Tiểu luận "Lịch sử Đảng"

Tiểu luận "Lịch sử Đảng" của Huỳnh Trần Chân giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG
TIỂU LUẬN:
LỊCH SỬ ĐẢNG
HỌ VÀ TÊN : Huỳnh Trần Chân
MSSV : 21520100050
LỚP SV : XD21/A5
LỚP HỌC PHẦN : 000014021
GIẢNG VIÊN : Nguyễn Thị Lan Chiên
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
MỤC LỤC
DẪN LUẬN.................................................................................................. 3
1) Lý do nghiên cứu đề tài:..................................................................................3
2) Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:................................................................3
3) Ý nghĩa của việc nghiên cứu:..........................................................................3
CHƯƠNG I: TỔNG KHỜI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN.................5
I> Tình hình chung và diễn biến tổng khởi nghĩa:................................................5
1) Tình hình thế giới:...........................................................................................5
2) Tình hình trong nước:.....................................................................................5
II> Lý luận chung về thời cơ:................................................................................8
1) Khái niệm về thời cơ:......................................................................................8
2) Vai trò của thời cơ:..........................................................................................8
III> Vấn đề thời cơ trong cách mạng tháng Tám năm 1945:...............................9
1) Điều kiện để cách mạng Việt nam năm bắt thời cơ:.....................................9
2) Ý nghĩa:..........................................................................................................10
CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ NẮM BẮT THỜI CƠ TRONG CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG, BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC...........................................................11
I> Bài học nắm bắt thời cơ:..................................................................................11
II> Tình hình hiện nay:.......................................................................................12
KẾT LUẬN.................................................................................................. 14
PHỤ LỤC................................................................................................... 15
2 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
DẪN LUẬN
1) Lý do nghiên cứu đề tài:
Việt Nam chúng ta vốn mợt đấy nước giàu tài nguyên thiên nhiên, lại nằm
trong ngã ba Đông Dương nên được xem như một miếng mồi ngon trên thế giới
lúc bấy giờ. Do đó trong quá trình đi xâm lấn, mở rộng thuộc địa, bản phương
Tây đã để ý tới nước ta. Năm 1958, đế quốc Pháp nổ súng xâm lược nước ta, cũng
kể t đó nhân dân ta chịu đựng bao đau khổ, lầm than trước sự bốc lột của thực
dân Pháp.
Bằng sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930, đánh dấu một bước
ngoặt lịch sử của cách mạng Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng việc chớp
thời đã đem lại thắng lợi cho cuộc cách mạng Tháng 8 đã phá tan 2 tầng xiềng
xích lệ của thực dân Pháp kéo dài hơn 80 năm phát xít Nhật đồng thời
còn lật đổ chế độ Phong kiến.
hơn hết, vào lúc 23 giờ ngày 13/8/1945, khi Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc
ban bố Quân lệnh số 1”, phát đi lệnh tổng khởi nghĩa trong toàn quốc, đã giúp
cách mạng đi đến thắng lợi nhanh chóng. Từ đó, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Sau thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa đã cho ta nhiều bài học quý giá cho sự
phát triển về kinh tế , văn hoá, chính trị, …của đất nước ta sau này. Trong đó, bài
học về nắm bắt thời ngàn năm có một, đề ra được những quyết định chính xác
kịp thời bài học quan trọng nhất đến nay nước ta vẫn đang áp dụng để
đưa đất nước phát triển tiên tiến. Đặc biệt hiện nay nước ta đang đứng trước thách
thức vừa chống đại dịch Covid 19 vừa hồi phục phát triển nền kinh tế Việt
Nam.
2) Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
_Mục đích:
Tìm hiểu cuộc cách mạng Tháng 8 năm 1945.
_Nhiệm vụ:
Làm rõ vấn đề, nghệ thuật chớp thời cơ của Đảng.
3) Ý nghĩa của việc nghiên cứu:
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 kết quả đấu tranh lâu dài của
nhân dân Việt Nam chống đế quốc thực dân, phát huy cao nhất truyền thống yêu
nước chống ngoại xâm của dân tộc đã được hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử.
Cũng như nhờ sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt khôn khéo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, sự vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin trong điều kiện lịch sử cụ
thể của nước ta một cách đúng đắn, độc lập, tự chủ sáng tạo, phương pháp
chiến lược, chiến thuật cách mạng thích hợp, linh hoạt. Thời gian càng lùi xa,
chúng ta càng nhìn hơn tầm vóc đại của Cách mạng Tháng Tám. Thắng lợi
của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 dẫn tới việc khai sinh nước Việt Nam Dân
3 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
chủ Cộng hòa ý nghĩa to lớn đối với dân tộc ta quốc tế sâu sắc, một trong
những trang svẻ vang nhất, chói lọi nhất của lịch sử dựng nước giữ nước của
dân tộc Việt Nam.
4 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
CHƯƠNG I: TỔNG KHỜI NGHĨA GIÀNH CHÍNH
QUYỀN
I> Tình hình chung và diễn biến tổng khởi nghĩa:
1) Tình hình thế giới:
Giữa tháng 8/1945, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Sau khi phát xít
Đức đầu hàng Liên Đồng minh (9/5/1945) sau đó Liên tuyên
chiến với Nhật, đánh tan đạo quân Quan Đông của Nhật tại Mãn Châu
(Trung Quốc). Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống các thành phố
Hirôsima (6/8/1945) Nagazaki (9/8/1945). Chính phủ Nhật tuyên bố đầu
hàng Đồng minh không điều kiện ngày 15/8/1945. Quân Nhật Đông
Dương mất hết tinh thần. Chính quyền do Nhật dựnglên hoang mang cực
độ. Thời cơ cách mạng xuất hiện.
2) Tình hình trong nước:
Theo quyết định của Hội nghị Posdam (Pốtxđam, 7/1945), quân đội
Trung Hoa dân quốc vào Bắc Việt Nam từ tuyến 16 trở ra quân đội
của Liên hiệp Anh từ tuyến 16 trở vào để giải pháp quân đội Nhật. Pháp
toan tính , với sự trợ giúp của Anh, sẽ trở lại xâm lược Việt Nam, trước mắt
phục hồi bộ máy cai trị Nam Bộ Nam Trung Bộ. Trung Hoa dân
quốc muốn một chính quyềnngười Việt Nam từ Trung Quốc kéo về
miền Bắc. Trong khi đó, những thế lực chống cách mạng ở trong nước cũng
tìm cách đối phó. Một số người trong Chính phủ Bảo Đại – Trần Trọng Kim
quay sang tìm kiếm sự trợ giúp của một số cường quốc, với hy vọng giữ
chế độ quân chủ.Tại Hội nghị Ianta (2/1945), Tổng thống Mỹ Rooseveld
hoàn toàn “nhất trí với đề nghị chỉ để các thuộc địa dưới quyền ủy trị nếu
“mẫu quốc” đồng ý”. Mùa hè năm 1945, Mỹ cam kết với Charles De Gaulle
rằng sẽ không cản trợ việc Pháp phục hồi chủ quyền Đông Dương. Cuộc
đấu tranh độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam sẽ bị xếp vào “hoạt
động phiến loạn do cộng sản cầm đầu”. Trong tình hình ấy, ai biết dòng
chảy của lịch sử sẽ đi về đâu, với tốc độ nào?”.Thời giành chính quyền
chỉ tồn tại trong thời gian từ khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh vào
Đông Dương, vào khoảng nửa cuối tháng Tám năm 19456.Trong tình hình
trên, vấn đề giành chính quyền được đặt ra như một cuộcchay đua nước rút
với quân Đồng minh Đảng nhân dân Việt Nam không thể chậm trễ,
không chỉ để tranh thủ thời cơ, còn phải khắc phục nguy cơ, đưa cách
mạng đến thành công. Ngày 12/8/1945, Ủy ban lâm thời khu giải phóng hạ
lệnh khởi nghĩa trongkhu. Ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng Tổng bộ
Việt Minh thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc, 23 giờ cùng ngày, Ủy
ban Khởi nghĩa toàn quốc ban bố“Quân lệnh số 1”, phát đi lệnh tổng khởi
nghĩa trong toàn quốc.
5 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
3) Diễn biến Tổng khởi nghĩa giành chính quyền:
Ngày 14 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp Tân Trào, do
lãnh tụ Hồ Chí Minh Tổng thư Trường Chinh chủ trì, tập trung phân
tích tình hình dự đoán: “Quân Đồng minh sắp vào nước ta đế quốc
Pháp lăm le hồi phục lại địa vị Đông Dương”. Hội nghị quyết định
phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát
xít Nhật trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương. Khẩu hiệu lúc này là:
Phản đối xâm lược! Hoàn toàn độc lập! Chính quền nhân dân! Hội nghị xác
định ba nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa tập trung, thông nhất kịp thời.
