Tìm hiểu về tâm lí học, các câu hỏi về tâm lí | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Tìm hiểu về tâm lí học, các câu hỏi về tâm lí của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

1. Phân tích KN tư duy theo quan điểm TLH. Liên hệ với bản thân và rút ra
kết luận. tính ý nghĩa của tư duy đối vs cuộc sống, hoạt động, công việc của
nh
- Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những
mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng
trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
Loại hiện
tượng tâm lý
Nội dung
phản ánh
Phương thức
phản ánh
Sản phẩm
phản ánh
Tính xã hội
Quá trình Phản ánh các Phản ánh Khái niệm, Tư duy ở
tâm lý thuộc tính gián tiếp dựa phán đoán và người khác
bản chất, các vào phương suy lí về chất so
mối liên h tiện ngôn với tư duy
quan hệ có ngữ và sử của động vật
tính quy luật dụng tài liệu và tư duy
mà trước đó của nhận của máy, có
ta chưa biết thức cảm quan hệ với
nh ngôn ng
- Bản chất xã hội của tư duy:
+ Tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của thế hệ trước đã tích lũy được
+ Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do các thế hệ trước đã sáng tạo ra
+ Bản chất của quá trình tư duy được thúc đẩy do nhu cầu của xã hội
+ Tư duy mang tính chất tập th
+ Tư duy có tính chất chung của loài người vì nó được sử dụng để giải quyết
nhiệm vụ
- Đặc điểm của tư duy:
1. Tính có vấn đề của tư duy
Muốn kich thích được tư duy cần có 2 điều kiện: gặp hoàn cảnh, tình
huống có vấn đề; cá nhân phải nhận thức được đầy đủ hoàn cảnh có vấn
đề đó
Ví dụ; nếu đặt câu hỏi “Triết học Mác- Lênin là gì” với học sinh lớp 1 thì
sẽ không làm học sinh phải suy nghĩ
2. Tính gián tiếp của tư duy
+ Tư duy phản ánh sự vật hiện tượng 1 cách gián tiếp bằng ngôn ngữ, các
quy luật, sự kiện được khái quát trong các từ
Ví dụ: Tìm x, biết:
+ Những kết quả, phát minh của loài người trở thành công cụ cho cá nhân
giải quyết vấn đề của mình
Ví dụ: kính thiên văn được phát minh giúp con người quan sát được các
hiện tượng trên trời. Sau đó đưa ra các nhận định, giải thích các hiện
tượng đó nhờ tư duy
+ Khả năng nhận thức của con người được mở rộng, thoát khỏi sự ràng
buộc trực tiếp của sự vật hiện tượng như đối với cảm giác, tri giác
3. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
+ Tư duy trừu xuất khỏi sự vật hiện tượng những thuộc tính cá biệt
Ví dụ: trừu xuất những thuộc tính không quan trọng như chất liệu, màu
sắc, kiểu dáng mà chỉ giữ lại thuộc tính cần thiết là hình trụ, dùng để
đựng nước uống để nói về khái niệm “cái cốc”
+ Tư duy khái quát các sự vật hiện tượng riêng lẻ khác nhau có chung
thuộc tính bản chất thành 1 nhóm, 1 phạm trù
Ví dụ: gộp tất cả những đồ vật có những thuộc tính cơ bản là hình trụ,
dung đựng nước uống, làm bằng nhôm, sứ,…có màu xanh, vàng,…khái
quát lại thành 1 nhóm “cái cốc”
+ Từ những nhiệm vụ cụ thể tư duy nêu ra các quy tắc, phương pháp giải
quyết chung. Do vậy, tư duy giúp giải quyết cả những nhiệm vụ trong
tương lai
Ví dụ: nắm được quy luật đàn hồi – áp dụng trong lắp mắt kính, đường
ray tàu hỏa,…
4. Tư duy có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
Ngôn ngữ là vỏ vật chất của tư duy
+ Tính gián tiếp, trừu tượng, khái quát của tư duy không thể tồn tại ngoài
ngôn ngữ
+ Không có ngôn ngữ, quá trình tư duy không diễn ra. Ngôn ngữ giúp
khách quan hóa sản phẩm của tư duy
