Tiểu luận môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Song song việc xây dựng lực lượng, chiến lược cách mạng, giữ vững vị thế, bảo vệ chủ quyền, độc lập cho nhân dân. Đảng cũng luôn có những chuyển hướng, đổi mới trong tư duy, trong chủ trương, luôn tỉnh táo và có những biện pháp để phát triển toàn diện mọi lĩnh vực.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46613224
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..............................................................................................................
1
1. Lý do chọn ề tài. ........................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 1
3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 2
4. Những nội dung chính. ...................................................................................
3
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI ................................................
4
1. Mục tiêu phát triển, nhiệm vụ và hướng chỉ ạo ........................................... 4
2. Một số chủ trương, chính sách ln về mở rộng quan hệ ối ngoại, hội nhập
kinh tế quc tế. ................................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG ĐƯỜNG
LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI ............................. 9
1. Thành tựu .......................................................................................................
9
2. Hạn chế .........................................................................................................
12
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG ................................................................................
14
KẾT LUẬN ........................................................................................................
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................
17
MỞ ĐẦU
lOMoARcPSD| 46613224
1
1. Lý do chọn ề tài.
Đảng cộng sản Việt Nam ra ời ã ánh dấu bước ngoặc to lớn ca cách mng
nước ta. Kể tó ến nay, dưới sự lãnh ạo của Đng, cùng với ường lối úng ắn ã em
về cho ta không ít những thành tựu, những thắng lợi vẻ vang. Sau những thắng lợi
chống thực dân ô hộ, cứu nước em lại c lập tự do và thống nhất ất nước, ưa nước
ta bước vào sự nghiệp ổi mới và từng bước quá ộ lên Chủ nghĩa xã hội. Trên con
ường phát triển Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ngày càng vị thế, quan hệ rộng
rãi quan trọng trong khu vực và trên thế giới.
Trên con ường gian nan, nhiều biến cố, những sự kiện phức tạp diễn ra trong
nước và quốc tế, ta phải ối ầu với bao thế lực thù ịch, với bao gian nan, thử thách
những lúc trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” nhưng dưới sự lãnh ạo của
Đảng với ường lối úng ắn, sáng suốt ã ưa con thuyền cách mạng Việt Nam luôn
cập bến vinh quang.
Song song việc xây dựng lực lượng, chiến lược cách mạng, giữ vững vthế,
bảo vệ chquyền, độc lập cho nhân dân. Đảng cũng luôn những chuyển hướng,
đổi mới trong tư duy, trong chủ trương, luôn tỉnh táo những biện pháp để
phát triển toàn diện mọi lĩnh vực.
Nghiên cứu vấn này sẽ giúp chúng ta nhận thức một cách hệ thống, bản
ban ầu vquá trình hình thành ường lối ổi mới của Đảng ta. Thấy ược những thành
tựu, hạn chế của ường lối ối ngoại thời ổi mới từ ó những thay ổi góp phần
giúp ất nước ngày càng phát triển. Và qua ó, cũng có thể hiu ược sự úng ắn, sáng
tạo trong ường lối ổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam ể có thêm niềm tin vào sự
lãnh ạo của Đảng, tạo nên sự gắn kết dân tộc.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Giúp mọi người nhận thức ược tầm quan trọng của việc xây dựng bảo vệ
chiến lực, ường lối cách mạng. Từ ó, rút ra ược những bài học qgiá , học tập
và qua những thành tựu khó khăn gặp ó có những góp ý thay ổi giúp t nước ngày
càng phát triển.
lOMoARcPSD| 46613224
2
Về kiến thức
Tìm hiểu, nghiên cứu quá trình phát triển ường lối ối ngoại, hội nhập quốc tế
của Đảng Cộng Sản Việt Nam và những thành tựu hạn chế trong thời kì ổi mới.
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu có thể nắm vững nội dung cơ bản ường lối
của Đảng ể từ ó lý giải những vấn ề thực tiễn vận dụng quan iểm của Đảng vào
cuộc sống.
Về kĩ năng
khả năng xác nh mục tiêu tài, nội dung tài trọng tâm, chính xác. Ci
thiện năng kìm kiếm, tra cứu thông tin, lựa chọn tài liệu, chọn lọc bài viết,
liệu phù hợp. Qua ó thể bổ sung phát triển ường lối cách mạng của Đảng.
Trong ó, ặc biệt làm rõ ường lối của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản của thời kỳ
ổi mới.
Về thái ộ
Học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam ý nghĩa
rất quan trọng ối với việc bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào slãnh ạo của
Đảng, ịnh hướng phấn ấu theo mục tiêu, tưởng và ường lối của Đảng. Nâng cao
ý thức trách nhiệm của sinh viên trƣớc những nhiệm v trọng ại của t nước. Qua
học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, sinh viên có cơ
sở vận dụng kiến thức chuyên ngành ch ng, tích cực giải quyết những vấn
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… theo ưng lối, chính sách của
Đảng.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Cơ sở phương pháp luận
Lấy Chủ Nghĩa Mác-Lênin các quan iểm tính phương pháp luận của Hồ
Chí Minh và của Đảng Cộng Sản Việt Nam làm cơ sở phương pháp luận cho vic
lOMoARcPSD| 46613224
3
nghiên cứu quá trình hình thành ường lối ổi mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Các phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tài liệu Internet, tổng hợp chọn lọc lại thông tin, phân tích, nghiên
cứu và từ ó ưa ra những nhận xét, ánh giá. Dựa trên các quan iểm có tính phương
pháp luận của Hồ Chí Minh.Vận dụng quan iểm toàn diện hệ thống, kết hợp
khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp.
4. Những nội dung chính.
Gồm 3 nội dung chính sau:
Chương 1: Khái quát ường lối ối ngoại của ảng cộng sản việt nam thời kỳ
ổi mới
Chương 2: Những thành tựu hạn chế trong ường lối ối ngoại của vit
nam thời kỳ ổi mới
Chương 3: Vận dụng
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Mục tiêu phát triển, nhiệm vụ và hướng chỉ ạo
Trong văn kiện liên quan ến lĩnh vực ối ngoại ảng ta ều chỉ rõ cơ hội và thách
thức của việc mở rông quan hệ quốc tế. Dựa trên sở ó Đảng ta xác ịnh mục tiêu
nhiệm vụ và tư tưởng chỉ ạo ưa nước ta hội nhập nền kinh tế quốc tế phát trin
thành một nước công nghiệp hiện ại.
Mục tiêu và nhiệm vụ ối ngoại Mục tiêu
Lấy việc giữ môi trường hòa bình, ổn ịnh phát triển kinh tế- xã hội lợi
ích cao nhất của tổ quốc. Mở rộng ối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế tạo
thêm nguồn lực áp ứng yêu cầu phát triển của ất nước; kết hợp ngoại lực với các
nguồn bên ngoài tạo thành nguồn lực bên ngoài tạo thành nguồn lực tổng hợp y
mạnh công nghiệp hóa hiện ại hóa, thực hiện dân giàu nước mạnh, hội công
bằng dân chủ văn minh; phát huy vai trò nâng cao vị thế của nước ta trong quan
hệ khu vực và trên trường quốc tế. Nhiệm vụ
lOMoARcPSD| 46613224
4
Givững môi trường hòa bình tạo iều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc
ổi mới, ẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước,
xây dựng bảo vệ Tổ quốc ồng thời góp phần tích cực vào cuc ấu tranh chung của
nhân dân trên toàn thế giới vì hòa bình, ộc lập dân chủ và tiến bộ xã hội.
Hướng chỉ ạo
Trong quan hệ ối ngoại, hi nhập kinnh tế quc tế phải quán triệt ầy ủ và sâu
sắc các quan iểm:
Thứ nhất, Bảo ảm lợi ích của dân tộc chân chính là xây dựng và bảo vệ vững
chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, ồng thời thực hiên khả năng quốc tế phù hợp vi
khả năng của ất nước.
Thứ hai, Givững ộc lập tự chủ, tcường i ôi với ẩy mạnh a phương hóa, a
dạng hóa quan hối ngoại. Nắm vững hai mặt hợp tác và ấu tranh trong quan hệ
với quốc tế, nhưng phải ấu tranh dưới hình thức và mức phù hợp với từng ối tác,
ấu tranh ể hợp tác; tránh trực tiếp ối ầu, tránh ể vào thế cô lập.
Thứ ba, Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia vùng lãnh thtrên thế giới,
không phân biệt chế chính trị xã hội, coi trọng quan hhòa bình hợp tác với khu
vực; chủ ng tham gia các tổ chức a phương, khu vực toàn cầu. Kết hợp i
ngoại của Đảng ối ngoại nhà nước ối ngoại nhân dân. Xác ịnh hội nhập kinh
tế quốc tế là nhiệm vụ toàn dân. Giữ vững ổn ịnh chính trị, kinh tế - hội; giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc, giữ gìn môi trương sinh thái trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
2. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ ối ngoại, hội nhập
kinh tế quốc tế.
Đại hội XIII xác nh vị trí, vai trò lãnh ạo của ối ngoại trong việc “tạo lập,
duy trì môi trườnga bình, n ịnh, huy ộng các nguồn lực bên ngoài ể phát triển
ất nước, nâng cao vthế và uy tín của ất nước. Các nhiệm vụ này có quan hệ mật
thiết với nhau, trong ó duy thòa bình, ổn nh nhiệm vụ quan trọng, thường
lOMoARcPSD| 46613224
5
xuyên, phục vụ phát triển ất nước là nhiệm vụ trung tâm, nâng cao vị thế và uy tín
của ất nước là nhiệm vụ quan trọng.
Vị trí trong suốt lịch sử dựng nước giữ nước, ông cha ta luôn coi ngoi
giao hòa bình, hiếu thuận với cha mchính sách hàng ầu bảo vệ Tổ quốc.
