Tieu Luan Kinh Te Chinh Tri Mac Lenin - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tieu Luan Kinh Te Chinh Tri Mac Lenin - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH
QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Nhóm 3
Thành viên:
Họ tên MSSV
Phạm Việt Thuỳ Trinh 22247133
Ngô Quốc Trung 22247135
Phạm Thị Anh Thư 22247123
Huỳnh Cát Tường 22247141
Lê Nguyễn Ngọc Hương 22247038
Nguyễn Đức Thịnh 22247119
Phạm Ngọc Huỳnh Anh 22247012
Giáo Viên: Giang Thị Trúc Mai
TP.HCM, tháng 6 năm 2023
1
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 2
1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ......................... 3
1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế ............................ 3
1.1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế ........................................................................... 3
1.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc hội nhập kinh tế quốc tế .......................... 3
1.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế .......................................................................... 4
2. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN CỦA VIỆT NAM .................................................................................................... 4
2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế ............................................................ 4
2.1.1. Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học - công nghệ, vốn,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước ................................................................... 4
2.1.2. Tạo cơ hội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .......................................... 5
2.1.3. Tạo điều kiện thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hoá, chính trị, củng
cố an ninh - quốc phòng .......................................................................................... 5
2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ............................................................ 6
2.2.1. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ở hiện tại ............................ 6
2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ở tương lai ......................... 7
3. BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM
TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ......................................................................... 7
3.1. Nhận thức thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại ................. 7
3.2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp .................................... 8
3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam
kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế và khu vực ................................................ 9
3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp ................................................................ 10
3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế ........................................ 12
3.6. Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam .................................................. 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 16
2
LỜI MỞ ĐẦU
Mở cửa ra với thương mại quốc tế đã giúp bao nhiêu quốc gia tăng trưởng nhanh
hơn. Thương mại quốc tế giúp kinh tế phát triển khi xuất khẩu đã trở thành lực đẩy cho sự
tăng trưởng. Tăng trưởng dựa vào xuất khẩu là trung tâm của chính sách công nghiệp đã
làm giàu nhiều nước Châu Á và làm cho hàng triệu người được hưởng cuộc sống tốt hơn.
Nhờ toàn cầu hoá mà nhiều người trên thế giới ngày nay được sống lâu hơn và hưởng
mức sống cao hơn trước đây nhiều.
Toàn cầu hoá đã làm giảm đi tình trạng cô lập mà các nước đang phát triển thường
gặp và tạo ra cơ hội tiếp cận tri thức cho nhiều người ở các nước đang phát triển, điều
vượt xa tầm với, thậm chí những người giàu có nhất ở bất kì quốc gia nào một thế kỷ
trước đây. Tuy nhiên, toàn cầu hóa - sức mạnh mang đến điều tốt lành, lại trở thành chủ
đề tranh cải, bản thân phong trào chống toàn cầu hóa cũng là kết quả của sự liên kết mang
tính toàn cầu hóa. Sự liên kết giữa những nhà hoạt động ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt
những liên kết thực hiện qua mạng Internet đã tạo ra sức ép đưa đến hiệp ước quốc tế về
mìn sát thương.
“Toàn cầu hóa không tốt, không xấu. Nó có sức mạnh để đem lại vô số điều tốt.
Với các nước Đông Á, nó đã thu được nhiều lợi ích. Nhưng ở phần lớn các nơi khác, toàn
cầu hoá không đem lại lợi ích tương xứng.” Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
1
trong thời kì toàn cầu hoá và hiện đại hóa đất nước, Việt Nam sẽ không tránh khỏi những
thách thức mà toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, vì vậy biết rõ về những
cơ hội và thách thức sẽ giúp Việt Nam tránh khỏi những khó khăn và đảm bảo được lợi
ích của quốc gia. Đó là lý do nhóm 3 thực hiện đề tài “Một số biện pháp cơ bản nhằm
đảm bảo lợi ích quốc gia của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế”. Qua những thông
tin dưới đây, nhóm 3 mong rằng có thể đóng góp một phần nhỏ về vấn đề “Hoà nhập
nhưng không hoà tan” của Việt Nam.
1
Joseph E.Stiglitz: , Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, Toàn cầu hóa và những mặt trái
2008, tr5, 28.
