Tiểu luận: mô hình cơ cấu doanh nghiệp

Tiểu luận: mô hình cơ cấu doanh nghiệp

lOMoARcPSD|36006477
1 | Pa g e
lOMoARcPSD|36006477
2 | Pa g e
DANH SCH NHÓM
ST HỌ V TÊN MSSV NHIỆM V TỈ LỆ %
T HON
THNH
1. Phạm Ngọc Hân 03023822005 Thuyết trình 100%
4
2. Bùi Thị Diễm My 03023822012 Tiểu luận 100%
9
3. Trần Thị Ngọc Nga 03023822013 Nội dung 100%
6
4. Trịnh Thị Kim Loan 030238220115 Nội dung 100%
5. Phạm Nguyễn Hoàng Đạo 03023822003 Thuyết trình 100% 3
6. Vũ Trường Giang 03023822004 Thuyết trình 100%
3
7. Lương Thị Tường Vy 03023822030 Nội dung 100%
4
8. Phạm Hải Yến 03023822030 Nội dung 100%
9
9. Trương Phạm Xuân An 03023822000 Powerpoint 100%
4
GHI CHÚ:
-Tỉ lệ % = 100%
-Nhóm trưởng: Phạm Ngọc Hân, MSSV: 030238220054
NHẬN XÉT CỦA GIO VIÊN:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Ngày tháng năm
Giáo viên chấm điểm
lOMoARcPSD|36006477
3 | Pa g e
MC LC
A.LỜI MỞ ĐẦU:
............................................................................................................................
4
B. THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC:.................................................................4
I. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức: ...............................................4
1. Khái niệm của chức năng tổ chức:..................................................................4
2. Vai trò của chức năng tổ chức:.......................................................................4
3. Các nguyên tắc và yêu cầu:............................................................................4
4. Các yêu cầu thiết kế bộ máy tổ chức:.............................................................5II.
Các vấn đề khoa học và nghệ thuật trong công tác tổ chức:.......................5
1. Chuyên môn hóa:..........................................................................................5
2. Tầm hạn quản trị:..........................................................................................5
3. Quyền hành trong quản trị:............................................................................6 4.
Phân quyền:...................................................................................................6
III. Khái niệm yêu cầu cấu t
chức:.........................................................8
1. Khái niệm:.....................................................................................................8
2. Yêu cầu đảm bảo cơ cấu tổ chức tối ưu trong quản trị:.................................8
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản trị:.....................................8
4. Các bộ phận và các cấp trong cơ cấu tổ chức:.............................................10
5. Các tiêu chuẩn để hình thành các bộ phận trong tổ chức:............................11
IV. Các mô hình cơ cấu tổ chức phổ biến:............................................................12
1. Mô hình cơ cấu đơn giản:.............................................................................12
2. Mô hình cơ cấu trực tuyến:..........................................................................12
3. Mô hình cơ cấu chức năng:..........................................................................13
4. Mô hình cơ cấu trực tuyến- chức năng:........................................................14
5. hình cấu ma trận:..............................................................................15
6. Mô hình cơ cấu theo địa lý:..........................................................................16
7. hình cấu theo sản phẩm:....................................................................16
8. hình cấu theo khách hàng:.................................................................17
9. Mô hình cơ cấu hữu cơ:...............................................................................17
C. DOANH NGHIỆP NHÓM DỰ ĐỊNH THNH LẬP:...............................18
I. Giới thiệu doanh nghiệp:...........................................................................18
II. Mô hình cơ cấu doanh nghiệp:................................................................18
III. Lợi ích hạn chế của hình cấu:................................................19
IV. Tầm nhìn và mục tiêu triển vọng:..........................................................20
A. LỜI MỞ ĐẦU:
Một doanh nghiệp tchức tốt sẽ luôn tạo ra ưu thế trong cạnh tranh cũng
như hợp tác, cộng với một chút bản lĩnh của nhà quản trị chắc chắn sẽ dẫn đến
thành công cho doanh nghiệp. Kinh doanh ngày nay diễn ra trong một thế giới đầy
lOMoARcPSD|36006477
4 | Pa g e
phức tạp, trong trường hợp nhiều yếu tố liên hệ tương tác qua lại lẫn nhau
và không một quyết định nào thể được đưa ra hoàn toàn độc lập với các quyết
định khác, vì vậy việc ”xây dựng cơ cấu tổ chức doanh nghiệp “ một cách logic sẽ
bệ phóng tưởng nhất đưa doanh nghiệp đến thành công. Nếu gọi văn hóa
doanh nghiệp đòn bẩy tinh thần để gắn kết tập thể nhân với nhau, thì
cấu tổ chức cho chúng ta biết của cải vật chất và dòng thông tin di chuyển như thế
nào khi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh. Đúng như tên gọi “xây dựng
cấu tổ chức ”, sẽ cung cấp đủ những tình huống về hình quản trị thích
hợp, hiệu quả nhất để áp dụng. Qua đó, mọi người sẽ tự phát hiện ra sức mạnh của
nó, cảm nhận nó được áp dụng và học cách áp dụng nó cho chính bản thân mình.
B. THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC:
I. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức
1. Khái niệm của chức năng tổ chức:
* Trên squan niệm khác nhau, từ những phân tích chúng ta thể hiểu:
Chức năng tổ chức việc lựa chọn những công việc, những bộ phận giao
cho mỗi bộ phận một người chỉ huy với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách
nhiệm cần thiết để thực hiện mục tiêu của tổ chức đã vạch ra
*Mục tiêu của chức năng tổ chức: nhằm thiết lập ra một hệ thống các vị trí
cho mỗi nhân bộ phận thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực
hiện mục tiêu của tổ chức.
2. Vai trò của chức năng tổ chức
- Bảo đảm các mục tiêu và kế hoạch sẽ được triển khai vào thực tế
- Tạo ra môi trường làm việc thích hợp cho cá nhân và tập thể
- Tác động tích cực đến việc sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả nhất
- Giảm thiểu những sai sót và những lãng phí trong hoạt động quản trị
=> Thiếu một cấu tổ chức hợp sẽ y ra nhiều vấn đề khó khan phúc tạp
cho công tác quản trị, vì vậy chức năng tổ chức là cốt lõi của quy trình quản trị.
3. Các nguyên tắc và yêu cầu
- Nguyên tắc thống nhất chỉ huy: mỗi người thừa hành chỉ một người cấptrên
và chỉ báo cáo, nhận lệnh của người đó mà thôi.
- Nguyên tắc gắn liền với mục tiêu: bộ máy tổ chức chỉ được xây dựng
khichúng ta có mục tiêu, nhiệm vụ tổ chức đó
- Nguyên tắc hiệu quả: bộ y kết quả hoạt động cao nhất với chi phí
thấpnhất.
- Nguyên tắc cân đối: các bộ phận y dựng phải cân đối giữa quyền hành
vàtrách nhiệm; đồng thời phải cân đối khối lượng công việc giữa các các bộ phận.
- Nguyên tắc linh hoạt: tổ chức phải thích nghi, đáp ứng được với những
biếnđộng của môi trường bên ngoài.
4. Các yêu cầu thiết kế bộ máy tổ chức:
lOMoARcPSD|36006477
5 | Pa g e
YÊU CẦU NỘI DUNG
Tính tối ưu Phù hợp với thực tế, hiệu quả, tiết kiệm
Tính linh hoạt Phản ứng linh hoạt trước mọi tình huống
Tính kịp thời Đáp ứng kịp thời các nhiệm vụ
Độ tin cậy Đảm bảo tính chính xác của nội dung quyết định
Tính cân đối Tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm,
cân đối khối lượng công việc giữa các bộ phận
Tính thống nhất chỉ Cấp ới chịu trách nhiệm với một cấp trên
huy
Tính chuyên môn Giúp người thừa hành nâng cao được kỹ hóa năng
II. Các vấn đề khoa học và nghệ thuật trong công tác tổ chức:
1.Chuyên môn hóa:
Chuyên môn hóa liên quan đến việc chia nhỏ công việc thành các nhiệm vụ
phân công chúng cho các nhóm chuyên môn hóa trong tổ chức. Nó cũng bao gm
việc phân chia các tiêu chuẩn cho việc thực hiện các nhiệm vụ.
VD: dụ, khi một công ty chuyên về một sản phẩm cụ thể, tập trung vào
một vài hàng hóa hơn sản xuất tất cả những hàng hóa mà công ty có thể sản xuất.
Chuyên môn hóa trong tổ chức chỉ ra hai trong bốn nhân tố cơ bản của cơ cấu tổ
chức: chuyên môn hóa và tiêu chuẩn hóa.
2.Tầm hạn quản trị:
Tầm hạn quản trị hay còn gọi tầm hạn kiểm soát được dùng để chỉ số lượng
nhân viên cấp dưới mà các nhà quản trị phải điều hành, quản lý kiểm soát dựa vào
quy mô của công ty.
Doanh nghiệp tầm hạn quản trị rộng ít tầng nấc trung gian ngược lại
tầm hạn quản trị hẹp sẽ có nhiều tầng nấc trung gian hơn.
VD: sgk/132.
