Tiểu luận lich sử đảng. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

I. Bối cảnh lịch sử xuất hiện các phong trào
1.1. Tình hình thế giới
Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nền kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45562685
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
***
TIỂU LUẬN NHÓM
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề tài: Các cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng
dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
NHÓM
: 03
LỚP TÍN CHỈ
: TRI117(HK1-2324)1.1
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN THỊ THỦY
Hà Nội, tháng 10 năm 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3
lOMoARcPSD|45562685
STT Họ và tên MSSV Phân công nội dung
Mục lục và chỉnh
Phạm Thị Hoàng Anh 2214210013
08 sửa bài tiểu luận
Giới thiệu đề tài
46 Ninh Đức Huy 2211330034
và kết luận
55 Vũ Ngọc Huyền 2211210082 Phần I
39 La Huy Hoàng 2214330032 Phần II Mục 2.1
50 Nguyễn Thị Thanh Huyền 2211410073 Phần II Mục 2.1
42 Nguyễn Tiến Hùng 2211330033 Phần II Mục 2.2 73 Bùi Đức Mạnh
2214210121 Phần II Mục 2.2
29 Vũ Thùy Dương 2214210036 Phần III Mục 3.1 06 Nguyễn Thị Minh Anh
2211210010 Phần III Mục 3.2 20 Dương Thị Thanh Chúc 2214210027
Phần III Mục 3.3
MỤC LỤC
A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ........................................................................................... 1
B. Nội dung ................................................................................................................. 1
I. Bối cảnh lịch sử xuất hiện các phong trào ........................................................... 1
1.1. Tình hình thế giới ............................................................................................. 1
1.2. Tình hình trong nước ........................................................................................ 3
II. Các phong trào tiêu biểu theo khuynh hướng dân chủ tư sản ......................... 5
2.1. Phong trào theo xu hướng bạo động ................................................................. 5
2.2. Phong trào theo xu hướng cải cách .................................................................. 8
III. Đánh giá về các phong trào .............................................................................. 11
3.1. Mặt tích cực .................................................................................................... 11
3.2. Hạn chế và nguyên nhân................................................................................. 12
3.3. Ý nghĩa lịch sử ................................................................................................ 13
Kết luận..................................................................................................................18
Tài liệu tham khảo.................................................................................................19
lOMoARcPSD|45562685
1
A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Thời kđầu thế kỷ XX đánh dấu sự xuất hiện lan rộng của những ý tưởng
dân chủ tư sản từ phương Tây. Cùng với đó là phong trào cách mạng dân chủsản
Châu Á với các nước thuộc địa nửa thuộc địa như Iran, Thổ Nhĩ Kì, Trung Quốc.
Ấn Độ... mang một nội dung mới. Những ý tưởng này đã tác động mạnh mẽ đến tầng
lớp trí thức những người ý thức yêu nước Việt Nam, thúc đẩy họ m kiếm
những phương pháp mới để thúc đẩy sự phát triển chính trị hội. Trước sự suy
tàn của chế độ phong kiến và những yêu cầu mới của lịch sử, những người yêu nước
Việt Nam đã ý thức được sự lỗi thời của thiết chế cũ về mọi mặt, họ nhận thấy rằng,
“quan niệm trung quân ái quốc" của thờiCần Vương không thể là con đường cứu
nước, cứu dân được nữa. Đây là những tiền đề cho sự hình thành một khuynh hướng
cách mạng mới. Cùng với đó ở trên thế giới, cuộc Cách mạng Pháp (1789), cuộc vận
động Duy Tân (1898) Cách mạng Tân Hợi (1911) Trung Quốc đặc biệt sau
chiến thắng vang dội của quân đội Nhật trong chiến tranh Nga Nhật (1904-1905)
càng củng cố niềm tin của các sĩ phu yêu nước o con đường cách mạng sản
họ đã dấy lên một cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng này. Và sau này, các
cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ sản đầu thế kỷ XX đã tr
thành một dấu mốc lịch sử quan trọng trong trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam
ta.
B. NỘI DUNG
I. Bối cảnh lịch sử xuất hiện các phong trào
1.1. Tình hình thế giới
Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nền kinh tế hàng hoá
phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết về thị trường vànguyên nhân sâu xa dẫn
tới những cuộc chiến tranh xâm ợc các quốc gia phong kiến Phương Đông. Biến
các quốc gia này thành thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, mua bán nguyên vật
liệu, khai thác sức lao động xuất khẩu bản của các nước đế quốc. Từ đó mang
lại lợi nhuận tối đa cho bản chính quốc. Chính sự áp bức thôn tính dân tộc của
chủ nghĩa Đế quốc tăng mâu thuẫn giữa dân tộc thuộc địa với thực n ngày càng gay
gắt, sự phản ứng đấu tranh của nhân dân các thuộc địa càng quyết liệt.
lOMoARcPSD|45562685
2
Cách Mạng tháng mười Nga thành công năm 1917 nó không chỉ có ý nghĩa đối
với riêng nước nga còn ý nghĩa to lớn, ảnh ởng sâu rộng đến khắp thế giới
lôi cuốn nhiều người tham gia trong đó có lớp thanh niên những người yêu nước Việt
Nam. Hồ Chí Minh đã nói về Cách Mạng tháng mười Nga: “Cách Mạng tháng Mười
chiếu sáng khắp năm châu”.
Cách Mạng tháng mười m cho phong trào cách mạng vô sản các nước bản
chủ nghĩa phương tây và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phương
đông có quan hệ mật thiết với nhau cùng đấu tranh chống kẻ thù chung chủ nghĩa
đế quốc nhằm một mục đích chung là độc lập dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân. Cách
mạng tháng Mười Nga thắng lợi chủ nghĩa Mác-Lênin trở thành hiện thực được
truyền rộng rãi khắp nơi dẫn tới sự ra đời hàng loạt các Đảng Cộng sản như
Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921), Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng sản M
(1919).
Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản do Lênin sáng lập tại đại hội II của Quốc
tế Cộng sản (1920), nin đã thông qua bản thảo lần thứ nhất những luận cương
về vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa. Luận cương của Lênin ảnh ởng rất lớn
tới quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc , đã chỉ ra con đường,
phương pháp đấu tranh giải phóng dân tộc của các dân tộc bị áp bức: “Luận cương
của Lênin cho tôi rất cảm động , phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao tôi vui
mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang
nói trước quần chúng đông đảo. Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần
thiết cho chúng ta, đây con đường giải phóng chúng ta” Sau y Hồ Chí Minh
khẳng định Lênin người đầu tiên vai trò to lớn đối với các n tộc thuộc địa
Người viết: “Lênin người đầu tiên đã hiểu đánh giá hết tầm quan trọng lớn
lao của việc lôi cuốn nhân dân các dân tộc thuộc địa của phong trào cách mạng,
Lênin là người đầu tiên chỉ rằng nếu không sự tham gia của các dân tộc
thuộc địa, thì cách mạng xã hội chủ nghĩa không thể có được”.
Như vậy tình hình thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có nhiều biến đổi đã
ảnh hưởng đến Cách mạng Việt Nam.
lOMoARcPSD|45562685
3
1.2. Tình hình trong nước
Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm hội Việt Nam
biến đổi sâu sắc cả về kinh tế, chính trị, văn hoá-xã hội.
Về kinh tế:
Thực dân Pháp du nhập phương thức sản xuất bản chủ nghĩa vào Việt Nam
làm quan hệ kinh tế nông thôn bị phá vỡ, nh thành lên nhiều đô thị mới , những
trung m kinh tế tụ điểm dân mới. Tuy nhiên thực dân không du nhập hoàn
toàn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào nước ta mà vấn duy trì quan hệ kinh
tế phong kiến làm cho nền kinh tế của Việt Nam không phát triển bình thường lên
chủ nghĩa bản được mà phát triển một cách quèo quặt, lạc hậu, phụ thuộc vào kinh
tế pháp.
Về chính trị:
Bên cạnh bộ y thực dân pháp cho thiết lập Việt Nam một chế độ chuyên
chế điển hình.Với quyền hành đều nằm trong tay người Pháp, vua quan nhà Nguyễn
chỉ là bù nhìn. Chúng tiến hành chính sách “ chia để trị”, chia nước ta làm ba kỳ, mỗi
kỳ đặt một chế độ cai trị riêng và nhập ba kđó với nước Lào và nước Campuchia để
lập ra liên bang Đông Dương thuộc Pháp để xoá bỏ tên nước Việt Nam, Lào,
Campuchia trên bản đồ thế giới. Đồng thời chúng còn y chia rẽ dân tộc , thù hận
giữa ba miền ,giữa các tôn giáo, các dân tộc, các đảng phái
Dưới chế độ cai trị của thực dân Pháp, người Việt Nam mất hết mọi quyền tự
do dân chủ, đất nước Việt Nam mất độc lập.
lOMoARcPSD| 45562685
4
Về văn hoá-xã hội :
Thực dân Pháp thi hành cách ngu dân triệt để,giam hãm, đầu độc nhân dân ta
trong vòng m tối. Chúng y dựng nhà tù nhiều hơn trường học. Trong các trường
học chúng mở dạy tiếng Pháp nhằm đào tạo một đội ngũ tay sai thuộc địa. Chúng
còn có những chính sách bưng bít, ngăn cản ảnh hưởng văn hoá tiến bộ trên thế giới,
kể cả văn hoá hội Pháp, trúng khuyến khích phát triển văn hoá đồ truỵ, tín dị
đoan…
*Xã hội:
Tính chất của hội Việt Nam từ một hội phong kiến độc lập thành một
hội thuộc địa nửa phong kiến, làm mâu thuẫn hội thay đổi, hai mâu thuẫn bản
của xã hội là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp xâm lược và tay sai
phản động mâu thuẫn nhân dân Việt Nam là nhân dân mâu thuẫn với giai cấp phong
kiến làm kết cấu hội thay đổi: Bên cạnh hai giai cấp địa chủ người nông
dân hội Việt Nam xuất hiện ba giai cấp,tầng lớp mới là:giai cấp công nhân, giai
cấp tư bản và giai cấp tư sản
Tóm lại, chính sách thống trị của thực dân pháp đối với Việt Nam và cả Đông
Dương nói chung là một chính sách tự trị chuyên chế về chính trị, bóc lột nặng nề về
kinh tế, kìm hãm và dịch về văn hoá, giáo dục chứ không phải đem đến cho nhân
dân một sự khai hoá và cải tạo thực sự theo kiểu phương tây.
Hồ Chí Minh từng nói về nhà khai hoá như sau: “Khi người ta đã một nhà
khai hoá thì người ta có thể làm những việc dã man mà vẫn cứ là người văn minh
nhất”, “nếu dân bản xứ không chịu nhục được, phải vùng lên, thì các nhà khai
hoá điều quân đội, ng liên thanh, súng cối u chiến đến, người ta ra lệnh
giới nghiêm. Người ta bắt bớ và bỏ tù hàng loạt. Đấy công cuộc khai hoá nhân từ
là như thế đấy.”
Cuối thế kXIX đầu thế kỷ XX các phong trào yêu ớc Việt Nam theo khuynh
hướng phong kiến sản diễn ra mạnh mẽ, liên tục , sôi nổi rộng khắp tuy nhiên
các phong trào yêu nước đều đi đến thất bại do thiếu một đường lối đúng đắn thiếu
một tổ chức cách mạng khả năng dẫn dắt n tộc đến thắng lợi, cuộc đấu tranh của
nhân dân ta rơi vào tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước, về giai cấp nh
đạo cách mạng.
lOMoARcPSD|45562685
5
II. Các phong trào tiêu biểu theo khuynh hướng dân chủ tư sản
2.1. Phong trào theo xu hướng bạo động
2.1.1 Phan Bội Châu cùng khuynh hướng bạo động- Từ thành lập Duy Tân hội
đến phong trào Đông Du.
