Tiểu luân môn 2 | Đại học Xây Dưng Hà Nội

Cách đây hơn 180 năm, C. Mác đã nhận định, khoa học sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Trong bộ bản, C. Mác khẳng định: Sự phát triển của tư bản cố định là chỉ số cho thấy tri thức xã hội phổ biến đã chuyển hóa đến mức độ nào đó thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, học tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

I.
MỞ ĐẦU
Cách đây hơn 180 năm, C. Mác đã nhận định, khoa học sẽ trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp. Trong bộ bản, C. Mác khẳng định: “Sự phát triển của
bản cố định chỉ số cho thấy tri thức hội phổ biến đã chuyển hóa đến mức
độ nào đó thành lực lượng sản xuất trực tiếp” [1, tr.372-373].C. Mác cũng dự báo,
theo đà phát triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải thực sự trở nên ít ph
thuộc vào thời gian lao động số lượng lao động đã chi phí chúng phụ thuộc
vào trình độ chung của khoa học tiến bộ kỹ thuật, hay phụ thuộc vào việc ứng
dụng khoa học ấy trong sản xuất. Lao động biểu hiện ra không phải chủ yếu lao
động được nhập vào quá trình sản xuất chủ yếu một loại lao động, trong đó,
con người người kiểm soát điều tiết bản thân quá trình sản xuất. Hệ thống
máy móc tự động sẽ từng bước thay thế hầu hết lao động trực tiếp. Thực tiễn phát
triển của nhân loại cho thấy, quốc gia nào trên thế giới coi trọng tăng cường ứng
dụng khoa học - công nghệ thì đều đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh
tế - hội không ngừng nâng cao vị thế trên trường quốc tế. Hiện nay, trước
yêu cầu phát triển nhanh bền vững đất nước trong thời kỳ mới, khoa học
công nghệ cần được xem mũi nhọn đột phá chiến lược, góp phần thực hiện thắng
lợi sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hoàn thành mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
1
II.
NỘI DUNG
1. Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại sự xuất hiện
những tiền đề của chủ nghĩa hội
1.1 Đặc trưng, quá trình phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ
hiện đại
Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện nay
trên thế giới là sự kế tục những thành tựu phát triển khoa học kỹ thuật của những
thế hệ trước, có sự chuyển biến nhảy vọt về chất, đạt được những thành tựu lớn lao
mà trước đây không thể tưởng tượng ra nổi.
Với đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới đưa các yếu
tố thông tin tri thức lên hàng đầu, đẩy các yếu tố cạnh tranh truyền thống như tài
nguyên quy sản xuất khổng lồ xuống hàng thứ yếu. Người ta gọi hội
trong điều kiện cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại là hội thông tin hay xã
hội tri thức, trong đó, thức phát triển mang tính chủ lực của hội này nền
kinh tế tri thức. Nền kinh tế tri thức thực chất là nền kinh tế được xây dựng trên
sở sản xuất, phân phối sử dụng tri thức, thông tin- trong đó các máy tính
công nghệ truyền thông, viễn thông những yếu tố chiến lược sẽ đòi hỏi việc tổ
chức hội tổ chức kinh tế phải tập trung vào những vấn đề như sở hữu thông
tin sở hữu tri thức, nhất chiếm hữu phân phối trí lực, sáng tạo sử dụng
thông tin trong các ngành sản xuất ra các sản phẩm hàm lượng cao về khoa học
công nghệ (có nước phần đóng góp của các ngành khoa học - công nghệ hàm
lượng trí thức cao 70% tổng thu nhập trong nước) trên sở đầu mạnh mẽ
vào tư bản con người.
Tác động của những thành tựu khoa học - công nghệ đến mọi mặt đời sống hội
rất mạnh mẽ, sâu sắc, tạo ra những biến đổi tích cực tính chất bước ngoặt tạo ra
một thời đại mới về kinh tế, về chính trị, về đạo đức, văn hoá, lối sống.
2
Trong mấy thế kỷ qua, chủ nghĩa bản đã biết sử dụng những thành tựu đó,
tạo thành lợi thế cho mình. Phát triển khoa học - công nghệ thể nói một cách
tối đa để tạo ra một khối lượng của cải khổng lồ, từng bước chủ nghĩa bản khẳng
định sức mạnh của mình trên trường quốc tế. Đặc biệt trong mấy thập kỷ trở lại
đây, cùng với sự phát triển như bão của khoa học- công nghệ hiện đại, nền kinh
tế của các nước tư bản chủ nghĩa tăng trưởng nhanh, ơng đối ổn định, cấu
nghành thay đổi, nâng cấp lên trình độ mới, phân công lao động phát triển cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu, điều kiện lao động được cải thiện,... Song, đồng thời với
quá trình đó, theo một lẽ tự nhiên, chủ nghĩa bản cũng đang từng bước tạo ra
những tiền để để tự phủ định mình, phủ định từng phần tất yếu sẽ dẫn đến toàn
phần. Đúng như nhận định của C.Mác: “Chính chủ nghĩa bản vừa tạo ra những
động lực để phát triển cho chính nó, nhưng đồng thời đó cũng chính những yếu
tố để phủ định nó".
Nghiên cứu những vấn đề của cách mạng khoa học- công nghệ hiện nay theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác-nin vấn đề rất ý nghĩa trong việc khẳng
định chủ nghĩa hội một quá trình phát triển lịch sử tự nhiên. Triển vọng của
nó đang được tạo ra từ quá trình tự phủ định của chủ nghĩa tư bản hiện đại.
Trong lịch sử phát triển lâu dài của hội loài người (suốt hàng mấy chục
thế kỷ) tiến bộ kỹ thuật tiến bộ công nghệ diễn ra theo kinh nghiệm, không
hoặc rất ít sự tham gia đáng kể của khoa học. Chỉ vào khoảng từ giữa thế kỷ
XX, từ những quá trình riêng biệt trước đây, tiến bộ kỹ thuật công nghệ mới
phát triển mạnh mẽ trở thành một quá trình thống nhất khoa học - kỹ thuật -
công nghệ.
Trở lại lịch sử xa xưa ta thấy rằng để duy trì sự tồn tại của mình con người đã phải
tạo ra những kỹ thuật công nghệ cần thiết chưa sự luận chứng khoa học
nào. Chẳng hạn, ở cuối thời nguyên thuỷ cách mạng kỹ thuật đầu tiên với việc phát
minh ra thừng, cung, tên việc con người sớm biết săn bắn, đánh cá, trồng trọt,
3
chăn nuôi; thời kỳ lệ, thế kỷ VII - VI trước công nguyên, cuộc cách mạng mới
bắt đầu hoá, lối sống.
Trong mấy thế kỷ qua, chủ nghĩa bản đã biết sử dụng những thành tựu đó,
tạo thành lợi thế cho mình. Phát triển khoa học - công nghệ thể nói một cách
tối đa để tạo ra một khối lượng của cải khổng lồ, từng bước chủ nghĩa bản khẳng
định sức mạnh của mình trên trường quốc tế. Đặc biệt trong mấy thập kỷ trở lại
đây, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học- công nghệ hiện đại, nền kinh
tế của các nước bản chủ nghĩa tăng trưởng nhanh, tương đối ổn định, cấu
nghành thay đổi, nâng cấp lên trình độ mới, phân công lao động phát triển cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu, điều kiện lao động được cải thiện,... Song, đồng thời với
quá trình đó, theo một lẽ tự nhiên, chủ nghĩa bản cũng đang từng bước tạo ra
những tiền để để tự phủ định mình, phủ định từng phần tất yếu sẽ dẫn đến toàn
phần. Đúng như nhận định của C.Mác: “Chính chủ nghĩa bản vừa tạo ra những
động lực để phát triển cho chính nó, nhưng đồng thời đó cũng chính những yếu
tố để phủ định nó".
Nghiên cứu những vấn đề của cách mạng khoa học- công nghệ hiện nay theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác-nin vấn đề rất ý nghĩa trong việc khẳng
định chủ nghĩa hội một quá trình phát triển lịch sử tự nhiên. Triển vọng của
nó đang được tạo ra từ quá trình tự phủ định của chủ nghĩa tư bản hiện đại.
Trong lịch sử phát triển lâu dài của hội loài người (suốt hàng mấy chục
thế kỷ) tiến bộ kỹ thuật tiến bộ công nghệ diễn ra theo kinh nghiệm, không
hoặc rất ít sự tham gia đáng kể của khoa học. Chỉ vào khoảng từ giữa thế kỷ
XX, từ những quá trình riêng biệt trước đây, tiến bộ kỹ thuật công nghệ mới
phát triển mạnh mẽ trở thành một quá trình thống nhất khoa học - kỹ thuật -
công nghệ.
Trở lại lịch sử xa xưa ta thấy rằng để duy trì sự tồn tại của mình con người đã phải
tạo ra những kỹ thuật công nghệ cần thiết chưa sự luận chứng khoa học
4
nào. Chẳng hạn, ở cuối thời nguyên thuỷ cách mạng kỹ thuật đầu tiên với việc phát
minh ra thừng, cung, tên việc con người sớm biết săn bắn, đánh cá, trồng trọt,
chăn nuôi; thời kỳ lệ, thế kỷ VII - VI trước công nguyên, cuộc cách mạng mới
bắt đầu bằng việc nấu chảy kim loại. sau đó chế tạo ra công cụ kim loại thay thế
các công cụ đá bằng các công cụ làm bằng sắt, hoặc cuộc cách mạng kỹ thuật thế
kỷ X. XII với động chạy bằng sức gió sức nước đều chứng thực rằng tất cả
các tiến bộ kỹ thuật tiến bộ công nghệ chỉ mới dựa trên kinh nghim chứ chưa
có căn cứ khoa học.
Cho đến giữa thế kỷ XIX, khi nhiều nước nền kinh tế phát triển đã trải
qua cuộc cách mạng công nghiệp, việc áp dụng thực tiễn khoa học vào tiến bộ kỹ
thuật vẫn còn hết sức mờ nhạt. Nhiều công trình nghiên cứu, phân tích lịch sử các
phát minh kỹ thuật cho thấy phần lớn các phát minh đó không phải do các nhà
khoa học mà do các nhà sáng chế thực hiện trên cơ sở kinh nghiệm và quan sát của
cá nhân, không có sự tham gia của khoa học, không có sự luận chứng trước về mặt
khoa học. Chẳng hạn, đồ án thiết kế máy hơi nước đã được I.I. Pondunốp phác
thảo ra từ năm 1763 trong những năm 1774-1784 được G.Oát chế tạo thành
động hơi nước hoàn chỉnh thì phải 75 năm sau thành công đó của G.Oát,
R.Claudiuxơ Kenvin mới đưa ra được kết luận đủ căn cứ khoa học về sở
nhiệt động học của loại động cơ này. Như vậy, trong lịch sử có những giai đoạn kỹ
thuật và công nghệ đi trước khoa học, tiến bộ kỹ thuật và tiến bộ công nghệ diễn ra
tách rời tiến bộ khoa học.
Mối quan hệ giữa kỹ thuật - công nghệ - khoa học ngày nay mỗi quan h
gắn kết, phụ thuộc lẫn nhau, tạo thành một cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
chuyển biến sâu sắc trên cả 4 lĩnh vực: năng lượng, vật liệu, sinh học thời gian.
Nét khác biệt lớn nhất mọi phát minh công nghệ hiện đại đều phải bắt đầu từ
sở luận khoa học, khoa học đi trước, gắn liền hữu với công nghệ, nhờ khoa
học công nghệ không ngừng được sáng tạo, đột phá, phát minh ra những công nghệ
5
mới, tiên tiến hiện đại. Điển hình về mặt này là những thành công của khoa học
khi nghiên cứu cấu trúc bên trong của vật chất vi bức xạ. Việc phát hiện ra
hiện tượng bán dẫn bức xạ đơn sắc đã dẫn đến kỷ nguyên kỹ thuật- công nghệ
bán dẫn, lade và máy tính điện tử.