- Một số lợi ích của tầm hạn quản trị:
- Được lập kế hoạch chiến lược tốt hơn.
- Cải thiện việc ra quyết định ở các cấp cao nhất.
- Quá trình kiểm soát nội bộ cần được đảm bảo. Khái niệm tầm hạn
quản trị rộng:
Chỉ số lượng nhân viên trong công ty người quản thể kiểm soát một
cách tối ưu nhất.
Ưu điểm:
- Ít cấp quản trị, thông tin phổ biến.
- Phản hồi NQT nhanh chóng, ít tốn kém chi phí.
Nhược điểm:
lOMoARcPSD|36006477
6 | Pa g e
Người quản trị cần đáp ứng trình độ chuyên môn năng lực tốt, đầy đủ kiến
thức đảm bảo năng lực và phong cách lãnh đạo .
Khái niệm của tầm quản trị hẹp:
Tầm hạn quản trị hẹp sẽ phụ thuộc vào số lượng nhân viên để người quản lý có
thể tìm ra những biện pháp kiểm soát hữu hiệu nhất.
Ưu điểm:
- Giúp công việc phân chia rõ ràng hơn.
- Số lượng nhân viên ko nhiều giúp kiểm soát dễ dàng và đơn giản hơn.
Nhược điểm:
- Nhiều cấp quản trị, chi phí cao, hiệu quả thấp.
- Thông tin thường sai lệch, méo mó vì đi qua nhiều cấp.
3. Quyền hành trong quản trị:
năng lực quyết định, chỉ huy, khen thưởng, trừng phạt hay ra lệnh đối với
cấp dưới và trông đợi sự tiến hành của họ.
Mối quan hệ giữa sử dụng quyền hành và thái độ lao động.
Có 3 cách:
- Cưỡng bức: nv sợ nhưng sẽ thiếu nhiệt tình.
- Mua chuột: nv sẽ m việc với thái độ tính toán, cân nhắc đến lợi ích của bản
thân.
- Kết thân: sử dụng quyền hành một cách nhẹ nhàng, trong tinh thần hợp tác vì
mục tiêu chung.
4. Phân quyền:
Phân quyền hay ủy quyền là việc chúng ta phân chia một phần quyền lực quyết
định cho nhân viên cấp dưới, như vậy nhân viên sẽ có toàn quyết quyết định những
trường hợp nằm trong quyền hạn của mình.
dụ: bạn phân quyền cho nhân viên kho quản các hoạt động kiểm xuất
nhập kho, nhân viên đó sẽ được phân quyền truy cập vào dữ liệu liên quan đến
hàng tồn kho, thực hiện các hoạt động nhập, xuất hàng khi cần thiết rồi báo cáo
lại.
Mục đích của việc phân quyền:
-Giúp bạn giảm áp lực cho mình và chỉ cần tập trung vào các công việc chính,
mang tính chất quyết định.
-Giúp bạn khai thác được các năng lực của nhân viên, tận dụng khả năng sáng
tạo cả họ để tăng hiệu quả công việc.
-Phân quyền cũng là cách để giới hạn sự can thiệp của nhân viên vào các công
đoạn khác.
dụ: nhân viên kho sẽ không được phép bán hàng, nhân viên n hàng thì
không được phép kiểm kê sổ sách. Tại một số nơi họ còn dùng phân quyền để thử
thách nhân viên trong thời hạn đánh giá.
lOMoARcPSD|36006477
7 | Pa g e
thể giao quyền bằng văn bản hay bằng miệng dưới dạng cụ thhay chung
chung.
Có hai lại ủy quyền: chính thức(thực hiện bằng văn bản), mặc nhiên(quyền
theo cấp bậc).
Việc giao quyền ko thể tùy tiện và tự do, nó đòi hỏi và phụ thuộc vào các
đk sau:
- Kích thước quy mô tổ chức
- Giá trị của quyết định và sự quan trọng của nhiệm vụ - Năng lực của
nhân viên cấp dưới - Những nguyên tắc quyền:
- Giao quyền theo kết quả mong muốn.
- Giao quyền theo chức năng.
- Nguyên tắc bậc thang.
- Nguyên tắc quyền hạn theo cấp bậc.
- Nguyên tắc thống nhất trong mệnh lệnh.
- Nguyên tắc về tính tuyệt đối trong trách nhiệm.
- Nguyên tắc về sự tương xứnggiuawx quyền hạn và trách nhiệm.
- Thái độ nhân của nhà quản trị một yếu tố quan trọng của nghệ
thuật giao quyền:
- Sẵn sàng tạo cơ hội cho người khác.
- Sẵn sàng chia sẻ.
- Sẵn sàng cho phép người khác mắc sai lầm.
- Sẵn sàng tin cậy cấp dưới.
- Sẵn sàng lập ra và sử dụng sự kiểm tra rộng rãi.
- Nghệ thuật lựa chọn và quyết định trong công tác tổ chức:
- Mọi kết quả của câc vị trí sẽ sở bảo cho việc bạn đã áp dụng
đúng hay sai các quy tắc trong công tác tổ chức.
III. KHI NIỆM V YÊU CẦU CƠ CẤU TỔ CHỨC:
1. Khái niệm:
cấu tổ chức một hthống từng cấp bậc mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau;
được giao nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các chức
năng quản trị và mục tiêu chung của tổ chức. Ví dụ: Một cơ cấu tổ chức:
Nguồn: https://vncmd.com/chuyen-de/nhan-su/co-cau-to-chuc/
2. Yêu cầu đảm bảo cơ cấu tổ chức tối ưu trong quản trị:
- Đảm bảo tính tối ưu: số lượng các cấp, bộ phận phải hợp lý.
lOMoARcPSD|36006477
8 | Pa g e
- Đảm bảo tính linh hoạt hay khả năng thích nghi cao: ưu tiên cấu
gọn nhẹ để việc thực hiện quyết định là ngắn nhất và có khả năng phản ứng linh
hoạt với các tình huống xảy ra.
- Đảm bảo độ tin cậy trong hoạt động: đảm bảo tính chính xác của thông
tin truyền đi trong cơ cấu.
- Đảm bảo tính kinh tế: chi phí ít, hiệu quả cao.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản trị:
Chiến lược và mục tiêu của tổ chức:
Mục tiêu: mang lại tính hiệu quả cao và tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường
- Cơ cấu cần phù hợp với chiến lược kinh doanh mà tổ chức theo đuổi -
Cần phải thích ứng nhanh với yếu tố môi trường bên ngoài.
Bộ máy tạo ra để thực hiện mục tiêu vì vậy khi mục tiêu thay đổi thì bộ y
cũng thay đổi.
Quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức:
- Khi lựa chọn cấu tổ chức, quycũng cần được quan tâm vì cũng ảnh
hưởng đáng kể đến cơ cấu.
- Một tổ chức quy lớn thường chuyên môn hóa, nhiều cấp quản lý,
nhiều luật lệ và quy định; bộ phận hóa hơn các tổ chức có quy mô nhỏ.
Ví dụ: Giả sử so sánh giữa quy của một phòng ban Marketing của hai công
ty. Trong đó ngoài trưởng phòng ban chuyên môn về Marketing, công ty A chỉ có
2 hoặc 3 nhân viên và mỗi người đảm nhiệm nhiều công việc cùng lúc. Trong khi
đó bên công ty B, ta thể thấy thêm SEO, BLOG MARKETING, SOCIAL
MEDIA MARKETING, PRINT MARKETING,… họ sẽ đảm nhiệm chỉ làm
duy nhất phần liên quan đến công việc của riêng. Đấy được gọi chuyên môn
hóa.
=>Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của quytổ chức tới cấu trở nên ít quan trọng
hơn khi tổ chức được mở rộng.
Kỹ thuật và công nghệ sử dụng:
- Công nghệ bao gồm quá trình sử dụng máy móc và trí tuệ để chuyển hóa đầu
vào và tạo ra thành phẩm đầu ra phục vụ khách hàng của tổ chức.
- Dựa vào kỹ thuật và công nghệ để đánh giá mức độ thông lệ, hoàn thành của
những nhiệm vụ công việc.
- Ta nhận ra mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ cấu tổ chức và tập quyền( là những
nguyên tắc tổ chức mang tính quyền lực nhà nước, tập trung vào tay các quan
trung ương):
+Những công nghệ mang tính thông lệ cao cao thường gắn với những cơ cấu tổ
chức tập quyền.
+Ngược lại, những tổ chức trao quyền dựa vào rất nhiều kiến thức hiểu
biết của chuyên gia.
lOMoARcPSD|36006477
9 | Pa g e
Ví dụ: Với một tổ chức tập quyền dùng các phần mềm công nghệ cao để kiểm
soát hiệu suất hoạt động của tổ chức, lượng thông tin trong hệ thống,… sao cho
không loạt khỏi tầm kiểm soát của các cơ quan quyền lực.
=>Việc sử dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại sẽ giúp cơ cấu tổ chức trở nên
gọn nhẹ hơn.
Môi trường của tổ chức:
- Bao gồm các yếu tố con người, kinh tế, những tố chức khác ảnh hưởng tới
hoạt động của tổ chức.
