Tiểu luận: kinh tế vĩ mô về sự thay đổi cung cầu

Tiểu luận: kinh tế vĩ mô về sự thay đổi cung cầu

Môn:
Thông tin:
11 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận: kinh tế vĩ mô về sự thay đổi cung cầu

Tiểu luận: kinh tế vĩ mô về sự thay đổi cung cầu

91 46 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36006477
Contents
M ĐẦU......................................................................................................................................................1
1. CƠ SỞ LÝ LUN................................................................................................................................1
1.1. Khái nim kích
cu......................................................................................................................1
1.2. Bin pháp kích
cu......................................................................................................................1
1.3. Ti sao phi kích cu
?...............................................................................................................2
2. TI SAO VIT NAM PHI THC HIN CÁC CHÍNH SÁCH KÍCH CU..................................2
TRONG GIAI ĐOẠN 2009?...................................................................................................................2
2.1. Suy thoái kinh tế thế gii và ảnh hưởng ti Vit Nam....................................................2
2.1.1. Kinh tế thế
gii..........................................................................................................................2
2.1.2. Kinh tế Vit
Nam.......................................................................................................................3
2.2. Chính sách kích cu ca Việt Nam trong giai đoạn 2009..............................................4
2.2.1. Gii thiu chính sách kích cu ca Việt Nam trong giai đoạn 2009.......................4
2.2.2. Những tác động ca chính sách kích cầu trong giai đoạn
2009..............................5
3. So sánh chính sách kích cu ca Vit Nam, Trung Quc và M......................................6
3.1. Chính sách kích cu ca M.....................................................................................................6
3.2. Chính sách kích cu ca Trung Quc....................................................................................7
3.3. So sánh chính sách kích cu ca Vit Nam , Trung Quc và M.................................7
4. Ti sao Vit Nam không thc hin gói kích cu 2 ?..................................................................................8
Kết Lun.......................................................................................................................................................9
TÀI LIU THAM KHO...........................................................................................................................9 10
vấn đề nổi bật của kinh tế thế giới năm 2008..........................................................................................9
https://vneconomy.vn/10-van-de-noi-bat-cua-kinh-te-the-gioi-nam-2008.htm..........................................10
lOMoARcPSD|36006477
MỞ ĐẦU
Năm 2008 thế giới đã rơi vào một cuc khng hong tài chính ti t nht k t cuộc Đại
suy thoái 1929 1933. Cuc khng hong này khởi đu bng cuc khng hong cho
vay địa c ca Mỹ, nhưng lý do sâu xa ca nó là s mt cân bng quc tế ca các khu vc
kinh tế tr ct trên thế gii và nhng vấn đề ni ti ca h thng ngân hàng M và châu
Âu. Cuộc suy thoái y làm chao đảo tàn pnặng nề nền kinh tế của nhiều quốc gia
khác trên thế giới.
Vy trước s suy thoái ca nn kinh tế thế gii, ti sao Vit Nam phi thc hin các
chính sách kích cầu trong giai đoạn 2009? Ti sao Vit Nam kh thc hin gói kích càu 2 ?
Và chính sách kích cu ca Vit Nam so vi M, Trung Quc và Nht Bn có gì khác và
ging nhau? Bài tiu lun này s nghiên cu v nhng vấn đề đó
1. CƠ SỞ LÝ LUN
1.1. Khái nim kích cu
Kích cu là biện pháp đẩy mnh chi tiêu ròng ca chính ph (hay còn gi là tiêu dùng
công cộng) để làm tăng tổng cầu, kích thích tăng trưởng kinh tế. Chính sách kích cu
(pum priming) là khon chi tiêu ca chính ph đưc hoch
định để kích thích tng cu và thông qua hiu ng nhân tử, cơ chế tăng tốc để to ra
mức gia tăng lớn hơn nhiều ca thu nhp quc dân.
1.2. Bin pháp kích cu
Bin pháp kích cu c th có th gim thuế hoặc tăng chi tiêu hoc c hai. Kích
cầu thường ch đưc dùng khi nn kinh tế lâm vào tr tr hay suy thoái, đang cn vc
dy.
Theo nhà kinh tế Laurence Summers, đ bin pháp kích cu có hiu qu thì vic
thc hin nó phải đảm bảo: đúng lúc, trúng đích và vừa đủ. Đúng lúc tức là phi
thc hin kích cu ngay khi các doanh nghiệp chưa thu hp
sn xut, các h gia đình chưa thu hẹp tiêu dng. Nếu thc hin sm quá, kích cu s
làm
cho nn kinh tế tr nên nóng và tăng lm phát. Còn nếu thc hin mun quá thì
hiu qu kích cu s gim.
Trúng đích tức là hưng ti nhng ch th kinh tế nào tiêu dùng nhanh hơn khon
tài chính được hưởng nh kích cầu và do đó sớm gây ra tác động lan ta ti tng cu
hơn;
lOMoARcPSD|36006477
đồng thời hướng ti nhng ch th kinh tế nào b tác động bt lợi hơn cả bi suy
thoái kinh tế.
Vừa đủ tc là gi kích cu s hết hiu lc khi nn kinh tế đã trở nên tốt hơn. Nếu
gói kích cu quá bé thì kích thích s b ht và tng cu có th không b kích thích na,
khiến cho gói kích cu tr thành lãng phí. Ngược li vi gói kích cu ln quá to ra tác
động kéo dài khiến cho nn kinh tế đã hồi phc và vn tiếp tục được kích thích dn
ti kinh tế m rng quá mc, lạm phát tăng lên.
1.3. Ti sao phi kích cu ?
Theo Keynes, khng hong kinh tế bt ngun t sn xuất dư thừa, lãng phí ngun tài
nguyên và lao động. Tc là có s thiếu ht tng cu so vi tổng cung. Để đưa nền
kinh tế tr li ổn định thì cn phi kích cu. Trong khi nn kinh tế đang khủng hong thì
ch có nhà nước có kh năng đẩy mnh chi tiêu bi vì các doanh nghip và các h gia
đình trong thời kì này thường có xu hưng không muốn đầu tư thêm nữa vì kh năng
sinh
li thp. Vì vậy vai trò điều tiết của nhà nưc trong thi kì này vô cùng quan trng. Mc
độ can thip của nhà nước phi tùy thuc vào tình hình ca mi quc gia, vic can
thip quá mc của nhà nước có th dn ti lạm phát tăng cao hơn. Keynes đã đưa ra
gi ý 4 nhóm chính sách chng khng hong như sau:
- Đảm bảo đầu tư nhà nước và kích thích đầu tư tư nhân.
- S dng chính sách tin t và chính sách tài khóa để điu tiết nn kinh tế. Nhà nước
có th dùng các công c như lãi suất, thuế, đầu tư nhà nước để kim soát lm phát
mc tiêu, khuyến khích đầu tư tư nhân,…
- To việc làm để người dân có thêm thu nhp, nh đó tăng tổng cu ca nn kinh tế.
- Kích thích tiêu dùng để tăng tổng chi tiêu.
2. TI SAO VIT NAM PHI THC HIN CÁC CHÍNH SÁCH KÍCH CU
TRONG GIAI ĐOẠN 2009?
