Tiểu luận môn Kinh tế vĩ mô về Chính sách tiền tệ | NEU

Mẫu Tiểu luận môn Kinh tế vĩ mô với đề tài: "Phân tích chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn 2015-2020" của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI THẢO LUẬN
MÔN: Kinh Tế 1
ĐỀ TÀI:
Phân tích chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai
đoạn 2015-2020
Giáo viên hướng dẫn: Lương Nguyệt Ánh
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
Lớp học phần: 2108MAEC0111
NĂM HỌC: 2020 2021
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1. Nguyễn Thu Hương: NHÓM TRƯỞNG
2. Nguyễn Thị Hoài: THƯ
3. Nguyễn Cảnh Hưng: POWERPOINT
4. Bùi Việt Linh
5. Trần Mạnh Kỳ
6. Diệu lan
7. Mai Thị Như Hồng
8. Đoàn Phi Hùng
9. Nguyễn Mạnh Khởi
NHẬN XÉT
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU
Gắn liền với công cuộc đổi mới mở cửa nước ta, nhiều yêu cầu phải mở giải
quyết cùng một lúc: Vừa ổn định, vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa mở rộng giao lưu
quan
hệ quốc tế, thu hút vốn đầu nước ngoài ...Nhu cầu mở rộng lượng tiền cung ứng (Cầu
về tiền) ngày càng lớn, dẫn đến sự xác lập quan hệ cung -cầu mới về tiền trong khi đó vẫn
phải tiếp tục ổn định kinh tế với hạt nhân ổn định tiền tệ, tạo lập nền tảng cho sự
phát triển chung.Ngày nay không ai còn thể phủ nhận bằng việc điều chỉnh tiền tệ cho
phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế một trong những vấn đề thiết yếu tổ chức của
các hệ thống tiền tệ phải tuân thủ chính sách tiền tệ phải theo đuổi.Xét về toàn cảnh thị
trường tài chính thế giới trong những năm qua thì bức tranh thị trường tài chính khá sáng
sủa, các khoảng tối đã bị thu hẹp nhường chỗ cho những khoảngsáng. Thế giới đã từng
chứng kiến sự hồi phục nhanh chóng của các nền kinh tế từ châu á, châu Âu Mỹ sau
những tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á diễn ra giữa năm
1997 chắc chắn còn nỗi ám ảnh đối với nhiều người. Bước vào thế kỷ mới, năm 2000,
năm bản lề của sự phát triển hưng thịnh, Việt Nam -con rồng châu á xác định mục tiêu
tăng trưởng kinh tế công bằng hội. vậy việc lựa chọn giải pháp nào để xây dựng
điều hành chính sách tiền tệ quốc gia hiệu quả nhất vẫn còn một ẩn số phức tạp
nhiều bất cập.
MỤC LỤC
PHẦN 1: SỞ THUYẾT
1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ
1.2. Các công cụ chính sách tiền tệ
1.3. Muc tiêu của chính sách tiền tệ
PHẦN 2: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 -
2020 2.1. Tổng quan chính sách
2.2. Thực trạng chính sách tiền tệ của việt nam giai đoạn 2015
2020 2.3. Tích cực các vấn đề tồn đọng cần giải quyết
PHẦN 3: GIẢI PHÁP
PHẦN 1: SỞ THUYẾT:
1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ:
chính sách tiền tệ chính sách kinh tế của chính phủ được thực hiện bởi NHTW.
Chính sách tiền tệ liên quan đến quản về mức cung tiền lãi suất được Chính phủ của
một quốc gia sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế như tăng trưởng, lạm
phát...
1.2. Các công cụ của chính sách tiền tệ
1.2.1.Công cụ tái cấp vốn
hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Trung ương đối với các Ngân hàng thương mại,
Khi cấp khoản tín dụng cho Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung ương đã tăng
lượng tiền cung ứng đồng thời tạo ra sở của Ngân hàng thương mại tạo bút tệ khai
thông khả năng thanh toán của họ.
1.2.2.Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
tỷ lệ giữa số lượng phương tiện cần hiệu hóa trên tổng số tiền gửi huy động, nhằm
điều chỉnh khả năng thanh toán (cho vay) của các Ngân hàng thương mại.
1.2.3.Công cụ nghiệp vụ thị trường mở
hoạt động Ngân hàng Trung ương mua bán giấy tờ giá ngắn hạn trên thị trường tiền
tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của các
Ngân hàng thương mại, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của các Ngân
hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ.
1.2.4.Công cụ lãi suất tín dụng
Đây được xem công cụ gián tiếp trong thực hiện chính sách tiền tệ bởi sự thay đổi lãi
suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, thể
làm kích thích hay kìm hãm sản xuất. 1 công cụ rất lợi hại. chế điều hành lãi
suất được hiểu tổng thể những chủ trương chính sách giải pháp cụ thể của Ngân
hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ
nhất định.
1.2.5.Công cụ hạn mức tín dụng
1 công cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành chính của Ngân hàng Trung ương để
khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng. Hạn mức tín dụng
mức nợ tối đa Ngân hàng Trung ương buộc các Ngân hàng thương mại phải chấp
hành khi cấp tín dụng cho nền kinh tế.
1.2.6.Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái tương quan sức mua giữa đồng nội tệ đồng ngoại tệ. vừa phản
ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa biểu hiên quan hệ cung cầu ngoại hối. Tỷ giá hối đoái
công cụ, đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập khẩu
hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước.
1.3. Mục tiêu của chính sách tiền tệ
1.3.1. Mục tiêu kiểm soát lạm phát ổn định giá trị đồng tiền
NHTW thông qua CSTT thể tác động đến sự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của nước
mình. Giá trị đồng tiền ổn định được xem xét trên 2 mặt: Sức mua đối nội của đồng tiền
(chỉ số giá cả hàng hoá dịch vụ trong nước) sức mua đối ngoại (tỷ giá của đồng tiền
nước mình so với ngoại tệ). Tuy vậy, CSTT hướng tới ổn định giá trị đồng tiền không
nghĩa tỷ lệ lạm phát bằng không, vìnhư vậy nền kinh tế không thể phát triển được.
Trong điều kiện nền kinh tế trì trệ thì kiểm soát lạm phát một tỷ lệ hợp (thường
mức một con số) sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế trở lại.
1.3.2. Mục tiêu tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp
CSTT mở rộng hay thắt chặt ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng hiệu quả các
nguồn lực hội, quy sản xuất kinh doanh từ đó ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp
của nền kinh tế. Để một tỷ lệ thất nghiệp giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát
gia tăng.
1.3.3. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế luôn mục tiêu của mọi chính phủ trong việc hoạch định các chính
sách kinh tế của mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn
định giá trị đồng bản tệ rất quan trọng, thể hiện lòng tin của dân chúng đối với
Chính phủ. Mục tiêu này chỉ đạt được khi kết quả hai mục tiêu trên đạt được một cách
hài hoà.
1.3.4. Ổn định thị trường tài chính
Tình trạng khủng hoảng tài chính thể làm giảm khả năng của thị trường tài chính trong
việc tạo ra kênh dẫn vốn cho ngườicó hội đầu vào sản xuất, qua đó làm giảm quy
hoạt động kinh tế. Bởi vậy, việc tạo ra hệ thống tàichính ổn định hơn, tránh được các
cuộc khủng hoảng tài chính mục tiêu quan trọng của NHTW.
Sự ổn định thị trường tài chính được hỗ trợ bởi sự ổn định của lãi suất, bởi sự biến
động của lãi suất tạo ra sự bất định lớn cho các định chế tài chính. Sự gia tăng lãi suất tạo
ra các tổn thất lớn về vốn cho trái phiếu dài hạn các khoản cho vay cầm cố, cũng như
những tổn thất này thể làm cho các định chế tài chính nắm giữ sụp đổ.
1.3.5. Ổn định thị trường hối đoái
Với tầm quan trọng ngày càng tăng của tỷ giá hối đoái trong thương mại quốc tế, ổn định
tỷ giá trở thành mục tiêu mong muốn của CSTT. Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến sức
cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ trong nước so với nước ngoài. Ngoài ra, ổn định tỷ
giá giúp cho các doanh nghiệp nhân trao đổi hàng hoá với nước ngoài dễ dàng lập
kế hoạch hơn.
1.3.6. Ổn định thị trường lãi suất
Sự biến động của lãi suất thể tạo ra tính bất định trong nền kinh tế khó khăn trong
lập kế hoạch cho tương lai. Biến động của lãi suất ảnh hưởng tới lượng dự trữ, mức chi
tiêu của người dân đồng thời ảnh hưởng tới khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp
Giữa các mục tiêu trên mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, không tách rời. Nhưng xem
xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này thể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt
tiêu lẫn nhau. Vậy để đạt được các mục tiêu trên một cách hài hoà thì NHTW trong khi
thực hiện CSTT cần phải sự phối hợp với các chính sách kinh tế khác.
PHẦN 2: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2015 - 2020
2.1.Tổng quan về CSTT giai đoạn 2015-2020
CSTT giai đoạn 2015-2020 tiếp tục được điều hành thận trọng, linh hoạt theo diễn biến
của nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã kiểm soát tổng phương tiện thanh toán
tín dụng mức hợp lý, đảm bảo duy trì lạm phát ổn định, tạo địa để Chính phủ điều
chỉnh giá các mặt hàng nhà nước quản lý. Trong đó, lãi suất được điều hành phù hợp với
diễn biến kinh tế mô, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng (TCTD) duy trì ổn định
mặt bằng lãi suất. Tín dụng được điều hành theo hướng mở rộng tín dụng an toàn, hiệu
quả, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, vừa kiểm soát lạm phát, vừa hỗ trợ tăng
trưởng kinh tế mức hợp lý.
2.2.Thực trạng chính sách tiền tệ của việt nam giai đoạn 2015-2020
*CSTT việt năm 2015
Tín dụng vượt chỉ tiêu
Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2015 tăng nhanh hơn so với các năm trước, đạt mức
17,17% (tính đến cuối tháng 21/12/2015), cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2014
(14,16%) hoàn thành chỉ tiêu đặt ra cho cả năm (13 - 15%). Tín dụng trong thời gian
này xu hướng tập trung các lĩnh vực ưu tiên (Cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp
nông thôn đến tháng 12/2015 tăng 11%…) đặc biệt trong lĩnh vực bất động sản
(Theo VERP, tính đến ngày 20/9, tín dụng toàn hệ thống tăng khoảng 10,8% (cùng kỳ
năm 2014 chỉ tăng 6,6%). Đây cũng mức tăng cao nhất từ năm 2011. Tốc độ tăng
trưởng tín dụng các tháng trong năm (so với tháng 12 năm trước),
lãi suất
Lãi suất chính sách được duy trì mức thấp kể từ sau lần điều chỉnh gần nhất vào tháng
3/2014; lãi suất bản 9%/năm, lãi suất tái cấp vốn 6,5%/năm lãi suất tái chiết
khấu 4,5%/năm được duy trì trong suốt cả năm 2015. Trong khi đó, lãi suất liên ngân
hàng nhiều biến động, từ tháng 02 - 7/2015 xu hướng giảm (từ mức 4,37% xuống
2,28%), tăng mạnh trở lại vào thời điểm tháng 8, khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiến
hành điều chỉnh tỷ giá VND/USD, rồi giảm dần trong các tháng 9 - 11/2015 trước khi
tăng mạnh vào tháng cuối năm do các ngân hàng xu hướng gia tăng dự trữ nhằm đảm
bảo nhu cầu thanh khoản tăng cao vào dịp cuối năm. Bình quân lãi suất liên ngân hàng
qua đêm 4,85% (tính đến cuối tháng 12/2015). Nhìn chung, mặt bằng lãi suất trong cả
năm 2015 vẫn cao hơn so với mặt bằng của năm 2014, cho thấy nhu cầu sử dụng vốn
trong năm 2015 cao hơn so với năm trước.
