù và sáng tạo trong lao động, bất khuất kiên cường
vượt qua mọi khó khăn thử thách được gìn giữ, vun đắp và phát huy. 8
Chức năng chính trị gia đình là một tổ chức chính trị của xã hội, là nơi tổ
chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và quy chế làng xã và hưởng
lợi từ hệ thống pháp luật, chính sách và quy chế đó. Gia đình chính là cầu nối
của mối quan hệ giữa Nhà nước với công dân.
2. CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI:
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội:
Là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của lực lượng
sản xuất là quan hệ sản xuất mới – xã hội chủ nghĩa. Cốt lõi của quan hệ sản
xuất mới ấy là chế độ sở hữu Xã Hội Chủ Nghĩa đối với tư liệu sản xuất từng
bước hình thành và củng cố thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình
trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình, sự bất bình đẳng giữa nam và
nữ, giữa vợ và chồng, sự nô dịch đối với phụ nữ. Bởi vì sự thống trị của người
đàn ông trong gia đình là kết quả sự thống trị của họ về kinh tế, sự thống trị đó
tự nó sẽ tiêu tan khi sự thống trị về kinh tế của đàn ông không còn. Xóa bỏ chế
độ tư hữu về tư liệu sản xuất đồng thời cũng là cơ sở để biến lao động tư nhân
trong gia đình thành lao động xã hội trực tiếp, người phụ nữ dù tham gia lao
động xã hội hay tham gia lao động gia đình thì lao động của họ đóng góp cho
sự vận động và phát triển, tiến bộ của xã hội. Như Ph.Ăngghen đã nhấn mạnh:
“Tư liệu sản xuất chuyển thành tài sản chung, thì gia đình cá thể sẽ không còn
là đơn vị kinh tế của xã hội nữa. Nền kinh tế tư nhân biến thành một ngành lao
động xã hội. Việc nuôi dạy con cái trở thành công việc của xã hội”. Do vậy,
phụ nữ có địa vị bình đẳng với đàn ông trong xã hội. Xóa bỏ chế độ tư hữu về
tư liệu sản xuất cũng là cơ sở làm cho hôn nhân được thực hiện dựa trên cơ sở
tình yêu chứ không phải vì lý do kinh tế, địa vị xã hội hay một sự tính toán nào khác.
2.2. Cơ sở chính trị - xã hội:
Là việc thiết lập chính quyền nhà nước của Giai Cấp Công Nhân và nhân dân
lao động, nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa. Nhà nước cũng chính là công cụ xóa 9
bỏ những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đè nặng lên vai người phụ nữ đồng thời thực
hiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình. Cùng với Nhà nước,
các bộ phận hợp thành của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa như: Hội liên
hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản, liên Đoàn lao động,…. ngày càng có
vai trò quan trọng đối với việc xây dựng quan hệ hôn nhân gia đình xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa với tính cách là cơ sở của việc xây dựng gia
đình trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội, thể hiện rõ nét nhất ở vai trò
của hệ thống pháp luật, trong đó có Luật Hôn nhân và Gia đình cùng với hệ
thống chính sách xã hội đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong gia
đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm
xã hội...Hệ thống pháp luật và chính sách xã hội đó vừa định hướng vừa thúc
đẩy quá trình hình thành gia đình mới trong thời kỳ quá độ đi lên Chủ Nghĩa
Xã Hội. Chừng nào và ở đâu, hệ thống chính sách, pháp luật chưa hoàn thiện
thì việc xây dựng gia đình và đảm bảo hạnh phúc gia đình còn hạn chế. 2.3. Cơ sở văn hóa:
Trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội, cùng với những biến đổi căn
bản trong đời sống chính trị, kinh tế, thì đời sống văn hóa, tinh thần cũng không
ngừng biến đổi. Những cải biến cách mạng trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa nhằm
phê phán, loại bỏ những tư tưởng và lối sống lạc hậu, xây dựng tư tưởng và lối
sống mới tiến bộ, nâng cao dân trí, ý thưc đạo đức và ý thức pháp luật của công
dân,…là tiền đề quan trọng để xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ góp phần
nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học và công nghệ của xã hội, đồng
thời cũng cung cấp cho các thành viên trong gia đình kiến thức, nhận thức mới,
làm nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh các
mối quan hệ gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thiếu đi cơ sở
văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kinh tế, chính trị, thì việc
xây dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả cao.
2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ: 10
2.4.1. Hôn nhân tự nguyện:
Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ. Hôn
nhân xuất phát từ tình yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự nguyện. Hôn nhân không
được xây dựng trên cơ sở tình yêu thì chừng đó, trong hôn nhân, tình yêu, hạnh
phúc gia đình sẽ bị hạn chế. Ph.Ăngghen nhấn mạnh: “...nếu nghĩa vụ của vợ
và chồng là phải thương yêu nhau thì nghĩa vụ của những kẻ yêu nhau há chẳng
phải là kết hôn với nhau và không được kết hôn với người khác”.