2.1.1.1. Chủ trương:
- Phan Bội Châu cho rằng: “nợ máu chỉ thể trả bằng máu, ông kiên trì dùng
bạo lực giành độc lập.
- Ông cũng quan niệm, Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hoá Hán học
(đồngchủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên đánh
thắng đế quốc Nga (1905).
2.1.1.2. Hoạt động:
- Phan Bội Châu lập Hội Duy tân ở Quảng Nam.
Năm 1904, ông cùng Nguyễn Hàm và khoảng 20 đồng chí khác thành lập Duy
Tân hội Quảng Nam để đánh đuổi Pháp, chọn KNgoại hầu Cường Để một người
thuộc dòng dõi nhà Nguyễn làm hội chủ.
Mục đích của hội đánh Pháp, giành lại độc lập cho tổ quốc, thành lập thiết
chế quân chủ lập hiến - theo đó vua có danh mà không có quyền. Hội nghị thành lập
Hội đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt như sau:
+ Phát triển thế lực hội về người cũng như về tài chính
+ Xúc tiến việc chuẩn bị bạo động và các công việc sau đó
+ Chuẩn bị xuất ơng cầu viện, xác định phương châm thủ đoạn xuất
dương
Trong ba nhiệm vụ trên, nhiệm vụ thứ ba hết sức quan trọng và bí mật, nên Duy
Tân hội đã cử Phan Bội Châu và Nguyễn Hàm tự định liệu. Theo đó, đây tiền đề
cho phong trào Đông Du sau này.
Năm 1905, ông cùng Đặng Tử Kínhng Bạt Hổ sang Trung Quốc rồi sang
Nhật Bản, để cầu viện Nhật giúp Duy Tân hội đánh đuổi Pháp. Tại Nhật, ông gặp
Lương Khải Siêu, một nhà cách mạng người Trung Quốc, được khuyên nên
dùng thơ văn (nghe lời Phan Bội Châu viết Việt Nam vong quốc sử) để thức tỉnh lòng
yêu nước của nhân dân Việt Nam. Lại nghe hai nhân vật quan trọng của
lOMoARcPSD|45562685
6
Đảng Tiến Bộ đang cầm quyền ở Nhật Bản, là Bá tước Okuma Shigenobu (Ôi Trọng
Tín) Thủ tướng Inukai Tsuyoshi (Khuyển Dưỡng Nghị) khuyên nên cổ động
thanh niên ra nước ngoài học tập để sau này về giúp nước.
- Phong trào Đông Du:
Tháng 6 năm 1905, Phan Bội Châu cùng Đặng Tử Kính mang theo một số sách
Việt Nam vong quốc sử về nước. Tháng 8 năm 1905 tại Hà Tĩnh, ông và các đồng chí
nòng cốt trong Duy Tân hội bàn bạc rồi đưa ra kế hoạch hành động đó là:
+ Nhanh chóng đưa Kỳ Ngoại hầu Cường Để ra nước ngoài.
+ Lập các hội nông, hội buôn, hội học để tập hợp quần chúng để tài
chánh cho hội.
+Chọn một số thanh niên thông minh hiếu học, chịu được gian khổ, đưa đi học
ở nước ngoài
Tháng 10 năm 1905, Phan Bội Châu trở lại Nhật Bản cùng với ba thanh niên,
sau đó lại có thêm 45 người nữa. Năm 1906, Cường Để qua Nhật, được bố trí vào học
trường Chấn Võ. Kể từ đó cho đến năm 1908, số học sinh sang Nhật Bản du học lên
tới khoảng 200 người, sinh hoạt chung trong một tổ chức có quy củ gọi là
Cống hiến hội
Chương trình nhằm đào tạo những người trình độ văn hóa quân sự cần
thiết cho công cuộc đánh Pháp cứu nước về sau. Đến giữa m 1903, việc học tập
của các học sinh Việt Nam ở Nhật đã ổn định và phát triển thuận lợi.
Năm 1908, phong trào “cự u khất thuế” (tức phong trào chống sưu thuế Trung
Kỳ) nổi lên rầm rộ Quảng Nam rồi nhanh chóng lan ra các tỉnh khác. Bị thực dân
Pháp đưa quân đàn áp, nhiều hội viên bị bắt, trong số đó Nguyễn Hàm, một yếu
nhân của hội. Tiếp đó, Hoàng Quang Thanh và Đặng Bỉnh Thành lại bị Pháp đón bắt
được khi từ Nhật về Nam K nhận tiền quyên góp cho phong trào Đông Du. Cũng
trong năm đó, Pháp Nhật vừa với nhau một hiệp ước, theo đó chính phủ Nhật
ra lệnh trục xuất các du học sinh người Việt ra khỏi đất Nhật. Năm 1909, Cường Để
Phan Bội Châu cũng bị trục xuất. Đến đây, phong trào Đông Du mà Phan Bội Châu
các thành viên khác đã y công y dựng hoàn toàn tan rã, kết thúc một hoạt động
quan trọng của hội.
lOMoARcPSD|45562685
7
Cuối m 1910, Phan Bội Châu chuyển một đại bộ phận hội viên (trong đó
khoảng 50 thanh niên) Quảng Đông về xây dựng căn cứ địa Bạn Thầm (Xiêm
La). Tại đây, họ cùng nhau y cấy, học tập và luyện tập võ nghệ để chuẩn bị cho một
kế hoạch phục quốc sau này.
Năm 1912, trong cuộc “Đại hội nghị” tại từ đường nhà Lưu Vĩnh Phúc Quảng
Đông (Trung Quốc), có đông đủ đại biểu khắp ba kỳ đã quyết định giải tán Duy Tân
hội thành lập Việt Nam Quang phục Hội, tức thay đổi tôn chỉ từ chủ nghĩa quân
chủ sang chủ nghĩa dân chủ để đánh đuổi quân Pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập
nước Cộng hòa Dân quốc kiến lập Việt Nam, đáp ứng tình hình chuyển biến mới trên
trường quốc tế.
2.1.1.3. Kết quả, ý nghĩa
- Kết quả: Bị đàn áp và đi đến con đường thất bại.
- Ý nghĩa: Thúc giục lòng yêu nước của nhân n đương thời, tạo nên trong lòng
xã hội những mầm mống, tưởng thúc đẩy sự phát triển của những con đường cứu
nước theo những khuynh hướng khác, đã sử dụng được sức mạnh của nhân dân làm
gốc, tiếp thu được những kết quả của cách mạng thế giới.
2.1.1.4. Hạn chế
- Phan Bội Châu đã biết tiếp thu những kết quả trong công cuộc đổi mới của
Nhật Bản nhưng cũng chính lẽ ycụ đã xác định sai con đường cứu của mình:
Cầu viện Nhật để chống Pháp không thấy được tham vọng bản chất của đế
quốc Nhật. Do quá tin vào Nhật sự giúp đỡ của Nhật Phan Bội Châu đã quên
mất bản chất của một nước đế quốc họ sẵn sàng trở mặt, thỏa hiệp khi đụng đến
quyền lợi của họ
2.1.1.4. Bài học kinh nghiệm
- Chủ trương bạo động đúng, những tưởng cầu viện sai (không thể dựađế
quốc đánh đế quốc được).
- Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở đó mà tranh thủ sự htrquốctế
chân chính.
lOMoARcPSD|45562685
8
2.2. Phong trào theo xu hướng cải cách
Phong trào Duy Tân tên dùng để chỉ cuộc vận động cải cách duy tân miền
Trung Việt Nam, do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 cho đến
năm 1908 thì kết thúc sau khi bị thực dân Pháp đàn áp.
Sau khi phong trào Cần vương thất bại, nhiều cuộc đấu tranh chống thực dân
Pháp ở Việt Nam lại tiếp tục nổ ra, nhưng theo hướng mới. Trong số đó, theo đường
lối duy tân (theo cái mới), nổi bật Duy Tân hội cùng phong trào Đông Du
(19051909) do Phan Bội Châu đề xướng và Phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh
phát động tại miền Trung Việt Nam.
Khoảng thời gian y, sau khi tiếp thu tưởng canh tân, Phan Châu Trinh từ
quan (1904), rồi làm cuộc vào Nam, ra Bắc với mục đích xem xét dân tình, sĩ khí và
tìm bạn đồng chí hướng. Sau đó, ông mật sang Quảng Đông (Trung Quốc) gặp
Phan Bội Châu, trao đổi ý kiến rồi cùng sang Nhật Bản, tiếp xúc với nhiều nhà chính
trị tại đây (trong số đó có Lương Khải Siêu) và xem xét công cuộc duy tân của xứ sở
này. Ông hoan nghênh việc Phan Bội Châu đưa thanh niên ra nước ngoài học tập, ph
biến tài liệu tuyên truyền giáo dục trong nước, nhưng ông phản đối chủ trương duy
trì nền quân chủ, phương pháp bạo động trang việc mưu cầu ngoại viện. Bởi
theo ông, muốn cứu được nước nhà, phải đi theo con đường dân chủ cải cách
hội, bằng việc nâng cao dân trí và dân quyền rồi mới thể mưu tính được việc khác.
2.2.1. Chủ trương:
Đấu tranh ôn hòa, bằng những biện pháp cải cách như nâng cao dân trí n
quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hbại, xem đó điều kiện
tiên quyết để giành độc lập.
2.2.2. Hoạt động:
Mùa hè năm 1906, Phan Châu Trinh về nước. Việc làm đầu tiên là gửi một bức
chữ Hán cho toàn quyền Jean Beau vạch trần chế độ phong kiến thối nát, yêu cầu nhà
cầm quyền Pháp phải thay đổi thái độ đối với sĩ dân nước Việt và sửa đổi chính sách
cai trị để giúp nhân dân Việt từng bước tiến lên văn minh.
Liền theo đó, với phương châm “tự lực khai hóa” và tư tưởng dân quyền, Phan
Châu Trinh cùng Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp đi khắp tỉnh Quảng Nam và các
lOMoARcPSD| 45562685
9
tỉnh lân cận để vận động cuộc duy tân. Khẩu hiệu của phong trào lúc bấy giờ là: Chấn
dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh.
- Chấn dân khí: m cho mọi người thức tỉnh tinh thần tự cường, hiểu được
quyền lợi của mình, dám tố cáo sựhiếp bóc lột của quan lại và sự nhũng lạm của
cường hào…
Khai dân trí: Là bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ Quốc ngữ,
kiến thức khoa học thực dụng, bài trừ hủ tục và thói xa hoa...
- Hậu dân sinh: Khuyến khích dân học nghề nghiệp, khai hoang làm vườn, lập
hội buôn và sản xuất hàng nội hóa…
Ngoài ra, Phan Châu Trinh còn viết bài Tỉnh quốc hồn ca để kêu gọi mọi người
hăng hái duy tân theo hướng dân chủ tư sản.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đã bộc lộ hai khuynh hướng. Một số sĩ phu
như Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng chủ trương cải cách ôn hòa, nghị viện. Họ
vận động mở trường dạy học, cải đổi phong tục tập quán lối sống, khuyến khích
mở mang công thương. Một số khác như Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên thì thiên
về khuynh hướng bạo động...
Sau đây là một số hoạt động nổi bật theo khuynh hướng ôn hòa:
-Về lĩnh vực kinh tế: Thông qua việc mua bán để tập hợp nhau lại. Tiền kiếm
được dùng để mở trường, nuôi thầy, cấp phát sách vở cho học sinh. Vì vậy, việc mua
bán này còn được gọi là Quốc thương.
Đáng kể Quảng Nam Hợp thương diên phong của cử nhân Phan Thúc
Duyện, hiệu buôn của bang Nguyễn Toản. Phan Thiết, Công ty Liên Thành
của Nguyễn Trọng Lội (con danh Nguyễn Thông). Nghệ An, có Triêu Dương
thương quán do Đặng Nguyên Cẩn và Ngô Đức Kế thành lập...