+ Ngôn ngữ không thể có nếu không dựa vào tư duy
+ Quan hệ tư duy ngôn ngữ là quan hệ hình thức và nội dung
5. Tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảmnh
+ Tư duy được tiến hành dựa trên những tài liệu do nhận thức cảm
tính cung cấp
+ Tư duy ảnh hưởng đến những kết quả của nhận thức cảm tính
+ Tư duy là sản phẩm của sự phát triển xã hội – lịch sử. Chỉ có con
người mới là chủ thể duy nhất của tư duy đích thực
- Liên hệ bản thân,
+ Chú ý tới dạy học nêu vấn đề, kích thích tính tích cực của học sinh
+ Phát triển tư duy song song với việc truyền thụ kiến thức
+ Phát triển tư duy gắn với trau dồi ngôn ng
+ Phát triển tư duy gắn với rèn luyện cảm giác, năng lực quan sát, trí nh
+) Phải coi trọng việc phát triển tư duy cho học sinh
+) Muốn thúc đẩy học sinh tư duy thì phải đưa học sinh vào những tình
huống có vấn đề
+) Phát triển tư duy phải tiến hành song song và thông qua truyền thụ kiến
thức
+) Phát triển tư duy phải gắn với trau dồi ngôn ngữ cho học sinh
+) Phát triển tư duy gắn với rèn luyện tri giác, cảm giác, tính nhạy cảm, năng
lực quan sát, trí nhớ của học sinh
2. Phân tích khái niệm hoạt động theo quan điểm tâm lý học. rút ra kết luận của
việc phát triển tâm lý, ý thức của bản thân thông qua các hoạt động xã hội,
học tập.
a) Định nghĩa:
Dưới góc độ tâm lý học:
Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới (khách
thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con người (chủ thể)
- Trong mối quan hệ đó có hai quá trình diễn ra đồng thời, bổ sung cho
nhau, thống nhất với nhau.
+ Quá trình thứ nhất: quá trình đối tượng hoá (còn gọi là “xuất tâm”) là quá
trình con người tác động vào khách thể, trong đó chủ thể chuyển năng lượng
của mình thành sản phẩm hoạt động.
+ Quá trình thứ hai: quá trình chủ thể hoá (còn gọi là “nhập tâm”) là quá trình
con người tiếp nhận sự tác động từ phía khách thể, chuyển những quy luật, bản
chất của thế giới để tạo nên tâm lý, ý thức, nhân cách của bản thân bằng cách
chiếm lĩnh, lĩnh hội thế giới.
b) Đặc điểm:
- Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng
+ Đối tượng của hoạt động là cái mà con người cần làm ra, cần chiếmnh
+ Đối tượng của hoạt động chính là động cơ thôi thúc con người tác động vào
khách thể biến đổi nó thành sản phẩm hoặc tiếp nhận nó chuyển vào đầu óc tạo
nên cấu tạo tâm lý mới, năng lực mới.
- Hoạt động bao giờ cũng có chủ th
+ Chủ thể của hoạt động có thể là 1 người hoặc 1 nhóm người
+ Con người chỉ trở thành chủ thể khi ý thức được mục đích của hoạt động, chủ
động tích cực tác động vào khách thể. Hoạt động của con người mang đậm tính
chủ thể
- Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp
+ Con người sử dụng công cụ, phương tiện để tác động vào khách thể. Công cụ
lao động giữ vai trò trung gian giữa chủ thể và đối tượng, tạo ra tính gián tiếp
của hoạt động
+ Công cụ của hoạt động bao gồm công cụ tâm lý, ngôn ngữ, công cụ lao động
- Hoạt động bao giờ cũng có tính mục đích
+ Mục đích là biểu tượng về sản phẩm của hoạt động có khả năng thỏa mãn
nhu cầu nào đó của chủ thể, nó điều khiển, điều chỉnh hoạt động
+ Tính mục đích gắn liền với tính đối tượng. Tính mục đích luôn bị chế ước
bởi nội dung xã hội, vì thế không nên hiểu mục đích một cách thuần túy chủ
quan như là ý thích riêng, mong muốn, ý định chủ quan,…
- Hoạt động có tính xã hội
c) Vai t:
- Tâm lý người có nguồn gốc từ bên ngoài, từ thế giới khách quan chuyển vào
