Tiểu luận môn Lịch sử Đảng đề tài "Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới"
Tiểu luận môn Lịch sử Đảng đề tài "Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng (LLCT220514)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36991220
B Ộ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠ O
TRƯỜNG ĐẠ I H ỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬ T TP.HCM
KHOA CHÍNH TR Ị VÀ LU Ậ T
TI Ể U LU Ậ N CU Ố I K Ỳ
ĐƯỜ NG L ỐI ĐỐ I NGO Ạ I C ỦA ĐẢ NG C Ộ NG S Ả N
VI Ệ T NAM TH ỜI KÌ ĐỔ I M Ớ I
MÃ MÔN H Ọ C: LLCT220514_22_2_ 12CLC
H Ọ C K Ỳ 2 – NĂM HỌ C 2022-2023
Th ự c hi ệ n: L ớ p 12CLC-UTExMC
Gi ảng viên hướ ng d ẫ n: T.S Tr ị nh Th ị Mai Linh lOMoARcPSD| 36991220 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................4
1. Lý do chọn ề tài ..............................................................................................................4
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................5
3. Đối tượng nghiện cứu và phạm vi nghiên cứu ............................................................5
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu .................................................................6
5. Cơ cấu bài luận ..............................................................................................................6
NỘI DUNG .............................................................................................................................7
CHƯƠNG I. LÝ THUYẾT ...................................................................................................7
1. Quan iểm của Đảng trong ường lối ối ngoại thời kỳ ổi mới ......................................7
1.1. Đặt vấn ề ..................................................................................................................7
1.2. Những nội dung cơ bản trong ổi mới tư duy và ường lối ối ngoại của .............8
Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đại hội ại biểu toàn quốc lần VI ến ại hội XIII .........8
2. Những thành tựu và hạn chế trong ường lối ối ngoại của việt nam thời kì ổi
mới ....................................................................................................................................13
2.1. Thành tựu ..............................................................................................................13
2.2. Những mặt hạn chế ..............................................................................................15
2.3. Các giải pháp nâng cao trong việc thực hiện ường lối của Đảng trong thời kì
ổi mới ............................................................................................................................16
CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN ..............................................................................16
mới ....................................................................................................................................17
2. Trách nhiệm của bản thân về ường lối ối ngoại của Đảng trong thời kì ổi mới ....19
KẾT LUẬN ..........................................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................21
1. Nhận thức của bản thân về ường lối ối ngoại của Đảng trong thời kì ổi lOMoARcPSD| 36991220 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài.
Trong thời kỳ khoa học và công nghệ tiến bộ với tốc ộ chưa từng có, làm thay ổi sâu
sắc ến nền kinh tế thế giới nói riêng và ời sống quốc tế nói chung thì ường lối ối ngoại
ối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc ều có vai trò hết sức quan trọng. Thay ổi tư duy luôn
là khởi ầu cho mọi quá trình phát triển mới. Trong ó, mỗi quốc gia ều phải ặc biệt lưu
tâm ến việc ổi mới tư duy ối ngoại, thể hiện qua các học thuyết, văn bản chiến lược,
chính sách ối ngoại qua từng thời kỳ. Thực tế cho thấy, các quốc gia ều cần theo dõi,
phân tích và dự báo các xu thế lớn của thời ại, về chiến tranh và hòa bình, về ịnh vị bản
thân trong trật tự quốc tế, không gian chiến lược, xác ịnh hệ thống ồng minh và kẻ thù...,
từ ó xác lập ường hướng chiến lược ối ngoại trong từng giai oạn cụ thể nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc.
Ở Việt Nam, Đổi mới tư duy ối ngoại luôn là một nội dung quan trọng trong ường lối
ối ngoại của Đảng. Trong suốt sự nghiệp cách mạng của dân tộc, bài học thành công
trong tư duy ối ngoại Việt Nam là luôn biết nắm bắt thời cuộc, ánh giá úng thời cơ trong
từng giai oạn cụ thể của cách mạng, xác ịnh và phân biệt giữa ối tác và ối tượng, từ ó
tranh thủ ược sự ủng hộ của nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế nhằm bảo vệ thành quả của cách mạng.
Quá trình ổi mới tư duy ối ngoại của Việt Nam do Đảng khởi xướng và trực tiếp lãnh
ạo ược thể hiện ặc sắc và rõ nét nhất trong thời kỳ ổi mới. Với hơn 35 năm ổi mới và 8
kỳ Đại hội Đảng, nhận thức và thực tiễn ổi mới tư duy ối ngoại của Việt Nam ã có những
bước tiến lớn. Đó là quá trình thay ổi tư duy từ ịnh hướng ổi mới bên trong nội bộ của
quốc gia ến từng bước hội nhập vững chắc vào khu vực và thế giới. Quan tâm về chiều
rộng và ngày càng i vào chiều sâu. Với tâm thế từ tham gia sang chủ ộng óng góp, ịnh hình và dẫn dắt.
Qua ó ta có thể thấy, chỉ thông qua ổi mới tư duy thì ối ngoại mới có thể vừa góp phần
quan trọng trong bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh của ất nước từ sớm,
vừa tranh thủ mọi nguồn lực cho phát triển và nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của ất nước.
Chính vì thế mà nhóm em chọn ề tài “Đường lối ối ngoại của Đảng Cộng Sản Việt Nam lOMoARcPSD| 36991220
thời kỳ ổi mới” ể nghiên cứu và làm tiểu luận kết thúc môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu -
Làm sáng tỏ những nội dung cơ bản trong ường lối ối ngoại của Đảng
Cộng sản Việt Nam trước và sau ổi mới. -
Tổng kết ý nghĩa, thành tựu ạt ược sau khi Đảng ta thực hiện ổi mới trong ường lối ối ngoại
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để ạt ược những mục tiêu trên, tiểu luận cần thiết phải thực hiện các nhiệm vụ sau: -
Trình bày có hệ thống các luận iểm, chủ trương, chính sách mà Đảng ta vạch ra
về ường lối ối ngoại trong thời kỳ ổi mới. -
Trình bày hoàn cảnh lịch sử của thế giới và nước ta, những yêu cầu ặt ra trong
ường lối ối ngoại trong thời kỳ ổi mới. -
Trình bày những thành tựu mà Đảng ta ạt ược khi ổi mới và thực hiện ường lối ối ngoại. -
Rút ra bài học về thành tựu và hạn chế trong ường lối ối ngoại trong thời kỳ này.