Trong ấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất ất nước, xây dựng bảo vệ Tổ
quốc, ối ngoại. i ầu trong việc tạo lập thái ộ “vừa ánh vừa nói”, dựa vào sự ủng hộ
của quốc tế, phá thế bao vây, cấm vận, mở ra tình thế phát triển mới cho t nước.
Vai trò ối ngoại i u trong kiến tạo hòa bình, bảo vệ Tổ quốc thu hút
nguồn lực cho phát triển ất nước". Như vậy, việc khẳng ịnh vai trò tiên phong của
ối ngoại bước phát triển mới về duy ối ngoại của Đảng trên sở vận dụng
sáng tạo tưởng giữ nước mang tính chủ ộng cao của dân tộc, úc kết thực tiễn
phát triển và hội nhập quốc tế của ất nước, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm quốc tế
và phù hợp với xu thế a bình, hợp tác và phát triển trên thế giới. Với các nhiệm
vụ ược ề ra gồm:
Một tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu chiến lược vi
ngoại, không bị ộng, bất ngờ. Như vậy, việc khẳng ịnh vai trò tiên phong là bước
phát triển mới về tư duy ối ngoại của Đảng trên cơ sở vận dụng sáng tạo tư tưởng
ginước mang tính chủ ộng cao của dân tộc, úc kết thực tiễn phát triển hội
nhập quốc tế của ất nước, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm quốc tế và phù hợp vi
xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới.
Vai trò tiên phong ược thể hin việc ánh giá chính sách i ngoại, tầm nhìn
xa, xác ịnh sớm thời thách thức bảo vệ Tổ quốc từ xa, nhanh chóng xác
ịnh những vấn mới, tham mưu chiến lược, thúc ẩy ổi mới duy, ịnh hướng
thuận lợi cho phát triển ất nước. , tăng cường nghiên cứu, ưa ra các dự báo, tham
mưu chiến lược về ối ngoại, không bị ộng, bất ngờ, rất quan trọng, chỉ
“biết mình”, “biết người”, “biết thời” thì mới có ược thời cơ, thuận lợi. ất nước
phát triển và bảo vệ trong một thế giới luôn vận ộng, phức tạp và không thể oán
trước.
lOMoARcPSD| 46613224
6
Hai giữ vững môi trường hòa bình, ổn ịnh, thuận lợi cho phát triển ất nước
và bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị và toàn dân, trong
ó có ối ngoại. Phát huy truyền thống giữ nước của ông cha ta là "hòa ở trong nước
thì ít phải dùng binh, hòa ở ngoài biên thì không sợ báo ộng",tiếp tục ẩy mạnh và
làm sâu sắc hơn quan hệ với các i tác, nhất với các nước láng giềng, ối tác
chiến lược, ối tác toàn diện, các ối tác quan trọng và bạn bè truyền thống, “tạo thế
an xen lợi ích” và “tăng ộ tin cậy”. Việc thực hiện tốt nhiệm vụ này sẽ giúp củng
cố vững chắc cục diện ối ngoại ổn ịnh, thuận lợi cho xây dựng và bảo vTổ quốc.
Hơn nữa, ối ngoại cùng với quốc phòng, an ninh, giữ vững biên giới hòa bình,
hợp tác và phát triển; Ra sức kiên quyết, kiên trì bảo vệ ộc lập, chủ quyền, thống
nhất toàn vẹn lãnh thổ. Đồng thời tìm kiếm phát huy lợi ích chung thúc
ẩy hợp tác, linh hoạt, sáng tạo trong giải quyết tranh chấp trên cơ slợi ích quốc
gia - dân tộc luật quốc tế; trong ó ẩy mạnh hơn nữa việc giải quyết các vn
trên biển trên cơ sở luật pháp quốc tế, cụ thlà Công ước Liên hợp quốc về Lut
Biển năm 1982.
Ba là, tiên phong huy ộng các nguồn lực bên ngoài cho phát triển ất nước. Phát
triển ất nước mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt ộng ối ngoại, theo ó tất cả trcột,
binh chủng i ngoại ều nỗ lực óng góp vào thực hiện tầm nhìn mục tiêu phát
triển ất nước, trong ó ngoại giao kinh tế là nòng cốt. Quán triệt “phát triển kinh tế-
xã hội là nhiệm vụ trung tâm”, Các nước tiếp tục sử dụng hiệu quả các yếu tố
quốc tế thuận lợi, các hiệp ịnh thương mại tự do ã kết các cam kết, thỏa
thuận quốc tế mở rộng thị trường, thu hút tri thức, công nghệ ầu nhằm i
mới hình tăng trưởng, y nhanh công nghiệp hóa, hiện i hóa ất nước, góp
phần cải thiện năng lực tự cung tự cấp của nền kinh tế và sức mạnh tổng hợp của
quốc gia. Cho ến năm người nước ngoài cũng sử dụng các quan hchính trị. rất
vui khi ề cập ến những vấn ề phc tạp trong hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế.
Bốn là, tiên phong mở ường, ồng hành, phục vụ lợi ích của người dân, a
phương và doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế.
lOMoARcPSD| 46613224
7
Một iểm mới Chiến lược phát triển kinh tế - hội 2021-2030 ịnh hướng
“xây dựng ngoại giao kinh tế phát triển, lấy con người, ịa iểm doanh nghiệp
làm trung tâm”. Đây sự vận dụng sáng tạo tưởng “lấy dân làm gốc” trong
ường lối ối ngoại, thực hiện nhiệm vchính sách i ngoại suy cho cùng
hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, nhà nước công bằng, văn minh.
Năm là, tiên phong nâng cao vị thế uy tín ất nước thông qua phát huy vai
trò nòng cốt, dẫn dắt, hòa giải, ảm nhận tốt các trọng trách quốc tế, óng góp tích
cực và trách nhiệm vào quan tâm chung của thế giới. Tăng cường và mrộng
quan hối ngoại a phương, phát huy vai trò của Việt Nam tại các chế a phương,
nhất là trong khuôn khhợp tác ASEAN, Liên hợp quốc, APEC, tiểu vùng sông
Mê Công, cũng như các vấn ề lớn có tầm chiến lược, khi cần thiết.
Khnăng iều kiện của ất nước Bên cạnh ó, tiếp tục ổi mới nâng cao hiệu
qucông tác tuyên truyền i ngoại, bảo vệ. Công tác công dân, ngoại giao văn
hoá, triển khai toàn diện mạnh mẽ hơn nữa công tác Việt Nam nước ngoài
ng góp phần quan trọng nâng cao hình ảnh, vị thế và uy tín của ất nước.
1
lOMoARcPSD| 46613224
8
1
Bùi Thanh Sơn (29/11/2021), Đường lối ối ngoại Đại hội Đảng XIII kế thừa, phát triển và hoàn thiện ường lối ối
ngoại thời kỳ ổi mới, https://dangcongsan.vn/thoi-su/duong-loi-doi-ngoai-dai-hoi-dang-xiii-ke-thuaphat-trien-va-
hoan-thien-duong-loi-doi-ngoai-thoi-ky-doi-moi-598434.html, [Truy cập ngày 28/10/2022]
CHƯƠNG 2: NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG ĐƯỜNG
LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Thành tựu
Qua 30 năm ổi mới, trong lĩnh vực ối ngoại, chúng ta ã giành ưc những thắng lợi
to lớn:
Đã mở rộng quan hi ngoại, giữ vững ộc lập, chủ quyền quốc gia, ã phá ưc
thế bị bao vây, cấm vận thời kỳ ầu ổi mới; bình thường hóa, thiết lập quan hệ ổn
ịnh, lâu dài với các nước. Tạo lập giữ ược môi trường hòa bình, tranh thủ yếu
tố thuận lợi của môi trường quốc tế ể phát triển, ộc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ tiếp tục ược giữ vững. Quan hệ ối ngoại ược mở rộng ngày
càng i vào chiều sâu. Mở rộng quan hhữu nghị hợp tác với các nước, các vùng
lãnh thổ trên thế giới trên cơ sở tôn trọng ộc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ chế ộ chính trị, tiếp tục từng bước ưa quan hệ với các ối tác quan trọng
i vào chiều sâu, ổn ịnh hơn.
Việt Nam hiện nay ã thiết lập quan hệ ngoại giao với 190 trong 200 quốc gia
trên toàn thế giới. Tính ến năm 2021, Việt Nam ã thiết lập quan hệ ối tác chiến
lược với 17 nước, quan hệ ối tác toàn diện với 13 nước. Cùng với việc tăng cường
ngoại giao nhà nước, quan hệ ối ngoại của Đảng và ối ngoại của nhân dân ược mở
rộng, ã nâng cao vị thế, uy tín của nước ta tại các diễn àn a phương.
Đã củng cố và tăng cường quan hệ với các nước láng giềng, giữ vững ộc lập,
chquyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. Quan hệ oàn kết hữu nghị ặc biệt giữa
Việt Nam và Lào tiếp tục ược củng cố và những bước phát triển, ngày càng mở
rộng i vào chiều sâu. Quan hệ Việt Nam Campuchia ược củng cố tăng
cường về nhiều mặt. Quan hệ với Trung Quốc những bước tiến triển, nhất
trong lĩnh vực kinh tế, thương mại. Đã phân giới cắm mc xong trên ồng thời kiên
trì givững môi trường hòa bình ổn ịnh, kiên trì quan hhữu nghị với nhân
dân Trung Quốc trong ó Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982; kiên trì
lOMoARcPSD| 46613224
9
tôn trọng thỏa thuận giữa ASEANTrung Quốc vcách ứng xcủa các bên trên
biển Đông (DOC), nỗ lực cùng các nước liên quan xây dựng một Bộ quy tắc ứng
xử (COC) hiệu lực hơn trong việc quản tranh chấp ngăn nga xung ột trên
Biển Đông. Những chtrương và giải pháp của Đảng, Nhà nước ta ã ược nhân
dân ồng tình và dư luận quốc tế ủng hộ.
