Tiểu luận môn Lịch sử đảng | Trường Đại học Đồng Tháp
Tiểu luận môn Lịch sử đảng | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 18 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI – NGHỆ THUẬT – NHÂN VĂN
BÀI THU HOẠCH MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
H v tên sinh viên: Võ Trng Phúc Số thứ tự: 21
Mã số sinh viên: 0023411103 Ngnh hc: ĐHTLHGD23A
Lớp hc phần: FR14 Năm hc: 2023-2024
Điện thoại:0356757590 Email:phuct1713@gmail.com
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Thìn
Đồng Tháp, Tháng 12/2023 1 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU - Dẫn nhập - Lưu ý và cám ơn B.NỘI DUNG
I. Phân tích nội dung mối quan hệ biện chứng giữa vật chất v ý thức, nêu ý nghĩa
đối với nhận thức v thực tiễn. Từ mối qua hệ biện chứng giữa vật chất v ý thức,
Những trang bị trước khi ra trường của sinh viên. 1.1. các khái niệm 1.1.1. Vật chất 1.1.2. Ý thức
1.2. Nội dung mối quan hệ biện chứng vật chất, ý thức
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận ( Ý nghĩa đối với nhận thức, thực tiễn)
1.4. Từ Mối quan hệ biện chứng vật chất, ý thức. Những trang bị trước khi ra trường của sinh viên.
II. Phân tích nội dung quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất
v quan hệ sản xuất, nêu ý nghĩa phương pháp luận. Vận dụng quy luật ny vo
công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay. 2.1. Các khái niệm
2.1.1. Lực Lượng sản xuất 2.1.2. Quan hệ sản xuất
2.2. Nội dung quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất v quan hệ sản xuất
2.3. Ý nghĩa phương pháp luận
2.4. Vận dụng quy luật vo công cuộc đổi mới Việt Nam C.KẾT LUẬN
D. DOANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 A. MỞ ĐẦU
Sự sống xuất hiện, phát triển kéo theo đó l sự nảy sinh của biết bao vấn đề cơ bản
v phức tạp. Để có thể tồn tại phát triển, thì con người không ngừng liên tục nghiên
cứu để cho ra nhiều kết luận phù hợp về thế giới. Lẽ đó, Triết hc mác-lênin ra đời.
Đây l kết tinh của quá trình đấu tranh nghiên cứu kéo di cả mấy trăm năm. Triết
hc Mác Lênin l một hệ thống lý luận giải quyết được mi vấn đề nảy sinh trong
quá trình tồn tại của con người. Nổi bật trong đó phải kể đến hai vấn đề l mối quan
hệ biện chứng giữa vật chất v ý thức, v quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa
lực lượng sản xuất v quan hệ sản xuất để tìm hiểu nội dung ý nghĩa v phương
hướng vận dụng của hai vấn đề ny vo thực tiễn Việt Nam hiện nay. Xin mời quý
độc giả đến với phần B. NỘI DUNG v C. KẾT LUẬN
Bên cạnh việc bản thân tự nghiên cứu,kết luận. Để đảm bảo tính xác thực v
đầy đủ của nội dung tôi xin phép được tham khảo v trích dẫn một số nguồn ti liệu
nghiên cứu về Triết hc Mác Lênin.
Trong phần Trình by do có sử dụng một số thuật ngữ mang tính chuyên
ngnh nên tôi mong l quý đc giả có thể dnh một ít thời gian quý báo của mình
để có thể tìm hiểu trước một số khái niệm có bản liên quan. Đây cũng l một tips
giúp trãi nghiệm của quý vị tốt hơn – Thanks. Bi Tiểu luận ny chắc chắn sẽ còn
nhiều khiếm khuyết không chỉ ở mặt nội dung m còn l nhiều mặt khác. Tôi rất
mong nhận được sự đóng góp từ quý đc giả để trong tương lai, tôi có thể mang lại
một sản phần hon thiện nhất, tốt nhất, bổ ít nhất,...