3
1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tế quốc
gia vào nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu. Hội nhập kinh
tế quốc tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình phát triển của mỗi quốc
gia cũng như toàn thế giới .
2
1.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu a kinh tế. Trong bối cảnh
toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một tất yếu khách quan: quan hệ
lao động, quan hệ sản xuất và quan hệ trao đổi quốc tế ngày càng trở nên chặt chẽ, làm cho
các nền kinh tế của các quốc gia khác nhau trở thành cốt lõi của hệ thống quốc tế. Một phần
của nó được tích hợp hữu cơ với nền kinh tế toàn cầu và không thể tách rời. Như vậy, nếu
không hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia không thể đảm bảo các điều kiện cần thiết cho
sản xuất trong nước.
3
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước,
nhất làc nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay. Đối với cácớc đang
và kém phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế là hội để tiếp thu và sử dụng các nguồn lực
bên ngoài như tài chính, công nghệ, kinh nghiệm của nước khác để phát triển. Hội nhập
kinh tế quốc tế là con đường giúp các nước đang phát triển và kém phát triển tận dụng các
cơ hội phát triển để rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển, khắc phục nguy
cơ lạc hậu ngày càng rõ rệt, đáng kể. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu
hút vốn, đầy mạnh công nghiệp hoá, tăng tích luỹ; tạo nhiều cơ hội việc làm mới vàng
cao mức thu nhập tương đối của dân cư.
3
2
Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế, luatminhkhue.vn,
26/06/2023.
3
Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam, accgroup.vn, 26/06/2023.
4
1.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu thành công. Hội nhập
tất yếu, tuy nhiên, đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá. Quá trình hội
nhập phải được cần nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu. Quá trình này đòi hỏi phải có sự
chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích
hợp. Các điều kiện sẵn sàng về tư duy, sự tham gia của toàn hội, sự hoàn thiện và hiệu
lực của thể chế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường quốc tế; nền kinh tế có năng lực
sản xuất thực, là những điều kiện chủ yếu để thực hiện hội nhập thành công.
4
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế. Hội
nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó hội nhập kinh tế quốc tế có
thể được coi nông, sâu tuỳ vào mức độ tham gia của một nước vào các quan hệ kinh tế
đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực. Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ thấp đến cao là: Thoả thuận thương mại ưu
đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự do (FTA), Liên minh thuế quan (CT), Thị trường chung
(hay thị trường duy nhất), Liên minh kinh tế tiền tệ. Xét về hình thức, hội nhập kinh tế
quốc tế toàn bộ các hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa
dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ…
4
2. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN CỦA VIỆT NAM
2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
2.1.1. Tạo điều kiện mrộng thị trường, tiếp thu khoa học - công nghệ, vốn, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong nước
Tạo điều kiện cho sản xuất trong nước, tận dụng các lợi thế kinh tế của nước ta trong
phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và
chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu quả cao.
4
Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, accgroup.vn, 26/06/2023.
5
Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lí, hiện đại
hiệu quả hơn.
Làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn
tín dụng các đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức
quản trị phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế.
Tạo hội để cải thiện tiêu dùng trong nước, người dân được hưởng thụ các sản
phẩm hàng hoá, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh.
Tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế
phát triển thế giới.
5
2.1.2. Tạo cơ hội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước
nâng cao khả năng hấp thụ khoa học công nghệ hiện đại tiếp thu công nghệ mới thông
qua đầu trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nền
kinh tế.
5
2.1.3. Tạo điều kiện thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hoá, chính trị, củng cố an
ninh - quốc phòng
Cụ thể hoá và thực hiện có hiệu quả quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,
với chiến lược bảo vệ Tổ quốc; trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoả, xã hội, quốc phòng, an
ninh, đối ngoại; trong từng địa phương, vùng, địa bàn chiến lược và trong từng nhiệm vụ,
chương trình, kế hoạch cụ thể. Để thực hiện thắng lợi chủ trương trên cần nhận thức rõ một
số nội dung sau:
Một là, củng cố quốc phòng, an ninh, nhằm giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát
triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hai là, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đối
ngoại. Trong đó, củng cố tiềm lực chính trị - tinh thần, nâng cao năng lực lãnh đạo,
5
Bùi Thọ An, những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển kinh tế xã hội
ở Việt Nam. Giải pháp thích ứng và thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn
hiện nay, 2020-2021.