3. Đối tượng nghiện cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản về ường lối ối ngoại của Đảng
Cộng sản Việt Nam, trình bày cụ thể các thành tựu, hạn chế và nhận thức của bản thân
trong thời kỳ ổi mới tại Việt Nam. lOMoARcPSD| 36991220
Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu vấn ề ường lối ối ngoại theo giai oạn từ Đại hội
VI ến Đại hội XIII ở Việt Nam.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận
Tiểu luận nghiên cứu vấn ề ường lối ối ngoại của Đảng Cộng Sản Việt Nam dựa
trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan iểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam về ường lối ối ngoại.
Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện tiểu luận, nhóm ã tập trung sử dụng phương pháp lịch
sử và phương pháp logic. Ngoài ra, nhóm sử dụng thêm phương pháp phân tích, phương
pháp tổng hợp, phương pháp diễn dịch và phương pháp so sánh.
5. Cơ cấu bài luận. Lời mở ầu.
Chương I: Đường lối ối ngoại của Đảng trước và sau thời kỳ ổi mới.
Chương II: Kết quả thực tiễn của việc thực hiện ường lối ối ngoại của Đảng trong thời kỳ ổi mới. Kết luận. Tài liệu tham khảo. lOMoARcPSD| 36991220 NỘI DUNG
CHƯƠNG I. LÝ THUYẾT
1. Quan iểm của Đảng trong ường lối ối ngoại thời kỳ ổi mới. 1.1. Đặt vấn ề
Trong giai oạn từ năm 1975 ến năm 1986, quan hệ quốc tế của Việt Nam gặp
nhiều khó khăn trở ngại lớn. Đất nước bị bao vây cấm vận về kinh tế, cô lập về chính
trị… Từ cuối thập kỉ 70 thế kỉ XX, lấy cớ “Sự kiện Campuchia” , các nước ASEAN và
một số nước khác tuyên bố Việt Nam xâm lược Campuchia, thực hiện bao vây cấm vận
Việt Nam suốt nhiều năm.
Trong giai oạn này, Việt Nam quá ề cao Liên Xô và nhất quán nhấn mạnh quan
hệ thủy chung với Liên Xô là “hòn á tảng” trong chính sách ối ngoại của mình. Điều này
ã ẩy Việt Nam rơi trạng thái cô lập, ối ầu với Trung Quốc.
Đảng ta còn dè chừng, cảnh giác trong quan hệ với Mỹ và Nhật do cách nhìn
nhận, ánh giá còn chủ quan nên Việt Nam ã bỏ lỡ cơ hội bình thường hóa quan hệ Việt
- Mỹ, ánh mất cơ hội tháo gỡ nút thắt trong quan hệ ối ngoại của mình, dẫn ến việc ẩy
quan hệ Việt - Mỹ tiếp tục rơi vào tình trạng ối ầu căng thẳng.
Nước ta vẫn còn nhận thức chậm trễ về các vấn ề của khu vực, nhất là những thay
ổi trong chính sách ối ngoại của Trung Quốc, Nhật Bản và các nước trong ASEAN cũng
như xu thế ối ngoại chuyển từ ối ầu sang hòa hoãn và chạy ua kinh tế trên thế giới. Vì
thế, chưa thực sự nỗ lực thúc ẩy, phát triển quan hệ hợp tác song phương, a phương.
Có thể thấy rằng, do tư tưởng giáo iều và không nhạy bén trước sự vận ộng của
thế giới và khu vực ã khiến quan hệ ối ngoại của Việt Nam trong những năm 1976 -
1986 gặp rất nhiều khó khăn, chưa thể phát huy ược thế mạnh của ất nước sau thống
nhất, ộc lập. Đặc biệt là “Bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩa và hành ộng giản ơn,
nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan” là nguyên nhân căn bản dẫn tới những hạn
chế trong ường lối ối ngoại ược Đảng nêu ra trong Đại hội VI. lOMoARcPSD| 36991220
1.2. Những nội dung cơ bản trong ổi mới tư duy và ường lối ối ngoại của
Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đại hội ại biểu toàn quốc lần VI ến ại hội XIII
a) Nội dung ường lối ối ngoại từ Đại hội VI ến ại hội VIII
Đường lối ối ngoại Đại hội VI
Tại Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986), Đảng ta ề ra ường
lối ổi mới toàn diện và coi ây là ý nghĩa sống còn. Đảng ta nhận ịnh: “xu thế mở rộng
phân công, hợp tác giữa các nước, kể cả các nước có chế ộ kinh tế - xã hội khác nhau,
cũng là những iều kiện rất quan trọng ối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của
nước ta”1. Đại hội Đảng lần VI yêu cầu tăng cường hoạt ộng trên lĩnh vực ối ngoại:
Nhiệm vụ là phải ra sức kết hợp sức mạnh của cả dân tộc với sức mạnh của thời ại, phấn
ấu giữ vững hoà bình ở Đông Dương, góp phần tích cực giữ vững hoà bình ở Đông Nam
Á nói riêng và trên thế giới nói chung. Củng cố và mở rộng quan hệ tình bạn và hợp tác
toàn diện với Liên Xô và các nước trong cộng ồng xã hội chủ nghĩa, khai thác những cơ
hội thuận lợi trong các mối quan hệ quốc tế ể thúc ẩy sự phát triển của chủ nghĩa xã hội
và bảo vệ ất nước. Đồng thời, tích cực óng góp vào cuộc chiến chung của nhân dân thế
giới cho hòa bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Đảng ã rút ra kinh nghiệm quý báu: Cần phải kết hợp sức mạnh của dân tộc với
sức mạnh của thời ại trong bối cảnh hiện nay. Để làm ược iều này, chúng ta cần mở rộng
và nâng cao hiệu quả kinh tế ối ngoại, ẩy mạnh xuất khẩu và phát triển quan hệ phân
công, hợp tác toàn diện với các nước anh em, cũng như các nước khác trong Hội ồng
tương trợ kinh tế. Đồng thời, cần tích cực phát triển quan hệ kinh tế và khoa học, kỹ
thuật với các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình ẳng và cùng
có lợi. Ngoài ra, chúng ta cũng cần tuân thủ nghiêm túc các cam kết của nước ta trong
quan hệ kinh tế với các nước khác.
