Tiểu luận luật nhãn hiệu và quyền tác giả môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Nhãn hiệu” được hiểu là dấu hiệu dùng để phân biệt các hàng hóa,dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau. Các dấu hiệu đó có thể là từ ngữ (dấu hiệu chữ), có thể là hình ảnh (hình vẽ, hình chụp hoặc hình 3 chiều) hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46672053
MỤC LỤC ............................................ Error! Bookmark not defined.
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
NỘI DUNG ............................................................................................. 2
I. Nhãn hiệu ...................................................................... 2
1. Nhãn hiệu là gì? ................................................................ 2
2. Bao bì hàng hóa có ược bảo hộ theo luật sở hữu công
nghiệp không, nếu có thì dưới dạng nào? Tại sao? .............. 2
II. Quyền sở hữu trí tuệ ...................................................... 2
1. Phân tích quyền sở hữu trí tuệ. ......................................... 2
2. Quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp. .................. 3
3. Phân tích sự giống và khác nhau giữa quyền tác giả và
quyền liên quan .................................................................... 6
KẾT LUẬN ........................................................................................... 11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................. 12
LI M ĐẦU
Trong bối cảnh thời ại kỹ thuật số 4.0, kinh tế ngày càng phát triển
mạnh mẽ cùng với khoa học kỹ thuật công nghệ. Tài sản sở hữu trí tuệ nổi
lên như 1 loại tài sản vô hình có giá trị cực kì cao nhưng cũng cực kì dễ bị
xâm phạm trên diện rộng. Từ ó, ặt ra vấn ề bảo hộ loại tài sản ặc biệt này
trong hệ thống pháp luật của các quốc gia trên thế giới mà các nước
phương Tây là những nước dẫn ầu xu hướng này. Thích nghi với xu hướng
của thời ại, pháp luật Việt Nam cũng ghi nhận sự bảo hộ ối với loại tài sản
ặc biệt này thông qua VBHN Luật SHTT 2019.
lOMoARcPSD| 46672053
NI DUNG
I. Nhãn hiu
1. Nhãn hiu là gì?
Nhãn hiệu” ược hiểu là dấu hiệu dùng ể phân biệt các hàng hóa, dịch
vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau. Các dấu hiệu ó
có thể là từ ngữ (dấu hiệu chữ), có thể là hình ảnh (hình vẽ, hình chụp hoặc
hình 3 chiều) hoặc sự kết hợp các yếu tố ó ược thể hiện bằng một hoặc
nhiều màu sắc. Như vậy nhãn hiệu là một chỉ dẫn thương mại, dùng ể phân
biệt một loại hàng hóa hay dịch vụ do một cá nhân hay doanh nghiệp cụ thể
sản xuất hoặc cung ứng với hàng hóa, dịch vụ cùng loại với các cơ sở sản
xuất kinh doanh khác.
VD: Thương hiệu như thương hiệu Unilever có các nhãn hiệu như
Sunlight, Cif, Comfort, Omo…
2. Bao bì hàng hóa có ược bo h theo lut s hu công nghip
không, nếu có thì dưi dng nào? Ti sao?
Bao bì ược dùng ể bao bọc và chứa ựng, nhằm bảo vệ giá trị sử dụng
của hàng hóa, tạo iều kiện thuận lợi cho việc di chuyển, bảo quản trong kho
và tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, bao bì sản phẩm là yếu tố khá quan trọng
cho bất kì loại sản phẩm nào bởi vì khách hàng sẽ có những ấn tượng ầu
tiên về sản phẩm nếu bao bì bắt mắt. Thông thường, bao bì ược thiết kế rất
hấp dẫn, phù hợp với sản phẩm và thương hiệu của doanh nghiệp và óng
vai trò quan trọng trong việc thu hút người tiêu dùng. Vì vậy, bao bì cũng
có thể ược bảo hộ dưới hình thức kiểu dáng công nghiệp. Tuy vẫn có thể
bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu nhưng nhãn hiệu thông thường chỉ gồm một
vài từ ngữ, cụm từ, khẩu hiệu, chữ số, hình vẽ, màu sắc hoặc sự kết hợp
giữa các yếu tố trên. Nhưng ặc thù của bao bì là thường chứa ựng nhiều
thông tin, hình ảnh, màu sắc,… gây khó khăn cho việc ăng ký nhãn hiệu.
II. Quyn s hu trí tu
1. Phân tích quyn s hu trí tu.
Trí tuệ là khả năng nhận thức lí tính ạt ến một trình ộ nhất ịnh. Quyền
sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền shữu ối với sản phẩm của hoạt ộng trí tuệ
tinh thần như tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế,
kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên
thương mại, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn ịa lý và giống cây trồng.
Các ối tượng sở hữu trí tuệ ược nhà nước bảo hộ bao gồm: Đối tượng
quyền tác giả: Tác phẩm văn học, nghệ thuật và tác phẩm khoa học; ối tượng
liên quan ến quyền tác giả như: cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương
trình phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình ược hoá. Đối tượng
quyền sở hữu công nghiệp: Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ
dẫn ịa lý, mật kinh doanh, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp
lOMoARcPSD| 46672053
bán dẫn; Đối tượng quyền ối với giống cây trồng: Giống cây trồng vật liệu
nhân giống.
Sở hữu trí tuệ bao gồm ba nhóm: nhóm quyền tác giả (bản quyền tác
giả), nhóm sở hữu công nghiệp (quyền sở hữu công nghiệp) và giống cây
trồng (Điều 3 Luật sở hữu trí tuệ).
