Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin về đề tài "Cạnh tranh là gì ? Vì sao trong nền kinh tế thị trường cần phải duy trì sự cạnh tranh và hạn chế độc quyền ? Liên hệ thực tiễn với Việt Nam"

Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin: Cạnh tranh là gì ? Vì sao trong nền kinh tế thị trường cần phải duy trìsự cạnh tranh và hạn chế độc quyền ? Liên hệ thực tiễn với Việt Nam của Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Bộ Giáo Dục và Đào tạo
Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
***
TIỂU LUẬN
Môn : Kinh tế Chính trị Mác - Lênin
Đề tài :
Cạnh tranh là gì ? Vì sao trong nền kinh tế thị trường cần phải duy trì
sự cạnh tranh và hạn chế độc quyền ? Liên hệ thực tiễn với Việt Nam
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Uyên
Mã sinh viên : 11208382
Lớp : Khoa học quản lí 62B
Lớp tín chỉ : Kinh tế chính trị Mác-Lênin(121)-06
Hà Nội - 2021
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế thị trường là một bộ phận quan trọng , không thể thiếu của nền kinh tế . Đây là
nơi diễn ra các hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm , trao đổi mua bán hàng hóa
điều kiện phát triển vật chất , đáp ng nhu cầu của con người . nền kinh tế thị
trường mọi người được thỏa mái sáng tạo để tìm ra những phương án tốt nhất cho
công việc rút ra những kinh nghiệm cho bản thân mình . Trong nền kinh tế này
không thể không nhắc tới quy luật cạnh tranh . Khi đã tham gia vào thị trường , các
chủ thể sản xuất kinh doanh bên cạnh sự hợp tác , luôn phải chấp nhận cạnh tranh .
Kinh tế ngày càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng trở nên quyết liệt
mạnh mẽ hơn .Nền kinh tế thị trường cho phép sự cạnh tranh tự do . Mà theo Các Mác
Ph.Ăngghen đã dự báo rằng tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến ch tụ tập trung sản
xuất , ch tụ tập trung sản xuất đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền.
Cạnh tranh hay độc quyền đều những tác động ảnh hưởng đến nhiều mặt của nền
kinh tế . Chính vì vậy , bài tiểu luận đi vào giải thích : “Cạnh tranh là gì ? Vì sao trong
nền kinh tế thị trường cần phải duy trì sự cạnh tranh và hạn chế độc quyền ? Và những
liên hệ thực tiễn với Việt Nam ” .
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
I . Cạnh tranh và độc quyền
1, Cạnh tranh
Cạnh tranh sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế với nhau nhằm được những ưu
thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó mà thu được lợi ích tối đa.
Những tác động tích cực của cạnh tranh đến nền kinh tế thị trường :
Thứ nhất , để nâng cao năng lực cạnh tranh , các chủ thể sản xuất kinh doanh luôn tìm
kiếm , áp dụng những công nghệ , thuật hiện đại lao động tay nghề cao . Từ
đó cạnh tranh đã thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất .
Thứ hai , cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường . Muốn đạt được
lợi nhuận tối đa, ngoài việc hợp tác các chủ thể kinh tế cũng cạnh tranh với nhau về
mọi mặt để được lợi nhuận cao nhất . Thông qua đó nền kinh tế không ngừng phát
triển hoàn thiện hơn .
Thứ ba , cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực .Bởi các
chủ thể kinh tế phải thực hiện nguyên tắc cạnh tranh để hội sử dụng các nguồn
lực phục vụ sản xuất kinh doanh.
Thứ , cạnh tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của hội . Người sản xuất
thu lợi nhuận từ người tiêu dùng nên họ phải tìm mọi cách tạo ra những sản phẩm đa
dạng chất lượng tốt, giá thành phù hợp làm nhu cầu hội cũng như người tiêu dùng
được đáp ứng .
Tuy nhiên , khi thực hiện cạnh tranh thiếu lành mạnh , cạnh tranh thể dẫn đến các
tác động tiêu cực sau :
Một , cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại tới môi trường kinh doanh . Khi các
chủ thể thực hiện các biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh , thậm chí các thủ đoạn
xấu để tìm kiếm lợi thế sẽ làm giá trị đạo đức và môi trường kinh doanh đi xuống.
Hai , cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực hội . Chủ thể chiếm
giữ các nguồn lực không phát huy vai trò của các nguồn lực , không đưa vào sản
xuất để tạo ra hàng hóa , dịch vụ cho xã hội ,làm nguồn lực xã hội bị lãng phí .
Ba là , cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại tới phúc lợi của xã hội . Khi các nguồn
lực bị lãng phí hoặc sử dụng không hợp , cạnh tranh không lành mạnh đã khiến cho
phúc lợi xã hội bị tổn thất .
