Tiẻu luận LSĐ. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Ngay từ cuối những năm 1940, Mỹ đã can thiệp vào Việt Nam và Đông
Dương bằng cách chi viện ngày càng nhiều cho thực dân Pháp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quẩ cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45562685
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................
............................ 2 NỘI DUNG ......................................................................................................
................................ 3
1. Bối cảnh của Hội nghị Paris năm 1973 ...................................................
......... 3
1.1. Bối cảnh ......................................................................................................
. 3
1.2. Nguyên nhân ...................................................
............................................ 5
1.3. Mục đích . .....................................................................................................
6
2. Nội dung của hội nghị Paris năm 1973 ...................................................
... 6
2.1. Vai trò và lập trường của các bên tham gia .
............................................... 6
2.1.1. Các bên tham gia hội nghị Paris ...................................................
.......... 6
2.1.2. Vai trò của các bên tham gia ...................................................
................. 7
2.1.3. Lập trường của các bên tham gia ...................................................
......... 8
2.2. Thỏa thuận giữa Mỹ và Việt Nam ....................................................
........... 8
2.3. Các điểm thỏa thuận khác trong hội nghị .
................................................. 9
3. Tác động của Hội nghị Paris năm 1973 . ..................................................
10
3.1. Ảnh hưởng đến chiến tranh Việt Nam ...................................................
... 10
3.2. Tác động đến quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam sau chiến tranh . ................
11
3.3. Sự kiện Hội nghị Paris năm 1973 trong lịch sử Việt Nam và thế giới . ....
12
lOMoARcPSD|45562685
3.3.1. Trong lịch sử Việt Nam ...................................................
.......................... 12
3.3.2. Trong lịch sử thế giới ...................................................
............................. 13
3.4. Ý nghĩa của Hội nghị Paris năm 1973 đối với ngoại giao Việt Nam ngày
nay 13
KẾT LUẬN ......................................................................................................
.............................. 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO
......................................................................................................
....... 17
1
lOMoARcPSD|45562685
LỜI MỞ ĐẦU
Những năm 1970 thời điểm mà Việt Nam đạt đến đỉnh điểm của sự khốc liệt,
rối ren vkinh tế, hội, chính trị, chủ quyền nhiều khía cạnh khác. Nhưng bên
trong tình cảnh m tối bế tắc ấy, một tia hy vọng về sự thỏa thuận, hòa giải
thay đổi đã lóe n. Hội nghị Paris, diễn ra o năm 1973, cuộc đàm thoại quan
trọng giữa c bên liên quan đến cuộc chiến tại Việt Nam, bao gồm Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa, Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam, Việt Nam cộng hòa và Hoa
Kỳ. Hiệp định được ký kết vào ngày 27/1/1973 đã đánh dấu sự thỏa thuận giữa Hoa
Kỳ và Việt Nam về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở đất nước ta sau bao năm
lầm than, gian khổ.
Sự ký kết thành công Hiệp định Paris năm 1973 là một cột mốc quan trọng,
vai trò to lớn đối với đất nước Việt Nam kể từ đó đến nay, thiết lập quan hệ Việt Mỹ
sau chiến tranh đồng thời mang tính quốc tế khi góp phần vào sự nghiệp giải phóng
các quốc gia khác trên thế giới.
Để mang đến cái nhìn cthể hơn về sự kiện lịch sử này, các chi tiết về bối cảnh,
nội dung, và ý nghĩa sẽ được thể hiện rõ nét trong bài tiểu luận: Hội nghị
Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam năm 1973
lOMoARcPSD|45562685
NỘI DUNG
1. Bối cảnh của Hội nghị Paris năm 1973
1.1.Bối cảnh
Ngay từ cuối những năm 1940, Mỹ đã can thiệp vào Việt Nam và Đông Dương
bằng cách chi viện ngày càng nhiều cho thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh Đông
Dương lần thứ nhất (1945-1954). Sáu đời Tổng thống Mỹ kế tiếp nhau đã dính líu
ngày càng sâu vào Việt Nam (kể từ Harry Truman đến Gerald Ford). Mỹ đã phá hoại
Hiệp định Geneva 1954 về Đông Dương, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam; lần lượt
tiến hành nhiều chiến lược như chiến lược chiến tranh đặc biệt, chiến lược chiến tranh
cục bộ...
Cùng với phương tiện chiến tranh hiện đại những khoản tiền khổng lồ, từ
đầu những năm 1960, Mỹ không ngừng đưa quân vào miền nam Việt Nam (năm 1961
là 700 người, đến tháng 6/1968 lên tới 525.000 người).
Tiếp theo sự kiện vịnh Bắc Bộ (tháng 8/1964), Mỹ đã leo thang chiến tranh phá
hoại miền bắc Việt Nam, chủ yếu bằng không quân hải quân, nhưng càng đánh,
Mỹ càng sa lầy, tổn thất về người của càng lớn; phong trào chống chiến tranh
Mỹ phát triển ngày càng sâu rộng, nội bộ chính quyền Mỹ ngày càng mâu thuẫn, lục
đục; chính quyền Mỹ đã bao biện rằng thông qua nhiều nước, nhiều nhân vật để tìm
kiếm hòa bình với Việt Nam nhưng không mang lại kết quả.
Trước tình hình Mngày càng leo thang, dấn sâu vào cuộc chiến tranh Việt
Nam, nhân dân ta đã kiên cường chống lại đế quốc Mxâm lược, không quản hy
sinh, gian khổ. Đi đôi với đấu tranh quyết liệt thắng lợi to lớn, liên tiếp trên các
mặt trận quân sự, Đảng Nhà nước ta ngày càng ctrọng nâng cao vị thế vai
trò của đấu tranh ngoại giao.
Ngay từ những ngày đầu, tháng đầu, Mỹ chuyển từ chiến tranh đặc biệt sang
chiến tranh cục bộ, từng ớc leo thang chiến tranh phá hoại miền bắc, ta đã đề ra
những điều cơ bản làm cơ sở cho đàm phán, đó là lập trường 5 điểm ngày 22/3/1965
của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam tuyên bố 4 điểm ngày
8/4/1965 của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng như Nghị quyết 12 (tháng
12/1965), Nghị quyết 13 (tháng 1/1967), Nghị quyết 14 (tháng 1/1968) ngày càng nhấn
lOMoARcPSD|45562685
mạnh đến vị trí quan trọng của đấu tranh ngoại giao trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu
nước, đồng thời chủ trương mở đường cho địch đi vào thương lượng theo hướng có lợi
nhất cho ta.
Thắng lợi của quân và dân ta trong Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu
Thân m 1968 làm lung lay ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, “một sự choáng váng
đối với tất cả người Mỹ”. Chính trong tình hình đó, ngày 31/3/1968, Tổng thống M
Johnson phải đơn phương ngừng đánh phá miền Bắc từ tuyến 20 trở ra, không ra
tranh cử Tổng thống Mnhiệm k2 cử người đàm phán với đại diện Chính phủ
Việt Nam dân chủ cộng hòa tại Paris. Bên cạnh đó, Tổng thống Mỹ Johnson đã tuyên
bố: Hy vọng đi tới hội nghị hòa bình với tinh thần “tìm kiếm một nền hòa bình trong
danh dự”.
Ngày 3/4/1968, Chính phủ Việt Nam Dân chCộng hòa ra tuyên bố sẵn sàng
cử đại diện tiếp c với đại diện của Mỹ nhằm xác định việc Mỹ chấm dứt không
ném bom hành động chiến tranh chống nước Việt Nam Dân chCộng hòa để
thể bắt đầu cuộc nói chuyện. Tuy nhiên phải mất 30 ngày, 2 bên mới thỏa thuận,
thống nhất được địa điểm họp ở Paris theo sáng kiến của ta.
Ngày 13/5/1968, Cuộc đàm phán giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
chính phủ Mchính thức bắt đầu tại Paris, Pháp. Từ phiên họp đầu tiên (ny
13/5/1968) đến khi đạt được dự thảo Hiệp định Pari về Việt Nam (tháng 10/1972),
Hội nghị bốn bên (Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Hoa Kỳ, Chính phủ cách mạng lâm
thời miền Nam Việt Nam Việt Nam Cộng hoà) Pari đã trải qua 202 phiên họp
chung công khai và 24 cuộc tiếp xúc riêng trong thời gian 4 năm 9 tháng.
Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam chính thức
được ký kết ngày 27/1/1973 tại Trung tâm các hội nghị phố Clê Be ở Pari.
Hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ 7 giờ sáng ngày 28/1/1973
1.2.Nguyên nhân
Hội nghị Paris năm 1973 được tổ chức nhằm đàm phán để giải quyết vấn đề hòa
bình cho chiến tranh tại Việt Nam. Một số nguyên nhân thúc đẩy việc kết Hiệp
định Paris có thể kể đến là:
Chấm dứt Chiến tranh Việt Nam: Mục tiêu chính của Hội nghị Paris chấm
dứt Chiến tranh Việt Nam kéo dài và tàn khốc, gây ra sự đau khổ và mất mát lớn cho
lOMoARcPSD|45562685
cả binh Việt Nam Mỹ. Hội nghị nhằm xác định khung a bình, thỏa thuận
ngừng bắn và hiệp định hòa bình toàn diện.
Nỗ lực ngoại giao và áp lực quốc tế: Các chi phí gia tăng của chiến tranh, cả về
mặt sinh mạng và tài nguyên, cùng với sự phản đối ngàyng gay gắt từ cộng đồng
quốc tế, tạo áp lực đối với Hoa Kỳ phải tìm kiếm một giải pháp đàm phán, hòa giải.
Các nỗ lực ngoại giao từ các quốc gia trên thế giới (điển nh Liên Xô) đã ảnh
hưởng đến quyết định tổ chức hội nghị và khuyến khích sự chuyển đổi từ chiến tranh
vũ trang sang giải pháp ngoại giao.
Thay đổi trong chính sách của Hoa Kỳ: Đến những năm 1970, Hoa Kỳ đã thực
hiện những thay đổi đáng kể trong cách tiếp cận chiến tranh Việt Nam. Chiến lược
“Việt Nam hoá chiến tranh” đã được khởi xướng, bao gồm rút dần quân đội Mỹ và
chuyển giao trách nhiệm cho lực lượng miền Nam Việt Nam. Sự thay đổi chính sách
này phản ánh sự mong muốn gia tăng trong việc từ bỏ và tìm giải pháp chính trị cho
xung đột.
