Tiểu luận: tìm hiểu nguyên nhận và giải pháp chống lạm phát của Việt Nam

Tiểu luận: tìm hiểu nguyên nhận và giải pháp chống lạm phát của Việt Nam

lOMoARcPSD|36006477
TIàU LUẬN MÔN KINH Tế VĨ MÔ 2
TÌM HIàU NGUYÊN NHÂN VÀ GIÀI PHÁP CHỐNG LẠM
PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐO¾N 2007 – 2011
lOMoARcPSD|36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
MỤC LỤC
1. Mở ầu
....................................................................................................................... 1
1.1. Thực trạng diễn biến lạm phát tại Việt Nam giai oạn 2007 – 2008 .................. 1
1.2. Thực trạng diễn biến lạm phát tại Việt Nam giai oạn 2009 – 2010 .................. 1
1.3. Thực trạng diễn biến lạm phát tại Việt Nam năm 2011 ...................................... 3
2. Nguyên nhân
.............................................................................................................. 4 2.1.
Nguyên nhân từ nền kinh tế toàn cầu .................................................................. 4 2.2.
Nguyên nhân từ nội tại nền kinh tế Việt Nam ..................................................... 6
3. Kiến nghị và giÁi pháp
.............................................................................................. 9 3.1. Phản ứng của
Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước.............................................. 9
3.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 12
lOMoARcPSD|36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
1
1. Mở ầu
Theo thuyết kinh tế học, tăng trưởng, lạm phát, n cân thanh toán, thất
nghiệp,... những yếu tố kinh tế áng quan tâm, ảnh hưởng tới cân ối của
nền kinh tế. Trong ó yếu tố lạm phát vấn ề ược quan tâm hàng ầu của bất kỳ một quốc
gia nào. Trong công tác iều hành nền kinh tế, lạm phát luôn ược Chính phủ quan tâm
dành nhiều nỗ lực nhằm kiềm chế lạm phát ở mức hợp lý, ồng thời bảo ảm tăng trưởng
kinh tế bền vững. Tuy nhiên, lạm phát ở giai oạn 2007 - 2011 luôn thu hút sự quan tâm
và chú ý của các nhà nghiên cứu kinh tế và dư luận xã hội.
1.1. Thực tr¿ng dißn biến l¿m phát t¿i Viát Nam năm 2008 2009
Nền kinh tế Việt Nam ược ước tính tăng trưởng ở mức 8.44% trong năm 2007,
nhưng lạm phát của Việt Nam lại tăng nhanh ến mức 12.6%. Có thể nói, việc giá thực
phẩm và nhiên liệu tăng cao hơn là nguyên nhân dẫn ến mức tăng chỉ số giá tiêu dùng
tại mức 12.63%. Đồng thời, giá bán lẻ tại Việt Nam của xăng dầu cũng tăng mạnh.
Biáu 1: Diễn bi¿n giá xăng năm 2006 2008 (nghìn ồng/lít)
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Năm 2008, GDP của Việt Nam ã liên tục ược iều chỉnh giảm, tuy nhiên ã không
thể về ích. Tốc tăng trưởng GDP của Việt Nam 6.23%, chỉ số lạm phát mức kỷ lục
19.9%, cao nhất trong vòng một thập k trở lại.
1.2. Thực tr¿ng dißn biến l¿m phát t¿i Viát Nam năm 2009 2010
Những tháng ầu năm 2009, lạm phát không còn là một vấn ề áng lo ngại.
Trung bình 7 tháng ầu năm, lạm phát chỉ tăng 0.45%/tháng. Chỉ số giá tiêu dùng năm
2009 cũng mức ng chậm hơn so với các năm trước, không những ột biến cũng
nnhững bất thường về quy luật. Lạm phát cả năm 2009 ược công bố chính thức
6.88%.
lOMoARcPSD|36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
2
Biáu ồ 2: Diễn bi¿n CPI năm 2009 (Đơn vị: %)
Nguồn: Tổng cục Thống
Cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 - 2009 ã góp phần làm giảm lạm phát tại Việt
Nam vào cuối năm 2009, giá quốc tế và tổng cầu cùng giảm ã giúp Việt Nam lội ngược
dòng trước tình thế áng lo ngại và cuối năm 2008.
Năm 2010 mở ra với những ột biến khi Chính phủ thông báo mức tăng t giá
VND/USD, tăng gnguyên liệu (than, iện,...). Một loạt các tác ộng tạo ảnh hưởng ến
tâm lý người dân khiến giá xăng tăng ột ngột ến mức khoảng 3.6%. Chính phủ ã không
i ến mục tiêu thúc y tăng trưởng kinh tế, những tháng cuối năm 2010, chỉ số giá tiêu
dùng vẫn duy trì ở mức cao, báo hiệu sức nóng của lạm phát ã ến rất gần. Mức lạm phát
ược công bố chính thức năm 2010 là 11.75%.
Biáu ồ 3: Diễn bi¿n chỉ số CPI theo tháng, giai oạn 2008 2010
Nguồn: Tổng cục Thống
-0.17
-0.4
-0.2
lOMoARcPSD|36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
3
1.3. Thực tr¿ng dißn biến l¿m phát t¿i Viát Nam năm 2011
Tốc ộ tăng bình quân của chỉ số CPI trong giai oạn 2006 – 2010 theo báo cáo ã
mức 11,48%, cao hơn nhiều so với mức tăng chỉ số CPI của các năm trong các giai oạn
trước ó.
Tháng 12/2011, lạm phát của Việt Nam ược công bố chính thức 18.13%, cao nhất
kể từ năm 2008. Đây cũng là mức cao nhất so với các nước trong khu vực ASEAN, cao
gấp 2,4 lần của Lào, nước mức lạm phát cao thứ 2. Nguyên nhân lạm phát cao ược
dự báo do giá cả nguyên liệu ầu vào sản xuất như xăng, dầu(+20%), iện (+15,28%)
tăng cao, t giá USD/VND tăng mạnh (+9,3%), iều chỉnh lãi suất liên ngân hàng, khiến
cho CPI tháng 4 so với tháng trước ạt mức kỷ lục 3,32% và CPI tháng 8 so với cùng k
năm trước ạt mức cao nhất (23,02%).
Bảng 4: Diễn bi¿n lạm phát khu vực ASEAN, giai oạn 2009 2016
Nguồn: IMF Data
Thông qua việc quan sát diễn biến lạm phát tại Việt Nam giai oạn 2007 - 2011,
thể chỉ ra hai mốc thời gian khi lạm phát tăng mạnh, vào năm 2007 - 2008 năm
2011.
lOMoARcPSD|36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
4
25
19.89
20
15
10
5
0
2007 2008 2009 20102011
18.13
12.63
11.75
6.52
Biáu ồ 5: Chỉ số lạm phát Việt Nam giai oạn 2007 2011 (Đơn vị: %/năm)
Nguồn: Tổng cục Thống kê
2. Nguyên nhân
Theo quan sát diễn biến lạm phát tại Việt Nam giai oạn 2007 2011, mức lạm
phát ã tăng ột biến tại các mc năm 2007 2008 và m 2011. Để phân tích các nguyên
nhân dẫn ến sự bùng nổ của chỉ số lạm phát tại Việt Nam, thể chia thành hai nhóm
nguyên nhân chính: nguyên nhân do tác ộng từ nền kinh tế toàn cầu và nguyên nhân từ
các vấn ề nội tại.