Lời cuối tôi chỉ biết chân thnh cám ơn quý đc giả v mong rằng sản phẩm
của tôi có thể cung cấp cho bạn những thông tin bổ ít – chuẩn xác – gần gũi thực
tiễn. V mong rằng bạn sẽ có những trãi nghiện thú vị không chỉ lúc bạn đc sản 3
phẩm, m l cả ngy hôm nay, cả tuần, cả năm v mãi mãi. .......Thân cho v cám ơn! – Trng Phúc. B. NỘI DUNG
I. Phân tích nội dung mối quan hệ biện chứng giữa vật chất v ý thức, nêu ý nghĩa
đối với nhận thức v thực tiễn. Từ mối qua hệ biện chứng giữa vật chất v ý thức,
Những trang bị trước khi ra trường của sinh viên. 1.1. các khái niệm 1.1.1. Vật chất
a) Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm v chủ nghĩa duy vật trước C. Mác về phạm trù vật chất
- Các nh triết hc duy tâm chủ nghĩa khách quan v chủ nghĩa duy tâm chủ quan,
từ cổ đại đến hiện đại tuy buộc phải thừa nhận sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng
của thế giới nhưng lại phủ nhận đặc trưng “ tự thân tồn tại” của chúng.
Các nh triết hc Duy tâm đã phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật chất.
- Chủ nghĩa duy vật thời cỗ đại: Quan niệm chất phát về giới tự nhiên. Quy vật chất
về một hay một vi dạng cụ thể v xem chúng l khởi nguyên của thế giới, tức l
quy vật chất về những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoi,
chẳng hạn: nước (Thales), lửa (Heraclitus), không khí (Anaximenes), đất, nước,
lửa, gió (Tứ đại - Ấn Độ); kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (Ngũ hnh – Trung Quốc). Một
số trường hợp đặc biệt quy vật chất (không chỉ vật chất m thế giới) về những cái
trừu tượng như Không (Phật giáo), Đạo (Lão Trang).
- Vật chất theo quan niệm của nh triết hc Hy Lạp cổ đại Anaximander. Ông cho
rằng, cơ sở đầu tiên của mi vật trong vũ trụ l một dạng vật chất đơn nhất, vô
định, vô hạn v tồn tại vĩnh viễn đó l Apeiron. Aperiron luôn ở trong trạng thái
vận động v từ đó nảy sinh các mặt đối lập chất chứa trong nó, như nóng lạnh,... 4
- Vật chất theo quan niệm 2 nh triết hc Hy Lạp cổ đại l Leucippus (khoảng 500
– 440 TCN) v Democritos (khoảng 460 – 370 TCN). Cả hai ông đều cho rằng, vật
chất l nguyên tử. Nguyên tử theo h l những hạt nhỏ nhất,không thể phân chia,
không khác nhau về vật chất, tồn tại vĩnh viễn v sự phong phú của chúng về sự
hình dạng, tư thế, trật tự sắp xếp quy định tính muôn vẻ của vạn vật.
- Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XV – XVIII, bắt đầu từ thời kỳ phục hưng (thế kỷ XV).
Khoa hc thực nghiệm ra đời ở phương tây đã thúc đẩy nghiên cứu, khẳng định
trên lập trường duy vật v đã mang lại nhiều thnh tựu to lớn. Thnh công kỳ diệu
của Newton trong vật lý hc đã góp phần chứng minh được sự tồn tại của nguyên
tử l cho chủ nghĩa duy vật mang hình thức chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc.
Ngy cng được củng cố.
Song, do chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình. Nên các nh triết hc
duy vật thời kỳ ny vẫn thường đồng nhất vật chất với khối lượng. Coi những định
luật cơ hc như những định lý không thể thêm bớt v giải thích mi hiện tượng của
thế giới theo chuẩn mực thuần túy cơ hc; xem vất chất, vận động, không gian,
thời, như những thực thể khác nhau , không có mối liên hệ nội tại với nhau.
b) Cuộc cách mạng trong khoa hc tự nhiên cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX sự phá
sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong vật lý hc đã có những phát minh quan
trng. Năm 1895, Wilhelm Conrad Rontgen, phát hiện ra tia X. Năm 1896, Henri
Becquerel, phát hiện ra hiện tượng phóng xạ của nguyên tố urani. Năm 1897,
Joseph John Thomson, phát hiện ra điện tử. Năm 1901, Kaufman đã chứg minh
được khối lượng của điện tử không phải l bất biến m thay đổi theo vận tốc vận
động của nguyên tử. Năm 1898 – 1902, Marie Sklodowska cùng với chồng b
Pierre Curie, đã khám phá ra chất phóng xạ mạnh l poloni v radium. Những phát
hiện vĩ đại đó chứng tỏ rằng, nguyên tử không phải l phần tử nhỏ nhất m nó có
thể bị phân chia, chuyển hóa. Năm 1905, thuyết tương đối hẹp v năm 1916, thuyết 5
tương đối tổng quát của Albert Einstein ra đời chứng minh: không gian, thời gian,
khối lượng luôn biến đổi cùng với sự vận động của vật chất.