2.1. Suy thoái kinh tế thế gii và ảnh hưởng ti Vit Nam
2.1.1. Kinh tế thế gii
Năm 2008 – năm bi tráng của kinh tế toàn cu , thế giới đã chứng kiến mt cuộc đi suy
thoái trm trng bt ngun t tín dụng và nhà đất ca M sau đó lan sang các lĩnh vực
khác, kéo theo s sụp đổ đồng lot ca nhiều định chế tài chính khng l, th trường
lOMoARcPSD|36006477
chứng khoáng khuynh đảo.
Lần đầu tiên, ba nn kinh tế ln nht thế giới đồng lot suy
thoái k t chiến tranh thế gii th 2, kinh tế toàn cu gim mnh. S đổ v hàng lot
ca các ngân hàng không ch ảnh hưng ti tâm lý của người dân nước này mà c các
c khác trên thế gii.
Thế gii lúc này phải đối mt vi mt mối đe dọa mi là gim phát mt vấn đề đáng lo
ngi không kém gì lạm phát. Trước nhng biến động ln trong nn kinh tế buc các
ngân hàng trung ương của các nước trên thế gii có những thay đổi ln trong chính sách
tin t dn ti xut hin nhng mc lãi sut thấp chưa từng có trong lch s. Th trường
hàng hóa đạt đỉnh và tut dốc, đặc bit là vàng và dầu thô đều đạt đỉnh cao trong năm
này, nhưng sau đó giá của c hai mặt hàng đều trượt dc dài.
2.1.2. Kinh tế Vit Nam
Đối vi nn kinh tế Vit Nam: mt nn kinh tế m ph thuc nhiu vào nn
kinh tế khác và ph thuc nhiều vào đầu tư trực tiếp t ớc ngoài nên rơi vào
khng hoảng là điều không th tránh khi. Nn kinh tế Việt Nam rơi vào khủng
hoảng đã làm hẹp đáng k th trường xut khu, th trường vn, th trường lao động và
tác động tiêu cc ti nhiều lĩnh vực kinh tế xã hi khác. C th là trong nưc sn xut
đình đốn, đầu tư tăng thấp, tiêu dùng có du hiu chm li, tình trng tht nghip gia
tăng nhanh…Năm 2007 tốc độ tăng trưng Việt Nam là 8,46%, năm 2008 giảm xung
còn 6,31%
- Tác động đến xut nhp khu:
Tác động ca khủng hoàng tài chính đến xut khu là nhanh nhất vì đây là lĩnh vc nhy
cảm đối vi biến động trên th trường thế gii. Các th trường quan trọng như Mỹ, châu
Âu, Nht Bản đang bị khng hoảng, do đó mức sinh hot của ngưi dân b đảo lộn, đòi
hi mọi người phi “ thắt lưng buộc bụng “ gây hoạt động sn xut phc v cho lĩnh vực
xut khu gp nhiu khó khan. Nhiu mt hang xut khu truyn thng, có th mnh
của ta như: gạo, cà phê, cao su, tôm, cá,... đu giảm lượng xut khu gây cnh tranh
khóc lit vi hàng hóa cùng loi ca các nước khác trong khu vc châu Á nên thun li
v giá gim một cách đáng kể.
Xut khu gim kéo theo nhp khẩu đi xuống. Vit Nam phi nhp khu 70-80% nguyên
nhiên vt liệu để sn xut, chế biến hàng hóa xut khu, suy gim kinh tế toàn cu làm
cho giá các yếu t đầu vào như dầu m, phôi thép, thép xây dng, các thiết b công
ngh cũng bị gim mnh kéo theo kim ngch nhp khu gim, gây khó khăn cho các
doanh nghip làm dch v, sn xut các ph liệu đi kèm, hỗ tr cho xut khẩu cũng bị
ảnh hưởng
lOMoARcPSD|36006477
- Đối vi h thng tài chính ngân hàng
Th trường tài chính ngân hàng mặc dù chưa chịu tác động mnh t cuc khng
hong tài chính ca M vì h thng ngân hàng Vit Nam mi ch hi nhp mi ch giai
đoạn đầu hi nhập, nhưng sẽ có nhng biến động khó lưng v t giá và lãi sutngoi t
trong đó đáng chú ý là tỷ giá và lãi sut USD. Th trường chng khoán s còngp khó
khăn, luồng tiền đầu tư gián tiếp qua th trường chng khoán có kh năng suy giảm,…
- Đối vi vốn đầu tư của nước ngoài
Vi tình hình khng hong chi phí vn tr nên đắt đỏ hơn và thị trường xut khu có
kh năng bị thu hp nên dòng vn chy vào Vit Nam b gim sút là không tránh khi.các
d án FDI đang trin khai có th b chng li do các nhà đầu tư phải cân đối li kh năng
ngun vốn, đảm bo tài chính an toàn trong cuc khng hong này . Nếu như năm 2008
Việt Nam đã thu hút gần 63 t USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn đăng ký), giải
ngân 12 t USD, thì năm 2009 tình hình thu hút FDI đã trở nên khó khăn hơn, nhiu d
án đăng ký vốn hàng chc t USD nhà đầu tư nước ngoài đã xin rút lui...
- Đối vi th trường hàng hóa và dch v
Sc cu gim trong c sn xut và tiêu dùng.Nhiu doanh nghiệp đã ct gim kế
hoch sn xut kinh doanh, thu nh quy mô do chiphí sn xuất tăng đặc bit là lãi vay
ngân hàng. Các hot động dch v b thu hẹp, đặcbiệt là lượng khách du lch s gim.
Trước tình hình đó, Chính phủ đã ban hành nhiều quyết sách nhm thc hin nhim v
ngăn chặn suy gim kinh tế, bảo đảm an sinh xã hi trong bi cnh kinh tế toàn cu suy
gim. Mt là kích cu và phải đương đầu vi tình hình lạm phát gia tăng, hai là không
làm gì c nhưng sự ch đi s rt lâu và s hi phc không xy ra và chính sách kích cu
được đánh giá nhanh và phù hp trong thời điểm hin ti. Biện pháp trên đã có nhng
tác động tích cực đi vi nn kinh tế đất nước.
2.2. Chính sách kích cu ca Việt Nam trong giai đoạn 2009
2.2.1. Gii thiu chính sách kích cu ca Việt Nam trong giai đon 2009
Để ngăn chặn suy giảm kinh tế, Chính phủ đã đưa ra các nhóm giải pháp cấp bách, và
dành 2 tỷ USD để kích cầu. Có thể tóm tắt như sau:
- Ngày 15/01/2009 Chính phủ đã quyết định các phương án sử dụng khoản kích
cầu 1 tỷ USD (17.000 t VND) để hỗ trợ 4% lãi suất vốn vay cho một số đối
tượng doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|36006477
- Ngày 04/04/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định cho các tổ chức, cá
nhân vay vốn trung, dài hạn và sẽ được Nhà nước hỗ trợ lãi suất tiền vay 4%/năm
trong khoảng thời gian tối đa 24 tháng, với tổng số lãi được hổ trợ là 20.000 t
VND.
- Chính phủ cũng thiết lập cơ chế bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp
- Đồng thời Chính phủ thực hiện miễn, giảm, giãn một số loại thuế, và kéo dài thời
hạn nộp thuế xuất nhập khẩu.
