Tiểu Luận Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Vật Chất Và Ý Thức | Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngân Hàng

Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Vật Chất Và Ý Thức với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của ề tài........................................................................................... 1
2. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 3
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của ề tài .................................................................... 3
Phần 1: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC ........... 4
I. Quan niệm của các nhà triết học trước Các Mác về vật chất ............................. 4
II. Khủng hoảng trong quan niệm vật chất của Triết Mác .................................... 5
III. Định nghĩa về vật chất theo quan iểm Mac Lenin......................................... 6
IV. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức ............................................. 7
V. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và
ý thức ...................................................................................................................... 9
Phần 2: LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI M- TRUNG
VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM .............................................................. 10
I. Chiến tranh thương mại M- Trung ................................................................ 10
II. Những tác ộng ến Việt Nam từ Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ............ 18
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 21
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ề tài
Thế giới xung quanh ta có vô vàn sự vật và hiện tượng phong phú và a dạng.
Nhưng dù phong phú và a dạng ến âu thì cũng quy về hai lĩnh vực: vật chất và ý
thức. Có rất nhiều quan iểm triết học xoay quanh vấn ề về mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức, nhưng chỉ có quan iểm triết học Mác – Lênin là úng và ầy ủ ó là:
lOMoARcPSD| 40419767
2
vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau. Vật chất quyết ịnh sự ra ời của ý
thức, ồng thời ý thức tác ộng trở lại vật chất.
Chiến tranh thương mại Mỹ – Trung Quốc ang trở thành vấn ề có tính thời sự
nóng bỏng thu hút sự quan tâm của truyền thông và dư luận quốc tế. Sự leo
thang căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới ã vượt qua biên giới của
hai nước, tác ộng mạnh mẽ tới nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng không
nằm ngoài vòng xoáy ó. Với ặc iểm về vị trí ịa lý, trước tác ộng từ cuộc chiến
tranh thương mại Mỹ – Trung, Việt Nam vừa có ược những lợi thế nhưng cũng
ồng thời gặp nhiều trở ngại khó khăn.
Với mong muốn tìm hiểu thêm về vấn ề này, em ã chọn ề tài: “Mối quan hệ
biện chứng giữa vật chất và ý thức. Liên hệ với vấn ề chiến tranh thương
mại Mỹ - Trung và ảnh hưởng ối với Việt Nam.”
2. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục ích nghiên cứu:
Hiểu và nắm vững kiến thức về mi quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý
thức, làm rõ ược diễn biến, nguyên nhân và phương thức của các bên tham gia ã
áp dụng trong cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, từ ó, rút ra ược những
ảnh hưởng tích cực và tiêu cực ến Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa phương
pháp luận.
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Diễn biến, nguyên nhân và quyết
sách của các bên tham gia.
Phân tích những ảnh hưởng ối với Việt Nam.
lOMoARcPSD| 40419767
3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về vấn ề mối quan hệ biện
chứng giữa vật chất và ý thức. Liên hệ với vấn ề chiến tranh thương mại
Mỹ - Trung và ảnh hưởng ối với Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về không gian: Việt Nam, Mỹ và Trung Quốc
Phạm vi về thời gian: Giai oạn hiện tại
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn mối quan
hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng
duy vật với các phương pháp như: thống nhất lôgic và lịch sử, phân tích,
tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của ềi
Ý nghĩa lý luận:
Khi nghiên cứu chúng ta nhìn vấn ề từ nhiều góc ộ, khía cạnh khác nhau ể
thấy ược nguyên nhân và quyết sách của các bên tham gia cũng như ảnh hưởng
ến Việt Nam từ Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
Ý nghĩa thực tiễn:
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bắt ầu từ giữa năm 2018, ã và ang ảnh
hưởng ến kinh tế toàn cầu, trong ó có Việt Nam. Chính vì vậy, việc nhìn rõ
những nguyên nhân, phương thức và tác ộng của cuộc chiến tranh thương mại
Mỹ - Trung ến Việt Nam sẽ giúp các doanh nghiệpvà chính phủ hoạch ịnh các
kế hoạch và lên phương án giải quyết một cách kịp thời và hiệu quả nhất.
lOMoARcPSD| 40419767
4
NỘI DUNG
Phần 1: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
I. Quan niệm của các nhà triết học trước Các Mác về vật chất
1. Thời kì Cổ Đại
lOMoARcPSD| 40419767
5
Đặc biệt là ở Hi Lạp – La Mã, Trung Quốc, Ấn Độ ã xuất hiện chủ nghĩa duy
vật với quan niệm chất phác về giới tự nhiên, về vật chất. Nhìn chung, các nhà
duy vật thời Cổ ại quy vật chất về một hay một vài dạng cụ thể của nó và xem
chúng là khởi nguyên của thế giới, tức quy vật chất về những vật thể hữu hình,
cảm tính ang tồn tại ở bên ngoài.
2. Thời kì Cận Đại
Đến thời kỳ cận ại (thế kỷ XVII - XVIII), các nhà triết học duy vật một mặt
tiếp tục thừa nhận quan iểm ồng nhất vật chất với nguyên tử là dạng vật chất
nhỏ bé nhất, không thể phân chia ược nữa. Mặt khác, rơi vào quan iểm siêu hình
ồng nhất vật chất với một thuộc tính nào ó của nó như khối lượng, năng lượng,
Những quan niệm vvật chất nêu trên mặc còn những hạn chế như:
mang tính chất thô sơ, chất phác, cơ giới, siêu hình. Song ã khẳng ịnh sự tồn tại
của thế giới vật chất, ây là cơ sở ể bác bỏ quan iểm của chủ nghĩa duy tâm, tôn
giáo cho rằng ý thức tinh thần cái trước quyết ịnh vật chất. Tuy vậy, do
chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình nên nhìn chung các nhà triết học
duy vật thời cận ại không ưa ra ược những khái quát triết học úng ắn.
II. Khủng hoảng trong quan niệm vật chất của Triết Mác
Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỉ XX nổ ra
với nhiều phát kiến mang tính chất vạch thời ại. Những phát minh khoa học
quan trọng này ã có ảnh hưởng thay ổi to lớn ến nhiều phương diện như vật lý,
hóa học, sinh học, ...giúp con người khám phá năng lượng vô tận của thiên
nhiên ể phục v cho ời sống.
Các phát minh khoa học ã ưa lại những biến ổi sâu sắc và một bước tiến của
loài người trong việc nhận thức giới tự nhiên, ã chứng minh rằng: nguyên tử
không phải là phần tử nhỏ bé nhất, do vậy không thể quy vật chất về nguyên tử.
lOMoARcPSD| 40419767
6
Vật chất với các thuộc tính của nó không phải là bất biến, tất cả không ngừng
ược sinh ra và không ngừng ược chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
Những phát minh khoa học ó ồng thời cũng ối lập gay gắt với những quan
niệm máy móc, siêu hình ang thống trị trong khoa học thời kỳ bấy giờ như: ồng
nhất vật chất với khối lượng, năng lượng, trọng lượng, ...
Những thành tựu trên ã gây ra một cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong
các nhà triết học và khoa học tự nhiên. Khiến những nhà khoa học “giỏi khoa
học nhưng kém cỏi về triết học” ã trượt từ chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu
hình sang chủ nghĩa tương ối hoài nghi và cuối cùng rơi vào quan iểm của chủ
nghĩa duym cho rằng “vật chất tiêu tan”.
Những phát hiện nói trên ã bác bỏ quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy
vật thế kỷ XVII XVIII. Chủ nghĩa duy tâm ã lợi dụng tình hình ó ể tuyên
truyền quan iểm duy tâm: vật chất “tiêu tan”, vật chất “biến mất”.
Trước tình hình ó: V.I. Lênin ã ch ra rằng sự khủng hoảng thế giới quan chỉ
có tính chất tạm thời, không phải vật chất tiêu tan mà là do nhận thức của con
người có giới hạn nên chưa lý giải hết sự vận ộng và biến ổi của thế giới khách
quan. Đồng thời, ể phê phán quan iểm của chủ nghĩa duy tâm và khắc phục
những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất.
III. Định nghĩa về vật chất theo quan iểm Mac – Lenin
1. Định nghĩa
Các mác và Ăng ghen ã có những tư tưởng tiến bộ về vật chất: “Vật chất
không phải cái gì khác hơn là tổng số những vật thể, từ ó người ta rút ra khái
niệm ấy bằng con ường trừu tượng hóa”. “Vật chất với tính cách là vật chất,
không có sự tồn tại cảm tính”.
Tuy nhiên do những iều kiện chủ quan và khách quan, những tư tưởng úng ắn
về vật chất của Các mác và Ăng ghen chưa tiến tới một ịnh nghĩa hoàn chỉnh.
lOMoARcPSD| 40419767
7
Nhưng Lê nin ã kế thừa những thiên tài ó và ưa ra ịnh nghĩa toàn diện nhất về
vật chất. Trong tác phẩm: “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán”, Lê nin ã ưa ra ịnh nghĩa về vật chất như sau: Vật chất là một phạm trù
triết học dùng ể chỉ thực tại khách quan ược em lại cho con người trong cảm
giác, ược cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tn tại không lệ
thuộc vào cảm giác”. Đây là một ịnh nghĩa hoàn chỉnh về vật chất mà cho ến
nay ược các nhà khoa học hiện ại coi là một ịnh nghĩa kinh iển. Những nội dung
cơ bản từ ịnh nghĩa vật chất V.I. Lenin như sau:
Vật chất là thực tại khách quan cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và
không lệ thuộc vào ý thức.
Vật chất là cái mà khi tác ộng vào các giác quan con người thì em lại cho
con người cảm giác.
Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ảnh của nó.
2. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
2.1. Vận ộng
Vận ộng là phương thức tồn tại của vật chất, thông qua vận ộng, sự vật hiện
tượng biểu hiện sự tồn tại của mình.
2.2. Không gian và thời gian
Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất.
Không gian: Tồn tại ở một vị trí nhất ịnh với những dạng vật chất khác.
Thời gian: Quá trình biến ổi nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển hóa…
IV. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Vật chất và ý thức có quan hệ hai chiều, tác ộng qua lại lẫn nhau. Trong nhận
thức và hoạt ộng thực tiễn, mối quan hệ này thể hiện như sau:
lOMoARcPSD| 40419767
8
1. Vật chất có vai trò quyết ịnh ối với ý thức
Do tồn tại khách quan, vĩnh viễn, nên vật chất là cái có trước, mang tính thứ
nhất. Ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất vào trong bộ óc con người, nên ý
thức có sau, mang tính thứ hai. Nếu không có vật chất trong tự nhiên (bộ óc
người và thế giới khách quan), vật chất trong xã hội (lao ộng, ngôn ngữ), thì
không có ý thức. Nên rõ ràng, ý thức chịu sự chi phối, sự quyết ịnh của vật chất.
Ý thức là thuộc tính, là sản phẩm của vật chất. Ý thức có tính năng ộng, sáng
tạo, nhưng sự năng ộng, sáng tạo này có cơ sở từ vật chất, tuân theo những quy
luật của vật chất.
Vật chất quy ịnh nội dung và hình thức biểu hiện của ý thức. Nghĩa là, ý thức
mang những thông tin (nội dung) về ối tượng vật chất (núi, sông, cái bàn, con
vật, hoạt ộng sản xuất…). Những thông tin này có thể úng hay sai, ầy ủ hay
thiếu sót, biểu hiện ra bên ngoài như thế nào… ều do ối tượng vật chất tác ộng ở
mức ộ nào lên bộ óc người.
Trong lĩnh vực hội, tồn tại hội quyết ịnh ý thức xã hội. Đời sống vật chất
của một xã hội nhất ịnh sẽ chi phối, ịnh hướng ời sống tinh thần của xã hội ó.