Nghiệp vụ thị trường mở (OMO)
NHNN tiếp tục sử dụng thị trường mở OMO điều tiết thị trường, với mục tiêu hỗ trợ cho
thanh khoản của hệ thống, NHNN đã bơm ròng qua OMO trong tháng 8 (3.595 tỷ đồng)
hút ròng trở lại trong tháng 9 (1.933 tỷ đồng) khi nhu cầu sử dụng vốn đã ổn định. Đến
quý IV, mặc trong tháng 11 thị trường OMO chưa thực sự hoạt động tích cực, diễn
biến trên thị trường khá ảm đạm, thì đến tháng 12, nhu cầu dự trữ thanh khoản của hệ
thống đã tăng mạnh, NHNN đã phải bơm ròng 92.451 tỷ đồng trên kênh này. Tỷ lệ dự
trữ bắt buộc Đối với các nhóm TCTD thuộc diện kiểm soát đặc biệt, tỷ lệ dự trữ bắt
buộc sẽ được xem xét giảm về mức tối thiểu 0%. Đối với các tổ chức tín dụng đang thực
hiện phương án cấu lại đã được phê duyệt, tổ chức tín dụng tham gia cấu lại TCTD
yếu kém được chỉ định, NHNN sẽ xem xét giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo từng TCTD cụ
thể.
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá VND/USD trên cả hai thị trường tự do thị trường chính thức xu hướng tăng
giá kể từ cuối tháng 02/2015. Năm 2015, NHNN đã ba lần điều chỉnh tỷ giá bình quân
liên ngân hàng vào tháng 1, 5 8 với biên độ mỗi lần điều chỉnh 1%, nâng tổng mức
điều chỉnh lên 3% vượt quá mục tiêu điều chỉnh của NHNN (không quá 2% trong năm
2015). Đồng thời, NHNN cũng liên tiếp hai lần điều chỉnh biên độ dao động tỷ giá, mỗi
lần tăng thêm 1% vào tháng 8/2015. Ngoài ra, trong năm 2015 NHNN còn áp dụng các
biện pháp siết chặt việc mua bán ngoại tệ, đưa ra cam kết duy trì ổn định tỷ giá, hạ lãi
suất tiền gửi USD xuống 0%.
*CSTT việt năm 2016
Tín Dụng
Chính sách tín dụng được điều hành theo hướng mở rộng nhằm tăng nguồn cung ứng vốn
ra nền kinh tế, hỗ trợ sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tập trung vào
triển khai hiệu quả các chương trình tín dụng đối với ngành, lĩnh vực, tín dụng chính
sách theo chủ trương của Chính phủ. Trong năm 2016, chính sách tín dụng được điều
hành theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011:
Khống chế trần lãi suất cho vay với nông nghiệp nông thôn; xuất khẩu; công nghiệp hỗ
trợ; DNNVV; công nghệ cao (hiện mức 7%/năm); Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc công
cụ tái cấp vốn để hướng dòng vốn tín dụng vào nông nghiệp (TT20/TT-NHNN, ngày
29/9/2010); Kết hợp chính sách tín dụng của ngân hàng với chính sách tài khóa trong hỗ
trợ lãi suất giảm tổn thất sau thu hoạch, với mức hỗ trợ 100% hoặc 50% theo thời gian
vay phù hợp... Kết quả, trong năm 2016, tăng trưởng tín dụng mức hợp lý, đạt 16,46%
(tính đến ngày 20/12/2016) so với cuối năm 2015.
Lãi suất
Lãi suất liên ngân hàng trong năm 2016, nhìn chung, thấp hơn nhiều so với năm 2015, do
nhu cầu sử dụng vốn của hệ thống chưa cao. Mặt bằng lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh
kể từ tháng 4/2016 (từ mức 4,13%) chỉ đến tháng 11 mới xu hướng tăng trở lại, từ
mức 1,18% lên mức 3,42% trong tháng 12, do nhu cầu vay vốn trong nền kinh tế thường
tăng cao vào dịp cuối năm. Lãi suất huy động mặc trải qua đợt tăng lãi suất nhẹ trong
tháng 9 từ c ngân hàng nhỏ, đợt giảm lãi suất nhẹ từ các ngân hàng lớn trong
tháng10, tăng nhẹ trở lại trong tháng 12 tập trung các kỳ hạn dưới 12 tháng,
nhưng nhìn chung, mặt bằng lãi suất huy động vẫn được giữ ổn định mức 6,5% cho kỳ
hạn 1 năm 7,2% cho kỳ hạn trên 1 năm.
Từ cuối tháng 4/2016, thực hiện chủ trương của Chính phủ NHNN về tháo gỡ khó
khăn cho doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại nhà nước một số ngân hàng
thương mại cổ phần đã điều chỉnh giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn đưa lãi
suất cho vay trung dài hạn về tối đa 10%/năm đối với các khách hàng vay vốn phục vụ
sản xuất kinh doanh, đồng thời tích cực triển khai các chương trình cho vay với lãi suất
ưu đãi. Nhìn chung, mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm từ 8,15% (tháng 5/2016) xuống
8,02%/năm đối với các khoản vay ngắn hạn, giảm từ 10,2% xuống 10,1% bình quân
đối với các khoản vay trung dài hạn, sau đó tiếp tục được duy trì ổn định đến cuối năm
2016.
Hình 1: Các mức lãi suất chính sách
(Nguồn:
NHNN)
Tỷ giá hối đoái
Chính sách điều hành tỷ giá được điều hành theo hướng linh hoạt nhằm đáp ứng những
yêu cầu từ bối cảnh thương mại đầu quốc tế, tăng cường kết các hiệp định
thương mại tự do.
Với chế tỷ giá trung tâm, năm 2016, tỷ giá USD/VND không nhiều biến động lớn.
Đến cuối tháng 12 (tính đến 21/12), tỷ giá USD/VND trên thị trường tự do giữ mức
23.176, tăng 2,3% so với cuối năm 2015. Sự ổn định của tỷ giá trong 10 tháng đầu
năm đã giúp NHNN tích trữ được một lượng ngoại hối lên tới 40 tỷ USD. Ngoài ra, tỷ giá
ổn định cũng giúp giảm tình trạng đô la hóa, tỷ lệ USD trên tổng phương tiện thanh toán
(M2) giảm xuống còn 10%, tương đương mức đô la hóa nhẹ của theo tiêu chuẩn của Quỹ
Tiền tệ quốc tế (IMF)
Hình 2:
(Nguồn:
Reuters)
Biến động chỉ số giá USD năm 2016
Nghiệp vụ thị trường mở
NHNN đã sửa đổi, bổ sung hoàn thiện khuôn khổ pháp cho hoạt động phát triển
của nghiệp vụ thị trường mở như việc ban hành Thông số 42/2015/TT-NHNN ngày
31/12/2015 quy định về hoạt động nghiệp vụ thị trường mở, Quy trình nghiệp vụ thị
trường mở số 01/QT-NHNN ngày 27/4/2016. NHNN đã giúp các NHTM gia tăng lượng
vốn khả dụng thông qua việc điều hành thị trường mở. NHNN đang bơm tiền vào nền
kinh tế thông qua các NHTM
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Thêm nhiều ngân hàng được giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Như vậy, năm 2016, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức, CSTT đã đóng
góp quan trọng trong việc kiểm soát lạm phát bản mức ổn định, ổn định kinh tế
mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý; đồng thời việc điều hành các công cụ
giải pháp CSTT của NHNN đồng bộ, phù hợp với bối cảnh mục tiêu. *CSTT việt
năm 2017
Tín Dụng
Tín dụng tiếp tục phát triển ổn định, uy tín trong ngoài nước tiếp tục được nâng lên.
Việc xử nợ xấu của các tổ chức tín dụng chuyển biến tích cực. Năm 2017, tín dụng tăng
18,17%, sát với chỉ tiêu định hướng đầu năm. Tín dụng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực
SXKD, trong đó tín dụng đối với một số lĩnh vực ưu tiên theo chỉ đạo của Chính phủ diễn
biến tích cực. Đến cuối tháng 11/2017, tín dụng công nghiệp hỗ trợ tăng 22,13%, tín dụng
đối với doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng 20%, tín dụng nông nghiệp phát
triển nông thôn tăng 22,1%. Tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như kinh doanh bất
động sản, chứng khoán được kiểm soát đã tăng với tốc độ chậm lại. Tín dụng đối với hoạt
động kinh doanh bất động sản, tăng 8,56% chiếm tỷ trọng 6,53%, thấp hơn so với mức
tăng 12,86% tỷ trọng 7,71% cùng kỳ năm ngoái. Tín dụng đối với lĩnh vực chứng
khoán chiếm tỷ trọng không đáng kể.
Lãi suất
Trong năm 2017, việc điều hành để giữ ổn định mặt bằng lãi suất gặp khó khăn trong bối
cảnh lạm phát cuối năm 2016, đầu năm 2017 vẫn mức cao. Diễn biến thực tế cho thấy
thời điểm một số NHTM đã tăng lãi suất huy động vốn nội tệ, chủ yếu kỳ hạn trên
12 tháng. Trước diễn biến này, NHNN đã tập trung điều tiết thanh khoản hệ thống hợp
để hỗ trợ các TCTD ổn định lãi suất, triển khai họp với các NHTM thị phần lớn để
nắm tình hình yêu cầu các NHTM thực hiện đồng bộ các giải pháp giữ ổn định mặt
bằng lãi suất. Kết quả, mặc chịu áp lực tăng nhưng nhìn chung về bản mặt bằng
lãi suất của các TCTD vẫn được giữ ổn định.Trong đó, lãi suất huy động vốn nội tệ kỳ
hạn dưới 6 tháng phổ biến 4,8 - 5,4%/năm; đối với kỳ hạn từ 6 tháng trở lên phổ biến
mức 5,4 - 7,2%/năm. Lãi suất cho vay nội tệ phổ biến khoảng 6 - 7%/năm. Đối với các
dự án kinh doanh hiệu quả, khách hàng tín nhiệm tốt được một số NHTM cạnh tranh
cho vay với lãi suất chỉ 4,5 - 5,5%/năm.