Mong muốn về một giải pháp chính trị: Tất cả các bên tham gia chiến tranh, bao
gồm miền Bắc Việt Nam, miền Nam Việt Nam và Hoa K, đều nhận thức về sự cần
thiết của một giải pháp chính trị. Các cuộc đàm phán tại Paris được coi hội để
giải quyết sự khác biệt, thiết lập sự phân chia quyền lực xác định cấu trúc chính
trị tương lai của Việt Nam.
Mối quan tâm về nhân đạo: Chiến tranh đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng
đối với dân tộc Việt Nam, hàng triệu người dân phải hứng chịu sự tàn phá nặng nề
của chiến tranh kéo dài. Khủng hoảng nhân đạo mong muốn giảm thiểu đau thương
càng làm nổi bật nhu cầu giải quyết hòa bình.
Hội nghị Paris năm 1973 đã tạo điều kiện cho các cuộc thảo luận ngoại giao,
các thỏa thuận ngừng bắn kết Hiệp định Hòa bình Paris. Đồng thời, tiền đề
để tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước vào năm 1975.
1.3.Mục đích
Hội nghị Paris năm 1973 được tổ chức để thảo luận về Hòa bình tại Việt Nam.
lOMoARcPSD|45562685
Đây là một cuộc họp quan trọng giữa các bên liên quan đến cuộc chiến tranh tại Việt
Nam, bao gồm Bắc Việt Nam, Nam Việt Nam, các quốc gia đối tác quốc tế như
Hoa Kỳ và Liên Xô.
Mục đích chính của Hội nghị Paris 1973 đạt được một thỏa thuận hòa bình
tại Việt Nam, chấm dứt cuộc chiến tranh đảm bảo quyền tự quyết chủ quyền
của người dân Việt Nam. Kết quả của hội nghị này là Thỏa thuận Paris, được ký kết
vào ngày 27 tháng 1 m 1973, tạm dừng cuộc tấn công của Mỹ tại Việt Nam và khôi
phục hòa bình tại khu vực.
Tuy nhiên, Hội nghị Paris 1973 không đạt được mục tiêu cuối cùng của một hòa
bình lâu dài và ổn định tại Việt Nam. Chính vì vậy, cuộc chiến tranh vẫn tiếp tục cho
đến khi quân đội miền Bắc chiếm phần còn lại của miền Nam vào m 1975 thống
nhất đất nước.
2. Nội dung của hội nghị Paris năm 1973
2.1. Vai trò và lập trường của các bên tham gia
2.1.1. Các bên tham gia hội nghị Paris
Các bên tham gia hội nghị Paris được chia ra làm hai giai đoạn chính:
Tháng 5 - tháng 10/1968: hội nghị gồm có hai bên chính là Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa và Hoa Kỳ.
Tháng 11/1968 - 27/1/1973: bốn bên tham gia bao gồm Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa, Mặt trận n tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (từ 12/6/1969 Chính phủ
Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam), Việt Nam cộng hòa (chính
quyền Sài Gòn) và Hoa Kỳ.
2.1.2. Vai trò của các bên tham gia
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đóng vai trò đại diện chính thức của Bắc Việt
Nam trong hội nghị. Họ tham gia vào quá trình đàm phán nhằm m kiếm giải pháp
chấm dứt chiến tranh đạt được một thỏa thuận hòa bình. Họ đưa ra lập trường
quan điểm của mình, đồng thời thương lượng và đàm phán để bảo vệ lợi ích của Bắc
Việt Nam. Họ đặt mục tiêu bảo vệ chủ quyền của Bắc Việt Nam bằng việc lên tiếng
đòi hỏi ngừng bắn, rút quân nước ngoài ra khỏi Việt Nam tổ chức cuộc bầu cử
thống nhất đất nước.
lOMoARcPSD|45562685
Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam cũng đóng một
vai trò quan trọng trong hội nghị Paris về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình
Việt Nam. Họ đại diện cho miền Nam Việt Nam trong hội nghị cùng với chính
quyền Sài Gòn nhưng mới chỉ được coi một tổ chức chống lại chính quyền Sài
Gòn, họ tham gia đàm phán và đại diện cho lợi ích và quan điểm của miền Nam Việt
Nam.
Cùng với Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Việt
Nam cộng hòa đại diện của miền Nam trong hội nghị Paris được coi chính
quyền hợp pháp, được công nhận quốc tế để tham gia đàm phán đưa ra các quan
điểm của mình. Chính quyền Sài Gòn còn tham gia vào hội nghị Paris với vai trò
đồng minh với Mỹ. Họ phụ thuộc mạnh vào sự hỗ trợ của Mỹ, cả về mặt quân sự, tài
chính và chính trị. Vậy nên, với sự can thiệp và ảnh hưởng của Mỹ, Chính quyền Sài
Gòn không có quyền tự do trong việc đưa ra quyết định và thương lượng.
Hoa Kỳ đóng vai trò một trong những bên tham gia quan trọng nhất trong hội
nghị Paris. Họ đại diện cho quốc gia có sự tham gia quân sự lớn nhất từ phía phương
Tây trong cuộc chiến tranh Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra chính
sách đề xuất liên quan đến chấm dứt chiến tranh đạt được hòa bình Việt Nam.
Những quan điểm lập trường của họ ảnh hưởng lớn đến quyết định đàm phán
trong hội nghị. Đặc biệt, Hoa Kỳ đã cung cấp hỗ trợ quân sự và tài chính quan trọng
cho Chính quyền Sài Gòn lực lượng miền Nam trong suốt cuộc chiến tranh, tạo
Ara một sự phụ thuộc lớn đối với Hoa Kỳ từ phía Chính quyền Sài Gòn đặt họ vào
vị trí quan trọng trong hội nghị.
2.1.3. Lập trường của các bên tham gia
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề cao quyền tự quyết quyền tự do lựa chọn
của người dân Việt Nam trong việc xác định tương lai của mình. Mục tiêu cuối cùng
của họ chính là thống nhất đất nước Việt Nam dưới sự kiểm soát của miền Bắc Việt
Nam. Họ đề xuất việc tổ chức cuộc bầu cử dân chủ nhằm thống nhất đất nước. Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa hướng đến chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam bằng cách
nhấn mạnh sự cần thiết của việc ngừng bắn và rút quân ớc ngoài ra khỏi Việt Nam,
tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán và thỏa thuận hòa bình.
lOMoARcPSD|45562685
Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đề cao nguyên
tắc dân chủ và tự do, tôn trọng quyền tự do lựa chọn quyền tự quyết của người dân
Việt Nam, đặt lợi ích của dân chúng lên hàng đầu. Mục tiêu cuối cùng của họ thống
nhất đất nước Việt Nam dưới một chế độ tự chủ bằng cách đề xuất một giải pháp thỏa
thuận để thực hiện thống nhất, trong đó miền Nam quyền tự quản tự quyết trong
các vấn đề nội bộ của mình.
Chính quyền Việt Nam cộng hòa này tập trung vào bảo vệ chế độ chính trị hiện
hành, duy tsự ổn định kiểm soát miền Nam. Họ muốn duy trì quyền lực sự
tồn tại của mình trong bối cảnh chiến tranh sự phản đối nội bộ. Họ xu hướng
tìm kiếm lợi ích cho quyền lực của Chính quyền Sài Gòn bằng cách đòi hỏi một thỏa
thuận hòa bình đảm bảo sự duy trì của chính quyền hiện hành chịu sự ảnh
hưởng của M trong quyết định và lập trường.
Lập trường chính của Hoa K chính đạt được một thỏa thuận hòa bình ổn
định bền vững Việt Nam với mong muốn chấm dứt chiến tranh một cách hòa
bình đảm bảo sự ổn định và an ninh trong khu vực. Bên này đặc biệt quan m đến
bảo vệ lợi ích quốc gia mình trong việc đạt được thỏa thuận a bình. Họ tìm cách
đảm bảo rằng Việt Nam không trở thành một cứ điểm cộng sản hoặc đe dọa lợi ích
chiến lược của Hoa Kỳ trong khu vực.
2.2. Thỏa thuận giữa Mỹ và Việt Nam.
Dưới đây là một số điểm chính trong Hiệp định Paris 1973:
Ngừng bắn: Các bên đã thống nhất về một ngừng bắn toàn diện không điều
kiện trên lãnh thổ Việt Nam.
Rút quân: Mỹ đã cam kết rút tất cả lực lượng quân đội cán bộ duy khỏi
Việt Nam. Việc rút quân này phải được hoàn thành trong vòng 60 ngày sau khi Hiệp
định được ký kết.
Tổ chức quốc tế: Hiệp định Paris 1973 đã tạo điều kiện cho việc tổ chức một
hội đàm quốc tế giữa các bên để giải quyết vấn đề về Việt Nam. Hội đàm này đã bao
gồm cả Việt Nam Bắc và Việt Nam Nam.
lOMoARcPSD|45562685
Tự trị: Hiệp định đề cập đến việc tôn trọng quyền tự trị của người dân miền
Nam Việt Nam, cho phép họ tự quyết định về tương lai chính trị của mình thông qua
một quá trình hòa bình và dân chủ.
Giải phóng binh: Các bên cam kết thả tất cả binh công dân bị bắt giữ
trong cuộc chiến tranh.
Giải quyết hòa bình: Các bên đã nhất trí sử dụng phương tiện hòa bình đối
thoại để giải quyết tranh chấp. Họ đã thỏa thuận thành lập Hội đàm Quốc tế về Việt
Nam nhằm tìm kiếm các giải pháp hòa bình cho tương lai.
Hiệp định Paris 1973 không đảm bảo hoàn toàn sự ổn định và hòa bình tại Việt
Nam, và cuối cùng cuộc chiến tranh đã tiếp tục cho đến khi miền Nam Việt Nam bị
chiếm đóng bởi miền Bắc ngày 30 tháng 4 m 1975, quân đội Việt Nam Cộng
hòa thất bại.
2.3. Các điểm thỏa thuận khác trong hội nghị
Ngoài ra còn có một số điểm thỏa thuận khác trong Hội nghị Paris 1973:
Chính sách không can thiệp: Các bên đã cam kết không can thiệp vào các vấn
đề nội bộ của Việt Nam và không sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp.