2. Ý thức tác ộng trở lại vật chất
Vật chất sinh ra và quyết ịnh ý thức, song sau khi ra ời, ý thức không thụ ộng,
“ngồi một chỗ” mà sẽ tác ộng trở lại vật chất thông qua hoạt ộng thực tiễn của
con người. Ý thức ộc lập tương ối, không bị vật chất “giam hãm”, “trói chặt”,
mà có thể làm thay ổi vật chất.
Vai trò của ý thức ối với vật chất thể hiện sinh ộng ở vai trò của con người ối
với thế giới khách quan. Vì ý thức là ý thức của con người. Qua lao ng của con
người, ý thức có sức mạnh biến ổi, cải tạo hiện thực khách quan theo những nhu
cầu phát triển của con người. Mức ộ tác ộng của ý thức lên vật chất lớn hay nhỏ,
nhiều hay ít y thuộc vào nhiều yếu tố như nhu cầu, ý chí, nghị lực của con
lOMoARcPSD| 40419767
9
người, iều kiện, môi trường, cường ộ con người tác ộng lên vật chất. Nếu ược tổ
chức tốt, ý thức có khả năng tác ộng rất to lớn lên vật chất.
Sức mạnh của ý thức không phải ở chỗ nó có thể tách rời vật chất. Ý thức
không thể thoát ly hiện thực khách quan. Ý thức chứng tỏ sức mạnh qua việc
nhận thức thế giới khách quan, từ ó xây dựng kế hoạch, xác ịnh mục ích, ý chí ể
chỉ ạo hoạt ộng của con người tác ộng trở lại thế giới vật chất. Nếu nhận thức
úng quy luật khách quan, ý thức sẽ có tác ộng tích cực lên vật chất, làm xã hội
ngày càng phát triển. Ngược lại, nếu nhận thức sai, ý thức sẽ kìm hãm sự lịch
sử.
V. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất và ý thức
Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức òi hỏi con người phải quán
triệt nguyên tắc khách quan trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn.
1. Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mọi hoạt ộng.
Trong quá trình nhận thức, học tập, nghiên cứu, con người phải bắt ầu từ việc
quan sát, xem xét, phân tích ối tượng vật chất. Qua việc tác ộng vào chúng, ta sẽ
bắt ối tượng vật chất phải bộc những thuộc tính, quy luật của nó.
Khi ó, ta sẽ thu nhận ược tri thức. Bằng việc lặp i lặp lại nhiều lần chu trình trên,
con người sẽ có kiến thức ngày càng phong p về thế giới.
Để sản xuất vật chất, cải tạo thế giới khách áp ứng nhu cầu của mình, con
người phải căn cứ vào hiện thực khách quan ể ánh giá tình hình, từ ó xác ịnh
phương hướng, biện pháp, lộ trình kế hoạch. Muốn thành công, con người phải
tuân theo những quy luật khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng. Phải luôn ặt
mình, cơ quan, công ty trong những hoàn cảnh, iều kiện thực tế, nhất là về vật
chất, kinh tế.
lOMoARcPSD| 40419767
10
Cần luôn nỗ lực loại bỏ bệnh chủ quan, duy ý chí trong cuộc sống. Đó là việc
tránh xa thói quen chỉ căn cứ vào nhu cầu, ước muốn, niềm tin của mình ể hành
ộng mà không nghiên cứu, ánh giá ầy ủ tình hình các ối tượng vật chất.
2. Phát huy tính năng ộng, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con
người.
Trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn, con người phải luôn chủ ộng, phát
huy hết trí thông minh, khả năng suy nghĩ của mình. Phải luôn tìm tòi, sáng tạo
ra cái mới trên cơ sở tích lũy, kế thừa những cái cũ phù hợp. Có như vậy, con
người mới ngày càng tài năng, xã hội ngày phát triển.
Con người phải không ngừng rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao thể lực, trí lực ể
nâng cao năng lực nhận thức và lao ộng của mình. Phải kiên trì, nỗ lực vượt qua
khó khăn, không bỏ cuộc giữa chừng.
Tuyệt ối không ược thụ ộng, trông chờ, ỷ lại trong mọi tình huống. Điều ngày
cũng ồng nghĩa với việc tránh sa vào lười suy nghĩ, lười lao ộng.
Không ược tuyệt ối hóa vai trò của các iều kiện vật chất trong nhận thức
hoạt ộng thực tiễn. Vật chất có vai trò quyết ịnh, chi phối nhưng không có nghĩa
là những thiếu hụt ối tượng vật chất sẽ khiến con người thất bại trong việc tìm ra
giải pháp khả thi.
Phần 2: LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ -
TRUNG VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM
I. Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
1. Diễn biến của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
Ngày 28/4/2017, Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) ược ủy
quyền iều tra việc áp thuế nhập khẩu nhôm/thép từ các nước trên thế giới, họ coi
ây là mối nguy hại cho an ninh quốc gia. Tiếp ó, ngày 22/5/2017, Mỹ và Trung
Quốc ạt ược một thỏa thuận thương mại; theo ó, Trung Quốc mở rộng tiếp cận
lOMoARcPSD| 40419767
11
thị trường nông nghiệp, năng lượng và tài chính cho doanh nghiệp Mỹ; ổi lại,
Trung Quốc ược phép xuất khẩu gia cầm nấu chín tới Mỹ. Ngày 18/8/2017,
USTR khởi xướng iều tra các chính sách, iều luật và biện pháp của chính phủ
Trung Quốc liên quan tới chuyển ổi công nghệ, sở hữu trí tuệ và sáng chế.
Sau khi thông báo sẽ ánh thuế tất cả các mặt hàng nhập khẩu từ thép và
nhôm, bao gồm cả hàng hóa Trung Quốc (ngày 01/3/2018), ngày 22/3/2018,
Tổng thống Mỹ Donald Trump ã ký biên bản ghi nhớ theo Mục 301 của Đạo
luật Thương mại năm 1974, chỉ ạo Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) áp dụng
ánh thuế 50 tỷ USD cho hàng hóa Trung Quốc. Đáp trả hành ộng của Mỹ, ngày
02/4/2018, Bộ Thương mại Trung Quốc ã áp ặt thuế ối với 128 sản phẩm của
Mỹ, bao gồm: phế liệu nhôm, máy bay, ô tô, sản phẩm thịt lợn và ậu nành (có
thuế suất 25%), cũng như trái cây, hạt và ống thép (15%).
Ngày 02/4/2018, Trung Quốc áp thuế nhập khẩu (15-25%) lên 128 hàng hóa
(trị giá 3 tUSD) từ Mỹ, bao gồm: hoa quả, rượu, ống thép, lợn nhôm tái
chế.
Tiếp ó, ngày 3/4/2018, USTR công bố danh sách ban ầu gồm 1,334 mặt hàng
từ Trung Quốc (trị giá 50 tỷ USD) sẽ bị áp thuế nhập khẩu 25% (danh sách có
sửa ổi vào ngày 15/6/2018), chủ yếu là các mặt hàng công nghệ cao, ể bù ắp lại
những thiệt hại mà Mỹ cáo buộc là do Trung Quốc vi phạm bản quyền sở hữu
trí tuệ gây ra.
Xung ột thương mại giữa Mỹ Trung Quốc diễn ra ngày càng căng thẳng
hơn, khi Trung Quốc hủy ơn hàng mua ậu tương của Mỹ. Ngày 20/5/2018, trả
lời phỏng vấn trên Fox News Sunday, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin
cho biết: Chúng tôi ang ưa cuộc chiến thương mại vào tình trạng trì trệ. Nhà
Trắng ã công bố vào ngày 29/5/2018 sẽ áp ặt mức thuế 25% ối với trên 50 tỷ
USD hàng hóa của Trung Quốc, với công nghệ quan trọng trong công nghiệp,
lOMoARcPSD| 40419767
12
danh sách ầy ủ các sản phẩm bị ảnh hưởng sẽ ược công bố trước ngày 15/6/2018
và mức thuế sẽ ược thực hiện ngay sau ó.
Nhà Trắng cũng cho biết, sẽ công bố và áp ặt các hạn chế ầu tư và tăng cường
kiểm soát xuất khẩu cho các cá nhân và t chức Trung Quốc, ể ngăn chặn họ
mua lại công nghệ của Mỹ. Ngày 3/6/2018, Trung Quốc ã cảnh báo rằng, tất cả
các cuộc àm phán thương mại giữa Bắc Kinh và Washington sẽ bị vô hiệu, nếu
Mỹ thiết lập các biện pháp trừng phạt thương mại.
Thực hiện công bố trên, ngày 15/6/2018, Tổng thống Donald Trump tuyên
bố: Mỹ sẽ áp ặt mức thuế 25% trên 50 tỷ USD xuất khẩu của Trung Quốc.
Trong ó, 34 tỷ USD sẽ bắt ầu vào ngày 6/7/2018, 16 tỷ USD còn lại sẽ tính từ
ngày sau ó. Với hành ộng ó, Bộ Thương mại Trung Quốc cáo buộc, Mỹ ã châm
ngòi cho một cuộc chiến thương mại và Trung Quốc sẽ áp trả với mức thuế
tương tự ối với hàng nhập khẩu của Mỹ, bắt ầu từ ngày 6/7/2018. 3 ngày sau,
ngày 9/7/2018, Nhà Trắng tuyên bố, Mỹ sẽ áp ặt thêm 10% thuế quan ối với
hàng nhập khẩu trị giá 200 tỷ USD nếu Trung Quốc trả ũa các mức thuế của
Mỹ.
Bộ Thương mại Trung Quốc trả lời nhanh chóng rằng Trung Quốc sẽ "phản
công cứng rắn". Theo ó, Trung Quốc ã kích hoạt mức thuế trả ũa cho cùng một
số tiền. Thuế suất chiếm 0,1% tổng sản phẩm tổng sản phẩm quốc nội toàn
cầu… Tình hình hiện nay cho thấy, căng thẳng thương mại vẫn còn tiếp diễn,
ngày càng gay gắt và chưa có dấu hiệu sẽ dừng lại. Ngày 5/9/2019, Mỹ
Trung Quốc ồng thuận tiến hành vòng àm phán thương mại thứ 13 vào ầu tháng
10/2019 tại Washington.
2. Nguyên nn của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
Thứ nhất, chính sách bảo hộ của chính quyền Tổng thống Trump. Từ khi lên
cầm quyền, Tổng thống Donald Trump ã theo uổi chính sách bảo hộ mậu dịch
với mục tiêu “nước Mỹ trên hết” và “làm nước Mỹ vĩ ại trở lại”. Chính sách bảo
lOMoARcPSD| 40419767
13
hộ mậu dịch này không chỉ dẫn ến chiến tranh thương mại với Trung Quốc, mà
còn dẫn ến xung ột thương mại với những nước ược xem là ồng minh của Mỹ
(như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) hay láng giềng gần của Mỹ (như Canada,
Mexico). Ngay sau khi nhậm chức, ông Trump ã rút khỏi hoặc yêu cầu àm phán
lại một loạt hiệp ịnh thương mại tự do (FTA) mà Mỹ ã ký kết hoặc ang thực thi.
Thứ hai, thâm hụt thương mại lớn của Mỹ với Trung Quốc. Thâm hụt thương
mại của Mỹ ược xem là nguyên nhân trực tiếp gây căng thẳng thương mại Mỹ -
Trung. Năm 2017, Mỹ nhập khẩu 506 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc, trong
khi chỉ xuất khẩu 131 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc. Như vậy, thâm hụt
thương mại của Mỹ với Trung Quốc lên ến 375 tỷ USD. Đáng lưu ý là thâm hụt
thương mại của Mỹ với Trung Quốc liên tục tăng từ khi Trung Quốc gia nhập
WTO (từ 100 tỷ USD năm 2001 lên 375 tỷ USD năm 2017). Chính quyền Mỹ ã
nhiều lần yêu cầu Trung Quốc giảm thặng dư thương mại với Mỹ. Trung Quốc
áp trả rằng ể giảm thâm hụt thương mại, chính Mỹ cần tăng cường hoạt ộng xuất
khẩu của mình.
