Tiểu luận mô hình chuỗi cung ứng của Vinamilk | Trường Đại học Thương Mại

Tiểu luận mô hình chuỗi cung ứng của Vinamilk | Trường Đại học Thương Mại. Tài liệu gồm 17 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thương Mại 382 tài liệu

Thông tin:
17 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận mô hình chuỗi cung ứng của Vinamilk | Trường Đại học Thương Mại

Tiểu luận mô hình chuỗi cung ứng của Vinamilk | Trường Đại học Thương Mại. Tài liệu gồm 17 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

711 356 lượt tải Tải xuống
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm về chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực
tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, thể hiện sự dịch chuyển
nguyên vật liệu xuyên suốt quá trình tnhà cung cấp ban đầu đến khách hàng cuối
cùng.
1.2. Quản trị chuỗi cung ứng
Quản trị chuỗi cung ứng việc thiết kế, lập kế hoạch, triển khai quảncác
quy trình tích hợp các thành viên trong chuỗi nhằm tối đa hóa giá trị cho toàn
chuỗi .
Quản lý chuỗi cung ứng là công việc không chỉ dành riêng cho các nhà quản lý
về chuỗi cung ứng. Tất cả những bộ phận khác của một tổ chức cũng cần hiểu về
SCM bởi họ cũng trực tiếp ảnh ởng đến sự thành công hay thất bại của chuỗi
cung ứng
1.3. Tình hình chuỗi cung ứng tại Việt Nam
Phát triển chuỗi cung ứng được đánh giá thể mang lại nhiều lợi ích cho
ngành công nghiệp Việt Nam, nhưng đến nay số lượng công ty Việt Nam trong
ngành hỗ trợ, đủ năng lực để tham gia chuỗi cung ứng còn quá ít. Việt Nam vẫn
chưa hội nhập vào chuỗi cung ứng của khu vực. Do đó, khi Việt Nam trở thành
nước thu nhập trung bình, việc tham gia vào chuỗi cung ứng chính điều Việt
Nam cần chú ý hơn nếu vẫn muốn duy trì năng lực cạnh tranh của mình.
Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam khi đề cập đến chuỗi cung ứng đều
chung câu hỏi “Quản trị chuỗi cung ứng thực chất là gì? Liệu công việc ấy đã được
thực hiện trong doanh nghiệp chúng tôi hay chưa? Nếu chưa chúng tôi phải làm
đầu tiên?”
Quả đúng như vậy, trong bối cảnh quản trị chuỗi cung ứng logistics
đang trở thành một xu hướng quan trọng, ý nghĩa về mặt chiến lược với doanh
nghiệp thì việc hiểu đúng và đi đúng sẽ là bước quan trọng đầu tiên.
Về bản chất, quản trị chuỗi cung ứng việc quy về một mối thống nhất
quản lý và cộng tác giữa các bộ phận. Trước đây, để bán một sản phẩm phải trải qua
rất nhiều phòng ban, từ mua hàng, đến bộ phận sản xuất, đến logistics dịch vụ
khách hàng... Công việc ấy vẫn đang diễn ra ở tất cả các công ty, tuy nhiên người ta
nhận ra rằng việc không phối hợp giữa phòng ban sẽ làm chuỗi cung ứng trở lên
phức tạp. Điều đặc biệt, công việc tối ưu khi đó sẽ trở thành tối ưu cục bộ, dẫn đến
lãng phí trong tổng thể doanh nghiệp. chẳng khác làm cầu không
đường thông xe, chẳng khác mua nguyên vật liệu giá rẻ chất đống đấy để rồi
sản xuất thì cầm chừng.
Quan trọng hơn, bấy lâu nay, logistics chuỗi cung ứng những vùng đất
rất ít doanh nghiệp Việt Nam đụng đến. Hoặc “đụng” thì chỉ những lướt
nhẹ hơn một cuộc đào xới, tìm kiếm thực sự. Điều này cũng dễ giải thích bởi
hai nguyên nhân chính nhiều chuyên gia cho rằng đó “chuyện thường ngày
huyện”. Thứ nhất, các nhà điều hành (CEO, tổng giám đốc, ..) nghĩ rằng cần tập
trung hơn cho marketing, cho bán hàng, cho khai phá thị trường. Đặc biệt trong
bối cảnh doanh nghiệp đang yếu toàn diện t marketing, đến bán hàng, đến phát
triển thị trường, kênh phân phối... Chưa nói đến dòng xoáy cạnh tranh không ngừng
nghỉ với đối thủ, những kẻ quấy rối quan trọng nhất. Và doanh nghiệp tình quên
mất một khí cạnh tranh thầm lặng - chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng thực sự
thể giúp nhiều hơn ta tưởng trong cuộc chiến cạnh tranh đó. Nguyên nhân thứ hai
thiếu thông tin, thiếu sự minh bạch trong toàn chuỗi cung ứng. Khi hỏi một nhà
quản cấp cao của doanh nghiệp về mức độ hiệu quả của chuỗi cung ứng họ
đang vận hành, thường thì câu trả lời “Tốt, tôi chẳng thấy vấn đề cả”.
Nhưng khi hỏi thêm “Tốt mức độ nào? sở nào anh cho tốt?” thì câu trả lời
sẽ rất chung chung. Đấy cũng là căn bệnh chung của nhiều doanh nghiệp Việt Nam.
PHẦN 2: PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK
2.1. Vài nét khái quát về công ty Vinamilk chuỗi cung ứng sản phẩm sữa
của Vinamil
Công ty có tên đầy đủ là: Công ty cổ phần sữa Việt Nam
Tên viết tắt: VINAMILK
Tên giao dịch Quốc tế là : Vietnam dairy Products Joint – Stock Company.
Công ty được thành lập năm 1976 trên sở tiếp quản 3 nhà máy Sữa của
chế độđể lại . Công ty có trụ sở chính tại Số 10 phố Tân Trào, Phường Tân Phú,
Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh.
cấu tổ chức gồm 17 đơn vị trực thuộc 1 Văn phòng. Tổng số CBCNV
4.500 người. Chức năng chính : Sản xuất sữa các chế phẩm từ Sữa. Nhiều năm
qua, với những nỗ lực phấn đấu vượt bậc, Công ty trở thành một trong những doanh
nghiệp hàng đầu của Việt Nam trên tất ccác mặt. Thành tựu của Công ty đã đóng
góp tích cực vào sự phát triển sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Tính theo doanh số sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại
Việt Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực sữa
nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt
uống, kem phó mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các
sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất.
Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam
trong 3 năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007. Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động
năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam đã
làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống
đóng chai và café cho thị trường.
Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương
hiệuVinamilk”, thương hiệu này đượcnh chọn một “Thương hiệu Nổi tiếng
một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn
năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm Top 10 ng Việt Nam
chất lượng cao từ năm 1995 đến năm 2007.
Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang
tăng trưởng mạnh tại Việt Nam theo Euromonitor tăng trưởng bình quân
7.85% từ năm 1997 đến 2007. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy
với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm. Công ty sở hữu một mạng lưới
phân phối rộng lớn trên cả nước, đó điều kiện thuận lợi để chúng tôi đưa sản
phẩm đến số lượng lớn người tiêu dung
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VINAMILK) đã lớn mạnh trở thành
doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh
khoảng 40% thị phần sữa Việt Nam.Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với
mạng lưới nhà phân phối dày đặc, tính đến hết năm 2011, Vinamikl 232 nhà
phân phối phân bố trên tất cả các tỉnh thành trong nước và 178.000 điểm bán lẻ, sản
phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan,
Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á…
Vinamilk luôn mang đến cho bạn những sản phẩm chất lượng, bổ dưỡng
ngon miệng nhất cho sức khoẻ của bạn. Bạn sẽ không phải lo lắng khi dùng sản
phẩm của Vinamilk.Trang thiết bị hàng đầu, phòng thí nghiệm hiện đại bậc nhất,
Vinamilk tự hào cùng các chuyên gia danh tiếng trong và ngoài nước đồng tâm hợp
lực làm hết sức mình để mang lại những sản phẩm dinh dưỡng tốt nhất, hoàn hảo
nhất. Biết bao con người làm việc ngày đêm. Biết bao tâm huyết trách nhiệm
chắt chiu, gửi gắm trong từng sản phẩm. Tất cả ước nguyện chăm sóc sức khỏe
cộng đồng, cho tương lai thế hệ mai sau.
Đạt được được những thành tựu to lớn và vị trí đặc biệt cùng thương hiệu nổi
bật Vinamilk trong nước trên trường quốc tế như ngày nay, lãnh đạo cán bộ
công nhân viên toàn công ty đã thể hiện đầy đủ bản lĩnh chính trị và trình độ chuyên
môn cùng những kiến thức được kiểm nghiệm trên thương trường những đặc
điểm tạo nên giá trị của một thương hiệu nổi tiếng suốt 35 năm qua.Tổng thể trong
suốt chặng đường 35 năm qua, Công ty Cổ phần Sữa Việt nam với nhiều thế hệ
được vun đắp, trưởng thành; với thương hiệu VINAMILK quen thuộc nổi tiếng
trong ngoài nước đã làm tròn xuất sắc chức năng của một đơn vị kinh tế đối với
Nhà nước, trở thành một điểm sáng rất đáng trân trọng trong thời hội nhập WTO.
Bản lĩnh của công ty luôn năng động, sáng tạo, đột phá tìm một hướng đi, một
hình kinh tế hiệu quả nhất, thích hợp nhất nhưng không đi chệch hướng chủ
trương của Đảng. Đó chính thành tựu lớn nhất tập thể cán bộ công nhân viên
Công ty tự khẳng định tự hào. Đó sức mạnh, niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng bộ, chính quyền, các đoàn thể toàn Công ty Cổ phần sữa Việt Nam đã,
đang và sẽ tiếp tục dày công vun đắp, thực hiện, phát huy .