Chủ ộng và tích cực hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ
với các ối tác, nhất các ối tác quan trọng i với quan trọng i với sự phát triển
an ninh của ất nước, ưa khuôn khổ quan hệ ã xác lập vào thực chất. Chủ ộng
tham gia phát huy vai trò tại các chế a phương, ặc biệt là ASEAN Liên
hợp quốc. Đẩy mạnh và từng bước ưa vào chiều sâu các hoạt ộng hợp tác quốc tế
về quốc phòng an ninh. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn hóa,
hội, khoa hc công nghệ, giáo dục ào tạo. Chủ ng ngăn ngừa hạn chế tác
ộng tiêu cực của quá trình hội nhập quốc tế.
Mặc dù các nước lớn thời gian qua ra sức vận ộng, lôi kéo Việt Nam tham gia
các tập hợp lực lượng mới, chúng ta ã khẳng ịnh ược ường lối ối ngoại ộc lập, tự
ch, xử lý tương ối cân bằng quan hệ với các nước lớn. Chúng ta cũng ã xử lý tốt
quan hvới các nước láng giềng. Trong thời gian từ 2013 2018, mặc tình
hình ở Campuchia có nhiều biến ộng chính trị phức tạp, chúng ta vẫn kiên trì hòa
hiếu, duy trì môi trường hòa bình, hữu nghị. Chúng ta cũng ã hoàn thành việc tăng
dày, tôn tạo mốc giới với Lào; ang triển khai việc thực hiện Nghị ịnh thư và Hiệp
ịnh quy chế biên giới Việt Lào. Với Campuchia, hai nước cũng ã hoàn thành
84% việc phân giới cắm mốc ang xúc tiến hoàn tất văn kiện ghi nhận những
kết quả ã ạt ược. Việt Nam cũng ang tích cực tham gia ngày càng óng vai t
quan trọng trong ASEAN, nhất trong việc xây dựng ba cộng ồng, duy toàn
kết nội khối, duy trì vai trò trung tâm của ASEAN, duy trì và củng cố quan hệ của
ASEAN với các i tác bên ngoài. Chúng ta ng ã ấu tranh kiên quyết, làm thất
bại nhiều âm mưu can thiệp của các lực lượng thù ịch trong vấn dân chủ nhân
lOMoARcPSD| 46613224
10
quyền, tôn giáo, kịp thời xử nhiều vviệc phức tạp vchính trối ngoại, góp
phần bảo vệ chế ộ, bảo ảm ổn ịnh chính trị - xã hội…
Đẩy mạnh quan hhợp tác quốc tế, góp phần tăng cường nguồn lực cho phát
triển ất nước. Xúc tiến mạnh thương mại ầu quốc tế, mở rộng thị
trường, khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực về vốn, khoa
hoc công nghệ, trình quản lý tiên tiến; khai thác hiệu quả các thỏa thuận ã ược
kết, ặc biệt là các khu vực mậu dịch tự do song phương và a phương. Việc thúc
ẩy và nâng cao hiệu quả các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế ã góp phần thiết thực
cho việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, ẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện ại hóa ất nước.
Bám sát tinh thần của Nghị quyết Đại hội XIII về việc “Việt Nam là một thành
viên trách nhiệm” chủ ộng “nâng tầm ngoại giao a phương”, Việt Nam ã tích
cực, chủ ộng trong các hoạt ộng ngoại giao a phương, ặc biệt là trong các vấn ề
lợi ích sát sườn với Việt Nam. Chúng ta không chỉ tham gia các hoạt ộng a phương
ơn thuần, mà còn tích cực óng góp ể xây dựng, ịnh hình các thể chế, luật lệ, chun
mực a phương. Điều này ược thể hiện nhất trong năm APEC Việt Nam 2017.
Việt Nam cũng rất năng ộng, tích cực trong các chế của ASEAN, hợp tác tiểu
vùng Mê-công; ảm nhiệm ngày càng nhiều các trách nhiệm quốc tế như gìn giữ
hòa bình của Liên Hợp Quốc (PKO), Hội ng nhân quyền… Chúng ta cũng óng
vai trò tích cực hơn trong các chế qun trị toàn cầu xây dựng quan hệ hợp
tác ngày càng tốt ẹp với nhiều chế, tổ chức, sáng kiến quốc tế như Nhóm các
nước công nghiệp phát triển (G7), Nhóm 20 nền kinh tế mới nổi phát triển
(G20, Diễn àn hợp tác Á Âu (ASEM), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB),
Ngân hàng phát triển hạ tầng châu Á (AIIB)… Các nước lớn ngày càng coi trọng
Việt Nam ặt Việt Nam vị thế ngày càng cao trong chiến lược của hkhu
vực trên thế giới. Việt Nam ược bầu làm Phó Tổng thư ký ASEAN, Phó Chủ
tịch Ủy ban LPQT, Tổng thư ký tổ chức Colombo…
lOMoARcPSD| 46613224
11
Nói tóm lại, công tác ối ngoại ã góp phần ưa ất nước i úng xu thế của thời ại,
góp phần kết nối sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại. Với các nước lớn, Việt
Nam ã xây dựng ược các khuôn khổ quan hệ ổn ịnh, cùng có lợi, phù hợp với lợi
ích của ất nước về lâu dài. Các nước lớn cũng ặt Việt Nam ở vị trí ngày càng cao
trong chiến lược của họ khu vực trên thế giới. Với các nước láng giềng, chúng
ta ã giữ ược phên dậu, giược hòa hiếu, ã tìm ra hướng i chung với láng giềng, kể
cả trong những lĩnh vực nhạy cảm (ví dụ như trong vấn -công với Lào). Với
các chế a phương, Việt Nam ã mở ra không gian rộng lớn hơn thể tham
gia ngày càng sâu rộng, chủ ộng hơn, thể óng vai trò lớn hơn, óng góp thực
chất hơn, ồng thời phục vụ thiết thực với việc bảo vệ lợi ích quốc gia. Công tác i
ngoại ã ồng ều hơn và có sự phối hợp chặt chẽ hơn giữa các lĩnh vực (ngoại giao
chính trị, kinh tế, văn hóa) trên các kênh (ngoại giao Đảng, Nhà nước, Quốc hội,
ối ngoại nhân dân).
2. Hạn chế
Đại hội XIII ã nêu các hạn chế của công tác ối ngoại hội nhập quốc tế gồm:
có mặt chưa chủ ộng và hiệu quả chưa cao. Chưa có giải pháp ồng bộ, hữu hiệu ể
hạn chế các tác ộng tiêu cực trong quá trình y mạnh hội nhập quốc tế. Trong nhận
thức và chỉ ạo thực tiễn có lúc chưa theo kịp những chuyển biến mau lẹ, phức tạp
của tình hình thế giới khu vực. Sự phối hợp, kết hợp giữa các ngành, các ịa
phương còn thiếu chặt chẽ. Công tác nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình còn
hạn chế.
Chưa khai thác và phát huy hiệu quả quan hệ lợi ích an xen, ổn ịnh, bền vững
với các nước lớn và các ối tác quan trọng; hội nhập quốc tế còn thụ ộng, hiệu quả
chưa cao. Việc xử mối quan hệ ối tác, ối tượng rất khó khăn liên quan ến
quan hệ quốc tế, lợi ích tổng thquốc gia – dân tộc, cho nên trong một số trường
hợp cụ thgiải quyết chưa thật tốt. Chưa có giải pháp ồng bộ, hữu hiệu ể hạn chế
tác ộng tiêu cực trong quá trình mở rộng giao lưu, hợp tác hội nhập quốc tế
trong các lĩnh vực thông tin, văn hóa, tư tưởng, chính trị. Có lúc còn lúng túng và
lOMoARcPSD| 46613224
12
bị ộng trước những ý hành ộng của một số nước lớn; nắm bắt xử lý chưa
kịp thời, hiệu quả trong quan hvới một số nước láng giềng. Công tác thông tin
ối ngoại còn hạn chế, dự báo và xử lý một số vấn ề, diễn biến trên thế giới, trong
khu vực quan hvới một số nước ối tác quan trọng còn chậm, thiếu chủ ộng,
thiếu thống nhất, hiệu quả hạn chế, bỏ lỡ một số cơ hội. Việc triển khai thực hiện
các thỏa thuận quốc tế chưa ầy ủ, hiệu quả chưa cao, chưa phát huy ầy sức mạnh
tổng hợp trong hoạt ộng ối ngoại.
Việc triển khai ường lối và chính sách ối ngoại trong thực tiễn vẫn chưa mạnh
mẽ, ồng bvà toàn diện. Việc tạo an xen lợi ích, ưa quan hệ i vào chiều sâu, xây
dựng các khuôn khổ quan hệ thực chất và hiệu quả, triển khai các thỏa thuận ã ký
kết thực chất, tham gia tận dụng các thể chế a phương, nhất là ASEAN bảo
vệ tốt hơn lợi ích của Việt Nam vẫn còn chưa ược như mong muốn. Sự tham gia
của các bộ ngành và ịa phương vào công tác ối ngoại còn chưa ồng ều.
Còn một số vấn , một số thời iểm nhận thức của chúng ta không theo kp
tình hình. Chúng ta ã không lường hết ược những diễn biến phức tạp, nhanh chóng
trong chính sách quan hcủa các nước lớn, nhất của Mỹ quan hệ Mỹ -
Trung. Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu do các yếu tố khách quan, do
tình hình thế giới, khu vực biến ộng rất phức tạp, klường. Nhưng công tác
nghiên cứu ánh giá tình hình dự báo chiến lược vẫn chưa ược như mong muốn.
1
Nguyên nhân những hạn chế của công tác i ngoại do trong nhận thức
hoạt ộng thực tiễn ở nơi này, nơi khác, ở mức ộ này hoặc mức ộ khác, vẫn bị hạn
chế về tư duy. Nhận thức và hoạt ộng thực tiễn có lúc chưa theo kịp chuyển biến
mau lẹ, phức tạp của tình hình thế giới, nhất những ý ồ, hành ng của một số
nước lớn. Bên cạnh ó, công tác nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình, sự phi
hợp của các bộ, ban, ngành còn bất cập dẫn tới việc hoạch nh chính sách hoc
triển khai các gii pháp chưa thật kịp thời, hiệu quả.