Khôi phục quyền tự trị: Điều y đề cập đến việc phục hồi quyền tự trị của miền
Nam Việt Nam sau khi ngừng bắn được thực hiện. Các n đã thỏa thuận tôn trọng
và bảo vệ quyền tự trị và quyền tự quyết của nhân dân miền Nam.
Giải quyết tranh chấp biên giới: Các bên đã không đạt được thỏa thuận về việc
giải quyết tranh chấp về biên giới giữa Việt Nam Bắc Việt Nam Nam. Vấn đề này
đã được hoãn lại và không được đề cập trong Hiệp định Paris.
Hỗ trợ kinh tế và nhân đạo: Các bên đã đồng ý cung cấp hỗ trợ kinh tế và nhân
đạo cho Việt Nam nhằm tái thiết sau cuộc chiến tranh.
chế giám sát: Hiệp định Paris đã thiết lập Mặt trận Giám sát Miền Nam
Mặt trận Giám sát Miền Bắc để theo dõi việc tuân thủ Hiệp định giải quyết các
tranh chấp nảy sinh.
Tuy nhiên, sau Hội nghị Paris 1973, không thể đạt được một sự ổn định và hòa
bình lâu dài tại Việt Nam, cuối cùng miền Nam Việt Nam bị chiếm đóng bởi miền
Bắc vào năm 1975.
lOMoARcPSD|45562685
3. Tác động của Hội nghị Paris năm 1973
3.1. Ảnh hưởng đến chiến tranh Việt Nam
Cuộc đàm phán Hội nghị Pari (1968 - 1973) là cuộc đấu tranh vô cùng cam go,
phức tạp, đầy kịch tính giữa Việt Nam và Mỹ. Cuối cùng, ngày 27/1/1973, tại Trung
tâm các hội nghị phố Clê Be ở Paris, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại
hòa bình Việt Nam được kết. Đây thắng lợi vang dội của ngoại giao cách
mạng Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, góp phần quan trọng vào thắng lợi chung của
toàn dân tộc, mở ra một giai đoạn mới, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện mục tiêu
“đánh cho Mỹ cút”, “đánh cho ngụy nhào” với đỉnh cao Chiến dịch Hồ Chí Minh
lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Sự thành công của việc kí kết hiệp định Pari đã đưa mục tiêu chính của Hội nghị
là chấm dứt Chiến tranh Việt Nam kéo dài và tàn khốc trong gần 20 năm. Việc kí kết
là khẳng định cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã giành thêm thắng lợi to
lớn và có tính chất quyết định. Đây là cơ hội lớn cho sự nghiệp cách mạng của nhân
dân ta đi đến thắng lợi hoàn toàn. Trong Hiệp định Pari, điều 1 ghi rõ: “Hoa K
các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước
Việt Nam như Hiệp định Geneve năm một nghìn chín trăm m mươi đã công
nhận”.
Đối với nhân dân ta, Hiệp định Pari về Việt Nam sở chính trị pháp
bảo đảm các quyền dân tộc bản của nhân dân ta, bảo đảm quyền tự quyết thiêng
liêng của đồng bào ta miền Nam. Hiệp định Pari cung cấp thêm cho nhân dân ta
một vũ khí sắc bén để tiếp tục đấu tranh giành những thắng lợi mới nhằm hoàn thành
độc lập, dân chủ ở miền Nam.
Ngoài ra, Hiệp định Pari cũng cho thấy một bài học sâu sắc trong Chiến tranh
Việt Nam về việc khẳng định sức mạnh tổng hợp của mặt trận chính trị, quân sự và
lOMoARcPSD|45562685
ngoại giao, cho thấy shiệu quả của chiến lược “vừa đánh vừa đàm”. Đây cũng
bài học quan trọng để ta áp dụng cho chính giai đoạn còn lại của chiến tranh Việt
Nam giải phóng miền Nam Việt Nam.
3.2.Tác động đến quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam sau chiến tranh
Sau khi thất bại trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ đã buộc phải
Hiệp định Pari về Việt Nam, cam kết tôn trọng các quyền dân tộc bản, quyền
tự quyết của nhân dân Việt Nam; Mkhông tiếp tục dính líu quân sự, không can thiệp
công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam; Mrút quân khỏi miền Nam Việt Nam
trong 60 ngày, chấm dứt bắn phá miền Bắc Việt Nam, thừa nhận thực tế ở miền Nam
có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị, nghĩa
là chúng phải chấp nhận một bước lùi lớn trong chính sách xâm lược của chúng.
Nhưng thực tế, chiến tranh Việt Nam chỉ kết thúc sau khi Mrút quân khỏi
miền Nam, m 1975, Việt Nam mới hoàn thành nhiệm vụ giải phóng, thống nhất Tổ
quốc. Trong 2 thập niên tiếp theo (1975-1995), quan hệ Việt-Mỹ cực kỳ căng thẳng.
Dường như ôm hận trong cuộc chiến tranh thất bại duy nhất được tiến hành ngoài
lãnh thổ, người Mỹ tìm mọi cách để lật đổ chế độ Việt Nam với phương châm
“Cộng sản đã dùng bom, đạn để đuổi người M ra khỏi Sài Gòn, người Mỹ sẽ dùng
đôla để đuổi Cộng sản ra khỏi Nội”. Chính quyền M qua nhiều thế hệ nh đạo
đã sử dụng biện pháp bao vây, cấm vận về kinh tế, chính trị với mục tiêu làm cho
Việt Nam kiệt quệ về kinh tế, suy kiệt về chính trị. Không những thế, họ còn hậu
thuẫn cho các tổ chức phản động cả ở trong và ngoài nước tìm cách gây bạo loạn, lật
đổ chính quyền…
Phải đến năm 1995, quan hệ 2 nước được bình thường hóa, với phương châm
“khép lại quá khứ, hướng đến tương lai”, quan hệ Việt-Mỹ đã không ngừng phát triển.
Hơn 20 năm kể từ khi bình thường hóa, Việt-Mđã thiết lập quan hệ đối tác toàn
diện (2013) và hướng tới nâng cấp quan hệ trong một tương lai không xa.
Mặc còn đó những trở ngại nhất định, các học giả quốc tế cho rằng, thời gian
tới tương lai quan hệ Việt-Msẽ đi theo những chiều hướng như tăng cường quan
hệ quân sự, hỗ trợ các công ty năng lượng nước ngoài tham gia dự án khai thác
Biển Đông của Việt Nam, nâng cấp quan hệ,...
lOMoARcPSD|45562685
Bài học về quan hệ ngoại giao với Mỹ cũng cho ta bước đà để mở rộng quan hệ
ngoại giao của mình trên chính trường quốc tế các lĩnh vực khía cạnh khác nhau
như kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, xã hội,...
Đến nay, nước ta đã quan hệ ngoại giao với 191 trong tổng số 193 quốc gia
thành viên Liên hợp quốc, trong đó 3 nước “quan hệ đặc biệt”, 17 nước “đối tác
chiến lược” 13 nước “đối tác toàn diện”. Trên bình diện đa phương, Việt Nam là
thành viên tích cực trách nhiệm của hơn 70 tổ chức, diễn đàn quốc tế quan
trọng, như Liên hợp quốc, ASEAN, APEC, ASEM, WTO... Nếu cách đây 30 m,
chúng ta mới có quan hệ kinh tế - thương mại với gần 30 ớc vùng lãnh thổ thì
đến nay đã có quan hệ kinh tế - thương mại với 230 nước và vùng lãnh thổ; tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu đến nay đã đạt khoảng 600 tỉ USD, gấp khoảng 120 lần so với
những năm đầu của thời kỳ đổi mới…
3.3. Sự kiện Hội nghị Paris năm 1973 trong lịch sử Việt Nam và thế giới
3.3.1. Trong lịch sử Việt Nam
Hiệp định Paris đã mở ra bước ngoặt mới cho cách mạng Việt Nam, Mphải
công nhận các quyền dân tộc bản của nhân dân Việt Nam, Mỹ buộc phải chấm dứt
chiến tranh, rút khỏi Việt Nam Đông Dương, chấm dứt dính líu quân sự. Ngụy
mất chỗ dựa, bị suy yếu lún sâu vào khủng hoảng. Nhân dân Việt Nam đã thực
hiện được mục tiêu “Đánh cho Mỹ cút”, mở ra một giai đoạn mới, thuận lợi cho mục
tiêu “đánh cho Ngụy nhào”, tiền đề tiến n giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống
nhất đất nước năm 1975.
Hiệp định Paris kết quả của cuộc đấu tranh kiên ờng, bất khuất của quân
dân ta trên cả hai miền đất nước. Cội nguồn thắng lợi tại Hội nghị Paris tinh thần
quyết chiến quyết thắng, ý chí đấu tranh quật ờng, bền bỉ, nhằm bảo vệ chân lý,
chính nghĩa, lý tưởng độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam. Cuộc đấu tranh này phản
ánh sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, trí
tuệ của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam, trên sở chính nghĩa của cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc, từ quyết định mang ý nghĩa chiến lược mở ra cục diện vừa
đánh vừa đàm đến những sách ợc của ta trong suốt quá trình đàm phán công khai
cũng như bí mật và đến những nội dung của Hiệp định Paris.
lOMoARcPSD|45562685
Hiệp định Paris về Việt Nam mãi mãi là trang sử vàng chói lọi, thể hiện cao độ
bản lĩnh, tinh thần, trí tuệ của con người nền văn hóa Việt Nam được kết tinh từ
lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, để lại cho các thế hệ hôm nay và mai
sau những bài học vô giá. Đó còn là cuộc đấu tranh kiên cường vì các quyền cơ bản
của dân tộc Việt Nam, được thể hiện trong Hiệp định - văn bản pháp quốc tế toàn
diện nhất, đầy đủ nhất toàn diện, đầy đủ nhất. Trong đó, Mỹ buộc phải cam kết “tôn
trọng độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam”, điều họ đã cố tình
lẩn tránh ở Hiệp định Giơnevơ năm 1954.