2.2. Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của công ty sữa Vinamilk
Mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của công ty sữa Vinamilk
: dòng sản phẩm
: dòng thông tin
: dòng tài chính
Hộ nông
dân, trang
tại nuôi
Trung tâm thu
mua sữa tươi,
làm lạnh 4
0
C
Nhập khẩu
nguyên liệu sữa
Công ty, Nhà
máy sản xuất
Phân
phối) Đại lý,
cúa hàng
Người
tiêu
dùng
2.2.1. Khâu cung ứng đầu vào
Khâu cung ứng đầu vào của công ty sữa Vinamilk gồm: nguồn nguyên liệu
nhập khẩu và nguồn nguyên liệu thu mua từ các hộ nông dân nuôi bò, nông trại nuôi
trong nước. Đây thành viên đầu tiên trong chuỗi cung ứng. Các hộ nông dân
nuôi bò, nông trại nuôi bò có vai trò cung cấp nguyên liệu sữa đầu vào cho sản xuất
thông qua trạm thu gom sữa. Sữa được thu mua từ các nông trại phải luôn đạt được
các tiêu chuẩn về chất lượng được kết giữa công ty Vinamilk các nông trại
sữa nội địa. Sữa tươi nguyên liệu phải trải qua quá trình kiểm tra gắt gao khi tiếp
nhận các chỉ tiêu sau: Cảm quan, đảm bảo chất khô chất béo lớn hơn, độ tươi, độ
acid, chỉ tiêu vi sinh, hàm lượng kim loại nặng, thuốc trừ sâu, thuốc thú y, nguồn
gốc (không sử dụng sữa của bò bệnh). Riêng để sản xuất sữa tươi tiệt trùng, sữa tuơi
phải đảm bảo nghiêm ngặt về độ tươi, không bị tủa bởi cồn 75 độ.
Các trang trại lớn, như: trang trại của công ty cổ phần DELTA (Tp.HCM)
quy đàn:1000 con, doanh nghiệp thương mại chăn nuôi sữa Phương Bình
quy mô đàn: 120 con….Công ty có 4 trang trại bò sữa tai Tuyên Quang, Lầm Đồng,
Thanh Hóa, Nghệ An với hệ thống trang thiết bị kĩ thuật hiện đại. Mỗi con được
đeo chip điện t để kiểm tra sản lượng sữa chính xác từng thể. rất nhiều các
hộ chăn nuôi, hợp tác nuôi Bình Định, HCM, Lâm Đồng, Long An cung
cấp nguồn sữa tươi cho công ty.
Trung tâm thu mua sữa tươi vai trò mua nguyên liệu sữa tươi từ các hộ
nông dân, nông trại nuôi bò, thực hiện cân đo khối lượng sữa, kiểm tra chất lượng
sữa, bảo quản vận chuyển đến nhà máy sản xuất. Từ trung tâm thể thông tin
cho hộ nông dân về chất lượng, giá cả và nhu cầu khối lượng nguyên vật liệu. Đồng
thời trung tâm thu mua sẽ thanh toán tiền cho các hộ nông dân nuôi bò.
Trong năm 2011, Vinamilk đã thu mua 144 nghìn tấn sữa tươi, tăng 11% so
với năm 2010. Trong đó, thu mua trong dân tăng 8% thu mua trang trại của
Vinimilk tăng 52%. Tháng 12/2011, tổng đàn bò sữa giao cho Vinamilk là 61 nghìn
con, tăng 1.100 con so với tháng 12/2010, trong đó bò vắt sữa chiếm 49% tổng đàn
bò.
Đối với nguyên liệu sữa nhập khẩu thì có thể được nhập thông qua trung
gian hoặc tiến hành nhập khẩu trực tiếp rồi được chuyển đến nhà máy sản xuất. Một
số nhà cung cấp nguyên liệu sữa nhập khẩu cho công ty Vinamilk như:
- Fonterra tập đoàn đa quốc gia hàng đầu trên thế giới trong lĩnh vực về
sữa xuất khẩu các sản phẩm sữa, tập đoàn này nắm giữ 1/3 khối lượng mua bán
trên toàn thế giới.
- Hoogwegt International là một đối tác lớn chuyên cung cấp bột sữa cho nhà
sản xuất người tiêu dùng châu Âu nói riêng trên toàn thế giới nói chung
cũng như công ty Vinamilk
- Ngoài ra Perstima Bình Dương Việt Nam, cùng với nhiều công ty khác
trong nước cũng là nhà cung cấp chiến lược cho Vinamilk trong hơn 10 năm qua.
Chuỗi cung ứng đầu vào vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành
nên một sản phẩm chất lượng, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng chính
vậy xây dựng mục tiêu phát triển lâu dài bền vững đối với các nhà cung cấp
chiến lược nsw trong và ngoài nước mục tiêu chính của Vinamilk nhằm đảm bảo
nguồn cung cấp nguyên liệu thô không ngừng ổn định về chất lượng cao cấp mà còn
ở giá cả rất cạnh tranh.
Ưu điểm của khâu cung ứng đầu vào:
Sữa bò được thu mua từ nông dân Việt Nam, qua nhiều khâu kiểm tra tại các
trạm thu mua, trung chuyển. đội ngũ chuyên viên hỗ trợ con nông dân về kỹ
thuật nuôi bò, thức ăn, vệ sinh chuồng trại, cách vắt sữa, cách bảo quản và thu mua
sữa…Sữa tươi nguyên liệu sau khi được thu mua trữ lạnh trong các xe bồn, khi
đến nhà máy lại được kiểm tra nhiều lần trước khi đưa vào sản xuất, tuyệt đối không
chấp nhận sữa có chất lượng kém, chứa kháng sinh…
Hạn chế của chuỗi cung ứng đầu vào:
Bột sữa, chất béo sữa…(sử dụng trong sản xuất sữa hồn nguyên, sữa tiệt
trùng, sữa chua…và các loại sản phẩm khác): được nhập khẩu từ nguồn sản xuật
hàng đầu và có uy tín trên thế giới như Mỹ, Úc, New Zealand… chính vì vậy mà giá
thành rất cao.
2.2.2. Khâu sản xuất của Công ty Vinamilk
Sau khi sữa được vận chuyển về các nhà máy chế biến các nhà máy chế biến
sữa, và được kiểm tra nhiều lần mới cho sữa vào dây chuyền sản xuất.
Qui trình sản xuất sữa Vinamilk
Tại nhà máy sản xuất: vai trò tiếp nhận nguyên liệu sữa từ trung tâm thu
mua sữa hoặc từ các nhà cung cấp nguyên liệu sữa nhập khẩu thực hiện các giai
đoạn sản xuất. Nguyên liệu sữa được trải qua một quá trình chuẩn hóa, bài khí, đồng
hóa và thanh trùng được đóng gói tạo ra sữa thành phẩm.
Sau 30 năm ra mắt người tiêu đung, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 8
nhà máy và 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, gồm:
+ Nhà máy sữa Dielac, khu Công nghiệp Biên Hòa- Tỉnh Đồng Nai, chyên
sản xuất: sữa bột dành cho trẻ em và người lớn, bột dinh dưỡng cho trẻ em.
Sữa nguyên liệu
Chuẩn hóa
Bài khí
Phối trộn
Đồng hóa
Thanh trùng
Rót sản phẩm
Bảo quản
nhiệt độ
phòng
Chất ồn định
Puree quả
Hương liệu
+ Nhà máy sữa Trường Thọ, 32 Đặng Văn Bi, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí
Minh. Chuyên sản xuất: Sữa đặc đường, Sữa tươi tiệt trùng, Sữa đậu nành, Sữa
chua, Nước ép trái cây, Phô mai.
+ Nhà máy sữa Thồng Nhất, 12 Đặng Văn Bi, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí
Minh, chuyên sản xuất: sữa đặc đường, sữa ơi tiệt trùng, kem, sữa chua, sữa
chua uống.
+ Nhà máy sữa Nội, Dương Xá, huyện Gia Lâm, Nội, chuyên sản
xuất: sữa đặc đường, sữa tươi tiệt trùng, Kem, sữa đậu nành, sữa chua, sữa chua
uống.
+ Nhà máy sữa Bình Định, 09 Phan Chu Trinh, Tp. Qui Nhơn, chuyên sản
xuất: sữa tươi tiệt trùng, kem, sữa chua, sữa chua uống.
+ Nhà máy sữa Nghệ An, đường Sào Nam, Nghi Thu, Thi Cửa Lò,
Nghệ An, chuyên sản xuất: sữa đặc, sữa tươi, sữa chua.
+ Nhà máy sữa Sài Gòn, khu công nghiệp Tân Thới Hiệp, Q.12, Tp. HCM,
chuyên sản xuất: sữa tươi, sữa chua, sữa chua uống.
+ Nhà máy sữa Cần Thơ, khu Công nghiệp T Nóc, Cần Thơ, chuyên sản
xuất: sữa tươi, sữa chua, kem bánh.
+ Xí nghiệp Kho Vận, 32 Đặc Văn Bi, quận Thủ Đức, tp HCM, chuyên: vận
chuyển, giao nhận
Tất cả các phòng thí nghiệm tại các nhà máy của Vinamilk đều đạt chứng
nhận ISO 17025 cho lĩnh vực hóa học sinh học. Toàn bộ 10 nhà máy đang hoạt
động trong khối sản xuất của Vinamilk đều hệ thống quản môi trường được
chứng nhận đạt chuẩn ISO 14001:2004.
2.2.3. Khâu phân phối đầu ra của công ty Vinamilk
Công ty Vinamilk phân phối hàng hóa thông qua tập đoàn Phú Thái đến các
đại lý, cửa hàng rồi đến người tiêu dùngnhân tố cuối cùng trong chuỗi phân phối
đầu ra – tiêu dùng- Người tiêu dùng là người trực tiếp tiêu thụ sữa.