- Đẩy mạnh, kích cầu đầu tư và tiêu dùng, đồng thời phát triển mạng lưới phân
phối, hệ thống bán lẻ, nhất là ở vùng sâu vùng xa để cung cấp vật tư và hàng tiêu
dùng thiết yếu.
- Về chính sách tài chính, tiền tệ, sẽ tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn tín
dụng cho các doanh nghiệp. Tiếp tục hạ lãi suất cơ bản và cho phép các tổ chức
tín dụng, các quỹ tín dụng nhân dân cho vay theo lãi suất thỏa thuận.
- Chính phủ sẽ điều chỉnh t giá ngoại tệ theo nguyên tắc linh hoạt, nhằm khuyến
khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu.
Tng s tin Chính ph dành cho gói kích thích kinh tế, đảm bo an sinh xã hi
những ăm tiếp theo vào khong 150.000 t đồng. Trong đó:
- H tr lãi sut khong 17.000 t đồng, tương đương 1 tỷ đôla. - Tăng vốn
đầu tư phát triển ca Nhà nước khong 90.800 t đồng - Thc hin min
gim thuế 28.000 t đồng.
- Các khon chi khác nhằm ngăn chặn suy gim kinh tế, đảm bo an sinh xã hi là
9.800 t đồng
2.2.2. Những tác động ca chính sách kích cầu trong giai đon 2009
Tác động tích cc:
- Kinh tế tăng trưởng t 3,14% trong quý I tăng lên 6,8% vào quý IV năm 2009. C
năm dự báo GDP tăng khoảng 5,2%, vượt ch tiêu Quc hội đề ra.
- Sau khi gim sâu trong tháng 1 (-4,4%), ngành công nghip ly li tốc độ tăng
trưởng trong các tháng tiếp theo và đến tháng 10 đã tăng 11,9% so vi cùng k
2008.
- Ngành xây dng t mức tăng trưởng âm 0,4% v giá tr tăng thêm trong năm
2008 đã tăng 6,9% trong quý I và dự kiến c năm có thể đạt tốc độ tăng trưng
khong 11%.
lOMoARcPSD|36006477
- Giá tr sn suất toàn nghành nông, lâm, ngư nghiệp 9 tháng đầu năm tăng 2,6% so
vi cùng k năm trưc; sản lượng lương thực v đông xuân vưt mc k lc ca
năm trước (tăng 0,3%).
- Vi vic h tr lãi sut mức 4% năm, đã giúp cho doanh nghip gim bt khó
khăn, phục hi sn xut và h tr cho vic phát trin ổn định và an toàn ca h
thng các t chc tín dng.
- Vic thc hin các chính sách min, gim, gim thuế đã giảm bt mt phn khó
khăn cho doanh nghiệp và ngưi dân, góp phn phc hi và từng bước đẩy mnh
sn xut, kinh doanh và xut khu, kích thích cầu đầu tư tiêu dùng.
- Đặc biệt, trong điều kin rất khó khăn của nn kinh tế do tác động ca khng
hong và suy thoái kinh tế, vic thc hin các chính sách an sinh xã hi, nht là
ớng vào công tác xóa đói, giảm nghèo có nhiu chuyn biến quan trng. Theo
tính toán, t l h nghèo đến cuối năm 2009 ước còn khoảng 11%, vượt kế hoch
đề ra.
Tác động tiêu cc:
Bên cnh những tác động tích cc trên, s lm dng và s dng không hiu qu các
gói kích cu s có th gây ra mt s hu qu, làm tổn hại đến sức cạnh tranh của nền kinh
tế nếu việc cho vay thiên về quy mô và thành tích. Đồng thời, làm gia tăng hoặc kéo dài
tình trạng bất bình đẳng thị trường giữa các loại hình doanh nghiệp, khu vực kinh tế
các địa phương nếu không tuân thủ tốt các nguyên tắc minh bạch và bình đẳng trong triển
khai các gói kích cầu.
Đặc biệt, về trung hạn, nếu kéo dài quá lâu “liệu pháp kích cầu” và sử dụng không hiệu
quả gói kích cầu có thể khiến gia tăng tích tụ về mất cân đối hàng tiền và vi phạm
nghiêm trọng quy luật lưu thông tiền tệ.
Tóm lại, về tổng thể và cơ bản, “liệu pháp kích cầu” có nhiều tác động tích cực hơn tiêu
cực, đặc biệt các gói kích cầu có ý nghĩa lịch sử nhất định trong quá trình phát triển và
quản lý kinh tế-xã hội đất nước, nhất là trong các tình huống khẩn cấp và đặc biệt
3. So sánh chính sách kích cu ca Vit Nam, Trung Quc và M
3.1. Chính sách kích cu ca M
Gói kích cu Anh M ra đời sau gói cu tr ngân hàng. Nguyên nhân xut phát t
cuc khng hong tài chính toàn cu bt ngun khu vực các nưc phát triển. Đặc điểm
ca gói kích cu này có mc tiêu nhm vào nhu cu tiêu dùng nội địa, chú trng min
lOMoARcPSD|36006477
gim nhiu loi thuế như: thuế thu nhp cá nhân, thuế giá tr gia tăng,
Gói ln 1 (Bush 2/2008)
Nn kinh tế M đã có những du hiu suy thoái t cuối năm 2007, và nhiều d đoán
cho rằng năm 2008 là một năm vô cùng khó khăn với M, và trên thc tế đã diễn ra như
vậy. Đầu năm 2008 khi phải đối mt vi nn kinh tế có chiều hướng đi xuống, Chính ph
Bush đã đưa ra gói kích cầu tr giá 152 t USD.
Ni dung gói kích cu 1:
+ Hoàn thuế cho các nhân ngưi np thuế mc thu nhp thp (khong
300 USD/người).
+ Tr cp cho tr em dưới 17 tui (300 USD/tr em).
+ Ưu đãi về thuế đối vi các doanh nghip.
+ Ưu đãi cho phép khấu hao nhanh đi vi doanh nghip.
+ H tr ngưi gặp khó khăn trong cuc khng hong n i chun.
Gói ln 2 (Obama 2009)
Ngay t khi chưa nhậm chc, Tng thống đắc c Obama đã đưa ra đề xut gói kích
cầu để giúp nn kinh tế M thoát khi khng hong, và gói kích cu tr giá gn 825 t
USD đó đã được Quc hi M phê duyt.
Ni dung gói kích cu 2:
+ H tr các doanh nghiệp để to thêm 2,5 triệu công ăn việc làm thông qua mt s bin
pháp như cho các doanh nghip n thuế khoảng 3000 USD đi vi mỗi lao động thuê
mi; xóa b thuế đối vi lãi trên vn cho các doanh nghip va và nh (SME).
+ Đầu tư vào công trình công cộng (cng ngh cao, y tế, đưng xá, các tin ích công
cộng,…)
+ H tr các gia đình khó khăn, nâng cao bảo him tht nghip.
+ H tr các ch s hu nhà gặp khó khăn. + Qu d
tr chng khng hong tài chính.
3.2. Chính sách kích cu ca Trung Quc
Chính sách kích cu ca Trung Quốc được thc hiện như một chương trình tái thiết
h thống cơ sở h tng khng l. Chính ph Trung Quốc đã thông qua kế hoch chi
tiểu để kích thích nn kinh tế tr giá 586 t USD trong vòng 2 năm.