Trước những phát hiện trên của khoa hc tự nhiên, không ít nh khoa hc v triết
hc đứng trên lập trường duy vật tự phát, siêu hình đã hoang mang, dao động, hoi
nghi tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật. H cho rằng, nguyên tử không phải l
phần tử nhỏ nhất, m có thể bị phân chia, tan rã, bị “mất đi”. Tình hình trên đã lm
cho nhiều nh khoa hc trượt từ chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu hình, sang chủ
nghĩa tương đối rồi rơi vo duy tâm chủ quan.
c) Quan niệm của triết hc Mác – Lenin về vật chất.
V.I. Lenin đã tiến hnh tổng kết ton diện những thnh tựu mới nhất của khoa
hc, đấu tranh chống mi biểu hiện của chủ nghĩa hoi nghi, duy tâm đang lầm lẫn
hoặc xuyên tạc những thnh tựu mới trong nhận thức cụ thể của con người về vật
chất, mưu toan bác bỏ chủ nghĩa duy vật, qua đó bảo vệ v phát triển quan niệm
duy vật biện chứng về phạm trù vật chất. V.I. Lênin đã định nghĩa vật chất với tư
cách l một phạm trù triết hc v bằng cách đem đối lập với phạm trù ý thức trên
phương diện nhận thức luận cơ bản.
Định nghĩa vật chất của V.I. Lenin bao hm các nội dung cơ bản sau đây:
-Thứ nhất:vật chất l thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực bên ngoi ý thức v
không lệ thuộc vo ý thức.
-Thứ hai: vật chất l cái m khi tác động vo các giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác.
-Thứ ba: vật chất l cái m ý thức chẳng qua chỉ l sự phản ánh của nó (chép lại, chụp lại, bản sao,..)
d) Phương thức tồn tại của vật chất
Phương thức tồn tại của vật chất tức l cách thức tồn tại v hình thức tồn tại
của vật chất. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: vận động l cách thức tồn
tại đồng thời l hình thức tồn tại của vật chất; không gian, thời gian l hình thức tồn tại của vật chất. 6
Thông qua vận động cho thấy, vật chất tồn tại hiện hứu dưới dạng một đối tượng
cơ hc, vật lý, hóa hc, sinh hc, xã hội,.. 1.1.2. Ý thức
a) Nguồn gốc của ý thức
- Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm: Khi lý giải nguồn gốc ra đời của ý thức.
Plato, Hegel ( trường phái duy tâm khách quan) đã tuyệt đối hóa vai trò của lý tính,
khẳng định thế giới "ý niệm" hay "ý niệm tuyệt đối" l bản thể, sinh ra ton bộ thế
giới hiện thực. Ý thức của con người chỉ l sự "hồi tưởng" về "ý niệm", hay "tự ý
thức" lại "ý niệm tuyệt đối". Còn chủ nghĩa duy tâm chủ quan với những đại biểu
như G. Berkeley ,E. Mach lại tuyệt đối hóa vai trò của cảm giác, coi cảm giác l
tồn tại duy nhất, "tiên thiên", sản sinh ra thế giới vật chất. Ý thức của con người l
do cảm giác sinh ra, nhưng cảm giác theo quan niệm của h không phải l sự phản
ánh thế giới khách quan m chỉ l cái vốn có của mỗi cá nhân tồn tại tách rời, biệt
lập với thế giới bên ngoi.
Ý thức l nguyên thể đầu tiền, tồn tại vĩnh viễn, l nguyên nhân sinh thnh, chi
phối sự tồn tại, biến đổi của ton bộ thế giới vật chất
- Quan niệm của chủ nghĩa duy vật siêu hình: Đối lập với các quan niệm của chủ
nghĩa duy tâm, các nh duy vật siêu hình phủ nhận tính chất siêu tự nhiên của ý
thức, tinh thần. H xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức.
Đồng nhất ý thức với vật chất. H coi ý thức cũng chỉ l một dạng vật chất đặc
biệt, do vật chất sản sinh ra.
- Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Cho rằng Ý thức có 2 nguồn gốc l
nguồn gốc tự nhiên v nguồn gốc xã hội:
+ Như vậy, sự xuất hiện con người v hình thnh bộ óc của con người có năng lực
phản ánh hiện thực khách quan l nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
+ Nguốc gốc xã hội của ý thức, Lao động đã sáng tạo ra con người, lm cho con
người khác với tất cả các động vật khác. Lao động giúp con người cải tạo thế giới
v hon thiện chính mình.Thông qua lao động, thế giới khách quan tác động nên 7
não người v não ngườicng phát triển tư duy trừu tượng. Ngôn ngữ l hệ thống tín
hiệu vật chất mang nội dung của ý thức. Ngôn ngữ còn l phương tiện giao tiếp
trong xã hội, l phương tiện của tư duy. Nhờ có ngôn ngữ m con người tổng kết
được thực tiễn, trao đổi thông tin, tri thức từ thế hệ ny sang thế hệ khác. Ý thức l
sản phẩm xã hội, l một hiện tượng xã hội.