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền sở hữu ối với kết quả của hoạt ộng sáng
tạo của con người. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả ối với các tác
phẩm văn học nghệ thuật, khoa học thuật; quyền ối với các ối ợng sở hữu
công nghiệp (Quyển tác giả; Quyền sở hữu công nghiệp).
2. Quyn tác gi và quyn s hu công nghip.
2.1. Điểm giống nhau giữa quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp
- Quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp ều là quyền sở hữu trí tuệ ược
bảo hộ theo Luật SHTT.
- Đều là quyền của chủ thể sáng tạo hoặc chủ thể sở hữu sáng tạo ó.
- Bảo hộ cho quyền lợi ích của chủ thể có quyền tránh hành vi xâm
phạm ến quyền ược bảo hộ.
- Những quyền này tạo sự phát triển cho ngành công nghiệp trí tuệ.
- Không ược bảo hộ nếu tác phẩm vi phạm quy ịnh pháp luật hoặc quy ịnh
về ạo ức của ất nước tiến hành bảo hộ.
2.2. Điểm khác nhau giữa quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp
Tiêu chí
Quyền tác giả
Quyền sở hữu công nghiệp
Khái niệm
Quyn tác gi là quyền
của tổ chức, cá nhân ối
với tác phẩm do mình
sáng tạo ra hoặc sở hữu.
(Khoản 2 Điều 4 Luật
SHTT 2005 sửa ổi 2009
)
Quyn s hu công nghip
là quyền của tổ chức, cá
nhân ối với sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp, thiết kế
bố trí mạch tích hợp bán
dẫn, nhãn hiu, tên thương
mại, chỉ dẫn ịa lý, bí mật
kinh doanh do mình sáng
tạo ra hoặc sở hữu và
quyền chống cạnh tranh
không lành mạnh.
(Khoản 4 Điều 4 Luật
SHTT
2005 )
lOMoARcPSD| 46672053
Đối
tượng
bảo
hộ
Tác phẩm văn
học, nghệ thuật,
khoa học; ối
tượng quyền liên
quan ến quyền
tác giả bao gồm
cuộc biểu diễn,
bản ghi âm, ghi
hình, chương
trình phát sóng,
tín hiệu vệ tinh
mang chương
trình ược mã
hoá.
(Khoản 1 Điều 3
Luật
SHTT )
Sáng chế, kiểu dáng
công nghiệp, thiết
kế bố trí mạch tích
hợp bán dẫn, bí mật
kinh doanh, nhãn
hiệu, tên thương
mại và chỉ dẫn ịa lý.
( Khoản 2 Điều 3
Luật SHTT )
Điều
kiện
bảo
hộ
Quyền tác giả
phát sinh kể từ
khi tác phẩm
ược sáng tạo và
ược thể hiện
dưới một hình
thức vật chất
nhất ịnh, không
phân biệt nội
dung, chất
lượng, hình
thức, phương
tiện, ngôn ngữ, ã
công bố hay
chưa công bố, ã
ăng ký hay chưa
ăng ký (Khoản 1
Điều 6 Luật
SHTT). Pháp
luật về quyền tác
giả không quy
ịnh về nội dung
ối với tác phẩm
ược bảo hộ.
Đối tượng quyền sở
hữu công nghiệp
ược bảo hộ khi áp
ứng ược các iều
kiện bảo hộ mà Luật
sở hữu trí tuệ quy
ịnh. Tức là, pháp
luật về quyền sở
hữu công nghiệp
bảo hộ nội dung của
ối tượng.
lOMoARcPSD| 46672053
Căn
cứ
phát
sinh
Kể từ khi tác
phẩm ược sáng
tạo và ược thể
hiện dưới một
hình thức vật
chất nhất ịnh,
không phân biệt
nội dung, chất
lượng, hình
thức, phương
tiện, ngôn ngữ, ã
công bố hay
chưa công bố, ã
ăng ký hay chưa
ăng ký.
( Khoản 1 Điều
6 Luật SHTT )
Sáng chế, kiểu dáng
công nghiệp, thiết
kế bố trí, nhãn hiệu,
chỉ dẫn ịa lý: xác
lập trên cơ sở quyết
ịnh cấp văn bằng
bảo hộ (ối với nhãn
hiệu nổi tiếng,
quyền sở hữu ược
xác lập trên cơ sở
sử dụng, không phụ
thuộc vào thủ tục
ăng ký)
( Khoản 3 Điều 6
Luật SHTT )
Không bảo hộ về mặt
nội dung mà chỉ bảo hộ
hình thức
Bảo hộ nội dung ý tương
sáng tạo uy tín thương
mại
Thời hạn bảo hộ dài
hơn: thường là hết cuộc
ời tác giả và 50 (hoặc
60, 70) năm sau khi tác
giả qua ời; một số quyền
nhân thân của tác giả
ược bảo hộ vô thời hạn
(ặt tên tác phẩm, ứng tên
thật hoặc bút danh, nêu
tên thật hoặc bút danh
khi tác phẩm ược công
bố…).
( Điều 27 Lut SHTT )
Thời hạn bảo hộ ngắn hơn
so với thời hạn bảo hộ
quyền tác giả (5 năm ối với
KDCN, 10 năm ối với nhãn
hiệu, 20 năm ối với sáng
chế – có thể gia hạn thêm 1
khoảng thời gian tương ứng
với từng ối tượng).