Phương hướng hành động trong tổng khởi nghĩa: phả iđánh chiếm ngay
những nơi chắc thắng, không để thành phố hay nông thôn; quân sự và chính
trị phải phối hợp; phải làm tan tinh thần quân địch dụ chúng hàng
trước khi đánh. Phải chộp lấy những căn cứ chính (cả các đô thị) trước
khi quân Đồng minh vào, thành lập ủy ban nhân dân những nơi đã giành
được quyền làm chủ… Hội nghị cũng quyết định những vấn đề quan trọng
về chính sách đối nội đối ngoại cần thi hành sau khi giành được chính
quyền.
Tiếp sau Hội nghị toàn quốc của Đảng, ngày 16/8/1945, Đại hội quốc dân
họp tại Tân Trào. Về dự đại hội khoảng 60 đại biểu của các giới, các
đảng phái chính trị, các đoàn thể quần chúng cứu quốc, các dân tộc, tôn
giáo trong nước đại biểu kiều bào nước ngoài. Đại hội tán thành quyết
định tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh,
lập Ủy ban giải phóng dân tộcViệt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước nhất tề vùng dậy cả
thành thị và nông thôn, với ý chí dù có hy sinh đến đâu, dù phải đốt cháy cả
dãy Trường Sơn cũng kiên quyết giành cho được độc lập.
Từ ngày 14/8/1945 trở đi, các đơn vị Giải phóng quân lần lượt tiến công
các đồn binh Nhật các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên
Quang, Yên Bái v.v… hỗ trợ quần chúng nổi dậy giành chính quyền tỉnh
lỵ. Ngày 16/8/1945, một đơn vị Giải phóng quân do Nguyên Giáp chỉ
huy từ Tân Trào tiến về giải phóng thị Thái Nguyên. Từ ngàu 14 đến
ngày 18/8, hầu hết các tỉnh miền Bắc, một số tỉnh miền Trung miền
Nam, quần chúng cách mạng nổi dậy giành chính quyền ở cấp xã và huyện.
Tại Hà Nội, ngày 17/8, Tổng hội viên chức tổ chức một cuộc mít tinh ủng
hộ chính phủ Trần Trọng Kim. Đảng bộ Nội mật huy động quần
chúng trong các tổ chức cứu quốc nội ngoại thành biến cuộc mít tinh
đó thành cuộc mít tinh ủng hộ Việt Minh. Các đội viên tuyên truyền xung
phong bất ngờ giương cao cờ đỏ sao vàng, kêu gọi nhân dân tham gia khởi
nghĩa. Hàng vạn quần chúng dự mít tinh nhiệt liệt hưởng ứng lời kêu gọi
của Việt Minh. Lính bảo an, cảnh sát của chính quyền Nhật nhiệm vụ
6 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
bảo vệ cuộc mít tinh cũng ngả theo Việt Minh. Cuộc ttinh biến thành
một cuộc biểu tình tuần hành, cờ đỏ sao vàng dẫn đầu, rầm rộ diễn qua
các phố đông người, tiến đến trước phủ toàn quyền cũ, nơi lệnh quân
Nhật đóng, rồi chia thành từng đoàn, đi cổ động chương trình Việt Minh
khắp các phố. Sau cuộc biểu dương lực lượng. Thành ủy Nội nhận định
đã có đủ điều kiện để phát động tổng khởi nghĩa.
Sáng ngày 19/8, Thủ đô Nội tràn ngập cờ đỏ sao vàng. Quần chúng
cách mạng xuống đường tập hợp thành đội ngũ, rầm rộ kéo đến quảng
trường Nhà hát thành phố trong tiếng hát “Tiến quân ca” cờ đỏ sao vàng
để dự cuộc mít tinh lớn do Mặt trận Việt Minh tổ chức. Ủy ban quân sự
cách mạng đọc lời hiệu triệu khởi nghĩa của Việt Minh. Cuộc mít tinh
chuyển thành biểu tình trang. Quần chúng cách mạng chia thành nhiều
đoàn đi chiểm Phủ Khâm sai, Tòa Thị chính, Trại Bảo an ninh, Sở Cảnh sát
các công sở của chính quyền thân Nhật. Trước khí thế sức mạnh áp
đảo của quần chúng, hơn một vạn quân Nhật Nội không dám chống
cự. Chính quyền về tay nhân dân. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Nội
ảnh hưởng nhanh chóng đến nhiều tỉnh thành phố khác, c mạnh mẽ
phong trào cả nước, làm cho chính quyền tay sai của Nhật ở nhiều nơi them
hoảng hốt, tạo điều kiện thuận lợi lớn cho quá trình tổng khởi nghĩa.
Ngày 23/8, Ủy ban khởi nghĩa Thừa Thiên – Huế huy động quần chúng từ
các huyện đã giành được chính quyền ngoại thành, kết hợp với nhânn
trong nội thành Huế xuống đường biểu dương lực lượng. Bộ máy chính
quyền quân đội Nhật hoàn toàn liệt. Quần chúng lần lượt chiếm các
công sở không vấp phải sức kháng cự cao.
Nam Kỳ, được tin Nội và Tân An (tỉnh khởi nghĩa thí điểm của Xứ
ủy) đã giành được chính quyền, Xứ ủy Nam Kỳ quyết định khởi nghĩa ở Sài
Gòn các tỉnh. Đêm 24/8, các lực lượng khởi nghĩa với gậy tầm vông,
giáo mác, từ các tỉnh xung quanh rầm rập kéo về Sài Gòn. Sáng 25/8, hơn 1
triệu người biểu tình tuần hành thị uy. Quân khởi nghĩa chiếm các công sở.
Cuộc khởi nghĩa thành công nhanh chóng. Những cuộc khởi nghĩa
Nội, Huế, Sài Gòn các đô thị đập tan các quan đầu não của kẻ thù
ý nghĩa quyết định thắng lợi trong cả nước.
Ngày 25/8/1945, Hồ Chí Minh cùng với Trung ương Đảng và Ủy ban Dân
tộc giải phóng về đến Nội. Sáng ngày 26/8/1945, Hồ Chí Minh chủ trì
đối ngoại trong tình hình mới; đề nghị mở rộng hơn nữa thành phần của
Chính phủ lâm thời, chuẩn bị ra Tuyên ngôn Độc lập, tổ chức mít tinh
lớn Nội để Chính phủ ra mắt nhân dân, cũng ngày nước Việt Nam
chính thức công bố quyền độc lập và thiết lập chế độ dân chủ cộng hòa. Hồ
Chí Minh nhấn mạnh những việc cần làm trước khi quân Trung Hoa dân
quốc vào Đông Dương.
7 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Trong cuộc họp ngày 27/8/1945, Ủy ban dân tộc giải phóng cải tổ thành
Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa do Hồ Chí Minh
làm Chủ tịch. Danh sách Chính phủ lâm thời được chính thức công bố ngày
28/8/1945 tại Nội. Một số thành viên người của Mặt trận Việt Minh
tự nguyện rút khỏi Chính phủ, trong đó Tổng thư Trường Chinh, để
mời thêm nhân sĩ ngoài Việt Minh tham gia.
Ngày 30/8/1945, tại cuộc mít tinh gồm hàng vạn người tham gia Ngọ
Môn, thành phố Huế, Bảo Đại thoái vị giao nộp ấn, kiếm cho đại diện
Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trung ương Đảng
Chính phủ lâm thời hoàn toàn ý thức được phải khẩn trương làm tất cả
mọi việc có thể để xác lập vị thế người chủ đất nước của nhân dânViệt Nam
trước khi những người mang danh “Đồng minh” kịp đặt chân đến kịp
thực thi những ý tưởng riêng của họ.
Trong tình hình hết sức khẩn trương, Ban Thường vụ Trung ương Đảng,
Tổng bộ Việt Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định sớm tổ chức lễ
Tuyên bố độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Mọi công việc
chuẩn bị được tiến hành khẩn trương. Tại một căn phòng trên gác nhà số
48, phố Hàng Ngang, Nội, Hồ Chí Minh đã thực hiện trách nhiệm lịch
sử trọng đại, giữa bộ bề công việc, nhưng đã tập trung trí tuệ tình cảm,
soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.
Ngày 31/8/1945, Hồ Chí Minh bổ sung một số điểm , hoàn chỉnh bản
Tuyên ngôn độc lập.
Ngày 2/9/1945, Lễ độc lập được tổ chức trọng thể tại Quảng trường Ba
Đình, Nội. Chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân. Thay mặt Chính phủ
lâm thời Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, trịnh trọng tuyên bố trước
quốc dân và thế giới : Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
II> Lý luận chung về thời cơ:
1) Khái niệm về thời cơ:
Thời một hoàn cảnh thuận lợi đến trong mợt hời gian ngắn , tình
thế xuất hiện trong thời điểm nhất định lợi nhất cho việc phát huy mọi
sức mạnh, đảm bảo một việc nào đó thể tiến hành để giành thắng lợi.
Thời cơ, đó một thành tố khách quan, hoàn toàn không phụ thuốc vào ý
muốn chủ quan của một nhấn nào, của một tổ chức chính trị nào.
xuất hiện một cách bất ngờ và tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định.
Nói nhứ vậy không có nghĩa là thời cơ là một cái gì đó không thể biết trước
được, không thể đoán định được. Tuy nhiên, điều đó không phải ai cũng
thê dự báo được thời cơ, theo dõi, nắm bắt cuối cùng lợi dúng
để đạt tới cái đích của mình.