Ngoài việc buôn bán, các phu cải cách còn cý phát triển nghề làm vườn,
nghề thcông. Ngay tại quê nhà, Phan Châu Trinh đã thành lập “nông hội”, chuyên
việc san đổi trồng quế, hồ tiêu…, mở lò rèn, xưởng mộc…
-Về lĩnh vực giáo dục: Mở trường dạy học để mở mang dân trí. c môn học
được giảng dạy ở nhiều trường, thay thế cho Tứ thư, Ngũ kinh của Nho học là: Quốc
ngữ, toán, cách trí (khoa học thường thức), sử Việt, địa lý, thể dục...nơi, còn dạy
thêm tiếng Pháp, chữ Hán Việt. Ngoài ra, nhà trường còn nơi tuyên truyền
lOMoARcPSD|45562685
10
mở rộng ng, thương nghiệp, đẩy mạnh sản xuất, phê phán quan lại, đả phá tập tục
lạc hậu, thực hiện đời sống mới...
Đáng kể ở Quảng Nam có trường Diên Phong do Trần Quý Cáp tổ chức, trường
Phú Lâm (có một lớp dành riêng cho nữ sinh), trường do Lê Cơ (anh em họ với Phan
Châu Trinh) thành lập. Quảng Ngãi, trường do cử nhân Nguyễn Đình Quảng
thành lập tại làng Song Tích (Sơn Tịnh). Phan Thiết, ngoài Công ty Liên Thành,
Nguyễn Trọng Lợi còn lập trường tư thục Dục Thanh (1907) rồi giao cho em ruột là
Nguyễn Quý Anh làm quản đốc. Bình Thuận, một thư (nhà giảng sách) được
thành lập (1905) tại đình Phú Tài. Ở Thanh Hóa có Hạc thành thư xã, v.v…
Theo “Trung Kdân biến tụng oan thỉ mạt ký” do Phan Chu Trinh viết năm
1911, nhắc đến: "Trong năm 1906, 40 trường dân lập kiểu mới đã được mra
ở Quảng Nam”.
Một hoạt động độc đáo khác cuộc vận động cải cách trang phục lối sống.
Phan Châu Trinh cùng các cộng sự của mình vận động nhân dân cắt c ngắn, mặc áo
ngắn với các kiểu quần áo “Âu hóa”, may bằng vải nội. Những hủ tục phong kiến bị
lên án mạnh mẽ.
Cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam diễn ra trên nhiều lĩnh vực (nổi
bật là hai lĩnh vực vừa nêu trên), được sự hưởng ứng đông đảo của giới sĩ phu và dân
chúng, nên ngày càng phát triển mạnh. Bởi vậy, chính quyền thực dân và phong kiến
tìm mọi cách ngăn cấm. Như việc tổng đốc Quảng Nam là Hồ Đắc Trung cấm không
cho dân chúng tụ tập nghe diễn thuyết, Đặng Nguyên Cẩn đang đốc học Tĩnh
bị đổi vào Bình Thuận (đầu năm 1907), Ngô Đức Kế bị bắt vì án sát Cao Ngọc L vu
cho tội mưu loạn, Lê Đình Cẩn bị công sứ Quảng Ngãi xét hỏi nhiều lần…
Đến năm 1908, dưới nh hưởng trực tiếp của phong trào y, nhân dân Trung
Kỳ đang điêu đứng nạn sưu thuế, đã đứng lên làm cuộc đấu tranh "chống đi phu,
đòi giảm sưu thuế" (sViệt thường gọi Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ).
Khởi đầu các huyện Đại Lộc, Thăng Bình, Tam Kỳ, Hòa Vang, Duy Xuyên thuộc
tỉnh Quảng Nam; rồi lan ra các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Thừa Thiên,
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh…
Lo ngại, chính quyền thực dân Pháp thẳng tay đàn áp phong trào. Họ ra lệnh
phải đóng cửa các trường học, giải tán các hội buôn. Đồng thời cho nh đi lùng sục
lOMoARcPSD|45562685
11
bắt bớ hàng trăm người liên quan, trong đó các thành viên lãnh đạo phong trào
Duy Tân. Sau đó, có một bị kết án tử hình, như Trần Quý Cáp, Lê Khiết, Nguyễn Bá
Loan...Còn bao nhiêu thì bị đày đi n Đảo (trong số đó có Phan Châu Trinh, Huỳnh
Thúc Kháng, Trần Cao Vân, Ngô Đức Kế...) hay Lao Bảo. Đến cuối tháng 5 năm đó,
thì cuộc đấu tranh chống sưu thuế và phong trào Duy Tân đều kết thúc.
Mặc thất bại, nhưng nhìn chung, cuộc vận động Duy Tân Trung Kđã
khẳng định sức thu hút mạnh mẽ của tư tưởng duy tân, có ảnh hưởng lớn đến trình độ
giác ngộ và tinh thần đấu tranh của nhân dân đòi cải cách đời sống về mọi mặt.
Bên cạnh đó, qua phong trào còn cho thấy vai trò lãnh đạo của những sĩ phu tiến bộ.
2.2.3. Nguyên nhân thất bại:
- Các đề nghị cải cách của phong trào Duy Tân còn tản mạn, xa rời thực tế,
không phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ.
- Quan trọng hơn cả các đề nghị y không đáp ng được nguyện vọng của
các tầng lớp nhân dân, do đó không được nhân dân ủng hộ.
- Do triều đình Huế bảo thủ, từ chối mọi cải cách và không muốn đổi mới. Điều
này khiến cho xã hội Việt Nam luẩn quẩn trong trong bế tắc của xã hội thực dân nửa
phong kiến, đồng thời cũng khiến c cải cách của phong trào Duy Tân xa rời thực
tế.
III. Đánh giá về các phong trào
3.1. Mặt tích cực
- Các cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ sản Việt Nam
đầu thế kỷ XX nhiều mặt tích cực, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển
của dân tộc. Cụ thể như sau:
+ Thứ nhất, tiếp tục truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.
+ Thứ hai, các cuộc vận động y đã khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần đấu
tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
+ Thứ ba, đưa ra những tư tưởng mới, tiến bộ, góp phần thức tỉnh nhân dân.
+ Cuối cùng,những nhà yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đã tiếp
thu những tưởng mới của thời đại, như tưởng dân chủ, tưởng tự
do, dân quyền,... Những tưởng y đã p phần thức tỉnh nhân dân ta,
lOMoARcPSD|45562685
12
giúp họ nhận thức hơn về tình hình đất nước con đường cứu nước,
phá vỡ sự trì trệ, lạc hậu của xã hội phong kiến.
+ Bên cạnh đó, các cuộc vận động y đã p phần thúc đẩy sự phát triển
của các lực lượng hội mới, như giai cấp sản, giai cấp công nhân,...
Sự phát triển của các lực lượng hội mới đã góp phần phá vỡ sự trì trệ,
lạc hậu của hội phong kiến, tạo tiền đề cho sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng sản.
=> Các cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ sản đã góp
phần chuẩn bị về tưởng, lực lượng cho sự ra đời của Đảng Cộng sản
Việt Nam phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng sản
Việt Nam. Mặc các cuộc vận động yêu ớc theo khuynh ớng dân
chủ tư sản đã thất bại, nhưng chúng đã để lại những bài học kinh nghiệm
quý báu cho phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam sau này.
3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Các cuộc vận động yêu ớc theo khuynh hướng dân chủ sản Việt Nam
đầu thế kXX đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào quá trình
phát triển của dân tộc. Tuy nhiên, các cuộc vận động y cũng còn tồn tại một số hạn
chế, nguyên nhân của những hạn chế này có thể được giải thích như sau:
Về mặt hạn chế, ta thể dễ dàng nhận thấy những hạn chế dưới đây.Hạn chế
về đường lối cứu nước: Các nhà yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đã tiếp
thu những ởng mi của thời đại, nhưng vẫn còn nặng tính cải lương, chưa tầm
nhìn xa trông rộng về con đường giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa hội.Hạn chế
về lực lượng và tổ chức: Các cuộc vận động yêu nước này chủ yếu dựa vào tầng lớp
tiểu sản, sản dân tộc, chưa sự liên kết chặt chẽ giữa các giai cấp, tầng lớp.Hạn
chế về tác động của thực dân Pháp: Thực n Pháp đã sử dụng nhiều biện pháp đàn
áp, khủng bố để ngăn chặn các cuộc vận động yêu nước
Về mặt nguyên nhân, do khách quan: Sự ra đời của các cuộc vận động yêu
nước theo khuynh hướng dân chủsản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là tất yếu do sự
phát triển của xã hội Việt Nam và những nh hưởng của các trào lưu tư ởng tiến bộ
trên thế giới. Tuy nhiên, do điều kiện khách quan như sự thống trị của thực dân Pháp,
sự lạc hậu của xã hội Việt Nam,... nên các cuộc vận động này đã gặp nhiều khó khăn
lOMoARcPSD|45562685
13
và hạn chế. Lý do chủ quan: Các nhà yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đã
những đóng góp to lớn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, nhưng do hạn chế về
nhận thức, trình độ,... nên họ chưa tầm nhìn xa trông rộng, chưa có sự liên kết chặt
chẽ giữa các giai cấp, tầng lớp,... để tạo nên sức mạnh tổng hợp.
3.3. Ý nghĩa lịch sử
3.3.1. Ý nghĩa đối với quốc tế.
Phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX góp phần khích
lệ, động viên nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc đứng lên tự giải phóng mình
khỏi sự lệ thuộc, sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân giành lại độc lập cho dân
tộc hạnh phúc cho chính bản thân. Nhất đối với các n tộc thuộc địa phụ
thuộc vào thực dân Pháp.
Qua phong trào yêu ớc Việt Nam theo khuynh hướng phong kiến sản
cuối thế kXIX đầu thế kỷ XX thể hiện sức mạnh của dân tộc thuộc địa phụ thuộc,
các dân tộc thuộc địaphụ thuộc hoàn toàn khả năng tự giải phóng mình, và
khả năng giành thắng lợi trước cách mạng sản chính quốc như HChí Minh đã
nói : Cách mạng vô sản ở chính quốc và cách mạng vô sản ở thuộc địa có vị trí và có
mối quan hệ mật thiết với nhau ngang bằng nhau hay đó mối quan hệ biện chứng.
Hồ Chí Minh mối quan hệ đó bằng hình ảnh hai cánh của một con chim và Người
sớm cho rằng: “Cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách
mạng sản chính quốc mà thể giành thắng lợi trước” . “trong khi thủ
tiêu một trong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản và chnghĩa đế quốc,
họ thể giúp đỡ những người anh em mình phương Tây trong nhiệm vụ giải
phóng hoàn toàn”. Đây cũng luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh đối với quan
điểm của Lênin, Lênin cho rằng giữa cách mạng vô sản ở thuộc địa và cách mạng vô
sản chính quốc quan hệ khăng khít với nhau nhưng cách mạng thuộc địa phải phụ
thuộc vào cách mạng chính quốc tức phụ thuộc vào sự thắng lợi của giai cấp
sản chính quốc trong cuộc đấu tranh để giành lại chính quyền về tay giai cấp
sản, sau đó sẽ gắn với cách mạng hội chủ nghĩa. Do đó ch mạng thuộc địa
mối quan hệ khăng khít nhưng sẽ nổ ra thắng lợi sau cách mạng chính quốc
Lênin cũng cho rằng cách mạng thuộc địa phải nhờ vào sự giúp đỡ của cách mạng
lOMoARcPSD| 45562685
14
chính quốc hay cách mạng chính quốc phải có trách nhiệm giúp đỡ cách mạng thuộc
địa và sự giúp đỡ của cách mạng
Chính quốc một trong những điều kiện để thắng lợi cách mạng thuộc địa.
Như vậy Lênin đã khẳng định vị trí không ngang bằng giữa cách mạng sản chính
quốc cách mạng sản thuộc địa. Qua các phong trào yêu nước Việt Nam thể
hiện sức mạnh của c dân tộc thuộc địa, đó sức mạnh của toàn dân chống lại sự
áp bức bóc lột của đế quốc và hoàn toàn có khả năng giành thắng lợi.
Phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tuy không dành
được thắng lợi nhưng đã giáng một đòn mạnh mẽ vào chủ nghĩa thực dân kiểu
Pháp. Với các phong trào yêu nước nổ ra liên tục mạnh mẽ, rộng khắp cả nước đã
làm tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp và làm cho thực dân Pháp trong
nhiều cuộc khởi nghĩa phải chịu lùi bước trước sức mạnh của nhân dân, phải chịu
nhường một số quyền lợi cho nhân dân. Góp phần cổ vũ và tạo điều kiện cho các dân
tộc thuộc địa nhất là các dân tộc thuộc địa phụ thuộc của thực dân Pháp đứng
lên giành thắng lợi
Phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh ớng phong kiến sản cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX cũng để lại cho phong trào cách mạng ở các dân tộc thuộc
địa, phụ thuộc nói chung phong trào cách mạng thế giới những bài học kinh nghiệm
quý báu về đường lối cách mạng, phương pháp cách mạng, lực lượng cách mạng, sức
mạnh đoàn kết toàn dân và khẳng định vai trò lãnh đạo duy nhất thuộc về giai cấp vô
sản và chính Đảng của nó . Về đường lối cách mạng phong trào yêu nước Việt Nam
đã để lại bài học kinh nghiệm cho cách mạng các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc cũng
như cách mạng thế giới đó là đường lối cách mạng phải đề ra phù hợp với yêu cầu cụ
thể của dân tộc, nguyện vọng của nhân dân đồng thời cũng phải phù hợp với xu thế
khách quan của cách mạng thế giới. Bài học về vấn đề nhận thức của giai cấp lãnh
đạo cách mạng là hết sức quan trọng , những nhà lãnh đạo cách mạng phải nhận thức
được xu thế vận động của cách mạng thế giới, phải xác định được mâu thuẫn chủ yếu
bản của các nước thuộc địa phụ thuộc để nhận thấy được đâu bạn đâu
kẻ thù cần phải đánh đổ qua đó đề ra phương pháp tiến hành cách mạng phù hợp, chứ
không phải đi cầu viện vào thực dân để chống lại thực dân hay bằng phương pháp cải
lương cầu xin sự xót thương của kẻ thù. Qua các phong trào đó cũng khẳng định vai
lOMoARcPSD| 45562685
15
trò lãnh đạo cách mạng thuộc về giai cấp tiên tiến đại diện cho phương thức sản xuất
hiện đại, có kỷ luật và được trang bị những tri thức khoa học, thế giới quan khoa học
như thế mới đủ khả năng nhận thức đúng đắn lãnh đạo ch mạng đi đến
thắng lợi. Còn các giai cấp, tầng lớp khác chưa đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi ích
giai cấp chưa thực sự chịu cảnh khổ cực của nhân dân, nên chưa hiểu được tâm
nguyện vọng của h vậy chưa đưa các cuộc khởi nghĩa trở thành khởi nghĩa toàn
dân, chưa khơi dậy được tinh thần dân tộc của dân nên chưa có sự giúp đỡ to lớn của
dân. Đó là những bài học kinh nghiệm để cách mạng các nước rút kinh nghiệm và đề
ra những đường lối đúng đắn cho cho cách mạng của dân tộc mình giành thắng lợi.
Tóm lại phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX không
chỉ có ý nghĩa đối với dân tộc mà còn có ý nghĩa quốc tế lớn lao, góp phần vào động
viên, khuyến khích các dân tộc chưa thức tỉnh, chưa nhận thấy được đâu nguồn y
ra nỗi khổ cho mình để xác định đúng kẻ thù và tự đứng lên giải phóng mình.
3.3.2. Ý nghĩa đối với dân tộc:
Phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh ớng phong kiến sản cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tuy thất bại nhưng có ý nghĩa rất to lớn là một trong ba
bộ phận cấu thành nên Đảng Cộng Sản Việt Nam sau này đó là chủ nghĩa MácLênin
kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Phong trào yêu nước phát
triển liên tục sâu rộng qua các thời ksự tập ợt để nhân dân thích nghi
kinh nghiệm trong các phong trào ch mạng sau y nên khi luận cách mạng
tiến bộ chủ nghĩa Mác- được truyền bá vào Việt Nam nhanh chóng phát triển
mạnh mẽ và có sự chuyển hóa về chất góp phần vào sự thành lập Đảng sau này.
Phong trào yêu nước Việt Nam thể hiện lòng yêu nước sâu sắc nồng nàn của
nhân dân ta, truyền thống đó đã từ ngàn xưa khi dân tộc ta quá trình dựng nước
phải đi đôi với giữ ớc. Truyền thống yêu nước đó đã được nhân dân ta phát huy
trong mọi thời kỳ, mọi cuộc đấu tranh chống xâm lược chính nhờ truyền thống này
mà nhân dân ta đã chiến thắng tất cả kẻ thù xâm lược mạnh hơn ta nhiều lần như hai
lần chống quân Tống và ba lần chống quân Nguyên Mông m lượcthất bại
nhưng nối liền lại với phong trào sản sau đó tạo thành sợi y yêu nước, tinh
thần yêu nước Việt Nam.
lOMoARcPSD| 45562685
16
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX có ý nghĩa nâng cao nhận thức cho nhân dân, góp phần mở mang dân
chí, xoá bỏ những hủ tục lạc hậu, những phong tục tập quán cũ. Như phong trào Duy
Tân của Phan Bội Châu với ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng đến mọi nơi, đến các tầng
lớp ông đề ra một loạt chủ trương cải cách ôn hoà: như cải cách thuế khoá phát
triển công nghệ, phát triển văn hoá, ban bố luật pháp, tôn trọng nhân quyền, mở rộng
quyền dân chủ, tự do báo chí, ngôn luận,chọn người tài… Hay tháng 3 năm 1907 các
phu yêu nước tiến bộ Lương Văn Can, Đào Nguyên Phổ, Nguyễn Quyền… Đã
cùng nhau mở trường Đông Kinh Nghĩa Thục nhằm mục đích diễn thuyết, bình văn,
báo chí để đào tạo nhân tài, bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, truyền học thuật
mới, nếp sống văn minh… Phong trào trước hết là một cuộc vận động văn hoá và
tưởng lớn mang tính dân tộc dân chủ thời cận đại thành tích nổi bật đề cao
phổ biến chữ Quốc ngữ, khẳng định tân học, phê phán tưởng phong kiến Nho Giáo.
Qua đó mà mở mang dân trí, truyền bá những tư tưởng tiến bộ vào nhân dân để nhân
dân để nhân dân nhận thức sâu sắc đâu là nỗi khổ thật sự và kẻ gây ra nỗi khổ đó
đoàn kết đứng lên cùng giai cấp lãnh đạo đánh đuổi bọn xâm lược bọn bán nước
tay sai. Phong trào chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn nhưng có ý nghĩa rất lớn.
Các phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng phong kiến sản
tuy thất bại song những cuộc tập dượt của nhân dân ta làm quen với các hình
thức phương pháp đấu tranh để thêm kinh nghiệm cho những cuộc đấu tranh
hiện đại mà quân địch sử dụng vũ khí chiến tranh hiện đại. Phong trào thất bại nhưng
đã lôi cuốn được đông đảo nhân dân tham gia với các hình thức đấu tranh phong phú,
được đông đảo nhân dân ủng hộ và giúp đỡ, nên mới đầu các phong trào nổ ra mạnh
mẽ y cho địch sự bất ngờ tổn thất nhất định, nhưng do không tổ chức chặt
chẽ, không có đường lối đúng đắn cùng với phương pháp cách mạng không phù hợp
nên chiến đấu rất anh dũng nhưng khi thực dân Pháp tập trung lực lượng đàn áp
thì phong trào lại thất bại.
Bên cạnh đó phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng phong kiến và
sản cuối thế kXIX đầu thế kXX n giáng một đòn mạnh mẽ vào thực dân
Pháp, kẻ đi m lược đã làm cho nhân dân ta chịu bao khổ cực, mất tự do, m hãm
sự phát triển kinh tế, văn hoá.
lOMoARcPSD| 45562685
17
Một số phong trào yêu nước Việt Nam còn gây tiếng vang lớn không chỉ trong
nước cả đến thế giới, các nước tiến bộ neen các ớc đã dần biết đến việt Nam.
Đúng như chủ trương của Phan Bội Châu khi tiến hành phương pháp cách mạng
bạo động trong sự phát triển của tưởng Việt Nam từ thế kXIX đến cách mạng
tháng Tám của Trần Văn Dầu đã viết: “Bạo động mà Phan Bội Châu chủ trương
chủ yếu bạo động của số đông, trước hết của binh lính nhưng cũng bạo
động của cá nhân nữa . Theo Phan Bội Châu thì, trong lúc phong trào yêu nước
thấp kém, kẻ địch dường như ngồi vững, tảng đá, nhân dân tâm tưởng như thờ ơ
với cách mạng, với mọi người ngủ, lời cảnh tỉnh chẳng dựng được mấy ai, để
đánh thức nhân dân đcảnh cáo quân thù, để hâm nóng nóng người, chưa phải
dành ngày độc lập bằng quả bom đạn ấy”.
KẾT LUẬN
Để giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp, các phong trào yêu
nước theo khuynh ớng phong kiến sản đã nổ ra với sự đấu tranh bất khuất,
kiên cường độc lập tự do của nhân dân ta trong bối cảnh cả dân tộc đã trở thành
thuộc địa.Tuy nhiên tất cả các phong trào yêu ớc theo khuynh ớng phong kiến
đều thất bại vì thiếu một đường lối tiên tiến dẫn đường, chưa tập hợp được sức mạnh
toàn dân, cách tổ chức hoạt động còn nhiều sai sót chưa chặt chẽ, kỷ luật chưa
ràng. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng sản cũng đều thất bại chưa
nhận thức đúng đắn, chưa xác định được kẻ thù của nhân dân nên chưa có đường lối
đúng đắn lúc thì dựa vào kẻ thù để đuổi kẻ thù như Phan Bội Châu hay lại chủ trương
cải cách nhằm “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, m cho đất nước giàu mạnh
buộc địch phải trao trả tự do nói như Trần Dật Tiên khác nào “xin địch nhủ lòng
thương”.
Mặc thất bại nhưng phong trào yêu nước theo dân chủ sản đã để lại rất
nhiều bài học, kinh nghiệm cho phong trào cách mạng Việt Nam sau này Phong trào
đã đề xướng chủ trương cứu ớc mới, thoát ra khỏi phạm trù và cách thức cứu nước
theo tư tưởng phong kiến, hướng theo con đường dân chủ tư sản, gắn giải phóng dân
tộc với cải biến về xã hội, hòa nhập vào trào lưu tiến hóa của nhân loại.
lOMoARcPSD|45562685
18
Ngoài ra, phong trào đã thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, làm
thức tỉnh dân tộc, dấy lên ý thức tự lực, tự ờng, với nhiều hình thức hoạt động
cách biểu hiện cùng phong phú; cùng với đó tạo tiền đề quan trọng hợp thành
Đảng Cộng sản Việt Nam sau này. Thông qua phong trào dân chủ tư sản, chúng ta đã
thể hiện được truyền thống yêu nước, sức mạnh dân tộc của Việt Nam, một ớc nhỏ
nhưng lịch sử dựng nước giữ nước luôn những chiến thắng oanh liệt trước
những kẻ thù lớn mạnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình “ Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam”. Việt Nam những chuyển biến đầu
thế kỷ 20” của Báo Thanh Niên.
Bộ Giáo dục Đào tạo Một số chuyên đề Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam”, tập
I,II- NXB CTQG -HN.2007.
TS Đinh Xuân - Một số chuyên đề về tưởng Hồ Chí Minh’’- NXB CTQG -
HN.2003.
TS Đinh Xuân Lý - Quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam’’NXB
CTQG -HN.2007.
