Tiểu luận : Khả năng hoạt động và giao tiếp hiệu quả là yếu tố quan trọng để thành công | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Tiểu luận : Khả năng hoạt động và giao tiếp hiệu quả là yếu tố quan trọng để thành công của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 23 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ
NỘI
KHOA PHẠM
*******
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM HỌC
Đề i
Khả năng hoạt động giao tiếp hiệu quả yếu tố
quan trọng để đạt được thành công
    

 
  
!" # $ %
&  
$'
TIU LUN HC PHN TM LÝ HỌC
NĂM HỌC 2021 - 2022
I. MỞ ĐẦU.....................................................................................................
II. TRIỂN KHAI NỘI DUNG...................................................................
1. Khả năng hoạt động sự thành công trong công
việc..................................................................................................................
1.1. Khái niệm hoạt động................................................................
1.2. Các loại hoạt động....................................................................
1.3. Vai trò của hoạt động đối với sự phát triển tâm
1.4. Khả năng hoạt động đối với sự thành công trong
công việc..................................................................................................
1.4.1. Tồn tại trước, thành công sau.............................................
1.4.2. Hoạt động Hình thức bộc lộ nhân cách, tâm của
con người.................................................................................................
1.4.3. Hoạt động, phát triển, thành ng....................................(
2. Giao tiếp hiệu quả sự thành công trong công việc
2.1. Khái niệm giao tiếp, kỹ năng giao tiếp.........................
2.2. Chức năng của giao tiếp........................................................'
2.3. Vai trò của giao tiếp đối với sự phát triển tâm ) '
2.4. Giao tiếp hiệu quả sự thành công trong công
việc $
2.4.1. Giao tiếp hiệu quả khả năng tạo dựng các mối
quan hệ..................................................................................................$
2.4.2. Giao tiếp hiệu quả giúp con người dễ dàng thuyết
phục đàm phán.............................................................................$
2.4.3. Giao tiếp để nhận thức đánh giá chính nh........$*
1
III. KẾT LUẬN............................................................................................$(
LIỆU THAM KHẢO.............................................................................$+
2
MỞ ĐẦU
“Thành công vốn không phải là một đích đến chính một
hành trình” ,-.//0) 12 34 - 56 57 !  89
 / : 5; </ =/ > 6 3  8 ? 2 @
AB CD) 4 9 E AB DF  8 G 534 2 H
4 G 5;  8 I  A - 6 2 5J9
5K 5J 534 L 52 F C: M ! F CN I @ @
=/ FL  5J 8 O)
P 5K 5J  8 .- 8 D9 - 6 Q .G
34 74 R AB /4) S- 74 R T4/ . G I 
-K 5U  /- 7" D4 T4:)
V G 53
/ > W9 F X / 534 5J Y 6 ZK =/ / 8
5J / F[ .43 K \ ]9  29  29  F^_)
34 52 5& ` W @ /- 7"  -K 5U  .G Q 7
5P FU B M 5K 5J  8 .- 8 D) a P4
4O  b Z@/ . B A7 ` c 4O =/ MF c  5P
F .d 4O 5PF .)
II. TRIỂN KHAI NỘI DUNG
1. Khả năng hoạt động sự thành công trong công việc
1.1. Khái niệm hoạt động
aG Ae @ O9 D J - ? 48 O 5U) aN O
5U  8 T4/ O 5U F @ O9 D J f K 
P D 5V I =/ 2) a^ O9 O 5U  4U I R 29
3
 " ` f K =/ @ O  D J) g - 69
4U I 529 " ` 52 I  -K 5U)
! 2 5U MF I 9 h4G "B > T4/ 5PF - .N 4U
R =/ - 6  4 E -K 5U9 /- 7" A7 7"
/49 5/ hY - /49 -K 5U 5J P4  " `
f K =/ - 6 .- 7 !) -K 5U  FR T4/ D
B 5U T4/ K E/ - 6 7 ! ,AB P0 5P K- ./
: "iF : 3 "I/ 7 !  : 3 "I/ - 6)
1.2. Các loại hoạt động
j -K 5U C7 5k
j -K 5U O `
j -K 5U 5; ! B .;
j -K 5U /- 4 ,/- 7"0
1.3. Vai trò của hoạt động đối với sự phát triển
tâm
j -K 5U  M R T47 5; .@ 7" 57 @ "B .P
MF I9 c ` - 6
j l4/ B T4B .L h4G MF9 O" MF9 MF I - 6 5J
L 9 CU U  7" O A DF h& U9 ; m)
j -K 5U  534 AD 5P - 6 : K- 7 !  O
` C: M)
j -K 5U  " ` B- Z  C: G =/ -
6)
4
1.4. Khả năng hoạt động đối với sự thành công
trong công việc
-K 5U  " ` f K =/ - 6 CN B B
5U - 5R J9 K- ./ : "iF NF -: F& E
4 Q4 ,.@ 7"B 7"0 =/ C: M  h& U) -K 5U
2 P Zn ./ ^ : FV I @  4 @9 I Z  ] .UF
 -K 5U 4 @9 : h4G ./ E : "iF 2 I "
 - 56 R  -K 5U I @) -K 5U F X ./
5/ hH 57 ^ 5M ":  -K 5U I @9 -K 5U D4
T4:) D4 T4: Y- 7 %  \opY_ 5J hYF  5B
B T4/ A7 T4: @ D =/ -K 5U ^ D K - ! A7
-K Z@ A7 .! 52) A: ] : h4G ./ : J 
2/  Z;  F- F4R / A7 T4: 5J K- ./ 5X Y-
Ae 9 5P K G J M4 q9  5U)
1.4.1. Tồn tại trước, thành công sau
! 2 5U MF I 9 h4G "B > T4/ 5PF - .N 4U
R =/ - 6  4 E -K 5U9 /- 7" A7 7"
/49 5/ hY - /49 L O 74 A8 -K 5U L 4U
R =/ - 6 b A8 f K) -K 5U  " `
f K =/ - 6) .! A  8 L - 6 ":
f K9 ": -K 5U 5&)
V 5PF k CO G =/ -K 5U I  I 5R J)
-K 5U C/- 6 ?  -K 5U 2 5R J) R J