1
Thực trạng công tác đối ngoại thời gian qua và những vấn đề đặt ra, hps://hdll.vn/vi/nghien-cuu---
traodoi/thuc-trang-cong-tac-doi-ngoai-thoi-gian-qua-va-nhung-van-de-dat-ra.html, [Truy cập ngày 30/11/2022]
lOMoARcPSD| 46613224
13
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG
Tác ộng của việc hội nhập quốc tế ến ạo ức, lối sống của sinh viên
Những chuẩn mực ạo ức của sinh viên Thành phHồ Chí Minh ược nh hình
bởi quan iểm ạo ức truyền thống của dân tộc Việt Nam. Trong quá trình hội nhập
quốc tế, sinh viên iều kiện quảng những giá trị truyền thống của dân tộc như:
“Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần oàn kết, ý thức cộng
ồng gắn kết cá nhân - gia ình - làng xã - Tổ quốc, lòng nhân ái, khoan dung, trọng
nghĩa tình, ạo lý, ức tính cần cù, sáng tạo trong lao ng, stinh tế trong ứng xử,
tính giản dị trong lối sống”,… ến với bạn bè trên toàn thế giới, góp phần nâng cao
vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. Đồng thời, trong quá trình giao
lưu, tiếp xúc quốc tế, những chuẩn mực, giá trị mới của thời ại, của thế giới ược
du nhập vào Thành phố Hồ Chí Minh sẽ góp phần tạo iều kiện cho sinh viên ược
tiếp thu tinh thần năng ộng, sáng tạo, yêu hòa bình, ể loi bỏ dần những tập quán,
thói quen lạc hậu, bảo thủ, trì trvốn còn tồn tại trong một bộ phận không nhỏ
người dân cũng như sinh viên; mang ến bầu không khí mới trong ời sống tinh thần
của sinh viên khi tính năng ng, sáng tạo ược khơi dậy, sở trường, năng lực
ược khuyến khích và tôn trọng. Được giao lưu, học tập, nghiên cứu, sinh hoạt với
người nước ngoài, sinh viên hình thành ược lối sống tác phong công nghiệp, tuân
thủ k luật, nội quy, quy chế và pháp luật. Lối sống khép kín, thụ ộng sẽ ược thay
thế dần dần bằng lối sống mở, năng ộng, dám nghĩ dám làm, tlập, trách nhiệm
với cộng ồng.
Trong quá trình hội nhập quốc tế, các loại hình văn hóa nghệ thuật, vui chơi,
giải trí, thể thao của nước ngoài du nhập vào Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tác ộng
lOMoARcPSD| 46613224
14
ến lựa chọn hình thức vui chơi, giải trí của sinh viên. Bên cạnh những hoạt ng
vui chơi giải trí mang tính truyền thống (sinh hoạt văn nghệ, chơi các trò chơi dân
gian, sử dụng các dịch vụ tiện ích trên Internet, giao lưu giữa sinh viên các khoa,
các trường với nhau), sinh viên còn nhiều hình thức vui chơi giải trí mới như:
giao lưu với sinh viên, người nước ngoài ang học tập, làm việc tại Thành phố Hồ
Chí Minh, tham gia các lễ hội văn hóa của người nước ngoài tổ chc Thành phố
Hồ Chí Minh, sdụng các trang mạng hội, xem các chương trình giải trí của
nước ngoài. Qua số liệu khảo sát cho thấy, những sinh viên ược hỏi vsdụng
các loại hình vui chơi giải t72,8% sinh viên trlời thường xuyên sử dụng
mạng xã hội; 69% thường xuyên nghe nhạc; 53% thường xuyên ọc sách, báo trên
Internet.
Bên cạnh những tác ộng tích cực, hội nhập quốc tế những tác ộng tiêu cực
ến ạo ức, lối sống của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh. Quá trình hội nhập
quốc tế làm xuất hiện văn hóa, ạo ức lệch chuẩn, lối sống lai căng, thực dụng, cá
nhân, vị kỷ, sính ngoại, xa rời những giá trị truyền thống dân tộc trong ời sống
tinh thần của một bộ phận sinh viên ở Thành phố Hồ Chí Minh. Sinh viên bị tự ti
dân tộc, không ủ tự tin, bản lĩnh ể tiếp thu cái hay, cái ẹp, cái mới, cái tiến bộ của
những dân tộc khác trên thế giới. Trong việc tiếp thu những loại hình vui chơi gii
trí mới, hiện ại từ các nước, một bộ phận sinh viên bị lệch chuẩn, tiếp thu quá
nhiều loại hình vui chơi giải trí dẫn ến mất kiểm soát hoặc nghiện, dành quá nhiều
thời gian cho các loại vui chơi giải trí mà ít quan tâm ến học tập, nghiên cứu khoa
học. Theo kết quá khảo sát của tác giả cho thấy, tỉ lệ sinh viên thường xuyên vào
thư viện ọc sách thấp chiếm 20,3% số sinh viên ược hỏi, trong khi tỷ lệ sinh viên
thường xuyên truy cập các trang mạng hội 49,8% số sinh viên ược hỏi . Ngoài
ra, còn những loại hình vui chơi, giải trí, văn hóa phẩm c hại nội dung i
trụy, bạo lực, phản ộng, trái với thuần phong mỹ tc xâm nhập vào Thành phố Hồ
Chí Minh bằng nhiều con ường khác nhau, làm cho nhu cầu văn hóa lành mạnh
lOMoARcPSD| 46613224
15
của một bộ phận sinh viên bị thay thế bởi nhu cầu văn hóa thấp kém, biến dạng,
thậm chí trở thành tệ nạn xã hội cần phải loại bỏ.
KẾT LUN
Với nhận thức úng ắn, ầy vịnh hướng phát triển của khu vực trên thế
giới, ường lối ối ngoại của Đảng thời kỳ ổi mới ã ạt ược những thành tựu to lớn.
Tạo ược môi trường ổn ịnh, thuận lợi cho phát triển. Giữ cho ất nước luôn ộc lập,
thống nhất góp phần quan trọng vào việc tăng cường nguồn lực cho sự phát
triển ổi mới ất nước, phát triển kinh tế tri thức con người nâng cao vthế của
Việt Nam trên trường quốc tế. Tuy nhiên thì vẫn cũng còn nhiều thách thức, hạn
chế cần phải xlý. Còn một số iểm chưa chủ ộng tìm ra vấn , cách thức xử
phù hợp, nên quá trình hội nhập quốc tế vẫn còn chậm. Chúng ta vẫn còn chậm
trong việc xác nh tạo ột phá, bản chuyển biến trong quan hhợp tác với các
nước, ối tác hàng u. Cần chú ý hơn trong việc thống nhất công tác ối ngoại, tạo
ra sự phối hợp ồng ều giữa các vấn ề ối giao, kinh tế, quốc phòng, và liên kết giữa
nhà nước và dân tộc. Tiếp tục phát huy tính nhạy bén và tỉnh táo trong nhận thức
và ối sách, vừa linh hoạt, vừa kiên ịnh ối với các vấn ề mới nảy sinh nhằm tạo iu
kiện thuận lợi phục vụ phát triển kinh tế hội, bảo vệ an ninh tquốc, phát huy
những thành tựu ã ạt ược trong những năm thời kỳ ổi mới, góp phần nâng cao vị
thế quốc tế của ất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS. TS. Nguyễn Viết Thông, trang 178, Giáo trình ường lối cách mạng của
ảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội - 2016
[2] Trần Khánh Ngân(21/04/2022), Đường Lối Đối Ngoại Của Đng Trong
Thời Kỳ Đổi Mới, https://best4team .com /tieu-luan/tieu-luan-duong-loi-doi-
ngoaicua-dang-trong-thoi-ky-doi-moi/, [truy cập ngày 28/10/2022].
[3]PGS.TS Nguyễn Tùng(04/06/2019), Thực trạng công tác ối ngoại thời gian
qua những vấn ặt ra, https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/thuctrang-cong-
lOMoARcPSD| 46613224
16
tac-doi-ngoai-thoi-gian-qua-va-nhung-van-de-dat-ra.html, [Truy cập ngày
28/10/2022].
[4] PGS.TS Nguyễn Tùng(04/06/2019), Thực trạng công tác i ngoại thời
gian qua những vấn ặt ra, https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/thuctrang-
cong-tac-doi-ngoai-thoi-gian-qua-va-nhung-van-de-dat-ra.html, [Truy cập ngày
28/10/2022].