Tiến bộ khoa học nói chung diễn ra với nhịp độ nhanh hơn, bảo đảm sở
cho tiến bộ kỹ thuật, công nghệ và vì vậy nhiều khi công nghệ phải đuổi theo khoa
học. thể nói tương quan giữa các nhịp độ tiến bộ này thể hiện như sau: S > T >P
(trong đó S là khoa học, T là kỹ thuật, công nghệ, P là sản xuất). Tuy nhiên, không
nên từ đó khẳng định một cách cực đoan rằng công nghệ hoàn toàn phụ thuộc
không điều kiện vào khoa học hay chỉ ứng dụng của khoa học, nhất khoa học
bản, rằng “... bây giờ công nghệ phát triển dưới cái bóng của khoa học. Khoa
học nắm công nghệ vào tay mình công nghệ trong tuyệt đại bộ phận các trường
hợp chỉ sự ứng dụng c chế khoa học đã được phát hiện bên ngoài công
nghệ” (G.M. Lege. Sự phát triển của khoa học làm ai khiếp sợ?). Thực ra, bên cạnh
những nét rất mới trên đây đã bộc lộ ra một đặc điểm khác trong mối quan hệ
giữa khoa học công nghệ, đó tính độc lập tương đối của từng lĩnh vực: khoa
học công nghệ với tính cách hai quá trình độc lập vẫn logic phát triển riêng
của bản thân chúng. Dẫn chứng để chứng minh cho điều đó không ít các phát
minh trong lĩnh vực khoa học bản không phải nguồn gốc của những tiến bộ
đổi mới công nghệ, tức nguồn gốc của những tiến bộ đổi mới công nghệ
không phải khoa học công nghệ đã từ trước. Ngay cả công nghệ bán
dẫn, không chỉ công lao của khoa học cả những sự đóng góp của công
nghệ trước đó.
Từ sự trình bày trên cho thấy hiện nay những nét mới trong mối quan hệ
khoa học- kỹ thuật- công nghệ so với trước. Khoa học, kỹ thuật công nghệ gắn
kết chặt chẽ với nhau chưa từng thấy, hỗ trợ nhau cùng phát triển với sự đi trước
của khoa học, sự dẫn đường của khoa học. Từ quan hệ đó đã diễn ra quá trình biến
6
khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thể hiện không chỉ vai trò của khoa
học ngày càng được tăng cường trong các lĩnh vực của đời sống hội, còn
điều kiện cần thiết để đưa lực lượng sản xuất lên một trình độ phát triển mới Tuy
vậy, sự đi trước của khoa học cũng không làm mất đi tính độc lập ơng đối của kỹ
thuật và công nghệ.
Như vậy, cách mạng khoa học - công nghệ hiện tại quá trình biến đổi về
chất tạo ra bước ngoặt lớn lao trong khoa học công nghệ của nhiều lĩnh vực sản
xuất, đã tạo ra những ngành sản xuất mới. Sự phát triển của khoa học- công nghệ
đã đưa đến tự động hoá từng phản hoặc toàn bộ quá trình sản xuất, làm biến đổi
sâu sắc về vai trò của khoa học đối với sản xuất cũng như vị trí của con người
trong sản xuất. Khoa học hiện đại đã tạo ra quá trình phân ngành rất mạnh, đồng
thời các ngành thâm nhập lẫn nhau sâu sắc, kết hợp với kỹ thuật, công nghệ thành
một hệ thống thống nhất không thể tách rời. Quá trình phát triển đó đã tạo ra
phương pháp khai thác những nguồn năng lượng mới, chế tạo vật liệu nhân tạo với
những tính chất thuộc tính đặc biệt vốn không sẵn trong tự nhiên... đồng
thời cũng để ra hàng loạt phương tiện kỹ thuật quá trình công nghệ mới trong
sản xuất (công nghệ tin học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới..)
Khoa học hội do nhu cầu khách quan của lịch sử hội cũng được phát
triển mạnh mẽ- nhiều ngành như Triết học, hội học, Kinh tế học, Luật học, Tâm
lý học...đã trở thành chỗ dựa cho việc quản lý kinh tế- xã hội.
luận Mác-Lenin đã trở thành sở khoa học trực tiếp cho nhiều ngành
khoa học, nhất khoa học hội. Đồng thời cũng nhận thấy mặt trái của sự
phát triển khoa học-công nghệ hiện đại, nếu như không quan điểm nhân văn
sinh thái đúng đắn sẽ gây hậu quả khôn lường, đe doạ đời sống con người, không
chỉ đơn thuần về mức sống chất lượng sống bền vững của con người
loài người, vấn đề đạo đức, văn hoá và khoa học.
7
Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại đã đưa nhân loại vào một ngưỡng
cửa của một thời đại mới, một nền văn minh mới- nền văn minh trí tuệ. Đây
bước quá độ của sự phát triển kỹ thuật hoàn toàn chỉ dựa trên cơ sở khoa học trong
mọi lĩnh vực của đời sống hội sản xuất, biến khoa học thành nền công nghiệp
trí thức. Trong nền văn minh trí tuệ, trí tuệ con người đóng vai trò quyết định trong
sự phát triển với năng lượng của nền kinh tế là thông tin
1.2. Cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại tạo ra những tiền để cho quá
trình chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội
Tiền đ vật chất kỹ thuật: Theo quan điểm của luận chủ nghĩa Mác-
Lenin, mỗi hội đều dựa trên một sở vật chất tương ứng, sở vật chất đó
điều kiện quyết định chi phối trong toàn bộ hệ thống cấu trúc của cơ thể xã hội,
khoa học kỹ thuật là một bộ phận cơ thể do đó: “Các cuộc cách mạng đều cần đến
nhân tố thụ động, đến một sở vật chất”. Sự phát triển của lực lượng sản xuất do
cuộc cách mạng khoa học- công nghệ mang lại đã tạo điều kiện vật chất cho
CNXH phát triển “chính cách mạng công nghiệp chuẩn bị điều kiện cho cách
mạng hội giai cấp sản sẽ tiến hành"[2,tr.465].
Tiền đề chính trị hội: Tiền để vật chất kỹ thuật đồng thời cũng mắt xích
quan trọng trong mối quan hệ của tiền đề chính trị- hội, rằng buộc quyết
định căn bản tới việc hình thành tiền để chính trị- hội ngược lại. Chính vậy
khi CNXH phát triển thay thế chủ nghĩa bản, giai cấp sản một mặt xác lập
quyền thống trị của mình, mặt khác tập trung xây dựng phát triển khoa học- kỹ
thuật, tiếp thu nên khoa học-kỹ thuật của chủ nghĩa bản xây dựng phát
triển nền khoa học- kỹ thuật mới phù hợp với tính chất chính trị h mới. Đó nền
khoa học- kỹ thuật mạnh, vững chắc hiện đại, khả năng cải tạo lớn trong công,
nông nghiệp, đạt năng suất, chất lượng cao hơn chủ nghĩa bản về hiệu quả kinh
tế- xã hội.
8
Những thành tựu CNXH hiện thực đạt được trước đây (hệ thống các
nước XHCN) trong quá trình đổi mới, hội nhập đã đang khẳng định vai trò
lớn lao của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật- công nghệ.
Tuy hiện nay chủ nghĩa hội thế giới đang trong thời kỳ thoái trào, các nước
hội chủ nghĩa còn lại trình độ phát triển qthấp. Nhưng chúng ta niềm tin
luận đoán khoa học. Vì, mục tiêu của chủ nghĩa hội xây dựng một hội tự
do, công bằng, dân chủ, văn minh - một hội mà tất yếu loài người svươn tới.
Hơn nữa, chủ nghĩa hội, tuy mất đi một mảng lớn, nhưng nhiều nước vẫn giữ
được vị trí của mình.
Tính ưu việt của chế độ hội chủ nghĩa đối với chủ nghĩa bản sẽ tác
động mạnh mẽ vào cuối giai đoạn của cuộc đấu tranh kinh tế - khi tương quan
lực lượng về kinh tế, khoa học công nghệ giữa các nước lớn, trong đó các nước
hội chủ nghĩa, giữa các trung tâm kinh tế tương đối cân bằng, những lực ợng
kinh tế những điều kiện bổ sung cho nhau để phát triển, chứ không phải lực
lượng vật chất thống trị lẫn nhau, thì sự tác động của chế độ hội chủ nghĩa đối
với chủ nghĩa tư bản thể hiện trên nhiều phương diện.
Việc giải quyết triệt để những vấn để xã hội sẽ là tấm gương cho nhân dân ở
các nước bản đấu tranh đòi thay đổi chế độ phân phối trong tiêu dùng khắc
phục những tệ nạn hội khác. Các nước hội chủ nghĩa đều chủ trương
giống nhau: phát triển kinh tế gắn liền với việc giải quyết toàn diện vấn đề hội.
mục tiêu cuối cùng của chúng ta giải phóng hội, giải phóng con người.
Tính hơn hẳn của chủ nghĩa hội đối với chủ nghĩa bản được thấy những
vấn đề chính trị, hội, xoá bỏ áp bức, bóc lột, bất công, mọi người dân được tự
do, hưởng đời sống vật chất, tinh thần cao, một hội lành mạnh. Chủ nghĩa
bản tồn tại khá lâu nhưng không giải quyết được những vấn đề đó, trái lại đã xẩy ra
nghịch lý: chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì vấn đề xã hội ngày càng trầm trọng.
9
Đặc biệt, hiện nay khi nền kinh tế tri thức phát triển kết hợp với hội. thông tin
làm cho nền kinh tế thế giới phát triển nhanh chưa từng có. Song song với hiện
tượng đó tmức sống giữa người giàu người nghèo ngay trong các nước phát
triển cũng như giữa các nước phát triển đang phát triển lại chênh lệch ngày càng
lớn. Tài sản của 200 nhà tỉ phú giá trị lớn hơn 2 tỷ người trên thế giới. Riêng
Mỹ tỉ lệ giàu nghèo bình quân gấp 416 lần. Đây không phải là hiện tượng mới xuất
hiện, mở rộng phát triển từ khi chủ nghĩa bản ra đời. Chủ nghĩa bản đã
trải qua nhiều giai đoạn phát triển, gắn với sự phát triển của nền kinh tế thị
trường khoa học công nghệ. Nền kinh tế tri thức ra đời, những căn bệnh về xã
hội của chủ nghĩa bản gây ra không hề thuyên giảm. Mặc nhiều nước bản
đã để ra chính sách hội, nơi cũng để ra xoá đói giảm nghèo, cũng đưa ra
chương trình phát triển hội, đời sống của người lao động được cải thiện đôi
phần, nhưng những vấn đề bản vẫn không được giải quyết. Vấn đề then chốt về
hội nhân loại phải đấu tranh sự phân phối không cân bằng. Đây không
phải vấn đề thuộc phạm vi một nước mang tính toàn cầu. Nhưng, chủ nghĩa
bản không phải gây tai hoạ cho nhân loại chỉ thế. Còn bao vấn đề nan giải
khác như nạn thất nghiệp, tham nhũng, bạo lực, ma tuý, mại dâm, phân biệt đối xử
màu da, tôn giáo, chủng tộc, suy thoái môi trường. Tất cả đều sản phẩm của chủ
nghĩa bản. chính những sản phẩm đó những yếu tố cấu thành sự tự phủ
định chính chủ nghĩa tư bản.