( Điều 93 Luật SHTT )
Quyền nhân thân (Điều
19) quyền tài sản
(Điều
20)
Sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp, thiết kế bố trí:
Quyền nhân thân và quyền
tài sản ( Điều 122)
Bí mật kinh doanh, nhãn
hiệu, tên thương mại và chỉ
dẫn ịa lý: quyền tài sản
lOMoARcPSD| 46672053
Các trường hợp sử dụng
tác phẩm ã công bố
(Điều 25 và 26) Các
trường hợp sử dụng
quyền liên quan không
phải xin phép (Điều 32
33). Theo quy ịnh của
hai iều luật này, ngoại l
chỉ dành cho một số
trường hợp sử dụng tác
phẩm, sử dụng quyền
liên quan áp ứng ược iều
kiện của pháp luật
Giới hạn quyền sở hữu công
nghiệp quy ịnh tại Mục 2
Chương IX Luật sở hữu trí
tuệ. Thứ nhất, chủ sở hữu ối
tượng sở hữu công nghiệp
(vẫn thực hiện các quyền
của mình nhưng lị không
ược hoàn toàn tự do ý chí, họ
phải thực hiện quyền ó theo
mệnh lệnh bắt buộc của
quan nhà nước thẩm
quyền (như trong trường
hợp bắt buộc chuyển quyền
sử dụng ối với sáng chế).
Thứ hai, các chủ thể trong
những trường hợp nhất ịnh
pháp luật cho phép ược tự ý
sử dụng các ối tượng sở hữu
công nghiệp thuộc quyền
của người
khác mà không cần phải xin
phép hay trả thù lao.
Yêu cầu về
văn bằng bảo
hộ
Không bắt buộc ăng ký
nên không cần văn bằng
bảo hộ, việc ăng ký văn
bằng bảo hộ chỉ mang
tính chất khuyến khích.
Một số ối tượng không cần
cấp văn bằng bảo hộ. (Bí
mật kinh doanh và tên
thương mại).
Một số phải ược cấp văn
bằng mới ược bảo hộ. (
Sáng chế, giải pháp hữu
ích, kiểu dáng công nghiệp,
nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi
xuất xứ hàng hóa ).
3. Phân tích sự giống và khác nhau giữa quyền tác giả và quyền
liên quan
a. Khái niệm
Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân ối với tác phẩm do mình
sáng tạo ra hoặc sở hữu. (Khoản 2 Điều 4 Lut SHTT 2005)
lOMoARcPSD| 46672053
Quyền liên quan ến quyền tác giả là quyền của tổ chức, nhân ối với
cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh
mang chương trình ược mã hóa. (Khoản 3 Điều 4 Luật SHTT)
Quyền tác giả bảo hộ tác phẩm của tác giả; quyền liên quan quyền
ược trao cho một, một vài nhóm người vai trò quan trọng của họ ối với
việc truyền bá và phổ biến một số loại hình tác phẩm ến với công chúng.
b. Điểm giống nhau
- Quyền tác giả quyền liên quan cùng bảo vệ thành quả sáng tạo; một
số ối tượng không ược bảo hộ nếu nội dung vi phạm pháp luật. ạo
ức.
- Căn cứ xác lập quyền tác giả và quyền liên quan không cần thực hiện
bất cứ thủ tục chính thức nào. Một tác phẩm sẽ tự ộng ược bảo hộ ngay
khi ra ời mà không cần ăng ký, nộp lưu, nộp phí hay thực hiện bất cứ
một thủ tục hành chính hay chính thức nào khác
- Tuy nhiên, chủ thể của quyền tác giả, quyền liên quan vẫn có thể thực
hiện thủ tục ăng ký. Ý nghĩa của việc ăng ký là ảm bảo quyền lợi của
chủ thể khi có tranh chấp xảy ra.
- Đối với những quyền tài sản thuộc quyền tác giả quyền liên quan,
ây quyền chược bảo hộ thời hạn. Khi hết thời hạn bảo hộ, chúng
sẽ không ược bảo hộ nữa và ược coi là thuộc về sở hữu công cộng.
c. Điểm khác nhau
Tiêu chí
Quyền tác giả
Quyền liên quan
Căn cứ phát
sinh, xác lập
quyền
Quyền tác giả phát sinh kể
từ khi c phẩm ược sáng tạo
ược thể hiện dưới một
hình thức vật chất nhất ịnh,
không phân biệt nội dung,
chất lượng, hình thức,
phương tiện, ngôn ngữ, ã
công bố hay chưa công bố, ã
ăng ký hay chưa ăng ký.
Quyền liên quan phát sinh
kể từ khi cuộc biểu diễn,
bản ghi âm, ghi hình,
chương trình phát ng, tín
hiệu vệ tinh mang chương
trình ược h ược ịnh
hình hoặc thực hiện
không gây phương hại ến
quyền tác giả.
lOMoARcPSD| 46672053
Đối tượng ược
bảo hộ
- Tác phẩm văn học,
nghệ thuật và khoa học:
Tác phẩm văn học, khoa
học, sách giáo khoa, giáo
trình và tác phẩm khác ược
thể hiện dưới dạng chữ viết
hoặc ký tự khác; Bài giảng,
bài phát biểu và bài nói
khác; Tác phẩm báo chí,..
- Tác phẩm phái sinh
không gây phương hại ến
quyền tác giả ối với tác
phẩm ược dùng ể làm tác
phẩm phái sinh.
- Cuộc biểu diễn
- Bản ghi âm, ghi hình
- Chương trình phát
sóng, tín hiệu vệ tinh mang
chương trình ược mã hoá
Chủ thể ược
bảo hộ
Người trực tiếp sáng tạo ra
tác phẩm ch s hu
quyn tác gi
Người biểu diễn, chủ sở
hữu cuộc biểu diễn, nhà sản
xuất bản ghi âm, ghi hình,
tổ chức phát sóng
Nội dung bảo
hộ
Quyn nhân thân quyền
tài sản
Chủ yếu là quyn tài sn,
chỉ có người biểu diễn có
quyền nhân thân.