Ý thức l hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người v l hình thức phản
ánh cao nhất của thế giới vật chất. Ý thức l sự phản ánh thế giới hiện thực bởi bộ
óc con người. V có 2 nguồn gốc l nguồn gốc tự nhiên v nguồn gốc xã hội.
b) Bản chất của ý thức
Bản chất của ý thức l hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, l quá trình
phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.
Tính sáng tạo của ý thức thể hiện rất phong phú. Nếu xét theo bình diện cắt
ngang, ý thức bao gồm tri thức, tình cảm, niềm tin, ước muốn…Trong đó, tri thức
l hạt nhân của ý thức. Còn nếu xét theo chiều sâu của ý thức, ý thức bao gồm tiềm
thức, vô thức v tự ý thức. Ý thức không chỉ phản ánh bản chất của sự vật m còn
vạch ra quy luật vận động phát triển của chúng, không chỉ phản ánh hiện thực m
còn sáng tạo hiện thực. c) kết cấu của ý thức
- Các lớp của ý thức: Tri thức, Tình cảm, Niềm tin, Ý chí,
- Các cấp độ của ý thức:
+ Tự ý thức( bản thân, tập thể) + Tiềm thức + Vố thức
1.2. Nội dung mối quan hệ giữa vật chuất với ý thức
Mối quan hệ giữa vật chất v ý thức l "Vấn đề cơ bản lớn của mi triết hc, đặc
biệt l của triết hc hiện đại". Tùy theo lập trường thế giới quan khác nhau, khi giải
quyết mối quan hệ giữa vật chất v ý thức m hình thnh hai đường lối cơ bản
trong triết hc l chủ nghĩa duy vật v chủ nghĩa duy tâm 8
-Quan điểm của chủ nghĩa tâm: ý thức, tinh thần vốn có của con người đã bị trừu
tượng hóa, tách khỏi con người hiện thực thnh một lực lượng thần bí, tiên thiên.
H coi ý thức l tồn tại duy nhất, tuyệt đối, l tính thứ nhất từ đó sinh ra tất cả; còn
thế giới vật chất chỉ l bản sao, biểu hiện khác của ý thức tinh thần, l tính thứ hai,
do ý thức tinh thần sinh ra.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình: Tuyệt đối hóa yếu tố vật chất, chỉ nhấn mạnh một
chiều vai trò cúa vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức,phủ nhận tính độc lập
tương đối của ý thức, không thấy được tính năng động, sáng tạo, vai trò to lớn của
ý thức trong hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực khách quan.
- Quan điểm chủa nghĩa duy vật biện chứng: Theo quan điểm triết hc mác lenin,
vật chất v ý thức có mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyệt định ý thức,
còn ý thức sinh ra tác động tích cực trở lại vật chất.:
+ Vật chất quyết định ý thức:
Thứ nhất, Nguồn gốc của ý thức được quyết định bởi vật chất ( ý thức mang tính độc lập tương đối).
Thứ hai, Vật chất quyết định nội dung của ý thức.
Thứ ba, Vật chất quyết định bản chất ý thức.
Thứ tư, Vật chất quyết định dự vận động, phát triển của ý thức
+ Ý thức có tính độc lập tương đối v tác động trở lại vật chất
Thứ nhất: ý thức l sự phản ánh thế giới vật chất vo trong đầu óc con người, do
vật chất sinh ra, nhưng khi đã ra đời thì ý thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận
động, phát triển riêng, không lệ thuộc một cách máy móc vo vật chất.
Thứ hai: sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Thứ ba: vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động, hnh động của con
người: nó có thể quyết định lm cho hoạt động của con người đúng hay sai, thnh công hay thất bại. 9
Thứ tư: xã hội cng phát triển thì vai trò của ý thức ngy cng to lớn, nhất l trong
thời đại ngy nay, thời đại thông tin, kinh tế tri thức, thời đại của cuộc cách mạng
khoa hc v công nghệ hiện đại, khi m tri thức khoa hc đã trở thnh lực lượng sản xuất trực tiếp.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận ( Ý nghĩa đối với nhận thức, thực tiễn)
Từ mối quan hệ giữa vật chất v ý thức trong triết hc Mác – Lenin, rút ra nguyên
tắc phương pháp luận, Đồng thời cũng l ý nghĩa thự tiễn sau:
Tôn trng tính khách quan kết hợp với phát huy tính năng động chủ quan. Trong
nhận thức v hoạt động thực tiễn, mi chủ trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêu
đều phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ những điều kiện, tiền đề vật chất hiện có.
Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố
con người, chống tư tưởng thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu
tính sáng tạo; phải coi trng vai trò của ý thức, coi trng công tác tư tưởng v giáo
dục tư tưởng, coi trng giáo dục lý luận của chủ nghĩa Mác – Lenin v tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đồng thời, phải giáo dục v nâng cao trình độ tri thức khoa hc, củng cố, bồi
dưỡng nhiệt tình, ý chí cách mạng cho cán bộ, đảng viên v nhân dân nói chung,
nhất l trong điều kiện nền văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, ton cầu hóa hiện nay;
coi trng việc giữ gìn, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên, bảo đảm
sự thống nhất giữa nhiệt tình cách mạng v tri thức khoa hc.
1.4. Từ Mối quan hệ biện chứng vật chất, ý thức. Những trang bị trước khi ra trường của sinh viên.
Thông qua quan hệ biện chứng giữa vật chất với ý thức, Ý nghĩa phương pháp
luận. Những trang bị trước khi ra trường của sinh viên được em rút ra như sau:
- Sinh viên cần nắm rõ Kiến thức về thế giới vật chất: Đây l nền tảng quan trng
để sinh viêncó thể nhận thức đúng đắn thế giới khách quan. Sinh viên cần trang bị 10
kiến thức về các lĩnh vực khoa hc tự nhiên, khoa hc xã hội,... để hiểu được bản
chất v quy luật vận động của thế giới.
- Sinh viên phải trang bị cho bản thân sự tự ý thức hc tâp, nhận thức bản thân. Biết
tự tạo cho bản thân động lực lm việc. Chủ động tìm tòi hc hỏi cái mới v không
ngững tôi luyện lại những cái đã hc.
- Sinh viên cần có các kỹ năng mền như: kỹ năng thuyết trình, tư duy phản biện, kỹ
năng thương thuyết, kỹ năng lm việc nhóm,...
- Sinh viên cần có đầy đủ phẩm chát đạo đức của một con người, một dân dân hon chỉnh.
- Không đề cao hay bảo thủ hóa một quan điểm. Sinh viên phải biết lắng nghe, tiếp
thu chn lc v kết luận một cách có chn lc khoa hc.
- Sinh viên phải không ngừng nghiên cứu nân cao khả năng tự hc, khả năng xử lý
tình huống, giải quyết vấn đề của bản thân.
- Vật chất quyết định ý thức nên mi mục tiêu, hoạt động của sinh viên phải xuất
phát từ thực tế khách quan. Bản thân sinh viên phải nhận thức được các điều kiện
thực tiễn ảnh hưởng đến hc tập, cuộc sống của mình để tôn trng v hnh động
theo quy luật khách quan. Bên cạnh đó Ý thức cũng tác động tích cực lại vất chất vì
vậy sinh viên cũng cần phải trang bị cho bản thân một ý thức phù hợp với mục tiêu,
mục đích đã được đề ra
Ví dụ: Trong hc tập, rèn luyện cần phải xác định được những yếu tố thực tế như:
TKB, HP,…có thể hon thnh công việc hc tập hiểu quả nhất. Song song phải có
ý thức tự hc, kiên trì,... thì mới đạt được mục đích.
Sinh viên cần trang bị cho bản thân đầy đủ: Phẩm chất Đạo đức, Kiến thức vè
thực tế xã hội, về chuyên ngnh, về thế giới quan khoa hc,…Kỹ năng( bao gồm kỹ
năng cứng v kỹ năng mềm).
II. Phân tích nội dung quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất
v quan hệ sản xuất, nêu ý nghĩa phương pháp luận. Vận dụng quy luật ny vo
công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay. 11
2.1. Các khái niệm
2.1.1. Lực Lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất l sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo
ra sức sản xuất v năng lực thực tiễn lm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự
nhiên theo nhu cầu nhất định của con người v xã hội. Về cấu trúc, lực lượng sản
xuất được xem xét trên cả hai mặt, đó l mặt kinh tế - kỹ thuật (tư liệu sản xuất) v
mặt kinh tế - xã hội (người lao động). Lực lượng sản xuất chính l sự kết hợp giữa
"lao động sống" với "lao động vật hóa" tạo ra sức sản xuất, l ton bộ những năng
lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định. Như vậy, lực
lượng sản xuất l một hệ thống gồm các yếu tố (người lao động v tư liệu sản xuất)
cùng mối quan hệ (phương thức kết hợp), tạo ra thuộc tính đặc biệt (sức sản xuất)
để cải biến giới tự nhiên, sáng tạo ra của cải vật chất theo mục đích của con người.