2) Vai trò của thời cơ:
8 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Thời một khái niệm rất quan trọng, gắn liền với sự thành bại của
mỗi nhân, của các đảng phát chính trị của mỗi cộng đồng với những quy
khác nhau, khi ta biết tận dụng được hết những thuận lợi để đem đến
thành công.
III> Vấn đề thời cơ trong cách mạng tháng Tám năm 1945:
1) Điều kiện để cách mạng Việt nam năm bắt thời cơ:
Thứ nhất, về việc xác định thời cơ, lúc này tình thế đã hoàn toàn khác với
thời điểm ngày 9/3/1945, khi Nhật đảo chính Pháp. Lúc đó, trong Chỉ thị
“Nhật Pháp bắn nhau hành động của chúng ta” (12/3/1945), Đảng ta đã
nhận định “những điều kiện khởi nghĩa chưa thực chín muồi”, do giữa
Pháp và Nhật “chưa chia rẽ, hoang mang, do dự đến cực điểm”; sự giác ngộ
đồng lòng của nhân dân cần thêm thời gian tuyên truyền, vận động;
lực lượng chưa được chuẩn bị đủ sẵn sàng. Đến tháng 8/1945, tình thế
đã thay đổi: Pháp chưa nắm lại được chính quyền, Nhật thì hoang mang cực
độ, chế độ quân chủ gần như sụp đổ, nhân dân đã vùng dậy (từ tự phát phá
kho thóc của Nhật đến việc nổi dậy giành chính quyền sở tại một số
nơi), lực lượng đã được chuẩn bị bản, không chỉ chiến khu Việt Bắc
mà còn nhiều nơi khác…
Thứ hai, về chủ trương, từ tháng 3 đến tháng 8/1945, Đảng ta đã đề ra
nhiều chủ trương nhằm chuyển hướng đấu tranh cách mạng, củng cố lực
lượng… Bằng nhiều hình thức, Trung ương Đảng đã chỉ đạo các Xứ ủy Bắc
kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ đề ra các nhiệm vụ cụ thể trong phạm vi hoạt động
của mình. Đặc biệt, ngày17/7/1945, Tổng thư Trường Chinh đã bài
viết Để thống nhất Đảng bộ Nam kỳ hãy kíp đi vào đường lối đăng trên báo
Cờ giải phóng, nêu rõ các sai lầm, khuyếtđiểm của Đảng bộ trong việc đề ra
các chủ trương cách mạng. Bài viết nêu rõ:“Khẩu hiệu cách mạng, nhất
khẩu hiệu chiến lược, phải đặt một cách hết sức khách quan, căn cứ vào sự
phân tích khoa học tình hình trong nước và ngoài nước, căn cứ vào sự nhận
định sáng suốt kẻ thù các hạng đồng minh xa gần, cống hiến phải
thích hợp với nhiệm vụ cách mạng của từng giai đoạn”. Đây thực sự một
định hướng lớn của Đảng đối với phong trào cách mạng cả nước chứ không
riêng gì của Nam kỳ.
Thứ ba, về lực lượng, đây sự chuẩn bị rất dài hơi, nổi bật nhất từ khi
lãnh tụ Hồ Chí Minh về nước hoạt động. Tháng 5/1941, chỉ hơn 3 tháng sau
khi về nước, Người thành lập Mặt trận Việt Minh để tập hợp các lực lượng
tham gia giành độc lập. Từ năm 1941, Người đã viết nhiều tác phẩm về
quân sự, như về cách đánh du kích, về binh pháp Tôn Tử, kinh nghiệm
chiến tranh của các nước… Người mở nhiều lớp huấn luyện quân sự cho
cán bộ, xây dựng căn cứ địa... Ngày 22/12/1944, Người giao đồng chí
Nguyên Giáp thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, đơn vị
9 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
trang chính thức đầu tiên của cách mạng, nhưng nhiệm vụ chính không
chỉ hoạt động trang còn hoạt động tuyên truyền. Người cũng
tranh thủ các đơn vị của Mỹ trong lực lượng Đồng minh để giúp đỡ khí
tham gia huấn luyện quân sự, đây chính lực lượng nòng cốt để hành
quân về Nội để cùng nhân dân giành chính quyền. nhiên, trong quá
trình đó, lực lượng tối quan trọng vẫn là các tầng lớp nhân dân đã được giác
ngộ, vận động và tập hợp trong nhiều tổ chức, dưới nhiều hình thức.
Thứ tư, về các chỉ đạo cụ thể, tháng 8/1945, Hồ Chí Minh đã có thư kêu
gọi khởi nghĩa, ban hành mệnh lệnh khởi nghĩa, công bố Quân lệnh số 1
của Ủy ban Khởi nghĩa… Tiếp đó, Người cùng Trung ương Đảng họp Hội
nghị toàn quốc của Đảng (ngày 14 15/8/1945) tổ chức Đại hội Quốc
dân ở Tân Trào (ngày 16/8/1945). Đại hội đã nhiệt liệt tán thành chủ trương
tổng khởi nghĩa của Đảng Tổng bộ Việt Minh. Đại hội quyết định toàn
dân đoàn kết đứng lên vũ trang khởi nghĩa giành chính quyền; thông qua 10
chính sách lớn của Việt Minh; bầu Ủy ban Dân tộc giải phóng (tức Chính
phủ lâm thời) do lãnh tụ Hồ Chí Minh làm Chủ tịch; thống nhất quy định
Quốc hiệu, Quốc kỳ, Quốc ca của nước Việt Nam mới…
2) Ý nghĩa:
Nhờ chủ động, tích cực chuẩn bị mọi mặt cho phong trào cách mạng ngay
từ những ngày đầu thành lập Đảng; hiểu biết sâu sắc về thời cách mạng;
dự báo chính xác, nắm bắt kịp thời chớp thời mau lẹ, tuy mới 15 tuổi
và chỉ với hơn 5 nghìn đảng viên, trong vẻn vẹn chưa đầy 20 ngày của Mùa
thu lịch sử năm 1945, Đảng ta đã lãnh đạo quần chúng nhân dân làm cuộc
tổng khởi nghĩa thắng lợi, giành chính quyền, tuyên bố thành lập nước,
thành lập Chính phủ lâm thời… mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do, hạnh phúc
cho quốc gia dân tộc. Bài học tấm gương mẫu mực về tận dụng thời
trong cách mạng tháng Tám năm 1945 không ngừng được phát huy, phát
triển trong các thời kỳ chiến đấu và chiến thắng vẻ vang của toàn quân, toàn
dân ta, lập nên Điện Biên Phủ chấn động địa cầu năm 1954 chiến dịch
Hồ Chí Minh năm 1975 mang tầm cao thời đại…
10 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ NẮM BẮT THỜI CƠ TRONG
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG, BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC
I> Bài học nắm bắt thời cơ:
Công cuộc đổi mới nước ta từ năm 1986 đến nay được triển khai trong
bốicảnh chứa đựng cả thời cơ, thuận lợi nguy cơ, thách thức đan xen.
Những thời cơ, thuận lợi lớn đã được Đảng nhân dân nhận thức đầy đủ,
kịp thời. Đó là: hoà bình, hợp tác phát triển xu thế chủ yếu của thế
giới ngày nay; cuộc cách mạng khoa học công nghệ, nền kinh tế tri thức,
quá trình toàn cầu hoá đang tạo điều kiện chưa từng cho các quốc gia
xích lại gần nhau, tăng cường hội nhập, phát huy lợi thế; xu hướng dân chủ
hoá đời sống hội, đời sống quốc tế đang tạo hành lang rộng mở cho các
chủ thể, các quốc gia khẳng định vai trò, vị trí của mình. Bên cạnh đó,
nhiều khó khăn, thách thức, nguy đang cản trở con đường phát triển của
các quốc gia dân tộc: an ninh thế giới bị đe doạ nghiêm trọng bởi các nhân
tốtruyền thống phi truyền thống (bạo loạn, xung đột, khủng bố, chiến
tranh, tội phạm tài chính - tiền tệ, tội phạm công nghệ cao, thảm hoạ môi
trường…); các thế lực phản động tăng cường chiến lược diễn biến hoà bình
chống phá chủ nghĩa hội nhiều chính sách khác cản trở độc lập dân
tộc, chủ quyền quốc gia của cácnước trên thế giới…
Những thời nguy nêu trên, tự nó, chỉ tồn tại dưới dạng tiềm
năng. Chúng trở thành thuận lợi khó khăn thực tế hay không, điều đó
phụ thuộc vào nhân tố chủ quan, trong đó sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều
hành, các chủ trương, chính sách, các hoạt động thực tiễn nói chung. Trên
sở nhận thức sâu sắc, đầy đủ về thời nguy trong thế giới đương
đại, Đảng, Nhà nước đã chủ động xây dựng đường lối, chủ trương, chính
sách đúng đắn, kịp thời tổ chức thực hiện cóhiệu quả; đã tranh thủ tốt
các thời cơ, thuận lợi ứng phó phù hợp trước các nguy cơ, thách thức,
đẩy lùi nhiều khó khăn. Nhờ vậy, từ năm 1986 đến nay, đất nước đã đạt
nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử: bảo vệ, đổi mới và phát triển chủ
nghĩa hội trước những thử thách nghiệt ngã của lịch sử; khắc phục
khủng hoảng, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển; chính trị xã
hội ổn định, đời sống nhân dân nhiều bước cải thiện rệt, đại đoàn kết
toàn dân tộc được củng cố; quốc phòng, an ninh vững chắc, đối ngoại rộng
mở, đảm bảo môi trường hoà bình,thuận lợi cho sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá và hội nhập quốc tế… Thế và lực của đất nước, sức mạnh tổng
hợp quốc gia được nâng cao, tạo tiền đề quý báu cho giai đoạn phát triển
tiếp theo.