- Chia ra làm 2 môi trường:
Chung: n hóa, chính trị, kinh tế, pháp luật,
Nhiệm vụ: nhân, tổ chức ảnh hưởng tới tổ chức ( nhà cung ứng, nhà phân
phối, khách hàng,…)
- Một tổ chức có môi trường ổn định là rất ít bị các yếu tố môi trường tác động
làm thay đổi (không có đối thủ cạnh tranh…). Ngược lại, là một tổ chức luôn thay
đổi và năng động trước mọi yếu tố. Việc này rất dễ xảy ra khó khăn, biến động =>
giảm thiểu bằng cách điều chỉnh cơ cấu tổ chức.
- Nguyên nhân của sự bất bình là do sự hiểu biết ít thông tin về môi trường và
sự ảnh hưởng của nó. Tuy vậy, chúng nhưng yếu tố quan trọng để giải thích cho
chiến lược, cơ cấu những hoạt động của tổ chức, chẳng hạn như việc điều chỉnh
cơ cấu tổ chức sao cho phù hợp với môi trường.
- Qua quá trình khảo nghiệm, phải cần một tổ chức phản ứng thích nghi
nhanh với sự thay đổi đó. Không chỉ để đáp ưng thị trường, sự đòi hỏi phức tạp
và đa dạng của khách hàng. Chúng ta sẽ có cơ cấu tổ chức theo đội, nhóm, cơ cấu
mạng lưới là những cơ cấu mới sẽ được nhiều công ty lựa chọn để thiết kế tổ chức
của mình trong tương lai.
Quan điểm, thái độ của lãnh đạo cấp cao:
- Quan điểm thái độ của các lãnh đạo cấp cao cũng tác động đến cấu tổ
chức.
Tùy thuộc vào quan điểm của cán bộ quản lý cơ cấu tổ chức sẽ được tạo lập
theo ý muốn riêng. Vì đa phần các nhà lãnh đạo thường xu hướng kiếm soát tập
trung hơn, dễ dàng quản nên không lựa chọn hình ma trận( đa phần tính
phức tạp của mô hình) mà chọn tổ chức theo kiểu truyền thống ( như tổ chức theo
bộ phận chức năng).
lOMoARcPSD|36006477
10 | Pa g e
Địa lý:
- Việc mở rộng địa bàn hoạt động cần tạo ra tổ chức mới và bố trí lại lao động.
*Lưu ý: các doanh nghiệp mở rộng địa bàn nhưng vẫn giữ nguyên chế độ ra
quyết định theo phương thức tập trung ( tức phân theo bộ phận chức năng).
- Tuy nhiên, khi mô hình
- càng lớn thì việc ra quyết định theo phương thức phân tán càng trở nên quan
trọng hơn.
Ví dụ: Một công ty với 500 người, tạo ra được một mô hình tập trung. Khi mở
rộng địa bàng, số lượn 500 sẽ được chia ra. Nhưng việc chia ra đồng thời sẽ mất
đi một vài bộ phận trong các phòng ban phân tán bằng cách nào sao cho phù
hợp nhất để tránh việc thất thoát nhân viên. 4. Các bộ phận các cấp trong
cấu tổ chức:
Bộ phận quản trị: một bộ phận riêng biệt có các chức năng quản trị nhất
định( phòng kế tóa, kế hoạch,…) Số bộ phận phản ánh sự phân chia theo chiều
ngang và trình độ chuyên môn.
lOMoARcPSD|36006477
11 | Pa g e
Cấp quản trị: là sự thống nhất tất cả các bộ phận quản trị ở một trình độ
nhất định( cấp tổ chức, cấp phòng ban chức năng, cấp phân xưởng...) Số cấp
phản ánh sự phân chia theo chiều dọc, thể hiện trình độ tập trung quản trị và liên
quan đến vấn đề chi huy trực tuyến và hệ thống cấp bậc.
5. Các tiêu chuẩn để hình thành các bộ phận trong tổ chức:
Có một số tiêu chí phổ biến sau:
- Theo số lượng nhân viên: xếp nhân viên công việc như nhau vào một bộ
phận. Tiêu chuẩn này không phù hợp nếu chuyên môn hóa lên.
- Theo các chức năng của tổ chức như: Marketing, kế toán, kinh doanh…
Nhược điểm: chỉ theo đuổi chức năng riêng của mình quên mất mục tiêu chung
của tổ chức.
- Theo lãnh thổ, địa lý: áp dụng cho các tổ chức có phạm vi hoạt động rộng.
- Theo sản phẩm: có các bộ phận chuyên kinh doanh theo từng sản phẩm, theo
khách hàng nhằm thỏa mãn những yêu cầu khác nhau của từng khách hàng.
- Theo quy trình (thiết bị): vd như các bộ phận đúc, cắt gọt, lắp ráp, IV. Các
mô hình cơ cấu tổ chức phổ biến:
1. Mô hình cơ cấu đơn giản:
- cấu tổ chức của loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa, thường tương ứng với
các hộ kinh doanh, công ty TNHH một thành viên mới thành lập. - Nquản trị-
người chủ ra hầu hết các quyết định.
Ưu điểm :
- nhỏ tập trung hoá cao độ nên doanh nghiệp thể tận dụng các
hộicủa thị trường.
- Những chiến lược sản phẩm mới có thể thực hiện một cách nhanh chóng.
- Loại trừ những rắc rối trong hợp tác giữa các bộ phận và cá nhân.
Nhược điểm:
lOMoARcPSD|36006477
12 | Pa g e
- Các nhân thể không hiểu biết ràng những trách nhiệm nghĩa vụcủa
họ => Những xung đột và nhầm lẫn trong tổ chức.
- Thiếu các quy định nên các nhân trong tổ chức thể hành động chỉ
vìquyền lợi cá nhân => Sự suy giảm về động viên và sự thoả mãn, sủ dụng không
hiệu quả các nguồn lực của tổ chức.
- Ít cơ hội thăng tiến cho các thành viên trong tổ chức.
2. Mô hình cơ cấu trực tuyến:
Nguyên tắc của quy mô tô chức kiểu trực tuyến:
-Mỗi cấp dưới chi có một cấp trên trực tiếp (Nguyên tắc một thủ trưởng).
-Mỗi quản hệ được thiết lập theo chiều dọc.
-Công việc quản trị được tiến hành theo tuyến.
Ưu điểm:
-Phân rõ quyền hành, trách nhiệm.
-Đảm bảo nguyên tắc thống nhất chỉ huy, tập trung cao -
Dễ duy trì kỷ luật và dễ kiểm tra.
-Hành động thông tin nhanh gọn.
Nhược điểm:
-Lãnh đạo theo tuyến việc làm ra không trình độ hóa.
-Nhà quản trị phải làm nhiều việc làm rất khác nhau, đòi hỏi nhà quản trị phải
có kiến thức và kỹ năng tông hợp.
-Có rủi ro tiềm ẩn dần đến quá tài việc làm đối với nhà quản trị.
-Hạn chế việc sử dụng Chuyên Viên có trình độ giỏi.
-Phối hợp trở ngại vất vả phải tiến hành báo cáo thông tin đi theo đường
vòng.
Phạm vi áp dụng quy mô:
Các doanh nghiệp nhỏ, sản phẩm không phức tạp, sản xuất marketing thương
mại tương đối ổn định thường áp dụng quy mô này.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức tố chức cỗ máy theo quy mô trực tuyến:
lOMoARcPSD|36006477
13 | Pa g e
3. Mô hình cơ cấu chức năng:
Nguyên tắc:
- Việc quản trị được thực hiện theo hiệu suất cao.
- Mỗi cấp dưới hoàn toàn có thể hoàn toàn có thể có nhiều cấp trên chỉ huy.
- Các quản hệ được thiết lập với tầm quản trị rộng.
Ưu điểm:
- Lôi kéo dược những Chuyên Viên vào công tác thao tác quản lý.
- Sử dụng tài nguyên hiệu suất cao hơn
- Không đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức và kỹ năng tổng hợp .
Nhược điểm:
- Khó duy trì kỷ luật, khó kiểm tra.
- Các quan hệ chồng chéo phức tạp.
- Quyền hành, trách nhiệm khó phân định rõ ràng.
=> Mô hình này lúc bấy giờ rất ít được áp dụng:
lOMoARcPSD|36006477
14 | Pa g e
4. Mô hình cơ cấu trực tuyến-chức năng:
Nguyên tắc:
Phối hợp quy trực tuyến với quy chức nâng. Người lãnh đạo tổ chức
được sự giúp đở của những phòng ban chức năng để sẵn sàng sẵn sàng và ra quyết
định, hướng dân, kiểm tra thực hiện quyết định. Những người lãnh đạo tuyên phụ
trách về kết quả hoạt động và sinh hoạt giải trí toàn quyền quyết định trong đơn
vị mình phụ trách.
Ưu điểm:
- Lợi dụng được ưu điểm của tất cả hai kiểu trực tuyến hiệu suất cao.
Nhược điểm:
- Người nh đạo tổ chức phải xử xử thường xuyên mối quản hệ giữa
bộ phận trực tuyến với bộ phận hiệu suất cao. Ngoài ra khi quá nhiều bộ phận hiệu
suất cao thường phải họp để bàn luận thảo luận nhiều nên tiêu tốn lãng phí thời
gian.