3.3.2. Trong lịch sử thế giới
Hiệp định Paris mang nh quốc tế khi góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng
đất nước của nhân dân Lào và Campuchia. Tuy Hiệp định không trực tiếp giải quyết
vấn đề Lào, Campuchia nhưng buộc Mỹ chấm dứt dính líu quân sự, rút quân khỏi
Lào, trực tiếp đưa đến một giải pháp về Lào năm 1973, mở đường cho nhân dân Lào
giành thắng lợi hoàn toàn năm 1975. Đối với Campuchia, Hiệp định đẩy Mđi sâu
vào xu thế rút lui về quân sự khỏi Đông Dương, trực tiếp đưa đến việc Mỹ phải chấm
dứt ném bom Campuchia ngày 15/8/1973, tạo thuận lợi cho các lực lượng kháng
chiến Campuchia giành thắng lợi tháng 4/1975. Hiệp định mở ra thời kỳ chấm dứt
hoàn toàn sự dính líu và can thiệp của các nước đế quốc vào Lào, Campuchia và bán
đảo Đông Dương.
Hiệp định Paris thắng lợi của nhân dân Việt Nam góp phần mở ra một chương
mới trong cục diện Đông Nam Á: Mỹ rút lui về quân sự khỏi Đông Dương Đông
Nam Á; Khối SEATO - Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á giải tán; xu thế hòa bình,
trung lập phát triển mạnh trong khu vực, mở ra khả năng thiết lập một khu vực hòa
bình, hữu nghị ổn định.
3.4. Ý nghĩa của Hội nghị Paris năm 1973 đối với ngoại giao Việt Nam ngày
nay
Nhìn lại sự kiện ký kết Hiệp định Paris, chúng ta rút ra nhiều bài học quan trọng
có thể vận dụng vào việc xử lý các vấn đề đối ngoại trong giai đoạn hiện nay.
Thứ nhất, giữ vững các nguyên tắc trên tinh thần “dĩ bất biến ứng vạn biến”.
Chúng ta linh hoạt ứng xử trong các tình huống cụ thể nhưng không bao giờ từ bỏ lập
lOMoARcPSD|45562685
trường: tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân
dân Việt Nam; lên án tội ác chiến tranh m lược của đế quốc Mỹ…. Hiện nay, trong
vấn đề chủ quyền của Việt Nam ở biển Đông, chúng ta cũng đã giữ vững quan điểm
Việt Nam chủ quyền không phải bàn cãi biển Đông, trong đó có các quần đảo
Trường Sa Hoàng Sa. Trong từng điều kiện cụ thể, chúng ta có thể có thể linh hoạt
thực hiện các biện pháp đấu tranh, bảo vệ chủ quyền sao cho phù hợp với luật pháp
quốc tế và điều kiện thực tế của đất nước.
Thứ hai, phải luôn kiên quyết, kiên trì, sử dụng đồng thời các thắng lợi khác để
bổ trợ cho công tác đối ngoại. Thắng lợi của Hiệp định Paris thắng lợi chung của
cách mạng Việt Nam cả về chính trị, quân sự… Nếu không từng chiến thắng các
chiến dịch, trận đánh cụ thể thì Mỹ không bao giờ chịu ngồi vào bàn đàm phán, hoặc
không bao giờ từ bỏ các yêu sách phi của mình. Vận dụng bài học y, trong các
đàm phán quốc tế, cần thể hiện vị thế của nước ta ở nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh tế,
văn hóa và cả quân sự. Trong các đàm phán thương mại song phương, có đối tác đưa
ra các yêu sách phi lý; bên cạnh việc kiên trì giải thích, thuyết phục, chúng ta luôn
chứng minh bằng các thành tựu, về uy tín của đất nước trên trường quốc tế.
Thứ ba, tôn trọng các cam kết nhưng không bao giờ mất cảnh giác. Trước
sau Hiệp định Paris, chính quyền Sài Gòn liên tiếp vi phạm Hiệp định bằng hàng loạt
kế hoạch quân sự trong toàn bộ năm 1973, đầu năm 1974… Đối phó với âm mưu,
thủ đoạn y, ta đã nhiều giải pháp từ trong nội bộ hành động cụ thể về mặt
chính trị, quân sự và từng bước làm phá sản các kế hoạch của địch trước khi đánh đổ
hoàn toàn chế độ này. Hiện nay, chúng ta kết nhiều thỏa thuận, hiệp định, hiệp
ước song phương, đa phương với nhiều đối tác. Trong quá trình thực hiện, không
tránh khỏi những cách hiểu khác nhau, thậm chí có cả những âm mưu, thủ đoạn phá
hoại. Do đó, bài học cảnh giác vẫn phải luôn được thực hiện một cách thường xuyên
và triệt để.
Thứ tư, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế nhưng phải dựa vào sức mình là chính.
Hiệp định Paris là niềm cổ vũ lớn lao đối với nhân dân yêu chuộng hòa bình và công
trên thế giới, những người đã đồng hành, ủng hộ nhân dân ta trong suốt cuộc kháng
lOMoARcPSD|45562685
chiến lâu dài, gian khổ. Tuy nhiên, nếu bản thân cách mạng Việt Nam không
tự lực, tự cường thì không thể đi đến Hiệp định cũng như không thể đáp ứng được
lòng mong mỏi của nhân dân tiến bộ trên thế giới. Hiện nay, việc xử các vấn đề
liên quan đến chủ quyền trên biển Đông của Việt Nam cơ bản được thế giới đánh giá
cao ủng hộ. Tuy nhiên, sự ủng hộ đó chỉ trở thành sức mạnh thực sự khi kết hợp
với các sức mạnh khác từ nội lực của chúng ta, như về chính trị, kinh tế, ngoại giao,
quốc phòng.
Trong bối cảnh hiện nay, các bài học đó cần được nghiên cứu và vận dụng một
cách hợp lý để tiếp tục thúc đẩy cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
lOMoARcPSD|45562685
KẾT LUẬN
Cuộc họp Paris năm 1973 đã ghi dấu một cột mốc quan trọng trong lịch sử Việt
Nam thế giới. Trong phạm vi đất nước, hội nghị không chỉ đánh dấu sự kết thúc
chính thức cuộc chiến kéo dài còn mở ra một giai đoạn mới cho lịch sử Việt Nam,
tạo sở để y dựng, thống nhất phát triển đất nước. Trên trường quốc tế, Hội
nghị Paris cũng có tầm quan trọng lớn lao trong lịch sử thế giới dưới nhiều khía cạnh.
Cụ thể, tạo ra một khuynh hướng cho việc giải quyết các xung đột quốc tế thông
qua đàm phán thỏa thuận, đồng thời tác động đến quan hệ giữa các nước cường
quốc hệ thống liên minh toàn cầu. Sự kiện cũng trở thành một biểu tượng của sự
hy vọng lòng nhân đạo trong việc giải quyết các xung đột quốc tế. Chính vì những
giá trị lịch sử u sắc y, Hội nghị Paris năm 1973 luôn được coi bước tiến quan
trọng trên con đường chấm dứt chiến tranh Việt Nam.
lOMoARcPSD|45562685
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS Nguyễn Thị Ánh (18/01/2023), Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam,
Hiệp định Paris - dấu mốc quan trọng đi tới hòa bình, thống nhất đất nước,
https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/hiep-dinh-paris-dau-moc-quan-trong-
ditoi-hoa-binh-thong-nhat-dat-nuoc-630270.html, truy cập ngày 28/05/2023.
2. PGS.TS Đinh Ngọc Hoa, TS Đức Cường (29/10/2021), Bộ Công an
Học viện Chính trị CAND, Quan hệ Việt - Mỹ, góc nhìn từ phía nước ngoài,
http://hvctcand.edu.vn/nghien-cuu-quoc-te/quan-he-viet-my-goc-nhin-tu-phia-
nuocngoai-3580, truy cập ngày 28/05/2023.
3. Mạnh Hùng (2013), Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiệp định
Paris: Thắng lợi tổng hợp trên các mặt trận quân sự, chính trị ngoại giao,
https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/hiep-dinh-paris-thang-loi-tong-hop-
trencac-mat-tran-quan-su-chinh-tri-va-ngoai-giao-166756.html,truy cập ngày
27/5/2023
4. Ngô Thị Thuý Mai (2018), Ý nghĩa thắng lợi của Hiệp định Pari về chấm
dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam, Trang thông tin điện tử Trường chính trị
tỉnh Kon Tum.
5. Đinh Phương (26/1/2018), Hiệp định Pari m 1973 - Chấm dứt chiến
tranh, lập lại hòa bình Việt Nam, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-
kien-nhan-chung/su-kien-va-nhanchung/hiep-dinh-pari-nam-1973-cham-dut-chien-
tranh-lap-lai-hoa-binh-o-viet-nam 3379 , truy cập ngày 30/5/2023.
6. Vân Tâm (2021), Trang điện tử Đảng bộ Thành phố HChí Minh, Những
bài học lớn từ Hiệp định Paris năm 1973, https://www.hcmcpv.org.vn/tin tuc/nhung-
bai-hoc-lon-tu-hiep-dinh-paris-nam-1973-1491874040 , truy cập ngày 28/5/2023.
7. Chí Trung - Hoàng - Bông Mai (26/01/2023), Nhân dân, Hiệp định
Paris 1973 - Bước ngoặt trong cuộc kháng chiến cứu nước của dân tộc,
https://special.nhandan.vn/hiepdinhparis/index.html, truy cập ngày 28/05/2023.
lOMoARcPSD|45562685
8. Luu Van Loi & Nguyen Anh Vu (2002), Các cuộc thương lượng Đức
Thọ- Kissinger tại Paris. StreetLib.
9. Phan Thi Ly (2021), The support of urban movement in Sai Gon-Gia Dinh
to the Provisional Revolution Government’s viewpoint at the Paris Negotiation
(1970- 1971). VNUHCM Journal of Social Sciences and Humanities, 5(1), 928-938.
10. Ban Tuyên giáo Trung ương Bngoại giao, 2023, Hội nghị Paris đã
diễn ra trong bối cảnh như thế nào?, Báo Nhân dân
11. Ban Tuyên giáo Trung ương, TTXVN, 2023, 50 m Hiệp định Paris
(1973- 2023): Bối cảnh lịch sử của việc đàm phán đi đến ký kết Hiệp định Paris,
Báo Hà Nội mới
12. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, ấn bản 2021
13. Walter Scott Dillard (1982), Sixty days to peace: implementing the Paris
Peace Accords, Vietnam 1973. National Defense University.