Điều kiện bảo
hộ
Có tính nguyên gốc; ược
ịnh hình dưới một dạng vật
chất nhất ịnh; trong lĩnh vực
văn học, nghệ thuật, khoa
học; không thuộc các ối
tượng không
Có tính nguyên gốc, phải
có dấu ấn sáng tạo của chủ
thể liên quan và không gây
phương hại ến quyền tác
giả.
thuộc quyền bảo hộ
lOMoARcPSD| 46672053
Thời hạn bảo
hộ
- Các quyền nhân thân:
bảo hộ vô thời hạn trừ
quyền công bố tác phẩm;
- Các quyền tài sản:
Có thời hạn bảo hộ như
sau:
- Tác phẩm iện ảnh,
nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ
thuật ứng dụng, tác phẩm
khuyết danh: Thời hạn bảo
hộ là 75 năm, kể từ khi tác
phẩm ược công bố lần ầu
tiên.
- Tác phẩm còn lại: Có
thời hạn bảo hộ là suốt cuộc
ời tác giả và 50 năm tiếp
theo năm tác giả chết; trong
trường hợp tác phẩm có
ồng tác giả thì thời hạn bảo
hộ chấm dứt vào năm thứ
năm mươi sau năm ồng tác
giả cuối cùng chết.
- Quyền của người biểu
diễn: năm mươi năm tính từ
năm tiếp theo năm cuộc
biểu diễn ược ịnh hình.
- Quyền của nhà sản
xuất bản ghi âm, ghi hình:
năm mươi năm tính từ năm
tiếp theo năm công bố hoặc
năm mươi năm kể từ năm
tiếp theo năm bản ghi âm,
ghi hình ược ịnh hình nếu
bản ghi âm, ghi hình chưa
ược công bố.
- Quyền của tổ chức
phát sóng: năm mươi năm
tính từ năm tiếp theo năm
chương trình phát sóng ược
thực hiện.
Câu hỏi 1: Một họa sáng tác một tác phẩm nghệ thuật ặt tựa
“Mùa xuân”. Một người khác ến gợi ý ặt tựa tác phẩm là Mùa xuân
mới”, họa ồng ý. Vậy người gợi ý ó phải ng tác giả của tác phẩm
nghệ thuật ó không? Tại sao?
Trả lời: Theo Luật SHTT về quyền tác giả, quyền liên quan quy ịnh
về khái niệm ồng tác giả rằng Đồng tác giả là những tác giả cùng trực tiếp
sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học. Nghệ thuật và khoa
học Người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng
tạo ra tác phẩm không ược công nhận là tác giả hoặc ng tác giả. Theo ó,
người gợi ý không phải là ồng tác giả của tác phẩm nghệ thuật ó.
Câu hỏi 2: Giảng viên phân phát tài liệu cho sinh viên photocopy, sinh
viên xâm phạm quyền tác giả của giảng viên không? Nếu sinh viên bán
lại bản photocopy thì sinh viên ó có xâm phạm quyển tác giả của giảng viên
không? Sinh viên muốn trích dẫn một oạn trong tài liệu của giảng viên vào
bài luận văn tốt nghiệp của sinh viên thì sinh viên phải làm gì?
Trả lời: T sao chép một bản nhằm mục ích nghiên cu khoa hc,
giảng dạy của nhân một trong những trường hợp ược sử dụng không
phải xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao. Trong một giới hạn nhất ịnh
lOMoARcPSD| 46672053
ược khai thác một cách “tự do” phục vụ nghiên cứu khoa học hay giảng
dạy. pháp luật Việt Nam chỉ cho phép sao chép tác phẩm nói chung
(photocopy nói riêng) không quá một bản trong trường hợp nghiên cứu khoa
học, giảng dạy của nhân, không nhằm mục ích thương mại. Như vậy, trong
trường hợp này sinh viên không hề xâm phạm quyền tác giả của giảng viên.
Tuy nhiên, việc sinh viên photo giáo trình không nhằm mục ích nghiên
cứu khoa học bán cho người khác lấy tiền thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành
chính do ã xâm phạm quyền tác giả của giảng viên.
Sinh viên muốn trích dẫn một oạn trong tài liệu của giảng viên vào bài
luận văn tốt nghiệp của mình thì sinh viên cần trích dẫn rõ nguồn gốc, tên tác
giả,… mà không làm sai ý tác giả. Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam nghiêm cấm
các hành vi xâm phạm ến quyền sở hữu trí tuệ và quy ịnh các trường hợp khi
sử dụng tác phẩm ã ng bố thì phải xin phép, trả nhuận bút thù lao, tuy
nhiên ối với trường hợp trích dẫn hợp tác phẩm mà không làm sai ý tác giả
ể bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình thì không phải xin phép,
không phải trả tiền nhuận bút, thù lao.
lOMoARcPSD| 46672053
KT LUN
Cùng với sự phát triển của ời sống hội công nghệ thông tin vấn
nạn xâm phạm quyền tác giả ối với tác phẩm phái sinh vẫn diễn ra khô biến
ngày càng tinh vi hơn. Pháp luật về SHTT ngày càng ược hoàn thiện
khắc phục ược những khó khăn vướng mắc trước ây tuy nhiên vẫn còn một
số hạn chế và lỗ hổng cần khắc phục.