não. Trong đó quan hệ xã hội và nền văn hóa xã hội là cái quyết định tâm lý
người. Tâm lý người là kinh nghiệm xã hội lịch sử chuyển thành kinh
nghiệm bản thân thông qua hoạt động, hay nói cách khác thông qua hoạt
động, tâm lý được hình thành
- Hoạt động còn là điều kiện bộc lộ và phát triển tâm lý của con người
- Hoạt động chủ đạo ở từng giai đoạn lứa tuổi ảnh hưởng quyết định đến sự
hình thành các cấu tạo tâm lý mới, đến sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi đó và
chuẩn bị cho giai đoạn phát triển tiếp theo
Kết luận sư phạm:
- Hoạt động tạo ra tâm lý, đồng thời làm bộc lộ tâm lý. Cần tạo ra sự thống
nhất giữa điều kiện bên trong (tâm lý, ý thức) với điều kiện bên ngoài (công
cụ, khách thể) thì hoạt động mới có hiệu quả
- Cần tổ chức hoạt động phù hợp với lứa tuổi và đặc điểm cá nhân học sinh,
chú ý tới hoạt động chủ đạo
- Tạo động cơ học tập, giúp học sinh ý thức được mục đích, đối tượng của
hoạt động, cách thức tiến hành hoạt động học tập
Ví dụ: trong quá trình tổ chức dạy học nên đan xen các hoạt động linh hoạt
khác nhau giúp học sinh huy động sự sáng tạo, mạnh dạn, tự tin trình bày quan
điểm, ý kiến cá nhân, xây dựng, đóng góp bài học, đặc biệt là giúp cho học sinh
xóa bỏ tâm lý sợ sệt, thấy khó khăn ở môn học đó, tỏ ra thích thú với hoạt động
của môn học, dần hình thành niềm yêu thích, hứng thú, say mê, đam mê tìm tòi,
Ví dụ: Hoặc trong các buổi sinh hoạt chung toàn trường, sinh hoạt lớp nên tổ
chức các hoạt động như văn nghệ, trò chơi, đóng kịch,… liên quan đến chủ đề
có tính quan trọng nào đó nhằm giúp học sinh tương tác, giao tiếp thoải mái,…
Và thông quan các hoạt động chủ đề đó, học sinh rút ra bài học, kinh nghiệm,
có cái nhìn, suy nghĩ chín chắn hơn về chủ đề đó để vận dụng vào cuộc sống
sinh hoạt hàng ngày.
Ở địa phương, các đoàn thể, nhóm công tác xã hội nên tổ chức các hoạt động bổ
ích phù hợp với từng lứa tuổi để phát triển tâm lí những bạn trẻ như hoạt động:
thi vẽ tranh dành cho thiếu nhi, thi múa hát cho thiếu niên, hay thi hùng biện về
các chủ đề bức thiết hiện nay cho thanh thiếu niên, thiết kế dự án tình nguyện
cho thanh niên,… giúp cho mọi lứa tuổi hình thành tự tin, khả năng giải quyết
vấn đề, hòa nhập cộng đồng, giảm thiểu e ngại đám đông, sợ tâm lí đám đông,
…Và em nghĩ các địa phương nên tổ chức các hoạt động mang tính chất tư vấn
tâm lí cho các lứa tuổi giúp các bạn trẻ sống tích cực, sống đúng, sống ý nghĩa.
3. Phân tích khái niệm nhân cách theo quan điểm của tâm lý học. rút ra các kết
luận cần thiết trong việc rèn luyện nhân cách của bản thân.
4. Phân tích khái niệm tưởng tượng theo quan điểm của tâm lý học. rút ra kết
luận cần thiết trong việc phát triển khả năng tưởng tượng cho bản thân.
5. Phân tích khái niệm tình cảm theo quan điểm tâm lý học. rút ra kết luận cần
thiết trong việc xây dựng những mối quan hệ tình cảm tốt đẹp với mọi
người.
6. Phân tích khái niệm tri giác theo quan điểm tâm lý học. rút ra kết luận cần
thiết trong việc phát triển năng lực quan sát, tri giác trong cuộc sống, công
việc.
7. Phân tích bản chất hiện tượng tâm lí người theo quan điểm của tâm lí học
hoạt động. rút ra các kết luận cần thiết của bản chất tâm lý người đối với
cuộc sống của con người.
8. Phân tích khái niệm cảm giác theo quan điểm tâm lý học. Trút ra kết
luận, tính ý nghĩa của cảm giác đối với cuộc sống.
| 1/6