Nghiệp vụ thị trường mở (OMO)
Thông qua nghiệp vụ thị trường mở đã điều tiết tiền tệ hợp lý, đưa tiền ra trong những
thời điểm hệ thống thiếu hụt thanh khoản, hút tiền về kịp thời khi hệ thống thừa thanh
khoản
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Giữ mức ổn định thêm các ngân hàng được giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Tỷ giá hối đoái
Về điều hành tỷ giá năm 2017 bản ổn định, tỷ giá USD/VND chỉ tăng 1,2%. Đây
điểm sáng để Việt Nam được nâng xếp hạng tín nhiệm bởi các tổ chức quốc tế
Tóm lại, năm 2017, việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN đã đạt được mục tiêu đề
ra, góp phần quan trọng vào việc ổn định kinh tế mô, kiểm soát lạm phát bình quân
dưới mục tiêu 4%, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đạt mức 6,81%,
vượt mục tiêu đề ra. Theo đánh giá của Bloomberg, đồng Việt Nam một trong những
đồng tiền ổn định nhất châu Á. Nhiều tổ chức quốc tế mới đây đã đánh giá cao sự ổn định
của hệ thống ngân hàng Việt Nam, trong đó tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s đã nâng
mức xếp hạng tín nhiệm của hệ thống ngân hàng Việt Nam từ “ổn định” lên “tích cực”.
*CSTT năm 2018
Tín dụng
Năm 2018 tăng trưởng tín dụng thấp được kiểm soát chặt chẽ dưới 15%, nhưng tăng
trưởng kinh tế vẫn cao, phản ánh tính hiệu quả của dòng vốn tín dụng sự phát triển
cân đối, hợp hơn của thị trường tài chính. Điều này sẽ càng thu hút các nhà đầu vào
Việt Nam
Lãi suất
Lãi suất VND nhìn chung ổn định, xu hướng tăng nhẹ vào những tháng cuối năm, tính
chung cả năm lãi suất tiền gửi bình quân tăng từ 5,11% năm 2017 lên 5,25% năm. Lãi
suất cho vay bình quân từ mức 8,86% năm 2017 lên khoảng 8,91%. Mặt bằng lãi suất huy
động đồng Việt Nam phổ biến mức 0,6%-1%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn
kỳ hạn dưới 1 tháng; 4,3%-5,5%/năm đối với tiền gửi kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6
tháng; 5,3%-6,5%/năm đối với tiền gửi kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng; Kỳ hạn
trên 12 tháng mức 6,5%-7,3%/năm. Lãi suất cho vay đồng Việt Nam phổ biến khoảng
6%-9%/năm đối với ngắn hạn 9%-11%/năm đối với trung dài hạn. Đối với lãi suất
trái phiếu thường cao hơn lãi suất tiết kiệm, do thời hạn dài, đối tượng chọn lọc, mục
tiêu cụ thể…
Nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở công cụ sử dụng nhiều nhất giúp nâng cao hiệu quả điều,hành
chính sách tài chính tiền tệ quốc gia.
- Số lượng hết tháng 1 năm 2018 cho thấy lượng tiền gửi vào khoảng 253000 tỉ đồng.
Giải ngân hàng đầu công tính đến hết ngày 31/3/2018 gần 35000 tỉ đồng bằng 9,3%
kế hoạch cả năm. Giải ngân hàng đầu công thấp, KBNN duy trì số lớn trong hệ
thống ngân hàng đã giảm đáng kể áp lực cho lãi suất nội tệ. Đây cũng giai đoạn thanh
khoản liên ngân hàng đang ổn định ngân hàng nhà nước liên tục phát hành tín phiếu,
hút ròng nội tệ với lãi suất phổ biến 1,2%-1,85%. cũng trong giai đoạn này lần đầu ngân
hàng nhà nước hạ lãi suất OMO từ 5% xuống 4,75% sau 5 năm, giúp giảm mặt bằng lãi
suất, hỗ trợ doanh nghiệp nền kinh tế, khi đó động thái này khá ngược với xu hướng
tăng lãi suất điều hành của hàng chục ngân hàng trung ương trên thế giới.
Dự trữ bắt buộc
- Năm 2018 ngân hàng nhà nước việt nam đã ra quyết định 1158/QĐ-NHNN về tỷ lệ dự
trữ bắt buộc đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
- Trong đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng (trừ Ngân hàng Chính sách, Ngân
hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ngân hàng hợp tác xã) được ấn định như
sau:
+ Đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam không hạn dưới 12 tháng: 3 % trên tổng số
tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc.
+ Đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ 12 tháng trở lên: 1% trên tổng số tiền gửi
phải tính dự trữ bắt buộc.
+ Đối với ngoại tệ của các tổ chức tín dụng nước ngoài: 1% trên tổng số tiền gửi
phải tính dự trữ bắt buộc.
+ Đối với ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác không hạn hạn dưới 12 tháng
8% trên tổng số tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc.
+ Đối với ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác hạn từ 12 tháng trở lên: 6% trên tổng
số tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc.
Tỷ giá hối đoái
- Tỷ giá biến động nhiều.
- Trong năm, tỷ giá trung tâm do ngân hàng nhà nước công bố đã tăng khoảng 1,6%, tỷ
giá giao dịch trên thị trường liên ngân hàng tăng khoảng 2,7% so với đầu năm.
- Đối với tỷ giá VNĐ, trong 5 tháng đầu, diên biến tỷ giá USD/VND tương đối bình lặng
thậm chí ngân hàng nhà nước còn mua vào được USD do thị trường nguồn cung.
Nhưng sau đó tỷ giá USD/VND tiếp tục chịu áp lực lớn chỉ bắt đầu dấu hiệu hạ
nhiệt vào giữa tháng 8 năm 2018, khi tỷ giá USD/CNY cũng bắt đầu tạo đỉnh ngắn
hạn.
- VND giảm 2,7% so với USD, GDP năm 2018 tăng 7,08%, mức cao nhất trong 10 năm
trở lại vượt mức mục tiêu 6,7% Chính phủ đề ra. Lạm phát bình quân được kiểm
soát với mức tăng 3,8%.
- Cán cân thương mại ghi nhận con số thăng mức kỉ lục (khoảng 7 tỷ USD). Dòng
vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục duy trì mức cao bất chấp những
biến động trên thị trường thế giới, cả năm ước đạt 35,5 tỷ USD, giải ngân FDI đạt trên 19
tỷ USD, tăng 9% so với cùng năm trước.
- Chỉ số thị trường chứng khoán giảm nhà đầu rút vốn ra khỏi các thị trường mới
nổi khoảng 30 tỷ USD). Kiều hối năm 2018 ước dạt khoảng 16 tỷ USD (tăng 16% so với
2017).
Diễn biến tỉ giá USD/VNĐ năm 2018
Nguồn: Ban Kinh doanh vốn Tiền tệ BIDV.
*CSTT 2019
Tín dụng
Năm 2019, tăng trưởng tín dụng đạt 13,5% thấp nhất từ năm 2014 nhưng tăng trưởng
kinh tế vẫn đạt 7,02%. Tăng trưởng tín dụng rơi vào khoảng 13% sát với mục tiêu đề ra
14% từ đàu năm. Đến cuối năm 2019, tín dụng với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng
khoảng 11% chiếm khoảng 25% tổng nợ nền kinh tế, tín dụng đối với doanh nghiệp
nhỏ vừa tăng khoảng 16%, tín dụng đối với doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao
tăng
khoảng 15%. Đến cuối năm 2019, tổng phương diện thanh toán tăng khoảng 13% so với
cuối năm 2018. Tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh từ mức 0,97% hồi đầu năm xuống còn 0,77%
cuối năm 2019.
- Tăng trưởng tín dụng năm 2019 chậm lại do nhu cầu vốn của nền kinh tế chậm lại
mục tiêu điều hành của quan quản lý.
Lãi suất
NHNN bám sát chỉ đạo của Chính phủ, diễn biến thị trường để triển khai tổng thể các
biện pháp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp người dân tiếp cận vốn vay chi phí
hợp lý, hỗ trợ sản xuất kinh doanh. Từ ngày 16/09/2019, NHNN điều chỉnh giảm đồng bộ
0,25%/năm các mức lãi suất điều hành; từ ngày 19/11/2019 giảm 0,2-0,5%/năm trần lãi
suất huy động các kỳ hạn dưới 6 tháng 0,5%/năm trần lãi suất cho vay đối với các lĩnh
vực ưu tiên; giảm 0,75%/năm lãi suất nghiệp vụ thị trường mở. Đồng thời, chỉ đạo TCTD
chủ động cân đối nguồn vốn năng lực tài chính để áp dụng lãi suất cho vay hợp lý; điều
hòa thanh khoản ổn định thị trường, nhờ đó duy trì lãi suất thị trường liên ngân hàng phù
hợp, tạo điều kiện hỗ trợ nguồn vốn chi phí hợp cho TCTD. Kết quả sau các động thái
điều hành của NHNN, mặt bằng lãi suất thị trường xu hướng giảm. Lãi suất huy động
các kỳ hạn dưới 6 tháng giảm 0,2-0,5%/năm lãi suất cho vay các lĩnh vực ưu tiên giảm
0,5%/năm. Các TCTD thị phần lớn chủ động giảm lãi suất cho vay đối với lĩnh vực ưu
tiên, áp dụng chương trình cho vay ưu đãi đối với doanh nghiệp với nhiều đợt cắt giảm
trong năm 2019.
Nghiệp vụ thị trường mở
- Giảm quy phát hành tín phiếu.
- Ngân hàng nhà nước việt nam nới lỏng hơn khi gia tăng lượng tiền đồng thông qua bơm
ròng trên thị trường mở thông qua các dịch vụ mua ngoại tệ.
Tỷ giá hối đoái
- Ngân hàng nhà nước việt nam đã nâng tỉ giá trung tâm lên 1,5% (từ mức 22,825
VND/USD vào cuối năm 2018 lên mức 23,164 VND/USD vào tháng 12 năm 2019)
- Giá mua - bán USD tại các ngân hàng thương mại vào cuối năm 2019 gần như không
thay đổi so với cùng thời điểm năm 2018 dao đông quanh mức 23.100 VND/USD (mua
vào) 23.250 VND/USD (bán ra).
*CSTT năm 2020
Tín dụng
- Tăng trưởng tín dụng vào nửa đầu năm 2020 bị chậm lại do dịch bệnh Covid 19.
- Sau quý 1 tăng chậm khi tháng 1 tăng 0,01%, tháng 2 tăng 0,2 %, tháng 3 tăng 1,3%, thì
sang quý 2 tín dụng đã dấu hiệu tăng dần(tháng 4: 1, 42%; tháng 5:1,96%; tháng 6 :
3,63%) . Đến quý 3, tín dụng tiếp tục khởi sắc hơn khi tháng 7 tăng 4,03%, tháng 8 tăng
4,75%, tháng 9 tăng 6,09% so với cuối năm 2019.
- Về tăng trưởng tín dụng theo ngành kinh tế, nợ ngành thương mại dịch vụ chiếm tỉ
trọng lớn 63%, mức tăng trưởng tín dụng cao nhất khoảng 6,32%; nợ ngành công
nghiệp xây dựng ước tăng 5, 89%, chiếm tr trọng 28,75%; tín dụng đối với ngành nông,
lâm nghiệp, thủy sản chiếm 8,66%, ước tăng 5,09%.
- Tín dụng đã hỗ trợ cho một số ngành động lực cho tăng trưởng kinh tế, cụ thể: tín
dụng ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước điều
hòa không khí tăng 13,31%; ngành cung cấp nước, hoạt động quản xử rác thải,
nước thải tăng 8,36%; ngành xây dựng tăng 9,01%; ngành bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô
tô, xe máy xe động khác tăng 8,08%.