Thứ ba, tham vọng của Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng ầu thế
giới. Mặc dù thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc ược xem là nguyên
nhân bên ngoài của cuộc chiến tranh thương mại, song vấn ề cốt lõi của căng
thẳng giữa 2 nước chính là Mỹ lo ngại về tham vọng của Trung Quốc trở thành
quốc gia công nghệ hàng ầu thế giới. Với mục tiêu trở thành nền kinh tế tiên
tiến trên thế giới, không phụ thuộc vào nhập khẩu các công nghệ then chốt từ
các ối thủ cạnh tranh chính, Trung Quốc hiện ang ổ hàng tỷ USD vào chương
trình "Sản xuất tại Trung Quốc 2025 (Made in China 2025)" ể tạo ộng lực phát
triển các ngành công nghệ trọng yếu, trong ó có người máy, trí tuệ nhân tạo,
hàng không trụ, ô tô chạy iện, công nghệ Internet 5G. Nghịch lý là tham
vọng của Trung Quốc rất lớn trong khi trình ộ công nghệ lại còn nhiều hạn chế.
Để thực thi chiến lược "Sản xuất tại Trung Quốc 2025", các công ty Trung Quốc
phải dựa vào các công nghệ cốt lõi từ Mỹ. Mỹ cáo buộc Trung Quốc bằng
lOMoARcPSD| 40419767
14
những thỏa thuận ngầm ang buộc các công ty Mỹ phải chuyển giao công nghệ
cho các ối tác Trung Quốc trong liên doanh. Trung Quốc bác bỏ cáo buộc này.
Tuy nhiên, Mỹ còn cáo buộc Trung Quốc tìm mọi cách lấy công nghệ của Mỹ
thông qua các phương thức như nhập khẩu công nghệ hay thậm chí ăn cắp công
nghệ. Một phương thức nữa ược các công ty lớn của Trung Quốc (ví dụ như
ZTE, Huawei, China Mobile) sử dụng ể có công nghệ cao của Mỹ là thông qua
mua bán, sáp nhập với các công ty Mỹ.
Thứ tư, tình trạng vi phạm bản quyền nghiêm trọng ở Trung Quốc. Mỹ nhiều
lần cáo buộc về tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiêm trọng ở Trung
Quốc, ặc biệt là ối với bản quyền của các công ty Mỹ. Chính quyền Mỹ cho
rằng, các công ty Mỹ ã mất nhiều tỷ USD mỗi năm do việc ăn cắp bí mật
thương mại của Trung Quốc. Điều này xuất phát từ khả năng bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ rất yếu kém của hệ thống pháp luật Trung Quốc. Mặc dù, Trung
Quốc hiện nay ẩy mạnh công tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, song phần lớn tiến
bộ tập trung ở mảng bản quyền tác giả và nhãn hiệu, trong khi tình trạng bắt
buộc chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực công nghiệp then chốt vẫn tràn
lan.
Thứ năm, các biện pháp hạn chế ầu tư của Trung Quốc. Mỹ phản ứng mạnh
mẽ trước việc Trung Quốc không trao cho các công ty nước ngoài quyền tiếp
cận thị trường nước này một cách tương xứng. Chính phủ Trung Quốc ã ưa ra
cam kết là sẽ nới lỏng giới hạn chủ sở hữu nước ngoài trong các lĩnh vực sản
xuất ô tô, óng tàu và máy bay càng sớmng tốt; ồng thời hứa thúc ẩy các biện
pháp ã công bố nhằm mở cửa lĩnh vực tài chính của nước này. Tuy nhiên, Mỹ tỏ
ra hoài nghi cam kết trên, bởi Trung Quốc ã từng ưa ra những hứa hẹn tương tự
khi gia nhập WTO năm 2001, song không thực thi. Nhờ ó, các công ty Trung
Quốc ã tận dng thời gian dài hàng chc năm ược bảo hộ ể tạo lập v thế thống
lĩnh tại thị trường nội ịa, ồng thời có khả năng tiến ra ầu tư ở nước ngoài.
lOMoARcPSD| 40419767
15
3. Quyết sách của các bên tham gia
3.1. Phương thức Mỹ áp dụng
Biện pháp thương mại: Mỹ hiện nhập khẩu lớn hàng hóa từ Trung Quốc (501
tỷ USD năm 2017). Do ó, iều dễ hiểu là công cụ chủ yếu ược Mỹ sử dụng là ánh
thuế cao lên hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.Sau ộng thái ầu tiên áp thuế 25%
lên hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc trị giá 34 tỷ USD, chính quyền Mỹ
tuyên bố sẽ tiếp tục áp thuế 25% lên hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc trị giá
16 tỷ USD, sau ó áp thuế 10% lên thêm 200 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ
Trung Quốc mỗi năm. Mỹ cảnh báo tổng lượng hàng Trung Quốc bị áp thuế có
thể lên ến hơn 500 tỷ USD, tức là lớn hơn cả kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của
Mỹ từ Trung Quốc năm 2017.
Biện pháp phi thương mại: Bên cạnh thuế nhập khẩu ược xem là phương thức
chính, Mỹ cũng sẽ sử dụng các biện pháp phi thương mại nhằm gây áp lực ối
với Trung Quốc. Một trong các biện pháp là hạn chế ầu tư của Trung Quốc.
Chính quyền Mỹ ang lên kế hoạch nhằm hạn chế ầu tư của Trung
Quốc vào một số ngành công nghiệp quan trọng của Mỹ. Thông qua Ủy ban
Đầu tư Nước ngoài tại Mỹ (CFIUS - một cơ quan liên ngành do Bộ Tài chính
Mỹ chủ trì), Chính phủ Mỹ tìm cách ngăn cản các công ty nước ngoài mua lại
các công ty Mỹ. Theo kế hoạch, các công ty có từ 25% vốn sở hữu Trung Quốc
trở lên sẽ bị cấm mua lại những công ty Mỹ liên quan tới công nghệ như hàng
không vũ trụ, người máy, ô tô. Trọng tâm của kế hoạch này trước hết nhằm vào
chương trìnhSản xuất tại Trung Quốc 2025”, một chiến lược Trung Quốc ang
theo uổi nhằm chi phối các ngành công nghiệp của tương lai. Mỹ còn có kế
hoạch siết chặt kiểm soát xuất khẩu, nhằm ngăn chặn các công ty Mỹ chuyển
công nghệ tới Trung Quốc. Chính quyền Mỹ ang soạn thảo các quy ịnh xuất
khẩu hướng tới ngăn chặn công nghệ cao chuyển tới Trung Quốc. Tuy nhiên,
việc Mỹ áp dụng các biện pháp hạn chế ầu tư có thể chặn ứng khả năng tiếp cận
một số nguồn vốn nước ngoài, ặc biệt là ầu tư từ Trung Quốc vào Mỹ.
lOMoARcPSD| 40419767
16
3.2. Phương thức Trung Quốc áp dụng
Biện pháp thương mại: Trung Quốc nhập khẩu từ Mỹ (131 tỷ USD năm
2017) ít hơn nhiều so với Mỹ nhập khẩu từ Trung Quốc (506 tỷ USD). Do ó,
công cụ thuế quan ánh vào hàng nhập khẩu từ Mỹ tuy vẫn ược Trung Quốc áp
dụng, song tác dụng khá hạn chế. Hơn nữa, Trung Quốc ngần ngại áp thuế nhập
khẩu cao lên các mặt hàng nhu yếu phẩm (một phần lớn trong ó nhập khẩu từ
Mỹ) do không muốn người dân nước này phải chi trả lớn hơn cho các mặt hàng
này.
Biện pháp phi thương mại: Bên cạnh biện pháp thương mại, Trung Quốc sẽ
áp dụng nhiều biện pháp phi thương mại ể áp trả Mỹ như:
Chính sách tỷ giá: Chính phủ Mỹ thường xuyên cáo buộc Trung Quốc thao
túng tiền tệ ể tạo lợi thế trong thương mại với Mỹ. Mỹ cho rằng, trong những
năm qua, Chính phủ Trung Quốc ã nhiều lần chủ ộng giảm giá ồng NDT ể tạo ra
tính cạnh tranh ối với hàng xuất khẩu Trung Quốc so với Mỹ và các ối thủ cạnh
tranh khác. Phía Trung Quốc luôn biện minh, giá trị ồng NDT là do các thị
trường quyết ịnh. Trong cuộc chiến tranh thương mại hiện nay, Trung Quốc sẽ
không ngần ngại tiếp tục sử dụng tỷ giá như một công cụ tạo lợi thế cạnh tranh
xuất khẩu với Mỹ.
Sử dụng trái phiếu kho bạc Mỹ: Trung Quốc hiện ang là chủ nợ lớn nhất của
Mỹ, do ang nắm giữ một lượng lớn trái phiếu kho bạc Mỹ trị giá khoảng 1.200
tỷ USD ược mua vào trong những năm qua. Lượng trái phiếu này ủ ể tác ộng ến
thị trường trái phiếu Mỹ. Trung Quốc có thể ột ngột bán ra một lượng lớn trái
phiếu chính phủ Mỹ (hoặc chỉ cần phát tín hiệu sẽ giảm mua trái phiếu Mỹ trong
tương lai). Điều ó sẽ khiến lãi suất dài hạn ở Mỹ tăng, ảnh hưởng tiêu cực ến
Chính phủ và những người mua nhà ở Mỹ, do phí vay tăng lên. Tuy nhiên, nếu
áp dụng biện pháp trên, Trung Quốc cũng bị thiệt hại, do giá trị trái phiếu Mỹ
họ ang nắm giữ bị giảm.
lOMoARcPSD| 40419767
17
Kiện Mỹ lên WTO: Ngay sau khi Mỹ áp mức thuế 25% ối với mặt hàng thép
và 10% với mặt hàng nhôm nhập khẩu ngày 23/3/2018, Trung Quốc ã ệ ơn kiện
Mỹ tại WTO với cáo buộc Mỹ ã thực hiện các biện pháp bảo hộ thương mại
dưới vỏ bọc an ninh quốc gia, vi phạm nguyên tắc không phân biệt ối xử và cam
kết giảm thuế theo quy ịnh ca WTO. Ngày 6/7/2018, ngay sau khi Mỹ áp thuế
bổ sung 25% ối với hàng hóa nhập khẩu trị giá 34 tỷ USD từ Trung Quốc,
Trung Quốc cũng ệ ơn kiện Mỹ lên WTO.
Biện pháp hành chính: Trung Quốc có thể sử dụng nhiều biện pháp hành
chính khác nhau ể gây khó dễ cho các công ty Mỹ tại Trung Quốc.
Gây khó khăn trong quá trình cấp giấy phép. Hầu hết lĩnh vực kinh doanh tại
Trung Quốc ều phải ược cấp phép. Cơ quan cấp phép Trung Quốc thể trì hoãn
quá trình cấp giấy phép, hoặc thậm chí thu hồi giấy phép của các công ty Mỹ.
Áp dụng các quy ịnh mang tính phân biệt ối xử. Trung Quốc ã từng sử dụng
các cuộc iều tra tham nhũng, thanh tra thuế, thậm chí hàng ngày tiến hành kiểm
tra y tế hay an toàn lao ộng ể gây cản trở hoạt ộng của các công ty nước ngoài,
thậm chí óng cửa những cơ sở này, vì các vi phạm nhỏ trong tuân thủ quy ịnh
của Trung Quốc. Trung Quốc có thể sử dụng các biện pháp tương tự khiến các
công ty Mỹ phải trả giá lớn hơn cho các cơ sở sản xuất hay bán lẻ tại Trung
Quốc.