2.1. Nguyên nhân từ nßn kinh tế toàn cầu
Giá dầu và giá nguyên liệu ầu vào liên tục gia tăng
Trong 4m, từ 2003 ến 2006, nền kinh tế toàn cầu liên tục tăng trưởng cao, ặc
biệt là nhóm các nước <mới nổi= tại Châu Á như Trung Quốc, ã ẩy nhu cầu năng lượng
toàn cầu tăng cao ột biến, cùng với những bất ổn xung ột chính trị quân sự tại khu
vực Trung Đông là các nguyên nhân trực tiếp ẩy giá dầu lên cao chưa từng có trong lịch
sử: 110 USD/thùng trong tháng 3/2008, ồng thời giá các nguyên vật liệu ầu vào khác
như sắt thép, phân bón, xi măng cũng liên tục gia tăng.
lOMoARcPSD|36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
5
Biáu ồ 6: Giá dầu th¿ giới giai oạn 2005 – 2010 (Đơn vị: USD/lít)
Nguồn: Oil-price.net
Giá lương thực, thực phẩm th¿ giới liên tục tăng mạnh
Do ảnhởng từ quá trình biến ổi khí hậu toàn cầu, thiên tại, dịch bệnh liên tục
xảy ra trong khi nền kinh tế toàn cầu vẫn theo uổi mục tiêu tăng trưởng với việc thực
hiện công nghiệp hoá khiến diện tích ất trồng trọt, chăn nuôi bị thu hẹp.
Những do trên làm sản lượng lương thực, thực phẩm ngày càng giảm. Đồng
thời, giá năng lượng tăng cao ã thúc ẩy một số nước sản xuất ngũ cốc chuyển sang xuất
khẩu nhiên liệu khiến nguồn cung thực phẩm ngày càng thu hẹp.
Lượng tißn lớn ược <bơm= vào nßn kinh t¿ toàn cầu
Trước tình hình giá dầu giá lương thực thế giới liên tục tăng cao ã tạo nên cú
sốc cung rất lớn, y mức lạm phát toàn cầu tăng cao, các Ngân hàng Trung ương buộc
phải tăng các mức lãi suất chủ chốt kiềm chế lạm phát, mức tăng số lần tăng của
một số Ngân hàng Trung ương như sau:
Qußc gia
Sß lần tăng mức lãi
suất/năm
Mức tăng lãi suất/năm
Nhật BÁn
1 lần
0.25% - 0.5%
Khu vực ồng Euro
2 lần
3.5% - 3.75% - 4%
Anh
3 lần
5% - 5.5%
Thuỵ Đián
4 lần
3% - 4%
Trung Qußc
6 lần
6.12% - 7.47%
lOMoARcPSD|36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
6
Việc các nước thực hiện thắt chặt tiền tệ thông qua tăng lãi suất chủ ạo cùng với
việc giá dầu, giá lương thực - thực phẩm tiếp tục tăng cao chính là nguyên nhân cơ bản
ã ẩy nền kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái vào những tháng ầu năm 2008, mà biểu hiện
là cuộc khủng hoảng nợ ới chuẩn của Mỹ bắt ầu từ tháng 7/2007. Trước bối cảnh lạm
phát gia tăng kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái, các Ngân hàng Trung ương không
còn cách nào khác phải bơm một lượng tiền khổng lồ cứu vãn nền kinh tế. Ngân
hàng Trung ương Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Anh cũng phải ưa một ợng tiền lớn cứu
vãn nền kinh tế cũng như hệ thống ngân hàng.
Hành ộng ồng loạt liên tục <bơm tiền= o nền kinh tế của các Ngân hàng
Trung ương lại càng ẩy mức lạm phát toàn cầu tăng cao.
2.2. Nguyên nhân từ nội t¿i nßn kinh tế Viát Nam
Chi phí sản xuất tăng cao
Bối cảnh lạm phát toàn cầu gia tăng ã tác ộng làm tăng giá hầu hất các nhóm ng nhập
khẩu của Việt Nam như xăng dầu, sắt thép, phân bón, thuốc trừ sâu những nguyên
vật liệu ầu vào chính, óng vai trò quan trọng trong y chuyền sản xuất các ngành tại
Việt Nam.
Mặc Chính phủ ã cố gắng kiểm soát giá xăng dầu, nhưng từ ầu năm 2007 ến
hết Quý I/08 giá xăng dầu ã phải iều chỉnh tăng 4 lần, tính chung giá xăng dầu ã tăng tới
38%.
Giá lương thực – thực phẩm tăng cao
Tháng 7/2007, miền Trung Việt Nam ã phải hứng chịu nhiều cơn bão liên tiếp,
cùng với ó nhiều dịch bệnh trong chăn nuôi, trồng trọt như m gia cầm, lợn tai
xanh,… gây nhiều thiệt hại khiến nguồn cung lương thực, thực phẩm bị sụt giảm.
Mặc dù Chính phủ ã ban hành một số công văn khống chế lượng gạo xuất khẩu
tối a nhằm kiểm soát lạm phát và ảm bảo an ninh lương thực trong nước, nhưng việc giá
lương thực, thực phẩm thế giới tăng cao ã khiến giá gạo xuất khẩu giá một số mặt
hàng thực phẩm xuất khẩu khác như thuỷ hải sản gia tăng cộng với chi phí sản xuất ng
cao ã ẩy giá lương thực, thực phẩm trong nước quý I/2008 tăng cao gấp 5 lần so với mức
tăng của quý I/2007, trong khi nhóm này chiếm tỷ trọng 42,85%, lớn nhất trong rổ hàng
hoá CPI, có thể nói ây là nguyên nhân chủ yếu tác ộng làm CPI tăng mạnh.
Chính sách tài khoá và chính sách tißn tệ liên tục mở rộng giai oạn 2001 – 2006
nhằm thúc ẩy tăng trưởng kinh t¿
Đây ược cho là nguyên nhân quan trọng gây sức ép rất lớn làm tăng lạm phát tại
Việt Nam. Đến năm 2006, Việt Nam liên tục tăng trưởng ở mức rất cao trên 8%, và mục
tiêu của giai oạn y ối với Chính phủ Việt Nam là ưu tiên tăng trưởng kinh tế. Với mục
tiêu này ã khuyến khích cho <chính sách tài chính, tiền tệ nới lỏng ã thực hiện trong
nhiều năm liền nhưng quản lý chưa chặt chẽ= nhằm mục tiêu thúc y tăng trưởng kinh
tế, và ây cũng là nhân tố góp phần khiến lạm phát bình quân từ 2005 ến 2007 tăng trên
8.01%.