Đường lối ối ngoại Đại hội VII
Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam (6/1991) ược
tiến hành trong bối cảnh quốc tế và trong nước ang có những diễn biến phức tạp. Đó là
sự chống phá nhiều phía vào chủ nghĩa xã hội, vào chủ nghĩa Mác – Lênin và Đảng
Cộng sản, những âm mưu và thủ oạn của các thế lực thù ịch quốc tế ang nhằm xoá bỏ lOMoARcPSD| 36991220
chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự hoang mang dao ộng của một bộ phận những người
cộng sản trên thế giới ã tác ộng ến tư tưởng và tình cảm của một bộ phận cán bộ, ảng
viên và nhân dân Việt Nam.
Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (tháng 6-1991) ề ra chủ trương:
“hợp tác bình ẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế ộ chính trị -
xã hội khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình”2, với phương châm
“Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng ồng thế giới, phấn ấu vì hoà bình,
ộc lập và phát triển”3.
Đại hội VII ã ổi mới chính sách ối ngoại với các ối tác cụ thể. Với Lào và
Campuchia, thực hiện ổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả trên tinh thần
bình ẳng. Với Trung Quốc, Đảng chủ trương thúc ẩy bình thường hoá quan hệ, từng
bước mở rộng hợp tác Việt – Trung. Trong quan hệ với khu vực, Đảng chủ trương phát
triển quan hệ hữu nghị với các nước Đang Nam Á và châu Á – Thái Bình Dương, phấn
ấu cho một Đông Nam Á hoà bình, hữu nghị và hợp tác. Đối với Hoa Kỳ, Đảng nhấn
mạnh yêu cầu thúc ẩy quá trình bình thường hoá quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ.
Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ược Đại
hội VII của Đảng thông qua xác ịnh quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các
nước trên thế giới là một trong những ặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng.
Như vậy, quan iểm, chủ trương ối ngoại rộng mở ược ề ra từ Đại hội ại biểu toàn
quốc lần thứ VI của Đảng, sau ó ược các Nghị quyết Đại hội và Hội nghị Trung ương từ
khoá VI ến khoá VII phát triển ã hình thành ường lối ối ngoại ộc lập tự chủ, rộng mở, a
dạng hoá, a phương hoá quan hệ quốc tế.
Đường lối ối ngoại Đại hội VIII
Đại hội VIII (6/1996) khẳng ịnh tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều
mặt với các nước, các trung tâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tế. Đồng thời chủ
trươn “xây dựng nền kinh mở” và “ ẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”. lOMoARcPSD| 36991220
Đại hội VIII xác ịnh rõ hơn quan iểm ối ngoại với các nhóm ối tác như: ra sức
tăng cường quan hệ với các nước láng giềng và các nước trong tổ chức ASEAN;
không ngừng củng cố quan hệ với các nước bạn bè truyền thống; coi trọng quan
hệ với các nước phát triển và các trung tâm kinh tế - chính trị thế giới; oàn kết với các
nước ang phát triển, với Phong trào không liên kết; tham gia tích cực và óng góp cho
hoạt ộng của các tổ chức quốc tế, các diễn àn quốc tế.
So với Đại hội VII, chủ trương ối ngoại của Đại hội VIII có ặc iểm mới: một là,
chủ trương mở rộng quan hệ với các ảng cầm quyền và các ảng khác; hai là, quán triệt
yêu cầu mở rộng quan hệ ối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ; ba
là, lần ầu tiên, trên lĩnh vực kinh tế ối ngoại, Đảng ưa ra chủ trương thử nghiệm ể tiến
tới thực hiện ầu tư ra nước ngoài.
Cụ thể hoá quan iểm của Đại hội VIII, Nghị quyết Hội nghị lần thức tư Ban chấp
hành Trung ương khoá VIII (12-1997), chỉ rõ: trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện
nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài. Nghị quyết ề ra
chủ trương tiến hành khẩn trương, vững chắc việc àm phán Hiệp ịnh Thương mại với
Mỹ, gia nhập Diễn àn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) và
Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
b) Nội dung ường lối ối ngoại từ Đại hội IX ến ại hội XIII
Đường lối ối ngoại Đại hội IX
Tại Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4/2001), Đảng ta ã nhấn mạnh
chủ trương chủ ộng hội nhập kinh tế và khu vực theo tinh phần phát huy tối a nội lực.
Cảm nhận ầy ủ “lực” và “thế” của ất nước sau 15 năm ổi mới, Đại hội IX ã phát triển
phương châm của Đại hội VII là: “Việt Nam muốn là bạn với các nước trong cộng ồng
thế giới phấn ấu vì hòa bình, ộc lập và phát triển” thành “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là
ối tác tin cậy của các nước trong cộng ồng quốc tế, phấn ấu vì hoà bình, ộc lập và phát triển”.