[5] Bùi Thanh Sơn (29/11/2021), Đường lối ối ngoại Đại hội Đảng XIII kế thừa,
phát triển và hoàn thiện ường lối ối ngoại thời kỳ ổi mới,
https://dangcongsan.vn/thoi-su/duong-loi-doi-ngoai-dai-hoi-dang-xiii-ke-
thuaphat-trien-va-hoan-thien-duong-loi-doi-ngoai-thoi-ky-doi-moi-598434.html,
[Truy cập ngày 28/10/2022]
[6] TS Đinh Thanh Tú, ThS Trần Thị Huyền Trang(06/09/2021), Quá trình ổi
mới tư duy ối ngoại a phương của Đảng từ Đại hội VI ến nay,
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/3667-quatrinh-
doi-moi-tu-duy-doi-ngoai-da-phuong-cua-dang-tu-dai-hoi-vi-den-nay.html [Truy
cập ngày 1/11/2022]
[7] Thực trạng công tác i ngoại thời gian qua những vấn ặt ra,
https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/thuc-trang-cong-tac-doi-ngoai-thoi-
gianqua-va-nhung-van-de-dat-ra.html, [Truy cập ngày 30/11/2022]
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46613224 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn ề tài. ........................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 1
3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 2
4. Những nội dung chính. ................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI ................................................ 4
1. Mục tiêu phát triển, nhiệm vụ và hướng chỉ ạo ........................................... 4
2. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ ối ngoại, hội nhập
kinh tế quốc tế. ................................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG ĐƯỜNG
LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI ............................. 9
1. Thành tựu ....................................................................................................... 9
2. Hạn chế ......................................................................................................... 12
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG ................................................................................ 14
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 17 MỞ ĐẦU lOMoAR cPSD| 46613224
1. Lý do chọn ề tài.
Đảng cộng sản Việt Nam ra ời ã ánh dấu bước ngoặc to lớn của cách mạng
nước ta. Kể từ ó ến nay, dưới sự lãnh ạo của Đảng, cùng với ường lối úng ắn ã em
về cho ta không ít những thành tựu, những thắng lợi vẻ vang. Sau những thắng lợi
chống thực dân ô hộ, cứu nước em lại ộc lập tự do và thống nhất ất nước, ưa nước
ta bước vào sự nghiệp ổi mới và từng bước quá ộ lên Chủ nghĩa xã hội. Trên con
ường phát triển Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ngày càng có vị thế, quan hệ rộng
rãi quan trọng trong khu vực và trên thế giới.
Trên con ường gian nan, nhiều biến cố, những sự kiện phức tạp diễn ra trong
nước và quốc tế, ta phải ối ầu với bao thế lực thù ịch, với bao gian nan, thử thách
có những lúc ở trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” nhưng dưới sự lãnh ạo của
Đảng với ường lối úng ắn, sáng suốt ã ưa con thuyền cách mạng Việt Nam luôn cập bến vinh quang.
Song song việc xây dựng lực lượng, chiến lược cách mạng, giữ vững vị thế,
bảo vệ chủ quyền, độc lập cho nhân dân. Đảng cũng luôn có những chuyển hướng,
đổi mới trong tư duy, trong chủ trương, luôn tỉnh táo và có những biện pháp để
phát triển toàn diện mọi lĩnh vực.
Nghiên cứu vấn ề này sẽ giúp chúng ta nhận thức một cách hệ thống, cơ bản
ban ầu về quá trình hình thành ường lối ổi mới của Đảng ta. Thấy ược những thành
tựu, hạn chế của ường lối ối ngoại thời kì ổi mới từ ó có những thay ổi góp phần
giúp ất nước ngày càng phát triển. Và qua ó, cũng có thể hiểu ược sự úng ắn, sáng
tạo trong ường lối ổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam ể có thêm niềm tin vào sự
lãnh ạo của Đảng, tạo nên sự gắn kết dân tộc.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Giúp mọi người nhận thức ược tầm quan trọng của việc xây dựng và bảo vệ
chiến lực, ường lối cách mạng. Từ ó, rút ra ược những bài học quý giá , học tập
và qua những thành tựu khó khăn gặp ó có những góp ý thay ổi giúp ất nước ngày càng phát triển. 1 lOMoAR cPSD| 46613224 • Về kiến thức
Tìm hiểu, nghiên cứu quá trình phát triển ường lối ối ngoại, hội nhập quốc tế
của Đảng Cộng Sản Việt Nam và những thành tựu hạn chế trong thời kì ổi mới.
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu có thể nắm vững nội dung cơ bản ường lối
của Đảng ể từ ó lý giải những vấn ề thực tiễn và vận dụng quan iểm của Đảng vào cuộc sống. • Về kĩ năng
Có khả năng xác ịnh mục tiêu ề tài, nội dung ề tài trọng tâm, chính xác. Cải
thiện kĩ năng kìm kiếm, tra cứu thông tin, lựa chọn tài liệu, chọn lọc bài viết, tư
liệu phù hợp. Qua ó có thể bổ sung và phát triển ường lối cách mạng của Đảng.
Trong ó, ặc biệt làm rõ ường lối của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản của thời kỳ ổi mới. • Về thái ộ
Học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam có ý nghĩa
rất quan trọng ối với việc bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh ạo của
Đảng, ịnh hướng phấn ấu theo mục tiêu, lý tưởng và ường lối của Đảng. Nâng cao
ý thức trách nhiệm của sinh viên trƣớc những nhiệm vụ trọng ại của ất nước. Qua
học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, sinh viên có cơ
sở vận dụng kiến thức chuyên ngành ể chủ ộng, tích cực giải quyết những vấn ề
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… theo ường lối, chính sách của Đảng.
3. Phương pháp nghiên cứu.
• Cơ sở phương pháp luận
Lấy Chủ Nghĩa Mác-Lênin và các quan iểm có tính phương pháp luận của Hồ
Chí Minh và của Đảng Cộng Sản Việt Nam làm cơ sở phương pháp luận cho việc 2 lOMoAR cPSD| 46613224
nghiên cứu quá trình hình thành ường lối ổi mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam. •
Các phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tài liệu và Internet, tổng hợp và chọn lọc lại thông tin, phân tích, nghiên
cứu và từ ó ưa ra những nhận xét, ánh giá. Dựa trên các quan iểm có tính phương
pháp luận của Hồ Chí Minh.Vận dụng quan iểm toàn diện và hệ thống, kết hợp
khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp.
4. Những nội dung chính.
Gồm 3 nội dung chính sau:
• Chương 1: Khái quát ường lối ối ngoại của ảng cộng sản việt nam thời kỳ ổi mới
• Chương 2: Những thành tựu và hạn chế trong ường lối ối ngoại của việt nam thời kỳ ổi mới • Chương 3: Vận dụng
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Mục tiêu phát triển, nhiệm vụ và hướng chỉ ạo
Trong văn kiện liên quan ến lĩnh vực ối ngoại ảng ta ều chỉ rõ cơ hội và thách
thức của việc mở rông quan hệ quốc tế. Dựa trên cơ sở ó Đảng ta xác ịnh mục tiêu
nhiệm vụ và tư tưởng chỉ ạo ể ưa nước ta hội nhập nền kinh tế quốc tế phát triển
thành một nước công nghiệp hiện ại.
 Mục tiêu và nhiệm vụ ối ngoại Mục tiêu
Lấy việc giữ môi trường hòa bình, ổn ịnh ể phát triển kinh tế- xã hội là lợi
ích cao nhất của tổ quốc. Mở rộng ối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế là ể tạo
thêm nguồn lực áp ứng yêu cầu phát triển của ất nước; kết hợp ngoại lực với các
nguồn bên ngoài tạo thành nguồn lực bên ngoài tạo thành nguồn lực tổng hợp ẩy
mạnh công nghiệp hóa hiện ại hóa, thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công
bằng dân chủ văn minh; phát huy vai trò nâng cao vị thế của nước ta trong quan
hệ khu vực và trên trường quốc tế. Nhiệm vụ 3 lOMoAR cPSD| 46613224
Giữ vững môi trường hòa bình tạo iều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc
ổi mới, ẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước,
xây dựng bảo vệ Tổ quốc ồng thời góp phần tích cực vào cuộc ấu tranh chung của
nhân dân trên toàn thế giới vì hòa bình, ộc lập dân chủ và tiến bộ xã hội.  Hướng chỉ ạo
Trong quan hệ ối ngoại, hội nhập kinnh tế quốc tế phải quán triệt ầy ủ và sâu sắc các quan iểm:
Thứ nhất, Bảo ảm lợi ích của dân tộc chân chính là xây dựng và bảo vệ vững
chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, ồng thời thực hiên khả năng quốc tế phù hợp với
khả năng của ất nước.
Thứ hai, Giữ vững ộc lập tự chủ, tự cường i ôi với ẩy mạnh a phương hóa, a
dạng hóa quan hệ ối ngoại. Nắm vững hai mặt hợp tác và ấu tranh trong quan hệ
với quốc tế, nhưng phải ấu tranh dưới hình thức và mức ộ phù hợp với từng ối tác,
ấu tranh ể hợp tác; tránh trực tiếp ối ầu, tránh ể vào thế cô lập.
Thứ ba, Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới,
không phân biệt chế ộ chính trị xã hội, coi trọng quan hệ hòa bình hợp tác với khu
vực; chủ ộng tham gia các tổ chức a phương, khu vực và toàn cầu. Kết hợp ối
ngoại của Đảng – ối ngoại nhà nước – ối ngoại nhân dân. Xác ịnh hội nhập kinh
tế quốc tế là nhiệm vụ toàn dân. Giữ vững ổn ịnh chính trị, kinh tế - xã hội; giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc, giữ gìn môi trương sinh thái trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
2. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ ối ngoại, hội nhập
kinh tế quốc tế.
Đại hội XIII xác ịnh rõ vị trí, vai trò lãnh ạo của ối ngoại trong việc “tạo lập,
duy trì môi trường hòa bình, ổn ịnh, huy ộng các nguồn lực bên ngoài ể phát triển
ất nước, nâng cao vị thế và uy tín của ất nước. Các nhiệm vụ này có quan hệ mật
thiết với nhau, trong ó duy trì hòa bình, ổn ịnh là nhiệm vụ quan trọng, thường 4 lOMoAR cPSD| 46613224
xuyên, phục vụ phát triển ất nước là nhiệm vụ trung tâm, nâng cao vị thế và uy tín
của ất nước là nhiệm vụ quan trọng.
Vị trí là trong suốt lịch sử dựng nước và giữ nước, ông cha ta luôn coi ngoại
giao hòa bình, hiếu thuận với cha mẹ là chính sách hàng ầu ể bảo vệ Tổ quốc.
Trong ấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất ất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, ối ngoại. i ầu trong việc tạo lập thái ộ “vừa ánh vừa nói”, dựa vào sự ủng hộ
của quốc tế, phá thế bao vây, cấm vận, mở ra tình thế phát triển mới cho ất nước.