- Các đại lý, cửa hàng, siêu thị vai trò nhận sữa từ nhà phân phối cung
ứng sữa tươi đến người tiêu dùng.
- Người tiêu dùng những người trực tiếp tiêu thụ sữa. Người tiêu dùng
thể mua sữa từ các đại lý, hệ thống siêu thị, cửa hàng bán buôn hoặc bán lẻ
đồng thời thanh toán tiền sữa tại nơi mua hàng.
Hệ thồng đại của công ty phân thành hai loại: nhóm các sản phẩm về sữa
gồm có sữa đặc, sữa bột… và nhóm sản phẩm kem, sữa chua, sữa tươi
- Với nhóm sản phẩm về sữa (sữa đặc, sữa bột…): Vinamilk đặt ra điều kiện
thiết yếu phải giữ cam kết không bán bất kỳ sản phẩm sữa nào khác đối
với đại lý cho các sản phẩm này.
- Với nhóm sản phẩm kem, sữa chua, sữa tươi…: công ty chủ trương mở rộng
rãi không hạn chế ngặt nghèo về các điều kiện của đại lý. Bởi đây các
mặt hàng bán trực tiếp đền tay người tiêu dùng, tính cạnh tranh không cao,
không phải mặt hàng chiến lược của công ty nên càng mở rộng hệ thống
phân phối thì sản phẩm càng được phổ biến.
- Thường đối với đại lý, tùy thuộc vào vị trí, địa điểm bán hàng công ty
quy định doanh số và thường cho đại lý theo quý, theo tháng.
Hiện công ty có 2 kênh phân phối:
+ Phân phối qua kênh truyền thống thực hiện phân phối hơn 80% sản lượng
của công ty. Để hỗ trợ mạng lưới phân phối của mình, Vinamilk đã mở 14 phòng
trưng bày sản phẩm tại các thành phố lớn như Nội. Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh
và Cần Thơ.
+ Phân phối qua kênh hiện đại (như hệ thống siêu thị, Metro…). Lợi thế của
Vinamilk thông qua hệ thống c nhà máy sữa được đầu trải dài nhiều địa
phương trong cả nước. Với hơn 1400 đại cấp 1 cũng như mạng lưới phân phối
trải đều khắp toàn quốc với hơn 5000 đại 178.000 điểm bán lẻ kinh doanh
sản phẩm của Vinamilk cũng như tại các kênh phân phối trực tiếp khác như trường
học, bệnh viện, siêu thị… Đối với sản phẩm sữa, khi giá nguyên liệu mua vào cao,
các công ty sữa có thể bán với giá cao mà khách hàng vẫn phải chấp nhận.
Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin, vinamilk đã quản hiệu quả các
kênh phân phối sản phẩm, nâng cao kiến thức, nghiệp vụ cho nhân viên, đáp ứng
kịp thời ngày càng cao nhu cầu của người tiêu dùng. Kết quả 2011,c chỉ tiêu
về doanh sốlợi nhuận mà Vinamilk đặt ra đều vượt. Doanh thu tiếp tục tăng cao
37% so với cùng kỳ năm 2010, vượt 7% so với kế hoạch, tổng doanh thu năm 2011
là 22.071 tỷ đồng,tăng cao hơn năm 2010 là 5.989 tỷ đồng, cao hơn mức tăng 5.261
tỷ đồng của tổng doanh thu 2010 so với năm 2009.
Cho đến nay hệ thống đã đáp ứng được các yêu cầu đặt ra của công ty khi
xây dựng dự án. Sau khi triển khai vận hành tại 48 nhà phân phối, Vinamilk đã
mở rộng hệ thống đến toàn bộ 187 nhà phân phối. Hiện công ty đang đầu tiên chiều
sâu, phấn đấu đến năm 2017 sẽ đạt doanh thu 3 tỷ USD một năm tên trong
danh sách 50 doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới.
Ưu điểm khâu phân phối đầu ra của công ty :
Bằng chính sách quản hiệu quả khuyến khích các đại trong mạng
lưới của mình, hệ thống đại lý của công ty đã mở rộng và phủ khắp hầu hết các tỉnh
miền Bắc, trung bình mỗi tỉnh đều một hoặc hai đại chính thức, thậm chí
tỉnh tới 7 đại chính thức. Ngoài ra, công ty còn thực hiện chính sách thưởng
theo doanh số bán hàng của các đại lý, đã làm khuyến khích việc mở rộng thêm đại
lý nhỏ, bán lẻ,…
Hạn chế trong khâu phân phối của công ty:
Do công ty có hệ thống đại lý lớn nhưng việc quản lý các đại lý này, đặc biệt
là vùng sâu, vùng xa lại là một khó khăn đối với công ty. Mặc khác, những quầy tập
hóa, nhà phân phối nhỏ lẻ ở “cấp dưới” công ty cũng khó kiểm soát được hết.
Hạn chế trong việc vân chuyển: theo quy định vận chuyển sữa thì chỉ được
tối đa 8 thùng chồng lên nhau, nhưng nhiều đại lý phân phối sữa Vinamilk nhỏ lẻ lại
chất đến 15 thùng, không cẩn thận trong việc vận chuyển, điều này ảnh hưởng
nhiều đến sản phẩm.
Hạn chế trong bảo quản: do sản phẩm của công ty mặt khắpi, đối với
một số sản phẩm sữa tươi phải đảm bảo bảo quản dưới 6
o
C thì bảo quản được 45
ngày, còn 15 độ C thì được 20 ngày. nhiệt độ thường thì để 2 hoặc 3 ngày sữa sẽ
chua các cửa hàng không máy lạnh hoặc thiết bịm lạnh điều rất hạn chế
trong việc bảo quản những sản phẩm có yếu cầu phai bảo quản lạnh.
2.2.4. Bộ phận logistisc
Hiện nay, Công ty vẫn tự làm logistics vậy nên trong cấu thành giá sản phẩm
của Vinamilk, logistics chiếm khoảng 15%. Nếu muốn giảm chi phí này xuống
13%, hay thấp hơn nữa, Vinamilk phải cần đến những doanh nghiệp chuyên về
logistics.
2.2.5. Việc nghiên cứu thị trường
Công ty một đội ngũ tiếp thị bán hàng kinh nghiệm về phân tích
xác định thị hiếu xu hướng tiêu dùng, đồng thời hỗ trợ các nhân viên bán hàng
trực tiếp, những người hiểu thị hiếu người tiêu dùng thông qua việc tiếp cận
thường xuyên với khách hàng tại nhiều điểm n hàng. Chẳng hạn, sự am hiểu về
thị hiếu của trẻ em từ 6 đến 12 tuối đã giúp công ty đưa ra thành công chiến ợc
tiếp thị mang tên Vinamilk Kid vào tháng 5 năm 2007. Kêt quả của chiến lược này
là Vinamilk Kid thành mặt hàng sữa bán chạy nhất trong khúc thị trường trẻ em từ 6
đến 12 tuổi vào năm 2007.
Ngoài ra, Vinamilk còn khả năng nghiên cứu phát triển sản phẩm trên
quan điểm nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng dòng sản phẩm cho người tiêu
dùng. Công ty có đội ngũ nghiên cứu phát triển gồm 10 kỹ một nhân viên
kỹ thuật. các nhân sự làm công tác nghiên cứu phối hợp chặt chẽ với bộ phận tiếp
thị, bộ phận này liên tục cộng tác với các tổ chức nghiên cứu thị trường để xác địn
xu hướng và thị hiếu tiêu dùng.
2.3. Thành công và hạn chế trong chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk
2.3.1. Thành công
Năm 2011 kim ngạch xuất khẩu đạt trên 140 triệu USD, tăng 67,4%, tổng
doanh thu vượt mốc 1 tỷ đô la Mỹ. Ngoài tập trung ở thị trường nội địa là chủ yếu,
công ty cũng xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài đến các nước: Úc, Cam-pu-chia,
Iraq, Philippin,…
Như đã nói phần đầu, sự thành công của Vinamilk ngày hôm nay là nhờ
một phần lớn ở khâu quản trị chuỗi cung ứng. Vậy điều gì đã làm nên thành công
trong chuỗi cung ứng sản phẩm sũa nói riêng các sản phẩm của Vinamilk nói
chung
+ Chính sách 3 Đúng: Đó Đúng sản phẩm, Đúng số lượng Đúng lúc.
Việc xác định đúng sản phẩm thị trường cần giúp Vinamilk đảm bảo bán được sản
phẩm, tạo đà cho sự thông suốt trong việc cung ứng hàng hóa ra thị trường. Bên
cạnh đó, Vinamilk cũng ý thức được tầm quan trọng của việc cung ứng đúng số
lượng và đúng lúc. Đúng số lượng tứckhông nhiều quá, cũng không ít quá, làm
sao cho cung cầu cân bằng ở mức tốt nhất có thể. Đúng lúc để tránh chi phí lư trữ,
tồn kho.
+ Tốc độ: Với đặc thù của sản phẩm thực phẩm nói chung và sản phẩm sữa
nói riêng thì thời gian như một yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp. Các nhà
sản xuất hàng thực phẩm hiểu điều đó Vinamilk cũng không phải ngoại lệ.
Giữa các công đoạn trong chuỗi cung ứng của mình, Vinamilk luôn tận dụng tối đa
thời gian, hạn chế đến mức thấp nhất những khoảng thời gian chết.