=/ -K 5U  B F = P B 5U - NF / 5k
-V 7F <) 2 2 P  @ O9 D J9 AB DF9 -
6 -V B FR T4/ D 2 A: ] W/ F& 4 Q4 -
52 =/ - 69 X 5i - 6 -K 5U) rL 79 5R
5
J -K 5U  D M =/ 5U  -K 5U) rI Z 
5R J =/ -K 5U  O"  . `9 A< ]9 A< h:-9s
X 2 A: ] W/ F& 4 Q4  O" =/ - 6
 .^  5U  X 5i - 6 -K 5U)
12 FU M4 4D AP .N 12 FU 6 O 4P  Q
^ FU J  G 5;  6 h4  5& LF
- @/ 5P X" FL @ D 8 D )
6 O 4P /  F 589 F - ^ FU m/) a/
5Q4 : / - 534 F D ]F t)   9 FU
- L ]F t  5 /9 FU - .^  6 C7 >/ 5
>/ ^  VF W) 6 4P  G O 5& F/
- CU R  .  - @/ OF K" G  
- @/ 5 /)
1- @/ 6 G O  A-B I  < Ft/ F/ -
@/ / uv Aw 1  @9   ] L 
@ 9  / 5M 2 AWY  A8xu)
 O A8 F/9 6 O 4P G FU - ? 2
P A/F  AR J 8 D  < uK /- FL K
": 48 F FU - 6 C7 8 I @ A/xu
7  6 O 4P 5& CB - @/ 6 C7 - 6
/ 7 ;)
1M4 4D 3 - @/ 6 C7  - @/ ]F t 5&
` F - T4/ 5PF \-K 5U  " ` f K
=/ - 6)_ 1t 2 -K 5U F! :  ./ =/ : O
G 48 R - 69 X" - 6 2 5J 4 74
6
"iF 5P @ - - C: M  A8 .^  Ay ] CBF C; h&
U 5- :)
1.4.2. Hoạt động Hình thức bộc lộ nhân cách, tâm của
con người
U .- R E 5V 5PF =/ -K 5U  -K 5U C/-
6 ? 2 = P) 1= P  - 6 2 c ` B 5U
- AB P j 5R J =/ -K 5U)  O9 F `/
.- -K 5U  I = P F 5V 5PF k CO G =/
2  I @ B  I I @) 12 </  F B M P
D F` 5U I @ -K 5U9 I @ /- 4 AB /4
.- 4U R Zz 57 MF I =/ 6  AB ! MF I
=/ 6 AB) 8 T4/ T4B .L 5R J 2/ ,h4G MF09
/ 2 P C7 5J MF I =/ 6 AB)
l4B .L 5R J -B ,{   \h4G MF_0  T4B .L F
MF I =/ - 6 ,=/ = P0 5J CU U9 5J AB
T4/ -B .- T4B .L F ./ : "iF)  O9 X /
F! 2 P LF P4 5J MF I - 6 8 T4/ -K 5U
=/ )
74 FU B : 48 4 y9 / F ! 8 D 7 P4
47 L E B "iF =/  b  7 9 t 4 
 2 B .;  - ! E B "iF =/ 6 C; H" C4U
": 7 5P "  - FU F 5I F  A8 5V ./)
1I T4B .L B 5U  5& F CU U M B =/ -
6) 8 T4/ D T4/ B : "iF9 E  4P
Z 2 P 5B B I B9 MF I =/ B ` m ) 74
 6 2 E L :F R9 B 5U R ,`  A: ] -K
5U D4 T4:09  b 5J 5B B /-9 > 52 2  U F
7
D  "B .P C: M9 ZQ ZQ Zz !  8) J
K9 74  6 4 @9 2 B 5U A8 R A F : "iF
,A |9 hYF 60 L b C; \-K_9  O ? 5f
</ ! D - 56 Zz !  8 =/  b C; 4
[" K)
 O9 8 T4/ E 4O 5PF .9 X / 2 P
A} 5; v: ] -K 5U D4 T4:  FU 4U I MF
I Q 7 5P F B M 5K 5J  8 .- 8
D) 1t A -K 5U - 6 / F! f K) r t A -K
5U D4 T4: L - 6 F! "B .P  5K 5J 
8)
1.4.3. Hoạt động, phát triển, thành ng
v8 t Z4 .L @ R9 -K 5U D4 T4: { 2 A: ]
A7 - 6 "B .P FK Fb  - ZD )
Y- T4/ 5PF MF I 9 -K 5U FR T4/ D B 5U
T4/ K E/ - 6  7 ! 5P K- ./ : "iF : 3 "I/
7 !  : 3 "I/ - 6) .- FR T4/ D 52 2 /
T4B .L Zn ./ 5f 69 Ck 4 - /49 R G !
/4  T4B .L 5R J 2/ ,h4G MF0  T4B .L = P
2/ ,O" MF0) g 5M X / b C 57 T4B .L = P
2/)
l4B .L = P 2/  T4B .L - 6 4P U Z4
AB P ,E T4 4O9 C: G9 5V 5PF9s =/ AB
P0 - C: M FL9 K-  MF I9 c `9 M B =/
C: M) M 5J -  T4B .L < U 7 !9  T4B
.L O" MF)
8
rI Z  6 8 ZM 8 T4/ 8 D F 8 34
]F9  5& 5X A7 5J E A DF 3 D 
R9 Z@ CB- 6 79 t Q L  2 P 5/ ./ A7 4O
“Cơn đằng Đông vừa trông vừa trông vừa chạy
Cơn đằng Nam vừa làm vừa chơi.”
 O .- T4B .L -K 5U9 - 6 >/ K- ./ :
"iF 3 "I/ 7 !9 >/ K- ./ MF I9 c ` =/ FL) /
2 B AB9 MF I9 c `9 M B9 A DF 534 5J
L   "B .P .- -K 5U)
- ./9 -K 5U C/- 6 ? 2 I F 5I)  5I 
CP4 J 3 : "iF -K 5U 2 A: ] -: F& 4
Q4 - 52 =/ = P9 2 534 AP9 534 t -K 5U)
I F 5I q 3 ! I 5R J) R J =/ -K
5U  B F = P B 5U - NF / 5k -V 7F
<) 2 2 P  @ O9 D J9 AB DF9 - 6 -V
FR T4/ D))) 2 A: ] -: F& 4 Q4 - 52 =/ -
69 X 5i - 6 -K 5U) rL 79 5R J -K
5U  D M =/ 5U  -K 5U)
1t 2 -K 5U F! A7 X / C7 8 D FL 5/
F Q E A~ ] L9 E . ` L 5P ./ C; - C:
M) 1I F 5I  5R J b t 5K- -K 5U =/ -
69 A7 - 6 ": 2 E  5U 5P @ D
-K 5U G) rI Z  /4 A-: 6 / F T4Y ! 8
D9 X / b O ./ E K 7 .- B ` F
D =/ FL 5P Aq "9 5f 6 2 4 Q4 F 8
D G /  F z 5K 5J D4 T4: /-9 52  F
9
5I) P "  F 5I 9 X / ": LF P4 "
"B" AB R 4 )
U I Z AB9 A F4R C7 5D ]  B B9
-F/ oZ- 5& ": F .G 34 I DF) 8 T4/
T4B .L  `4 E  @49 K 7 =/ E CO
3 M9 8 T4/ D R q Aq "  B K- A8
> t9 8 5& 7 K- ./ ZM 2 C2 5• 5J F CN
J -- 5& 2/ /9 2 P 74 B $* 6  ` Z
R .- 534 AD @ 7) €B F  5& J h/ ZM 5R
CN L =/  "B F •-Y" S‚/ ]F $() 34 
5& 5YF K B B  X" M -K "B .P 9 ] F
) M I  @ "B .P) Y- T4/ 5PF .7 9 "B
.P  T4B .L O 5U 7  > G" 57 /-9 > 5 :
57 "` K"9 > AHF - D 57 - D  =/ FU @
O)
S/4 A @ "B .P 5& 5K 57 FU .L 5U G 5;9 X
/ b 2 5J  8)  5& .L C ^ .9  8
 A7 T4: I @ F - 6 ! !)  8  
 @4 2 5J /4 T4B .L -K 5U A8 > t)
 - > < @ F @ -K 5U  2 B CP4 D
AB /4 ,-K 5U @ n9 -K 5U c 4O0  K- ./
E @  8 AB /4 , 8 .- D K- ./
: "iF O G9  8 .- D K- ./ : "iF 
Q0
7"  ! I Z .9 /4 A 2 5J C2 5• J 5R9 -
6 K A8 >  `4  "B F) l4/ .G 34
]F9 57  8F /9 X / 5&  8 .- D K-
./ B B E C2 5• 4c"9 5• o9 5• -F"/ 2
10
P 74 B  B9  ]F F A8 t Z> K ^
$* 6  "B F .! 52) M  @  8 =/ :
M -K .- 7 .L LF ./ B B M K-)
 O9 -K 5U 48 q 3 ! F 5I) P 5K 5J FU
F 5I9 - 6 ":  5U9 8 T4/  5U b
Zz ! @ "B .P9 I @ "B .P 5& F  
8)
Thông qua những luận điểm trên, chúng ta thể khẳng định:
Khả năng hoạt động hiệu quả một thuộc tính tâm cần thiết
để mỗi nhân đạt được thành công trong công việc. Chỉ khi
hoạt động con người ta mới tồn tại. chỉ khi hoạt động hiệu