14. Jonathan Lumpkin (2014), The Politics of Peace for Vietnam: The Paris
Peace Conference 1972/1973.
| 1/19

Preview text:

lOMoARcPSD| 45562685 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................
............................ 2 NỘI DUNG ......................................................................................................
................................ 3
1.
Bối cảnh của Hội nghị Paris năm 1973 ................................................... ......... 3
1.1. Bối cảnh ...................................................................................................... . 3
1.2. Nguyên nhân ...................................................
............................................ 5
1.3. Mục đích . ..................................................................................................... 6 2.
Nội dung của hội nghị Paris năm 1973 ................................................... ... 6
2.1. Vai trò và lập trường của các bên tham gia .
............................................... 6
2.1.1. Các bên tham gia hội nghị Paris ................................................... .......... 6
2.1.2. Vai trò của các bên tham gia ...................................................
................. 7
2.1.3. Lập trường của các bên tham gia ................................................... ......... 8
2.2. Thỏa thuận giữa Mỹ và Việt Nam .................................................... ........... 8
2.3. Các điểm thỏa thuận khác trong hội nghị .
................................................. 9 3.
Tác động của Hội nghị Paris năm 1973 . .................................................. 10
3.1. Ảnh hưởng đến chiến tranh Việt Nam ................................................... ... 10
3.2. Tác động đến quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam sau chiến tranh . ................ 11
3.3. Sự kiện Hội nghị Paris năm 1973 trong lịch sử Việt Nam và thế giới . .... 12 lOMoARcPSD| 45562685
3.3.1. Trong lịch sử Việt Nam ...................................................
.......................... 12
3.3.2. Trong lịch sử thế giới ...................................................
............................. 13
3.4. Ý nghĩa của Hội nghị Paris năm 1973 đối với ngoại giao Việt Nam ngày nay 13
KẾT LUẬN ......................................................................................................
.............................. 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO
...................................................................................................... ....... 17
1 lOMoARcPSD| 45562685 LỜI MỞ ĐẦU
Những năm 1970 là thời điểm mà Việt Nam đạt đến đỉnh điểm của sự khốc liệt,
rối ren về kinh tế, xã hội, chính trị, chủ quyền và nhiều khía cạnh khác. Nhưng bên
trong tình cảnh tăm tối và bế tắc ấy, một tia hy vọng về sự thỏa thuận, hòa giải và
thay đổi đã lóe lên. Hội nghị Paris, diễn ra vào năm 1973, là cuộc đàm thoại quan
trọng giữa các bên liên quan đến cuộc chiến tại Việt Nam, bao gồm Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa, Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam, Việt Nam cộng hòa và Hoa
Kỳ. Hiệp định được ký kết vào ngày 27/1/1973 đã đánh dấu sự thỏa thuận giữa Hoa
Kỳ và Việt Nam về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở đất nước ta sau bao năm lầm than, gian khổ.
Sự ký kết thành công Hiệp định Paris năm 1973 là một cột mốc quan trọng, có
vai trò to lớn đối với đất nước Việt Nam kể từ đó đến nay, thiết lập quan hệ Việt Mỹ
sau chiến tranh và đồng thời mang tính quốc tế khi góp phần vào sự nghiệp giải phóng
các quốc gia khác trên thế giới.
Để mang đến cái nhìn cụ thể hơn về sự kiện lịch sử này, các chi tiết về bối cảnh,
nội dung, và ý nghĩa sẽ được thể hiện rõ nét trong bài tiểu luận: Hội nghị
Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam năm 1973 lOMoARcPSD| 45562685 NỘI DUNG
1. Bối cảnh của Hội nghị Paris năm 1973
1.1.Bối cảnh
Ngay từ cuối những năm 1940, Mỹ đã can thiệp vào Việt Nam và Đông Dương
bằng cách chi viện ngày càng nhiều cho thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh Đông
Dương lần thứ nhất (1945-1954). Sáu đời Tổng thống Mỹ kế tiếp nhau đã dính líu
ngày càng sâu vào Việt Nam (kể từ Harry Truman đến Gerald Ford). Mỹ đã phá hoại
Hiệp định Geneva 1954 về Đông Dương, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam; lần lượt
tiến hành nhiều chiến lược như chiến lược chiến tranh đặc biệt, chiến lược chiến tranh cục bộ...
Cùng với phương tiện chiến tranh hiện đại và những khoản tiền khổng lồ, từ
đầu những năm 1960, Mỹ không ngừng đưa quân vào miền nam Việt Nam (năm 1961
là 700 người, đến tháng 6/1968 lên tới 525.000 người).
Tiếp theo sự kiện vịnh Bắc Bộ (tháng 8/1964), Mỹ đã leo thang chiến tranh phá
hoại miền bắc Việt Nam, chủ yếu bằng không quân và hải quân, nhưng càng đánh,
Mỹ càng sa lầy, tổn thất về người và của càng lớn; phong trào chống chiến tranh ở
Mỹ phát triển ngày càng sâu rộng, nội bộ chính quyền Mỹ ngày càng mâu thuẫn, lục
đục; chính quyền Mỹ đã bao biện rằng thông qua nhiều nước, nhiều nhân vật để tìm
kiếm hòa bình với Việt Nam nhưng không mang lại kết quả.
Trước tình hình Mỹ ngày càng leo thang, dấn sâu vào cuộc chiến tranh ở Việt
Nam, nhân dân ta đã kiên cường chống lại đế quốc Mỹ xâm lược, không quản hy
sinh, gian khổ. Đi đôi với đấu tranh quyết liệt và thắng lợi to lớn, liên tiếp trên các
mặt trận quân sự, Đảng và Nhà nước ta ngày càng chú trọng nâng cao vị thế và vai
trò của đấu tranh ngoại giao.
Ngay từ những ngày đầu, tháng đầu, Mỹ chuyển từ chiến tranh đặc biệt sang
chiến tranh cục bộ, từng bước leo thang chiến tranh phá hoại miền bắc, ta đã đề ra
những điều cơ bản làm cơ sở cho đàm phán, đó là lập trường 5 điểm ngày 22/3/1965
của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam và tuyên bố 4 điểm ngày
8/4/1965 của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng như Nghị quyết 12 (tháng
12/1965), Nghị quyết 13 (tháng 1/1967), Nghị quyết 14 (tháng 1/1968) ngày càng nhấn lOMoARcPSD| 45562685
mạnh đến vị trí quan trọng của đấu tranh ngoại giao trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu
nước, đồng thời chủ trương mở đường cho địch đi vào thương lượng theo hướng có lợi nhất cho ta.
Thắng lợi của quân và dân ta trong Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu
Thân năm 1968 làm lung lay ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, là “một sự choáng váng
đối với tất cả người Mỹ”. Chính trong tình hình đó, ngày 31/3/1968, Tổng thống Mỹ
Johnson phải đơn phương ngừng đánh phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra, không ra
tranh cử Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ 2 và cử người đàm phán với đại diện Chính phủ
Việt Nam dân chủ cộng hòa tại Paris. Bên cạnh đó, Tổng thống Mỹ Johnson đã tuyên
bố: Hy vọng đi tới hội nghị hòa bình với tinh thần “tìm kiếm một nền hòa bình trong danh dự”.
Ngày 3/4/1968, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra tuyên bố sẵn sàng
cử đại diện tiếp xúc với đại diện của Mỹ nhằm xác định việc Mỹ chấm dứt không
ném bom và hành động chiến tranh chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để có
thể bắt đầu cuộc nói chuyện. Tuy nhiên phải mất 30 ngày, 2 bên mới thỏa thuận,
thống nhất được địa điểm họp ở Paris theo sáng kiến của ta.
Ngày 13/5/1968, Cuộc đàm phán giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
và chính phủ Mỹ chính thức bắt đầu tại Paris, Pháp. Từ phiên họp đầu tiên (ngày
13/5/1968) đến khi đạt được dự thảo Hiệp định Pari về Việt Nam (tháng 10/1972),
Hội nghị bốn bên (Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Hoa Kỳ, Chính phủ cách mạng lâm
thời miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hoà) ở Pari đã trải qua 202 phiên họp
chung công khai và 24 cuộc tiếp xúc riêng trong thời gian 4 năm 9 tháng.
Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam chính thức
được ký kết ngày 27/1/1973 tại Trung tâm các hội nghị phố Clê Be ở Pari.
Hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ 7 giờ sáng ngày 28/1/1973
1.2.Nguyên nhân
Hội nghị Paris năm 1973 được tổ chức nhằm đàm phán để giải quyết vấn đề hòa
bình cho chiến tranh tại Việt Nam. Một số nguyên nhân thúc đẩy việc ký kết Hiệp
định Paris có thể kể đến là:
Chấm dứt Chiến tranh Việt Nam: Mục tiêu chính của Hội nghị Paris là chấm
dứt Chiến tranh Việt Nam kéo dài và tàn khốc, gây ra sự đau khổ và mất mát lớn cho lOMoARcPSD| 45562685
cả binh sĩ Việt Nam và Mỹ. Hội nghị nhằm xác định khung hòa bình, thỏa thuận
ngừng bắn và hiệp định hòa bình toàn diện.
Nỗ lực ngoại giao và áp lực quốc tế: Các chi phí gia tăng của chiến tranh, cả về
mặt sinh mạng và tài nguyên, cùng với sự phản đối ngày càng gay gắt từ cộng đồng
quốc tế, tạo áp lực đối với Hoa Kỳ phải tìm kiếm một giải pháp đàm phán, hòa giải.
Các nỗ lực ngoại giao từ các quốc gia trên thế giới (điển hình là Liên Xô) đã ảnh
hưởng đến quyết định tổ chức hội nghị và khuyến khích sự chuyển đổi từ chiến tranh
vũ trang sang giải pháp ngoại giao.
Thay đổi trong chính sách của Hoa Kỳ: Đến những năm 1970, Hoa Kỳ đã thực
hiện những thay đổi đáng kể trong cách tiếp cận chiến tranh Việt Nam. Chiến lược
“Việt Nam hoá chiến tranh” đã được khởi xướng, bao gồm rút dần quân đội Mỹ và
chuyển giao trách nhiệm cho lực lượng miền Nam Việt Nam. Sự thay đổi chính sách
này phản ánh sự mong muốn gia tăng trong việc từ bỏ và tìm giải pháp chính trị cho xung đột.