Ni dung gói kích cu:
+ Xây dựng các chương trình hỗ tr đối vi nông dân.
+ Ci thin h thng phúc li xã hi.
+ Tăng chi tiêu ca chính ph: chi cho khu vc T Xuyên b động đất tàn phá; đầu tư
vào giao thông vn ti.
+ Tăng chi tiêu vào đào to dy ngh.
lOMoARcPSD|36006477
+ Tăng hoàn thuế xut khẩu đối vi mt loi mt hàng.
+ Khuyến khích các ngân hàng tăng cường cho vay đối vi khi doanh nghiêp nh
va.
3.3. So sánh chính sách kích cu ca Vit Nam , Trung Quc và M
Thực tế, gói kích cầu kinh tế của M chỉ được thực hiện khi họ đã hoàn thành xong gói
cứu trợ đối với ngân hàng. Còn với mô hình kích cầu của nước Việt Nam và Trung Quốc
lại hoàn toàn khác.
Hai nước này hoàn toàn không sử dụng gói cứu trợ ngân hàng mà thực hiện gói kích cầu
tăng trưởng kinh tế. Do vấn đề khủng hoảng kinh tế không gây ảnh hưởng đến các ngân
hàng tại Việt Nam và Trung Quốc nên hai quốc gia này không gặp phải tình trạng thua lỗ
và các khoản nợ xấu. Cuộc khủng hoảng ở Mỹ đã đe dọa tới sự ổn định của hệ thống tài
chính , góp phần làm bất ổn kinh tế nên Mỹ phải tập trung giải quyết vấn đề này trước.
Đối với mô hình kích cầu của Trung Quốc, họ muốn phát triển kinh tế dựa vào
nguồn lực nội địa, việc này sẽ tránh được nguy cơ nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi thị
trường thế giới.
Trong khi đó, mô hình kích cầu của Việt Nam lại bị ảnh hưởng nhiều bởi các gói
tổng cầu nước ngoài, thực chất thì nhu cầu tiêu dùng nội địa là không khả quan, do đó
Chính phủ đã lựa chọn yếu tố duy trì hoạt động thì chính sách hỗ trợ, giảm lãi suất ngân
hàng là tối ưu nhất. Điều này cũng giảm thiểu được nguy cơ phá sản và thất nghiệp của
người lao động.
Thông qua việc so sánh chính sách kích cầu của Việt Nam, Trung Quốc và M đã
cho chúng ta thấy được tầm quan của các gói kích cầu mà nhà nước lựa chọn. Đối với các
nước lớn Như Mỹ và Trung Quốc đã sử dụng lối kích cầu mạo hiểm, tinh vi hơn. Còn với
Việt Nam, vẫn giữ lối kích cầu truyền thống để bảo toàn cho nền kinh tế đất nước. Nếu
không lựa chọn đúng thì việc thúc đẩy kinh tế sẽ vô cùng khó khăn.
4. Tại sao Việt Nam không thực hiện gói kích cầu 2 ?
Thc tế cho thấy dưới tác động mnh ca khng hong, quá trình suy giảm tăng
trưởng không kéo dài và không quá nghiêm trng, s phc hồi đến nhanh, ngay t trước
khi các gói kích cầu được trin khai trên thc tế. Nh gói kích cu th nht, nút tht v
vn ca các doanh nghiệp đã được g b giúp cho nn kinh tế đưc phc hi tr li. Lý
do mà Vit Nam không tiếp tc thc hin gói kích cu 2 là vì gói kích cầu 1 đã đem lại rt
nhiu li ích cho s phát trin ca nn kinh tế c ta.
Ngay từ trước khi gói kích cầu thứ nhất được triển khai, nền kinh tế của nước ta đã có tốc
độ phục hồi nhanh chóng. Số liệu thống kê trung bình tính đến 9 tháng đầu năm GDP
lOMoARcPSD|36006477
tăng 4,6%, trong đó lớn hơn 5% là con số dự đoán tăng trưởng GDP trong cả năm của cả
nước. Con số này vượt mức 4,77% so với cuộc khủng hoảng trước đó.
Nếu vẫn sử dụng gói kích cầu sẽ gây nên những hậu quả vô cùng nghiêm trọng, đó là
ngân sách bị thâm hụt, việc cân bằng tiền tệ bị chịu nhiều áp lực. Đồng thời, sẽ xuất hiện
môi trường kinh doanh bất bình đẳng và thúc đẩy môi trường kinh doanh này phát triển.
Lâu dài sẽ gây nên những điều bất hại cho doanh nghiệp.
Chính vì thế, sau khi thc hin gói kích cu 1 nn kinh tế c ta tiếp tc mnh, vic s
dng gói kích cu 2 là không cn thiết mà thay vào đó là những chính sách thiết thc
khác như khôi phục bình thường môi trường kinh doanh th trường, cng c vic thc
hin mc tiêu tốc độ ng trưởng kinh tế, chuyển hướng nn kinh tế sang ưu tiên tái cơ
cu,
Kết Luận
Trong thời kỳ nền kinh tế toàn cầu suy yếu 2009, Việt Nam ít nhiều cũng phải đối mặt với
những thách thức nghiêm trọng. Với gói kích cầu trị giá tương đương 8 t USD , Chính
phủ Việt Nam đã có những chính sách đúng đắn, bài bản và mang lại những tác động tích
cực , thành công cho nền kinh tế đang bị bào mòn của Việt Nam. Qua vic phân tích, so
sánh gói kích cu ca Vit Nam, M Trung Quốc, đã ra được mt s bài hc cho Vit
Nam như sau: ch nên đưa ra gói kích cu khi thc s cn thiết, cn phải có định hưng
chính sách mc tiêu kích cu mt cách ràng, tp trung gói kích cầu hơn na, nhà
c cn s giám t kim tra cht ch vic thc hin gói kích cu, tránh s cnh tranh
không lành mnh gia các doanh nghiệp,…. . nay, vẫn xuất hiện nhiều quan
điểm ủng hộ, cho rằng không nên thực hiện gói kích cầu 2. Đó những
quan điểm về yêu cầu tránh sốc, về các bước đệm cho nền kinh tế nước ta. Điều cần thiết
hiện nay đó nên duy trì khoản kích cầu nào đó thiết thực hơn, lãi suất ưu đãi thấp
hơn, điều kiện cung cấp ngặt nghèo hơn với khối lượng nhỏ hơn.