Vai trò là ối ngoại “ i ầu trong kiến tạo hòa bình, bảo vệ Tổ quốc và thu hút
nguồn lực cho phát triển ất nước". Như vậy, việc khẳng ịnh vai trò tiên phong của
ối ngoại là bước phát triển mới về tư duy ối ngoại của Đảng trên cơ sở vận dụng
sáng tạo tư tưởng giữ nước mang tính chủ ộng cao của dân tộc, úc kết thực tiễn
phát triển và hội nhập quốc tế của ất nước, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm quốc tế
và phù hợp với xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới. Với các nhiệm vụ ược ề ra gồm:
Một là tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu chiến lược về ối
ngoại, không ể bị ộng, bất ngờ. Như vậy, việc khẳng ịnh vai trò tiên phong là bước
phát triển mới về tư duy ối ngoại của Đảng trên cơ sở vận dụng sáng tạo tư tưởng
giữ nước mang tính chủ ộng cao của dân tộc, úc kết thực tiễn phát triển và hội
nhập quốc tế của ất nước, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm quốc tế và phù hợp với
xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới.
Vai trò tiên phong ược thể hiện ở việc ánh giá chính sách ối ngoại, tầm nhìn
xa, xác ịnh sớm thời cơ và thách thức ể bảo vệ Tổ quốc từ xa, nhanh chóng xác
ịnh những vấn ề mới, tham mưu chiến lược, thúc ẩy ổi mới tư duy, ịnh hướng
thuận lợi cho phát triển ất nước. , tăng cường nghiên cứu, ưa ra các dự báo, tham
mưu chiến lược về ối ngoại, không ể bị ộng, bất ngờ, rất quan trọng, vì chỉ có
“biết mình”, “biết người”, “biết thời” thì mới có ược thời cơ, thuận lợi. ất nước ể
phát triển và bảo vệ trong một thế giới luôn vận ộng, phức tạp và không thể oán trước. 5 lOMoAR cPSD| 46613224
Hai là giữ vững môi trường hòa bình, ổn ịnh, thuận lợi cho phát triển ất nước
và bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị và toàn dân, trong
ó có ối ngoại. Phát huy truyền thống giữ nước của ông cha ta là "hòa ở trong nước
thì ít phải dùng binh, hòa ở ngoài biên thì không sợ báo ộng",tiếp tục ẩy mạnh và
làm sâu sắc hơn quan hệ với các ối tác, nhất là với các nước láng giềng, ối tác
chiến lược, ối tác toàn diện, các ối tác quan trọng và bạn bè truyền thống, “tạo thế
an xen lợi ích” và “tăng ộ tin cậy”. Việc thực hiện tốt nhiệm vụ này sẽ giúp củng
cố vững chắc cục diện ối ngoại ổn ịnh, thuận lợi cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hơn nữa, ối ngoại cùng với quốc phòng, an ninh, giữ vững biên giới hòa bình,
hợp tác và phát triển; Ra sức kiên quyết, kiên trì bảo vệ ộc lập, chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Đồng thời tìm kiếm và phát huy lợi ích chung ể thúc
ẩy hợp tác, linh hoạt, sáng tạo trong giải quyết tranh chấp trên cơ sở lợi ích quốc
gia - dân tộc và luật quốc tế; trong ó ẩy mạnh hơn nữa việc giải quyết các vấn ề
trên biển trên cơ sở luật pháp quốc tế, cụ thể là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Ba là, tiên phong huy ộng các nguồn lực bên ngoài cho phát triển ất nước. Phát
triển ất nước là mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt ộng ối ngoại, theo ó tất cả trụ cột,
binh chủng ối ngoại ều nỗ lực óng góp vào thực hiện tầm nhìn và mục tiêu phát
triển ất nước, trong ó ngoại giao kinh tế là nòng cốt. Quán triệt “phát triển kinh tế-
xã hội là nhiệm vụ trung tâm”, Các nước tiếp tục sử dụng có hiệu quả các yếu tố
quốc tế thuận lợi, các hiệp ịnh thương mại tự do ã ký kết và các cam kết, thỏa
thuận quốc tế ể mở rộng thị trường, thu hút tri thức, công nghệ và ầu tư nhằm ổi
mới mô hình tăng trưởng, ẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước, góp
phần cải thiện năng lực tự cung tự cấp của nền kinh tế và sức mạnh tổng hợp của
quốc gia. Cho ến năm người nước ngoài cũng sử dụng các quan hệ chính trị. rất
vui khi ề cập ến những vấn ề phức tạp trong hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế.
Bốn là, tiên phong mở ường, ồng hành, phục vụ lợi ích của người dân, ịa
phương và doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế. 6 lOMoAR cPSD| 46613224
Một iểm mới là Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021-2030 ịnh hướng
“xây dựng ngoại giao kinh tế ể phát triển, lấy con người, ịa iểm và doanh nghiệp
làm trung tâm”. Đây là sự vận dụng sáng tạo tư tưởng “lấy dân làm gốc” trong
ường lối ối ngoại, vì thực hiện nhiệm vụ chính sách ối ngoại suy cho cùng là
hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, nhà nước công bằng, văn minh.
Năm là, tiên phong nâng cao vị thế và uy tín ất nước thông qua phát huy vai
trò nòng cốt, dẫn dắt, hòa giải, ảm nhận tốt các trọng trách quốc tế, óng góp tích
cực và có trách nhiệm vào quan tâm chung của thế giới. Tăng cường và mở rộng
quan hệ ối ngoại a phương, phát huy vai trò của Việt Nam tại các cơ chế a phương,
nhất là trong khuôn khổ hợp tác ASEAN, Liên hợp quốc, APEC, tiểu vùng sông
Mê Công, cũng như các vấn ề lớn có tầm chiến lược, khi cần thiết.
Khả năng và iều kiện của ất nước Bên cạnh ó, tiếp tục ổi mới và nâng cao hiệu
quả công tác tuyên truyền ối ngoại, bảo vệ. Công tác công dân, ngoại giao văn
hoá, triển khai toàn diện và mạnh mẽ hơn nữa công tác Việt Nam ở nước ngoài
cũng góp phần quan trọng nâng cao hình ảnh, vị thế và uy tín của ất nước. 1 7 lOMoAR cPSD| 46613224
1 Bùi Thanh Sơn (29/11/2021), Đường lối ối ngoại Đại hội Đảng XIII kế thừa, phát triển và hoàn thiện ường lối ối
ngoại thời kỳ ổi mới, https://dangcongsan.vn/thoi-su/duong-loi-doi-ngoai-dai-hoi-dang-xiii-ke-thuaphat-trien-va-
hoan-thien-duong-loi-doi-ngoai-thoi-ky-doi-moi-598434.html, [Truy cập ngày 28/10/2022]
CHƯƠNG 2: NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG ĐƯỜNG
LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Thành tựu
Qua 30 năm ổi mới, trong lĩnh vực ối ngoại, chúng ta ã giành ược những thắng lợi to lớn:
Đã mở rộng quan hệ ối ngoại, giữ vững ộc lập, chủ quyền quốc gia, ã phá ược
thế bị bao vây, cấm vận thời kỳ ầu ổi mới; bình thường hóa, thiết lập quan hệ ổn
ịnh, lâu dài với các nước. Tạo lập và giữ ược môi trường hòa bình, tranh thủ yếu
tố thuận lợi của môi trường quốc tế ể phát triển, ộc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ tiếp tục ược giữ vững. Quan hệ ối ngoại ược mở rộng và ngày
càng i vào chiều sâu. Mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước, các vùng
lãnh thổ trên thế giới trên cơ sở tôn trọng ộc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ và chế ộ chính trị, tiếp tục từng bước ưa quan hệ với các ối tác quan trọng
i vào chiều sâu, ổn ịnh hơn.
Việt Nam hiện nay ã thiết lập quan hệ ngoại giao với 190 trong 200 quốc gia
trên toàn thế giới. Tính ến năm 2021, Việt Nam ã thiết lập quan hệ ối tác chiến
lược với 17 nước, quan hệ ối tác toàn diện với 13 nước. Cùng với việc tăng cường
ngoại giao nhà nước, quan hệ ối ngoại của Đảng và ối ngoại của nhân dân ược mở
rộng, ã nâng cao vị thế, uy tín của nước ta tại các diễn àn a phương.
Đã củng cố và tăng cường quan hệ với các nước láng giềng, giữ vững ộc lập,
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Quan hệ oàn kết hữu nghị ặc biệt giữa
Việt Nam và Lào tiếp tục ược củng cố và có những bước phát triển, ngày càng mở
rộng và i vào chiều sâu. Quan hệ Việt Nam – Campuchia ược củng cố và tăng
cường về nhiều mặt. Quan hệ với Trung Quốc có những bước tiến triển, nhất là
trong lĩnh vực kinh tế, thương mại. Đã phân giới cắm mốc xong trên ồng thời kiên
trì giữ vững môi trường hòa bình và ổn ịnh, kiên trì quan hệ hữu nghị với nhân
dân Trung Quốc trong ó có Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982; kiên trì 8 lOMoAR cPSD| 46613224
tôn trọng thỏa thuận giữa ASEAN và Trung Quốc về cách ứng xử của các bên trên
biển Đông (DOC), nỗ lực cùng các nước liên quan xây dựng một Bộ quy tắc ứng
xử (COC) có hiệu lực hơn trong việc quản lý tranh chấp và ngăn ngừa xung ột trên
Biển Đông. Những chủ trương và giải pháp của Đảng, Nhà nước ta ã ược nhân
dân ồng tình và dư luận quốc tế ủng hộ.
Chủ ộng và tích cực hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ
với các ối tác, nhất là các ối tác quan trọng ối với quan trọng ối với sự phát triển
và an ninh của ất nước, ưa khuôn khổ quan hệ ã xác lập vào thực chất. Chủ ộng
tham gia và phát huy vai trò tại các cơ chế a phương, ặc biệt là ASEAN và Liên
hợp quốc. Đẩy mạnh và từng bước ưa vào chiều sâu các hoạt ộng hợp tác quốc tế
về quốc phòng an ninh. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn hóa, xã
hội, khoa học – công nghệ, giáo dục – ào tạo. Chủ ộng ngăn ngừa và hạn chế tác
ộng tiêu cực của quá trình hội nhập quốc tế.