Preview text:

  1. Phân tích KN tư duy theo quan điểm TLH. Liên hệ với bản thân và rút ra kết luận. tính ý nghĩa của tư duy đối vs cuộc sống, hoạt động, công việc của mình

- Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.

Loại hiện tượng tâm lý

Nội dung phản ánh

Phương thức phản ánh

Sản phẩm phản ánh

Tính xã hội

Quá trình

Phản ánh các

Phản ánh

Khái niệm,

Tư duy ở

tâm lý

thuộc tính

gián tiếp dựa

phán đoán và

người khác

bản chất, các

vào phương

suy lí

về chất so

mối liên hệ

tiện ngôn

với tư duy

quan hệ có

ngữ và sử

của động vật

tính quy luật

dụng tài liệu

và tư duy

mà trước đó

của nhận

của máy, có

ta chưa biết

thức cảm

quan hệ với

tính

ngôn ngữ

- Bản chất xã hội của tư duy:

+ Tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của thế hệ trước đã tích lũy được

+ Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do các thế hệ trước đã sáng tạo ra

+ Bản chất của quá trình tư duy được thúc đẩy do nhu cầu của xã hội

+ Tư duy mang tính chất tập thể

+ Tư duy có tính chất chung của loài người vì nó được sử dụng để giải quyết nhiệm vụ

  • Đặc điểm của tư duy:
    1. Tính có vấn đề của tư duy

Muốn kich thích được tư duy cần có 2 điều kiện: gặp hoàn cảnh, tình huống có vấn đề; cá nhân phải nhận thức được đầy đủ hoàn cảnh có vấn đề đó

Ví dụ; nếu đặt câu hỏi “Triết học Mác- Lênin là gì” với học sinh lớp 1 thì sẽ không làm học sinh phải suy nghĩ

    1. Tính gián tiếp của tư duy

+ Tư duy phản ánh sự vật hiện tượng 1 cách gián tiếp bằng ngôn ngữ, các quy luật, sự kiện được khái quát trong các từ

Ví dụ: Tìm x, biết:

+ Những kết quả, phát minh của loài người trở thành công cụ cho cá nhân giải quyết vấn đề của mình

Ví dụ: kính thiên văn được phát minh giúp con người quan sát được các hiện tượng trên trời. Sau đó đưa ra các nhận định, giải thích các hiện tượng đó nhờ tư duy

+ Khả năng nhận thức của con người được mở rộng, thoát khỏi sự ràng buộc trực tiếp của sự vật hiện tượng như đối với cảm giác, tri giác

    1. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy

+ Tư duy trừu xuất khỏi sự vật hiện tượng những thuộc tính cá biệt

Ví dụ: trừu xuất những thuộc tính không quan trọng như chất liệu, màu sắc, kiểu dáng mà chỉ giữ lại thuộc tính cần thiết là hình trụ, dùng để đựng nước uống để nói về khái niệm “cái cốc”

+ Tư duy khái quát các sự vật hiện tượng riêng lẻ khác nhau có chung thuộc tính bản chất thành 1 nhóm, 1 phạm trù

Ví dụ: gộp tất cả những đồ vật có những thuộc tính cơ bản là hình trụ, dung đựng nước uống, làm bằng nhôm, sứ,…có màu xanh, vàng,…khái quát lại thành 1 nhóm “cái cốc”

+ Từ những nhiệm vụ cụ thể tư duy nêu ra các quy tắc, phương pháp giải quyết chung. Do vậy, tư duy giúp giải quyết cả những nhiệm vụ trong tương lai

Ví dụ: nắm được quy luật đàn hồi – áp dụng trong lắp mắt kính, đường ray tàu hỏa,…

    1. Tư duy có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ Ngôn ngữ là vỏ vật chất của tư duy

+ Tính gián tiếp, trừu tượng, khái quát của tư duy không thể tồn tại ngoài ngôn ngữ

+ Không có ngôn ngữ, quá trình tư duy không diễn ra. Ngôn ngữ giúp khách quan hóa sản phẩm của tư duy