Trang web của tạp chí cộng sản https://tapchicongsan.org.vn/.
Báo điên tử Đảng Cộ ng sản Việ t Nam
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/vankien-tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang
| 1/20

Preview text:

lOMoARcPSD| 45562685
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** TIỂU LUẬN NHÓM
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề tài: Các cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng
dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX NHÓM : 03 LỚP TÍN CHỈ : TRI117(HK1-2324)1.1
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN THỊ THỦY
Hà Nội, tháng 10 năm 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3 lOMoARcPSD| 45562685 STT Họ và tên MSSV Phân công nội dung Mục lục và chỉnh Phạm Thị Hoàng Anh 2214210013 08 sửa bài tiểu luận Giới thiệu đề tài 46 Ninh Đức Huy 2211330034 và kết luận 55 Vũ Ngọc Huyền 2211210082 Phần I 39 La Huy Hoàng 2214330032 Phần II Mục 2.1 50 Nguyễn Thị Thanh Huyền 2211410073 Phần II Mục 2.1
42 Nguyễn Tiến Hùng 2211330033 Phần II Mục 2.2 73 Bùi Đức Mạnh
2214210121 Phần II Mục 2.2 29 Vũ Thùy Dương
2214210036 Phần III Mục 3.1 06 Nguyễn Thị Minh Anh
2211210010 Phần III Mục 3.2 20 Dương Thị Thanh Chúc 2214210027 Phần III Mục 3.3 MỤC LỤC
A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ........................................................................................... 1
B. Nội dung ................................................................................................................. 1
I. Bối cảnh lịch sử xuất hiện các phong trào ........................................................... 1
1.1. Tình hình thế giới ............................................................................................. 1
1.2. Tình hình trong nước ........................................................................................ 3
II. Các phong trào tiêu biểu theo khuynh hướng dân chủ tư sản ......................... 5
2.1. Phong trào theo xu hướng bạo động ................................................................. 5
2.2. Phong trào theo xu hướng cải cách .................................................................. 8
III. Đánh giá về các phong trào .............................................................................. 11
3.1. Mặt tích cực .................................................................................................... 11
3.2. Hạn chế và nguyên nhân................................................................................. 12
3.3. Ý nghĩa lịch sử ................................................................................................ 13
Kết luận..................................................................................................................18
Tài liệu tham khảo.................................................................................................19 lOMoARcPSD| 45562685
A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Thời kỳ đầu thế kỷ XX đánh dấu sự xuất hiện và lan rộng của những ý tưởng
dân chủ tư sản từ phương Tây. Cùng với đó là phong trào cách mạng dân chủ tư sản
ở Châu Á với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa như Iran, Thổ Nhĩ Kì, Trung Quốc.
Ấn Độ... mang một nội dung mới. Những ý tưởng này đã tác động mạnh mẽ đến tầng
lớp trí thức và những người có ý thức yêu nước ở Việt Nam, thúc đẩy họ tìm kiếm
những phương pháp mới để thúc đẩy sự phát triển chính trị và xã hội. Trước sự suy
tàn của chế độ phong kiến và những yêu cầu mới của lịch sử, những người yêu nước
Việt Nam đã ý thức được sự lỗi thời của thiết chế cũ về mọi mặt, họ nhận thấy rằng,
“quan niệm trung quân ái quốc" của thời kì Cần Vương không thể là con đường cứu
nước, cứu dân được nữa. Đây là những tiền đề cho sự hình thành một khuynh hướng
cách mạng mới. Cùng với đó ở trên thế giới, cuộc Cách mạng Pháp (1789), cuộc vận
động Duy Tân (1898) và Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc và đặc biệt sau
chiến thắng vang dội của quân đội Nhật trong chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905)
càng củng cố niềm tin của các sĩ phu yêu nước vào con đường cách mạng tư sản và
họ đã dấy lên một cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng này. Và sau này, các
cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở đầu thế kỷ XX đã trở
thành một dấu mốc lịch sử quan trọng trong trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam ta. B. NỘI DUNG
I. Bối cảnh lịch sử xuất hiện các phong trào
1.1. Tình hình thế giới
Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nền kinh tế hàng hoá
phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết về thị trường và là nguyên nhân sâu xa dẫn
tới những cuộc chiến tranh xâm lược các quốc gia phong kiến Phương Đông. Biến
các quốc gia này thành thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, mua bán nguyên vật
liệu, khai thác sức lao động và xuất khẩu tư bản của các nước đế quốc. Từ đó mang
lại lợi nhuận tối đa cho tư bản chính quốc. Chính sự áp bức và thôn tính dân tộc của
chủ nghĩa Đế quốc tăng mâu thuẫn giữa dân tộc thuộc địa với thực dân ngày càng gay
gắt, sự phản ứng đấu tranh của nhân dân các thuộc địa càng quyết liệt. 1 lOMoARcPSD| 45562685
Cách Mạng tháng mười Nga thành công năm 1917 nó không chỉ có ý nghĩa đối
với riêng nước nga mà còn có ý nghĩa to lớn, ảnh hưởng sâu rộng đến khắp thế giới
lôi cuốn nhiều người tham gia trong đó có lớp thanh niên những người yêu nước Việt
Nam. Hồ Chí Minh đã nói về Cách Mạng tháng mười Nga: “Cách Mạng tháng Mười
chiếu sáng khắp năm châu”.
Cách Mạng tháng mười làm cho phong trào cách mạng vô sản ở các nước tư bản
chủ nghĩa phương tây và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phương
đông có quan hệ mật thiết với nhau cùng đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa
đế quốc nhằm một mục đích chung là độc lập dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân. Cách
mạng tháng Mười Nga thắng lợi chủ nghĩa Mác-Lênin trở thành hiện thực và được
truyền bá rộng rãi khắp nơi và dẫn tới sự ra đời hàng loạt các Đảng Cộng sản như
Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921), Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng sản Mỹ (1919).
Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản do Lênin sáng lập và tại đại hội II của Quốc
tế Cộng sản (1920), Lênin đã thông qua bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương
về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa. Luận cương của Lênin có ảnh hưởng rất lớn
tới quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc , nó đã chỉ ra con đường,
phương pháp đấu tranh giải phóng dân tộc của các dân tộc bị áp bức: “Luận cương
của Lênin cho tôi rất cảm động , phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao tôi vui
mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang
nói trước quần chúng đông đảo. Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần
thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta” Sau này Hồ Chí Minh
khẳng định Lênin là người đầu tiên có vai trò to lớn đối với các dân tộc thuộc địa
Người viết: “Lênin là người đầu tiên đã hiểu và đánh giá hết tầm quan trọng lớn
lao của việc lôi cuốn nhân dân các dân tộc thuộc địa của phong trào cách mạng,
Lênin là người đầu tiên chỉ rõ rằng nếu không có sự tham gia của các dân tộc
thuộc địa, thì cách mạng xã hội chủ nghĩa không thể có được”.
Như vậy tình hình thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có nhiều biến đổi đã
ảnh hưởng đến Cách mạng Việt Nam. 2 lOMoARcPSD| 45562685
1.2. Tình hình trong nước
Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm xã hội Việt Nam
biến đổi sâu sắc cả về kinh tế, chính trị, văn hoá-xã hội. Về kinh tế:
Thực dân Pháp du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam
làm quan hệ kinh tế nông thôn bị phá vỡ, hình thành lên nhiều đô thị mới , những
trung tâm kinh tế và tụ điểm cư dân mới. Tuy nhiên thực dân không du nhập hoàn
toàn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào nước ta mà vấn duy trì quan hệ kinh
tế phong kiến làm cho nền kinh tế của Việt Nam không phát triển bình thường lên
chủ nghĩa tư bản được mà phát triển một cách quèo quặt, lạc hậu, phụ thuộc vào kinh tế pháp. Về chính trị:
Bên cạnh bộ máy thực dân pháp cho thiết lập ở Việt Nam một chế độ chuyên
chế điển hình.Với quyền hành đều nằm trong tay người Pháp, vua quan nhà Nguyễn
chỉ là bù nhìn. Chúng tiến hành chính sách “ chia để trị”, chia nước ta làm ba kỳ, mỗi
kỳ đặt một chế độ cai trị riêng và nhập ba kỳ đó với nước Lào và nước Campuchia để
lập ra liên bang Đông Dương thuộc Pháp để xoá bỏ tên nước Việt Nam, Lào,
Campuchia trên bản đồ thế giới. Đồng thời chúng còn gây chia rẽ dân tộc , thù hận
giữa ba miền ,giữa các tôn giáo, các dân tộc, các đảng phái…
Dưới chế độ cai trị của thực dân Pháp, người Việt Nam mất hết mọi quyền tự
do dân chủ, đất nước Việt Nam mất độc lập. 3 lOMoAR cPSD| 45562685
Về văn hoá-xã hội :
Thực dân Pháp thi hành cách ngu dân triệt để,giam hãm, đầu độc nhân dân ta
trong vòng tăm tối. Chúng xây dựng nhà tù nhiều hơn trường học. Trong các trường
học chúng mở dạy tiếng Pháp nhằm đào tạo một đội ngũ tay sai ở thuộc địa. Chúng
còn có những chính sách bưng bít, ngăn cản ảnh hưởng văn hoá tiến bộ trên thế giới,
kể cả văn hoá xã hội Pháp, trúng khuyến khích phát triển văn hoá đồ truỵ, mê tín dị đoan… *Xã hội:
Tính chất của xã hội Việt Nam từ một xã hội phong kiến độc lập thành một xã
hội thuộc địa nửa phong kiến, làm mâu thuẫn xã hội thay đổi, hai mâu thuẫn cơ bản
của xã hội là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp xâm lược và tay sai
phản động mâu thuẫn nhân dân Việt Nam là nhân dân mâu thuẫn với giai cấp phong
kiến làm kết cấu xã hội thay đổi: Bên cạnh hai giai cấp cũ là địa chủ và người nông
dân xã hội Việt Nam xuất hiện ba giai cấp,tầng lớp mới là:giai cấp công nhân, giai
cấp tư bản và giai cấp tư sản
Tóm lại, chính sách thống trị của thực dân pháp đối với Việt Nam và cả Đông
Dương nói chung là một chính sách tự trị chuyên chế về chính trị, bóc lột nặng nề về
kinh tế, kìm hãm và nô dịch về văn hoá, giáo dục chứ không phải đem đến cho nhân
dân một sự khai hoá và cải tạo thực sự theo kiểu phương tây.
Hồ Chí Minh từng nói về nhà khai hoá như sau: “Khi người ta đã là một nhà
khai hoá thì người ta có thể làm những việc dã man mà vẫn cứ là người văn minh
nhất”, “nếu dân bản xứ không chịu nhục được, phải vùng lên, thì các nhà khai
hoá điều quân đội, súng liên thanh, súng cối và tàu chiến đến, người ta ra lệnh
giới nghiêm. Người ta bắt bớ và bỏ tù hàng loạt. Đấy công cuộc khai hoá nhân từ
là như thế đấy.”
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh
hướng phong kiến và tư sản diễn ra mạnh mẽ, liên tục , sôi nổi và rộng khắp tuy nhiên
các phong trào yêu nước đều đi đến thất bại do thiếu một đường lối đúng đắn thiếu
một tổ chức cách mạng có khả năng dẫn dắt dân tộc đến thắng lợi, cuộc đấu tranh của
nhân dân ta rơi vào tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước, về giai cấp lãnh đạo cách mạng. 4 lOMoARcPSD| 45562685
II. Các phong trào tiêu biểu theo khuynh hướng dân chủ tư sản
2.1. Phong trào theo xu hướng bạo động
2.1.1 Phan Bội Châu cùng khuynh hướng bạo động- Từ thành lập Duy Tân hội đến phong trào Đông Du. 2.1.1.1. Chủ trương:
- Phan Bội Châu cho rằng: “nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”, ông kiên trì dùng
bạo lực giành độc lập.