- Về tín dụng đối với lĩnh vực ưu tiên, nguồn vốn vẫn tiếp tục tập trung vào các lĩnh vực
ưu tiên theo chỉ đạo của Chính phủ, đặc biệt một số lĩnh vực đang tận dụng được lợi thế
trong bối cảnh mới như tín dụng xuất khẩu tăng khoảng 7%, tín dụng cho nông nghiệp,
nông thôn tăng 5%, tín dụng đối với DNNVV tăng khoảng 5,5%.
- Tăng trưởng GDP 9 tháng năm 2020 của việt nam đạt 5,12%, động lực tăng trưởng
cho các ngành công nghiệp sản xuất, bán buôn,bán lẻ..kết quả cho thấy điều hành tín
dụng của ngân hàng nhà nước đã đi đúng hướng.
Tăng trưởng tín dụng 8 tháng đầu năm 2020
Lãi suất
Để tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế, Ngân hàng nhà nước việt nam quyết định
điều chỉnh các mức lãi suất.
- Giảm lãi suất tái cấp vốn giảm từ 4,5% xuống 4% / năm. Lãi suất tái chiết khấu từ
3%/năm xuống ,25%/năm. Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân
hàng cho vay đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán trừ của ngân hàng nhà nước đối
với các ngân hàng từ 5,5% xuống 5%/năm.
- Giảm lãi suất chào mua giấy tờ giá thông qua nghiệp vụ thị trường mở từ 3% / năm
xuống 2,5%/năm.
- Tính đến tháng 10/2020 mặt bằng lãi suất cho vay giảm bình quân khoảng 0,6-
0,8%/năm so với cuối năm 2019. Mặt bằng lãi suất cho vay giảm đã góp phần giảm bớt
khó khăn, tăng khả năng tiếp cận vốn vay cho doanh nghiệp người dân.
Nghiệp vụ thị trường mở
- Đối với phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước qua nghiệp vụ thị trường mở, Ngân
hàng nhà nước thực hiện theo phương thức đấu thầu lãi suất; trong trường hợp cần thiết
căn cứ mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ trong từng thời diễn biến thị trường
tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước xem xét phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước theo
phương thức đấu thầu khối lượng.
- Năm 2020, ngân hàng nhà nước đã rất hạn chế trong việc bơm, hút tiền thông qua
nghiệp vụ thị trường mở, do thanh khoản hệ thống ngân hàng liên tục duy trì trạng thái
dồi dào, đến cuối năm 2020 tổng lượng tín phiếu nghiệp vụ thị trường mở lưu hành đã
về mức 0.
Tỷ giá hối đoái
Nhìn chung cả năm 2020, diễn biến tỉ giá không giống như những năm trước, VND
thậm chí đã tăng giá nhẹ khoảng 0,2% so với USD, trong khi thị trường ngoại hối gần
như không áp lực cuối năm.
3.Tích cực những vấn đề cần được giải quyết.
3.1. Tích cực.
- Những chủ trương định hướng về quan điểm chỉ đạo điều hành về chính sách tiền tệ thể
hiện trong các nghị quyết như: Nghị quyết số 85/2019/QH14, Nghị quyết 01/NQ-CP …là
sự điều chỉnh đúng hướng, phù hợp với yêu cầu tái cấu nền kinh tế, chuyển đổi
hình tăng trưởng, sự diễn biến của kinh tế thị trường, đã kiểm soát được cung
tiền mức hợp nhất tăng trưởng tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát, hỗ trợ tăng
trưởng kinh tế.
- Vai trò tự chủ của ngân hàng nhà nước trong hoạch định, điều hành thực thi chính sách
tiền tệ được nâng cao phát huy nhiều hơn trong việc quyết định, lựa chọn sử dụng công
cụ điều hành chính sách tiền tệ để thục hiện các mục tiêu của chính sach tiền tệ đã được
chính phủ đề ra.
- Hoạt động trên thị trường liên ngân hàng nghiệp vụ thị trường mở những bước
phát triển mới tạo ra những chuyển biến tích cực hơn trên thị trường tiền tệ.
- Năm 2020, Viêt Nam gặp rất nhiều thách thức, đặc biệt dịch Covid-19 Ngành ngân
hàng với vai trò huyết mạch của nền kinh tế đã vào cuộc rất sớm với tinh thần “chống
dịch như chống giặc”; chủ động giải pháp ứng phó tác động của dịch Covid-19, bão lũ,
khắc phục khó khăn hỗ trợ nền kinh tế. Điều hành CSTT chủ động, linh hoạt, khéo léo,
góp phần duy trì ổn định mô, kiểm soát lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Theo
báo cáo của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Viêt Nam, đến ngày 18-12-2020, tổng phương
tiện thanh toán (M2) tăng 12,83% so cuối năm 2019 tăng 14,62% so cùng kỳ năm
2019. NHNN đã ba lần điều chỉnh giảm đồng bộ các mức lãi suất với tổng mức giảm tới
1,5 - 2%/năm lãi suất điều hành; giảm 0,6 - 1%/năm trần lãi suất tiền gửi; giảm 1,5%/năm
trần lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên. Đồng thời, chỉ đạo các TCTD tiết kiệm
chi phí, giảm mạnh lãi suất cho vay, đặc biệt các lĩnh vực ưu tiên. Nhờ đó, tính đến
tháng 11-2020, mặt bằng lãi suất cho vay giảm bình quân khoảng 1%/năm so cuối năm
2019; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với một số ngành, lĩnh vực ưu tiên
mức 4,5%/năm. Về điều hành tín dụng, NHNN đã chủ động điều hành hợp tốc độ tăng
trưởng tín dụng, phù hợp mức độ hấp thụ của nền kinh tế, tập trung vào các lĩnh vực sản
xuất, kinh doanh, tiêu dùng, lĩnh vực ưu tiên, theo chủ trương của Chính phủ, góp phần
quan trọng khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh, duy trì tăng trưởng kinh tế sau
dịch. Tín dụng đối với lĩnh vực rủi ro được kiểm soát chặt chẽ, các TCTD đã triển khai
nhiều chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi. Đến ngày 21-12-2020, tín dụng tăng
10,14% so cuối năm 2019, tăng 11,62% so cùng kỳ năm 2019.
3.2. Những vấn đề tồn đọng cần giải quyết.
Giai đoạn 2015-2020 giai đoạn tình hình kinh tế-xã hội thế giới biến động phức tạp
khó lường, xung đột chính trị, căng thẳng thương mại giữa các nước lớn gia tăng. Đặc biệt
năm 2020, thế giới chứng kiến đại dịch COVID-19 bùng phát, lan rộng tác động
nghiêm trọng tới mọi mặt của đời sống kinh tế, hội hầu khắp các quốc gia trên thế
giới, trong đó Việt Nam.
Tình trạng nợ xấu trong hệ thống ngân hàng tuy sự cải thiện nhưng chưa được xử
dứt điểm, làm hạn chế khả năng hạ lãi suất cho vay để hỗ trợ sản xuất kinh doanh, đồng
thời tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với an toàn, hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng.Ví
dụ như kết thúc quý 3-2020, nhiều ngân hàng ghi nhận tăng trưởng dương, nhưng các
báo cáo về nợ xấu trích lập dự phòng rủi ro của các ngân hàng năm nay chưa thể hiện
đúng thực chất.
Công cụ lãi xuất còn một số bất cập về phương pháp xác định chế điều hành. Lãi
suất huy động cho vay của các tổ chức tín dụng mang nặng tính hành chính,nhiều khi
chưa sát với CPI chưa điều chỉnh kịp thời về quan hệ cung cầu vốn trên thị trường.
Công cụ lãi suất trong thời điểm hiện nay sẽ ít hiệu quả khi dịch bệnh còn tồn tại thì một
số nhu cầu đặc thù sẽ biến mất, theo đó các ngành kinh doanh phục vụ các nhu cầu đó
cũng sẽ không trở lại được, lãi suất giảm cũng không tạo được động lực để doanh
nghiệp vay vốn đầu sản xuất, kinh doanh.
Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế hệ thống ngân hàng trong nước,
nên tín dụng tăng thấp hơn dự kiến; tăng trưởng kinh tế đạt thấp (mặc số ít quốc gia
tăng trưởng dương); lạm phát vẫn chịu áp lực khó lường từ giá cả thế giới, thiên tai,
dịch bệnh. Tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ hợp để duy trì đà phục hồi
kích thích tăng trưởng kinh tế; giải pháp hỗ trợ bổ sung cho các đối tượng gặp khó
khăn do đại dịch COVID-19, thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội.
PHẦN 3: GIẢI PHÁP
Theo đó, để giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong điều hành chính sách tiền tệ hiện nay,
NHNN cần thực hiện các giải pháp sau đây:
- Thứ nhất: Điều hành linh hoạt đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ để kiểm soát
tiền tệ hợp lý, phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
- Thứ hai: Điều hành chính sách lãi suất theo hướng giảm dần phù hợp với diễn biến kinh
tế mô, điều kiện thị trường tiền tệ để giảm mặt bằng lãi suất cho vay, tháo gỡ khó khăn
chi phí vay vốn của doanh nghiệp nền kinh tế.
- Thứ ba: Xây dựng phương án thực hiện linh hoạt các biện pháp kiểm soát tín dụng,
phù hợp với diễn biến kinh tế tình hình hoạt động của các TCTD.
- Thứ tư: Phối hợp với bộ, ngành, địa phương quyết liệt triển khai nhiều giải pháp nhằm
tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện cho doanh nghiệp, ngườidân vay vốn ngân hàng một
cách hiệu quả.
- Thứ năm: Tập trung các biện pháp xử giảm thiểu nợ xấu.
- Thứ sáu: Điều hành linh hoạt tỷ giá, thu hẹp phạm vi hoạt động ngoạihốikết hợp với xử
phạt nghiêm các vi phạm trong hoạt động ngoại hối, góp phần ổn định thị trường ngoại
hối, hạn chế tình trạng đô la hóa, ổn định tỷ giá.
- Thứ bảy: Tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các Tổ chức tín dụng
nhằm đảm bảo an toàn hệ thống.
- Thứ tám: Công tác báo cáo thống được củng cố đáp ứng nguồn thông tin, số liệu cho
công tác phân tích, dự báo phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành.
- Thứ chín: Hoạt động thông tin, truyền thông được đổi mới, chủ động cung cấp thông tin
cho các quan thông tin, báo chí về tiền tệ, hoạt động ngân hàng để định hướng luận
tạo lòng tin cho doanh nghiệp công chúng đốivớicác giải pháp điều hành của
NHNN.
Ngoài ra Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Chỉ thị số
01/CT-NHNN về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ngành Ngân hàng trong
năm 2021
KẾT LUẬN
Chính sách tiền tệ một chính sách quan trọng trong hệ thống các chính sách kinh tế tài
chính của Nhà nước bao gồm: Chính sách tài khóa, chính sách phân phối thu nhập,
chính sách kinh tế đối ngoại, Do vậy, luôn luôn tương tác qua lại với các chính sách
kinh tế khác. thế, để chính sách tiền tệ phát huy được hiệu quả cao nhất, không
thể triển khai một cách đơn lẻ phải được triển khai đồng bộ, sự phối hợp nhịp
nhàng với các chính sách kinh tế khác, đặc biệt với chính sách tài khóa trong
việc kiểm soát lạm phát trong giai đoạn hiện nay.