Lực lượng sản xuất hội hoá trình độ cao, nền kinh tế toàn cầu, sự thức
tỉnh của nhân loại tiến bộ thì chủ nghĩa bản đang càng ngày càng bộc lộ sự
không thể chấp nhận của nó. Đây chính những tiền để khách quan cho triển vọng
chủ nghĩa xã hội
Tóm lại, từ sự phân tích trên ta thấy dưới cái vẻ tưởng như vững chắc của hệ
thống bản chủ nghĩa thế giới hiện nay, trong lòng chủ nghĩa bản đang tích tụ
những hiện tượng kinh tế - hội làm sụp đổ nền tảng của chủ nghĩa bản. Trong
10
kinh tế, chính trị, hội của các nước bản chủ nghĩa đang diễn ra quá trình
hội hoá bản, nghĩa c sở hội của việc tổ chức, hoạt động phát triển
tăng lên trong tư bản. Trong thời đại hiện nay xu thế lịch sử đã nổi lên rõ rệt không
phải sự kết hợp giữa chủ nghĩa bản chủ nghĩa hội, là xu thế tự ph
định một cách biện chứng chủ nghĩa bản. Chính hội hoá bản sự ra đời
của một cái mới thông qua tự phủ định chủ nghĩa từ bản. cái mới đó trong thời
đại ngày nay đã có những đường nét rõ rệt của định hướng xã hội chủ nghĩa.
hội hoá về kinh tế sở hữu (xu hướng tất yếu của quá trình quản lý; phân
phối) dẫn đến tăng thêm sự hội hoá về chính trị) tất nhiên nhà nước bản
quyền lực nhà nước về bản vẫn do tập đoàn bản chi phối. Vấn đề lưu ý sự
chi phối đó không còn giá trị tuyệt đối như trước đây không phải bất cứ đâu
khi nào cũng thực hiện được. Trong khi đó quyền lực nhân dân, của các tổ chức
hội, các phương tiện thông tin đại chúng ngày một tăng lên và sự xã hội hoá không
chỉ diễn ra từng quốc gia riêng rẽ, tính toàn cầu, xu hướng toàn cầu hoá tr
thành đặc trưng của thời đại thể hiện nhiều về mặt kinh tế, chính trị, khoa học, văn
hoá.
Những chuyển biến trong hội hiện đại chứng minh rằng hội hoá là xu
hướng hiện thực, tiềm ẩn, nẩy mầm từ trong lòng bản chất hội, đang lớn
lên phát triển như nhu cầu bên trong, sống còn, không cưỡng được từ xu thế
chung của bản thân cuộc sống. xu thế phổ biến tất yếu của lịch sử. khác
về chất với xã hội tư bản chủ nghĩa.
Những thành tựu to lớn chưa từng thấy về khoa học - kỹ thuật - công nghệ
chủ nghĩa bản đã phát triển lợi dụng không hề chứng minh cho sức
sống của chủ nghĩa bản, từ trong chiều sâu của bản chất, chứng minh
khẳng định cho xu thế ra đời một xã hội cao hơn, vượt lên trên nó.
Nói rằng trong tương lai hội hội chnghĩa sẽ ra đời. Không nghĩa
đã tới gần, càng không thể khẳng định rằng, sẽ đến trong một hai, ba thế kỷ.
11
Tốc độ tiến tới hội - hội chủ nghĩa phụ thuộc vào tốc độ phát triển lực
lượng nội tại của hội, vào mức độ hội hoá mọi mặt đời sống hội con
người
hội hoá xu hướng tất yếu của một tiến trình phát triển hội, nhưng
chỉ diễn ra trong điều kiện hội đã chín muồi. Những người cộng sản phải chủ
thể tích cực, chủ động thúc đẩy xã hội đi lên.
2. Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại với công cuộc đổi mới, cải cách
một số nước hội chủ nghĩa hiện nay.
Công cuộc đổi mới, cải cách của các nước hội chủ nghĩa diễn ra trong bối
cảnh của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, trong xu thế toàn cầu a
kinh tế tri thức, đòi hỏi đảng lãnh đạo phải biết vận dụng quy luật phổ biến của sự
phát triển xã hội phù hợp với đặc điểm của mỗi nước trong thế giới hiện đại.
2.1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Trung Quốc về phát triển khoa học, công
nghệ
Trong những năm qua công cuộc cải cách của Trung Quốc đã thu được
những thành quả lớn lao, ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước hội
chủ nghĩa và thế giới nói chung.
Trên con đường tìm kiếm hình hội chủ nghĩa, Trung Quốc đã
những thành công nhất định, trong đó luận Xây dựng chủ nghĩa hội đặc sắc
Trung Quốc” một trong những đóng góp quan trọng của Đảng Cộng sản Trung
Quốc.
Thành công do công cuộc cải cách mang lại tương đối toàn diện; đây chúng ta
chỉ bàn về lĩnh vực phát triển khoa học công nghệ đối với sự phát triển đất nước
trong hiện tại cũng như trong tương lai.
Trung Quốc, hiện nay nước nền kinh tế phát triển, GDP của Trung
Quốc từ chỗ chưa đến 147,3 tỷ USD năm 1978 tăng lên tới 1.649,4tỷ USD năm
2004. Để được thành tựu trên, Trung Quốc đã nỗ lực phấn đấu trong quá trình
12
cải cách đất nước, đặc biệt lĩnh vực khoa học công nghệ để phát triển lực
lượng sản xuất.
Như mọi người đã biết, cuộc “Cách mạng văn hóa” đã đlại cho Trung Quốc hậu
quả hội hết sức nặng nề: kinh tế đình đốn, chính trị bất ổn, đời sống nhân dân
thấp kém. . .
Trước tình hình đó, Trung Quốc đã tiến hành cải cách, mở cửa, với mục tiêu:
“Trung Quốc cần đuổi kịp trình độ tiên tiến trên thế giới”; “phải bắt đầu từ khoa
học giáo dục”; “trong 4 hiện đại hóa thì hiện đại hóa về khoa học, công nghệ
khâu then chốt. Không khoa học, công nghệ hiện đại thì sẽ không xây dựng
được nền công nghiệp hiện đại. Không khoa học, công nghệ phát triển với nhịp
độ cao thì cũng không thể nền kinh tế quốc dân phát triển với nhịp độ cao” v.v...
Điều đó, chứng tỏ Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nhà nước Trung Quốc, nhân dân
Trung Quốc, ý thức một cách sâu sắc rằng, muốn phát triển đi lên chủ nghĩa
hội không có cách nào khác là đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ, coi đó
nhiệm vụ hàng đầu trong công cuộc cải cách xây dựng đất nước.
Muốn phát triển cách mạng khoa học công nghệ phải coi trọng trí thức. Tại Đại hội
lần thứ XVI, Đảng Cộng sản Trung Quốc coi “đội ngũ trí thức một bộ phận của
giai cấp công nhân”.
Đại hội XX của Đảng Cộng sản Trung Quốc đang diễn ra dấu mốc mới
cho sự phát triển của Trung Quốc: Khoa học - công nghệ một trong những nền
tảng then chốt để Trung Quốc chuyển đổi thành công sang phát triển chất lượng
cao như kỳ vọng. Mục tiêu chiến lược đặt ra đến năm 2030, đưa Trung Quốc vào
hàng ngũ các quốc gia đổi mới sáng tạo; đến năm 2049, đưa Trung Quốc trở thành
cường quốc khoa học - công nghệ trên thế giới. Hiện nay, Đảng Nhà nước
Trung Quốc chủ trương:
- Đầu thích đáng cho khoa học công nghệ.
13
Đến nay Trung Quốc 21.663 đơn vị nghiên cứu phát triển; 3.241 sở nghiên
cứu thuộc các trường đại học cao đẳng; 10.926 nghiệp lớn trung bình đã xây
dựng tổ chức phát triển kỹ thuật.
Trung Quốc tiếp tục đầu nguồn lực mạnh mẽ cho đổi mới sáng tạo về
khoa học - công nghệ để giải quyết vấn đề “nút thắt” trong phát triển công nghệ cốt
lõi. Đầu cho nghiên cứu phát triển khoa học - công nghệ của Trung Quốc trong
năm 2020 đã đạt 2,4% GDP của nước y (khoảng 353,5 tỷ USD), tăng 10,2% so
với năm 2019, đứng thứ hai sau Mỹ, chiếm gần 1/4 của toàn thế giới (24,5%),
đứng thứ 14 về chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII). Trung Quốc cũng nước
đăng bằng sáng chế nhiều nhất thế giới, chiếm 31,7%, vượt Mỹ, Nhật Bản, Liên
minh châu Âu (EU) lần lượt 21,7%, 20% 13,9%. Tuy nhiên, trong bối cảnh
cạnh tranh với các “thành trìvề khoa học - công nghệ như Mỹ, phương Tây hiện
nay, có những mặt tác động không thuận đối với Trung Quốc trong phát triển công
nghệ cốt lõi, từ đó thể ảnh hưởng chung tới tiến độ chuyển đổi sang giai đoạn
phát triển kinh tế chất lượng cao.
- Chú trọng nghiên cứu bản.
Nhằm thúc đẩy lĩnh vực nghiên cứu bản, Trung Quốc đã đầu nghiên cứu
hàng năm cho quỹ khoa học tự nhiên 600 triệu NDT. Trong thập kỷ 90 của thế
kỷ XX, qunày đã hỗ trợ cho trên 30.000 dự án nghiên cứu bản, 3000 dự án
chủ chốt, 125 dự án cấp nhà nước trọng điểm. 155 phòng thí nghiệm cấp quốc
gia và cáp bộ.
Gắn kết khoa học công nghệ với phát triển kinh tế.
Từ năm 1985, chính phủ Trung Quốc đã ra nghị quyết về thương mại hóa
hoạt động khoa học công nghệ tạo ra thtrường công nghệ. Nhờ đó mà thúc đẩy
quá trình tiếp cận của các công nghệ mới với doanh nghiệp. Để đảm bảo tính khả
thi, chính phủ đã thực hiện 2 biện pháp: một là, cắt giảm tài trợ các cơ quan nghiên
cứu phát triển; hai là, để ra chính sách hướng dẫn nghiên cứu phát triển vào thị
14
trường. Trung Quốc chủ trương tăng quyền độc lập cho các Viện nghiên cứu để
thể liên hệ với thị trường công nghệ mới được tạo ra; tạo điều kiện cho cán bộ khoa
học công nghệ bằng việc cho phép cán bộ khoa học công nghệ làm thêm công việc
thứ hai, với điều kiện họ phải thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, áp dụng “chế độ
nghỉ không lương, nhưng biên chế vẫn được giữ”; cho phép thu nhận cán bộ khoa
học công nghệ đã nghỉ hưu...
- Tăng cường hợp tác quốc tế.
Trung Quốc đã tham gia nhiều chương trình hỗ trợ khoa học công nghệ đối với các
nước còn kém phát triển. Đồng thời Trung Quốc đã cử nhiều cán bộ khoa học
công nghệ làm việc nhiều nước trên thế giới, với trên 135 nước và vùng lãnh thổ.
Đến năm 1993, Trung Quốc đã trở thành thành viên của 827 tổ chức học thuật
quốc tế.
- Phát triển nhân tài nâng cao dân t.
Đến năm 1998, số cán bộ trong lĩnh vực khoa học công nghệ 2,814 triệu người
(trong số đó có 75,5 vạn người hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển). Số
nhà khoa học 48,6 vạn người, chiếm 64,4% số cán bộ nghiên cứu phát
triển. Để được một lực lượng cán bộ khoa học như vậy, Trung Quốc đã đặt ván
để phát triển giáo dục hàng đầu, trong đó đẩy mạnh đào tạo nhân lực gắn với
việc nâng cao dân trí.
Dự kiến thập niên đầu thế kỷ XXI, đào tạo khoảng 10.000 cán bộ khoa học đầu
ngành.Tuy nhiên hiện tượng “chảy máu chất m” Trung Quốc đang diễn ra
mạnh mẽ. Để khắc phục vấn đề này, Trung Quốc cho rằng không thể dùng biện
pháp hành chính ngăn chặn mà phải có cách nhìn mới, năng động và thực tế hơn.