- Ông cũng quan niệm, Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hoá Hán học
(đồngchủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên và đánh
thắng đế quốc Nga (1905). 2.1.1.2. Hoạt động:
- Phan Bội Châu lập Hội Duy tân ở Quảng Nam.
Năm 1904, ông cùng Nguyễn Hàm và khoảng 20 đồng chí khác thành lập Duy
Tân hội ở Quảng Nam để đánh đuổi Pháp, chọn Kỳ Ngoại hầu Cường Để – một người
thuộc dòng dõi nhà Nguyễn – làm hội chủ.
Mục đích của hội là đánh Pháp, giành lại độc lập cho tổ quốc, thành lập thiết
chế quân chủ lập hiến - theo đó vua có danh mà không có quyền. Hội nghị thành lập
Hội đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt như sau:
+ Phát triển thế lực hội về người cũng như về tài chính
+ Xúc tiến việc chuẩn bị bạo động và các công việc sau đó
+ Chuẩn bị xuất dương cầu viện, xác định phương châm và thủ đoạn xuất dương
Trong ba nhiệm vụ trên, nhiệm vụ thứ ba hết sức quan trọng và bí mật, nên Duy
Tân hội đã cử Phan Bội Châu và Nguyễn Hàm tự định liệu. Theo đó, đây là tiền đề
cho phong trào Đông Du sau này.
Năm 1905, ông cùng Đặng Tử Kính và Tăng Bạt Hổ sang Trung Quốc rồi sang
Nhật Bản, để cầu viện Nhật giúp Duy Tân hội đánh đuổi Pháp. Tại Nhật, ông gặp
Lương Khải Siêu, một nhà cách mạng người Trung Quốc, và được khuyên là nên
dùng thơ văn (nghe lời Phan Bội Châu viết Việt Nam vong quốc sử) để thức tỉnh lòng
yêu nước của nhân dân Việt Nam. Lại nghe hai nhân vật quan trọng của 5 lOMoARcPSD| 45562685
Đảng Tiến Bộ đang cầm quyền ở Nhật Bản, là Bá tước Okuma Shigenobu (Ôi Trọng
Tín) và Thủ tướng Inukai Tsuyoshi (Khuyển Dưỡng Nghị) khuyên là nên cổ động
thanh niên ra nước ngoài học tập để sau này về giúp nước. - Phong trào Đông Du:
Tháng 6 năm 1905, Phan Bội Châu cùng Đặng Tử Kính mang theo một số sách
Việt Nam vong quốc sử về nước. Tháng 8 năm 1905 tại Hà Tĩnh, ông và các đồng chí
nòng cốt trong Duy Tân hội bàn bạc rồi đưa ra kế hoạch hành động đó là:
+ Nhanh chóng đưa Kỳ Ngoại hầu Cường Để ra nước ngoài.
+ Lập các hội nông, hội buôn, hội học để tập hợp quần chúng và để có tài chánh cho hội.
+Chọn một số thanh niên thông minh hiếu học, chịu được gian khổ, đưa đi học ở nước ngoài
Tháng 10 năm 1905, Phan Bội Châu trở lại Nhật Bản cùng với ba thanh niên,
sau đó lại có thêm 45 người nữa. Năm 1906, Cường Để qua Nhật, được bố trí vào học
trường Chấn Võ. Kể từ đó cho đến năm 1908, số học sinh sang Nhật Bản du học lên
tới khoảng 200 người, sinh hoạt chung trong một tổ chức có quy củ gọi là Cống hiến hội
Chương trình nhằm đào tạo những người có trình độ văn hóa và quân sự cần
thiết cho công cuộc đánh Pháp cứu nước về sau. Đến giữa năm 1903, việc học tập
của các học sinh Việt Nam ở Nhật đã ổn định và phát triển thuận lợi.
Năm 1908, phong trào “cự sưu khất thuế” (tức phong trào chống sưu thuế Trung
Kỳ) nổi lên rầm rộ ở Quảng Nam rồi nhanh chóng lan ra các tỉnh khác. Bị thực dân
Pháp đưa quân đàn áp, nhiều hội viên bị bắt, trong số đó có Nguyễn Hàm, một yếu
nhân của hội. Tiếp đó, Hoàng Quang Thanh và Đặng Bỉnh Thành lại bị Pháp đón bắt
được khi từ Nhật về Nam Kỳ nhận tiền quyên góp cho phong trào Đông Du. Cũng
trong năm đó, Pháp và Nhật vừa ký với nhau một hiệp ước, theo đó chính phủ Nhật
ra lệnh trục xuất các du học sinh người Việt ra khỏi đất Nhật. Năm 1909, Cường Để
và Phan Bội Châu cũng bị trục xuất. Đến đây, phong trào Đông Du mà Phan Bội Châu
và các thành viên khác đã dày công xây dựng hoàn toàn tan rã, kết thúc một hoạt động quan trọng của hội. 6 lOMoARcPSD| 45562685
Cuối năm 1910, Phan Bội Châu chuyển một đại bộ phận hội viên (trong đó có
khoảng 50 thanh niên) ở Quảng Đông về xây dựng căn cứ địa ở Bạn Thầm (Xiêm
La). Tại đây, họ cùng nhau cày cấy, học tập và luyện tập võ nghệ để chuẩn bị cho một
kế hoạch phục quốc sau này.
Năm 1912, trong cuộc “Đại hội nghị” tại từ đường nhà Lưu Vĩnh Phúc ở Quảng
Đông (Trung Quốc), có đông đủ đại biểu khắp ba kỳ đã quyết định giải tán Duy Tân
hội và thành lập Việt Nam Quang phục Hội, tức thay đổi tôn chỉ từ chủ nghĩa quân
chủ sang chủ nghĩa dân chủ để đánh đuổi quân Pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập
nước Cộng hòa Dân quốc kiến lập Việt Nam, đáp ứng tình hình chuyển biến mới trên trường quốc tế.
2.1.1.3. Kết quả, ý nghĩa
- Kết quả: Bị đàn áp và đi đến con đường thất bại.
- Ý nghĩa: Thúc giục lòng yêu nước của nhân dân đương thời, tạo nên trong lòng
xã hội những mầm mống, tư tưởng thúc đẩy sự phát triển của những con đường cứu
nước theo những khuynh hướng khác, đã sử dụng được sức mạnh của nhân dân làm
gốc, tiếp thu được những kết quả của cách mạng thế giới. 2.1.1.4. Hạn chế
- Phan Bội Châu đã biết tiếp thu những kết quả trong công cuộc đổi mới của
Nhật Bản nhưng cũng chính vì lẽ này mà cụ đã xác định sai con đường cứu của mình:
Cầu viện Nhật để chống Pháp mà không thấy được tham vọng và bản chất của đế
quốc Nhật. Do quá tin vào Nhật và sự giúp đỡ của Nhật mà Phan Bội Châu đã quên
mất bản chất của một nước đế quốc là họ sẵn sàng trở mặt, thỏa hiệp khi đụng đến quyền lợi của họ
2.1.1.4. Bài học kinh nghiệm
- Chủ trương bạo động là đúng, những tư tưởng cầu viện là sai (không thể dựađế
quốc đánh đế quốc được).
- Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở đó mà tranh thủ sự hỗ trợ quốctế chân chính. 7 lOMoARcPSD| 45562685
2.2. Phong trào theo xu hướng cải cách
Phong trào Duy Tân là tên dùng để chỉ cuộc vận động cải cách duy tân ở miền
Trung Việt Nam, do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 cho đến
năm 1908 thì kết thúc sau khi bị thực dân Pháp đàn áp.
Sau khi phong trào Cần vương thất bại, nhiều cuộc đấu tranh chống thực dân
Pháp ở Việt Nam lại tiếp tục nổ ra, nhưng theo hướng mới. Trong số đó, theo đường
lối duy tân (theo cái mới), nổi bật có Duy Tân hội cùng phong trào Đông Du
(19051909) do Phan Bội Châu đề xướng và Phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh
phát động tại miền Trung Việt Nam.
Khoảng thời gian ấy, sau khi tiếp thu tư tưởng canh tân, Phan Châu Trinh từ
quan (1904), rồi làm cuộc vào Nam, ra Bắc với mục đích xem xét dân tình, sĩ khí và
tìm bạn đồng chí hướng. Sau đó, ông bí mật sang Quảng Đông (Trung Quốc) gặp
Phan Bội Châu, trao đổi ý kiến rồi cùng sang Nhật Bản, tiếp xúc với nhiều nhà chính
trị tại đây (trong số đó có Lương Khải Siêu) và xem xét công cuộc duy tân của xứ sở
này. Ông hoan nghênh việc Phan Bội Châu đưa thanh niên ra nước ngoài học tập, phổ
biến tài liệu tuyên truyền giáo dục trong nước, nhưng ông phản đối chủ trương duy
trì nền quân chủ, phương pháp bạo động vũ trang và việc mưu cầu ngoại viện. Bởi
theo ông, muốn cứu được nước nhà, phải đi theo con đường dân chủ và cải cách xã
hội, bằng việc nâng cao dân trí và dân quyền rồi mới có thể mưu tính được việc khác. 2.2.1. Chủ trương:
Đấu tranh ôn hòa, bằng những biện pháp cải cách như nâng cao dân trí dân
quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện
tiên quyết để giành độc lập. 2.2.2. Hoạt động:
Mùa hè năm 1906, Phan Châu Trinh về nước. Việc làm đầu tiên là gửi một bức
chữ Hán cho toàn quyền Jean Beau vạch trần chế độ phong kiến thối nát, yêu cầu nhà
cầm quyền Pháp phải thay đổi thái độ đối với sĩ dân nước Việt và sửa đổi chính sách
cai trị để giúp nhân dân Việt từng bước tiến lên văn minh.
Liền theo đó, với phương châm “tự lực khai hóa” và tư tưởng dân quyền, Phan
Châu Trinh cùng Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp đi khắp tỉnh Quảng Nam và các 8 lOMoAR cPSD| 45562685
tỉnh lân cận để vận động cuộc duy tân. Khẩu hiệu của phong trào lúc bấy giờ là: Chấn
dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh.
- Chấn dân khí: Làm cho mọi người thức tỉnh tinh thần tự cường, hiểu được
quyền lợi của mình, dám tố cáo sự hà hiếp bóc lột của quan lại và sự nhũng lạm của cường hào…
Khai dân trí: Là bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ Quốc ngữ,
kiến thức khoa học thực dụng, bài trừ hủ tục và thói xa hoa...
- Hậu dân sinh: Khuyến khích dân học nghề nghiệp, khai hoang làm vườn, lập
hội buôn và sản xuất hàng nội hóa…
Ngoài ra, Phan Châu Trinh còn viết bài Tỉnh quốc hồn ca để kêu gọi mọi người
hăng hái duy tân theo hướng dân chủ tư sản.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đã bộc lộ hai khuynh hướng. Một số sĩ phu
như Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng chủ trương cải cách ôn hòa, nghị viện. Họ
vận động mở trường dạy học, cải đổi phong tục tập quán và lối sống, khuyến khích
mở mang công thương. Một số khác như Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên thì thiên
về khuynh hướng bạo động...
Sau đây là một số hoạt động nổi bật theo khuynh hướng ôn hòa:
-Về lĩnh vực kinh tế: Thông qua việc mua bán để tập hợp nhau lại. Tiền kiếm
được dùng để mở trường, nuôi thầy, cấp phát sách vở cho học sinh. Vì vậy, việc mua
bán này còn được gọi là Quốc thương.
Đáng kể ở Quảng Nam có Hợp thương diên phong của cử nhân Phan Thúc
Duyện, hiệu buôn của bang tá Nguyễn Toản. Ở Phan Thiết, có Công ty Liên Thành
của Nguyễn Trọng Lội (con danh sĩ Nguyễn Thông). Ở Nghệ An, có Triêu Dương
thương quán do Đặng Nguyên Cẩn và Ngô Đức Kế thành lập...