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
2, Độc quyền
Độc quyền việc liên minh giữa các doanh nghiệp lớn , nắm trong tay phần lớn việc
sản xuất tiêu thụ một số loại hàng hóa , khả năng định ra giá cả độc quyền ,
nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao .
Những tác động tích cực của độc quyền đối với nền kinh tế :
Thứ nhất , Độc quyền tạo ra khả năng tập trung được các nguồn lực , đặc biệt là nguồn
lực về tài chính trong việc nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học thuật ,
thúc đẩy sự tiến bộ kĩ thuật .
Thứ hai , Độc quyền tạo ra được ưu thế về vốn trong việc áp dụng những thành tựu kĩ
thuật , công nghệ sản xuất mới , hiện đại , làm năng suất lao động , giảm chi phí sản
xuất , nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền .
Thứ ba , với ưu thế tập trung được sức mạnh kinh tế to lớn vào trong tay mình tạo cho
độc quyền điều kiện đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế trọng tâm , mũi nhọn , do đó
thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất tập trung , quy mô lớn , hiện đại .
Ngoài những điểm tích cực , độc quyền cũng những tiêu cực gây ra cho nền kinh
tế:
Một , độc quyền không giảm giá , họ luôn áp đặt giá bán cao giá mua thấp ,
thực hiện sự trao đổi không ngang giá , hạn chế khối lượng hàng hóa ... tạo ra sự cung
cầu giả tạo về hàng hóa ,làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người
tiêu dùng và xã hội .
Hai , Các tổ chức độc quyền không tích cực thực hiện công việc nghiên cứu , phát
minh các sáng chế khoa học , thuật . Điều đó chứng tỏ , độc quyền đã ít nhiều kìm
hãm thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật , theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế ,xã hội.
Ba , độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế , hội , làm tăng s phân hóa giàu
nghèo. Độc quyền khả năng kết hợp với sức mạnh nhà nước hình thành độc quyền
nhà nước , chi phối cả quan hệ , đường lối đối nội , đối ngoại của quốc gia , lợi ích
của các tổ chức độc quyền , không vì lợi ích của đại đa số nhân dân lao động .
II, Duy trì cạnh tranh và hạn chế độc quyền
Cạnh tranh điều bất khả kháng đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường, cạnh tranh tất yếu dẫn đến độc quyền . Độc quyền cạnh tranh hai hiện
tượng liên quan chặt chẽ với nhau. Khi chủ trương thúc đẩy cạnh tranh để phát
triển thị trường, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu đổi mới công nghệ sản
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
xuất đem lại lợi ích cho người tiêu dùng thì độc quyền cần phải được loại bỏ. Vậy
vì sao lại cần phải như thế ?
1. Trong khi cạnh tranh thúc đẩy sự tiến bộ thuật , phát triển kinh tế thì độc
quyền lại kìm hãm sự phát triển ấy .
Trong nền kinh tế thị trường , mọi hành vi của mọi chủ thể kinh tế đều hoạt động
trong môi trường cạnh tranh . Các hoạt động đó đều nhằm thu lợi nhuận tối đa , bởi
vậy bên cạnh việc hợp tác , họ cũng cạnh tranh với nhau tìm kiếm, đầu trang thiết
bị , thuật tốt nhất để được những ưu thế, điều kiện thuận lợi trong việc sản xuất
kinh doanh, từ đó thu được lợi nhuận cao nhất giúp nền kinh tế không ngừng
phát triển . Còn độc quyền , dù được tập trung các nguồn lực lớn , có khả năng nghiên
cứu phát minh các sáng chế khoa học thuật nhưng lợi ích nhân , để vị thế độc
quyền của mình không nguy bị lung lay các tổ chức độc quyền đã không thực
hiện các công việc đó , không sử dụng những ưu thế đó . Điều này đã khiến cho những
nguồn lực sẵn bị lãng phí đồng thời kìm hãm sự tiến bộ thuật dẫn đến kìm hãm
sự phát triển của kinh tế , xã hội.
2. Cạnh tranh giữa các nhà sản xuất sẽ giúp hàng hóa chất lượng hơn so với hàng
hóa trong độc quyền .