2.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển khoa học công nghệ
Việt Nam xây dựng chủ nghĩa hội bỏ qua chế đbản chủ nghĩa, cái
thiếu nhất là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Hơn nữa, Việt Nam lại trai
qua nhiều năm bị chiến tranh tàn phá nặng nề, đó một nét riêng cũng khó
15
khăn của Việt Nam so với các nước khác khi đi lên chủ nghĩa hội .Thấy được sự
yếu kém về kinh tế, Đảng Nhà nước Việt Nam sau khi hoàn thành cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc đã tập trung phát triển kinh tế chú trọngphát triển khoa
học công nghệ để phát triển lực lượng sản xuất. Trong Đường lối chung của cách
mạng XHCN thông qua tại Đại hội lần thứ IV, Đảng ta đã khẳng định vai trò then
chốt của cách mạng khoa học kỹ thuật.
Tại Đại hội toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta khẳng định: “Khoa học giáo
dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội
bảo vệ Tổ quốc, một động lực đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu,
vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới”.Nghị Quyết 21 của BCT, năm 1991 đã xác
định 3 nội dung của nhiệm vụ khoa học công nghệ:
- Xây dựng luận cứ khoa học cho con đường đi lên chủ nghĩa hội, cho các
quyết định lớn của Đảng và Nhà nước.
công cụ để đổi mới quản lý, đổi mới công nghệ, phát triển lực lượng sản xuất
nhằm đẩy mạnh hiện đại hóa đất nước.
- Nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, giáo dục thế giới
quan khoa học, phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của con người Việt Nam, xây
dựng nền khoa học tiên tiến của nước ta.
Tiếp tục phát triển khoa học công nghệ trong thời công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
tại Đại hội Toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta chỉ : cùng với khoa học công
nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước. Theo tinh thần đó, Hội nghị Trung
ương hai khoá VIII đã định hướng “Tăng cường tiềm lực đổi mới chế quản
để khoa học ng nghệ thực sự trở thành động lực phát triển đất nước” (TG
nhấn mạnh)“Thu hẹp khoảng cách về trình độ ng nghệ so với các nước tiên
tiến trong khu vực. Đi thẳng vào công nghhiện đại đối với các ngành mũi nhọn”
“Đẩy mạnh hội hóa, đa dạng hóa các nguồn đầu phát triển khoa học ng
16
nghệ. Dành vốn đầu thích đáng cho nghiên cứu bản trong các ngành khoa
học”.Để khoa học, kỹ thuật thực sự trở thành động lực thúc đẩy qua trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, NQTW 6 (khóa IX) nhấn mạnh: “Đổi mới nâng cao
trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân nhằm nhanh chóng thoát
khỏi tình trạng lao động thủ công lạc hậu, tăng năng suất lao động, hiệu quả kinh
doanh, nâng sức cạnh tranh của nền kinh tế...”.
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định: “Tiếp tục thực hiện nhất
quán chủ trương khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực then
chốt để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại,…" [11,tr.140]. Đây duy mới,
quan trọng, thể hiện tầm nhìn chiến lược của Đảng đối với vai trò của khoa học -
công nghệ trong tiến trình phát triển đất nước.
Toàn bộ tưởng chiến lược về phát triển khoa học công nghệ trên đây của Đảng
Nhà nước Việt Nam nhằm tạo ra bước chuyển biến căn bản trong lực lượng sản
xuất, làm cho LLSX không ngừng phát triển, p phần làm tăng năng suất lao
động, tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho hội, không ngừng nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
3. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại tiền đề
cho sự quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa đối với các
nước kém phát triển trong thời đại ngày nay.
Một trong những sai lầm lớn nhất nhận thức về chủ nghĩa hội trước đây
là: coi chủ nghĩa hội như một thứ quan hệ sản xuất chế độ chính trị đặc biệt,
đã sẵn một hình “kiểu mẫu” bất di bất dịch, không thấy được chính lực
lượng sản xuất mới là cái quyết định cho sự phát triển, nên đã thoát ly lực lượng
sản xuất trong quá trình xây dựng xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Nhận thức đúng đắn về vấn đề xây dựng chủ nghĩa hội, đặc biệt những
nước kém phát triển chủ nghĩa hội sỡ ưu việt, trước hết thể phát
17
triển liên tục lực lượng sản xuất với nhịp độ chủ nghĩa bản không được
đồng thời thể khiến cho đời sống vật chất văn hóa của nhân dân tốt đẹp hơn
so với chế độ bản chủ nghĩa. Phải coi trình độ phát triển của lực ợng sản xuất
thược sđo cao nhất để đánh giá quan hệ sản xuất chế đxã hội nào ưu việt
trong sự thống nhất biện chứng của một phương thức sản xuất nhất định.
Để phát triển lực lượng sản xuất, không cách nào khác phải phát triển khoa
học công nghệ. Như chúng ta đã biết, cuối thế kỷ XX ch mạng khoa học
công nghệ hiện đại đã đem lại thành tựu kỳ diệu và nhanh chóng mà xu thế nổi trội
và kỳ diệu nhất là tin học hoá dẫn đến vấn đề sinh thái và toàn cầu hoá.
Nhờ thành tựu của khoa học công nghệ thúc đẩy nền kinh tế cấu
hội biến đổi bản nền kinh tế tri thức cũng đang được hiểu rõ. Cùng với
những biến đổi trên, sự kiện Liên các nước Đông Âu hội chủ nghĩa tan rã.
Như thếnh như xu thế trái ngược nhau giữa cách mang khoa học công nghệ
hiện đại phong trào hội chủ nghĩa sai lầm, không phù hợp với thực tế
khách quan, nhất trong thời đại ngày nay. Vấn để phải giải quyết một cách
biện chứng mối quan hệ đó (giữa chủ nghĩa hội cách mạng khoa học kỹ
thuật) trong thực tiễn. Sự đỗ vỡ của các nước hội chủ nghĩa nguyên nhân rất
cơ bản là không giải quyết đúng đắn mối quan hệ này.
Xét cả trên phương diện luận thực tiễn, tính ưu việt của chế độ hội
chủ nghĩa thể hiện căn bản chỗ thể khả năng phát triển lực lượng
sản xuất hội với tốc độ nhanh chóng các hội trước không thể làm
được; thể thoả mãn dẫn từng bước các nhu cầu vật chất, văn hoá không
ngừng tăng lên của nhân dân.
Sự lãnh đạo đúng đắn của c đảng chính trị các nước hội chủ nghĩa,
suy cho cùng phải được thể hiện lực lượng sản xuất hội phát triển không,
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân có được cải thiện không?...
18
Sai lầm lớn nhất về mặt luận thực tiễn của chủ nghĩa hội vừa qua coi
chủ nghĩa hội như một thứ quan hệ sản xuất chế độ chính trị đặc biệt, bởi vậy
không coi trọng phát triển lực lượng sản xuất, tách rời quan hệ sản xuất khỏi
lực lượng sản xuất, tách rời kiến trúc thượng tầng khỏi cơ sở hạ tầng, thoát ly lực
lượng sản xuất hiện thực... mà đáng lẽ phải nhận thức cho đúng chủ nghĩa xã hội
sở đi ưu việt, trước hết là vì nó có thể phát triển lực lượng sản xuất với nhịp độ cao
chủ nghĩa bản không thể được do bản chất của chủ nghĩa bản quy định.
Xét về mặt luận, khi xác định nhiệm vụ của chủ nghĩa hội giải phóng
phát triển lực lượng sản xuất, chính nhiệm vụ này đã tạo tiền đề là căn cứ,
sở cho việc hoạch định đường lối chính sách trong thương thời kỳ của các Đảng
chính trị cầm quyền xây dựng chế độ hội chủ nghĩa. Thực tiễn của thời đại ngày
nay càng làm cho mọi người xã hội chủ nghĩa thấm thía: phải coi giải phóng
phát triển lực lượng sản xuất nhiệm vụ hàng đầu trong công cuộc xây dựng chủ
nghĩa hội. Các nhiệm vụ khác cũng phải tập trung để thực hiện tốt nhiệm vụ
y.
để phát triển lực lượng sản xuất phải tập trung, phát triển khoa họ kỹ thuật
giáo dục.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử thì lực lượng sản xuất được
coi tiêu chuẩn căn bản trong phương thức sản xuất hội, thì khoa học kỹ thuật
cũng phải được coi vấn đbản; phải từ nhận thức này để xây dựng phát
triển hội mới - hội hội chủ nghĩa, C. Mác đã chỉ ra rằng: “những thời đại
kinh tế khác nhau, không phải chỗ chúng sản xuất ra cái gì, là, chỗ chúng
sản xuất bằng cách nào với những tư liệu lao động nào. Các tư liệu lao động không
những các thước đo sự phát triển lao động của con người, mà còn một chỉ tiêu
của những quan hệ xã hội, trong đó lao động được tiến hành.
Trong bản thân các tư liệu lao động thì những tư liệu lao động cơ khí lại cấu
thành những dấu hiệu đặc trưng tiêu biểu cho một thời đại sản xuất hội nhất
19
định”. thế thể nói rằng đó những đặc trưng cho những giai đoạn phản
ánh sự khác biệt căn bản giữa các cuộc cách mạng cộng nghiệp, cách mạng khoa
học kỹ thuật, cách mạng khoa học công nghệ hiện dai...
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh
bắp, sức nước, sức gió, sức kéo động vật bằng một hệ thống kỹ thuật mới với
nguồn động lực là máy hơi nước và nguồn nhiên liệu, năng lượng là sắt và than đá,
khiến lực lượng sản xuất này được phát triển mạnh mẽ so với thời trước đó. Có thể
nói đây giai đoạn quá độ từ nền sản xuất nông nghiệp sang nền sản xuất khí.
Tiền đề kinh tế chủ yếu của bước quá độ này sự thay thế quan hệ sản xuất bằng
quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa, tiền đề kỹ thuật của bước quá độ này nhân
loại đã tạo ra nền khoa học mới.
Đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai với hệ thống kỹ thuật mới dựa
trên nguồn động lực là động cơ đốt trong, nguồn năng lượng là điện năng, dầu mỏ,
khí đốt, nguồn nguyên liệu thép, kim loại mầu, các hoạt phẩm tổng hợp... đã tạo
nên những tiền đề mới sở vững chắc để phát triển nền kinh tế - hội cao hơn
trước. Cuộc cách mạng này diễn ra hàng 100 năm trong quá trình phát triển lực
lượng sản xuất dựa trên sở của nền sản xuất đại cơ khí và sự phát triển khoa học
kỹ thuật. Yếu tố quyết định của cuộc cách mạng này chuyển nền sản xuất sang
điện - khí tự động hoá cục bộ, tạo ra các ngành mới dựa trên sở khoa học
thuần tuý, biển khoa học thành lao động đặc biệt. Xét về phương diện kinh tế -
hội, cuộc cách mạng này đã tạo ra những tiền đề thắng lợi của chủ nghĩa hội
trên quy mô toàn thế giới.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật (khoảng từ thập niên 40 đến thập niên 80
của thế kỷ XX) với đặc điểm căn bản sự phát triển mạnh mẽ của tự động hoá
điều khiển học. Trong cuộc cách mạng này một loạt các ngành như năng lượng
nguyên tử, hoá học polyme, kỹ thuật tên lửa, hàng không trụ được phát triển
20
| 1/25

Preview text:

I. MỞ ĐẦU
Cách đây hơn 180 năm, C. Mác đã nhận định, khoa học sẽ trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp. Trong bộ bản, C. Mác khẳng định: “Sự phát triển của
bản cố định chỉ số cho thấy tri thức hội phổ biến đã chuyển hóa đến mức
độ nào đó thành lực lượng sản xuất trực tiếp” [1, tr.372-373].C. Mác cũng dự báo,
theo đà phát triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải thực sự trở nên ít phụ
thuộc vào thời gian lao động và số lượng lao động đã chi phí mà chúng phụ thuộc
vào trình độ chung của khoa học và tiến bộ kỹ thuật, hay là phụ thuộc vào việc ứng
dụng khoa học ấy trong sản xuất. Lao động biểu hiện ra không phải chủ yếu là lao
động được nhập vào quá trình sản xuất mà chủ yếu là một loại lao động, trong đó,
con người là người kiểm soát và điều tiết bản thân quá trình sản xuất. Hệ thống
máy móc tự động sẽ từng bước thay thế hầu hết lao động trực tiếp. Thực tiễn phát
triển của nhân loại cho thấy, quốc gia nào trên thế giới coi trọng và tăng cường ứng
dụng khoa học - công nghệ thì đều đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh
tế - xã hội và không ngừng nâng cao vị thế trên trường quốc tế. Hiện nay, trước
yêu cầu phát triển nhanh và bền vững đất nước trong thời kỳ mới, khoa học và
công nghệ cần được xem là mũi nhọn đột phá chiến lược, góp phần thực hiện thắng
lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hoàn thành mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. 1 II. NỘI DUNG
1. Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại sự xuất hiện
những tiền đề của chủ nghĩa hội
1.1 Đặc trưng, quá trình phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ
hiện đại
Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện nay
trên thế giới là sự kế tục những thành tựu phát triển khoa học – kỹ thuật của những
thế hệ trước, có sự chuyển biến nhảy vọt về chất, đạt được những thành tựu lớn lao
mà trước đây không thể tưởng tượng ra nổi.
Với đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới là đưa các yếu
tố thông tin và tri thức lên hàng đầu, đẩy các yếu tố cạnh tranh truyền thống như tài
nguyên và quy mô sản xuất khổng lồ xuống hàng thứ yếu. Người ta gọi xã hội
trong điều kiện cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại là xã hội thông tin hay xã
hội tri thức, trong đó, mô thức phát triển mang tính chủ lực của xã hội này là nền
kinh tế tri thức. Nền kinh tế tri thức mà thực chất là nền kinh tế được xây dựng trên
cơ sở sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức, thông tin- trong đó các máy tính và
công nghệ truyền thông, viễn thông là những yếu tố chiến lược sẽ đòi hỏi việc tổ
chức xã hội và tổ chức kinh tế phải tập trung vào những vấn đề như sở hữu thông
tin và sở hữu tri thức, nhất là chiếm hữu và phân phối trí lực, sáng tạo và sử dụng
thông tin trong các ngành sản xuất ra các sản phẩm có hàm lượng cao về khoa học
và công nghệ (có nước phần đóng góp của các ngành khoa học - công nghệ có hàm
lượng trí thức cao là 70% tổng thu nhập trong nước) trên cơ sở đầu tư mạnh mẽ vào tư bản con người.
Tác động của những thành tựu khoa học - công nghệ đến mọi mặt đời sống xã hội
rất mạnh mẽ, sâu sắc, tạo ra những biến đổi tích cực có tính chất bước ngoặt tạo ra
một thời đại mới về kinh tế, về chính trị, về đạo đức, văn hoá, lối sống. 2
Trong mấy thế kỷ qua, chủ nghĩa tư bản đã biết sử dụng những thành tựu đó,
tạo thành lợi thế cho mình. Phát triển khoa học - công nghệ có thể nói là một cách
tối đa để tạo ra một khối lượng của cải khổng lồ, từng bước chủ nghĩa tư bản khẳng
định sức mạnh của mình trên trường quốc tế. Đặc biệt trong mấy thập kỷ trở lại
đây, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học- công nghệ hiện đại, nền kinh
tế của các nước tư bản chủ nghĩa tăng trưởng nhanh, tương đối ổn định, cơ cấu
nghành thay đổi, nâng cấp lên trình độ mới, phân công lao động phát triển cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu, điều kiện lao động được cải thiện,... Song, đồng thời với
quá trình đó, theo một lẽ tự nhiên, chủ nghĩa tư bản cũng đang từng bước tạo ra
những tiền để để tự phủ định mình, phủ định từng phần và tất yếu sẽ dẫn đến toàn
phần. Đúng như nhận định của C.Mác: “Chính chủ nghĩa tư bản vừa tạo ra những
động lực để phát triển cho chính nó, nhưng đồng thời đó cũng chính là những yếu
tố để phủ định nó".
Nghiên cứu những vấn đề của cách mạng khoa học- công nghệ hiện nay theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin là vấn đề rất có ý nghĩa trong việc khẳng
định chủ nghĩa xã hội là một quá trình phát triển lịch sử tự nhiên. Triển vọng của
nó đang được tạo ra từ quá trình tự phủ định của chủ nghĩa tư bản hiện đại.
Trong lịch sử phát triển lâu dài của xã hội loài người (suốt hàng mấy chục
thế kỷ) tiến bộ kỹ thuật và tiến bộ công nghệ diễn ra theo kinh nghiệm, không có
hoặc rất ít có sự tham gia đáng kể của khoa học. Chỉ vào khoảng từ giữa thế kỷ
XX, từ những quá trình riêng biệt trước đây, tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới
phát triển mạnh mẽ và trở thành một quá trình thống nhất khoa học - kỹ thuật - công nghệ.
Trở lại lịch sử xa xưa ta thấy rằng để duy trì sự tồn tại của mình con người đã phải
tạo ra những kỹ thuật và công nghệ cần thiết mà chưa có sự luận chứng khoa học
nào. Chẳng hạn, ở cuối thời nguyên thuỷ cách mạng kỹ thuật đầu tiên với việc phát
minh ra thừng, cung, tên và việc con người sớm biết săn bắn, đánh cá, trồng trọt, 3
chăn nuôi; ở thời kỳ nô lệ, thế kỷ VII - VI trước công nguyên, cuộc cách mạng mới
bắt đầu hoá, lối sống.
Trong mấy thế kỷ qua, chủ nghĩa tư bản đã biết sử dụng những thành tựu đó,
tạo thành lợi thế cho mình. Phát triển khoa học - công nghệ có thể nói là một cách
tối đa để tạo ra một khối lượng của cải khổng lồ, từng bước chủ nghĩa tư bản khẳng
định sức mạnh của mình trên trường quốc tế. Đặc biệt trong mấy thập kỷ trở lại
đây, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học- công nghệ hiện đại, nền kinh
tế của các nước tư bản chủ nghĩa tăng trưởng nhanh, tương đối ổn định, cơ cấu
nghành thay đổi, nâng cấp lên trình độ mới, phân công lao động phát triển cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu, điều kiện lao động được cải thiện,... Song, đồng thời với
quá trình đó, theo một lẽ tự nhiên, chủ nghĩa tư bản cũng đang từng bước tạo ra
những tiền để để tự phủ định mình, phủ định từng phần và tất yếu sẽ dẫn đến toàn
phần. Đúng như nhận định của C.Mác: “Chính chủ nghĩa tư bản vừa tạo ra những
động lực để phát triển cho chính nó, nhưng đồng thời đó cũng chính là những yếu
tố để phủ định nó".
Nghiên cứu những vấn đề của cách mạng khoa học- công nghệ hiện nay theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin là vấn đề rất có ý nghĩa trong việc khẳng
định chủ nghĩa xã hội là một quá trình phát triển lịch sử tự nhiên. Triển vọng của
nó đang được tạo ra từ quá trình tự phủ định của chủ nghĩa tư bản hiện đại.
Trong lịch sử phát triển lâu dài của xã hội loài người (suốt hàng mấy chục
thế kỷ) tiến bộ kỹ thuật và tiến bộ công nghệ diễn ra theo kinh nghiệm, không có
hoặc rất ít có sự tham gia đáng kể của khoa học. Chỉ vào khoảng từ giữa thế kỷ
XX, từ những quá trình riêng biệt trước đây, tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới
phát triển mạnh mẽ và trở thành một quá trình thống nhất khoa học - kỹ thuật - công nghệ.
Trở lại lịch sử xa xưa ta thấy rằng để duy trì sự tồn tại của mình con người đã phải
tạo ra những kỹ thuật và công nghệ cần thiết mà chưa có sự luận chứng khoa học 4
nào. Chẳng hạn, ở cuối thời nguyên thuỷ cách mạng kỹ thuật đầu tiên với việc phát
minh ra thừng, cung, tên và việc con người sớm biết săn bắn, đánh cá, trồng trọt,
chăn nuôi; ở thời kỳ nô lệ, thế kỷ VII - VI trước công nguyên, cuộc cách mạng mới
bắt đầu bằng việc nấu chảy kim loại. sau đó chế tạo ra công cụ kim loại thay thế
các công cụ đá bằng các công cụ làm bằng sắt, hoặc cuộc cách mạng kỹ thuật thế
kỷ X. XII với động cơ chạy bằng sức gió và sức nước đều chứng thực rằng tất cả
các tiến bộ kỹ thuật và tiến bộ công nghệ chỉ mới dựa trên kinh nghiệm chứ chưa có căn cứ khoa học.
Cho đến giữa thế kỷ XIX, khi mà nhiều nước có nền kinh tế phát triển đã trải
qua cuộc cách mạng công nghiệp, việc áp dụng thực tiễn khoa học vào tiến bộ kỹ
thuật vẫn còn hết sức mờ nhạt. Nhiều công trình nghiên cứu, phân tích lịch sử các
phát minh kỹ thuật cho thấy phần lớn các phát minh đó không phải do các nhà
khoa học mà do các nhà sáng chế thực hiện trên cơ sở kinh nghiệm và quan sát của
cá nhân, không có sự tham gia của khoa học, không có sự luận chứng trước về mặt
khoa học. Chẳng hạn, đồ án thiết kế máy hơi nước đã được I.I. Pondunốp phác
thảo ra từ năm 1763 và trong những năm 1774-1784 được G.Oát chế tạo thành
động cơ hơi nước hoàn chỉnh thì phải 75 năm sau thành công đó của G.Oát,
R.Claudiuxơ và Kenvin mới đưa ra được kết luận có đủ căn cứ khoa học về cơ sở
nhiệt động học của loại động cơ này. Như vậy, trong lịch sử có những giai đoạn kỹ
thuật và công nghệ đi trước khoa học, tiến bộ kỹ thuật và tiến bộ công nghệ diễn ra
tách rời tiến bộ khoa học.
Mối quan hệ giữa kỹ thuật - công nghệ - khoa học ngày nay là mỗi quan hệ
gắn kết, phụ thuộc lẫn nhau, tạo thành một cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
chuyển biến sâu sắc trên cả 4 lĩnh vực: năng lượng, vật liệu, sinh học và thời gian.
Nét khác biệt lớn nhất là mọi phát minh công nghệ hiện đại đều phải bắt đầu từ cơ
sở lý luận khoa học, khoa học đi trước, gắn liền hữu cơ với công nghệ, nhờ khoa
học công nghệ không ngừng được sáng tạo, đột phá, phát minh ra những công nghệ 5
mới, tiên tiến và hiện đại. Điển hình về mặt này là những thành công của khoa học
khi nghiên cứu cấu trúc bên trong của vật chất vi mô và bức xạ. Việc phát hiện ra
hiện tượng bán dẫn và bức xạ đơn sắc đã dẫn đến kỷ nguyên kỹ thuật- công nghệ
bán dẫn, lade và máy tính điện tử.