Tín dụng ngân hàng cho nền kinh tế tăng mạnh trong một thời gian dài nhằm
lOMoARcPSD|36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
7
phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế là một nguyên nhân quan trọng làm gia tăng tổng
phương tiện thanh toán trong nền kinh tế. Các ngân hàng mở rộng n dụng bằng việc
nới lỏng iều kiện cho vay, cạnh tranh nhau bằng giảm lãi suất cho vay, tăng lãi suất huy
ộng tìm kiếm nguồn vốn cho vay, chuyển ổi mô hình, liên doanh liên kết với các doanh
nghiệp, tập oàn tăng vốn iều lệ, mở rộng mạng lưới nhanh chóng vượt quá khả năng
quản trị, cho thành lập thêm các ngân hàng mới và tất cả các ngân hàng chủ yếu ua nhau
tìm kiếm lợi nhuận từ nghiệp vụ cho vay nên càng làm cho tín dụng của hệ thống ngân
ng tăng cao trong suốt năm 2007 và 3 tháng ầu năm 2008.
Biáu ồ 7: Tăng trưởng tín dụng tại Việt Nam, giai oạn 2001 2010
Nguồn: Bộ Tài chính
Luồng vốn nước ngoài vào Việt Nam gia tăng rất mạnh
Bắt ầu từ cuối năm 2006 khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ
chức thương mại thế giới (WTO), cùng với những cải cách về cơ chế chính sách và môi
trường ầu ã tạo iều kiện cho các luồng vốn nước ngoài vào Việt Nam tăng mạnh.
Năm 2007 luồng vốn FDI tăng 20,3 tỷ USD vốn ăng ký, cao hơn nhiều so với mức 10,2
tỷ USD của m 2006, ặc biệt luồng vốn ầu gián tiếp gia tăng mạnh mẽ khoảng
trên 6 t, gấp 5 lần con số của năm 2006 mà chủ yếu ổ vào thị trường chứng khoán.
Đứng trước bối cảnh này, Ngân hàng Nhà ớc ã phải cung ứng một lượng lớn
tiền VNDmua ngoại tệ vào nhằm mục tiêu ổn ịnh và phá giá nhẹ tỷ giá hỗ trợ xuất
khẩu, thúc ẩy tăng trưởng kinh tế iều y làm cho tổng phương tiện thanh toán tăng
cao, tác ộng làm lạm phát gia tăng.
lOMoARcPSD|36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
8
Bảng 8: Đầu tư trực ti¿p nước ngoài (FDI) vào Việt Nam giai oạn 1998 2016
Nguồn: Tổng cụ Thống kê
Câu hỏi ược ặt ra trong cũng bối cảnh nền kinh tế toàn cầu như nhau, tại sao
các nước khác các khu vực lại mức lạm phát thấp hơn Việt Nam. Do ó, thể khẳng
ịnh, bên cạnh các yếu tố toàn cầu, nguyên nhân cơ bản của lạm phát tại Việt Nam ến từ
nội tại bên trong nền kinh tế, trong ó yếu tố quan trọng nhất chính yếu tố tiền tệ khi
nguồn vốn không ược sử dụng hiệu quả. Tác ộng từ nguyên nhân này ã thể hiện nét
hơn khi mức lạm phát lại tăng < ột biến= vào năm 2011.
Việc nguồn vốn không ược sử dụng hiệu quả là hậu quả của việc ầu công quá mức.
Do nhà nước ã tham gia vào quá nhiều các hoạt ộng kinh tế, ôi khi ã <lấn= quá nhiều
sang khu vực nhân. Với mc chi tiêu của khu vực công trong những năm 2010 2011
luôn ở mức 35-40% GDP và ầu tư của nhà nước bằng khoảng 20% GDP (một nửa tổng
ầu tư toàn xã hội) là một mức quá cao.
Bảng 9: Nợ công bình quân ầu người Việt Nam, giai oạn 2006 – 2015
Nguồn: Tổng cục Thống kê
lOMoARcPSD|36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
9
Việc phân bổ vốn ở khu vực doanh nghiệp (thị trường) xuất hiện sự thiên lệch cũng có
tác ộng trong việc làm t lệ lạm phát tăng. Nhìn vào nền kinh tế sẽ thấy rằng các doanh
nghiệp nhà nước và một số doanh nghiệp tư nhân lớn nhiều quan hệ ang là ối tượng
dành ược sự ưu ái trong việc phân bổ vốn.
Đối với một số doanh nghiệp tư nhân lớn, không ít trong số họ chủ yếu tập trung
vào các hoạt ộng kinh doanh các loại tài sản (bất ộng sản, chứng khoán ...) hay tìm kiếm
tài nguyên quốc gia chứ không phải tập trung vào các hoạt ộng sản xuất kinh doanh tạo
ra nhiều giá trị gia tăng cho nền kinh tế. Điều áng quan m là hầu hết các doanh nghiệp
này không chỉ các ngân hàng hay tổ chức tài chính riêng của mình còn quan
hệ chặt chẽ với không ít các tổ chức tài chính ngân hàng lớn hay những mối quan hệ
khác. Điều này làm cho các khoản cho vay theo quan hệ trở nên phổ biến hơn một
phần không nhỏ nguồn vốn ược ưa vào các hoạt ộng kinh doanh có tính ầu cơ gây rủi ro
hơn là tạo ra giá trị gia tăng cho nền kinh tế. Dĩ nhiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, ối
tượng chính giải quyết việc làm và là ộng lực tăng trưởng của Việt Nam trong thời gian
qua ã, ang sẽ bị chèn lấn khó tiếp cận vốn hơn nên thể phải thu hẹp sản xuất
hay chỉ cầm cự cho qua ngày.
Việc theo uổi chính sách ổn ịnh t giá ồng tiền trong bối cảnh lạm phát luôn tăng
cao ã làm giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Lạm phát cao mà tỷ giá
cứng nhắc sẽ làm cho hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam (kể cả tiêu thụ trong
nước và xuất khẩu) trnên ắt hơn so với hàng nhập khẩu. Điều y làm cho một ợng
hàng hóa ít hơn sẽ ược sản xuất ra trong nền kinh tế Việt Nam và sức cạnh tranh của các
doanh nghiệp Việt Nam bị giảm sút.
Tình trạng mất cân ối và thiếu sự chặt chẽ trong các chính sách iều hành như trên
ã dẫn ến sự mất cân bằng kép trong nền kinh tế mà nó thể hiện bởi thâm hụt thương mại,
thâm hụt ngân ch luôn dai dẳng trầm trọng hơn cùng với lạm phát luôn mức rất
cao.
3. Kiến nghị và giÁi pháp
3.1. PhÁn ứng cÿa Chính phÿ và Ngân hàng Nhà nước
Năm 2007, trước việc lạm phát tăng quá cao làm ảnh hưởng ến ời sống người
dân, Ngân hàng Nhà nước ã thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ với mong muốn
nhanh chóng ưa chỉ số giá tiêu dùng giảm xuống. Các giải pháp như:
- Tăng dự trữ bắt buộc ối với VND ngoại tệ, ồng thời mở rộng k hạn tiền gửi
thành tất cả các kỳ hạn;
- Tăng tất cả các mức lãi suất:
Tên lãi suất
Mức lãi suất ban ầu
Mức lãi suất sau tăng
Lãi suất cơ bÁn
8.25%
8.75%
Lãi suất tái cấp vßn
6.5%
7.5%
Lãi suất tái chiết khấu
4.5%
6%
- Liên tục hút tiền về trên thị trường mở thông qua:
lOMoARcPSD|36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
10
Phát hành tín phiếu bắt buộc khoảng trên 20 nghìn tỷ ồng bắt ầu từ 19/3/2008 với kỳ
hạn 12 tháng, lãi suất 7,58%;
Tiếp tục thực hiện chuyển khoản 50 nghìn t ồng từ tiền gửi kho bạc về Ngân hàng
Nhà nước;
Trong quý IV/2007, thực hiện hạn chế tối a mua ngoại tệ trên thị trường liên ngân
hàng ể hạn chế tổng phương tiện thanh toán tăng cao;
Thắt chặt cho vay chứng khoán ở mức 3%/tổng dư nợ, sau ó tiếp tục kiểm soát mức
cho vay ầu chứng khoán không vượt quá 20% vốn iều lệ, ồng thời tăng hệ số rủi
ro ối với cho vay ầu tư chứng khoán từ 150% lên 250%.