quả thì con người mới phát triển đạt được thành công.
2. Giao tiếp hiệu quả sự thành công trong công việc
2.1. Khái niệm giao tiếp, kỹ năng giao tiếp:
Giao tiếp: Y- B- .L MF c  =/ K l4/ ƒi9 /-
7"  FR T4/ D E/ - 6 ! - 69 P D @
7" hX MF I E/ 6  69 8 T4/ 52 - 6 ./-
5k ! /4 3 8 9 3 :F hX9 . B z /49 :
^ B 5U T4/ K ! /4) 2 B AB9 /- 7"  T4B
.L hB O"  O  B T4/ D 6 69 D @
2/ B T4/ D h& U E/ = P  ! = P AB)
Như vậy, thông qua các lẽ dẫn chứng trên, ta khẳng định:
Kỹ năng giao tiếp một trong những kỹ năng mềm cực kỳ
quan trọng trong thời đại ngày nay, đó một tập hợp những
quy tắc, nghệ thuật, cách ng xử, đối đáp được đúc rút qua kinh
11
nghiệm thực tế hằng ngày giúp mọi người giao tiếp hiệu quả,
thuyết phục)
2.2. Chức năng của giao tiếp
j 1` ] 8  l4/ /- 7"9 - 6 ./- 5k9
.43 5K . `9 A DF ! /4)
j 1` ] :F hX #/- 7" K- ./  G J9 E
:F hX F! E/ B = P)
j 1` ] O ` z /4  5B B z /4 .-
/- 7"9 - 6 CU U T4/ 5PF9  ^9 B 5U9s 2
T4Y =/ FL) - 52 B = P 2 P O ` 5J 3
/49 F  ^ 5B B z /4) .  ^ - B  c `
3 @ 5B B =/ 6 AB9 - 6 2 P @ 5B B
5J 3 C: M)
j 1` ] 534 t   .  ^ O `9 5B B
z /4  @ 5B B 5J C: M… .- /- 7"9 F =
P 2 A: ] @ 534 t   =/ FL  B 5U 57
5U 9 F 5I9 T4B .L ./ T47 5;   5U =/
= P AB)
j 1` ] "R J" -K 5U 6 2 T4B .L /- 7"9
- 6 2 P "R J" -K 5U 5P  /4 : T47
DF  - 52 NF 5K 5J F 4 4) M  FU
` ] /- 7" "  B 4 Q4 4 =/ h& U /
FU 2F 6)
2.3. Vai trò của giao tiếp đối với sự phát triển tâm
lý
12
aN -K 5U  /- 7"9 - 6 !  B  = P b
< U A DF h& U ; m9 C7 2  MF I9 M
B) rL O9 MF I 6  : "iF =/ -K 5U  /-
7")
2.4. Giao tiếp hiệu quả sự thành công trong
công việc
1?  -K 5U9 /- 7" 5J -   FU .- E
AB DF  C: G =/ MF I ) #E/ X 2 FR  D
V b ! /49 A8 P B .6) 74 -K 5U  L
` - 6 B 5U  @ O9 D J ,D @ AB
T4/0 L /- 7" I  L ` - 6 B 5U 
I - 6)
2.4.1. Giao tiếp hiệu quả khả năng tạo dựng các mối
quan hệ
1B 5M  .D4 ]F9 A k  - 6 X / z 
- J9  5& 2 4 Q4 /- 7"9  O ` 5J FL
2 534 Q 2  Q ": 29 L O F .! : A D R
I D4 ` / 8 E 5J ./ 569  5& /- 7" ! /4
CN E 8 E L P)
74 FU - 6 A8 5J /- 7" ! 6 AB .-
A-: 6 / Z9  b ZQ FG 5 A: ]  B !
6 AB)
14U 56 =/ /.- †-Z.4Y‡ €/-ˆ/ I  Zz ` -
4O 5PF ) /.-  ./ K  "R 1-.Z-C/9 F3 /F
M a/ / - ]F $'*(9 4  57 ]F ( 4k O4 5&
B AW h& U - 6  4 R ! - 2) aQ 2 5&
13
- /.-  FU   .- 5  / : I C:
M O4 ? @ / 5k B B /- 7" 5P {/ O" !
X) 1O4 ]9 =9 ] Cq   5/  2)  57
]F $' 4k9 /.- 5J u: `4u AW  -/ Z&) - 5&
$ ]F A8  B ! - 69 /.- Q4  T4
7 6  B 2 4D) S/4 FU 6 / 5J B Z;
 h& U =/ M a/ / X" 5| {/ O" K ! h& U9 /
Cq 5Q4 A7F 5J 3 5P  R T4/  6 FU 8
D .- < @ hM Z@) 4  L A8 P J" B
5J ! E 6 h4 T4/ F /.- > F8 : .:
DF F D ! - 6  FU .: DF A= A7")
1- 57 /9 /.- z ": O U ! D T4: I  I9
R q I  ! R R - 6   B  B
! 6 AB) rD  48 F 8 :F G R 7  5/4
Ak L 5J I T43 5;/ " `4 AW CQ 2)
z `  5& t ./ - 5& B CD ! h& U - 6
T4B M49 /.- 5& ZQ FG 5 A: ] /- 7"  FG 5
E  B ! - 69 Zz 57 A8 2  Z@/ 3
 Q9  : O G)
J K9 74 FU - 6 2 P F = 5J -K 5U
/- 7"9 m Z /- 7" 5X ! E ` ] =/ 2
,` ] 8 9 ` ] :F hX9 ` ] O `
 5B B z /49 ` ] 534 t  9 ` ]
"R J" -K 5U0 L  b 2 E FR T4/ D R !
6 AB9 5J F 6 T4c F7  2  U "B .P C:
M)
v /- 7"9 - 6 2 P CU U :F hX  K- Z@ :F
hX) `  8 T4/ B L ` /- 7" ,.{ 4D CN
14
6 29 CN  >9 CN 8 E  P09 - 6 2 P
CP4 ; B 5U =/ FL  5P K G J 5R ! 6 AB)
v /- 7" D4 T4:9 - 6 b 5P K G J R  J
K) 1I 6 534  F / 2 P A} 5; /- 7"  FU
.- E - 56 L  L :F =/ - 69 
> @ L  52 b Zz 57 D 7 O" FU FR T4/ D)
34  `4 5& t ./ A: ] F^ .U B FR T4/ D
h& U 52 / .{ I .- D hM Z@ FU @ D"
 8) v./ -‚/.Z9 BF 5R 534  =/ 8 
5Q4  FK- PF 4A rY4.Y 2 .N \1- Z CK 8
F 7 - ] E/  74 CK A8 C7 B hM
Z@ FR T4/ D ! E 6 h4 T4/ L CK ?
A8 P KF ! 5t /- @ D"u) U  `4 =/
/./.Z 3 K "X ? t ./ A8 ": @ 4 2 /
Z/ 7 F B FR T4/ D h& U F!  M R I
.- D T47 5; ! G J 4U R =/ X /)
1I @ /- 7" D4 T4: 5& 5YF 57 - - 6 E
FR T4/ D C3 E9  I E FR T4/ D C3 E
52 5& X" 5| X / A V" A2 A]9 F L  34
L :F I @9 > 52 F ] D4 T4: .- 8 D
Zz 57  8)
L CK =/ /  CB  v)/.h  €)‰Y b F
` - 4O 5PF )
Q 5Q4 9 v)/.h V" €)‰Y - 4R B $$ ]F
$*) 8 T4/ T4B .L /- 7" F / 8 5& CU U T4/
5PF9  ^9 B 5U9 2 T4Y9 c ^9s =/ FL9 > 52
 5& O ` 3 /49 F  ^ 5B B z /4  4R
 O ./ 5R " 2  4 c ^  T4/ 5PF
15
.- G : F G 53 c 4O  @ n) 6 2 @ /- 7"
 F E/ v)/.h  €)‰Y 5& L  L CK 5J
FD Z/  L CK < 5K G9 B 2 G =/ M -K)
‰Y ]F - - CK 3 F FV9 A8 E 3 8
D9 F : ` A-y  4U R / 5L) ‰Y 48 5J
B - =/ v)/.h hYF  6 / ` / =/ FL) 
A8 t 2 79 . CL ZD c 4O9 - E B "iF
. =/ FL9 ‰Y { X" 5| B .G 34 3 FV
A-/ ) 1I 6 @ X" 5| 3 O G   Q =/
89 B 5&  8 .- @ D" =/ FL)
 O9 /- 7" 2 P F L   A7 R B FR
T4/ D9 > 52 Zz 57  8)
2.4.2. Giao tiếp hiệu quả giúp con người dễ dàng thuyết
phục đàm phán
U .- E ` ] =/ /- 7"  ` ] 8
) l4/ /- 7"9 - 6 ./- 5k9 .43 5K . `9 A
DF ! /4) v X / 2 P F - 6 AB P4
5J 5X 4 < .- 5Q4 =/ FL  5f c ! 4 <
52 L `  X / 5/ /- 7" D4 T4:)
@ 7 5& ` F "Q ! E  & 5K- 
8 534 2 A: ] 47 "  5F "B9 5P L 
a #/Y j = ; O" 5- .--Š)