Hôn nhân tiến bộ còn bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa nam
và nữ không còn nữa. Theo Ph.Ăngghen: “Nếu chỉ riêng hôn nhân dựa trên cơ
sở tình yêu mới hợp đạo đức thì cũng chỉ riêng hôn nhân trong đó tình yêu được
duy trì, mới là hợp đạo đức mà thôi... và nếu tình yêu đã hoàn toàn phai nhạt
hoặc bị một tình yêu say đắm mới át đi, thì ly hôn sẽ là điều hay cho cả đôi bên
cũng như cho xã hội”. Tuy nhiên, hôn nhân tiến bộ không khuyến khích việc
ly hôn, vì ly hôn để lại hậu quả nhất định cho xã hội, cho cả vợ, chông và đặc
biệt là con cái. Vì vậy, cần ngăn chặn những trường hợp nông nổi khi ly hôn,
ngăn chặn hiện tượng lợi dụng quyền ly hôn và những lý do ích kỷ hoặc vì mục đích vụ lợi.
2.4.2. Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng:
Bản chất của tình yêu là không thể chia sẻ được, nên hôn nhân một vợ một
chồng là kết quả tất yếu của hôn nhân xuất phát từ tình yêu. Thực hiện hôn
nhân một vợ một chồng chính là đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời cũng
phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức con người.
Hôn nhân một vợ một chồng đã xuất hiện từ sớm trong lịch sử xã hội loài
người. Trong thời kỳ quá độ lênCNXH, thực hiện chế độ hôn nhân một vợ một
chồng là thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ, thực hiện sự bình đẳng, tôn
trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng. Trong đó vợ và chồng đều có quyền lợi và
nghĩa vụ ngang nhau về mọi vấn đề của cuộc sống gia đình. Vợ và chồng được
tự do lựa chọn những vấn đề riêng, chính đáng như nghề nghiệp, công tác xã
hội, học tập và một số nhu cầu khác v.v.. Đồng thời cũng có sự thống nhất trong 11
việc giải quyết những vấn đề chung của gia đình như ăn, ở, nuôi dạy con cái...
nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc.
Quan hệ vợ chồng bình đẳng là cơ sở cho sự bình đẳng trong quan hệ giữa
cha xu thế mẹ với con cái và quan hệ giữa anh chị em với nhau. Nếu như cha
mẹ có nghĩa vụ yêu thương con cái, ngược lại, con cái cũng có nghĩa vụ biết
ơn, kính trọng, nghe lời dạy bảo của cha mẹ. Tuy nhiên, quan hệ giữa cha mẹ
và con cái, giữa anh chị em sẽ có những mâu thuẫn không thể tránh khỏi do sự
chênh lệch tuổi tác, nhu cầu, sở thích riêng của mỗi người. Do vậy, giải quyết
mâu thuẫn trong gia đình là vấn đề cần được mọi người quan tâm, chia sẻ.
2.4.3. Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý:
Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là thể hiện sự tôn trọng trong tình
tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của
cá nhân với gia đình và xã hội và ngược lại. Đây cũng là biện pháp ngăn chặn
những cá nhân lợi dụng quyền tự do kết hôn, tự do ly hôn để thảo mãn những
nhu cầu không chính đáng, để bảo vệ hạnh phúc của cá nhân và gia đình. Thực
hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân không ngăn cản quyền tự do kết hôn và tự
do ly hôn chính đáng, mà ngược lại, là cơ sở để thực hiện những quyền đó một cách đầy đủ nhất.
CHƯƠNG 2: VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TIẾN BỘ, HẠNH PHÚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin một mặt đánh giá cao vai trò của
gia đình với sứ mệnh đặc biệt mà không một thiết chế xã hội nào thay thế được,
mặt khác cũng dự báo sự ra đời, phát triển của gia đình một vợ một chồng là
một bước tiến nhất định trong tương lai, nhưng nó chỉ có thể trọn vẹn khi xây
dựng gia đình trong xã hội xã hội chủ nghĩa, phù hợp với tiến trình của lịch sử.