Phạm vi áp dụng:
-Mô hình này thường áp dụng khá phổ biến trong sản xuất marketing thương
mại.
lOMoARcPSD|36006477
15 | Pa g e
Trong thực tế quy mô này thường được tổ chức tuyến theo sản phẩm hoặc
theo thị trường.
5. Mô hình cơ cấu ma trận:
Đặc điểm:
- Chủ yếu kết hợp các đơn vị chức năng với các đơn vị thành lập theo sản phẩm
( hay theo khách hàng).
Ưu điểm:
- Hình thức tổ chức linh động.
- Sử dụng nhân lực hiệu quả.
- Việc hình thành và giải thể dễ dàng, nhanh chóng.
Nhược điểm:
- Dễ xảy ra tranh chấp ảnh hưởng giữa người lãnh đạo và các bộ phận.
- Nhà quản trị phải có ảnh hưởng lớn.
- Phạm vi sử dụng còn hạn chế vì đòi hỏi một trình độ nhất định.
lOMoARcPSD|36006477
16 | Pa g e
6. hình cấu theo địa
Đặc điểm:
-Hoạt động theo từng khu vực địa nhằm khai thác những ưu thế hoạt động
của địa phương.
Ưu điểm:
- Tận dụng các thị trường và các ưu điểm của địa phương , tăng sự kết hợp theo
vùng.
Nhược điểm:
- Cần nhiều người làm công việc quản từng khu vực.Cơ chế kiểm soát phức
tạp , nhất là ở cấp cao.
7. Mô hình cơ cấu theo sản phẩm:
Đặc điểm:
lOMoARcPSD|36006477
17 | Pa g e
-Lấy cơ sở là các dãy sản phẩm để thành lập các bộ phận hoạt động , bộ phận
phụ trách có trách nhiệm hoạt động trên nhiều thị trường khác nhau.
Ưu điểm:
-Có thể phát triển tốt với tầm nhìn khá tổng quát về thị trường của riêng từng
sản phẩm.
Nhược điểm:
- Khả năng hợp tác kém dẫn tới tính cục bộ giữa các bộ phận.
- Chi phí quản lí cao.
8. Mô hình cơ cấu theo khách hàng:
Ưu điểm:
-Hiểu rõ nhu cầu khách hàng và có tác động tốt về tâm lí đối với khách hàng
Nhược điểm:
-hình y cân nhắc về việc người quản chuyên gia tham mưu về
các vấn đề của khách hàng các nhóm khách hàng không phải luôn xác định
ràng
GIÁM ĐỐC KINH DOANH
Quản lý tín dụng
công nghiệp
Quản lý tín dụng
dịch vụ
Quản lý tín dụng
nông nghiệp
lOMoARcPSD|36006477
18 | Pa g e
9. Mô hình cơ cấu hữu cơ:
Tổ chức kiểu cơ giới:
-Sự chuyên môn hoá công việc cao , sự phân chia thành nhiều khâu cứng nhắc,
phạm vi kiểm soát hẹp , chính thức cao,thông tin hạn hẹp ít sự tham gia của
những nhân viên cấp dưới trong việc đưa ra quyết định.
Sự khác nhau. giữa tổ chức cơ giới và tổ chức hữu cơ:
MÔ HÌNH HỮU CƠ MÔ HÌNH CƠ GIỚI
-Sự cộng tác( cả chiều dọc lẫn chiều -Mối quan hệ cấp bặc cứng nhắc ngang)
- Nhiệm vụ vố định
-Nhiệm vụ thích ứng -Nhiều quy tắc
-Một vài quy tắc -Kênh truyền thông chính thức
-Truyền thông phi chính thức -Quyền hành quyết định trung tâm
-Quyền hành quyết định phi tập trung -Cơ cấu tổ chức cao hơn
-Cơ cấu tổ chức phẳng hơn
C. DOANH NGHIỆP NHÓM DỰ ĐỊNH THNH LẬP:
I. Giới thiệu về doanh nghiệp:
Giống như các bạn đang mặt tại lớp ngay lúc y, chúng ta chăm chỉ học
tập, rèn luyện bản thân cốt để trở thành phiên bản tốt nhất của bản thân mục đích
cuối cùng cũng để tìm kiếm 1 ng việc phù hợp. Có bạn sẽ thử đi xin việc,
bạn sẽ khởi nghiệp. Và các thành viên nhóm 5 chúng tôi quyết định sẽ mở 1 doanh
nghiệp nhỏ để trải nghiệm, cụ thể đây 1 quán trà sữa, 1 thức uống rất quen
thuộc với giới trẻ.
Vậy tại sao chúng tôi chọn mở quán kinh doanh trà sữa? Lí do đầu tiên đấy là
chúng ta thể thấy rằng giới trẻ ngày nay không ai không biết đến trà sữa.
Bằng chứng là theo kết quả của 1 cuộc khảo sát, số người tiêu dùng trà sữa là học
sinh, sinh viên chiếm phần lớn (76%), người đi làm chiếm ít hơn (24%). Với ợng
khách ng đông đảo là các bạn học sinh, sinh viên ưa thích c loại thức uống
hương vị ngọt, trang trí bắt mắt, kinh doanh quán trà sữa 1 công việc rất tiềm
năng. Thứ hai việc này phù hợp với tiềm lực tài chính của chúng tôi thời
điểm đấy, sinh viên mới ra trường thì sẽ không có nhiều vốn đầu nên mquán
1 trà sữa quy mô nhỏ khi đó là 1 lựa chọn an toàn, vừa có thể kiếm được thu nhập
trang trải cuộc sống vừa có thể tích lũy kinh nghiệm cho bản thân để về lâu về dài
hướng tới 1 mô hình kinh doanh lớn hơn.
Quán trà sữa của chúng tôi sẽ có tên Yummy và được mở trên đường chính
của một trường đại học.
II. Mô hình và cơ cấu doanh nghiệp:
Doanh nghiệp được thành lập theo mô hình cơ cấu đơn giản.
lOMoARcPSD|36006477
19 | Pa g e
Lý do lựa chọn cơ cấu:
Quán trà sữa khi thành lập sẽ có nguồn nhân lực rất ít nên việc lựa chọn cơ cấu
đơn giản là phù hợp nhất. Với mô hình này người lãnh đạo sẽ ra hầu hết các quyết
định đảm bảo tính thống nhất, giúp lãnh đạo dễ dàng kiểm soát các nhân viên trong
quán. Ngoài ra, hình y n giúp tránh được các mâu thuẩn công việc giữa
các nhân viên với nhau sự phân chia công việc ràng. III. Lợi ích
hạn chế của mô hình cơ cấu:
Lợi ích:
-Dễ kiểm soát các nhân viên trong DN.
-nhỏ tập trung hoá cao độ nên doanh nghiệp thể tận dụng các hội
của thị trường.
-Những chiến lược sản phẩm mới có thể thực hiện một cách nhanh chóng.
-Loại trừ những rắc rối trong hợp tác giữa các bộ phận và cá nhân.
Hạn chế:
-Cơ cấu còn đơn giản khó cạnh tranh được với những doanh nghiệp khác.
-Nhân viên không có cơ hội thăng tiến trong công việc.
-Người lãnh đạo trực tiếp quản lý nhiều nhân viên dẫn đến việc quản lý không
được chặc chẽ. Biện pháp khắc phục:
-Cần nâng cao chiến ợc marketing cho quán bằng những biện pháp khác
nhau. (nthực hiện c chiến ợc giảm giá, làm thẻ thành viên cho các khách
hàng để nhận được ưu đãi
-Tạo ra sự khác biệt hơn với những quán khác như về cách thiết kế trang trí
quán, đồ uống cần có sự đột phá.
-hệ thống quản nhân viên trên wed để dễ dàng kiểm soát. IV.
Tầm nhìn và mục tiêu triển vọng:
Ngắn hạn:
-Sau 6 tháng: mở thêm nhiều đồ uống đa dạng và đồ ăn nhanh.
-Sau 1 năm: trả lại số vốn ban đầu đã đầu tư.
-Sau 3 năm: mở được chuỗi của hàng tại nhiều địa điểm khác nhau.
Dài hạn:
-Mô hình cơ cấu được thay đổi mở rộng theo mô hình cơ cấu trực truyến – chứ
năng. Sau đây là sơ đồ mô hình mà chúng tôi hướng tới:
Phục vụ
Phục vụ
Phục vụ
Pha chế
Pha chế
Kế toán
NGƯỜI LÃNH ĐẠO
lOMoARcPSD|36006477
20 | Pa g e
=> Đây hình dựa trên sự phát triển từ hình cấu đơn giản, giúp
doanh nghiệp mở rộng thêm quy cấu nhưng vẫn duy trì được các lợi thế vốn
có.
-Tạo nên thương hiệu Yummy trong giới đồ ăn.
-Phổ biến thương hiệu đến các tỉnh trong cả nước.
Phục vụ
Pha chế
Chi nhánh 1
Kế toán
Pha chế
Chi nhánh 2
Phục vụ
NGƯỜI
LÃNH
ĐO
Kế toán
Pha chế
Chi nhánh ...