Trong từng thành tựu của công cuộc đổi mới và trong mỗi bước phát triển
của đất nước hôm nay đều khởi nguồn từ những bài học kinh nghiệm quý
11 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
báu đúc kết từ các thời kỳ cách mạng trước đây. Trong đó, bài học kinh
nghiệm nắm bắt và chớp thời cơ của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 luôn
luôn có giá trị lâu bền và ý nghĩa thời đại.
II> Tình hình hiện nay:
Thời gian qua, toàn cầu hóa xu hướng hội nhập quốc tế một diễn
biếnkhách quan mang tính tất yếu. Đảng ta đã biến thành hội khi
chuẩn bị một tâm thế sẵn sàng hội nhập, bắt đầu từ kinh tế, rồi dần văn
hóa, thể thao… cho đến chính trị. Việt Nam đã gia nhập ASEAN, trở thành
thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ứng cử Ủy viên không
thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc… Vị thế, vai trò và uy tín của
nước ta trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
Hiện nay, dịch Covid-19 đã đang gây nhiều thiệt hại cho nền kinh tế
thế giới nhưng cũng thể tạo ra một số hội. Cùng với sự tác động của
chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, nhiều nhà đầu nước ngoài đã sự
chuyển dịch địa bàn đầu tư và quy mô đầu tư, họ đã và đang chọn điểm đến
Việt Nam. Nước ta thể nắm bắt hội này để thúc đẩy phát triển đất
nước trên tinh thần chuẩn bị các điều kiện cần thiết hấp dẫn để “lót
đón đại bàng” như Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo.
Trên các diễn đàn xuất hiện một số kiến nghị về chính sách trung dài
hạn, đây thời điểm để đẩy nhanh quá trình tái cấu nền kinh tế một
cách mạnh mẽ hơn, 'tránh phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc' từ nguyên
liệu đầu vào, các dự án đầu tư đến thị trường hàng hoá đầu ra.
Từ nhiều năm, Việt Nam cố tìm kiếm hình tăng trưởng nhanh bền
vững, nhưng một chương trình tái cấu nền kinh tế vốn công việc
phức tạp đòi hỏi một tầm nhìn năng lực thực thi, từ nguồn lực đến kỹ
năng. Qua những tác động mạnh hiện hữu từ dịch Covid-19 cho thấy
một chiến lược 'thoát Trung' về kinh tế có thể trở nên khó khăn.
Thực tế cho thấy, sự giảm tốc kinh tế toàn cầu hiện nay do Trung Quốc
chứ không phải Mỹ gây ra như trước kia.
Vị thế của Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu nói chung đối với
Việt Nam nói riêng đã tăng một cách mạnh mẽ thời gian qua. Trung Quốc
ngày nay đóng góp khoảng 1/3 tăng trưởng chung toàn cầu, ở Việt Nam
chiếm vị trí hàng đầu về kim ngạch thương mại, khoảng 130 tỷ đô la năm
2019.
Sẽhội nếu Việt Nam quyết tâm táicấu kinh tế bằng những chính
sách phát triển bền vững, dài hạn.
Trước hết, cải cách thể chế mạnh mẽ nâng cao năng lực để tham gia
tích cực các Hiệp định Tự do Thương mại đầu Liên Âu - Việt Nam,
chuyển hướng chuỗi cung ứng tìm kiếm thị trường châu Âu hay các
nước như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Ấn Đô.
12 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Sẽ thách thức khi quá trình cải cách thể chế thể bị chậm lại bởi khả
năng đặt ưu tiên cho các chính sách đối phó ngắn hạn để có được thành tích
kinh tế, một cách hình thức, trước thềm Đại hội. Bởi trong chế hiện
hành các chức vụ lãnh đạo thường được tưởng thưởng bằng thành tích.
Ngoài ra, trong điều kiện cải cách khó khăn, khi quyền lực chưa có cơ chế
kiểm soát hữu hiệu đặc biệt 'thoát Trung' vẫn vấn đề rất nhạy cảm, thì
mỗi kỳ đại hội đảng cộng sản thể hội cho những kẻ 'giấu mình chờ
thời', 'một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái' chưa bị lộ
những kẻ bảo thủ nhân danh bảo vệ ý thức hệ.
13 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
KẾT LUẬN
Nghệ thuật chỉ đạo tài tình của Đảng ta của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc chọn
đúng thời cơ, ra quyết định Tổng khởi nghĩa đúng lúc thể hiện củ thể chỉ thị của Thường
vụ Trung ương Đảng tháng 3/1945: “Nhật Pháp bắn nhau hành động của chúng ta”
bản “Quân lệnh số 1” của Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc phát đi lúc 23 giờ ngày 13/8/1945
hiệu triệu toàn dân đứng lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Chọn thời điểm 13/8 để
phát động Tổng khởi nghĩa cùng sáng suốt. Bởi vào thời điểm đó, cách mạng đã
lên tới cao trào, lực lượng cách mạng đã lôi kéo được những tầng lớp trung gian, lưng
chừng. Lúc đó, quân Nhật bại trận, mất tinh thần cao độ, chỉ ngồi chờ quân Đồng minh
đến tước khí, nguy quyền tay sai tan đã tỏ thái độ đầu hàng lực lượng cách
mạng. Thời khởi nghĩa ngàn năm mộ đã được chọn một cách chính xác trong
khoảng 15 ngày trước khiquân Tưởng quân Anh đổ bộ vào Đông Dương. Nếu phát
động Tổng khởi nghĩa sớm hơn, nhân dân ta sẽ tổn hại nhiều xương máu. Nếu phát động
Tổng khởi nghĩa muộn hơn, khi quân Đồng minh đã vào Đông Dương thì cách mạng Việt
Nam sẽ mất đi thế chủ động của mình sẽ gặp nhiều khó khan khác. Cũng nhờ chọn
đúng thời sức mạnh của nhân n ta trong cách mạng Tháng Tám đã được nhân
lên gấp bội, đã tiến hành Tổng khởi nghĩa thành công trong phạm vi cả nước trong thời
gian ngắn. Bài học nắm bắt thời một trong những kinh nghiệm quý báu nước ta
hiện nay học tập và đã đạt được nhiều thành tựu đáng mong đợi. Uy tín và vị thế của Việt
Nam trên thị trường quốc tế không ngừng được nâng cao mở rộng. Việt Nam đã đổi
mới căn bản cả về thế lực. Tuy nhiên với tình hình dịch bệnh căng thẳng, Việt Nam
đang gặp nhiều khó khan trước mắt, nhưng ĐảngNhà nước đã biết nắm bắt thời cơ để
đưa Việt Nam trở thành một trong những nước chống dịch tốt nhất thế giới. Từ đó, hồi
phục lại nền kinh tế và tiếp tục phát triển.
14 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
PHỤ LỤC
15 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
16 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/bai-hoc-ve-nam-bat-va-van-dung-thoi-co-1491868768
https://dangcongsan.vn/tieu-diem/thoi-co-trong-cach-mang-thang-tam-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-
dat-nuoc-hom-nay-84326.html
https://www.academia.edu/9951633/Ti%E1%BB%83u_lu%E1%BA%ADn_V%E1%BA%A5n_
%C4%91%E1%BB%81_th%E1%BB%9Di_c%C6%A1_trong_c%C3%A1ch_m%E1%BA%A1ng_th
%C3%A1ng_8_n%C4%83m_1945_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam?
fbclid=IwAR1xADOV9GQjTz5MlsVvJ0buuzatHaTPXezetce8yFLILq9vJUEBdrz9nV4
17 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD|36477180
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG TIỂU LUẬN: LỊCH SỬ ĐẢNG
HỌ VÀ TÊN : Huỳnh Trần Chân MSSV : 21520100050 LỚP SV : XD21/A5
LỚP HỌC PHẦN : 000014021
GIẢNG VIÊN : Nguyễn Thị Lan Chiên THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 MỤC LỤC
DẪN LUẬN.................................................................................................. 3
1) Lý do nghiên cứu đề tài:..................................................................................3
2) Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:................................................................3
3) Ý nghĩa của việc nghiên cứu:..........................................................................3
CHƯƠNG I: TỔNG KHỜI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN.................5
I> Tình hình chung và diễn biến tổng khởi nghĩa:................................................5
1) Tình hình thế giới:...........................................................................................5
2) Tình hình trong nước:.....................................................................................5 II>
Lý luận chung về thời cơ:................................................................................8
1) Khái niệm về thời cơ:......................................................................................8
2) Vai trò của thời cơ:..........................................................................................8
III> Vấn đề thời cơ trong cách mạng tháng Tám năm 1945:...............................9
1) Điều kiện để cách mạng Việt nam năm bắt thời cơ:.....................................9
2) Ý nghĩa:..........................................................................................................10
CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ NẮM BẮT THỜI CƠ TRONG CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG, BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC
...........................................................