6
sức chiến đấu của Đảng. Phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ba , củng cố lực lượng quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế, văn hoá, hội, đối
ngoại.
5
Bốn là, tăng cường quốc phòng, an ninh với mở rộng hợp tác quốc tế, đấu tranh quốc phòng
gắn với phát triển kinh tế, văn hoá, hội, đối ngoại. Hợp tác về quốc phòng, an ninh tạo
thời cơ thuận lợi cho hợp tác quốc tế ổn định, bền vững, đi vào chiều sâu, tạo điều kiện cho
hợp tác phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại, thu hút nguồn lực, nhân lực chất lượng
cao, khoa học, công nghệ tiên tiến.
5
Năm , nhất quán nguyên tắc độc lập, tự chủ trong hội nhập quốc tế đối ngoại quốc
phòng.
6
2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
2.2.1. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ở hiện tại
Tạo ra sức ép cạnh tranh giữa các thành viên khi tham gia hội nhập, khiến nhiều
doanh nghiệp, ngành nghề có thể lâm vào tình trạng khó khăn, thậm chí là còn có thể dẫn
đến việc phá sản.
Làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực và thế giới.
Điều này cũng sẽ khiến một quốc gia dễ bị sa lầy vào các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn
cầu hay khu vực.
Các nước đang kém phát triển phải đối mặt với nguy trở thành bãi rác công
nghiệp của các nước công nghiệp phát triển trên thế giới.
Hội nhập sẽ không phân phối công bằng lợi ích và rủi ro cho các nướcnhóm nước
khác nhau trong xã hội. Cũng chính vì thế mà sẽ dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt
hậu giữa các quốc gia hay tầng lớp dân cư trong xã hội.
7
6
Chủ động tích cực hội nhập quốc tế, đảm bảo quốc phòng, an ninh phát triển nhanh,
bền vững ở Việt Nam, mof.gov.vn, 27/06/2023.
7
Kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hoá, hội đối ngoại, tapchiqptd.vn,
27/06/2023.
7
2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ở tương lai
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực N
nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh
và ổn định trật tự an toàn xã hội.
Hội nhập kinh tế quốc tế thể làm ng nguy bản sắc dân tộc, văn hoá truyền
thống Việt Nam bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hoá nước ngoài.
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể làm tăng nguy cơ gia tăng tình trạng khủng bố quốc
tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, di dân, nhập cư bất hợp pháp.
8
3. BIỆN PHÁP BẢN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH QUỐC GIA CỦA VIỆT
NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
3.1. Nhận thức thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
Nhận thức vhội nhập kinh tế quốc tếtầm quan trọng và ảnh hưởng to lớn đến
những vấn đề cốt lõi của hội nhập, về thực chất là sự nhận thức quy luật vận động khách
quan của lịch sử xã hội. Đó là cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng để xây dựng chủ trương
và chính sách phát triển thích ứng. Trong nhận thức, trước hết cần phải thấy rằng hội nhập
kinh tế là một thực tiễn khách quan, là xu thế khách quan của thời đại, không một quốc gia
nào thể tránh hoặc quay lưng với hội nhập. Việt Nam cũng không thể đứng ngoài
dòng chảy của lịch sử, hội nhập quốc tế không chỉ là “khẩu hiệu thời thượng” phải là
“phương thức tồn tại và phát triển” của nước ta hiện nay.
Nhận thức về hội nhập kinh tế cần phải thấy cả mặt tích cực và tiêu cực tác
động của là đa chiều, đa phương diện; trong đó, cần phải coi mặt thuận lợi, tích cực là
cơ bản. Đó là những tác động thúc đẩy của hội nhập kinh tế quốc tế tới: tăng trưởng, cơ cấu
lại nền kinh tế, tiếp cận khoa học - công nghệ, mở rộng thị trường, …;đồng thời cũng phải
thấy rõ những tác động mặt trái của hội nhập kinh tế như: những thách thức về sức ép cạnh
tranh gay gắt hơn; những biến động khó lường trên thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường
hàng hoá quốc tế cả những thách thức về chính trị, an ninh, văn hoá. Nhận thức này
cơ sở để đề ra đối sách thích hợp nhằm tận dụng ưu thế và khắc chế tác động tiêu cực của
hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn.