Tiếp tục chính sách mở cửa và chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế ể phát triển, tích
cực chuẩn bị các iều kiện về kinh tế, thể chế, cán bộ... ể thực hiện thành công quá trình lOMoARcPSD| 36991220
hội nhập trên cơ sở phát huy nội lực, bảo ảm ộc lập, tự chủ, bình ẳng và cùng có lợi.Thực
hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong quá trình hội nhập, trước hết là lộ trình giảm thuế
quan. Thực hiện chính sách bảo hộ có trọng iểm, có iều kiện và có thời hạn phù hợp với
tiến trình hội nhập. Tích cực thực hiện các cam kết ối với các cơ chế hợp tácsong phương
và a phương mà nước ta ã tham gia, ặc biệt chú ý tới các cam kết trong khuôn khổ
ASEAN (như AFTA, AICO, AIA,...), APEC, ASEM; xúc tiến àm phán ể gia nhập WTO.
Từng ngành, từng doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch, giải pháp ể thực hiện các cam
kết quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, mở rộng
thị phần trên những thị trường truyền thống, khai thông và mở rộng thị trường mới.
Đường lối ối ngoại Đại hội X
Tại Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (tháng 4-2006), Đảng nêu quan
iểm: thực hiện nhất quán ường lối ối ngoại ộc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển;
chính sách ối ngoại rộng mở, a phương hoá, a dạng hoá các quan hệ quốc tế, “chủ ộng
và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”.
Chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn chủ ộng quyết ịnh ường lối, chính
sách hội nhập kinh tế quốc tế, không ể rơi vào thế bị ộng; phân tích lựa chọn phương
thức hội nhập úng, dự báo ược những tình huống thuận lợi và khó khăn khi hội nhập
kinh tế quốc tế, không ể rơi vào thế bị ộng; phân tích, lựa chọn phương thức hội nhập
úng, dự báo ược những tình huống thuận lợi và khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tế.
Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là khẩn trương chuẩn bị iều chỉnh, ổi mới bên
trong, từ phương thức lãnh ạo, quản lý ến hoạt ộng thực tiễn; từ trung ương ến ịa phương,
doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật;
nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế; tích cực, nhưng phải thận trọng, vững chắc.
Đường lối ối ngoại Đại hội XI
Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 1/2011), nhận ịnh tình hình
trong nước: “Những thành tựu, kinh nghiệm của 25 năm ổi mới (1986 - 2011) dã tạo ra
cho ất nước lực và thế, sức mạnh tổng hợp lớn hơn nhiều so với trước… Tuy nhiên, lOMoARcPSD| 36991220
nước ta ứng trước nhiều thách thức lớn, an xen nhau, tác ộng tổng hợp và diễn biến
phức tạp, không thể coi thường thách thức nào. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với
nhiều nước trong khu vực và trên thế giới vẫn tồn tại”. Trên cơ sở ó, Nghị quyết Đại hội
ại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng ề ra chủ trương “triển khai ồng bộ, toàn diện, hiệu
quả các hoạt ộng ối ngoại, tích cực và chủ ộng hội nhập quốc tế”.
Đường lối ối ngoại Đại hội XII
Đại hội XII (1/2011) tiếp tục khẳng ịnh chủ trương của Đại hội XI. Thực hiện
thắng lợi ường lối ối ngoại và hội nhập quốc tế. Bảo ảm lợi ích tối cao của quốc gia -
dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình ẳng và cùng có lợi,
thực hiện nhất quán ường lối ối ngoại ộc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; a
dạng hoá, a phương hoá trong quan hệ ối ngoại; chủ ộng và tích cực hội nhập quốc tế;
là bạn, là ối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng ồngquốc tế,... nhằm phục
vụ mục tiêu giữ vững môi trường hòa bình, ổn ịnh, tranh thủ tối a các nguồn lực bên
ngoài ể phát triển ất nước, nâng cao ời sống nhân dân; nâng cao vị thế, uy tín của ất nước
và góp phần vào sự nghiệp hoà bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
Nâng cao hiệu quả các hoạt ộng ối ngoại, tiếp tục ưa các mối quan hệ hợp tác i
vào chiều sâu. Nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện ầy ủ các cam kết
quốc tế, các hiệp ịnh thương mại tự do thế hệ mới trong một kế hoạch tổng thể với lộ
trình hợp lý; phù hợp với lợi ích của ất nước. Đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ với
các ối tác, nhất là các ối tác chiến lược và các nước lớn có vai trò quan trọng ối với phát
triển và an ninh của ất nước, ưa khuôn khổ quan hệ ã xác lập vào thực chất. Chủ ộng
tham gia và phát huy vai trò tại các cơ chế a phương, ặc biệt là ASEAN và Liên hợp
quốc. Chủ ộng, tích cực tham gia các cơ chế a phương về quốc phòng, an ninh, trong ó
có việc tham gia các hoạt ộng hợp tác ở mức cao hơn như hoạt ộng gìn giữ hòa bình của
Liên hợp quốc, diễn tập về an ninh phi truyền thống và các hoạt ộng khác. Đẩy mạnh
hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn hoá, xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục - ào tạo và các lĩnh vực khác. lOMoARcPSD| 36991220
Đường lối ối ngoại Đại hội XIII
Đại hội XIII (1/2021) khẳng ịnh "bảo ảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc", tức
là ặt lợi ích quốc gia- dân tộc lên trước hết và trên hết; ồng thời, chỉ ra nguyên tắc chung
là phải luôn nỗ lực ạt ược lợi ích quốc gia- dân tộc tới mức cao nhất có thể. Bảo ảm cao
nhất lợi ích quốc gia- dân tộc không có nghĩa nước ta theo chủ nghĩa dân tộc vị kỷ. Đại
hội XIII nhấn mạnh thúc ẩy lợi ích quốc gia- dân tộc phải "trên cơ sở các nguyên tắc cơ
bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình ẳng, hợp tác, cùng có