11
I> Bài học nắm bắt thời cơ:..................................................................................11 II>
Tình hình hiện nay:.......................................................................................12
KẾT LUẬN.................................................................................................. 14
PHỤ LỤC................................................................................................... 15 2 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 DẪN LUẬN
1) Lý do nghiên cứu đề tài:
Việt Nam chúng ta vốn dĩ là mợt đấy nước giàu tài nguyên thiên nhiên, lại nằm
trong ngã ba Đông Dương nên được xem như là một miếng mồi ngon trên thế giới
lúc bấy giờ. Do đó trong quá trình đi xâm lấn, mở rộng thuộc địa, tư bản phương
Tây đã để ý tới nước ta. Năm 1958, đế quốc Pháp nổ súng xâm lược nước ta, cũng
kể từ đó nhân dân ta chịu đựng bao đau khổ, lầm than trước sự bốc lột của thực dân Pháp.
Bằng sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930, đánh dấu một bước
ngoặt lịch sử của cách mạng Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng và việc chớp
thời cơ đã đem lại thắng lợi cho cuộc cách mạng Tháng 8 đã phá tan 2 tầng xiềng
xích nô lệ của thực dân Pháp kéo dài hơn 80 năm và phát xít Nhật đồng thời nó
còn lật đổ chế độ Phong kiến.
Và hơn hết, vào lúc 23 giờ ngày 13/8/1945, khi Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc
ban bố “ Quân lệnh số 1”, phát đi lệnh tổng khởi nghĩa trong toàn quốc, đã giúp
cách mạng đi đến thắng lợi nhanh chóng. Từ đó, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Sau thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa đã cho ta nhiều bài học quý giá cho sự
phát triển về kinh tế , văn hoá, chính trị, …của đất nước ta sau này. Trong đó, bài
học về nắm bắt thời cơ ngàn năm có một, đề ra được những quyết định chính xác
và kịp thời là bài học quan trọng nhất mà đến nay nước ta vẫn đang áp dụng nó để
đưa đất nước phát triển tiên tiến. Đặc biệt hiện nay nước ta đang đứng trước thách
thức vừa chống đại dịch Covid – 19 vừa hồi phục và phát triển nền kinh tế Việt Nam.
2) Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: _Mục đích:
Tìm hiểu cuộc cách mạng Tháng 8 năm 1945. _Nhiệm vụ:
Làm rõ vấn đề, nghệ thuật chớp thời cơ của Đảng.
3) Ý nghĩa của việc nghiên cứu:
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là kết quả đấu tranh lâu dài của
nhân dân Việt Nam chống đế quốc thực dân, phát huy cao nhất truyền thống yêu
nước chống ngoại xâm của dân tộc đã được hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử.
Cũng như nhờ sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt khôn khéo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, là sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin trong điều kiện lịch sử cụ
thể của nước ta một cách đúng đắn, độc lập, tự chủ và sáng tạo, có phương pháp
và chiến lược, chiến thuật cách mạng thích hợp, linh hoạt. Thời gian càng lùi xa,
chúng ta càng nhìn rõ hơn tầm vóc vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám. Thắng lợi
của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 dẫn tới việc khai sinh nước Việt Nam Dân 3 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
chủ Cộng hòa có ý nghĩa to lớn đối với dân tộc ta và quốc tế sâu sắc, là một trong
những trang sử vẻ vang nhất, chói lọi nhất của lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. 4 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
CHƯƠNG I: TỔNG KHỜI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN I> T
ình hình chung và diễn biến tổng khởi nghĩa:
1) Tình hình thế giới:

Giữa tháng 8/1945, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Sau khi phát xít
Đức đầu hàng Liên Xô và Đồng minh (9/5/1945) và sau đó Liên Xô tuyên
chiến với Nhật, đánh tan đạo quân Quan Đông của Nhật tại Mãn Châu
(Trung Quốc). Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống các thành phố
Hirôsima (6/8/1945) và Nagazaki (9/8/1945). Chính phủ Nhật tuyên bố đầu
hàng Đồng minh không điều kiện ngày 15/8/1945. Quân Nhật ở Đông
Dương mất hết tinh thần. Chính quyền do Nhật dựnglên hoang mang cực
độ. Thời cơ cách mạng xuất hiện.
2) Tình hình trong nước:
Theo quyết định của Hội nghị Posdam (Pốtxđam, 7/1945), quân đội
Trung Hoa dân quốc vào Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra và quân đội
của Liên hiệp Anh từ vĩ tuyến 16 trở vào để giải pháp quân đội Nhật. Pháp
toan tính , với sự trợ giúp của Anh, sẽ trở lại xâm lược Việt Nam, trước mắt
là phục hồi bộ máy cai trị cũ ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Trung Hoa dân
quốc muốn có một chính quyềnngười Việt Nam từ Trung Quốc kéo về ở
miền Bắc. Trong khi đó, những thế lực chống cách mạng ở trong nước cũng
tìm cách đối phó. Một số người trong Chính phủ Bảo Đại – Trần Trọng Kim
quay sang tìm kiếm sự trợ giúp của một số cường quốc, với hy vọng giữ
chế độ quân chủ.Tại Hội nghị Ianta (2/1945), Tổng thống Mỹ Rooseveld
hoàn toàn “nhất trí với đề nghị chỉ để các thuộc địa dưới quyền ủy trị nếu
“mẫu quốc” đồng ý”. Mùa hè năm 1945, Mỹ cam kết với Charles De Gaulle
rằng sẽ không cản trợ việc Pháp phục hồi chủ quyền ở Đông Dương. Cuộc
đấu tranh vì độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam sẽ bị xếp vào “hoạt
động phiến loạn do cộng sản cầm đầu”. Trong tình hình ấy, “ ai biết dòng
chảy của lịch sử sẽ đi về đâu, với tốc độ nào?”.Thời cơ giành chính quyền
chỉ tồn tại trong thời gian từ khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh vào
Đông Dương, vào khoảng nửa cuối tháng Tám năm 19456.Trong tình hình
trên, vấn đề giành chính quyền được đặt ra như một cuộcchay đua nước rút
với quân Đồng minh mà Đảng và nhân dân Việt Nam không thể chậm trễ,
không chỉ để tranh thủ thời cơ, mà còn phải khắc phục nguy cơ, đưa cách
mạng đến thành công. Ngày 12/8/1945, Ủy ban lâm thời khu giải phóng hạ
lệnh khởi nghĩa trongkhu. Ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ
Việt Minh thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc, 23 giờ cùng ngày, Ủy
ban Khởi nghĩa toàn quốc ban bố“Quân lệnh số 1”, phát đi lệnh tổng khởi nghĩa trong toàn quốc. 5 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
3) Diễn biến Tổng khởi nghĩa giành chính quyền:
Ngày 14 và 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào, do
lãnh tụ Hồ Chí Minh và Tổng Bí thư Trường Chinh chủ trì, tập trung phân
tích tình hình và dự đoán: “Quân Đồng minh sắp vào nước ta và đế quốc
Pháp lăm le hồi phục lại địa vị cũ ở Đông Dương”. Hội nghị quyết định
phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát
xít Nhật trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương. Khẩu hiệu lúc này là:
Phản đối xâm lược! Hoàn toàn độc lập! Chính quền nhân dân! Hội nghị xác
định ba nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa là tập trung, thông nhất và kịp thời.
Phương hướng hành động trong tổng khởi nghĩa: phả iđánh chiếm ngay
những nơi chắc thắng, không để thành phố hay nông thôn; quân sự và chính
trị phải phối hợp; phải làm tan rã tinh thần quân địch và dụ chúng hàng
trước khi đánh. Phải chộp lấy những căn cứ chính (cả ở các đô thị) trước
khi quân Đồng minh vào, thành lập ủy ban nhân dân ở những nơi đã giành
được quyền làm chủ… Hội nghị cũng quyết định những vấn đề quan trọng
về chính sách đối nội và đối ngoại cần thi hành sau khi giành được chính quyền.
Tiếp sau Hội nghị toàn quốc của Đảng, ngày 16/8/1945, Đại hội quốc dân
họp tại Tân Trào. Về dự đại hội có khoảng 60 đại biểu của các giới, các
đảng phái chính trị, các đoàn thể quần chúng cứu quốc, các dân tộc, tôn
giáo trong nước và đại biểu kiều bào ở nước ngoài. Đại hội tán thành quyết
định tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh,
lập Ủy ban giải phóng dân tộcViệt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước nhất tề vùng dậy ở cả
thành thị và nông thôn, với ý chí dù có hy sinh đến đâu, dù phải đốt cháy cả
dãy Trường Sơn cũng kiên quyết giành cho được độc lập.