Sữa nguyên liệu sau khi thu hoạch hoặc mua từ người dân sẽ được chuyển
ngay vào bình lọc, bồn trung gian, sau đó được đưa vào bồn lạnh ở nhiệt 40C để
bảo quản sữa. Nguồn sữa này s được xe hệ thống giữ nhiệt chuyển về nhà
máy trong ngày, nhiệt độ sữa không quá 60C. Tại các nhà máy chế biến, sữa tươi
tiệt trùng được xử nhiệt độ cao (tự 140 143oC) trong thời gian 3 4 giây,
nên dễ bảo quản, có thể bảo quản nhiệt độ bình thường với thời hạn sử dụng
khá dài (từ 6 tháng đến 1 năm), còn sữa tươi thanh trùng được xử lý phức tạp hơn
nhưng nhiệt độ thấp hơn 75 độ C, trong khoảng 30 giây, sau đó nhanh chóng
làm lạnh ở 4 độ C. Để đảm bảo chất lượng cho sũa nguyên liệu, các nhà máy sản
xuất được bố trí trải đều khắp cả nước, bên cạnh các trang trại chăn nuôi, có điều
kiện giao thông thuận lợi.
Sữa thành phẩm cũng nhanh chóng được chuyển từ các nhà sản xuất đến
các đại lý bán buôn và bán lẻ trên cả nước, từ đó chuyển đến tay người tiêu dùng.
+ Phân tán rủi ro: Để đảm bảo luôn có đủ sữa tươi nguyên liệu cho các nhà
máy hoạt động, Vinamilk đã tiến hành xây dựng nhiều trang trại nuôi các
trang trại ngày càng được mở rộng về quy cũng như hiện đại về công nghệ.
Việc này giúp Vinamilk tránh được tình trạng khan hiếm nguyên liệu khi sự cố
bất ngờ xảy ra, giảm rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Việc phân tán rủi ro cũng được Vinamilk áp dụng đối với nguồn sũa bột
nguên liệu khi công ty đã sử dụng chiến lược nhiều nhà cung cấp (Fonterra
Hoogwegt International) thay vì chỉ chọn một nhà cung cấp duy nhất.
+ Kết chặt thành viên trong chuỗi: Chuỗi cung ứng của Vinamilk một
chuỗi thống nhất gắn kết. Các thành viên trong chuỗi phụ thuộc vào nhau, dựa
vào nhau để phát triển.
+ Đảm bảo song hành giữa dòng thông tin dòng sản phẩm: Dòng thông
tin và dòng sản phẩm tuy hai mà môt. Hai dòng này tồn tại dựa vào nhau và hỗ trợ
cho nhau. Các sản phẩm ra đời được thông tin cho các đơn vị liên quan cho
người tiêu dùng.
Các thông tin từ phía thị trường trong nội bộ doanh nghiệp sẽ định
hướng cho quá trình sản xuất và cung ứng sản phẩm.
Hầu hết các doanh nghiệp đều hiểu được tầm quan trọng của thông tin
nhưng lại ít doanh nghiệp o lại dám đầu cho hệ thống thông tin như
Vinamilk và chính vì lẽ đó mà rất ít doanh nghiệp Việt Nam đạt được thành công
như Vinamilk.
+ Đảm bảo 3 chữ A: Agile (nhanh nhẹn), Adaptable (thích nghi), Align
(thích hợp)
Còn rất nhiều nguyên nhân tạo nên thành công trong chuỗi cung ứng
sản phẩm sữa của Vinamilk nhưng quan trọng n cả việc Vinamilk đã nhận
thứctầm quan trọng của chuỗi cung ứng đã không ngừng hoàn thiện chuỗi
cung ứng của mình (Hiện nay Vinamilk là một trong số ít công ty ở Việt Nam có
giám đốc điều hành chuỗi cung ứng: Bà Nguyến Thị Thanh Hòa).
2.3.2. Hạn chế
Theo những hạn chế trong mỗi khâu, mỗi giai đoạn của chuỗi cung ứng, tóm lại
chuỗi có các hạn chế chung sau:
Mạng lưới cung ứng vẫn còn nhiều nấc trung gian, do đó làm tăng chi phí
giao dịch, tăng giá bán. Thị trường rộng nên chưa bao quát hết
Thiếu công ty cung cấp dịch vụ logistics trọn gói để tiết kiệm chi phí vận
chuyển vận chuyển một cách hiệu quả. Ngay cả trong quá trình vận
chuyển sản phẩm cũng chưa đảm bảo được các yêu cầu
Công ty vẫn chưa tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữa các cửa hàng, siêu thị.
Các hạn chế trong bản quản sản phẩm,
Nhiều nguyên liệu đầu vào nhập từ nước ngoài nên giá thành cao
2.4. Bài học rút ra từ thành công trong chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của
Vinamilk
Thành công trong chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk không thể
phủ nhận và chúngta có thể rút ra được nhiều bài học từ thành công này.
Thứ nhất: Phải xác định chuỗi cung ứng một trong những lợi thế cạnh
tranh của doanh nghiệp
Yếu tố bản để cạnh tranh ngày nay trong c công ty hàng đầu sở
hữu được một chuỗi cung ng trội hơn hẳn đối thủ. Nói cách khác thì quản trị
chuỗi cung ứng không còn một chức năng mang tính hoạt động của các công
ty hàng đầutrở thành một bộ phận chiến lược của công ty. Trong trường hợp
của Vinamilk, công ty đã xác định, xây dựng phát triển chuỗi cung ứng của
mình thành một lợi thế cạnh tranh. Với việc đầu tư vào xây dựng chuỗi cung ứng
thành một lợi thế, Vinamilk mong muốn giảm được thời gian từ lúc nhận đơn đặt
hàng cho đến khi giao sản phẩm cuối cùng đến nhà bán lẻ. Hơn thế nữa, việc đầu
này sẽ giúp chuỗi cung ứng trở nên gọn nhẹ (lean supply chain) và có thể đáp
ứng nhanh nhu cầu của khách hàng.
Thứ hai: Đầu xây dựng hệ thống thông tin mới để hỗ trợ cho chuỗi
cung ứng
Vinamilk mạnh dạn đầu tái cấu trúc lại hệ thống thông tin vốn
“xương sườn” của chuỗi cungng. Đầuy dựng hệ thống thông tinm cho
việc sản xuất và phân phối nhanh hơn, hiệu quả hơn. Đảm bảo cho thông tin đến
nhanh nhất, đúng nhất, ràng nhất, dễ hiểu nhất, phục vụ đắc lực cho quá trình
sản xuất, kinh doanh.
Thứ 3: Nâng cao sự cộng tác với các đối tác trong chuỗi cung ứng
Thật sự khó khăn để quản hơn ng trăm nhà sản xuất cung cấp sản
phẩm tại Châu Á và hơn 19 000 nhà bán lẻ phân phối sản phẩm trên toàn cầu. Để
nối liền giữa nhà sản xuất và nhà bán lẻ, Vinamilk đã xác định sự cộng tác là một
trong những yếu tố quan trọng cho sự thành công của chuỗi cung ứng. Điều này
được thể hiện rõ trong quy trình lựa chọn nhà cung cấp.
Thứ tư: Xây dựng chương trình “liên tục kinh doanh” nhằm quản lý rủi ro
từ hoạt động “thuê ngoài”
Theo các chuyên gia, hoạt động thuê ngoài thể tiết kiệm chi phí, tuy
nhiên những rủi ro đi kèm cần phải được quản trị tốt. Rõ ràng nhất là việc mất đi
một nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng thể đem đến những ảnh hưởng không
tốt đối với những nhà sản xuất hay khách hàng, vốn những mắt xích trong
chuỗi.
Thứ 5 : Thực hiện tốt quản lý, bảo quản sản phẩm nhằm nâng cao hình
ảnh thương hiệu và trách nhiệm xã hội
2.5. Đánh giá
Yếu tốbản để cạnh tranh ngày nay trong các công ty hàng đầusở hữu
được một chuỗi cung ứng trội hơn hẳn đối thủ. Nói cách khác thì quản trị chuỗi
cung ứng không còn một chức năng mang tính hoạt động của các công ty hàng
đầu trở thành một bộ phận chiến lược của công ty. Trong trường hợp của
Vinamilk, công ty đã xác định, xây dựng phát triển chuỗi cung ứng của mình
thành một lợi thế cạnh tranh. Với việc đầu vào xây dựng chuỗi cung ứng thành
một lợi thế, Vinamilk mong muốn giảm được thời gian từ lúc nhận đơn đặt hàng
cho đến khi giao sản phẩm cuối cùng đến nhà bán lẻ. Hơn thế nữa, việc đầu tư này
sẽ giúp chuỗi cung ứng trở n gọn nhẹ thể đáp ứng nhanh nhu cầu của
khách hàng.
Công ty Vianamilk phấn đấu trở thành 1 trong 50 doanh nghiệp sữa lớn
nhất thế giới với doanh sô 03 tỉ đôla mỹ vào năm 2017.
Tiếp tục tập trung vào sản suất mở rộng phát triển nhành giải khát lợi
cho người tiêu dùng. Tiếp tục củng cố và mở rộng hệ thống phân phối: mở
thêm điểm bán lẻ, tăng độ bao phu điểm phân phối. Thị phần: giữ vững vị
trí dẫn đầu của Vinamilk, nâng cao thị phần sữa, mở rộng thị phần ớc
giải khát có lợi cho sức khỏe.
Mở rộng nhà máy nhằm tăng năng suất đáp ứng nhu cầu phát triển dài hạn
của thị trường, tối đa hóa tối ưu hóa công suất của nhà máy hiện hữu,
đàu xây dụng nhà máy mới với công nghệ hiên đại nhất thế giới nhằn
duy trì chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Đảm bảo thiết bị sản
suất tại Vinamilk là luôn luôn là hiên đại và tiên tiến bậc nhất thế giới.
Đầu phát triển vùng nguyên liệu sữa: tăng số lượng tại các trang
trại bò sữa hiện có, tìm kiếm và phát triển them các trang trại bò sữa trong
và ngoài nước.
| 1/17

Preview text:

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm về chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực
tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, thể hiện sự dịch chuyển
nguyên vật liệu xuyên suốt quá trình từ nhà cung cấp ban đầu đến khách hàng cuối cùng.