TÀI LIU THAM KHO
Tình hình kinh tế thế giới năm 2008
Cho đến hiện
lOMoARcPSD|36006477
https://vnexpress.net/2008-nam-bi-trang-cua-kinh-te-the-
gioi2696170.html
Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2008
https://tuyengiao.vn/kinh-te/nhin-lai-nen-kinh-te-viet-nam-
2008phai-trong-boi-canh-khung-hoang-tai-chinh-the-gioi-5745
Chính sách kích cu ca Việt Nam trong giai đoạn 2009
https://www.bbc.com/vietnamese/business/
2009/06/090602_goikichcau
10 vấn đề nổi bật của kinh tế thế giới năm 2008
https://vneconomy.vn/10-van-de-noi-bat-cua-kinh-te-
thegioi-nam-2008.htm
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD| 36006477 Contents
MỞ ĐẦU......................................................................................................................................................1
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................................................................1 1.1. Khái niệm kích
cầu......................................................................................................................1 1.2. Biện pháp kích
cầu......................................................................................................................1 1.3. Tại sao phải kích cầu
?...............................................................................................................2
2. TẠI SAO VIỆT NAM PHẢI THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU..................................2
TRONG GIAI ĐOẠN 2009?...................................................................................................................2
2.1. Suy thoái kinh tế thế giới và ảnh hưởng tới Việt Nam....................................................2 2.1.1. Kinh tế thế
giới..........................................................................................................................2 2.1.2. Kinh tế Việt
Nam.......................................................................................................................3
2.2. Chính sách kích cầu của Việt Nam trong giai đoạn 2009..............................................4
2.2.1. Giới thiệu chính sách kích cầu của Việt Nam trong giai đoạn 2009.......................4
2.2.2. Những tác động của chính sách kích cầu trong giai đoạn
2009..............................5
3. So sánh chính sách kích cầu của Việt Nam, Trung Quốc và Mỹ......................................6
3.1. Chính sách kích cầu của Mỹ.....................................................................................................6
3.2. Chính sách kích cầu của Trung Quốc....................................................................................7
3.3. So sánh chính sách kích cầu của Việt Nam , Trung Quốc và Mỹ.................................7
4. Tại sao Việt Nam không thực hiện gói kích cầu 2 ?..................................................................................8
Kết Luận.......................................................................................................................................................9
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................................9 10
vấn đề nổi bật của kinh tế thế giới năm 2008..........................................................................................9
https://vneconomy.vn/10-van-de-noi-bat-cua-kinh-te-the-gioi-nam-2008.htm..........................................10 lOMoARcPSD| 36006477 MỞ ĐẦU
Năm 2008 thế giới đã rơi vào một cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại
suy thoái 1929 – 1933. Cuộc khủng hoảng này khởi đầu bằng cuộc khủng hoảng cho
vay địa ốc của Mỹ, nhưng lý do sâu xa của nó là sự mất cân bằng quốc tế của các khu vực
kinh tế trụ cột trên thế giới và những vấn đề nội tại của hệ thống ngân hàng Mỹ và châu
Âu. Cuộc suy thoái này làm chao đảo và tàn phá nặng nề nền kinh tế của nhiều quốc gia khác trên thế giới.
Vậy trước sự suy thoái của nền kinh tế thế giới, tại sao Việt Nam phải thực hiện các
chính sách kích cầu trong giai đoạn 2009? Tại sao Việt Nam kh thực hiện gói kích càu 2 ?
Và chính sách kích cầu của Việt Nam so với Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản có gì khác và
giống nhau? Bài tiểu luận này sẽ nghiên cứu về những vấn đề đó 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm kích cầu
Kích cầu là biện pháp đẩy mạnh chi tiêu ròng của chính phủ (hay còn gọi là tiêu dùng
công cộng) để làm tăng tổng cầu, kích thích tăng trưởng kinh tế. Chính sách kích cầu
(pum priming) là khoản chi tiêu của chính phủ được hoạch
định để kích thích tổng cầu và thông qua hiệu ứng nhân tử, cơ chế tăng tốc để tạo ra
mức gia tăng lớn hơn nhiều của thu nhập quốc dân.
1.2. Biện pháp kích cầu
Biện pháp kích cầu cụ thể có thể là giảm thuế hoặc tăng chi tiêu hoặc cả hai. Kích
cầu thường chỉ được dùng khi nền kinh tế lâm vào trị trệ hay suy thoái, đang cần vực dậy.
Theo nhà kinh tế Laurence Summers, để biện pháp kích cầu có hiệu quả thì việc
thực hiện nó phải đảm bảo: đúng lúc, trúng đích và vừa đủ. Đúng lúc tức là phải
thực hiện kích cầu ngay khi các doanh nghiệp chưa thu hẹp
sản xuất, các hộ gia đình chưa thu hẹp tiêu dụng. Nếu thực hiện sớm quá, kích cầu sẽ làm
cho nền kinh tế trở nên nóng và tăng lạm phát. Còn nếu thực hiện muộn quá thì
hiệu quả kích cầu sẽ giảm.
Trúng đích tức là hướng tới những chủ thể kinh tế nào tiêu dùng nhanh hơn khoản
tài chính được hưởng nhờ kích cầu và do đó sớm gây ra tác động lan tỏa tới tổng cầu hơn; lOMoARcPSD| 36006477
đồng thời hướng tới những chủ thể kinh tế nào bị tác động bất lợi hơn cả bởi suy thoái kinh tế.
Vừa đủ tức là gọi kích cầu sẽ hết hiệu lực khi nền kinh tế đã trở nên tốt hơn. Nếu
gói kích cầu quá bé thì kích thích sẽ bị hụt và tổng cầu có thể không bị kích thích nữa,
khiến cho gói kích cầu trở thành lãng phí. Ngược lại với gói kích cầu lớn quá tạo ra tác
động kéo dài khiến cho nền kinh tế đã hồi phục và vẫn tiếp tục được kích thích dẫn
tới kinh tế mở rộng quá mức, lạm phát tăng lên.
1.3. Tại sao phải kích cầu ?
Theo Keynes, khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ sản xuất dư thừa, lãng phí nguồn tài
nguyên và lao động. Tức là có sự thiếu hụt tổng cầu so với tổng cung. Để đưa nền
kinh tế trở lại ổn định thì cần phải kích cầu. Trong khi nền kinh tế đang khủng hoảng thì
chỉ có nhà nước có khả năng đẩy mạnh chi tiêu bởi vì các doanh nghiệp và các hộ gia
đình trong thời kì này thường có xu hướng không muốn đầu tư thêm nữa vì khả năng sinh
lợi thấp. Vì vậy vai trò điều tiết của nhà nước trong thời kì này vô cùng quan trọng. Mức
độ can thiệp của nhà nước phải tùy thuộc vào tình hình của mỗi quốc gia, việc can
thiệp quá mức của nhà nước có thể dẫn tới lạm phát tăng cao hơn. Keynes đã đưa ra
gợi ý 4 nhóm chính sách chống khủng hoảng như sau:
- Đảm bảo đầu tư nhà nước và kích thích đầu tư tư nhân.
- Sử dụng chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để điều tiết nền kinh tế. Nhà nước
có thể dùng các công cụ như lãi suất, thuế, đầu tư nhà nước để kiểm soát lạm phát
mục tiêu, khuyến khích đầu tư tư nhân,…
- Tạo việc làm để người dân có thêm thu nhập, nhờ đó tăng tổng cầu của nền kinh tế.
- Kích thích tiêu dùng để tăng tổng chi tiêu.
2. TẠI SAO VIỆT NAM PHẢI THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU
TRONG GIAI ĐOẠN 2009?
2.1. Suy thoái kinh tế thế giới và ảnh hưởng tới Việt Nam
2.1.1. Kinh tế thế giới
Năm 2008 – năm bi tráng của kinh tế toàn cầu , thế giới đã chứng kiến một cuộc đại suy
thoái trầm trọng bắt nguồn từ tín dụng và nhà đất của Mỹ sau đó lan sang các lĩnh vực
khác, kéo theo sự sụp đổ đồng loạt của nhiều định chế tài chính khổng lồ, thị trường lOMoARcPSD| 36006477
chứng khoáng khuynh đảo. Lần đầu tiên, ba nền kinh tế lớn nhất thế giới đồng loạt suy
thoái kể từ chiến tranh thế giới thứ 2, kinh tế toàn cầu giảm mạnh. Sự đổ vỡ hàng loạt
của các ngân hàng không chỉ ảnh hưởng tới tâm lý của người dân nước này mà cả các
nước khác trên thế giới.