Từ ngày 14/8/1945 trở đi, các đơn vị Giải phóng quân lần lượt tiến công
các đồn binh Nhật ở các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên
Quang, Yên Bái v.v… hỗ trợ quần chúng nổi dậy giành chính quyền ở tỉnh
lỵ. Ngày 16/8/1945, một đơn vị Giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ
huy từ Tân Trào tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên. Từ ngàu 14 đến
ngày 18/8, ở hầu hết các tỉnh miền Bắc, một số tỉnh miền Trung và miền
Nam, quần chúng cách mạng nổi dậy giành chính quyền ở cấp xã và huyện.
Tại Hà Nội, ngày 17/8, Tổng hội viên chức tổ chức một cuộc mít tinh ủng
hộ chính phủ Trần Trọng Kim. Đảng bộ Hà Nội bí mật huy động quần
chúng trong các tổ chức cứu quốc ở nội và ngoại thành biến cuộc mít tinh
đó thành cuộc mít tinh ủng hộ Việt Minh. Các đội viên tuyên truyền xung
phong bất ngờ giương cao cờ đỏ sao vàng, kêu gọi nhân dân tham gia khởi
nghĩa. Hàng vạn quần chúng dự mít tinh nhiệt liệt hưởng ứng lời kêu gọi
của Việt Minh. Lính bảo an, cảnh sát của chính quyền Nhật có nhiệm vụ 6 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
bảo vệ cuộc mít tinh cũng ngả theo Việt Minh. Cuộc mí ttinh biến thành
một cuộc biểu tình tuần hành, có cờ đỏ sao vàng dẫn đầu, rầm rộ diễn qua
các phố đông người, tiến đến trước phủ toàn quyền cũ, nơi tư lệnh quân
Nhật đóng, rồi chia thành từng đoàn, đi cổ động chương trình Việt Minh
khắp các phố. Sau cuộc biểu dương lực lượng. Thành ủy Hà Nội nhận định
đã có đủ điều kiện để phát động tổng khởi nghĩa.
Sáng ngày 19/8, Thủ đô Hà Nội tràn ngập cờ đỏ sao vàng. Quần chúng
cách mạng xuống đường tập hợp thành đội ngũ, rầm rộ kéo đến quảng
trường Nhà hát thành phố trong tiếng hát “Tiến quân ca” và cờ đỏ sao vàng
để dự cuộc mít tinh lớn do Mặt trận Việt Minh tổ chức. Ủy ban quân sự
cách mạng đọc lời hiệu triệu khởi nghĩa của Việt Minh. Cuộc mít tinh
chuyển thành biểu tình vũ trang. Quần chúng cách mạng chia thành nhiều
đoàn đi chiểm Phủ Khâm sai, Tòa Thị chính, Trại Bảo an ninh, Sở Cảnh sát
và các công sở của chính quyền thân Nhật. Trước khí thế và sức mạnh áp
đảo của quần chúng, hơn một vạn quân Nhật ở Hà Nội không dám chống
cự. Chính quyền về tay nhân dân. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội
ảnh hưởng nhanh chóng đến nhiều tỉnh và thành phố khác, cổ vũ mạnh mẽ
phong trào cả nước, làm cho chính quyền tay sai của Nhật ở nhiều nơi them
hoảng hốt, tạo điều kiện thuận lợi lớn cho quá trình tổng khởi nghĩa.
Ngày 23/8, Ủy ban khởi nghĩa Thừa Thiên – Huế huy động quần chúng từ
các huyện đã giành được chính quyền ở ngoại thành, kết hợp với nhân dân
trong nội thành Huế xuống đường biểu dương lực lượng. Bộ máy chính
quyền và quân đội Nhật hoàn toàn tê liệt. Quần chúng lần lượt chiếm các
công sở không vấp phải sức kháng cự cao.
Ở Nam Kỳ, được tin Hà Nội và Tân An (tỉnh khởi nghĩa thí điểm của Xứ
ủy) đã giành được chính quyền, Xứ ủy Nam Kỳ quyết định khởi nghĩa ở Sài
Gòn và các tỉnh. Đêm 24/8, các lực lượng khởi nghĩa với gậy tầm vông,
giáo mác, từ các tỉnh xung quanh rầm rập kéo về Sài Gòn. Sáng 25/8, hơn 1
triệu người biểu tình tuần hành thị uy. Quân khởi nghĩa chiếm các công sở.
Cuộc khởi nghĩa thành công nhanh chóng. Những cuộc khởi nghĩa ở Hà
Nội, Huế, Sài Gòn và các đô thị đập tan các cơ quan đầu não của kẻ thù có
ý nghĩa quyết định thắng lợi trong cả nước.
Ngày 25/8/1945, Hồ Chí Minh cùng với Trung ương Đảng và Ủy ban Dân
tộc giải phóng về đến Hà Nội. Sáng ngày 26/8/1945, Hồ Chí Minh chủ trì
và đối ngoại trong tình hình mới; đề nghị mở rộng hơn nữa thành phần của
Chính phủ lâm thời, chuẩn bị ra Tuyên ngôn Độc lập, và tổ chức mít tinh
lớn ở Hà Nội để Chính phủ ra mắt nhân dân, cũng là ngày nước Việt Nam
chính thức công bố quyền độc lập và thiết lập chế độ dân chủ cộng hòa. Hồ
Chí Minh nhấn mạnh những việc cần làm trước khi quân Trung Hoa dân quốc vào Đông Dương. 7 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Trong cuộc họp ngày 27/8/1945, Ủy ban dân tộc giải phóng cải tổ thành
Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa do Hồ Chí Minh
làm Chủ tịch. Danh sách Chính phủ lâm thời được chính thức công bố ngày
28/8/1945 tại Hà Nội. Một số thành viên là người của Mặt trận Việt Minh
tự nguyện rút khỏi Chính phủ, trong đó có Tổng Bí thư Trường Chinh, để
mời thêm nhân sĩ ngoài Việt Minh tham gia.
Ngày 30/8/1945, tại cuộc mít tinh gồm hàng vạn người tham gia ở Ngọ
Môn, thành phố Huế, Bảo Đại thoái vị và giao nộp ấn, kiếm cho đại diện
Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trung ương Đảng
và Chính phủ lâm thời hoàn toàn ý thức được phải khẩn trương làm tất cả
mọi việc có thể để xác lập vị thế người chủ đất nước của nhân dânViệt Nam
trước khi những người mang danh “Đồng minh” kịp đặt chân đến và kịp
thực thi những ý tưởng riêng của họ.
Trong tình hình hết sức khẩn trương, Ban Thường vụ Trung ương Đảng,
Tổng bộ Việt Minh và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định sớm tổ chức lễ
Tuyên bố độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Mọi công việc
chuẩn bị được tiến hành khẩn trương. Tại một căn phòng trên gác nhà số
48, phố Hàng Ngang, Hà Nội, Hồ Chí Minh đã thực hiện trách nhiệm lịch
sử trọng đại, giữa bộ bề công việc, nhưng đã tập trung trí tuệ và tình cảm,
soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.
Ngày 31/8/1945, Hồ Chí Minh bổ sung một số điểm , hoàn chỉnh bản Tuyên ngôn độc lập.
Ngày 2/9/1945, Lễ độc lập được tổ chức trọng thể tại Quảng trường Ba
Đình, Hà Nội. Chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân. Thay mặt Chính phủ
lâm thời Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, trịnh trọng tuyên bố trước
quốc dân và thế giới : Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. II> L
ý luận chung về thời cơ:
1) Khái niệm về thời cơ:

Thời cơ là một hoàn cảnh thuận lợi đến trong mợt hời gian ngắn , là tình
thế xuất hiện trong thời điểm nhất định có lợi nhất cho việc phát huy mọi
sức mạnh, đảm bảo một việc nào đó có thể tiến hành để giành thắng lợi.
Thời cơ, đó là một thành tố khách quan, hoàn toàn không phụ thuốc vào ý
muốn chủ quan của một cá nhấn nào, của một tổ chức chính trị nào. Nó
xuất hiện một cách bất ngờ và tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định.
Nói nhứ vậy không có nghĩa là thời cơ là một cái gì đó không thể biết trước
được, không thể đoán định được. Tuy nhiên, điều đó không phải ai cũng có
thê dự báo được thời cơ, theo dõi, nắm bắt nó và cuối cùng là lợi dúng nó
để đạt tới cái đích của mình.