Trong mua bán sản xuất , một trong những yếu tố thu hút khách hàng chính chất
lượng sản phẩm . Trong cạnh tranh , khi có cùng một lúc rất nhiều những nhà sản xuất
cùng phát triển các sản phẩm giống nhau , tỉ lệ cạnh tranh cao thì họ sẽ luôn nỗ lực để
tạo ra những sản phẩm tốt nhất , đảm bảo về chất lượng, tạo niềm tin cho khách hàng ,
do đó các mặt hàng sẽ luôn được đảm bảo , uy tín trên thị trường . Còn trong
môi trường độc quyền , độc quyền tức họ chỉ rất ít thậm chí không đối thủ
cạnh tranh . Một mình một thị trường đối với các sản phẩm ít phổ biến khiến họ dễ
mất động lực phát triển mặt hàng , thậm chí không chú trọng mặt hàng đó , không đầu
phát triển để mặt hàng đó trở lên rộng rãi , họ không kiểm tra nghiêm ngặt các quy
trình sản xuất rất thể tạo ra những sản phẩm kém chất lượng gây nguy hại cho
người sử dụng và uy tín của nhà sản xuất .
3. Cạnh tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của hội vậy khi độc
quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu
dùng và xã hội.
Lợi nhuận cao nhất luôn mục đích của các chủ th kinh tế trong nền kinh tế thị
trường. Mà người tiêu dùng là người quyết định lựa chọn số lượng hàng hóa tiêu dùng
. Chỉ những sản phẩm người tiêu dùng lựa chọn mới bán được do đó người
sản xuất mới thu được lợi nhuận . vậy , những người sản xuất phải tìm mọi cách
tạo ra không chỉ là những sản phẩm với chất lượng tốt , đảm bảo uy tín mà giá cả phải
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
hợp lí để thu hút khách hàng làm cho nhu cầu của người tiêu dùng hội được đáp
ứng đạt được mục đích lợi nhuận của nhà sản xuất . Còn độc quyền tuy khả
năng tạo ra slượng sản phẩm lớn , thể giảm chi phí sản xuất , giảm giá thành sản
phẩm hàng hóa. Nhưng độc quyền sẽít đối thủ cạnh tranh , mặt hàng khan hiếm
nên họ tận dụng thời cơ đó không những không hạ giá mà còn áp đặt giá bán hàng hóa
cao giá mua thấp làm hạn chế hàng hóa, khiến cho người tiêu dùng ái ngại trong
việc mua sắm dẫn đến tiêu dùng bị hạn chế nhu cầu của họ cũng như hội không
được đáp ứng .
4. Cạnh tranh tạo điều kiện cho người lao động nhiều lựa chọn hơn trong việc
chọn nơi làm việc , độc quyền lại làm hạn chế điều đó .
Muốn được sản phẩm tốt , ngoài nguyên vật liệu , công thức , dây chuyền sản xuất
thì lao động cũng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định lên sự thành công .
Những lao động có tay nghề cao sẽ tạo ra những sản phẩm với chất lượng tốt , đem lại
doanh thu lợi nhuận đáng kể cho nhà sản xuất . Do vậy những lao động đó luôn luôn
nhiều hội được tuyển dụng . Để tuyển dụng hay giữ chân họ thì nhà sản xuất sẽ
phải những chính sách ưu đãi hay mức thu nhập hấp dẫn , cạnh tranh với các nhà
sản xuất khác . Do đó người lao động nhiều lựa chọn công việc hơn . Kể c
những lao động không lành nghề họ cũng có nhiều cơ hội trong thị trường cạnh tranh .
Bởi ngoài kia hàng ngàn những nghiệp công ty cần tuyển nhân công , họ cũng
đưa ra các mức ơng để người lao động thể chọn lựa công việc phù hợp . Còn
trong môi trường độc quyền , đã độc quyền thì môi trường đó đặc thù riêng
không phải ai cũng làm được như thế làm hạn chế lực lượng lao động , người lao động
thấy được ít hội nhà sản xuất ít môi trường không đa dạng thể không phù
hợp với họ.