Trì hoãn thủ tục hải quan. Trung Quốc ã từng sử dụng biện pháp như vậy ối
với nhiều mặt hàng nhập khẩu của Mỹ, khiến hàng hóa bị ứ ọng trong thời gian
quan hệ song phương căng thẳng.
Sử dụng truyền thông: Trung Quốc ã có kinh nghiệm trong việc sử dụng
truyền thông tẩy chay hàng hóa nước ngoài. Trong cuộc chiến tranh thương mại
hiện nay, Trung Quốc có thể sẽ lại sử dụng truyền thông kêu gọi người dân tẩy
chay hàng hóa Mỹ và công ty Mỹ hoạt ộng ở Trung Quốc. Khách hàng Trung
Quốc có thể tẩy chay iện thoại iPhone của hãng Apple (Trung Quốc hiện là thị
lOMoARcPSD| 40419767
18
trường lớn thứ 3 của hãng này), hoặc tẩy chay hơn 3.300 cửa hàng cà phê
Starbucks ở Trung Quốc.
Hạn chế du lịch ra nước ngoài của người Trung Quốc: Chính phủ Trung
Quốc ã từng sử dụng các biện pháp hạn chế khách du lịch Trung Quốc bằng
cách chỉ ạo các công ty du lịch Trung Quốc không bán gói tour du lịch tới một
số ịa iểm nhất ịnh (Năm 2012, Bắc Kinh ã hạn chế người Trung Quốc du lịch tới
Nhật Bản khi xảy ra vụ tranh chấp ảo Senkaku…). Tuy Mỹ là một mục tiêu khó
khăn hơn do nước này ít phụ thuộc vào các gói tour du lịch, song bất kỳ sự sụt
giảm nào về số lượng khách du lịch Trung Quốc tới Mỹ chắc chắn sẽ ảnh hưởng
tới nguồn thu 33 tỷ USD mà du khách Trung Quốc chi hàng năm ở Mỹ.
II. Những tác ộng ến Việt Nam từ Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
1. Tác ộng thuế quan
Để tránh mức thuế cao, cả các công ty của Trung Quốc và Mỹ ã giảm nhập
khẩu một số hàng hóa từ nước khác và bắt ầu tìm kiếm nguồn cung từ Việt
Nam, khả năng cạnh tranh của các nhà xuất khẩu Việt Nam sẽ tăng lên và mở ra
nhu cầu cao ối với hàng hóa, ặc biệt là hàng dệt may.
Đối với các nhà ầu tư, Việt Nam cũng có thể là mt lựa chọn khác thay
Trung Quốc. Việt Nam ang hưởng lợi từ chiến lược +1 của Trung Quốc, trong ó
các nhà ầu tư ở Trung Quốc chuyển nhượng và mở rộng sang các nước khác ể
tăng khả năng tiếp cận thị trường, a dạng hóa rủi ro và giảm chi phí lao ộng.
Cuộc chiến thương mại không ngừng mở rộng này sẽ chỉ thúc ẩy chuyển giao ầu
tư, ặc biệt ối với các mặt hàng tiêu dùng thâm dụng lao ộng như quần áo, giày
dép và iện tử.
Theo dữ liệu của chính phủ Việt Nam, Trung Quốc ã trở thành nhà ầu tư quan
trọng tại Việt Nam. Năm 2018, ầu tư Trung Quốc vào Việt Nam chiếm 6,8%
vốn ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam. Đầu tư của Trung Quốc chủ
lOMoARcPSD| 40419767
19
yếu tập trung vào các lĩnh vực xây dựng, sản xuất năng lượng và quy mô ầu tư ã
tăng từ 700 triệu USD năm 2011 lên hơn 2,4 tỷ USSD vào năm 2018. Trung
Quốc hiện ứng sau Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore và là nguồn ầu tư lớn thứ
5 của Việt Nam. Dự kiến cuộc chiến thương mại TrungMỹ sẽ ẩy nhanh sự tăng
trưởng của ầu tư trực tiếp của các công ty Trung Quốc.
Là một nền kinh tế ịnh hướng xuất khẩu, thị trường ầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) của Việt Nam chiếm phần lớn xuất khẩu. Việt Nam sẽ thu hút nhiều nhà
ầu tư hơn khi các nhà sản xuất tiếp tục tái cấu trúc chuỗi cung ứng của họ nhằm
giảm tác ộng của thuế quan của Mỹ ối với Trung Quốc.
Theo dữ liệu Ngân hàng Thế giới công bố vào tháng 12/2018 cho thấy tốc ộ
tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ạt 6,8% trong năm 2018, vượt qua mức tăng
chung 6,3% tại các thị trường mới nổi ở Đông Á và Thái Bình Dương.
Bên cạnh những tác ộng tích cực, Việt Nam cũng sẽ chịu một số tác ộng bất
lợi từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc như:
Mặc dù Việt NamTrung Quốc có cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang Hoa Kỳ
giống nhau, nhưng iều này không có nghĩa là hàng hóa Việt Nam có thể dễ dàng
thay thế hàng hóa Trung Quốc tại thị trường Hoa Kỳ. Lý do là Trung Quốc có
các nhà sản xuất lớn và lợi thế cạnh tranh về chi phí. Khi thị trường Mỹ gặp khó
khăn, các công ty Trung Quốc sẽ chuyển thị trường xuất khẩu sang các nước
khác, bao gồm cả Việt Nam. Vào thời iểm ó, các công ty Việt Nam sẽ phải ối
mặt với sự cạnh tranh trực tiếp từ các công ty Trung Quốc, bao gồm không chỉ
thị trường xuất khẩu, mà cả thị trường nội ịa. Ngoài ra, chuỗi cung ứng xuyên
biên giới sẽ bị lung lay nếu Hoa Kỳ áp dụng thuế quan ối với Trung Quốc rộng
rãi hơn.
Điều này sẽ ảnh hưởng ến xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc, bởi vì
Trung Quốc phải tập trung tiêu thụ hàng hóa nội ịa. Cuộc chiến thương mại
Trung - Mỹ trực tiếp gây ra sự suy giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu và gây ra
lOMoARcPSD| 40419767
20
sự gia tăng trong chủ nghĩa bảo hộ thương mại, ảnh hưởng xấu ến nền kinh tế
mở của Việt Nam. Theo thống kê, xuất khẩu các sản phẩm iện tử, iện thoại di
ộng, máy tính, thủy sản và nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc trong 6
tháng ầu năm 2019 cho thấy xu hướng giảm. Trong số ó, giá trị xuất khẩu của
iện thoại di ộng và thủy sản giảm lần lượt 62,3% và 31,5%.
Chiến tranh thương mại cũng mang ến những vấn ề như gian lận và trốn thuế.
Vào tháng 6/2019, Hải quan Việt Nam ã thu giữ một số lượng lớn giấy chứng
nhận xuất xứ giả mạo và vận chuyển trái phép các sản phẩm nông nghiệp, dệt
may, thép và nhôm. Điều này khiến hàng hóa Việt Nam có thể phải ối mặt thuế
nhập khẩu cao hơn của Mỹ. Trước mức thuế cao hơn, các doanh nghiệp tại
Trung Quốc sẽ chỉ ạo xuất khẩu nguyên liệu thô sang Việt Nam ể duy trì sự cân
bằng. Điều này sẽ ảnh hưởng ến ngành Công nghiệp trong nước của Việt Nam.
2. Tác ng ối với thị trường tài chính tiền tệ
Đối với thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, TTCK Việt Nam sau khi
ạt kỷ lục vào tháng 4/2018, ã xuất hiện xu hướng giảm iểm mạnh với việc n
ầu tư (NĐT) ngoại liên tục rút vốn ròng, bất chấp nền kinh tế ang có những
chuyển biến tích cực như: Kinh tế vĩ mô ổn ịnh, lạm phát thấp, dự trữ ngoại hối
cao và dòng vốn FDI vào tiếp tục tăng. Chỉ trong vòng chưa ầy 1 tháng (từ ngày
6/7 - 27/7/2018), các NĐT nước ngoài ã liên tục bán ròng trên cả 2 sở giao dịch
chứng khoán với tổng giá trị gần 1.669 tỷ ồng. Dự báo tình trạng này còn tiếp
diễn, các NĐT có xu hướng hoãn lại các các dự án ầu tư bởi do chiến tranh
thương mại ược dự báo sẽ còn tiếp diễn.
3. Ảnh hưởng ến môi trường
Các chuyên gia cảnh báo rằng "bùng nổ chiến tranh thương mại" hiện nay dẫn
ến sự phụ thuộc quá mức vào xuất khẩu và ầu tư quốc tế, tăng trưởng bền vững
của Việt Nam sẽ phải ối mặt với những thách thức dài hạn. Chỉ riêng trong 5
tháng ầu năm 2019, ầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào Việt Nam ã
lOMoARcPSD| 40419767
21
tăng nhanh, ạt 2 tỷ USD, trong ó chế biến và sản xuất chiếm 85%. Điều này có
nghĩa là hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam có thể tăng trong tương lai, nhưng lợi
ích thực sự không phải là doanh nghiệp Việt Nam. Mặt khác, các nhà quản lý
Việt Nam cũng cần kiểm soát chặt chẽ các dự án ầu tư từ Trung Quốc ể tránh
những tác ng bất lợi lâu dài ối với môi trường khi sử dụng các công nghệ lạc
hậu và ô nhiễm môi trường. Có những lo ngại rằng, các công ty Trung Quốc sẽ
nhập khẩu các công nghệ lỗi thời và gây ô nhiễm vào Việt Nam, gây ra áp lực
và thiệt hại to lớn cho môi trường.
KẾT LUẬN
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mi quan hệ biện chứng. Trong mối
quan hệ này, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức,
quyết ịnh ý thức, song ý thức không hoàn toàn thụ ộng mà nó có thể tác ng trở
lại vật chất thông qua hoạt ộng thực tiễn của con người. Mối quan hệ biện
chứng giữa vật chất và ý thức òi hỏi con người phải quán triệt nguyên tắc khách
quan trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn: Phải luôn xuất phát từ hiện thực
khách quan trong mọi hoạt ộng và phát huy tính năng ộng, sáng tạo, sức mạnh
to lớn của yếu tố con người.
Mặc dù cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung chỉ mới bắt ầu vào năm 2018,
nhưng ã tăng tốc rất nhanh. Vì vậy mà dù cuộc chiến thương mại hiện tại có ược
giải quyết i chăng nữa, mối quan hệ Trung Quốc Hoa Kỳ sẽ không bao giờ trở
lại giống như các thập niên vừa qua và Hoa Kỳ sẽ làm mọi cách ể ngăn chận
Trung Quốc e dọa vị trí mình trên thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng việt:
1. Giáo trình Triết học Mác – Lenin Tài liệu trực tuyến:
lOMoARcPSD| 40419767
22
2. “Quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức: Phân tích nội dung và ý
nghĩa phương pháp luận”, 8910x, truy cập vào ngày 14/7/2019,
https://8910x.com/quan-he-bien-chung-vat-chat-va-y-thuc/
3. TS. Lê Quốc Phương – Bộ Công Thương, “Chiến tranh thương mại Mỹ -
Trung: Nguyên nhân và phương thức các nước áp dụng”, Tạp chí Tài
chính, truy cập vào lúc 06:25 ngày 21/12/2018,
https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/chien-tranh-thuong-mai-
mytrung-nguyen-nhan-va-phuong-thuc-cac-nuoc-ap-dung-301016.html
4. ThS. TRẦN THỊ LONG (Học viện Cảnh sát nhân dân), “Chiến tranh
thương mại Trung - Mỹ và ảnh hưởng ối với Việt Nam”, Công Thương
Industry and Trade Magazine, truy cập vào lúc 17:16 ngày 16/03/2020,
https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/chien-tranh-thuong-mai-
trungmy-va-anh-huong-doi-voi-viet-nam-69628.html
| 1/23

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 1 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của ề tài........................................................................................... 1
2. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 3
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của ề tài .................................................................... 3
Phần 1: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC ........... 4
I. Quan niệm của các nhà triết học trước Các Mác về vật chất ............................. 4
II. Khủng hoảng trong quan niệm vật chất của Triết Mác .................................... 5
III. Định nghĩa về vật chất theo quan iểm Mac – Lenin......................................... 6
IV. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức ............................................. 7
V. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và
ý thức ...................................................................................................................... 9
Phần 2: LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG
VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM .............................................................. 10
I. Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ................................................................ 10
II. Những tác ộng ến Việt Nam từ Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ............ 18
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 21 LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ề tài
Thế giới xung quanh ta có vô vàn sự vật và hiện tượng phong phú và a dạng.