Mong muốn về một giải pháp chính trị: Tất cả các bên tham gia chiến tranh, bao
gồm miền Bắc Việt Nam, miền Nam Việt Nam và Hoa Kỳ, đều nhận thức về sự cần
thiết của một giải pháp chính trị. Các cuộc đàm phán tại Paris được coi là cơ hội để
giải quyết sự khác biệt, thiết lập sự phân chia quyền lực và xác định cấu trúc chính
trị tương lai của Việt Nam.
Mối quan tâm về nhân đạo: Chiến tranh đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng
đối với dân tộc Việt Nam, hàng triệu người dân phải hứng chịu sự tàn phá nặng nề
của chiến tranh kéo dài. Khủng hoảng nhân đạo và mong muốn giảm thiểu đau thương
càng làm nổi bật nhu cầu giải quyết hòa bình.
Hội nghị Paris năm 1973 đã tạo điều kiện cho các cuộc thảo luận ngoại giao,
các thỏa thuận ngừng bắn và ký kết Hiệp định Hòa bình Paris. Đồng thời, là tiền đề
để tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước vào năm 1975.
1.3.Mục đích
Hội nghị Paris năm 1973 được tổ chức để thảo luận về Hòa bình tại Việt Nam. lOMoARcPSD| 45562685
Đây là một cuộc họp quan trọng giữa các bên liên quan đến cuộc chiến tranh tại Việt
Nam, bao gồm Bắc Việt Nam, Nam Việt Nam, và các quốc gia đối tác quốc tế như Hoa Kỳ và Liên Xô.
Mục đích chính của Hội nghị Paris 1973 là đạt được một thỏa thuận hòa bình
tại Việt Nam, chấm dứt cuộc chiến tranh và đảm bảo quyền tự quyết và chủ quyền
của người dân Việt Nam. Kết quả của hội nghị này là Thỏa thuận Paris, được ký kết
vào ngày 27 tháng 1 năm 1973, tạm dừng cuộc tấn công của Mỹ tại Việt Nam và khôi
phục hòa bình tại khu vực.
Tuy nhiên, Hội nghị Paris 1973 không đạt được mục tiêu cuối cùng của một hòa
bình lâu dài và ổn định tại Việt Nam. Chính vì vậy, cuộc chiến tranh vẫn tiếp tục cho
đến khi quân đội miền Bắc chiếm phần còn lại của miền Nam vào năm 1975 và thống nhất đất nước.
2. Nội dung của hội nghị Paris năm 1973
2.1. Vai trò và lập trường của các bên tham gia
2.1.1. Các bên tham gia hội nghị Paris
Các bên tham gia hội nghị Paris được chia ra làm hai giai đoạn chính:
Tháng 5 - tháng 10/1968: hội nghị gồm có hai bên chính là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kỳ.
Tháng 11/1968 - 27/1/1973: bốn bên tham gia bao gồm Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (từ 12/6/1969 là Chính phủ
Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam), Việt Nam cộng hòa (chính
quyền Sài Gòn) và Hoa Kỳ.
2.1.2. Vai trò của các bên tham gia
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đóng vai trò là đại diện chính thức của Bắc Việt
Nam trong hội nghị. Họ tham gia vào quá trình đàm phán nhằm tìm kiếm giải pháp
chấm dứt chiến tranh và đạt được một thỏa thuận hòa bình. Họ đưa ra lập trường và
quan điểm của mình, đồng thời thương lượng và đàm phán để bảo vệ lợi ích của Bắc
Việt Nam. Họ đặt mục tiêu bảo vệ chủ quyền của Bắc Việt Nam bằng việc lên tiếng
đòi hỏi ngừng bắn, rút quân nước ngoài ra khỏi Việt Nam và tổ chức cuộc bầu cử
thống nhất đất nước. lOMoARcPSD| 45562685
Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam cũng đóng một
vai trò quan trọng trong hội nghị Paris về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở
Việt Nam. Họ là đại diện cho miền Nam Việt Nam trong hội nghị cùng với chính
quyền Sài Gòn nhưng mới chỉ được coi là một tổ chức chống lại chính quyền Sài
Gòn, họ tham gia đàm phán và đại diện cho lợi ích và quan điểm của miền Nam Việt Nam.
Cùng với Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Việt
Nam cộng hòa là đại diện của miền Nam trong hội nghị Paris và được coi là chính
quyền hợp pháp, được công nhận quốc tế để tham gia đàm phán và đưa ra các quan
điểm của mình. Chính quyền Sài Gòn còn tham gia vào hội nghị Paris với vai trò là
đồng minh với Mỹ. Họ phụ thuộc mạnh vào sự hỗ trợ của Mỹ, cả về mặt quân sự, tài
chính và chính trị. Vậy nên, với sự can thiệp và ảnh hưởng của Mỹ, Chính quyền Sài
Gòn không có quyền tự do trong việc đưa ra quyết định và thương lượng.
Hoa Kỳ đóng vai trò là một trong những bên tham gia quan trọng nhất trong hội
nghị Paris. Họ đại diện cho quốc gia có sự tham gia quân sự lớn nhất từ phía phương
Tây trong cuộc chiến tranh Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra chính
sách và đề xuất liên quan đến chấm dứt chiến tranh và đạt được hòa bình ở Việt Nam.
Những quan điểm và lập trường của họ ảnh hưởng lớn đến quyết định và đàm phán
trong hội nghị. Đặc biệt, Hoa Kỳ đã cung cấp hỗ trợ quân sự và tài chính quan trọng
cho Chính quyền Sài Gòn và lực lượng miền Nam trong suốt cuộc chiến tranh, tạo
Ara một sự phụ thuộc lớn đối với Hoa Kỳ từ phía Chính quyền Sài Gòn và đặt họ vào
vị trí quan trọng trong hội nghị.
2.1.3. Lập trường của các bên tham gia
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề cao quyền tự quyết và quyền tự do lựa chọn
của người dân Việt Nam trong việc xác định tương lai của mình. Mục tiêu cuối cùng
của họ chính là thống nhất đất nước Việt Nam dưới sự kiểm soát của miền Bắc Việt
Nam. Họ đề xuất việc tổ chức cuộc bầu cử dân chủ nhằm thống nhất đất nước. Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa hướng đến chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam bằng cách
nhấn mạnh sự cần thiết của việc ngừng bắn và rút quân nước ngoài ra khỏi Việt Nam,
tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán và thỏa thuận hòa bình. lOMoARcPSD| 45562685
Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đề cao nguyên
tắc dân chủ và tự do, tôn trọng quyền tự do lựa chọn và quyền tự quyết của người dân
Việt Nam, đặt lợi ích của dân chúng lên hàng đầu. Mục tiêu cuối cùng của họ là thống
nhất đất nước Việt Nam dưới một chế độ tự chủ bằng cách đề xuất một giải pháp thỏa
thuận để thực hiện thống nhất, trong đó miền Nam có quyền tự quản và tự quyết trong
các vấn đề nội bộ của mình.
Chính quyền Việt Nam cộng hòa này tập trung vào bảo vệ chế độ chính trị hiện
hành, duy trì sự ổn định và kiểm soát miền Nam. Họ muốn duy trì quyền lực và sự
tồn tại của mình trong bối cảnh chiến tranh và sự phản đối nội bộ. Họ có xu hướng
tìm kiếm lợi ích cho quyền lực của Chính quyền Sài Gòn bằng cách đòi hỏi một thỏa
thuận hòa bình mà đảm bảo sự duy trì của chính quyền hiện hành và chịu sự ảnh
hưởng của Mỹ trong quyết định và lập trường.
Lập trường chính của Hoa Kỳ chính là đạt được một thỏa thuận hòa bình ổn
định và bền vững ở Việt Nam với mong muốn chấm dứt chiến tranh một cách hòa
bình và đảm bảo sự ổn định và an ninh trong khu vực. Bên này đặc biệt quan tâm đến
bảo vệ lợi ích quốc gia mình trong việc đạt được thỏa thuận hòa bình. Họ tìm cách
đảm bảo rằng Việt Nam không trở thành một cứ điểm cộng sản hoặc đe dọa lợi ích
chiến lược của Hoa Kỳ trong khu vực.
2.2. Thỏa thuận giữa Mỹ và Việt Nam.
Dưới đây là một số điểm chính trong Hiệp định Paris 1973:
Ngừng bắn: Các bên đã thống nhất về một ngừng bắn toàn diện và không điều
kiện trên lãnh thổ Việt Nam.
Rút quân: Mỹ đã cam kết rút tất cả lực lượng quân đội và cán bộ tư duy khỏi
Việt Nam. Việc rút quân này phải được hoàn thành trong vòng 60 ngày sau khi Hiệp định được ký kết.
Tổ chức quốc tế: Hiệp định Paris 1973 đã tạo điều kiện cho việc tổ chức một
hội đàm quốc tế giữa các bên để giải quyết vấn đề về Việt Nam. Hội đàm này đã bao
gồm cả Việt Nam Bắc và Việt Nam Nam. lOMoARcPSD| 45562685
Tự trị: Hiệp định đề cập đến việc tôn trọng quyền tự trị của người dân ở miền
Nam Việt Nam, cho phép họ tự quyết định về tương lai chính trị của mình thông qua
một quá trình hòa bình và dân chủ.
Giải phóng tù binh: Các bên cam kết thả tất cả tù binh và công dân bị bắt giữ trong cuộc chiến tranh.
Giải quyết hòa bình: Các bên đã nhất trí sử dụng phương tiện hòa bình và đối
thoại để giải quyết tranh chấp. Họ đã thỏa thuận thành lập Hội đàm Quốc tế về Việt
Nam nhằm tìm kiếm các giải pháp hòa bình cho tương lai.
Hiệp định Paris 1973 không đảm bảo hoàn toàn sự ổn định và hòa bình tại Việt
Nam, và cuối cùng cuộc chiến tranh đã tiếp tục cho đến khi miền Nam Việt Nam bị
chiếm đóng bởi miền Bắc và ngày 30 tháng 4 năm 1975, quân đội Việt Nam Cộng hòa thất bại.
2.3. Các điểm thỏa thuận khác trong hội nghị
Ngoài ra còn có một số điểm thỏa thuận khác trong Hội nghị Paris 1973:
Chính sách không can thiệp: Các bên đã cam kết không can thiệp vào các vấn
đề nội bộ của Việt Nam và không sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp.