2) Vai trò của thời cơ: 8 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Thời cơ là một khái niệm rất quan trọng, gắn liền với sự thành bại của
mỗi cá nhân, của các đảng phát chính trị của mỗi cộng đồng với những quy
mô khác nhau, khi ta biết tận dụng được hết những thuận lợi để đem đến thành công. III> Vấn
đề thời cơ trong cách mạng tháng Tám năm 1945:
1) Điều kiện để cách mạng Việt nam năm bắt thời cơ:
Thứ nhất, về việc xác định thời cơ, lúc này tình thế đã hoàn toàn khác với
thời điểm ngày 9/3/1945, khi Nhật đảo chính Pháp. Lúc đó, trong Chỉ thị
“Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945), Đảng ta đã
nhận định là “những điều kiện khởi nghĩa chưa thực chín muồi”, do giữa
Pháp và Nhật “chưa chia rẽ, hoang mang, do dự đến cực điểm”; sự giác ngộ
và đồng lòng của nhân dân cần có thêm thời gian tuyên truyền, vận động;
lực lượng chưa được chuẩn bị đủ và sẵn sàng. Đến tháng 8/1945, tình thế
đã thay đổi: Pháp chưa nắm lại được chính quyền, Nhật thì hoang mang cực
độ, chế độ quân chủ gần như sụp đổ, nhân dân đã vùng dậy (từ tự phát phá
kho thóc của Nhật đến việc nổi dậy giành chính quyền ở cơ sở tại một số
nơi), lực lượng đã được chuẩn bị cơ bản, không chỉ ở chiến khu Việt Bắc mà còn nhiều nơi khác…
Thứ hai, về chủ trương, từ tháng 3 đến tháng 8/1945, Đảng ta đã đề ra
nhiều chủ trương nhằm chuyển hướng đấu tranh cách mạng, củng cố lực
lượng… Bằng nhiều hình thức, Trung ương Đảng đã chỉ đạo các Xứ ủy Bắc
kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ đề ra các nhiệm vụ cụ thể trong phạm vi hoạt động
của mình. Đặc biệt, ngày17/7/1945, Tổng Bí thư Trường Chinh đã có bài
viết Để thống nhất Đảng bộ Nam kỳ hãy kíp đi vào đường lối đăng trên báo
Cờ giải phóng, nêu rõ các sai lầm, khuyếtđiểm của Đảng bộ trong việc đề ra
các chủ trương cách mạng. Bài viết nêu rõ:“Khẩu hiệu cách mạng, nhất là
khẩu hiệu chiến lược, phải đặt một cách hết sức khách quan, căn cứ vào sự
phân tích khoa học tình hình trong nước và ngoài nước, căn cứ vào sự nhận
định sáng suốt kẻ thù và các hạng đồng minh xa gần, và cống hiến phải
thích hợp với nhiệm vụ cách mạng của từng giai đoạn”. Đây thực sự là một
định hướng lớn của Đảng đối với phong trào cách mạng cả nước chứ không riêng gì của Nam kỳ.
Thứ ba, về lực lượng, đây là sự chuẩn bị rất dài hơi, nổi bật nhất từ khi
lãnh tụ Hồ Chí Minh về nước hoạt động. Tháng 5/1941, chỉ hơn 3 tháng sau
khi về nước, Người thành lập Mặt trận Việt Minh để tập hợp các lực lượng
tham gia giành độc lập. Từ năm 1941, Người đã viết nhiều tác phẩm về
quân sự, như về cách đánh du kích, về binh pháp Tôn Tử, kinh nghiệm
chiến tranh của các nước… Người mở nhiều lớp huấn luyện quân sự cho
cán bộ, xây dựng căn cứ địa... Ngày 22/12/1944, Người giao đồng chí Võ
Nguyên Giáp thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, đơn vị 9 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
vũ trang chính thức đầu tiên của cách mạng, nhưng nhiệm vụ chính không
chỉ có hoạt động vũ trang mà còn có hoạt động tuyên truyền. Người cũng
tranh thủ các đơn vị của Mỹ trong lực lượng Đồng minh để giúp đỡ vũ khí
và tham gia huấn luyện quân sự, đây chính là lực lượng nòng cốt để hành
quân về Hà Nội để cùng nhân dân giành chính quyền. Dĩ nhiên, trong quá
trình đó, lực lượng tối quan trọng vẫn là các tầng lớp nhân dân đã được giác
ngộ, vận động và tập hợp trong nhiều tổ chức, dưới nhiều hình thức.
Thứ tư, về các chỉ đạo cụ thể, tháng 8/1945, Hồ Chí Minh đã có thư kêu
gọi khởi nghĩa, ban hành mệnh lệnh khởi nghĩa, công bố Quân lệnh số 1
của Ủy ban Khởi nghĩa… Tiếp đó, Người cùng Trung ương Đảng họp Hội
nghị toàn quốc của Đảng (ngày 14 và 15/8/1945) và tổ chức Đại hội Quốc
dân ở Tân Trào (ngày 16/8/1945). Đại hội đã nhiệt liệt tán thành chủ trương
tổng khởi nghĩa của Đảng và Tổng bộ Việt Minh. Đại hội quyết định toàn
dân đoàn kết đứng lên vũ trang khởi nghĩa giành chính quyền; thông qua 10
chính sách lớn của Việt Minh; bầu Ủy ban Dân tộc giải phóng (tức Chính
phủ lâm thời) do lãnh tụ Hồ Chí Minh làm Chủ tịch; thống nhất quy định
Quốc hiệu, Quốc kỳ, Quốc ca của nước Việt Nam mới… 2) Ý nghĩa:
Nhờ chủ động, tích cực chuẩn bị mọi mặt cho phong trào cách mạng ngay
từ những ngày đầu thành lập Đảng; hiểu biết sâu sắc về thời cơ cách mạng;
dự báo chính xác, nắm bắt kịp thời và chớp thời cơ mau lẹ, tuy mới 15 tuổi
và chỉ với hơn 5 nghìn đảng viên, trong vẻn vẹn chưa đầy 20 ngày của Mùa
thu lịch sử năm 1945, Đảng ta đã lãnh đạo quần chúng nhân dân làm cuộc
tổng khởi nghĩa thắng lợi, giành chính quyền, tuyên bố thành lập nước,
thành lập Chính phủ lâm thời… mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do, hạnh phúc
cho quốc gia dân tộc. Bài học và tấm gương mẫu mực về tận dụng thời cơ
trong cách mạng tháng Tám năm 1945 không ngừng được phát huy, phát
triển trong các thời kỳ chiến đấu và chiến thắng vẻ vang của toàn quân, toàn
dân ta, lập nên Điện Biên Phủ chấn động địa cầu năm 1954 và chiến dịch
Hồ Chí Minh năm 1975 mang tầm cao thời đại… 10 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ NẮM BẮT THỜI CƠ TRONG
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG, BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC I> B
ài học nắm bắt thời cơ:
Công cuộc đổi mới ở nước ta từ năm 1986 đến nay được triển khai trong
bốicảnh chứa đựng cả thời cơ, thuận lợi và nguy cơ, thách thức đan xen.
Những thời cơ, thuận lợi lớn đã được Đảng và nhân dân nhận thức đầy đủ,
kịp thời. Đó là: hoà bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ yếu của thế
giới ngày nay; cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, nền kinh tế tri thức,
quá trình toàn cầu hoá đang tạo điều kiện chưa từng có cho các quốc gia
xích lại gần nhau, tăng cường hội nhập, phát huy lợi thế; xu hướng dân chủ
hoá đời sống xã hội, đời sống quốc tế đang tạo hành lang rộng mở cho các
chủ thể, các quốc gia khẳng định vai trò, vị trí của mình. Bên cạnh đó,
nhiều khó khăn, thách thức, nguy cơ đang cản trở con đường phát triển của
các quốc gia dân tộc: an ninh thế giới bị đe doạ nghiêm trọng bởi các nhân
tốtruyền thống và phi truyền thống (bạo loạn, xung đột, khủng bố, chiến
tranh, tội phạm tài chính - tiền tệ, tội phạm công nghệ cao, thảm hoạ môi
trường…); các thế lực phản động tăng cường chiến lược diễn biến hoà bình
chống phá chủ nghĩa xã hội và nhiều chính sách khác cản trở độc lập dân
tộc, chủ quyền quốc gia của cácnước trên thế giới…
Những thời cơ và nguy cơ nêu trên, tự nó, chỉ tồn tại dưới dạng tiềm
năng. Chúng trở thành thuận lợi và khó khăn thực tế hay không, điều đó
phụ thuộc vào nhân tố chủ quan, trong đó có sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều
hành, các chủ trương, chính sách, các hoạt động thực tiễn nói chung. Trên
cơ sở nhận thức sâu sắc, đầy đủ về thời cơ và nguy cơ trong thế giới đương
đại, Đảng, Nhà nước đã chủ động xây dựng đường lối, chủ trương, chính
sách đúng đắn, kịp thời và tổ chức thực hiện cóhiệu quả; đã tranh thủ tốt
các thời cơ, thuận lợi và ứng phó phù hợp trước các nguy cơ, thách thức,
đẩy lùi nhiều khó khăn. Nhờ vậy, từ năm 1986 đến nay, đất nước đã đạt
nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử: bảo vệ, đổi mới và phát triển chủ
nghĩa xã hội trước những thử thách nghiệt ngã của lịch sử; khắc phục
khủng hoảng, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển; chính trị xã
hội ổn định, đời sống nhân dân có nhiều bước cải thiện rõ rệt, đại đoàn kết
toàn dân tộc được củng cố; quốc phòng, an ninh vững chắc, đối ngoại rộng
mở, đảm bảo môi trường hoà bình,thuận lợi cho sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá và hội nhập quốc tế… Thế và lực của đất nước, sức mạnh tổng
hợp quốc gia được nâng cao, tạo tiền đề quý báu cho giai đoạn phát triển tiếp theo.