8
Hội nhập quốc tế là gì - Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế, luatduonggia.vn, 19/12/2022.
8
Về chủ thể tham gia hội nhập, Nhà nước một chủ thể quan trọng nhưng không phải
duy nhất. Nhà nước là người dẫn dắt tiến trình hội nhập hỗ trcác chủ thể khác cùng
tham gia sân chơi ở khu vực toàn cầu. Song, hội nhập quốc tế toàn diện là sự hội nhập
của toàn xã hội vào cộng đồng quốc tế, trong đó doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân sẽ là
lực lượng nồng cốt, Nhà nước không thể làm thay các chủ thể khác trong xã hội. Trong tiến
trình hội nhập, người dân sẽ được đặt vào vị trí trung tâm, do đó, hội nhập kinh tế quốc tế
phải được coi là sự nghiệp của toàn dân; doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức, đó là
những lực lượng đi đầu trong tiến trình này, .…Thực tế hiện nay, chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách của Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế có nơi, có lúc chưa được quán
triệt kịp thời, đầy đủ và thực hiện nghiêm túc. Hội nhập kinh tế quốc tế còn bị tác động bởi
cách tiếp cận phiến diện, ngắn hạn và cục bộ; do đó, chưa tận dụng được hết các cơ hội và
ứng phó hữu hiệu với các thách thức.
3.2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
Quan điểm chỉ đạo, chủ trương lớn được Đảng và Chính phủ quán triệt về quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập vào các FTA là:
Thứ nhất, hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi
cho hội nhập kinh tế và góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo
đảm an ninh quốc gia, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, thúc đẩy phát triển văn
hoá, xã hội; hội nhập trong các lĩnh vực phải được thực hiện đồng bộ trong một chiến lược
hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước đi phù hợp với điều kiện thực tế năng lực
của đất nước.
Thứ hai, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội
lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ
nghĩa bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi
trường.
Thứ ba, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, chế, chính sách kinh tế phợp với chủ
trương, định hướng của Đảng và Nhà nước, chủ động xây dựng các quan hệ đối tác mới,
9
tham gia vào các vòng đàm phán mới, thúc đẩy các quan hệ hợp tác kinh tế song phương,
khu vực và đa phương.
Thứ tư, xây dựng và triển khai chiến lược, tham gia các khu vực mậu dịch tự do với các đối
tác kinh tế - thương mại quan trọng trong một kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù
hợp với lợi ích và khả năng của đất nước. Chủ động xây dựng và thực hiện các biện pháp
bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng trong nước.
Thứ năm, đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác, nhất là các đối tác có tầm
quan trọng chiến lược đối với sự phát triển an ninh của đất nước, đưa khuôn khổ quan
hệ đã xác lập đi vào thực chất, tạo sự đan xen gắn kết lợi ích giữa nước ta với các đối tác.
Thứ sáu, chủ động và tích cực tham gia các thể chế đa phương, góp phần xây dựng trật tự
chính trị và kinh tế công bằng, dân chủ, ngăn ngừa chiến tranh, xung đột, củng cố hoà bình,
đẩy mạnh hợp tác cùnglợi. Trong đó, đặc biệt chú trọng việc tham gia xây dựng Cộng
đồng ASEAN, phát huy vai trò của Việt Nam trong ASEAN các chế, diễn đàn do
ASEAN giữ vai trò trung tâm, nhằm tăng cường đoàn kết, gia tăng liên kết nội khối, củng
cố quan hệ hợp tác với các bên đối thoại của ASEAN, thúc đẩy xu thế hoà bình, hợp tác và
phát triển trong khu vực.
10
3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết quốc tế và thực hiện đầy đủ các
cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế và khu vực
Về quan hệ hợp tác song phương: Với đường lối đổi mới, nước ta đã mở rộng và củng cố
quan hệ đối ngoại, vượt qua những khó khăn về thị trường do những biến động Liên xô cũ
và Đông Âu gây ra, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo
vệ tổ quốc, nâng cao vị thế đất nước trên trường quốc tế. Tính đến nay, Việt Nam đã thiết
lập quan hệ ngoại giao với khoảng 180 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại,
xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết gần 100
Hiệp định thương mại song phương, trên 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư,
khoảng 70 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song
phương với các nước và các tổ chức quốc tế.