+ Ngôn ngữ không thể có nếu không dựa vào tư duy

+ Quan hệ tư duy ngôn ngữ là quan hệ hình thức và nội dung

    1. Tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

+ Tư duy được tiến hành dựa trên những tài liệu do nhận thức cảm tính cung cấp

+ Tư duy ảnh hưởng đến những kết quả của nhận thức cảm tính

+ Tư duy là sản phẩm của sự phát triển xã hội – lịch sử. Chỉ có con người mới là chủ thể duy nhất của tư duy đích thực

  • Liên hệ bản thân,

+ Chú ý tới dạy học nêu vấn đề, kích thích tính tích cực của học sinh

+ Phát triển tư duy song song với việc truyền thụ kiến thức

+ Phát triển tư duy gắn với trau dồi ngôn ngữ

+ Phát triển tư duy gắn với rèn luyện cảm giác, năng lực quan sát, trí nhớ

+) Phải coi trọng việc phát triển tư duy cho học sinh

+) Muốn thúc đẩy học sinh tư duy thì phải đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề

+) Phát triển tư duy phải tiến hành song song và thông qua truyền thụ kiến thức

+) Phát triển tư duy phải gắn với trau dồi ngôn ngữ cho học sinh

+) Phát triển tư duy gắn với rèn luyện tri giác, cảm giác, tính nhạy cảm, năng lực quan sát, trí nhớ của học sinh

  1. Phân tích khái niệm hoạt động theo quan điểm tâm lý học. rút ra kết luận của việc phát triển tâm lý, ý thức của bản thân thông qua các hoạt động xã hội, học tập.
    1. Định nghĩa:
  • Dưới góc độ tâm lý học:

Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con người (chủ thể)

  • Trong mối quan hệ đó có hai quá trình diễn ra đồng thời, bổ sung cho nhau, thống nhất với nhau.

+ Quá trình thứ nhất: quá trình đối tượng hoá (còn gọi là “xuất tâm”) là quá trình con người tác động vào khách thể, trong đó chủ thể chuyển năng lượng của mình thành sản phẩm hoạt động.

+ Quá trình thứ hai: quá trình chủ thể hoá (còn gọi là “nhập tâm”) là quá trình con người tiếp nhận sự tác động từ phía khách thể, chuyển những quy luật, bản chất của thế giới để tạo nên tâm lý, ý thức, nhân cách của bản thân bằng cách chiếm lĩnh, lĩnh hội thế giới.

    1. Đặc điểm:
  • Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng

+ Đối tượng của hoạt động là cái mà con người cần làm ra, cần chiếm lĩnh

+ Đối tượng của hoạt động chính là động cơ thôi thúc con người tác động vào khách thể biến đổi nó thành sản phẩm hoặc tiếp nhận nó chuyển vào đầu óc tạo nên cấu tạo tâm lý mới, năng lực mới.

  • Hoạt động bao giờ cũng có chủ thể

+ Chủ thể của hoạt động có thể là 1 người hoặc 1 nhóm người

+ Con người chỉ trở thành chủ thể khi ý thức được mục đích của hoạt động, chủ động tích cực tác động vào khách thể. Hoạt động của con người mang đậm tính chủ thể

  • Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp

+ Con người sử dụng công cụ, phương tiện để tác động vào khách thể. Công cụ lao động giữ vai trò trung gian giữa chủ thể và đối tượng, tạo ra tính gián tiếp của hoạt động

+ Công cụ của hoạt động bao gồm công cụ tâm lý, ngôn ngữ, công cụ lao động

  • Hoạt động bao giờ cũng có tính mục đích

+ Mục đích là biểu tượng về sản phẩm của hoạt động có khả năng thỏa mãn

nhu cầu nào đó của chủ thể, nó điều khiển, điều chỉnh hoạt động

+ Tính mục đích gắn liền với tính đối tượng. Tính mục đích luôn bị chế ước bởi nội dung xã hội, vì thế không nên hiểu mục đích một cách thuần túy chủ quan như là ý thích riêng, mong muốn, ý định chủ quan,…

  • Hoạt động có tính xã hội
    1. Vai trò:
  • Tâm lý người có nguồn gốc từ bên ngoài, từ thế giới khách quan chuyển vào não. Trong đó quan hệ xã hội và nền văn hóa xã hội là cái quyết định tâm lý

người. Tâm lý người là kinh nghiệm xã hội lịch sử chuyển thành kinh nghiệm bản thân thông qua hoạt động, hay nói cách khác thông qua hoạt động, tâm lý được hình thành