Nhưng dù phong phú và a dạng ến âu thì cũng quy về hai lĩnh vực: vật chất và ý
thức. Có rất nhiều quan iểm triết học xoay quanh vấn ề về mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức, nhưng chỉ có quan iểm triết học Mác – Lênin là úng và ầy ủ ó là: lOMoAR cPSD| 40419767 2
vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau. Vật chất quyết ịnh sự ra ời của ý
thức, ồng thời ý thức tác ộng trở lại vật chất.
Chiến tranh thương mại Mỹ – Trung Quốc ang trở thành vấn ề có tính thời sự
nóng bỏng thu hút sự quan tâm của truyền thông và dư luận quốc tế. Sự leo
thang căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới ã vượt qua biên giới của
hai nước, tác ộng mạnh mẽ tới nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng không
nằm ngoài vòng xoáy ó. Với ặc iểm về vị trí ịa lý, trước tác ộng từ cuộc chiến
tranh thương mại Mỹ – Trung, Việt Nam vừa có ược những lợi thế nhưng cũng
ồng thời gặp nhiều trở ngại khó khăn.
Với mong muốn tìm hiểu thêm về vấn ề này, em ã chọn ề tài: “Mối quan hệ
biện chứng giữa vật chất và ý thức. Liên hệ với vấn ề chiến tranh thương
mại Mỹ - Trung và ảnh hưởng ối với Việt Nam.”
2. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu • Mục ích nghiên cứu:
Hiểu và nắm vững kiến thức về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý
thức, làm rõ ược diễn biến, nguyên nhân và phương thức của các bên tham gia ã
áp dụng trong cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, từ ó, rút ra ược những
ảnh hưởng tích cực và tiêu cực ến Việt Nam.
• Nhiệm vụ nghiên cứu:
− Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa phương pháp luận.
− Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Diễn biến, nguyên nhân và quyết
sách của các bên tham gia.
− Phân tích những ảnh hưởng ối với Việt Nam. lOMoAR cPSD| 40419767 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về vấn ề mối quan hệ biện
chứng giữa vật chất và ý thức. Liên hệ với vấn ề chiến tranh thương mại
Mỹ - Trung và ảnh hưởng ối với Việt Nam. • Phạm vi nghiên cứu:
− Phạm vi về không gian: Việt Nam, Mỹ và Trung Quốc
− Phạm vi về thời gian: Giai oạn hiện tại
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
• Cơ sở lý luận: Quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn ề mối quan
hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
• Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng
duy vật với các phương pháp như: thống nhất lôgic và lịch sử, phân tích,
tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của ề tài • Ý nghĩa lý luận:
Khi nghiên cứu chúng ta nhìn vấn ề từ nhiều góc ộ, khía cạnh khác nhau ể
thấy ược nguyên nhân và quyết sách của các bên tham gia cũng như ảnh hưởng
ến Việt Nam từ Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. • Ý nghĩa thực tiễn:
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bắt ầu từ giữa năm 2018, ã và ang ảnh
hưởng ến kinh tế toàn cầu, trong ó có Việt Nam. Chính vì vậy, việc nhìn rõ
những nguyên nhân, phương thức và tác ộng của cuộc chiến tranh thương mại
Mỹ - Trung ến Việt Nam sẽ giúp các doanh nghiệpvà chính phủ hoạch ịnh các
kế hoạch và lên phương án giải quyết một cách kịp thời và hiệu quả nhất. lOMoAR cPSD| 40419767 4 NỘI DUNG
Phần 1: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
I. Quan niệm của các nhà triết học trước Các Mác về vật chất
1. Thời kì Cổ Đại lOMoAR cPSD| 40419767 5
Đặc biệt là ở Hi Lạp – La Mã, Trung Quốc, Ấn Độ ã xuất hiện chủ nghĩa duy
vật với quan niệm chất phác về giới tự nhiên, về vật chất. Nhìn chung, các nhà
duy vật thời Cổ ại quy vật chất về một hay một vài dạng cụ thể của nó và xem
chúng là khởi nguyên của thế giới, tức quy vật chất về những vật thể hữu hình,
cảm tính ang tồn tại ở bên ngoài.
2. Thời kì Cận Đại
Đến thời kỳ cận ại (thế kỷ XVII - XVIII), các nhà triết học duy vật một mặt
tiếp tục thừa nhận quan iểm ồng nhất vật chất với nguyên tử là dạng vật chất
nhỏ bé nhất, không thể phân chia ược nữa. Mặt khác, rơi vào quan iểm siêu hình
ồng nhất vật chất với một thuộc tính nào ó của nó như khối lượng, năng lượng, …
Những quan niệm về vật chất nêu trên mặc dù còn có những hạn chế như:
mang tính chất thô sơ, chất phác, cơ giới, siêu hình. Song ã khẳng ịnh sự tồn tại
của thế giới vật chất, ây là cơ sở ể bác bỏ quan iểm của chủ nghĩa duy tâm, tôn
giáo cho rằng ý thức tinh thần là cái có trước quyết ịnh vật chất. Tuy vậy, do
chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình nên nhìn chung các nhà triết học
duy vật thời kì cận ại không ưa ra ược những khái quát triết học úng ắn.
II. Khủng hoảng trong quan niệm vật chất của Triết Mác
Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỉ XX nổ ra
với nhiều phát kiến mang tính chất vạch thời ại. Những phát minh khoa học
quan trọng này ã có ảnh hưởng thay ổi to lớn ến nhiều phương diện như vật lý,
hóa học, sinh học, ...giúp con người khám phá năng lượng vô tận của thiên
nhiên ể phục vụ cho ời sống.
Các phát minh khoa học ã ưa lại những biến ổi sâu sắc và một bước tiến của
loài người trong việc nhận thức giới tự nhiên, ã chứng minh rằng: nguyên tử
không phải là phần tử nhỏ bé nhất, do vậy không thể quy vật chất về nguyên tử. lOMoAR cPSD| 40419767 6
Vật chất với các thuộc tính của nó không phải là bất biến, tất cả không ngừng
ược sinh ra và không ngừng ược chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
Những phát minh khoa học ó ồng thời cũng ối lập gay gắt với những quan
niệm máy móc, siêu hình ang thống trị trong khoa học thời kỳ bấy giờ như: ồng
nhất vật chất với khối lượng, năng lượng, trọng lượng, ...
Những thành tựu trên ã gây ra một cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong
các nhà triết học và khoa học tự nhiên. Khiến những nhà khoa học “giỏi khoa
học nhưng kém cỏi về triết học” ã trượt từ chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu
hình sang chủ nghĩa tương ối hoài nghi và cuối cùng rơi vào quan iểm của chủ
nghĩa duy tâm cho rằng “vật chất tiêu tan”.
Những phát hiện nói trên ã bác bỏ quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy
vật thế kỷ XVII – XVIII. Chủ nghĩa duy tâm ã lợi dụng tình hình ó ể tuyên
truyền quan iểm duy tâm: vật chất “tiêu tan”, vật chất “biến mất”.
Trước tình hình ó: V.I. Lênin ã chỉ ra rằng sự khủng hoảng thế giới quan chỉ
có tính chất tạm thời, không phải vật chất tiêu tan mà là do nhận thức của con
người có giới hạn nên chưa lý giải hết sự vận ộng và biến ổi của thế giới khách
quan. Đồng thời, ể phê phán quan iểm của chủ nghĩa duy tâm và khắc phục
những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất.
III. Định nghĩa về vật chất theo quan iểm Mac – Lenin 1. Định nghĩa
Các mác và Ăng ghen ã có những tư tưởng tiến bộ về vật chất: “Vật chất
không phải cái gì khác hơn là tổng số những vật thể, từ ó người ta rút ra khái
niệm ấy bằng con ường trừu tượng hóa”. “Vật chất với tính cách là vật chất,
không có sự tồn tại cảm tính”.
Tuy nhiên do những iều kiện chủ quan và khách quan, những tư tưởng úng ắn
về vật chất của Các mác và Ăng ghen chưa tiến tới một ịnh nghĩa hoàn chỉnh. lOMoAR cPSD| 40419767 7
Nhưng Lê nin ã kế thừa những thiên tài ó và ưa ra ịnh nghĩa toàn diện nhất về
vật chất. Trong tác phẩm: “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán”, Lê nin ã ưa ra ịnh nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm trù
triết học dùng ể chỉ thực tại khách quan ược em lại cho con người trong cảm
giác, ược cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác”. Đây là một ịnh nghĩa hoàn chỉnh về vật chất mà cho ến
nay ược các nhà khoa học hiện ại coi là một ịnh nghĩa kinh iển. Những nội dung
cơ bản từ ịnh nghĩa vật chất V.I. Lenin như sau:
• Vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và
không lệ thuộc vào ý thức.
• Vật chất là cái mà khi tác ộng vào các giác quan con người thì em lại cho con người cảm giác.
• Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ảnh của nó.
2. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất 2.1. Vận ộng
Vận ộng là phương thức tồn tại của vật chất, thông qua vận ộng, sự vật hiện
tượng biểu hiện sự tồn tại của mình.
2.2. Không gian và thời gian
Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất.
• Không gian: Tồn tại ở một vị trí nhất ịnh với những dạng vật chất khác.
• Thời gian: Quá trình biến ổi nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển hóa…
IV. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Vật chất và ý thức có quan hệ hai chiều, tác ộng qua lại lẫn nhau. Trong nhận
thức và hoạt ộng thực tiễn, mối quan hệ này thể hiện như sau: lOMoAR cPSD| 40419767 8
1. Vật chất có vai trò quyết ịnh ối với ý thức
Do tồn tại khách quan, vĩnh viễn, nên vật chất là cái có trước, mang tính thứ
nhất. Ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất vào trong bộ óc con người, nên ý
thức có sau, mang tính thứ hai. Nếu không có vật chất trong tự nhiên (bộ óc
người và thế giới khách quan), vật chất trong xã hội (lao ộng, ngôn ngữ), thì
không có ý thức. Nên rõ ràng, ý thức chịu sự chi phối, sự quyết ịnh của vật chất.
Ý thức là thuộc tính, là sản phẩm của vật chất. Ý thức có tính năng ộng, sáng
tạo, nhưng sự năng ộng, sáng tạo này có cơ sở từ vật chất, tuân theo những quy luật của vật chất.
Vật chất quy ịnh nội dung và hình thức biểu hiện của ý thức. Nghĩa là, ý thức
mang những thông tin (nội dung) về ối tượng vật chất (núi, sông, cái bàn, con
vật, hoạt ộng sản xuất…). Những thông tin này có thể úng hay sai, ầy ủ hay
thiếu sót, biểu hiện ra bên ngoài như thế nào… ều do ối tượng vật chất tác ộng ở
mức ộ nào lên bộ óc người.
Trong lĩnh vực xã hội, tồn tại xã hội quyết ịnh ý thức xã hội. Đời sống vật chất
của một xã hội nhất ịnh sẽ chi phối, ịnh hướng ời sống tinh thần của xã hội ó.