lợi", cùng phấn ấu vì hòa bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
Quan hệ ối ngoại và hội nhập quốc tế tiếp tục mở rộng và i vào chiều sâu, tạo
khung khổ quan hệ ổn ịnh và bền vững với các ối tác. Chủ ộng tham gia xây dựng các
nguyên tắc, chuẩn mực trong các thể chế a phương khu vực và toàn cầu; xử lý úng ắn,
hiệu quả quan hệ với các nước láng giềng, các nước lớn, các ối tác chiến lược, ối tác
toàn diện và các ối tác khác. Đối ngoại ảng, ngoại giao nhà nước, ối ngoại nhân dân ược
triển khai ồng bộ và toàn diện. Tiếp tục hoàn thiện và thực thi có hiệu quả cơ chế quản
lý thống nhất các hoạt ộng ối ngoại; tăng cường công tác bảo hộ công dân và công tác
người Việt Nam ở nước ngoài. Hội nhập quốc tế tiếp tục ược triển khai chủ ộng, tích
cực, tạo không gian quan hệ rộng mở, tranh thủ ược sự hợp tác, giúp ỡ của cộng ồng
quốc tế. Vị thế, uy tín, vai trò của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới ngày càng ược nâng cao
2. Những thành tựu và hạn chế trong ường lối ối ngoại của việt nam thời kì ổi mới 2.1. Thành tựu
Xuyên suốt quá trình ổi mới, với sự dẫn dắt của Đảng, trong lĩnh vực ối ngoại, chúng
ta ã thật sự có ược những thành tựu to lớn
Mở rộng quan hệ ối ngoại ồng thời giữ vững chủ quyền, ộc lập quốc gia, ã phá ược thế
bị bao vây, cấm vận thời kỳ ầu ổi mới; bình thường hóa, thiết lập quan hệ ổn ịnh, lâu dài
với các nước; tạo lập và giữ ược môi trường hòa bình, tranh thủ yếu tố thuận lợi của môi
trường quốc tế ể phát triển; ộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ tiếp tục
ược giữ vững. Quan hệ ối ngoại ược mở rộng và ngày càng i vào chiều sâu. Mở rộng
quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước, các vùng lãnh thổ trên thế giới trên cơ sở tôn lOMoAR cPSD| 36991220
trọng ộc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế ộ chính trị, tiếp tục từng
bước ưa quan hệ với các ối tác quan trọng i vào chiều sâu, ổn ịnh hơn. Đã thiết lập quan
hệ ối tác chiến lược với 15 nước, quan hệ ối tác toàn diện với 11 nước. Nâng cao hình
ảnh và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, óng góp ngày càng tích cực, có trách
nhiệm vào ời sống chính trị khu vực và thế giới, phát huy vai trò tích cực trong cộng
ồng ASEAN. Cùng với việc tăng cường ngoại giao nhà nước, quan hệ ối ngoại của Đảng
và ối ngoại của nhân dân ược mở rộng, ã nâng cao vị thế, uy tín của nước ta tại các diễn àn a phương.
Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước láng giềng, giữ vững ộc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Quan hệ oàn kết hữu nghị ặc biệt giữa Việt Nam và Lào
tiếp tục ược củng cố và có những bước phát triển, ngày càng mở rộng và i vào chiều sâu.
Quan hệ Việt Nam – Campuchia ược củng cố và tăng cường về nhiều mặt. Quan hệ với
Trung Quốc có những bước tiến triển, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, thương mại. Đã
phân giới cắm mốc xong trên thực ịa toàn tuyến biên giới; phê chuẩn Hiệp ịnh phân ịnh
và Hiệp ịnh hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ. Trong bối cảnh tình hình trên biển Đông có
nhiều diễn biến phức tạp, có lúc rất căng thẳng, chúng ta ã xử lý thỏa áng các vấn ề nảy
sinh, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích cẩu
ất nước; ồng thời kiên trì giữ vững môi trường hòa bình và ổn ịnh, kiên trì quan hệ hữu
nghị với nhân dân Trung Quốc, kiên trì chủ trương giải quyết những bất ồng bằng các
biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong ó có Công ước Liên hợp quốc về
Luật biển 1982; kiên trì tôn trọng thỏa thuận giữa ASEAN và Trung Quốc về cách ứng
xử của các bên trên biển Đông (DOC), nỗ lực cùng các nước liên quan xây dựng một
Bộ quy tắc ứng xử (COC) có hiệu lực hơn trong việc quản lý tranh chấp và ngăn ngừa
xung ột trên Biển Đông. Những chủ trương và giải pháp của Đảng, Nhà nước ta ã ược
nhân dân ồng tình và dư luận quốc tế ủng hộ.
Chủ ộng và tích cực hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ với các ối
tác, nhất là các ối tác quan trọng ối với quan trọng ối với sự phát triển và an ninh của ất
nước, ưa khuôn khổ quan hệ ã xác lập vào thực chất. Chủ ộng tham gia và phát huy vai
trò tại các cơ chế a phương, ặc biệt là ASEAN và Liên hợp quốc. Đẩy mạnh và từng
bước ưa vào chiều sâu các hoạt ộng hợp tác quốc tế về quốc phòng, an ninh. Đẩy mạnh lOMoARcPSD| 36991220
hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học – công nghệ, giáo dục – ào
tạo và các lĩnh vực khác; lồng ghép các hoạt ộng hội nhập quốc tế trong quá trình xây
dựng và triển khai chiến lược phát triển các lĩnh vực này. Chủ ộng ngăn ngừa và hạn
chế tác ộng tiêu cực của quá trình hội nhập quốc tế.
Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế, góp phần tăng cường nguồn lực cho phát triển ất
nước. Xúc tiến mạnh thương mại và ầu tư quốc tế, mở rộng thị trường, khai thác hiệu
quả các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực về vốn, khoa hoc – công nghệ, trình ộ
quản lý tiên tiến; khai thác hiệu quả các thỏa thuận ã ược ký kết, ặc biệt là các khu vực
mậu dịch tự do song phương và a phương. Việc thúc ẩy và nâng cao hiệu quả các quan
hệ hợp tác kinh tế quốc tế ã góp phần thiết thực cho việc thực hiện nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội, ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước.
2.2. Những mặt hạn chế
Ngoài những thành tựu ã ạt ược, trong lĩnh vực ngoại giao còn tồn tại một số hạn chế.