Phục vụ
Kế toán
Phòng
marketing
Phòng công
nghệ thông
tin
| 1/20

Preview text:

lOMoARcPSD| 36006477 1 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477 DANH SÁCH NHÓM ST HỌ VÀ TÊN MSSV
NHIỆM VỤ TỈ LỆ % T HOÀN THÀNH 1.
Phạm Ngọc Hân 03023822005 Thuyết trình 100% 4 2.
Bùi Thị Diễm My 03023822012 Tiểu luận 100% 9 3. Trần Thị Ngọc Nga 03023822013 Nội dung 100% 6 4. Trịnh Thị Kim Loan 030238220115 Nội dung 100% 5. Phạm Nguyễn Hoàng Đạo
03023822003 Thuyết trình 100% 3 6.
Vũ Trường Giang 03023822004 Thuyết trình 100% 3 7. Lương Thị Tường Vy 03023822030 Nội dung 100% 4 8. Phạm Hải Yến 03023822030 Nội dung 100% 9 9.
Trương Phạm Xuân An 03023822000 Powerpoint 100% 4 GHI CHÚ: -Tỉ lệ % = 100%
-Nhóm trưởng: Phạm Ngọc Hân, MSSV: 030238220054
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................. Ngày tháng năm
Giáo viên chấm điểm 2 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477 MỤC LỤC A.LỜI MỞ ĐẦU:
............................................................................................................................ 4
B. THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC:.................................................................4
I. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức: ...............................................4
1. Khái niệm của chức năng tổ chức:..................................................................4
2. Vai trò của chức năng tổ chức:.......................................................................4
3. Các nguyên tắc và yêu cầu:............................................................................4
4. Các yêu cầu thiết kế bộ máy tổ chức:.............................................................5II.
Các vấn đề khoa học và nghệ thuật trong công tác tổ chức:.......................5
1. Chuyên môn hóa:..........................................................................................5
2. Tầm hạn quản trị:..........................................................................................5
3. Quyền hành trong quản trị:............................................................................6 4. Phân
quyền:...................................................................................................6 III. Khái niệm yêu cầu cấu tổ
chức:.........................................................8
1. Khái niệm:.....................................................................................................8
2. Yêu cầu đảm bảo cơ cấu tổ chức tối ưu trong quản trị:.................................8
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản trị:.....................................8
4. Các bộ phận và các cấp trong cơ cấu tổ chức:.............................................10
5. Các tiêu chuẩn để hình thành các bộ phận trong tổ chức:............................11
IV. Các mô hình cơ cấu tổ chức phổ biến:............................................................12 1.
Mô hình cơ cấu đơn giản:.............................................................................12 2.
Mô hình cơ cấu trực tuyến:..........................................................................12 3.
Mô hình cơ cấu chức năng:..........................................................................13 4.
Mô hình cơ cấu trực tuyến- chức năng:........................................................14 5.
Mô hình cơ cấu ma trận:..............................................................................15
6. Mô hình cơ cấu theo địa lý:..........................................................................16
7. Mô hình cơ cấu theo sản phẩm:....................................................................16
8. Mô hình cơ cấu theo khách hàng:.................................................................17
9. Mô hình cơ cấu hữu cơ:...............................................................................17
C. DOANH NGHIỆP NHÓM DỰ ĐỊNH THÀNH LẬP:...............................18
I. Giới thiệu doanh nghiệp:...........................................................................18
II. Mô hình cơ cấu doanh nghiệp:................................................................18
III. Lợi ích và hạn chế của mô hình cơ cấu:................................................19
IV. Tầm nhìn và mục tiêu triển vọng:..........................................................20 A. LỜI MỞ ĐẦU:
Một doanh nghiệp có tổ chức tốt sẽ luôn tạo ra ưu thế trong cạnh tranh cũng
như hợp tác, cộng với một chút bản lĩnh của nhà quản trị chắc chắn sẽ dẫn đến
thành công cho doanh nghiệp. Kinh doanh ngày nay diễn ra trong một thế giới đầy 3 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477
phức tạp, và trong trường hợp có nhiều yếu tố liên hệ tương tác qua lại lẫn nhau
và không một quyết định nào có thể được đưa ra hoàn toàn độc lập với các quyết
định khác, vì vậy việc ”xây dựng cơ cấu tổ chức doanh nghiệp “ một cách logic sẽ
là bệ phóng lý tưởng nhất đưa doanh nghiệp đến thành công. Nếu gọi văn hóa
doanh nghiệp là đòn bẩy tinh thần để gắn kết tập thể và cá nhân với nhau, thì cơ
cấu tổ chức cho chúng ta biết của cải vật chất và dòng thông tin di chuyển như thế
nào khi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh. Đúng như tên gọi “xây dựng
cơ cấu tổ chức ”, nó sẽ cung cấp đủ những tình huống về mô hình quản trị thích
hợp, hiệu quả nhất để áp dụng. Qua đó, mọi người sẽ tự phát hiện ra sức mạnh của
nó, cảm nhận nó được áp dụng và học cách áp dụng nó cho chính bản thân mình.
B. THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC:
I. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức
1. Khái niệm của chức năng tổ chức:
* Trên cơ sở quan niệm khác nhau, từ những phân tích chúng ta có thể hiểu:
Chức năng tổ chức là việc lựa chọn những công việc, những bộ phận và giao
cho mỗi bộ phận một người chỉ huy với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách
nhiệm cần thiết để thực hiện mục tiêu của tổ chức đã vạch ra

*Mục tiêu của chức năng tổ chức: nhằm thiết lập ra một hệ thống các vị trí
cho mỗi cá nhân và bộ phận có thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực
hiện mục tiêu của tổ chức.
2. Vai trò của chức năng tổ chức
- Bảo đảm các mục tiêu và kế hoạch sẽ được triển khai vào thực tế
- Tạo ra môi trường làm việc thích hợp cho cá nhân và tập thể
- Tác động tích cực đến việc sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả nhất
- Giảm thiểu những sai sót và những lãng phí trong hoạt động quản trị
=> Thiếu một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ gây ra nhiều vấn đề khó khan phúc tạp
cho công tác quản trị, vì vậy chức năng tổ chức là cốt lõi của quy trình quản trị.
3. Các nguyên tắc và yêu cầu
- Nguyên tắc thống nhất chỉ huy: mỗi người thừa hành chỉ có một người cấptrên
và chỉ báo cáo, nhận lệnh của người đó mà thôi.
- Nguyên tắc gắn liền với mục tiêu: bộ máy tổ chức chỉ được xây dựng
khichúng ta có mục tiêu, nhiệm vụ tổ chức đó
- Nguyên tắc hiệu quả: bộ máy có kết quả hoạt động cao nhất với chi phí thấpnhất.
- Nguyên tắc cân đối: các bộ phận xây dựng phải cân đối giữa quyền hành
vàtrách nhiệm; đồng thời phải cân đối khối lượng công việc giữa các các bộ phận.
- Nguyên tắc linh hoạt: tổ chức phải thích nghi, đáp ứng được với những
biếnđộng của môi trường bên ngoài.
4. Các yêu cầu thiết kế bộ máy tổ chức: 4 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477 YÊU CẦU NỘI DUNG Tính tối ưu
Phù hợp với thực tế, hiệu quả, tiết kiệm
Tính linh hoạt
Phản ứng linh hoạt trước mọi tình huống
Tính kịp thời
Đáp ứng kịp thời các nhiệm vụ Độ tin cậy
Đảm bảo tính chính xác của nội dung quyết định
Tính cân đối
Tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm,
cân đối khối lượng công việc giữa các bộ phận
Tính thống nhất chỉ
Cấp dưới chịu trách nhiệm với một cấp trên huy
Tính chuyên môn Giúp người thừa hành nâng cao được kỹ hóa năng
II. Các vấn đề khoa học và nghệ thuật trong công tác tổ chức: 1.Chuyên môn hóa:
Chuyên môn hóa liên quan đến việc chia nhỏ công việc thành các nhiệm vụ và
phân công chúng cho các nhóm chuyên môn hóa trong tổ chức. Nó cũng bao gồm
việc phân chia các tiêu chuẩn cho việc thực hiện các nhiệm vụ.
VD: Ví dụ, khi một công ty chuyên về một sản phẩm cụ thể, nó tập trung vào
một vài hàng hóa hơn là sản xuất tất cả những hàng hóa mà công ty có thể sản xuất.
Chuyên môn hóa trong tổ chức chỉ ra hai trong bốn nhân tố cơ bản của cơ cấu tổ
chức: chuyên môn hóa và tiêu chuẩn hóa.
2.Tầm hạn quản trị:
Tầm hạn quản trị hay còn gọi là tầm hạn kiểm soát được dùng để chỉ số lượng
nhân viên cấp dưới mà các nhà quản trị phải điều hành, quản lý kiểm soát dựa vào quy mô của công ty.