1.2. Quản trị chuỗi cung ứng
Quản trị chuỗi cung ứng là việc thiết kế, lập kế hoạch, triển khai quản lý các
quy trình tích hợp các thành viên trong chuỗi nhằm tối đa hóa giá trị cho toàn chuỗi .
Quản lý chuỗi cung ứng là công việc không chỉ dành riêng cho các nhà quản lý
về chuỗi cung ứng. Tất cả những bộ phận khác của một tổ chức cũng cần hiểu về
SCM bởi họ cũng trực tiếp ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của chuỗi cung ứng
1.3. Tình hình chuỗi cung ứng tại Việt Nam
Phát triển chuỗi cung ứng được đánh giá có thể mang lại nhiều lợi ích cho
ngành công nghiệp Việt Nam, nhưng đến nay số lượng công ty Việt Nam trong
ngành hỗ trợ, có đủ năng lực để tham gia chuỗi cung ứng còn quá ít. Việt Nam vẫn
chưa hội nhập vào chuỗi cung ứng của khu vực. Do đó, khi Việt Nam trở thành
nước có thu nhập trung bình, việc tham gia vào chuỗi cung ứng chính là điều Việt
Nam cần chú ý hơn nếu vẫn muốn duy trì năng lực cạnh tranh của mình.
Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam khi đề cập đến chuỗi cung ứng đều có
chung câu hỏi “Quản trị chuỗi cung ứng thực chất là gì? Liệu công việc ấy đã được
thực hiện trong doanh nghiệp chúng tôi hay chưa? Nếu chưa chúng tôi phải làm gì đầu tiên?”
Quả đúng như vậy, trong bối cảnh mà quản trị chuỗi cung ứng và logistics
đang trở thành một xu hướng quan trọng, có ý nghĩa về mặt chiến lược với doanh
nghiệp thì việc hiểu đúng và đi đúng sẽ là bước quan trọng đầu tiên.
Về bản chất, quản trị chuỗi cung ứng là việc quy về một mối và thống nhất
quản lý và cộng tác giữa các bộ phận. Trước đây, để bán một sản phẩm phải trải qua
rất nhiều phòng ban, từ mua hàng, đến bộ phận sản xuất, đến logistics và dịch vụ
khách hàng.. Công việc ấy vẫn đang diễn ra ở tất cả các công ty, tuy nhiên người ta
nhận ra rằng việc không phối hợp giữa phòng ban sẽ làm chuỗi cung ứng trở lên
phức tạp. Điều đặc biệt, công việc tối ưu khi đó sẽ trở thành tối ưu cục bộ, dẫn đến
lãng phí trong tổng thể doanh nghiệp. Nó chẳng khác gì làm cầu mà không có
đường thông xe, chẳng khác gì mua nguyên vật liệu giá rẻ chất đống ở đấy để rồi
sản xuất thì cầm chừng.
Quan trọng hơn, bấy lâu nay, logistics và chuỗi cung ứng là những vùng đất
mà rất ít doanh nghiệp Việt Nam đụng đến. Hoặc có “đụng” thì chỉ là những lướt
nhẹ hơn là một cuộc đào xới, và tìm kiếm thực sự. Điều này cũng dễ giải thích bởi
hai nguyên nhân chính mà nhiều chuyên gia cho rằng đó là “chuyện thường ngày ở
huyện”. Thứ nhất, các nhà điều hành (CEO, tổng giám đốc, . ) nghĩ rằng cần tập
trung hơn cho marketing, cho bán hàng, cho khai phá thị trường. Đặc biệt là trong
bối cảnh doanh nghiệp đang yếu toàn diện từ marketing, đến bán hàng, đến phát
triển thị trường, kênh phân phối.. Chưa nói đến dòng xoáy cạnh tranh không ngừng
nghỉ với đối thủ, những kẻ quấy rối quan trọng nhất. Và doanh nghiệp vô tình quên
mất một vũ khí cạnh tranh thầm lặng - chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng thực sự có
thể giúp nhiều hơn ta tưởng trong cuộc chiến cạnh tranh đó. Nguyên nhân thứ hai là
thiếu thông tin, thiếu sự minh bạch trong toàn chuỗi cung ứng. Khi hỏi một nhà
quản lý cấp cao của doanh nghiệp về mức độ hiệu quả của chuỗi cung ứng mà họ
đang vận hành, thường thì câu trả lời là “Tốt, tôi chẳng thấy có vấn đề gì cả”.
Nhưng khi hỏi thêm “Tốt ở mức độ nào? Cơ sở nào anh cho là tốt?” thì câu trả lời
sẽ rất chung chung. Đấy cũng là căn bệnh chung của nhiều doanh nghiệp Việt Nam.
PHẦN 2: PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK
2.1. Vài nét khái quát về công ty Vinamilk và chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamil
Công ty có tên đầy đủ là: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Tên viết tắt: VINAMILK
Tên giao dịch Quốc tế là : Vietnam dairy Products Joint – Stock Company.
Công ty được thành lập năm 1976 trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy Sữa của
chế độ cũ để lại . Công ty có trụ sở chính tại Số 10 phố Tân Trào, Phường Tân Phú,
Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh.
Cơ cấu tổ chức gồm 17 đơn vị trực thuộc và 1 Văn phòng. Tổng số CBCNV
4.500 người. Chức năng chính : Sản xuất sữa và các chế phẩm từ Sữa. Nhiều năm
qua, với những nỗ lực phấn đấu vượt bậc, Công ty trở thành một trong những doanh
nghiệp hàng đầu của Việt Nam trên tất cả các mặt. Thành tựu của Công ty đã đóng
góp tích cực vào sự phát triển sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại
Việt Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa
nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt
uống, kem và phó mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các
sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất.
Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam
trong 3 năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007. Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động
năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã
làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống
đóng chai và café cho thị trường.
Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương
hiệuVinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng
và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn
năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam
chất lượng cao từ năm 1995 đến năm 2007.
Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang
tăng trưởng mạnh tại Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng bình quân
7.85% từ năm 1997 đến 2007. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy
với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm. Công ty sở hữu một mạng lưới
phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điều kiện thuận lợi để chúng tôi đưa sản
phẩm đến số lượng lớn người tiêu dung
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VINAMILK) đã lớn mạnh và trở thành
doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh
khoảng 40% thị phần sữa Việt Nam.Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với
mạng lưới nhà phân phối dày đặc, tính đến hết năm 2011, Vinamikl 232 có nhà
phân phối phân bố trên tất cả các tỉnh thành trong nước và 178.000 điểm bán lẻ, sản
phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan,
Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á…
Vinamilk luôn mang đến cho bạn những sản phẩm chất lượng, bổ dưỡng và
ngon miệng nhất cho sức khoẻ của bạn. Bạn sẽ không phải lo lắng khi dùng sản
phẩm của Vinamilk.Trang thiết bị hàng đầu, phòng thí nghiệm hiện đại bậc nhất,
Vinamilk tự hào cùng các chuyên gia danh tiếng trong và ngoài nước đồng tâm hợp
lực làm hết sức mình để mang lại những sản phẩm dinh dưỡng tốt nhất, hoàn hảo
nhất. Biết bao con người làm việc ngày đêm. Biết bao tâm huyết và trách nhiệm
chắt chiu, gửi gắm trong từng sản phẩm. Tất cả vì ước nguyện chăm sóc sức khỏe
cộng đồng, cho tương lai thế hệ mai sau.
Đạt được được những thành tựu to lớn và vị trí đặc biệt cùng thương hiệu nổi
bật Vinamilk trong nước và trên trường quốc tế như ngày nay, lãnh đạo và cán bộ
công nhân viên toàn công ty đã thể hiện đầy đủ bản lĩnh chính trị và trình độ chuyên
môn cùng những kiến thức được kiểm nghiệm trên thương trường là những đặc
điểm tạo nên giá trị của một thương hiệu nổi tiếng suốt 35 năm qua.Tổng thể trong
suốt chặng đường 35 năm qua, Công ty Cổ phần Sữa Việt nam với nhiều thế hệ
được vun đắp, trưởng thành; với thương hiệu VINAMILK quen thuộc nổi tiếng
trong và ngoài nước đã làm tròn xuất sắc chức năng của một đơn vị kinh tế đối với
Nhà nước, trở thành một điểm sáng rất đáng trân trọng trong thời hội nhập WTO.
Bản lĩnh của công ty là luôn năng động, sáng tạo, đột phá tìm một hướng đi, một
mô hình kinh tế có hiệu quả nhất, thích hợp nhất nhưng không đi chệch hướng chủ
trương của Đảng. Đó chính là thành tựu lớn nhất mà tập thể cán bộ công nhân viên
Công ty tự khẳng định và tự hào. Đó là sức mạnh, niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng bộ, chính quyền, các đoàn thể và toàn Công ty Cổ phần sữa Việt Nam đã,
đang và sẽ tiếp tục dày công vun đắp, thực hiện, phát huy .
2.2. Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của công ty sữa Vinamilk
Mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của công ty sữa Vinamilk
Hộ nông dân, trang tại nuôi bò Người Trung tâm thu Công ty, Nhà Phân tiêu mua sữa tươi, máy sản xuất phối) Đại lý, dùng làm lạnh 40C cúa hàng Nhập khẩu nguyên liệu sữa : dòng sản phẩm : dòng thông tin : dòng tài chính
2.2.1. Khâu cung ứng đầu vào
Khâu cung ứng đầu vào của công ty sữa Vinamilk gồm: nguồn nguyên liệu
nhập khẩu và nguồn nguyên liệu thu mua từ các hộ nông dân nuôi bò, nông trại nuôi
bò trong nước. Đây là thành viên đầu tiên trong chuỗi cung ứng. Các hộ nông dân
nuôi bò, nông trại nuôi bò có vai trò cung cấp nguyên liệu sữa đầu vào cho sản xuất
thông qua trạm thu gom sữa. Sữa được thu mua từ các nông trại phải luôn đạt được
các tiêu chuẩn về chất lượng được ký kết giữa công ty Vinamilk và các nông trại
sữa nội địa. Sữa tươi nguyên liệu phải trải qua quá trình kiểm tra gắt gao khi tiếp
nhận các chỉ tiêu sau: Cảm quan, đảm bảo chất khô chất béo lớn hơn, độ tươi, độ
acid, chỉ tiêu vi sinh, hàm lượng kim loại nặng, thuốc trừ sâu, thuốc thú y, nguồn
gốc (không sử dụng sữa của bò bệnh). Riêng để sản xuất sữa tươi tiệt trùng, sữa tuơi
phải đảm bảo nghiêm ngặt về độ tươi, không bị tủa bởi cồn 75 độ.