Mặc dù các nước lớn thời gian qua ra sức vận ộng, lôi kéo Việt Nam tham gia
các tập hợp lực lượng mới, chúng ta ã khẳng ịnh ược ường lối ối ngoại ộc lập, tự
chủ, xử lý tương ối cân bằng quan hệ với các nước lớn. Chúng ta cũng ã xử lý tốt
quan hệ với các nước láng giềng. Trong thời gian từ 2013 – 2018, mặc dù tình
hình ở Campuchia có nhiều biến ộng chính trị phức tạp, chúng ta vẫn kiên trì hòa
hiếu, duy trì môi trường hòa bình, hữu nghị. Chúng ta cũng ã hoàn thành việc tăng
dày, tôn tạo mốc giới với Lào; ang triển khai việc thực hiện Nghị ịnh thư và Hiệp
ịnh quy chế biên giới Việt – Lào. Với Campuchia, hai nước cũng ã hoàn thành
84% việc phân giới cắm mốc và ang xúc tiến hoàn tất văn kiện ghi nhận những
kết quả ã ạt ược. Việt Nam cũng ang tích cực tham gia và ngày càng óng vai trò
quan trọng trong ASEAN, nhất là trong việc xây dựng ba cộng ồng, duy trì oàn
kết nội khối, duy trì vai trò trung tâm của ASEAN, duy trì và củng cố quan hệ của
ASEAN với các ối tác bên ngoài. Chúng ta cũng ã ấu tranh kiên quyết, làm thất
bại nhiều âm mưu can thiệp của các lực lượng thù ịch trong vấn ề dân chủ nhân 9 lOMoAR cPSD| 46613224
quyền, tôn giáo, kịp thời xử lý nhiều vụ việc phức tạp về chính trị ối ngoại, góp
phần bảo vệ chế ộ, bảo ảm ổn ịnh chính trị - xã hội…
Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế, góp phần tăng cường nguồn lực cho phát
triển ất nước. Xúc tiến mạnh thương mại và ầu tư quốc tế, mở rộng thị
trường, khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực về vốn, khoa
hoc – công nghệ, trình ộ quản lý tiên tiến; khai thác hiệu quả các thỏa thuận ã ược
ký kết, ặc biệt là các khu vực mậu dịch tự do song phương và a phương. Việc thúc
ẩy và nâng cao hiệu quả các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế ã góp phần thiết thực
cho việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, ẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện ại hóa ất nước.
Bám sát tinh thần của Nghị quyết Đại hội XIII về việc “Việt Nam là một thành
viên có trách nhiệm” và chủ ộng “nâng tầm ngoại giao a phương”, Việt Nam ã tích
cực, chủ ộng trong các hoạt ộng ngoại giao a phương, ặc biệt là trong các vấn ề có
lợi ích sát sườn với Việt Nam. Chúng ta không chỉ tham gia các hoạt ộng a phương
ơn thuần, mà còn tích cực óng góp ể xây dựng, ịnh hình các thể chế, luật lệ, chuẩn
mực a phương. Điều này ược thể hiện rõ nhất trong năm APEC Việt Nam 2017.
Việt Nam cũng rất năng ộng, tích cực trong các cơ chế của ASEAN, hợp tác tiểu
vùng Mê-công; ảm nhiệm ngày càng nhiều các trách nhiệm quốc tế như gìn giữ
hòa bình của Liên Hợp Quốc (PKO), Hội ồng nhân quyền… Chúng ta cũng óng
vai trò tích cực hơn trong các cơ chế quản trị toàn cầu và xây dựng quan hệ hợp
tác ngày càng tốt ẹp với nhiều cơ chế, tổ chức, sáng kiến quốc tế như Nhóm các
nước công nghiệp phát triển (G7), Nhóm 20 nền kinh tế mới nổi và phát triển
(G20, Diễn àn hợp tác Á – Âu (ASEM), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB),
Ngân hàng phát triển hạ tầng châu Á (AIIB)… Các nước lớn ngày càng coi trọng
Việt Nam và ặt Việt Nam ở vị thế ngày càng cao trong chiến lược của họ ở khu
vực và trên thế giới. Việt Nam ược bầu làm Phó Tổng thư ký ASEAN, Phó Chủ
tịch Ủy ban LPQT, Tổng thư ký tổ chức Colombo… 10 lOMoAR cPSD| 46613224
Nói tóm lại, công tác ối ngoại ã góp phần ưa ất nước i úng xu thế của thời ại,
góp phần kết nối sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại. Với các nước lớn, Việt
Nam ã xây dựng ược các khuôn khổ quan hệ ổn ịnh, cùng có lợi, phù hợp với lợi
ích của ất nước về lâu dài. Các nước lớn cũng ặt Việt Nam ở vị trí ngày càng cao
trong chiến lược của họ ở khu vực và trên thế giới. Với các nước láng giềng, chúng
ta ã giữ ược phên dậu, giữ ược hòa hiếu, ã tìm ra hướng i chung với láng giềng, kể
cả trong những lĩnh vực nhạy cảm (ví dụ như trong vấn ề Mê-công với Lào). Với
các cơ chế a phương, Việt Nam ã mở ra không gian rộng lớn hơn ể có thể tham
gia ngày càng sâu rộng, chủ ộng hơn, có thể óng vai trò lớn hơn, óng góp thực
chất hơn, ồng thời phục vụ thiết thực với việc bảo vệ lợi ích quốc gia. Công tác ối
ngoại ã ồng ều hơn và có sự phối hợp chặt chẽ hơn giữa các lĩnh vực (ngoại giao
chính trị, kinh tế, văn hóa) trên các kênh (ngoại giao Đảng, Nhà nước, Quốc hội, ối ngoại nhân dân). 2. Hạn chế
Đại hội XIII ã nêu các hạn chế của công tác ối ngoại và hội nhập quốc tế gồm:
có mặt chưa chủ ộng và hiệu quả chưa cao. Chưa có giải pháp ồng bộ, hữu hiệu ể
hạn chế các tác ộng tiêu cực trong quá trình ẩy mạnh hội nhập quốc tế. Trong nhận
thức và chỉ ạo thực tiễn có lúc chưa theo kịp những chuyển biến mau lẹ, phức tạp
của tình hình thế giới và khu vực. Sự phối hợp, kết hợp giữa các ngành, các ịa
phương còn thiếu chặt chẽ. Công tác nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình còn hạn chế.
Chưa khai thác và phát huy hiệu quả quan hệ lợi ích an xen, ổn ịnh, bền vững
với các nước lớn và các ối tác quan trọng; hội nhập quốc tế còn thụ ộng, hiệu quả
chưa cao. Việc xử lý mối quan hệ ối tác, ối tượng rất khó khăn vì liên quan ến
quan hệ quốc tế, lợi ích tổng thể quốc gia – dân tộc, cho nên trong một số trường
hợp cụ thể giải quyết chưa thật tốt. Chưa có giải pháp ồng bộ, hữu hiệu ể hạn chế
tác ộng tiêu cực trong quá trình mở rộng giao lưu, hợp tác và hội nhập quốc tế
trong các lĩnh vực thông tin, văn hóa, tư tưởng, chính trị. Có lúc còn lúng túng và 11 lOMoAR cPSD| 46613224
bị ộng trước những ý ồ và hành ộng của một số nước lớn; nắm bắt và xử lý chưa
kịp thời, hiệu quả trong quan hệ với một số nước láng giềng. Công tác thông tin
ối ngoại còn hạn chế, dự báo và xử lý một số vấn ề, diễn biến trên thế giới, trong
khu vực và quan hệ với một số nước ối tác quan trọng còn chậm, thiếu chủ ộng,
thiếu thống nhất, hiệu quả hạn chế, bỏ lỡ một số cơ hội. Việc triển khai thực hiện
các thỏa thuận quốc tế chưa ầy ủ, hiệu quả chưa cao, chưa phát huy ầy ủ sức mạnh
tổng hợp trong hoạt ộng ối ngoại.
Việc triển khai ường lối và chính sách ối ngoại trong thực tiễn vẫn chưa mạnh
mẽ, ồng bộ và toàn diện. Việc tạo an xen lợi ích, ưa quan hệ i vào chiều sâu, xây
dựng các khuôn khổ quan hệ thực chất và hiệu quả, triển khai các thỏa thuận ã ký
kết thực chất, tham gia và tận dụng các thể chế a phương, nhất là ASEAN ể bảo
vệ tốt hơn lợi ích của Việt Nam vẫn còn chưa ược như mong muốn. Sự tham gia
của các bộ ngành và ịa phương vào công tác ối ngoại còn chưa ồng ều.
Còn một số vấn ề, ở một số thời iểm nhận thức của chúng ta không theo kịp
tình hình. Chúng ta ã không lường hết ược những diễn biến phức tạp, nhanh chóng
trong chính sách và quan hệ của các nước lớn, nhất là của Mỹ và quan hệ Mỹ -
Trung. Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do các yếu tố khách quan, do
tình hình thế giới, khu vực biến ộng rất phức tạp, khó lường. Nhưng công tác
nghiên cứu ánh giá tình hình và dự báo chiến lược vẫn chưa ược như mong muốn.1
Nguyên nhân những hạn chế của công tác ối ngoại là do trong nhận thức và
hoạt ộng thực tiễn ở nơi này, nơi khác, ở mức ộ này hoặc mức ộ khác, vẫn bị hạn
chế về tư duy. Nhận thức và hoạt ộng thực tiễn có lúc chưa theo kịp chuyển biến
mau lẹ, phức tạp của tình hình thế giới, nhất là những ý ồ, hành ộng của một số
nước lớn. Bên cạnh ó, công tác nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình, sự phối
hợp của các bộ, ban, ngành còn bất cập dẫn tới việc hoạch ịnh chính sách hoặc
triển khai các giải pháp chưa thật kịp thời, hiệu quả.