a #/Y k 7 ! A~ ] 5F "B CO Q) v~ ] 
5& 5V CD W/ B - 34 ]F .! .- FU 4U V"
| ] } ! 6 B O" %""Y SYY •-C)
16
\r- 6 5PF .! A .--Š 4 ./ ‹Z-‚9 •-C 
#/Y 5& 2 FU 4U 5R 5Q4 ] }_9  7 B P4
m ‹/Y. Œ//- 7 .- 4R P4 m 3 •-C) \v 529 •-C
4 CR ‹Z-‚ 5& /- H" K D 534  =/ %""Y) 1:
/ 8  534 m Z 3 : =/ •Y.-h)_
/  B O" 534 Q ": 5 57 FU 4U 5F "B 5P
F .d  4f R =/ / D 534  5/ K ./
=/ ) Œ//- 5& 7 .N #/Y 5& ! . ^ =/ %""Y 
•-C 5& t .I 8 / .! FV BF 5R 534  %""Y)
.- FU "X A8 ALF 7 5J :F hX9 •-C H  u%
5/ "B | FR T4/ D =/ X /) 8  ^ /9 
CM 6 / 5/ ] q" > X 8wu)
4 9 / L H K - FV •-C9 #/Y 5& CL < C
W T4/ 5PF =/ FL u1X / 2 E  h2F 4 2
  •Y.-h)  F^ m/ 5P X / - ] q" 9 5D -K)
 A / - 52 .f F! O ./ .N 8 5& 57 .!)
% t C7 5` 52 F /  .N Ž7 A8 8 CN9 8
5; ] q" .!Žu)
S/4 52 •-C 5B" K u /-9 X 8 z W  B /u)
#/Y 2 u34 52 A8  G 53u)
.- .6 J" 9 #/Y 5& E 5J @ 53F 5KF .-
FU L 4R B" @ !) B 5U CL < =/ 8 5& X"
h-/ Z;4 •-C9  X" : / f K 5P : T47 G 53)
1I A: ] /- 7" 4D 6  5& 5/ 4U 5F "B
=/ a #/Y  SYY •-C > .K B 5R 5Q4 .^ K .K
B J" B  "B .P 5P 5 57 : "B" E4 D4 G
- : / C)
17
> E 4O 5PF  Zz ` .9 X / A} 5;
F4R  8 L - 6 ": 2 A: ] /- 7" R)
v: ] /- 7" R C/- fF 4 O9 hm I 8  D4
T4:9 K- ./ :F hX I @ ! 5R "… O `9 5B
B I hB z /4) v @ D 5J 5Q 5= E 534
9 - 6 b 2 A: ]  8 /-)
2.4.3. Giao tiếp để nhận thức đánh giá chính nh
.- B ` ] =/ /- 7"9 #S)S K l4/ ƒi 5&
q 57 ` ] O ` z /4  5B B z /4)
U Z4 =/ ` ]   .- /- 7"9 F = P @
CU U T4/ 5PF9  ^9 B 5U9 2 T4Y9s =/ FL) 34
T4/ .   .  ^ - B ! 6 AB  c A7
5B B =/ 6 AB9 F = P 2 P @ 5B B 5J
3 C: M FL) `  8 T4/ /- 7"9 - 6 / 2
P O ` 5J E 4 5PF  A47 5PF =/ FL)
rI Z  .- FU 4U :- 4O9 8 T4/ T4B .L ./-
5k ! 6 AB9 / b C7 5J . ` =/ FL 5/ ^ F`
-9 A: ] hm I L 4R =/ FL 57 5M49 " B
: T47 =/ FL - ! 6 AB 2 @ AB CD 7 -9s
S/4 C4k :- 4O9 F 6 b O 5J 6 O hH =/
6 AB 3 D -K 5U =/ FL) M  T4B .L O
` /4 8 T4/ /- 7") v 52 / 2 P c ` 5J
B 6 AB L O 3 FL  5 57 / 5-K @ hYF
hH K E 6 O hH 52 2 5X ! FL A89  5/ ./
A7 4O 3 I FL) l4B .L  I  @ 5B B 3
C: M)
18
74 / T4B .L . Zn ./ Y- 34 ! I @9 </
 L O hB 5B 3 C: M  7" 4 c A7 =/ 6
AB 2  9 - 6 2 P hB 5; .d FL 5/ Q
L9 FL  /9 2 E 4 5PF9 A47 5PF L 5P 5; !
- -K 5U 7" Y-) M ? I  ` ] 534
t   =/ /- 7") .  ^ O `  5B B
z /4  @ 5B B C: M9 .- /- 7"9 F = P
2 A: ] @ 534 t   =/ FL ?  B 5U
57 5U 9 F 5I9 T4B .L ./ T47 5;   5U
=/ = P AB) rI Z  A FU   U" C O" -
B- 9 B-  b hYF C  O hH) 8 T4/ E
6 O hH hB 5B9   b m/ K E  / FL
Fq ": 5P 5K 5PF /- .- C APF ./)
J K9 74 D /- 7" Zn ./ A8 D4 T4: O hH
/ 3 6 AB9 5B B / 3 I C: M… - 6
-V  .^  @ A49 -V  .^  @ ) 34  b Zz
57 E MF I    4 @  .B K /F /
B -K 5U 2F9 .B 5P 6 AB O hH9s
rI Z Zn G G D / 3 L .K  I  MF c
\-  6 /_9 `  .- T4B .L /- 7" ! -9 /
F[ 6 G FU L Fz4 AB ./ - B) Y- B 4
/ MF c B- Z9 D F/ - FL ./ - B ! - 
6 AB 2 F c I @  "Q - ` t { @
. =/ 5`/ .y9 T4/ 52 >/ AI D9 >/ q ^ X
": R q  5P A8 4/ CK AHF C•)  74 X
- CR F[ ? ./ .: 2 M4 52 b A7 - .y  F @
 3 C: M9 OF I C; / e :F hX  CW - /) @
7 .- 34 .6 J"9 Z- A8 F = 5J :F hX9 2
19
5`/ .y CU "B 5& & @ K CR F[ L G C: M C; k
9 hX "KF A CR F[ 5/ ./ - CL \-  6 /_
A8 5X X9 5X ) 1B CD9 2 .6 J" .y YF . -
L .K .QF :F9 @  { C: M Z- CR F[ 5V Ae 
T4B !9 C; 5/ ./ - B \-  6 /_ T4B 34 Zz
57 D T4: 5B 7 - I B YF  / 5L)
< 9 FU A - 6 5& @   2 E :F hX 4
@ L b A2 F  !  89 .> A  2 P B- |
5J E AX Fq =/ C: M 8 T4/ D LF A7F @
X" 5| =/ 6 AB) r 5/ "Q @ X" 5|  ?  -K
5U /- 7") E CB < MF c9 E 6 T4Y9 /
5L9s 2 P A7  / 5k B < 3 I FL 7
! h4 T4/ 8 T4/ /- 7" ,.{ 4D9 q Y9s0
Như vậy, với các luận điểm dẫn chứng trên, chúng ta thể
khẳng định: Giao tiếp khiến con người ta khả năng nhận thức
về người khác nhận thức về chính mình, từ đó dẫn đến việc
thay đổi hành vi. Nếu những quá trình này diễn ra một cách tích
cực, con người thể dễ dàng ơn tới thành công.
III. KẾT LUẬN
 O9 8 T4/ "Q  ^ I 4O  "Q .P A/ G
539 X / b 5 57 A7 4O 4R  -K 5U9 /- 7"
D4 T4:  .G Q 7 5P FU B M 5K 5J  8
.- 8 D) 6 2 -K 5U F - 6 2 P f K9
"B .P) 6 2 /- 7" F - 6 2 P 7 O" B
FR T4/ D9 @ 5B B C: M  5K 5J  @4 .-
E C4k 5F "B) 1I L O9 X / ": .• 4D /
20
A~ ]  6 h4 5P 5K 5J D4 T4: /- A O
Z - @ n)
V CD  5R !   A-/ S "KF9  #B- Z P4
) S/4  B CK b  6 Q 5Q4  .- 4U 56
=/ 6  9  E 6 L  M B C/
5Q4 - E FQF - j E = M  / =/ FU
5G !  E 6 29 B 5U9 m t9  9 R R9s
=/ 6 B-  P4  : ^ .@ 7"  M4 Z 57
M B  ) rL E b 529 / > .- T4B .L 
O"9   A-/ S "KF ": .• 4D E A~ ] -K
5U  /- 7" R 5P X" I - 8 B : ZK =/
FL /4 )
21
LIỆU THAM KHẢO
•$ #S)S) 4n l4/ ƒi9 S) 4n r] ?9 S) 
r] r/) Giáo trình Tâm học đại cương. •a K  S
€KF)
• €#S)S) 4n ; -/9 S) 4n r] aL9 S) .Q ;
F9 )S)a  /9 S) r? ;  ,0) Tài liệu hướng
dẫn học tập Triết học Mác Lênin. .6 K  = 8 
U
• )S) ; •4M ,$*$$0) Các hoạt động tâm lý trong
giao tiếp
•* ‹/Y. Œ//- ,$+0) Tiểu sử Steve Jobs
•  CB- f rM) ,$0) Bác khuyên người đàn ông
được đàn sói nuôi 12 năm điều gì? aB- 4k .y
•( Ca dao tục ngữ Việt Nam
22
| 1/23