Ngân hàng Nhà nước cũng cần tiếp tục phát triển hoàn thiện thị trường tiền tệ nói
chung thị trường mở nói riêng. Cụ thể, nghiên cứu điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp
với thực tế các quy định về giao dịch trên thị trường liên ngân hàng, quy định về việc sử
dụng tiền gửi của Kho bạc Nhà nước sử dụng vốn huy động trên thị trường đối với các
ngân hàng thương mại, tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại tham gia thị trường
mở.
| 1/28

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN
MÔN: Kinh Tế Vĩ Mô 1
ĐỀ TÀI: Phân tích chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn 2015-2020
Giáo viên hướng dẫn: Lương Nguyệt Ánh
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
Lớp học phần: 2108MAEC0111 NĂM HỌC: 2020 – 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1. Nguyễn Thu Hương: NHÓM TRƯỞNG
2. Nguyễn Thị Hoài: THƯ KÝ
3. Lê Nguyễn Cảnh Hưng: POWERPOINT 4. Bùi Việt Linh 5. Trần Mạnh Kỳ 6. Lê Diệu lan 7. Mai Thị Như Hồng 8. Đoàn Phi Hùng 9. Nguyễn Mạnh Khởi NHẬN XÉT
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................... LỜI MỞ ĐẦU
Gắn liền với công cuộc đổi mới và mở cửa ở nước ta, có nhiều yêu cầu phải mở giải
quyết cùng một lúc: Vừa ổn định, vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa mở rộng giao lưu quan
hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài ...Nhu cầu mở rộng lượng tiền cung ứng (Cầu
về tiền) ngày càng lớn, dẫn đến sự xác lập quan hệ cung -cầu mới về tiền trong khi đó vẫn
phải tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô với hạt nhân là ổn định tiền tệ, tạo lập nền tảng cho sự
phát triển chung.Ngày nay không ai còn có thể phủ nhận bằng việc điều chỉnh tiền tệ cho
phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế là một trong những vấn đề thiết yếu mà tổ chức của
các hệ thống tiền tệ phải tuân thủ và chính sách tiền tệ phải theo đuổi.Xét về toàn cảnh thị
trường tài chính thế giới trong những năm qua thì bức tranh thị trường tài chính khá sáng
sủa, các khoảng tối đã bị thu hẹp và nhường chỗ cho những khoảngsáng. Thế giới đã từng
chứng kiến sự hồi phục nhanh chóng của các nền kinh tế từ châu á, châu Âu và Mỹ sau
những tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á diễn ra giữa năm
1997 chắc chắn còn là nỗi ám ảnh đối với nhiều người. Bước vào thế kỷ mới, năm 2000,
năm bản lề của sự phát triển và hưng thịnh, Việt Nam -con rồng châu á xác định mục tiêu
tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. Vì vậy việc lựa chọn giải pháp nào để xây dựng
và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia có hiệu quả nhất vẫn còn là một ẩn số phức tạp và nhiều bất cập. MỤC LỤC
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ
1.2. Các công cụ chính sách tiền tệ
1.3. Muc tiêu của chính sách tiền tệ
PHẦN 2: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 -
2020 2.1. Tổng quan chính sách
2.2. Thực trạng chính sách tiền tệ của việt nam giai đoạn 2015 –
2020 2.3. Tích cực và các vấn đề tồn đọng cần giải quyết PHẦN 3: GIẢI PHÁP
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ:
chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ được thực hiện bởi NHTW.
Chính sách tiền tệ liên quan đến quản lý về mức cung tiền và lãi suất được Chính phủ của
một quốc gia sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô như tăng trưởng, lạm phát...
1.2. Các công cụ của chính sách tiền tệ
1.2.1.Công cụ tái cấp vốn
Là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Trung ương đối với các Ngân hàng thương mại,
Khi cấp khoản tín dụng cho Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung ương đã tăng
lượng tiền cung ứng đồng thời tạo ra cơ sở của Ngân hàng thương mại tạo bút tệ và khai
thông khả năng thanh toán của họ.
1.2.2.Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện cần vô hiệu hóa trên tổng số tiền gửi huy động, nhằm
điều chỉnh khả năng thanh toán (cho vay) của các Ngân hàng thương mại.
1.2.3.Công cụ nghiệp vụ thị trường mở
Là hoạt động Ngân hàng Trung ương mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường tiền
tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của các
Ngân hàng thương mại, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của các Ngân
hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ.
1.2.4.Công cụ lãi suất tín dụng
Đây được xem là công cụ gián tiếp trong thực hiện chính sách tiền tệ bởi vì sự thay đổi lãi
suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, mà có thể
làm kích thích hay kìm hãm sản xuất. Nó là 1 công cụ rất lợi hại. Cơ chế điều hành lãi
suất được hiểu là tổng thể những chủ trương chính sách và giải pháp cụ thể của Ngân
hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định.
1.2.5.Công cụ hạn mức tín dụng
Là 1 công cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành chính của Ngân hàng Trung ương để
khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng. Hạn mức tín dụng là
mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc các Ngân hàng thương mại phải chấp
hành khi cấp tín dụng cho nền kinh tế.
1.2.6.Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Nó vừa phản
ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiên quan hệ cung cầu ngoại hối. Tỷ giá hối đoái
là công cụ, là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập khẩu và
hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước.
1.3. Mục tiêu của chính sách tiền tệ
1.3.1. Mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định giá trị đồng tiền
NHTW thông qua CSTT có thể tác động đến sự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của nước
mình. Giá trị đồng tiền ổn định được xem xét trên 2 mặt: Sức mua đối nội của đồng tiền
(chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụ trong nước) và sức mua đối ngoại (tỷ giá của đồng tiền
nước mình so với ngoại tệ). Tuy vậy, CSTT hướng tới ổn định giá trị đồng tiền không có
nghĩa là tỷ lệ lạm phát bằng không, vìnhư vậy nền kinh tế không thể phát triển được.
Trong điều kiện nền kinh tế trì trệ thì kiểm soát lạm phát ở một tỷ lệ hợp lý (thường ở
mức một con số) sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế trở lại.
1.3.2. Mục tiêu tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp
CSTT mở rộng hay thắt chặt có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực xã hội, quy mô sản xuất kinh doanh và từ đó ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp
của nền kinh tế. Để có một tỷ lệ thất nghiệp giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát gia tăng.
1.3.3. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính phủ trong việc hoạch định các chính
sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn
định giá trị đồng bản tệ là rất quan trọng, nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối với
Chính phủ. Mục tiêu này chỉ đạt được khi kết quả hai mục tiêu trên đạt được một cách hài hoà.
1.3.4. Ổn định thị trường tài chính
Tình trạng khủng hoảng tài chính có thể làm giảm khả năng của thị trường tài chính trong
việc tạo ra kênh dẫn vốn cho ngườicó cơ hội đầu tư vào sản xuất, qua đó làm giảm quy
mô hoạt động kinh tế. Bởi vậy, việc tạo ra hệ thống tàichính ổn định hơn, tránh được các
cuộc khủng hoảng tài chính là mục tiêu quan trọng của NHTW.
Sự ổn định thị trường tài chính được hỗ trợ bởi sự ổn định của lãi suất, bởi vì sự biến
động của lãi suất tạo ra sự bất định lớn cho các định chế tài chính. Sự gia tăng lãi suất tạo
ra các tổn thất lớn về vốn cho trái phiếu dài hạn và các khoản cho vay cầm cố, cũng như
những tổn thất này có thể làm cho các định chế tài chính nắm giữ nó sụp đổ.
1.3.5. Ổn định thị trường hối đoái
Với tầm quan trọng ngày càng tăng của tỷ giá hối đoái trong thương mại quốc tế, ổn định
tỷ giá trở thành mục tiêu mong muốn của CSTT. Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến sức
cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ trong nước so với nước ngoài. Ngoài ra, ổn định tỷ
giá giúp cho các doanh nghiệp và cá nhân trao đổi hàng hoá với nước ngoài dễ dàng lập kế hoạch hơn.
1.3.6. Ổn định thị trường lãi suất
Sự biến động của lãi suất có thể tạo ra tính bất định trong nền kinh tế và khó khăn trong
lập kế hoạch cho tương lai. Biến động của lãi suất ảnh hưởng tới lượng dự trữ, mức chi
tiêu của người dân và đồng thời ảnh hưởng tới khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Giữa các mục tiêu trên có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, không tách rời. Nhưng xem
xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này có thể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt
tiêu lẫn nhau. Vậy để đạt được các mục tiêu trên một cách hài hoà thì NHTW trong khi
thực hiện CSTT cần phải có sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác.
PHẦN 2: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020
2.1.Tổng quan về CSTT giai đoạn 2015-2020
CSTT giai đoạn 2015-2020 tiếp tục được điều hành thận trọng, linh hoạt theo diễn biến
của nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã kiểm soát tổng phương tiện thanh toán
và tín dụng ở mức hợp lý, đảm bảo duy trì lạm phát ổn định, tạo dư địa để Chính phủ điều
chỉnh giá các mặt hàng nhà nước quản lý. Trong đó, lãi suất được điều hành phù hợp với
diễn biến kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng (TCTD) duy trì ổn định
mặt bằng lãi suất. Tín dụng được điều hành theo hướng mở rộng tín dụng an toàn, hiệu
quả, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, vừa kiểm soát lạm phát, vừa hỗ trợ tăng
trưởng kinh tế ở mức hợp lý.
2.2.Thực trạng chính sách tiền tệ của việt nam giai đoạn 2015-2020 *CSTT việt năm 2015
Tín dụng vượt chỉ tiêu
Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2015 tăng nhanh hơn so với các năm trước, đạt mức
17,17% (tính đến cuối tháng 21/12/2015), cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2014
(14,16%) và hoàn thành chỉ tiêu đặt ra cho cả năm (13 - 15%). Tín dụng trong thời gian
này có xu hướng tập trung ở các lĩnh vực ưu tiên (Cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp
nông thôn đến tháng 12/2015 tăng 11%…) và đặc biệt là trong lĩnh vực bất động sản
(Theo VERP, tính đến ngày 20/9, tín dụng toàn hệ thống tăng khoảng 10,8% (cùng kỳ
năm 2014 chỉ tăng 6,6%). Đây cũng là mức tăng cao nhất từ năm 2011. Tốc độ tăng
trưởng tín dụng các tháng trong năm (so với tháng 12 năm trước), lãi suất
Lãi suất chính sách được duy trì ở mức thấp kể từ sau lần điều chỉnh gần nhất vào tháng
3/2014; lãi suất cơ bản là 9%/năm, lãi suất tái cấp vốn là 6,5%/năm và lãi suất tái chiết
khấu là 4,5%/năm được duy trì trong suốt cả năm 2015. Trong khi đó, lãi suất liên ngân
hàng có nhiều biến động, từ tháng 02 - 7/2015 có xu hướng giảm (từ mức 4,37% xuống
2,28%), tăng mạnh trở lại vào thời điểm tháng 8, khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiến
hành điều chỉnh tỷ giá VND/USD, rồi giảm dần trong các tháng 9 - 11/2015 trước khi
tăng mạnh vào tháng cuối năm do các ngân hàng có xu hướng gia tăng dự trữ nhằm đảm
bảo nhu cầu thanh khoản tăng cao vào dịp cuối năm. Bình quân lãi suất liên ngân hàng
qua đêm là 4,85% (tính đến cuối tháng 12/2015). Nhìn chung, mặt bằng lãi suất trong cả
năm 2015 vẫn cao hơn so với mặt bằng của năm 2014, cho thấy nhu cầu sử dụng vốn
trong năm 2015 cao hơn so với năm trước.