Tiến bộ khoa học nói chung diễn ra với nhịp độ nhanh hơn, bảo đảm cơ sở
cho tiến bộ kỹ thuật, công nghệ và vì vậy nhiều khi công nghệ phải đuổi theo khoa
học. Có thể nói tương quan giữa các nhịp độ tiến bộ này thể hiện như sau: S > T >P
(trong đó S là khoa học, T là kỹ thuật, công nghệ, P là sản xuất). Tuy nhiên, không
nên từ đó mà khẳng định một cách cực đoan rằng công nghệ hoàn toàn phụ thuộc
không điều kiện vào khoa học hay chỉ là ứng dụng của khoa học, nhất là khoa học
cơ bản, rằng “... bây giờ công nghệ phát triển dưới cái bóng của khoa học. Khoa
học nắm công nghệ vào tay mình và công nghệ trong tuyệt đại bộ phận các trường
hợp chỉ là sự ứng dụng các cơ chế khoa học đã được phát hiện bên ngoài công
nghệ” (G.M. Lege. Sự phát triển của khoa học làm ai khiếp sợ?). Thực ra, bên cạnh
những nét rất mới trên đây đã bộc lộ rõ ra một đặc điểm khác trong mối quan hệ
giữa khoa học và công nghệ, đó là tính độc lập tương đối của từng lĩnh vực: khoa
học và công nghệ với tính cách là hai quá trình độc lập vẫn có logic phát triển riêng
của bản thân chúng. Dẫn chứng để chứng minh cho điều đó là không ít các phát
minh trong lĩnh vực khoa học cơ bản không phải là nguồn gốc của những tiến bộ
và đổi mới công nghệ, tức là nguồn gốc của những tiến bộ và đổi mới công nghệ
không phải là khoa học mà là công nghệ đã có từ trước. Ngay cả công nghệ bán
dẫn, không chỉ là công lao của khoa học mà có cả những sự đóng góp của công nghệ trước đó.
Từ sự trình bày trên cho thấy hiện nay có những nét mới trong mối quan hệ
khoa học- kỹ thuật- công nghệ so với trước. Khoa học, kỹ thuật và công nghệ gắn
kết chặt chẽ với nhau chưa từng thấy, hỗ trợ nhau cùng phát triển với sự đi trước
của khoa học, sự dẫn đường của khoa học. Từ quan hệ đó đã diễn ra quá trình biến 6
khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thể hiện ở không chỉ vai trò của khoa
học ngày càng được tăng cường trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, mà còn là
điều kiện cần thiết để đưa lực lượng sản xuất lên một trình độ phát triển mới Tuy
vậy, sự đi trước của khoa học cũng không làm mất đi tính độc lập tương đối của kỹ thuật và công nghệ.
Như vậy, cách mạng khoa học - công nghệ hiện tại là quá trình biến đổi về
chất tạo ra bước ngoặt lớn lao trong khoa học và công nghệ của nhiều lĩnh vực sản
xuất, đã tạo ra những ngành sản xuất mới. Sự phát triển của khoa học- công nghệ
đã đưa đến tự động hoá từng phản hoặc toàn bộ quá trình sản xuất, làm biến đổi
sâu sắc về vai trò của khoa học đối với sản xuất cũng như vị trí của con người
trong sản xuất. Khoa học hiện đại đã tạo ra quá trình phân ngành rất mạnh, đồng
thời các ngành thâm nhập lẫn nhau sâu sắc, kết hợp với kỹ thuật, công nghệ thành
một hệ thống thống nhất không thể tách rời. Quá trình phát triển đó đã tạo ra
phương pháp khai thác những nguồn năng lượng mới, chế tạo vật liệu nhân tạo với
những tính chất và thuộc tính đặc biệt mà vốn không có sẵn trong tự nhiên... đồng
thời cũng để ra hàng loạt phương tiện kỹ thuật và quá trình công nghệ mới trong
sản xuất (công nghệ tin học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới..)
Khoa học xã hội do nhu cầu khách quan của lịch sử xã hội cũng được phát
triển mạnh mẽ- nhiều ngành như Triết học, Xã hội học, Kinh tế học, Luật học, Tâm
lý học...đã trở thành chỗ dựa cho việc quản lý kinh tế- xã hội.
Lý luận Mác-Lenin đã trở thành cơ sở khoa học trực tiếp cho nhiều ngành
khoa học, nhất là khoa học xã hội. Đồng thời cũng nhận thấy rõ mặt trái của sự
phát triển khoa học-công nghệ hiện đại, nếu như không có quan điểm nhân văn và
sinh thái đúng đắn sẽ gây hậu quả khôn lường, đe doạ đời sống con người, không
chỉ đơn thuần về mức sống mà là ở chất lượng sống bền vững của con người và
loài người, vấn đề đạo đức, văn hoá và khoa học. 7
Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại đã đưa nhân loại vào một ngưỡng
cửa của một thời đại mới, một nền văn minh mới- nền văn minh trí tuệ. Đây là
bước quá độ của sự phát triển kỹ thuật hoàn toàn chỉ dựa trên cơ sở khoa học trong
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và sản xuất, biến khoa học thành nền công nghiệp
trí thức. Trong nền văn minh trí tuệ, trí tuệ con người đóng vai trò quyết định trong
sự phát triển với năng lượng của nền kinh tế là thông tin
1.2. Cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại tạo ra những tiền để cho quá
trình chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội
Tiền đề vật chất kỹ thuật: Theo quan điểm của lý luận chủ nghĩa Mác-
Lenin, mỗi xã hội đều dựa trên một cơ sở vật chất tương ứng, cơ sở vật chất đó là
điều kiện quyết định chi phối trong toàn bộ hệ thống cấu trúc của cơ thể xã hội, mà
khoa học kỹ thuật là một bộ phận cơ thể do đó: “Các cuộc cách mạng đều cần đến
nhân tố thụ động, đến một sở vật chất”. Sự phát triển của lực lượng sản xuất do
cuộc cách mạng khoa học- công nghệ mang lại đã tạo điều kiện vật chất cho
CNXH phát triển “chính cách mạng công nghiệp chuẩn bị điều kiện cho cách
mạng hội giai cấp sản sẽ tiến hành"[2,tr.465].
Tiền đề chính trị xã hội: Tiền để vật chất kỹ thuật đồng thời cũng là mắt xích
quan trọng trong mối quan hệ của tiền đề chính trị- xã hội, nó rằng buộc và quyết
định căn bản tới việc hình thành tiền để chính trị- xã hội và ngược lại. Chính vì vậy
khi CNXH phát triển thay thế chủ nghĩa tư bản, giai cấp vô sản một mặt xác lập
quyền thống trị của mình, mặt khác tập trung xây dựng và phát triển khoa học- kỹ
thuật, tiếp thu nên khoa học-kỹ thuật cũ của chủ nghĩa tư bản và xây dựng phát
triển nền khoa học- kỹ thuật mới phù hợp với tính chất chính trị h mới. Đó là nền
khoa học- kỹ thuật mạnh, vững chắc hiện đại, có khả năng cải tạo lớn trong công,
nông nghiệp, đạt năng suất, chất lượng cao hơn chủ nghĩa tư bản về hiệu quả kinh tế- xã hội. 8
Những thành tựu mà CNXH hiện thực đạt được trước đây (hệ thống các
nước XHCN) và trong quá trình đổi mới, hội nhập đã và đang khẳng định vai trò
lớn lao của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật- công nghệ.
Tuy hiện nay chủ nghĩa xã hội thế giới đang trong thời kỳ thoái trào, các nước xã
hội chủ nghĩa còn lại trình độ phát triển quá thấp. Nhưng chúng ta có niềm tin và
luận đoán khoa học. Vì, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là xây dựng một xã hội tự
do, công bằng, dân chủ, văn minh - một xã hội mà tất yếu loài người sẽ vươn tới.
Hơn nữa, chủ nghĩa xã hội, tuy mất đi một mảng lớn, nhưng nhiều nước vẫn giữ
được vị trí của mình.
Tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa đối với chủ nghĩa tư bản sẽ có tác
động mạnh mẽ vào cuối giai đoạn của cuộc đấu tranh kinh tế - khi mà tương quan
lực lượng về kinh tế, khoa học công nghệ giữa các nước lớn, trong đó có các nước
xã hội chủ nghĩa, giữa các trung tâm kinh tế tương đối cân bằng, những lực lượng
kinh tế là những điều kiện bổ sung cho nhau để phát triển, chứ không phải là lực
lượng vật chất thống trị lẫn nhau, thì sự tác động của chế độ xã hội chủ nghĩa đối
với chủ nghĩa tư bản thể hiện trên nhiều phương diện.
Việc giải quyết triệt để những vấn để xã hội sẽ là tấm gương cho nhân dân ở
các nước tư bản đấu tranh đòi thay đổi chế độ phân phối trong tiêu dùng và khắc
phục những tệ nạn xã hội khác. Các nước xã hội chủ nghĩa đều có chủ trương
giống nhau: phát triển kinh tế gắn liền với việc giải quyết toàn diện vấn đề xã hội.
Vì mục tiêu cuối cùng của chúng ta là giải phóng xã hội, giải phóng con người.
Tính hơn hẳn của chủ nghĩa xã hội đối với chủ nghĩa tư bản được thấy rõ ở những
vấn đề chính trị, xã hội, xoá bỏ áp bức, bóc lột, bất công, mọi người dân được tự
do, hưởng đời sống vật chất, tinh thần cao, một xã hội lành mạnh. Chủ nghĩa tư
bản tồn tại khá lâu nhưng không giải quyết được những vấn đề đó, trái lại đã xẩy ra
nghịch lý: chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì vấn đề xã hội ngày càng trầm trọng. 9
Đặc biệt, hiện nay khi nền kinh tế tri thức phát triển kết hợp với xã hội. thông tin
làm cho nền kinh tế thế giới phát triển nhanh chưa từng có. Song song với hiện
tượng đó thì mức sống giữa người giàu và người nghèo ngay trong các nước phát
triển cũng như giữa các nước phát triển và đang phát triển lại chênh lệch ngày càng
lớn. Tài sản của 200 nhà tỉ phú có giá trị lớn hơn 2 tỷ người trên thế giới. Riêng ở
Mỹ tỉ lệ giàu nghèo bình quân gấp 416 lần. Đây không phải là hiện tượng mới xuất
hiện, nó mở rộng và phát triển từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời. Chủ nghĩa tư bản đã
trải qua nhiều giai đoạn phát triển, gắn với nó là sự phát triển của nền kinh tế thị
trường và khoa học công nghệ. Nền kinh tế tri thức ra đời, những căn bệnh về xã
hội của chủ nghĩa tư bản gây ra không hề thuyên giảm. Mặc dù nhiều nước tư bản
đã để ra chính sách xã hội, có nơi cũng để ra xoá đói giảm nghèo, cũng đưa ra
chương trình phát triển xã hội, đời sống của người lao động được cải thiện đôi
phần, nhưng những vấn đề cơ bản vẫn không được giải quyết. Vấn đề then chốt về
xã hội mà nhân loại phải đấu tranh là sự phân phối không cân bằng. Đây không
phải là vấn đề thuộc phạm vi một nước mà mang tính toàn cầu. Nhưng, chủ nghĩa
tư bản không phải gây tai hoạ cho nhân loại chỉ có thế. Còn bao vấn đề nan giải
khác như nạn thất nghiệp, tham nhũng, bạo lực, ma tuý, mại dâm, phân biệt đối xử
màu da, tôn giáo, chủng tộc, suy thoái môi trường. Tất cả đều là sản phẩm của chủ
nghĩa tư bản. Và chính những sản phẩm đó là những yếu tố cấu thành sự tự phủ
định chính chủ nghĩa tư bản.