5.Sự liên kết độc quyền giữa nhiều công ty kìm hãm kinh tế độc quyền gây ra
lạm phát
Một công ty hoặc một nhóm các công ty liên kết với nhau nhằm mục đích để chiếm vị
trí duy nhất trong một lĩnh vực nhất định như cung ứng sản phẩm cụ thể nào đó, dịch
vụ ra thị trường, theo đó việc độc quyền của sản phẩm cho phép họ kiểm soát toàn bộ
lượng sản phẩm bán ra thị trường, giá bán khoản lợi nhuận thu được từ sản phẩm,
dịch vụ cụ thể đó. Độc quyền cũng giúp những công ty chiếm được ưu thế lớn trên thị
trường, không thể không kể tới những ngành nghề, sản phẩm thiết yếu. Điều đó giúp
cho họ hạn chế được tối đa sự cạnh tranh đến từ các đối thủ khác trên thị trường . Dẫn
đến nhiều công ty khác không liên kết với họ sẽ chịu nhiều thiệt thòi , thậm chí không
cạnh tranh được , làm thiệt hại về doanh thu cũng như lợi nhuận của họ . Không chỉ
thế chính sự độc quyền còn tạo ra lạm phát. Vì họ thể đặt bất kỳ giá nào họ muốn,
họ sẽ tăng chi phí cho người tiêu dùng , gây thiệt hại trực tiếp đến người tiêu dùng như
đã nói ở trên thu nhập thực tế của người lao động cũng được tính toán dựa trên thu
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
nhập danh nghĩa lạm phát. Trong trường hợp lạm phát tăng nhưng thu nhập danh
nghĩa không tăng thì thu nhập thực tế của người lao động sẽ bị giảm sút. Tình trạng
lạm phát gia tăng khiến giá trị đồng tiền giảm xuống, điều này lợi cho những nhà
đầu tư vay vốn kiếm lời . Ngoài ra lạm phát còn có những tác động rất lớn đối với nền
kinh tế, đặc biệt đối với lãi suất. Vì lãi suất thực tế sẽ bằng chênh lệch giữa lãi suất
danh nghĩa tỷ lệ lạm phát nên để giữ lãi suất ổn định thì lãi suất danh nghĩa phải
tăng. Nhưng khi lãi suất danh nghĩa tăng, nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái
thất nghiệp gia tăng.
III. Liên hệ ở Việt Nam
Được thành lập năm 1945 , tính đến năm 2002 , tổng công ty bưu chính viễn thông
Việt Nam ( VNPT ) doanh nghiệp duy nhất độc quyền cung cấp dịch vụ điện
thoại cố định , điệ thoại di động . Trong suốt 57 năm phát triển , VNPT đã mở rộng
mạng lưới tới 91% trong tổng số 9.501 xã trên cả nước . Chính sự phổ biến rộng rãi ấy
đã gây ra sự độc quyền đem đến nhiều hạn chế trong việc sử dụng . Việc phân bổ
sở hạ tầng mạng không công bằng , cước s dụng cơ sở hạ tầng mạng cao ( giá
thuê kênh quốc tế của VTI , một công ty con của VNPT , cao gấp 4 lần mức giá VTI
thuê kênh của các công ty nước ngoài ) , lạm dụng các biện pháp kĩ thuật để khóa dịch
vụ của đối thủ cạnh tranh ( một số bưu điện tỉnh tắt trung kế , khóa các cuộc gọi qua
dịch vụ 177 178...) . Đặc biệt , việc 2 mạng điện thoại VinaPhone MobiFone
không thu phí kết nối khi các thuê bao của họ gọi cho nhau chỉ phân chia doanh thu
khiến cho các doanh nghiệp khác khi tham gia thị trường viễn thông sẽ gặp khó khăn
rất lớn về cạnh tranh giá .
Tuy nhiên hiện nay, ngoài VNPT , trên thị trường dịch vụ viễn thông đã và đang cạnh
tranh rất mạnh bởi sự tham gia của nhiều nhà khai thác viễn thông khác như SPT ,
Viettel , Vishiel , EVN Telecom , Hanoi Telecom ... Chính sách tự do hóa thị trường
dịch vụ viễn thông đang đặt ra cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông Việt
Nam những thách thức to lớn – đó là cạnh tranh để tồn tại và phát triển . Bên cạnh đó ,
sự phát triển mạnh mẽ của viễn thông tin học cho phép các doanh nghiệp áp dụng
công nghệ mới vào khai thác nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu hội ngày càng cao của
hội . Điều đó làm cho yếu tố cạnh tranh trên thị trường dịch vụ viễn thông ng
thêm sôi động . Từ đó các doanh nghiệp cùng tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông
coi trọng và hiểu rõ chiến lược phát triển của mình.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
KẾT LUẬN
Cạnh tranh chính một cuộc chạy đua khốc liệt các doanh nghiệp , nhà sản xuất
không thể tránh khỏi trong nền kinh tế thị trường . Họ phải tìm mọi cách vươn lên để
chiếm ưu thế chiến thắng. Đồng thời cạnh tranh khốc liệt sẽ làm cho sản phẩm
doanh nghiệp đảm bảo chất lượng cũng như uy tín cho khách hàng . Điều đó sẽ làm
cho doanh nghiệp càng vững mạnh phát triển hơn đặc biệc vị trí vững chắc
trên thị trường nếu chịu được áp lực cạnh tranh . Thế nhưng độc quyền lại làm ảnh
hưởng bất lợi đến giá cả, sản lượng, tiến bộ kỹ thuật . Ngoài ra độc quyền không tối
ưu cho xã hội người tiêu dùng lại còn ảnh hưởng đến phân phối và thu nhập cũng như
tiềm năng về kinh tế của một đất nước. Chính bởi vậy cần duy trì sự cạnh tranh và hạn
chế độc quyền để kinh tế phát triển , cuộc sống ấm lo và đất nước thịnh vượng .