Thế giới lúc này phải đối mặt với một mối đe dọa mới là giảm phát – một vấn đề đáng lo
ngại không kém gì lạm phát. Trước những biến động lớn trong nền kinh tế buộc các
ngân hàng trung ương của các nước trên thế giới có những thay đổi lớn trong chính sách
tiền tệ dẫn tới xuất hiện những mức lãi suất thấp chưa từng có trong lịch sử. Thị trường
hàng hóa đạt đỉnh và tuột dốc, đặc biệt là vàng và dầu thô đều đạt đỉnh cao trong năm
này, nhưng sau đó giá của cả hai mặt hàng đều trượt dốc dài.
2.1.2. Kinh tế Việt Nam
Đối với nền kinh tế Việt Nam: một nền kinh tế mở phụ thuộc nhiều vào nền
kinh tế khác và phụ thuộc nhiều vào đầu tư trực tiếp từ nước ngoài nên rơi vào
khủng hoảng là điều không thể tránh khỏi. Nền kinh tế Việt Nam rơi vào khủng
hoảng đã làm hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động và
tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội khác. Cụ thể là trong nước sản xuất
đình đốn, đầu tư tăng thấp, tiêu dùng có dấu hiệu chậm lại, tình trạng thất nghiệp gia
tăng nhanh…Năm 2007 tốc độ tăng trưởng Việt Nam là 8,46%, năm 2008 giảm xuống còn 6,31%
- Tác động đến xuất nhập khẩu:
Tác động của khủng hoàng tài chính đến xuất khẩu là nhanh nhất vì đây là lĩnh vực nhạy
cảm đối với biến động trên thị trường thế giới. Các thị trường quan trọng như Mỹ, châu
Âu, Nhật Bản đang bị khủng hoảng, do đó mức sinh hoạt của người dân bị đảo lộn, đòi
hỏi mọi người phải “ thắt lưng buộc bụng “ gây hoạt động sản xuất phục vụ cho lĩnh vực
xuất khẩu gặp nhiều khó khan. Nhiều mặt hang xuất khẩu truyền thống, có thể mạnh
của ta như: gạo, cà phê, cao su, tôm, cá,... đều giảm lượng xuất khẩu gây cạnh tranh
khóc liệt với hàng hóa cùng loại của các nước khác trong khu vực châu Á nên thuận lợi
về giá giảm một cách đáng kể.
Xuất khẩu giảm kéo theo nhập khẩu đi xuống. Việt Nam phải nhập khẩu 70-80% nguyên
nhiên vật liệu để sản xuất, chế biến hàng hóa xuất khẩu, suy giảm kinh tế toàn cầu làm
cho giá các yếu tố đầu vào như dầu mỏ, phôi thép, thép xây dựng, các thiết bị công
nghệ cũng bị giảm mạnh kéo theo kim ngạch nhập khẩu giảm, gây khó khăn cho các
doanh nghiệp làm dịch vụ, sản xuất các phụ liệu đi kèm, hỗ trợ cho xuất khẩu cũng bị ảnh hưởng lOMoARcPSD| 36006477
- Đối với hệ thống tài chính ngân hàng
Thị trường tài chính – ngân hàng mặc dù chưa chịu tác động mạnh từ cuộc khủng
hoảng tài chính của Mỹ vì hệ thống ngân hàng Việt Nam mới chỉ hội nhập mới chỉ ởgiai
đoạn đầu hội nhập, nhưng sẽ có những biến động khó lường về tỷ giá và lãi suấtngoại tệ
trong đó đáng chú ý là tỷ giá và lãi suất USD. Thị trường chứng khoán sẽ còngặp khó
khăn, luồng tiền đầu tư gián tiếp qua thị trường chứng khoán có khả năng suy giảm,…
- Đối với vốn đầu tư của nước ngoài
Với tình hình khủng hoảng chi phí vốn trở nên đắt đỏ hơn và thị trường xuất khẩu có
khả năng bị thu hẹp nên dòng vốn chảy vào Việt Nam bị giảm sút là không tránh khỏi.các
dự án FDI đang triển khai có thể bị chững lại do các nhà đầu tư phải cân đối lại khả năng
nguồn vốn, đảm bảo tài chính an toàn trong cuộc khủng hoảng này . Nếu như năm 2008
Việt Nam đã thu hút gần 63 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn đăng ký), giải
ngân 12 tỷ USD, thì năm 2009 tình hình thu hút FDI đã trở nên khó khăn hơn, nhiều dự
án đăng ký vốn hàng chục tỷ USD nhà đầu tư nước ngoài đã xin rút lui...
- Đối với thị trường hàng hóa và dịch vụ
Sức cầu giảm trong cả sản xuất và tiêu dùng.Nhiều doanh nghiệp đã cắt giảm kế
hoạch sản xuất kinh doanh, thu nhỏ quy mô do chiphí sản xuất tăng đặc biệt là lãi vay
ngân hàng. Các hoạt động dịch vụ bị thu hẹp, đặcbiệt là lượng khách du lịch sẽ giảm.
Trước tình hình đó, Chính phủ đã ban hành nhiều quyết sách nhằm thực hiện nhiệm vụ
ngăn chặn suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy
giảm. Một là kích cầu và phải đương đầu với tình hình lạm phát gia tăng, hai là không
làm gì cả nhưng sự chờ đợi sẽ rất lâu và sự hồi phục không xảy ra và chính sách kích cầu
được đánh giá nhanh và phù hợp trong thời điểm hiện tại. Biện pháp trên đã có những
tác động tích cực đối với nền kinh tế đất nước.
2.2. Chính sách kích cầu của Việt Nam trong giai đoạn 2009
2.2.1. Giới thiệu chính sách kích cầu của Việt Nam trong giai đoạn 2009
Để ngăn chặn suy giảm kinh tế, Chính phủ đã đưa ra các nhóm giải pháp cấp bách, và
dành 2 tỷ USD để kích cầu. Có thể tóm tắt như sau:
- Ngày 15/01/2009 Chính phủ đã quyết định các phương án sử dụng khoản kích
cầu 1 tỷ USD (17.000 tỷ VND) để hỗ trợ 4% lãi suất vốn vay cho một số đối tượng doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 36006477
- Ngày 04/04/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định cho các tổ chức, cá
nhân vay vốn trung, dài hạn và sẽ được Nhà nước hỗ trợ lãi suất tiền vay 4%/năm
trong khoảng thời gian tối đa 24 tháng, với tổng số lãi được hổ trợ là 20.000 tỷ VND. -
Chính phủ cũng thiết lập cơ chế bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp -
Đồng thời Chính phủ thực hiện miễn, giảm, giãn một số loại thuế, và kéo dài thời
hạn nộp thuế xuất nhập khẩu. -
Đẩy mạnh, kích cầu đầu tư và tiêu dùng, đồng thời phát triển mạng lưới phân
phối, hệ thống bán lẻ, nhất là ở vùng sâu vùng xa để cung cấp vật tư và hàng tiêu dùng thiết yếu. -
Về chính sách tài chính, tiền tệ, sẽ tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn tín
dụng cho các doanh nghiệp. Tiếp tục hạ lãi suất cơ bản và cho phép các tổ chức
tín dụng, các quỹ tín dụng nhân dân cho vay theo lãi suất thỏa thuận. -
Chính phủ sẽ điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ theo nguyên tắc linh hoạt, nhằm khuyến
khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu.