Trước tình hình Việt Nam bắt ầu trở thành thành viên của WTO nên lần ầu tiên
phải ối mặt với tình nh ầu gián tiếp ớc ngoài gia tăng mạnh mẽ, trong khi kinh
nghiệm thực tế chưa nhiều nên việc iều hành chính sách tiền tệ của Ngânng Nhà
nước phần chưa linh hoạt, thể hiện việc Ngân hàng Nhà ớc ã lựa chọn thi hành
nhiều giải pháp mạnh trong cùng một thời iểm nhưng lại thiếu tính ồng bộ. Các chính
sách của Ngân hàng Nhà nước tuy có góp phần ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực trên
thị trường tiền tệ, nhưng cũng gây khó khăn cho hệ thống các ngân hàng thương mại,
tạo nên việc chạy ua nâng lãi suất huy ộng vốn, gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh
và xuất khẩu, ảnh hưởng ến tâm lý xã hội.
Do ó, các giải pháp trong tương lại của Ngân hàng Nhà nước nên chú trọng tính
linh hoạt trong việc thực thi các chính sách iều hành thị trường tiền tệ theo chỉ ạo của
Chính phủ, nhưng vẫn là ưu tiên kiểm soát lạm phát, ổn ịnh kinh tế vĩ mô và ảm bảo an
sinh xã hội.
Để xử mức lạm phát ỉnh iểm vào năm 2011, Chính phủ ban hành Nghị quyết
số 11 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn ịnh kinh tế vĩ mô, bảo
ảm an sinh hội. Tinh thần Nghị quyết 11 của Chính phủ thành các chương trình sản
xuất, kinh doanh cụ thể và ã ạt ược một số kết quả rất áng trân trọng:
- Lạm phát ã dần ược kiềm chế. Nếu bình quân 7 tháng ầu năm 2011 CPI tăng
1.9%, thì 5 tháng cuối năm tăng chưa ến 0.61%/tháng. CPI tháng 1/2012 là
tháng có Tết Nguyên án – nhưng chỉ tăng 1%, thuộc loại thấp nhất trong hàng
chục năm qua.
lOMoARcPSD|36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
11
Bảng 10: CPI Việt Nam qua các tháng năm 2011 và 3 tháng ầu năm 2012
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Tính chung 6 tháng (từ tháng 8/2011), CPI tăng bình quân 0,67%/tháng, thấp hơn
nhiều so với 7 tháng ầu m 2011, thấp hơn nhiều so với mức lãi suất tiết kiệm
1,17%/tháng, ưa lãi suất tiết kiệm từ chỗ bị thực âm lớn chuyển sang thực dương.
- Tỷ giá VND/USD ã giảm liên tục 4 tháng từ tháng 4 và tăng thấp từ sau ó ến
nay (từ tháng 4/2011 ến tháng 1/2012, giá USD giảm 0,13%). Quan trọng hơn,
áp lực tâm lý lạm phát ã giảm, lòng tin ối với ồng nội tệ ã tăng trở lại. Đây cũng
là tín hiệu khả quan ể năm 2012 có thể thực hiện ược mục tiêu kiềm chế tốc ộ
tăng CPI dưới 10%, thậm chí có thể còn thấp hơn nữa.
Bảng 10: Tỷ giá USD/VND, giai oạn 2003 – 2016
Nguồn: World Bank
Trên thực tế, các giải pháp về tiền tệ ang ược thực hiện khá quyết liệt những
kết quả bước ầu trong kiềm chế lạm phát, ổn ịnh kinh tế mô. Còn về tài khóa thì kết
quả chưa thật ràng, các khoản cắt giảm ầu tư, cắt giảm chi tiêu, vẫn mới chỉ dừng
lOMoARcPSD|36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
12
những con số báo cáo, có lẽ chưa cắt giảm một cách thực sự, qua ó góp phần giảm tổng
cầu của nền kinh tế và giảm áp lực ối với lạm phát.
3.2. Kiến nghị
Nguyên nhân hàng ầu, quan trọng là mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát ược xác
ịnh sớm, từ ó có thể rút ra ược những biện pháp kiềm chế trong thời gian tới:
- Tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ một cách chặt chẽ, thận trọng; sử dụng linh
hoạt hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ: tăng dự trữ bắt buộc, áp dụng
biện pháp mua tín phiếu Ngân hàng Nhà nước; kiểm soát tốc tăng tín dụng
tổng phương tiện thanh toán một cách hợp lý,…
- Thực hiện hỗ trợ vốn cho các ngân hàng thương mại ảm bảo khả năng thanh
toán.
- Tiếp tục mua ngoại tệ của các nhà ầutrên cơ sở nguồn cung ứng ã ược Chính
phủ phê duyệt một mặt bổ sung dự trữ ngoại hối nhà nước, mặt khác nhằm áp
ứng ủ vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Tiếp tục iều hành t giá giữa ồng tiền Việt Nam với ồng Đô la M nói riêng
các loại ngoại tệ nói chung theo hướng cân i các mục tiêu xuất nhập khẩu, sản
xuất trong nước nhập siêu; mở rộng biên giao ộng của tgiá trong khoảng
2%.
lOMoARcPSD|36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
13
TÀI LIàU THAM KHÀO
Hưng Nguyễn, Anh Quân (2011). Nhìn lại lạm phát 2011: Hai ột bi¿n sự < i hoang=
của dòng tißn. Được lấy về từ: https://vneconomy.vn/nhin-lai-lam-phat-2011-hai-
dotbien-va-su-di-hoang-cua-dong-tien.htm
Quốc Hưng (2012). Lạm phát Việt Nam, nguyên nhân căn bản và giải pháp kißm ch¿
trong thời gian tới.
Nguyễn An Lương (2008). Một số nhìn nh¿n vß nguyên nhân lạm phát Việt Nam. Được
lấy về từ: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd...
Reuters (2007). Vietnam ’07 inflation above economic growth-report. Được lấy về từ:
https://www.reuters.com/article/vietnam-economy-gdp-idUKHAN2332492000..
Tổng cục thống kê (2012). <Kiềm chế lạm phát thành công iểm sáng của Việt Nam=.
Dự án <Xây dựng năng lực cho Ban thư ký ASEAN=.