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ NỘI

KHOA PHẠM

*******

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM HỌC

Đề tài

Khả năng hoạt động giao tiếp hiệu quả yếu tố quan trọng để đạt được thành công

Họ và tên: Đỗ Thùy Dương

Mục lục

Ngày sinh: 5/8/2003 Lớp: GDTH D2021 TA

Mã sinh viên: 221000898

TIỂU LUẬN HỌC PHẦẦN TẦM LÝ HỌC

NĂM HỌC 2021 - 2022

  1. MỞ ĐẦU 2
  2. TRIỂN KHAI NỘI DUNG 2
    1. Khả năng hoạt động và sự thành công trong công việc 2
      1. Khái niệm hoạt động 2
      2. Các loại hoạt động 3
      3. Vai trò của hoạt động đối với sự phát triển tâm lí 3
      4. Khả năng hoạt động đối với sự thành công trong công việc 3
        1. Tồn tại trước, thành công sau 3
        2. Hoạt động – Hình thức bộc lộ nhân cách, tâm lí của con người 5
        3. Hoạt động, phát triển, thành công 6
    2. Giao tiếp hiệu quả và sự thành công trong công việc

8

      1. Khái niệm giao tiếp, kỹ năng giao tiếp 8
      2. Chức năng của giao tiếp 9
      3. Vai trò của giao tiếp đối với sự phát triển tâm lý. 9
      4. Giao tiếp hiệu quả và sự thành công trong công việc 10
        1. Giao tiếp hiệu quả có khả năng tạo dựng các mối quan hệ 10
        2. Giao tiếp hiệu quả giúp con người dễ dàng thuyết phục và đàm phán 12
        3. Giao tiếp để nhận thức và đánh giá chính mình 14

1

  1. KẾT LUẬN 16

TƯ LIỆU THAM KHẢO 17

2

MỞ ĐẦU

“Thành công vốn không phải một đích đến chính một hành trình” (Moravia). Có nhiều con đường đến với thành công, và ngay cả định nghĩa của từng người về thành công cũng có sự khác biệt. Tuy nhiên, những khái niệm thành công ấy đều có nét chung nhất định: Thành công chính là khi con người có được, đạt được điều gì đó mà bản thân ước mơ bằng chính thực lực của mình và được công nhận.

Để đạt được thành công trong công việc, con người cần rất nhiều yếu tố khác nhau. Song yếu tố quan trọng nhất chính là hoạt động và giao tiếp hiệu quả.

Đặt vấn đề:

Ngay từ nhỏ, mỗi chúng ta đều được nghe lời dạy của cha ông được cha mẹ truyền lại: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.

Điều đó đã chứng tỏ sự giao tiếp và hoạt động là rất cần thiết để một cá nhân đạt được thành công trong công việc. Bài tiểu luận này sẽ dựa trên các kiến thức lý luận của tâm lý học để làm rõ luận điểm trên.

TRIỂN KHAI NỘI DUNG

Khả năng hoạt động và sự thành công trong công việc

Khái niệm hoạt động

Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng luôn vận động. Bằng vận động và thông qua vận động mà sự vật, hiện tượng tồn tại và thể hiện đặc tính của nó. Bởi vậy, vận động là thuộc tính vốn có,

3

là phương thức tồn tại của sự vật và hiện tượng. Ở con người, thuộc tính đó, phương thức đó chính là hoạt động.

Dưới góc độ tâm lí học, xuất phát từ quan điểm cho rằng cuộc sống của con người là chuỗi những hoạt động, giao tiếp kế tiếp nhau, đan xen vào nhau, hoạt động được hiểu là phương thức tồn tại của con người trong thế giới. Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con người.

Các loại hoạt động

  • Hoạt động biến đổi
  • Hoạt động nhận thức
  • Hoạt động định hướng giá trị
  • Hoạt động giao lưu (giao tiếp)
    1. Vai trò của hoạt động đối với sự phát triển tâm
  • Hoạt động là nhân tố quyết định trực tiếp đến sự phát triển tâm lí, ý thức con người
  • Qua các quá trình xuất tâm, nhập tâm, tâm lí con người được hình thành, bộc lộ và tiếp nhận kinh nghiệm xã hội, lịch sử.
  • Hoạt động là điều kiện để con người cải tạo thế giới và nhận thức bản thân.
  • Hoạt động là phương thức giáo dục cơ bản nhất của con người.

4

    1. Khả năng hoạt động đối với sự thành công trong công việc

Hoạt động là phương thức tồn tại của con người bằng cách tác động vào đối tượng, tạo ra sản phẩm nhằm thoả mãn những nhu cầu (trực tiếp/gián tiếp) của bản thân và xã hội. Hoạt động có thể diễn ra ở cả mặt tích cực và tiêu cực, ví dụ như ăn trộm là hoạt động tiêu cực, sản xuất ra những sản phẩm có ích phục vụ cho đời sống là hoạt động tích cực. Hoạt động mà chúng ra đang xét đến ở đây phải là hoạt động tích cực, hoạt động hiệu quả. Hiệu quả theo tiếng Anh là “Efficiency” được xem là đánh giá qua kết quả thực hiện của hoạt động ở hiện tại so với kế hoạch dự kiến trước đó. Là khả năng sản xuất ra sản lượng hàng hóa và dịch vụ mong muốn hay kết quả được tạo ra đúng theo kỳ vọng, để lại ấn tượng sâu sắc, sinh động.

      1. Tồn tại trước, thành công sau

Dưới góc độ tâm lí học, xuất phát từ quan điểm cho rằng cuộc sống của con người là chuỗi những hoạt động, giao tiếp kế tiếp nhau, đan xen vào nhau, vì vậy nếu không hoạt động thì cuộc sống của con người sẽ không tồn tại. Hoạt động là phương thức tồn tại của con người. Trước khi thành công thì con người phải tồn tại, phải hoạt động đã.

Đặc điểm nổi bật nhất của hoạt động chính là tính đối tượng. Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng. Đối tượng của hoạt động là cái mà chủ thể tác động vào nhằm thay đổi hoặc chiếm lĩnh. Nó có thể là sự vật, hiện tượng, khái niệm, con người hoặc các mối quan hệ có khả năng thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, thúc đẩy con người hoạt động. Vì thế, đối

5

tượng hoạt động là hiện thân của động cơ hoạt động. Ví dụ như đối tượng của hoạt động học tập là tri thức, kĩ năng, kĩ xảo,… chúng có khả năng thỏa mãn nhu cầu học tập của con người nên trở thành động cơ thúc đẩy con người hoạt động.

Có một câu chuyện kể rằng: Có một người vận chuyển hàng cần chở một lượng hàng nhất định và thường xuyên nên đã tìm 2 con ngựa để giúp mình thực hiện công việc này.

Người vận chuyển chia hàng làm đôi, mỗi con chở một nửa. Ban đầu cả hai con đều làm việc chăm chỉ. Nhưng càng ngày, một con thì chăm chỉ và đi nhanh, một con trở nên lười biếng vừa đi vừa nhởn nhơ gặm cỏ. Người chuyển hàng thấy vậy đã mang toàn bộ số hàng trên lưng con ngựa chậm chạp chất lên lưng con ngựa đi nhanh.

Con ngựa lười thấy vậy càng khoái chí và nghĩ mỉa mai con ngựa nhanh: "Khà khà! Càng nỗ lực, càng siêng năng thì càng cực nhọc, như ta đây có khỏe hơn không?".

Nhưng thật không may, người vận chuyển thấy một con cũng có thể kham nỗi khối lượng công việc và nghĩ: "Tại sao mình lại phải nuôi thêm một con lười biếng vô tích sự kia?"

Thế là người vận chuyển đã bán con ngựa lười biếng cho người ta giết thịt.

Câu chuyện về con ngựa lười biếng và con ngựa chăm chỉ đã chứng minh cho quan điểm “Hoạt động là phương thức tồn tại của con người.” Chỉ có hoạt động mới sản sinh ra của cải vật chất nuôi sống con người, giúp con người có được nhu yếu

6

phẩm để tự lo cho bản thân và không trở thành kẻ ăn bám bị xã hội đào thải.

      1. Hoạt động Hình thức bộc lộ nhân cách, tâm của con người

Một trong số những đặc điểm của hoạt động là hoạt động bao giờ cũng có chủ thể. Chủ thể là con người có ý thức tác động vào khách thể - đối tượng của hoạt động. Như vậy, hàm chứa trong hoạt động là tính chủ thể mà đặc điểm nổi bật nhất của nó là tính tự giác và tính tích cực. Có nghĩa là mỗi cá nhân thể hiện mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác nhau trong cuộc sống dẫn đến tâm lí của người này khác với tâm lí của người khác. Thông qua quá trình đối tượng hóa (xuất tâm), ta có thể biết được tâm lí của người khác.

Quá trình đối tượng hoá (còn gọi là “xuất tâm”) là quá trình mà tâm lí của con người (của chủ thể) được bộc lộ, được khách quan hoá trong quá trình làm ra sản phẩm. Như vậy, chúng ta mới có thể tìm hiểu được tâm lí con người thông qua hoạt động của họ.

Nếu một tác giả luôn vui vẻ, say mê với công việc viết tiểu thuyết thì những tác phẩm của họ sẽ tinh tế hơn, chỉn chu hơn và có giá trị hơn so với những tác phẩm của người bị ép buộc phải viết để phục vụ cho một mục đích mà họ không đặt ra.