Lực lượng sản xuất xã hội hoá ở trình độ cao, nền kinh tế toàn cầu, sự thức
tỉnh của nhân loại tiến bộ thì chủ nghĩa tư bản đang càng ngày càng bộc lộ sự
không thể chấp nhận của nó. Đây chính là những tiền để khách quan cho triển vọng chủ nghĩa xã hội
Tóm lại, từ sự phân tích trên ta thấy dưới cái vẻ tưởng như vững chắc của hệ
thống tư bản chủ nghĩa thế giới hiện nay, trong lòng chủ nghĩa tư bản đang tích tụ
những hiện tượng kinh tế - xã hội làm sụp đổ nền tảng của chủ nghĩa tư bản. Trong 10
kinh tế, chính trị, xã hội của các nước tư bản chủ nghĩa đang diễn ra quá trình xã
hội hoá tư bản, nghĩa là các cơ sở xã hội của việc tổ chức, hoạt động và phát triển
tăng lên trong tư bản. Trong thời đại hiện nay xu thế lịch sử đã nổi lên rõ rệt không
phải là sự kết hợp giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, mà là xu thế tự phủ
định một cách biện chứng chủ nghĩa tư bản. Chính xã hội hoá tư bản là sự ra đời
của một cái mới thông qua tự phủ định chủ nghĩa từ bản. Và cái mới đó trong thời
đại ngày nay đã có những đường nét rõ rệt của định hướng xã hội chủ nghĩa.
Xã hội hoá về kinh tế sở hữu (xu hướng tất yếu của quá trình quản lý; phân
phối) dẫn đến tăng thêm sự xã hội hoá về chính trị) tất nhiên nhà nước tư bản
quyền lực nhà nước về cơ bản vẫn do tập đoàn tư bản chi phối. Vấn đề lưu ý là sự
chi phối đó không còn giá trị tuyệt đối như trước đây và không phải bất cứ đâu và
khi nào cũng thực hiện được. Trong khi đó quyền lực nhân dân, của các tổ chức xã
hội, các phương tiện thông tin đại chúng ngày một tăng lên và sự xã hội hoá không
chỉ diễn ra từng quốc gia riêng rẽ, mà có tính toàn cầu, xu hướng toàn cầu hoá trở
thành đặc trưng của thời đại thể hiện nhiều về mặt kinh tế, chính trị, khoa học, văn hoá.
Những chuyển biến trong xã hội hiện đại chứng minh rằng xã hội hoá là xu
hướng hiện thực, nó tiềm ẩn, nẩy mầm từ trong lòng bản chất xã hội, nó đang lớn
lên và phát triển như là nhu cầu bên trong, sống còn, không cưỡng được từ xu thế
chung của bản thân cuộc sống. Nó là xu thế phổ biến tất yếu của lịch sử. Nó khác
về chất với xã hội tư bản chủ nghĩa.
Những thành tựu to lớn chưa từng thấy về khoa học - kỹ thuật - công nghệ
mà chủ nghĩa tư bản đã phát triển và lợi dụng nó không hề chứng minh cho sức
sống của chủ nghĩa tư bản, mà từ trong chiều sâu của bản chất, nó chứng minh và
khẳng định cho xu thế ra đời một xã hội cao hơn, vượt lên trên nó.
Nói rằng trong tương lai xã hội xã hội chủ nghĩa sẽ ra đời. Không có nghĩa
nó đã tới gần, càng không thể khẳng định rằng, nó sẽ đến trong một hai, ba thế kỷ. 11
Tốc độ tiến tới xã hội - xã hội chủ nghĩa là phụ thuộc vào tốc độ phát triển lực
lượng nội tại của xã hội, vào mức độ xã hội hoá mọi mặt đời sống xã hội – con người
Xã hội hoá là xu hướng tất yếu của một tiến trình phát triển xã hội, nhưng nó
chỉ diễn ra trong điều kiện xã hội đã chín muồi. Những người cộng sản phải là chủ
thể tích cực, chủ động thúc đẩy xã hội đi lên.
2. Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại với công cuộc đổi mới, cải cách
một số nước hội chủ nghĩa hiện nay.
Công cuộc đổi mới, cải cách của các nước xã hội chủ nghĩa diễn ra trong bối
cảnh của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, trong xu thế toàn cầu hóa và
kinh tế tri thức, đòi hỏi đảng lãnh đạo phải biết vận dụng quy luật phổ biến của sự
phát triển xã hội phù hợp với đặc điểm của mỗi nước trong thế giới hiện đại.
2.1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Trung Quốc về phát triển khoa học, công nghệ
Trong những năm qua công cuộc cải cách của Trung Quốc đã thu được
những thành quả lớn lao, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước xã hội
chủ nghĩa và thế giới nói chung.
Trên con đường tìm kiếm mô hình xã hội chủ nghĩa, Trung Quốc đã có
những thành công nhất định, trong đó lý luận Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc
Trung Quốc” là một trong những đóng góp quan trọng của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Thành công do công cuộc cải cách mang lại tương đối toàn diện; ở đây chúng ta
chỉ bàn về lĩnh vực phát triển khoa học công nghệ đối với sự phát triển đất nước
trong hiện tại cũng như trong tương lai.
Trung Quốc, hiện nay là nước có nền kinh tế phát triển, GDP của Trung
Quốc từ chỗ chưa đến 147,3 tỷ USD năm 1978 tăng lên tới 1.649,4tỷ USD năm
2004. Để có được thành tựu trên, Trung Quốc đã nỗ lực phấn đấu trong quá trình 12
cải cách đất nước, đặc biệt là lĩnh vực khoa học và công nghệ để phát triển lực lượng sản xuất.
Như mọi người đã biết, cuộc “Cách mạng văn hóa” đã để lại cho Trung Quốc hậu
quả xã hội hết sức nặng nề: kinh tế đình đốn, chính trị bất ổn, đời sống nhân dân thấp kém. . .
Trước tình hình đó, Trung Quốc đã tiến hành cải cách, mở cửa, với mục tiêu:
“Trung Quốc cần đuổi kịp trình độ tiên tiến trên thế giới”; “phải bắt đầu từ khoa
học và giáo dục”; “trong 4 hiện đại hóa thì hiện đại hóa về khoa học, công nghệ là
khâu then chốt. Không có khoa học, công nghệ hiện đại thì sẽ không xây dựng
được nền công nghiệp hiện đại. Không có khoa học, công nghệ phát triển với nhịp
độ cao thì cũng không thể có nền kinh tế quốc dân phát triển với nhịp độ cao” v.v...
Điều đó, chứng tỏ Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nhà nước Trung Quốc, nhân dân
Trung Quốc, ý thức một cách sâu sắc rằng, muốn phát triển và đi lên chủ nghĩa xã
hội không có cách nào khác là đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ, coi đó là
nhiệm vụ hàng đầu trong công cuộc cải cách xây dựng đất nước.
Muốn phát triển cách mạng khoa học công nghệ phải coi trọng trí thức. Tại Đại hội
lần thứ XVI, Đảng Cộng sản Trung Quốc coi “đội ngũ trí thức là một bộ phận của giai cấp công nhân”.
Đại hội XX của Đảng Cộng sản Trung Quốc đang diễn ra là dấu mốc mới
cho sự phát triển của Trung Quốc: Khoa học - công nghệ là một trong những nền
tảng then chốt để Trung Quốc chuyển đổi thành công sang phát triển chất lượng
cao như kỳ vọng. Mục tiêu chiến lược đặt ra là đến năm 2030, đưa Trung Quốc vào
hàng ngũ các quốc gia đổi mới sáng tạo; đến năm 2049, đưa Trung Quốc trở thành
cường quốc khoa học - công nghệ trên thế giới. Hiện nay, Đảng và Nhà nước Trung Quốc chủ trương:
- Đầu thích đáng cho khoa học công nghệ. 13
Đến nay Trung Quốc có 21.663 đơn vị nghiên cứu phát triển; 3.241 cơ sở nghiên
cứu thuộc các trường đại học cao đẳng; 10.926 xí nghiệp lớn và trung bình đã xây
dựng tổ chức phát triển kỹ thuật.
Trung Quốc tiếp tục đầu tư nguồn lực mạnh mẽ cho đổi mới sáng tạo về
khoa học - công nghệ để giải quyết vấn đề “nút thắt” trong phát triển công nghệ cốt
lõi. Đầu tư cho nghiên cứu phát triển khoa học - công nghệ của Trung Quốc trong
năm 2020 đã đạt 2,4% GDP của nước này (khoảng 353,5 tỷ USD), tăng 10,2% so
với năm 2019, đứng thứ hai sau Mỹ, chiếm gần 1/4 của toàn thế giới (24,5%),
đứng thứ 14 về chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII). Trung Quốc cũng là nước
đăng ký bằng sáng chế nhiều nhất thế giới, chiếm 31,7%, vượt Mỹ, Nhật Bản, Liên
minh châu Âu (EU) lần lượt là 21,7%, 20% và 13,9%. Tuy nhiên, trong bối cảnh
cạnh tranh với các “thành trì” về khoa học - công nghệ như Mỹ, phương Tây hiện
nay, có những mặt tác động không thuận đối với Trung Quốc trong phát triển công
nghệ cốt lõi, từ đó có thể ảnh hưởng chung tới tiến độ chuyển đổi sang giai đoạn
phát triển kinh tế chất lượng cao.
- Chú trọng nghiên cứu bản.
Nhằm thúc đẩy lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, Trung Quốc đã đầu tư nghiên cứu
hàng năm cho quỹ khoa học tự nhiên là 600 triệu NDT. Trong thập kỷ 90 của thế
kỷ XX, quỹ này đã hỗ trợ cho trên 30.000 dự án nghiên cứu cơ bản, 3000 dự án
chủ chốt, 125 dự án cấp nhà nước trọng điểm. Có 155 phòng thí nghiệm cấp quốc gia và cáp bộ.
Gắn kết khoa học công nghệ với phát triển kinh tế.
Từ năm 1985, chính phủ Trung Quốc đã ra nghị quyết về thương mại hóa
hoạt động khoa học công nghệ tạo ra thị trường công nghệ. Nhờ đó mà thúc đẩy
quá trình tiếp cận của các công nghệ mới với doanh nghiệp. Để đảm bảo tính khả
thi, chính phủ đã thực hiện 2 biện pháp: một là, cắt giảm tài trợ các cơ quan nghiên
cứu phát triển; hai là, để ra chính sách hướng dẫn nghiên cứu phát triển vào thị 14
trường. Trung Quốc chủ trương tăng quyền độc lập cho các Viện nghiên cứu để có
thể liên hệ với thị trường công nghệ mới được tạo ra; tạo điều kiện cho cán bộ khoa
học công nghệ bằng việc cho phép cán bộ khoa học công nghệ làm thêm công việc
thứ hai, với điều kiện họ phải thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, áp dụng “chế độ
nghỉ không lương, nhưng biên chế vẫn được giữ”; cho phép thu nhận cán bộ khoa
học công nghệ đã nghỉ hưu...
- Tăng cường hợp tác quốc tế.
Trung Quốc đã tham gia nhiều chương trình hỗ trợ khoa học công nghệ đối với các
nước còn kém phát triển. Đồng thời ở Trung Quốc đã cử nhiều cán bộ khoa học
công nghệ làm việc ở nhiều nước trên thế giới, với trên 135 nước và vùng lãnh thổ.
Đến năm 1993, Trung Quốc đã trở thành thành viên của 827 tổ chức học thuật quốc tế.
- Phát triển nhân tài nâng cao dân trí.
Đến năm 1998, số cán bộ trong lĩnh vực khoa học công nghệ là 2,814 triệu người
(trong số đó có 75,5 vạn người hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển). Số
nhà khoa học và kĩ sư là 48,6 vạn người, chiếm 64,4% số cán bộ nghiên cứu phát
triển. Để có được một lực lượng cán bộ khoa học như vậy, Trung Quốc đã đặt ván
để phát triển giáo dục là hàng đầu, trong đó đẩy mạnh đào tạo nhân lực gắn với việc nâng cao dân trí.