VnEconomy (2011). Lạm phát 2011: Nh¿n diện giải pháp. Được lấy về từ:
https://vneconomy.vn/lam-phat-2011-nhan-dien-va-giai-phap.htm Các website cung
cấp dữ liệu:
- Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/
- World Bank Data: https://data.worldbank.org/
- IMF Data: https://www.imf.org/en/Data
- Statista: https://www.statista.com/
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD| 36006477
TIàU LUẬN MÔN KINH Tế VĨ MÔ 2
TÌM HIàU NGUYÊN NHÂN VÀ GIÀI PHÁP CHỐNG LẠM
PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐO¾N 2007 – 2011 lOMoARcPSD| 36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03 MỤC LỤC 1. Mở ầu
....................................................................................................................... 1
1.1. Thực trạng diễn biến lạm phát tại Việt Nam giai oạn 2007 – 2008 .................. 1
1.2. Thực trạng diễn biến lạm phát tại Việt Nam giai oạn 2009 – 2010 .................. 1
1.3. Thực trạng diễn biến lạm phát tại Việt Nam năm 2011 ...................................... 3 2. Nguyên nhân
.............................................................................................................. 4 2.1.
Nguyên nhân từ nền kinh tế toàn cầu .................................................................. 4 2.2.
Nguyên nhân từ nội tại nền kinh tế Việt Nam ..................................................... 6 3.
Kiến nghị và giÁi pháp
.............................................................................................. 9 3.1. Phản ứng của
Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước.............................................. 9
3.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 12 lOMoARcPSD| 36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03 1. Mở ầu
Theo lý thuyết kinh tế học, tăng trưởng, lạm phát, cán cân thanh toán, thất
nghiệp,... là những yếu tố kinh tế vĩ mô áng quan tâm, ảnh hưởng tới cân ối vĩ mô của
nền kinh tế. Trong ó yếu tố lạm phát là vấn ề ược quan tâm hàng ầu của bất kỳ một quốc
gia nào. Trong công tác iều hành nền kinh tế, lạm phát luôn ược Chính phủ quan tâm và
dành nhiều nỗ lực nhằm kiềm chế lạm phát ở mức hợp lý, ồng thời bảo ảm tăng trưởng
kinh tế bền vững. Tuy nhiên, lạm phát ở giai oạn 2007 - 2011 luôn thu hút sự quan tâm
và chú ý của các nhà nghiên cứu kinh tế và dư luận xã hội.
1.1. Thực tr¿ng dißn biến l¿m phát t¿i Viát Nam năm 2008 – 2009
Nền kinh tế Việt Nam ược ước tính tăng trưởng ở mức 8.44% trong năm 2007,
nhưng lạm phát của Việt Nam lại tăng nhanh ến mức 12.6%. Có thể nói, việc giá thực
phẩm và nhiên liệu tăng cao hơn là nguyên nhân dẫn ến mức tăng chỉ số giá tiêu dùng
tại mức 12.63%. Đồng thời, giá bán lẻ tại Việt Nam của xăng dầu cũng tăng mạnh.
Biáu ồ 1: Diễn bi¿n giá xăng năm 2006 – 2008 (nghìn ồng/lít)
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Năm 2008, GDP của Việt Nam ã liên tục ược iều chỉnh giảm, tuy nhiên ã không
thể về ích. Tốc ộ tăng trưởng GDP của Việt Nam là 6.23%, chỉ số lạm phát ở mức kỷ lục
19.9%, cao nhất trong vòng một thập kỷ trở lại.
1.2. Thực tr¿ng dißn biến l¿m phát t¿i Viát Nam năm 2009 – 2010
Những tháng ầu năm 2009, lạm phát không còn là một vấn ề áng lo ngại.
Trung bình 7 tháng ầu năm, lạm phát chỉ tăng 0.45%/tháng. Chỉ số giá tiêu dùng năm
2009 cũng có mức tăng chậm hơn so với các năm trước, không có những ột biến cũng
như những bất thường về quy luật. Lạm phát cả năm 2009 ược công bố chính thức là 6.88%. 1 lOMoARcPSD| 36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03 -0.17 -0.2 -0.4
Biáu ồ 2: Diễn bi¿n CPI năm 2009 (Đơn vị: %)
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 - 2009 ã góp phần làm giảm lạm phát tại Việt
Nam vào cuối năm 2009, giá quốc tế và tổng cầu cùng giảm ã giúp Việt Nam lội ngược
dòng trước tình thế áng lo ngại và cuối năm 2008.
Năm 2010 mở ra với những ột biến khi Chính phủ thông báo mức tăng tỷ giá
VND/USD, tăng giá nguyên liệu (than, iện,...). Một loạt các tác ộng tạo ảnh hưởng ến
tâm lý người dân khiến giá xăng tăng ột ngột ến mức khoảng 3.6%. Chính phủ ã không
i ến mục tiêu thúc ẩy tăng trưởng kinh tế, những tháng cuối năm 2010, chỉ số giá tiêu
dùng vẫn duy trì ở mức cao, báo hiệu sức nóng của lạm phát ã ến rất gần. Mức lạm phát
ược công bố chính thức năm 2010 là 11.75%.
Biáu ồ 3: Diễn bi¿n chỉ số CPI theo tháng, giai oạn 2008 – 2010
Nguồn: Tổng cục Thống kê 2 lOMoARcPSD| 36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
1.3. Thực tr¿ng dißn biến l¿m phát t¿i Viát Nam năm 2011
Tốc ộ tăng bình quân của chỉ số CPI trong giai oạn 2006 – 2010 theo báo cáo ã ở
mức 11,48%, cao hơn nhiều so với mức tăng chỉ số CPI của các năm trong các giai oạn trước ó.
Tháng 12/2011, lạm phát của Việt Nam ược công bố chính thức 18.13%, cao nhất
kể từ năm 2008. Đây cũng là mức cao nhất so với các nước trong khu vực ASEAN, cao
gấp 2,4 lần của Lào, nước có mức lạm phát cao thứ 2. Nguyên nhân lạm phát cao ược
dự báo là do giá cả nguyên liệu ầu vào sản xuất như xăng, dầu(+20%), iện (+15,28%)
tăng cao, tỷ giá USD/VND tăng mạnh (+9,3%), iều chỉnh lãi suất liên ngân hàng, khiến
cho CPI tháng 4 so với tháng trước ạt mức kỷ lục 3,32% và CPI tháng 8 so với cùng kỳ
năm trước ạt mức cao nhất (23,02%).
Bảng 4: Diễn bi¿n lạm phát khu vực ASEAN, giai oạn 2009 – 2016 Nguồn: IMF Data
Thông qua việc quan sát diễn biến lạm phát tại Việt Nam giai oạn 2007 - 2011,
có thể chỉ ra hai mốc thời gian khi lạm phát tăng mạnh, vào năm 2007 - 2008 và năm 2011. 3 lOMoARcPSD| 36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03 25 19.89 20 15 18.13 12.63 10 11.75 5 0 2007 2008 2009 20102011 6.52
Biáu ồ 5: Chỉ số lạm phát Việt Nam giai oạn 2007 – 2011 (Đơn vị: %/năm)
Nguồn: Tổng cục Thống kê 2. Nguyên nhân
Theo quan sát diễn biến lạm phát tại Việt Nam giai oạn 2007 – 2011, mức lạm
phát ã tăng ột biến tại các mốc năm 2007 – 2008 và năm 2011. Để phân tích các nguyên
nhân dẫn ến sự bùng nổ của chỉ số lạm phát tại Việt Nam, có thể chia thành hai nhóm
nguyên nhân chính: nguyên nhân do tác ộng từ nền kinh tế toàn cầu và nguyên nhân từ các vấn ề nội tại.