2. Ý thức tác ộng trở lại vật chất
Vật chất sinh ra và quyết ịnh ý thức, song sau khi ra ời, ý thức không thụ ộng,
“ngồi một chỗ” mà sẽ tác ộng trở lại vật chất thông qua hoạt ộng thực tiễn của
con người. Ý thức ộc lập tương ối, không bị vật chất “giam hãm”, “trói chặt”,
mà có thể làm thay ổi vật chất.
Vai trò của ý thức ối với vật chất thể hiện sinh ộng ở vai trò của con người ối
với thế giới khách quan. Vì ý thức là ý thức của con người. Qua lao ộng của con
người, ý thức có sức mạnh biến ổi, cải tạo hiện thực khách quan theo những nhu
cầu phát triển của con người. Mức ộ tác ộng của ý thức lên vật chất lớn hay nhỏ,
nhiều hay ít tùy thuộc vào nhiều yếu tố như nhu cầu, ý chí, nghị lực của con lOMoAR cPSD| 40419767 9
người, iều kiện, môi trường, cường ộ con người tác ộng lên vật chất. Nếu ược tổ
chức tốt, ý thức có khả năng tác ộng rất to lớn lên vật chất.
Sức mạnh của ý thức không phải ở chỗ nó có thể tách rời vật chất. Ý thức
không thể thoát ly hiện thực khách quan. Ý thức chứng tỏ sức mạnh qua việc
nhận thức thế giới khách quan, từ ó xây dựng kế hoạch, xác ịnh mục ích, ý chí ể
chỉ ạo hoạt ộng của con người tác ộng trở lại thế giới vật chất. Nếu nhận thức
úng quy luật khách quan, ý thức sẽ có tác ộng tích cực lên vật chất, làm xã hội
ngày càng phát triển. Ngược lại, nếu nhận thức sai, ý thức sẽ kìm hãm sự lịch sử.
V. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức òi hỏi con người phải quán
triệt nguyên tắc khách quan trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn.
1. Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mọi hoạt ộng.
Trong quá trình nhận thức, học tập, nghiên cứu, con người phải bắt ầu từ việc
quan sát, xem xét, phân tích ối tượng vật chất. Qua việc tác ộng vào chúng, ta sẽ
bắt ối tượng vật chất phải bộc những thuộc tính, quy luật của nó.
Khi ó, ta sẽ thu nhận ược tri thức. Bằng việc lặp i lặp lại nhiều lần chu trình trên,
con người sẽ có kiến thức ngày càng phong phú về thế giới.
Để sản xuất vật chất, cải tạo thế giới khách áp ứng nhu cầu của mình, con
người phải căn cứ vào hiện thực khách quan ể ánh giá tình hình, từ ó xác ịnh
phương hướng, biện pháp, lộ trình kế hoạch. Muốn thành công, con người phải
tuân theo những quy luật khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng. Phải luôn ặt
mình, cơ quan, công ty trong những hoàn cảnh, iều kiện thực tế, nhất là về vật chất, kinh tế. lOMoAR cPSD| 40419767 10
Cần luôn nỗ lực loại bỏ bệnh chủ quan, duy ý chí trong cuộc sống. Đó là việc
tránh xa thói quen chỉ căn cứ vào nhu cầu, ước muốn, niềm tin của mình ể hành
ộng mà không nghiên cứu, ánh giá ầy ủ tình hình các ối tượng vật chất.
2. Phát huy tính năng ộng, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.
Trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn, con người phải luôn chủ ộng, phát
huy hết trí thông minh, khả năng suy nghĩ của mình. Phải luôn tìm tòi, sáng tạo
ra cái mới trên cơ sở tích lũy, kế thừa những cái cũ phù hợp. Có như vậy, con
người mới ngày càng tài năng, xã hội ngày phát triển.
Con người phải không ngừng rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao thể lực, trí lực ể
nâng cao năng lực nhận thức và lao ộng của mình. Phải kiên trì, nỗ lực vượt qua
khó khăn, không bỏ cuộc giữa chừng.
Tuyệt ối không ược thụ ộng, trông chờ, ỷ lại trong mọi tình huống. Điều ngày
cũng ồng nghĩa với việc tránh sa vào lười suy nghĩ, lười lao ộng.
Không ược tuyệt ối hóa vai trò của các iều kiện vật chất trong nhận thức và
hoạt ộng thực tiễn. Vật chất có vai trò quyết ịnh, chi phối nhưng không có nghĩa
là những thiếu hụt ối tượng vật chất sẽ khiến con người thất bại trong việc tìm ra
giải pháp khả thi.
Phần 2: LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ -
TRUNG VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM
I. Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
1. Diễn biến của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
Ngày 28/4/2017, Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) ược ủy
quyền iều tra việc áp thuế nhập khẩu nhôm/thép từ các nước trên thế giới, họ coi
ây là mối nguy hại cho an ninh quốc gia. Tiếp ó, ngày 22/5/2017, Mỹ và Trung
Quốc ạt ược một thỏa thuận thương mại; theo ó, Trung Quốc mở rộng tiếp cận lOMoAR cPSD| 40419767 11
thị trường nông nghiệp, năng lượng và tài chính cho doanh nghiệp Mỹ; ổi lại,
Trung Quốc ược phép xuất khẩu gia cầm nấu chín tới Mỹ. Ngày 18/8/2017,
USTR khởi xướng iều tra các chính sách, iều luật và biện pháp của chính phủ
Trung Quốc liên quan tới chuyển ổi công nghệ, sở hữu trí tuệ và sáng chế.
Sau khi thông báo sẽ ánh thuế tất cả các mặt hàng nhập khẩu từ thép và
nhôm, bao gồm cả hàng hóa Trung Quốc (ngày 01/3/2018), ngày 22/3/2018,
Tổng thống Mỹ Donald Trump ã ký biên bản ghi nhớ theo Mục 301 của Đạo
luật Thương mại năm 1974, chỉ ạo Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) áp dụng
ánh thuế 50 tỷ USD cho hàng hóa Trung Quốc. Đáp trả hành ộng của Mỹ, ngày
02/4/2018, Bộ Thương mại Trung Quốc ã áp ặt thuế ối với 128 sản phẩm của
Mỹ, bao gồm: phế liệu nhôm, máy bay, ô tô, sản phẩm thịt lợn và ậu nành (có
thuế suất 25%), cũng như trái cây, hạt và ống thép (15%).
Ngày 02/4/2018, Trung Quốc áp thuế nhập khẩu (15-25%) lên 128 hàng hóa
(trị giá 3 tỷ USD) từ Mỹ, bao gồm: hoa quả, rượu, ống thép, lợn và nhôm tái chế.
Tiếp ó, ngày 3/4/2018, USTR công bố danh sách ban ầu gồm 1,334 mặt hàng
từ Trung Quốc (trị giá 50 tỷ USD) sẽ bị áp thuế nhập khẩu 25% (danh sách có
sửa ổi vào ngày 15/6/2018), chủ yếu là các mặt hàng công nghệ cao, ể bù ắp lại
những thiệt hại mà Mỹ cáo buộc là do Trung Quốc vi phạm bản quyền sở hữu trí tuệ gây ra.
Xung ột thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc diễn ra ngày càng căng thẳng
hơn, khi Trung Quốc hủy ơn hàng mua ậu tương của Mỹ. Ngày 20/5/2018, trả
lời phỏng vấn trên Fox News Sunday, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin
cho biết: Chúng tôi ang ưa cuộc chiến thương mại vào tình trạng trì trệ. Nhà
Trắng ã công bố vào ngày 29/5/2018 sẽ áp ặt mức thuế 25% ối với trên 50 tỷ
USD hàng hóa của Trung Quốc, với công nghệ quan trọng trong công nghiệp, lOMoAR cPSD| 40419767 12
danh sách ầy ủ các sản phẩm bị ảnh hưởng sẽ ược công bố trước ngày 15/6/2018
và mức thuế sẽ ược thực hiện ngay sau ó.
Nhà Trắng cũng cho biết, sẽ công bố và áp ặt các hạn chế ầu tư và tăng cường
kiểm soát xuất khẩu cho các cá nhân và tổ chức Trung Quốc, ể ngăn chặn họ
mua lại công nghệ của Mỹ. Ngày 3/6/2018, Trung Quốc ã cảnh báo rằng, tất cả
các cuộc àm phán thương mại giữa Bắc Kinh và Washington sẽ bị vô hiệu, nếu
Mỹ thiết lập các biện pháp trừng phạt thương mại.
Thực hiện công bố trên, ngày 15/6/2018, Tổng thống Donald Trump tuyên
bố: Mỹ sẽ áp ặt mức thuế 25% trên 50 tỷ USD xuất khẩu của Trung Quốc.
Trong ó, 34 tỷ USD sẽ bắt ầu vào ngày 6/7/2018, 16 tỷ USD còn lại sẽ tính từ
ngày sau ó. Với hành ộng ó, Bộ Thương mại Trung Quốc cáo buộc, Mỹ ã châm
ngòi cho một cuộc chiến thương mại và Trung Quốc sẽ áp trả với mức thuế
tương tự ối với hàng nhập khẩu của Mỹ, bắt ầu từ ngày 6/7/2018. 3 ngày sau,
ngày 9/7/2018, Nhà Trắng tuyên bố, Mỹ sẽ áp ặt thêm 10% thuế quan ối với
hàng nhập khẩu trị giá 200 tỷ USD nếu Trung Quốc trả ũa các mức thuế của Mỹ.
Bộ Thương mại Trung Quốc trả lời nhanh chóng rằng Trung Quốc sẽ "phản
công cứng rắn". Theo ó, Trung Quốc ã kích hoạt mức thuế trả ũa cho cùng một
số tiền. Thuế suất chiếm 0,1% tổng sản phẩm tổng sản phẩm quốc nội toàn
cầu… Tình hình hiện nay cho thấy, căng thẳng thương mại vẫn còn tiếp diễn,
ngày càng gay gắt và chưa có dấu hiệu sẽ dừng lại. Ngày 5/9/2019, Mỹ và
Trung Quốc ồng thuận tiến hành vòng àm phán thương mại thứ 13 vào ầu tháng 10/2019 tại Washington.
2. Nguyên nhân của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
Thứ nhất, chính sách bảo hộ của chính quyền Tổng thống Trump. Từ khi lên
cầm quyền, Tổng thống Donald Trump ã theo uổi chính sách bảo hộ mậu dịch
với mục tiêu “nước Mỹ trên hết” và “làm nước Mỹ vĩ ại trở lại”. Chính sách bảo lOMoAR cPSD| 40419767 13
hộ mậu dịch này không chỉ dẫn ến chiến tranh thương mại với Trung Quốc, mà
còn dẫn ến xung ột thương mại với những nước ược xem là ồng minh của Mỹ
(như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) hay láng giềng gần của Mỹ (như Canada,
Mexico). Ngay sau khi nhậm chức, ông Trump ã rút khỏi hoặc yêu cầu àm phán
lại một loạt hiệp ịnh thương mại tự do (FTA) mà Mỹ ã ký kết hoặc ang thực thi.
Thứ hai, thâm hụt thương mại lớn của Mỹ với Trung Quốc. Thâm hụt thương
mại của Mỹ ược xem là nguyên nhân trực tiếp gây căng thẳng thương mại Mỹ -
Trung. Năm 2017, Mỹ nhập khẩu 506 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc, trong
khi chỉ xuất khẩu 131 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc. Như vậy, thâm hụt
thương mại của Mỹ với Trung Quốc lên ến 375 tỷ USD. Đáng lưu ý là thâm hụt
thương mại của Mỹ với Trung Quốc liên tục tăng từ khi Trung Quốc gia nhập
WTO (từ 100 tỷ USD năm 2001 lên 375 tỷ USD năm 2017). Chính quyền Mỹ ã
nhiều lần yêu cầu Trung Quốc giảm thặng dư thương mại với Mỹ. Trung Quốc
áp trả rằng ể giảm thâm hụt thương mại, chính Mỹ cần tăng cường hoạt ộng xuất khẩu của mình.