Tổng số tiền Chính phủ dành cho gói kích thích kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội và
những ăm tiếp theo vào khoảng 150.000 tỷ đồng. Trong đó:
- Hỗ trợ lãi suất khoảng 17.000 tỷ đồng, tương đương 1 tỷ đôla. - Tăng vốn
đầu tư phát triển của Nhà nước khoảng 90.800 tỷ đồng - Thực hiện miễn
giảm thuế 28.000 tỷ đồng.
- Các khoản chi khác nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội là 9.800 tỷ đồng
2.2.2. Những tác động của chính sách kích cầu trong giai đoạn 2009
Tác động tích cực:
- Kinh tế tăng trưởng từ 3,14% trong quý I tăng lên 6,8% vào quý IV năm 2009. Cả
năm dự báo GDP tăng khoảng 5,2%, vượt chỉ tiêu Quốc hội đề ra.
- Sau khi giảm sâu trong tháng 1 (-4,4%), ngành công nghiệp lấy lại tốc độ tăng
trưởng trong các tháng tiếp theo và đến tháng 10 đã tăng 11,9% so với cùng kỳ 2008.
- Ngành xây dựng từ mức tăng trưởng âm 0,4% về giá trị tăng thêm trong năm
2008 đã tăng 6,9% trong quý I và dự kiến cả năm có thể đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 11%. lOMoARcPSD| 36006477
- Giá trị sản suất toàn nghành nông, lâm, ngư nghiệp 9 tháng đầu năm tăng 2,6% so
với cùng kỳ năm trước; sản lượng lương thực vụ đông xuân vượt mức kỷ lục của năm trước (tăng 0,3%).
- Với việc hỗ trợ lãi suất ở mức 4% năm, đã giúp cho doanh nghiệp giảm bớt khó
khăn, phục hồi sản xuất và hỗ trợ cho việc phát triển ổn định và an toàn của hệ
thống các tổ chức tín dụng.
- Việc thực hiện các chính sách miễn, giảm, giảm thuế đã giảm bớt một phần khó
khăn cho doanh nghiệp và người dân, góp phần phục hồi và từng bước đẩy mạnh
sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu, kích thích cầu đầu tư tiêu dùng.
- Đặc biệt, trong điều kiện rất khó khăn của nền kinh tế do tác động của khủng
hoảng và suy thoái kinh tế, việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội, nhất là
hướng vào công tác xóa đói, giảm nghèo có nhiều chuyển biến quan trọng. Theo
tính toán, tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2009 ước còn khoảng 11%, vượt kế hoạch đề ra.
Tác động tiêu cực:
Bên cạnh những tác động tích cực trên, sự lạm dụng và sử dụng không hiệu quả các
gói kích cầu sẽ có thể gây ra một số hậu quả, làm tổn hại đến sức cạnh tranh của nền kinh
tế nếu việc cho vay thiên về quy mô và thành tích. Đồng thời, làm gia tăng hoặc kéo dài
tình trạng bất bình đẳng thị trường giữa các loại hình doanh nghiệp, khu vực kinh tế và
các địa phương nếu không tuân thủ tốt các nguyên tắc minh bạch và bình đẳng trong triển khai các gói kích cầu.
Đặc biệt, về trung hạn, nếu kéo dài quá lâu “liệu pháp kích cầu” và sử dụng không hiệu
quả gói kích cầu có thể khiến gia tăng tích tụ về mất cân đối hàng – tiền và vi phạm
nghiêm trọng quy luật lưu thông tiền tệ.
Tóm lại, về tổng thể và cơ bản, “liệu pháp kích cầu” có nhiều tác động tích cực hơn tiêu
cực, đặc biệt các gói kích cầu có ý nghĩa lịch sử nhất định trong quá trình phát triển và
quản lý kinh tế-xã hội đất nước, nhất là trong các tình huống khẩn cấp và đặc biệt …
3. So sánh chính sách kích cầu của Việt Nam, Trung Quốc và Mỹ
3.1. Chính sách kích cầu của Mỹ
Gói kích cầu Anh – Mỹ ra đời sau gói cứu trợ ngân hàng. Nguyên nhân xuất phát từ
cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn ở khu vực các nước phát triển. Đặc điểm
của gói kích cầu này có mục tiêu nhằm vào nhu cầu tiêu dùng nội địa, chú trọng miễn lOMoARcPSD| 36006477
giảm nhiều loại thuế như: thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng, …
Gói lần 1 (Bush 2/2008)
Nền kinh tế Mỹ đã có những dấu hiệu suy thoái từ cuối năm 2007, và nhiều dự đoán
cho rằng năm 2008 là một năm vô cùng khó khăn với Mỹ, và trên thực tế đã diễn ra như
vậy. Đầu năm 2008 khi phải đối mặt với nền kinh tế có chiều hướng đi xuống, Chính phủ
Bush đã đưa ra gói kích cầu trị giá 152 tỷ USD.
Nội dung gói kích cầu 1:
+ Hoàn thuế cho các cá nhân người nộp thuế ở mức thu nhập thấp (khoảng 300 USD/người).
+ Trợ cấp cho trẻ em dưới 17 tuổi (300 USD/trẻ em).
+ Ưu đãi về thuế đối với các doanh nghiệp.
+ Ưu đãi cho phép khấu hao nhanh đối với doanh nghiệp.
+ Hỗ trợ người gặp khó khăn trong cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn.
Gói lần 2 (Obama – 2009)
Ngay từ khi chưa nhậm chức, Tổng thống đắc cử Obama đã đưa ra đề xuất gói kích
cầu để giúp nền kinh tế Mỹ thoát khỏi khủng hoảng, và gói kích cầu trị giá gần 825 tỷ
USD đó đã được Quốc hội Mỹ phê duyệt.
Nội dung gói kích cầu 2:
+ Hỗ trợ các doanh nghiệp để tạo thêm 2,5 triệu công ăn việc làm thông qua một số biện
pháp như cho các doanh nghiệp nợ thuế khoảng 3000 USD đối với mỗi lao động thuê
mới; xóa bỏ thuế đối với lãi trên vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME).
+ Đầu tư vào công trình công cộng (cộng nghệ cao, y tế, đường xá, các tiện ích công cộng,…)
+ Hỗ trợ các gia đình khó khăn, nâng cao bảo hiểm thất nghiệp.
+ Hỗ trợ các chủ sở hữu nhà gặp khó khăn. + Quỹ dự
trữ chống khủng hoảng tài chính.
3.2. Chính sách kích cầu của Trung Quốc
Chính sách kích cầu của Trung Quốc được thực hiện như một chương trình tái thiết
hệ thống cơ sở hạ tầng khổng lồ. Chính phủ Trung Quốc đã thông qua kế hoạch chi
tiểu để kích thích nền kinh tế trị giá 586 tỷ USD trong vòng 2 năm. Nội dung gói kích cầu:
+ Xây dựng các chương trình hỗ trợ đối với nông dân.