Do vậy, việc nghiên cứu quy ịnh của pháp luật Việt Nam cũng như thực
trạng hiện nay về vấn quyền tác giả ối với tác phẩm phái sinh ý nghĩa
quan trọng trong việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao
hoạt ộng thực thi quyền tác giả.
lOMoARcPSD| 46672053
DANH MC TÀI LIU THAM KHO
1. https://www.lawfirms.vn
2. https://luatminhkhue.vn
3. https://luatvietan.vn
4. https://thuvienphapluat.vn
5. https://lawkey.vn
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46672053
MỤC LỤC ............................................ Error! Bookmark not defined.
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
NỘI DUNG ............................................................................................. 2
I. Nhãn hiệu ...................................................................... 2
1. Nhãn hiệu là gì? ................................................................ 2
2. Bao bì hàng hóa có ược bảo hộ theo luật sở hữu công
nghiệp không, nếu có thì dưới dạng nào? Tại sao? .............. 2
II. Quyền sở hữu trí tuệ ...................................................... 2
1. Phân tích quyền sở hữu trí tuệ. ......................................... 2
2. Quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp. .................. 3
3. Phân tích sự giống và khác nhau giữa quyền tác giả và
quyền liên quan .................................................................... 6
KẾT LUẬN ........................................................................................... 11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................. 12 LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh thời ại kỹ thuật số 4.0, kinh tế ngày càng phát triển
mạnh mẽ cùng với khoa học kỹ thuật công nghệ. Tài sản sở hữu trí tuệ nổi
lên như 1 loại tài sản vô hình có giá trị cực kì cao nhưng cũng cực kì dễ bị
xâm phạm trên diện rộng. Từ ó, ặt ra vấn ề bảo hộ loại tài sản ặc biệt này
trong hệ thống pháp luật của các quốc gia trên thế giới mà các nước
phương Tây là những nước dẫn ầu xu hướng này. Thích nghi với xu hướng
của thời ại, pháp luật Việt Nam cũng ghi nhận sự bảo hộ ối với loại tài sản
ặc biệt này thông qua VBHN Luật SHTT 2019. lOMoAR cPSD| 46672053 NỘI DUNG I. Nhãn hiệu
1. Nhãn hiệu là gì?
Nhãn hiệu” ược hiểu là dấu hiệu dùng ể phân biệt các hàng hóa, dịch
vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau. Các dấu hiệu ó
có thể là từ ngữ (dấu hiệu chữ), có thể là hình ảnh (hình vẽ, hình chụp hoặc
hình 3 chiều) hoặc sự kết hợp các yếu tố ó ược thể hiện bằng một hoặc
nhiều màu sắc. Như vậy nhãn hiệu là một chỉ dẫn thương mại, dùng ể phân
biệt một loại hàng hóa hay dịch vụ do một cá nhân hay doanh nghiệp cụ thể
sản xuất hoặc cung ứng với hàng hóa, dịch vụ cùng loại với các cơ sở sản xuất kinh doanh khác.
VD: Thương hiệu như thương hiệu Unilever có các nhãn hiệu như
Sunlight, Cif, Comfort, Omo…
2. Bao bì hàng hóa có ược bảo hộ theo luật sở hữu công nghiệp
không, nếu có thì dưới dạng nào? Tại sao?
Bao bì ược dùng ể bao bọc và chứa ựng, nhằm bảo vệ giá trị sử dụng
của hàng hóa, tạo iều kiện thuận lợi cho việc di chuyển, bảo quản trong kho
và tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, bao bì sản phẩm là yếu tố khá quan trọng
cho bất kì loại sản phẩm nào bởi vì khách hàng sẽ có những ấn tượng ầu
tiên về sản phẩm nếu bao bì bắt mắt. Thông thường, bao bì ược thiết kế rất
hấp dẫn, phù hợp với sản phẩm và thương hiệu của doanh nghiệp và óng
vai trò quan trọng trong việc thu hút người tiêu dùng. Vì vậy, bao bì cũng
có thể ược bảo hộ dưới hình thức kiểu dáng công nghiệp. Tuy vẫn có thể
bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu nhưng nhãn hiệu thông thường chỉ gồm một
vài từ ngữ, cụm từ, khẩu hiệu, chữ số, hình vẽ, màu sắc hoặc sự kết hợp
giữa các yếu tố trên. Nhưng ặc thù của bao bì là thường chứa ựng nhiều
thông tin, hình ảnh, màu sắc,… gây khó khăn cho việc ăng ký nhãn hiệu. II.
Quyền sở hữu trí tuệ
1. Phân tích quyền sở hữu trí tuệ.
Trí tuệ là khả năng nhận thức lí tính ạt ến một trình ộ nhất ịnh. Quyền
sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền sở hữu ối với sản phẩm của hoạt ộng trí tuệ
và tinh thần như tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế,
kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên
thương mại, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn ịa lý và giống cây trồng.
Các ối tượng sở hữu trí tuệ ược nhà nước bảo hộ bao gồm: Đối tượng
quyền tác giả: Tác phẩm văn học, nghệ thuật và tác phẩm khoa học; ối tượng
liên quan ến quyền tác giả như: cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương
trình phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình ược mã hoá. Đối tượng
quyền sở hữu công nghiệp: Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ
dẫn ịa lý, bí mật kinh doanh, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp lOMoAR cPSD| 46672053
bán dẫn; Đối tượng quyền ối với giống cây trồng: Giống cây trồng và vật liệu nhân giống.
Sở hữu trí tuệ bao gồm ba nhóm: nhóm quyền tác giả (bản quyền tác
giả), nhóm sở hữu công nghiệp (quyền sở hữu công nghiệp) và giống cây
trồng (Điều 3 Luật sở hữu trí tuệ).