Thứ ba, tham vọng của Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng ầu thế
giới. Mặc dù thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc ược xem là nguyên
nhân bên ngoài của cuộc chiến tranh thương mại, song vấn ề cốt lõi của căng
thẳng giữa 2 nước chính là Mỹ lo ngại về tham vọng của Trung Quốc trở thành
quốc gia công nghệ hàng ầu thế giới. Với mục tiêu trở thành nền kinh tế tiên
tiến trên thế giới, không phụ thuộc vào nhập khẩu các công nghệ then chốt từ
các ối thủ cạnh tranh chính, Trung Quốc hiện ang ổ hàng tỷ USD vào chương
trình "Sản xuất tại Trung Quốc 2025 (Made in China 2025)" ể tạo ộng lực phát
triển các ngành công nghệ trọng yếu, trong ó có người máy, trí tuệ nhân tạo,
hàng không vũ trụ, ô tô chạy iện, công nghệ Internet 5G. Nghịch lý là tham
vọng của Trung Quốc rất lớn trong khi trình ộ công nghệ lại còn nhiều hạn chế.
Để thực thi chiến lược "Sản xuất tại Trung Quốc 2025", các công ty Trung Quốc
phải dựa vào các công nghệ cốt lõi từ Mỹ. Mỹ cáo buộc Trung Quốc bằng lOMoAR cPSD| 40419767 14
những thỏa thuận ngầm ang buộc các công ty Mỹ phải chuyển giao công nghệ
cho các ối tác Trung Quốc trong liên doanh. Trung Quốc bác bỏ cáo buộc này.
Tuy nhiên, Mỹ còn cáo buộc Trung Quốc tìm mọi cách lấy công nghệ của Mỹ
thông qua các phương thức như nhập khẩu công nghệ hay thậm chí ăn cắp công
nghệ. Một phương thức nữa ược các công ty lớn của Trung Quốc (ví dụ như
ZTE, Huawei, China Mobile) sử dụng ể có công nghệ cao của Mỹ là thông qua
mua bán, sáp nhập với các công ty Mỹ.
Thứ tư, tình trạng vi phạm bản quyền nghiêm trọng ở Trung Quốc. Mỹ nhiều
lần cáo buộc về tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiêm trọng ở Trung
Quốc, ặc biệt là ối với bản quyền của các công ty Mỹ. Chính quyền Mỹ cho
rằng, các công ty Mỹ ã mất nhiều tỷ USD mỗi năm do việc ăn cắp bí mật
thương mại của Trung Quốc. Điều này xuất phát từ khả năng bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ rất yếu kém của hệ thống pháp luật Trung Quốc. Mặc dù, Trung
Quốc hiện nay ẩy mạnh công tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, song phần lớn tiến
bộ tập trung ở mảng bản quyền tác giả và nhãn hiệu, trong khi tình trạng bắt
buộc chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực công nghiệp then chốt vẫn tràn lan.
Thứ năm, các biện pháp hạn chế ầu tư của Trung Quốc. Mỹ phản ứng mạnh
mẽ trước việc Trung Quốc không trao cho các công ty nước ngoài quyền tiếp
cận thị trường nước này một cách tương xứng. Chính phủ Trung Quốc ã ưa ra
cam kết là sẽ nới lỏng giới hạn chủ sở hữu nước ngoài trong các lĩnh vực sản
xuất ô tô, óng tàu và máy bay càng sớm càng tốt; ồng thời hứa thúc ẩy các biện
pháp ã công bố nhằm mở cửa lĩnh vực tài chính của nước này. Tuy nhiên, Mỹ tỏ
ra hoài nghi cam kết trên, bởi Trung Quốc ã từng ưa ra những hứa hẹn tương tự
khi gia nhập WTO năm 2001, song không thực thi. Nhờ ó, các công ty Trung
Quốc ã tận dụng thời gian dài hàng chục năm ược bảo hộ ể tạo lập vị thế thống
lĩnh tại thị trường nội ịa, ồng thời có khả năng tiến ra ầu tư ở nước ngoài. lOMoAR cPSD| 40419767 15
3. Quyết sách của các bên tham gia
3.1. Phương thức Mỹ áp dụng
Biện pháp thương mại: Mỹ hiện nhập khẩu lớn hàng hóa từ Trung Quốc (501
tỷ USD năm 2017). Do ó, iều dễ hiểu là công cụ chủ yếu ược Mỹ sử dụng là ánh
thuế cao lên hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.Sau ộng thái ầu tiên áp thuế 25%
lên hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc trị giá 34 tỷ USD, chính quyền Mỹ
tuyên bố sẽ tiếp tục áp thuế 25% lên hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc trị giá
16 tỷ USD, sau ó áp thuế 10% lên thêm 200 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ
Trung Quốc mỗi năm. Mỹ cảnh báo tổng lượng hàng Trung Quốc bị áp thuế có
thể lên ến hơn 500 tỷ USD, tức là lớn hơn cả kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của
Mỹ từ Trung Quốc năm 2017.
Biện pháp phi thương mại: Bên cạnh thuế nhập khẩu ược xem là phương thức
chính, Mỹ cũng sẽ sử dụng các biện pháp phi thương mại nhằm gây áp lực ối
với Trung Quốc. Một trong các biện pháp là hạn chế ầu tư của Trung Quốc.
Chính quyền Mỹ ang lên kế hoạch nhằm hạn chế ầu tư của Trung
Quốc vào một số ngành công nghiệp quan trọng của Mỹ. Thông qua Ủy ban
Đầu tư Nước ngoài tại Mỹ (CFIUS - một cơ quan liên ngành do Bộ Tài chính
Mỹ chủ trì), Chính phủ Mỹ tìm cách ngăn cản các công ty nước ngoài mua lại
các công ty Mỹ. Theo kế hoạch, các công ty có từ 25% vốn sở hữu Trung Quốc
trở lên sẽ bị cấm mua lại những công ty Mỹ liên quan tới công nghệ như hàng
không vũ trụ, người máy, ô tô. Trọng tâm của kế hoạch này trước hết nhằm vào
chương trình “Sản xuất tại Trung Quốc 2025”, một chiến lược Trung Quốc ang
theo uổi nhằm chi phối các ngành công nghiệp của tương lai. Mỹ còn có kế
hoạch siết chặt kiểm soát xuất khẩu, nhằm ngăn chặn các công ty Mỹ chuyển
công nghệ tới Trung Quốc. Chính quyền Mỹ ang soạn thảo các quy ịnh xuất
khẩu hướng tới ngăn chặn công nghệ cao chuyển tới Trung Quốc. Tuy nhiên,
việc Mỹ áp dụng các biện pháp hạn chế ầu tư có thể chặn ứng khả năng tiếp cận
một số nguồn vốn nước ngoài, ặc biệt là ầu tư từ Trung Quốc vào Mỹ. lOMoAR cPSD| 40419767 16
3.2. Phương thức Trung Quốc áp dụng
Biện pháp thương mại: Trung Quốc nhập khẩu từ Mỹ (131 tỷ USD năm
2017) ít hơn nhiều so với Mỹ nhập khẩu từ Trung Quốc (506 tỷ USD). Do ó,
công cụ thuế quan ánh vào hàng nhập khẩu từ Mỹ tuy vẫn ược Trung Quốc áp
dụng, song tác dụng khá hạn chế. Hơn nữa, Trung Quốc ngần ngại áp thuế nhập
khẩu cao lên các mặt hàng nhu yếu phẩm (một phần lớn trong ó nhập khẩu từ
Mỹ) do không muốn người dân nước này phải chi trả lớn hơn cho các mặt hàng này.
Biện pháp phi thương mại: Bên cạnh biện pháp thương mại, Trung Quốc sẽ
áp dụng nhiều biện pháp phi thương mại ể áp trả Mỹ như:
Chính sách tỷ giá: Chính phủ Mỹ thường xuyên cáo buộc Trung Quốc thao
túng tiền tệ ể tạo lợi thế trong thương mại với Mỹ. Mỹ cho rằng, trong những
năm qua, Chính phủ Trung Quốc ã nhiều lần chủ ộng giảm giá ồng NDT ể tạo ra
tính cạnh tranh ối với hàng xuất khẩu Trung Quốc so với Mỹ và các ối thủ cạnh
tranh khác. Phía Trung Quốc luôn biện minh, giá trị ồng NDT là do các thị
trường quyết ịnh. Trong cuộc chiến tranh thương mại hiện nay, Trung Quốc sẽ
không ngần ngại tiếp tục sử dụng tỷ giá như một công cụ tạo lợi thế cạnh tranh xuất khẩu với Mỹ.
Sử dụng trái phiếu kho bạc Mỹ: Trung Quốc hiện ang là chủ nợ lớn nhất của
Mỹ, do ang nắm giữ một lượng lớn trái phiếu kho bạc Mỹ trị giá khoảng 1.200
tỷ USD ược mua vào trong những năm qua. Lượng trái phiếu này ủ ể tác ộng ến
thị trường trái phiếu Mỹ. Trung Quốc có thể ột ngột bán ra một lượng lớn trái
phiếu chính phủ Mỹ (hoặc chỉ cần phát tín hiệu sẽ giảm mua trái phiếu Mỹ trong
tương lai). Điều ó sẽ khiến lãi suất dài hạn ở Mỹ tăng, ảnh hưởng tiêu cực ến
Chính phủ và những người mua nhà ở Mỹ, do phí vay tăng lên. Tuy nhiên, nếu
áp dụng biện pháp trên, Trung Quốc cũng bị thiệt hại, do giá trị trái phiếu Mỹ
họ ang nắm giữ bị giảm. lOMoAR cPSD| 40419767 17
Kiện Mỹ lên WTO: Ngay sau khi Mỹ áp mức thuế 25% ối với mặt hàng thép
và 10% với mặt hàng nhôm nhập khẩu ngày 23/3/2018, Trung Quốc ã ệ ơn kiện
Mỹ tại WTO với cáo buộc Mỹ ã thực hiện các biện pháp bảo hộ thương mại
dưới vỏ bọc an ninh quốc gia, vi phạm nguyên tắc không phân biệt ối xử và cam
kết giảm thuế theo quy ịnh của WTO. Ngày 6/7/2018, ngay sau khi Mỹ áp thuế
bổ sung 25% ối với hàng hóa nhập khẩu trị giá 34 tỷ USD từ Trung Quốc,
Trung Quốc cũng ệ ơn kiện Mỹ lên WTO.
Biện pháp hành chính: Trung Quốc có thể sử dụng nhiều biện pháp hành
chính khác nhau ể gây khó dễ cho các công ty Mỹ tại Trung Quốc.
Gây khó khăn trong quá trình cấp giấy phép. Hầu hết lĩnh vực kinh doanh tại
Trung Quốc ều phải ược cấp phép. Cơ quan cấp phép Trung Quốc có thể trì hoãn
quá trình cấp giấy phép, hoặc thậm chí thu hồi giấy phép của các công ty Mỹ.
Áp dụng các quy ịnh mang tính phân biệt ối xử. Trung Quốc ã từng sử dụng
các cuộc iều tra tham nhũng, thanh tra thuế, thậm chí hàng ngày tiến hành kiểm
tra y tế hay an toàn lao ộng ể gây cản trở hoạt ộng của các công ty nước ngoài,
thậm chí óng cửa những cơ sở này, vì các vi phạm nhỏ trong tuân thủ quy ịnh
của Trung Quốc. Trung Quốc có thể sử dụng các biện pháp tương tự khiến các
công ty Mỹ phải trả giá lớn hơn cho các cơ sở sản xuất hay bán lẻ tại Trung Quốc.