Đây l sự thể hiện năng lực thực tiễn cơ bản nhất - năng lực hoạt động sản xuất vật chất của con người.
Người lao động l con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động v
năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất của xã hội. Người lao động l
chủ thể sáng tạo, đồng thời l chủ thể tiêu dùng mi của cải vật chất xã hội. Đây l
nguồn lực cơ bản, vô tận v đặc biệt của sản xuất. Ngy nay, trong nền sản xuất xã
hội, tỷ trng lao động cơ bắp đang có xu thế giảm, trong đó lao động có trí tuệ v
lao động trí tuệ ngy cng tăng lên.
Tư liệu sản xuất l điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm tư
liệu lao động v đối tượng lao động. Đối tượng lao động l những yếu tố vật chất
của sản xuất m con người dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng
cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người. Tư liệu lao động l những yếu tố
vật chất của sản xuất m con người dựa vo đó để tác động lên đối tượng lao động
nhằm biến đổi đối tượng lao động thnh sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất của con người. 12
Tư liệu lao động gồm công cụ lao động v phương tiện lao động. Phương tiện
lao động l những yếu tố vật chất của sản xuất, cùng với công cụ lao động m con
người sử dụng để tác động lên đối tượng lao động trong quá trình sản xuất vật chất.
Công cụ lao động l những phương tiện vật chất m con người trực tiếp sử dụng để
tác động vo đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng, tạo ra của cải vật chất phục
vụ nhu cầu của con người v xã hội. Công cụ lao động l yếu tố vật chất "trung
gian", "truyền dẫn" giữa người lao động v đối tượng lao động trong tiến hnh sản
xuất. Đây chính l "khí quan" của bộ óc, l tri thức được vật thể hóa do con người
sáng tạo ra v được con người sử dụng lm phương tiện vật chất của quá trình sản xuất.
Công cụ lao động giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động. Ngy nay,
trong điều kiện cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang phát triển, công cụ
lao động được tin hc hóa, tự động hóa v trí tuệ hóa cng có vai trò đặc biệt quan
trng. Công cụ lao động l yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản
xuất, l nguyên nhân sâu xa của mi biến đổi kinh tế - xã hội trong lịch sử; l thước
đo trình độ tác động, cải biến tự nhiên của con người v tiêu chuẩn để phân biệt các
thời đại kinh tế khác nhau. Chính vì vậy, C. Mác khẳng định: "Những thời đại kinh
tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì m l ở chỗ chúng sản xuất
bằng cách no, với những tư liệu lao động no"
2.1.2. Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất l tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với
người trong quá trình sản xuất vật chất. Đây chính l một quan hệ vật chất quan
trng nhất - quan hệ kinh tế, trong các mối quan hệ vật chất giữa người với người.
Quá trình sản xuất vật chất chính l tổng thể các yếu tố trong một quá trình thống
nhất, gồm sản xuất, phân phối, trao đổi v tiêu dùng của cải vật chất. Quan hệ sản
xuất bao gồm quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức
quản lý v trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ về phân phối sản phẩm lao động.
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất l quan hệ giữa các tập đon người trong việc 13
chiếm hữu, sử dụng các tư liệu sản xuất xã hội. Đây l quan hệ quy định địa vị kinh
quy định quan hệ quản lý v phân phối. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất l quan
hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất, luôn có vai trò quyết định các
quan hệ khác bởi vì, lực lượng xã hội no nắm phương tiện vật chất chủ yếu của
quá trình sản xuất thì sẽ quyết định việc quản lý quá trình sản xuất v phân phối sản phẩm.
Quan hệ về tổ chức v quản lý sản xuất l quan hệ giữa các tập đon người
trong việc tổ chức sản xuất v phân công lao động. Quan hệ ny có vai trò quyết
định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền sản xuất; có khả năng đẩy
nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Ngy nay, khoa hc tổ
chức quản lý sản xuất hiện đại có tầm quan trng đặc biệt trong nâng cao hiệu quả quá trình sản xuất.
Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động l quan hệ giữa các tập đon người
trong việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cách thức v quy mô của
cải vật chất m các tập đon người được hưởng. Quan hệ ny có vai trò đặc biệt
quan trng, kích thích trực tiếp lợi ích con người; l “chất xúc tác” kinh tế thúc đẩy
tốc độ, nhịp điệu sản xuất, lm năng động hóa ton bộ đời sống kinh tế - xã hội.