Các trang trại lớn, như: trang trại của công ty cổ phần DELTA (Tp.HCM)
quy mô đàn:1000 con, doanh nghiệp thương mại chăn nuôi bò sữa Phương Bình
quy mô đàn: 120 con….Công ty có 4 trang trại bò sữa tai Tuyên Quang, Lầm Đồng,
Thanh Hóa, Nghệ An với hệ thống trang thiết bị kĩ thuật hiện đại. Mỗi con bò được
đeo chip điện tử để kiểm tra sản lượng sữa chính xác từng cá thể. Và rất nhiều các
hộ chăn nuôi, hợp tác xã nuôi bò ở Bình Định, HCM, Lâm Đồng, Long An cung
cấp nguồn sữa tươi cho công ty.
Trung tâm thu mua sữa tươi có vai trò mua nguyên liệu sữa tươi từ các hộ
nông dân, nông trại nuôi bò, thực hiện cân đo khối lượng sữa, kiểm tra chất lượng
sữa, bảo quản và vận chuyển đến nhà máy sản xuất. Từ trung tâm có thể thông tin
cho hộ nông dân về chất lượng, giá cả và nhu cầu khối lượng nguyên vật liệu. Đồng
thời trung tâm thu mua sẽ thanh toán tiền cho các hộ nông dân nuôi bò.
Trong năm 2011, Vinamilk đã thu mua 144 nghìn tấn sữa tươi, tăng 11% so
với năm 2010. Trong đó, thu mua trong dân tăng 8% và thu mua trang trại của
Vinimilk tăng 52%. Tháng 12/2011, tổng đàn bò sữa giao cho Vinamilk là 61 nghìn
con, tăng 1.100 con so với tháng 12/2010, trong đó bò vắt sữa chiếm 49% tổng đàn bò.
Đối với nguyên liệu sữa nhập khẩu thì có thể được nhập thông qua trung
gian hoặc tiến hành nhập khẩu trực tiếp rồi được chuyển đến nhà máy sản xuất. Một
số nhà cung cấp nguyên liệu sữa nhập khẩu cho công ty Vinamilk như:
- Fonterra là tập đoàn đa quốc gia hàng đầu trên thế giới trong lĩnh vực về
sữa và xuất khẩu các sản phẩm sữa, tập đoàn này nắm giữ 1/3 khối lượng mua bán trên toàn thế giới.
- Hoogwegt International là một đối tác lớn chuyên cung cấp bột sữa cho nhà
sản xuất và người tiêu dùng ở châu Âu nói riêng và trên toàn thế giới nói chung cũng như công ty Vinamilk
- Ngoài ra Perstima Bình Dương Việt Nam, cùng với nhiều công ty khác
trong nước cũng là nhà cung cấp chiến lược cho Vinamilk trong hơn 10 năm qua.
Chuỗi cung ứng đầu vào có vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành
nên một sản phẩm chất lượng, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng chính vì
vậy xây dựng mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững đối với các nhà cung cấp
chiến lược nsw trong và ngoài nước là mục tiêu chính của Vinamilk nhằm đảm bảo
nguồn cung cấp nguyên liệu thô không ngừng ổn định về chất lượng cao cấp mà còn
ở giá cả rất cạnh tranh.
Ưu điểm của khâu cung ứng đầu vào:
Sữa bò được thu mua từ nông dân Việt Nam, qua nhiều khâu kiểm tra tại các
trạm thu mua, trung chuyển. Có đội ngũ chuyên viên hỗ trợ bà con nông dân về kỹ
thuật nuôi bò, thức ăn, vệ sinh chuồng trại, cách vắt sữa, cách bảo quản và thu mua
sữa…Sữa tươi nguyên liệu sau khi được thu mua và trữ lạnh trong các xe bồn, khi
đến nhà máy lại được kiểm tra nhiều lần trước khi đưa vào sản xuất, tuyệt đối không
chấp nhận sữa có chất lượng kém, chứa kháng sinh…
Hạn chế của chuỗi cung ứng đầu vào:
Bột sữa, chất béo sữa…(sử dụng trong sản xuất sữa hồn nguyên, sữa tiệt
trùng, sữa chua…và các loại sản phẩm khác): được nhập khẩu từ nguồn sản xuật
hàng đầu và có uy tín trên thế giới như Mỹ, Úc, New Zealand… chính vì vậy mà giá thành rất cao.
2.2.2. Khâu sản xuất của Công ty Vinamilk
Sau khi sữa được vận chuyển về các nhà máy chế biến các nhà máy chế biến
sữa, và được kiểm tra nhiều lần mới cho sữa vào dây chuyền sản xuất.
Qui trình sản xuất sữa Vinamilk Sữa nguyên liệu Chuẩn hóa Bài khí Puree quả Phối trộn Chất ồn định Hương liệu Đồng hóa Thanh trùng Rót sản phẩm Bảo quản nhiệt độ phòng
Tại nhà máy sản xuất: Có vai trò tiếp nhận nguyên liệu sữa từ trung tâm thu
mua sữa hoặc từ các nhà cung cấp nguyên liệu sữa nhập khẩu và thực hiện các giai
đoạn sản xuất. Nguyên liệu sữa được trải qua một quá trình chuẩn hóa, bài khí, đồng
hóa và thanh trùng được đóng gói tạo ra sữa thành phẩm.
Sau 30 năm ra mắt người tiêu đung, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 8
nhà máy và 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, gồm:
+ Nhà máy sữa Dielac, khu Công nghiệp Biên Hòa- Tỉnh Đồng Nai, chyên
sản xuất: sữa bột dành cho trẻ em và người lớn, bột dinh dưỡng cho trẻ em.
+ Nhà máy sữa Trường Thọ, 32 Đặng Văn Bi, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí
Minh. Chuyên sản xuất: Sữa đặc có đường, Sữa tươi tiệt trùng, Sữa đậu nành, Sữa
chua, Nước ép trái cây, Phô mai.
+ Nhà máy sữa Thồng Nhất, 12 Đặng Văn Bi, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí
Minh, chuyên sản xuất: sữa đặc có đường, sữa tươi tiệt trùng, kem, sữa chua, sữa chua uống.
+ Nhà máy sữa Hà Nội, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội, chuyên sản
xuất: sữa đặc có đường, sữa tươi tiệt trùng, Kem, sữa đậu nành, sữa chua, sữa chua uống.
+ Nhà máy sữa Bình Định, 09 Phan Chu Trinh, Tp. Qui Nhơn, chuyên sản
xuất: sữa tươi tiệt trùng, kem, sữa chua, sữa chua uống.
+ Nhà máy sữa Nghệ An, đường Sào Nam, xã Nghi Thu, Thi xã Cửa Lò,
Nghệ An, chuyên sản xuất: sữa đặc, sữa tươi, sữa chua.
+ Nhà máy sữa Sài Gòn, khu công nghiệp Tân Thới Hiệp, Q.12, Tp. HCM,
chuyên sản xuất: sữa tươi, sữa chua, sữa chua uống.
+ Nhà máy sữa Cần Thơ, khu Công nghiệp Trà Nóc, Cần Thơ, chuyên sản
xuất: sữa tươi, sữa chua, kem bánh.
+ Xí nghiệp Kho Vận, 32 Đặc Văn Bi, quận Thủ Đức, tp HCM, chuyên: vận chuyển, giao nhận
Tất cả các phòng thí nghiệm tại các nhà máy của Vinamilk đều đạt chứng
nhận ISO 17025 cho lĩnh vực hóa học và sinh học. Toàn bộ 10 nhà máy đang hoạt
động trong khối sản xuất của Vinamilk đều có hệ thống quản lý môi trường được
chứng nhận đạt chuẩn ISO 14001:2004.
2.2.3. Khâu phân phối đầu ra của công ty Vinamilk
Công ty Vinamilk phân phối hàng hóa thông qua tập đoàn Phú Thái đến các
đại lý, cửa hàng rồi đến người tiêu dùng là nhân tố cuối cùng trong chuỗi phân phối
đầu ra – tiêu dùng- Người tiêu dùng là người trực tiếp tiêu thụ sữa.
- Các đại lý, cửa hàng, siêu thị có vai trò nhận sữa từ nhà phân phối và cung
ứng sữa tươi đến người tiêu dùng.
- Người tiêu dùng là những người trực tiếp tiêu thụ sữa. Người tiêu dùng có
thể mua sữa từ các đại lý, hệ thống siêu thị, cửa hàng bán buôn hoặc bán lẻ
đồng thời thanh toán tiền sữa tại nơi mua hàng.
Hệ thồng đại lý của công ty phân thành hai loại: nhóm các sản phẩm về sữa
gồm có sữa đặc, sữa bột… và nhóm sản phẩm kem, sữa chua, sữa tươi
- Với nhóm sản phẩm về sữa (sữa đặc, sữa bột…): Vinamilk đặt ra điều kiện
thiết yếu là phải giữ cam kết không bán bất kỳ sản phẩm sữa nào khác đối
với đại lý cho các sản phẩm này.