10
Bảo vệ tư tưởng của Đảng, Bộ Công Thương Việt Nam, moit.gov.vn, 26/06/2023.
| 1/17

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH
QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Nhóm 3 Thành viên: Họ tên MSSV Phạm Việt Thuỳ Trinh 22247133 Ngô Quốc Trung 22247135 Phạm Thị Anh Thư 22247123 Huỳnh Cát Tường 22247141 Lê Nguyễn Ngọc Hương 22247038 Nguyễn Đức Thịnh 22247119 Phạm Ngọc Huỳnh Anh 22247012
Giáo Viên: Giang Thị Trúc Mai
TP.HCM, tháng 6 năm 2023 Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 2
1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ......................... 3
1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế ............................ 3
1.1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế ........................................................................... 3
1.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc hội nhập kinh tế quốc tế .......................... 3
1.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế .......................................................................... 4
2. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN CỦA VIỆT NAM .................................................................................................... 4
2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế ............................................................ 4
2.1.1. Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học - công nghệ, vốn,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước ................................................................... 4
2.1.2. Tạo cơ hội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .......................................... 5
2.1.3. Tạo điều kiện thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hoá, chính trị, củng
cố an ninh - quốc phòng .......................................................................................... 5
2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ............................................................ 6
2.2.1. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ở hiện tại ............................ 6
2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ở tương lai ......................... 7
3. BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM
TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ......................................................................... 7
3.1. Nhận thức thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại ................. 7
3.2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp .................................... 8
3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam
kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế và khu vực ................................................ 9
3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp ................................................................ 10
3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế ........................................ 12
3.6. Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam .................................................. 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 16 1 LỜI MỞ ĐẦU
Mở cửa ra với thương mại quốc tế đã giúp bao nhiêu quốc gia tăng trưởng nhanh
hơn. Thương mại quốc tế giúp kinh tế phát triển khi xuất khẩu đã trở thành lực đẩy cho sự
tăng trưởng. Tăng trưởng dựa vào xuất khẩu là trung tâm của chính sách công nghiệp đã
làm giàu nhiều nước Châu Á và làm cho hàng triệu người được hưởng cuộc sống tốt hơn.
Nhờ toàn cầu hoá mà nhiều người trên thế giới ngày nay được sống lâu hơn và hưởng
mức sống cao hơn trước đây nhiều.
Toàn cầu hoá đã làm giảm đi tình trạng cô lập mà các nước đang phát triển thường
gặp và tạo ra cơ hội tiếp cận tri thức cho nhiều người ở các nước đang phát triển, điều
vượt xa tầm với, thậm chí những người giàu có nhất ở bất kì quốc gia nào một thế kỷ
trước đây. Tuy nhiên, toàn cầu hóa - sức mạnh mang đến điều tốt lành, lại trở thành chủ
đề tranh cải, bản thân phong trào chống toàn cầu hóa cũng là kết quả của sự liên kết mang
tính toàn cầu hóa. Sự liên kết giữa những nhà hoạt động ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt
những liên kết thực hiện qua mạng Internet đã tạo ra sức ép đưa đến hiệp ước quốc tế về mìn sát thương.
“Toàn cầu hóa không tốt, không xấu. Nó có sức mạnh để đem lại vô số điều tốt.
Với các nước Đông Á, nó đã thu được nhiều lợi ích. Nhưng ở phần lớn các nơi khác, toàn
cầu hoá không đem lại lợi ích tương xứng.” 1 Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
trong thời kì toàn cầu hoá và hiện đại hóa đất nước, Việt Nam sẽ không tránh khỏi những
thách thức mà toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, vì vậy biết rõ về những
cơ hội và thách thức sẽ giúp Việt Nam tránh khỏi những khó khăn và đảm bảo được lợi
ích của quốc gia. Đó là lý do nhóm 3 thực hiện đề tài “Một số biện pháp cơ bản nhằm
đảm bảo lợi ích quốc gia của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế”. Qua những thông
tin dưới đây, nhóm 3 mong rằng có thể đóng góp một phần nhỏ về vấn đề “Hoà nhập
nhưng không hoà tan” của Việt Nam.