Ngoài việc buôn bán, các sĩ phu cải cách còn chú ý phát triển nghề làm vườn,
nghề thủ công. Ngay tại quê nhà, Phan Châu Trinh đã thành lập “nông hội”, chuyên
việc san đổi trồng quế, hồ tiêu…, mở lò rèn, xưởng mộc…
-Về lĩnh vực giáo dục: Mở trường dạy học để mở mang dân trí. Các môn học
được giảng dạy ở nhiều trường, thay thế cho Tứ thư, Ngũ kinh của Nho học là: Quốc
ngữ, toán, cách trí (khoa học thường thức), sử Việt, địa lý, thể dục...Có nơi, còn dạy
thêm tiếng Pháp, chữ Hán và võ Việt. Ngoài ra, nhà trường còn là nơi tuyên truyền 9 lOMoARcPSD| 45562685
mở rộng công, thương nghiệp, đẩy mạnh sản xuất, phê phán quan lại, đả phá tập tục
lạc hậu, thực hiện đời sống mới...
Đáng kể ở Quảng Nam có trường Diên Phong do Trần Quý Cáp tổ chức, trường
Phú Lâm (có một lớp dành riêng cho nữ sinh), trường do Lê Cơ (anh em họ với Phan
Châu Trinh) thành lập. Ở Quảng Ngãi, có trường do cử nhân Nguyễn Đình Quảng
thành lập tại làng Song Tích (Sơn Tịnh). Ở Phan Thiết, ngoài Công ty Liên Thành,
Nguyễn Trọng Lợi còn lập trường tư thục Dục Thanh (1907) rồi giao cho em ruột là
Nguyễn Quý Anh làm quản đốc. Ở Bình Thuận, một thư xã (nhà giảng sách) được
thành lập (1905) tại đình Phú Tài. Ở Thanh Hóa có Hạc thành thư xã, v.v…
Theo “Trung Kỳ dân biến tụng oan thỉ mạt ký” do Phan Chu Trinh viết năm
1911, có nhắc đến: "Trong năm 1906, 40 trường dân lập kiểu mới đã được mở ra
ở Quảng Nam”.
Một hoạt động độc đáo khác là cuộc vận động cải cách trang phục và lối sống.
Phan Châu Trinh cùng các cộng sự của mình vận động nhân dân cắt tóc ngắn, mặc áo
ngắn với các kiểu quần áo “Âu hóa”, may bằng vải nội. Những hủ tục phong kiến bị lên án mạnh mẽ.
Cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam diễn ra trên nhiều lĩnh vực (nổi
bật là hai lĩnh vực vừa nêu trên), được sự hưởng ứng đông đảo của giới sĩ phu và dân
chúng, nên ngày càng phát triển mạnh. Bởi vậy, chính quyền thực dân và phong kiến
tìm mọi cách ngăn cấm. Như việc tổng đốc Quảng Nam là Hồ Đắc Trung cấm không
cho dân chúng tụ tập nghe diễn thuyết, Đặng Nguyên Cẩn đang là đốc học Hà Tĩnh
bị đổi vào Bình Thuận (đầu năm 1907), Ngô Đức Kế bị bắt vì án sát Cao Ngọc Lễ vu
cho tội mưu loạn, Lê Đình Cẩn bị công sứ Quảng Ngãi xét hỏi nhiều lần…
Đến năm 1908, dưới ảnh hưởng trực tiếp của phong trào này, nhân dân Trung
Kỳ đang điêu đứng vì nạn sưu thuế, đã đứng lên làm cuộc đấu tranh "chống đi phu,
đòi giảm sưu thuế" (sử Việt thường gọi là Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ).
Khởi đầu là ở các huyện Đại Lộc, Thăng Bình, Tam Kỳ, Hòa Vang, Duy Xuyên thuộc
tỉnh Quảng Nam; rồi lan ra các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Thừa Thiên,
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh…
Lo ngại, chính quyền thực dân Pháp thẳng tay đàn áp phong trào. Họ ra lệnh
phải đóng cửa các trường học, giải tán các hội buôn. Đồng thời cho lính đi lùng sục 10 lOMoARcPSD| 45562685
bắt bớ hàng trăm người có liên quan, trong đó các thành viên lãnh đạo phong trào
Duy Tân. Sau đó, có một bị kết án tử hình, như Trần Quý Cáp, Lê Khiết, Nguyễn Bá
Loan...Còn bao nhiêu thì bị đày đi Côn Đảo (trong số đó có Phan Châu Trinh, Huỳnh
Thúc Kháng, Trần Cao Vân, Ngô Đức Kế...) hay Lao Bảo. Đến cuối tháng 5 năm đó,
thì cuộc đấu tranh chống sưu thuế và phong trào Duy Tân đều kết thúc.
Mặc dù thất bại, nhưng nhìn chung, cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kỳ đã
khẳng định sức thu hút mạnh mẽ của tư tưởng duy tân, có ảnh hưởng lớn đến trình độ
giác ngộ và tinh thần đấu tranh của nhân dân đòi cải cách đời sống về mọi mặt.
Bên cạnh đó, qua phong trào còn cho thấy vai trò lãnh đạo của những sĩ phu tiến bộ.
2.2.3. Nguyên nhân thất bại:
- Các đề nghị cải cách của phong trào Duy Tân còn tản mạn, xa rời thực tế,
không phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ.
- Quan trọng hơn cả là các đề nghị này không đáp ứng được nguyện vọng của
các tầng lớp nhân dân, do đó không được nhân dân ủng hộ.
- Do triều đình Huế bảo thủ, từ chối mọi cải cách và không muốn đổi mới. Điều
này khiến cho xã hội Việt Nam luẩn quẩn trong trong bế tắc của xã hội thực dân nửa
phong kiến, đồng thời cũng khiến các cải cách của phong trào Duy Tân xa rời thực tế.
III. Đánh giá về các phong trào
3.1. Mặt tích cực
- Các cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam
đầu thế kỷ XX có nhiều mặt tích cực, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển
của dân tộc. Cụ thể như sau:
+ Thứ nhất, tiếp tục truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.
+ Thứ hai, các cuộc vận động này đã khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần đấu
tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
+ Thứ ba, đưa ra những tư tưởng mới, tiến bộ, góp phần thức tỉnh nhân dân.
+ Cuối cùng,những nhà yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đã tiếp
thu những tư tưởng mới của thời đại, như tư tưởng dân chủ, tư tưởng tự
do, dân quyền,... Những tư tưởng này đã góp phần thức tỉnh nhân dân ta, 11 lOMoARcPSD| 45562685
giúp họ nhận thức rõ hơn về tình hình đất nước và con đường cứu nước,
phá vỡ sự trì trệ, lạc hậu của xã hội phong kiến.
+ Bên cạnh đó, các cuộc vận động này đã góp phần thúc đẩy sự phát triển
của các lực lượng xã hội mới, như giai cấp tư sản, giai cấp công nhân,...
Sự phát triển của các lực lượng xã hội mới đã góp phần phá vỡ sự trì trệ,
lạc hậu của xã hội phong kiến, tạo tiền đề cho sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam và phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
=> Các cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đã góp
phần chuẩn bị về tư tưởng, lực lượng cho sự ra đời của Đảng Cộng sản
Việt Nam và phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản ở
Việt Nam. Mặc dù các cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân
chủ tư sản đã thất bại, nhưng chúng đã để lại những bài học kinh nghiệm
quý báu cho phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam sau này.
3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Các cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam
đầu thế kỷ XX đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào quá trình
phát triển của dân tộc. Tuy nhiên, các cuộc vận động này cũng còn tồn tại một số hạn
chế, nguyên nhân của những hạn chế này có thể được giải thích như sau:
Về mặt hạn chế, ta có thể dễ dàng nhận thấy những hạn chế dưới đây.Hạn chế
về đường lối cứu nước: Các nhà yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đã tiếp
thu những tư tưởng mới của thời đại, nhưng vẫn còn nặng tính cải lương, chưa có tầm
nhìn xa trông rộng về con đường giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa xã hội.Hạn chế
về lực lượng và tổ chức: Các cuộc vận động yêu nước này chủ yếu dựa vào tầng lớp
tiểu tư sản, tư sản dân tộc, chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa các giai cấp, tầng lớp.Hạn
chế về tác động của thực dân Pháp: Thực dân Pháp đã sử dụng nhiều biện pháp đàn
áp, khủng bố để ngăn chặn các cuộc vận động yêu nước
Về mặt nguyên nhân, lý do khách quan: Sự ra đời của các cuộc vận động yêu
nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là tất yếu do sự
phát triển của xã hội Việt Nam và những ảnh hưởng của các trào lưu tư tưởng tiến bộ
trên thế giới. Tuy nhiên, do điều kiện khách quan như sự thống trị của thực dân Pháp,
sự lạc hậu của xã hội Việt Nam,... nên các cuộc vận động này đã gặp nhiều khó khăn 12 lOMoARcPSD| 45562685
và hạn chế. Lý do chủ quan: Các nhà yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đã
có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, nhưng do hạn chế về
nhận thức, trình độ,... nên họ chưa có tầm nhìn xa trông rộng, chưa có sự liên kết chặt
chẽ giữa các giai cấp, tầng lớp,... để tạo nên sức mạnh tổng hợp.
3.3. Ý nghĩa lịch sử
3.3.1. Ý nghĩa đối với quốc tế.
Phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX góp phần khích
lệ, động viên nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc đứng lên tự giải phóng mình
khỏi sự lệ thuộc, sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân giành lại độc lập cho dân
tộc và hạnh phúc cho chính bản thân. Nhất là đối với các dân tộc thuộc địa và phụ
thuộc vào thực dân Pháp.
Qua phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thể hiện sức mạnh của dân tộc thuộc địa và phụ thuộc,
các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc hoàn toàn có khả năng tự giải phóng mình, và có
khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc như Hồ Chí Minh đã
nói : Cách mạng vô sản ở chính quốc và cách mạng vô sản ở thuộc địa có vị trí và có
mối quan hệ mật thiết với nhau và ngang bằng nhau hay đó là mối quan hệ biện chứng.
Hồ Chí Minh ví mối quan hệ đó bằng hình ảnh hai cánh của một con chim và Người
sớm cho rằng: “Cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách
mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước” . Và “trong khi thủ
tiêu một trong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc,
họ có thể giúp đỡ những người anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải
phóng hoàn toàn”. Đây cũng là luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh đối với quan
điểm của Lênin, Lênin cho rằng giữa cách mạng vô sản ở thuộc địa và cách mạng vô
sản ở chính quốc quan hệ khăng khít với nhau nhưng cách mạng thuộc địa phải phụ
thuộc vào cách mạng chính quốc tức là phụ thuộc vào sự thắng lợi của giai cấp vô
sản ở chính quốc trong cuộc đấu tranh để giành lại chính quyền về tay giai cấp vô
sản, sau đó sẽ gắn với cách mạng xã hội chủ nghĩa. Do đó cách mạng thuộc địa có
mối quan hệ khăng khít nhưng sẽ nổ ra và thắng lợi sau cách mạng chính quốc và
Lênin cũng cho rằng cách mạng thuộc địa phải nhờ vào sự giúp đỡ của cách mạng 13 lOMoAR cPSD| 45562685
chính quốc hay cách mạng chính quốc phải có trách nhiệm giúp đỡ cách mạng thuộc
địa và sự giúp đỡ của cách mạng
Chính quốc là một trong những điều kiện để thắng lợi ở cách mạng thuộc địa.
Như vậy Lênin đã khẳng định vị trí không ngang bằng giữa cách mạng vô sản ở chính
quốc và cách mạng vô sản ở thuộc địa. Qua các phong trào yêu nước Việt Nam thể
hiện sức mạnh của các dân tộc thuộc địa, đó là sức mạnh của toàn dân chống lại sự
áp bức bóc lột của đế quốc và hoàn toàn có khả năng giành thắng lợi.
Phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tuy không dành
được thắng lợi nhưng đã giáng một đòn mạnh mẽ vào chủ nghĩa thực dân kiểu cũ là
Pháp. Với các phong trào yêu nước nổ ra liên tục mạnh mẽ, rộng khắp cả nước đã
làm tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp và làm cho thực dân Pháp trong
nhiều cuộc khởi nghĩa phải chịu lùi bước trước sức mạnh của nhân dân, phải chịu
nhường một số quyền lợi cho nhân dân. Góp phần cổ vũ và tạo điều kiện cho các dân
tộc và thuộc địa nhất là các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc của thực dân Pháp đứng lên giành thắng lợi
Phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX cũng để lại cho phong trào cách mạng ở các dân tộc thuộc
địa, phụ thuộc nói chung và phong trào cách mạng thế giới những bài học kinh nghiệm
quý báu về đường lối cách mạng, phương pháp cách mạng, lực lượng cách mạng, sức
mạnh đoàn kết toàn dân và khẳng định vai trò lãnh đạo duy nhất thuộc về giai cấp vô
sản và chính Đảng của nó . Về đường lối cách mạng phong trào yêu nước Việt Nam
đã để lại bài học kinh nghiệm cho cách mạng các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc cũng
như cách mạng thế giới đó là đường lối cách mạng phải đề ra phù hợp với yêu cầu cụ
thể của dân tộc, nguyện vọng của nhân dân đồng thời cũng phải phù hợp với xu thế
khách quan của cách mạng thế giới. Bài học về vấn đề nhận thức của giai cấp lãnh
đạo cách mạng là hết sức quan trọng , những nhà lãnh đạo cách mạng phải nhận thức
được xu thế vận động của cách mạng thế giới, phải xác định được mâu thuẫn chủ yếu
và cơ bản của các nước thuộc địa và phụ thuộc để nhận thấy được đâu là bạn đâu là
kẻ thù cần phải đánh đổ qua đó đề ra phương pháp tiến hành cách mạng phù hợp, chứ
không phải đi cầu viện vào thực dân để chống lại thực dân hay bằng phương pháp cải
lương cầu xin sự xót thương của kẻ thù. Qua các phong trào đó cũng khẳng định vai 14 lOMoAR cPSD| 45562685
trò lãnh đạo cách mạng thuộc về giai cấp tiên tiến đại diện cho phương thức sản xuất
hiện đại, có kỷ luật và được trang bị những tri thức khoa học, thế giới quan khoa học
có như thế mới có đủ khả năng và nhận thức đúng đắn lãnh đạo cách mạng đi đến
thắng lợi. Còn các giai cấp, tầng lớp khác chưa đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi ích
giai cấp chưa thực sự chịu cảnh khổ cực của nhân dân, nên chưa hiểu được tâm tư
nguyện vọng của họ vì vậy chưa đưa các cuộc khởi nghĩa trở thành khởi nghĩa toàn
dân, chưa khơi dậy được tinh thần dân tộc của dân nên chưa có sự giúp đỡ to lớn của
dân. Đó là những bài học kinh nghiệm để cách mạng các nước rút kinh nghiệm và đề
ra những đường lối đúng đắn cho cho cách mạng của dân tộc mình giành thắng lợi.
Tóm lại phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX không
chỉ có ý nghĩa đối với dân tộc mà còn có ý nghĩa quốc tế lớn lao, góp phần vào động
viên, khuyến khích các dân tộc chưa thức tỉnh, chưa nhận thấy được đâu là nguồn gây
ra nỗi khổ cho mình để xác định đúng kẻ thù và tự đứng lên giải phóng mình.
3.3.2. Ý nghĩa đối với dân tộc:
Phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tuy thất bại nhưng có ý nghĩa rất to lớn nó là một trong ba
bộ phận cấu thành nên Đảng Cộng Sản Việt Nam sau này đó là chủ nghĩa MácLênin
kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Phong trào yêu nước phát
triển liên tục sâu rộng qua các thời kỳ là sự tập dượt để nhân dân thích nghi và có
kinh nghiệm trong các phong trào cách mạng sau này nên khi có lý luận cách mạng
tiến bộ chủ nghĩa Mác- Lê được truyền bá vào Việt Nam nó nhanh chóng phát triển
mạnh mẽ và có sự chuyển hóa về chất góp phần vào sự thành lập Đảng sau này.
Phong trào yêu nước Việt Nam thể hiện lòng yêu nước sâu sắc nồng nàn của
nhân dân ta, truyền thống đó đã có từ ngàn xưa khi dân tộc ta quá trình dựng nước
phải đi đôi với giữ nước. Truyền thống yêu nước đó đã được nhân dân ta phát huy
trong mọi thời kỳ, mọi cuộc đấu tranh chống xâm lược và chính nhờ truyền thống này
mà nhân dân ta đã chiến thắng tất cả kẻ thù xâm lược mạnh hơn ta nhiều lần như hai
lần chống quân Tống và ba lần chống quân Nguyên Mông xâm lược… Dù thất bại
nhưng nó nối liền lại với phong trào vô sản sau đó tạo thành sợi dây yêu nước, tinh
thần yêu nước Việt Nam. 15 lOMoAR cPSD| 45562685
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX có ý nghĩa nâng cao nhận thức cho nhân dân, góp phần mở mang dân
chí, xoá bỏ những hủ tục lạc hậu, những phong tục tập quán cũ. Như phong trào Duy
Tân của Phan Bội Châu với ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng đến mọi nơi, đến các tầng
lớp và ông đề ra một loạt chủ trương cải cách ôn hoà: như cải cách thuế khoá phát
triển công nghệ, phát triển văn hoá, ban bố luật pháp, tôn trọng nhân quyền, mở rộng
quyền dân chủ, tự do báo chí, ngôn luận,chọn người tài… Hay tháng 3 năm 1907 các
sĩ phu yêu nước tiến bộ là Lương Văn Can, Đào Nguyên Phổ, Nguyễn Quyền… Đã
cùng nhau mở trường Đông Kinh Nghĩa Thục nhằm mục đích diễn thuyết, bình văn,
báo chí để đào tạo nhân tài, bồi dưỡng và nâng cao lòng yêu nước, truyền bá học thuật
mới, nếp sống văn minh… Phong trào trước hết là một cuộc vận động văn hoá và tư
tưởng lớn mang tính dân tộc dân chủ thời cận đại mà thành tích nổi bật là đề cao và
phổ biến chữ Quốc ngữ, khẳng định tân học, phê phán tư tưởng phong kiến Nho Giáo.
Qua đó mà mở mang dân trí, truyền bá những tư tưởng tiến bộ vào nhân dân để nhân
dân để nhân dân nhận thức sâu sắc đâu là nỗi khổ thật sự và kẻ gây ra nỗi khổ đó mà
đoàn kết đứng lên cùng giai cấp lãnh đạo đánh đuổi bọn xâm lược và bọn bán nước
tay sai. Phong trào chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn nhưng có ý nghĩa rất lớn.
Các phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
tuy thất bại song nó là những cuộc tập dượt của nhân dân ta làm quen với các hình
thức và phương pháp đấu tranh để có thêm kinh nghiệm cho những cuộc đấu tranh
hiện đại mà quân địch sử dụng vũ khí chiến tranh hiện đại. Phong trào thất bại nhưng
đã lôi cuốn được đông đảo nhân dân tham gia với các hình thức đấu tranh phong phú,
được đông đảo nhân dân ủng hộ và giúp đỡ, nên mới đầu các phong trào nổ ra mạnh
mẽ gây cho địch sự bất ngờ và tổn thất nhất định, nhưng do không có tổ chức chặt
chẽ, không có đường lối đúng đắn cùng với phương pháp cách mạng không phù hợp
nên dù chiến đấu rất anh dũng nhưng khi thực dân Pháp tập trung lực lượng đàn áp
thì phong trào lại thất bại.
Bên cạnh đó phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng phong kiến và
tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX còn giáng một đòn mạnh mẽ vào thực dân
Pháp, kẻ đi xâm lược đã làm cho nhân dân ta chịu bao khổ cực, mất tự do, kìm hãm
sự phát triển kinh tế, văn hoá. 16 lOMoAR cPSD| 45562685
Một số phong trào yêu nước Việt Nam còn gây tiếng vang lớn không chỉ trong
nước mà cả đến thế giới, các nước tiến bộ neen các nước đã dần biết đến việt Nam.
Đúng như chủ trương của Phan Bội Châu khi tiến hành phương pháp cách mạng là
bạo động trong sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng
tháng Tám của Trần Văn Dầu đã viết: “Bạo động mà Phan Bội Châu chủ trương
chủ yếu là bạo động của số đông, trước hết là của binh lính nhưng cũng là bạo
động của cá nhân nữa . Theo Phan Bội Châu thì, trong lúc phong trào yêu nước
thấp kém, kẻ địch dường như ngồi vững, tảng đá, nhân dân tâm tưởng như thờ ơ
với cách mạng, với mọi người mê ngủ, lời cảnh tỉnh chẳng dựng được mấy ai, để
đánh thức nhân dân để cảnh cáo quân thù, để hâm nóng nóng người, chưa phải

dành ngày độc lập bằng quả bom đạn ấy”. KẾT LUẬN
Để giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp, các phong trào yêu
nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản đã nổ ra với sự đấu tranh bất khuất,
kiên cường vì độc lập tự do của nhân dân ta trong bối cảnh cả dân tộc đã trở thành
thuộc địa.Tuy nhiên tất cả các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
đều thất bại vì thiếu một đường lối tiên tiến dẫn đường, chưa tập hợp được sức mạnh
toàn dân, cách tổ chức và hoạt động còn nhiều sai sót chưa chặt chẽ, kỷ luật chưa rõ
ràng. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản cũng đều thất bại vì chưa có
nhận thức đúng đắn, chưa xác định được kẻ thù của nhân dân nên chưa có đường lối
đúng đắn lúc thì dựa vào kẻ thù để đuổi kẻ thù như Phan Bội Châu hay lại chủ trương
cải cách nhằm “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, làm cho đất nước giàu mạnh
buộc địch phải trao trả tự do nói như Trần Dật Tiên có khác nào “xin địch nhủ lòng thương”.
Mặc dù thất bại nhưng phong trào yêu nước theo dân chủ tư sản đã để lại rất
nhiều bài học, kinh nghiệm cho phong trào cách mạng Việt Nam sau này Phong trào
đã đề xướng chủ trương cứu nước mới, thoát ra khỏi phạm trù và cách thức cứu nước
theo tư tưởng phong kiến, hướng theo con đường dân chủ tư sản, gắn giải phóng dân
tộc với cải biến về xã hội, hòa nhập vào trào lưu tiến hóa của nhân loại. 17 lOMoARcPSD| 45562685
Ngoài ra, phong trào đã thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, làm
thức tỉnh dân tộc, dấy lên ý thức tự lực, tự cường, với nhiều hình thức hoạt động và
cách biểu hiện vô cùng phong phú; cùng với đó là tạo tiền đề quan trọng hợp thành
Đảng Cộng sản Việt Nam sau này. Thông qua phong trào dân chủ tư sản, chúng ta đã
thể hiện được truyền thống yêu nước, sức mạnh dân tộc của Việt Nam, một nước nhỏ
nhưng lịch sử dựng nước và giữ nước luôn có những chiến thắng oanh liệt trước
những kẻ thù lớn mạnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình “ Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam”. “Việt Nam những chuyển biến đầu
thế kỷ 20” của Báo Thanh Niên.
Bộ Giáo dục và Đào tạo “Một số chuyên đề Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam”, tập I,II- NXB CTQG -HN.2007.
TS Đinh Xuân Lý - “Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh’’- NXB CTQG - HN.2003.
TS Đinh Xuân Lý - “Quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam’’NXB CTQG -HN.2007.
Trang web của tạp chí cộng sản https://tapchicongsan.org.vn/. Báo điên tử Đảng Cộ ng sản Việ t Nam ̣
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/vankien-tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang 18