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền sở hữu ối với kết quả của hoạt ộng sáng
tạo của con người. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả ối với các tác
phẩm văn học nghệ thuật, khoa học kĩ thuật; quyền ối với các ối tượng sở hữu
công nghiệp (Quyển tác giả; Quyền sở hữu công nghiệp).
2. Quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp.
2.1. Điểm giống nhau giữa quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp
- Quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp ều là quyền sở hữu trí tuệ ược bảo hộ theo Luật SHTT.
- Đều là quyền của chủ thể sáng tạo hoặc chủ thể sở hữu sáng tạo ó.
- Bảo hộ cho quyền và lợi ích của chủ thể có quyền và tránh hành vi xâm
phạm ến quyền ược bảo hộ.
- Những quyền này tạo sự phát triển cho ngành công nghiệp trí tuệ.
- Không ược bảo hộ nếu tác phẩm vi phạm quy ịnh pháp luật hoặc quy ịnh
về ạo ức của ất nước tiến hành bảo hộ.
2.2. Điểm khác nhau giữa quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp Tiêu chí Quyền tác giả
Quyền sở hữu công nghiệp Khái niệm
Quyền tác giả là quyền
Quyền sở hữu công nghiệp
của tổ chức, cá nhân ối là quyền của tổ chức, cá với tác phẩm do mình
nhân ối với sáng chế, kiểu
sáng tạo ra hoặc sở hữu. dáng công nghiệp, thiết kế (Khoản 2 Điều 4
bố trí mạch tích hợp bán Luật
dẫn, nhãn hiệu, tên thương
SHTT 2005 sửa ổi 2009 mại, chỉ dẫn ịa lý, bí mật ) kinh doanh do mình sáng
tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
(Khoản 4 Điều 4 Luật SHTT 2005 ) lOMoAR cPSD| 46672053 Đối Tác phẩm văn Sáng chế, kiểu dáng tượng học, nghệ thuật, công nghiệp, thiết bảo khoa học; ối kế bố trí mạch tích tượng quyền liên hợp bán dẫn, bí mật hộ quan ến quyền kinh doanh, nhãn tác giả bao gồm hiệu, tên thương cuộc biểu diễn,
mại và chỉ dẫn ịa lý. bản ghi âm, ghi ( Khoản 2 Điều 3 hình, chương Luật SHTT ) trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình ược mã hoá. (Khoản 1 Điều 3 Luật SHTT ) Điều Quyền tác giả Đối tượng quyền sở kiện phát sinh kể từ hữu công nghiệp bảo khi tác phẩm ược bảo hộ khi áp ược sáng tạo và hộ ược thể hiện ứng ược các iều dưới một hình kiện bảo hộ mà Luật thức vật chất sở hữu trí tuệ quy nhất ịnh, không ịnh. Tức là, pháp phân biệt nội luật về quyền sở dung, chất hữu công nghiệp lượng, hình thức, phương bảo hộ nội dung của tiện, ngôn ngữ, ã ối tượng. công bố hay chưa công bố, ã ăng ký hay chưa ăng ký (Khoản 1 Điều 6 Luật SHTT). Pháp luật về quyền tác giả không quy ịnh về nội dung ối với tác phẩm ược bảo hộ. lOMoAR cPSD| 46672053 Căn Kể từ khi tác cứ phẩm ược sáng Sáng chế, kiểu dáng tạo và ược thể công nghiệp, thiết phát hiện dưới một kế bố trí, nhãn hiệu, sinh hình thức vật chỉ dẫn ịa lý: xác chất nhất ịnh, lập trên cơ sở quyết không phân biệt ịnh cấp văn bằng nội dung, chất bảo hộ (ối với nhãn lượng, hình hiệu nổi tiếng, thức, phương quyền sở hữu ược tiện, ngôn ngữ, ã xác lập trên cơ sở công bố hay sử dụng, không phụ chưa công bố, ã thuộc vào thủ tục ăng ký hay chưa ăng ký) ăng ký. ( Khoản 3 Điều 6 ( Khoản 1 Điều Luật SHTT ) 6 Luật SHTT )
Hình thức bảo Không bảo hộ về mặt
Bảo hộ nội dung ý tương hộ
nội dung mà chỉ bảo hộ sáng tạo và uy tín thương hình thức mại
Thời hạn bảo Thời hạn bảo hộ dài
Thời hạn bảo hộ ngắn hơn hộ
hơn: thường là hết cuộc so với thời hạn bảo hộ
ời tác giả và 50 (hoặc
quyền tác giả (5 năm ối với
60, 70) năm sau khi tác KDCN, 10 năm ối với nhãn
giả qua ời; một số quyền hiệu, 20 năm ối với sáng nhân thân của tác giả
chế – có thể gia hạn thêm 1
ược bảo hộ vô thời hạn khoảng thời gian tương ứng
(ặt tên tác phẩm, ứng tên với từng ối tượng). thật hoặc bút danh, nêu tên thật hoặ
( Điều 93 Luật SHTT ) c bút danh khi tác phẩm ược công bố…).