Doanh nghiệp có tầm hạn quản trị rộng có ít tầng nấc trung gian và ngược lại
tầm hạn quản trị hẹp sẽ có nhiều tầng nấc trung gian hơn. VD: sgk/132. -
Một số lợi ích của tầm hạn quản trị: -
Được lập kế hoạch chiến lược tốt hơn. -
Cải thiện việc ra quyết định ở các cấp cao nhất. -
Quá trình kiểm soát nội bộ cần được đảm bảo. Khái niệm tầm hạn quản trị rộng:
Chỉ số lượng nhân viên trong công ty mà người quản lý có thể kiểm soát một cách tối ưu nhất. Ưu điểm:
- Ít cấp quản trị, thông tin phổ biến.
- Phản hồi NQT nhanh chóng, ít tốn kém chi phí. Nhược điểm: 5 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477
Người quản trị cần đáp ứng trình độ chuyên môn và năng lực tốt, đầy đủ kiến
thức đảm bảo năng lực và phong cách lãnh đạo .
Khái niệm của tầm quản trị hẹp:
Tầm hạn quản trị hẹp sẽ phụ thuộc vào số lượng nhân viên để người quản lý có
thể tìm ra những biện pháp kiểm soát hữu hiệu nhất. Ưu điểm:
- Giúp công việc phân chia rõ ràng hơn.
- Số lượng nhân viên ko nhiều giúp kiểm soát dễ dàng và đơn giản hơn. Nhược điểm:
- Nhiều cấp quản trị, chi phí cao, hiệu quả thấp.
- Thông tin thường sai lệch, méo mó vì đi qua nhiều cấp.
3. Quyền hành trong quản trị:
Là năng lực quyết định, chỉ huy, khen thưởng, trừng phạt hay ra lệnh đối với
cấp dưới và trông đợi sự tiến hành của họ.
Mối quan hệ giữa sử dụng quyền hành và thái độ lao động. Có 3 cách:
- Cưỡng bức: nv sợ nhưng sẽ thiếu nhiệt tình.
- Mua chuột: nv sẽ làm việc với thái độ tính toán, cân nhắc đến lợi ích của bản thân.
- Kết thân: sử dụng quyền hành một cách nhẹ nhàng, trong tinh thần hợp tác vì mục tiêu chung. 4. Phân quyền:
Phân quyền hay ủy quyền là việc chúng ta phân chia một phần quyền lực quyết
định cho nhân viên cấp dưới, như vậy nhân viên sẽ có toàn quyết quyết định những
trường hợp nằm trong quyền hạn của mình.
Ví dụ: bạn phân quyền cho nhân viên kho là quản lý các hoạt động kiểm và xuất
– nhập kho, nhân viên đó sẽ được phân quyền truy cập vào dữ liệu liên quan đến
hàng tồn kho, thực hiện các hoạt động nhập, xuất hàng khi cần thiết rồi báo cáo lại.
Mục đích của việc phân quyền:
-Giúp bạn giảm áp lực cho mình và chỉ cần tập trung vào các công việc chính,
mang tính chất quyết định.
-Giúp bạn khai thác được các năng lực của nhân viên, tận dụng khả năng sáng
tạo cả họ để tăng hiệu quả công việc.
-Phân quyền cũng là cách để giới hạn sự can thiệp của nhân viên vào các công đoạn khác.
Ví dụ: nhân viên kho sẽ không được phép bán hàng, nhân viên bán hàng thì
không được phép kiểm kê sổ sách. Tại một số nơi họ còn dùng phân quyền để thử
thách nhân viên trong thời hạn đánh giá. 6 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477
Có thể giao quyền bằng văn bản hay bằng miệng dưới dạng cụ thể hay chung chung.
Có hai lại ủy quyền: chính thức(thực hiện bằng văn bản), mặc nhiên(quyền theo cấp bậc).
Việc giao quyền ko thể tùy tiện và tự do, nó đòi hỏi và phụ thuộc vào các đk sau: -
Kích thước quy mô tổ chức -
Giá trị của quyết định và sự quan trọng của nhiệm vụ - Năng lực của
nhân viên cấp dưới - Những nguyên tắc quyền: -
Giao quyền theo kết quả mong muốn. -
Giao quyền theo chức năng. - Nguyên tắc bậc thang. -
Nguyên tắc quyền hạn theo cấp bậc. -
Nguyên tắc thống nhất trong mệnh lệnh. -
Nguyên tắc về tính tuyệt đối trong trách nhiệm. -
Nguyên tắc về sự tương xứnggiuawx quyền hạn và trách nhiệm. -
Thái độ cá nhân của nhà quản trị là một yếu tố quan trọng của nghệ thuật giao quyền: -
Sẵn sàng tạo cơ hội cho người khác. - Sẵn sàng chia sẻ. -
Sẵn sàng cho phép người khác mắc sai lầm. -
Sẵn sàng tin cậy cấp dưới. -
Sẵn sàng lập ra và sử dụng sự kiểm tra rộng rãi. -
Nghệ thuật lựa chọn và quyết định trong công tác tổ chức: -
Mọi kết quả của câc vị trí sẽ là cơ sở bảo cho việc bạn đã áp dụng
đúng hay sai các quy tắc trong công tác tổ chức.
III. KHÁI NIỆM VÀ YÊU CẦU CƠ CẤU TỔ CHỨC: 1. Khái niệm:
Cơ cấu tổ chức là một hệ thống từng cấp bậc có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau;
được giao nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các chức
năng quản trị và mục tiêu chung của tổ chức. Ví dụ: Một cơ cấu tổ chức:
Nguồn: https://vncmd.com/chuyen-de/nhan-su/co-cau-to-chuc/
2. Yêu cầu đảm bảo cơ cấu tổ chức tối ưu trong quản trị: -
Đảm bảo tính tối ưu: số lượng các cấp, bộ phận phải hợp lý. 7 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477 -
Đảm bảo tính linh hoạt hay khả năng thích nghi cao: ưu tiên cơ cấu
gọn nhẹ để việc thực hiện quyết định là ngắn nhất và có khả năng phản ứng linh
hoạt với các tình huống xảy ra. -
Đảm bảo độ tin cậy trong hoạt động: đảm bảo tính chính xác của thông
tin truyền đi trong cơ cấu. -
Đảm bảo tính kinh tế: chi phí ít, hiệu quả cao.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản trị:
Chiến lược và mục tiêu của tổ chức:
Mục tiêu: mang lại tính hiệu quả cao và tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường
- Cơ cấu cần phù hợp với chiến lược kinh doanh mà tổ chức theo đuổi -
Cần phải thích ứng nhanh với yếu tố môi trường bên ngoài.
Bộ máy tạo ra để thực hiện mục tiêu vì vậy khi mục tiêu thay đổi thì bộ máy cũng thay đổi.
Quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức:
- Khi lựa chọn cơ cấu tổ chức, quy mô cũng cần được quan tâm vì nó cũng ảnh
hưởng đáng kể đến cơ cấu.
- Một tổ chức có quy mô lớn thường chuyên môn hóa, có nhiều cấp quản lý,
nhiều luật lệ và quy định; bộ phận hóa hơn các tổ chức có quy mô nhỏ.
Ví dụ: Giả sử so sánh giữa quy mô của một phòng ban Marketing của hai công
ty. Trong đó ngoài trưởng phòng ban chuyên môn về Marketing, công ty A chỉ có
2 hoặc 3 nhân viên và mỗi người đảm nhiệm nhiều công việc cùng lúc. Trong khi
đó bên công ty B, ta có thể thấy thêm SEO, BLOG MARKETING, SOCIAL
MEDIA MARKETING, PRINT MARKETING,… họ sẽ đảm nhiệm và chỉ làm
duy nhất phần liên quan đến công việc của riêng. Đấy được gọi là chuyên môn hóa.
=>Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của quy mô tổ chức tới cơ cấu trở nên ít quan trọng
hơn khi tổ chức được mở rộng.
Kỹ thuật và công nghệ sử dụng:
- Công nghệ bao gồm quá trình sử dụng máy móc và trí tuệ để chuyển hóa đầu
vào và tạo ra thành phẩm đầu ra phục vụ khách hàng của tổ chức.
- Dựa vào kỹ thuật và công nghệ để đánh giá mức độ thông lệ, hoàn thành của
những nhiệm vụ công việc.
- Ta nhận ra mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ cấu tổ chức và tập quyền( là những
nguyên tắc tổ chức mang tính quyền lực nhà nước, tập trung vào tay các cơ quan trung ương):
+Những công nghệ mang tính thông lệ cao cao thường gắn với những cơ cấu tổ chức tập quyền.
+Ngược lại, là những tổ chức trao quyền dựa vào rất nhiều kiến thức và hiểu biết của chuyên gia. 8 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477
Ví dụ: Với một tổ chức tập quyền dùng các phần mềm công nghệ cao để kiểm
soát hiệu suất hoạt động của tổ chức, lượng thông tin trong hệ thống,… sao cho
không loạt khỏi tầm kiểm soát của các cơ quan quyền lực.
=>Việc sử dụng công nghệ và kỹ thuật hiện đại sẽ giúp cơ cấu tổ chức trở nên gọn nhẹ hơn.
Môi trường của tổ chức:
- Bao gồm các yếu tố con người, kinh tế, những tố chức khác ảnh hưởng tới
hoạt động của tổ chức.