  • Hoạt động còn là điều kiện bộc lộ và phát triển tâm lý của con người
  • Hoạt động chủ đạo ở từng giai đoạn lứa tuổi ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành các cấu tạo tâm lý mới, đến sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi đó và chuẩn bị cho giai đoạn phát triển tiếp theo
  • Kết luận sư phạm:
  • Hoạt động tạo ra tâm lý, đồng thời làm bộc lộ tâm lý. Cần tạo ra sự thống nhất giữa điều kiện bên trong (tâm lý, ý thức) với điều kiện bên ngoài (công cụ, khách thể) thì hoạt động mới có hiệu quả
  • Cần tổ chức hoạt động phù hợp với lứa tuổi và đặc điểm cá nhân học sinh, chú ý tới hoạt động chủ đạo
  • Tạo động cơ học tập, giúp học sinh ý thức được mục đích, đối tượng của hoạt động, cách thức tiến hành hoạt động học tập

Ví dụ: trong quá trình tổ chức dạy học nên đan xen các hoạt động linh hoạt khác nhau giúp học sinh huy động sự sáng tạo, mạnh dạn, tự tin trình bày quan điểm, ý kiến cá nhân, xây dựng, đóng góp bài học, đặc biệt là giúp cho học sinh xóa bỏ tâm lý sợ sệt, thấy khó khăn ở môn học đó, tỏ ra thích thú với hoạt động của môn học, dần hình thành niềm yêu thích, hứng thú, say mê, đam mê tìm tòi,…

Ví dụ: Hoặc trong các buổi sinh hoạt chung toàn trường, sinh hoạt lớp nên tổ chức các hoạt động như văn nghệ, trò chơi, đóng kịch,… liên quan đến chủ đề có tính quan trọng nào đó nhằm giúp học sinh tương tác, giao tiếp thoải mái,… Và thông quan các hoạt động chủ đề đó, học sinh rút ra bài học, kinh nghiệm, có cái nhìn, suy nghĩ chín chắn hơn về chủ đề đó để vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

Ở địa phương, các đoàn thể, nhóm công tác xã hội nên tổ chức các hoạt động bổ ích phù hợp với từng lứa tuổi để phát triển tâm lí những bạn trẻ như hoạt động: thi vẽ tranh dành cho thiếu nhi, thi múa hát cho thiếu niên, hay thi hùng biện về các chủ đề bức thiết hiện nay cho thanh thiếu niên, thiết kế dự án tình nguyện cho thanh niên,… giúp cho mọi lứa tuổi hình thành tự tin, khả năng giải quyết vấn đề, hòa nhập cộng đồng, giảm thiểu e ngại đám đông, sợ tâm lí đám đông,

…Và em nghĩ các địa phương nên tổ chức các hoạt động mang tính chất tư vấn tâm lí cho các lứa tuổi giúp các bạn trẻ sống tích cực, sống đúng, sống ý nghĩa.

  1. Phân tích khái niệm nhân cách theo quan điểm của tâm lý học. rút ra các kết luận cần thiết trong việc rèn luyện nhân cách của bản thân.
  2. Phân tích khái niệm tưởng tượng theo quan điểm của tâm lý học. rút ra kết luận cần thiết trong việc phát triển khả năng tưởng tượng cho bản thân.
  3. Phân tích khái niệm tình cảm theo quan điểm tâm lý học. rút ra kết luận cần thiết trong việc xây dựng những mối quan hệ tình cảm tốt đẹp với mọi người.
  4. Phân tích khái niệm tri giác theo quan điểm tâm lý học. rút ra kết luận cần thiết trong việc phát triển năng lực quan sát, tri giác trong cuộc sống, công việc.
  5. Phân tích bản chất hiện tượng tâm lí người theo quan điểm của tâm lí học hoạt động. rút ra các kết luận cần thiết của bản chất tâm lý người đối với cuộc sống của con người.
  6. Phân tích khái niệm cảm giác theo quan điểm tâm lý học. Trút ra kết luận, tính ý nghĩa của cảm giác đối với cuộc sống.