Khôi phục quyền tự trị: Điều này đề cập đến việc phục hồi quyền tự trị của miền
Nam Việt Nam sau khi ngừng bắn được thực hiện. Các bên đã thỏa thuận tôn trọng
và bảo vệ quyền tự trị và quyền tự quyết của nhân dân miền Nam.
Giải quyết tranh chấp biên giới: Các bên đã không đạt được thỏa thuận về việc
giải quyết tranh chấp về biên giới giữa Việt Nam Bắc và Việt Nam Nam. Vấn đề này
đã được hoãn lại và không được đề cập trong Hiệp định Paris.
Hỗ trợ kinh tế và nhân đạo: Các bên đã đồng ý cung cấp hỗ trợ kinh tế và nhân
đạo cho Việt Nam nhằm tái thiết sau cuộc chiến tranh.
Cơ chế giám sát: Hiệp định Paris đã thiết lập Mặt trận Giám sát Miền Nam và
Mặt trận Giám sát Miền Bắc để theo dõi việc tuân thủ Hiệp định và giải quyết các tranh chấp nảy sinh.
Tuy nhiên, sau Hội nghị Paris 1973, không thể đạt được một sự ổn định và hòa
bình lâu dài tại Việt Nam, và cuối cùng miền Nam Việt Nam bị chiếm đóng bởi miền Bắc vào năm 1975. lOMoARcPSD| 45562685 3.
Tác động của Hội nghị Paris năm 1973
3.1. Ảnh hưởng đến chiến tranh Việt Nam
Cuộc đàm phán Hội nghị Pari (1968 - 1973) là cuộc đấu tranh vô cùng cam go,
phức tạp, đầy kịch tính giữa Việt Nam và Mỹ. Cuối cùng, ngày 27/1/1973, tại Trung
tâm các hội nghị phố Clê Be ở Paris, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại
hòa bình ở Việt Nam được ký kết. Đây là thắng lợi vang dội của ngoại giao cách
mạng Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, góp phần quan trọng vào thắng lợi chung của
toàn dân tộc, mở ra một giai đoạn mới, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện mục tiêu
“đánh cho Mỹ cút”, “đánh cho ngụy nhào” với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh
lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Sự thành công của việc kí kết hiệp định Pari đã đưa mục tiêu chính của Hội nghị
là chấm dứt Chiến tranh Việt Nam kéo dài và tàn khốc trong gần 20 năm. Việc kí kết
là khẳng định cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã giành thêm thắng lợi to
lớn và có tính chất quyết định. Đây là cơ hội lớn cho sự nghiệp cách mạng của nhân
dân ta đi đến thắng lợi hoàn toàn. Trong Hiệp định Pari, điều 1 ghi rõ: “Hoa Kỳ và
các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước
Việt Nam như Hiệp định Geneve năm một nghìn chín trăm năm mươi tư đã công nhận”.
Đối với nhân dân ta, Hiệp định Pari về Việt Nam là cơ sở chính trị và pháp lý
bảo đảm các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, bảo đảm quyền tự quyết thiêng
liêng của đồng bào ta ở miền Nam. Hiệp định Pari cung cấp thêm cho nhân dân ta
một vũ khí sắc bén để tiếp tục đấu tranh giành những thắng lợi mới nhằm hoàn thành
độc lập, dân chủ ở miền Nam.
Ngoài ra, Hiệp định Pari cũng cho thấy một bài học sâu sắc trong Chiến tranh
Việt Nam về việc khẳng định sức mạnh tổng hợp của mặt trận chính trị, quân sự và lOMoARcPSD| 45562685
ngoại giao, cho thấy sự hiệu quả của chiến lược “vừa đánh vừa đàm”. Đây cũng là
bài học quan trọng để ta áp dụng cho chính giai đoạn còn lại của chiến tranh Việt
Nam – giải phóng miền Nam Việt Nam.
3.2.Tác động đến quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam sau chiến tranh
Sau khi thất bại trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ đã buộc phải
ký Hiệp định Pari về Việt Nam, cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản, quyền
tự quyết của nhân dân Việt Nam; Mỹ không tiếp tục dính líu quân sự, không can thiệp
công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam; Mỹ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam
trong 60 ngày, chấm dứt bắn phá miền Bắc Việt Nam, thừa nhận thực tế ở miền Nam
có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị, nghĩa
là chúng phải chấp nhận một bước lùi lớn trong chính sách xâm lược của chúng.
Nhưng thực tế, chiến tranh Việt Nam chỉ kết thúc sau khi Mỹ rút quân khỏi
miền Nam, năm 1975, Việt Nam mới hoàn thành nhiệm vụ giải phóng, thống nhất Tổ
quốc. Trong 2 thập niên tiếp theo (1975-1995), quan hệ Việt-Mỹ cực kỳ căng thẳng.
Dường như ôm hận trong cuộc chiến tranh thất bại duy nhất được tiến hành ngoài
lãnh thổ, người Mỹ tìm mọi cách để lật đổ chế độ ở Việt Nam với phương châm
“Cộng sản đã dùng bom, đạn để đuổi người Mỹ ra khỏi Sài Gòn, người Mỹ sẽ dùng
đôla để đuổi Cộng sản ra khỏi Hà Nội”. Chính quyền Mỹ qua nhiều thế hệ lãnh đạo
đã sử dụng biện pháp bao vây, cấm vận về kinh tế, chính trị với mục tiêu làm cho
Việt Nam kiệt quệ về kinh tế, suy kiệt về chính trị. Không những thế, họ còn hậu
thuẫn cho các tổ chức phản động cả ở trong và ngoài nước tìm cách gây bạo loạn, lật đổ chính quyền…
Phải đến năm 1995, quan hệ 2 nước được bình thường hóa, với phương châm
“khép lại quá khứ, hướng đến tương lai”, quan hệ Việt-Mỹ đã không ngừng phát triển.
Hơn 20 năm kể từ khi bình thường hóa, Việt-Mỹ đã thiết lập quan hệ đối tác toàn
diện (2013) và hướng tới nâng cấp quan hệ trong một tương lai không xa.
Mặc dù còn đó những trở ngại nhất định, các học giả quốc tế cho rằng, thời gian
tới tương lai quan hệ Việt-Mỹ sẽ đi theo những chiều hướng như tăng cường quan
hệ quân sự, hỗ trợ các công ty năng lượng nước ngoài tham gia dự án khai thác ở
Biển Đông của Việt Nam, nâng cấp quan hệ,... lOMoARcPSD| 45562685
Bài học về quan hệ ngoại giao với Mỹ cũng cho ta bước đà để mở rộng quan hệ
ngoại giao của mình trên chính trường quốc tế ở các lĩnh vực và khía cạnh khác nhau
như kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, xã hội,...
Đến nay, nước ta đã có quan hệ ngoại giao với 191 trong tổng số 193 quốc gia
thành viên Liên hợp quốc, trong đó 3 nước có “quan hệ đặc biệt”, 17 nước “đối tác
chiến lược” và 13 nước “đối tác toàn diện”. Trên bình diện đa phương, Việt Nam là
thành viên tích cực và có trách nhiệm của hơn 70 tổ chức, diễn đàn quốc tế quan
trọng, như Liên hợp quốc, ASEAN, APEC, ASEM, WTO... Nếu cách đây 30 năm,
chúng ta mới có quan hệ kinh tế - thương mại với gần 30 nước và vùng lãnh thổ thì
đến nay đã có quan hệ kinh tế - thương mại với 230 nước và vùng lãnh thổ; tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu đến nay đã đạt khoảng 600 tỉ USD, gấp khoảng 120 lần so với
những năm đầu của thời kỳ đổi mới…
3.3. Sự kiện Hội nghị Paris năm 1973 trong lịch sử Việt Nam và thế giới
3.3.1. Trong lịch sử Việt Nam
Hiệp định Paris đã mở ra bước ngoặt mới cho cách mạng Việt Nam, Mỹ phải
công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, Mỹ buộc phải chấm dứt
chiến tranh, rút khỏi Việt Nam và Đông Dương, chấm dứt dính líu quân sự. Ngụy
mất chỗ dựa, bị suy yếu và lún sâu vào khủng hoảng. Nhân dân Việt Nam đã thực
hiện được mục tiêu “Đánh cho Mỹ cút”, mở ra một giai đoạn mới, thuận lợi cho mục
tiêu “đánh cho Ngụy nhào”, là tiền đề tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống
nhất đất nước năm 1975.
Hiệp định Paris là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân
dân ta trên cả hai miền đất nước. Cội nguồn thắng lợi tại Hội nghị Paris là tinh thần
quyết chiến quyết thắng, ý chí đấu tranh quật cường, bền bỉ, nhằm bảo vệ chân lý,
chính nghĩa, lý tưởng độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam. Cuộc đấu tranh này phản
ánh sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, trí
tuệ của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam, trên cơ sở chính nghĩa của cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc, từ quyết định mang ý nghĩa chiến lược mở ra cục diện vừa
đánh vừa đàm đến những sách lược của ta trong suốt quá trình đàm phán công khai
cũng như bí mật và đến những nội dung của Hiệp định Paris. lOMoARcPSD| 45562685
Hiệp định Paris về Việt Nam mãi mãi là trang sử vàng chói lọi, thể hiện cao độ
bản lĩnh, tinh thần, trí tuệ của con người và nền văn hóa Việt Nam được kết tinh từ
lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, để lại cho các thế hệ hôm nay và mai
sau những bài học vô giá. Đó còn là cuộc đấu tranh kiên cường vì các quyền cơ bản
của dân tộc Việt Nam, được thể hiện trong Hiệp định - văn bản pháp lý quốc tế toàn
diện nhất, đầy đủ nhất toàn diện, đầy đủ nhất. Trong đó, Mỹ buộc phải cam kết “tôn
trọng độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam”, điều mà họ đã cố tình
lẩn tránh ở Hiệp định Giơnevơ năm 1954.