Chưa tận dụng và khai thác hiệu quả mối quan hệ lợi ích song phương, ổn ịnh và bền
vững với các quốc gia lớn và các ối tác quan trọng; sự hội nhập quốc tế vẫn còn thụ ộng
và chưa mang lại hiệu quả cao. Việc xử lý các mối quan hệ ối tác và các vấn ề liên quan
rất khó khăn do liên quan ến quan hệ quốc tế và lợi ích tổng thể của quốc gia - dân tộc,
do ó trong một số trường hợp cụ thể, giải quyết chưa ược thực hiện một cách tốt. Chưa
có giải pháp toàn diện và hiệu quả ể hạn chế các tác ộng tiêu cực trong quá trình mở
rộng giao lưu, hợp tác và hội nhập quốc tế trong các lĩnh vực thông tin, văn hóa, tư tưởng
và chính trị. Đôi khi vẫn còn lúng túng và thụ ộng trước những ý ồ và hành ộng của một
số quốc gia lớn; việc nhận biết và xử lý không kịp thời và hiệu quả trong quan hệ với
một số nước láng giềng. Công tác thông tin ối ngoại còn hạn chế; dự báo và xử lý một
số vấn ề và diễn biến trên thế giới, trong khu vực và trong quan hệ với một số ối tác
quan trọng khác còn chậm chạp, thiếu sự chủ ộng, thiếu thống nhất và hiệu quả hạn chế,
ã bỏ lỡ một số cơ hội. Việc thực hiện các thỏa thuận quốc tế vẫn chưa ầy ủ và hiệu quả
chưa cao; chưa khai thác ầy ủ sức mạnh tổng hợp trong hoạt ộng ngoại giao. lOMoARcPSD| 36991220
2.3. Các giải pháp nâng cao trong việc thực hiện ường lối của Đảng trong thời kì ổi mới
Đa dạng hóa quan hệ ối tác: Việt Nam nên tiếp tục mở rộng và a dạng hóa mạng lưới
quan hệ ối tác. Thay vì chỉ tập trung vào một số quốc gia hoặc khu vực, Việt Nam cần
mở rộng quan hệ với các quốc gia mới, ặc biệt là trong các khu vực tiềm năng như châu
Phi, Trung Đông và châu Mỹ Latinh. Điều này sẽ giúp giảm ộ phụ thuộc vào các nước
lớn và tạo ra nhiều cơ hội mới cho phát triển kinh tế.
Tăng cường hợp tác kỹ thuật và công nghệ: Việc nâng cao năng lực công nghệ và kỹ
thuật là một yếu tố quan trọng ể tăng cường sự cạnh tranh và thúc ẩy sự ổi mới trong
ường lối ối ngoại. Việt Nam nên tăng ầu tư vào nghiên cứu và phát triển, ồng thời khuyến
khích hợp tác giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước ể chia sẻ công nghệ, kiến thức
và kinh nghiệm. Điều này sẽ giúp nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, ồng thời
tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Đẩy mạnh hội nhập kinh tế: Việt Nam cần tiếp tục thúc ẩy quá trình hội nhập kinh tế
thông qua việc thực hiện các hiệp ịnh thương mại tự do và gia nhập các cộng ồng kinh
tế quốc tế. Điều này sẽ tạo ra cơ hội tiếp cận thị trường lớn, mở rộng nguồn cung ứng
và khách hàng, và thúc ẩy sự chuyển ổi cơ cấu kinh tế. Ngoài ra, Việt Nam cũng cần
nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành công nghiệp truyền thống và tăng cường sự
kết nối giữa các ngành công nghiệp ể tận dụng ược lợi thế của quy mô và khối lượng sản xuất.
CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN
1. Nhận thức của bản thân về ường lối ối ngoại của Đảng trong thời kì ổi mới.
Trải qua các giai oạn lịch sử, ặc biệt thời kì ổi mới, ường lối ối ngoại của Đảng ược iều
chỉnh phù hợp với tình hình thực tế, ặc biệt là trong nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Trước ây, Đảng tập trung vào việc nâng cao ộc lập tự do trong quan hệ với nước khác,
ặc biệt là các quốc gia cộng sản. Hiện nay, với sự thay ổi của thế giới, kinh tế ngày càng lOMoARcPSD| 36991220
phát triển trên toàn cầu, Đảng ã có ường lối chính sách ối ngoại phù hợp cũng như tham
gia tích cực vào hoạt ộng thương mại, kinh tế trên thế giới.
Đường lối ối ngoại của Đảng trong thời kì ổi mới luôn nắm vững và xử lí tốt giữa ổn
ịnh, ổi mới và phát triển. Đó là quá tình phát triển luôn vững chắc, có kinh nghiệm và
bám sát với thực tiễn, có sự kế thừa và tiếp nối. Thứ nhất, có sự kế thừa tinh hoa ngoại
giao dân tộc là luôn coi trọng nền hòa bình, ổn ịnh, nhân nghĩa và thủy chung, giữa quan
hệ thân thiết với nước láng giềng, giữ gìn hòa khí, khiêm nhường nước lớn. Nhưng khi
buộc phải chống kẻ thù, nhân dân Việt Nam luôn oàn kết gìn giữ từng tấc ất, giữ vững
chủ quyền, ộc lập và toàn vẹn lãnh thổ. Thứ hai, trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là
kim chỉ nam cho ường lối ối ngoại Việt Nam, với ịnh hướng chủ nghĩa xã hội làm iểm
xuất phát cho chiến lược ối ngoại phù hợp với thực tiễn tình hình thế giới.