1 Joseph E.Stiglitz: Toàn cầu hóa và những mặt trái, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2008, tr5, 28. 2
1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tế quốc
gia vào nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu. Hội nhập kinh
tế quốc tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình phát triển của mỗi quốc
gia cũng như toàn thế giới .2
1.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế. Trong bối cảnh
toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một tất yếu khách quan: quan hệ
lao động, quan hệ sản xuất và quan hệ trao đổi quốc tế ngày càng trở nên chặt chẽ, làm cho
các nền kinh tế của các quốc gia khác nhau trở thành cốt lõi của hệ thống quốc tế. Một phần
của nó được tích hợp hữu cơ với nền kinh tế toàn cầu và không thể tách rời. Như vậy, nếu
không hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia không thể đảm bảo các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước. 3
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước,
nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay. Đối với các nước đang
và kém phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để tiếp thu và sử dụng các nguồn lực
bên ngoài như tài chính, công nghệ, kinh nghiệm của nước khác để phát triển. Hội nhập
kinh tế quốc tế là con đường giúp các nước đang phát triển và kém phát triển tận dụng các
cơ hội phát triển để rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển, khắc phục nguy
cơ lạc hậu ngày càng rõ rệt, đáng kể. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu
hút vốn, đầy mạnh công nghiệp hoá, tăng tích luỹ; tạo nhiều cơ hội việc làm mới và nâng
cao mức thu nhập tương đối của dân cư. 3
2 Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế, luatminhkhue.vn, 26/06/2023.
3 Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam, accgroup.vn, 26/06/2023. 3
1.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu thành công. Hội nhập
là tất yếu, tuy nhiên, đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá. Quá trình hội
nhập phải được cần nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu. Quá trình này đòi hỏi phải có sự
chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích
hợp. Các điều kiện sẵn sàng về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn thiện và hiệu
lực của thể chế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường quốc tế; nền kinh tế có năng lực
sản xuất thực, là những điều kiện chủ yếu để thực hiện hội nhập thành công. 4
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế. Hội
nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó hội nhập kinh tế quốc tế có
thể được coi là nông, sâu tuỳ vào mức độ tham gia của một nước vào các quan hệ kinh tế
đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực. Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ thấp đến cao là: Thoả thuận thương mại ưu
đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự do (FTA), Liên minh thuế quan (CT), Thị trường chung
(hay thị trường duy nhất), Liên minh kinh tế – tiền tệ. Xét về hình thức, hội nhập kinh tế
quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa
dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ… 4
2. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN CỦA VIỆT NAM
2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
2.1.1. Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học - công nghệ, vốn, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong nước
Tạo điều kiện cho sản xuất trong nước, tận dụng các lợi thế kinh tế của nước ta trong
phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và
chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu quả cao.
4 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, accgroup.vn, 26/06/2023. 4
Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lí, hiện đại và hiệu quả hơn.
Làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn
tín dụng và các đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức
quản trị phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế.
Tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước, người dân được hưởng thụ các sản
phẩm hàng hoá, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh.
Tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển thế giới. 5
2.1.2. Tạo cơ hội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước mà
nâng cao khả năng hấp thụ khoa học công nghệ hiện đại và tiếp thu công nghệ mới thông
qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nền kinh tế. 5
2.1.3. Tạo điều kiện thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hoá, chính trị, củng cố an ninh - quốc phòng
Cụ thể hoá và thực hiện có hiệu quả quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,
với chiến lược bảo vệ Tổ quốc; trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoả, xã hội, quốc phòng, an
ninh, đối ngoại; trong từng địa phương, vùng, địa bàn chiến lược và trong từng nhiệm vụ,
chương trình, kế hoạch cụ thể. Để thực hiện thắng lợi chủ trương trên cần nhận thức rõ một số nội dung sau:
Một là, củng cố quốc phòng, an ninh, nhằm giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát
triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hai là, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đối
ngoại. Trong đó, củng cố tiềm lực chính trị - tinh thần, nâng cao năng lực lãnh đạo,
5 Bùi Thọ An, những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển kinh tế xã hội
ở Việt Nam. Giải pháp thích ứng và thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn hiện nay, 2020-2021. 5
sức chiến đấu của Đảng. Phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ba là, củng cố lực lượng quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại. 5
Bốn là, tăng cường quốc phòng, an ninh với mở rộng hợp tác quốc tế, đấu tranh quốc phòng
gắn với phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại. Hợp tác về quốc phòng, an ninh tạo
thời cơ thuận lợi cho hợp tác quốc tế ổn định, bền vững, đi vào chiều sâu, tạo điều kiện cho
hợp tác phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại, thu hút nguồn lực, nhân lực chất lượng
cao, khoa học, công nghệ tiên tiến. 5
Năm là, nhất quán nguyên tắc độc lập, tự chủ trong hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng. 6
2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
2.2.1. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ở hiện tại
Tạo ra sức ép cạnh tranh giữa các thành viên khi tham gia hội nhập, khiến nhiều
doanh nghiệp, ngành nghề có thể lâm vào tình trạng khó khăn, thậm chí là còn có thể dẫn đến việc phá sản.
Làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực và thế giới.
Điều này cũng sẽ khiến một quốc gia dễ bị sa lầy vào các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực.
Các nước đang và kém phát triển phải đối mặt với nguy cơ trở thành bãi rác công
nghiệp của các nước công nghiệp phát triển trên thế giới.
Hội nhập sẽ không phân phối công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và nhóm nước
khác nhau trong xã hội. Cũng chính vì thế mà sẽ dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt
hậu giữa các quốc gia hay tầng lớp dân cư trong xã hội. 7
6 Chủ động tích cực hội nhập quốc tế, đảm bảo quốc phòng, an ninh và phát triển nhanh,
bền vững ở Việt Nam, mof.gov.vn, 27/06/2023.
7 Kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hoá, xã hội và đối ngoại, tapchiqptd.vn, 27/06/2023. 6
2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ở tương lai
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà
nước, chủ quyền quốc gia và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh
và ổn định trật tự an toàn xã hội.
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể làm tăng nguy cơ bản sắc dân tộc, văn hoá truyền
thống Việt Nam bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hoá nước ngoài.
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể làm tăng nguy cơ gia tăng tình trạng khủng bố quốc
tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, di dân, nhập cư bất hợp pháp. 8
3. BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH QUỐC GIA CỦA VIỆT
NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
3.1. Nhận thức thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
Nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế có tầm quan trọng và ảnh hưởng to lớn đến
những vấn đề cốt lõi của hội nhập, về thực chất là sự nhận thức quy luật vận động khách
quan của lịch sử xã hội. Đó là cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng để xây dựng chủ trương
và chính sách phát triển thích ứng. Trong nhận thức, trước hết cần phải thấy rằng hội nhập
kinh tế là một thực tiễn khách quan, là xu thế khách quan của thời đại, không một quốc gia
nào có thể né tránh hoặc quay lưng với hội nhập. Việt Nam cũng không thể đứng ngoài
dòng chảy của lịch sử, hội nhập quốc tế không chỉ là “khẩu hiệu thời thượng” mà phải là
“phương thức tồn tại và phát triển” của nước ta hiện nay.
Nhận thức về hội nhập kinh tế cần phải thấy rõ cả mặt tích cực và tiêu cực vì tác
động của nó là đa chiều, đa phương diện; trong đó, cần phải coi mặt thuận lợi, tích cực là
cơ bản. Đó là những tác động thúc đẩy của hội nhập kinh tế quốc tế tới: tăng trưởng, cơ cấu
lại nền kinh tế, tiếp cận khoa học - công nghệ, mở rộng thị trường, …;đồng thời cũng phải
thấy rõ những tác động mặt trái của hội nhập kinh tế như: những thách thức về sức ép cạnh
tranh gay gắt hơn; những biến động khó lường trên thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường
hàng hoá quốc tế và cả những thách thức về chính trị, an ninh, văn hoá. Nhận thức này là
cơ sở để đề ra đối sách thích hợp nhằm tận dụng ưu thế và khắc chế tác động tiêu cực của
hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn.