- Chia ra làm 2 môi trường: •
Chung: văn hóa, chính trị, kinh tế, pháp luật,… •
Nhiệm vụ: cá nhân, tổ chức ảnh hưởng tới tổ chức ( nhà cung ứng, nhà phân phối, khách hàng,…)
- Một tổ chức có môi trường ổn định là rất ít bị các yếu tố môi trường tác động
làm thay đổi (không có đối thủ cạnh tranh…). Ngược lại, là một tổ chức luôn thay
đổi và năng động trước mọi yếu tố. Việc này rất dễ xảy ra khó khăn, biến động =>
giảm thiểu bằng cách điều chỉnh cơ cấu tổ chức.
- Nguyên nhân của sự bất bình là do sự hiểu biết ít thông tin về môi trường và
sự ảnh hưởng của nó. Tuy vậy, chúng là nhưng yếu tố quan trọng để giải thích cho
chiến lược, cơ cấu và những hoạt động của tổ chức, chẳng hạn như việc điều chỉnh
cơ cấu tổ chức sao cho phù hợp với môi trường.
- Qua quá trình khảo nghiệm, phải cần một tổ chức phản ứng và thích nghi
nhanh với sự thay đổi đó. Không chỉ để đáp ưng thị trường, mà sự đòi hỏi phức tạp
và đa dạng của khách hàng. Chúng ta sẽ có cơ cấu tổ chức theo đội, nhóm, cơ cấu
mạng lưới là những cơ cấu mới sẽ được nhiều công ty lựa chọn để thiết kế tổ chức
của mình trong tương lai.
Quan điểm, thái độ của lãnh đạo cấp cao:
- Quan điểm và thái độ của các lãnh đạo cấp cao cũng tác động đến cơ cấu tổ chức.
Tùy thuộc vào quan điểm của cán bộ quản lý mà cơ cấu tổ chức sẽ được tạo lập
theo ý muốn riêng. Vì đa phần các nhà lãnh đạo thường có xu hướng kiếm soát tập
trung hơn, dễ dàng quản lý nên không lựa chọn mô hình ma trận( đa phần vì tính
phức tạp của mô hình) mà chọn tổ chức theo kiểu truyền thống ( như tổ chức theo bộ phận chức năng). 9 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477 Địa lý:
- Việc mở rộng địa bàn hoạt động cần tạo ra tổ chức mới và bố trí lại lao động.
*Lưu ý: các doanh nghiệp mở rộng địa bàn nhưng vẫn giữ nguyên chế độ ra
quyết định theo phương thức tập trung ( tức phân theo bộ phận chức năng). - Tuy nhiên, khi mô hình
- càng lớn thì việc ra quyết định theo phương thức phân tán càng trở nên quan trọng hơn.
Ví dụ: Một công ty với 500 người, tạo ra được một mô hình tập trung. Khi mở
rộng địa bàng, số lượn 500 sẽ được chia ra. Nhưng việc chia ra đồng thời sẽ mất
đi một vài bộ phận trong các phòng ban và phân tán bằng cách nào sao cho phù
hợp nhất để tránh việc thất thoát nhân viên. 4. Các bộ phận và các cấp trong cơ cấu tổ chức:
Bộ phận quản trị: một bộ phận riêng biệt có các chức năng quản trị nhất
định( phòng kế tóa, kế hoạch,…) Số bộ phận phản ánh sự phân chia theo chiều
ngang và trình độ chuyên môn. 10 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477
Cấp quản trị: là sự thống nhất tất cả các bộ phận quản trị ở một trình độ
nhất định( cấp tổ chức, cấp phòng ban chức năng, cấp phân xưởng...) Số cấp
phản ánh sự phân chia theo chiều dọc, thể hiện trình độ tập trung quản trị và liên
quan đến vấn đề chi huy trực tuyến và hệ thống cấp bậc.
5. Các tiêu chuẩn để hình thành các bộ phận trong tổ chức:
Có một số tiêu chí phổ biến sau:
- Theo số lượng nhân viên: xếp nhân viên có công việc như nhau vào một bộ
phận. Tiêu chuẩn này không phù hợp nếu chuyên môn hóa lên.
- Theo các chức năng của tổ chức như: Marketing, kế toán, kinh doanh…
Nhược điểm: chỉ theo đuổi chức năng riêng của mình mà quên mất mục tiêu chung của tổ chức.
- Theo lãnh thổ, địa lý: áp dụng cho các tổ chức có phạm vi hoạt động rộng.
- Theo sản phẩm: có các bộ phận chuyên kinh doanh theo từng sản phẩm, theo
khách hàng nhằm thỏa mãn những yêu cầu khác nhau của từng khách hàng.
- Theo quy trình (thiết bị): vd như các bộ phận đúc, cắt gọt, lắp ráp, … IV. Các
mô hình cơ cấu tổ chức phổ biến:
1. Mô hình cơ cấu đơn giản:
- Cơ cấu tổ chức của loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa, thường tương ứng với
các hộ kinh doanh, công ty TNHH một thành viên mới thành lập. - Nhà quản trị-
người chủ ra hầu hết các quyết định. Ưu điểm :
- Vì nhỏ và tập trung hoá cao độ nên doanh nghiệp có thể tận dụng các cơ hộicủa thị trường.
- Những chiến lược sản phẩm mới có thể thực hiện một cách nhanh chóng.
- Loại trừ những rắc rối trong hợp tác giữa các bộ phận và cá nhân. Nhược điểm: 11 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477
- Các cá nhân có thể không hiểu biết rõ ràng những trách nhiệm và nghĩa vụcủa
họ => Những xung đột và nhầm lẫn trong tổ chức.
- Thiếu các quy định nên các cá nhân trong tổ chức có thể hành động chỉ
vìquyền lợi cá nhân => Sự suy giảm về động viên và sự thoả mãn, sủ dụng không
có hiệu quả các nguồn lực của tổ chức.
- Ít cơ hội thăng tiến cho các thành viên trong tổ chức.
2. Mô hình cơ cấu trực tuyến:
Nguyên tắc của quy mô tô chức kiểu trực tuyến:
-Mỗi cấp dưới chi có một cấp trên trực tiếp (Nguyên tắc một thủ trưởng).
-Mỗi quản hệ được thiết lập theo chiều dọc.
-Công việc quản trị được tiến hành theo tuyến. Ưu điểm:
-Phân rõ quyền hành, trách nhiệm.
-Đảm bảo nguyên tắc thống nhất chỉ huy, tập trung cao -
Dễ duy trì kỷ luật và dễ kiểm tra.
-Hành động và thông tin nhanh gọn. Nhược điểm:
-Lãnh đạo theo tuyến việc làm ra không trình độ hóa.
-Nhà quản trị phải làm nhiều việc làm rất khác nhau, đòi hỏi nhà quản trị phải
có kiến thức và kỹ năng tông hợp.
-Có rủi ro tiềm ẩn dần đến quá tài việc làm đối với nhà quản trị.
-Hạn chế việc sử dụng Chuyên Viên có trình độ giỏi.
-Phối hợp trở ngại vất vả vì phải tiến hành báo cáo thông tin đi theo đường vòng.
Phạm vi áp dụng quy mô:
Các doanh nghiệp nhỏ, sản phẩm không phức tạp, sản xuất marketing thương
mại tương đối ổn định thường áp dụng quy mô này.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức tố chức cỗ máy theo quy mô trực tuyến: 12 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477
3. Mô hình cơ cấu chức năng: Nguyên tắc:
- Việc quản trị được thực hiện theo hiệu suất cao.
- Mỗi cấp dưới hoàn toàn có thể hoàn toàn có thể có nhiều cấp trên chỉ huy.
- Các quản hệ được thiết lập với tầm quản trị rộng. Ưu điểm:
- Lôi kéo dược những Chuyên Viên vào công tác thao tác quản lý.
- Sử dụng tài nguyên hiệu suất cao hơn
- Không đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức và kỹ năng tổng hợp . Nhược điểm:
- Khó duy trì kỷ luật, khó kiểm tra.
- Các quan hệ chồng chéo phức tạp.
- Quyền hành, trách nhiệm khó phân định rõ ràng.
=> Mô hình này lúc bấy giờ rất ít được áp dụng: 13 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477
4. Mô hình cơ cấu trực tuyến-chức năng: Nguyên tắc:
Phối hợp quy mô trực tuyến với quy mô chức nâng. Người lãnh đạo tổ chức
được sự giúp đở của những phòng ban chức năng để sẵn sàng sẵn sàng và ra quyết
định, hướng dân, kiểm tra thực hiện quyết định. Những người lãnh đạo tuyên phụ
trách về kết quả hoạt động và sinh hoạt giải trí và toàn quyền quyết định trong đơn vị mình phụ trách. Ưu điểm:
- Lợi dụng được ưu điểm của tất cả hai kiểu trực tuyến và hiệu suất cao. Nhược điểm:
- Người lãnh đạo tổ chức phải xử lý và xử lý thường xuyên mối quản hệ giữa
bộ phận trực tuyến với bộ phận hiệu suất cao. Ngoài ra khi quá nhiều bộ phận hiệu
suất cao thường phải họp để bàn luận thảo luận nhiều nên tiêu tốn lãng phí thời gian. Phạm vi áp dụng:
-Mô hình này thường áp dụng khá phổ biến trong sản xuất marketing thương mại. 14 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477
Trong thực tế quy mô này thường được tổ chức tuyến theo sản phẩm hoặc theo thị trường.