( Điều 27 Luật SHTT )
Nội dung bảo Quyền nhân thân (Điều Sáng chế, kiểu dáng công hộ
19) và quyền tài sản nghiệp, thiết kế bố trí: (Điều
Quyền nhân thân và quyền 20) tài sản ( Điều 122) Bí mật kinh doanh, nhãn
hiệu, tên thương mại và chỉ
dẫn ịa lý: quyền tài sản lOMoAR cPSD| 46672053
Giới hạn bảo Các trường hợp sử dụng Giới hạn quyền sở hữu công hộ
tác phẩm ã công bố nghiệp quy ịnh tại Mục 2
(Điều 25 và 26) và Các Chương IX Luật sở hữu trí trường hợp sử dụng
quyền liên quan không tuệ. Thứ nhất, chủ sở hữu ối
phải xin phép (Điều 32 tượng sở hữu công nghiệp
và 33). Theo quy ịnh của (vẫn thực hiện các quyền
hai iều luật này, ngoại lệ của mình nhưng lị không
chỉ dành cho một số ược hoàn toàn tự do ý chí, họ
trường hợp sử dụng tác phải thực hiện quyền ó theo phẩm, sử dụng quyền
liên quan áp ứng ược iều mệnh lệnh bắt buộc của cơ kiện của pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền (như trong trường
hợp bắt buộc chuyển quyền
sử dụng ối với sáng chế).
Thứ hai, các chủ thể trong
những trường hợp nhất ịnh
pháp luật cho phép ược tự ý
sử dụng các ối tượng sở hữu
công nghiệp thuộc quyền của người
khác mà không cần phải xin phép hay trả thù lao.
Yêu cầu về Không bắt buộc ăng ký Một số ối tượng không cần
văn bằng bảo nên không cần văn bằng cấp văn bằng bảo hộ. (Bí hộ mật kinh doanh và tên
bảo hộ, việc ăng ký văn thương mại). bằng bảo hộ chỉ mang
tính chất khuyến khích. Một số phải ược cấp văn
bằng mới ược bảo hộ. (
Sáng chế, giải pháp hữu
ích, kiểu dáng công nghiệp,
nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa ).
3. Phân tích sự giống và khác nhau giữa quyền tác giả và quyền liên quan a. Khái niệm
Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân ối với tác phẩm do mình
sáng tạo ra hoặc sở hữu. (Khoản 2 Điều 4 Luật SHTT 2005) lOMoAR cPSD| 46672053
Quyền liên quan ến quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân ối với
cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh
mang chương trình ược mã hóa. (Khoản 3 Điều 4 Luật SHTT)
Quyền tác giả bảo hộ tác phẩm của tác giả; quyền liên quan là quyền
ược trao cho một, một vài nhóm người vì vai trò quan trọng của họ ối với
việc truyền bá và phổ biến một số loại hình tác phẩm ến với công chúng.
b. Điểm giống nhau
- Quyền tác giả và quyền liên quan cùng bảo vệ thành quả sáng tạo; một
số ối tượng không ược bảo hộ nếu có nội dung vi phạm pháp luật. ạo ức.
- Căn cứ xác lập quyền tác giả và quyền liên quan không cần thực hiện
bất cứ thủ tục chính thức nào. Một tác phẩm sẽ tự ộng ược bảo hộ ngay
khi ra ời mà không cần ăng ký, nộp lưu, nộp phí hay thực hiện bất cứ
một thủ tục hành chính hay chính thức nào khác
- Tuy nhiên, chủ thể của quyền tác giả, quyền liên quan vẫn có thể thực
hiện thủ tục ăng ký. Ý nghĩa của việc ăng ký là ảm bảo quyền lợi của
chủ thể khi có tranh chấp xảy ra.
- Đối với những quyền tài sản thuộc quyền tác giả và quyền liên quan,
ây là quyền chỉ ược bảo hộ có thời hạn. Khi hết thời hạn bảo hộ, chúng
sẽ không ược bảo hộ nữa và ược coi là thuộc về sở hữu công cộng. c. Điểm khác nhau Tiêu chí Quyền tác giả Quyền liên quan Căn cứ phát
Quyền tác giả phát sinh kể Quyền liên quan phát sinh sinh, xác lập
từ khi tác phẩm ược sáng tạo kể từ khi cuộc biểu diễn, quyền
và ược thể hiện dưới một bản ghi âm, ghi hình,
hình thức vật chất nhất ịnh, chương trình phát sóng, tín
không phân biệt nội dung, hiệu vệ tinh mang chương
chất lượng, hình thức, trình ược mã hoá ược ịnh
phương tiện, ngôn ngữ, ã hình hoặc thực hiện mà
công bố hay chưa công bố, ã không gây phương hại ến ăng ký hay chưa ăng ký. quyền tác giả. lOMoAR cPSD| 46672053 Đối tượng ược - Tác phẩm văn học, - Cuộc biểu diễn bảo hộ
nghệ thuật và khoa học: - Bản ghi âm, ghi hình Tác phẩm văn học, khoa
học, sách giáo khoa, giáo - Chương trình phát
trình và tác phẩm khác ược sóng, tín hiệu vệ tinh mang
thể hiện dưới dạng chữ viết chương trình ược mã hoá
hoặc ký tự khác; Bài giảng,
bài phát biểu và bài nói
khác; Tác phẩm báo chí,.. - Tác phẩm phái sinh
không gây phương hại ến
quyền tác giả ối với tác
phẩm ược dùng ể làm tác phẩm phái sinh.
Chủ thể ược Người trực tiếp sáng tạo ra Người biểu diễn, chủ sở bảo hộ
tác phẩm và chủ sở hữu hữu cuộc biểu diễn, nhà sản quyền tác giả
xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng
Nội dung bảo Quyền nhân thân và quyền Chủ yếu là quyền tài sản, hộ tài sản
chỉ có người biểu diễn có quyền nhân thân.