- Với nhóm sản phẩm kem, sữa chua, sữa tươi…: công ty chủ trương mở rộng
rãi và không hạn chế ngặt nghèo về các điều kiện của đại lý. Bởi đây là các
mặt hàng bán trực tiếp đền tay người tiêu dùng, tính cạnh tranh không cao,
không phải là mặt hàng chiến lược của công ty nên càng mở rộng hệ thống
phân phối thì sản phẩm càng được phổ biến.
- Thường đối với đại lý, tùy thuộc vào vị trí, địa điểm bán hàng mà công ty
quy định doanh số và thường cho đại lý theo quý, theo tháng.
Hiện công ty có 2 kênh phân phối:
+ Phân phối qua kênh truyền thống thực hiện phân phối hơn 80% sản lượng
của công ty. Để hỗ trợ mạng lưới phân phối của mình, Vinamilk đã mở 14 phòng
trưng bày sản phẩm tại các thành phố lớn như Hà Nội. Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh và Cần Thơ.
+ Phân phối qua kênh hiện đại (như hệ thống siêu thị, Metro…). Lợi thế của
Vinamilk thông qua hệ thống các nhà máy sữa được đầu tư trải dài ở nhiều địa
phương trong cả nước. Với hơn 1400 đại lý cấp 1 cũng như mạng lưới phân phối
trải đều khắp toàn quốc với hơn 5000 đại lý và 178.000 điểm bán lẻ có kinh doanh
sản phẩm của Vinamilk cũng như tại các kênh phân phối trực tiếp khác như trường
học, bệnh viện, siêu thị… Đối với sản phẩm sữa, khi giá nguyên liệu mua vào cao,
các công ty sữa có thể bán với giá cao mà khách hàng vẫn phải chấp nhận.
Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin, vinamilk đã quản lý có hiệu quả các
kênh phân phối sản phẩm, nâng cao kiến thức, nghiệp vụ cho nhân viên, đáp ứng
kịp thời và ngày càng cao nhu cầu của người tiêu dùng. Kết quả 2011, các chỉ tiêu
về doanh số và lợi nhuận mà Vinamilk đặt ra đều vượt. Doanh thu tiếp tục tăng cao
37% so với cùng kỳ năm 2010, vượt 7% so với kế hoạch, tổng doanh thu năm 2011
là 22.071 tỷ đồng,tăng cao hơn năm 2010 là 5.989 tỷ đồng, cao hơn mức tăng 5.261
tỷ đồng của tổng doanh thu 2010 so với năm 2009.
Cho đến nay hệ thống đã đáp ứng được các yêu cầu đặt ra của công ty khi
xây dựng dự án. Sau khi triển khai và vận hành tại 48 nhà phân phối, Vinamilk đã
mở rộng hệ thống đến toàn bộ 187 nhà phân phối. Hiện công ty đang đầu tiên chiều
sâu, phấn đấu đến năm 2017 sẽ đạt doanh thu 3 tỷ USD một năm và có tên trong
danh sách 50 doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới. Ưu
điểm khâu phân phối đầu ra của công ty :
Bằng chính sách quản lý hiệu quả và khuyến khích các đại lý trong mạng
lưới của mình, hệ thống đại lý của công ty đã mở rộng và phủ khắp hầu hết các tỉnh
miền Bắc, trung bình mỗi tỉnh đều có một hoặc hai đại lý chính thức, thậm chí có
tỉnh có tới 7 đại lý chính thức. Ngoài ra, công ty còn thực hiện chính sách thưởng
theo doanh số bán hàng của các đại lý, đã làm khuyến khích việc mở rộng thêm đại lý nhỏ, bán lẻ,…
Hạn chế trong khâu phân phối của công ty:
Do công ty có hệ thống đại lý lớn nhưng việc quản lý các đại lý này, đặc biệt
là vùng sâu, vùng xa lại là một khó khăn đối với công ty. Mặc khác, những quầy tập
hóa, nhà phân phối nhỏ lẻ ở “cấp dưới” công ty cũng khó kiểm soát được hết.
Hạn chế trong việc vân chuyển: theo quy định vận chuyển sữa thì chỉ được
tối đa 8 thùng chồng lên nhau, nhưng nhiều đại lý phân phối sữa Vinamilk nhỏ lẻ lại
chất đến 15 thùng, và không cẩn thận trong việc vận chuyển, điều này ảnh hưởng nhiều đến sản phẩm.
Hạn chế trong bảo quản: do sản phẩm của công ty có mặt ở khắp nơi, đối với
một số sản phẩm sữa tươi phải đảm bảo bảo quản dưới 6oC thì bảo quản được 45
ngày, còn 15 độ C thì được 20 ngày. Ở nhiệt độ thường thì để 2 hoặc 3 ngày sữa sẽ
chua mà các cửa hàng không có máy lạnh hoặc thiết bị làm lạnh là điều rất hạn chế
trong việc bảo quản những sản phẩm có yếu cầu phai bảo quản lạnh.
2.2.4. Bộ phận logistisc
Hiện nay, Công ty vẫn tự làm logistics vậy nên trong cấu thành giá sản phẩm
của Vinamilk, logistics chiếm khoảng 15%. Nếu muốn giảm chi phí này xuống
13%, hay thấp hơn nữa, Vinamilk phải cần đến những doanh nghiệp chuyên về logistics.
2.2.5. Việc nghiên cứu thị trường
Công ty có một đội ngũ tiếp thị và bán hàng có kinh nghiệm về phân tích và
xác định thị hiếu và xu hướng tiêu dùng, đồng thời hỗ trợ các nhân viên bán hàng
trực tiếp, những người hiểu rõ thị hiếu người tiêu dùng thông qua việc tiếp cận
thường xuyên với khách hàng tại nhiều điểm bán hàng. Chẳng hạn, sự am hiểu về
thị hiếu của trẻ em từ 6 đến 12 tuối đã giúp công ty đưa ra thành công chiến lược
tiếp thị mang tên Vinamilk Kid vào tháng 5 năm 2007. Kêt quả của chiến lược này
là Vinamilk Kid thành mặt hàng sữa bán chạy nhất trong khúc thị trường trẻ em từ 6
đến 12 tuổi vào năm 2007.
Ngoài ra, Vinamilk còn có khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm trên
quan điểm nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng dòng sản phẩm cho người tiêu
dùng. Công ty có đội ngũ nghiên cứu và phát triển gồm 10 kỹ sư và một nhân viên
kỹ thuật. các nhân sự làm công tác nghiên cứu phối hợp chặt chẽ với bộ phận tiếp
thị, bộ phận này liên tục cộng tác với các tổ chức nghiên cứu thị trường để xác địn
xu hướng và thị hiếu tiêu dùng.
2.3. Thành công và hạn chế trong chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk 2.3.1. Thành công
Năm 2011 kim ngạch xuất khẩu đạt trên 140 triệu USD, tăng 67,4%, tổng
doanh thu vượt mốc 1 tỷ đô la Mỹ. Ngoài tập trung ở thị trường nội địa là chủ yếu,
công ty cũng xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài đến các nước: Úc, Cam-pu-chia, Iraq, Philippin,…
Như đã nói ở phần đầu, sự thành công của Vinamilk ngày hôm nay là nhờ
một phần lớn ở khâu quản trị chuỗi cung ứng. Vậy điều gì đã làm nên thành công
trong chuỗi cung ứng sản phẩm sũa nói riêng và các sản phẩm của Vinamilk nói chung
+ Chính sách 3 Đúng: Đó là Đúng sản phẩm, Đúng số lượng và Đúng lúc.
Việc xác định đúng sản phẩm thị trường cần giúp Vinamilk đảm bảo bán được sản
phẩm, tạo đà cho sự thông suốt trong việc cung ứng hàng hóa ra thị trường. Bên
cạnh đó, Vinamilk cũng ý thức được tầm quan trọng của việc cung ứng đúng số
lượng và đúng lúc. Đúng số lượng tức là không nhiều quá, cũng không ít quá, làm
sao cho cung cầu cân bằng ở mức tốt nhất có thể. Đúng lúc để tránh chi phí lư trữ, tồn kho.
+ Tốc độ: Với đặc thù của sản phẩm thực phẩm nói chung và sản phẩm sữa
nói riêng thì thời gian như là một yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp. Các nhà
sản xuất hàng thực phẩm hiểu rõ điều đó và Vinamilk cũng không phải ngoại lệ.
Giữa các công đoạn trong chuỗi cung ứng của mình, Vinamilk luôn tận dụng tối đa
thời gian, hạn chế đến mức thấp nhất những khoảng thời gian chết.
Sữa nguyên liệu sau khi thu hoạch hoặc mua từ người dân sẽ được chuyển
ngay vào bình lọc, bồn trung gian, sau đó được đưa vào bồn lạnh ở nhiệt 40C để
bảo quản sữa. Nguồn sữa này sẽ được xe có hệ thống giữ nhiệt chuyển về nhà
máy trong ngày, nhiệt độ sữa không quá 60C. Tại các nhà máy chế biến, sữa tươi
tiệt trùng được xử lý ở nhiệt độ cao (tự 140 – 143oC) trong thời gian 3 – 4 giây,
nên dễ bảo quản, có thể bảo quản ở nhiệt độ bình thường với thời hạn sử dụng
khá dài (từ 6 tháng đến 1 năm), còn sữa tươi thanh trùng được xử lý phức tạp hơn
nhưng ở nhiệt độ thấp hơn 75 độ C, trong khoảng 30 giây, sau đó nhanh chóng
làm lạnh ở 4 độ C. Để đảm bảo chất lượng cho sũa nguyên liệu, các nhà máy sản
xuất được bố trí trải đều khắp cả nước, bên cạnh các trang trại chăn nuôi, có điều
kiện giao thông thuận lợi.
Sữa thành phẩm cũng nhanh chóng được chuyển từ các nhà sản xuất đến
các đại lý bán buôn và bán lẻ trên cả nước, từ đó chuyển đến tay người tiêu dùng.