Dự kiến thập niên đầu thế kỷ XXI, đào tạo khoảng 10.000 cán bộ khoa học đầu
ngành.Tuy nhiên hiện tượng “chảy máu chất xám” ở Trung Quốc đang diễn ra
mạnh mẽ. Để khắc phục vấn đề này, Trung Quốc cho rằng không thể dùng biện
pháp hành chính ngăn chặn mà phải có cách nhìn mới, năng động và thực tế hơn.
2.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển khoa học công nghệ
Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, cái
thiếu nhất là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Hơn nữa, Việt Nam lại trai
qua nhiều năm bị chiến tranh tàn phá nặng nề, đó là một nét riêng và cũng là khó 15
khăn của Việt Nam so với các nước khác khi đi lên chủ nghĩa xã hội .Thấy được sự
yếu kém về kinh tế, Đảng và Nhà nước Việt Nam sau khi hoàn thành cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc đã tập trung phát triển kinh tế chú trọng là phát triển khoa
học công nghệ để phát triển lực lượng sản xuất. Trong Đường lối chung của cách
mạng XHCN thông qua tại Đại hội lần thứ IV, Đảng ta đã khẳng định vai trò then
chốt của cách mạng khoa học kỹ thuật.
Tại Đại hội toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta khẳng định: “Khoa học và giáo
dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ Tổ quốc, là một động lực đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu,
vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới”.Nghị Quyết 21 của BCT, năm 1991 đã xác
định 3 nội dung của nhiệm vụ khoa học công nghệ:
- Xây dựng luận cứ khoa học cho con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, cho các
quyết định lớn của Đảng và Nhà nước.
Là công cụ để đổi mới quản lý, đổi mới công nghệ, phát triển lực lượng sản xuất
nhằm đẩy mạnh hiện đại hóa đất nước.
- Nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, giáo dục thế giới
quan khoa học, phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của con người Việt Nam, xây
dựng nền khoa học tiên tiến của nước ta.
Tiếp tục phát triển khoa học công nghệ trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
tại Đại hội Toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta chỉ rõ : “ cùng với khoa học và công
nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước. Theo tinh thần đó, Hội nghị Trung
ương hai khoá VIII đã định hướng “Tăng cường tiềm lực và đổi mới cơ chế quản
lý để khoa học và công nghệ thực sự trở thành động lực phát triển đất nước” (TG
nhấn mạnh)“Thu hẹp khoảng cách về trình độ và công nghệ so với các nước tiên
tiến trong khu vực. Đi thẳng vào công nghệ hiện đại đối với các ngành mũi nhọn”
“Đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng hóa các nguồn đầu tư phát triển khoa học và công 16
nghệ. Dành vốn đầu tư thích đáng cho nghiên cứu cơ bản trong các ngành khoa
học”.Để khoa học, kỹ thuật thực sự trở thành động lực thúc đẩy qua trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, NQTW 6 (khóa IX) nhấn mạnh: “Đổi mới và nâng cao
trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân nhằm nhanh chóng thoát
khỏi tình trạng lao động thủ công lạc hậu, tăng năng suất lao động, hiệu quả kinh
doanh, nâng sức cạnh tranh của nền kinh tế...”.
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định: “Tiếp tục thực hiện nhất
quán chủ trương khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực then
chốt để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại,…" [11,tr.140]. Đây là tư duy mới,
quan trọng, thể hiện tầm nhìn chiến lược của Đảng đối với vai trò của khoa học -
công nghệ trong tiến trình phát triển đất nước.
Toàn bộ tư tưởng chiến lược về phát triển khoa học công nghệ trên đây của Đảng
và Nhà nước Việt Nam nhằm tạo ra bước chuyển biến căn bản trong lực lượng sản
xuất, làm cho LLSX không ngừng phát triển, góp phần làm tăng năng suất lao
động, tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội, không ngừng nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
3. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại tiền đề
cho sự quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa đối với các
nước kém phát triển trong thời đại ngày nay.
Một trong những sai lầm lớn nhất là nhận thức về chủ nghĩa xã hội trước đây
là: coi chủ nghĩa xã hội như một thứ quan hệ sản xuất và chế độ chính trị đặc biệt,
đã có sẵn một mô hình “kiểu mẫu” bất di bất dịch, mà không thấy được chính lực
lượng sản xuất mới là cái quyết định cho sự phát triển, nên đã thoát ly lực lượng
sản xuất trong quá trình xây dựng xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Nhận thức đúng đắn về vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là ở những
nước kém phát triển là chủ nghĩa xã hội sỡ dĩ ưu việt, trước hết vì nó có thể phát 17
triển liên tục lực lượng sản xuất với nhịp độ mà chủ nghĩa tư bản không có được và
đồng thời có thể khiến cho đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân tốt đẹp hơn
so với chế độ tư bản chủ nghĩa. Phải coi trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
là thược sđo cao nhất để đánh giá quan hệ sản xuất và chế độ xã hội nào là ưu việt
trong sự thống nhất biện chứng của một phương thức sản xuất nhất định.
Để phát triển lực lượng sản xuất, không có cách nào khác là phải phát triển khoa
học và công nghệ. Như chúng ta đã biết, cuối thế kỷ XX cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại đã đem lại thành tựu kỳ diệu và nhanh chóng mà xu thế nổi trội
và kỳ diệu nhất là tin học hoá dẫn đến vấn đề sinh thái và toàn cầu hoá.
Nhờ có thành tựu của khoa học công nghệ mà thúc đẩy nền kinh tế và cơ cấu
xã hội biến đổi cơ bản và nền kinh tế tri thức cũng đang được hiểu rõ. Cùng với
những biến đổi trên, sự kiện Liên Xô và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa tan rã.
Như thế hình như là có xu thế trái ngược nhau giữa cách mang khoa học công nghệ
hiện đại và phong trào xã hội chủ nghĩa là sai lầm, không phù hợp với thực tế
khách quan, nhất là trong thời đại ngày nay. Vấn để là phải giải quyết một cách
biện chứng mối quan hệ đó (giữa chủ nghĩa xã hội và cách mạng khoa học kỹ
thuật) trong thực tiễn. Sự đỗ vỡ của các nước xã hội chủ nghĩa có nguyên nhân rất
cơ bản là không giải quyết đúng đắn mối quan hệ này.
Xét cả trên phương diện lý luận và thực tiễn, tính ưu việt của chế độ xã hội
chủ nghĩa thể hiện căn bản ở chỗ là nó có thể và có khả năng phát triển lực lượng
sản xuất xã hội với tốc độ nhanh chóng mà các xã hội trước nó không có thể làm
được; là có thể thoả mãn dẫn từng bước các nhu cầu vật chất, văn hoá không
ngừng tăng lên của nhân dân.
Sự lãnh đạo đúng đắn của các đảng chính trị ở các nước xã hội chủ nghĩa,
suy cho cùng là phải được thể hiện ở lực lượng sản xuất xã hội có phát triển không,
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân có được cải thiện không?... 18
Sai lầm lớn nhất về mặt lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội vừa qua là coi
chủ nghĩa xã hội như một thứ quan hệ sản xuất và chế độ chính trị đặc biệt, bởi vậy
mà không coi trọng phát triển lực lượng sản xuất, tách rời quan hệ sản xuất khỏi
lực lượng sản xuất, tách rời kiến trúc thượng tầng khỏi cơ sở hạ tầng, thoát ly lực
lượng sản xuất hiện thực... mà đáng lẽ phải nhận thức cho đúng là chủ nghĩa xã hội
sở đi ưu việt, trước hết là vì nó có thể phát triển lực lượng sản xuất với nhịp độ cao
mà chủ nghĩa tư bản không thể có được do bản chất của chủ nghĩa tư bản quy định.
Xét về mặt lý luận, khi xác định nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội là giải phóng
và phát triển lực lượng sản xuất, chính nhiệm vụ này đã tạo tiền đề và là căn cứ, là
cơ sở cho việc hoạch định đường lối chính sách trong thương thời kỳ của các Đảng
chính trị cầm quyền xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Thực tiễn của thời đại ngày
nay càng làm cho mọi người xã hội chủ nghĩa thấm thía: phải coi giải phóng và
phát triển lực lượng sản xuất là nhiệm vụ hàng đầu trong công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Các nhiệm vụ khác cũng phải tập trung để thực hiện tốt nhiệm vụ này.
Mà để phát triển lực lượng sản xuất phải tập trung, phát triển khoa họ kỹ thuật và giáo dục.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử thì lực lượng sản xuất được
coi là tiêu chuẩn căn bản trong phương thức sản xuất xã hội, thì khoa học kỹ thuật
cũng phải được coi là vấn đề cơ bản; phải từ nhận thức này để xây dựng và phát
triển xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa, C. Mác đã chỉ ra rằng: “những thời đại
kinh tế khác nhau, không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là, ở chỗ chúng
sản xuất bằng cách nào với những tư liệu lao động nào. Các tư liệu lao động không
những là các thước đo sự phát triển lao động của con người, mà còn là một chỉ tiêu
của những quan hệ xã hội, trong đó lao động được tiến hành.
Trong bản thân các tư liệu lao động thì những tư liệu lao động cơ khí lại cấu
thành những dấu hiệu đặc trưng tiêu biểu cho một thời đại sản xuất xã hội nhất 19
định”. Vì thế mà có thể nói rằng đó là những đặc trưng cho những giai đoạn phản
ánh sự khác biệt căn bản giữa các cuộc cách mạng cộng nghiệp, cách mạng khoa
học kỹ thuật, cách mạng khoa học công nghệ hiện dai...
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh cơ
bắp, sức nước, sức gió, sức kéo động vật bằng một hệ thống kỹ thuật mới với
nguồn động lực là máy hơi nước và nguồn nhiên liệu, năng lượng là sắt và than đá,
khiến lực lượng sản xuất này được phát triển mạnh mẽ so với thời trước đó. Có thể
nói đây là giai đoạn quá độ từ nền sản xuất nông nghiệp sang nền sản xuất cơ khí.
Tiền đề kinh tế chủ yếu của bước quá độ này là sự thay thế quan hệ sản xuất bằng
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, tiền đề kỹ thuật của bước quá độ này là nhân
loại đã tạo ra nền khoa học mới.
Đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai với hệ thống kỹ thuật mới dựa
trên nguồn động lực là động cơ đốt trong, nguồn năng lượng là điện năng, dầu mỏ,
khí đốt, nguồn nguyên liệu là thép, kim loại mầu, các hoạt phẩm tổng hợp... đã tạo
nên những tiền đề mới là cơ sở vững chắc để phát triển nền kinh tế - xã hội cao hơn
trước. Cuộc cách mạng này diễn ra hàng 100 năm trong quá trình phát triển lực
lượng sản xuất dựa trên cơ sở của nền sản xuất đại cơ khí và sự phát triển khoa học
kỹ thuật. Yếu tố quyết định của cuộc cách mạng này là chuyển nền sản xuất sang
điện - cơ khí và tự động hoá cục bộ, tạo ra các ngành mới dựa trên cơ sở khoa học
thuần tuý, biển khoa học thành lao động đặc biệt. Xét về phương diện kinh tế - xã
hội, cuộc cách mạng này đã tạo ra những tiền đề thắng lợi của chủ nghĩa xã hội
trên quy mô toàn thế giới.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật (khoảng từ thập niên 40 đến thập niên 80
của thế kỷ XX) với đặc điểm căn bản là sự phát triển mạnh mẽ của tự động hoá và
điều khiển học. Trong cuộc cách mạng này một loạt các ngành như năng lượng
nguyên tử, hoá học polyme, kỹ thuật tên lửa, hàng không vũ trụ được phát triển 20