Chính quá trình tác động này đã làm bộc lộ nhân cách của con người. Thông qua việc quan sát sản phẩm, những nhà tuyển dụng có thể đánh giá tính cách, tâm lí của các ứng cử viên. Nếu là người có những tình cảm tốt, thái độ tốt (tức là khả năng hoạt động hiệu quả), họ sẽ được đánh giá cao, từ đó có cơ hội làm

7

việc và phát triển bản thân, dần dần dẫn tới thành công. Ngược lại, nếu là người tiêu cực, có thái độ không tốt khi làm sản phẩm (khiên cưỡng, xem thường) thì sẽ bị “loại”, như vậy cũng đồng nghĩa với việc con đường dẫn tới thành công của họ sẽ bị thu hẹp lại.

Như vậy, thông qua những luận điểm trên, chúng ta có thể khẳng định: Khả năng hoạt động hiệu quả là một thuộc tính tâm lí cần thiết để mỗi cá nhân đạt được thành công trong công việc. Chỉ khi hoạt động con người ta mới tồn tại. Và chỉ khi hoạt động hiệu quả thì con người mới phát triển và đạt được thành công.

      1. Hoạt động, phát triển, thành công

Không chỉ duy trì sự sống, hoạt động hiệu quả còn có khả năng khiến con người phát triển mạnh mẽ và toàn diện hơn.

Theo quan điểm tâm lí học, hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con người. Trong mối quan hệ đó có hai quá trình diễn ra đồng thời, bổ sung cho nhau, thống nhất với nhau là quá trình đối tượng hóa (xuất tâm) và quá trình chủ thể hóa (nhập tâm). Ở đây chúng ta sẽ bàn đến quá trình chủ thể hóa.

Quá trình chủ thể hóa là quá trình con người chuyển nội dung khách thể (những quy luật, bản chất, đặc điểm,… của khách thể) vào bản thân mình, tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách của bản thân. Đây được cho là quá trình lĩnh hội thế giới, là quá trình nhập tâm.

8

Ví dụ như người nông dân thông qua công việc làm nông nhiều năm, họ đã đúc kết được những kinh nghiệm về việc chọn giống, dự báo thời tiết, chỉ cần nhìn là có thể đưa ra kết luận:

“Cơn đằng Đông vừa trông vừa trông vừa chạy Cơn đằng Nam vừa làm vừa chơi.”

Như vậy trong quá trình hoạt động, con người vừa tạo ra sản phẩm về phía thế giới, vừa tạo ra tâm lí, ý thức của mình. Hay nói cách khác, tâm lí, ý thức, nhân cách, kinh nghiệm đều được hình thành và phát triển trong hoạt động.

Ngoài ra, hoạt động bao giờ cũng có tính mục đích. Mục đích là biểu tượng về sản phẩm hoạt động có khả năng thoả mãn nhu cầu nào đó của chủ thể, nó điều khiển, điều chỉnh hoạt động.

Tính mục đích gắn liền với tính đối tượng. Đối tượng của hoạt động là cái mà chủ thể tác động vào nhằm thay đổi hoặc chiếm lĩnh. Nó có thể là sự vật, hiện tượng, khái niệm, con người hoặc mối quan hệ... có khả năng thoả mãn nhu cầu nào đó của con người, thúc đẩy con người hoạt động. Vì thế, đối tượng hoạt động là hiện thân của động cơ hoạt động.

Chỉ có hoạt động mới khiến chúng ta biết công việc mình đang làm cần những kỹ năng gì, những tri thức gì để trang bị cho bản thân. Chính mục đích và đối tượng sẽ chỉ đạo hoạt động của con người, khiến con người phải có những hành động để thực hiện hoạt động ấy. Ví dụ như sau khoảng thời gian làm quen với công việc, chúng ta sẽ nhận ra những hạn chế trong cách thức làm việc của mình để khắc phục, đồng thời có nhu cầu làm công việc ấy nhanh hơn mà vẫn đạt được hiệu quả cao, đó là mục

9

đích. Để phục vụ mục đích này, chúng ta phải tìm hiểu phương pháp khác tối ưu hơn.

Một ví dụ khác, khi muốn biến điện năng thành ánh sáng, Thomas Edison đã phải làm rất nhiều thí nghiệm. Thông qua quá trình nghiên cứu những thành tựu, hạn chế của những bậc tiền nhân, thông qua việc cố gắng khắc phục và sáng tạo không ngừng nghỉ, ông đã chế tạo ra dây tóc bóng đèn được làm bằng sợi cotton đã hóa than, có thể chiếu sáng 14 giờ và ứng dụng tốt trong điều kiện thực tế. Phát minh này đã vượt xa dây đốt bằng chì của nhà phát minh Joseph Swan năm 1860. Điều này đã đem lại ánh sáng và giúp nhân loại phát triển hơn, văn minh hơn. Đây chính là sự phát triển. Theo quan điểm Triết học, phát triển là quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của một sự vật.

Sau khi sự phát triển đã đạt đến một trình độ nhất định, chúng ta sẽ có được thành công. Như đã trình bày ở trên, thành công là kết quả tích cực mà con người hướng tới. Thành công này là thành tựu có được sau quá trình hoạt động không ngừng nghỉ. Tùy vào từng lĩnh vực mà sự hoạt động này có cách biểu hiện khác nhau (hoạt động thực tiễn, hoạt động lý luận) và tạo ra những sự thành công khác nhau (thành công trong việc tạo ra sản phẩm vật chất, thành công trong việc tạo ra sản phẩm tinh thần)

Tiếp tục với ví dụ trên, sau khi có được bóng đèn sợi đốt, con người lại không ngừng nghiên cứu và phát minh. Qua rất nhiều năm, đến ngày hôm nay, chúng ta đã thành công trong việc tạo ra ánh sáng: những bóng đèn tuýp, đèn LED, đèn compact có

10

thể chiếu sáng hàng tháng, hàng năm mà không chỉ dừng lại ở 14 giờ như phát minh trước đó. Đây là sự thành công của cả nhân loại trong tiến trình tìm ra ánh sáng nhân tạo.

Như vậy, hoạt động luôn gắn liền với mục đích. Để đạt được một mục đích, con người phải hành động, thông qua hành động sẽ dẫn tới sự phát triển, chính sự phát triển đã làm nên thành công.

Thông qua những luận điểm trên, chúng ta thể khẳng định: Khả năng hoạt động hiệu quả một thuộc tính tâm cần thiết để mỗi nhân đạt được thành công trong công việc. Chỉ khi hoạt động con người ta mới tồn tại. chỉ khi hoạt động hiệu quả thì con người mới phát triển đạt được thành công.

Giao tiếp hiệu quả và sự thành công trong công việc

Khái niệm giao tiếp, kỹ năng giao tiếp:

Giao tiếp: Theo giáo trình Tâm lý học của Tạ Quang Uẩn, giao tiếp là mối quan hệ giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc tâm lí giữa người và người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau. Nói cách khác, giao tiếp là quá trình xác lập và vận hành các quan hệ người – người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác.

Như vậy, thông qua các lẽ dẫn chứng trên, ta khẳng định: Kỹ năng giao tiếp một trong những kỹ năng mềm cực kỳ quan trọng trong thời đại ngày nay, đó một tập hợp những quy tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp được đúc rút qua kinh

11

nghiệm thực tế hằng ngày giúp mọi người giao tiếp hiệu quả, thuyết phục.

Chức năng của giao tiếp

  • Chức năng thông tin: Qua giao tiếp, con người trao đổi, truyền đạt tri thức, kinh nghiệm với nhau.
  • Chức năng cảm xúc: Giao tiếp tạo ra nhưng ấn tượng, những cảm xúc mới giữa các chủ thể.
  • Chức năng nhận thức lẫn nhau và đánh giá lẫn nhau: Trong giao tiếp, con người bộc lộ quan điểm, tư tưởng, thái độ,… thói quen của mình. Do đó các chủ thể có thể nhận thức được về nhau, làm cơ sở đánh giá lẫn nhau. Trên cơ sở so sánh và ý thức về sự đánh giá của người khác, con người có thể tự đánh giá được về bản thân.
  • Chức năng điều chỉnh hành vi: Trên cơ sở nhận thức, đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá được bản thân; trong giao tiếp, mỗi chủ thể có khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình và tác động đến động cơ, mục đích, quá trình ra quyết định và hành động của chủ thể khác.
  • Chức năng phối hợp hoạt động: Nhờ có quá trình giao tiếp, con người có thể phối hợp hoạt động để cùng nhau giải quyết nhiệm vụ nào đó nhằm đạt được mục tiêu chung. Đây là một chức năng giao tiếp phục vụ các nhu cầu chung của xã hội hay một nhóm người.
    1. Vai trò của giao tiếp đối với sự phát triển tâm

12

Bằng hoạt động và giao tiếp, con người với tư cách là chủ thể sẽ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử, biến nó thành tâm lí, nhân cách. Vì vậy, tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.