Điều kiện bảo Có tính nguyên gốc; ược
Có tính nguyên gốc, phải hộ
ịnh hình dưới một dạng vật có dấu ấn sáng tạo của chủ
chất nhất ịnh; trong lĩnh vực thể liên quan và không gây
văn học, nghệ thuật, khoa
phương hại ến quyền tác
học; không thuộc các ối giả. tượng không thuộc quyền bảo hộ lOMoAR cPSD| 46672053 Thời hạn bảo - Các quyền nhân thân: - Quyền của người biểu hộ
bảo hộ vô thời hạn trừ
diễn: năm mươi năm tính từ
quyền công bố tác phẩm; năm tiếp theo năm cuộc
biểu diễn ược ịnh hình. - Các quyền tài sản:
Có thời hạn bảo hộ như - Quyền của nhà sản sau:
xuất bản ghi âm, ghi hình:
năm mươi năm tính từ năm - Tác phẩm iện ảnh,
nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ
tiếp theo năm công bố hoặc
thuật ứng dụng, tác phẩm
năm mươi năm kể từ năm
khuyết danh: Thời hạn bảo tiếp theo năm bản ghi âm,
hộ là 75 năm, kể từ khi tác ghi hình ược ịnh hình nếu
phẩm ược công bố lần ầu
bản ghi âm, ghi hình chưa ược công bố. tiên. - Quyền của tổ chức -
Tác phẩm còn lại: Có phát sóng: năm mươi năm
thời hạn bảo hộ là suốt cuộc tính từ năm tiếp theo năm
ời tác giả và 50 năm tiếp
chương trình phát sóng ược
theo năm tác giả chết; trong thực hiện.
trường hợp tác phẩm có
ồng tác giả thì thời hạn bảo
hộ chấm dứt vào năm thứ
năm mươi sau năm ồng tác giả cuối cùng chết.
Câu hỏi 1: Một họa sĩ sáng tác một tác phẩm nghệ thuật ặt tựa ề là
“Mùa xuân”. Một người khác ến và gợi ý ặt tựa ề tác phẩm là “Mùa xuân
mới”, họa sĩ ồng ý. Vậy người gợi ý ó có phải là ồng tác giả của tác phẩm
nghệ thuật ó không? Tại sao?
Trả lời: Theo Luật SHTT về quyền tác giả, quyền liên quan quy ịnh
về khái niệm ồng tác giả rằng Đồng tác giả là những tác giả cùng trực tiếp
sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học. Nghệ thuật và khoa
học và Người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng
tạo ra tác phẩm không ược công nhận là tác giả hoặc ồng tác giả. Theo ó,
người gợi ý không phải là ồng tác giả của tác phẩm nghệ thuật ó.
Câu hỏi 2: Giảng viên phân phát tài liệu cho sinh viên photocopy, sinh
viên có xâm phạm quyền tác giả của giảng viên không? Nếu sinh viên bán
lại bản photocopy thì sinh viên ó có xâm phạm quyển tác giả của giảng viên
không? Sinh viên muốn trích dẫn một oạn trong tài liệu của giảng viên vào
bài luận văn tốt nghiệp của sinh viên thì sinh viên phải làm gì?
Trả lời: Tự sao chép một bản nhằm mục ích nghiên cứu khoa học,
giảng dạy của cá nhân là một trong những trường hợp ược sử dụng mà không
phải xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao. Trong một giới hạn nhất ịnh nó lOMoAR cPSD| 46672053
ược khai thác một cách “tự do” ể phục vụ nghiên cứu khoa học hay giảng
dạy. pháp luật Việt Nam chỉ cho phép sao chép tác phẩm nói chung
(photocopy nói riêng) không quá một bản trong trường hợp nghiên cứu khoa
học, giảng dạy của cá nhân, không nhằm mục ích thương mại. Như vậy, trong
trường hợp này sinh viên không hề xâm phạm quyền tác giả của giảng viên.
Tuy nhiên, việc sinh viên photo giáo trình không nhằm mục ích nghiên
cứu khoa học mà bán cho người khác ể lấy tiền thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành
chính do ã xâm phạm quyền tác giả của giảng viên.
Sinh viên muốn trích dẫn một oạn trong tài liệu của giảng viên vào bài
luận văn tốt nghiệp của mình thì sinh viên cần trích dẫn rõ nguồn gốc, tên tác
giả,… mà không làm sai ý tác giả. Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam nghiêm cấm
các hành vi xâm phạm ến quyền sở hữu trí tuệ và quy ịnh các trường hợp khi
sử dụng tác phẩm ã công bố thì phải xin phép, trả nhuận bút và thù lao, tuy
nhiên ối với trường hợp trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả
ể bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình thì không phải xin phép,
không phải trả tiền nhuận bút, thù lao. lOMoAR cPSD| 46672053 KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển của ời sống xã hội và công nghệ thông tin vấn
nạn xâm phạm quyền tác giả ối với tác phẩm phái sinh vẫn diễn ra khô biến
và ngày càng tinh vi hơn. Pháp luật về SHTT ngày càng ược hoàn thiện và
khắc phục ược những khó khăn vướng mắc trước ây tuy nhiên vẫn còn một
số hạn chế và lỗ hổng cần khắc phục.
Do vậy, việc nghiên cứu quy ịnh của pháp luật Việt Nam cũng như thực
trạng hiện nay về vấn ề quyền tác giả ối với tác phẩm phái sinh có ý nghĩa
quan trọng trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao
hoạt ộng thực thi quyền tác giả. lOMoAR cPSD| 46672053
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. https://www.lawfirms.vn 2. https://luatminhkhue.vn 3. https://luatvietan.vn 4. https://thuvienphapluat.vn 5. https://lawkey.vn