+ Cải thiện hệ thống phúc lợi xã hội.
+ Tăng chi tiêu của chính phủ: chi cho khu vực Tứ Xuyên bị động đất tàn phá; đầu tư vào giao thông vận tải.
+ Tăng chi tiêu vào đào tạo dạy nghề. lOMoARcPSD| 36006477
+ Tăng hoàn thuế xuất khẩu đối với một loại mặt hàng.
+ Khuyến khích các ngân hàng tăng cường cho vay đối với khối doanh nghiêp nhỏ và vừa.
3.3. So sánh chính sách kích cầu của Việt Nam , Trung Quốc và Mỹ
Thực tế, gói kích cầu kinh tế của Mỹ chỉ được thực hiện khi họ đã hoàn thành xong gói
cứu trợ đối với ngân hàng. Còn với mô hình kích cầu của nước Việt Nam và Trung Quốc
lại hoàn toàn khác.
Hai nước này hoàn toàn không sử dụng gói cứu trợ ngân hàng mà thực hiện gói kích cầu
tăng trưởng kinh tế. Do vấn đề khủng hoảng kinh tế không gây ảnh hưởng đến các ngân
hàng tại Việt Nam và Trung Quốc nên hai quốc gia này không gặp phải tình trạng thua lỗ
và các khoản nợ xấu. Cuộc khủng hoảng ở Mỹ đã đe dọa tới sự ổn định của hệ thống tài
chính , góp phần làm bất ổn kinh tế nên Mỹ phải tập trung giải quyết vấn đề này trước.
Đối với mô hình kích cầu của Trung Quốc, họ muốn phát triển kinh tế dựa vào
nguồn lực nội địa, việc này sẽ tránh được nguy cơ nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi thị trường thế giới.
Trong khi đó, mô hình kích cầu của Việt Nam lại bị ảnh hưởng nhiều bởi các gói
tổng cầu nước ngoài, thực chất thì nhu cầu tiêu dùng nội địa là không khả quan, do đó
Chính phủ đã lựa chọn yếu tố duy trì hoạt động thì chính sách hỗ trợ, giảm lãi suất ngân
hàng là tối ưu nhất. Điều này cũng giảm thiểu được nguy cơ phá sản và thất nghiệp của người lao động.
Thông qua việc so sánh chính sách kích cầu của Việt Nam, Trung Quốc và Mỹ đã
cho chúng ta thấy được tầm quan của các gói kích cầu mà nhà nước lựa chọn. Đối với các
nước lớn Như Mỹ và Trung Quốc đã sử dụng lối kích cầu mạo hiểm, tinh vi hơn. Còn với
Việt Nam, vẫn giữ lối kích cầu truyền thống để bảo toàn cho nền kinh tế đất nước. Nếu
không lựa chọn đúng thì việc thúc đẩy kinh tế sẽ vô cùng khó khăn.
4. Tại sao Việt Nam không thực hiện gói kích cầu 2 ?
Thực tế cho thấy dưới tác động mạnh của khủng hoảng, quá trình suy giảm tăng
trưởng không kéo dài và không quá nghiêm trọng, sự phục hồi đến nhanh, ngay từ trước
khi các gói kích cầu được triển khai trên thực tế. Nhờ gói kích cầu thứ nhất, nút thắt về
vốn của các doanh nghiệp đã được gỡ bỏ giúp cho nền kinh tế được phục hồi trở lại. Lý
do mà Việt Nam không tiếp tục thực hiện gói kích cầu 2 là vì gói kích cầu 1 đã đem lại rất
nhiều lợi ích cho sự phát triển của nền kinh tế nước ta.
Ngay từ trước khi gói kích cầu thứ nhất được triển khai, nền kinh tế của nước ta đã có tốc
độ phục hồi nhanh chóng. Số liệu thống kê trung bình tính đến 9 tháng đầu năm GDP lOMoARcPSD| 36006477
tăng 4,6%, trong đó lớn hơn 5% là con số dự đoán tăng trưởng GDP trong cả năm của cả
nước. Con số này vượt mức 4,77% so với cuộc khủng hoảng trước đó.
Nếu vẫn sử dụng gói kích cầu sẽ gây nên những hậu quả vô cùng nghiêm trọng, đó là
ngân sách bị thâm hụt, việc cân bằng tiền tệ bị chịu nhiều áp lực. Đồng thời, sẽ xuất hiện
môi trường kinh doanh bất bình đẳng và thúc đẩy môi trường kinh doanh này phát triển.
Lâu dài sẽ gây nên những điều bất hại cho doanh nghiệp.
Chính vì thế, sau khi thực hiện gói kích cầu 1 nền kinh tế nước ta tiếp tục mạnh, việc sử
dụng gói kích cầu 2 là không cần thiết mà thay vào đó là những chính sách thiết thực
khác như khôi phục bình thường môi trường kinh doanh thị trường, củng cố việc thực
hiện mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển hướng nền kinh tế sang ưu tiên tái cơ cấu, … Kết Luận
Trong thời kỳ nền kinh tế toàn cầu suy yếu 2009, Việt Nam ít nhiều cũng phải đối mặt với
những thách thức nghiêm trọng. Với gói kích cầu trị giá tương đương 8 tỷ USD , Chính
phủ Việt Nam đã có những chính sách đúng đắn, bài bản và mang lại những tác động tích
cực , thành công cho nền kinh tế đang bị bào mòn của Việt Nam. Qua việc phân tích, so
sánh gói kích cầu của Việt Nam, Mỹ và Trung Quốc, đã ra được một số bài học cho Việt
Nam như sau: chỉ nên đưa ra gói kích cầu khi thực sự cần thiết, cần phải có định hướng
chính sách và mục tiêu kích cầu một cách rõ ràng, tập trung gói kích cầu hơn nữa, nhà
nước cần có sự giám sát kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện gói kích cầu, tránh sự cạnh tranh
không lành mạnh giữa các doanh nghiệp,…. . nay, vẫn xuất hiện nhiều quan
điểm ủng hộ, cho rằng không nên thực hiện gói kích cầu 2. Đó là những Cho đến hiện
quan điểm về yêu cầu tránh sốc, về các bước đệm cho nền kinh tế nước ta. Điều cần thiết
hiện nay đó là nên duy trì khoản kích cầu nào đó thiết thực hơn, có lãi suất ưu đãi thấp
hơn, điều kiện cung cấp ngặt nghèo hơn với khối lượng nhỏ hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tình hình kinh tế thế giới năm 2008 lOMoARcPSD| 36006477
https://vnexpress.net/2008-nam-bi-trang-cua-kinh-te-the- gioi2696170.html
Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2008
https://tuyengiao.vn/kinh-te/nhin-lai-nen-kinh-te-viet-nam-
2008phai-trong-boi-canh-khung-hoang-tai-chinh-the-gioi-5745
Chính sách kích cầu của Việt Nam trong giai đoạn 2009
https://www.bbc.com/vietnamese/business/ 2009/06/090602_goikichcau
10 vấn đề nổi bật của kinh tế thế giới năm 2008
https://vneconomy.vn/10-van-de-noi-bat-cua-kinh-te- thegioi-nam-2008.htm