    1. Giao tiếp hiệu quả sự thành công trong công việc

Cũng như hoạt động, giao tiếp được coi như là một trong những khái niệm cơ bản nhất của tâm lí học. Giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, không thể tách rời. Nếu hoạt động là hình thức con người tác động lên sự vật, hiện tượng (hiện thực khách quan) thì giao tiếp chính là hình thức con người tác động lên chính con người.

      1. Giao tiếp hiệu quả khả năng tạo dựng các mối quan hệ

Cách đây hàng triệu năm, khi tổ tiên loài người chúng ta vẫn là loài vượn, họ đã có nhu cầu giao tiếp, họ nhận thức được mình có điều cần nói và cần phải nói, vì vậy mà trước cả khi hệ thống tín hiệu thứ hai – ngôn ngữ được ra đời, họ đã giao tiếp với nhau bằng những ngôn ngữ hình thể.

Nếu một con người không được giao tiếp với người khác trong khoảng thời gian dài, họ sẽ dần mất đi khả năng tương tác với người khác.

Cuộc đời của Marcos Rodriguez Pantoja chính là dẫn chứng cho luận điểm này. Marcos sinh ra tại thành phố Cordoba, miền Nam Tây Ban Nha vào năm 1946, tuy nhiên đến năm 6 tuổi cậu đã tách khỏi xã hội loài người và chung sống với loài sói. Bầy sói đã

13

coi Marcos như một thành viên trong đàn và ngay cả chính bản thân cậu cũng tự thay đổi các cách giao tiếp để hòa nhập với chúng. Cậu ăn, ngủ, săn bắt và chơi đùa như sói. Nhưng đến năm 19 tuổi, Marcos được "giải cứu" khỏi vùng hoang dã. Do đã 12 năm không tương tác với con người, Marcos hầu như quên tiếng người và cách nói chuyện. Sau một thời gian được các dịch vụ xã hội của Tây Ban Nha giúp đỡ hòa nhập lại với xã hội, anh bắt đầu kiếm được tiền để sinh sống qua ngày nhờ một công việc trong lĩnh vực xây dựng. Tuy nhiên vì không thể hợp tác được với những người xung quanh mà Marcos từng mô tả trải nghiệm làm việc với con người là một trải nghiệm khủng khiếp. Cho đến nay, Marcos vẫn phải vật lộn với việc quản lí tài chính, cố gắng thích nghi với lối sống loài người và học cách tương tác với người khác. Việc này luôn làm ông cảm thấy hối tiếc và đau khổ vì được chính quyền địa phương cứu khỏi bầy sói.

Dẫn chứng này đã chỉ ra: Do đã tách biệt với xã hội loài người quá lâu, Marcos đã dần mất đi khả năng giao tiếp nên mất đi những tương tác với loài người, dẫn đến không có chỗ dựa về tinh thần, và cả vật chất.

Ngược lại, nếu một con người có thể làm chủ được hoạt động giao tiếp, sử dụng giao tiếp đúng với những chức năng của nó (chức năng thông tin, chức năng cảm xúc, chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau, chức năng điều chỉnh hành vi, chức năng phối hợp hoạt động) thì họ sẽ có những mối quan hệ tốt với người khác, được mọi người quý mến và có cơ hội phát triển bản thân.

Khi giao tiếp, con người có thể bộc lộ cảm xúc và tạo dựng cảm xúc. Tức là thông qua các hình thức giao tiếp (trò chuyện bằng

14

lời nói, bằng thư từ, bằng ngôn ngữ cơ thể), con người có thể biểu thị thái độ của mình và để lại ấn tượng đối với người khác. Khi giao tiếp hiệu quả, con người sẽ để lại ấn tượng tốt và ngược lại. Chính nhờ điều này mà ta có thể khẳng định giao tiếp là một trong những con đường hình thành tình cảm của con người, và từ sự hình thành đó sẽ dẫn đến việc thiết lập một mối quan hệ.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra khả năng mở rộng các mối quan hệ xã hội đóng vai trò chính trong việc xây dựng một sự nghiệp thành công. Kristina Howard, giám đốc điều hành của công ty đầu tư mạo hiểm Tusk Ventures nói rằng: “Cho dù bạn thông minh thế nào chăng nữa nhưng nếu bạn không biết cách xây dựng mối quan hệ với những người xung quanh thì bạn cũng không thể chạm tới đỉnh cao sự nghiệp". Một nghiên cứu của Harvard về hạnh phúc cũng chỉ ra không phải sự giàu có hay danh tiếng mà các mối quan hệ xã hội mới là nhân tố chính trong việc quyết định tới chất lượng cuộc sống của chúng ta.

Chính sự giao tiếp hiệu quả đã đem đến cho con người những mối quan hệ bền vững, và chính những mối quan hệ bền vững đó đã giúp đỡ chúng ta khi gặp khó khăn, làm hình thành nhiều tình cảm tích cực, từ đó làm tăng hiệu quả trong công việc và dẫn đến thành công.

Tình bạn của hai nhà bác học K.Marx và Ph.Ăngghen sẽ minh chứng cho luận điểm này.

Lần đầu tiên, K.Marx gặp Ph.Ăngghen vào cuối tháng 11 năm 1842. Thông qua quá trình giao tiếp mà hai ông đã bộc lộ quan điểm, tư tưởng, thái độ, thói quen, lý tưởng,… của mình, từ đó họ đã nhận thức về nhau, làm cơ sở đánh giá lẫn nhau và cuối cùng nhận ra đối phương có cùng chung lý tưởng và quan điểm

15

trong tất cả mọi vấn đề lý luận và thực tiễn. Nhờ có sự giao tiếp này mà giữa K.Marx và Ph.Ăngghen đã hình thành tình bạn được mệnh danh là tình bạn vĩ đại nhất, sáng chói nhất của nhân loại. Ăngghen chăm lo cho bạn về mọi mặt, không những về công việc, mà cả sức khoẻ và cuộc sống gia đình. Ăngghen luôn được các con của K.Marx xem như người cha thứ hai của mình. Nhưng không chỉ có thế, trên bình diện lý luận, ngoài những tác phẩm riêng của mình, Ăngghen còn giúp đỡ Mác rất nhiều về mặt khoa học. Chính nhờ sự giúp đỡ về vật chất và tinh thần của ông, Mác đã thành công trong sự nghiệp của mình.

Như vậy, giao tiếp có thể làm hình thành và kết nối các mối quan hệ, từ đó dẫn đến thành công.

      1. Giao tiếp hiệu quả giúp con người dễ dàng thuyết phục đàm phán

Một trong những chức năng của giao tiếp là chức năng thông tin. Qua giao tiếp, con người trao đổi, truyền đạt tri thức, kinh nghiệm với nhau. Khi chúng ta có thể làm cho người khác hiểu được đúng suy nghĩ trong đầu của mình và đồng ý với suy nghĩ đó thì tức là chúng ta đang giao tiếp hiệu quả.

Thực tế đã chứng minh phần lớn những nhà lãnh đạo thành công đều có khả năng thuyết phục và đàm phán, điển hình là Bill Gates - chủ tịch tập đoàn Microsoft.

Bill Gates nổi tiếng với kỹ năng đàm phán bậc thầy. Kỹ năng này đã đặc biệt tỏa sáng vào nhiều năm trước trong một cuộc gặp gỡ căng thẳng với người sáng lập Apple Steve Jobs.

16

“Vào thời điểm trước khi Microsoft tung ra Windows, Jobs và Gates đã có một cuộc đối đầu căng thẳng”, nhà viết sách tiểu sử Walter Isaacson viết trong cuốn tiểu sử về Jobs. “Khi đó, Jobs tuyên bố Windows đã sao chép lại hệ điều hành của Apple. Cả hai công ty đều sử dụng nền tảng của Xerox.”

Hai nhà sáng lập đều cần phải đi đến một cuộc đàm phán để làm rõ hơn nguồn gốc của hai hệ điều hành đang cạnh tranh của họ. Isaacson đã viết rằng Gates đã tới trụ sở của Apple và Jobs đã chỉ trích ông ngay trước mặt giám đốc điều hành Apple. Trong một phút không kìm chế được cảm xúc, Jobs hét lên: "Anh đang phá vỡ mối quan hệ của chúng ta. Tôi tin tưởng anh, và bây giờ anh đang ăn cắp từ chúng tôi!".

Tuy nhiên, thay vì hét lại vào mặt Jobs, Gates đã bình tĩnh bày tỏ quan điểm của mình: "Chúng ta có những hàng xóm giàu có như là Xerox. Họ mở cửa để chúng ta vào ăn cắp tivi, điện thoại. Nhưng khi anh vào đó rồi mới nhận ra rằng tôi đã đến trước.