Hoặc ngược lại, có thể lm trì trệ, kìm hãm quá trình sản xuất.
Các mặt trong quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, chi phối,
ảnh hưởng lẫn nhau; trong đó quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò quyết
định bản chất v tính chất của quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất hình thnh một
cách khách quan, l quan hệ đầu
tiên, cơ bản chủ yếu, quyết định mi quan hệ xã hội kinh tế - xã hội của các tập
đon người trong sản xuất, từ đó định bản chất v tính chất của quan hệ sản xuất.
Quan hệ sản xuất hình thnh một cách khách quan, l quan hệ đầu tiên, cơ bản chủ
yếu, quyết định mi quan hệ xã hội. 14
2.2. Nội dung quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất v quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất v quan hệ sản xuất l hai mặt của một phương thức sản
xuất có tác động biện chứng; trong đó, lực lượng sản xuât quyết định quan hệ sản
xuất, còn quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất.
- Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
+ Lực lượng sản xuất l nội dung của quá trình sản xuất có tính năng động, cách
mạng, thường xuyên vận động v phát triển; quan hệ sản xuất l hình thức xã hội
của quá trình sản xuất, có tính ổn định tương đối. Trong sự vận động của mâu thuẫn
biện chứng đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.
+ Cơ sở khách quan quy định sự vận động, phát triển không ngừng của lực lượng
sản xuất: do biện chứng giữa sản xuất v nhu cầu con người; do tính năng động v
cách mạng của sự phát triển công cụ lạo động; do vai trò của người lao động l chủ
thể sáng tạo, l lực lượng sản xuất hng đầu; do tính kể thừa khách quan của sự
phát triển lực lượng sản xuất trong tiến trình lịch sử.
+ Lực lượng sản xuất vận động, phát triển không ngừng sẽ mâu thuẫn với tính
"đứng im" tương đối của quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất từ chỗ l "hình thức
phù hợp", "tạo địa bn" phát triển của lực lượng sản xuất trở thnh "xiềng xích"
kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đòi hỏi tất yếu của nền sản xuất xã
hội l phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đã phát triển.
+ Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời, nội dung v tính chất của quan hệ sản
xuất. Bằng năng lực nhận thức v thực tiễn, con người phát hiện v giải quyết mâu
thuẫn, thiết lập sự phù hợp mới lm cho quá trình sản xuất phát triển đạt tới một nấc thang cao hơn. 15
- Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
+ Do quan hệ sản xuất l hình thức xã hội của quá trình sản xuất có tính độc lập
tương đối nên tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất.
+ Vai trò của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất được thực hiện thông qua
sự phù hợp biện chứng giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất l một trạng thái
trong đó quan hệ sản xuất l “hình thức phát triển" của lực lượng sản xuất v “tạo
điều kiện đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển. Sự phù hợp bao gồm sự kết
hợp đúng đắn giữa các yếu tố cấu thnh lực lượng sản xuất; quan hệ sản xuất; giữa
lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất. Sự phù hợp bao gồm cả việc tạo điều kiện
tối ưu cho việc sử dụng v kết hợp giữa người lao động v tư liệu sản xuất.
Sự phù hợp ny tạo điều kiện hợp lí cho người lao động sáng tạo trong sản
xuất v hưởng thụ thnh quả vật chất, tinh thần của lao động; diễn ra trong sự vận
động v phát triển, l một quá trình thường xuyên nảy sinh mâu thuẫn v giải quyết mâu thuần.
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quy định mục đích,
xu hướng phát triển của nền sản xuất xã hội.
+ Sự tác động của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra theo hai
chiều hướng, đó l thúc đấy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thì nền sản xuất phát
triển đúng hướng, quy mô sản xuất được mở rộng; những thnh tựu khoa hc v
công nghệ được áp dụng nhanh chóng; người lao động nhiệt tình, hăng hái sản
xuất, lợi ích của người lao động được đảm bảo v thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. 16
Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp sẽ kìm hãm, thậm chí phá hoại lực
lượng sản xuất. Tuy nhiên, sự kìm hãm đó chỉ diễn ra trong những giới hạn, với
những điều kiện nhất định.
Trạng thái vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất v
quan hệ sản xuất diễn ra l từ phù hợp đến không phù hợp, rồi đến sự phù hợp mới ở trình độ cao hơn.
Sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất lm cho
lịch sử xã hội loi người l lịch sử kế tiếp nhau của các phương thức sản xuất từ thấp đến cao.
2.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất v quan hệ sản
xuất có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trng. Trong thực tiễn, muốn phát triển
kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất, trước hết l phát triển lực
lượng lao động v công cụ lao động. Khẳng định vai trò quyết định của lực lượng
sản xuất trong sự phát triển của xã hội. Lm rõ vai trò của quan hệ sản xuất trong
thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Cần phải căn cứ vo
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để xác định quan hệ sản xuất phù
hợp.Muốn xóa bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới phải
căn cứ từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, không phải l kết quả của
mệnh lệnh hnh chính, của mi sắc lệnh từ trên ban xuống, m từ tính tất yếu kinh
tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế, chống tùy tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí.
Nhận thức đúng đắn quy luật ny có ý nghĩa rất quan trng trong quán triệt,
vận dụng quan điểm, đường lối, chính sách, l cơ sở khoa hc để nhận thức sâu sắc
sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong quá trình cách 17
mạng Việt Nam, đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới ton diện đất nước hiện nay,
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn quan tâm hng đầu đến việc nhận thức v vận
dụng đúng đắn, sáng tạo quy luật ny đã đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa l mô hình kinh tế tổng quát, l
sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất trong phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
2.4. Vận dụng quy luật vo công cuộc đổi mới Việt Nam
Sau năm 1986, Việt Nam đã thực hiện công cuộc đổi mới ton diện, sâu sắc
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Công cuộc đổi mới đã đạt được những
thnh tựu to lớn, đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội,
từng bước phát triển v hội nhập với thế giới. Việc đổi từ nền kinh tế quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị
trường, các hoạt động kinh tế được thực hiện theo cơ chế thị trường, dựa trên
nguyên tắc cung - cầu. Nh nước đóng vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế, tạo môi
trường thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Việt Nam đang trong quá trình đổi
mới, phát triển kinh tế - xã hội . Đây l sự vận dụng quy luật quy luật về mối quan
hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất v quan hệ sản xuất .
Hiện tại Việt Nam vẫn tiếp tục đang trên công cuộc đổi mới, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Để có thể đạt thêm nhiều thnh tựu, kết quả tốt hơn
nữa. Đất nước ta cần không ngừng đổi mới, nghiên cứu, vận dụng một cách khoa
hc, triệt để nội dung quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất
v quan hệ sản xuất. Vo tình hình thực tiễn.
- Theo nội dung mối quan hệ thì Lực lượng sản xuất sẽ quyết định qua hệ sản xuất
vì vậy để phát triển kinh tế, Đảng v nh nước ta cần tích cực thúc đẩy sự phát triển
của lực lượng sản xuất. Đây l nhiệm vụ quan tròng v đồng thời cũng l trng tâm 18
của công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay. Để phát triển lực lượng sản xuất, cần
tập trung vo các giải pháp sau:
+ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Đẩy mạnh ứng dụng khoa hc - công nghệ vo sản xuất.
+ Nâng cao trình độ của người lao động.
Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Để xây dựng v hon thiện quan hệ sản xuất, cần tập trung vo các giải pháp sau:
+ Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Đẩy mạnh cải cách thủ tục hnh chính, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh.
Việc vận dụng quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất
v quan hệ sản xuất một cách sáng tạo sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế -
xã hội của Việt Nam, đưa đất nước ta ngy cng phát triển phồn thịnh. C.KẾT LUẬN
Thông qua phần nội dung ta có thể rút ra một số kết luận như sau:
Vật chất quyết định ý thức ý thức tồn tại độc lập sau khi ý thức được sinh ra thì
tác động trở lại vật chất
Lực lượng sản xuất l yếu tố quyết định quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất sinh
ra tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuất.
Phát triển lực lượng sản xuất l tiền đề quan trng nhất để phát triển kinh tế
Bất cứ một khái niệm tồn tại đều có vai trò của riêng nó cần đánh giá đúng vai
trò đó v vận dụng nó một cách khoa hc phù hợp để cải tạo cuộc sống tự nhiên xã hội
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
- GIÁO TRÌNH TRIẾT MÁC LÊNIN ( Dành cho Sinh viên hệ không chuyên lý luận chính trị).
- GIÁO TRÌNH TRIẾT MÁC LÊNIN ( dành cho sinh viên hệ chuyên lý luận chính trị).
- HƯỚNG DẪN ÔN THI TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN DÀNH CHO SINH VIÊN
HỆ KHÔNG CHUYÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ( NXB Đại học sư phạm). 20