Trì hoãn thủ tục hải quan. Trung Quốc ã từng sử dụng biện pháp như vậy ối
với nhiều mặt hàng nhập khẩu của Mỹ, khiến hàng hóa bị ứ ọng trong thời gian
quan hệ song phương căng thẳng.
Sử dụng truyền thông: Trung Quốc ã có kinh nghiệm trong việc sử dụng
truyền thông tẩy chay hàng hóa nước ngoài. Trong cuộc chiến tranh thương mại
hiện nay, Trung Quốc có thể sẽ lại sử dụng truyền thông kêu gọi người dân tẩy
chay hàng hóa Mỹ và công ty Mỹ hoạt ộng ở Trung Quốc. Khách hàng Trung
Quốc có thể tẩy chay iện thoại iPhone của hãng Apple (Trung Quốc hiện là thị lOMoAR cPSD| 40419767 18
trường lớn thứ 3 của hãng này), hoặc tẩy chay hơn 3.300 cửa hàng cà phê Starbucks ở Trung Quốc.
Hạn chế du lịch ra nước ngoài của người Trung Quốc: Chính phủ Trung
Quốc ã từng sử dụng các biện pháp hạn chế khách du lịch Trung Quốc bằng
cách chỉ ạo các công ty du lịch Trung Quốc không bán gói tour du lịch tới một
số ịa iểm nhất ịnh (Năm 2012, Bắc Kinh ã hạn chế người Trung Quốc du lịch tới
Nhật Bản khi xảy ra vụ tranh chấp ảo Senkaku…). Tuy Mỹ là một mục tiêu khó
khăn hơn do nước này ít phụ thuộc vào các gói tour du lịch, song bất kỳ sự sụt
giảm nào về số lượng khách du lịch Trung Quốc tới Mỹ chắc chắn sẽ ảnh hưởng
tới nguồn thu 33 tỷ USD mà du khách Trung Quốc chi hàng năm ở Mỹ.
II. Những tác ộng ến Việt Nam từ Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
1. Tác ộng thuế quan
Để tránh mức thuế cao, cả các công ty của Trung Quốc và Mỹ ã giảm nhập
khẩu một số hàng hóa từ nước khác và bắt ầu tìm kiếm nguồn cung từ Việt
Nam, khả năng cạnh tranh của các nhà xuất khẩu Việt Nam sẽ tăng lên và mở ra
nhu cầu cao ối với hàng hóa, ặc biệt là hàng dệt may.
Đối với các nhà ầu tư, Việt Nam cũng có thể là một lựa chọn khác thay vì
Trung Quốc. Việt Nam ang hưởng lợi từ chiến lược +1 của Trung Quốc, trong ó
các nhà ầu tư ở Trung Quốc chuyển nhượng và mở rộng sang các nước khác ể
tăng khả năng tiếp cận thị trường, a dạng hóa rủi ro và giảm chi phí lao ộng.
Cuộc chiến thương mại không ngừng mở rộng này sẽ chỉ thúc ẩy chuyển giao ầu
tư, ặc biệt ối với các mặt hàng tiêu dùng thâm dụng lao ộng như quần áo, giày dép và iện tử.
Theo dữ liệu của chính phủ Việt Nam, Trung Quốc ã trở thành nhà ầu tư quan
trọng tại Việt Nam. Năm 2018, ầu tư Trung Quốc vào Việt Nam chiếm 6,8%
vốn ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam. Đầu tư của Trung Quốc chủ lOMoAR cPSD| 40419767 19
yếu tập trung vào các lĩnh vực xây dựng, sản xuất năng lượng và quy mô ầu tư ã
tăng từ 700 triệu USD năm 2011 lên hơn 2,4 tỷ USSD vào năm 2018. Trung
Quốc hiện ứng sau Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore và là nguồn ầu tư lớn thứ
5 của Việt Nam. Dự kiến cuộc chiến thương mại TrungMỹ sẽ ẩy nhanh sự tăng
trưởng của ầu tư trực tiếp của các công ty Trung Quốc.
Là một nền kinh tế ịnh hướng xuất khẩu, thị trường ầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) của Việt Nam chiếm phần lớn xuất khẩu. Việt Nam sẽ thu hút nhiều nhà
ầu tư hơn khi các nhà sản xuất tiếp tục tái cấu trúc chuỗi cung ứng của họ nhằm
giảm tác ộng của thuế quan của Mỹ ối với Trung Quốc.
Theo dữ liệu Ngân hàng Thế giới công bố vào tháng 12/2018 cho thấy tốc ộ
tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ạt 6,8% trong năm 2018, vượt qua mức tăng
chung 6,3% tại các thị trường mới nổi ở Đông Á và Thái Bình Dương.
Bên cạnh những tác ộng tích cực, Việt Nam cũng sẽ chịu một số tác ộng bất
lợi từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc như:
Mặc dù Việt Nam và Trung Quốc có cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang Hoa Kỳ
giống nhau, nhưng iều này không có nghĩa là hàng hóa Việt Nam có thể dễ dàng
thay thế hàng hóa Trung Quốc tại thị trường Hoa Kỳ. Lý do là Trung Quốc có
các nhà sản xuất lớn và lợi thế cạnh tranh về chi phí. Khi thị trường Mỹ gặp khó
khăn, các công ty Trung Quốc sẽ chuyển thị trường xuất khẩu sang các nước
khác, bao gồm cả Việt Nam. Vào thời iểm ó, các công ty Việt Nam sẽ phải ối
mặt với sự cạnh tranh trực tiếp từ các công ty Trung Quốc, bao gồm không chỉ
thị trường xuất khẩu, mà cả thị trường nội ịa. Ngoài ra, chuỗi cung ứng xuyên
biên giới sẽ bị lung lay nếu Hoa Kỳ áp dụng thuế quan ối với Trung Quốc rộng rãi hơn.
Điều này sẽ ảnh hưởng ến xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc, bởi vì
Trung Quốc phải tập trung tiêu thụ hàng hóa nội ịa. Cuộc chiến thương mại
Trung - Mỹ trực tiếp gây ra sự suy giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu và gây ra lOMoAR cPSD| 40419767 20
sự gia tăng trong chủ nghĩa bảo hộ thương mại, ảnh hưởng xấu ến nền kinh tế
mở của Việt Nam. Theo thống kê, xuất khẩu các sản phẩm iện tử, iện thoại di
ộng, máy tính, thủy sản và nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc trong 6
tháng ầu năm 2019 cho thấy xu hướng giảm. Trong số ó, giá trị xuất khẩu của
iện thoại di ộng và thủy sản giảm lần lượt 62,3% và 31,5%.
Chiến tranh thương mại cũng mang ến những vấn ề như gian lận và trốn thuế.
Vào tháng 6/2019, Hải quan Việt Nam ã thu giữ một số lượng lớn giấy chứng
nhận xuất xứ giả mạo và vận chuyển trái phép các sản phẩm nông nghiệp, dệt
may, thép và nhôm. Điều này khiến hàng hóa Việt Nam có thể phải ối mặt thuế
nhập khẩu cao hơn của Mỹ. Trước mức thuế cao hơn, các doanh nghiệp tại
Trung Quốc sẽ chỉ ạo xuất khẩu nguyên liệu thô sang Việt Nam ể duy trì sự cân
bằng. Điều này sẽ ảnh hưởng ến ngành Công nghiệp trong nước của Việt Nam.
2. Tác ộng ối với thị trường tài chính tiền tệ
Đối với thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, TTCK Việt Nam sau khi
ạt kỷ lục vào tháng 4/2018, ã xuất hiện xu hướng giảm iểm mạnh với việc nhà
ầu tư (NĐT) ngoại liên tục rút vốn ròng, bất chấp nền kinh tế ang có những
chuyển biến tích cực như: Kinh tế vĩ mô ổn ịnh, lạm phát thấp, dự trữ ngoại hối
cao và dòng vốn FDI vào tiếp tục tăng. Chỉ trong vòng chưa ầy 1 tháng (từ ngày
6/7 - 27/7/2018), các NĐT nước ngoài ã liên tục bán ròng trên cả 2 sở giao dịch
chứng khoán với tổng giá trị gần 1.669 tỷ ồng. Dự báo tình trạng này còn tiếp
diễn, các NĐT có xu hướng hoãn lại các các dự án ầu tư bởi do chiến tranh
thương mại ược dự báo sẽ còn tiếp diễn.
3. Ảnh hưởng ến môi trường
Các chuyên gia cảnh báo rằng "bùng nổ chiến tranh thương mại" hiện nay dẫn
ến sự phụ thuộc quá mức vào xuất khẩu và ầu tư quốc tế, tăng trưởng bền vững
của Việt Nam sẽ phải ối mặt với những thách thức dài hạn. Chỉ riêng trong 5
tháng ầu năm 2019, ầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào Việt Nam ã lOMoAR cPSD| 40419767 21
tăng nhanh, ạt 2 tỷ USD, trong ó chế biến và sản xuất chiếm 85%. Điều này có
nghĩa là hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam có thể tăng trong tương lai, nhưng lợi
ích thực sự không phải là doanh nghiệp Việt Nam. Mặt khác, các nhà quản lý
Việt Nam cũng cần kiểm soát chặt chẽ các dự án ầu tư từ Trung Quốc ể tránh
những tác ộng bất lợi lâu dài ối với môi trường khi sử dụng các công nghệ lạc
hậu và ô nhiễm môi trường. Có những lo ngại rằng, các công ty Trung Quốc sẽ
nhập khẩu các công nghệ lỗi thời và gây ô nhiễm vào Việt Nam, gây ra áp lực
và thiệt hại to lớn cho môi trường. KẾT LUẬN
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong mối
quan hệ này, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức,
quyết ịnh ý thức, song ý thức không hoàn toàn thụ ộng mà nó có thể tác ộng trở
lại vật chất thông qua hoạt ộng thực tiễn của con người. Mối quan hệ biện
chứng giữa vật chất và ý thức òi hỏi con người phải quán triệt nguyên tắc khách
quan trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn: Phải luôn xuất phát từ hiện thực
khách quan trong mọi hoạt ộng và phát huy tính năng ộng, sáng tạo, sức mạnh
to lớn của yếu tố con người.
Mặc dù cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung chỉ mới bắt ầu vào năm 2018,
nhưng ã tăng tốc rất nhanh. Vì vậy mà dù cuộc chiến thương mại hiện tại có ược
giải quyết i chăng nữa, mối quan hệ Trung Quốc Hoa Kỳ sẽ không bao giờ trở
lại giống như các thập niên vừa qua và Hoa Kỳ sẽ làm mọi cách ể ngăn chận
Trung Quốc e dọa vị trí mình trên thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng việt:
1. Giáo trình Triết học Mác – Lenin Tài liệu trực tuyến: lOMoAR cPSD| 40419767 22
2. “Quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức: Phân tích nội dung và ý
nghĩa phương pháp luận”, 8910x, truy cập vào ngày 14/7/2019,
https://8910x.com/quan-he-bien-chung-vat-chat-va-y-thuc/
3. TS. Lê Quốc Phương – Bộ Công Thương, “Chiến tranh thương mại Mỹ -
Trung: Nguyên nhân và phương thức các nước áp dụng”, Tạp chí Tài
chính, truy cập vào lúc 06:25 ngày 21/12/2018,
https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/chien-tranh-thuong-mai-
mytrung-nguyen-nhan-va-phuong-thuc-cac-nuoc-ap-dung-301016.html
4. ThS. TRẦN THỊ LONG (Học viện Cảnh sát nhân dân), “Chiến tranh
thương mại Trung - Mỹ và ảnh hưởng ối với Việt Nam”, Công Thương
Industry and Trade Magazine, truy cập vào lúc 17:16 ngày 16/03/2020,
https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/chien-tranh-thuong-mai-
trungmy-va-anh-huong-doi-voi-viet-nam-69628.html