5. Mô hình cơ cấu ma trận: Đặc điểm:
- Chủ yếu kết hợp các đơn vị chức năng với các đơn vị thành lập theo sản phẩm ( hay theo khách hàng). Ưu điểm:
- Hình thức tổ chức linh động.
- Sử dụng nhân lực hiệu quả.
- Việc hình thành và giải thể dễ dàng, nhanh chóng. Nhược điểm:
- Dễ xảy ra tranh chấp ảnh hưởng giữa người lãnh đạo và các bộ phận.
- Nhà quản trị phải có ảnh hưởng lớn.
- Phạm vi sử dụng còn hạn chế vì đòi hỏi một trình độ nhất định. 15 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477
6. Mô hình cơ cấu theo địa lý Đặc điểm:
-Hoạt động theo từng khu vực địa lí nhằm khai thác những ưu thế hoạt động của địa phương. Ưu điểm:
- Tận dụng các thị trường và các ưu điểm của địa phương , tăng sự kết hợp theo vùng. Nhược điểm:
- Cần nhiều người làm công việc quản lí từng khu vực.Cơ chế kiểm soát phức
tạp , nhất là ở cấp cao.
7. Mô hình cơ cấu theo sản phẩm: Đặc điểm: 16 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477
-Lấy cơ sở là các dãy sản phẩm để thành lập các bộ phận hoạt động , bộ phận
phụ trách có trách nhiệm hoạt động trên nhiều thị trường khác nhau. Ưu điểm:
-Có thể phát triển tốt với tầm nhìn khá tổng quát về thị trường của riêng từng sản phẩm. Nhược điểm:
- Khả năng hợp tác kém dẫn tới tính cục bộ giữa các bộ phận. - Chi phí quản lí cao.
8. Mô hình cơ cấu theo khách hàng: Ưu điểm:
-Hiểu rõ nhu cầu khách hàng và có tác động tốt về tâm lí đối với khách hàng Nhược điểm:
-Mô hình này cân nhắc về việc có người quản lí và chuyên gia tham mưu về
các vấn đề của khách hàng và các nhóm khách hàng không phải luôn xác định rõ ràng
GIÁM ĐỐC KINH DOANH Quản lý tín dụng Quản lý tín dụng Quản lý tín dụng công nghiệp nông nghiệp dịch vụ 17 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477
9. Mô hình cơ cấu hữu cơ:
Tổ chức kiểu cơ giới:
-Sự chuyên môn hoá công việc cao , sự phân chia thành nhiều khâu cứng nhắc,
phạm vi kiểm soát hẹp , chính thức cao,thông tin hạn hẹp và ít sự tham gia của
những nhân viên cấp dưới trong việc đưa ra quyết định.
Sự khác nhau. giữa tổ chức cơ giới và tổ chức hữu cơ: MÔ HÌNH HỮU CƠ MÔ HÌNH CƠ GIỚI
-Sự cộng tác( cả chiều dọc lẫn chiều -Mối quan hệ cấp bặc cứng nhắc ngang) - Nhiệm vụ vố định -Nhiệm vụ thích ứng -Nhiều quy tắc -Một vài quy tắc
-Kênh truyền thông chính thức
-Truyền thông phi chính thức
-Quyền hành quyết định trung tâm
-Quyền hành quyết định phi tập trung
-Cơ cấu tổ chức cao hơn
-Cơ cấu tổ chức phẳng hơn
C. DOANH NGHIỆP NHÓM DỰ ĐỊNH THÀNH LẬP:
I. Giới thiệu về doanh nghiệp:
Giống như các bạn đang có mặt tại lớp ngay lúc này, chúng ta chăm chỉ học
tập, rèn luyện bản thân cốt là để trở thành phiên bản tốt nhất của bản thân mục đích
cuối cùng cũng là để tìm kiếm 1 công việc phù hợp. Có bạn sẽ thử đi xin việc, có
bạn sẽ khởi nghiệp. Và các thành viên nhóm 5 chúng tôi quyết định sẽ mở 1 doanh
nghiệp nhỏ để trải nghiệm, cụ thể ở đây là 1 quán trà sữa, 1 thức uống rất quen thuộc với giới trẻ.
Vậy tại sao chúng tôi chọn mở quán kinh doanh trà sữa? Lí do đầu tiên đấy là
chúng ta có thể thấy rằng giới trẻ ngày nay không ai là không biết đến trà sữa.
Bằng chứng là theo kết quả của 1 cuộc khảo sát, số người tiêu dùng trà sữa là học
sinh, sinh viên chiếm phần lớn (76%), người đi làm chiếm ít hơn (24%). Với lượng
khách hàng đông đảo là các bạn học sinh, sinh viên ưa thích các loại thức uống
hương vị ngọt, trang trí bắt mắt, kinh doanh quán trà sữa là 1 công việc rất tiềm
năng. Thứ hai là vì việc này phù hợp với tiềm lực tài chính của chúng tôi ở thời
điểm đấy, vì sinh viên mới ra trường thì sẽ không có nhiều vốn đầu tư nên mở quán
1 trà sữa quy mô nhỏ khi đó là 1 lựa chọn an toàn, vừa có thể kiếm được thu nhập
trang trải cuộc sống vừa có thể tích lũy kinh nghiệm cho bản thân để về lâu về dài
hướng tới 1 mô hình kinh doanh lớn hơn.
Quán trà sữa của chúng tôi sẽ có tên là Yummy và được mở trên đường chính
của một trường đại học.
II. Mô hình và cơ cấu doanh nghiệp:
Doanh nghiệp được thành lập theo mô hình cơ cấu đơn giản. 18 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477 NGƯỜI LÃNH ĐẠO Kế toán Phục vụ Phục vụ Phục vụ Pha chế Pha chế
Lý do lựa chọn cơ cấu:
Quán trà sữa khi thành lập sẽ có nguồn nhân lực rất ít nên việc lựa chọn cơ cấu
đơn giản là phù hợp nhất. Với mô hình này người lãnh đạo sẽ ra hầu hết các quyết
định đảm bảo tính thống nhất, giúp lãnh đạo dễ dàng kiểm soát các nhân viên trong
quán. Ngoài ra, mô hình này còn giúp tránh được các mâu thuẩn công việc giữa
các nhân viên với nhau vì nó có sự phân chia công việc rõ ràng. III. Lợi ích và
hạn chế của mô hình cơ cấu:
Lợi ích:
-Dễ kiểm soát các nhân viên trong DN.
-Vì nhỏ và tập trung hoá cao độ nên doanh nghiệp có thể tận dụng các cơ hội của thị trường.
-Những chiến lược sản phẩm mới có thể thực hiện một cách nhanh chóng.
-Loại trừ những rắc rối trong hợp tác giữa các bộ phận và cá nhân. Hạn chế:
-Cơ cấu còn đơn giản khó cạnh tranh được với những doanh nghiệp khác.
-Nhân viên không có cơ hội thăng tiến trong công việc.
-Người lãnh đạo trực tiếp quản lý nhiều nhân viên dẫn đến việc quản lý không
được chặc chẽ. Biện pháp khắc phục:
-Cần nâng cao chiến lược marketing cho quán bằng những biện pháp khác
nhau. (như thực hiện các chiến lược giảm giá, làm thẻ thành viên cho các khách
hàng để nhận được ưu đãi
-Tạo ra sự khác biệt hơn với những quán khác như về cách thiết kế trang trí
quán, đồ uống cần có sự đột phá.
-Có hệ thống quản lý nhân viên trên wed để dễ dàng kiểm soát. IV.
Tầm nhìn và mục tiêu triển vọng: Ngắn hạn:
-Sau 6 tháng: mở thêm nhiều đồ uống đa dạng và đồ ăn nhanh.
-Sau 1 năm: trả lại số vốn ban đầu đã đầu tư.
-Sau 3 năm: mở được chuỗi của hàng tại nhiều địa điểm khác nhau. Dài hạn:
-Mô hình cơ cấu được thay đổi mở rộng theo mô hình cơ cấu trực truyến – chứ
năng. Sau đây là sơ đồ mô hình mà chúng tôi hướng tới: 19 | Pa g e lOMoARcPSD| 36006477 Pha chế Phục vụ Chi nhánh 1 Kế toán Pha chế Phục vụ Chi nhánh 2 NGƯỜI Kế toán LÃNH ĐẠO Pha chế Phục vụ Chi nhánh ... Kế toán Phòng marketing Phòng công nghệ thông tin
=> Đây là mô hình dựa trên sự phát triển từ mô hình cơ cấu đơn giản, giúp
doanh nghiệp mở rộng thêm quy mô cơ cấu nhưng vẫn duy trì được các lợi thế vốn có.
-Tạo nên thương hiệu Yummy trong giới đồ ăn.
-Phổ biến thương hiệu đến các tỉnh trong cả nước. 20 | Pa g e