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD|36232506
Bộ Giáo Dục và Đào tạo
Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân *** TIỂU LUẬN
Môn : Kinh tế Chính trị Mác - Lênin Đề tài :
Cạnh tranh là gì ? Vì sao trong nền kinh tế thị trường cần phải duy trì
sự cạnh tranh và hạn chế độc quyền ? Liên hệ thực tiễn với Việt Nam

Sinh viên thực hiện
: Nguyễn Thị Thu Uyên Mã sinh viên : 11208382 Lớp
: Khoa học quản lí 62B
Lớp tín chỉ
: Kinh tế chính trị Mác-Lênin(121)-06 Hà Nội - 2021
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế thị trường là một bộ phận quan trọng , không thể thiếu của nền kinh tế . Đây là
nơi diễn ra các hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm , trao đổi mua bán hàng hóa và là
điều kiện phát triển vật chất , đáp ứng nhu cầu của con người . Ở nền kinh tế thị
trường mọi người được thỏa mái sáng tạo để tìm ra những phương án tốt nhất cho
công việc và rút ra những kinh nghiệm cho bản thân mình . Trong nền kinh tế này
không thể không nhắc tới quy luật cạnh tranh . Khi đã tham gia vào thị trường , các
chủ thể sản xuất kinh doanh bên cạnh sự hợp tác , luôn phải chấp nhận cạnh tranh .
Kinh tế ngày càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng trở nên quyết liệt
mạnh mẽ hơn .Nền kinh tế thị trường cho phép sự cạnh tranh tự do . Mà theo Các Mác
và Ph.Ăngghen đã dự báo rằng tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến tích tụ và tập trung sản
xuất , tích tụ và tập trung sản xuất đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền.
Cạnh tranh hay độc quyền đều có những tác động ảnh hưởng đến nhiều mặt của nền
kinh tế . Chính vì vậy , bài tiểu luận đi vào giải thích : “Cạnh tranh là gì ? Vì sao trong
nền kinh tế thị trường cần phải duy trì sự cạnh tranh và hạn chế độc quyền ? Và những
liên hệ thực tiễn với Việt Nam ” .
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
I . Cạnh tranh và độc quyền 1, Cạnh tranh
Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được những ưu
thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó mà thu được lợi ích tối đa.
Những tác động tích cực của cạnh tranh đến nền kinh tế thị trường :
Thứ nhất , để nâng cao năng lực cạnh tranh , các chủ thể sản xuất kinh doanh luôn tìm
kiếm , áp dụng những công nghệ , kĩ thuật hiện đại và lao động có tay nghề cao . Từ
đó cạnh tranh đã thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất .
Thứ hai , cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường . Muốn đạt được
lợi nhuận tối đa, ngoài việc hợp tác các chủ thể kinh tế cũng cạnh tranh với nhau về
mọi mặt để có được lợi nhuận cao nhất . Thông qua đó nền kinh tế không ngừng phát triển hoàn thiện hơn .
Thứ ba , cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực .Bởi các
chủ thể kinh tế phải thực hiện nguyên tắc cạnh tranh để có cơ hội sử dụng các nguồn
lực phục vụ sản xuất kinh doanh.
Thứ tư , cạnh tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội . Người sản xuất
thu lợi nhuận từ người tiêu dùng nên họ phải tìm mọi cách tạo ra những sản phẩm đa
dạng chất lượng tốt, giá thành phù hợp làm nhu cầu xã hội cũng như người tiêu dùng được đáp ứng .
Tuy nhiên , khi thực hiện cạnh tranh thiếu lành mạnh , cạnh tranh có thể dẫn đến các tác động tiêu cực sau :
Một là , cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại tới môi trường kinh doanh . Khi các
chủ thể thực hiện các biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh , thậm chí là các thủ đoạn
xấu để tìm kiếm lợi thế sẽ làm giá trị đạo đức và môi trường kinh doanh đi xuống.
Hai là , cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội . Chủ thể chiếm
giữ các nguồn lực mà không phát huy vai trò của các nguồn lực , không đưa vào sản
xuất để tạo ra hàng hóa , dịch vụ cho xã hội ,làm nguồn lực xã hội bị lãng phí .
Ba là , cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại tới phúc lợi của xã hội . Khi các nguồn
lực bị lãng phí hoặc sử dụng không hợp lí , cạnh tranh không lành mạnh đã khiến cho
phúc lợi xã hội bị tổn thất .
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 2, Độc quyền
Độc quyền là việc liên minh giữa các doanh nghiệp lớn , nắm trong tay phần lớn việc
sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa , có khả năng định ra giá cả độc quyền ,
nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao .
Những tác động tích cực của độc quyền đối với nền kinh tế :
Thứ nhất , Độc quyền tạo ra khả năng tập trung được các nguồn lực , đặc biệt là nguồn
lực về tài chính trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học kĩ thuật ,
thúc đẩy sự tiến bộ kĩ thuật .
Thứ hai , Độc quyền tạo ra được ưu thế về vốn trong việc áp dụng những thành tựu kĩ
thuật , công nghệ sản xuất mới , hiện đại , làm năng suất lao động , giảm chi phí sản
xuất , nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền .
Thứ ba , với ưu thế tập trung được sức mạnh kinh tế to lớn vào trong tay mình tạo cho
độc quyền có điều kiện đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế trọng tâm , mũi nhọn , do đó
thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất tập trung , quy mô lớn , hiện đại .
Ngoài những điểm tích cực , độc quyền cũng có những tiêu cực gây ra cho nền kinh tế:
Một là , độc quyền không giảm giá , mà họ luôn áp đặt giá bán cao và giá mua thấp ,
thực hiện sự trao đổi không ngang giá , hạn chế khối lượng hàng hóa ... tạo ra sự cung
cầu giả tạo về hàng hóa ,làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội .
Hai là , Các tổ chức độc quyền không tích cực thực hiện công việc nghiên cứu , phát
minh các sáng chế khoa học , kĩ thuật . Điều đó chứng tỏ , độc quyền đã ít nhiều kìm
hãm thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật , theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế ,xã hội.
Ba là , độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế , xã hội , làm tăng sự phân hóa giàu
nghèo. Độc quyền có khả năng kết hợp với sức mạnh nhà nước hình thành độc quyền
nhà nước , chi phối cả quan hệ , đường lối đối nội , đối ngoại của quốc gia , vì lợi ích
của các tổ chức độc quyền , không vì lợi ích của đại đa số nhân dân lao động .
II, Duy trì cạnh tranh và hạn chế độc quyền
Cạnh tranh là điều bất khả kháng đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường, cạnh tranh tất yếu dẫn đến độc quyền . Độc quyền và cạnh tranh là hai hiện
tượng có liên quan chặt chẽ với nhau. Khi có chủ trương thúc đẩy cạnh tranh để phát
triển thị trường, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ sản
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
xuất và đem lại lợi ích cho người tiêu dùng thì độc quyền cần phải được loại bỏ. Vậy
vì sao lại cần phải như thế ?
1. Trong khi cạnh tranh thúc đẩy sự tiến bộ kĩ thuật , phát triển kinh tế thì độc
quyền lại kìm hãm sự phát triển ấy .

Trong nền kinh tế thị trường , mọi hành vi của mọi chủ thể kinh tế đều hoạt động
trong môi trường cạnh tranh . Các hoạt động đó đều nhằm thu lợi nhuận tối đa , bởi
vậy bên cạnh việc hợp tác , họ cũng cạnh tranh với nhau tìm kiếm, đầu tư trang thiết
bị , kĩ thuật tốt nhất để có được những ưu thế, điều kiện thuận lợi trong việc sản xuất
và kinh doanh, từ đó mà thu được lợi nhuận cao nhất giúp nền kinh tế không ngừng
phát triển . Còn độc quyền , dù được tập trung các nguồn lực lớn , có khả năng nghiên
cứu phát minh các sáng chế khoa học kĩ thuật nhưng vì lợi ích cá nhân , để vị thế độc
quyền của mình không có nguy cơ bị lung lay các tổ chức độc quyền đã không thực
hiện các công việc đó , không sử dụng những ưu thế đó . Điều này đã khiến cho những
nguồn lực sẵn có bị lãng phí đồng thời kìm hãm sự tiến bộ kĩ thuật dẫn đến kìm hãm
sự phát triển của kinh tế , xã hội.
2. Cạnh tranh giữa các nhà sản xuất sẽ giúp hàng hóa chất lượng hơn so với hàng
hóa trong độc quyền .

Trong mua bán sản xuất , một trong những yếu tố thu hút khách hàng chính là chất
lượng sản phẩm . Trong cạnh tranh , khi có cùng một lúc rất nhiều những nhà sản xuất
cùng phát triển các sản phẩm giống nhau , tỉ lệ cạnh tranh cao thì họ sẽ luôn nỗ lực để
tạo ra những sản phẩm tốt nhất , đảm bảo về chất lượng, tạo niềm tin cho khách hàng ,
do đó mà các mặt hàng sẽ luôn được đảm bảo , có uy tín trên thị trường . Còn trong
môi trường độc quyền , độc quyền tức là họ chỉ có rất ít thậm chí là không có đối thủ
cạnh tranh . Một mình một thị trường đối với các sản phẩm ít phổ biến khiến họ dễ
mất động lực phát triển mặt hàng , thậm chí không chú trọng mặt hàng đó , không đầu
tư phát triển để mặt hàng đó trở lên rộng rãi , họ không kiểm tra nghiêm ngặt các quy
trình sản xuất và rất có thể tạo ra những sản phẩm kém chất lượng gây nguy hại cho
người sử dụng và uy tín của nhà sản xuất .