Trong từng thành tựu của công cuộc đổi mới và trong mỗi bước phát triển
của đất nước hôm nay đều khởi nguồn từ những bài học kinh nghiệm quý 11 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
báu đúc kết từ các thời kỳ cách mạng trước đây. Trong đó, bài học kinh
nghiệm nắm bắt và chớp thời cơ của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 luôn
luôn có giá trị lâu bền và ý nghĩa thời đại. II> T ình hình hiện nay:
Thời gian qua, toàn cầu hóa và xu hướng hội nhập quốc tế là một diễn
biếnkhách quan mang tính tất yếu. Đảng ta đã biến nó thành cơ hội khi
chuẩn bị một tâm thế sẵn sàng hội nhập, bắt đầu từ kinh tế, rồi dần là văn
hóa, thể thao… cho đến chính trị. Việt Nam đã gia nhập ASEAN, trở thành
thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ứng cử Ủy viên không
thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc… Vị thế, vai trò và uy tín của
nước ta trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
Hiện nay, dịch Covid-19 đã và đang gây nhiều thiệt hại cho nền kinh tế
thế giới nhưng cũng có thể tạo ra một số cơ hội. Cùng với sự tác động của
chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã có sự
chuyển dịch địa bàn đầu tư và quy mô đầu tư, họ đã và đang chọn điểm đến
là Việt Nam. Nước ta có thể nắm bắt cơ hội này để thúc đẩy phát triển đất
nước trên tinh thần chuẩn bị các điều kiện cần thiết và hấp dẫn để “lót ổ
đón đại bàng” như Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo.
Trên các diễn đàn xuất hiện một số kiến nghị về chính sách trung và dài
hạn, đây là thời điểm để đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu nền kinh tế một
cách mạnh mẽ hơn, 'tránh phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc' từ nguyên
liệu đầu vào, các dự án đầu tư đến thị trường hàng hoá đầu ra.
Từ nhiều năm, Việt Nam cố tìm kiếm mô hình tăng trưởng nhanh và bền
vững, nhưng một chương trình tái cơ cấu nền kinh tế là vốn là công việc
phức tạp đòi hỏi một tầm nhìn và năng lực thực thi, từ nguồn lực đến kỹ
năng. Qua những tác động mạnh và hiện hữu từ dịch Covid-19 cho thấy
một chiến lược 'thoát Trung' về kinh tế có thể trở nên khó khăn.
Thực tế cho thấy, sự giảm tốc kinh tế toàn cầu hiện nay do Trung Quốc
chứ không phải Mỹ gây ra như trước kia.
Vị thế của Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu nói chung và đối với
Việt Nam nói riêng đã tăng một cách mạnh mẽ thời gian qua. Trung Quốc
ngày nay đóng góp khoảng 1/3 tăng trưởng chung toàn cầu, và ở Việt Nam
chiếm vị trí hàng đầu về kim ngạch thương mại, khoảng 130 tỷ đô la năm 2019.
Sẽ là cơ hội nếu Việt Nam quyết tâm tái cơ cấu kinh tế bằng những chính
sách phát triển bền vững, dài hạn.
Trước hết, cải cách thể chế mạnh mẽ và nâng cao năng lực để tham gia
tích cực các Hiệp định Tự do Thương mại và đầu tư Liên Âu - Việt Nam,
chuyển hướng chuỗi cung ứng và tìm kiếm thị trường châu Âu hay các
nước như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Ấn Đô. 12 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Sẽ là thách thức khi quá trình cải cách thể chế có thể bị chậm lại bởi khả
năng đặt ưu tiên cho các chính sách đối phó ngắn hạn để có được thành tích
kinh tế, một cách hình thức, trước thềm Đại hội. Bởi vì trong cơ chế hiện
hành các chức vụ lãnh đạo thường được tưởng thưởng bằng thành tích.
Ngoài ra, trong điều kiện cải cách khó khăn, khi quyền lực chưa có cơ chế
kiểm soát hữu hiệu và đặc biệt 'thoát Trung' vẫn là vấn đề rất nhạy cảm, thì
mỗi kỳ đại hội đảng cộng sản có thể là cơ hội cho những kẻ 'giấu mình chờ
thời', 'một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái' chưa bị lộ và
những kẻ bảo thủ nhân danh bảo vệ ý thức hệ. 13 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 KẾT LUẬN
Nghệ thuật chỉ đạo tài tình của Đảng ta và của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc chọn
đúng thời cơ, ra quyết định Tổng khởi nghĩa đúng lúc thể hiện củ thể chỉ thị của Thường
vụ Trung ương Đảng tháng 3/1945: “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” và
bản “Quân lệnh số 1” của Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc phát đi lúc 23 giờ ngày 13/8/1945
hiệu triệu toàn dân đứng lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Chọn thời điểm 13/8 để
phát động Tổng khởi nghĩa là vô cùng sáng suốt. Bởi vì vào thời điểm đó, cách mạng đã
lên tới cao trào, lực lượng cách mạng đã lôi kéo được những tầng lớp trung gian, lưng
chừng. Lúc đó, quân Nhật bại trận, mất tinh thần cao độ, chỉ ngồi chờ quân Đồng minh
đến tước vũ khí, nguy quyền tay sai tan rã và đã tỏ thái độ đầu hàng lực lượng cách
mạng. Thời cơ khởi nghĩa ngàn năm có mộ đã được chọn một cách chính xác trong
khoảng 15 ngày trước khiquân Tưởng và quân Anh đổ bộ vào Đông Dương. Nếu phát
động Tổng khởi nghĩa sớm hơn, nhân dân ta sẽ tổn hại nhiều xương máu. Nếu phát động
Tổng khởi nghĩa muộn hơn, khi quân Đồng minh đã vào Đông Dương thì cách mạng Việt
Nam sẽ mất đi thế chủ động của mình và sẽ gặp nhiều khó khan khác. Cũng nhờ chọn
đúng thời cơ mà sức mạnh của nhân dân ta trong cách mạng Tháng Tám đã được nhân
lên gấp bội, đã tiến hành Tổng khởi nghĩa thành công trong phạm vi cả nước trong thời
gian ngắn. Bài học nắm bắt thời cơ là một trong những kinh nghiệm quý báu mà nước ta
hiện nay học tập và đã đạt được nhiều thành tựu đáng mong đợi. Uy tín và vị thế của Việt
Nam trên thị trường quốc tế không ngừng được nâng cao và mở rộng. Việt Nam đã đổi
mới căn bản cả về thế và lực. Tuy nhiên với tình hình dịch bệnh căng thẳng, Việt Nam
đang gặp nhiều khó khan trước mắt, nhưng Đảng và Nhà nước đã biết nắm bắt thời cơ để
đưa Việt Nam trở thành một trong những nước chống dịch tốt nhất thế giới. Từ đó, hồi
phục lại nền kinh tế và tiếp tục phát triển. 14 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 PHỤ LỤC 15 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 16 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/bai-hoc-ve-nam-bat-va-van-dung-thoi-co-1491868768
https://dangcongsan.vn/tieu-diem/thoi-co-trong-cach-mang-thang-tam-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cho- dat-nuoc-hom-nay-84326.html
https://www.academia.edu/9951633/Ti%E1%BB%83u_lu%E1%BA%ADn_V%E1%BA%A5n_
%C4%91%E1%BB%81_th%E1%BB%9Di_c%C6%A1_trong_c%C3%A1ch_m%E1%BA%A1ng_th
%C3%A1ng_8_n%C4%83m_1945_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam?
fbclid=IwAR1xADOV9GQjTz5MlsVvJ0buuzatHaTPXezetce8yFLILq9vJUEBdrz9nV4 17 | P a g e
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
Document Outline

  • DẪN LUẬN
    • 1) Lý do nghiên cứu đề tài:
    • 2) Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
    • 3) Ý nghĩa của việc nghiên cứu:
  • CHƯƠNG I: TỔNG KHỜI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN
    • I> Tình hình chung và diễn biến tổng khởi nghĩa:
      • 1) Tình hình thế giới:
      • 2) Tình hình trong nước:
    • II> Lý luận chung về thời cơ:
      • 1) Khái niệm về thời cơ:
      • 2) Vai trò của thời cơ:
    • III> Vấn đề thời cơ trong cách mạng tháng Tám năm 1945:
      • 1) Điều kiện để cách mạng Việt nam năm bắt thời cơ:
      • 2) Ý nghĩa:
  • CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ NẮM BẮT THỜI CƠ TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG, BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC
    • I> Bài học nắm bắt thời cơ:
    • II> Tình hình hiện nay:
  • KẾT LUẬN
  • PHỤ LỤC