Tiếp thu lý luận Mác - Lênin, Đảng ta rất quan tâm đến gia đình, đến việc xây
dựng gia đình xã hội chủ nghĩa - gia đình văn hóa. Xây dựng gia đình xã hội
chủ nghĩa trước hết là phải tạo dựng ra những điều kiện cần thiết trên mọi
phương diện giúp các thành viên trong gia đình sống một cách hòa hợp tốt đẹp 12
với nhau bao gồm những yếu tố vật chất, tinh thần, xã hội, là xây dựng những
điều kiện cho những yếu tố đó hình thành và phát triển. Do vậy xây dựng gia
đình xã hội chủ nghĩa - gia đình văn hóa là công việc của mỗi gia đình và của toàn xã hội.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (1996) chỉ
rõ: “Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng tiến bộ và hạnh phúc, làm cho gia
đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỗi người. Phát huy
trách nhiệm của mỗi người trong việc lưu truyền những giá trị văn hóa dân tộc
từ thế hệ này sang thế hệ khác…”.
Như vậy, vấn đề xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa - gia đình văn hóa
ở nước ta chính là nền tảng vững chắc đảm bảo cho sự ổn định và phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước. Đây là công việc mang tính toàn diện, đồng bộ,
lâu dài nhưng lại rất cấp bách. Để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác
xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta hiện nay cần có những giải pháp thiết
thực, hiệu quả. Trước hết cần nâng cao trách nhiệm quản lý, điều hành công tác
gia đình. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của các
cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, các gia đình, cá nhân và cộng đồng về vai trò của
công tác xây dựng gia đình văn hóa, hướng tới mục tiêu gia đình bình đẳng, ấm
no, hạnh phúc và tiến bộ. Phát triển kinh tế hộ gia đình nhằm nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho người dân, tạo cơ sở cho việc thực hiện tốt công tác
xây dựng gia đình văn hóa. Đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa cơ sở, làm
cho gia đình trở thành cầu nối, gắn kết các cộng đồng dân tộc xích lại gần nhau
vì mục tiêu chung là bảo tồn, gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc; xây dựng con người mới - con người xã hội chủ nghĩa.
Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong
thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội:
Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã
hội về xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam. Tiếp tục đẩy mạnh công tác
tuyên truyền để các cấp ủy, chính quyền, các tổ chức đoàn thể từ trung ương 13
đến cơ sở nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của gia đình và
công tác xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam hiện nay, coi đây là một trong
những động lực quan trọng quyết định thành công sự phát triển bền vững kinh
tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất,
kinh tế hộ gia đình. Xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế - xã
hội để góp phần củng cố, ổn định và phát triển kinh tế gia đình; có chính sách
ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho các gia đình liệt sỹ, gia đình thương
binh bệnh binh, gia đình các dân tộc ít người, gia đình nghèo, gia đình đang
sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Có chính sách kịp thời hỗ trợ
các gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh các sản phẩm mới, sản phẩm
sử dụng nguyên liệu tại chỗ, hỗ trợ các gia đình tham gia sản xuất phục vụ xuất
khẩu. Tích cực khai thác và tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình vay vốn
ngắn hạn và dài hạn nhằm xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu sản xuất,
mở rộng phát triển kinh tế, đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại, vươn lên làm giàu chính đáng.
Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp
thu những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam
hiện nay. Gia đình truyền thống được hun đúc từ lâu đời trong lịch sử dân tộc.
Bước vào thời kỳ mới gia đình ấy bộc lộ cả những mặt tích cực và tiêu cực. Do
vậy, Nhà nước cũng như các cơ quan văn hóa, các ban ngành liên quan cần phải
xác định, duy trì những nét đẹp có ích; đồng thời, tìm ra những hạn chế và tiến
tới khắc phục những hủ tục của gia đình cũ. Xây dựng và phát triển gia đình
Việt Nam hiện nay vừa phải kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền
thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, vừa kết hợp với những giá trị tiên tiến của
gia đình hiện đại để phù hợp với sự vận động phát triển tất yếu của xã hội.
Nhằm hướng tới thực hiện mục tiêu làm cho gia đình thực sự là tế bào lành
mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỗi người. 14
Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng
gia đình văn hóa. Gia đình văn hóa là một mô hình gia đình tiến bộ, một danh
hiệu hay chỉ tiêu mà nhiều gia đình Việt Nam mong muốn hướng đến. Đó là,
gia đình ấm no, hoà thuận, tiến bộ, khoẻ mạnh và hạnh phúc; Thực hiện tốt
nghĩa vụ công dân; Thực hiện kế hoạch hoá gia đình; Đoàn kết tương trợ trong
cộng đồng dân cư. Để phát triển gia đình Việt Nam hiện nay cần tiếp tục nghiên
cứu, nhân rộng xây dựng các mô hình gia đình văn hóa trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa với những giá trị mới tiên tiến cần tiếp thu và dự báo
những biến đổi về gia đình trong thời kỳ mới, đề xuất hướng giải quyết những
thách thức trong lĩnh vực gia đình. Cần tránh xu hướng chạy theo thành tích,
phản ánh không thực chất phong trào và chất lượng gia đình văn hóa. Các tiêu
chí xây dựng gia đình văn hóa phải phù hợp và có ý nghĩa thiết thực với đời
sống của nhân dân, công tác bình xét danh hiệu gia đình văn hóa phải được tiến
hành theo tiêu chí thống nhất, trên nguyên tắc công bằng, dân chủ, đáp ứng
được nguyện vọng, tâm tư, tình cảm, tạo được sự đồng tình hưởng ứng của nhân dân. KẾT LUẬN
Trong xuyên suốt quá trình thực hiện đề tài tiểu luận “Quan điểm của
chủ nghĩa Mác – Lênin về cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên
CNXH và việc xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc ở Việt Nam hiện nay.”