Đường lối ối ngoại ã ạt ược những kết quả to lớn: phá thế cấm vận, tạo môi trường thuận
lợi cho việc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Việt Nam ã tham gia ký Hiệp ịnh Pải
(23/10/1991) về vấn ề Camphuchia, mở ra tiền ề ể Việt Nam thúc ẩy quan hệ với khu
vực và quốc tế. Việt Nam ã bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc(10/11/1991);
(11/1992) Chính phủ Nhật Bản quyết ịnh nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam; bình
thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ (11/7/1995). Tháng 7/1995 Việt Nam gia nhập ASEAN,
hội nhập nước ta với khu vực Đông Nam Á. Giải quyết vấn ề biên giới, lãnh thổ, biển
ảo với các nước liên quan. Đã àm phán thành công với Malaixia về giải pháp “gác tranh
chấp, cùng khai thác” ở vùng biển chồng lấn giữa hai nước. Thu hẹp diện tranh chấp
vùng biển giữa ta và các nước ASEAN. Đã ký với Trung Quốc: “Hiệp ước về phân ịnh
biên giới trên bộ, Hiệp ịnh phân Vịnh Bắc Bộ và Hiệp ịnh hợp tác về nghề cá”. Việt
Nam ã tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế. Năm 1993, Việt
Nam thiết lập quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế: Quỹ Tiền tệ quốc tế(IMF),
Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); sau khi gia nhập
ASEAN (AFTA); (3/1996), tham gia Diễn àn hợp tác Á – Âu(ASEM) với tư cách là lOMoAR cPSD| 36991220
thành viên sáng lập; tháng 11/1998, gia nhập tổ chứcDiễn àn hợp tác châu Á – Thái Bình
Dương (APEC); (11/1/2007), ViệtNam ược kết nạp làm thành viên thứ 150 của Tổ chức
Thương mại thế giới(WTO).
Quan hệ ối ngoại ngày càng ược mở rộng và càng có chiều sâu. Quan hệ hữu nghị với
các nước, các vùng lãnh thổ trên cơ sở tôn trọng toàn vẹn ãnh thổ, chủ quyền, ộc lập.
Việt Nam thiết lập ngoại giao với 189 trên 193 nước trong ó có 30 ối tác chiến lược, ối
tác toàn diện gồm tất cả 5 nước ủy viên thường trực Hội ồng bảo an Liên hợp quốc, 7
nước công nghiệp phát triển hàng ầu (G7) và 17 trong 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới
(G20)… Từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung và khép kín, ến nay Việt Nam là nền
kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN có liên kết kinh tế sâu rộng, ã ký và tham gia 17
hiệp ịnh thương mại tự do (FTA), trong ó có các FTA thế hệ mới; kim ngạch xuất nhập
khẩu tương ương khoảng 200% GDP, thu hút khoảng 400 tỷ USD vốn FDI ăng ký,
v.v…, nâng cao vị thế ất nước trên trường quốc tế, óng góp trách nhiệm vào ời sống chính trị thế giới.
Trong công cuộc ổi mới, Đảng ta ã xác ịnh kinh tế làm trung tâm, phấn ấu ể nước ta
thành nước công nghiệp hiện ại. Chúng ta trở thành thành viên của tổ chức thương mại
quốc tế WTO, ánh dấu Việt Nam bước vào giai oạn hội nhập sâu rộng, chúng ta tiếp cận
ược với nguồn lực như vốn, khoa học, công nghệ,... cũng như có iều kiện bên trong hòa
bình, ổn ịnh, từ ó ngày càng nâng cao vị thế trên trường quốc tế. Đối ngoại kiến tạo
môi trường quốc tế thuận lợi, mở ường, ồng hành, hỗ trợ người dân, ịa phương và doanh
nghiệp tranh thủ tối a cơ hội, lợi ích và giảm thiểu rủi ro, vượt qua thách thức của hội
nhập quốc tế; ồng thời, bảo vệ lợi ích chính áng của Nhà nước, người dân và doanh
nghiệp Việt Nam trong hội nhập quốc tế.
Quan hệ ối ngoại ngày càng củng cố và tăng cường. Đối với các nước láng giềng ngày
càng oàn kết, phát triển, mở rộng và thiết thực: quan hệ Việt Nam – Campuchia ngày
càng phát triển, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc có những sự nổi bật về kinh tế,thương
mại. Đối với các nước trên thế giới, Việt Nam có quan hệ ối tác chiến lược toàn diện với
Nga, Việt Nam ẩy mạnh quan hệ với Mỹ, Nhật, EU. lOMoARcPSD| 36991220
Nền ngoại giao của nước ta có tính toàn diện, bao gồm cả chính trị, xã hội, doanh nghiệp,
quốc phòng, an ninh, kinh tế, với tất cả ối tác, chúng ta chủ ộng tham gia và phát huy
vai trò trên trường quốc tế.
Nền ngoại giao Việt Nam là sự thống nhất giữa tính ảng, tính quốc gia – dân tộc và tính
dân chủ - nhân dân. Có sự phối hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn giữa ngoại giao nhà nước
và ối ngoại nhân dân tạo nên sức mạnh oàn kết to lớn.
Việt Nam chủ ộng làm sâu sắc mối quan hệ với các ối tác, chủ ộng xúc tiến thương
mại, thu hút nguồn lực về vốn, khoa học, công nghệ. Việt Nam thúc ẩy quan hệ hợp tác
kinh tế góp phần công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước.
Hội nhập quốc tế là lĩnh vực mà công tác ối ngoại cần ược thực hiện nhânh chóng, hiệu
quả và thực tế. Thành công trong việc ối ngoại cả Đảng ã tạo ra nhiều cơ hội ộc lập, tự
chủ trong ời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của ất nước, góp phần ưa ất nước thoát khỏi
khủng hoảng, nền kinh tế phát triển, nâng cao vị thế ất nước, ường lỗi ối ngoại của Đảng
và Nhà nước là úng ắn, sáng tạo.
2. Trách nhiệm của bản thân về ường lối ối ngoại của Đảng trong thời kì ổi mới.
Để ất nước ngày càng có ịa vị trên trường quốc tế, ường lối ỗi ngoại của
Đảng là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội nước nhà, và tạo dựng quan hệ với các nước
trên thế giới. Việc nhận thức trách nhiệm của bản thân ồng thời óng góp sức lực vào
công cuộc ó là vô cùng cần thiết, quan trọng.