2.1. Nguyên nhân từ nßn kinh tế toàn cầu
Giá dầu và giá nguyên liệu ầu vào liên tục gia tăng
Trong 4 năm, từ 2003 ến 2006, nền kinh tế toàn cầu liên tục tăng trưởng cao, ặc
biệt là nhóm các nước toàn cầu tăng cao ột biến, cùng với những bất ổn và xung ột chính trị quân sự tại khu
vực Trung Đông là các nguyên nhân trực tiếp ẩy giá dầu lên cao chưa từng có trong lịch
sử: 110 USD/thùng trong tháng 3/2008, ồng thời giá các nguyên vật liệu ầu vào khác
như sắt thép, phân bón, xi măng cũng liên tục gia tăng. 4 lOMoARcPSD| 36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
Biáu ồ 6: Giá dầu th¿ giới giai oạn 2005 – 2010 (Đơn vị: USD/lít)
Nguồn: Oil-price.net
Giá lương thực, thực phẩm th¿ giới liên tục tăng mạnh
Do ảnh hưởng từ quá trình biến ổi khí hậu toàn cầu, thiên tại, dịch bệnh liên tục
xảy ra trong khi nền kinh tế toàn cầu vẫn theo uổi mục tiêu tăng trưởng với việc thực
hiện công nghiệp hoá khiến diện tích ất trồng trọt, chăn nuôi bị thu hẹp.
Những lý do trên làm sản lượng lương thực, thực phẩm ngày càng giảm. Đồng
thời, giá năng lượng tăng cao ã thúc ẩy một số nước sản xuất ngũ cốc chuyển sang xuất
khẩu nhiên liệu khiến nguồn cung thực phẩm ngày càng thu hẹp.
Lượng tißn lớn ược
Trước tình hình giá dầu và giá lương thực thế giới liên tục tăng cao ã tạo nên cú
sốc cung rất lớn, ẩy mức lạm phát toàn cầu tăng cao, các Ngân hàng Trung ương buộc
phải tăng các mức lãi suất chủ chốt ể kiềm chế lạm phát, mức tăng và số lần tăng của
một số Ngân hàng Trung ương như sau:
Sß lần tăng mức lãi Qußc gia
Mức tăng lãi suất/năm suất/năm Nhật BÁn 1 lần 0.25% - 0.5% Khu vực ồng Euro 2 lần 3.5% - 3.75% - 4% Anh 3 lần 5% - 5.5% Thuỵ Đián 4 lần 3% - 4% Trung Qußc 6 lần 6.12% - 7.47% 5 lOMoARcPSD| 36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
Việc các nước thực hiện thắt chặt tiền tệ thông qua tăng lãi suất chủ ạo cùng với
việc giá dầu, giá lương thực - thực phẩm tiếp tục tăng cao chính là nguyên nhân cơ bản
ã ẩy nền kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái vào những tháng ầu năm 2008, mà biểu hiện
là cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn của Mỹ bắt ầu từ tháng 7/2007. Trước bối cảnh lạm
phát gia tăng và kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái, các Ngân hàng Trung ương không
còn cách nào khác là phải bơm một lượng tiền khổng lồ ể cứu vãn nền kinh tế. Ngân
hàng Trung ương Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Anh cũng phải ưa một lượng tiền lớn ể cứu
vãn nền kinh tế cũng như hệ thống ngân hàng.
Hành ộng ồng loạt và liên tục Trung ương lại càng ẩy mức lạm phát toàn cầu tăng cao.
2.2. Nguyên nhân từ nội t¿i nßn kinh tế Viát Nam
Chi phí sản xuất tăng cao
Bối cảnh lạm phát toàn cầu gia tăng ã tác ộng làm tăng giá hầu hất các nhóm hàng nhập
khẩu của Việt Nam như xăng dầu, sắt thép, phân bón, thuốc trừ sâu – là những nguyên
vật liệu ầu vào chính, óng vai trò quan trọng trong dây chuyền sản xuất các ngành tại Việt Nam.
Mặc dù Chính phủ ã cố gắng kiểm soát giá xăng dầu, nhưng từ ầu năm 2007 ến
hết Quý I/08 giá xăng dầu ã phải iều chỉnh tăng 4 lần, tính chung giá xăng dầu ã tăng tới 38%.
Giá lương thực – thực phẩm tăng cao
Tháng 7/2007, miền Trung Việt Nam ã phải hứng chịu nhiều cơn bão liên tiếp,
cùng với ó là nhiều dịch bệnh trong chăn nuôi, trồng trọt như cúm gia cầm, lợn tai
xanh,… gây nhiều thiệt hại khiến nguồn cung lương thực, thực phẩm bị sụt giảm.
Mặc dù Chính phủ ã ban hành một số công văn ể khống chế lượng gạo xuất khẩu
tối a nhằm kiểm soát lạm phát và ảm bảo an ninh lương thực trong nước, nhưng việc giá
lương thực, thực phẩm thế giới tăng cao ã khiến giá gạo xuất khẩu và giá một số mặt
hàng thực phẩm xuất khẩu khác như thuỷ hải sản gia tăng cộng với chi phí sản xuất tăng
cao ã ẩy giá lương thực, thực phẩm trong nước quý I/2008 tăng cao gấp 5 lần so với mức
tăng của quý I/2007, trong khi nhóm này chiếm tỷ trọng 42,85%, lớn nhất trong rổ hàng
hoá CPI, có thể nói ây là nguyên nhân chủ yếu tác ộng làm CPI tăng mạnh.
Chính sách tài khoá và chính sách tißn tệ liên tục mở rộng giai oạn 2001 – 2006
nhằm thúc ẩy tăng trưởng kinh t¿
Đây ược cho là nguyên nhân quan trọng gây sức ép rất lớn làm tăng lạm phát tại
Việt Nam. Đến năm 2006, Việt Nam liên tục tăng trưởng ở mức rất cao trên 8%, và mục
tiêu của giai oạn này ối với Chính phủ Việt Nam là ưu tiên tăng trưởng kinh tế. Với mục
tiêu này ã khuyến khích cho nhiều năm liền nhưng quản lý chưa chặt chẽ= nhằm mục tiêu thúc ẩy tăng trưởng kinh
tế, và ây cũng là nhân tố góp phần khiến lạm phát bình quân từ 2005 ến 2007 tăng trên 8.01%.
Tín dụng ngân hàng cho nền kinh tế tăng mạnh trong một thời gian dài nhằm 6 lOMoARcPSD| 36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế là một nguyên nhân quan trọng làm gia tăng tổng
phương tiện thanh toán trong nền kinh tế. Các ngân hàng mở rộng tín dụng bằng việc
nới lỏng iều kiện cho vay, cạnh tranh nhau bằng giảm lãi suất cho vay, tăng lãi suất huy
ộng ể tìm kiếm nguồn vốn cho vay, chuyển ổi mô hình, liên doanh liên kết với các doanh
nghiệp, tập oàn ể tăng vốn iều lệ, mở rộng mạng lưới nhanh chóng vượt quá khả năng
quản trị, cho thành lập thêm các ngân hàng mới và tất cả các ngân hàng chủ yếu ua nhau
tìm kiếm lợi nhuận từ nghiệp vụ cho vay nên càng làm cho tín dụng của hệ thống ngân
hàng tăng cao trong suốt năm 2007 và 3 tháng ầu năm 2008.