1 Thực trạng công tác đối ngoại thời gian qua và những vấn đề đặt ra, https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---
traodoi/thuc-trang-cong-tac-doi-ngoai-thoi-gian-qua-va-nhung-van-de-dat-ra.html, [Truy cập ngày 30/11/2022] 12 lOMoAR cPSD| 46613224
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG
Tác ộng của việc hội nhập quốc tế ến ạo ức, lối sống của sinh viên
Những chuẩn mực ạo ức của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh ược ịnh hình
bởi quan iểm ạo ức truyền thống của dân tộc Việt Nam. Trong quá trình hội nhập
quốc tế, sinh viên có iều kiện quảng bá những giá trị truyền thống của dân tộc như:
“Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần oàn kết, ý thức cộng
ồng gắn kết cá nhân - gia ình - làng xã - Tổ quốc, lòng nhân ái, khoan dung, trọng
nghĩa tình, ạo lý, ức tính cần cù, sáng tạo trong lao ộng, sự tinh tế trong ứng xử,
tính giản dị trong lối sống”,… ến với bạn bè trên toàn thế giới, góp phần nâng cao
vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. Đồng thời, trong quá trình giao
lưu, tiếp xúc quốc tế, những chuẩn mực, giá trị mới của thời ại, của thế giới ược
du nhập vào Thành phố Hồ Chí Minh sẽ góp phần tạo iều kiện cho sinh viên ược
tiếp thu tinh thần năng ộng, sáng tạo, yêu hòa bình, ể loại bỏ dần những tập quán,
thói quen lạc hậu, bảo thủ, trì trệ vốn còn tồn tại trong một bộ phận không nhỏ
người dân cũng như sinh viên; mang ến bầu không khí mới trong ời sống tinh thần
của sinh viên khi mà tính năng ộng, sáng tạo ược khơi dậy, sở trường, năng lực
ược khuyến khích và tôn trọng. Được giao lưu, học tập, nghiên cứu, sinh hoạt với
người nước ngoài, sinh viên hình thành ược lối sống tác phong công nghiệp, tuân
thủ kỷ luật, nội quy, quy chế và pháp luật. Lối sống khép kín, thụ ộng sẽ ược thay
thế dần dần bằng lối sống mở, năng ộng, dám nghĩ dám làm, tự lập, có trách nhiệm với cộng ồng.
Trong quá trình hội nhập quốc tế, các loại hình văn hóa nghệ thuật, vui chơi,
giải trí, thể thao của nước ngoài du nhập vào Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tác ộng 13 lOMoAR cPSD| 46613224
ến lựa chọn hình thức vui chơi, giải trí của sinh viên. Bên cạnh những hoạt ộng
vui chơi giải trí mang tính truyền thống (sinh hoạt văn nghệ, chơi các trò chơi dân
gian, sử dụng các dịch vụ tiện ích trên Internet, giao lưu giữa sinh viên các khoa,
các trường với nhau), sinh viên còn có nhiều hình thức vui chơi giải trí mới như:
giao lưu với sinh viên, người nước ngoài ang học tập, làm việc tại Thành phố Hồ
Chí Minh, tham gia các lễ hội văn hóa của người nước ngoài tổ chức ở Thành phố
Hồ Chí Minh, sử dụng các trang mạng xã hội, xem các chương trình giải trí của
nước ngoài. Qua số liệu khảo sát cho thấy, những sinh viên ược hỏi về sử dụng
các loại hình vui chơi giải trí có 72,8% sinh viên trả lời thường xuyên sử dụng
mạng xã hội; 69% thường xuyên nghe nhạc; 53% thường xuyên ọc sách, báo trên Internet.
Bên cạnh những tác ộng tích cực, hội nhập quốc tế có những tác ộng tiêu cực
ến ạo ức, lối sống của sinh viên ở Thành phố Hồ Chí Minh. Quá trình hội nhập
quốc tế làm xuất hiện văn hóa, ạo ức lệch chuẩn, lối sống lai căng, thực dụng, cá
nhân, vị kỷ, sính ngoại, xa rời những giá trị truyền thống dân tộc trong ời sống
tinh thần của một bộ phận sinh viên ở Thành phố Hồ Chí Minh. Sinh viên bị tự ti
dân tộc, không ủ tự tin, bản lĩnh ể tiếp thu cái hay, cái ẹp, cái mới, cái tiến bộ của
những dân tộc khác trên thế giới. Trong việc tiếp thu những loại hình vui chơi giải
trí mới, hiện ại từ các nước, có một bộ phận sinh viên bị lệch chuẩn, tiếp thu quá
nhiều loại hình vui chơi giải trí dẫn ến mất kiểm soát hoặc nghiện, dành quá nhiều
thời gian cho các loại vui chơi giải trí mà ít quan tâm ến học tập, nghiên cứu khoa
học. Theo kết quá khảo sát của tác giả cho thấy, tỉ lệ sinh viên thường xuyên vào
thư viện ọc sách thấp chiếm 20,3% số sinh viên ược hỏi, trong khi tỷ lệ sinh viên
thường xuyên truy cập các trang mạng xã hội là 49,8% số sinh viên ược hỏi . Ngoài
ra, còn có những loại hình vui chơi, giải trí, văn hóa phẩm ộc hại có nội dung ồi
trụy, bạo lực, phản ộng, trái với thuần phong mỹ tục xâm nhập vào Thành phố Hồ
Chí Minh bằng nhiều con ường khác nhau, làm cho nhu cầu văn hóa lành mạnh 14 lOMoAR cPSD| 46613224
của một bộ phận sinh viên bị thay thế bởi nhu cầu văn hóa thấp kém, biến dạng,
thậm chí trở thành tệ nạn xã hội cần phải loại bỏ. KẾT LUẬN
Với nhận thức úng ắn, ầy ủ về ịnh hướng phát triển của khu vực và trên thế
giới, ường lối ối ngoại của Đảng thời kỳ ổi mới ã ạt ược những thành tựu to lớn.
Tạo ược môi trường ổn ịnh, thuận lợi cho phát triển. Giữ cho ất nước luôn ộc lập,
thống nhất là góp phần quan trọng vào việc tăng cường nguồn lực cho sự phát
triển ổi mới ất nước, phát triển kinh tế tri thức con người và nâng cao vị thế của
Việt Nam trên trường quốc tế. Tuy nhiên thì vẫn cũng còn nhiều thách thức, hạn
chế cần phải xử lý. Còn một số iểm chưa chủ ộng tìm ra vấn ề, cách thức xử lý
phù hợp, nên quá trình hội nhập quốc tế vẫn còn chậm. Chúng ta vẫn còn chậm
trong việc xác ịnh tạo ột phá, cơ bản chuyển biến trong quan hệ hợp tác với các
nước, ối tác hàng ầu. Cần chú ý hơn trong việc thống nhất công tác ối ngoại, tạo
ra sự phối hợp ồng ều giữa các vấn ề ối giao, kinh tế, quốc phòng, và liên kết giữa
nhà nước và dân tộc. Tiếp tục phát huy tính nhạy bén và tỉnh táo trong nhận thức
và ối sách, vừa linh hoạt, vừa kiên ịnh ối với các vấn ề mới nảy sinh nhằm tạo iều
kiện thuận lợi phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ an ninh tổ quốc, phát huy
những thành tựu ã ạt ược trong những năm thời kỳ ổi mới, góp phần nâng cao vị
thế quốc tế của ất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS. TS. Nguyễn Viết Thông, trang 178, Giáo trình ường lối cách mạng của
ảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội - 2016
[2] Trần Khánh Ngân(21/04/2022), Đường Lối Đối Ngoại Của Đảng Trong
Thời Kỳ Đổi Mới, https://best4team .com /tieu-luan/tieu-luan-duong-loi-doi-
ngoaicua-dang-trong-thoi-ky-doi-moi/, [truy cập ngày 28/10/2022].
[3]PGS.TS Nguyễn Vũ Tùng(04/06/2019), Thực trạng công tác ối ngoại thời gian
qua và những vấn ề ặt ra, https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/thuctrang-cong- 15 lOMoAR cPSD| 46613224
tac-doi-ngoai-thoi-gian-qua-va-nhung-van-de-dat-ra.html, [Truy cập ngày 28/10/2022].
[4] PGS.TS Nguyễn Vũ Tùng(04/06/2019), Thực trạng công tác ối ngoại thời
gian qua và những vấn ề ặt ra, https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/thuctrang-
cong-tac-doi-ngoai-thoi-gian-qua-va-nhung-van-de-dat-ra.html, [Truy cập ngày 28/10/2022].
[5] Bùi Thanh Sơn (29/11/2021), Đường lối ối ngoại Đại hội Đảng XIII kế thừa,
phát triển và hoàn thiện ường lối ối ngoại thời kỳ ổi mới,
https://dangcongsan.vn/thoi-su/duong-loi-doi-ngoai-dai-hoi-dang-xiii-ke-
thuaphat-trien-va-hoan-thien-duong-loi-doi-ngoai-thoi-ky-doi-moi-598434.html, [Truy cập ngày 28/10/2022]
[6] TS Đinh Thanh Tú, ThS Trần Thị Huyền Trang(06/09/2021), Quá trình ổi
mới tư duy ối ngoại a phương của Đảng từ Đại hội VI ến nay,
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/3667-quatrinh-
doi-moi-tu-duy-doi-ngoai-da-phuong-cua-dang-tu-dai-hoi-vi-den-nay.html [Truy cập ngày 1/11/2022]
[7] Thực trạng công tác ối ngoại thời gian qua và những vấn ề ặt ra,
https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/thuc-trang-cong-tac-doi-ngoai-thoi-
gianqua-va-nhung-van-de-dat-ra.html, [Truy cập ngày 30/11/2022] 16