8 Hội nhập quốc tế là gì - Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế, luatduonggia.vn, 19/12/2022. 7
Về chủ thể tham gia hội nhập, Nhà nước là một chủ thể quan trọng nhưng không phải là
duy nhất. Nhà nước là người dẫn dắt tiến trình hội nhập và hỗ trợ các chủ thể khác cùng
tham gia sân chơi ở khu vực và toàn cầu. Song, hội nhập quốc tế toàn diện là sự hội nhập
của toàn xã hội vào cộng đồng quốc tế, trong đó doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân sẽ là
lực lượng nồng cốt, Nhà nước không thể làm thay các chủ thể khác trong xã hội. Trong tiến
trình hội nhập, người dân sẽ được đặt vào vị trí trung tâm, do đó, hội nhập kinh tế quốc tế
phải được coi là sự nghiệp của toàn dân; doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức, đó là
những lực lượng đi đầu trong tiến trình này, .…Thực tế hiện nay, chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách của Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế có nơi, có lúc chưa được quán
triệt kịp thời, đầy đủ và thực hiện nghiêm túc. Hội nhập kinh tế quốc tế còn bị tác động bởi
cách tiếp cận phiến diện, ngắn hạn và cục bộ; do đó, chưa tận dụng được hết các cơ hội và
ứng phó hữu hiệu với các thách thức.
3.2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
Quan điểm chỉ đạo, chủ trương lớn được Đảng và Chính phủ quán triệt về quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập vào các FTA là:
Thứ nhất, hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi
cho hội nhập kinh tế và góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo
đảm an ninh quốc gia, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, thúc đẩy phát triển văn
hoá, xã hội; hội nhập trong các lĩnh vực phải được thực hiện đồng bộ trong một chiến lược
hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước đi phù hợp với điều kiện thực tế và năng lực của đất nước.
Thứ hai, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội
lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ
nghĩa bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường.
Thứ ba, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù hợp với chủ
trương, định hướng của Đảng và Nhà nước, chủ động xây dựng các quan hệ đối tác mới, 8
tham gia vào các vòng đàm phán mới, thúc đẩy các quan hệ hợp tác kinh tế song phương, khu vực và đa phương.
Thứ tư, xây dựng và triển khai chiến lược, tham gia các khu vực mậu dịch tự do với các đối
tác kinh tế - thương mại quan trọng trong một kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù
hợp với lợi ích và khả năng của đất nước. Chủ động xây dựng và thực hiện các biện pháp
bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng trong nước.
Thứ năm, đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác, nhất là các đối tác có tầm
quan trọng chiến lược đối với sự phát triển và an ninh của đất nước, đưa khuôn khổ quan
hệ đã xác lập đi vào thực chất, tạo sự đan xen gắn kết lợi ích giữa nước ta với các đối tác.
Thứ sáu, chủ động và tích cực tham gia các thể chế đa phương, góp phần xây dựng trật tự
chính trị và kinh tế công bằng, dân chủ, ngăn ngừa chiến tranh, xung đột, củng cố hoà bình,
đẩy mạnh hợp tác cùng có lợi. Trong đó, đặc biệt chú trọng việc tham gia xây dựng Cộng
đồng ASEAN, phát huy vai trò của Việt Nam trong ASEAN và các cơ chế, diễn đàn do
ASEAN giữ vai trò trung tâm, nhằm tăng cường đoàn kết, gia tăng liên kết nội khối, củng
cố quan hệ hợp tác với các bên đối thoại của ASEAN, thúc đẩy xu thế hoà bình, hợp tác và
phát triển trong khu vực. 10
3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết quốc tế và thực hiện đầy đủ các
cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế và khu vực
Về quan hệ hợp tác song phương: Với đường lối đổi mới, nước ta đã mở rộng và củng cố
quan hệ đối ngoại, vượt qua những khó khăn về thị trường do những biến động Liên xô cũ
và Đông Âu gây ra, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo
vệ tổ quốc, nâng cao vị thế đất nước trên trường quốc tế. Tính đến nay, Việt Nam đã thiết
lập quan hệ ngoại giao với khoảng 180 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại,
xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết gần 100
Hiệp định thương mại song phương, trên 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư,
khoảng 70 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song
phương với các nước và các tổ chức quốc tế.
10 Bảo vệ tư tưởng của Đảng, Bộ Công Thương Việt Nam, moit.gov.vn, 26/06/2023. 9