Biáu ồ 7: Tăng trưởng tín dụng tại Việt Nam, giai oạn 2001 – 2010
Nguồn: Bộ Tài chính
Luồng vốn nước ngoài vào Việt Nam gia tăng rất mạnh
Bắt ầu từ cuối năm 2006 khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ
chức thương mại thế giới (WTO), cùng với những cải cách về cơ chế chính sách và môi
trường ầu tư ã tạo iều kiện cho các luồng vốn nước ngoài ổ vào Việt Nam tăng mạnh.
Năm 2007 luồng vốn FDI tăng 20,3 tỷ USD vốn ăng ký, cao hơn nhiều so với mức 10,2
tỷ USD của năm 2006, ặc biệt là luồng vốn ầu tư gián tiếp gia tăng mạnh mẽ khoảng
trên 6 tỷ, gấp 5 lần con số của năm 2006 mà chủ yếu ổ vào thị trường chứng khoán.
Đứng trước bối cảnh này, Ngân hàng Nhà nước ã phải cung ứng một lượng lớn
tiền VND ể mua ngoại tệ vào nhằm mục tiêu ổn ịnh và phá giá nhẹ tỷ giá ể hỗ trợ xuất
khẩu, thúc ẩy tăng trưởng kinh tế và iều này làm cho tổng phương tiện thanh toán tăng
cao, tác ộng làm lạm phát gia tăng. 7 lOMoARcPSD| 36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
Bảng 8: Đầu tư trực ti¿p nước ngoài (FDI) vào Việt Nam giai oạn 1998 – 2016
Nguồn: Tổng cụ Thống kê
Câu hỏi ược ặt ra là trong cũng bối cảnh nền kinh tế toàn cầu như nhau, tại sao
các nước khác ở các khu vực lại có mức lạm phát thấp hơn Việt Nam. Do ó, có thể khẳng
ịnh, bên cạnh các yếu tố toàn cầu, nguyên nhân cơ bản của lạm phát tại Việt Nam ến từ
nội tại bên trong nền kinh tế, trong ó yếu tố quan trọng nhất chính là yếu tố tiền tệ khi
nguồn vốn không ược sử dụng hiệu quả. Tác ộng từ nguyên nhân này ã thể hiện rõ nét
hơn khi mức lạm phát lại tăng < ột biến= vào năm 2011.
Việc nguồn vốn không ược sử dụng hiệu quả là hậu quả của việc ầu tư công quá mức.
Do nhà nước ã tham gia vào quá nhiều các hoạt ộng kinh tế, ôi khi ã sang khu vực tư nhân. Với mức chi tiêu của khu vực công trong những năm 2010 – 2011
luôn ở mức 35-40% GDP và ầu tư của nhà nước bằng khoảng 20% GDP (một nửa tổng
ầu tư toàn xã hội) là một mức quá cao.
Bảng 9: Nợ công bình quân ầu người Việt Nam, giai oạn 2006 – 2015
Nguồn: Tổng cục Thống kê 8 lOMoARcPSD| 36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
Việc phân bổ vốn ở khu vực doanh nghiệp (thị trường) xuất hiện sự thiên lệch cũng có
tác ộng trong việc làm tỷ lệ lạm phát tăng. Nhìn vào nền kinh tế sẽ thấy rằng các doanh
nghiệp nhà nước và một số doanh nghiệp tư nhân lớn có nhiều quan hệ ang là ối tượng
dành ược sự ưu ái trong việc phân bổ vốn.
Đối với một số doanh nghiệp tư nhân lớn, không ít trong số họ chủ yếu tập trung
vào các hoạt ộng kinh doanh các loại tài sản (bất ộng sản, chứng khoán ...) hay tìm kiếm
tài nguyên quốc gia chứ không phải tập trung vào các hoạt ộng sản xuất kinh doanh tạo
ra nhiều giá trị gia tăng cho nền kinh tế. Điều áng quan tâm là hầu hết các doanh nghiệp
này không chỉ có các ngân hàng hay tổ chức tài chính riêng của mình mà còn có quan
hệ chặt chẽ với không ít các tổ chức tài chính ngân hàng lớn hay những mối quan hệ
khác. Điều này làm cho các khoản cho vay theo quan hệ trở nên phổ biến hơn và một
phần không nhỏ nguồn vốn ược ưa vào các hoạt ộng kinh doanh có tính ầu cơ gây rủi ro
hơn là tạo ra giá trị gia tăng cho nền kinh tế. Dĩ nhiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, ối
tượng chính giải quyết việc làm và là ộng lực tăng trưởng của Việt Nam trong thời gian
qua ã, ang và sẽ bị chèn lấn và khó tiếp cận vốn hơn nên có thể phải thu hẹp sản xuất
hay chỉ cầm cự cho qua ngày.
Việc theo uổi chính sách ổn ịnh tỷ giá ồng tiền trong bối cảnh lạm phát luôn tăng
cao ã làm giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Lạm phát cao mà tỷ giá
cứng nhắc sẽ làm cho hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam (kể cả tiêu thụ trong
nước và xuất khẩu) trở nên ắt ỏ hơn so với hàng nhập khẩu. Điều này làm cho một lượng
hàng hóa ít hơn sẽ ược sản xuất ra trong nền kinh tế Việt Nam và sức cạnh tranh của các
doanh nghiệp Việt Nam bị giảm sút.
Tình trạng mất cân ối và thiếu sự chặt chẽ trong các chính sách iều hành như trên
ã dẫn ến sự mất cân bằng kép trong nền kinh tế mà nó thể hiện bởi thâm hụt thương mại,
thâm hụt ngân sách luôn dai dẳng và trầm trọng hơn cùng với lạm phát luôn ở mức rất cao.
3. Kiến nghị và giÁi pháp
3.1. PhÁn ứng cÿa Chính phÿ và Ngân hàng Nhà nước
Năm 2007, trước việc lạm phát tăng quá cao làm ảnh hưởng ến ời sống người
dân, Ngân hàng Nhà nước ã thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ với mong muốn
nhanh chóng ưa chỉ số giá tiêu dùng giảm xuống. Các giải pháp như:
- Tăng dự trữ bắt buộc ối với VND và ngoại tệ, ồng thời mở rộng kỳ hạn tiền gửi
thành tất cả các kỳ hạn;
- Tăng tất cả các mức lãi suất: Tên lãi suất
Mức lãi suất ban ầu
Mức lãi suất sau tăng Lãi suất cơ bÁn 8.25% 8.75%
Lãi suất tái cấp vßn 6.5% 7.5%
Lãi suất tái chiết khấu 4.5% 6%
- Liên tục hút tiền về trên thị trường mở thông qua: 9 lOMoARcPSD| 36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
Phát hành tín phiếu bắt buộc khoảng trên 20 nghìn tỷ ồng bắt ầu từ 19/3/2008 với kỳ
hạn 12 tháng, lãi suất 7,58%;
Tiếp tục thực hiện chuyển khoản 50 nghìn tỷ ồng từ tiền gửi kho bạc về Ngân hàng Nhà nước;
Trong quý IV/2007, thực hiện hạn chế tối a mua ngoại tệ trên thị trường liên ngân
hàng ể hạn chế tổng phương tiện thanh toán tăng cao;
Thắt chặt cho vay chứng khoán ở mức 3%/tổng dư nợ, sau ó tiếp tục kiểm soát mức
cho vay ầu tư chứng khoán không vượt quá 20% vốn iều lệ, ồng thời tăng hệ số rủi
ro ối với cho vay ầu tư chứng khoán từ 150% lên 250%.