3. Cạnh tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội vậy mà khi độc
quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội.

Lợi nhuận cao nhất luôn là mục đích của các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị
trường. Mà người tiêu dùng là người quyết định lựa chọn số lượng hàng hóa tiêu dùng
. Chỉ có những sản phẩm mà người tiêu dùng lựa chọn mới bán được và do đó người
sản xuất mới thu được lợi nhuận . Vì vậy , những người sản xuất phải tìm mọi cách
tạo ra không chỉ là những sản phẩm với chất lượng tốt , đảm bảo uy tín mà giá cả phải
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
hợp lí để thu hút khách hàng làm cho nhu cầu của người tiêu dùng và xã hội được đáp
ứng và đạt được mục đích lợi nhuận của nhà sản xuất . Còn độc quyền tuy có khả
năng tạo ra số lượng sản phẩm lớn , có thể giảm chi phí sản xuất , giảm giá thành sản
phẩm hàng hóa. Nhưng vì độc quyền sẽ có ít đối thủ cạnh tranh , mặt hàng khan hiếm
nên họ tận dụng thời cơ đó không những không hạ giá mà còn áp đặt giá bán hàng hóa
cao và giá mua thấp làm hạn chế hàng hóa, khiến cho người tiêu dùng ái ngại trong
việc mua sắm dẫn đến tiêu dùng bị hạn chế và nhu cầu của họ cũng như xã hội không được đáp ứng .
4. Cạnh tranh tạo điều kiện cho người lao động có nhiều lựa chọn hơn trong việc
chọn nơi làm việc , độc quyền lại làm hạn chế điều đó
.
Muốn có được sản phẩm tốt , ngoài nguyên vật liệu , công thức , dây chuyền sản xuất
thì lao động cũng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định lên sự thành công .
Những lao động có tay nghề cao sẽ tạo ra những sản phẩm với chất lượng tốt , đem lại
doanh thu lợi nhuận đáng kể cho nhà sản xuất . Do vậy những lao động đó luôn luôn
có nhiều cơ hội được tuyển dụng . Để tuyển dụng hay giữ chân họ thì nhà sản xuất sẽ
phải có những chính sách ưu đãi hay mức thu nhập hấp dẫn , cạnh tranh với các nhà
sản xuất khác . Do đó mà người lao động có nhiều lựa chọn công việc hơn . Kể cả
những lao động không lành nghề họ cũng có nhiều cơ hội trong thị trường cạnh tranh .
Bởi ngoài kia có hàng ngàn những xí nghiệp công ty cần tuyển nhân công , họ cũng
đưa ra các mức lương để người lao động có thể chọn lựa công việc phù hợp . Còn
trong môi trường độc quyền , đã là độc quyền thì môi trường đó có đặc thù riêng
không phải ai cũng làm được như thế làm hạn chế lực lượng lao động , người lao động
thấy được ít cơ hội vì nhà sản xuất ít môi trường không đa dạng và có thể không phù hợp với họ.
5.Sự liên kết độc quyền giữa nhiều công ty kìm hãm kinh tế và độc quyền gây ra lạm phát
Một công ty hoặc một nhóm các công ty liên kết với nhau nhằm mục đích để chiếm vị
trí duy nhất trong một lĩnh vực nhất định như cung ứng sản phẩm cụ thể nào đó, dịch
vụ ra thị trường, theo đó việc độc quyền của sản phẩm cho phép họ kiểm soát toàn bộ
lượng sản phẩm bán ra thị trường, giá bán và khoản lợi nhuận thu được từ sản phẩm,
dịch vụ cụ thể đó. Độc quyền cũng giúp những công ty chiếm được ưu thế lớn trên thị
trường, không thể không kể tới những ngành nghề, sản phẩm thiết yếu. Điều đó giúp
cho họ hạn chế được tối đa sự cạnh tranh đến từ các đối thủ khác trên thị trường . Dẫn
đến nhiều công ty khác không liên kết với họ sẽ chịu nhiều thiệt thòi , thậm chí không
cạnh tranh được , làm thiệt hại về doanh thu cũng như lợi nhuận của họ . Không chỉ
thế chính sự độc quyền còn tạo ra lạm phát. Vì họ có thể đặt bất kỳ giá nào họ muốn,
họ sẽ tăng chi phí cho người tiêu dùng , gây thiệt hại trực tiếp đến người tiêu dùng như
đã nói ở trên và thu nhập thực tế của người lao động cũng được tính toán dựa trên thu
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
nhập danh nghĩa và lạm phát. Trong trường hợp lạm phát tăng nhưng thu nhập danh
nghĩa không tăng thì thu nhập thực tế của người lao động sẽ bị giảm sút. Tình trạng
lạm phát gia tăng khiến giá trị đồng tiền giảm xuống, điều này có lợi cho những nhà
đầu tư vay vốn kiếm lời . Ngoài ra lạm phát còn có những tác động rất lớn đối với nền
kinh tế, đặc biệt là đối với lãi suất. Vì lãi suất thực tế sẽ bằng chênh lệch giữa lãi suất
danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát nên để giữ lãi suất ổn định thì lãi suất danh nghĩa phải
tăng. Nhưng khi lãi suất danh nghĩa tăng, nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái và thất nghiệp gia tăng.