Nghiệp vụ thị trường mở (OMO)
NHNN tiếp tục sử dụng thị trường mở OMO điều tiết thị trường, với mục tiêu hỗ trợ cho
thanh khoản của hệ thống, NHNN đã bơm ròng qua OMO trong tháng 8 (3.595 tỷ đồng)
và hút ròng trở lại trong tháng 9 (1.933 tỷ đồng) khi nhu cầu sử dụng vốn đã ổn định. Đến
quý IV, mặc dù trong tháng 11 thị trường OMO chưa thực sự hoạt động tích cực, diễn
biến trên thị trường khá ảm đạm, thì đến tháng 12, nhu cầu dự trữ thanh khoản của hệ
thống đã tăng mạnh, NHNN đã phải bơm ròng 92.451 tỷ đồng trên kênh này. Tỷ lệ dự
trữ bắt buộc Đối với các nhóm TCTD thuộc diện kiểm soát đặc biệt, tỷ lệ dự trữ bắt
buộc sẽ được xem xét giảm về mức tối thiểu 0%. Đối với các tổ chức tín dụng đang thực
hiện phương án cơ cấu lại đã được phê duyệt, tổ chức tín dụng tham gia cơ cấu lại TCTD
yếu kém được chỉ định, NHNN sẽ xem xét giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo từng TCTD cụ thể. Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá VND/USD trên cả hai thị trường tự do và thị trường chính thức có xu hướng tăng
giá kể từ cuối tháng 02/2015. Năm 2015, NHNN đã ba lần điều chỉnh tỷ giá bình quân
liên ngân hàng vào tháng 1, 5 và 8 với biên độ mỗi lần điều chỉnh 1%, nâng tổng mức
điều chỉnh lên 3% vượt quá mục tiêu điều chỉnh của NHNN (không quá 2% trong năm
2015). Đồng thời, NHNN cũng liên tiếp hai lần điều chỉnh biên độ dao động tỷ giá, mỗi
lần tăng thêm 1% vào tháng 8/2015. Ngoài ra, trong năm 2015 NHNN còn áp dụng các
biện pháp siết chặt việc mua bán ngoại tệ, đưa ra cam kết duy trì ổn định tỷ giá, hạ lãi
suất tiền gửi USD xuống 0%. *CSTT việt năm 2016 Tín Dụng
Chính sách tín dụng được điều hành theo hướng mở rộng nhằm tăng nguồn cung ứng vốn
ra nền kinh tế, hỗ trợ sản xuất kinh doanh và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tập trung vào
triển khai có hiệu quả các chương trình tín dụng đối với ngành, lĩnh vực, tín dụng chính
sách theo chủ trương của Chính phủ. Trong năm 2016, chính sách tín dụng được điều
hành theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011:
Khống chế trần lãi suất cho vay với nông nghiệp nông thôn; xuất khẩu; công nghiệp hỗ
trợ; DNNVV; công nghệ cao (hiện ở mức 7%/năm); Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và công
cụ tái cấp vốn để hướng dòng vốn tín dụng vào nông nghiệp (TT20/TT-NHNN, ngày
29/9/2010); Kết hợp chính sách tín dụng của ngân hàng với chính sách tài khóa trong hỗ
trợ lãi suất giảm tổn thất sau thu hoạch, với mức hỗ trợ 100% hoặc 50% theo thời gian
vay phù hợp... Kết quả, trong năm 2016, tăng trưởng tín dụng ở mức hợp lý, đạt 16,46%
(tính đến ngày 20/12/2016) so với cuối năm 2015. Lãi suất
Lãi suất liên ngân hàng trong năm 2016, nhìn chung, thấp hơn nhiều so với năm 2015, do
nhu cầu sử dụng vốn của hệ thống chưa cao. Mặt bằng lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh
kể từ tháng 4/2016 (từ mức 4,13%) và chỉ đến tháng 11 mới có xu hướng tăng trở lại, từ
mức 1,18% lên mức 3,42% trong tháng 12, do nhu cầu vay vốn trong nền kinh tế thường
tăng cao vào dịp cuối năm. Lãi suất huy động mặc dù trải qua đợt tăng lãi suất nhẹ trong
tháng 9 từ các ngân hàng nhỏ, và đợt giảm lãi suất nhẹ từ các ngân hàng lớn trong
tháng10, và có tăng nhẹ trở lại trong tháng 12 tập trung ở các kỳ hạn dưới 12 tháng,
nhưng nhìn chung, mặt bằng lãi suất huy động vẫn được giữ ổn định ở mức 6,5% cho kỳ
hạn 1 năm và 7,2% cho kỳ hạn trên 1 năm.
Từ cuối tháng 4/2016, thực hiện chủ trương của Chính phủ và NHNN về tháo gỡ khó
khăn cho doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại nhà nước và một số ngân hàng
thương mại cổ phần đã điều chỉnh giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn và đưa lãi
suất cho vay trung và dài hạn về tối đa 10%/năm đối với các khách hàng vay vốn phục vụ
sản xuất kinh doanh, đồng thời tích cực triển khai các chương trình cho vay với lãi suất
ưu đãi. Nhìn chung, mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm từ 8,15% (tháng 5/2016) xuống
8,02%/năm đối với các khoản vay ngắn hạn, và giảm từ 10,2% xuống 10,1% bình quân
đối với các khoản vay trung và dài hạn, sau đó tiếp tục được duy trì ổn định đến cuối năm 2016.
Hình 1: Các mức lãi suất chính sách (Nguồn: NHNN) Tỷ giá hối đoái
Chính sách điều hành tỷ giá được điều hành theo hướng linh hoạt nhằm đáp ứng những
yêu cầu từ bối cảnh thương mại và đầu tư quốc tế, tăng cường ký kết các hiệp định thương mại tự do.
Với cơ chế tỷ giá trung tâm, năm 2016, tỷ giá USD/VND không có nhiều biến động lớn.
Đến cuối tháng 12 (tính đến 21/12), tỷ giá USD/VND trên thị trường tự do giữ ở mức
23.176, tăng 2,3% so với cuối năm 2015. Sự ổn định của tỷ giá trong 10 tháng đầu
năm đã giúp NHNN tích trữ được một lượng ngoại hối lên tới 40 tỷ USD. Ngoài ra, tỷ giá
ổn định cũng giúp giảm tình trạng đô la hóa, tỷ lệ USD trên tổng phương tiện thanh toán
(M2) giảm xuống còn 10%, tương đương mức đô la hóa nhẹ của theo tiêu chuẩn của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Hình 2: (Nguồn: Reuters)
Biến động chỉ số giá USD năm 2016
Nghiệp vụ thị trường mở
NHNN đã sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động và phát triển
của nghiệp vụ thị trường mở như việc ban hành Thông tư số 42/2015/TT-NHNN ngày
31/12/2015 quy định về hoạt động nghiệp vụ thị trường mở, Quy trình nghiệp vụ thị
trường mở số 01/QT-NHNN ngày 27/4/2016. NHNN đã giúp các NHTM gia tăng lượng
vốn khả dụng thông qua việc điều hành thị trường mở. NHNN đang bơm tiền vào nền kinh tế thông qua các NHTM
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Thêm nhiều ngân hàng được giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Như vậy, năm 2016, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức, CSTT đã có đóng
góp quan trọng trong việc kiểm soát lạm phát cơ bản ở mức ổn định, ổn định kinh tế vĩ
mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý; đồng thời việc điều hành các công cụ và
giải pháp CSTT của NHNN là đồng bộ, phù hợp với bối cảnh và mục tiêu. *CSTT việt năm 2017 Tín Dụng
Tín dụng tiếp tục phát triển ổn định, uy tín trong và ngoài nước tiếp tục được nâng lên.
Việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng chuyển biến tích cực. Năm 2017, tín dụng tăng
18,17%, sát với chỉ tiêu định hướng đầu năm. Tín dụng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực
SXKD, trong đó tín dụng đối với một số lĩnh vực ưu tiên theo chỉ đạo của Chính phủ diễn
biến tích cực. Đến cuối tháng 11/2017, tín dụng công nghiệp hỗ trợ tăng 22,13%, tín dụng
đối với doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng 20%, tín dụng nông nghiệp và phát
triển nông thôn tăng 22,1%. Tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như kinh doanh bất
động sản, chứng khoán được kiểm soát đã tăng với tốc độ chậm lại. Tín dụng đối với hoạt
động kinh doanh bất động sản, tăng 8,56% và chiếm tỷ trọng 6,53%, thấp hơn so với mức
tăng 12,86% và tỷ trọng 7,71% cùng kỳ năm ngoái. Tín dụng đối với lĩnh vực chứng
khoán chiếm tỷ trọng không đáng kể. Lãi suất
Trong năm 2017, việc điều hành để giữ ổn định mặt bằng lãi suất gặp khó khăn trong bối
cảnh lạm phát cuối năm 2016, đầu năm 2017 vẫn ở mức cao. Diễn biến thực tế cho thấy
có thời điểm một số NHTM đã tăng lãi suất huy động vốn nội tệ, chủ yếu ở kỳ hạn trên
12 tháng. Trước diễn biến này, NHNN đã tập trung điều tiết thanh khoản hệ thống hợp lý
để hỗ trợ các TCTD ổn định lãi suất, triển khai họp với các NHTM có thị phần lớn để
nắm tình hình và yêu cầu các NHTM thực hiện đồng bộ các giải pháp giữ ổn định mặt
bằng lãi suất. Kết quả, mặc dù chịu áp lực tăng nhưng nhìn chung và về cơ bản mặt bằng
lãi suất của các TCTD vẫn được giữ ổn định.Trong đó, lãi suất huy động vốn nội tệ kỳ
hạn dưới 6 tháng phổ biến 4,8 - 5,4%/năm; đối với kỳ hạn từ 6 tháng trở lên phổ biến ở
mức 5,4 - 7,2%/năm. Lãi suất cho vay nội tệ phổ biến khoảng 6 - 7%/năm. Đối với các
dự án kinh doanh hiệu quả, khách hàng có tín nhiệm tốt được một số NHTM cạnh tranh
cho vay với lãi suất chỉ 4,5 - 5,5%/năm.