3.3.2. Trong lịch sử thế giới
Hiệp định Paris mang tính quốc tế khi góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng
đất nước của nhân dân Lào và Campuchia. Tuy Hiệp định không trực tiếp giải quyết
vấn đề Lào, Campuchia nhưng buộc Mỹ chấm dứt dính líu quân sự, rút quân khỏi
Lào, trực tiếp đưa đến một giải pháp về Lào năm 1973, mở đường cho nhân dân Lào
giành thắng lợi hoàn toàn năm 1975. Đối với Campuchia, Hiệp định đẩy Mỹ đi sâu
vào xu thế rút lui về quân sự khỏi Đông Dương, trực tiếp đưa đến việc Mỹ phải chấm
dứt ném bom Campuchia ngày 15/8/1973, tạo thuận lợi cho các lực lượng kháng
chiến Campuchia giành thắng lợi tháng 4/1975. Hiệp định mở ra thời kỳ chấm dứt
hoàn toàn sự dính líu và can thiệp của các nước đế quốc vào Lào, Campuchia và bán đảo Đông Dương.
Hiệp định Paris và thắng lợi của nhân dân Việt Nam góp phần mở ra một chương
mới trong cục diện Đông Nam Á: Mỹ rút lui về quân sự khỏi Đông Dương và Đông
Nam Á; Khối SEATO - Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á giải tán; xu thế hòa bình,
trung lập phát triển mạnh trong khu vực, mở ra khả năng thiết lập một khu vực hòa
bình, hữu nghị ổn định.
3.4. Ý nghĩa của Hội nghị Paris năm 1973 đối với ngoại giao Việt Nam ngày nay
Nhìn lại sự kiện ký kết Hiệp định Paris, chúng ta rút ra nhiều bài học quan trọng
có thể vận dụng vào việc xử lý các vấn đề đối ngoại trong giai đoạn hiện nay.
Thứ nhất, giữ vững các nguyên tắc trên tinh thần “dĩ bất biến ứng vạn biến”.
Chúng ta linh hoạt ứng xử trong các tình huống cụ thể nhưng không bao giờ từ bỏ lập lOMoARcPSD| 45562685
trường: tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân
dân Việt Nam; lên án tội ác chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ…. Hiện nay, trong
vấn đề chủ quyền của Việt Nam ở biển Đông, chúng ta cũng đã giữ vững quan điểm
Việt Nam có chủ quyền không phải bàn cãi ở biển Đông, trong đó có các quần đảo
Trường Sa và Hoàng Sa. Trong từng điều kiện cụ thể, chúng ta có thể có thể linh hoạt
thực hiện các biện pháp đấu tranh, bảo vệ chủ quyền sao cho phù hợp với luật pháp
quốc tế và điều kiện thực tế của đất nước.
Thứ hai, phải luôn kiên quyết, kiên trì, sử dụng đồng thời các thắng lợi khác để
bổ trợ cho công tác đối ngoại. Thắng lợi của Hiệp định Paris là thắng lợi chung của
cách mạng Việt Nam cả về chính trị, quân sự… Nếu không có từng chiến thắng ở các
chiến dịch, trận đánh cụ thể thì Mỹ không bao giờ chịu ngồi vào bàn đàm phán, hoặc
không bao giờ từ bỏ các yêu sách phi lý của mình. Vận dụng bài học này, trong các
đàm phán quốc tế, cần thể hiện vị thế của nước ta ở nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh tế,
văn hóa và cả quân sự. Trong các đàm phán thương mại song phương, có đối tác đưa
ra các yêu sách phi lý; bên cạnh việc kiên trì giải thích, thuyết phục, chúng ta luôn
chứng minh bằng các thành tựu, về uy tín của đất nước trên trường quốc tế.
Thứ ba, tôn trọng các cam kết nhưng không bao giờ mất cảnh giác. Trước và
sau Hiệp định Paris, chính quyền Sài Gòn liên tiếp vi phạm Hiệp định bằng hàng loạt
kế hoạch quân sự trong toàn bộ năm 1973, đầu năm 1974… Đối phó với âm mưu,
thủ đoạn này, ta đã có nhiều giải pháp từ trong nội bộ và hành động cụ thể về mặt
chính trị, quân sự và từng bước làm phá sản các kế hoạch của địch trước khi đánh đổ
hoàn toàn chế độ này. Hiện nay, chúng ta ký kết nhiều thỏa thuận, hiệp định, hiệp
ước song phương, đa phương với nhiều đối tác. Trong quá trình thực hiện, không
tránh khỏi những cách hiểu khác nhau, thậm chí có cả những âm mưu, thủ đoạn phá
hoại. Do đó, bài học cảnh giác vẫn phải luôn được thực hiện một cách thường xuyên và triệt để.
Thứ tư, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế nhưng phải dựa vào sức mình là chính.
Hiệp định Paris là niềm cổ vũ lớn lao đối với nhân dân yêu chuộng hòa bình và công
lý trên thế giới, những người đã đồng hành, ủng hộ nhân dân ta trong suốt cuộc kháng lOMoARcPSD| 45562685
chiến lâu dài, gian khổ. Tuy nhiên, nếu bản thân cách mạng Việt Nam không
tự lực, tự cường thì không thể đi đến Hiệp định cũng như không thể đáp ứng được
lòng mong mỏi của nhân dân tiến bộ trên thế giới. Hiện nay, việc xử lý các vấn đề
liên quan đến chủ quyền trên biển Đông của Việt Nam cơ bản được thế giới đánh giá
cao và ủng hộ. Tuy nhiên, sự ủng hộ đó chỉ trở thành sức mạnh thực sự khi kết hợp
với các sức mạnh khác từ nội lực của chúng ta, như về chính trị, kinh tế, ngoại giao, quốc phòng.
Trong bối cảnh hiện nay, các bài học đó cần được nghiên cứu và vận dụng một
cách hợp lý để tiếp tục thúc đẩy cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ hơn nữa. lOMoARcPSD| 45562685 KẾT LUẬN
Cuộc họp Paris năm 1973 đã ghi dấu một cột mốc quan trọng trong lịch sử Việt
Nam và thế giới. Trong phạm vi đất nước, hội nghị không chỉ đánh dấu sự kết thúc
chính thức cuộc chiến kéo dài mà còn mở ra một giai đoạn mới cho lịch sử Việt Nam,
tạo cơ sở để xây dựng, thống nhất và phát triển đất nước. Trên trường quốc tế, Hội
nghị Paris cũng có tầm quan trọng lớn lao trong lịch sử thế giới dưới nhiều khía cạnh.
Cụ thể, nó tạo ra một khuynh hướng cho việc giải quyết các xung đột quốc tế thông
qua đàm phán và thỏa thuận, đồng thời tác động đến quan hệ giữa các nước cường
quốc và hệ thống liên minh toàn cầu. Sự kiện cũng trở thành một biểu tượng của sự
hy vọng và lòng nhân đạo trong việc giải quyết các xung đột quốc tế. Chính vì những
giá trị lịch sử sâu sắc ấy, Hội nghị Paris năm 1973 luôn được coi là bước tiến quan
trọng trên con đường chấm dứt chiến tranh Việt Nam. lOMoARcPSD| 45562685
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
TS Nguyễn Thị Ánh (18/01/2023), Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam,
Hiệp định Paris - dấu mốc quan trọng đi tới hòa bình, thống nhất đất nước,
https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/hiep-dinh-paris-dau-moc-quan-trong-
ditoi-hoa-binh-thong-nhat-dat-nuoc-630270.html, truy cập ngày 28/05/2023. 2.
PGS.TS Đinh Ngọc Hoa, TS Vũ Đức Cường (29/10/2021), Bộ Công an
Học viện Chính trị CAND, Quan hệ Việt - Mỹ, góc nhìn từ phía nước ngoài,
http://hvctcand.edu.vn/nghien-cuu-quoc-te/quan-he-viet-my-goc-nhin-tu-phia-
nuocngoai-3580, truy cập ngày 28/05/2023. 3.
Mạnh Hùng (2013), Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiệp định
Paris: Thắng lợi tổng hợp trên các mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao,
https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/hiep-dinh-paris-thang-loi-tong-hop-
trencac-mat-tran-quan-su-chinh-tri-va-ngoai-giao-166756.html,truy cập ngày 27/5/2023 4.
Ngô Thị Thuý Mai (2018), Ý nghĩa thắng lợi của Hiệp định Pari về chấm
dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam, Trang thông tin điện tử Trường chính trị tỉnh Kon Tum. 5.
Đinh Phương (26/1/2018), Hiệp định Pari năm 1973 - Chấm dứt chiến
tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-
kien-nhan-chung/su-kien-va-nhanchung/hiep-dinh-pari-nam-1973-cham-dut-chien-
tranh-lap-lai-hoa-binh-o-viet-nam 3379 , truy cập ngày 30/5/2023. 6.
Vân Tâm (2021), Trang điện tử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh, Những
bài học lớn từ Hiệp định Paris năm 1973, https://www.hcmcpv.org.vn/tin tuc/nhung-
bai-hoc-lon-tu-hiep-dinh-paris-nam-1973-1491874040 , truy cập ngày 28/5/2023. 7.
Chí Trung - Hoàng Hà - Bông Mai (26/01/2023), Nhân dân, Hiệp định
Paris 1973 - Bước ngoặt trong cuộc kháng chiến cứu nước của dân tộc,
https://special.nhandan.vn/hiepdinhparis/index.html, truy cập ngày 28/05/2023. lOMoARcPSD| 45562685 8.
Luu Van Loi & Nguyen Anh Vu (2002), Các cuộc thương lượng Lê Đức
Thọ- Kissinger tại Paris. StreetLib. 9.
Phan Thi Ly (2021), The support of urban movement in Sai Gon-Gia Dinh
to the Provisional Revolution Government’s viewpoint at the Paris Negotiation
(1970- 1971). VNUHCM Journal of Social Sciences and Humanities, 5(1), 928-938.
10. Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ ngoại giao, 2023, Hội nghị Paris đã
diễn ra trong bối cảnh như thế nào?, Báo Nhân dân
11. Ban Tuyên giáo Trung ương, TTXVN, 2023, 50 năm Hiệp định Paris
(1973- 2023): Bối cảnh lịch sử của việc đàm phán đi đến ký kết Hiệp định Paris, Báo Hà Nội mới
12. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, ấn bản 2021
13. Walter Scott Dillard (1982), Sixty days to peace: implementing the Paris
Peace Accords, Vietnam 1973. National Defense University.
14. Jonathan Lumpkin (2014), The Politics of Peace for Vietnam: The Paris Peace Conference 1972/1973.