III. Liên hệ ở Việt Nam
Được thành lập năm 1945 , tính đến năm 2002 , tổng công ty bưu chính viễn thông
Việt Nam ( VNPT ) là doanh nghiệp duy nhất và độc quyền cung cấp dịch vụ điện
thoại cố định , điệ thoại di động . Trong suốt 57 năm phát triển , VNPT đã mở rộng
mạng lưới tới 91% trong tổng số 9.501 xã trên cả nước . Chính sự phổ biến rộng rãi ấy
đã gây ra sự độc quyền và đem đến nhiều hạn chế trong việc sử dụng . Việc phân bổ
cơ sở hạ tầng mạng không công bằng , cước sử dụng cơ sở hạ tầng mạng cao ( giá
thuê kênh quốc tế của VTI , một công ty con của VNPT , cao gấp 4 lần mức giá VTI
thuê kênh của các công ty nước ngoài ) , lạm dụng các biện pháp kĩ thuật để khóa dịch
vụ của đối thủ cạnh tranh ( một số bưu điện tỉnh tắt trung kế , khóa các cuộc gọi qua
dịch vụ 177 và 178...) . Đặc biệt , việc 2 mạng điện thoại VinaPhone và MobiFone
không thu phí kết nối khi các thuê bao của họ gọi cho nhau chỉ phân chia doanh thu
khiến cho các doanh nghiệp khác khi tham gia thị trường viễn thông sẽ gặp khó khăn
rất lớn về cạnh tranh giá .
Tuy nhiên hiện nay, ngoài VNPT , trên thị trường dịch vụ viễn thông đã và đang cạnh
tranh rất mạnh bởi sự tham gia của nhiều nhà khai thác viễn thông khác như SPT ,
Viettel , Vishiel , EVN Telecom , Hanoi Telecom ... Chính sách tự do hóa thị trường
dịch vụ viễn thông đang đặt ra cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông Việt
Nam những thách thức to lớn – đó là cạnh tranh để tồn tại và phát triển . Bên cạnh đó ,
sự phát triển mạnh mẽ của viễn thông và tin học cho phép các doanh nghiệp áp dụng
công nghệ mới vào khai thác nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu xã hội ngày càng cao của
xã hội . Điều đó làm cho yếu tố cạnh tranh trên thị trường dịch vụ viễn thông càng
thêm sôi động . Từ đó các doanh nghiệp cùng tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông
coi trọng và hiểu rõ chiến lược phát triển của mình.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 KẾT LUẬN
Cạnh tranh chính là một cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệp , nhà sản xuất
không thể tránh khỏi trong nền kinh tế thị trường . Họ phải tìm mọi cách vươn lên để
chiếm ưu thế và chiến thắng. Đồng thời cạnh tranh khốc liệt sẽ làm cho sản phẩm
doanh nghiệp đảm bảo chất lượng cũng như uy tín cho khách hàng . Điều đó sẽ làm
cho doanh nghiệp càng vững mạnh và phát triển hơn và đặc biệc có vị trí vững chắc
trên thị trường nếu nó chịu được áp lực cạnh tranh . Thế nhưng độc quyền lại làm ảnh
hưởng bất lợi đến giá cả, sản lượng, tiến bộ kỹ thuật . Ngoài ra độc quyền không tối
ưu cho xã hội người tiêu dùng lại còn ảnh hưởng đến phân phối và thu nhập cũng như
tiềm năng về kinh tế của một đất nước. Chính bởi vậy cần duy trì sự cạnh tranh và hạn
chế độc quyền để kinh tế phát triển , cuộc sống ấm lo và đất nước thịnh vượng .
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)