+ Phân tán rủi ro: Để đảm bảo luôn có đủ sữa tươi nguyên liệu cho các nhà
máy hoạt động, Vinamilk đã tiến hành xây dựng nhiều trang trại nuôi bò và các
trang trại ngày càng được mở rộng về quy mô cũng như hiện đại về công nghệ.
Việc này giúp Vinamilk tránh được tình trạng khan hiếm nguyên liệu khi có sự cố
bất ngờ xảy ra, giảm rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Việc phân tán rủi ro cũng được Vinamilk áp dụng đối với nguồn sũa bột
nguên liệu khi công ty đã sử dụng chiến lược nhiều nhà cung cấp (Fonterra và
Hoogwegt International) thay vì chỉ chọn một nhà cung cấp duy nhất.
+ Kết chặt thành viên trong chuỗi: Chuỗi cung ứng của Vinamilk là một
chuỗi thống nhất và gắn kết. Các thành viên trong chuỗi phụ thuộc vào nhau, dựa vào nhau để phát triển.
+ Đảm bảo song hành giữa dòng thông tin và dòng sản phẩm: Dòng thông
tin và dòng sản phẩm tuy hai mà môt. Hai dòng này tồn tại dựa vào nhau và hỗ trợ
cho nhau. Các sản phẩm ra đời được thông tin cho các đơn vị có liên quan và cho người tiêu dùng.
Các thông tin từ phía thị trường và trong nội bộ doanh nghiệp sẽ định
hướng cho quá trình sản xuất và cung ứng sản phẩm.
Hầu hết các doanh nghiệp đều hiểu được tầm quan trọng của thông tin
nhưng lại ít có doanh nghiệp nào lại dám đầu tư cho hệ thống thông tin như
Vinamilk và chính vì lẽ đó mà rất ít doanh nghiệp Việt Nam đạt được thành công như Vinamilk.
+ Đảm bảo 3 chữ A: Agile (nhanh nhẹn), Adaptable (thích nghi), Align (thích hợp)
Còn có rất nhiều nguyên nhân tạo nên thành công trong chuỗi cung ứng
sản phẩm sữa của Vinamilk nhưng quan trọng hơn cả là việc Vinamilk đã nhận
thức rõ tầm quan trọng của chuỗi cung ứng và đã không ngừng hoàn thiện chuỗi
cung ứng của mình (Hiện nay Vinamilk là một trong số ít công ty ở Việt Nam có
giám đốc điều hành chuỗi cung ứng: Bà Nguyến Thị Thanh Hòa). 2.3.2. Hạn chế
Theo những hạn chế trong mỗi khâu, mỗi giai đoạn của chuỗi cung ứng, tóm lại
chuỗi có các hạn chế chung sau:
 Mạng lưới cung ứng vẫn còn nhiều nấc trung gian, do đó làm tăng chi phí
giao dịch, tăng giá bán. Thị trường rộng nên chưa bao quát hết
 Thiếu công ty cung cấp dịch vụ logistics trọn gói để tiết kiệm chi phí vận
chuyển và vận chuyển một cách hiệu quả. Ngay cả trong quá trình vận
chuyển sản phẩm cũng chưa đảm bảo được các yêu cầu
 Công ty vẫn chưa tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữa các cửa hàng, siêu thị.
 Các hạn chế trong bản quản sản phẩm,
 Nhiều nguyên liệu đầu vào nhập từ nước ngoài nên giá thành cao
2.4. Bài học rút ra từ thành công trong chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk
Thành công trong chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk là không thể
phủ nhận và chúngta có thể rút ra được nhiều bài học từ thành công này.
Thứ nhất: Phải xác định chuỗi cung ứng là một trong những lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Yếu tố cơ bản để cạnh tranh ngày nay trong các công ty hàng đầu là sở
hữu được một chuỗi cung ứng trội hơn hẳn đối thủ. Nói cách khác thì quản trị
chuỗi cung ứng không còn là một chức năng mang tính hoạt động của các công
ty hàng đầu mà trở thành một bộ phận chiến lược của công ty. Trong trường hợp
của Vinamilk, công ty đã xác định, xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng của
mình thành một lợi thế cạnh tranh. Với việc đầu tư vào xây dựng chuỗi cung ứng
thành một lợi thế, Vinamilk mong muốn giảm được thời gian từ lúc nhận đơn đặt
hàng cho đến khi giao sản phẩm cuối cùng đến nhà bán lẻ. Hơn thế nữa, việc đầu
tư này sẽ giúp chuỗi cung ứng trở nên gọn nhẹ (lean supply chain) và có thể đáp
ứng nhanh nhu cầu của khách hàng.
Thứ hai: Đầu tư và xây dựng hệ thống thông tin mới để hỗ trợ cho chuỗi cung ứng
Vinamilk mạnh dạn đầu tư tái cấu trúc lại hệ thống thông tin vốn là
“xương sườn” của chuỗi cung ứng. Đầu tư xây dựng hệ thống thông tin làm cho
việc sản xuất và phân phối nhanh hơn, hiệu quả hơn. Đảm bảo cho thông tin đến
nhanh nhất, đúng nhất, rõ ràng nhất, dễ hiểu nhất, phục vụ đắc lực cho quá trình sản xuất, kinh doanh.
Thứ 3: Nâng cao sự cộng tác với các đối tác trong chuỗi cung ứng
Thật sự khó khăn để quản lý hơn hàng trăm nhà sản xuất cung cấp sản
phẩm tại Châu Á và hơn 19 000 nhà bán lẻ phân phối sản phẩm trên toàn cầu. Để
nối liền giữa nhà sản xuất và nhà bán lẻ, Vinamilk đã xác định sự cộng tác là một
trong những yếu tố quan trọng cho sự thành công của chuỗi cung ứng. Điều này
được thể hiện rõ trong quy trình lựa chọn nhà cung cấp.
Thứ tư: Xây dựng chương trình “liên tục kinh doanh” nhằm quản lý rủi ro
từ hoạt động “thuê ngoài”
Theo các chuyên gia, hoạt động thuê ngoài có thể tiết kiệm chi phí, tuy
nhiên những rủi ro đi kèm cần phải được quản trị tốt. Rõ ràng nhất là việc mất đi
một nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng có thể đem đến những ảnh hưởng không
tốt đối với những nhà sản xuất hay là khách hàng, vốn là những mắt xích trong chuỗi.
Thứ 5 : Thực hiện tốt quản lý, bảo quản sản phẩm nhằm nâng cao hình
ảnh thương hiệu và trách nhiệm xã hội 2.5. Đánh giá
Yếu tố cơ bản để cạnh tranh ngày nay trong các công ty hàng đầu là sở hữu
được một chuỗi cung ứng trội hơn hẳn đối thủ. Nói cách khác thì quản trị chuỗi
cung ứng không còn là một chức năng mang tính hoạt động của các công ty hàng
đầu mà trở thành một bộ phận chiến lược của công ty. Trong trường hợp của
Vinamilk, công ty đã xác định, xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng của mình
thành một lợi thế cạnh tranh. Với việc đầu tư vào xây dựng chuỗi cung ứng thành
một lợi thế, Vinamilk mong muốn giảm được thời gian từ lúc nhận đơn đặt hàng
cho đến khi giao sản phẩm cuối cùng đến nhà bán lẻ. Hơn thế nữa, việc đầu tư này
sẽ giúp chuỗi cung ứng trở nên gọn nhẹ và có thể đáp ứng nhanh nhu cầu của khách hàng.
Công ty Vianamilk phấn đấu trở thành 1 trong 50 doanh nghiệp sữa lớn
nhất thế giới với doanh sô 03 tỉ đôla mỹ vào năm 2017.
 Tiếp tục tập trung vào sản suất mở rộng phát triển nhành giải khát có lợi
cho người tiêu dùng. Tiếp tục củng cố và mở rộng hệ thống phân phối: mở
thêm điểm bán lẻ, tăng độ bao phu điểm phân phối. Thị phần: giữ vững vị
trí dẫn đầu của Vinamilk, nâng cao thị phần sữa, mở rộng thị phần nước
giải khát có lợi cho sức khỏe.
 Mở rộng nhà máy nhằm tăng năng suất đáp ứng nhu cầu phát triển dài hạn
của thị trường, tối đa hóa và tối ưu hóa công suất của nhà máy hiện hữu,
đàu tư xây dụng nhà máy mới với công nghệ hiên đại nhất thế giới nhằn
duy trì chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Đảm bảo thiết bị sản
suất tại Vinamilk là luôn luôn là hiên đại và tiên tiến bậc nhất thế giới.
 Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu bò sữa: tăng số lượng bò tại các trang
trại bò sữa hiện có, tìm kiếm và phát triển them các trang trại bò sữa trong và ngoài nước.
Document Outline

  • PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
    • 1.1. Khái niệm về chuỗi cung ứng
  • PHẦN 2: PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK
    • 2.1. Vài nét khái quát về công ty Vinamilk và chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamil
    • Công ty có tên đầy đủ là: Công ty cổ phần sữa Việt Nam
      • 2.2.1. Khâu cung ứng đầu vào
      • 2.2.2. Khâu sản xuất của Công ty Vinamilk
      • Sau khi sữa được vận chuyển về các nhà máy chế biến các nhà máy chế biến sữa, và được kiểm tra nhiều lần mới cho sữa vào dây chuyền sản xuất.
      • 2.2.3. Khâu phân phối đầu ra của công ty Vinamilk
      • 2.2.4. Bộ phận logistisc
      • 2.2.5. Việc nghiên cứu thị trường
    • 2.3. Thành công và hạn chế trong chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk
      • 2.3.1. Thành công
      • 2.3.2. Hạn chế
    • 2.4. Bài học rút ra từ thành công trong chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk
    • Thành công trong chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk là không thể phủ nhận và chúngta có thể rút ra được nhiều bài học từ thành công này.