Trước tiên, chúng ta cần hiểu rõ, nắm bắt ược ường lối ối ngoại của Đảng, ể có thể góp
phần vào công cuộc xây dựng Tổ quốc. Để nắm bắt ược chính sách ối ngoại của Đảng,
ta cần tham khảo, nghiên cứu văn kiện chính trị về ối ngoại cùng việc nắm bắt thông tin,
cập nhật xu thế toàn cầu về kinh tế, xã hội giúp nâng cao kiến thức về ối ngoại.
Thứ hai, chúng ta cần giữ gìn truyền thống tốt ẹp của dân tộc, hòa nhập nhưng không
hòa tan, trân trọng và quảng bá văn hóa nước nhà với thế giới, ồng thời tôn trọng nét ẹp văn hóa của các nước. lOMoARcPSD| 36991220
Thứ ba, chúng ta cần có hành ộng cụ thể ể óng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội
của ất nước, thường xuyên theo dõi, cập nhật ường lối ối ngoại của Đảng, từ ó hiểu rõ
hơn về tình hình ất nước và thế giới. Chúng ta nên tích cực tham gia vào các hội thảo,
chương trình trao ổi sinh viên, thực tập quốc tế, hoạt ộng ối ngoại trong trường ại học
cũng như các dự án ối ngoại: ồng hành cùng doanh nghiệp, hợp tác với trường quốc tế,...
ó là những iều góp phàn phát triển ất nước.
Trách nhiệm của sinh viên về ường lối ối ngoại của Đảng trong thời kì ổi mới là rất
quan trọng. Những hành ộng và hoạt ộng của sinh viên trong lĩnh vực này không chỉ góp
phần vào sự phát triển của ất nước mà còn giúp cho sinh viên có thêm nhiều kinh nghiệm,
kiến thức và kỹ năng ể phát triển bản thân trong tương lai. KẾT LUẬN
Đường lối ối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kì ổi mới ã ạt ược nhiều thành
tựu quan trọng, tạo iều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế ất nước. Tuy nhiên, vẫn còn
nhiều thách thức cần ối mặt, và Đảng cần tiếp tục tăng cường năng lực cạnh tranh quốc
gia và ổi mới cơ chế chính sách ể ạt ược mục tiêu phát triển bền vững cho Việt Nam.
. Điều quan trọng là Đảng cần duy trì và phát triển các quan hệ ối tác với các nước trong
và ngoài khu vực, ồng thời ẩy mạnh hợp tác kinh tế và ầu tư với các ối tác chiến lược.
Ngoài ra, cần tăng cường ào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thúc ẩy nghiên cứu và
ổi mới công nghệ ể tạo sự khác biệt cạnh tranh. Việc này cũng ồng thời òi hỏi sự ồng
thuận và hỗ trợ của nhân dân, các tổ chức và doanh nghiệp trong và ngoài nước. lOMoARcPSD| 36991220
Trên cơ sở ó, ường lối ối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kì ổi mới sẽ tiếp tục
phát triển và óng góp quan trọng cho sự phát triển bền vững của ất nước Việt Nam trong tương lai.
Việc hội nhập quốc tế cũng ặt ra nhiều thách thức ối với Đảng và nhân dân Việt Nam,
như làm sao ảm bảo quyền và lợi ích của nhân dân trong quá trình hội nhập, giải quyết
các vấn ề xã hội và môi trường, và ảm bảo an ninh quốc gia. Vì vậy, Đảng cần phải ưa
ra các chính sách ối ngoại úng ắn và có chiến lược, phù hợp với tình hình thế giới và các
quyết ịnh của Chính phủ, ể ạt ược mục tiêu ưa ất nước Việt Nam trở thành một quốc gia
phát triển, ộc lập, tự chủ, hòa bình, và góp phần vào sự phát triển và hòa bình của thế giới.
Ngoài ra, Đảng cần chú trọng ến việc tăng cường vai trò của Việt Nam trong các tổ
chức quốc tế, ặc biệt là Liên hợp quốc và ASEAN, ể nâng cao giá trị, uy tín và vị thế
của Việt Nam trong cộng ồng quốc tế.
Tóm lại, ường lối ối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kì ổi mới ã ạt ược
nhiều thành tựu quan trọng, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức cần ối mặt và cần tiếp
tục cải tiến ể ạt ược mục tiêu phát triển bền vững cho Việt Nam trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO (1)
Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ ổi mới Phần I (Đại hội VI, VII, VIII, IX),Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật. (2)
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho bậc ại học, cao ẳng
khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tu tưởng Hồ Chí Minh), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (3)
PGS. TS. Nguyễn Viết Thông, trang 198, Giáo trình ường lối cách mạng của
ảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội – 2016 (4)
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Hội nhập quốc tế toàn diện,
sâu rộng nhằm thực hiện khát vọng phát triển ất nước lOMoARcPSD| 36991220 (5)
https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-ha-noi/duong-loi-hcm/giao-
trinhduong-loi-cach-mang-cua-dang-cong-san-viet-nam/23654304 (6)
https://dangcongsan.vn/thoi-su/duong-loi-doi-ngoai-dai-hoi-dang-xiii-ke-
thuaphat-trien-va-hoan-thien-duong-loi-doi-ngoai-thoi-ky-doi-moi-598434.html (7)
Thực hiện nhiệm vụ ối ngoại theo cương lĩnh của Đảng trong thời kỳ ổi mới -
TIÊU ĐIỂM - Tạp chí Cộng sản (tapchicongsan.org.vn) (8)
Hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng nhằm thực hiện khát vọng phát triển ất nước (lyluanchinhtri.vn) (9)
35 năm ổi mới: Kinh tế tăng trưởng, ất nước vững bước phát triển | Đảng bộ
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM (hcmute.edu.vn)
(10) (PDF) GIÁO TRÌNH ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM | Le Thi Hai Linh - K11 FUG HN - Academia.edu