kéo dài 2 tuần em đã gặp những thuận lợi nhưng cũng gặp không ít khó khăn
khi thực hiện việc nghiên cứu. Về mặt thuận lợi thì đây là một đề tài rất hay,
mang tính thực tế cao, liên quan nhiều đến vấn đề xây dựng và phát triển vấn
đề gia đình của nước Việt Nam ta hiện nay. Củng cố cho em nền tảng kiến thức
vững chắc về lý luận cũng như trong thực tiễn. Đây là một đề tài thú vị nhưng
do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế, khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ
ngỡ, dù đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi
những thiếu sót dẫn đến nhiều chỗ còn chưa chính xác. Đề tài vẫn còn nhiều
mặt vấn đề cần khai thác sâu, rộng hơn nhưng có thể em vẫn chưa khai thác
triệt để những vấn đề ấy một cách tốt nhất. 15
Nói tóm lại, lịch sử xã hội loài người đã chứng minh gia đình luôn là yếu
tố quan trọng ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia -
dân tộc. Bởi chúng ta biết rằng gia đình là “hạt nhân” của xã hội. Quan điểm
của chủ nghĩa Mác - Lênin một mặt đánh giá cao vai trò của gia đình với sứ
mệnh đặc biệt mà không một thiết chế xã hội nào thay thế được, mặt khác cũng
dự báo sự ra đời, phát triển của gia đình một vợ một chồng là một bước tiến
nhất định trong tương lai, nhưng nó chỉ có thể trọn vẹn khi xây dựng gia đình
trong xã hội xã hội chủ nghĩa, phù hợp với tiến trình của lịch sử. Xây dựng gia
đình Việt Nam là tế bào lành mạnh của xã hội là chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước ta, là nguyện vọng của tất cả mọi người. Chủ nghĩa xã hội
phải thực hiện xây dựng gia đình mới khác về nhiều mặt so với gia đình truyền
thống. Gia đình mới, hình thành phát triển gắn liền với sự phát triển toàn diện
của chủ nghĩa xã hội; đây là sự cố gắng chung của từng thành viên, từng gia
đình, của Nhà nước, địa phương và các tổ chức xã hội thì mới có thể có gia
đình “no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh”. 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình “Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa
Học” (dùng cho sinh viên bậc đại học khối không chuyên ngành lý luận chính trị), Hà Nội.
2. ThS. Hà Hoàng Giang, “Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về gia
đình và vận dụng xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta.” Tạp chí Dân tộc
số 168 [Ngày truy cập 24/04/2022]
http://tapchidantoc.ubdt.gov.vn/2015-06-
09/744df70048ada0fdbe53beeacb721bf3-cema.htm
3. THPT Sóc Trăng, “Gia đình là gì? Phân tích các chức năng cơ bản của
gia đình?”, thptsoctrang.edu.vn [Ngày truy cập 20/04/2022]
https://thptsoctrang.edu.vn/gia-dinh-la-gi-phan-tich-cac-chuc-nang-co-ban- cua-gia-
dinh/?fbclid=IwAR1dlRaDkO47Oph61r8kv5NybyJ5Bxl9J4ud8o1b9coM8gY g-VPuWOY4VRM
4. [Ngày truy cập 21/04/2022 ]
http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/gia-dinh-va-vi-tri-vai-tro-cua-gia-dinh- trong-xa-hoi-hien-
dai/?fbclid=IwAR1LkvXQot6ZHO6lGdkOSXoKI1bfXpEDA6w5P68S p_7OLRyblbcWylYaWBY
5. Lê Minh Trường, “Chức năng cơ bản của gia đình là gì? Các chức năng
xã hội cơ bản của gia đình?”, luatminhkhue.vn [Ngày truy cập 21/04/2022]
https://luatminhkhue.vn/chuc-nang-co-ban-cua-gia-dinh-la-gi---khai- niem-ve-chuc-nang-cua-gia-
dinh.aspx?fbclid=IwAR3JZzLi2QzbCYvKjg1x2vQ2cdajZ1yt_soLH- nU9HEbsfyoiaLy5SZZR3I 17