Nghiệp vụ thị trường mở (OMO)
Thông qua nghiệp vụ thị trường mở đã điều tiết tiền tệ hợp lý, đưa tiền ra trong những
thời điểm hệ thống thiếu hụt thanh khoản, hút tiền về kịp thời khi hệ thống dư thừa thanh khoản
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Giữ ở mức ổn định thêm các ngân hàng được giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tỷ giá hối đoái
Về điều hành tỷ giá năm 2017 cơ bản ổn định, tỷ giá USD/VND chỉ tăng 1,2%. Đây là
điểm sáng để Việt Nam được nâng xếp hạng tín nhiệm bởi các tổ chức quốc tế
Tóm lại, năm 2017, việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN đã đạt được mục tiêu đề
ra, góp phần quan trọng vào việc ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát bình quân
dưới mục tiêu 4%, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đạt mức 6,81%,
vượt mục tiêu đề ra. Theo đánh giá của Bloomberg, đồng Việt Nam là một trong những
đồng tiền ổn định nhất châu Á. Nhiều tổ chức quốc tế mới đây đã đánh giá cao sự ổn định
của hệ thống ngân hàng Việt Nam, trong đó tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s đã nâng
mức xếp hạng tín nhiệm của hệ thống ngân hàng Việt Nam từ “ổn định” lên “tích cực”. *CSTT năm 2018 Tín dụng
Năm 2018 tăng trưởng tín dụng thấp được kiểm soát chặt chẽ dưới 15%, nhưng tăng
trưởng kinh tế vẫn cao, nó phản ánh tính hiệu quả của dòng vốn tín dụng và sự phát triển
cân đối, hợp lý hơn của thị trường tài chính. Điều này sẽ càng thu hút các nhà đầu tư vào Việt Nam Lãi suất
Lãi suất VND nhìn chung ổn định, có xu hướng tăng nhẹ vào những tháng cuối năm, tính
chung cả năm lãi suất tiền gửi bình quân tăng từ 5,11% năm 2017 lên 5,25% năm. Lãi
suất cho vay bình quân từ mức 8,86% năm 2017 lên khoảng 8,91%. Mặt bằng lãi suất huy
động đồng Việt Nam phổ biến ở mức 0,6%-1%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn và có
kỳ hạn dưới 1 tháng; 4,3%-5,5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6
tháng; 5,3%-6,5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng; Kỳ hạn
trên 12 tháng ở mức 6,5%-7,3%/năm. Lãi suất cho vay đồng Việt Nam phổ biến khoảng
6%-9%/năm đối với ngắn hạn và 9%-11%/năm đối với trung và dài hạn. Đối với lãi suất
trái phiếu thường cao hơn lãi suất tiết kiệm, do thời hạn dài, đối tượng chọn lọc, có mục tiêu cụ thể…
Nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở là công cụ sử dụng nhiều nhất giúp nâng cao hiệu quả điều,hành
chính sách tài chính tiền tệ quốc gia.
- Số lượng hết tháng 1 năm 2018 cho thấy lượng tiền gửi vào khoảng 253000 tỉ đồng.
Giải ngân hàng đầu tư công tính đến hết ngày 31/3/2018 là gần 35000 tỉ đồng bằng 9,3%
kế hoạch cả năm. Giải ngân hàng đầu tư công thấp, KBNN duy trì số dư lớn trong hệ
thống ngân hàng đã giảm đáng kể áp lực cho lãi suất nội tệ. Đây cũng là giai đoạn thanh
khoản liên ngân hàng đang ổn định và ngân hàng nhà nước liên tục phát hành tín phiếu,
hút ròng nội tệ với lãi suất phổ biến 1,2%-1,85%. cũng trong giai đoạn này lần đầu ngân
hàng nhà nước hạ lãi suất OMO từ 5% xuống 4,75% sau 5 năm, giúp giảm mặt bằng lãi
suất, hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế, dù khi đó động thái này khá ngược với xu hướng
tăng lãi suất điều hành của hàng chục ngân hàng trung ương trên thế giới. Dự trữ bắt buộc
- Năm 2018 ngân hàng nhà nước việt nam đã ra quyết định 1158/QĐ-NHNN về tỷ lệ dự
trữ bắt buộc đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
- Trong đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng (trừ Ngân hàng Chính sách, Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ngân hàng hợp tác xã) được ấn định như sau:
+ Đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam không kì hạn dưới 12 tháng: 3 % trên tổng số dư
tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc.
+ Đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ 12 tháng trở lên: 1% trên tổng số dư tiền gửi
phải tính dự trữ bắt buộc.
+ Đối với ngoại tệ của các tổ chức tín dụng ở nước ngoài: 1% trên tổng số dư tiền gửi
phải tính dự trữ bắt buộc.
+ Đối với ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác không kì hạn và có kì hạn dưới 12 tháng
là 8% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc.
+ Đối với ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác kì hạn từ 12 tháng trở lên: 6% trên tổng
số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc. Tỷ giá hối đoái
- Tỷ giá biến động nhiều.
- Trong năm, tỷ giá trung tâm do ngân hàng nhà nước công bố đã tăng khoảng 1,6%, tỷ
giá giao dịch trên thị trường liên ngân hàng tăng khoảng 2,7% so với đầu năm.
- Đối với tỷ giá VNĐ, trong 5 tháng đầu, diên biến tỷ giá USD/VND tương đối bình lặng
thậm chí ngân hàng nhà nước còn mua vào được USD do thị trường dư nguồn cung.
Nhưng sau đó tỷ giá USD/VND tiếp tục chịu áp lực lớn và chỉ bắt đầu có dấu hiệu hạ
nhiệt vào giữa tháng 8 năm 2018, khi mà tỷ giá USD/CNY cũng bắt đầu tạo đỉnh ngắn hạn.
- VND giảm 2,7% so với USD, GDP năm 2018 tăng 7,08%, mức cao nhất trong 10 năm
trở lại và vượt mức mục tiêu 6,7% mà Chính phủ đề ra. Lạm phát bình quân được kiểm soát với mức tăng 3,8%.
- Cán cân thương mại ghi nhận con số thăng dư ở mức kỉ lục (khoảng 7 tỷ USD). Dòng
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục duy trì ở mức cao bất chấp những
biến động trên thị trường thế giới, cả năm ước đạt 35,5 tỷ USD, giải ngân FDI đạt trên 19
tỷ USD, tăng 9% so với cùng kì năm trước.
- Chỉ số thị trường chứng khoán giảm và nhà đầu tư rút vốn ra khỏi các thị trường mới
nổi khoảng 30 tỷ USD). Kiều hối năm 2018 ước dạt khoảng 16 tỷ USD (tăng 16% so với 2017).
Diễn biến tỉ giá USD/VNĐ năm 2018
Nguồn: Ban Kinh doanh vốn và Tiền tệ BIDV. *CSTT 2019 Tín dụng
Năm 2019, tăng trưởng tín dụng đạt 13,5% thấp nhất từ năm 2014 nhưng tăng trưởng
kinh tế vẫn đạt 7,02%. Tăng trưởng tín dụng rơi vào khoảng 13% sát với mục tiêu đề ra
14% từ đàu năm. Đến cuối năm 2019, tín dụng với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng
khoảng 11% chiếm khoảng 25% tổng dư nợ nền kinh tế, tín dụng đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa tăng khoảng 16%, tín dụng đối với doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng
khoảng 15%. Đến cuối năm 2019, tổng phương diện thanh toán tăng khoảng 13% so với
cuối năm 2018. Tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh từ mức 0,97% hồi đầu năm xuống còn 0,77% cuối năm 2019.
- Tăng trưởng tín dụng năm 2019 chậm lại do nhu cầu vốn của nền kinh tế chậm lại và
mục tiêu điều hành của cơ quan quản lý. Lãi suất
NHNN bám sát chỉ đạo của Chính phủ, diễn biến thị trường để triển khai tổng thể các
biện pháp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp và người dân tiếp cận vốn vay chi phí
hợp lý, hỗ trợ sản xuất kinh doanh. Từ ngày 16/09/2019, NHNN điều chỉnh giảm đồng bộ
0,25%/năm các mức lãi suất điều hành; từ ngày 19/11/2019 giảm 0,2-0,5%/năm trần lãi
suất huy động các kỳ hạn dưới 6 tháng và 0,5%/năm trần lãi suất cho vay đối với các lĩnh
vực ưu tiên; giảm 0,75%/năm lãi suất nghiệp vụ thị trường mở. Đồng thời, chỉ đạo TCTD
chủ động cân đối nguồn vốn và năng lực tài chính để áp dụng lãi suất cho vay hợp lý; điều
hòa thanh khoản ổn định thị trường, nhờ đó duy trì lãi suất thị trường liên ngân hàng phù
hợp, tạo điều kiện hỗ trợ nguồn vốn chi phí hợp lý cho TCTD. Kết quả sau các động thái
điều hành của NHNN, mặt bằng lãi suất thị trường có xu hướng giảm. Lãi suất huy động
các kỳ hạn dưới 6 tháng giảm 0,2-0,5%/năm và lãi suất cho vay các lĩnh vực ưu tiên giảm
0,5%/năm. Các TCTD có thị phần lớn chủ động giảm lãi suất cho vay đối với lĩnh vực ưu
tiên, áp dụng chương trình cho vay ưu đãi đối với doanh nghiệp với nhiều đợt cắt giảm trong năm 2019.
Nghiệp vụ thị trường mở
- Giảm quy mô phát hành tín phiếu.
- Ngân hàng nhà nước việt nam nới lỏng hơn khi gia tăng lượng tiền đồng thông qua bơm
ròng trên thị trường mở và thông qua các dịch vụ mua ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái
- Ngân hàng nhà nước việt nam đã nâng tỉ giá trung tâm lên 1,5% (từ mức 22,825
VND/USD vào cuối năm 2018 lên mức 23,164 VND/USD vào tháng 12 năm 2019)
- Giá mua - bán USD tại các ngân hàng thương mại vào cuối năm 2019 gần như không
thay đổi so với cùng thời điểm năm 2018 dao đông quanh mức 23.100 VND/USD (mua
vào) và 23.250 VND/USD (bán ra). *CSTT năm 2020 Tín dụng
- Tăng trưởng tín dụng vào nửa đầu năm 2020 bị chậm lại do dịch bệnh Covid 19.
- Sau quý 1 tăng chậm khi tháng 1 tăng 0,01%, tháng 2 tăng 0,2 %, tháng 3 tăng 1,3%, thì
sang quý 2 tín dụng đã có dấu hiệu tăng dần(tháng 4: 1, 42%; tháng 5:1,96%; tháng 6 :
3,63%) . Đến quý 3, tín dụng tiếp tục khởi sắc hơn khi tháng 7 tăng 4,03%, tháng 8 tăng
4,75%, và tháng 9 tăng 6,09% so với cuối năm 2019.
- Về tăng trưởng tín dụng theo ngành kinh tế, dư nợ ngành thương mại dịch vụ chiếm tỉ
trọng lớn 63%, có mức tăng trưởng tín dụng cao nhất khoảng 6,32%; dư nợ ngành công
nghiệp xây dựng ước tăng 5, 89%, chiếm tr trọng 28,75%; tín dụng đối với ngành nông,
lâm nghiệp, thủy sản chiếm 8,66%, ước tăng 5,09%.
- Tín dụng đã hỗ trợ cho một số ngành là động lực cho tăng trưởng kinh tế, cụ thể: tín
dụng ngành công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều
hòa không khí tăng 13,31%; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải,
nước thải tăng 8,36%; ngành xây dựng tăng 9,01%; ngành bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô
tô, xe máy và xe có động cơ khác tăng 8,08%.
- Về tín dụng đối với lĩnh vực ưu tiên, nguồn vốn vẫn tiếp tục tập trung vào các lĩnh vực
ưu tiên theo chỉ đạo của Chính phủ, đặc biệt là một số lĩnh vực đang tận dụng được lợi thế
trong bối cảnh mới như tín dụng xuất khẩu tăng khoảng 7%, tín dụng cho nông nghiệp,
nông thôn tăng 5%, tín dụng đối với DNNVV tăng khoảng 5,5%.