Trước tình hình Việt Nam bắt ầu trở thành thành viên của WTO nên lần ầu tiên
phải ối mặt với tình hình ầu tư gián tiếp nước ngoài gia tăng mạnh mẽ, trong khi kinh
nghiệm thực tế chưa có nhiều nên việc iều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà
nước có phần chưa linh hoạt, thể hiện việc Ngân hàng Nhà nước ã lựa chọn thi hành
nhiều giải pháp mạnh trong cùng một thời iểm nhưng lại thiếu tính ồng bộ. Các chính
sách của Ngân hàng Nhà nước tuy có góp phần ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực trên
thị trường tiền tệ, nhưng cũng gây khó khăn cho hệ thống các ngân hàng thương mại,
tạo nên việc chạy ua nâng lãi suất huy ộng vốn, gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh
và xuất khẩu, ảnh hưởng ến tâm lý xã hội.
Do ó, các giải pháp trong tương lại của Ngân hàng Nhà nước nên chú trọng tính
linh hoạt trong việc thực thi các chính sách iều hành thị trường tiền tệ theo chỉ ạo của
Chính phủ, nhưng vẫn là ưu tiên kiểm soát lạm phát, ổn ịnh kinh tế vĩ mô và ảm bảo an sinh xã hội.
Để xử lý mức lạm phát ỉnh iểm vào năm 2011, Chính phủ ban hành Nghị quyết
số 11 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn ịnh kinh tế vĩ mô, bảo
ảm an sinh xã hội. Tinh thần Nghị quyết 11 của Chính phủ thành các chương trình sản
xuất, kinh doanh cụ thể và ã ạt ược một số kết quả rất áng trân trọng:
- Lạm phát ã dần ược kiềm chế. Nếu bình quân 7 tháng ầu năm 2011 CPI tăng
1.9%, thì 5 tháng cuối năm tăng chưa ến 0.61%/tháng. CPI tháng 1/2012 là
tháng có Tết Nguyên án – nhưng chỉ tăng 1%, thuộc loại thấp nhất trong hàng chục năm qua. 10 lOMoARcPSD| 36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
Bảng 10: CPI Việt Nam qua các tháng năm 2011 và 3 tháng ầu năm 2012
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Tính chung 6 tháng (từ tháng 8/2011), CPI tăng bình quân 0,67%/tháng, thấp hơn
nhiều so với 7 tháng ầu năm 2011, thấp hơn nhiều so với mức lãi suất tiết kiệm
1,17%/tháng, ưa lãi suất tiết kiệm từ chỗ bị thực âm lớn chuyển sang thực dương.
- Tỷ giá VND/USD ã giảm liên tục 4 tháng từ tháng 4 và tăng thấp từ sau ó ến
nay (từ tháng 4/2011 ến tháng 1/2012, giá USD giảm 0,13%). Quan trọng hơn,
áp lực tâm lý lạm phát ã giảm, lòng tin ối với ồng nội tệ ã tăng trở lại. Đây cũng
là tín hiệu khả quan ể năm 2012 có thể thực hiện ược mục tiêu kiềm chế tốc ộ
tăng CPI dưới 10%, thậm chí có thể còn thấp hơn nữa.
Bảng 10: Tỷ giá USD/VND, giai oạn 2003 – 2016 Nguồn: World Bank
Trên thực tế, các giải pháp về tiền tệ ang ược thực hiện khá quyết liệt và có những
kết quả bước ầu trong kiềm chế lạm phát, ổn ịnh kinh tế vĩ mô. Còn về tài khóa thì kết
quả chưa thật rõ ràng, các khoản cắt giảm ầu tư, cắt giảm chi tiêu, vẫn mới chỉ dừng ở 11 lOMoARcPSD| 36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03
những con số báo cáo, có lẽ chưa cắt giảm một cách thực sự, qua ó góp phần giảm tổng
cầu của nền kinh tế và giảm áp lực ối với lạm phát. 3.2. Kiến nghị
Nguyên nhân hàng ầu, quan trọng là mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát ược xác
ịnh sớm, từ ó có thể rút ra ược những biện pháp kiềm chế trong thời gian tới:
- Tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ một cách chặt chẽ, thận trọng; sử dụng linh
hoạt và hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ: tăng dự trữ bắt buộc, áp dụng
biện pháp mua tín phiếu Ngân hàng Nhà nước; kiểm soát tốc ộ tăng tín dụng và
tổng phương tiện thanh toán một cách hợp lý,…
- Thực hiện hỗ trợ vốn cho các ngân hàng thương mại ể ảm bảo khả năng thanh toán.
- Tiếp tục mua ngoại tệ của các nhà ầu tư trên cơ sở nguồn cung ứng ã ược Chính
phủ phê duyệt một mặt ể bổ sung dự trữ ngoại hối nhà nước, mặt khác nhằm áp
ứng ủ vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Tiếp tục iều hành tỷ giá giữa ồng tiền Việt Nam với ồng Đô la Mỹ nói riêng và
các loại ngoại tệ nói chung theo hướng cân ối các mục tiêu xuất nhập khẩu, sản
xuất trong nước và nhập siêu; mở rộng biên ộ giao ộng của tỷ giá trong khoảng 2%. 12 lOMoARcPSD| 36006477
Phan Nh¿t Minh An, lớp D03 TÀI LIàU THAM KHÀO
Hưng Nguyễn, Anh Quân (2011). Nhìn lại lạm phát 2011: Hai ột bi¿n và sự < i hoang=
của dòng tißn. Được lấy về từ: https://vneconomy.vn/nhin-lai-lam-phat-2011-hai-
dotbien-va-su-di-hoang-cua-dong-tien.htm
Lê Quốc Hưng (2012). Lạm phát Việt Nam, nguyên nhân căn bản và giải pháp kißm ch¿
trong thời gian tới.
Nguyễn An Lương (2008). Một số nhìn nh¿n vß nguyên nhân lạm phát Việt Nam. Được
lấy về từ: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd...
Reuters (2007). Vietnam ’07 inflation above economic growth-report. Được lấy về từ:
https://www.reuters.com/article/vietnam-economy-gdp-idUKHAN2332492000..
Tổng cục thống kê (2012). Dự án .
VnEconomy (2011). Lạm phát 2011: Nh¿n diện và giải pháp. Được lấy về từ:
https://vneconomy.vn/lam-phat-2011-nhan-dien-va-giai-phap.htm Các website cung cấp dữ liệu:
- Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/
- World Bank Data: https://data.worldbank.org/
- IMF Data: https://www.imf.org/en/Data
- Statista: https://www.statista.com/ 13