Anh chỉ biết đứng đó mà la lên rằng: 'Thế không công bằng, tôi định ăn cắp trước'".

Sau đó Jobs đáp lại: "Dù sao, chúng tôi vẫn giỏi hơn các anh". Gates nói: "Điều đó không thành vấn đề".

Trong trường hợp này, Gates đã giữ được sự điềm đạm trong một tình huống áp lực lớn. Thái độ bình tĩnh của ông đã giúp xoa dịu Jobs, và giúp cả hai ngồi lại để giải quyết vấn đề.

Chính khả năng giao tiếp tuyệt vời này đã đưa cuộc đàm phán của Bill Gates và Steve Jobs từ trạng thái đối đầu trở lại trạng thái hợp tác cùng phát triển để đi đến giải pháp hữu hiệu nhất cho cả hai bên.

17

Từ những luận điểm và dẫn chứng trên, chúng ta khẳng định: muốn thành công thì con người phải có khả năng giao tiếp tốt. Khả năng giao tiếp tốt bao gồm thu nhận, xử lí thông tin hiệu quả, tạo ra cảm xúc tích cực với đối phương; nhận thức, đánh giá chính xác lẫn nhau. Khi thực hiện được đầy đủ những điều này, con người sẽ có khả năng thành công cao.

      1. Giao tiếp để nhận thức đánh giá chính mình

Trong các chức năng của giao tiếp, GS.TS Tạ Quang Uẩn đã nhắc đến chức năng nhận thức lẫn nhau và đánh giá lẫn nhau. Nội dung của chức năng này là trong giao tiếp, mỗi chủ thể tự bộc lộ quan điểm, tư tưởng, thái độ, thói quen,… của mình. Điều quan trọng hơn là trên cơ sở so sánh với người khác và ý kiến đánh giá của người khác, mỗi chủ thể có thể tự đánh giá được về bản thân mình. Tức là thông qua giao tiếp, con người ta có thể nhận thức được những ưu điểm và khuyết điểm của mình.

Ví dụ như trong một cuộc thảo luận, thông qua quá trình trao đổi với người khác, ta sẽ biết được tri thức của mình đang ở mức nào, khả năng xử lí tình huống của mình đến đâu, phương án giải quyết của mình so với người khác có sự khác biệt thế nào,… Sau buổi thảo luận, mỗi người sẽ nhận được lời nhận xét của người khác về việc hoạt động của mình. Đây là quá trình nhận thức nhau thông qua giao tiếp. Khi đó ta có thể ý thức được cách người khác nhìn nhận về mình và đi đến giai đoạn tự xem xét lại những lời nhận xét đó có đúng với mình không, và đưa ra kết luận về chính mình. Quá trình này chính là tự đánh giá về bản thân.

18

Nếu hai quá trình trên diễn ra theo chiều hướng tích cực, nghĩa là nhìn nhận xác đáng về bản thân và tiếp thu ý kiến của người khác có chọn lọc, con người có thể xác định rõ mình đang cần gì, mình là ai, có những ưu điểm, khuyết điểm gì để định hướng cho hoạt động tiếp theo. Đây cũng chính là chức năng điều chỉnh hành vi của giao tiếp. Trên cơ sở nhận thức và đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá bản thân, trong giao tiếp, mỗi chủ thể có khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình cũng như tác động đến động cơ, mục đích, quá trình ra quyết định và hành động của chủ thể khác. Ví dụ như khi một học sinh nộp bài tập cho giáo viên, giáo viên sẽ xem bài và nhận xét. Thông qua những lời nhận xét xác đáng, học sinh sẽ sửa lại những lỗi sai mình mắc phải để đạt điểm cao trong bài kiểm tra.

Ngược lại, nếu việc giao tiếp diễn ra không hiệu quả: nhận xét sai về người khác, đánh giá sai về chính bản thân; con người hoặc là trở nên tự kiêu, hoặc là trở nên tự ti. Điều này sẽ dẫn đến những tâm lí và hành vi tiêu cực như tránh ngại tham gia các hoạt động nhóm, tránh để người khác nhận xét,…

Ví dụ dễ thấy nhất hiện nay về tình trạng này chính là tâm lý “con nhà người ta”, tức là trong quá trình giao tiếp với con, cha mẹ thường lấy một hình mẫu khác ra so sánh. Theo các chuyên gia tâm lý giáo dục, việc mang con mình ra so sánh với con nhà người khác có hàm ý tích cực là phần nào thức tỉnh lòng tự trọng của đứa trẻ, qua đó vừa khích lệ, vừa nhắc nhở chúng phải cố gắng hơn để không thua bạn kém bè. Nhưng nếu lúc nào bố mẹ cũng ra rả nói câu đó sẽ khiến cho trẻ càng thêm tự ti về bản thân, thậm chí bị chai lỳ cảm xúc và bỏ ngoài tai. Thực tế trong nhiều trường hợp, do không làm chủ được cảm xúc, có

19

đứa trẻ bột phát đã cãi cự lại bố mẹ vì thấy bản thân bị tổn thương, xúc phạm khi bố mẹ đưa ra so bì “con nhà người ta” không đúng lúc, đúng chỗ. Cá biệt, có trường hợp trẻ em rơi vào tình trạng trầm cảm, tự giày vò bản thân do bố mẹ đặt kỳ vọng quá lớn, bị đưa ra so sánh “con nhà người ta” quá nhiều dẫn đến hệ quả đáng tiếc cho chính các em và gia đình.

Dĩ nhiên, một khi con người đã tự ti và có những cảm xúc tiêu cực thì sẽ khó mà vươn tới thành công, trừ khi họ có thể tháo gỡ được những khúc mắc của bản thân thông qua việc tìm kiếm sự giúp đỡ của người khác. Và đa phần sự giúp đỡ này cũng là hoạt động giao tiếp. Những bác sĩ tâm lý, những người quen, gia đình,… có thể khiến họ thay đổi cách nghĩ về chính mình và thế giới xung quanh thông qua giao tiếp (trò chuyện, lắng nghe,…)

Như vậy, với các luận điểm dẫn chứng trên, chúng ta thể khẳng định: Giao tiếp khiến con người ta khả năng nhận thức về người khác nhận thức về chính mình, từ đó dẫn đến việc thay đổi hành vi. Nếu những quá trình này diễn ra một cách tích cực, con người thể dễ dàng vươn tới thành công.

KẾT LUẬN

Như vậy, thông qua phần cơ sở lí luận và phần triển khai vấn đề, chúng ta sẽ đi đến kết luận cuối cùng : Hoạt động, giao tiếp hiệu quả là rất cần thiết để một cá nhân đạt được thành công trong công việc. Nhờ có hoạt động mà con người có thể tồn tại, phát triển. Nhờ có giao tiếp mà con người có thể thiết lập các mối quan hệ, tự đánh giá bản thân và đạt được thành tựu trong những buổi đàm phán. Chính vì vậy, chúng ta phải rèn luyện hai

20

kỹ năng này thường xuyên để đạt được hiệu quả cao khi vận dụng vào thực tiễn.

Đặc biệt là đối với sinh viên khoa Sư phạm, ngành Giáo dục tiểu học. Sau này các bạn sẽ là người thầy đầu tiên trong cuộc đời của người học sinh, là những người hình thành nhân cách ban đầu cho những mầm non - những chủ nhân tương lai của một đất nước nên những lời nói, thái độ, cử chỉ, hành vi, lối sống,… của người giáo viên tiểu học ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài đến nhân cách học sinh. Vì những lẽ đó, ngay từ trong quá trình học tập, sinh viên khoa Sư phạm phải rèn luyện những kỹ năng hoạt động và giao tiếp tốt để giúp ích cho công tác giảng dạy của mình sau này.

21

TƯ LIỆU THAM KHẢO

  1. GS.TS. Nguyễn Quang Uẩn, TS. Nguyễn Văn Lũy, TS. Đinh Văn Vang. Giáo trình Tâm học đại cương. NXB Đại Học Sư Phạm.
  2. PGS.TS. Nguyễn Thị Toan, TS. Nguyễn Văn Bình, TS. Trần Thị Thơm, Ths.S.Bùi Ngọc Mai, ThS. Vũ Thị Hà (2020). Tài liệu hướng dẫn học tập Triết học Mác Lênin. Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội
  3. Th.S. Lê Thị Xuân (14/12/2018). Các hoạt động tâm trong giao tiếp
  4. Walter Isaacson (2017). Tiểu sử Steve Jobs
  5. Nhà báo Hồng Vân. (2018). Bác khuyên người đàn ông được đàn sói nuôi 12 năm điều gì? Báo Tuổi Trẻ
  6. Ca dao tục ngữ Việt Nam

22