- Tăng trưởng GDP 9 tháng năm 2020 của việt nam đạt 5,12%, là động lực tăng trưởng
cho các ngành công nghiệp sản xuất, bán buôn,bán lẻ..kết quả cho thấy điều hành tín
dụng của ngân hàng nhà nước đã đi đúng hướng.
Tăng trưởng tín dụng 8 tháng đầu năm 2020 Lãi suất
Để tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế, Ngân hàng nhà nước việt nam quyết định
điều chỉnh các mức lãi suất.
- Giảm lãi suất tái cấp vốn giảm từ 4,5% xuống 4% / năm. Lãi suất tái chiết khấu từ
3%/năm xuống ,25%/năm. Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân
hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của ngân hàng nhà nước đối
với các ngân hàng từ 5,5% xuống 5%/năm.
- Giảm lãi suất chào mua giấy tờ có giá thông qua nghiệp vụ thị trường mở từ 3% / năm xuống 2,5%/năm.
- Tính đến tháng 10/2020 mặt bằng lãi suất cho vay giảm bình quân khoảng 0,6-
0,8%/năm so với cuối năm 2019. Mặt bằng lãi suất cho vay giảm đã góp phần giảm bớt
khó khăn, tăng khả năng tiếp cận vốn vay cho doanh nghiệp và người dân.
Nghiệp vụ thị trường mở
- Đối với phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước qua nghiệp vụ thị trường mở, Ngân
hàng nhà nước thực hiện theo phương thức đấu thầu lãi suất; trong trường hợp cần thiết
căn cứ mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ trong từng thời kì và diễn biến thị trường
tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước xem xét phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước theo
phương thức đấu thầu khối lượng.
- Năm 2020, ngân hàng nhà nước đã rất hạn chế trong việc bơm, hút tiền thông qua
nghiệp vụ thị trường mở, do thanh khoản hệ thống ngân hàng liên tục duy trì trạng thái
dồi dào, đến cuối năm 2020 tổng lượng tín phiếu và nghiệp vụ thị trường mở lưu hành đã về mức 0. Tỷ giá hối đoái
Nhìn chung cả năm 2020, diễn biến tỉ giá không giống như những năm trước, vì VND
thậm chí đã tăng giá nhẹ khoảng 0,2% so với USD, trong khi thị trường ngoại hối gần
như không có áp lực cuối năm.
3.Tích cực và những vấn đề cần được giải quyết. 3.1. Tích cực.
- Những chủ trương định hướng về quan điểm chỉ đạo điều hành về chính sách tiền tệ thể
hiện trong các nghị quyết như: Nghị quyết số 85/2019/QH14, Nghị quyết 01/NQ-CP …là
sự điều chỉnh đúng hướng, phù hợp với yêu cầu tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô
hình tăng trưởng, sự diễn biến của kinh tế vĩ mô và thị trường, đã kiểm soát được cung
tiền ở mức hợp lí mà nhất là tăng trưởng tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
- Vai trò tự chủ của ngân hàng nhà nước trong hoạch định, điều hành thực thi chính sách
tiền tệ được nâng cao và phát huy nhiều hơn trong việc quyết định, lựa chọn sử dụng công
cụ điều hành chính sách tiền tệ để thục hiện các mục tiêu của chính sach tiền tệ đã được chính phủ đề ra.
- Hoạt động trên thị trường liên ngân hàng và nghiệp vụ thị trường mở có những bước
phát triển mới tạo ra những chuyển biến tích cực hơn trên thị trường tiền tệ.
- Năm 2020, Viêt Nam gặp rất nhiều thách thức, đặc biệt là dịch Covid-19 ̣ Ngành ngân
hàng với vai trò huyết mạch của nền kinh tế đã vào cuộc rất sớm với tinh thần “chống
dịch như chống giặc”; chủ động có giải pháp ứng phó tác động của dịch Covid-19, bão lũ,
khắc phục khó khăn và hỗ trợ nền kinh tế. Điều hành CSTT chủ động, linh hoạt, khéo léo,
góp phần duy trì ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Theo
báo cáo của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Viêt Nam, đến ngày 18-12-2020, tổng phương ̣
tiện thanh toán (M2) tăng 12,83% so cuối năm 2019 và tăng 14,62% so cùng kỳ năm
2019. NHNN đã ba lần điều chỉnh giảm đồng bộ các mức lãi suất với tổng mức giảm tới
1,5 - 2%/năm lãi suất điều hành; giảm 0,6 - 1%/năm trần lãi suất tiền gửi; giảm 1,5%/năm
trần lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên. Đồng thời, chỉ đạo các TCTD tiết kiệm
chi phí, giảm mạnh lãi suất cho vay, đặc biệt là các lĩnh vực ưu tiên. Nhờ đó, tính đến
tháng 11-2020, mặt bằng lãi suất cho vay giảm bình quân khoảng 1%/năm so cuối năm
2019; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với một số ngành, lĩnh vực ưu tiên ở
mức 4,5%/năm. Về điều hành tín dụng, NHNN đã chủ động điều hành hợp lý tốc độ tăng
trưởng tín dụng, phù hợp mức độ hấp thụ của nền kinh tế, tập trung vào các lĩnh vực sản
xuất, kinh doanh, tiêu dùng, lĩnh vực ưu tiên, theo chủ trương của Chính phủ, góp phần
quan trọng khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh, duy trì tăng trưởng kinh tế sau
dịch. Tín dụng đối với lĩnh vực rủi ro được kiểm soát chặt chẽ, các TCTD đã triển khai
nhiều chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi. Đến ngày 21-12-2020, tín dụng tăng
10,14% so cuối năm 2019, tăng 11,62% so cùng kỳ năm 2019.
3.2. Những vấn đề tồn đọng cần giải quyết.
Giai đoạn 2015-2020 là giai đoạn tình hình kinh tế-xã hội thế giới biến động phức tạp và
khó lường, xung đột chính trị, căng thẳng thương mại giữa các nước lớn gia tăng. Đặc biệt
năm 2020, thế giới chứng kiến đại dịch COVID-19 bùng phát, lan rộng và tác động
nghiêm trọng tới mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội ở hầu khắp các quốc gia trên thế
giới, trong đó có Việt Nam.
Tình trạng nợ xấu trong hệ thống ngân hàng tuy có sự cải thiện nhưng chưa được xử lý
dứt điểm, làm hạn chế khả năng hạ lãi suất cho vay để hỗ trợ sản xuất – kinh doanh, đồng
thời tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với an toàn, hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng.Ví
dụ như dù kết thúc quý 3-2020, nhiều ngân hàng ghi nhận tăng trưởng dương, nhưng các
báo cáo về nợ xấu và trích lập dự phòng rủi ro của các ngân hàng năm nay chưa thể hiện đúng thực chất.
Công cụ lãi xuất còn một số bất cập về phương pháp xác định và cơ chế điều hành. Lãi
suất huy động và cho vay của các tổ chức tín dụng mang nặng tính hành chính,nhiều khi
chưa sát với CPI và chưa điều chỉnh kịp thời về quan hệ cung cầu vốn trên thị trường.
Công cụ lãi suất trong thời điểm hiện nay sẽ ít hiệu quả khi dịch bệnh còn tồn tại thì một
số nhu cầu đặc thù sẽ biến mất, theo đó các ngành kinh doanh phục vụ các nhu cầu đó
cũng sẽ không trở lại được, dù lãi suất có giảm cũng không tạo được động lực để doanh
nghiệp vay vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh.
Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế và hệ thống ngân hàng trong nước,
nên tín dụng tăng thấp hơn dự kiến; tăng trưởng kinh tế đạt thấp (mặc dù là số ít quốc gia
có tăng trưởng dương); lạm phát vẫn chịu áp lực khó lường từ giá cả thế giới, thiên tai,
dịch bệnh. Tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ hợp lý để duy trì đà phục hồi và
kích thích tăng trưởng kinh tế; có giải pháp hỗ trợ bổ sung cho các đối tượng gặp khó
khăn do đại dịch COVID-19, thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội. PHẦN 3: GIẢI PHÁP
Theo đó, để giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong điều hành chính sách tiền tệ hiện nay,
NHNN cần thực hiện các giải pháp sau đây:
- Thứ nhất: Điều hành linh hoạt và đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ để kiểm soát
tiền tệ hợp lý, phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
- Thứ hai: Điều hành chính sách lãi suất theo hướng giảm dần phù hợp với diễn biến kinh
tế vĩ mô, điều kiện thị trường tiền tệ để giảm mặt bằng lãi suất cho vay, tháo gỡ khó khăn
chi phí vay vốn của doanh nghiệp và nền kinh tế.
- Thứ ba: Xây dựng phương án và thực hiện linh hoạt các biện pháp kiểm soát tín dụng,
phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô và tình hình hoạt động của các TCTD.
- Thứ tư: Phối hợp với bộ, ngành, địa phương quyết liệt triển khai nhiều giải pháp nhằm
tháo gỡ khó khăn và tạo điều kiện cho doanh nghiệp, ngườidân vay vốn ngân hàng một cách hiệu quả.
- Thứ năm: Tập trung các biện pháp xử lý và giảm thiểu nợ xấu.
- Thứ sáu: Điều hành linh hoạt tỷ giá, thu hẹp phạm vi hoạt động ngoạihốikết hợp với xử
phạt nghiêm các vi phạm trong hoạt động ngoại hối, góp phần ổn định thị trường ngoại
hối, hạn chế tình trạng đô la hóa, ổn định tỷ giá.
- Thứ bảy: Tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các Tổ chức tín dụng
nhằm đảm bảo an toàn hệ thống.
- Thứ tám: Công tác báo cáo thống kê được củng cố đáp ứng nguồn thông tin, số liệu cho
công tác phân tích, dự báo phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành.
- Thứ chín: Hoạt động thông tin, truyền thông được đổi mới, chủ động cung cấp thông tin
cho các cơ quan thông tin, báo chí về tiền tệ, hoạt động ngân hàng để định hướng dư luận
và tạo lòng tin cho doanh nghiệp và công chúng đốivớicác giải pháp điều hành của NHNN.
Ngoài ra Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Chỉ thị số
01/CT-NHNN về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ngành Ngân hàng trong năm 2021 KẾT LUẬN
Chính sách tiền tệ là một chính sách quan trọng trong hệ thống các chính sách kinh tế tài
chính vĩ mô của Nhà nước bao gồm: Chính sách tài khóa, chính sách phân phối thu nhập,
chính sách kinh tế đối ngoại, Do vậy, nó luôn luôn tương tác qua lại với các chính sách
kinh tế vĩ mô khác. Vì thế, để chính sách tiền tệ phát huy được hiệu quả cao nhất, không
thể triển khai nó một cách đơn lẻ mà phải được triển khai đồng bộ, có sự phối hợp nhịp
nhàng với các chính sách kinh tế vĩ mô khác, đặc biệt là với chính sách tài khóa trong
việc kiểm soát lạm phát trong giai đoạn hiện nay.
Ngân hàng Nhà nước cũng cần tiếp tục phát triển và hoàn thiện thị trường tiền tệ nói
chung và thị trường mở nói riêng. Cụ thể, nghiên cứu điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp
với thực tế các quy định về giao dịch trên thị trường liên ngân hàng, quy định về việc sử
dụng tiền gửi của Kho bạc Nhà nước và sử dụng vốn huy động trên thị trường đối với các
ngân hàng thương mại, tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại tham gia thị trường mở.